Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giao an 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.6 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn


<b>Tuần 14</b>



<i><b> Ngày soạn: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Tp c</b>


<b> 27 Chú đất nung</b>


I. Mơc tiªu


- HS đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc nhấn
giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời ngời kể với lời nhân vật(chàng
kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).


- HiĨu tõ ng÷ trong trun.


- Hiểu ND : Chú đất nung rất can đảm, muốn trở thành ngời khoẻ mạnh, làm đợc
nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.


* HS trả lời đúng các câu hỏi sau bài đọc.


* Qua b i đọc rèn HS các KN: Nhận thức của bản thân, thể hiện sự t tin tr c mi
ngi.


II. Đồ dùng dạy - häc


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học



1. Kiểm tra: Hai HS nối tiếp nhau đọc bài : “ Văn hay chữ tốt”.
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài .


b, Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung bài
- 1 HS đọc cả bài. GV chia bài làm 3


đoạn


- HS tip ni nhau c 3 on ca
bài, GV kết hợp cho quan sát tranh
minh hoạ.


HS luyện đọc theo cặp.
- Một , hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài văn.
*Tìm hiểu bài


- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
Chúng khác nhau nh thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện
gì?


- Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung ?


- Chi tiÕt : “ nung trong lưa” tỵng
tr-ng cho ®iỊu g× ?



* Hớng dẫn đọc diễn cảm


GV gọi một tốp 4 HS đọc một lợt
toàn truyện theo lối phân vai.
GV hớng dẫn HS cả lớp đọc toàn
truyện và thi đọc diễn cảm theo lối
phân vai .


I. Luyện đọc


- cu Chắt, chàng kị sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía,
nắp tráp, đống rấm


- Chắt có một đồ chơi…..bằng đất/…chăn
trâu.


- Cu Đất thật đoảng…..áo đẹp//.


- Sao chú mày nhát thể? Đất có thể nung
trong lửa cơ mà!


- Nung ấy a!


- Chứ sao?...có ích.
- Nào, nung thì nung!


II. Tìm hiểu bài


1. Gii thiu chi của cu Chắt.
- chàng kị sĩ: rất bảnh, cỡi ngựa tớa



- nàng công chúa: mặt trắng, ngồi lầu son
2. Chú bé Đất và hai ngời bột làm quen với
nhau .


- cu Đất làm bẩn áo ngời đẹp
3. Chú bé Đất trở thành Đất Nung.
- làm việc có ích


- rèn luyện thử thách, cứng rắn, hữu ích
* Thi đọc diễn cm


Luyn c v thi c on sau


Ông Hòn Rấm ...chú thành Đất Nung.
3. Củng cố, dặn dò.


GV nhn xột giờ học (khen, nhắc nhở HS). Về luyện đọc diễn cảm cả bài. Đọc tìm
hiểu bài sau.


<b>Đạo đức</b>


<b>§ 14 Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

K hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- HS biết đợc công lao của thầy giáo, cô giáo.


- Nêu đợc những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.



- Biết nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo
đã và đang dạy mỡnh.


II. Đồ dùng dạy - học


- SGK o c 4. Chuẩn KTKN.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.


2. Kiểm tra : ? Kể tên những việc làm mà em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Cỏc hot ng.


HĐ1: Xử lí tình huống (T 20, 21 SGK).


- GV nêu tình huống. HS theo dâi t×nh huèng SGK.


- GV treo tranh vÏ T21 SGK. HS lên chỉ tranh và nêu lại tình huống.


H: Nghe tin cô ốm nặng Vân làm gì? Các bạn nhỏ sẽ làm gì khi nghe Vân nói?
H: Nếu em là học sinh cùng lớp em sẽ làm gì?Việc làm của các bạn nói lên điều gì?
- HS trả lời nêu cách ứng xử phù hợp. GV bổ sung.


* KL: Thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải
kính trọng, biết ơn.


H: Nếu nh các bạn không đến thăm cô, điều gì xảy ra?


H: Trong lớp ta em nào đã kính trọng, biết ơn thầy cơ? Kể lại vài việc làm của em?


H: Tìm câu tục ngữ, ca dao nói v lũng bit n thy cụ?


* HS nêu bài học SGK (21). GVGD qun, bỉn phËn HS.


 HĐ2 : Thảo luận nhóm đơi B1 (22)


- 1 HS nªu y/c B1. Thảo luận yêu cầu B1


- Cỏc nhú trỡnh by kt quả thảo luận trớc lớp => GV nhận xét, bổ sung.
H : Vì sao việc làm của các bạn ở tranh 3 là sai ? Tranh 4 là đúng ?
H : Em có thể làm đợc những việc làm nào ?


HĐ3 : Làm việc cả lớp B3


- GV v HS nêu từng việc làm => HS bày tỏ ý kiến kết hợp giải thích.
* KL: + ý kiến a, b, d, đ, e, g đúng


+ ý c lµ sai.


4. Củng cố- dặn dò.


- 1 HS nêu lại ghi nhí. GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ chn bÞ tríc bài T2.
<b>Toán</b>


<b>Đ</b>

<b>65 Chia một tổng cho một số</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


- Biết chia một tổng cho một số.



