Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an 4 tuan 1516 cuc net

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.24 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b>


<i><b>Ngày soạn: 11/12/2010</b></i>


<i><b> Ngy giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>KÐo co</b>
<b>I.Mơc tiªu</b> :<b> </b>


1.KT: Hiểu nội dung bài : Tục chơi kéo co ở nhiều địa phơng rất khác nhau.
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thợng võ của dân tộc. .


2.KN: Đọc trơi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng sơi nổi, hào
hứng.


3.TĐ: Giáo dục HS biết kết hợp giữa học tập với vui chơi để đạt hiệu quả cao
trong học tập.


<b>II. §å dïng dạy </b><b> học</b> :<b> </b>


- GV :SGK, bảng phụ, thẻ từ.
- HS :sách vở.


<b>III. Cỏc hot ng dy - học</b> :<b> </b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi.



Hớng dẫn học sinh luyện đọc.


<i><b>a.Luyện đọc :</b></i>


- Bài văn đợc chia thành mấy đoạn?


- GV kết hợp luyện phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ.
- Hng dẫn cách đọc bài.
- GV đọc mẫu tồn bài.


<i><b>b. T×m hiểu bài :</b></i>


- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Đoạn 2 nói lên điều gì?


- Nêu nội dung chính của đoạn 3 ?
- Bài văn nói lên điều gì?


- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Hớng dẫn cách đọc.


<i><b>c. §äc diƠn c¶m</b></i> :


- GV cùng HS nhận xét.
- Cho HS thi đọc.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.



<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


- NhËn xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Hát


- Kim tra 2 HS c thuc lũng bi


<i><b>Tuổi Ngựa</b></i>, trả lời các câu hỏi về nội
dung bài.


- Mt hc sinh khỏ(gii) đọc toàn bài.
- Chia thành 3 đoạn :


+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : 4 dòng tiếp.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- Học sinh đọc tiếp nối lần 1.
- Học sinh đọc tiếp nối lần 2.
+ Từ mới : chú giải (SGK)
- HS luyện đọc N3.


- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS lắng nghe.


- HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi 1
+ <b>Giới thiệu trò chơi kéo co.</b>



- HS đọc đoạn 2,trả lời câu hi 2
(SGK-156)


<i><b>+ Giới thiệu cách chơi kéo co của </b></i>
<b>làng Hữu Trấp.</b>


- HS c on 3, tr li cõu hi 3, 4


<i><b>+ Cách chơi kéo co của làng Tích </b></i>
<b>Sơn.</b>


- HS nêu.


<i><b>Ni dung</b></i> : mc 2, phần I.
- 1 HS đọc nội dung của bài.
- HS lắng nghe.


- HS đọc theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>- </b></i>Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.


<b>To¸n</b>
<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS rèn kĩ năng :


1.KT: Thùc hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè.
2.KN: Giải bài toán có lời văn.



3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b> : <b> </b>


- SGK, b¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>Bµi 1 (84) </b></i>:


- Cho HS làm vào vở sau đó gọi HS lên
chữa bài.


- NhËn xÐt bµi cđa HS.


<i><b>Bµi 2 </b></i>:


- Gọi HS đọc bài tốn.
- Hớng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài của HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>:



( Dành cho HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hớng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
<i><b>Bài 4 </b></i>: Sai ở đâu?
( Dành cho HS khá, giỏi)


- Cho HS làm bài theo nhóm, nhóm nào
làm nhanh và đúng là thắng cuộc.


- NhËn xét bài của các nhóm.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i><b>- </b></i>Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .


- Hát


- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tËp 1 (84)


a. 4725 : 15 = 315
4674 : 82 = 57


4935 : 44 = 112( d 7)


b. 35 136 : 18 = 1952
18 408 : 52 = 54


17 826 : 48 = 37 (d 18)


<i><b>Bài giải</b></i>


S một vuụng nn nh lỏt c l :
1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 42 m2


<i><b>Bài giải</b></i>


Trong ba thỏng i đó làmđợc là :
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)


Trung bình mỗi ngời làm đợc là :
3125 : 25 = 125 (sn phm)


Đáp số : 125 sản phẩm
a. 12345 67 b. 12345 67
567 1714 564 184
95 285
285 47
47


a. Sai ở lần chia thứ hai : 564 chia 67 đợc
7. Do đó có số d (95) lớn hơn số chia
(67). Dẫn đến kết quả phép chia là sai.


b. Sai ở số d cuối cùng của phép chia (số
d đúng là 17)


<b>Đạo đức</b>


<b>Yêu lao động (tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :<b> </b>


Học xong bài này, HS có khả năng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.KN: Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù
hợp với khả năng của bản thân.


3.TĐ: Giáo dục HS bit khụng c chõy li lao ng.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b> :<b> </b>


- SGK, vở bài tập Đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy- học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b> 2. Bµi cị : </b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi.


<i><b>1. Hoạt động 1</b></i> : Đọc truyện <i>Một ngày </i>
<i>của Pê - chi - a.</i>



- GV đọc truyện lần thứ nhất.
- Gọi 1 HS đọc lại lần thứ hai.


- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- Rót ra ghi nhí.


<i><b>2. Hoạt động 2</b></i> : Thảo luận nhóm (bài
tp 1).


- GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luËn
nhãm.


- GV kết luận về các biểu hiện của yêu
lao động, của lời lao động.


<i><b>3. Hoạt động 3</b></i> : Đóng vai (bài tập 2)
- GV giao cho các nhóm thảo luận và
đóng vai một tình huống.


- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử
trong mỗi tình huống.


<i>4. Củng cố: </i>


- Nhắc lại ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị


bài sau.


- Hát


- Kim tra HS đọc ghi nhớ bài trớc.


- HS l¾ng nghe.


- HS thảo luận nhóm 3 câu hỏi trong
SGK.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bình luận.


* Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản
phẩm của lao động. Lao động đem lại
cho con ngời niềm vui và giúp cho con
ngời sống tốt hơn.


- HS c ghi nh.


- HS thảo luận.


- Đại diện từng nhóm trình bày.


- Cỏc nhúm tho lun, chun b úng vai.
- Một số nhóm lên đóng vai.


- C¶ líp th¶o ln, nhận xét.



<i><b> Ngày soạn: 12/12/2010</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Thơng có chữ số 0</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.KT: Giúp HS biết thực hiƯn phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè trong trờng
hợp có chữ số 0 ở thơng.


2.KN: HS lm ỳng cỏc bi tp.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b> :<b> </b>
- SGK, b¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giới thiệu bài


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng</b></i>
<i><b>đơn vị.</b></i>



- GV viết ví dụ lên bảng và hớng dẫn
HS cách đặt tính.


- Gäi HS kÕt hỵp thùc hiƯn.


- GV nhắc HS lu ý.


<i><b>2. Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng</b></i>
<i><b>chục.</b></i>


- GV viết ví dụ lên bảng và gọi kết hợp
cùng thực hiện.


- Cho HS nêu miệng.


<i><b>3. Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1 </b></i>: Đặt tính rồi tính.


- Chia nhúm và hớng dẫn HS làm bài,
đại diện nhóm HS lên dán bài trên
bảng.


- NhËn xÐt bµi cđa HS.


<i><b>Bµi 2 (85) </b></i>:


( Dành cho HS khá giỏi )


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Híng dẫn HS làm vào vở, gọi 1 HS
lên chữa bài.


- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>Bài 3 (85) </b></i>:


( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc bài tốn.


- Híng dÉn HS lµm vµo vë, gäi 1 HS
lên chữa bài.


- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i><b>- </b></i>Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .


9450 : 35 = ?


Đặt tính : Tính từ trái sang phải.


9450 35


245 270
000
VËy : 9450 : 35 = 270


* Chú ý : ở lần chia thứ ba ta có0 chia
cho 35 đợc 0 ; phải viết chữ số 0 ở vị trí
thứ ba của thơng.




2448 : 24 = ?


Đặt tính : Tính từ trái sang ph¶i.
2448 24


0048 102
00
VËy : 2448 : 24 = 102


a. 8750 35 23520 56
175 250 112 420
000 000

b.


