Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Bài giảng GIAO AN 3 (Tuan24 (22 thuc hoc)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.69 KB, 18 trang )

GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Tuần 24 (tuần 22 thực học)
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 106 : Luyện tập
I- Mục tiêu
*Củng cố về tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng.
- Rèn KN xem lịch
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng
GV : Tờ lịch năm 2005 và lịch tháng 1, 2, 3 năm 2004.
HS : SGK.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Một năm có mấy tháng? đó là những
tháng nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Treo tờ lịch tháng 1, 2, 3 của năm
2004.
a)- Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ mấy?
- Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ mấy?
- Ngày đầu tiên của tháng Ba là ngày
thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng một là
ngày thứ mấy?
b) Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày
nào?


- Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là
ngày nào?
- Tháng Hai có mấy thứ bảy?
c)Tháng hai năm 2004có bao nhiêu
ngày?
* Bài 2: HD tơng tự bài 1.
* Bài 3:
- Kể tên những tháng có 30 ngày?
- Kể tên những tháng có 31 ngày?
* Bài 4:
- Phát phiếu HT
- Hát
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ xung
- Quan sát
- Thứ ba
- Thứ hai
- thứ hai
- thứ bảy
- Ngày mùng 5
- Ngày 28
- Bốn ngày thứ bảy. Đó là các ngày 7,
14, 21, 28.
- Có 29 ngày
- HS thực hành theo cặp
+ HS 1: Kể những tháng có 30 ngày
( Tháng 4, 6, 9, 11)
+ HS 2: Kể những tháng có 31 ngày
( tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12)
- Hoạt động nhóm

- Nhận phiếu thảo luận
- Cử đại diện nhóm nêu KQ: Khoanh
tròn vào phơng án C. Thứ T.
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Chia 6 nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bàyKQ
IV Củng cố:
- Ngày 15 tháng 5 vào thứ t. Vậy ngày
22 tháng 5 là ngày thứ mấy?
- Dặn dò: Thực hành xem lịch ở nhà.
- Ngày 22 tháng 5 vào thứ t, vì từ ngày
15 đến ngày 22 cách nhau 7 ngày( 1
tuần lễ). Thứ t tuần trớc là ngày 15 thì
thứ t tuần này là ngày 22.
Đạo đức
Tiết 22 Giao tiếp khách nớc ngoài
(Tiết 2)
i. Mục tiêu: Học sinh hiểu:
- Nh thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nớc ngoài.
- Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch
quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục..)
- HS biết c sử lịch sự khi gặp khách nớc ngoài.
- HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc ngoài
KNS: Thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nớc ngoài.
II. Tài liệu và phơng tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho Hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
* Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi
lịch sự với khách nớc ngoài.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc theo cặp
+ Hãy kể về một hành vi lịch sự với
khách nớc ngoài( qua chứng kiến, qua
ti vi, đài báo)
+ Em có nhận xét gì về những hành vi
đó?
- Gọi hs trình bày trớc lớp.
- GV kết luận: c sử lịch sự với khách
nớc ngoài là việc làm tốt.
2. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết nhận xét các hành
vi ứng sử với khách nớc ngoài.
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm thảo luận:
+ Bạn Vi lúng túng xấu hổ, không trả
lời khi khách nớc ngoài hỏi chuyện
- HS làm việc theo cặp
- Từng cặp trao đổi với nhau
- HS trình bày trớc lớp.
- HS thảo luận theo nhóm bàn
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
+ Các bạn nhỏ bám theo khách nớc
ngoài khi thấy họ đi ngoài đờng ...
+ Phiên dịch, chào hỏi ngời nớc ngoài
khi họ cần giúp đỡ
- GV kết luận