- Bớc đầu biết vận dụng tính chất chia một tỉng cho mét sè trong thùc hµnh tÝnh.
- HS lµm bài tập 1, 2


* HS khá giỏi: làm thêm bài tập 3
II . Đồ dùng dạy - học


III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. GV hớng dẫn HS nhận biết tính chất


mét tæng chia cho mét sè.


Gọi HS lên bảng tính : ( 35 + 21 ) : 7
Và 35 : 7 + 21 : 7 rồi so sánh hai kết
quả để rút ra kết luận SGK.


Cho vµi HS nêu lại tính chất này.


1. Tính và so sánh giá trị hai biểu thức
(85 + 25): 5 và 85 : 5 + 25 : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

KÕ ho¹ch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
2. Thực hành


- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 rồi làm
bài và chữa bài ý a.


- HS thùc hiƯn bµi tËp 1b theo mÉu.


HS tự làm các ý còn lại.


- Cho HS làm bài tập 2 rồi chữa bài.
- HS nêu tóm tắt bài 3 rồi làm bài và
chữa bài .


3. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét giờ học . Về luyện bài
trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


2. Luyện tập
* Bài 1 :


a) TÝnh b»ng hai c¸ch.


b) TÝnh b»ng hai c¸ch ( theo mẫu).
* Bài 2 : Tính bằng hai cách(theo mẫu)
* Bài 3 : Giải toán.


Số nhóm học sinh của líp 4A lµ :
32 : 4 = 8 ( nhãm )


Sè nhãm häc sinh cđa líp 4B lµ :
28 : 4 = 7 ( nhãm )


Sè nhóm học sinh của cả hai lớp là :
8 + 7 = 15 ( nhóm )


Đáp số : 15 nhóm.


<b>Lịch sử</b>


<b>Đ 14 Nhà Trần thành lập</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


- Bit rng sau nh Lý l nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại
Việt:


+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng
nhờng ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần đợc thành lập.


+ Nhầ Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nớc vẫn là Đại Việt.
* HS khá giỏi:


- Biết đợc những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nớc: chú ý xây
dựng lực lợng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất.
II . Đồ dùng dạy - học


- GV: SGK Lịch sử và địa lí, chuẩn KTKN
- HS; SGK Lịch sử và địa lí


III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* Hoạt động 1: - Làm việc cá nhân .


HS đọc SGK rồi điền dấu x vào ô trống
sau chính sách nào đợc nhà Trần thực


hiện.


- GV kiểm tra kết quả làm việc của HS
và tổ chức cho HS trình bày những
chính sách về tổ chức nhà nớc đợc nhà
Trần thực hiện.


* Hoạt động 2 : - Làm việc cả lớp .
GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận:
- Những sự việc nào trong bài chứng tỏ
mối quan hệ giữa vua với quan và vua
với dân dới thời Trần cha có sự cách
biệt q xa?


1. Hồn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Lý suy yếu


- nội bộ triều đình lục đục, đời sống
nhân dân khổ cực


- Lý Huệ Tông không có con trai


2. Những chính sách về tổ chức nhà nớc
- xây dựng lực lợng khoẻ mạnh


- khuyến khích nhân dân sản xuất
3. Bài học: SGK


4. Củng cố- dặn dò.



- GV nhn xột tit hc (Khen, nhc nhở HS). Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài
“Nhầ Trần về việc đáp đê”.


Ngµy soạn: Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
<i><b> Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 67 Chia cho số có một chữ số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
* HS c¶ líp:


- HS thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết,
chia có d)


- Làm đúng các bài tập 1 dòng 1, 2, B2
* HS khá giỏi: Làm thêm B3.


II . Đồ dùng dạy học
- SGK, chuẩn KTKN


III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định


2. Kiểm tra: Bài HS luyện trong VBT
3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài


1. Trờng hợp chia hết.


- GV hd cách đặt tính.


- HD các bớc chia : Tính từ trái sang
phải, mỗi lần chia đều thực hiện theo 3
bớc : chia, nhân, trừ nhẩm.


- HS tự đặt tính và chia, nêu kết quả,
vài HS đứng tại chỗ chia miệng lại
2. Trờng hợp chia có d.


- GV HD cách đặt tính.


- HD các bớc chia : Tơng tự nh ý 1.
* Lu ý : Trong phÐp chia cã d, sè d bé
hơn số chia.


H: Hai phép chia trên có gì khác nhau?
3. Thực hành


- HS t tớnh ri tớnh kt quả bài 1
trong hai trờng hợp : chia hết và chia có
d.


- HS đọc bài 2 và nêu cách giải.


Đặt tính và tính trên nháp , sau đó trình
bày bài giải vào vở và chữa bài .



- GV híng dẫn bài 3 tơng tự bài 2.


1. Cỏch t tớnh và tính:
a) Trờng hợp chia hết.
128 472 : 6 = 21 412


b) Trêng hỵp chia cã d .
230 859 : 5 = 46 171 ( d 4 )
2. Bµi tËp :


* Bµi 1 : Đặt tính rồi tính.
* Bài 2 : Giải toán


Mỗi bể có số lít xăng là :
128 610 : 6 = 21 435 ( lít )
Đáp số : 21 435 lít.