2996 28 2420 12
0196 107 0020 201
00 08



<i><b>Bài giải</b></i>


1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm c l :


97 200 : 72 = 1350 (

l

)
Đáp số : 1350

l

nớc


<i><b>Bài giải</b></i>


a. Chu vi mnh t l :


307 x 2 = 614 (m)
b. Chiều rộng mảnh đất là :


(307 – 97) : 2 = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là :


105 + 97 = 202 (m)
Diện tích mảnh đất là :


202 x 105 = 21 210 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ : Đồ chơi </b><b> Trò chơi</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.KT: Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo lÐo, trÝ t cđa con


ngêi.


2.KN: Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết
sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tỡnh hung c th.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II.Đồ dùng dạy- học :</b>


- GV : SGK.


- HS : Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b> :<b> </b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>Bµi tËp 1 </b></i>:


- Hớng dẫn HS làm bài, sau đó gọi 1 HS
lên bảng chữa bài.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bµi tËp 2</b></i> :



- Cho HS làm bài sau đó gọi 2 HS lên
thi làm bài.


- Nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bµi tËp 3 :</b></i>


- Cho HS lµm bµi cá nhân.


- Gi HS trỡnh by bi ca mỡnh.
- Nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.


- Hát


+ Kiểm tra 1 HS nêu nội dung cần ghi
nhớ của tiết LTVC tríc.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


- HS trao đổi theo cặp và làm vào VBT.
- HS lên chữa bài.



<i><b>Lêi gi¶i</b></i> :


+ Trị chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây,
lị cị, đá cầu.


+ Trß chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ
tíng, xÕp h×nh.


- 1 HS đọc u cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS lên bảng thi làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lm bi vo VBT.


- Một số HS trình bày bài của mình.
VD :


a. Em sẽ nói với bạn : <i><b>ở chọn nơi, chơi </b></i>
<i><b>chọn bạn</b></i>. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b. Em sẽ nói : Cậu xuống ngay đi.
Đừng có mà <i><b>chơi với lửa</b></i>.


<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn c chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


1.KT: HS chọn đợc một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các


bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


2.KN: Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
3.TĐ: Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV :Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- HS : Truyện đọc lớp 4.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2.Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>Đề bài</b></i> : Kể một câu chuyện liên quan
đến <i>đồ chơi của em</i> hoặc <i>của các bạn</i>


xung quanh.


- Gọi HS đọc đề bài, hớng dẫn HS xác
định đúng yêu cu ca .


- GV nhắc HS những điều cần chú ý khi
x©y dùng cèt trun.


- GV cïng HS nhËn xét, bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất.



<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhận xét tiết học. Biểu dơng những
HS tự giác, tích cực trong học tập.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn về nhà tiếp tục luyện kể chuyện
và chuẩn bị bài sau.


- H¸t


+ Kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện em
đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là
những đồ chơi của trẻ em.


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi đọc
thầm.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau nói hớng xây
dựng cốt truyện của mình.


- HS thùc hµnh kĨ chun :


+ HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về
nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


+ Mét vµi HS thi kĨ chun tríc líp.



<b>Địa lí</b>
<b>Thủ đơ Hà Nội</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Häc xong bµi nµy , hs biÕt:


1.KT: Xác định vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.


2.KN: BiÕt mét sè dÊu hiƯu thĨ hiƯn Hµ Néi lµ thành phố cổ, là trung tâm
chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học.


3.T: Cú ý thc tỡm hiu v th ụ H Ni.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bn hành chính VN


- Tranh ¶nh vỊ HN do Gv & Hs su tÇm.


III. Các hoạt động dạy học.


<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2.Bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


Hoạt động 1: <b>Hà Nội - thành phố lớn ở</b>


<b>trung tâm ĐBBB.</b>


- Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành
chính VN.


- Hát


- Kể tên một số nghề thủ công của ngời
dân ĐBBB?


- C lp quan sỏt.
- Ch v trớ th đô Hà Nội?


- Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
- Từ HN đến các tỉnh và nơi khác bằng
phng tin gỡ?


