Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

bai soan lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.08 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn5


<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>.
Đạo đức: Tiết5: <b>Có chí thì nên</b> (Tiết1)


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Sau bµi häc, HS biÕt:


-Biết đợc một số biểu hiện cơ bản của ngời sống có ý chí


-Biết đợc :Ngời có ý chí có thể vợt qua đợc khó khăn trong cuộc sống.


-Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống
đẻ trở thành ngời có ích cho gia đình ,xã hội .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Mẩu chuyện “ Nguyễn Ngọc Kí”, “ Nguyễn Đức Trung”, tranh minh họa.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: ThÕ nµo lµ ngêi sống có trách nhiệm?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu thơng tin</b></i>:
- Gọi HS đọc thơng tin SGK


- Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì
trong cuộc sống và trong học tập?
- Bảo Đồng đã vợt qua khó khăn để
v-ơn lên ntn?



- Em học tập đợc điều gì từ tấm gơng
của anh?


KL: Dù khó khăn nhng nếu có quết
tâm thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa
giúp c gia ỡnh.


<b>HĐ2: </b><i><b>Xử lí tình huống</b></i>.


TH1: ang hc lớp 5, 1 tai nạn bất ngờ
đã cớp đi của khôi đôi chân khiến em
không thể đi lại đợc. Trong hồn cảnh
đó Khơi sẽ nh thế nào?


TH2: Nhà thiên rất ngèo, vừa qua lại bị
lũ lụt cuốn trơi hết nhà cửa, dồ đạc.
theo em trong hồn cảnh đó Thiên có
thể làm gì để tiếp tục đi học


KL: Biết vợt mọi khó khăn để sống v
tip tc hc tp.


<b>HĐ3: </b><i><b>Làm bài tập 1,2</b></i><b> ( SGK) </b>
- GV nhËn xÐt.


<b>H§4: </b><i><b>GV cho häc sinh nêu vài mẩu </b></i>
<i><b>chuyện thể hiện có chí thì nên</b></i>.
- GV kĨ chun “ Ngun Ngäc KÝ”


- Anh em đơng , nhà nghèo, mẹ lại hay


đau ốm?


- Sư dơng thời gian hợp lí, có phơng
pháp học tập ...


- Cã niỊm tin cã ý chÝ quut t©m ...


- GV chia nhóm HS thảo luận
báo cáo.


- HS đọc đề ra – thảo luận nhóm bàn
- Giơ thẻ màu để đánh giá.


- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu


- HS nghe xem tranh vÒ Nguyễn Ngọc
Kí.


C.Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài
- CB tiÕt sau thùc hµnh.


Tốn: Tiết21: <b>Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài </b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

III.<i><b>Các hoạt ng dy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi 2 HS chữa bài tËp vỊ nhµ - n/x.
B.Bµi míi:



1.Giíi thiƯu bµi:


2.H íng dÉn HS «n tËp . Giao BT1,2,3,4.
Bài1:GV viết sẵn vào bảng phụ dán
lên.


- Hai đơn vị đo độ dài đứng liền kề
nhau hơn (kém) nhau mấy lần?
- Đơn vị đo nào thông dụng nhất?
- Mỗi đơn vị độ dài ứng với mấy chữ
số? Vì sao? Đơn vị nào lớn nhất? Đơn
vị nào nhỏ nhất?


Bµi2:


- GV nhËn xÐt vµ chèt bµi.


Cột a đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé
nên ta phải viết thành phân số. Mỗi
đơn vị đo độ dài hơn kém nhau mấy
lần?


Cột b đổi từ đơn vị bé đến đơn vị lớn .
Bài3:


- GV híng ®Én cho HS yÕu
4 km 37 m = ... m


4 km = ... m sau đó ta lấy 4000 m cộng


với 37 m = ?


- Mỗi đơn vị đo ứng với 1 chữ số nên
354 dm thì chữ số 4 chỉ dm, còn chữ
số 35 là m .


- GV nhận xét cho điểm.
Bài4:


- GV hng n cho HS TB và yếu về
cách vẽ sơ đồ .


Từ đó – HS tự làm.


C.Cđng cè – dỈn dò: HS nhắc lại nội
dung bài học .


Giao BT về nhà .


- Đọc yêu cầu BT.


- Gọi 2 HS làm bài trên bảng HS
nhận xét.


- Gọi HS đọc bảng đã hoàn thành.


- HS đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở


- 3 HS lên bảng làm n/x.



- HS c ni dung bài tập .
- HS làm bài vào vở.


- 2 HS chữa bài nhận xét.


- HS c tóm tắt bằng sơ đồ
đoạn thẳng .


- HS kh¸ - giỏi tự làm.
- 1HS chữa bài nhận xÐt.


- Khun khÝch HS khs giái lµm theo
nhiỊu c¸ch


Tập đọc: Tiết 10: <b>Một chun gia máy xúc</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Đọc lu lốt tồn bài: Biết đọc bài văn diễn cảm với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm
xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện với chuyên gia nớc bn .


Hiểu nội dung :Tình hữu nghị của chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam .(Trả
lời các câu hỏi 1,2,3).


II.<i><b> dựng</b></i>: Tranh minh ha: Cu Thng Long, nhà máy thủy điện Hịa Bình.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc bài “ Bài ca về trái đất ”
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?



B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- HS nêu từ khó đọc
- GV đọc mẫu .
b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Anh Thủy gặp anh A- Lếch- Xây ở
đâu?


- Dỏng vẻ của anh A- Lếch- Xây có gì
đặc biệt khin anh Thy chỳ ý?


- Dáng vẻ A- Lếch Xây gợi cho tác
gả cảm nghĩ ntn?


- Chi tiÕt nµo trong bµi khiÕn cho em
nhí nhÊt? Vì sao?


- Nội dung bài nối lên điều gì?
C<i><b>.Đọc diễn cảm</b></i>:


- 1HS c bi .


- Bi ny ta cần đọc với giọng ntn?
- GV nhận xét cho im.



- Bài này em thích đoạn nào nhÊt? V×
sao?


- 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn.
- Luyện đọc từ khó .


- HS luyện đọc theo cặp ( từng đoạn)
- 1 HS đọc toàn bi.


- ở công trờng xây dựng.


- Ngời cao lớn, mái tóc vàng óng lên
nh một mảng nắng, thân hình chắc
khỏe, khuôn mặt to, chất phác.
- Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời rất cởi mở
thân mật ...


- HS nªu ...
- HS nªu.


- 4 HS c ni tip.


- Nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc về tình
bạn, tình hữu nghị.


- HS luyn c din cm đoạn 4 –
n/x.


- Thi đọc diễn cảm.



- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Củng cố- dăn dò:


- Cho HS xem tranh: Nhà máy thủy điện Hòa Bình Tình hữu nghị.
- HS nhắc lại nội dung bµi.


- CB bµi sau.


Khoa häc: TiÕt10: <b>Thực hành: Nói Không</b>
<b> với các chất gây nghiện</b> (tiết1)
I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


--Nờu đợc một số tác hại của ma túy ,thuốc lá, rợu, bia …
-Từ chối sử dụng rợu,bia ,thuốc lá ,ma túy .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Các hình ảnh và thơng tin tác hại của rợu Sau bài học, HS có khả năng:
- Xử lí các thơng tin về tác hại của rợu bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thơng
tin đó.bia, thuốc lá, ma túy su tầm đợc.


- Một số phiếu ghi câu hỏi.
III.<i><b>Hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kim tra:


Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì, em nên làm gì?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


<b>HĐ1: Thực hành xử lí thông tin.</b>



- HS đọc bảng thông tin trong SGK – thảo luận nhóm vào phiếu.
Tác hại của thuốc lá Tác hại ca bia,


r-ợu. Tác hại của ma túy.
Đối với ngêi sư


dơng .


§èi víi ngêi
xung quanh.
KL:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>hái .</i>


- GV chuẩn bị sẵn các câu hỏi liên
quan đến tác hại của ma túy. hãy chọn
câu trả lời đúng nhất.


- GV vµ ban giám khảo thống nhất
cho điểm.


<b>HĐ3: Liên hệ thực tế. </b>


3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- CB bài sau.


- HS nêu ghi nhớ.


- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và


trả lời câu hỏi.


- HS nªu.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết 22: <b>Ơn tập: Bảng đơn vị đo khối lợng </b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lợng thông dụng .


-Biết chuyển đỏi các đơn vị đo khối lợng và giải các bài toán với cac số đo khối lợng.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.


III.<i><b>Các hot ng dy hc</b></i>:
A.Kim tra:


- Gọi HS chữa bài tập vỊ nhµ- nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.H íng dẫn HS ôn tập :


Bài1: Gv ghi vào bảng phụ dán lên
- Gv nhận xét.


Gv cht bi: Hai n v đo khối lợng
liền nhau: - Đơn vị lớn gấp mấy lần


đơn vị bé; Đơn vị bé bằng bao nhiờu
n v ln


- Đơn vị nào thông dụng nhất?


- Hai đơn vị đo khối lợng đứng liền kề
nhau gấp ( kém ) nhau mấy lần?


- Mỗi đơn vị đo tơng ứng với mấy chữ
số? Vì sao?


Bµi2:


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm.


- Chốt bài: Mỗi đơn vị đo khối lợng
ứng với mấy chữ số?


Lu ý: HS làm cách đổi từ đơn vị bé đến
đến vị lớn, từ đơn vị lớn đến đơn vị bé.
Bài3khuyến khích HS khá giỏi )
- Gv hớng dẫn cho học sinh yếu:


2 kg = ... g. Sau đó lấy 2000g + 50g
= 2050g  So sánh: 2050g với 2500g
bài 1/4 tấn ... 25kg.


1tÊn = ... kg.


Ta làm nh thế nào?  rồi so sánh ...


- Gv chốt bài: Muốn so sánh đợc thì
chúng ta có nhiều cách nhng nên đa
chúng về 1 đơn vị o tin so sỏnh.
Bi4:


Cả 3 ngày: 1 tÊn.
Ngµy1: 300kg


Ngày2: gấp 2 ngày đầu
Ngµy 3 :.... ? kg


Bài1. HS c ni dung bi.


- Gọi 2 HS lên làm- HS nhận xét.
- HS nêu.


- HS nêu.
-HS nêu.


Bài2. HS tự làm vào vở: tự làm.
- Gọi 4 HS chữa bài- nhËn xÐt.


Bài3. HS đọc yêu cầu bài tập.
HS: TB, khá giỏi tự làm.
- Gọi 2 HS chữa – nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV híng dÉn cho HS: TB, yÕu.


Đổi 1 tấn = 1000 kg. Muốn biết ngày2
bán đợc bao nhiêu kg ta làm thế nào?


- Làm thế nào để tính đợc ngày 3 bán
đợc bao nhiêu kg?


- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm.


- Gäi 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.


C.Củng cố- dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung bài.
- Giao bài tập về nhà.


Chính t¶: (<i><b>Nghe- viÕt</b></i>): <b>Một chuyên gia máy xúc</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Vit ỳng bi CT,bit trỡnh bày đúng đoạn văn .


-Tìm đợc các tiếng có chứa uô ,ua trong bài văn và nắm đợc cách đánh dấu thanh
:trong các tiếng có , ua (BT2);Tìm đợc các tiếng thích hợp có chứa hoặc ua để
diền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng kẻ mơ hình cấu tạo vần.
III.<i><b>Các hoạt ng dy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: HS làm bài: chép các tiếng: tiến, biển, bìa vào mô hình vần nhận xét.
B.Bài míi:


1.Giíi thiƯu bµi:



2.H ớng dẫn HS viết chính tả :
- Gọi HS đọc đoạn văn


- Dáng vẻ của ngời ngoại quốc có gì
đặc biệt?


-Hớng dẫn viết từ khó: khung cửa,
buồng máy, ngoại quốc, tham quan.
- Gv đọc đoạn viết


- Gv đọc từng câu
- Gv đọc lại bài
- Gv chấm bài
3.Luyện tập:
Bài2:


- Gv treo b¶ng phơ.


- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?
- Gv nhận xét cho điểm.


Bµi3:


- Tìm tiếng cịn tiếu trong câu thành
ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ
đó.


- Gv nhËn xÐt.



- 2 HS đọc


- Cao lớn, mái tóc vàng óng ...
- HS đọc, viết


HS chÐp bµi


HS xốt lỗi- trao vở sửa lỗi.
Bài2. HS đọc ni dung bi.


- 1HS lên bảng làm cả lớp lµm bµi
vµo vë.


+ Dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm
chính.


- NhËn xÐt.


Bài3. Gọi HS đọc nội dung bài.
- Thảo luận nhóm đơi nêu ý kiến.
3.Củng cố- dn dũ:


- Nhận xét tiết học


- Dặn về nhà học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 3.


Thể dục: Tiết9: <b>Đội hình đội ngũ </b>–<b> Trị chơi “ Nhảy ơ tiếp sức” </b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: 1 còi


III.<i><b>Néi dung và ph</b><b> ơng pháp</b></i>:


Phần Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


u - Bỏo cỏo s s - Khởi động: Xoay đầu gối, cánh
tay, khuỷu tay.


- Trò chơi Tìm ngời chỉ huy
- Đứng tai chỗ vỗ tay và hát.


2
1


1
3
2


x x x x x

x x x x x


bản - Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đều sai nhịp.



+ tËp hỵp theo líp.
+ TËp theo tỉ.


- Trị chơi: “ Nhảy ơ tiếp sức”.
GV nêu tên trị chơi, giải thích
cách chơi và qui định chơi.
+ Chơi cả lớp – GV quan sát.


4


2
10


8


x x x x x
x x x x x
x x x x x 
x x x x x


KÕt


thúc - HS đi thờng theo chiều sâu.- Tập hợp 4 hàng dọc, tập động tác
thả lỏng.


- GV hƯ thèng bµi.


1 5 x x x x x x x x x x
x x x x x 


x x x x x
Luyện từ và câu: TiÕt10: <b>Më réng vèn tõ : Hòa bình</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


- -Hiu ngha ca t hũa bình (BT1);tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2)
-Viết đợc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố .(BT3)
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gäi HS nªu 1 sè câu tục ngữ, thành ngữ có từ trái ngữ.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


- Nêu các bài tập đọc có chủ đề “ Hịa bình” – gtb
2.H ng dn lm bi tp:


Bài1:


- Tại sao em chọn ý kiÕn b.
Bµi2:


- Những từ nào dới đây đồng nghĩa với
từ “ hịa bình”


- Gäi HS nªu ý nghÜa của các từ: thanh
bình, thanh thản.



- Hóy t mt câu với 1 từ đó.
( Dành cho HS khá gii)
Bi3:


- GV đi từng bàn gợi ý cho những HS
yếu về cách viết đoạn văn .


- GV nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung bài học .
- GV hËn xÐt giê häc.


- HS đọc y/c bài tập
HS cả lớp tự làm


- Gọi HS nêu miệng nhận xét.
- HS đọc nội dung bài tập.


- Tảo luận nhóm đơi – nêu ý kiến.
+ Bình n, thanh bình, thái bình.
+ Thanh bình: n ổn khơng có chiến
tranh.


+ Thanh thản: Tâm trạng nhẹ nhàng,
thoải mái, không có gì áy náy.


Bi 3. HS c y/c bi tp.
- Lm bài vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giao bµi tËp vỊ nhà: Viết lại bài3 .
- Chuẩn bị bài sau: Tiết11.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết 23: <b>Lun tËp</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật ,hình vng .
-Biết cách giải bài tốn với các số đo độ dài ,khối lợng .


II.<i><b>§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gọi học sinh chữa bài tập- nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Bài1:


Tóm tắt:


Trờng Hòa Bình : 1tấn 300kg
Trờng Hoàng Diệu: 2tấn 700kg
Cả 2 trêng : ? cuèn vë


2 tấn  50.000 cuốn vở .


- GV gợi ý để HS yếu lm .


+ Đầu tiên ta phải tim cả 2 trêng = ?
kg giÊy .


+ Sau đó ta có thể giải theo 2 cách đó
là những cách nào ?


- GV nhËn xÐt – chèt bµi.
Bµi2(Dµnh cho HS khá giỏi )
1 con chim sâu: 60 g


1 con đà điểu: 120 kg


Con đà điểu nặng = ? lần con chim sâu
- GV hớng dẫn HS yếu làm.


- Đầu tiên ta phải đổi 120 kg = ? g
( Đa về cùng đơn vị đo )


Sau đó muốn biết con đà điểu nặng = ?
lần con chim sâu ta làm ntn?


- GV nhận xét cho điểm và chốt bài.
Qua bài này ta cần lu ý điều gì?
Bài3:


<i><b>Gợi ý</b></i>:


- Hình ABCD là hình gì? ( hình SGK)


Muốn tính diện tích hình này ta làm
ntn?


- Hình CEMN là hình gì? Muốn tính
diện tích hình vuông CEMN ta lµm
ntn?


Muốn tinh diện tích mảnh đất ta làm
ntn?


- GV nhËn xÐt chèt bµi : Qua bài này
củng cố về kién thức gì?


Bài4: (Dành cho HS khá giỏi )


Gợi ý: Diện tích hình chữ nhật ABCD
=? cm2


- HÃy vẽ 1 hình chữ nhËt cã cïng diÖn


- HS đọc đề – nêu tóm tắt
- HS khá giỏi tự làm.


1 tấn 300 kg + 2 tấn 700 kg = 4 ( tấn)
- Rút về đơn vị.


- Dïng tû sè.


- Gọi 1 HS chữa bài – nhận xét.
- HS đọc đề ra neu – tóm tắt.


- HS làm bài vào vở


- Gọi 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.


- HS nhắc lại các bớc giải
- Đa về cùng n v o.


- Nhìn vào hình vẽ neu tóm tắt bài
toán.


- Gọi HS chữa bài nhận xét.
- HS khá giỏi có thể làm bằng nhiều
cách.


- Cách tính diện tích hình vuông, hình
chữ nhật HS nhắc lại qui tắc.


- HS c k – nêu tóm tắt.
4 x 3 = 12 ( cm2<sub>) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tÝch = 12 cm2<sub> th× cã kÝch thíc ntn? </sub>


- GV nhËn xÐt cho điểm . - HS vẽ hình vào vở.- Gọi 1 HS lên bảng làm.
C.Củng cố, dặn dò:


HS nhắc lại nội dung bài, giao BT về nhà .


Kể chuyện: Tiết5: <b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Kể lại đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hịa bình ,chống chiến tranh ;biết trao
đổi về nội dung ,ý nghĩa của câu chuyện .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hịa bình.
III.<i><b>Hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


- HS kể lại theo tranh 2,3 đoạn của câu
chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bµi:


2.H ớng dẫn HS kể chuyện .
a.<i><b>Tìm hiểu đề bài</b></i>:


- Gọi HS đọc đề bài – gạch chân dới
các từ .


- Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
- y/c HS đọc gợi ý 3 (SGK)


b.<i><b>Kể chuyện trong nhóm</b></i>.


- Trong câu chuyện, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?



- Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?


c.<i><b>Thi kể chuyện</b></i>.


- Tổ chức cho HS thi kĨ tríc líp
- GV nhËn xÐt tuyên dơng.
3.Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét tiÕt häc.


2 HS kÓ – nhËn xÐt.


- HS đọc đề bài.áiH giới thiệu về câu
chuyện của mình.


- HS kĨ trong nhãm.


- HS thi kĨ chun


- HS nhận xét- bình chọn bạn kể.
- Dặn HS về nhà kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện mà các em vừa kể.
Tập đọc: Tiết11: <b>Ê- Mi- li, con ...</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Đọc lu lốt từng bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngồi:(Ê- Mi-li, Mo- ri- xơn, Giơn-
xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn). - Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các bài thơ trong
bài thơ viết theo thể tự do. – Biết đọc bài thơ diễn cảm với giọng trầm lắng, xúc động.


- ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ, dám tự thêu để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.(Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3,4;thuộc 1 khổ thơ
trong bài )


(HS khá giỏi thuộc khổ thơ 3,4;biết đọc bài thơ với giọng xúc động,trầm lắng )
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài “ Một chuyên gia máy súc ” và nêu nội dung chính của bi.
B.Bi mi:


1.Giới thiệu bài:


HS quan sát tranh- gtb


2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngoµi.


- Gv hớng dẫn HS đọc bài thơ theo
từng khổ.


- GV đọc mẫu bài
b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


-V× sao chó Mo- ri - xơn lên án cuộc
chiến tranh xâm lợc của chÝnh qun
MÜ.



- Chó Mo- ri - x¬n nãi với con điều gì
khi từ biệt?


-Vỡ sao chỳ lại dặn con nói với mẹ: “
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”


- Em có suy nghĩ gì về hành động của
chú Mơ - ri- xơn.


- Bµi thơ muốn nói với chúng ta điều
gì?


c<i><b>.c din cảm và học thuộc lòng</b></i>.
- GV hớng đẫn HS c din cm 2 kh
th cui .


3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc xuất xứ.


4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc tồn bài.
- Đọc thầm bài thơ.


- Vì đây là 1 cuộc chiến tranh phi
nghĩa và vô nhân đạo ...



- Chú nói trời sắp tối, cha khơng bế
con về đợc nữa ...


- Chú muốn động viên vợ con bớt đau
khổ vì sự ra đi của chú, chú ra đi thanh
thản ...


- Hành động của chú Mô- ri- xơn thật
cao cả và đáng khâm phục.


- HS nêu nội dung.
4 HS đọc nối tiếp.


- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


- HS thi đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.


Âm nhạc: Tiết5: <b>Ôn bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh </b>
<b> Tập đọc nhạc : Số 2.</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc hái của bài “ Hãy giữ cho em
bầu trời xanh”.


- HS thể hiện đúng cao độ, trờng độ bài tập đọc nhạc số2. Tập đọc nhạc, ghép lời ca,
két hợp gõ phách.


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Thanh phách.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra: Gọi 2 HS hát bài: HÃy giữ cho em bầu trời xanh.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung: .


a<i><b>.Ôn tập bài hát</b></i>: HÃy giữ cho em bầu trời xanh.
GV cho HS ôn bài hát.


- GV sửa lại những chỗ h¸t sai.
- GV híng dÉn phơ häa.


- HS xung phong lên trình bày .
b.<i><b>Tập đọc nhạc</b></i>.


- GV treo bài tập đọc nhạc lên bảng .
- Bài tập đọc nhạc ở loại nhịp gì ? Có
mấy nhịp ?


GV: Bài tập nhạc chia làm 2 câu , mỗi
câu cã 4 nhÞp .


- Tập đọc nốt nhạc : GV hớng dẫn HS
luyện tập tiết tấu .


- Luyện tập cao độ : Đọc thang âm
theo chiều đi lờn v i xung.



Cả lớp hát


- Trình bày bài hát theo nhóm.
- HS hát kết hợp phụ họa.


- Nhịp 3/4 gồm 8 nhịp
- HS nhắc lại


- Tập đọc nhạc từng câu – cả bài –
ghép lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> Thø ngµy tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết24: <b>§Ị </b>–<b> ca- mét vuông. Héc- tô- mét vuông</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Bit tờn gi,kớ hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diên tích :Dề-ca-mét-vng,hec- tơ-
mét-vng.


-Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét-vng,héc tơ- mét vng.
-Biết mối quan hệ giữa dề-ca-mét vuông với mét vuông;dề-ca-mét vuôngvới héc
-tô-mét vuông.


-Biết chuyển đỏi số đo diện (trờng hợp đon giản )


II. <i><b>Đồ dùng</b></i>: Hình những biểu tợng: hình vng cạnh dài 1 dm ; 1 hm ( thu nhỏ ).
III.<i><b>Các hoạt độn dạy học</b></i>:



A.KiÓm tra: Gäi HS chữa bài tập về nhà - nhận xét.
B.Bài míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Đề – ca- mét vng.
a.<i><b>Hình thành biểu tợng đề - ca </b></i>–<i><b> mét vng</b></i>.


- H·y tÝnh diƯn tích của hình vuông
này .


GV: Đề- ca mét vuông chính là
diện tích của hình vuông có cạnh dài 1
dam.


- Hng dn HS cỏch vit ; cách đọc.
b.<i><b>Mối quan hệ giữa dam</b><b>2</b><b><sub> và m</sub></b><b>2</b></i><sub>.</sub>


- GV chia cạnh 1 dam thành 10 phần
bằng nhau , nối các điểm tao thành
hình vuông nhỏ.