* Bài 3 : Giải toán ( phép chia có d )


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhận xét KN chia của HS. Về ôn lại bài và luyện bài trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


<b>Kể chuyện</b>


<b>Đ 14 Búp bê của ai ?</b>


I. Mục tiªu



- Dựa theo lời kể của GV, nói đợc lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ BT1,
b-ớc đầu kể lại đợc câu chuyện bằng lời kể của câu chuyện với tình huống cho trb-ớc
BT3.


- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.
II . Đồ dùng dạy - học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: Gọi HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vợt khó.


2. Bài mới : a, Giới thiệu bài.
b, Các hoạt ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- Kể lần 1 : giíi thiƯu tranh minh ho¹.


- Kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh.
* Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu BT1, sau đó xem tranh và
trao đổi nhóm đơi.


Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
Một HS đọc lại 6 lời thuyết minh.


- HS đọc yêu cầu bài tập 2, GV nhắc HS cách
kể chuyện.



Mêi mét em lªn kĨ đoạn đầu.
Từng cặp HS thực hành kể chuyện.


HS thi kể chuyện trớc lớp. cả lớp và GV bình
chọn bạn KC nhËp vai giái nhÊt.


- HS đọc yêu cầu bài tập 3, suy nghĩ , tởng
t-ợng những khả năng có thể xảy ra trong tình
huống cơ chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cơ chủ
mới.


1. KĨ chuyện : Búp bê của ai ?
2. Thực hiện các yêu cầu sau :
a) Tìm lời thuyết minh cho các
bức tranh.


b) Kể lại câu chuyện bằng lời của
búp bê.


c ) Kể phần kết của câu chuyện
với tình huống: Cô chủ cũ gặp lại
búp bê trên tay cô chủ mới.


4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học. Về kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Đ 27 Luyện tập về câu hỏi</b>



I. Mục tiêu


- Đặt đợc câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu BT1; nhận biết đợc một số từ nghi
vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy B2, 3, 4. Bớc đầu nhận biết đợc một dạng
câu có từ nghi vấn nhng khơng dùng để hỏi B5.


II . Đồ dùng dạy - học


- V bi tp Ting Việt 4- tập 1. Chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho VD ? Em nhận biết câu hỏi nhờ
những dấu hiệu nào?


2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
- HS đọc bài tập 1, tự đặt câu hỏi cho các bộ phận câu


in đậm vào vở BT, sau đó phát biểu ý kiến, cả lớp và
GV nhận xét.


- HS đọc yêu cầu bài3, tìm từ nghi vấn trong mỗi câu
hỏi. HS làm bài vào VBT.


- Sau đó chữa bài, GV chốt lại lời giải đúng.
- HS làm bài tập 4 và 5 rồi chữa bài.


3. Củng cố, dặn dò



- GV nhận xét giờ học . Về luyện lại các bài tập trong
VBT. Chuẩn bị bài sau


* Bi 1 : t cõu hỏi cho
các bộ phận câu đợc in
đậm .


* Bài 3 : Tìm từ nghi vấn
trong các câu hái.


* Bài 4 : Đặt câu hỏi với
mỗi từ nghi vấn ở BT 3.
* Bài 5 : Xác định câu nào
không phải là câu hỏi và
không đợc dựng du chm
hi.


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Đ 14 Thêu móc xích (T2)</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

K hoch bi dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- Thêu đợc các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tiếp tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 vịng móc xích. Đờng thêu có thể bị dúm.
* HS khéo tay: Thêu đợc mũi thêu móc xích, các mũi thêu tơng đối đều nhau, thêu
đợc ít nhất 8 vịng móc xích, đờng thêu ít bị dúm, biết ừng dụng thêu móc xích để


thêu các đờng đơn giản.


Ii. Đồ dùng dạy- học


- Tranh quy trình thêu móc xÝch .


- Mẫu thêu móc xích đợc thêu bằng len trên bìa, vải khác màu có kích thớc đủ lớn
và một số sản phẩm đợc thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.


- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Bộ thực hành Kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học


1. ổn định.


2. KiĨm tra : Kh«ng


3. Bài mới : a, GTB : GV nêu y/c tiết học.
b, Các hoạt động.


 H§1 : HS thực hành thêu móc xích.


- HS nờu li quy trình thêu móc xích
+ B1: Vạch dấu đờng thêu


+ B2: Thêu móc xích theo đờng vạch dấu.
- HS chuẩn b vt liu thờu


- GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.


- HS thực hành thêu móc xích. GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn HS thao tác còn cha


thành thạo


H2: HS trng by sản phẩm.
- HS trng bày sản phẩm tho nhóm đơi
- GV nêu các tiêu chí đánh giá:


+ §óng kÜ tht


+ Các vịng chỉ móc nối vào nhau nh chuỗi mắt xích và tơng đối bằng nhau.
+ Đờng thêu phẳng, ít bị dúm.


+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định


- Các nhóm dựa vào tiêu chí đánh giá trên để đánh giá các sản phẩm thêu móc xích
- GV chọn những sản phẩm đẹp để giới thiệu trớc lớp, khen ngi HS khộo tay.