- Lần lợt hs chỉ.


- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh,
Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.


- ng ôtô, sông, sắt, hàng không.
- Từ thành phố LC n HN bng nhng


phơng tiện nào?
* Kết luận:


- ôtô, xe lưa, tµu thủ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động2: <b>HN- thành phố cổ đang </b>
<b>ngày càng phát triển.</b>


khác nhau.HN đợc coi là đầu mối giao
thông quan trọng của cả nớc.


- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: - Thảo luận nnhóm 2.
- HN đợc chọn làm kinh đơ ca nc ta


từ năm nào? - Năm 1010.


- Lúc đó HN có tên gọi là gì? - Thăng Long.


- HN cịn có những tên gọi nào khác? - Đại La, Đơng Đơ, Đơng Quan,...
- Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu,


tên, nhà cửa, đờng phố)


- Kết hợp quan sát tranh...


- Ph c HN: Hng Bụng, Hàng Gai,
Hàng Đào, Hàng Đờng, Hàng Mã,
- Tên phố: Gắn với những hoạt động
sản xuất buôn bán trtớc đây ở phố đó.
- Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến
trúc cửa kính.


- Đờng phố: nhỏ, chật hẹp, n tĩnh.
- Khu phố mới có đặc điểm gì? (nh



ca, ng ph, ...)


- Kết hợp quan sát tranh...


-Tên phố: Nguyễn Chí Thanh, Hoàng
Quốc Việt,...


- Đặc điểm tên phố: Lấy tên các danh
nhân.


- Nh ca: Nh cao tầng, kiến trúc hiện
đại.


- §êng phè: To, réng, nhiỊu xe cộ đi lại.
* Kết luận:


Hot ng 3: <b>HN - Trung tâm chính </b>
<b>trị, văn hố, khoa học và kinh tế lớn </b>
<b>của cả nớc.</b>


- HN có nhiều phố đẹp, hiện đại, nhiều
phờng làm nghề thủ công và buụn bỏn
tp np.


- Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là:


- Trung tâm chính trị: - Là nơi làm việc của các cơ quan lÃnh


o cao cp.



- HN- Trung tâm kinh tế lớn: - Nhiều nhà máy, trung tâm thơng mại,
siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bu điện.
- HN- trung tâm văn hoá, khoa học: - Trờng ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử


Giám; nhiều viện nghiên cứu, trờng
ĐH, bảo tàng, th viện, nhiều danh lam
thắng cảnh.


- Kể tên một số trờng ĐH, viện b¶o


tàng...ở HN? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Th viện quốc gia.
- ĐH quốc gia HN; ĐH s phạm HN;
viện tốn học...


- KĨ tªn các danh lam thắng cảnh, di


tích lịch sử? - Hồ Hoàn Kiếm; Phủ Tây Hồ; chùa Trấn Quốc; chùa Láng,...


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Đọc nội dung ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải
Phòng học bài 16.


<i><b> </b></i>



<i><b>Ngày so¹n: 13/ 12/2010</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mơc tiªu</b> :<b> </b>


1.KT: Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé ngời gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã
biết dùng mu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.


2.KN: Đọc lu loát, trơi chảy, khơng vấp váp các tên riêng nớc ngồi : Bu-
ra- ti- nơ, Tc- ti- la, Ba- ba- ra,... Biết đọc diễn cảm truyện.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy </b><b> học</b> :<b> </b>


- GV :SGK, bảng phụ, thẻ từ.
- HS : s¸ch vë .


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>.<b> </b>


<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2. Bài cũ : </b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giíi thiƯu bµi.


<i><b>a. Luyện c</b></i>



- GV chia đoạn.


- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xÐt.


- Hớng dẫn cách đọc.


- GV đọc diễn cảm toàn bi.


<i><b>b. Tìm hiểu bài.</b></i>


- Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ?
- Đoạn cuối nêu lên ý gì ?


- Nội dung chính của bài là gì ?


<i><b>c. Đọc diƠn c¶m</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Hớng dẫn cách đọc.
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


- Liªn hệ, giáo dục HS .
- Nhận xét giờ học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>



- Dặn về chuẩn bị bài giờ sau.