- Mỗi cạnh hình vuông nhỏ = ? tính
diện tích hình vuông nhỏ .


- Có mấy hình vuông nhỏ?
Vậy 1 dam2<sub> = ? m</sub>2


- §Ị – ca – mÐt vuông gấp mấy lần
mét vuông .



3. Gii thiu đơn vị đo diện tích hm2<sub> , </sub><sub> </sub>


cách tiến hành tuơng tự .


*Liờn h: GV nờu vài ví dụ có diện
tích 1 dam2<sub> ; 1hm</sub>2<sub> để HS có biểu tợng </sub>


vỊ chóng.
4.Lun tËp:
Bµi1:


Bài2: Viết các số đo diện tích.
- GV ghi sẵn vào bảng phụ


- Chốt: Bài này củng cố về kiến thức
gì?


Bài3:


- GV hớng dẫn HS yếu lµm bµi.
3 dam2<sub> 15 m</sub>2<sub> = ... m</sub>2


thì ta đổi: 3 dam2<sub> = ? m</sub>2


- GV nhËn xÐt cho điểm.


- Chốt bài: Qua bài này ta cần lu ý


- HS quan sát hình vuông cạnh dài 1


dam ( thu nhá ).


1 dam x 1 dam = 1dam2


- HS nhắc lại.
1 dam2


1m


100 hình .


1 dam2<sub> = 100 m</sub>2<sub> HS nhắc lại.</sub>




- HS đọc lại toàn bộ bài học.


- HS đọc miệng – nhận xét.
y/c cả lớp đọc ( cá nhân)
- HS cả lớp tự làm vào vở


- Gọi 1 HS chữa bài – nhận xét.
- Nhắc lại cách viết các số đo diện tích
- HS đọc y/c bài tập.


- HS tù lµm bµi vào vở.
- 1 HS chữa bài nhận xét.
1 dam2<sub> = 100 m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

điều gì ?


Bµi4:


- GV hớng dẫn HS yếu về cách đổi từ
đơn vị bé  lớn ( Phải viết dới dạng
phân số ).


- GV nhËn xÐt.


- Chốt bài: Hai đơn vị đo diện tích
đứng liền kề nhau thì đơn vị bé = 1/
100 đơn vị lớn, đơn vị lớn gấp 100 đơn
vị bé. ( dành cho HS khá, giỏi)


tích ; từ 1 đơn vị đo diện tích về 2 đơn
vị đo diện tích.


- HS đọc y/c bài tập.
HS TB khá giỏi tự lm.


- Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.


- HS nhắc lại.


C.Củng cố,dặn dò: HS nhắc lại nội dung bµi, giao BT vỊ nhµ.
Khoa häc: TiÕt11: <b>Thực hành: Nói Không</b>


<b> đối với các chất gây nghiện</b> ( tiếp)
I.<i><b>Mục tiêu</b></i>(Tiết1).


II<i><b>.§å dïng</b></i>:



III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Nêu tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma túy?
- GV nhận xét cho điểm.


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


<b>HĐ1: Trò chơi Chíêc ghế nghuy hiểm</b>
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi.


- Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?


- Tại sao khi đi qua chiếc ghế em đi
chậm lại và rất thận trọng.


- Tai sao em kại đẩy mạnh bạn chạm
vào ghÕ?


- Tại sao khi bị xô vào ghế em cố gắng
để khơng ngã vào ghế?


- T¹i sao em lại thử chạm tay vào ghế?
- Sau trò chơi này em có nhận xét gì?
<b>HĐ2: Thảo luận nhóm. </b>



- Khi chúng ta từ chối một điều gì ( ví
dụ từ chối bạn rủ hút thuốc lá ) em sẽ
nói gì?


KL:


- HS chơi.


- Cảm thấy sợ hÃi.


- Vì nó thực sự nguy hiểm.
- em vô tình.




-... em không muốn chết.


- Muốn biết chiếc ghế này có nguy
hiểm lắm không?


- Khi biÕt nguy hiĨm h·y tr¸nh xa ...
- HS nªu.


- HS đọc ghi nhớ SGK.
3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài.


- CB bài sau.


Tập làm văn: Tiết 10: <b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>



I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Biết thống kê theo hàng (BT1)và thông kê bằng cach lập bảng (BT2)dể trình bày kết
quả học tập trong thang của từng thành viên và của cả tổ


(HS kgỏ gii nờu đợc tac dụng của babgr thóng kê kết quả học tập của cả tổ)
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Phiếu ghi điểm của từng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A.Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc thuộc bảng thống kê HS trong từng tổ của lớp( tuần2)
- Nhận xét- cho điểm.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


2.H ớng dẫn HS làm bài tập .
Bài1: Gọi HS đọc y/c bài tập.
Thống kê kết quả theo hàng ngang.
- Gọi HS đọc kết quả thống kờ


- Em có nhận xét gì về kết quả häc tËp
cđa m×nh.


Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tp.
- GV hng dn k bng


2 HS làm trên bảng lớp làm VBT


- HS làm bài vào vë.
TT Hä và tên Số điểm



0- 4 5 - 6 7 – 8 9 - 10
- Em cã nhận xét gì về kết quả học tập


của tổ 1,2,3,4,5.


- Trong tổ bạn nào tiến bộ nhất? bạn
nµo cha tiÕn bé?


- Gọi đại diện tổ chữa bi.
- HS nờu.


3.Củng cố, dặn dò:


- Bảng thống kê có tác dụng gì?


- Dặn: Đa bảng thống kê kết quả học tập cho gđ xem.


<i><b> Thø ngµy tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết25: <b>Mi </b>–<b> li </b>–<b> mét vng. Bảng đơn vị đo diện tích</b>.
I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


.-Biêt tên gọi ,kí hiệu ,độ lớn của mi-li-mét vng;biết quan hệ giữa mi-li-mét vng
và xăng-ti-mét vng.


-Biêt tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng dơn vị đo
diện tích .


II<i><b>.§å dïng</b></i>: Hình vuông biểu tợng 1 cm2<sub> ( cạnh 1cm ) </sub>



III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gäi HS ch÷a bµi tËp vỊ nhµ - n/x.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Giới thiệu đơn vị đo diện tớch mi- li- một vuụng. </b></i>


1.Hình thành biểu t ợng vỊ mi- li- mÐt – vu«ng .
- GV treo hình minh họa (phóng to)


+ Hình vuông có cạnh dài 1 mm th× diƯn
tÝch = ?


+ Mi- li- mét vuông là diện tích của hình
vuông có cạnh dµi = ?


- GV hớng dẫn cách viết, đọc.


- Cho HS xem 1 hình vng có cạnh 1
mm đúng, chính xác, thật.


2.Mèi quan hƯ gi÷a mm2<sub> và cm</sub>2<sub> .</sub>


- HS quan sát hình vuông cạnh 1 cm
( phãng to) hái: DiƯn tÝch cđa h×nh vuông
này = ?



- Trên cạnh 1 cm chia thành 10 phần bằng
nhau và nối các điểm chia lại thì 1 phần


1mm x 1 mm = 1 mm2


- HS nªu.
1 mm2


- HS thÊy 1mm2 <sub> rÊt bÐ. </sub>


1 cm x 1 cm = 1 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

= ?


- Diện tích hình vuông nhỏ = ?


- Có bao nhiêu hình vuông nhỏ có S = 1
cm2


- VËy 1cm2 <sub>= ? mm</sub>2


1mm2<sub>= ? cm</sub>2


Cho HS xem diÖn tÝch 1 cm2 <sub>( thËt ) </sub>


b. Bảng đơn vị đo diện tích.
- GV kẻ bảng sẵn ở bảng phụ.
- GV nhn xột



- Đơn vị nào thờng sử dụng nhất trong
cuộc sống?


- Đơn vị nào bé nhất? Đơn vị nào lớn nhất
?


+ Hai n v o diện tích đứng liền kề
nhau thì đơn vị lớn gấp = ? lần đơn vị bé.
Đơn vị bé kém đơn vị lớn = ? lần.


3.LuyÖn tËp: Giao BT 1,2,3.
Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Bài tập này củng cố về kiến thức
gì?


Bài2a(cột 1):


GV hớng dẫn cho HS TB và yếu về cách
đổi từ đơn vị bé  lớn, từ đơn vị lớn  bé.
- GV nhận xét cho điểm.


Chèt bµi: Bµi này củng cố về kiến thức gì?
Bài3:


- GV hớng dÉn HS yÕu lµm.
7 dm2 <sub>= 7/ 100 m</sub>2



- GV nhận xét cho điểm chốt bài.
- Bài này cđng cè vỊ kiÕn thøc nµo?


1 mm2


1 cm2<sub> = 100 mm</sub>2


- HS nhắc lại.
1 mm2<sub> = 1/ 100 cm</sub>2


- HS đọc đơn vị lớn hơn m2


bÐ h¬n m2


- HS lên hồn thành bảng
- 1 HS đọc lại kết quả.


- HS nêu.


- Cả lớp tự làm .
a> HS nêu miệng.


b> Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.


- Nhc li cách đọc, cách viết số đo diện
tích.


- HS tù làm bài tập


- 4 HS chữa bài nhận xÐt.



- HS nhắc lại: Hai đơn vị đo diện tích
đứng liền kề nhau: Đơn vị lớn gấp 100
đơn vị bé, đơn vị bé = 1/ 100 lần n v
ln.


- HS TB, khá, giỏi tự làm.


- Gọi 2 HS chữa bài nhận xét.


Hai đơn vị đứng liền kề nhau thì đơn vị
bé = 1/100 đơn vị lớn.


C.Củng cố, dặn dò: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Giao bài tập về nhà .


Thể dục: Tiết10: <b>Đội hình, đội ngũ </b>–<b> Trị chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang ,dong thẳng hàng ngang .


-Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đi đều vòng phải ,vòng trái. -Bớc đầu biết cách đổi
chân khi đi sai nhịp .


-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: 1 cũi.


III.<i><b>Nội dung và ph</b><b> ơng pháp</b></i>:



Phần Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


đầu - Phổ biến nội dung, y/c bài học .- Chạy theo 1 hàng dọc ( 200-
300 m )


- Trò chơi : Diệt các con chuột có
hại .


1
1


6
2




x x x x x x
x x x x x x
C¬ bản - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy
nhanh.


+ GV nêu tên trò chơi, cách chơi
và qui định chơi.


3 10



- Cả lớp cùng chơi.
Kết


thúc - Thả lỏng: Hát 1 bài ; vừa hát , vừa vỗ tay .
- Nhận xét giờ học


- Giao BT về nhà: Chơi trò chơi
đã học .


1 3


1 x x x x 
x x x x


Luyện từ và câu: Tiết10: <b>Từ đồng âm</b>


I.<i><b>Môc tiªu</b></i>:


-Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ ).


-Biêt phân biệt nghĩa của từ đòng âm (BT1,mục III);đặt đợc câu đẻ phân biệt các từ
đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2);bớc đầu hiểu tác dụng của từ dồng âmqua mẫu
chuyệnvui và các câu đố .


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Một số tranh ảnh vè các sự vật, hiện tợng có tên giống nhau.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A. Kiểm tra:


- Gọi HS chữa bài tập vỊ nhµ - nhËn xÐt.


B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Nội dung:


<i><b>Ví dụ</b></i>: Ông ngồi câu cá.
Đoạn văn này có 5 câu.


- Hai cõu này thuộc loại câu gì?
( xét về mục đích nói )


- Hai câu này đều có từ gì?


- Nêu nghĩa của mỗi từ, câu ở mỗi câu.
- Cách phát âm từ “ câu” đều giống nhau
nhng nghĩa hoàn toàn khác nhau  gọi là
từ đồng âm.


- Thế nào là từ đồng âm?


- Cho HS xem tranh ¶nh ... có tên giống
nhau .


3.Luyện tập: Giao BT 1,2,3,4.
Bài1:


- GV nhËn xÐt .


Đặt 2 câu ( mỗi câu) với mỗi từ.
Hòn ỏ - ỏ búng



( Dành cho HS khá, giỏi )


- Đặt câu ( Mỗi câu 1 từ (1 côm tõ)
Ba và má - ba tuổi


Bài2:


- y/c: HS khá, giỏi: Đặt câu phải có hình
ảnh, nghệ thuật, c©u hay.


- HS TB, yếu đặt câu chỉ cần trọn vẹn ý.


<i><b>Lu ý</b></i>: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
Bài3: GV ghi sẵn mẩu chuyện


“ Tiền tiêu vào bảng phụ
- GV nhận xét cho ®iĨm.


- HS đọc VD.
- Câu kể.
“ câu”
- HS nêu.


- HS đọc ghi nhớ (SGK).
- HS nêu ví dụ về từ đồng âm.
- Đọc y/c bài tập.


- Thảo luận nhóm đơi.
- Nêu ý kiến – nhận xét.


- HS nêu – nhận xét


- Cả lớp làm bài tập vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm – n/x.
- Các HS khác đọc bài làm – n/x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bµi 4:


- GV nhận xét. - Thảo luận nhóm bàn.- Nêu ý kiến.
Tiền tiêu: Tiền để chi tiêu


TiÒn tiêu: Vị trí quan trọng, nơi có bố trí
canh g¸c.


- HS đọc từng câu đố – giải thích
3.Củng c, dn dũ:


- Thế nào là từ dồng âm.
- Giao BT vỊ nhµ ë vë BT.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Tập làm văn: Tiết10: <b>Trả bài văn tả cảnh</b>


I.<i><b>Mục tiªu</b></i>:


Biết rút kinh nghiệm khi viêt bài văn tả cảnh (về ý, bô cục ,dùng từ ,đặt câu );nhận biết
đợc lỗi trong bài và tự sữa .


II<i><b>.§å dïng</b></i>:



- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ . . .
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tất cả học sinh
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>NhËn xÐt chung vỊ bµi lµm cđa häc sinh</b></i>.


<i><b>*Ưu điểm</b></i>: - HS hiểu đề, viết bài đúng yêu cầu của đề bài.
- Một số có sự sáng tạo trong miêu tả:


- Hình thức trình bày sạch, đẹp, chữ viết có nhiều tiến bộ.


<i><b>*Tån t¹i</b></i>:


- Mét sè bài viết lủng củng, dùng từ cha chính xác, cha biết dùng dấu chấm
câu.


- Mắc nhiều lỗi chính tả.


+ GV treo bảng phụ viết sẵn các lỗi phổ biến. y/c HS phát hiện lỗi và tìm cách
sửa lỗi.


- Trả bài cho HS.



b.<i><b>Hng dn HS cha bi </b></i>–<i><b> HS trao đổi cùng chữa bài</b></i>.
c.<i><b>Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt</b></i>.


- Gọi một số HS đọc đoạn văn hay, bài văn tốt.
- Tìm cách dùng từ , diễn đạt, ý hay.


d.<i><b>Híng dÉn HS viÕt lại đoạn văn</b></i>.
- GV gợi ý HS tự viết lại.


- Nhận xét , sửa chữa.


3.Dn dũ: Mn nhng bài văn đạt điểm cao đọc.
- Viết lại bài văn ( nếu đợc dới 6).


TuÇn 6


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


o c: Tit6: <b>Thực hành</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Cảm phục và noi theo những gơng có ý chí vợt lên những khó khăn trong cuộc sống
dể trở thành ngời có ích cho xã hội ;xac định đợc thuận lợi ,khó khăn trong cuộc sốnh
của bản thân và biíet lập kế hoạch vợt khó khăn..


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:
1.Gii thiu bi:



2.Nội dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Gơng ság noi theo</b></i>


- Y/c HS kể một vài tấm gơng vợt khó
trong häc tËp, trong cuéc sèng.


+ Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn
đó làm gì?


+ Thế nào là vợt khó trong học tập và
trong cuộc sống?


+ Vợt khó trong cuộc sống và học tập sẽ
giúp ta điều gì?


- GV kể một câu chuyện về một tấm gơng
vợt khó.


- GV kt lun: Các bạn đã biết khắc phục
những khó khăn của mình và khơng
ngừng vơn lên.


<b>HĐ2: </b><i><b>Lá lành đùm lỏ rỏch</b></i>.


- y/c HS mỗi nhóm đa ra những thuận lợi
và khó khăn của mình.


- Gi HS b sung thêm những việc có thể
giúp đỡ bạn.



- GVKL: Nhắc nhở HS cùng giúp đỡ nhau
trong học tập và trong cuc sng.


<b>HĐ3: Trò chơi: Đúng, sai</b>
- GV nêu tình huống.


- GV ghi sẵn các tình huống vào bảng phụ
.


- Đọc từng tình huống.
- GV kết luËn:


- 4 - 5 HS kÓ.


- Các bạn đã khắc phục những khó khăn
của mình, khơng ngừng học tập...


- Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục
phấn đấu và học tập, không chịu lùi
b-ớc ...


- Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống học
tập và đợc mọi ngời yêu mến, cảm
phục ...


- Thảo luận nhóm bàn, báo cáo.


- HS gi th: ỳng; thẻ xanh.
Sai; thẻ đỏ.


- Giơ thẻ.


- HS giải thích tình huống sai.
- Đọc lại các tình huống đúng.
3.Củng cố: Hệ thống li bi hc.


4.Dặn dò: Học thuộc bài.


Toán: Tiết26: <b>Lun tËp</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .


-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ,so ánh các số đo diện tích và giải bài tốn có
liên quan


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài – nhận xét cho điểm.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao BT 2,3,4.
Bµi1:



- GV híng dÉn HS u.


+ Đơn vị m2<sub> có phải đổi nữa khơng? </sub>


- HS đọc y/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ta chỉ việc đối đơn vị nào?
1 dm2<sub> = ? m</sub>2<sub>.</sub>


VËy 35 dm2<sub> = ? m</sub>2


b.Ta chỉ việc đổi đơn vị nào?
1 cm2<sub> = ? dm</sub>2


65 cm2<sub> = ? dm</sub>2


- GV nhËn xÐt – cho điểm.


- Qua bài này củng cố về những kiÕn thøc
nµo?


Bµi2:


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.
Bµi3:


- GV hớng dẫn HS yếu làm bài.
- Muốn điền đợc dấu ta phải làm gì?
300 mm2<sub> ... 2 cm</sub>2<sub> 89 mm</sub>2



Cách1: Đổi 2 cm2<sub> = ? mm</sub>2


 2 cm2<sub> 89 mm</sub>2<sub> = 289 mm</sub>2


C¸ch 2: 300 mm2<sub> = ? cm</sub>2


Sau đó so sánh 3 cm2 <sub>> 2 cm</sub>2<sub>.</sub>


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm .


- Bµi nµy cđng cè vỊ kiÕn thøc nµo?
Bµi4:


- GV hớng dẫn HS TB, yếu làm bài .
+ Muốn tính đợc diện tích căn phịng ta
cần tính những gì?


+ Mn tÝnh diƯn tÝch mét viªn gạch ta
cần làm ntn?


+ Muốn tính diện tích căn phòng ta làm
ntn? Tại sao?


- Bi toỏn y/c tính đơn vị nào?


+ Bµi nµy cđng cè vỊ kiÕn thøc nµo?


dm 2<sub>  m</sub>2<sub>.</sub>



- 1 HS chữa bài nhận xé.
cm 2<sub> dm</sub>2<sub> . </sub>


- 1 HS chữa bài nhận xét.


- i từ 2 tên đơn vị đo diện tích về một
đơn vị đo diện tích viết dới dạng hỗn số.
- 1 HS đọc y/c – cả lớp tự làm


- Gọi 1 HS chữa bài.


HS trình bày cách làm – nhËn xÐt.
- HS lµm bµi vµo vë.


- 2 HS chữa bài nhận xét.


- So sỏnh đơn vị đo diện tích . . .
- HS đọc đề tốn, tóm tắt.


- HS kh¸ giái tù lµm.
40 x 40 = 1600 ( cm2<sub> ) </sub>


1600 x 150 = 240000 ( cm2<sub>) </sub>


- Gäi 1 HS chữa bài nhận xét.


- Tớnh din tớch hỡnh vng, diện tích căn
phịng, đổi cm2<sub>  m</sub>2


C.Cđng cè, dỈn dò:



- HS nhắc lại nội dung bài BTVN ë VBT.


Tập đọc: Tiết11: <b>Sự sụp đổ của chế độ A- Pác </b>–<b> Thai</b>


I.<i><b>Môc tiªu</b></i>:


-Đọc đún từ phiên âm tiếng nớc ngồi và số liệu thông kê trong bài .


-Hiẻu nội dung :Chế đọ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đau tranh địi bình
đẩngcủ những ngời da màu (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Tranh ảnh về nạn nhân phân biệt chủng tộc.
- Bảng pghụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Ê - mi - li , con ...


- V× sao chú Mo - ri xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của chính quyền Mĩ?
B.<i><b>Bài mới</b></i>:


1.Gii thiệu bài:
a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- GV giải thích chế độ a- pác- thai
- HS nêu từ khó đọc


- GV đọc mẫu bài .



- 1 HS đọc toàn bài.


- HS chia đoạn – 3 HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ khó.


- 2 HS đọc chú giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:
- HS đọc đoạn 1


- Em biết gì về đất nớc Nam Phi?
- HS đọc đoạn 2.


- Dới chế độ a- pác – thai, ngời da đen bị
đối xử ntn?


GV: Dới chế độ a- pác – thai ngời da đen
bị khinh miệt, họ coi nh công cụ LĐ biết
nói...


- Ngời dân Nam phi đã làm gì để xóa bỏ
chế độ phân biệt chủng tộc?


- Theo em vì sao cuộc đấu tranh chống
ché độ a- pác – thai đợc đông đảo mọi
ngời trên thế giới ủng hộ?


GV: Chế độ A- pác - thai đa a một luật vô
cùng bất công, tàn bạo. Ngời đi đầu chống


chế độ phân biệt chủng tộc là ông Nen –
xơn – man - đê – la ...


- Em biết gì về ông?


GV gii thiu vài nét về ông Nen – xơn
Man - đê - la.


c<i><b>.Đọc diễn cảm</b></i>:


- GV treo bng ph chép sẵn đoạn 3.
GV đọc mẫu – nêu cách c.


- GV nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dß:


Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc
này?


- CB bµi sau


- 1 HS đọc ton bi.


- Đất nớc này có nhiều vàng, kim cơng
và cùng rất nổi tiếng về nạn phân biệt
chủng tộc.


- Họ phải làm những công việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải
sống, chữa bệnh ...



- HS đọc đoạn 3


- Đúng lên đòi quyền bình đẳng ... cuối
cùng họ đã dành đợc chiến thắng...
- Vì họ khơng thể chấp nhận đợc 1 chính
sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo
này, vì ngời dân nào cũng có quyền bình
đẳng ...


- Ơng là luật s , ơng chống lại chế độ
phân biệt chủng tộc ...


- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Nêu giọng đọc của bài.
- 3 HS nối tiếp đọc


- HS luyện đọc đoạn 3 ( nhóm bàn )
- 3- 5 HS thi đọc – nhận xét.


HS nªu.


Khoa häc: TiÕt11: <b>Dïng thuèc an toàn</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Nhn thc c s cn thit phi dựng thuốc an toàn :
-Xác định khi nào nên dùng thuốc .


-Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốcvà khi mua thuốc .


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: 1 ssố vỉ thuốc – phiếu ghi sẵn câu hỏi – câu trả lời.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra: Nêu tác hại của thuốc lá đối với ngời dùng và những ngòi xung quanh.
B.Bi mi:


1.Giới thiệu bài:


<b>HĐ1: </b><i><b>Su tầm và giới thiƯu mét sè lo¹i thc</b></i>.
- Y/c HS giíi thiƯu tên thuốc? Thuốc có


tác dụng gì? Sử dụng trong trờng hợp nào?
- GV tuyên dơng .


- Em ó sử dụng những loại thuốc nào?
Trong trờng hợp nào?


<b>HĐ2: </b><i><b>Sử dụng thuốc an toàn</b></i>.
- GV nhận xét – cho ®iĨm.


- HS đa ra một số thuốc đã chuản bị và
giới thiệu tên một số loại thuốc đó ...
- HS nêu.