4. Củng cố- dặn dò


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ chn bÞ tiÕt sau thùc hành : Thêu sản phẩm tự chọn
<i><b> Ngày soạn: Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011</b></i>


<i><b> Ngày dạy: Thứ t ngày 23 tháng 11 năm 2011</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>§ 28 Chó §Êt Nung (TiÕp)</b>


I. Mơc tiªu


- Đọc lu lốt tồn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãI, phân biệt đợc lời nhân vật
(chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- Hiểu ND: Chú Đất Nung dám nung mình trong lửa đã trở thành ngời hữu ích, cứu
sống đợc hai ngời bột yếu đuối.


- HS trả lời đúng câu hỏi 1, 2, 4.


* HS khá, giỏi: trả lời đúng câu hỏi 3 trong SGK.


* Qua b i đọc rèn HS các KN: Nhận thức của bản thân, thể hiện sự tự tin tr c mi
ngi.


II . Đồ dùng dạy - học


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Chuẩn KTKN.
III. Các hoạt động dạy- học


1. Kiểm tra: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Chú Đất Nung P1, trả lời câu hỏi
2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
- 1 HS đọc cả bài. GV chia bài làm 2 đoạn


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn của bài, HS luyện
đọc từ khó, đọc từ phần chú giải.


- HS luyện đọc câu nói của nhân vật.
- GV đọc din cm bi vn.



*Tìm hiểu bài


* HS c thm đoạn 1


H: Kể lại tai nạn của hai ngời bột? Em đặt tên
cho Đ1?


* 1 HS đọc Đ2. Lớp c thm


H: Đất Nung làm gì khi thấy hai ngời bột gặp
nạn?


H: Vì sao Đất Nung có thể nhảy xng níc, cøu
hai ngêi bét?


H: C©u nãi céc tch cđa §Êt Nung ë ci
trun cã ý nghÜa g×?


H: §2 kể lại chuyện gì?


- 1 HS c c bi: ? Nêu ND bài đọc?


* HS luyện đọc diễn cảm cả bi theo li NV


I. Luyn c


- buồn tênh, cạy nắp, ho¶ng hèt,
céc tuÕch



- Kẻ nào đã bắt nàng tớ đây?
- Lầu son của nàng đâu?
- Chuột ăn rồi!


- Ôi, chính anh đã cứu sống tơi đấy
? Sao trơng anh khác thế?


- Có gì đâu………hàng đời ngời.
II. Tìm hiểu bài


1. Tai nạn của hai ngời bột.
- thuyền lật


- cả hai bị ngấm nớc
- nhũn cả chân tay
2. Đất Nung cứu bạn.
- nhảy xuống nớc


- vớt họ lên bờ, se bột lại
3. Củng cố- dặn dò.


H: Đặt tên khác cho câu chuyÖn?


- GV nhận xét tiết học, khen HS đọc, trả lời câu hỏi bài đọc có tiến bộ.
- Về luyện đọc các bài tập đọc tuần sau, trả lời đúng cõu hi sau bi.


<b>Toán</b>


<b>Đ 68 luyện tập</b>



I. Mục tiêu.
* HS c¶ líp:


- Thực hiện đợc phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số


- HS làm tốt các bài tập: 1, 2 a, 4 a
* HS khá giỏi: Làm thêm B3
II. Các hoạt động dạy- học.


1. ổn định.


2. KiĨm tra: Kh«ng


3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết luyện tập
b, Các hoạt động dạy- học


* HS luyÖn các bài tập1, 2 a, 4 a vào vở


- GV kèm cặp, giúp đỡ HS tính tốn cịn chậm hồn thnh tng bi tp


- HS chữa bài làm trớc lớp. GV nhận xét, sửa sai KN tính, giải toán, trình bày bài
làm của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
* Bài 2:


a, Sốlớn: (42 506 + 18 472): 2= 30 489
Sè bÐ: 30 489 – 18 472 = 12 017
* Bµi 3



Sè toa xe chë hµng:
3 + 6 = 9 (toa)
Sè hµng do 3 toa chë:


14 580 x 3 = 43 740 (kg)
Sè hµng do 6 toa chë:


13 275 x 6 = 79 650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe chở sè hµng:


(43 740 + 79 650): 9 = 13 710 (kg)
Đáp số: 13 710 kg
<b>Thể dục</b>


<b>Đ 27 Ôn bài thể dục phát triển chung </b>


<b>Trò chơi: Đua ngựa</b>


I. Mục tiêu


- HS ụn li bài thể dục PTC. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập đều, đẹp từng
động tác.


- Tham gia TC “Đua ngựa” nhiệt tình, chủ động, đúng luật.
II. Địa im, phng tin


- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh sân tập sạch sẽ.
- Phơng tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.



III. Nội dung và phơng pháp


hot ng ca thy và trị đội hình
<b>1. Phần mở đầu</b>


- Líp trëng tËp hợp lớp tại sân thể dục, điểm số, báo
cáo => Điều chỉnh hàng.


- GV nhận lớp, lớp trởng báo cáo, điều hành lớp chào
GV.


- GV ph bin ni dung tiết học (nh trên).
- Cả lớp khởi động.


