Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 4 tuan 5 du 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.97 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 5: </b>


<b> Thứ hai ngày 21 tháng 9 nm 2009 </b>

Tp c



<b>Những hạt thãc gièng</b>



<b>I- Mơc tiªu :</b>


1/ Phát âm đúng: chẳng nảy mầm, sững sờ, truyền ngôi, trừng phạt, gieo trồng.
- Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cmả hứng ca ngợi đức tính
trung thực của cậu bế mồ cơi. Đọc phân biệt lời của nhân vật.


2/ HiÓu nghÜa các từ khó: <i>Bệ hạ, dõng dạc, sững sờ, hiền minh</i>.


-Nắm đợc những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
<b>II/ Đồ dùng: </b>


-Tranh minh ho¹ SGK.
<b>III/ Các HĐ dạy - học: </b>
A/ KT bài cũ:


- Đọc bài HTL: Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi.
B/ Bài mới:


<i><b>1/ Gt bài: - GV treo ảnh: </b></i>
Bức tranh vẽ cảnh g×?


Cảnh này em thờng gặp ở đâu?
<i><b>2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài: </b></i>



<i>a/ Luyện đọc: </i>


Bài " Những hạt thóc giống'' đợc chia làm mấy
đoạn?


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1,kết hợp sửa lỗi phát
âm


- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2kết hợp giảng từ
Em hiểu thế nào là bệ hạ, sững sờ, ... ?
- GV đọc bài


<i>b. T×m hiĨu bµi</i> :


Nhà vua chọn ngời ntn để truyền ngôi?


Nhà vua làm cách nào để chọn đợc ngời trung
thực?


Theo em nhà vua có mu kế gì trong việc này ?
- Gọi HS đọc đoạn 2


Theo lệnh vua chú bé Chôm dà làm gì ? KÕt
qu¶ ra sao ?


Hành động của cậu bé Chơm có gì khác mọi
ng-ời?


- Đoạn 2,3,4 ý nói gì ?
Câu chuyện có ý nghĩa ntn?


c.Hớng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Nêu cách đọc bài ?


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn "Chôm lo


- Quan s¸t tranh.


- 1 ơng vua dắt tay 1em bé trớc đám
dân chúng nơ nức chở hang hố.


- C¶nh này em thờng thấy ở những câu
chuyện cổ.


- 4on
- 8 HS đọc
- 4 HS đọc
-HS nêu
-Đọc theo cặp
- HS đọc bài


- Vua phát cho mỗi ngời dân mỗi ngời
một thúng thóc giống đã luộc kĩ mang
về gieo trồng và hẹn :Ai thu đợcnhiều
thóc nhất ... bị trừng phạt .


-Vua muèn tìm xem ai là ngời trung
thực.


- 1 HS c đoạn 2 ,lớp đọc thầm



- Ch«m gieo trång ,dèc công chăm sóc
mà thóc vẫn không nảy mầm .


-Mọi ngời không làm trái ý vua sợ bị
trừng trị .Chôm dũng cảm dám nói lên
sự thật ,không sợ bị trừng phạt .


- ý 2,3,4: Cậu bé Chôm là ngời dũng
cảm ,trung thực dám nói lên sự thật
<b>- </b><i>Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm </i>
<i>dũng cảm ,trung thực dám nói lên sự </i>
<i>thật và cậu dợc hëng h¹nh phóc.</i>


- 4HS nối tiếp đọc bài ,lớp nghe tìm ra
-HS nêu cách đọc bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

l¾ng ...Tõ thãc gièng cđa ta "


- GV nhận xét, sửa sai. -3 HS đọc phân vai


3.Cđng cè -dỈn dß :


-NX giờ học . Nhắc hs về luyện đọc bài và trả lời câu hỏi SGK .
- Chuẩn bị bài : Gà trng v cỏo.



---Toán



<b>Luyện tập</b>




<b>I- Mục tiêu : Gióp HS : </b>


- Cđng cè về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm .
-Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày


- Củng cố về mối quan hệ giữacác đơn vị đo t/g đã học ,cách tính mốc th k .
<b>II- dựng dy hc:</b>


<b>III- Các HĐ daỵ- häc :</b>
1. KT bµi cị:


1 giê = ? phót , 1 phót = ? gi©y , 1 TK = ? năm .
2. Bài míi : - GT bµi


<i><b>Bài 1 : - 2 HS đọc đề </b></i>


<i><b>Bµi 2 : Nêu y/c ?</b></i>
-Nhận xét


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Nêu yêu cầu bài, HD hs làm và chữa bài.
<i><b>Bài 4:</b></i>


-Lm BT vo v ,c BT


* Các tháng có 31 ngày là :Tháng
1,3,5,7,8,10,12.


* Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.


* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng
2


-1HS nêu ,lớp làm BT vào vở , 3HS lên
bảng


-NX ,sửa sai
- 2HS đọc BT


- HS làm vào vở ,đọc BT,NX
a. TK XVIII


b.Nguyễn Trãi sinh năm : 1980- 600= 1320
năm đó thuộc TK thứ XIV.


-Làm vào SGK ,đọc bài tập .
ý đúng b, c.


3. Tæng kÕt - dặn dò : - NX giờ học.



---Khoa học



<b>Sử dụng hợp lí chất béo và muối ăn</b>



<b>I. Mục tiêu: </b><i>Sau bài học, HS có thể:</i>


- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chÊt bÐo cã ngn gèc tv.
- Nãi vỊ Ých lỵi của muối i-ốt .



- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
<b>II- Đồ dùng :</b>


- Hình vẽ 20,21 SGk


-Tranh ảnh, nhÃn mác quảng cáo về thực phẩm có chứa i-ốt .
<b>III- Các HĐ dạy - học :</b>


1. KT bài cũ : Vì sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv?
Tại sao chúng ta nên ăn cá trong cá bữa ăn ?
2. Bài mới : - GT bài


* HĐ1:Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cÊp nhiỊu chÊt bÐo :
*Bíc 1: Tỉ chøc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thăm


* Bớc 2: Cách chơi và luật chơi .


- GV nêu cách chơi và luật chơi cho HS
* Bứớc 3: Thùc hiƯn ch¬i


-GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến và kết
thúc cuộc chơi


- Nghe và chuẩn bị chơi.
- Dán kết quả lên bảng
- NX đánh giỏ


* HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc đv và chất béo có nguồn gốc tv


- GV giao việc .Đọc lại danh sách món ăn


chứa nhiều chất béo .Chỉ ra móm ăn nào
vừa chứa chất béo đv vừa chứa chất béo tv.
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo
đv và chất bÐo tv?


- HS thùc hµnh


- Để đảm bảo cung cp cht bộo cho c
th .


* HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối i- ốt và tác hại của ăn mặn .


+ Mục tiêu : - Nói về ích lợi của muối i- ốt .Nêu tác hại của thói quen ăn mặn .
+ Cách tiến hành :


-GV y/c học sinh giới thiệu t liệu ,tranh
ảnh đã su tầm đợc về vai trò của i-ốt đối với
sk ,dặc biệt là trẻ em .


- ThiÕu i-èt sÏ ảnh hởng gì tới sức khoẻ?
- GV bổ sung th«ng tin.


Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể ?
Tại sao không nên ăn mặn ?