- HS thảo luận nhóm đơi làm vào phiếu
học tập – 1 HS đọc bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Theo em thÕ nµo lµ sư dơng thc an
toµn?



- GV KL:


<b>HĐ3: </b><i><b>Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng</b></i>“ ”
- GV nhận xét – cho điểm .


- §Ĩ cđng cè vi – ta – min cho c¬ thĨ
cần những gì?


- Ti sao li cho rng thc ăn chứa nhiều
vi ta min là cách tốt nhất để cung cấp vi ta
min cho cơ thể?


c.Củng cố, dn dũ: HS c mc ghi nh.


Đáp án: 1d, 2c, 3a, 4b.
- HS ®oc ghi nhí SGK.


- Chia nhóm 4: Cử dại diện 2 nhóm lên
dán lên bảng.


- HS nhn xột HS c li các ý đúng.
- HS nêu.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008 </b></i>


To¸n: TiÕt27: <b>HÐc </b>–<b> ta</b>
I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích .



-Biết chuyển dổi các đơn vị đo diện tích ,so sánh các số đo diện tích và giải bài tốn có
liên quan .


II.<i><b>§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt ng dy hc</b></i>:
A.Kim tra:


- Gọi HS chữa bài tËp vỊ nhµ - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc </b></i>–<i><b> ta</b></i>.
- GV giới thiệu thông thờng để do diện
tích của một thửa ruộng ... là héc – ta .
- 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông và ký
hiệu là ha


1 hm2<sub> = ? m</sub>2<sub> VËy 1 ha = ? m</sub>2


- GV nêu ví dụ về diện tích của một cánh
đồng ... rộng 1 ha .


b.<i><b>Lun tËp</b></i>: Giao BT 1,2,3,4.
Bµi1:


- GV theo dâi HS lµm.
- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.



- Chốt bài: Hai đơn vị đo diện tích đứng
liền kề nhau :


- Đơn vị lớn = ? lần đơn vị bé
- Đơn vị bé = ? đơn vị lớn.
Bài2:


- GV nhËn xÐt cho điểm .


- Bài tập này củng cố vỊ kiÕn thøc nµo?
Bµi3:


- GV híng dÉn HS u làm .


- Muốn điền dợc dấu ta phải làm gì?
HD: 850 ha = ? km2<sub> ? ha</sub>2


VËy so s¸nh 85 km2<sub> > 8 km</sub>2<sub>.</sub>


 câu a sai hay đúng?
- GV nhận xét cho điểm.


1 hm2<sub> = 10000 m</sub>2


1 ha = 10000 m2


- HS nhắc lại.


+ HS làm bầi vào vở.


- HS đọc y/c bài tập
- HS cả lớp tự làm bài.
- Gọi 2 HS cha bi.


- HS trìng bày cách làm nhận xÐt.
- HS nªu.


HS đọc đề – nêu tóm tắt.
- C lp t lm.


- Gọi HS chữa bài.
Đổi 22200 ha = ? km2


- HS đọc đề – nêu y/c bài tập
- HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài4:


Toàn trờng: 12 ha


Tòa nhà của trêng : 1/ 40 diƯn tÝch toµn
tr-êng.


Tịa nhà : ? mét vuông
- HD vẽ sơ đồ.


- Muèn biết diẹn tích nhà = ? m2<sub> thì đầu </sub>


tiờn ta phải làm gì? sau đó làm ntn?
- GV nhn xột cho im.



- Chốt bài: Bài toán này thộc dạng toán
nào? Khi làm bài này ta càn lu ý điều gì?
- Nếu tính diện tích phần còn lại ta làm
ntn ?


- HS c đề – nêu tóm tắt – vẽ sơ đồ.
- HS khá gỏi tự làm.


- Gäi 1 HS ch÷a bµi.


12 ha = 120000 m2


120000 : 4 = 30000(m2<sub>) </sub>


Hc 120000 x 1/4 = 30000 ( m2<sub>) </sub>



C.Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung bµi, giao BTVN ë vë bµi tËp.
ThĨ dơc: TiÕt11: <b>Bµi sè 11</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang ,dóng thẳng hàng (ngang ,dọc ).
-Thực hiện đúng cách điểm số ,dàn hàng ,dồn hàng ,đi đều vòng phải ,vòng trái.
-Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp


-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chi .



II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: 1 còi, 4 quả bóng, 4 khúc gỗ, 4 cờ đuôi nheo.
III.<i><b>Nội dung và ph</b><b> ơng pháp</b></i>:


Phần Nội dung SL TG Phơng pháp
Mở


u - Tp hp lp, ph bin nhiệm vụ y/c bài học.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ
tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Báo cáo sĩ số ( điểm số)


3
1
5
1


x x x x x

x x x x x


bản a- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng <i><b>.Đội hình, đội ngũ</b></i>.
điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, dồn hàng, dàn hàng.


- TËp theo líp.


- TËp theo tỉ – GV theo dâi
- Các tổ thi đua biểu dơng



b.<i><b>Trũ chi: Chuyền đồ nhanh</b></i>“ ”
- GV nêu ten trò chơi, giải thích
cách chơi – qui định chơi – HS
chơi.


4
3
3
1
3


15


10


x x x x
x x x x


x x x x 
x x x x


x x x x

KÕt


thúc - HS thả lỏng- GV dặn dò 3 1 x x x x 
x x x x
ChÝnh t¶: TiÕt6: <b>£- mi - li , con ...</b>



I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Nhớ, viết đúng bài chính tả, , trình bày đúnghình thức thơ tự do .


- Nhận biết đợc các tiếng chứa a,ơvà cách ghi dấu thanh theo y/ccủa BT2;tìm đợc tiếng
có chứa a ,ơ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT3


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- GV đọc các tiếng: sui, rung, lỳa


- Em có nhạn xét gì về cách ghi dấu thanh ở
các tiếng trên.


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nghe viết chính tả.


a.<i><b>Trao i ni dung on th.</b></i>


- Chú Mô - ri xơn muốn nói với con điều
gì khi từ biệt?


b.<i><b>Hớng dẫn viết từ khã</b></i>.
- Y/c HS t×m tõ khã, dƠ lÉn.
c.<i><b>ViÕt chÝnh tả.</b></i>


d.<i><b>Thu, chấm bài</b></i>.



3.H ớng dẫn HS làm bµi tËp .
Bµi2:


- GV gắn bảng phụ ghi đề sẵn lên bảng.
- Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh ở
các tiếng ấy?


- KL: Các tiếng có ngun âm đơi “a”
khơng có âm cuối, dấu thanh dặt ở chữ cái
đầu của âm chính ( nếu có). Các tiếng có
ngun âm đơi “ ơ” có âm cuối, dấu thanh
đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính ( nếu có).
Bài3:


- GV nhËn xÐt.


- Gọi HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ,
thành ngữ.


- HS đọc viết các tiếng đó


3 - 5 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.


- £- mi – li, sáng bùng, ngọn lửa, nói
giùm, oa sinh tơn.


- HS đọc và viết từ khó này.


- HS tự nhở lại đoạn thơ để viết bài.


- 1 HS nờu y/c bi tp.


- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS chữa bài.


- HS tho luận nhóm đơi làm bài tập
- Mỗi HS nêu 1 câu.


+ Cầu đợc, ớc thấy.
+ Năm nắng, mời ma.
+ Nớc chảy đá mòn.
3.Củng cố: Hệ thống bài học.


4.Dặn dò: Ghi nhớ cách ghi dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi a/ ơ.
Luyện từ và câu: Tiết11: <b>Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Hiểu đợc nghĩa các từ có tiếng hữu ,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp
theo y/c BT1,BT2 .Biệt đặt câu vơi 1 từ ,1thành ngữ theo y/c BT3,BT4


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Nêu 1 số VD về từ đồng âm, nhận xét.
- Đặt câu với các từ đồng âm đó.


B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:
Bµi1:


- Tỉ chøc cho HS thi tiếp sức.
- HD: Đọc từng từ.


- Tìm hiĨu nghÜa cđa tiÕng “ h÷u ”
- ViÕt tõ theo nhãm.


- HS đọc y/c bài tập.


a. “ H÷u” có nghĩa là bạn bè: Hữu nghị, hữu
chiến, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn
hữu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tổng kết trò chơi.


- y/c HS giải thích các từ, tại sao lại xếp
nh vậy?


Bài2.


- Làm tơng tự bài1


- y/c HS giải thích từng từ.
Bài3:


- GV sửa lỗi.



- GV nhận xét cho điểm.
Bài4:


hữu tình, hữu dụng.


- 10 HS nối tiếp giải thích.
a. hợp tác, hợp nhất, hợp lực.


b. hợp tình, hợp lệ, hợp lí, hợp pháp, thích
hỵp, phï hỵp, hỵp thêi.


- 1 HS đọc y/c bài tập.


- HS nối tiếp nhau đặt câu – nhận xét.
HS thảo luận nhóm đơi – viết bài vào vở.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.


VD: Anh em bốn biển một nhà cùng nhau
chống bọn phát xÝt.


Bốn biển một nhà : ngời khắp nơi đoàn kết
nh ngời trong một gia đình thống nhất một
mi.


c.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học giao BTVN ë VBT.


<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết28: <b>Lun tËp </b>



I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:
BiÕt :


-Tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diên tíchđã học .Vận dụng để
chuyển đổi ,so sánh số đo diện tích .


-Giải bài tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gäi 2 HS ch÷a bµi tËp ë nhµ- nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao bµi tËp 1,2,3,4.
Bµi1:


- ở cột a là đổi từ đơn vị lớn  bé nên
ta phải tính ntn?


- ở cột b là đổi từ đơn vị bé  lớn nên
ta phải tính ntn?


- ở cột c đỏi từ đơn vị bé  lớn ta phải
làm ntn?


Bµi2:



- GV híng dÉn HS u lµm bµi.
8 dm2<sub> = ? cm</sub>2


Sau đó 8 dm2<sub> 5 cm</sub>2 <sub>= 800 cm</sub>2<sub> + 5 cm</sub>2


= 805 cm2


Chốt: Để so sánh 2 vế thì ta cần đa 2
vế về cùng đơn vị đo.


Bµi3: y/c HS tãm tắt và giải bài toán
HD HS yếu .


- Đầu tiên ta phải tính gì?


- Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn?
Cứ 1 m2<sub> gỗ giá 280.000</sub>đ <sub>. VËy 24 m</sub>2


gỗ giá = ? đồng ta làm ntn?
- GV nhận xét – chốt bài.


- Qua bài này ta cần lu ý điều gì?


HS c y/c bài tập
Cả lớp tự làm bài vào vở.


Gọi 3 HS chữa bài – nhận xét.
- HS nêu lại cách làm chung
- HS đọc y/c bài tập.



- HS TB , khá, giỏi tự làm.
- Đa 2 vế về cùng 1 đơn vị đo.


2 HS lªn bảng chữa bài nhận xét.


2 HS c nêu tóm tắt – làm bài
- HS chữa bi- n/xột.


+ Diện tích căn phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài4:


- Muốn rtính đợc diện tích khu đất thì
đầu tiên phải tính gì?


- Muốn tính chiều rộng ta làm ntn?
- Khu đất hình gì? Muốn tính diện tích
hình chữ nhật ta làm ntn?


- GV nhËn xÐt – cho điểm.


- Chốt bài: Bài này củng cố về kiÕn
thøc g×?


HS đọc đề ra – nêu tóm tắt.
Tính S = ? m2<sub> = ? ha.</sub>


HS tự làm bài vào vở.
1 HS chữa bài nhËn xÐt.



- TÝnh diƯn tÝch HCN.
§ỉi m2<sub>  ha. </sub>


c.Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bµi.
Giao BTVN ë VBT.


Kể chuyện: Tiết6: <b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


Giúp HS : Chọn đợc câu chuyện(đợc chứng kiến ,tham gia hoặc đã nghe ,đã học) có
nội dung kể về việc làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc,
hoặc nói về một nớc mà em biết qua phim ảnh, truyền hình .


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: HS chuẩn bị tranh ảnh về câu chuyện mình kể.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


Gọi HS kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hịa bình – n/ xét.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.H íng dÉn kĨ chun .


a.<i><b>Tìm hiểu đề bài</b></i>.
HS đọc đề bi


- Đề bài y/c gì?



- GV gch chõn dới csc từ ngữ: đã
chứng kiến, đã làm, tình hữu nghị, một
nớc, truyền hình, phim ảnh.


- Y/c của đề bài là việc làm ntn?
- Theo em thế nào là việc làm thể hiện
tình hữu nghị?


- Nhân vật chính trong chuyện em kể
là ai?


- Nói về một nớc em sẽ nói về những
vấn đề gì?


- Em chọn đề nào để kể? Hãy giới
thiệu cho các bạn nghe?


b.<i><b>KÓ trong nhãm</b></i>.


Câu hi gi ý HS trao i.


Đề1: Việc làm nào cđa nh©n vËt khiÕn
em kham phơc nhÊt?


- Chi tiÕt nµo trong chun em thÝch
nhÊt?


- Bạn có suy nghĩ gì về việc làm đó?
Đề2: Bạn thích đất nớc, con ngời ở nớc


đó, vì sao?


- Bạn thích nhất điều gì ở nớc đó?
c.<i><b>Kể trớc lớp</b></i>.


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- HS đọc bi.
- HS nờu.


... thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân
ta với nhân dân các nớc.


VD: Cư chuyªn gia sang gióp ...
ViƯn trợ lơng thực, quyên góp.
- HS nêu.


- Núi v những điều mình thíc,....
- 2 HS đọc gợi ý SGK.


HS nªu.


- HS kĨ chun theo nhãm:
Dựa vào gợi ý ở SGK.


- HS thi kể tríc líp – nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.Cđng cè dặn dò:
Hệ thống bài học.



Về nhà tập kÓ cho mäi ngêi nghe.


Tập đọc: Tiết12: <b>Tác phẩm của Si </b>–<b> le và tên phát xít</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Đọc đúng các tên nớc ngoài trong bài ;bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn .


-Hiểu ý nghĩa:Cụ già ngời Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu
sắc .(Trả lời đợc câu hỏi ở SGK)


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc.
III.<i><b>Hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi 2 HS đọc bài “ Sự sụp đổ ... a- pác- thai”
Nhận xét – cho điểm.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


2.H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài :
a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- Hãy nêu những từ khó đọc.


- GV đọc mẫu.
b.<i><b>Tìm hiểu bi</b></i>.


Câu chuyện xẩy ra ở đâu? bao giờ?
- Tên phát xít Đức nói gì khi gặp


những ngời tren tàu?


GV: Hít- le là quốc trởng Đức từ 1934
1945 là kẻ gây ra chiến tranh thế
giíi thø 2...


- Tên sĩ quan Đức có thái độ ntn đối
với ơng cụ ngời Pháp?


- Vì sao hắn lại bực tức đối với cụ?
- Nhà văn Đức Si – le đợc ông cụ
ng-ời Pháp đánh giá ntn?


- Em thấy thái độ của ông cụ đối với
ngời Đức, tiếng Đức và tên Phát xít
Đức ntn?


- Lời đáp của ơng cụ ở cuối truyện ngụ
ý gì?


- GV tiĨu kÕt:


- Qua câu chuyện em hấy cụ già là
ng-ời ntn?


- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
c. <i><b>Đọc diễn cảm</b></i>:


- y/c HS nêu giọng đọc cho từng đoạn
- GV dán bảng phụ câu cần luyện ở


đoạn 3 – GV hớng dẫn cách đọc đoạn
3.


1 HS đọc toàn bài.


- Gọi HS chia đoạn – 3 HS nối tiếp
đọc


- HS nêu – luyện đọc từ khó


3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn và tìm hiểu
nghĩa các từ ở chú giải.


- Gọi 2 HS đọc lại phần chú giải
- HS luyện đọc theo cặp cả bài.
1 HS đọc bài


- Trên một chuyến tàu ở Pa- ri, thủ đô
nớc Pháp, trong thời gian Pháp bị Phát
xít Đức chiếm đóng.


- D¬ thẳng tay, hô to: Hít le muôn
năm.


H¾n rÊt bùc tøc


- Vì cụ đáp lời hắn 1 cỏch lnh lựng, vỡ
...


- NHà văn quốc tế chứ không phải nhà


văn Đức


- Ông thông thạo tiếng Đức, ngỡng mộ
nhà văn Đức Si- le nhng căm thù
những tên phát xít Đức.


- Chửi những tên phát xít Đúc tàn bạo
và nói với chúng rằng: Chúng là
những tên cớp


- Thụng minh, húm hnh, ...
- HS nêu nội dung bài.
1 HS đọc toàn bài
3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc câu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Củng cố dặn dò:


- Bỡnh chn bn c hay nht.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
- CB bài sau.


Âm nhạc: Tiết6: <b>Học hát bài: Con chim hay hót</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


- HS hát đúng giai điệu bài “ Con chim hay hót”. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến
và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát.



- HS trình bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách, góp phần giáo dục HS thêm
gắn bó với thiên nhiên.


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tranh ảnh minh họa bài “ Con chim hay hót”.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gäi HS thể hiện bài HÃy giữ ... xanh
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung: Học hát.


- GV giới thiệu bài hát và tranh minh
họa


+ Đọc lời ca.


+ Chia bài hát thành 7 câu GV làm
mẫu – h¸t mÉu.


- Y/c HS khởi động giọng
- GV hát mẫu và tập từng câu
- Hát cả bài.


<i><b>Chú ý</b></i>: Thể hiện đúng những tiếng hát
luyến, tiếng hát ngân dài và cao độ
chuyển từ quãng 7 quảng 8 trong bài
hát.


- GV hớng dẫn gõ đệm.



y/c HS hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc
thái nhí nhảnh, ngộ ngĩnh của bài hát.


- HS theo dâi


- HS đọc lời đồng dao tiết 13
đọc li bi hỏt tit12.


- HS nghe nói và cảm nhận ban đầu về
bài hát.


- Đọc: La.
- HS thực hiện
- HS hát cả bài.


- HS hát: 1/2 líp gâ ph¸ch
1/ 2 lớp bắt nhịp.
- HS thực hiện


3.Củng cố:


HD HS tập trình bày bài hát với cách lĩnh xớng và hòa giọng
4.Dặn dò:


Học thuộc bài hát.


<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết29: <b>Lun tËp chung</b>



I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:
BiÕt :


-Tính diện tích các hình đã học .


-Giải cá bài tốn có liên quanđến diện tích .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt ng dy hc</b></i>:
A.Kim tra:


- Gọi HS chữa bài tËp vỊ nhµ - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bài:


2.Nội dung: Giao BT 1,2,3,4.
Bài1:


Tóm tắt: Căn phòng HCN
ChiÒu réng: 6 m
ChiỊu dµi: 9 m


- HS đọc đề ra – nêu tóm tắt.
- HS cả lớp tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

1 viên gạch hình vuông cạnh 30 cm.
Cần ? viên gạch



- Chèt bµi: Mn tÝnh diƯn tÝch HCN
ta lµm ntn?


- Muốn tính số viên gạch trong căn
phòng ta làm ntn?


Bài2: Tóm tắt:


HCN: Chiều dài: 80 m


ChiÒu réng: 1/ 2 chiỊu dµi.
a. TÝnh: S = ?


b. Cø 100 m2<sub>: ? tạ </sub>


- GV hớng dẫn HS yếu làm bµi.
+ Mn tÝnh chiỊu réng ta lµm ntn?
- Mn tÝnh diƯn tÝch HCN ta lµm ntn?
+ DiƯn tÝch HCN ( 3200 m2<sub> ) gÊp 100 </sub>


m2<sub> = ? ln thỡ s thúc thu c cng gp</sub>


bấy nhiêu lần.
Bài3: (HSkhá giỏi )


- GV gi ý: em hiu t lệ bản đồ là 1:
1000 nghĩa là ntn?


- Để tính đợc diện tích của mảnh đất
trên thực tế, trớc hết chúng ta phải tính


đợc gì?


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Khi làm dạng toán này ta cần
lu ý điều gì? Muốn tính diện tích HCN
ta làm ntn?


Bài4:


- GV gợi ý:


+ Tính diện tích HCN có cạnh 12 cm
và 8 cm ( 2 hình)


+ Tính S hình chữ nhật có cạnh 8 cm
và ( 12 8 =4 cm)


+ Muốn tính diện tích miếng bìa ta làm
ntn?


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Muốn tính diện tích HCN ta
làm ntn?


- HS nêu.


- HS đọc đề tốn – nêu tóm tắt .
- HS TB, khỏ, gii t lm.



- 1 HS chữa bài – nhËn xÐt.


- 1 HS đọc đề – nêu tóm tắt.
- HS nêu.


- Cần tính số đo các cạnh của mảnh đất
trong thực tế.


- HS c¶ lớp tự làm.


- 1 HS cha bài nhạn xét.
- HS nêu.


- HS làm bài vào vở


- 1 HS chữa bài nhận xét


- HS khá, giỏi làm theo nhiều cách-
chọn cách ngắn gọn nhất.


3.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài học
4.Dặn dò: Giao BT vỊ nhµ ë vë BT.


Khoa häc: TiÕt12: <b>Phòng bệnh sốt rét</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét .
II.<i><b>§å dïng</b></i>:



- Hình minh họa T26, T27(SGK)
- Giấy khổ to (bảng nhóm).
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- ThÕ nµo lµ dïng thuèc an toàn? Khi mua thuốc chúng ta cần phải lu ý điều gì?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây gây bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét có thể lây từ ngời bệnh
này sang ngời lành bằng đờng nào?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm ntn?


<b>HĐ2: </b><i><b>Cách đề phòng bệnh sốt rét</b></i>.
- Cho biết mọi ngời trong hình đang
làm gì? Làm nh vậy có tác dụng gì?
- Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh
sốt rét cho mình và cho mọi ngời xung
quanh?


- GV nhận xét – cho điểm từng nhóm.
KL: Cách đề phịng bệnh sốt rét tốt
nhất, ít tốn kém nhất là giữ vệ sinh nhà
ở và môi trờng xung quanh, diệt muỗi ,
bọ gậy ...



- Nêu những đặc điểm của mui a- nụ-
phen.


- Muỗi này sống ở đâu?


- Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
KL: Nguyên nhân gây bệnh là....
<b>HĐ3: </b><i><b>Cuộc thi tuyên truyền phòng, </b></i>
<i><b>chống bệnh sốt rét.</b></i>


- Nếu em là một cán bộ y tế dự phòng
em sẽ tuyên truyền những gì cho mọi
ngời hiểu và biết cách phòng chống
bệnh sốt rét?


Cứ 2 3 ngày sốt một cơn, rÐt, sèt
cao ...


- Lo¹i ký sinh trïng sèng trong m¸u
ngêi bƯnh .


- Muỗi a- nơ- phen đốt ngời bệnh hút
máu có ký sinh trùng sốt rét ... cho
ng-i lnh.


- Gây thiếu máu, ngời mác bệnh có thể
tử vong vì hồng cầu bị phá hủy


- HS quan sát H27(t27)


HS nêu nhận xét.


-HS thảo luận nhóm bàn- ghi kết quả
vào bảng nhóm.


Dại diện các nhóm dán lên bảng - đọc
lại kết quả.


- HS nhËn xÐt.


- HS quan s¸t hình vẽ muỗi a nô-
phen:


To , vũi dài, chân dài, khi đốt chúc đầu
xuống còn bụng chng ngc lờn.


- Nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm,...
- Vì nó là con vật trung gian truyên
bệnh.


- HS nªu – nhËn xÐt.


3.Củng cố: Hệ thống bài học, đọc ghi nhớ.
4.Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn: Tiết11: <b>Luyện tập làm đơn</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Gióp HS:


Biết viết một lá đơn đúnh quy định về thể thức ,đủ nội dung cần thiết ,trình bày lí do
,nguyn vng rừ rng .



II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:
- Bảng phụ.


III.<i><b>Cỏc hot động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


- Khi nào chúng ta phải viết đơn? kể các mẫu đơn mà em đã học.
2.Nội dung:


Bµi1:


Giới thiệu vì sao chúng ta cần có đội
tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc
màu da cam, các em cùng đọc bài “
Thần... vồng”


- Chất độc da cam gây ra những hậu
quả gì?


- 1 HS đọc bài văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt
nỗi đau cho những nạn nhân chất độc
màu da cam?