- 3 HS lên tập ĐT điều hoà, GV nhận xét.
<b>2. Phần cơ bản</b>


* ễn bi th dc 8 ng tỏc.


- GV điều hành lớp ôn lại lần lợt từng động tác của
bài thể dục => GV sửa sai cho HS.


- Lớp trởng điều hành lớp ơn tập.
- Từng nhóm tập bài thể dục trớc lớp.
=> GV khen nhóm tập đều, p
* TC: ua nga.


- GV phổ biến cách chơi, luật chơi và cho 2 HS chơi
thử.



- Cả lớp tham gia trò chơi theo luật.
<b>3. Phần kết thúc</b>
- Lớp tập hợp thực hiện ĐT hồi tĩnh.


- GV nhận xét tiết häc (Khen, nh¾c nhë HS)


<b>x x x x x x x</b>
<b> </b>


<b> x x x x x x x</b>
<b> x</b>


§Ých


GH
<b>Tập làm văn</b>


<b>Đ 27 Thế nào là miêu tả?</b>


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

K hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- Nhận biết đợc câu văn miêu tả trong truyện <i>Chú Đất Nung</i> (B1, mục III); bớc đầu
viết đợc 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài thơ <i>Ma</i> (B2).
II . Đồ dùng dạy - học


- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1. Chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học



Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* Phần nhận xét:


- HS đọc yêu cầu của bài tập 1
H: Đoạn văn miêu tả sự vật nào?
- HS đọc thầm ND B2, GV giải
thích cách thực hiện yêu cầu của bài
tập theo mẫu.


H: Khi tả cây sồi, lá sồi, cây cơm
nguội tác giả dùng giác quan nào?
H: Để tả chuyển động lá cây (dòng
nớc) tác giả sử dụng giác quan nào?
H: Muốn miêu tả sự vật, ngời viết
phải là gì?


* 3 HS đọc ghi nhớ SGK .


* HS đọc yêu cầu B1 => HS làm bài
vào vở, trình bày câu văn


* 1 HS đọc y/c và nội dung B2
- 1 HS làm mu


H: Trong bài thơ có hình ảnh nào?
(ngời, vật)


- HS đọc thầm đoạn thơ tìm hình
ảnh u thích, viết 1, 2 câu tả về
hình ảnh đó => HS nối tiếp nhau


nêu lại câu văn.


I. NhËn xÐt


1. Các sự vật: cây sồi, cây cơm nguội, lạch nớc
2.
TT Tên
sự
vật
Hình
dáng
Màu
sắc
Chuyển
động
Tiếng
động
2 Cây
cơm
nguội

vàng
rực
rỡ


Lá rập rình
lay động…
đốm lửa
vàng
3 Lạch



nớc Trờn lên…ẩm mục róc rách
3. Để miêu tả sự vật cần quan sát kĩ đối tợng
bằng nhiều giác quan: mắt, mũi, tai.


II. Ghi nhí : Trang 140 SGK .
III. Lun tËp


* Bài 1 : Tìm những câu văn miêu tả trong
truyện : Chú Đất Nung.


Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh cỡi ngựa tía,
dây cơng vàng và một nàng công chúa mặt
trắng, ngồi trong mái lầu son


* Bài 2 : Viết một, hai câu văn miêu tả một
trong những hình ảnh của bài Ma.


VD: Em thích hình ảnh Sấm ghé xuống sân
khanh khách cêi”


Câu miêu tả: Sấm rền vang rồi bỗng nhiên
“đùng đùng, đồng đồng” làm cho mọi ngời
sợ hãi.


4. Cđng cố- dặn dò


- HS c li ghi nh. GV nhn xét tiết học. Về nhà tập quan sát cảnh vật, ghi lại kết
quả quan sát.



<b>Khoa häc</b>


<b>§ 27 Mét sè cách làm sạch nớc</b>


I. Mục tiêu


- Nờu c mt số cách làm sạch nớc: lọc, khử trùng, đun sôi,…
- Biết đun sôi nớc trớc khi uống.


- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nớc.
II . Đồ dùng dạy - học


- GV, HS: Mơ hình dụng cụ lọc nớc đơn giản.
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra: ? Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm?
2. Bài míi : a, Giíi thiƯu bµi.


b, Các hoạt động.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc .


- Kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình hoặc
địa phơng em ó s dng ?


Nêu cách tiến hành và tác dụng của mỗi cách.


1. Một số cách làm sạch nớc.
- lọc níc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
* Hoạt động 2 : Thực hành lọc nớc.


GV chia nhãm vµ HD thực hành , thảo luận theo các
bớc trong SGK.


HS trình bày kết quả, GV kết luận.


* Hot ng 3 : Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc
sạch.


- Lµm viƯc theo nhãm .


HS quan sát hình 2 và đọc thông tin.
* Hoạt động 4 : - Làm việc theo nhóm .


Thảo luận về sự cần thiết phải đun nớc trớc khi uống.
- Nớc đã làm sạch bằng cách trên đã uống đợc cha?
Vì sao ?