+ Không nên ngợng ngùng cần tự tin
khi khách nớc ngoài hỏi chuyện
+ Không nên bám theo đằng sau khách
nớc ngoài
+ Giúp đỡ khách nớc ngoài những việc
phù hợp để tỏ lòng mến khách.
3.Hoạt động 3: Xử lí tình huống và
đóng vai
* Mục tiêu: HS biết các ứng sử trong
các tình huống cụ thể
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm thảo luận:
+ Khách đến thăm trờng và hỏi em về
tình hình học tập
+ Em thấy các bạn vây quanh ô tô của
khách nớc ngoài khi họ đến thăm tr-
ờng.
- GV kết luận: Cần chào đón niềm nở
với khách, cần nhắc các bạn không
nên tò mò và chỉ trỏ nh vậy. Đó là việc
làm không đẹp.
* GV kết luận chung: Tôn trọng khách
nớc ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi
cần thiết là tỏ lòng tự trọng và tự tôn
dân tộc, giúp khách nợc ngoài thêm
yêu quý đất nớc và con ngời Việt Nam
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ.
+ C xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng
khách nớc ngoài khi cần thiết.

+ Thực hiện c xử niềm nở, lịch sự, tôn
trọng khi gặp gỡ, tiép xúc với khách n-
ớc ngoài.
- Chuẩn bị bài sau:Tôn trọng đám
tang.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
- HS nhác lại những điều cần ghi nhớ.
- HS thảo luận theo nhóm tổ: các nhóm
trởng phân cho các thành viên trong
nhóm mình đóng vai
- Đại diện các nhóm lên đóng vai xử lí
tình huống
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- HS nhắc lại kết luận.
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2010
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
Toán
Tiết 107: Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính.
I- Mục tiêu
* HS có biểu tợng về hình tròn, tâm, dờng kính, bán kính. Bớc đầu biết vẽ
hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.
- Rèn KN nhận biết hình tròn và vẽ hình tròn.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng
GV : Com pa, một số đồ vật ( mô hình) có hình tròn.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:

2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT hình tròn.
- Đa ra một số mô hình đã học.
- Gọi tên các hình?
- Chỉ vào mô hình hình tròn: Đầy là
hình tròn.
- Đa một số đồ vật có mặt là hình tròn.
- Nêu tên hình?
b) HĐ 2: GT tâm, đờng kính, bán kính.
- vẽ hình tròn ghi rõ tâm, ĐK, BK nh
SGK:
- Chỉ vào tâm của hình tròn và GT:
Điểm này gọi là tâm của hình tròn( tên
là O)
- Đoạn thẳng đi qua tâm O và cắt hình
tròn ở hai điểm A và B gọi là đờng
kính AB.
- Từ tâm O vẽ đoạn thẳng đi qua tâm O
cắt hình tròn ở điểm m gọi là bán kính
OM của hình tròn tâm O.
c) HĐ 3: Cách vẽ hình tròn bằng
compa.
- GT chiếc compa.
+ Xác định độ dài bán kính trên
compa. Đặt đầu nhọn của compa trùng
điểm O trên thớc, mở dần compa cho
đến khi bút chì chạm vào vạch số 2cm.
- Hát
- Hình tam giác, tứ giác, tam giác....
- Đọc : Hình tròn.

- Hình tròn.
- Đọc : Tâm O
- Đọc: Đờng kính AB
- Đọc: Bán kính OM có độ dài bằng
một nửa độ dài AB.
- quan sát
- thực hành theo HD của GV:
+ Xác định bán kính.
+ Xác định tâm hình tròn
+ Vẽ hình tròn
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
+ Đặt đầu nhọn của com pa và chỗ
muốn đặt tâm hình tròn, giữ chặt đầu
nhọn và quay đầu bút chì 1 vòng, ta d-
ợc hình tròn tâm O bán kính 2cm.
d) HĐ 4: Luyện tập
* Bài 1:
- Vẽ hình nh SGK
- Gọi HS vừa chỉ vừa trả lời câu hỏi.
- Vì sao CD không gọi là đờng kính
của Hình tròn?
* Bài 2:
- Gọi 2 HS lên bảng tự vẽ.
- Quan sát , HD HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Vẽ hình tròn tâm O, đờng kính CD,
bán kính OM vào vở?
- Gọi HS chỉ ra câu nào đúng, câu nào
sai?