- ở địa phơng em có những ngời bị


nhiễm chất độc mầu da cam không?
Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
- Em đã từng biết hoặc tham gia những
phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ
các nạn nhân chất độc màu da cam?
GV: Trong cuộc chiến tranh ở VN, Mĩ
đã rải hàng ngàn tấn ...


Bµi2:


- Hãy đọc tên đơn em sẽ viết.
- Nơi nhận đơn em viết những gì?
- Phần lý do viết đơn em viết những
gì?


- GV treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn.
- GV nhận xét – cho điểm.


loại muông thú ...


- Cn ng viờn, thm hi giỳp v
vt cht, sỏng tỏc th...


- Phong trào đi bé...


kÝ tªn đng hé vơ kiƯn MÜ , ...


1 HS đọc y/c bài tập.


Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp


đỡ các nạn nhân chất độc màu da cam.
- Kính gửi...


- HS nªu.


- HS viết đơn vào vở.


- HS đọc bài làm – nhận xét.
3.Củng cố: Hệ thống bài học.


4.Dặn dò: Làm BT về nhà: Tập viết một số đơn...
- CB bài sau.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết30: <b>Luyện tËp chung</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


Biết : -So sánh các phân số ,tính giá trị biểu thức với phân số .
-Giải bài tốn Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó .


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gọi HS chữa bài tập về nhà - nhận xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:



2.Néi dung: Giao BT 1,2,3,4.
Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt: Muốn so sánh các phân số có
cùng mẫu số ta làm thế nào?


- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số
ta làm ntn?


Bài2: (a,d)


- GV gi ý HS yếu làm bài.
- Muốn cộng , trừ các phân số khác
mẫu số ta làm ntn?


- Muốn nhân 2 phân số ta làm tn?
- Muốn chia 2 phân số ta làm ntn?
GV nhận xét cho điểm.


Chốt: Bài tâp này củng cố về kiến thức
gì?


- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
trong từng biểu thức.


Bài3HS khá giỏi )
Gợi ý: §æi 5 ha = ? m2



50000 m2<sub> chiÕm 10 phÇn diƯn tÝch . Hå</sub>


- 1 HS đọc y/c bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.


- Gäi 2 HS chữa bài nhận xét.
- HS nêu.


- HS đọc y/c bài tập.
- HS TB, khá, giỏi tự làm.
- 2 HS chữa bài- nhận xét.


- HS nªu.


HS đọc đề ra – nêu tóm tắt
Cả lớp làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

níc chiÕm = ? phần . Muốn tính diện
tích hồ nớc ta làm ntn?


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Khi giải bài này ta cần lu ý
điều gì?


Bài4:


GV gợi ý HS TB, yếu làm.



30 tuổi chiếm = ? phần ta làm ntn?
Muốn tìm 1 phần = ? ti ta lµm ntn?
- GV nhËn xÐt – cho điểm.


- Chốt bài: Bài toán này thuộc dạng
toán nào? Nhắc lại các bớc giải.


Đổi 5 ha = ? m2


- HS đọc đề – vẽ sơ đồ tóm tắt.
- HS khá giỏi tự làm.


- 1 HS chữa bài nhận xét.


C.Củng cố: Hôm nay ta luyện tập những kiến thức gì?
D.Dặn dò: Giao BTVN ë vë BT.


ThĨ dơc: TiÕt12: <b>Bài số 12</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Thc hin đợc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang ,dóng thẳng hàng (ngang,dọc )
-Thực hiện đúng cách điểm số ,dàn hàng ,dồn hàng ,đi đều vòng phải ,vòng trái.
-Biêt cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .


-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc cac trò chơi .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: - 1 cịi, 4 quả bóng.


- Kẻ sân chơi.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:



PhÇn Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung y/c bài học.
- Trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân 100-
200 m .


- Đi thờng , hít thở sâu, xoay các
khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
cánh tay.


1
2


10


x x x
x x x
x x x 
x x x


Cơ bản a.<i><b>Đội hình đội ngũ</b></i>.


- Ơn dồn hàng, dàn hàng, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân
khi đi sai nhịp.


+ TËp theo líp, tỉ, líp.


+ C¸c tỉ thi đua.


b.<i><b>Trò chơi: Lăn bóng bằng </b></i>


<i><b>tay</b></i>.


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến
cách chơi, qui định HS chơi.
- Tập theo lớp, tổ, lớp- thi đua.


2


3
8


10


x x x x
x x x x 
x x x x
x x x x



x x x
Kết


thúc - HS thả lỏng.- Hệ thống bài học- dặn dò. 5 x x x x x 
x x x x x



Luyện từ và câu: Tiết12: <b>Dùng từ đồng âm để chơi chữ</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Gióp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nhận biết đợc hiện tợng dùng từ địng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể
(BT1);đặt câu với một cặp từ đồng âm theo y/c BT2


II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ chép sẵn bài tập 1.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Thế nào là từ đồng âm ? cho VD.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


a.<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu VD</b></i>


- Y/c HS đọc phần nhận xét.


<i><b>Gợi ý</b></i>: Tìm từ đồng âm trong câu và
xác định nghĩa của từng t ng õm
ú.


(rắn) hổ mang (đang) bò lên nói.


GVKL: Với danh từ (hổ) trong câu con


hổ ... và động từ mang (mang).


Động từ bò (trờn): đồng âm với danh
từ (con bò) cách dùng nh vậy gọi là
cách dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Thế nào là dùng từ đồng âm để chơi
chữ? Dùng từ đồng âm để chơi chữ có
tác dụng gì?


b.<i><b>Ghi nhí</b></i>:
c.<i><b>Lun tËp</b></i>:
Bµi1.


a, Ruồi đậu mâm xơi đậu
ĐT DT
Kiến bò đĩa thịt bò
ĐT DT


b, Một nghề cho chín cịn hơn chín
nghề . TT ST
c, Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
Đại từ ĐT đại từ ĐT.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài2.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


Yc: HS khá, giỏi: đặt câu trọn vẹn 1 ý
câu có hình ảnh, có nghệ thuật  câu
văn hay



- HS thảo luận cặp đôi- trả lời
- Câu trên hiểu theo 2 cách.


- Con rắn hổ mang đang bò trên núi.
- Con hổ đang mang con bò lên núi.


- HS nêu.


- To ra những câu nói có nhiều nghĩa,
gây bất ngờ, thú vị cho ngời nghe.
- HS đọc ghi nhớ.


- Nêu VD về từ đồng âm.


- HS nªu y/c bài tập làm bài vào vở.
HS nêu miệng bµi lµm – nhËn xÐt.


- HS đọc y/c bài tập – HS làm
bài.vào vở.


- 3 HS chữa bài – nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò: Học sinh đọc ghi nhớ


- Giao bµi tËp vỊ nhµ ë vë bµi tËp.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Tập làm văn: Tiết12: <b>Luyện tập tả cảnh</b>



I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


- Nhn biết đợc cách quan sát khi tả cảnh sông nớc trong hai đoạn văn trích (BT1)
-Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nớc .(BT2)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Su tầm tranh ảnh, sông nớc, giấy khổ to, bút dạ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra: BTVN- nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.Néi dung:


a.<i><b>HS th¶o luËn nhãm.</b></i>


- Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh
gì?


- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan
sát những gì và vào thời điểm nào?
- Tác giả đã sử dụng những màu sắc
nào khi miêu tả?


- Khi quan sát biển tác giả đã có liên
t-ởng thú vị ntn?


GVKL:


b.<i><b>HS đọc đoạn vn</b></i>.



- Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh
sông níc nµo?


- Con kênh đợc quan sát ở những thời
điểm nào trong ngày?


- Tác giả nhận ra đặc điểm của con
kênh chủ yếu bằng giác quan no?
Bi2:


- GV nhận xét bài làm.


HS thảo luận nhóm bàn.
Đại diện các nhóm nêu.


- HS nhn xét.
- HS đọc.
- HS nêu.


- HS đọc y/c bài tập - đọc kết quả quan
sát 1 cảnh sông nớc.


- HS lËp dµn bµi vµo giÊy khỉ to.
C.Cđng cè, dặn dò:


- Hệ thống bài học


- Chuẩn bị bài cho tiết sau.



TuÇn7


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


o đức: Tiết7: <b>Nhớ ơn tổ tiên</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết đợc :Con ngời ai cũng có tổ tiên và mỗi ngời đều phải nhớ ơn tổ tiên .


-Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tên .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
- Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện nói về lịng biết ơn tổ tiên.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Nªu bµi häc tiÕt tríc.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu truyện Thăm mộ</b></i> .
- GV treo tranh


- GV kĨ chun


- Trong c©u chun này bố và Việt
đang làm gì?



- Nhõn dp đón tết cổ truyền, bố của
Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ
tiên.


- Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt
điều gì khi kể về tổ tiên?


- Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp
mẹ?


- Qua câu chhuyện trên em có suy nghĩ


- HS quan sát
- HS kể


- Thắp hơng.


Đi thăm mộ ông nội


- Phải nhớ ơn tổ tiên và giữ gìn phát
huy...


- Thể hiện lòng biết ơn của mình với tổ
tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

gỡ v trỏch nhiệm của con cháu đối với
tổ tiên, ơng bà? Vì sao?


<b>HĐ2: </b><i><b>Thế nào là biết ơn tổ tiên</b></i>?


- y/c HS thảo luận nhóm bàn làm
phiếu học tập.


- GVKL:


<b>HĐ3: </b><i><b>Liên hệ bản thân</b></i>:
- HS xem tranh ảnh su tầm.


- Nờu nhng vic ó làm và sẽ làm để
tỏ lòng biết ơn tổ tiờn.


- GVKL: - Nêu các câu tục ngữ ca dao
nãi vỊ lßng ...


nhiệm giữ gìn, tỏ lịng biết ơn ...
- HS đọc ghi nhớ SGK.


- Thảo luận nhóm, cử đại diện lên
bảng ghi câu trả lời: b, d, e, k, l.
- HS xem.


- Tho lun nhúm ụi.


- Trình bày ý kiến nhận xét.
- HS nêu


3.Củng cố: Hệ thống bài học.
4.Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ


- Dặn HS chuẩn bị bài sau thực hành.



Toán: Tiết31: <b>Lun tËp chung</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Cđng cè về:


- Quan hệ giữa 1 và 1/10; 1/10 và 1/100; 1/ 100 và 1/1000. Tìm thành phần cha biết
cđa phÐp tÝnh víi ph©n sè.


- Giải bài tốn liên quan đến số TB cộng.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt ng dy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập vỊ nhµ - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Nội dung:
Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


Chèt bµi: Muèn biÕt sè nµy gÊp sè kia
bao nhiêu lần ta làm ntn?


Bài2:


- GV hớng dẫn HS u lµm.


Hỏi từng bài: x đóng vai trị là số gì?


Nêu cách tìm số hạng, số bị tr, tha
s, s chia.


- Chốt bài: HÃy nêu cách tìm số hạng,
số bị trừ, thừa số, số bị chia.


Bài3:


Tóm tắt: Giờ đầu: 2/15 bể
Giê thø 2 : 1/5 bể
Trung bình 1 giờ = ? phần bể.


GV nhắc lại cách tìm TB cộng của 2 số
– sau đó HS tự làm.


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


Chèt bµi: Bµi nµy cđng cè vỊ kiÕn thøc
nào? Muốn tìm TB cộng của 2 số ta
làm ntn?


Bài4HS khá giỏi)
Trớc đây: 5 m : 60. 000 đ
Hiện nay giảm 1m: 2000 đ
Hiện nay: 60.000 đ ? m
- GV híng dÉn HS u lµm.


- HS c y/c bi tp.


- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- 1HS chữa bài.


- HS nêu.


- HS đọc lại toàn bộ kết quả bài1.
- HS đọc ra.


- HS TB , khá, giỏi tự làm.
( Có thể làm giản ớc trực tiếp)
- 2 HS chữa bài nhận xét.
- HS nêu.


HS đọc đề ra – nêu tóm tắt
- HS khá giỏi t lm.


- HS nhắc lại


- 1 HS chữa bài – nhËn xÐt.
- HS nªu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Trớc đây 1m = ? đồng ta làm ntn ?
- Hiện nay 1m = ? đồng ta làm ntn?
Vậy 60.000 đồng hiện nay mua đợc
= ? m ta làm ntn?


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Chốt bài: Bài này ta giải theo phơng
pháp nào? Đâu là bớc rút về đơn vị?



60.000 : 5 = 12.000 ®
12.000 – 2000 = 10.000 ®
- 1 HS chữa bài nhận xét.
- HS nêu.


C.Củng cố: Hôm nay ta luyện tập những kiến thức nào?
D.Dặn dò: Giao BTVN ở VBT.


Tp c: Tit13: <b>Những ngời bạn tốt</b>


I.<i><b>Môc tiªu</b></i>:


-Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn .


-Hiểu y nghĩa câu chuyện :Khen ngợi sự thơng minh ,tình cảm gắn bó của cá heo với
con ngời .(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tranh minh họa bài tập đọc, truyện tranh về cá heo.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A.Kiểm tra:


- Kể lại câu chuyện: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


- Đa tranh minh họa giới thiệu bài.
2.Nội dung:



a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- Hãy nêu từ khó đọc: A- ri- ôn, xi-
xin, boong tàu, dong buồm.


- GV đọc mẫu.
b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Chuyện gì đã xẩy ra với nghệ sĩ tài
ba: A- ri- ôn?


- Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phẩi nhảy
xuống biÓn?


1 HS đọc đoạn 2.


- Điều kỳ lạ gì đã xẩy ra khi nghệ sĩ
cất tiếng hát dã biệt cuộc đời?
- A- ri- ôn đợc trả tự do ntn?


- Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng
yêu, đấng quý ở chỗ nào?


- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
đám thủy thủ và của đàn cá heo đối
với nghệ sĩ A- ri- ơn?


- Những đồng tiền khắc hình một con
cá heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa
gì?



- HÃy nêu nội dung chính của bài?
C<i><b>.Đọc diễn c¶m</b></i>:


- Nêu cách đọc tồn bài, từng đoạn.
- GV treo bảng phụ đoạn 2.


- GV đọc mẫu bài.


- 1 HS khá đọc bài


- HS chia đoạn – 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu – HS luyện đọc từ khó


- 4 HS đọc đoạn nối tiếp – giải nghĩa từ ở
chú giải.


- HS đọc thầm đoạn1


- Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tác
phẩm q giá ...


- Vì thủ thủy địi giết ơng, vì khơng muốn
chết trong tay bọn thủy thủ nên ông đã nhảy
xuống biển.


....đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu đa
ông trở v t lin...


- HS nêu



- Cá heo thông minh, tình nghĩa, biết thởng
thức tiếng hát của nghệ sĩ, ...


- HS nªu


1 HS đọc đoạn 4


- Tình cảm của con ngời đối với cá heo thông
minh.


- HS nªu


- 4 HS đọc nối tiếp
- HS nêu


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm cả bài.


3.Cñng cè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Khoa häc: TiÕt13: <b>Phòng bệnh sốt xuất huyết</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>: HS biết:


Biết nguyên nhân và cách phòng tranh bệnh sốt rét .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: H×nh minh häa trang 29 ( SGK)


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:



A.Kiểm tra: Chúng ta phải làm gì để phịng bệnh sốt rét?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Thực thành làm bài tập SGK</b></i>.
- GV ghi vào bảng phụ dán lên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.


- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là
gì?


- Bnh ny c lõy truyn ntn?


- Bệnh sèt xuÊt huyÕt nguy hiÓm ntn?
- GVKL:


<b>HĐ2: </b><i><b>Quan sát và thảo luận</b></i>.
- Nêu những việc nên làm và khơng
nên làm để phịng và chữa bệnh sốt
xut huyt.


GVKL: Phải giữ gìn vệ sinh nhà ở và
môi trờng xung quanh, ...


<b>HĐ3: </b><i><b>Liên hệ thực tÕ</b></i>.


- Gia đình , địa phơng em đã làm gì để
phịng chống bệnh sốt rét.



GV: §i ngđ phải mắc màn, nhà của
phải sạch sẽ...


3.Cng c: HS đọc ghi nhớ bài.
4.Dặn dò: CB bài 14.


- HS thảo luận nhóm bàn.


- c thụng tin SGK sau ú lm bi
tp.


1 HS chữa bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nêu kết quả.


1 b , 2- b, 3- a, 4- b, 5- b.
- Đọc lại bài hoàn chỉnh.
- Là một loại vi rút.
- G©y chÕt ngêi.


- NHóm bàn- ghi kết quả vào phiếu
học tập- đọc kết quả- nhận xét.


- HS nªu.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết32: <b>Chơng II: Số thập phân </b>
<b> Khái niệm số thập phân </b>



I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Bit đọc ,biết viết số thập phân dạng đơn giản .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS nêu 1 số đo chiều dài.
Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy
phần của m ?


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:


2.Giới thiệu khái niệm ban đầu về số
thập phân.


- GV treo bảng phụ chép sẵn bảng số
a.


chỉ dòng 1 hỏi: Có mÊy m? MÊy dm?


1 dm, 5 dm, 5 cm ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ 1 dm = ? m – gt : 1 dm = 1/ 10 m =
0,1 m


+ 1 cm = ? m



1/100 m ta viết thành 0,01 m
- Các dòng khác làm t¬ng tù.


- Vậy phân số thập phân 1/ 10 đợc viết
thành gì?


Các phân số thập phân 1/10; 1/100;
1/1000 đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001
 số thập phân.


- Giới thiệu cách đọc – cách viết các
số thập phân.


- VDb: Làm tơng tự nh VDa.
+ đọc các số thập phân trên.
3.Luyện tập:


Bµi1:


a.GV treo bảng phụ kẻ sẵn tia số
- Mỗi phân số thập phân bằng các số
thập phân nào?


b. Làm tơng tự bài a.
Bài 2:


GV ghi b¶ng 7dm = ... m = ... m
7 dm = ? phÇn cđa m .


7/10 m cã thĨ viết thành số thập phân


nào?


Vậy 7 dm = 7/10 m = 0, 7 m.
- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Gọi HS đọc lại các số thp phõn trờn?
Bi3:


GV treo bảng phụ
GV làm mẫu .


1 dm = 1/10 m .


1 cm = 1/100 m = 0,01 m


1/10 = 0,1


- HS đọc.


0,5 = 5/10 ; 0, 07 = 7/ 100
0,009 = 9/1000


- HS quan sát và đọc các p/ số và các
số thập phân tơng ứng.


1/10 = 0,1 ; 2/10 = 0,2.
- HS đọc y/c bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở


- Gäi 2 HS chữa bài- n/x.



1 HS c y/c bi tp.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài – n/x
4.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bi.


5.Dặn dò: Làm BT về nhà.


Luyện từ và câu: Tiết13: <b>Tõ nhiỊu nghÜa</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Nắm đợc kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.(ND ghi nhớ )


_Nhận biết đợc từ mang nghĩa gốc ,từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng
từ nhiều nghĩa (BT1);tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận
cơ thể ngời và đọng vật .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tranh ảnh về sự vật hiện tợng, hoạt động có thể minh họa cho từ nhiều
nghĩa, giấy khổ to, bút dạ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 2 HS đặt câu với 3 cặp từ đồng õm nhn xột.
B.Bi mi:


1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét.



Bài1: GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét cho điểm.
Chốt bài: Nêu nghĩa của từng từ.
Bài2: (y/c HSkhá giỏi làm toàn bộ bài


- HS đọc y/c bài tập
- Cả lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tËp 2)


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


Chốt bài: Những nghĩa này hình thành
trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng,
mũi, tai ( BT1) ta gọi đó là nghĩa
chuyển.


Bµi3:


- Vì sao răng cào khơng dùng để nhai
vẫn đợc gi l rng?


- Vì sao các mũi thuyền ...


GVKL: .... Nh vËy nghÜa gèc vµ nghÜa
chun cđa tõ bao giê cịng cã mèi
quan hƯ víi nhau.


3.Ghi nhí:



- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa?


- ThÕ nµo lµ nghÜa gèc? ThÕ nµo lµ
nghÜa chun?


GV: Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao
giờ cũng có mối liên hệ với nhau ,
nghĩa chuyển đợc suy ra từ nghĩa gốc,
nó khác hẳn với từ đồng âm, nghĩa của
từ đồng âm hoàn toàn khác nhau.
4.Luyện tập: Giao BT 1; 2.


Bµi1: NghÜa gèc ( 1 g¹ch) nghÜa
chun ( 2 ... )


- GV nhận xét cho điểm.
- y/ c HS giải nghÜa cđa tõng tõ.
Bµi 2:


- GV nhËn xÐt cho điểm .


- y/ c HS giải thích nghĩa của một số từ


nhóm bàn báo cáo kết qu¶.


- Răng của chiếc cào khơng nhai đợc
nh răng ngời.


- Mũi của thuyền không dùng để ngửi
đợc nh ...



-Tai của không dùng để nghe đợc nh ...
- Răng: Đều chỉ vật nhọn, sắc sắp xếp
đều nhau thành hàng.


- Mòi: ChØ bé phËn cã đầu nhọn nhô ra
phía trớc.


- Tai: Chỉ bộ phận mäc ë hai bªn.


- HS nªu


- HS đọc ghi nhớ ( SGK)
- Nêu VD


- Cho HS xem tranh.
- HS làm bài vào vở.
- HS đoc nội dung bài.
- 1 HS chữa bài.


- HS nhận xét.


- HS đọc y/c bài tập.
- Gọi 2 HS chữa bài.
Lỡi: Lỡi liềm, lỡi dao, ...
Miệng: Miệng bát, ...
Cổ: Cổ áo, ...


Tay: Tay ¸o, ...
Lng: Lng áo, ...


5.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.


6.Dặn dò: Làm bài tập ở nhà.


Thể dục: TiÕt13: <b>Bµi sè 13</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang ,dóng thẳng hàng (ngang, dọc). -Thực
hiện đúng cách điểm số ,dàn hàng ,dồn hàng ,đi đều vòng phải ,vòng trái .


-Biết cach đổi chân khi đi đều sai nhịp .


-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trị chơi .
II.<i><b>Chuẩn bị</b></i>: 1 cịi, 4 tín gậy.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


PhÇn Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung y/c nội dung bài.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, ..
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng
100- 200 m rồi đi thờng thành 4
hàng ngang.


2
1



1
2
2




x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>



bản a.- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng <i><b>Đội hình, đội ngũ</b></i>.
hàng, điểm số, đi đều, vịng phải,
vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi
sai nhịp.


- TËp theo líp.
- TËp theo tỉ.


- TËp biĨu diƠn giữa các tổ.
+GV quan sát, n/xét, biểu dơng.
b.<i><b>Trò chơi Trao tín gậy</b></i>


Chơi cả lớp- theo tổ- thi đua giữa
các tổ.


3
3
1
3



16


10



x x x x
x x x x


x x x x 
x x x x



x x x x


KÕt


thóc - HS thả lỏng, hát vỗ tay- GV hệ thống bµi häc 1 3 1 x x x x x 
x x x x x
ChÝnh t¶: <i><b>(Nghe- viÕt</b></i>) TiÕt13: <b>Dòng kênh quê hơng</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


-Vit ỳng bi CT;trỡnh by ỳng hình thức bài văn xi .


-Tìm đợc vần thích hựp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2);thực hiện
đ-ợc 2trong 3ý của bài tập 3.


II<i><b>.§å dïng</b></i>:



- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- HS viÕt: La tha, thưa rng, tëng tỵng.


- Em có nhận xét gì về qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có ngun âm đơi a/ ơ.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Tìm hiểu nội dung bài</b></i>:
- GV c on vn.


- Những hình ảnh nào cho thấy dòng
kênh rất thân với tác giả?


b.<i><b>Hớng dẫn viết từ khã</b></i>.


- Hãy nêu từ khó đọc, khó viết có trong
đoạn văn.


c.<i><b>Viết chính tả</b></i>:
- GV đọc từng câu.
d.<i><b>Thu </b></i>–<i><b> chấm bài</b></i>.
3.H ớng dẫn làm bài tập .
Bi2:


- GV dán bảng phụ lên bảng.


- Tổ chức cho HS thi tìm vần.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài3:


- GV nhận xét cho ®iÓm.


- Nêu qui tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa vần a hoặc iê.