- Hát


+ Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài


<i>KÐo co.</i>


- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Câu chuyện gồm 3 đoạn.
- Học sinh tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc đoạn lần 2.


+Từ mới : chú giải - SGK
- HS luyện đọc N3.


- Đại diện các nhóm thi đọc.


<b>- </b>HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi 1,
2 (SGK- 160)


<i>+ </i>Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu ở đâu<i>.</i>


- HS c on còn lại, trả lời câu hỏi 3.
+ Bu- ra- ti- nơ gặp nguy hiểm.


- HS đọc tồn bài, trả lời câu hỏi 4.
- HS nêu.


<i><b>+ Nội dung</b></i> : mục 2, phần I


- Một HS đọc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.


- HS đọc theo cặp.


- Một số HS thi c din cm.


<b>Toán</b>


<b>Chia cho số có ba chữ số </b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.KT: Gióp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè cã ba ch÷
số.


2.KN: HS lm ỳng cỏc bi tp.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b> : <b> </b>


- SGK, b¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giíi thiệu bài


<i><b>1. Trờng hợp chia hết.</b></i>



- GV vit phộp tính lên bảng và hớng
dẫn cách đặt tính.


+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia
đều tính theo ba bớc : chia, nhân, trừ.


<i><b>2. Trêng hỵp chia cã d.</b></i>


- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS
thực hiện tính.


<i><b>3. Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1 (86) </b></i>: Đặt tính rồi tính.


- Cho HS làm vào nháp, gọi 2 HS lên
bảng chữa bài.


- Nhận xét bài của HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>: Tính giá trị của biểu thức.
- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp,
2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện
nhóm dán bài lên bảng lớp.


- NhËn xÐt bµi cđa HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>:



( Dành cho HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc bài toán.
- Hớng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>4. Cñng cè: </b></i>


- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i><b>- </b></i>Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .


- Hát


- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1


1944 : 162 = ?
+ Đặt tính :


1944 162
0324 12
000


VËy : 1944 : 162 = 12
8469 : 241 = ?
8469 241
1239 35
034



VËy : 8469 : 241 = 35 (d 34)


a. 2120 424 1935 354
000 5 165 5


b. 6420 321 4957 165
0000 20 0007 30


a. 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 +
18


= 504 753
b. 8700 : 25 : 4 = 348 : 4


= 87


<i><b>Bài giải</b></i>


Cửa hàng thứ nhất bán hết số vải
trong số ngày là :


7128 : 264 = 27 (ngày)


Cửa hàng thứ hai bán hết số vải trong số
ngày là :


7128 : 297 = 24 (ngày)



Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết
số vải sớm hơn và sớm hơn sốngàylà :


27 24 = 3 (ngày)
Đáp số : 3 ngày


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp gii thiệu địa phơng</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.KT: Nắm đợc và biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phơng Hữu
Trấp và Tích Sơn dựa vào bài tập đọc <i>Kéo co.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II


<b> . Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b> :<b> </b>


- GV : SGK.


- HS : vë bµi tËp TiÕng ViƯt tËp mét.
III.


<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>



Giíi thiƯu bµi


<i><b>Bµi tËp 1 :</b></i>


- Cho HS đọc lại bài<i> Kéo co.</i>


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bµi tËp 2 :</b></i>


- Nêu tên những trị chơi, lễ hội đợc vẽ
trong tranh?


- Híng dÉn HS thực hành giới thiệu.
- Gọi HS trình bày bài.


- Nhận xét, chấm điểm.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.


- Hát


+ Kim tra 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ


bài <i>Quan sát đồ vật-</i> tiết TLV trớc.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài và đọc lại bài
văn <i>Kéo co</i>.


- Một vài HS thuật lại các trò chơi trong
bài văn.


- 1 HS c yờu cu ca bi tp.


- C lớp đọc thầm và quan sát 6 tranh
minh hoạ trong SGK<i>.</i>


+ Trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay,
ném còn.


+ Lễ hội : hội bơi chải, hội cồng
chiêng, hội hát quan họ.