- Giới thiệu tranh ảnh


- Cơ thể kém PT cả về thể lực và trí tuệ


-Nghe


- Ăn muối cã bỉ sung i-èt


- Ăn mặn có liên quan n bnh huyt ỏp
cao


3.Tổng kết -dặn dò :


- Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có nguồn gốc đv vcà chất đạm có nguồn gốc tv ?
- Thiếu i- ốt ảnh hởng gì tới sức khoẻ?


- Bổ sung i- ốt bằng cách nào? vì sao không nên ăn mặn?
- NX giờ học, dặn hs về «n tËp bµi.



---KĨ chun



<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>



<b>I- Mơc tiêu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Bit kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung
thực.


- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe: Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. Đồ dùng: </b>


- Mét sè chun viÕt vỊ tÝnh trung thùc.


- Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết 3 gợi ý SGK dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện.


<b>III. C¸c HĐ Dạy </b><b> học:</b>


A KT: 1hs kể 1-2 đoạn chuyện: <i>Một nhà thơ chân chính</i>.
B Dạy bài mới


<i><b>1. GT bài:</b></i>


- Y/c học sinh giới thiệu nhanh truyện đã
mang đến lớp .


<i><b>2. HDHS kĨ chun :</b></i>


a, HDHS hiểu u cầu của đề:


? Đề bài y/c gì? - GV gạch chân TN quan
trọng đợc học, đợc nghe, tính trung thực.
* Nhắc học sinh: Những chuyện đợc nên
làm VD trong gợi ý 1 là những chuyên


-HS Giới thiệu chuyện
- 1 HS đọc đề


-- HS nªu



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong SGK. Nếu khơng tìm đợc chuyện
ngồi SGK , em có thể kể một trong các
chuyện đó, điểm khơng cao bằng đợc bạn


tìm đợc chuyện ngồi SGK - Nghe


b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể chuyn trong nhúm


<i><b>* Lu ý: Truyện quá dài chọn kể 1- 2 đoạn </b></i>
hay nhất dành t/g cho bạn khác kĨ


- Thi kĨ tríc líp.


- HS đặt câu hỏi để hỏi bạn về nhân vật,
chi tiết, ý nghĩa.


- GV treo bảng phụ tiêu chuẩn đánh giá
-Lớp chọn bạn ham đọc sách ,KC hay nhất
.KC tự nhiên , hấp dẫn nhất.


- Kể theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu
truyện.


- Các nhóm cử đại diện thi kể, kể xong nói
về ý nghĩa câu chuyện mình k.


- Lớp NX, tính điểm.
<i><b>3.Củng cố- dăn dò.</b></i>



- NX tiết học, dặn hs về luyện kể chuyện thêm.



---Toán



<b>Bdhs: ôn tập số đo thời gian</b>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- ễn tập về các số đo thời gian đã học.


- VËn dụng làm bài tập về các số đo thời gian.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- VBT Toán


<b>III Các HĐ dạy- học:</b>
1. KT bài cũ:


- 2 HS làm lại BT 1, 2 tiết trớc
2.Thực hành:


Bài 1 Nêu yêu cầu bài tập?
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.


- Cho hs nªu quan hệ giữa các số đo thời
gian và làm bài



- HS nêu yêu cầu bài. Làm và chữa
bài.


- 2 Hs chữa bài, lớp làm VBT
- HS làm và chữa bài.


a. 1 giờ = 60 phút, 1 phút 30 giây = 90 giây, 2 năm thờng = 730 ngày.
c.1 thế kỉ = 100 năm, 5 thế kỉ 1/2 thế kỉ = 550 năm.


Bài3 - Viết các số đo thời gian
- Làm vào vở BT, chữa bài
* Các tháng có 31 ngày là :Tháng 1,3,5,7,8,10,12.


* Các tháng có 30 ngày là : Tháng 4,6,9,11.
* Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : Tháng 2
- Chấm bài và nhận xét


3.Tổng kết- dặn dò:


- NX tiết học. Dặn hs về ôn tập bài.


<i><b>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</b></i>

Luyện từ và c©u



<b>Më réng vèn tõ: trung thùc </b>

<b> tù träng</b>



<b>I. Mơc tiêu:</b>


- Mở rộng vốn TN thuộc chủ điểm: Trung thực- tù träng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tìm đợc các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
- Biết dùng các TN thuộc chủ điểm để đặt câu.


<b>II. §å dïng: </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn BT1 từ điển. 2 tờ phiếu to viết BT3,4
<b>III. Các hoạt động day - học.</b>


A. KT bµi cị:


-Một em làm bài tập 2, 1 em đọc bài tập 3
B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi:
2. HDHS lµm bµi tËp


<i><b>Bài 1: : đọc yêu cầu cả mẫu - 2 học sinh c</b></i>


- Từng cặp làm ra nháp
- Báo cáo kết quả, nhận xét


- Từ cùng nghĩa với trung thực: <i>thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, thật thà, </i>
<i>thành thật, thật lòng, thật tình, thật t©m, béc trùc, chÝnh thùc.</i>


- Từ trái nghĩa với trung thực: <i>dối tra, gian dối, dan manh, gian ngoan, dan giảo, gian </i>
<i>trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợp, lừa o, la lc.</i>


<i><b>Bài 2 : GV nêu yêu cầu bài</b></i>


<i><b>Bài 3: Nêu yêu cầu và hớng dẫn hs lµm</b></i>


bµi.


- Giáo viên chốt ý là đúng.
<i><b>Bài 4: Nêu yêu cầu?</b></i>


- Tính trung thực khoanh bằng bút đỏ, lịng
tự trọng khoanh bng bỳt xanh


- Suy nghĩ nói câu của mình
- Bạn Lan rất thật thà


- Tụ Hin Thnh l ngi chính trực
- Chúng ta cần sống thật lịng với nhau
- 2 học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Hoạt động cặp. Tra từ điển để đối chiếu
các từ có nghĩa, từ đã cho, chọn nghĩa phù
hợp.


- Các nhóm báo cáo, nhận xét
- Trao đổi cặp.


- Häc sinh lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét


- Các thành ngữ tục ngữ a,c,d: Nói về tính trung thực
- Các thành ngữ, tục ngữ b,e nói về lòng tự trọng
3- Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học, dặn hs về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ SGK



---Toán



<b>Tìm số trung bình cộng</b>
<b>I.Mụctiêu : </b><i>Giúp HS</i>


- Có hiểu biết ban đầu về số TBC của nhiều số.
- Biết cách tìm số TBC của nhiề số.


<b>II. Đồ dùng:</b>


- Vẽ ra giấy khổ to hoặc hình vẽ SGK.
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<i><b>1. KT bài cũ: 1 giờ = ? phót ; 60 gi©y = ? phút.</b></i>
100năm = ? TK ; 1TK = ? năm.
<i><b>2. Bài mới: - GT bài.</b></i>


a, GT sốTBC và tìm số TBC.
- GV nêu bài toán SGK


- GV hớng dẫn HS tóm tắt và trình bày bài
giải.


*Ta gọi 7 là số trung bình cộng của 2 số là


- Nghe, theo dõi SGK
-HS nêu tóm tắt và lời giải


Bài giải :



S kg giy vụn 2 tổ thu nhặt đợc là :
6 + 8 = 14 ( kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6 và 8.Ta nói tổ 1 thu dợc 6 kg giấy vụn ,tỉi
2 thu đợc 8 kg giấy vụn. Trung bình mỗi t
thu c 7 kg giy vn.