IV Củng cố:
- Độ dài bán kính hình tròn bằng một
phần mấy độ dài đờng kính của HT?
- Độ dài đờng kính gấp mấy lần độ dài
bán kính?
+ Dặn dò: Ôn lại bài.
- Quan sát và trả lời:
a) Hình tròn tâm O, ĐK là MN, PQ,
các BK là: OM, ON, OP, OQ.
b) Hình tròn tâm O, ĐK là AB, bán
kính là OA, OB.
- CD không là đờng kính vì CD không
đi qua tâm O.
- HS tự vẽ hình vào nháp
- Thực hành vẽ vào vở.
+ Độ dài đoạn thẳng OC dài hơn độ
dài đoạn thẳng OD(Sai. Vì OC và OD
đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC ngắn hơn độ
dài đoạn thẳng OM(Sai. Vì OC và OM
đều là bán kính)
+ Độ dài đoạn thẳng OC bằng một
phần hai độ dài đoạn thẳng CD(Đúng.
Vì và bán kính có độ dài bằng 1/2 d-
ờng kính)
- Bằng 1/2
- Gấp 2 lần
Âm nhạc
Tiết 22: Cùng múa hát dới trăng
(GV chuyên soạn và giảng)

Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 64 - 65 : Nhà bác học và bà cụ.
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
* Chú ý đọc đúng tên nớc ngoài : Ê - đi - xơn, các từ ngữ : nổi tiếng, khắp
nơi....
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới ( nhà bác học, cời móm mém )
- Hiểu ND câu chuyện
2. Kể chuyện
* Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân
vai.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn HD HS luyện đọc...
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Ngời trí thức yêu nớc.
- Trả lời câu hỏi trong bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
* Đọc từng câu

- GV viết Ê- đi - xơn
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu cảm,
câu hỏi, đọc phân biệt lời Ê - đi - xơn
và bà cụ
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài
- Nói những điều em biết về Ê - đi -
xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ
xảy ra vào lúc nào ?
- Bà cụ mong muốn điều gì ?
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- Nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh
- 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đôi
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 3 HS
tiếp nối nhau đọc các đoạn 2, 3, 4.
- Ê - đi - xơn là nhà khoa học nổi tiếng
ngời Mĩ, sinh năm 1847, mất năm
1931. Ông đã cống hiến cho laòi ngừi
hơn 1 ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông
rất vất vả

- Xảy ra vào lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra
đèn điện, mọi ngời khắp nơi kéo đến
xem. Bà cụ cũng là 1 trong số những
ngời đó .
- Bà mong ông Ê - đi - xơn làm đợc 1
thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất
êm.
GV: Nguyn Vit Hnh Lp 3B
- Vì sao cụ mong có chiếc xe không
cần ngựa kéo ?
- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê - đi -
xơn ý nghĩ gì ?
- Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực
hiện ?
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì
cho con ngời ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3
- HD HS đọc đúng lời nhân vật
- Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị
ốm
- Chế tạo 1 chiếc xe chạy bằng dòng
điện.
- Nhờ óc sáng tạo kì diệu.....
- HS phát biểu.
- HS theo dõi
- 1 vài HS thi đọc.
- 1 tốp HS đọc toàn chuyện theo 3 vai.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ

- Tập kể lại câu chuyện theo cách phân
vai
2. HD HS dựng lại câu chuyện
- GV nhắc HS : Nói lời nhân vật mình
nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể
với động tác, cử chỉ, điệu bộ
- Cả lớp và GV nhận xét
- HS tự hình thành nhóm, phân vai
- Từng tốp 3 em thi dựng lại câu
chuyện theo vai
IV. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ t ngày 16 tháng 2 năm 2010
Toán
Tiết 108: Vẽ trang trí hình tròn.
I- Mục tiêu
* HS biết dùng compa vẽ theo mẫu một số hình trang trí hình tròn.
- Rèn KN vẽ và trang trí hình tròn.
- GD HS ham học.
II- Đồ dùng
GV : Com pa, Bảng phụ vẽ các hình nh SGK.
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- vẽ hình tròn có đờng kính AB?
- vẽ hình tròn có bán kính OM?

- Nhận xét, cho điểm.
- Hát
2- 3 HS làm
- Nhận xét

×