- HS kể tên các trò chơi hoặc lễ hội mà
mình muốn giới thiệu.


- HS thực hành giới thiệu :


+ Từng cặp HS thực hành giới thiệu trò
chơi, lễ hội của quê mình.


+ HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội
tr-ớc lớp.



<b>Khoa học </b>


<b>Không khí có những tính chất gì?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hs có khả năng:


1.KT: Phát hiện ra một số tính chất của khơng khí bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của khơng khí.


- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng nhất định, khơng
khí có thể bị nén lại và giãn ra.


2.KN: Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí
trong đời sống.


3.T§: Yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Bóng bay,


III. Hoạt động dạy học.


<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bi mi :</b></i>


Giới thiệu bài



- Hát


- Lm th nào để biết có khơng khí ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>vÞ của không khí.</b>


- Em có nhìn thấy không khí không ?


Tại sao? - Không - vì không khí trong suốt và không màu.


- Dùng lỡi nếm, mũi ngửi, em nhận


thấy không khí có vị gì, mùi gì? - Không khí không mùi, không vị.
- Có khi ta ngửi thấy mùi hơng thơm,


mùi khó chịu có phải là mùi của không
khí không? VD?


* Kết luận:


2. Hoạt động 2: <b>Chơi thổi bóng phát </b>
<b>hiện hình dạng của khơng khí.</b>


- Khơng, đó là mùi của những chất khác
có trong khơng khí.VD mùi nớc hoa,
hay mùi ca rỏc thi...


*Không khí trong suốt, không màu,
không vị.



+ Chơi thổi bóng: - Chơi theo nhóm 6; - Nhóm trởng điều khiển. Đếm số bóng
báo cáo.


- GV phổ biến luật chơi - Các nhóm thổi bóng, kết luận nhóm


thắng cuộc.
- Thảo luận: Mô tả các hình dạng của


quả bóng vừa thổi. - Các nhóm trả lời:


- Cái gì chứa trong quả bóng và làm


chúng có hình dạng nh vậy? - Không khí.


- Qua đó rút ra khơng khí có hình dạng


nhất định khơng? - Khơng


- Nêu một số ví dụ chứng tỏ khơng khí
khơng có hình dạng nhất định?


* KÕt ln:


3. Hoạt động 3: <b>Tìm hiểu tính chất bị </b>
<b>nén và giãn ra của khơng khí.</b>


- Hình dạng khơng khí trong săm xe
đạp khác hình dạng khơng khí trong
săm xe máy, ơtơ.



*Khơng khí khơng có hình dạng nhất
định mà có hình dạng của tồn bộ
khoảng trống bên trong vật chứa nó.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4: - Các nhóm đọc sgk mục quan sỏt trang


65.
- Mô tả hiện tợng xảy ra ở hình 2b, 2c.


Sử dụng từ nén lại và giÃn ra? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả:- Không khí có thể bị nén lại (hình 2b)
hoặc giÃn ra( h×nh 2c).


- Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng
minh khơng khí có thể bị nén lại và
giãn ra?


- Hs làm thử, vừa làm vừa nói: bơm kim
tiêm hoặc bơm xe đạp.


- Nêu ví dụ ứng dụng tính chất của
khơng khí trong đời sống?


<i><b>4. Cđng cố: </b></i>


- Đọc mục bạn cần biết.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Hc thuc bài, Chuẩn bị theo nhóm:
lọ thuỷ tinh, nến, chậu thuỷ tinh, gỗ để
kê lọ, nớc vơi trong.



- Lµm bơm kim tiêm, bơm xe,...


<b>Lịch sử</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc</b>
<b>Mông - Nguyên.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1.KT: Di thi Trn, 3 lần quân Mông - Nguyên sang xâm lợc nớc ta.
2.KN: Biết quân dân nhà Trần: nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc
bảo vệ Tổ quốc.