- VD 2 làm tơng tự


-Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta
làm thế nào ?


<i><b>3.Thực hành: </b></i>
Bài 1: ? Nêu y/c?


- Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế
nào?


Bài 1 củng có kiến thức gì ?
Bài 2:


- HD hs tìm hiểu đề bài


-Híng dÉn HS tãm t¾t và giải.


Bài 3. Nêu yêu cầu bài tập


14 : 2 = 7 (kg)
Đáp số : 7 kg




- HS làm vở, nêu lời giải


- Mun tỡm TBC của nhiều số ,ta tính tổng
của các số đó ,rồi chia tổng đó cho số các
số hạng .


-HS nhắc lại


- Làm vào vở, 2HS lên bảng .
a.TBC cđa 42vµ 52 lµ :
(42 + 52 ) :2 = 47
b.TBC cđa 36 ,42 vµ 57 lµ :
( 36 + 42 +57 ) =45
-Tìm số trung bình cộng .
-Làm vào vở


-2 HS lên bảng .
Bài giải:


TB mỗi HS nặng số Kg là:


( 36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg )
Đáp số: 37 kg.


- Làm vào vở.
- Đọc BT


*Số TBC của các số tự nhiên từ 1- 9 lµ:


( 1+ 2 +3+4+5+6+7+8+9 ): 9 =5.
<i><b>4. Tỉng kÕt - dặn dò:</b></i>


- Hôm nay học bài gì ? Muốn tìm TBC của nhiều số ta làm thế nào?
- NX tiết học, dặn hs chuẩn bị cho giờ sau.



---chính tả



<b>Nghe </b><b> viết: những hạt thóc giống</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn trong bài <i>Những hạt thóc giống</i>.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: <i>l/ n, en/ eng</i>.
<b>II. Đồ dùng:</b>


- 3 tê phiÕu khæ to viÕt sẵn BT 2a,2b.
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b>A. KT bài cũ:</b></i>


- GV đọc: <i>Con giun, rì rào, lá rừng, gió </i>
<i>bấc, cỏnh diu</i>.


<i><b>B. Dạy bài mới.</b></i>
1. GT bài:


2. HD HS nghe viết:
a. GV đọc bài viết.



- Nhà Vua chọn ngời NTN để nối ngơi?
- Vì sao ngời trung thực là ngời đáng q?
b. HD viết từ khó:


T×m tõ khã viÕt, dƠ lÉn?


- GV đọc: <i>Luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, </i>
<i>truyền ngơi.</i>


-NX, sưa sai.
c. ViÕt chÝnh t¶:


- GV đọc bài cho HS viết Q/S uốn nắn.


- Líp viÕt nh¸p.
- 2HS lên bảng.


- M SGK, theo dừi
- HS c thm đoạn văn.
- Ngời có tính trung thực.


- Mäi ngêi tin yêu và kính trọng.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc bàicho HS sốt.
d. Chấm- chữa bài:


3. HDHS lµm bµi tËp:


Bài 2: Nêu Y/C đọc ND bài tập


a. Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng.
b. chen, len, leng, len, đen, khen
Bài 3 : Nêu yêu cầu bài tập


- GV ghi lên bảng.
a, Con nòng nọc.
b, Chim én.


- Viết bài.


- i v soỏt bi
- 2 HS


- Làm vào vở.


- Mỗi tổ cử 1 bạn lên bảng làm BT
- NX sửa sai.


- Suy nghĩ viết nhanh KQra nháp chạy
nhanh lên bảng nêu kq.


<i><b>4. Củng cố dặn dò:</b></i>


- NX tit hc. Học thuộc lịng 2 câu đố. CB bài sau.



---lÞch sư



<b>nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phơng bắc</b>



<b>I. Mơc tiªu : </b><i>Häc song bµi nµy häc sinh biÕt.</i>


- Từ năm 179 trớc cơng nguyên đến năm 938, nớc ta bị các chiều đại phong kiến phơng
Bắc đô hộ.


- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với
nhân dân ta.


- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đáng đuổi quân
sâm lợc giữ gìn nền văn hố dân tộc.


<b>II. §å dïng:</b>


<b>- Phiếu học tập của học sinh </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Nớc Âu lạc ra đời trong hồn cảnh nào? kinh đơ đóng ở đâu?
Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của dân Âu lạc là gì?
<i><b>2. Bài mới: </b></i>


* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


- Giáo viên đa ra bảng trống học sinh
đọc sách giáo khoa so sánh tinh hình nớc
ta trớc và sau khi bị các triều i phong
kin phng Bc ụ h.


- Giáo viên: Giải thích các khái niêm chủ
quyền, văn hoá



- Làm việc cá nhân
- Đọc sách giáo khoa


- Báo cáo kết quả
- NhËn xÐt bæ sung
Thêi gian


các mặt


Trc nm 179 TCN T 179 TCN n nm 938
Ch quyn


Kinh tế
Văn hoá


- L 1 nc c lập
- Đơc lập và tự chủ
- Có phong tục tập qn
riêng


- Trë thµnh qn, hun cđa phong kiÕn
phơng bắc.


Bị phụ thuộc.


- Phải theo phong tục ngời Hán nhng ND
ta vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá DT


* HĐ2: Làm việc CN



Di ỏch thng trị của các triều đại PK
ph-ơng bắc cuộc sống của ND ta cực nhục ntn?
Bọn phong kiến phơng Bắc bóc lột nhân
dân ta ntn?


- Theo phong tơc ngêi Hán học chữ Hán
sống theo luật ngời Hán


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

rừng săn voi,....nộp cho chúng.
*HĐ2: Làm việc CN


Trc sự xâm lợc của các triều đại PK
ph-ơng bắc ND ta đã làm gì để giữ đợc nền
văn hố của dân tộc và học tập đợc gì?
Khơng chịu nổi áp bức bóc lột của bọn
thống trị ND ta đã làm gì?


- §äc SGK T 18


- ND ta vẫn giữ đợc phong tục truyền thống
nh ăn trầu, nhuộm răng, mở lễ hội về mùa
xuân.


- Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô hộ.
- HS điền tên các cuộc KN vào cột để trống
<i><b>3- Củng cố -Dăn dò: </b></i>


- 2 học sinh đọc ghi nhớ.



- DỈn hs vỊ ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.


<i><b>Th t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b></i>

Tập đọc



<b>Gµ trống và cáo</b>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- c trụi chy, lu loỏt bài thơ, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ, nhấn
giọng ở các TN gợi tả, gi cm.


- Hiểu từ ngữ khó trong bài: Hồn lạc phách bay, từ rày, thiệt hơn...


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh
gà trống chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kể sấu xa nh cáo.


- Học thuộc bài thơ,
<b>II. Đồ dùng: </b>


-Tranh minh hoạ bài học SGK
<b>III. Các HĐ dạy -học.</b>


<i><b>A. KT bi cũ: 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi trong SGK</b></i>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


1. GT bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.


a, Luyn c.



Bài thơ chia làm mấy đoạn?


- Hs ni tip nhau đọc từng đoạn của bài
thơ


Đon đả SGK chú giải ntn?
Thiệt hơn có nghĩa NTN?
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b, Tìm hiểu bài.


- Gà trống đứng ở đâu, cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Đoạn 1 cho em bit gỡ?


Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Thỏi ca Cáo NTN khi nghe lời Gà
nói?