- HS đọc đoạn văn- đọc chú giải
- HS nêu


- dßng kinh, quen thuộc, mái ruồng,
giá bàng,...


- HS c phõn tớch tiếng khó viết.
- HS viết


- 2 nhóm thi tìm vần nối tiếp
- nhận xét – HS đọc lại đoạn thơ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập


- HS làm bài vào vở- 1 HS hữa bài
nhËn xÐt.


- Đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- HS nờu


c.Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài học.



<i><b>Thø ngày tháng năm 2008 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

BiÕt :


-Đọc ,viết các ố thập phân (các dạng đơn giản thờng gặp )
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II.Đồ dùng: Bảng phụ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS chữa bài tập về nhà - nhận xét.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


a.<i><b>Giới thiệu khái niệm số thập phân(tiếp)</b></i>


- GV treo bảng phụ sẵn nội dung bài
học.


+ Chỉ dòng 1 có mấy m , mÊy dm
+ H·y viÕt 2m7dm = ? m


Gt: 2m7dm hay 2.7/10m đợc viết
thành 2,7m


- GT cách đọc , cách viết.
Tiến hành tơng tự với dũng 2; 3.



KL: Các số 2,7; 8,5; 0,195 cũng là các
số thập phân.


b. <i><b>Cấu tạo của số thập ph©n</b></i>:
- GV ghi 8,56.


Các chữ số trong số 8,56 đợc chia
thành mấy phần? Đó là những phần
nào?


- y/c HS lên chỉ và nêu rõ các phần ở
các số 90,638; 0,195.


3.Luyện tập:


Bài1: GV ghi bảng vµ chØ.
Bµi2:


- y/c HS đọc các số thập phân và nêu
rõ phần nguyên, phần thập phân của
mi s.


Bài3:


- GV nhận xét cho điểm.


- Chốt bài: Muốn chuyển một số thập
phân thành phân số thập phân ta làm
ntn?



2m vµ 7dm.


2m7dm = 2.7/10m = 2,7m
- HS đọc, vit 2,7m


- HS nêu lại.


- Nờu VD v s thập phân.
- HS đọc


8,56


p.nguyên- p.thập phân
- HS nhắc lại.


- HS nờu VD v nờu rừ cỏc phn ở các
VD vừa nêu - đọc ghi nhớ (SGK).
- HS c.


- HS nêu y/c bài tập.


- 1 HS làm trên bảng- cả lớp làm vào
vở.


- HS c toỏn.


- Gọi 1 HS chữa bài- nhận xét.
- HS nêu.



c.Củng cố: HS nhắc lại nội dung bài.
d.Dặn dò: Giao BT ở VBT.


Tp c: Tit14: <b>Tiếng đàn Ba- la- lai- ca trên sông Đà</b>


I.<i><b>Môc tiªu</b></i>:


Đọc diễn cảm đợc tồn bài ,ngăt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do ..


-Hiểu ND và ý nghĩa :Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trờng thủy điện sơng Đà cùng với tiếng
đàn ba- la -lai –ca trong ánh trăng và ớc mơ về tơng lai tơi đẹp khi cơng trình hồn
thành .(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK;thuộc 2khổ thơ)


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- ảnh về nhà máy thủy điện Hịa Bình, bảng phụ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


- Dùng tranh minh họa để giới thiệu bài.
2.Nội dung:


a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:
- Nêu từ khó đọc.


- GV đọc mẫu


b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm
trăng trên sông Đà?


- Em hiểu thế nào là Đêm trăng chơi
vơi?


GV: Trăng chơi vơi gợi hình ảnh bầu
trời mênh mông, trăng trôi nhè nhẹ tạo
cảm giác nh trăng ®ang bay l¬ lưng
bång bỊnh...


- Chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình
ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
- Trong đêm trăng tởng nh rất tĩnh
mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên
rất sinh động. Em hãy nêu những chi
tiết ấy?


- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ
thể hiện sự gắn bó giữa con ngời với
thiên nhiên trong đêm trăng trên sơng
Đà?


GV tiĨu kÕt.


- Em hÃy tìm những câu thơ có sử
dụng biện pháp nhân hóa?



- Cho HS xem ảnh về nhà máy thủy
điện Hòa Bình.


- Em hÃy nêu nội dung bài thơ?
- GV ghi bảng.


c. Học thuộc lòng.


- y/c HS nêu cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ khổ 3.
- Tuyên dơng những HS đọc tốt.


- 1 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.


- Ba- la- lai- ca, chơi vơi, lấp loáng,
ngẫm nghĩ.


- HS luyện đọc từ khó.


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp giải
nghĩa từ.


- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm bài.


“ Một đêm trăng chơi vơi”


- Cả công trờng say ngủ, ...



... vỡ cú ting đàn của cơ gái Nga,có
dịng sơng lấp lống dới ánh trăng và
có những sự vật đợc nhân hóa ...
+ Chỉ còn tiếng .../ với một dòng
trăng .../ gợi sự hịa quyện giữa ... với
dịng sơng.


+ ChiÕc ®Ëp lín ... / biĨn sÏ n»m bì
ngỡ ...


- Cả công trờng ....


Những tháp khoan ... Những xe ủi ...
- HS nêu ghi vào vë.


3 HS đọc nối tiếp.


- HS phát hiện cách đọc.


- Luyện đọc theo cặp- thi đọc diễn cảm
và học thuộc lịng khối3.


- Gäi 1 sè HS ®oc thc cả bài.
c.Củng cố, dặn dò: HS nêu lại néi dung bµi – CB bµi sau.


KĨ chun: TiÕt7: <b>C©y cá níc Nam</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Gióp HS:


-Dựa vào tranh minh họa (SGK).kể lại đợc từng đoạn và bớc đầu kể đợc tồn bộ câu


chuyện .


-HiĨu nội dung chính của từng đoạn,hiểu ý nghĩa của câu chun .
II<i><b>.§å dïng</b></i>: Tranh minh häa trun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 1 HS kể lại chuyện đã chứng kiến hoặc việc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa
nhân dân ta với nhân dân các nớc.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>GV kĨ chun; võa kĨ võa chØ vµo </b></i>
<i><b>tranh. </b></i>


- y/c HS nghe và ghi lại tên một sè c©y
thc q trong trun.


b.<i><b>Híng dÉn kĨ chun</b></i>.


- y/c t×m néi dung chÝnh cđa tõng
tranh.


- H·y nêu nội dung ý nghĩa câu
chuyện.


c.<i><b>Thi kể chuyện tríc líp</b></i>.



- Tỉ chøc cho HS c¸c nhãm thi kĨ.
- NhËn xÐt – cho ®iĨm.


d.<i><b>Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện</b></i>.
- Câu chuyện kể về ai?


- C©u chun cã ý nghÜa g×?


- V× sao trun cã tên là cây cỏ nớc
Nam?


- HS quan sát tranh minh họa
- Đọc thầm y/c SGK.


- Giải thích các từ ở chú giải.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- HS nªu.


- HS kĨ chun theo nhãm.
- HS nêu.


- HS kể, bình chọn.


- Danh y T TÜnh.
- HS nªu.


- Vì có hàng trăm hàng nghìn phơng
thuốc đợc làm ra từ những cây cỏ nớc
Nam.



3.Cđng cè:


- Em cã biÕt nh÷ng bài thơ nào từ cây cỏ xung quanh mình?
- GV cho HS xem cây đinh lăng, cam thảo.


4.Dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện cho mọi ngời nghe.


Âm nhạc: Tiết7: <b>Ôn tập bài hát:Con chim hay hót</b>
<b> Ơn tập đọc nhạc số1 </b>–<b> số2</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài: Con chim hay hót.
- Tập biểu diễn kt hp ng tỏc ph ha.


- Nắm vững 2 bµi TDN sè 1 vµ sè 2 .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tập bài hát, múa phụ họa, thanh phách.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: HS nêu tên bài hát tiết trớc hát.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


a<i><b>.Ôn tập bài hát: Con chim hay hót.</b></i>


- GV bắt nhịp bµi.



- y/c HS hát có vận động theo nhạc.
- y/c HS trình bày bài hát theo nhóm.
b<i><b>.Ơn tập đoc nhạc số1.</b></i>


- GV qui địng đọc các nốt : đô- rê-
mi-son, son- mi- rê- đơ.


- GV lµm mÉu.


c<i><b>.Ơn tập đọc nhạc số2</b></i>.


- HS thùc hiƯn.


- HS trình bày bài hát có lĩnh xớng,
đồng ca, kt hp gừ m.


- HS xung phong trình bày.


- Cả lớp tập hát , kết hợp vận động.
- HS luyện cao độ.


- HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV qui định đọc các nốt: Đô- rê-
mi-rê - đô . Mi- son- la- son- mi.


y/c HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ
phách.



-Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp
3/4 .


- GV lµm mÉu.


- HS luyện cao độ.
1-2 HS khá thực hiện.
Cả lớp thực hin.
3.Cng c:


- Cả lớp hát bài: Con chim hay hãt.


4.Dặn dò: Hát thuộc bài hát và tập đánh nhịp 3/4.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết34: <b>Hàng của số thập phân: Đọc, viết số thập phân </b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:
Biết :


-Tên các hàng của số thập phân .


-Đọc ,viết số thập phân ,chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.


III.<i><b>Cỏc hot động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:



Mỗi số thập phân gồm có mấy phần? đó là những phần nào? Nêu VD.
B.Bài mi:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


a.<i><b>Giới thiệu các hàng, giá trị các chữ số ở các hàng của số thập phân</b></i>.
GV nêu: 375,406.


Sau ú vit vo bng k sẵn.


Sè TP 3 7 5 , 4 0 6


Hàng Trăm chục đơn vị p.mời p.trăm p.nghìn


- Dùa vµo bảng hÃy nêu các hàng của
phần nguyên , các hàng của phần thập
phân trong số thập phân.


- Mỗi đơn vị của mộy hàng bằng? đơn
vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho
VD.


- Mỗi đơn vị của một hàng bằng một
phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền
trớc? cho VD.


- H·y nªu râ các hàng của số 375,406.
+ Phần nghuyên của số này gồm
những gì?



+ Phần thập phân của những số này
gồm những gì?


- Hóy vit s thp phõn gm 3 trăm7
chục5 đơn vị, 8 phần mời, 6 phần trăm,
1 phần nghìn.


- Trình bày lại cách viết số thập phân-
đọc số đó.


- GV ghi sè 0,195.


- y/c HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của
từng phần trong số thập phân trên - đọc
số đó.


- y/c HS lấy VD về số thập phân ; Nêu


- HS quan sát - đọc bảng.
- HS nêu.


VD: 1/10 = 10/100 ; 1/100 = 10/100
VD: 1/100 b»ng 1/10 cña 1/10


375,861


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cấu tạo từng hàng của số đó, chỉ ra
phần nguyên và phần thập phân.
b.<i><b>Luyện tập</b></i>: Giao BT 1,2,3.


Bài1:


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Bài này củng cố về kiến thức gì?
- Một số thập phân gồm có mấy phần?
Đó là những phần nào? Khi đọc ta đọc
ntn?


Bµi2:


- GV ghi sẵn vào bảng phụ dán lên.
- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Bài này củng cố về kiến thức
gì?


- Viết số thập phân ta viết lần lợt ntn?
Bài3:


- GV hớng dẫn HS yếu làm bài.


+ GV chỉ vào từng số thập phân rồi hỏi
đâu là phần nguyên? đâu là phần thập
phân?


- Nếu phần thập phân có 2 chữ số thì
mẫu số sẽ là 100.


- Nếu phần thập phâncó 3 chữ số thì


mẫu số sẽ là 1000.


- GV nhận xét cho điểm.


- Chốt bài: Bài này củng cố về kiến
thức nào? Trình bày lại cách làm.


- HS đọc y/c đề bài.
- Cả lớp tự làm.


- Gäi HS nªu miƯng- nhËn xÐt.


- HS đọc y/c bài tập.
- Cả lớp tự làm.


- Gäi 1 HS chữa bài nhận xét.
- Viết số thập ph©n.


- HS đọc y/c bài tập.
- HS TB, khỏ, gii t lm.


- Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.


-Viết số thập phân, hỗn số có chứa
phân số thập phân.


C.Củng cố,dặn dò:


- HS nhắc lại nội dung bài.
- Giao BT về nhà ë vë BT.



Khoa häc: TiÕt14: <b>Phòng bệnh viêm nÃo</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm nÃo .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Hình vÏ trang 30,31( SGK).


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
B.Bài míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Trị chơi Ai nhanh, ai đúng .</b></i>“ ”
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ y/c HS trả li cõu hi SGK.


- Tác nhân gây ra bệnh viêm nÃo là gì?
Lứa tuổi nào thờng bị mắc bệnh viêm
nÃo nhiều nhất?


- Bệnh viêm nÃo lây truyền ntn?
- Bệnh này nguy hiểm ntn?
HĐ2: Quan sát và thảo luận.
- Ngời trong hình đang làm gì?
- Làm nh vậy có tác dụng gì?



- Theo em cách tốt nhất để phịng bệnh


- HS th¶o ln nhãm – nªu.
1- c; 2- d ; 3 - b ; 4- a.


- HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh.


- HS quan s¸t H1,2,3,4 ( T30 – 31)
thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

viêm nÃo là gì?


GVKL: Phần ghi nhớ.


<b>HĐ3: </b><i><b>Thi tuyên truyền viên phòng </b></i>
<i><b>bệnh viêm nÃo. </b></i>


- GV nêu tình huống.


- HS nêu ghi nhớ ( SGK).


- HS thảo luận nêu ý kiến tuyên
trun.


- Lớp bình chọn bạn hay, đúng nhất.
3.Củng cố, dặn dị:


- HƯ thèng bµi häc – CB bµi sau.



Tập làm văn: Tiết13: <b>Luyện tập tả cảnh</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>: Giúp HS:


-Xỏc nh c phần mở bài ,thân bài ,kết bài của bài văn (BT1);hiểu mối liên hệ về nội
dung giữa các câu và bit cỏch vit cõu m on (BT2,BT3).


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


- ảnh minh họa: Vịnh Hạ Long và Tây Nguyên.
- Giấy khỉ to, bót d¹.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc, nhận xét.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
Bµi1:


- Xác định các phần mở bài, thân bi,
kt bi ca bi vn.


- Phần thân bài gồm có mấy đoạn?
Mỗi đoạn miêu tả những gì?


- Những câu văn in đậm có vai trò gì
trong mỗi đoạn văn và trong cả bài?


Bài2:


- Tìm câu mở bài cho mỗi đoạn?
- Gọi 2 HS c on vn ó hon
chnh.


Bài3:


Nhắc HS: Có thể viết câu mở đoạn cho
1 trong 2 đoạn văn trên hoặc cả hai.
Mở đoạn có thể chỉ cã 1-2 c©u.


- HS đọc đoạn văn - thảo luận cặp đôi
lần lợt trả lời.


- Mở bài: Vịnh Hạ Long ... VN.
- Thân bài: Cái đẹp ... vang vọng.
- Kết bài: Núi non ... giữ gìn.
- Gồm 3 đoạn.


- Là câu mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao
trùm cả đoạn . Với cả bài , mỗi câu văn
nêu 1 đặc điểm của cảnh vật đợc tả
liên kết các đoạn trong bài vi nhau.
- HS c y/c d bi.


Đoạn1: Câu mở đoạn b.
2: Câu mở đoạn c.


- 1 HS c y/c bài- cả lớp làm vào


vở – 2 HS làm vào giấy khổ to.
- 2 HS đọc bài – dán giấy lên.
- Nhận xét – bổ sung.


C.Cñng cè: HƯ thèng bµi häc.


D.Dặn dị: Viết lại câu mở đoạn nếu cha đạt.


- VỊ lun tËp viÕt một đoạn văn trong bài văn miêu tả cảnh sông níc.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết35: <b>Luyện tập</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:
Biết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gäi HS chữa bài tập về nhà - nhận xét.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao BT 1,2,3,4.
Bµi1:



GV híng dẫn cách làm: Chuyển phân
số thành hỗn số: Lấy tử số chia cho
mẫu số ; Thơng phần nguyªn.
Sè d  tö sè.


Sè chia mẫu số.


b.Chuyển hỗn số thành số thập phân.
- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Nêu lại các bớc chuyển phân
số thành hỗn số. Chuyển hỗn số thành
số thập phân.


Bài2:


- GV nhận xét cho ®iĨm.


Chốt bài: Muốn chuyển phân số thập
phân thành số thập phân ta làm ntn?
- Nêu cách đọc số thập phân?


Bµi3:


- GV híng dÉn HS yÕu lµm bµi.
8,3m = ... cm.


8m + 3/10 m = 800 cm + 3/10 x 100
cm = 800 cm + 30 cm = 830 cm.


Hc 8,3 m thì = 8 m và 3 dm .
8 m = 800 cm .


3 dm = 30 cm.


800 cm + 30 cm = 830 cm.
- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


Chốt bài: Hai đơn vị đo độ dài đứng
liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần.
Bài4:


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Chốt bài: Em vận dụng tính chất gì
để làm bài này ở câu a. Nhắc lại tính
chất đó?


- Tại sao các số thập phân 0,6 ; 0,60;
0,600; 0,6000 đều bằng nhau?


- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Cả lớp tự làm bi vo v.


- Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.
b.HS quan sát mẫu làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.
- HS nêu.


- HS nªu.



- Gọi 1 HS đọc y/c của đề.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài – nhận xét.
- HS nêu.


- HS đọc y/c của đề bài.


- HS quan s¸t mÉu SGK- trình bày
cách làm của mẫu.


- HS: TB, khá, giỏi tự làm.


- Gọi 2 HS chữa bài nhËn xÐt.
8,3 m = 8.3/10 m = 8m3dm = 830 cm.


- HS nhắc lại.


- HS c ni dung bài.
- Cả lớp tự làm bài vào vở


- Gọi 2 HS chữa bài nhận xét.
a. Tính chất cơ bản của phân số.
3/5 = 6/10 = 60/100.


C.Củng cố- dặn dò:


HS nhắc lại nội dung bài häc.
Giao BTVN ë VBT.



ThĨ dơc: TiÕt14: <b>Bài số 14</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Thc hin đợc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang ,dong thẳng hàng(ngang, dọc )
Thực hiện đung cách điểm số ,dàn hàng ,dồn hàng đi đều vòng phải ,vòng trái .
-Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .


-Biết cach chơi và tham gia chơi đợc vào các trò chơi .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Cịi, 4 tín gậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

PhÇn Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


u - Tp hp lp, phổ biến nhiệm vụ, y/c giờ học- xoay các khớp
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Kiểm tra bài cũ: Đổi chân khi
đi đều sai nhịp.


2
1
1


2
2
2


x x x

x x x


Cơ bản a<i><b>.Đội hình đội ngũ</b></i>


- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vịng phải,
vịng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.


- GV ®iỊu khiĨn líp tËp, tËp theo
tỉ - thi ®ua tỉ.


b.<i><b>Trị chơi vận động: Trao tín </b></i>“


<i><b>gËy . </b></i>”


GV nêu tên trị chơi – tập hợp
đội hình.


- Nh¾c lại cách chơi và qui luật
chơi.


- HS chơi: Theo líp, theo tỉ.


3


3

15


10



x x x
x x x 
x x x
x x x



x x x x
x x x x


KÕt


thúc - HS thả lỏng, đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Công bố nội dung kiểm để HS
ôn tập.


1 3
1


x x x x x

x x x x x


Luyện từ và câu: Tiết14: <b>Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-nhận biết đợc nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2);hiểu nghĩa
gốc của từ ăn và hiểu đợc mối liên hệ giữa nhgiã gốc và nghĩa chuyển trong các câuở
BT3. .



II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gäi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ: Lỡi, miệng, cỉ.
- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? Cho VD.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:
Bµi1:


- GV nhËn xÐt- cho điểm.
Bài 2.


- Từ chạy là từ nhiều nghĩa. Các
nghĩa của từ chạy có nét nghĩa gì
chung?


- Hoạt động của đồng hồ có thể coi là
sự di chuyển đợc không?


- Hoạt động của tàu trên đờng ray có
thể coi là sự di chuyển đợc khơng?
KL: Từ “chạy” là từ có nhiều nghĩa.


- Đọc y/c bi.


- Cả lớp tự làm bài vào vở
- 1HS chữa bài



1- d; 2- c; 3- a; 4- b.
- 2 HS đọc bài hoàn chỉnh
- Đọc y/c đề bài


- HS làm bài vào vở – HS chữa bài.
+ Sự vận động nhanh


- Hoạt động của đồng hồ là hoạt động
của máy móc tạo ra âm thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Các nghĩa chuyển đợc suy ra từ nghĩa
gốc.


Bµi3.


- GV ghi sẵn vào bảng phụ.
- Nghĩa gốc của từ “ăn” là gì?
- Từ “ăn” ở câu a và câu c đợc dùng
với nghĩa gì?


- Hãy đặt câu với từ “ ăn” đợc dùng với
nghĩa chuyển.


Bµi 4.


- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.


Với từ “đi” câu nào đợc đặt với nghĩa
gốc, câu nào đợc đặt với nghĩa chuyển.



- HS đọc nội dung bài.
- 1 HS chữa bài – nhận xét.
- HS nêu.


- 1 HS đọc nội dung đề.
- HS làm bài vào v.


- 4 HS chữa bài nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:


- Cỏc t i, ng thuộc loại từ gì?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?


- Giao BTVN ë VBT.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008 </b></i>


Tập làm văn: Tiết14: <b>Luyện tập tả cảnh</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Bit chuyn một phần dàn ý (thân bài )thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ một
số đặc điểmnỗi bật ,rõ trình tự miêu tả .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Giấy khổ to, bút dạ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:



- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sơng nớc.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


GV nhắc HS lu ý: Phần thân bài có thể
có nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc
điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên
chọn 1 phần tiêu biểu thuộc thân bài
để viết 1 đoạn văn . Trong mỗi đoạn
văn thờng có một câu văn nêu ý bao
trùm toàn diện. Các câu trong đoạn
phải cùng làm nổi bật đặc điểm của
cảnh và thể hiện đợc cảm xúc của ngời
viết.


- Gọi 2 HS dán bài lên và đọc
GV sửa chữa, bổ sung.


- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


- HS đọc lại đề bài và phần gợi ý.
- HS đọc lại đoạn văn “ Vịnh Hạ
Long”


- 2 HS viÕt vµo giấy khổ to.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- HS nhËn xÐt.



- Gọi 5 HS đọc bài làm – nhận xét.
- Bình chọn bài viết hay nhất.


3.Cđng cè:
- HƯ thèng bµi.


4.Dặn dị: Quan sát và ghi nhớ những điều quan sát về một cảnh đẹp ở địa phơng.
Tuần8


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008</b></i>


o c: Tit8: <b>Thc hnh</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


- Giáo dục HS hớng về cội nguån.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- Tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vơng</b></i>.
- Giỗ tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào
ngày nào? Đền thừ Hùng Vơng ở đâu?
Các vua Hùng đã có cơng lao gì với


n-c?


- Em có cảm nghĩ gì?


Bõy gi hng nm ngi lao động đợc
nghỉ 1 ngày lễ 10/3 (ÂL)


<b>HĐ2: </b><i><b>Giới thiệu truyền thống tốt đẹp </b></i>
<i><b>của gia đình, dịng họ. </b></i>


Gọi 1 số HS lên giới thiệu về truyền
thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
mình.


- Em có tj hào về truyền thống đó
khơng? Vì sao?


- Em cần làm gì để xứng đáng với
truyền thống tốt đẹp đó?


GVKL: Mỗi gia đình ...


<b>HĐ3: </b><i><b>HS đọc ca dao, tục ngữ, kể </b></i>
<i><b>chuyện, đọc thơ về chủ đề: Bết ơn tổ </b></i>
<i><b>tiên.</b></i>


- Em hãy đọc 1 số câu ca dao, tục
ngữ... về chủ đề biết ơn tổ tiên.


HS hoạt động nhóm: trng bày tranh


ảnh, bài báo về ngày giỗ tổ Hùng
V-ơng.


BT2 – SGK.
- HS kÓ.


BT3 – SGK .
- HS c.


3.Củng cố: Hệ thống bài học.


4.Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.