2. Nguyên tắc chung của lọc
nớc .


3. Quy trình sản xuất nớc
sạch.


4. Sự cần thiết phải đun sôi
n-ớc trn-ớc khi uống.



3. Củng cố- dặn dò


- GV nhận xét tiết học. GD các em ăn chín, uống sôi hợp vệ sinh
- Về hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Bảo vệ nguồn nớc


Ngày soạn: Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2011
<i><b> Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 68 Chia một số cho một tích</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


- HS thc hiện đợc phép chia một tích cho một số.


- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lí (làm đúng B1, 2)
* HS khá, giỏi làm thêm B3.


II . §å dïng d¹y - häc
- SGK, chuÈn KTKN.


III. Các hoạt động dạy- học


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu


thøc.



- GV ghi 3 biểu thức lên bảng, cho
HS tính giá trị của từng biểu thức rồi
so sánh các giá trị đó để rút ra kết
luận.


GV HD cách phát biểu nh SGK.
2. Thực hành :


_ HD làm mẫu ý a, còn ý b và c cho
HS tự làm rồi chữa bài.


- HS nờu yờu cu bài 2 rồi mỗi HS
thực hiện một cách tính theo mẫu.
- HS đọc đề bài toán 3, GV HD các
bớc giải, gọi một em lên bảng giải,
dới lớp làm vào vở rồi chữa bài


1. TÝnh vµ so sánh giá trị của hai biểu thức:
36 : ( 3 x 2 ); 36 : 3 : 2 ; 36 : 2 : 3


Ta cã: 36: (3 x2) = 36 : 6 = 6
36 : 3 : 2 = 12 : 2 = 6


36 : 2 : 3 = 18 : 2 = 6


VËy:36 :( 3 x 2 ) = 36 :3:2 = 36 : 2 : 3


* KL : Khi chia một số cho một tích hai thừa số,
ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết
quả tìm đợc chia tiếp cho thừa số kia.



2. Bµi tËp:


* Bµi 1: Tính giá trị của biểu thức.


* Bài 2: Chuyển mỗi phép chia sau thành phép
chia một số chia cho mét tÝch råi tÝnh(theo mÉu )
* Bµi 3 : Giải toán.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b> 28 Dựng cõu hi vo mc ớch khỏc</b>


I. Mục tiêu
* HS cả lớp:


- Bit c một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).


- Nhận biết đợc tác dụng của câu hỏi B1; bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái
độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình
huống cụ thể B2 mục III.


* HS khá, giỏi: Nêu đợc một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác B3
mc III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
II . §å dïng d¹y - häc


- SGK, chuÈn KTKN



III. Các hoạt ng dy- hc


1. Kiểm tra : ? Đặt câu hỏi có dùng từ nghi vấn nhng không phải là câu hái,
kh«ng dïng dÊu chÊm hái?


2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng Hịn


Rấm và cu Đất trong truyện : Chú Đất
Nung


- Cả lớp đọc thầm lại , tìm câu hỏi trong đoạn
văn.


- HS đọc yêu cầu của bài 2, suy nghĩ, phân
tích hai câu hỏi của ơng Hịn Rấm trong đoạn
đối thoại.


- HS đọc yêu cầu bài 3, suy nghĩ, trả lời, GV
chốt lại lời giải đúng.


* PhÇn ghi nhí:


- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ .
* Phần luyện tập:


- HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài


tập 1, sau đó làm bài và chữa bài, GV chốt lại
ý ỳng.


- BT 2 làm tơng tự BT 1 .


- HS đọc yêu cầu bài tập 3 rồi nối tiếp nhau
phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét.


1. NhËn xÐt


a) Đọc đoạn đối thoại.


b) Các câu hỏi của ơng Hịn Rấm dùng
để làm gì ?


c) Em hiểu câu hỏi sau có ý nghĩa gì ?
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
2. Ghi nhớ : trang 142 SGK.


3. LuyÖn tËp :


* Bài 1 : Các câu hỏi sau dùngđể làm gì
* Bài 2 : Đặt câu phù hợp với các tình
huống cụ thể.


* Bài 3 : Nêu tình huống có thể dùng
câu hỏi để :


a) Tỏ thái độ khen, chê.
b) Khẳng định, ph nh.



c) Thể hiện yêu cầu, mong muốn.
3. Củng cố , dặn dò.


- GV gi HS c ghi nh. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chun
b bi sau.


<b>Chính tả</b>


<b>Đ 14 N- v: Chiếc áo búp bª</b>


I. Mơc tiªu


- HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn : “ Chiếc áo búp bê”.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm , vần dễ lẫn : x/s .
II . Đồ dùng dạy - học


- Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 1, chuẩn KTKN
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra: HS viÕt tiÕng, tõ khã


láng lỴo, nãng nảy, tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, nợ nần.
2. Bài míi : a, Giíi thiƯu bµi .


b, Híng dÉn HS nghe- viÕt


 H§1: HD nghe viÕt.


- GV đọc mẫu bài viết => Cả lớp đọc thầm đoạn viết.


H: Chi tiết nào cho biết chú bé rất thơng búp bê?
- GV lu ý với HS từ khó hay viết sai


- HS luyện viết từ khó: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cờm, đính dọc
- GV nhận xét, sửa sai cho HS


* HS viÕt bµi vµo vë


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- HS viết xong nghe GV đọc để soát lỗi bài viết


- GV chấm, chữa lỗi bài viết của HS


HĐ2: HD lµm bµi tËp.