- 3 đoạn
- 6 HS đọc


- 3 HS đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Đon đả: có cử chỉ thái độ nhanh nhẹn, vui
v khi gp g


- Thiệt hơn: Tính toán xem lợi hay hại , tốt


hay xấu.


- Luyn c theo cặp
- 1 Hs đọc toàn bài


- 1HS đọc đoạn, lớp đọc thầm.


- Gà trống đậu trên cành cây cao, cáo đứng
dới gốc cây.


- Cáo đon đả mời gà xuống đất để báo cho
Gà tin tức mới: Từ nay muụn loi s kt
thõn.


- Âm mu của Cáo


- 1HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm


- Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý
định xấu xa ca Cỏo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
- GV ghi ý nghĩa của bài thơ


c, Hớng dấn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Nhận xét và sửa lỗi đọc diễn cảm


- KT 1 sè em HTL từng đoạn, cả bài thơ.


- Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp


đuôi co cẳng bỏ chạy.


- Không bóc trần mu gian của Cáo mà giả
bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo
của Cáo...


- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
ngọt ngào...


- 3HS đọc 3 đoạn bài thơ
- Thi đọc diễn cảm
- Đọc phân vai


- Lớp đọc nhẩm HTL bài thơ
<i><b>C. Tổng kt- dn dũ;</b></i>


- Em có nhận xét gì về Cáo, Gà trống?
- NX gìơ học, dặn hs về HTL bài thơ.



---Toán



<b>Luyện tập</b>
I. Mục tiêu: <i>Giúp HS củng cố:</i>


- Hiểu biết ban đầu về sốTBC và cách tìm sốTBC.
- Giải toán về tìm số TBC


<b>II. Các HĐ dạy- học:</b>



<i><b>1. KT bài cũ</b></i>: Muốn tìm số TBC... thế nào?
<i><b>2. HDHS làm bài tập và chữa bài tập.</b></i>


Bài 1: GV Nêu y/c bài? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
a, Số TBC của 96, 121 vµ 143 lµ:


( 96 +121 + 143) : 3= 120
b, Sè TBC cđa 35, 12, 24, 21vµ 43 lµ:
( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : 5 = 27
Bài 2: :


- HD hs tóm tắt và nêu lêi gi¶i.
Tãm tắt:


3 năm tăng: 96 ngời, 82 ngời, 71 ngơì.
TB1năm tăng: ...ngời?


Bài 3:
Tóm tắt:


Chiều cao của 5 HS: 138cm, 132cm,
130cm, 136cm, 134cm.


TB sè ®o chiỊu cao cđa 1 em....cm?
Bài 4: HD hs làm và chữa bài


<i>Tóm tắt: </i>


- 5 ô tô đầu: 1 xe: 36 tạ
- 4 ôtô sau: 1 xe: 45 tạ


TB mỗi ô tô chë....tÊn?


- GV chÊm 1 sè bµi.




<i>Giải:</i>


Tổng số ngời tăng thên trong 3 năm lµ:
96+ 82 +71 = 249( ngời)


TB mỗi năm số dân của xà tăng thêm là:
249 : 3 = 83 ( ngêi)


Đáp số: 83 ngời
- Hs tự làm bài rồi chữa .


<i>Giải:</i>


Tng s o chiu cao ca 5 HS l:
138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670
TB số đo chiều cao của 1 HS là:
670 : 5 = 134 ( cm)
Đáp s: 134 cm
- 2 HS c , túm tt


<i>Giải:</i>


Số tạ TP do 5 ô tô đầu chuyển là:
36 x 5 = 180( t¹ )



Số tạ TP do 4 ôtô sau chuyển là:
45 x 4 = 180( tạ )
Số tạ TP do 9 ô tô chuyển là:
180 + 180 = 360( tạ)
TB mỗi ô tô chuyển đợc số Tp là:
360 : 9 = 40 ( tạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>3. Tæng kÕt - dặn dò:</b></i>


NX giờ học : Bài 4, 5b ( T 28- SGK) LBT
trong VBT.


Đáp số: 4 tấn


---a lớ



<b>Trung du bắc bộ</b>
<b>I- Mục tiêu: </b><i>HS biÕt : </i>


- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ


- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con ngời ở trung
du Bắc Bộ.


- Nêu đợc qui trình chế biến chè.


- Cã ý thøc b¶o vƯ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II. Đồ dùng: </b>



-Bn TNVN, Bản đồ hành chính.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
<b>III. Các HĐ dạy- học :</b>


<i><b>A, KT bµi cị: </b></i>


- Ngêi dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính?
- Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công truyền thèng ë HLS?
<i><b>B, Bµi míi: GT bµi:</b></i>


1. Vùng đồi với đỉnh trịn, sờn thoải.
*HĐ1: Làm việc cá nhân


+ C¸ch tiến hành.
- Đọc SGK , TLCH.


Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ?
Tỉnh nào có vùng trung du?


Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ?
- GV treo bn .


2. Chè và cây ăn quả ở trung du
* HĐ2: Làm việc theo nhóm


Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây g×?


Ngời ta trồng chè và trồng vải thiều để làm


gì ? Nêu qui trình chế biến chè?


- §äc mơc 1 SGK + Q / s tranh ¶nh vïng
trung du


-Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ
TN, Phú Thọ...


- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa
của miền núi.


- chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung
du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang.


- TL nhãm 2


- C¸c nhãm b¸o c¸o.


- Cây ăn quả: Cam, chanh, dứa, vải...
- Phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu...


3. Hot ng trng rng và cây CN
* HĐ3: Làm việc cả lớp.


+ Mục tiêu: Biết mục đích của việc trồng rừng và cây CN.
? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi


đất trống đồi trọc?



? Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi ?
? Để khắc phục tình trạng này, ngời dân nơi
đây đã trồng những loại cây gỡ?


<i><b>C. Tổng kêt- dặn dò:</b></i>


- Đọc mục 3 SGK+ TLCH


- Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá
rừng làm nơng rẫy để trồng trọt và khai
thác gỗ bừa bãi...Đất bị bạc màu xấu đi.
- Tích cực trồng rừng, cây CN lâu năm:
Keo, chẩu...và cây ăn quả


- 2 HS đọc ghi nhớ


- NX giê häc. Häc thc bµi Ghi nhí.



---đạo đức



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. Nhận thức đợc các en có quyền có ý kiến ,có quyền trình bày ý kiến của mình về
những v/đ có liên quan đến trẻ em.


2. BiÕt thùc hiƯn qun tham gia ý kiÕn cđa m×nh trong cuộc sống ở gđ ở nhà trờng .
3.Biết tôn trọng ý kiến của ngời khác .


<b>II) Tài liệu - Phơng tiÖn :</b>



- Một vài bức tranh dùng cho HĐ khởi động .


- Mỗi HS 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh và trắng . SGK đạo đức 4.
<b>III) Các HĐ dạy - học : </b>


* Khởi động : Trò chơi diễn tả
-Phát cho mỗi nhóm một bức tranh .
-Lần lợt từng em trong nhóm NX về bức
tranh ú .


*KL: Mỗi ngời cóthể có ý kiến ,nhận xét
kh¸c nhau vỊ mét sù vËt .


* HĐ1:THảo luận nhóm


-GV giao việc mỗi nhóm thảo luận về một
tình huống .


1. Em sẽ làm gì khi em đợc phân công
làm một công việc không phù hợp với khả
năng ?


2.Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu
lầm và phê bình ?