Toán: Tiết36: <b>Sè thËp ph©n b»ng nhau</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: BiÕt :


-Viết thêm chữ số 0vào bên phải phần thập hoặc bỏ chữ sô o ở tận cùng bên phải phần
thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi .


II.<i><b>§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


Gäi HS ch÷a bµi tËp 4 – gtb.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Nội dung:


a.<i><b>Ví dụ</b></i>:


GV nêu bài toán.
9 dm = ... cm


9 dm = ... m ; 90 cm = ... m
- GV nhËn xÐt.


- So sánh 0,9 m và 0,90 m
- Giải thích kết quả so sánh.
- HÃy so sánh 0,9 vµ 0,90


- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành
0,09.


- Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên
phải của số 0,9 thì ta đợc một số ntn so


HS lµm bµi tËp.
0,9 m = 0, 90 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

víi sè nµy?


- Qua bài toán trên, khi ta viết thêm
chữ số 0 vào bên phải phần thập phân
của 1 số thập phân thì ta đợc một số
ntn?


- Dùa vµo nhận xét hÃy tìm các số thập
phân bằng với 0,9 ; 8,75 ; 12.



GV: Số 12 và tất cả các số thập phân
khác đợc coi là số thập phân đặc biệt
có phần thập phân là 0,00,000.


- Hãy tìm cách để viết 0,90 thành 0,9.
- Vậy khi xóa chữ số 0 ở bên phải phần
thập phân của số 0,90 ta dợc 1 số ntn?
So với số này?


- Qua bài toán ai cho biết nếu 1 số thập
phân có chữ số 0 ở bên phải phần thập
phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi thì đợc
một số ntn?


- Dựa vào nhận xét hãy tìm các số thập
phân bằng 0,900 ; 8,75000 ; 12,000.
- y/c HS đọc các nhận xét SGK.
3. Luyện tập: Giao BT 1,2,3.
Bi1:


- GV nhận xét và cho điểm.


Chốt bài: Qua bài này em cần lu ý điều
gì?


Bài2:


- GV nhận xét cho điểm.



Chốt bài: Qua bµi nµy cđng vỊ kiÕn
thøc nµo ?


Bµi3:


- GV híng dÉn HS tB, u lµm bµi
10/100 = 0,100 (?) ; 1/10 = 0,01 (?)
100/1000 = 0,10 ( ? ) .


Vậy ai viết đúng?


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Qua bµi nµy cđng cè vỊ kiÕn thøc
nµo?


- HS nªu.
0,9 =
8,75 =
12 =
- HS nªu.


- HS đọc đề – làm bài vào vở.
- HS chữa bài , nhận xét.


- HS nêu.
- HS đọc đề.
- Cả lớp tự làm.


- Gäi 3 HS chữa bài, nhận xét.


- Khi viết ...


- Gi HS đoc đề ra.
HS khá giỏi tự làm.
- HS nờu nhn xột.


- Chuyển số thập phân thành p/s thập
phân hoặc p/s thập phân thành p/s.
C.Củng cố, dặn dò:


HS nhc li ni dung bi giao BT về nhà.
Tập đọc: Tiết15: <b>Kì diệu rừng xanh</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng xanh.


-Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng ;tình cảm yêu mến,ngỡng mộ của tác giả đối với
vẻ đẹp của rừng..(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,4).


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: ảnh minh họa bài tập đọc.


- Tranh, ảnh về vẻ đẹp của rừng, những mng thú có trong bài.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Gọi HS đọc bài thơ “Tiếng đàn .... Đà”
- Nêu nội dung bài?



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

2.Nội dung:
a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:
GV chia đoạn.


- GV ghi tõ khã: loanh quanh, lóp xóp,
sỈc sì, gän ghÏ.


- GV đọc mẫu.
b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Tác giả đã miêu tả sự vật nào của
rừng?


- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả
có những liên tởng thú vị nào?


- Những liên tởng về những cây nấm
của tác giả làm cho rừng đẹp hơn lên
ntn?


- Những muông thú trong rừng đợc
miêu tả ntn?


- Sự có mặt của những lồi mng thú
mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng?
- Vì sao rừng khơng đợc gọi là “ Giang
sơn vàng rợi”?


- Hãy nêu cảm nghĩ của em khi đọc
bài văn trên – Nêu ích lợi của rừng?


- GV nờu ni dung.


c<i><b>.Đọc diễn cảm</b></i>.


- GV hng dẫn HS cách đọc từng đoạn.
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
- GV nhận xét – cho điểm.


1 HS khá đọc bài.
3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc từ khó.


- HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
ở chú giải.


- HS luyện đọc theo cặp – 1 HS khá
đọc bài.


- NÊm rừng, cây rừng, nắng... các con
thú, màu sắc của rõng.


... nh mét thµnh phè nÊm ...


- Thêm đẹp, sinh động, lãng mạn, thân
bí nh trong ...


Con vợn lạc má ôm con gọn ghẽ ...
những con chồn ... những con mang
vàng đang ăn cỏ non.



- ... sống động, đầy những điều bất
ngờ.


- Vì có rất nhiều màu vàng; lá vàng,
con mang vàng, nắng vàng.


- HS xem nh v v p của rừng.
- HS ghi vào vở.


1 HS đọc bài, nêu giọng đọc


3 HS đọc – nêu cách đọc từng đoạn .
Luyện đọc theo cặp, luyện đọc diễn
cảm đoạn1 .


- Thi đọc diễn cảm.
3.Củng cố:


Tác giả đã dùng những giác quan nào đẻ miêu tả vẻ đẹp của rừng?
4.Dặn dị:


- Häc bµi vµ soạn bài Trớc cổng trời.


Khoa học: Tiết15: <b>Phòng bệnh viêm gan A</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:



- Tranh minh häa trang 32,33 (SGK).
- GiÊy khæ to, bót d¹.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? Nêu cách đề phịng tốt nhất?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Chia sẻ kiến thức</b></i>.
- GV kết luận.


<b>HĐ2: </b><i><b>Tác nhân gây bệnh và con </b></i>


đ-- Thảo luận nhóm Làm phiếu học
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>ờng lây trun bƯnh. </b></i>


- Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng
nào?


- GV kÕt luËn.


<b>HĐ3: </b><i><b>Cách đề phòng bệnh viêm gan </b></i>
<i><b>A. </b></i>



- Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn?
- Ngời trong hình minh họa đang làm
gì? Làm nh vậy để làm gì?


- Theo em ngêi bÞ bệnh viêm gan A
cần làm gì?


- GVKL: ( mục bạn cần biết).


- HS c thụng tin 1 - đóng vai diễn
kịch.


- Do lo¹i vi rút viêm gan A có ...
- Đờng tiêu hóa.


- Làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn,
gầy yếu.


- HS quan sát H33.
- Trng bày tranh ảnh.
- HS nªu.


- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa
nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ,
không uống rợu.


- HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố: Hệ thống bài hc.



4.Dặn dò: Chuẩn bị bài 16.


<i><b>Thø ngµy th¸ng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết37: <b>So sánh hai số thập phân</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:Biết :


-So sánh hai số thËp ph©n .


-Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đên lớn và ngợc lại .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra: Gäi HS ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


- GV nêu bài toán:
Sợi dây thứ 1: 8,1 m.


Sợi dây thứ 2: 7,9 m. HÃy so sánh
chiều dài 2 sợi dây?


Hoc cú th i m  cm để so sánh.
Từ đó hãy so sánh 8,1 và 7,9.



- Em rót ra kÕt ln g×?


- Cho HS nêu VD và nêu cách so sánh.
- GV nêu bài toán:


Sợi dây thứ nhất: 35,7 m.
Sợi dây thứ hai: 35,698 m.


Hóy so sỏnh dài 2 cuộn dây đó.
+ Em có nhận xét gì về về phần thập
phân của 2 số trên (số chữ số).


Vậy ta phải đổi m ra đơn vị nào để so
sánh? Vì sao?


- H·y so s¸nh 35,7 víi 35,698.


- Từ đó em rút ra kết luận gì về so sánh
2 số thập phân?


- Cho HS nêu một số VD về phần thập
phân của một số có 2 chữ số và một số


- So sánh 8,1 m và 7,9 m.
HS nêu c¸ch so s¸nh.
8,1 m = 81 dm.


7,9 m = 79 dm.


Vì 81 dm > 79 dm nên 8,1 m > 7,9 m.


HS nêu phần nguyên 8 > 7 nên 8,1 >
7,9.


HS nêu cách so sánh.
35,7 m = 35700 mm.
35,698 m = 35698 mm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

khác có phần thập phân 5 chữ số từ đó
hãy so sánh.


3.Lun tËp: Giao BT 1,2,3.
Bài1:


- Gv nhận xét - cho điểm.


- HÃy nhắc lại cách so sánh 2 số thập
phân?


Bài2:


- Để sắp xếp đợc theo thứ tự từ bé đến
lớn thì đầu tiên ta so sánh phần nào?
Tiép theo ...


- GV nhËn xÐt - chèt bµi.


- Bài này củng cố về kiến thức nào-
nhắc lại.


Bài3:



- GV nhận xét - cho điểm.


+ Chốt bài: Hãy nêu các bớc làm để so
sánh các phân số?


- Gọi HS đọc y/c của bài.
Cả lớp tự làm bài vào vở.


- Gäi 1 HS chữa bài - nhận xét.
- HS trình bày lại cách làm.
- HS nhắc.


- Gi HS c y/c bi tp.
- HS nờu.


Cả lớp tự làm bài vào vở.
Gọi 1 HS chữa bài- nhận xét.


1 HS đọc y/c bài tập.
- Cả lớp tự làm.
- Gọi 1 HS chữa bài.


- HS tr×nh bày lại cách làm.
- HS nhận xét.


- HS nêu.
C.Củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ.


BTVN ở VBT.



Luyện từ và câu: Tiết15: <b>Mở rộng vèn tõ: Thiªn nhiªn</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Hiểu nghĩa từ thiên nhiên(BT1);nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tợng thiên
nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (BT2);tìm đợc từ ngữ tả không gian ,tả ông nớc
và đặt câu với mỗi từ ngữ tìm đợcở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- ThÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa? cho VD.
B.Bµi mới: Hớng dẫn HS làm BT.
Bài1:


1 HS nêu y/c bài tập - y/ c cả lớp làm
bài vào vở.


Bài2:


GV dán bảng phụ ghi nội dung bài2.
- Gọi HS giải thích ý nghĩa của từng
câu thành ngữ trên.


- Hóy t mt cõu cú một thành ngữ,
tục ngữ trên?



Bµi3:


- Gäi HS líp díi nªu miƯng tõng ý.
- NhËn xÐt - cho điểm.


Bài4:


Tổ chức cho các nhóm thi.
GV nhận xÐt - cho ®iĨm.


- Mỗi nhóm hãy lấy một t t cõu.


HS chữa bài - nhận xét.
Đáp án (b)


HS nêu y/c bài tập - thảo luận nhóm-
báo cáo kết quả ( gạch chéo)


- HS gi¶i thÝch.


- Gọi HS đọc thuộc các câu đó.
- HS nêu y/c - thảo luận nhóm bàn.
- Làm vào phiếu to dán lên.


HS đọc lại bài làm - nhận xét.
a. ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ì oạp,
ồm oạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

khủng khiếp.


C.Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài học - Giao BT vỊ nhµ.
ThĨ dơc: TiÕt15: <b>Bài số 15</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Thc hin đợc tập hợp hàng ngang ,hàng dọc nhanh ,dong thẳng hàng
(ngang,dọc),điểm đúng số của mình .


-Thực hiện đợc đi đều thẳng hớng vòng phải ,vòng trái .


-Biết cách thực hiện đọng tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc vào các trị chơi .


II.<i><b>§å dïng</b></i>:
- 1 cái còi.


III.<i><b>Nội dung và ph</b><b> ơng pháp</b></i>:


Phần Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


u - GV tp hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học, ôn tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số,
quay phải, quay trái, đi đều.


2/đt 10 x x x x
x x x x 
x x x x
x x x x
Cơ bản 1.<i><b>Kiểm tra đội hình đội ngũ</b></i>



- Tập hợp HS : 4 hàng dọc.
- Kiểm tra từng tổ – HS nhận
xét, đánh giá - GV kết luận
( Những HS cha hon thnh cho
KT li ln2).


2.<i><b>Chơi trò chơi: KÕt b¹n .</b></i>“ ”


1
1




22 x x x x 
x x x
x  x
x x x
KÕt


thúc - HS chạy đều theo thứ tự tổ 1,2,3,4 thành 1 vòng tròn lớn
khép vòng tròn nhỏ.


- GV nhận xét công bố điểm-
dặn dò.


1
1


8 x x x x


x x x x x
x x  x x
x x x x x
x x x x


ChÝnh t¶: TiÕt8: <b>Kú diƯu rõng xanh</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- -Viết đúng bài CT “ <i><b>Nắng tra đã rọi xuống... mùa thi</b></i>” trong bài “Kỳ diệu rừng
xanh”.,trình bày đúng hình thức văn xi .


- Tìm đợc các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2);tìm đợc tiếng có vần un thích
hợp để điền vào ô trống (BT3)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 2 HS lên bảng viết: ở hiền gặp lành, liệu cơm gắp mắm.
- Em có nhận xét gì về cách đặt dấu thanh ở các tiếng chứa iê?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Sự có mặt của mng thú mang lại vẻ
đẹp gì cho cánh rừng?



b.<i><b>Híng dÉn HS viÕt tõ khã</b></i>.
- GV- HS ph©n tÝch tõ khã viÕt.
c.<i><b>ViÕt chÝnh t¶</b></i>.


GV đọc bài.
d.<i><b>Thu chấm bài</b></i>.


3.H íng dÉn HS lµm bµi tËp .
Bµi2:


- Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh cỏc ting trờn?


Bài3:


GV ghi vào bảng phụ treo lên.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài4:


- Gọi HS nêu hiểu biết về các loài chim.


1 HS đọc đoạn văn


- HS nêu từ khó đọc, khó viết: ẩm lạnh,
chuyển động, gọn ghẽ, len lách, rẽ bi
rm.


- Nêu y/c nội dung bài.
- Cả lớp làm vào vở.



- 1HS chữa bài - nhận xét.


- Đặt trên chữ cái thứ 2 của âm chính (yê)
- Nêu y/c bài tập.


- Cả lớp làm bài vào vë.


- Gọi 1HS chữa bài - nhận xét.
- HS c li ton bi.


- Nêu y/c bài tập.


Quan sỏt tranh để gọi tên từng loài chim
trong tranh.


- HS nêu.
3.Củng cố: Hệ thống bài học.


4.Dn dũ: Ghi nhớ cách đánh dấu thanh.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết38: <b>Luyện tập</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:Biết :


-So sánh hai số thËp ph©n.


-Săp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:



III.<i><b>Các hoạt động dy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập về nhµ - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao BT 1,2,3,4.
Bµi1:


- GV nhËn xÐt – cho điểm.


- Bài này củng cố về kiến thức nào? Muốn
so sánh 2 số thập phân ta làm ntn?


Bài2:


- GV nhận xét cho điểm.


- Chốt bài: Muốn so sánh các số thập phân
ta lần lợt so sánh ntn?


Bài3:


x nhận giá trị nào? Tại sao?


- Bài này ta so sánh đến phần thập phân là
phần mấy? Vì sao?



Bµi4:


- HS đọc đề ra.


- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài nhân xét.
- HS nêu.


- 1 HS đọc y/c của đề.
- Cả lớp t lm.


- Gọi 1 HS chữa bài nhận xÐt.
- HS nªu.


- Gọi HS đọc y/c của đề.
9,7x8 < 9,718.


x = 0 v× 0< 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

x là số tự nhiên Vậy x = ? Vì sao?
x là số tự nhiên Vậy x = ?


a. 0,9< x < 2,12
x = 1


b. 64,97 < x < 65,14
x = 65


C.Củng cố: Hệ thống bài học
D.Dặn dò: Giao BT về nhà.



Dặn chuẩn bị bài sau.


K chuyn: Tit8: <b>K chuyn c chng kin hoc tham gia</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:
-


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: B¶ng phơ.


HS chuẩn bị tranh ảnh, cảnh đẹp mà mình định kể.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Kể lại một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc nói về quan hệ giữa con ngời với thiên
nhiên.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Tìm hiểu đề bài</b></i>.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài y/c gì?


- KĨ vỊ mét chun ®i tham quan em cÇn


kể những gì? - Cảnh đẹp ở đâu? vào thời gian nào? Em đi thăm cảnh đẹp với ai?
GV: Câu chuyện mà em kể là những câu chuyện có thật. Cảnh đẹp mà các em đi thăm


có thể là cảnh nổi tiếng, đợc nhiều ngời biết đến nh Lăng Bác, Hạ Long...


- GV treo b¶ng phơ gỵi ý 2 .


- H·y giíi thiƯu vỊ chun tham quan cho
các bạn nghe.


b.<i><b>Kể trong nhóm</b></i>.


- GV gợi ý gióp HS yÕu.


- 2 HS đọc gợi ý SGK.
- HS kể theo nhóm.


(Dùng tranh minh họa nếu có)
Gợi ý câu hỏi trao đổi nội dung.


- Bạn thấy cảnh đẹp ở đây thế nào?
- Sự vật nào lm bn thớch thỳ nht?


- Nếu có dịp đi tham quan bạn có quay trở lại đây không? Vì sao?
- Bạn mong ớc điều gì sau chuyến đi?


c.<i><b>KĨ tríc líp</b></i>.


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


- GV nhận xét - đánh giá. - HS kể - nhận xét - đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:



Dặn HS về xem tranh, CB bài “Ngời đi săn và con nai”.
Tập đọc: Tiết16: <b>Trớc cổng trời</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp của thiên nhiên vùng
cao nớc ta ..


-Hiểu nội dung :Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc .(Trả lời đợc các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Tranh ảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời vùng cao.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài: “<i><b>Kỳ diệu rừng xanh</b></i>”.
- Bài văn cho em cảm nhận đợc điều gì?


B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- Hãy nêu từ khó đọc.
- GV c bi.


b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Gọi HS giải nghĩa: áo chàm, nhạc ngựa,
thung.



- Vỡ sao a im tả trong bài thơ đợc gọi
là cổng trời?


GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1
khoảng trời, có mây bay, có gió thoảng ...
- Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bi th?


- Trong các cảnh vật trên, em thích cảnh
vật nào? Vì sao?


- iu gỡ ó khin cho cánh rừng sơng giá
nh ấm lên?


Giảng: Khung cảnh thiên nhiên ở vùng
cao thật đẹp và thanh bình, giữa cái giá
lạnh của khơng khí...


- H·y nªu néi dung chính của bài?
- GV nêu nội dung.


c<i><b>.Đọc diễn cảm- học thuộc lòng</b></i>.
- GV treo bảng phụ: Khæ2.


- GV đọc mẫu.


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- 1 HS khá đọc tồn bài.



- HS chia đoạn – 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu từ khó đọc.


- HS luyện đọc từ khó.


- 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đoc nhóm đơi.


- Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá.


- HS đọc nối tiếp tả lại.


- Bởi hình ảnh con ngời, những ngời dân
đó làm giữa cảnh suối reo, nớc chảy.


- HS nªu.


- HS ghi vào vở.
- 3 HS đọc nối tiếp.


- HS nêu giọng đọc – cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc thợc lịng.


- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.Cng c:


- Tác giả miêu tả cảnh vật trớc cổng trời theo trình tự nào?
4.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Cái gì quí nhất.



Âm nhạc: Tiết8: <b>Ôn tập 2 bài hát đã học, nghe nhạc</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- HS hát bài: “ Reo vang bình minh”, “ Hãy giữ cho em bầu trời xanh” kết hợp đệm và
vận ng theo nhc.


- Trìng bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân.


- Nghe bài hát: Cho con Nhạc sĩ: Phạm Trọng Cầu.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


Bng nhc bi hát: “Cho con”- Đài, thanh phách.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi HS hát bài: Con chim hay hãt”- nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

a<i><b>.Ơn bài hát: Reo vang bình minh .</b></i>“ ”
- y/c HS hát bài “Reo vang bình minh” kt
hp gừ m.


- Nêu cảm nhận về bài hát này?


- Kể tên một số bài hát của nhạc sÜ Lu
H÷u Phíc.


LÜnh xíng: Reo vang reo ... hån ta.
§ång ca: LÝu lÝu lo lo ...



- Trình bày bài hát bằng cách hỏt i ỏp,
ng ca, kt hp gừ m.


b<i><b>.Ôn bài: HÃy giữ cho em bầu trời </b></i>


<i><b>xanh . </b></i>


GV hớng dẫn.


- Trong bài hát, hình ảnh nào tợng trng
cho hòa bình?


- Hóy k mt vi bài hát về chủ đề hịa
bình?


- H·y h¸t một câu hoặc một đoạn trong
bài hát trên.


c.<i><b>Nghe nhạc: Cho con .</b></i>“ ”
- GV bật băng đài bài: Cho con.


- Em nµo biÕt tên bài, tác giả, nội dung
của bài hát?


- HS thùc hiÖn.


- Múa vui, Thiếu nhi ... hoan, Lên đàng.
- HS trình bày – kết hợp gõ đệm.



- Trình bày theo nhóm kết hợp vận động
theo nhạc.


- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- Các nhóm hát xen kẽ từng bài.


- Chim bồ câu.


- HS hát.


- HS lắng nghe.
- HS nêu.


- HS hát theo băng.
3.Củng cố, dặn dò:


- Hệ thống bài.


- Về nhà hát lại 2 bµi nµy.


<i><b>Thø ngày tháng năm 2008 </b></i>


Toán: Tiết39: <b>Luyện tập chung</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>: Biết:


-Đọc,viết ,ắp thứ tự các số thập phân.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>: B¶ng phơ.



III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân.


- Muèn so sánh 2 số thập phân ta so sánh ntn?
- Gọi HS chữa bài tập về nhà - nhận xÐt.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.


2.Néi dung: Giao bµi tËp 1,2,3,4.
Bµi1.


- Giáo viên ghi các sồ thập phân v ch
cho HS cỏch c.


- Yêu cầu HS nêu giá trị của từng chữ số
lên hàng.


- HÃy nêu giá trị của chữ số 1 trong các số
28, 416 vµ 0, 187.


Bµi2:


GV ghi sẵn vào bảng phụ - đính lên bảng.
- GV nhận xét – cho điểm.


Chèt bµi: Bµi nµy cđng cè vỊ kiÕn thøc
nµo?



- HS đọc.


- HS nªu.


- HS đọc y/c của bài.
- Cả lớp tự làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Muốn viết số thập phân ta lần lợt viết
ntn?


Bài3:


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Muốn sắp xếp các số thập phân
theo thứ tự từ bé đến lớn đầu tiên ta so
sánh chữ số hàng nào? Tiếp đó ...
Bài4:


- GV gợi ý HS yếu làm bài:


- Tử số có 36 và mẫu số có số 6 thì ta cã
thĨ chia cho mÊy?


- Tư sè cã sè 45 và mẫu số có số 5 thì ta
có thÓ chia cho mÊy?


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.



- Chốt bài: Em vận dụng tính chất gì để
làm bài này? Nhắc lại t/c đó.


- HS c y/c ca .


- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- Gọi 1 HS làm bài trên bảng nhËn xÐt.
- HS nªu.


- 1 HS đọc y/c của bài.
- Gọi 2 HS chữa bài.
- HS nhận xột.


- HS nêu.
C.Củng cố: Hệ thống lại bài.


D.Dặn dò: Giao BT về nhà ở VBT.


Khoa học: Tiết16: <b>Phòng tránh HIV/ AIDS</b>


I.<i><b>Mục tiêu:</b></i>


Biết nguyên nhân và cách phòng tránhHIV/AIDS.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.


HS: Su tm tranh ảnh, thơng tin về phịng tránh HIV/ AIDS.
III.<i><b>Các hot ng dy hc</b></i>:



A.Kiểm tra:


- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>Chia sẻ kiến thức</b></i>.


- Kiểm tra việc su tầm tranh ¶nh vỊ HIV/
AIDS.


- Các em biết gì về căn bệnh này? Hãy
chia sẻ điều đó với các bạn?


- GV nhËn xÐt – khen ngỵi.


- HĐ2: <i><b>Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng .</b></i>“ ”
- Nhóm nào làm nhanh nhất, đúng là
thắng cuộc.