- HS lµm bµi 1a, 2a vµo VBT => Nối tiếp nhau trình bày bài làm.
- GV nhận xét, bổ sung


4. Củng cố- dặn dò


- GV nhn xột, đánh giá sự tiến bộ về chữ viết, KN trình bày bài viết của HS.
- Về nhà luyện chữ cho ỳng mu, hon thnh bi tp trong VBT


<b>Địa lí</b>


<b> 14 Hoạt động sản xuất của ngời dân </b>


<b>ở đồng bằng Bc B</b>


I. Mục tiêu


* HS cả lớp:


- Nờu c mt số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân ở ĐBBB.
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc.


+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dới 200 <sub>C, từ đó </sub>


biết ĐBBB có mùa đơng lạnh.
* HS khá, giỏi:


+ Giải thích lúa vì sao đợc trồng nhiều ở ĐBBB: đất đai màu mỡ, nguồn nớc dồi
dào, ngời dân có kinh nghim trng lỳa.


+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II . §å dïng d¹y - häc


- Bản đồ nơng nghiệp VN.
III. Các hoạt động dạy- học


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* Hoạt động 1 : - Làm việc cả lớp .


- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở
thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nớc?


- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng
Bắc Bộ?


* Hoạt động 2: - Làm việc theo nhóm .



- Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu
tháng? Khi đó nhiệt độ nh thế nào?


- Nhiệt độ thấp có thuận lợi và khó khăn gì cho sản
xuất nông nghiệp?


- Kể tên các loại rau xứ lạnh đợc trồng ở đồng bằng
Bắc Bộ ?


* Cñng cè, dặn dò .


- GV nhận xét ý thức học tập của HS. Về luyện bài
trong VBT. Chuẩn bị bài sau


1. Vựa lúa lớn thứ hai của
cả nớc.


- Phù sa màu mỡ
- Nguồn nớc dồi dào
- Ngời dân nhiỊu kinh
nghiƯm trång lóa


2. Vïng trång nhiỊu rau xø
l¹nh.


- Mùa đơng kéo dài 3 – 4
tháng


- Khoai t©y, su hào, bắp


cải, cà rốt,.


3. Ghi nhớ : trang 105
SGK.


Ngµy soạn: Thứ t ngày 16 tháng 11 năm 2011
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Đ 69 Chia một tích cho một số</b>


I. Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- SGK Toán 4, chuẩn KTKN


III. Cỏc hot ng dy- học


1. KiÓm tra: ? Muèn chia mét sè cho mét tÝch em lµm ntn?
2. Bµi míi: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Cỏc hot động.


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
1. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức .


- GV ghi 3 biểu thức lên bảng, HS tính giá
trị của từng biểu thức rồi so sánh kết quả.
- HD cách ghi và nêu kết luận.



2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- Các bớc làm tơng tự nh trên.


* Kết luận chung : SGK trang 79 .
3. Thùc hµnh:


- GV híng dÉn HS thùc hiện theo hai cách ,
HS làm bài rồi chữa bài.


- HS nêu yêu cầu của bài 2 rồi quan sát mẫu
trong SGK. Sau đó , thực hiện các phép tính
cịn lại và chữa bài.


- Một HS đọc yêu cầu của bài toán, gọi 1
em lên bảng, dới lớp làm vo v.


HS nhận xét và chữa bài .


1. Tính và so sánh giá trị các biểu
thức sau :


a) ( 9 x 15 ) :3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 :3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
b) ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35


c) Kết luận : Khi chia một tích hai
thừa số cho một số, ta có thể lấy một


thừa số chia cho số đó( nếu chia
hết) , rồi nhân kết quả với thừa số
kia.


2. Bµi tËp :


* Bµi 1 : Tính bằng hai cách.


* Bài 2 : Tính bằng c¸ch thn tiƯn
nhÊt : ( 25 x 36 ) : 9


* Bài 3 : Giải toán.
3. Củng cố dặn dò.


- HS nêu lại kết luận trong SGK. GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ lun bµi trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau


<b>Tập làm văn</b>


<b> 28 Cu tạo bài văn miêu tả đồ vật</b>


I. Mơc tiªu


- HS nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự
miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả các
trống trờng.


II . §å dïng d¹y - häc



- Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học


1. KiÓm tra : HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trớc.
2. Bài mới : a, GTB: Ghi đầu bµi


b, Các hoạt động.


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
- Hai HS tiếp nối nhau c bi vn :


Cái cối tân.


Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ trao đổi và trả
lời cõu hi:


+ Bài văn tả cái gì ?


+ Cỏc phn mở bài và kết bài nói lên điều gì ?
+ Các phần mở bài và kết bài đó giống bài nào
đã học?


+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ?
* Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập 2, dựa
vào kết quả BT1 để trả lời câu hỏi :


- Khi tả một đồ vật, ta cần tả theo trình tự nào?