* H2: Tho lun nhúm 2
-GV nờu yêu cầu của bài tập
-Việc làm của Dung là đúng .


-Việc làm của Hồng và Khánh là không


đúng .


* HĐ3:Bày tỏ ý kiến


- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông qua
các tấm bìa .


- GV ln lt nêu từng ý kiến trong bài tập.
- c,d là đúng -đ là sai


<i><b>*H§nèi tiÕp: </b></i>
- NX giê häc .


- Thùc hiÖn y/c bµi 4 SGK.TËp tiểu
phẩm .Một buổi tối trong GĐ bạn.


-Thảo luận nhóm 6
-QS tranh ,NX


-TL nhóm 4 câu hỏi 1,2
-Báo cáo kÕt qu¶


- Em sẽ có ý kiến với ngời phân công ...
-Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em
-Thảo luận bài tập 1(T9)


- 1sè nhãm trình bày


-Các nhóm khác NX bổ sung
-Nghe



-Tho lun chung cả lớp
- HS giải thích lí do
-2 HS đọc ghi nh .


---Toán



<b>Bdhs: Luyện tập tìm số trung bình cộng</b>
I. Mục tiêu: <i>Giúp HS củng cố:</i>


- Ôn về sốTBC và cách tìm sốTBC.
- Luyện giải toán về tìm số TBC
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở BT Toán


<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<i><b>1. KT bài cũ</b></i>: Muốn tìm số TBC... thế nào?
<i><b>2. HDHS làm bài tập và chữa bài tập.</b></i>


Bài 1: GV Nêu y/c bài? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng
a, Số TBC cđa 20, 100 vµ 30 lµ:


( 20 +100 + 30) : 3= 50
Bµi 2: :


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tóm tắt:



3 năm tăng: 96 ngời, 82 ngời, 71 ngơì.
TB1năm tăng: ...ngời?


Bài 3: HD làm và chữa bài
Tóm tắt:


Chiều cao của 5 HS: 136cm, 134cm,
128cm, 138cm, 134cm.


TB sè ®o chiỊu cao cđa 1 em....cm?
Bài 4: HD hs làm và chữa bài


<i>Tóm tắt: </i>


- 4 toa xe đầu: 1 toa: 45 ttÊn
- 5 toa xe sau: 1 toa: 36 tấn
TB mỗi toa xe chở....tấn?


- GV chấm 1 số bài.
<i><b>3. Tổng kết - dặn dò:</b></i>


NX giờ học : Bµi 4, 5b ( T 28- SGK) LBT
trong VBT.


Tỉng số ngời tăng thên trong 3 năm là:
96+ 82 +71 = 249( ngêi)


TB mỗi năm số dân của xà tăng thêm là:
249 : 3 = 83 ( ngời)



Đáp số: 83 ngời
- HS tự làm bài rồi chữa .


<i>Giải:</i>


Tng s đo chiều cao của 5 HS là:
136 + 134 + 128 + 138 + 134 = 670
TB số đo chiều cao của 1 HS là:
670 : 5 = 134 ( cm)
Đáp số: 134 cm
- 2 HS c , túm tt


<i>Giải:</i>


Số tạ TP do 4 toa đầu chuyển là:
45 x 4 = 180(tÊn)


Số tạ TP do 5 toa sau chuyển là:
36 x 5 = 180(tấn)
Số tạ TP do 9 toa xe chuyển là:
180 + 180 = 360 (tấn)
TB mỗiôta xe chuyển đợc số Tp là:
360 : 9 = 40 tn


Đáp số: 40 tấn


---Thể dục



<b>Trò chơi : bịt mắt bắt dê</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Củng cố và nâng cao KT : Tập hợp hàng ngang ,dóng hàng ,điểm số, đi đều vịng phải ,
vòng trái ,đứng lại .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác,tơng đối đều ,đẹp ,đúng
khẩu lệnh .


-Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".Y/c rèn luyện, nâng cao tập trung chú ý, khả năng định hớng
chơi đúng luật ,hào hứng ,nhiệt tình trong khi chi .


<b>II) Địa điểm -ph ơng tiện : </b>


- Sân trờng .1 cái còi .6chiếc khăn sạch
<b>III) Nội dung </b><b> ph ơng pháp lên lớp :</b>


<i><b>1..Phần mở đầu :</b></i>


-Nhận lớp , phổ biến nội dung y/c giờ học .
-Trò chơi " Tìm ngời chỉ huy "


<i><b>2.Phần cơ bản : </b></i>
a. Đội hình đội ngũ :


- Ơn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số,
đi đều vịng phải vòng trái ,đứng lại .


b. Trò chơi vận động :


GV


x x x x x x x x


x x x x x x x x
x x x x x x x x
- C¸n sù TD báo cáo
-GV phổ biến ND, Y/C
-Thực hành


- GV điều khiển
- Cả lớp tập


- Tập theo tổ .Tổ trởng đ k .
- Cả lớp tập GV điều khiển .


- GV làm mẫu giảng giải cách bớc theo
nhịp hô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"


<i><b>3. Pần kết thúc:</b></i>
- Chạy thờng


- GV hệ thống bài.
- NX đánh giá giờ học.


- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và luật ch¬i


- Q/S NX biĨu dơng những học sinh
hoàn thành vai chơi của mình


- HS chy thng vịng xung quanh


tr-ờng khép lại thành hình vịng trịn- i
chm- lm ng tỏc th lng.


<i><b>Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b></i>

Luyện từ và câu



<b>Danh từ</b>



<b>I- Mục tiêu : </b>


1. Hiu danh t là những tà chỉ sự vật (ngời, hoạt động, khái niệm hoặcc đơn vị)
2. Nhận biết đợc danh từ trong câu,đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đợc câu với
danh từ.


<b>II. §å dïng: Hai tê phiÕu to viết nội dung bài tập 1,2phần nhận xét.</b>
- Một số tranh ảnh về con sông, rặng dừa, truyện cổ...


- Ba tê phiÕu to viÕt sÉn BT1 phÇn lun tËp
<b>III. Các HĐ dạy - học:</b>


<i><b>1 KT bi c: - 2 HS lên bảng viết từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, đặt câu với </b></i>
một từ vừa tìm.


2 Bµi míi :
a, GT bµi :


Tìm TN chỉ tên gọi của đồ vật, cây cối ở xung
quanh em?


b, PhÇn nhËn xÐt: Bµi 1(T52)



- HD HS đọc từng câu thơ gạch chân TN chỉ
sự vật trong từng câu.


- GV chốt lời giải đúng
- Dịng 1:Truyện cổ.


- Dßng 2: Cuéc sèng, tiÕng xa
- Dßng 3: Cơn, nắng, ma


- Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa


- Cái bàn, ghế, lớp học, cái bảng, bút,
cây bàng, cây tre, cây xoài..


- 1 HS c bi tp 1: Nờu yờu cu ?
- TL nhúm


- Báo cáo kết quả, nhận xét.
- Dòng 5: Đời , cha ông


- Dòng 6: Con ,sông, chân trời
- Dòng 7: Truyện cổ


- Dòng 8: ¤ng cha


- 1 HS đọc TN chỉ sự vật vừa tỡm lp
c thm.


Bài 2(T53):? Nêu yêu cầu của bài?