HIV/ AIDS là gì?


- Vì sao ngời ta thờng gọi HIV/ AIDS là
căn bệnh thế kỷ?


- Những ai cã thĨ nhiƠm HIV/ AIDS?
- HIV cã thĨ l©y truyền qua những con



đ-- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị.
- HS dựa vào tranh của mình trình bày.
VD: Bệnh AIDS là do một loại vi rút HIV
gây bệnh.


Ngời bị nhiễm HIV giai đoạn cuối ngời bị
lở loét,...


-HS chơi theo nhóm- ghi vào giấy khổ to,
dán lên.


ỏp ỏn 1C, 2B, 3D, 4E, 5A.
- HS đọc kết quả


- Bình chọn nhóm đúng nhất, nhanh nhất.
- Là hội chứng suy giảm miễn dịch clo
mắt phải vi rút HIV gây nên.


- TÊt c¶ mäi ngêi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

êng nµo?


- Hãy lấy VD về cách lây truyền qua đờng
máu?


- Làm thế nào để phát hiện ra ngời bị
nhiễm HIV/ AIDS?


- Muỗi đốt có lây nhiễm HIV khơng?


- Tơi có thể làm gì để phịng tránh HIV/
AIDS?


- Dùng chung bàn chải đánh răng có bị
lây nhiễm HIV khơng?


- ở lứa tuổi các em phải làm gì để có thể
tự bảo vệ mình khỏi lây nhiễm HIV
/AIDS?


- GVKL:


<b>HĐ3: </b><i><b>Phòng tránh HIV/ AIDS</b></i>.


- Em bit nhng biện pháp nào để phòng
tránh HIV/ AIDS?


- GVKL:


- Em biết những biện pháp nào để phòng
tránh HIV/AIDS ?




Tiêm chích ma túy, dùng chung bơm kim
tiêm, ...


- Xét nghiệm máu.
- Không.



- Thc hin tt các quy định về truyền
máu, sống lành mạnh,....


- RÊt có thể bị lây.


- Sống lành mạnh, không tham gia các tệ
nạn xà hội, ...


HS quan sỏt H35
- 4 HS đọc thơng tin.


- HS thảo luận nhóm- ghi vào bảng phụ-
đính lên bảng.


- Các nhóm đọc kết quả- nhận xét.
- HS thi tuyên truyền phòng tránh
HIV/AIDS.



3.Củng cố: Đọc ghi nhớ


4.Dặn dò: Học bài và làm bài- chuẩn bị bài sau thực hành.
Tập làm văn: Tiết15: <b>Luyện tập tả cảnh</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Lp c dn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phơng có 3phần :mở bài ,thân bài ,kêt
bài .


-Dựa vào dàn ý(thân bài ) ,viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng ..


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


HS su tầm, tranh ảnh về cảnh đẹp của địa phơng.
Giấy khổ to, bút dạ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sơng nớc.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


- y/c HS giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phơng qua tranh nh su tm c.
2.Ni dung:


Bài1:


- Phần mở bài em cần nêu những gì?
- HÃy nêu nội dung chính của phần thân
bài?


- Cỏc chi tit miờu tả cần đợc sắp xếp theo
trình tự nào?


- PhÇn kết bài cần nêu những gì?


y/c HS t lp dàn ý cụ thể cho cảnh mình
định tả.



- GV nhận xét, sửa chữa lỗi.


- HS c ni dung y/c.


Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp định tả, giới
thiệu địa điểm, thời gian quan sát.


- HS nªu.


- Từ xa đến gần; Từ cao đến thấp.


- Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê
hơng.


- 2 HS viết vào giấy khổ to dán lên
bảng nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bài2: Gọi 1 HS nêu y/c gợi ý.
- GV nhận xét cho điểm.


- Tuyên dơng những đoạn văn hay.


- Cả lớp làm bài vào vở.


- Gi HS đọc bài làm – nhận xét.
3.Củng cố: Hệ thống bi hc.


4.Dặn dò: CB bài sau.


- Nhng ai viết cha đạt về nhà viết lại.



<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Toỏn: Tiết 40: <b>Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>


Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân (Trờng hợp đơn giản .).
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS đọc tên dơn vị đo độ dài theo thứ ự từ lớn đến bé.
- Gọi HS làm bài tập. 1 dm = ... m


1 cm = ... m
1 m = ... km
70 cm = ... dam
- HS nhận xét GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


GV nêu VD1: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm.


6 m 4 dm = ... m
- GV kÕt luËn.



VD2: 3 m 5 cm = ... m .
- GV nhËn xÐt.


Hoặc: Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với mấy
chữ số?


- GV hớng dẫn HS cách đếm chữ số(1 đơn
vị đo ứng với 1 chữ số).


- Cho HS nêu vài VD và thực hành làm.
3.Luyện tập: Giao BT 1;2;3.


Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


Chốt bài: Phần nguyên chính là tên đơn vị
cần đổi. Cần chú ý hai đơn vị đo độ dài
đứng liền kề nhau thì đơn vị lớn = ? lần
đơn vị bé? Và đơn vị bé = ? lần đơn vị
lớn?


Bµi2:


- GV híng dÉn HS u lµm bµi.


2 m 5 cm = ? m thì phần nguyên là 2m
và 5 cm = 5/100 m . Vậy 2m 5cm = ? m.
Hoặc có thể HS đếm 5 cm ; 0 dm ; 2 m



HS nêu cách làm.


6 m 4 dm = 6 m + 4 dm = 6 m + 4
10m =
4


6


10m = 6,4 m.
- HS nhËn xÐt.


- HS thảo luận nhóm đơi nêu cách làm.
3m 5 cm = 3 m + 5


10m =
5
3


10m = 3,05m.
- HS nhËn xÐt.


- 1 ch÷ sè.
- HS nªu.


- HS đọc y/c của đề cả lớp tự làm bài vào
vở.


- Gäi 2 HS chữa bài nhận xét.
- HS trình bày lại cách làm.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

sau ú đánh dấu phẩy sau chữ số 2.
GV nhận xét – cho điểm và chốt bài.
- mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ
số.


Bµi3:


GV híng dÉn HS u lµm.
5 km 302 m = ? km.


Phần nguyên = ?


Phần thập phân 302 m = 302/100 km.
VËy 5 km 302 m = ? km.


Hoặc có thể hớng dẫn HS đếm 2m; 0 dm ;
3 hm; 5 km. Sau đó đánh dấu phẩy sau
chữ số 5.


- GV nhËn xÐt – cho điểm và chốt bài.


- HS c y/c bi tp.


- HS: TB, khá, giỏi tự làm.


- Gọi HS chữa bài- nhận xét.
C.Củng cố dặn dò:



Hệ thèng bµi häc – giao BT vỊ nhµ.


ThĨ dơc: Tiết16: <b>Bài số 16</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc ,hàng ngang nhanh ,dóng hàng (ngang ,dọc),điểm
đúng số của mình .Thực hiện đợc đi đều thẳng hớng và vòng phải ,vòng trái .


-Biết cách thực hiện đọng tác vơn thở và tay của bài thể dục phat triển chung .
-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .


II.<i><b>Chuẩn bị</b></i>: 1 cịi, bóng, kẻ sân.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


PhÇn Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


đầu


- Tp hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c
giờ học. HS chạy thành một hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp – báo
cáo sĩ số.


1
2


7



x x x x x

x x x x x


bản a.động tác, phân tích kĩ thuật và làm <i><b>Học động tác vơn thở</b></i>: GV nêu tên
mẫu – HS tập – GV nhận xét –
sửa sai.


Lu ý: Nh¾c HS hÝt vµo b»ng mịi, thë
ra b»ng miƯng.


b.<i><b>Học ng tỏc tay</b></i>.


Nhịp2: Ngẩng đầu, căng ngực.
Nhịp3: Nâng khuỷu tay cao ngang
vai.


- Ôn 2 động tác vơn thở và tay.
- HS chia nhóm tự tập – nhận xét.
c.<i><b>Trị chơi: Dẫn bóng</b></i>“ ”; GV nêu tên
trò chơi – HD chơi – chơi thử – thi
đua.


4


4


4



10


10


5


x x x x x
x x x x x 
x x x x x
x x x x x




bản - HS thả lỏng. - hệ thống bài học dặn dò BT vỊ
nhµ.


2 5 x x x x x x



x x x x x x
Luyện từ và câu: Tiết16: <b>Luyện tËp vÒ tõ nhiÒu nghÜa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Phân biệt đợcnhững từ đồng âm,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.


-Hiểu đợc nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2);biết đặt câu phân biệt
các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- Bảng phụ chép sẵn BT1,2.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 2 HS : Lấy VD về từ đồng âm - Đặt câu.
” nhiều nghĩa - Đặt câu.


- Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
Bµi1:


- GV ghi sẵn vào bảng phụ dán lên.
Từ đồng âm – gạch 1 gạch.


Tõ nhiỊu nghÜa – g¹ch 2 gạch.


- HÃy nêu nghĩa của mỗi từ chín trong 3
câu trên.


- Hóy nờu ngha ca mi t ng vt
b;c.


Bài2:


GV ghi sẵn vào bảng phụ- dán lên.
- GV hớng dẫn HS yếu làm bài.


Trong các từ xuân trên từ nào là nghĩa
gốc? Từ xuân nào là nghĩa chuyển.


- GV nhận xét cho điểm.


Bài3:


- GV gợi ý HS yếu làm bµi.


y/c HS yếu chỉ cần đặt những câu văn trọn
vẹn 1 ý(đủ CN – VN) và đúng với y/c
của đề bài.


- HS khá, giỏi: Ngoài những yêu cầu trên
cịn phải đặt câu văn giàu hình ảnh, nghệ
thuật. ậ mỗi câu a, b, c thì nghĩa nào là
nghĩa gốc? Nghĩa nào là nghĩa chuyển?
- Các từ trên thuộc loại từ gì?


- GV nhËn xÐt cho điểm.


- Đọc y/c nội dung BT
- Th¶o ln nhãm(3P).


- Gọi các nhóm chữa bài – nhận xét.
a. Chín (1) và chín(3) là từ nhiều nghĩa
đồng âm với từ chín(2).


b.Đờng2,3 là từ nhiều nghĩa đồng âm từ
đờng(1).


c.Vạt 1;3 là từ nhiều nghĩa đồng âm từ vạt
(2).



- HS đọc nội dung bài 2.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS cha bi.


a. Xuân (1) chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa
trong năm.


Xuõn (2): ti p. Xuõn(3): tuổi.
- HS nhận xét.


- HS đọc nội dung bài.
- HS làm bài vào vở.


- Gäi HS ch÷a bµi – nhËn xÐt.


C.Củng cố: Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm ở chỗ nào?
D.Dặn dò: Giao BT về nhà ở VBT.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008.</b></i>


Tập làm văn: TiÕt16: <b>Lun tËp t¶ cảnh</b>
<b> (Dựng đoạn mở bài, kết bài) </b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Nhn bit v nờu c cỏch viết hai kiểu mở bài :mở bài trực tiếp ,mở bài gián tiếp
(BT1)


-Phân biệt đợc hai cách kết bài :kết bài mở rộng ,kết bài không mở rộng (BT2);viết đợc


đoạn mở bài kiểu gián tiếp ,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
ở địa phơng .(BT3)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng nhóm, bút dạ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.H íng dÉn lun tËp .


Bài1: Gọi HS đọc y/c bài tập.


- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn mở bài.
- Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp?
đoạn nào mở bài theo kiểu dán tiếp?
- Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó?
- Em thấy kiểu nào tự nhiên, hấp dẫn
hơn?


- GV kÕt luËn.
Bµi2:


- Y/c 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết bài.
- Hãy cho biết điểm giống nhau và khác
nhau giữa đoạn kết bài mở rộng và đoạn
kết bài không mở rộng?


- Kiểu kết bài nào hấp dẫn ngời đọc hơn?
Bài3: Gọi hS đọc đề bài.



- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.


- Y/c 2 em lµm bài vào bảng nhóm
HS trình bày nhận xÐt.


- 1 HS đọc.


- 2 HS đọc – cả lớp theo dõi.
- HS nêu.


- HS nªu – nhËn xÐt – bỉ sung.
- HS nªu.


- Cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận.


- Trình bày nhận xét.
- HS nêu.


- HS làm bài trình bày bài làm.
- Nhận xét sửa chữa.


3.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bµi häc.
- Dặn HS học bài, chuẩn bị tiết sau.
TuÇn9


<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>


o c: Tit9: <b>Tình bạn</b> (<i><b>Tiết1</b></i>)


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


-Biết đợc bạn bè cần phải đoàn kết ,thân ái ,giúp đỡ lẫn nhau ,nhất là khi khó khăn
,hoạn nạn .


-C xư tốt vơi bạn bè trong cuộc sống hàng ngày .
II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- Đồ dùng hóa trang đóng vai truyện “ Đơi bạn”.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học trớc.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung bài:


<b>HĐ1: </b><i><b>Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết</b></i> .
- Bài hát nói lên điều gì?


- Lớp ta có vui nh vậy không?
- Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh
chúng ta không có bạn bè?


- GV kết luận:


<b>HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu nội dung truyện Đôi </b></i>



<i><b>bạn .</b></i>


- Gi HS c truyn.


- Gọi 3 HS lên bảng đóng vai theo nội
dung câu chuyện.


- Khi đi vào rừng 2 ngời đã gặp chuyện
gì?


- Hành động bỏ bạn để chạy thốt thân
biểu hiện điều gì?


- HS th¶o ln trả lời câu hỏi.
- HS nêu nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Em thử đoán xem sau các chuyện này
t/c giữa 2 ngời ntn?


- Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta
cần c xử với nhau ntn? Vì sao lại c xử
nh thế?


- GV kết luận.
<b>HĐ3: </b><i><b>Làm BT2</b></i>.


- Y/c HS thảo luận nhóm đơi hồn
thành bài tập2.


- GV kết luận – gọi HS đọc ghi nhớ.



- HS thảo luận trình bày.


- HS nêu nhận xét, bỉ sung.


- HS th¶o ln.


- HS trình bày – nhận xét.
- HS đọc.


3.Cđng cè, dỈn dß:


- Lớp chúng ta đã đồn kết cha? Nêu các biểu hiện của tình bạn đẹp?
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết2.


To¸n: TiÕt41: <b>Lun tËp</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>: Gióp HS:


Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS chữa bài tập về nhà.
B.Bài míi:


1.Giíi thiƯu bµi:



2.Néi dung: Giao BT1,2,3,4.
Bµi1:


Gọi HS đọc y/c bài tập.
- HS tự làm bài vo v.


- 3 HS lên bảng làm nhận xét chữa
bài.


Bài2:


GV hớng dẫn HS hoàn thành bài tập mẫu
- y/c HS làm các bài còn lại


- 1 HS lên bảng làm.


- Đối chiếu kết quả - nhận xét.


- Dạng bài tập này có gì khác dạng BT1?
Bài3:


- HS c bi.


- HS tự làm vào vở 1 HS lên bảng
chữa bài.


Bài4: (a,c)


- Dạng bài tập này ntn?
- Gọi 2 HS lên bảng làm.


- Cả lớp làm vào vở.
- Chấm chữa bài.


- GV hớng dẫn thêm cho HS yếu làm
bài.


- 1 HS c.
- HS lm bi.


- Giải thích cách làm.
- HS nêu kết quả.
- Giải thích cách làm.


- HS làm bài trình bày cách làm.
- Chữa bài.


- HS nêu.


- HS làm bài nêu cách làm.
- Nhận xét.


- HS nêu.
- HS làm bài.


- Nhận xét chữa bài.


3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Giao BT vỊ nhµ.


Tập đọc: Tiết17: <b>Cái gì q nhất</b>



I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-Hiểu vấn đề tranh luận và ý đợc khẳng định qua tranh luận :Ngơpì lao động là đấng
quý nhất .(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3)


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- Tranh minh họa, bảng phụ.
III.<i><b>Hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ bài “ Trớc cổng trời”.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


- Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS nêu và luyện đọc từ, câu khó đọc.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.


- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu. Lu ý cách đọc.
b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:



- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất
trên đời là gì?


- Mỗi bạn đa ra lý lẽ ntn để bảo vệ ý kiến
của mình?


- Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động
mới là ngời quý nhất?


- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí
do vì sao em chọn tên đó?


- Nêu nội dung bài tập đọc.
c<i><b>.Đọc diễn cảm</b></i>.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn1.
- Thi đọc diễn cảm.


- HS đọc - cả lớp theo dõi.
- HS nêu.


- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- HS nêu – luyện đọc.
- HS đọc.


- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS nªu.



- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS trình bày – nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS đọc theo vai.


- 2 nhóm thi đọc – nhận xét – bổ
sung.


3.Củng cố, dặn dò:


- Cho HS xem tranh minh häa.


- Tranh minh họa khẳng định điều gì?
- GV nhận xét tiết học – dặn dò.


Khoa học: Tiết17: <b>Thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV.
-Không phân biệt đối xử với ngời bị nhiễm HIVvà gia đình họ .
II<i><b>.Đồ dựng</b></i>:


- Các hình SGK.
- Giấy, bút màu.


III.<i><b>Cỏc hot ng dy hc</b></i>:
A.Kim tra:



- Nêu cách phòng tránh HIV/ AIDS?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:


<b>HĐ1: </b><i><b>HIV/AIDS không lây qua một số </b></i>
<i><b>tiếp xúc thông thêng. </b></i>


- Những hoạt động tiếp xúc nào khơng có


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- GV kÕt luËn:


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ HIV
khơng lây qua đờng tiếp xúc thông thờng”
<b>HĐ2: </b><i><b>Không nên xa lánh, phân biệt đối </b></i>
<i><b>xử với ngời bị nhiễm HIV và gđ họ</b></i>.
- Y/c HS quan sát H2, H3, đọc các lời
thoại và trả lời câu hỏi:


- Nêu các bạn đó là ngời quen của em, em
sẽ đối xử với các bạn ntn? Vì sao?


- Qua ý kiến của các bạn em rút ra điều gì?
- GV kÕt ln:


- HS ph©n vai – diƠn nh H1(SGK)
- Mỗi nhóm diễn 4 HS nhận xét.


- H nhúm ụi.



- HS trình bày nhận xét.
- HS nªu.


- HS đọc mục “ Bạn cần biết”.
3.Củng cố, dặn dò:


- Chúng ta cần có thái độ ntn đối vơis ngời nhiễm HIV và gđ họ? Làm nh vậy có tác
dụng gì?


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, chuÈn b¹i tiÕt sau.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết42: <b>Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


- Bng n v đo khối lợng kẻ sẵn để trống.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A.Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập về nhà - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:



a<i><b>.Ơn tập các đơn vị đo khối lợng</b></i>.


- y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lợng từ
lớn n bộ.


- Nêu mối quan hệ giữa kg và hg; kg vµ
yÕn.


- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối
lợng đứng liền kề nhau.


b.<i><b>Hớng dẫn viết các số đo khối lợng dới </b></i>
<i><b>dạng sè thËp ph©n.</b></i>


VD: 5 tÊn 132 kg = ... tÊn.
Cách làm: 5 tấn 132 kg = 5 132


1000tấn
= 5,132 tÊn.


<i><b>Lu ý</b></i>: 5 tấn là phần nguyên còn 132


1000tấn là
phần thập phân.


C.<i><b>Luyện tập</b></i>: Giao BT1;2;3.
Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.



- Gọi HS nêu phần nguyên và phần thập
phân của từng bài.


Bài2:a


- GV nhận xét – cho ®iĨm.


Chốt bài: Viết số đo dới dạng kg thì đơn
vị kg chính là phần ngun.


- HS điền bảng đơn vị đo khối lợng kẻ
sẵn.


- HS thảo luận nhóm đơi - nêu cách làm.


- HS đọc y/c của đề - làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài - nhận xét.


- HS đọc y/c của đề - làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Bµi3:


- GV nhËn xÐt cho điểm.


- Khuyến khích HS làm bài bằng 2 cách.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?


- Nêu tóm tắt.



- HS giải bài vào vở.


- Gọi HS chữa bài nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò:


- Hệ thống bài học.
- Giao BT về nhà ở VBT.
- Chuẩn bị bài sau.


Thể dơc: TiÕt17: <b>Bµi sè 17</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Biết cách thực hiện động tác vơn thở, tay ,chân .của bài thể dục phát triển chung .
-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc vào các trũ chi .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Còi 1 2 cái.
III.<i><b>Nội dung và ph</b><b> ơng pháp</b></i>:


Phần Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


đầu - Tập hợp líp, phỉ biÕn néi dung, y/cgiê häc- b¸o c¸o sÜ số.
- Chạy quanh sân tập.


- Đứng thành vòng tròn, xoay các
khớp.


1
3



2
1
2


x x x x x
x x x x x 
x x x x x
x x x x x


bản - Ơn 2 động tác vơn thở và tay. L1: Tập từng động tác.
L2,3:Tập liên hoàn.


- Học động tác chân.


GV lµm mÉu – HS tËp – GV sưa
sai.


- Gọi 1 số em tập tốt lên tập.
- Ôn 3 động tác đã học
- Chơi trò chơi: “dẫn bóng”.
+ Lần1: Các tổ tự chơi
+ Lần2: Thi đua giữa các tổ.


3
3
1
2
2



10
10
7


x x x x x
x x x x x
x x x x x 
x x x x x


x x x x x 


KÕt


thúc - HS đứng tai chỗ vỗ tay và hát. - HS thả lỏng.
- Hệ thống bài học.


- Dặn dị: Ơn 3 động tác đã học.


2
1 5 1


1 x x x x x 
x x x x x


LuyÖn tõ và câu: Tiết17: <b>Mở réng vèn tõ: Thiªn nhiªn</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


- Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh ,nhân hóa trong mẫu chuyện Bầu trời mùa thu


(BT1,BT2).


Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng ,biết dùng từ ngữ ,hình ảnh so ánh ,nhân hóa
khi miêu tả .


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


- GiÊy khỉ to, bót d¹.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa mà em biết.
B.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Bài1: 1 HS đọc mẩu chuyện “ Bầu trời
mùa thu”.


Bµi2:


- GV nhËn xÐt - cho điểm.


- Em thích câu văn nào nhất? Vì sao?
Bài3:


- GV nhận xét.


- Tuyên dơng bài viết hay.


- 2 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc bài tập.



- HS thảo luận nhóm đơi - làm bài.
- 1 nhóm viết vào giấy khổ to.
- 1 nhóm báo cáo kết quả.


+ So sánh: xanh nh mặt nớc... ao.
+ Nhân hóa: mệt mỏi trong ao đợc rửa
mặt...


- HS nêu y/c bài tập.


- 2 HS làm vào giấy khổ to.


- Cả lớp làm vào vở - HS dán phiếu - đoc
phiếu - nhận xét.


C.Củng cố: HƯ thèng bµi häc.


D. Dặn dị: Về nhà viết lại đoạn văn nếu cha đạt y/c.


Chính tả: Tiết9: <b>Tiếng đàn Ba- la - lai - ca trên sơng Đà</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Viết đúng bài CT,trình bày đúng các khổ thơ ,dịng thơ theo thể thơ tự do.
Làm đợc BT2a/b,hoặc Bt3a/b,hoặc BT CT phơng ngữ do GV son .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


- Giấy khổ to kẻ s½n.



man - mang / vần - vầng / bn - buông / vơn - vuông.
III.<i><b>Các hoạt động dạy hc</b></i>:


A.Kiểm tra:


- Tìm và viết các tiếng chứ vần: uyên, uyêt.


- Em có nhận xét gì về cách viết dấu thanh ở các tiếng trên.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a.<i><b>Trao đổi nội dung bài thơ</b></i>.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì?
b.<i><b>Hớng dẫn viết từ khó</b></i>.


- Y/c HS tìm từ khó, luyện đọc – viết cỏc
t ú.


- Bài th có mấy khổ? Cách trình bày mỗi
khổ ntn?


- Trìng bày bài thơ ntn?


- Trong bài thơ có những chữ nào phải viết
hoa?



c.<i><b>Viết chính tả</b></i>.


d.<i><b>Soát lỗi </b></i><i><b> chữa bài</b></i>.


e.<i><b>Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả</b></i>.
Gọi HS nêu y/c bài tập 2


- GV nhận xét cho điểm.
Bài3:


- GV nhận xét cho điểm.


- Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của cơng trình, sức
mạnh của những ngời đang chinh phục
dịng sơng.


+ Ba - la – lai - ca , ngÉm nghÜ, tháp
khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ.


- HS nêu.


b.HS làm phần b.


- Gọi HS chữa bài nhận xét.
- HS nêu y/c bài tập.


- HS thi tiếp sức: lang thang, chàng nàng,
loáng thoáng, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

4.Dặn dị: Ghi nhớ những từ tìm đợc trong bài, chọn và đặt câu với 1 số từ trong bài tập


2.


<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết43: <b>Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>


Biết viết số đo diện tích dới dạng số thạp phân.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


Bng ph k sn bng n vị đo diện tích (để trống).
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.Kiểm tra:


- Gọi HS chữa BT ở nhà.
B.Bài míi:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


a<i><b>.Ơn tập bảng đơn vị đo diện tích</b></i>.
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo diện tích
theo thứ tự từ lớn n bộ?


- HÃy nêu mối quan hệ giữa m2<sub> víi dm</sub>2<sub>, </sub>


m2<sub> víi dm</sub>2<sub>. </sub>



- Gäi HS hoµn thµnh b¶ng.


- Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
diện tích liền kề?


- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
đo diện tích km2<sub> ; ha với m</sub>2<sub>; km</sub>2<sub> với m</sub>2<sub>.</sub>


b.<i><b>Híng dÉn viÕt c¸c sè đo diện tích dới </b></i>
<i><b>dạng số thập phân. </b></i>


VD1: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = ? m</sub>2


- HS nhắc lại cách làm.
VD2: 42 dm2<sub> = ? m</sub>2


Làm tơng tự:


- Cho HS so sánh VD1 và VD2.
c.<i><b>Luyện tập</b></i>:


Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


- Gọi HS nêu kết quả phần nguyên và
phần thập phân của mỗi bài.


Bài2:



- GV gợi ý HS yếu làm bài.


- Mi đơn vị đo diện tích ứng với mấy
chữ số?


- Bài này viết từ đơn vị bé đến đơn v ln
nờn ta lm ntn?


Bài3: (HS khá giỏi )


- GV gợi ý HS yếu làm bài.
5,34 km2<sub> = ... km</sub>2<sub> ... ha. </sub>


Cách làm: 5,34 km2<sub> = </sub><sub>5</sub> 34


100km


2


= 5 km2 <sub>34ha.</sub>


GV: Bài3 là bài toán ngợc lại của BT1.


- HS nªu.


1km2<sub> = ? m</sub>2


1ha = ? m2


1km2<sub> = ? m</sub>2



- HS thảo luận nhóm- nêu cách làm.


- HS c y/c bi tp.
- Lm bài vào vở.


- HS chữa bài – nhận xét.
- HS đọc y/c bài tập.


- HS lµm bµi vào vở.


- Gọi 2 HS chữa bài nhận xÐt.


- HS đọc y/c BT.
- HS làm bài vào v.


- Gọi 1 HS chữa bài nhận xét.


C.Củng cố: Hệ thống bài học.
D.Dặn dò: Giao BT về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


- K lai đợc một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng (hoặc ở nơi khác );kể rõ địa điểm
,diễn biến ca cõu chuyn.


-Biết nghe và nhân xét lời kể của bạn .
II.<i><b>Đồ dùng</b></i>:


Cỏc chuyn v quan h gia con ngời với thiên nhiên.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Gọi 1 HS kể lại truyện: Cây cỏ níc Nam.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.H ớng dẫn kể chuyện :
a.<i><b>Tìm hiểu đề bài</b></i>:


- GV ghi đề ra – gạch chân các từ: Đợc
nghe, đợc đọc, giữa con ngời với thiên
nhiên.


- H·y giới thiệu những câu chuyện mà
em sẽ kể cho các bạn nghe.


b.<i><b>Kể trong nhóm</b></i>.


- GV i tng bàn giúp HS yếu.
- Gợi ý HS trao đổi.


HS kể lại hỏi: Chi tiết nào trong truyện
làm bạn nhớ nhất? Câu chuyện muốn
nói với chúng ta điều gì? Hành động nào
của nhân vật làm bạn nhớ nhất?


- HS nghe kÓ hái:



- Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
Câu chuyện đó có ý nghĩa gì? Bạn thích
tình tiết nào nhất?


C.<i><b>Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của </b></i>
<i><b>truyện.</b></i>


- HS đọc đề ra.
- Đọc phần gợi ý.
- HS giới thiệu.


- Nhóm4: Cùng kể chuyện trao đổi ý
nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể
trong nhóm.


6 -7 HS thi kể trớc lớp hỏi lại bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn.


- Bình chọn ...
3.Củng cố, dặn dò:


- Con ngi cn lm gỡ để thiên nhiên mãi tơi đẹp?
Tập đọc: Tiết18: <b>Đất Cà mau</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


-Đọc diễn cảm đợc bài văn ,biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ,gợi cảm .


-Hiểu nội dung :Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách


kiên cờng của con ngời Cà Mau .(Trả lời đợc câu hỏi trong SGK)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Tranh ảnh, vùng đất Cà Mau.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiÓm tra:


- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài “ Cái gì quý nhất”.
- Theo em vì sao ngời lao động là quý nhất?
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:
2.Nội dung:
a.<i><b>Luyện đọc</b></i>:
- GV sửa lỗi.


- y/c HS luyện đọc kết hợp nêu nghĩa
của từ chú giải.


- GV đọc mẫu bài.


- 1 HS khá đọc bài.


- HS chia đoạn – 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu từ khó đọc – luyn c t,
cõu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

b.<i><b>Tìm hiểu bài</b></i>:


- Ma ở Cà Mau có gì khác thờng?


- Em hình dung cơn ma hối hả là ma
ntn?


- Hãy đặt tên cho đoạn văn này?
- y/c HS luyện đọc.


- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Ngời Cà Mau dựng nhà cửa ntn?
- Hãy đặt tên cho đoạn 2.


- y/c HS luyn c.


- Ngời dân Cà Mau có tính cách ntn?
- Em hiểu: sấu cản mũi thuyền hổ
rình xem hát nghĩa là thế nào?


- Hãy đặt tên cho đoạn3.


+ Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Qua bài văn này em cảm nhận đợc điều
gì về thiên nhiên và con ngời Cà Mau?
- 1HS đọc toàn bài.


- 1 HS đọc thầm đoạn1.


- ma dông, ma đột ngột, rất dữ dội nhng
chóng tạnh.


- Ma nhanh, ào đến ...
- Ma Cà Mau.



- 1 HS đọc đoạn2.


- mọc thành chòm, thành rặng, ...


Dc b kờnh, dới những hàng đớc xanh
rì, từ nhà nọ sang nhà kia ...


- Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
- 1 HS đọc đoạn3.


... th«ng minh, giàu nghị lực, có tinh
thần thợng võ, thích kĨ ...


-HS nªu.


- Tính cách ngời Cà Mau.
-1 HS đọc toàn bài.


- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung.


C.Cđng cè: HƯ thèng bµi học.


D.Dặn dò: Ôn tập các bài học thuộc lòng.


Âm nhạc: Tiết9: <b>Học hát: Những bông hoa, những lời ca</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:



- HS hát đúng giai điệu bài: “<i><b>Những bông hoa, những bài ca</b></i>” thể hiện đúng cao độ,
chuyển quảng6, quảng7 trong bài hát.


- HS trìng bày bài hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.


- Góp phân giáo dục HS them yêu mến mái trờng và cac thầy cô giáo.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


- Mỏy nghe, bng đĩa bài hát “ Những bông hoa, những bài ca”.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


- Gäi HS h¸t biểu diễn bài Hày giữ ... xanh - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


- Gọi HS kể một số bài hát về chủ đề mái trờng, thầy cô giáo.
- GV giới thiệu tranh minh họa.


2.Nội dung:
a<i><b>.Đọc lời ca</b></i>.
b.<i><b>Nghe hát mẫu</b></i>.
- GV mở băng nhạc.
c.<i><b>Khởi động giọng</b></i>.
- Dịch giọng.


d.<i><b>TËp hát từng câu</b></i>.
- Tập lời 1.



- Tập lời 2.
đ.<i><b>Hát cả bài</b></i>.
GV hớng dẫn.
HD HS sử lỗi.
C.Củng cố:


- HS c.


- HS nghe, nêu cảm nhận ban đầu về bài
hát.


- HS c nguyờn âm La.
- HS thực hiện lấy hơi.
- HS hát c bi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Bài hát có hình ảnh nào quen thuộc?
- Em thích câu hát nào? nét nhạc nào?
hình ảnh nào trong bài hát?


- y/c HS tập trình bày bài với cách hát
đối đáp.


- HS trả lời.


- HS trình bày theo nhóm.
D.Dặn dò:


- Hỏt thuc bi C lp hỏt, kết hợp gõ đệm.



<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Toán: Tiết44: <b>Lun tËp chung</b>


I.<i><b>Mơc tiªu:</b></i>


Biết viết số đo độ dài ,diện tích ,khơi lợng dới dạng sô thập phân.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kim tra:


- Gọi HS chữa BT về nhà - nhËn xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao BT 1,2,3,4.
Bµi1:


- Hãy nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo
độ dài đứng liền kề nhau?


- GV nhận xét cho điểm.


- Gọi HS nêu phần nguyên của mỗi bài;
phần thập phân của mỗi bài.


Bài2:



- GV gợi ý HS yếu làm bài.
1 kg = ? g


500g = ? kg


347g = 347/1000 kg = 0,347 kg


1 tÊn = ? kg VËy 1,5 tÊn = ? kg ta lµm
ntn?


- GV nhận xét cho điểm.
Bài3:


- GV gi ý cho HS yếu làm bài.
- Hãy đọc tên các đơn vị đo diện tích
theo thứ tự từ lớn đến bé.


- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện
tích đứng liền kề nhau?


1 km2<sub> = ? m</sub>2<sub>.</sub>


VËy 7 km2<sub> = ? m</sub>2<sub> ta lµm ntn? </sub>


- GV nhận xét cho điểm.
Bài4: (HS khá giỏi )


<i><b>Gợi ý</b></i>:


- Muốn tính diện tích của hình chữ nhật


ta làm ntn?


- Đầu tiên ta phải làm gì?


- Bài toán này ta đa về dạng nào?
- Muốn tìm chiều rộng ta làm ntn?
- Muốn tìm chiều dài ta làm ntn?
- Gọi HS nêu c¸ch tÝnh diƯn tÝch.


- HS đọc đề ra.


- HS làm bài vào vở chữa bài.
- Trình bày cách làm nhận xét.


- HS c y/c của đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS cha bi.


- HS trình bày cách làm nhËn xÐt.


- HS đọc y/c đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài – nhân xét.


- HS đọc đề ra – nêu tóm tắt.
- HS tự vẽ sơ đồ.


- HS kh¸ giỏi tự làm.


- 1 HS chữa bài nhận xÐt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Khoa häc: TiÕt18: <b>Phòng tránh bị xâm hại</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>: Gióp HS:


- Biết đợc một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.


- Biết đợc một số cách để ứng phó với nguy cơ bị xâm hại và khi bị xâm hại.


- Biết đợc những ai là ngời có thể tin cậy, chia sẻ tâm sự nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại.
Ln có ý thức phịng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi ngời cùng đề cao cảnh giác.
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>:


- Tranh minh häa (SGK)


- Phiếu ghi sẵn một số tình huống.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


A.KiĨm tra:


- Chúng ta cần có thái độ ntn đối với nguời nhiễm HIV?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


- Cho HS chơi trò Chanh chua, cua cắp gtb.
- Em rút ra bài học gì qua trò chơi?


2.Nội dung:



<b>HĐ1: </b><i><b>Quan sát và thảo luận</b></i>.


- Các bạn trong các tình huống trên có
thể gặp phải nguy hiểm gì?


GV: ú l tỡnh hung m chúng ta có thể
bị xâm hại. Em hãy kể tên một số tình
huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại
mà em biết.


- GV ghi b¶ng.


- y/c HS th¶o luËn nhãm.


- Em sẽ làm gì trong mỗi trờng hợp đã
nêu ở trên?


GVKL:


<b>HĐ2: </b><i><b>ứng phó với nguy cơ bị xâm hại</b></i>.
- GV đa ra 3 tình huống cho 3 nhóm.
- Gọi các nhóm lên đóng kịch.


- Nhận xét nhóm sáng tạo, có lời thoại
hay, đạt hiệu quả.


<b>H§3: </b><i><b>Những việc cần làm khi bị xâm </b></i>
<i><b>hại. </b></i>


- Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần


phải làm gì?


- Trong trờng hợp bị xâm hại chúng ta sẽ
phải làm gì?


- Chúng ta có thể tâm sự chia sẻ với ai
khi bị xâm hại?


- GVKL:


- HS đọc lời thoại của nhâ vật trong
H1,2,3.


- HS nêu: - Đi một mình nơi vắng vẻ, ở
một mình trong phòng với ngời lạ...
- Viết vào phiếu.


- Nêu kết quả - bổ sung.


- HĐ nhóm: Xây dựng lời thoại để có
một kịch bản hay.


- HS biĨu diƠn, bỉ sung.
- HS thảo luận nhóm bàn(3P)
- HS nêu.


- Núi ngay vi ngời lớn...
- Ông bà, cha mẹ, ...
- HS đọc phần bài học.
3.Củng cố: Để phòng tránh b xõm hi, chỳng ta phi lm gỡ?



4.Dặn dò:


- Häc thuéc bµi.
- CB bµi sau.


TËp lµm văn: Tiết18: <b>Luyện tập thuyết trình tranh ln</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


Nêu đợc lí lẽ ,dẫn chứng và bớc đầu biết diễn đạt gãy gọn ,rõ ràng trong thuyết trình
tranh luận một vấn đề đơn giản .


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:
Bµi1:


- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về
vn gỡ?


- ý kiến của mỗi bạn ntn?



- Mỗi bạn đa ra ý kiến gì để bảo v ý
kin ca mỡnh?


- Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn điều
gì?


- Thy ó lp lun ntn?


- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh
luận ntn?


- Qua câu chuyện của các bạn em thấy
khi muốn tham gia tranh luận và thuyết
phục ngời khác đồng ý với mình về một
vấn đề gì đó em phải có những điều kiện
gì?


- GV tóm tắt.
Bài2:


- Gv nhận xét- bổ sung.
Bài3:


- GVKL:


- Khi tranh luận thuyết trình để tăng sức
thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự,
ng-ời nói cần có thái độ ntn?


- HS đọc y/c và nội dung bài tập.


- 5 HS phân vai bài: Cái gì q nhất.
- Thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi.
- Trên đời này cái gì q nhất?


- Cơng nhận: Ngời lao động mới là ngi
quớ nht.


- Thầy rất tôn trọng ngời đang tranh luËn
rÊt cã lÝ, cã t×nh.


+ Phải hiểu biết v vn .


+ Phải có ý kiến riêng, có dÉn chøng, biÕt
t«n träng ngêi tranh luËn.


- HS đọc y/c và mẫu.


- Thảo luận nhóm 4 đóng vai và nêu ý
kiến của mình trong nhóm.


- HS đọc y/c BT – thảo luận nhóm đơi
– nêu kết quả - nhận xét.


- Ôn tồn, vui vẻ, lời nói vừa đủ nghe, tơn
trọng ngời nghe, khơng nên nóng nảy, ...
C.Củng cố: Hệ thống bài học.


D.DỈn dò: Làm BT về nhà.


<i><b>Thứ ngày tháng năm 2008</b></i>



Toán: Tiết45: <b>Lun tËp chung</b>


I.<i><b>Mơc tiªu</b></i>:


Biết viết số đo độ dài ,diện tích ,khối lợng dới dạng số thập phân .
II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kim tra:


Gọi HS chữa BT về nhà - nhận xÐt.
B.Bµi míi:


1.Giíi thiƯu bµi:


2.Néi dung: Giao BT 1,2,3,4,5.
Bài1:


- GV nhận xét cho điểm.


- Gọi HS nêu phần nguyên và phần t/p
của từng bài.


- GV chốt: 3m 6dm thì 3m là phần
nguyên, 4 dm viết dới dạng m thì phần
nguyên là 0.


Bài2: GV ghi bảng phụ dán lên bảng.
- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.



- HS đọc y/c của đề bài.


- Lµm bµi vµo vë – 1 HS chữa bài.
- HS trình bày cách làm.


4dm = 4/10 m = 0,4 m.
34m 5 cm = 34 5


100m = 34,05 m.
- HS nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Chốt bài: Phần nguyên ứng với tên của
đơn vị kèm theo; Chữ số hàng đơn vị ứng
với tên của đơn vị đó.


Bµi3:


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Chốt bài: 42 dm 4 cm viết ra đơn vị dm
thì 42 phải là phần nguyên. Hãy nêu phần
nguyên và phần thập phân của mỗi bài.
Bài4:


- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm.


- Chốt bài: Hai đơn vị đo khối lợng đứng
liền kề nhau gấp hoặc kém nhau = ? lần.
Bài5: (HS khỏ gii )



- Bài toán y/c tính gì?
- Toàn bộ quả cân nặng = ?


- Túi cam cân nặng bao nhiêu gam?


- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- HS trình bày cách làm.
- HS nhËn xÐt.


- 1 HS đọc y/c bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.


- Gäi 1 HS chữa bài trình bày lại cách
làm


- Nhận xÐt.


- 1 HS đọc y/c của bài tập.
- Cả lớp lm bi vo v.


- Gọi 1 HS chữa bài- trình bày cách làm.
30 g = 30/1000 kg = 0,030 kg.


- HS quan s¸t h×nh vÏ SGK.


1kg + 500g + 200g + 100g = 1800g
= ?kg .


C.Cđng cè:



- HS nh¾c lại nội dung luyện tập tiết này?
D.Dặn dò:


- Học bảng đơn vị đo độ dài, khối lợng.
- Giao BTVN ở VBT.


ThĨ dơc: TiÕt18: <b>Bài số 18</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Biờt cỏch thc hin ng tỏc vơn thở ,tay và chân của bài thể dục phát triển chung
-Biêt cách chơi và tham gia chơi đợc vào các trò chơi .


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Còi 1 cái, bóng.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:


PhÇn Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở


u - Tp hp lp, ph bin nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- HS khởi động theo vịng trịn.
- Chơi trò chơi: “ Đứng ngồi theo
hiệu lệnh”.


1
2
2



1
2
2
3


x x x x x

x x x x x
x x x
x  x
x x x
Cơ bản + <i><b>Học trò chơi Ai nhanh, ai </b></i>


<i><b>ỳng .</b></i>


- GV nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi.


- HS chi th HS chơi.
+ <i><b>Ôn 3 động tác: vơn thở, tay, </b></i>
<i><b>chân. </b></i>


- Y/c nhắc lại bằng lời cách tập
động tác.


- Ôn tập từng động tác.
- HS tập theo t .


- GV theo dõi sửa lỗi.
- Các tổ thi ®ua nhau.



1
3
4


3
3
2


10


17


x x x
x  x
x x x
x x x x

x x x x


x x x x x 
KÕt


thúc - HS thả lỏng. - Y/c HS thực hiện lại 3 động tác thể
dục đã học.


- HƯ thèng bµi.


1


1 1 3


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- Giao BT về nhà: Ôn 3 động tác thể


dục đã học. 2 1


Luyện từ và câu: Tiết18: <b>Đại từ</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:


-Hiu i từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ ,động từ ,tinh từ (hoặc cụm
danh từ .cụm động từ ,cụm đọng từ )trong câu dfdể khỏi lặp (Ndghi nhớ)


-Nhận bết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế (BT1,BT2);bớc đaqaù biêt dùng
đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)


II<i><b>.Đồ dùng</b></i>: Bảng phụ.
III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em.
- Nhận xét – cho điểm.


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:


Ghi câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khốc trên mình tấm áo màu tro, mợt nh
nhung.



Từ “ Chú” ở câu thứ 2 muốn nói đến đối tợng nào?  gtb.
2.Ni dung:


a.<i><b>Tìm hiểu VD</b></i>:
Bài1:


- Cỏc t “ tớ” “ cậu” dùng để làm gì
trong đoạn văn trên?


- Từ “ tớ” dùng để làm gì?


KL: Các từ “ tớ” “ cậu” “ nó” là đại từ
dùng đẻ xng hô, thay thế cho các nhân
vật trong chuyện ...


Bµi2:


- GV: Từ “ Vậy” “ thế” là đại từ dùng
thay thế cho các động từ, tính từ.


Qua 2 BT trên, em hiểu thế nào là đại từ?
- Đại từ dùng để làm gì?


b.<i><b>Ghi nhí</b></i>:


- Gọi HS nêu VD về đại từ.
c.<i><b>Luyện tập</b></i>:


Bµi1:



- Nêu các từ in đậm trong đoạn thơ?
- Những từ in đậm dùng để chỉ ai?
- Những từ ngữ đó đợc viết hoa nhằm
biu l iu gỡ?


Bài2:


- GV ghi vào bảng phụ dán lên.


- Bi ca dao l li i đáp giữa ai với ai?
- Các từ mày, ông, tơi, nó, dùng để làm
gì?


- GV nhËn xÐt cho điểm.
Bài3:


- Gi 1 HS c y/c, ni dung BT.
- GV nhận xét – cho điểm.


- Đọc y/c nội dung BT1.


- xng hô, tí” thay cho “ Hïng” cËu thay
cho “ Q vµ Nam”


- Dùng để thay thế cho chích bbơng ở
cõu trc.


- Đọc y/c bài tập.



- HS trao đổi , thảo luận nhóm đơi theo
gợi ý.


VËy – thÝch.
ThÕ – quÝ
- HS nªu.


- HS đọc ghi nhớ ( SGK).
- Nêu y/c bài tập.


- ChØ B¸c Hå.


... thái độ tơn kính Bác.
- c y/c BT.


- Cả lớp làm vào vở.


- Gọi HS lên gạch chân các đại từ.
ông và con cị, mày – con cị, ơng chỉ
ngời đang ni, tơi – con cị, nó – cái
diệc.


C.Cđng cè: HƯ thèng bµi häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Thø ngµy tháng năm 2008</b></i>


Tập làm văn: Tiết18: <b>Luyện tập làm thuyết trình, tranh luận</b>


I.<i><b>Mục tiêu</b></i>:



Bc u bit cỏch m rng lí lẽ ,dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề
đơn giản (BT1,BT2)


II<i><b>.§å dïng</b></i>:


III.<i><b>Các hoạt động dạy học</b></i>:
A.Kiểm tra:


- Hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn
đề nào đó? Khi thuyết trình, tranh luận ngời nói cần có thái độ ntn?


B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Néi dung:


Bµi1:


- Các nhân vật trong truyện tranh luận về
vấn đề gì?


- ý kiÕn của từng nhân vật ntn?
- GV ghi bảng.


- ý kiến của em về vấn đề này ntn?
KL: Đất, nớc, khơng khí, ánh sáng là 4
điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh.
Nếu thiếu 1 trong 4 điều kiện trên thì cây
xanh sẽ khơng thể phát triển đợc.


- Y/c HS thảo luận nhóm mở rộng lí lẽ,


dẫn chứng để nói rõ ý kiến của mỗi nhân
vật.


- GV nhËn xÐt - cho ®iĨm.
Bµi2:


- Bài này y/c thuyết trình hay tranh luận?
- Thuyết trình về vấn đề gì?


- GV gợi ý để HS làm bài.
- GV nhận xét - cho điểm.


- 5 HS đọc phân vai: ngời dẫn chuyện,
đất nớc, khơng khí, ánh sáng.


- Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là cần thiết nhất
đối với cây xanh.


- HS nêu ý kiến từng nhân vật.
- HS nêu.


- HS thảo luận.


- Cỏc nhúm nhn xột - bổ sung.
- Nêu y/c bài tập- thảo luận nhóm -
thuyết trình - HS ghi vào bảng phụ.
- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong
bài ca dao - HS làm bài.



- HS đọc bài làm.
- HS nhận xét.
C.Củng cố: Hệ thống bi hc.


D.Dặn dò: Làm bài 2 thuyết trình cho mäi ngêi nghe.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×