I. NhËn xÐt



* Bµi văn tả cái cối xay lúa bằng
tre có ba phần


* MB: GT cái cối


*TB: + Tả hình dáng: áo, vành,
tai, răng, cần, đầu cần, chốt,..
+ Công dụng của cèi


* Kết bài: Tình cảm thân thiết
giữa đồ vật vi bn nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
* PhÇn ghi nhí :


Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ.
* Phần luyện tập :


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,
cả lớp đọc thầm bài cái trống, suy nghĩ và trả lời
theo yờu cu ca trang 144 sgk.


3. Củng cố, dặn dò .


- HS nêu lại ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về
luyện lại bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau.


III. Luyện tập :



* Tìm câu văn tả bao quát c¸i
trèng.


* Nói tên các bộ phận của cái
trống đợc miêu tả.


* Tìm những từ ngữ tả hình
dáng, âm thanh của cái trống.
* Viết thêm phần mở bài và kết
bài để thành bài văn hồn chỉnh.
<b>Khoa học</b>


<b>§ 28 Bảo vệ nguồn nớc</b>


I. Mục tiêu


- Nờu c mt số biện pháp để bảo vệ nguồn nớc:
+ Phải v sinh xung quanh ngun nc.


+ Làm nhà tiêu tự ho¹i xa ngn níc.


+ Xử lí nớc thải, bảo vệ hệ thống thoát nớc thải.
- Thực hành bảo vệ nguồn nc gia ỡnh.


II. Đồ dùng dạy - học


- Hỡnh trang 58, 59 SGK. Chuẩn KTKN.
III. Các hoạt động dạy- hc


1. Kiểm tra: ? Nêu một số cách làm sạch nớc?


2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài.


b, Các hoạt động.


Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* Hoạt động 1 : Những việc nên làm và không nên làm


để bảo vệ nguồn nớc.
HS làm việc theo cặp :


- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bo v
ngun nc?


- Làm việc cả lớp .


Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc.
- Nên làm : Hình 3,4,5,6.


- Không nên làm : Hình 1,2 .
- GV cho HS nªu KL nh SGK .


* Hoạt động 2 : <i>Trò chơi</i>: <i>Làm tuyên truyền viên bảo v </i>
<i>ngun nc</i>


- HS tham gia làm tuyên truyền viên phỏng vấn cách bảo
vệ nguồn nớc.


1. Những biện pháp bảo
vệ nguồn nớc.



2. Trò chơi: Làm tuyên
truyền viên bảo vệ
nguồn nớc


3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học (khen ngợi HS học tập tự giác, tích cực). Về nhà luyện bài
trong VBT. Chuẩn bị bài sau


<b>MÜ thuËt</b>


<b>Đ14 Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật</b>


I. Mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
- HS vẽ đợc hai vật gần giống mẫu.


II. §å dïng dạy- học


- SGK, SGV. Vật mẫu. Chuẩn KTKN
- Bài vẽ HS năm trớc.


III. dựng dy- hc
1. n nh:
2. Kim tra:


3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.



Các hoạt động của thầy và trò Nội dung bài
* HĐ1: HDHS quan sát, nhận xét.


- HS quan s¸t H1 SGK (T34)


H: Mẫu có mấy đồ vật? Đó là vật gì?


H: Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, độ đậm, nhạt của đồ vật
ntn?


H: Vị trí đồ vật nào ở trớc, đồ vật nào ở sau?
- GV bày vật mẫu: chai và bát.


- HS quan s¸t theo 3 híng cđa nhãm.


H: Vị trí vật mẫu có thay đổi theo hớng nhìn khơng?
H: Các vật có bị che khuất nhau khơng?


? Kho¶ng cách giữa 2 vật ntn?
* HĐ2: HDHS vẽ.


- GV treo hình gợi ý vẽ. HDHS trên hình.


- So sỏnh, c lợng tỉ lệ giữa chiều cao, chiều ngang
của vật mẫu để vẽ khung hình sau đó phác khung
hình từng vật mẫu.


- Vẽ đờng trục từng vật mẫu...


- VÏ nét chính trớc, nét chi tiết và sửa hình cho giống


mẫu, vẽ nét đậm, nhạt...


* HĐ3: Thực hành.


- HS quan sát mẫu, hoàn thành bài vẽ.
- GV quan sát, HDHS hoàn thành bài.
* HĐ4: Nhạn xét, đấnh giá.


- HS trng bày sản phẩm vẽ. GV chọn bài vẽ đẹp, sáng
tạo và giới thiệu trớc lớp.


1. Quan s¸t, nhËn xét.


2. Cách vẽ.


3. Thực hành.


4. Củng cố- dặn dò.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ nhµ hoµn thµnh bµi vÏ. Chuẩn bị bài tuần 15.
<b>Sinh hoạt</b>


ã HĐ1: Nhận xét tuần 14
* Líp phã nhËn xÐt tn


* Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động Tuần 14
* ý kiến các thành viờn lp


ã Giáo viên nhận xét tuần 14



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Kế hoạch bài dạy Giáo viên: Quách Văn Bàn
...
...
...
...
...
...
ã HĐ2: Kế hoạch Tuần 15


...
...
...
...


<i><b>Phần kÝ dut cđa Ban gi¸m hiƯu</b></i>


..
………


..
………


..
………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×