- GV chốt ý kiến đúng - Làm bài tập theo cặp - Các nhóm báo cáo
Từ chỉ ngời: Ơng cha, cha ơng


Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời
Từ chỉ hiện tợng: Ma, nắng


Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng xa, đời
Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.


* Những từ cuhỉ sự vật, chỉ ngời, vật, hiện
t-ợng, khái niệm và đơn vị đợc gọi là danh từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Danh từ chỉ ngời là gì?
Danh từ chỉ đơn vị là gì?
<i><b>3 Phần ghi nh.</b></i>


<i><b>4 Luyện tập:</b></i>


Bài 1: Nêu yêu cầu?


GV cht lời giải đúng: Điểm, đạo đức, lòng,
kinh nghiệm, cỏch mng


bài 2: Nêu yêu cầu ?


- Danh t chỉ ngời là những từ dùng để
chỉ ngời


- Khơngvì nó khơng có hình thái rõ rệt.


- 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Làm BT vào vở, 3 HS làm phiếu dán
lên bảng


- NX, sửa sai


- Nối tiếp nhau trình bày làm bài cđa
m×nh.


-Bạn có một điểm đáng q là rất trung thực, thật thà.
- HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt.
<i><b>5. Củng cố - dặn dò</b></i>


Tìm thêm các danh từ chỉ ĐV hiện tợng TN các khái niệm gần gũi.


---Toỏn


<b>Biu </b>
<b>I- Mc tiờu : Giúp HS :</b>


- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.


- Biết đọc và phân tích số liệu trên bản đồ tranh
- Bớc đầu sử lí đối tơng trên biểu tranh.
<b>II. dựng: Hỡnh v SGK</b>


<b>III. Các HĐ dạy- học :</b>


<i><b>1 KT bài cũ: Muốn tính trung bình cộng của nhiều sốta phải làm NTN?</b></i>
<i><b>2 Bài mới: Giải thích bài ghi đầu bài.</b></i>



* Lm quen vi biu tranh:
- GV giới thiệu biểu đồ tranh
- Biểu đồ có? Cột ghi nội dung gì?


- Biểu đồ trên có? Hàng nhìn vào từng hàng
cho em biết điều gì ?


<i><b>3 Thùc hµnh :</b></i>
Bµi 1


a, Những lớp nào đợc nêu tên trong biểu
đồ?


b, Khèi líp 4 tham gia mÊy môn thể thao,
gồm những môn nào?


c, Mụn bi cú? Lớp tham gia là lớp nào?
Bài 2: HS làm vào vở , đọc bài tập


a, Năm 2002 GĐ Bc H thu hoch c?
Tn thúc?


? Năm2002 GĐ Bắc Hà thu hoạch nhiều
hơn năm 2000 bao nhiêu tấn thãc?


? Cả 3 năm GĐ Bắc Hà thu hoạch bao
nhiêu tấn thóc? Năm nào thu đợc nhiều
thóc nhất? Năm nào thu đợc ít thóc nhất?



- Mở SGK, quan sát tranh
- Biểu đồ trên có 2 cột.
- BĐ cú 5 hng


+ Nhìn vào hàng T1 ta biết GĐ cô Mai có
2 con gái .


+ Nhìn vào hàng T2 ta biết GĐ cô Lan có
1 con trai.


- Quan sát hình vẽ
- Đọc BT


- 4A, 4B, 4C


- 4 môn : Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Mơn bơi có 2 lớp tham gia là lớp 4B, 4C.
- Mơn cờ vua.


- Quan sát hình vẽ : 1HS đọc bài tập
- 5 tấn


- 1 tÊn


- 3 năm thu hoạch đợc 12 tấn thóc.


- Năm 2002 thu hoạch đợc nhiều thóc nhất
- Năm 2001 thu hoạch đợc ít thóc nhất.
c, Số thóc bác Hà thu hoạch năm 2002 là:



10 x 4 = 40(t¹ ) = 4 tÊn


<b>3. Cđng cè - dặn dò</b>



- NX giờ học, dặn HS về ôn tập bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---Tập làm văn


<b>Viết th (kt viết)</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Củng cố khái niệm viết th: HS viết đợc 1 lá th thăm hỏi chúc mùng hoặc chia buồn bày
tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (Đủ 3 phần: Đầu th, phần chính, phần cuối th)
<b>II. Đồ dùng:</b>


* HS:- GiÊy viÕt, phong b×, tem th.


* Giáo viên:- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung cần ghi nhớ tiết tập làm văn tuần 3- tuần 6.
<b>III. Các HĐ dạy- học </b>


1. Gii thớch mc ớch yờu cầu của bài KT:


- Các em làm bài KT viết th để tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ năng viết th. Bài KT sẽ giúp
cả lớp chúng ta biết bạn nào viết đợc lá th đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
2. HD HS nắm yêu cầu của đề bài.


- GV treo b¶ng phơ


- Kt đồ dùng HS đã chuẩn bị


- Đọc và viết đề KT lên bảng( Sử dụng 4 đề


gợi ý SGK không cần chép lên bảng)


* Lu ý: Lêi lÏ trong th cần chân thành thể
hiện sự quan tâm.


- Vit xong, cho th vào phong bì, ghi ngồi
phong bì tên, địa chỉ ngời gửi, tên dịa chỉ
ngời nhận


3. Thùc hµnh viÕt th:


- Cuối giờ đặt lá th đã viết vào phong bì,
viết địa chỉ ngời gửi, ngời nhận, nộp cho cô
giáo( Th không dán)


- 1HS đọc ghi nhớ:3 phần
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- Nghe


- 3 HS nêu đề bài và đối tợng em chn
vit th.


- Viết th.
<i><b>4. Củng cố -dặn dò</b></i>


- NX , dặn học sinh kém viết bài cha đạt về nhà viết một lá th khác nộp vào giờ tới.


---ThĨ dơc




<b>Quay sau, đi đều vịng phải, vịng trái. tc: “bỏ khăn”</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đến vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.


- Trò chơi " Bỏ khăn" . Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, đúng luật, hào
hứng, nhiệt tình trong khi chi.


<b>II. Địa điểm- phơng tiện:</b>


- Sõn trng, mt cỏi cũi, khăn sạch để bịt mắt( 6 cái)
III. Nội dung và phng phỏp lờn lp.


<i><b>1. Phần mở đầu:</b></i>


- Nhn lp ph bin ni dung, chn chnh
i ng.


- Chạy theo hàng dọc quanh sân.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
<i><b>2. Phần cơ bản:</b></i>


a, ễn i hỡnh, i ng


- ễn quay sau, đi đều, vòng phải, vòng trái,
đứng lại,


b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi " Bỏ khăn"


<i><b>3. Phần kết thúc.</b></i>


* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
- GV ®iỊu khiĨn
- HS thực hành


- GV điều khiển, cả lớp tập.
- Tập theo tổT 2 <sub> điều khiển</sub>
-Từng tổ thi đua trình diƠn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV hƯ thèng bµi.


- NhËn xÐt giờ học: ôn bài và luật chơi.- Cả lớp cùng chơi cán sự điều khiển.
- GV quan sát nhận xét


- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.


---Luyện từ và câu



<b>Bdhs: «n tËp vỊ danh tõ</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b><i> Gióp hs cđng cè vÒ:</i>


1. Danh từ là những tà chỉ sự vật (ngời, hoạt động, khái niệm hoặcc đơn vị)


2. Nhận biết đợc danh từ trong câu,đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm, biết đợc câu với
danh từ.



<b>II. §å dùng:</b>


- Vở BT Tiếng Việt
<b>III. Các HĐ dạy - học:</b>
<i><b>1 KT bµi cị: </b></i>


- 2 HS lên bảng viết các danh từ trong BT2 tiết trớc và đặt câu với một từ vừa tìm.
<i><b>2 Luyện tập :</b></i>


Bài 1: GV Nêu yêu cầu của bài?
- GV chốt ý kiến đúng


- Làm bài tập vào vở
- 2 HS nêu bài làm
Từ chỉ ngời: Ông, mẹ, chú thím, ba,...


Tõ chØ vËt: nói, m©y trêi, làng,...
Từ chỉ hiện tợng: Ma, n¾ng


Từ chỉ khái niệm: Đạo đức, truyện cổ,...
Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rng.


- Danh từ là gì?


- Danh t ch ngi l gì?
Bài 2: - GV nêu yêu cầu?
GV chốt lời giải đúng.
Bài 3: Nêu yêu cầu ?


- Danh từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái


niệm và đơn vị.


- Danh từ chỉ ngời là những từ dùng để
chỉ ngời


- Làm BT vào vở, 3 HS làm bài trên
bảng


- NX, sửa sai


- Nối tiếp nhau trình bày làm bài của
mình.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò</b></i>


- NX tiết học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.



---Khoa học



<b>ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn</b>
I. Mục tiêu: <i>Sau bài học, HS cã thĨ:</i>


- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:


- H×nh sgk trang 22. 23.



- Sơ đồ tháp dinh dỡng cân đối.


- HS chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả ( tơi và héo úa), một số đồ hộp hoặc vỏ hộp.
III. Các hoạt động dạy học:


A. KiĨm tra bµi cị (3)


- Tác dụng của chất béo và muối ăn đối với cơ
thể?


- T¹i sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và
muối ăn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B.Bµi míi


1.Giíi thiƯu bµi:


2. Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín?
- GV đa ra tháp dinh dỡng cân đối.


- Rau và quả chín đợc ăn với số lợng nh thế
nào?


- KĨ tªn mét sè rau và quả vẫn ăn hàng ngày?
- Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả?


- GV nêu kết luận


3. Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn:
- Hình vẽ sgk.



- yêu cầu đọc mục Bạn cần biết.


- Theo em thÕ nµo lµ thùc phẩm sạch và an
toàn?


3.4. Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các cách
lựa chọn thực phẩm.


C. Củng cố, dặn dò


- Nêu tác dơng cđa viƯc ăn nhiểu rau, quả
chín?


- Tại sao phải sư dơng thùc phẩm sạch, an
toàn?


- Chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát tháp dinh dỡng.
- ăn với số lợng nhiều.


- HS kể tên.


- HS quan sỏt hỡnh vẽ sgk.
- HS đọc mục Bạn cần biết.


- Rau, qu¶ sạch, an toàn là loại rau quả
đ-ợc nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh.


- HS thảo luận nhóm:


+ Cách chọn thức ăn tơi sạch.
+ Cách nhận ra thực phÈm «i thiu


+ Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn
những thức ăn đợc đóng gói.


+ Sử dụng nớc sạch để rửa thực phẩm,
dụng cụ nấu ăn.


- HS nêu.


<i><b>Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</b></i>

kĩ thuật



<b>khâu thờng (tiếp)</b>



I- Mục tiêu :


- HS bit cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đ2<sub> mũi khâu, đờng khâu thờng .</sub>
- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu .


- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II) Đồ dùng : - Tranh quy trình khâu thờng .
- Mẫu khâu thờng, 1 số SP khâu bằng mũi thờng
- 1 mảnh vải trắng kim, chỉ, thớc, kéo, phấn vạch
III) Các HĐ dạy - học :


1.Giíi thiƯu bµi :


2.Bài mới :


*) HĐ1: Quan sát và NX


- GT mẫu khâu thờng còn đợc gọi là
khâu tới, khâu luụn


- Cho HS quan sát mặt phải, mặt trái của
mẫu khâu


Thế nào là khâu thờng ?


* HĐ2: GVHD thao t¸c kÜ thuËt
a. GV HD häc sinh1sè thao tác khâu,
thêu cơ bản :


- Cách cầm vải, cầm kim khi khâu cách
lên kim cách xuống kim


- Quan s¸t mÉu
- Quan s¸t


- Là cách khâu để tạo thành các mũi cách
đều nhau ở hai mặt vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV lµm mÉu kết hợp HD


b. GVHD thao tác KT khâu th ờng :
- Treo quy trình khâu thờng



- Nờu cỏch vạch dấu đờng khâu thờng
- GVHD học sinh vạch dấu đờng khâu
theo 2 cách .


- C¸ch1 : Dïng thớc kẻ, bút chì


- Cỏch 2: Dựng mi kim gẩy 1 sợi vải.
Dùng bút chì chấm các điểm cách đèu
nhau trên vải .


- GV híng dÉn HS thao tác kĩ thuật khâu
mũi thờng 2 lần


? Khâu đến cuối vạch dấu ta cần làm gì ?
- Quan sát uốn nắn.


- HS nªu


- Quan sát hình 4(T11)


- Vut phng vi. Vch du cỏch mộp vải
2cm. Chấm các điểm cách đều 3mm trên
đ-ờng dấu .


- Nghe


- 4 học sinh đọc ghi nh


- Tập khâu mũi thờng trên giấy ô li
3. Tổng kết- dăn dò :



- NX: Tp khâu thờng, dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng giờ sau hc tip.


---Tập làm văn



<b>đoạn văn trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện.


- Vit c nhng on vn kể chuyện: lời lẽ hấp đãn, sinh động, phù hợp vi ct truyn v
nhõn vt.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54.
- GiÊy khỉ to, bót d¹.


<b>III. Các hoạt động dạy hc:</b>
A. Kim tra bi c


- Cốt truyện là gì?


- Cốt truyện gồm những phần nào?
B. Bài mới


1.Giới thiêụ bài:
2. Phần nhận xét:



<b>Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện</b>
Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính
đ-ợc kể trong đoạn văn nào?


- GV nhn xét chốt lại kết quả đúng.
<b>Bài 2:</b>


-DÊu hiƯu nµo gióp em nhận ra chỗ mở đầu
và kết thúc đoạn văn?


- ở đoạn 2. em có nhận xét gì về dấu hiƯu
nµy?


<b>Bµi 3: NhËn xÐt vỊ:</b>


- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện?
- Đoạn văn đợc nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
- GV: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có
nhiều sự việc.


3. Ghi nhí:


- Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập
đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc đợc nêu


- HS nêu yêu cầu.


- HS c li truyn Nhng ht thúc ging.
- HS tho lun nhúm.



- Nêu yêu cầu.


- Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ
cái đầu dòng viết hoa.


Kết thúc: chấm xuống dòng.


- Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống
dòng, nhng không phải là hết đoạn văn.
- HS nêu yêu cầu.


- Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một
chuỗi sự việc làm nòng cốt truyÖn.


- Đoạn văn đợc nhận ra nhờ du chm
xung dũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong đoạn văn.
4. Luyện tập:


- Vit tip phn cũn thiu vo on 3 để cốt
truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chnh.
- Cõu chuyn k li chuyn gỡ?


- Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu?
- Đoạn 3 còn thiếu phần nào?


- Theo em phân thân đoạn kể lại gì?
- Yêu cầu HS làm bài.



- Nhận xét.


5. Củng cố, dặn dò


- Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS nêu yêu cầu.


- Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung
thực thật thà.


- on 1.2 ó hon chỉnh, đoạn 3 cịn thiếu.
- HS nêu


- HS viÕt hoµn chỉnh đoạn văn.



---Toán



<b>Biu (tip)</b>
<b>I- Mc tiờu: </b><i>Giúp HS :</i>


- HS làm quen với biểu đồ hình cột.
- Bớc đầu biết đọc đợc biểu đồ hình cột.
II. Đồ dùng dạy học:


- Biểu đồ Số chuột của 4 thơn đã diệt.
III. Các hoạt động dạy học:



A. KiĨm tra bµi cị


- u cầu đọc lại biểu đồ bài tập tiết 24.
B.Bài mới


1.Giíi thiƯu bµi.


2. Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã
diệt


- GV giới thiệu biểu đồ.
- Biểu đồ gồm có mấy cột.
- Dới chân các cột ghi gì?


- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
- Số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Gợi ý để học sinh đọc biểu đồ:
3. Luyện tập:


<b>Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và</b>
lớp 5 đã trồng.


- GV tổ chức cho HS trao đổi các nội dung
qua các câu hỏi gợi ý.


- GV nhËn sÐt.
<b>Bµi 2: </b>


- Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
Hớng dẫn HS làm việc với sgk.



- Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi.
- Nhận xột.


4. Củng cố, dặn dò (5)
- Hớng dẫn luyện tập thªm.


- HS quan sát biểu đồ.
- Gồm 4 cột.


- Ghi tên thôn.


- Biu din s chut ó dit.
- S chut đợc biểu diễn ở cột đó.
- HS đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý.
- HS nêu yêu cầu ca bi.


- HS thảo luận nhóm 2.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS vit tip vo ch chm trong biểu đồ.
- HS trả lời câu hỏi sgk.


Sè líp Mét của năm 2003-2004 nhiều hơn
năm học 2002-2003 là:


6 3 = 3 ( lớp)


Năm học 2002-2003 số häc sinh líp Mét


cđa trêng lµ:


35 x 3 = 105 ( học sinh)


Năm học 2004-2005 số HS líp Mét lµ:
32 x 4 = 128 ( học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chuẩn bị bài sau. 128 – 105 = 23 ( học sinh)
Đáp số:



---Khoa học



<b>Bdhs: ôn tập về thức ăn và dinh dỡng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i> Giúp hs ôn tập về:</i>


- Ngun gc ca nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo, chất đạm, chất khống và chất xơ.
- Lí do cần ăn nhiều loại thức ăn và thờng xun thay đổi món ăn.


- C¸c loại thức ăn và lợng ăn hợp lí.
II. Đồ dùng:


- VBT Khoa häc


III. Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ:


- HS nêu lại tên và tác dụng của mỗi nhóm thức ăn (chứa nhiều chất béo, chất đạm, chất
béo, chất xơ).



B. Lun tËp:
a. GT bµi:


b. HĐ1<i>: Ơn một số loại chất ding dỡng đã học.</i>


Bíc 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bớc2: Làm viƯc c¶ líp


Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món?
- GV kết luận:


Mỗi loại thức ăn cung cấp một số chất dinh
dỡng nhất nh t l khỏc nhau.


- TL nhóm 4


- Đại diện nhóm báo cáo.
- Làm việc cả lớp.


- C¸c nhãm b¸o c¸o nhËn xÕt bỉ xung.


C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
Bớc 1: Lm vic cỏ nhõn:


- Lu ý đây là tháp dinh dỡng cần cho ngời
lớn.


Bớc 2: Làm việc theo cặp


Bớc 3: Làm việc cả lớp


- K tờn cỏc loi thức ăn cần ăn đủ?
- Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải?
- Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn
chế?


- Nghiên cứu SGK và hình vẽ
- Trao đổi theo cặp cặp


- C¸c nhãm b¸o cáo


- Rau, lơng thực, quả chín
- Thịt, cá, đậu phụ.


- ăn ít đờng


- ¡n h¹n chÕ mi


* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: đạm, béo, khoáng chất và chất xơ cần đợc ăn
đầy đủ.


- HD häc sinh tìm hiểu kĩ và cách vận dụng tháp dinh dỡng vào cuộc sống thờng ngày.
C. Củng cố- dặn dò:


ẽoN tiết học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.



---Tiếng việt




<b>Bdhs: ôn tập về từ ngữ</b>
<b>I- Mục tiêu : </b><i>Giúp hs «n tËp:</i>


- Phân biệt đợc từ ghép ,từ láy. Ôn tập về danh từ.


- Tìm đợc từ ghép và từ láy trong văn bản và viết từ ghép và từ láy với các tiếng cho trớc.
Đặt câu với danh từ cho trớc.


<b>II- §å dïng :</b>
- VBT TiÕng ViƯt


<b>III- Các HĐ dạy -học :</b>
A. Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B.Ôn tập:
1.GT bài :


Bài1: Nêu y/c và nội dung?


- Y/c học sinh nhắc lại về từ ghép nào có
nghĩa tổng hợp và từ ghép nào có nghĩa
phân loại


Bài 2 :


- GV nêu yêu cầu bài tập
- Cho hs làm và chữa bài


Bài 3:



- GV nêu yêu cầu bài tập


- Mun lm BT này, cần xác định lặp lại
bộ phận nào?


- ChÊm một số bài, NX
3. Củng cố - dặn dò :


- Thế nào là từ ghép? Có mấy loại từ
ghép?


- Thế nào là từ láy? Từ láy thờng láy ë bé
phËn nµo?


- 2 HS nêu, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo cặp, làm VBT
- Máy móc, quần áo, đờng xá...
- máy cày, áo lót, xe đạp, ...
- HS lm v v cha bi


Từ chỉ ngời: Ông, mẹ, chó thÝm, ba,...
Tõ chØ vËt: nói, m©y trêi, làng,...
Từ chỉ hiện tợng: Ma, nắng


T ch khái niệm: Đạo đức, truyệncổ,...
Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.


- HS theo dâi
- Lµm BT vµo vë



- Láy âm : thì thầm, hồi hộp, ...
- Láy vần : im lìm, lâm thâm, ...


- Lỏy õm u và vần: đo đỏ, lành lạnh,...
- HS nêu bài c


C. Củng cố - dăn dò:


- NX giờ học, dặn hs về ôn tập bài.



---Hot ng tp th



<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- S kt cỏc hot động của lớp trong tuần qua
- Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới
- Giáo dục HS ý thức t qun.


<b>II. Chuẩn bị </b>
- Nội dung:
+ Sơ kết tuần 5
+ Kế hoạch tuần 6


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>
<b>1. ổn định tổ chức: Hát </b>
<b>2. Sơ kết công tác tuần 5</b>


Lớp trởng đánh giá hoạt động của lớp về :


- Đạo đức


- NÒ nÕp
- Häc tËp


- Lao động - vệ sinh


- ThĨ dơc - sinh hoạt tập thể
<b>3. Nêu kế hoạch tuần 6</b>


- Tip tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tun


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo CT bồi dỡng HSG.
- Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.


- Đi học đầy đủ, đúng giờ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×