3.TĐ: Trân trọng truyền thống yêu nớc và giữ nớc của cha ông nói chung
và quân dân nhà Trần nói riêng.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b></i> Không


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giới thiệu bài


1. Hoạt động 1: <b>ý chí quyết tâm đánh </b>
<b>giặc của vua tơi nhà Trần</b>.



- H¸t


- 1 Hs đọc thơng tin, lớp theo dõi.
- Tìm những sự việc cho thấy Vua tụi


nhà Trần rất quyết tâm chống giặc?


* Kết luận:


2. Hoạt động2: <b>Kế sách đánh giặc của </b>
<b>vua tôi nhà Trần và kết quả </b>


- Hs thảo luận N4, sau đó trình bày
tr-ớc lớp:


+Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:"Đầu
thần cha rơi xuống đất xin bệ hạ đừng
lo".


+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng
thanh ca cỏc bụ lóo: " ỏnh"!


+ Trần Hng Đạo viết hịch tớng sĩ: : Dẫu
cho trăm thân này...cam lòng"


+ Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ:
"Sát Thát"


*Cả 3 lần xâm lợc nớc ta, quân Mông


Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đồn
kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi
nhà Trần.


- Tổ chức hs thảo luận nhóm4: - Các nhóm đọc sgk thảo luận theo
nhóm, viết phiếu:


- Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi


chúng mạnh và khi chúng yếu? - Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lợng.
- Khi giặc yếu: vua tôi nhà Trần tấn
công quyết liệt buộc chúng phải rút
khỏi bờ cõi nớc ta.


- Cả ba lần vua tơi nhà Trần đều rút


khỏi Thăng long có tác dụng ntn? - ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long khơng thấy 1 bóng
ng-ời, khơng 1 chút lơng ăn, càng thêm
mệt mỏi đói khát. Địch hao tổn cịn ta
bảo tồn lực lợng.


- Em có nhận xét gì về kế sách đánh


giỈc của vua tôi nhà Trần? - ...thông minh, táo bạo.
- Kết quả của cuộc kháng chiến chống


Nguyên- Mông thắng lỵi cã ý nghÜa
ntn?


- Qn Mơng - Ngun khơng dám


sang xâm lợc nớc ta nữa, đất nớc ta
sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc đợc
giữ vững.


- Vì sao nhân dân ta đạt đợc thắng lợi


vẻ vang? - Vì nhân dân ta đồn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mu trí đánh giặc.
- Kể về tấm gơng quyết tâm đánh giặc


cđa TrÇn Qc Toản? - Hs kể.


- Gv kể tóm tắt lại.
* KÕt ln:


<i><b> 4. Cđng cè: </b></i>


- Tỉng kÕt lại nội dung bài
- Nx tiết học.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> Ngày soạn: 14/12 /2010</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010</b></i>
<b>Toán</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Giúp HS rèn kĩ năng :



1.KT: Thực hiƯn phÐp chia sè cã bèn ch÷ sè cho sè có ba chữ số.
2.KN: Giải bài toán có lời văn.


+ Chia một số cho một tích.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b> : <b> </b>


- SGK, b¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>Bµi 1 (87) </b></i>: Đặt tính rồi tính.


- Cho HS làm vào vở, gọi 3 HS lên bảng
chữa bài.


- Nhận xét bài của HS.


<i><b>Bµi 2 </b></i>:


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Hớng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>Bµi 3 </b></i>: Tính bằng hai cách.
( Dành cho HS khá giỏi )


- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp,
2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện
nhóm dán bài lên bảng lớp.


- Nhận xét bài của HS.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .


- Hát


- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3a
(SGK)


708 354 7552 236 9060 453
000 2 0472 32 0000 20
000



<i><b>Bài giải</b></i>


Sè gãi kĐo trong 24 hép lµ :
120 x 24 = 2880 (gói)


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần
số hộp là :


2880 : 160 = 18 (hộp)
Đáp số : 18 hộp
a. 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9
2205 : (35 x 7) = 2205 : 35 : 7
= 63 : 7


= 9


b. 3332 : (4 x 49) = 3332 : 196 = 17
3332 : (4 x 49) = 3332 : 4 : 49
= 833 : 49
= 17


<b> </b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Câu kể </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.KT: HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể.


2.KN: Bit tỡm cõu k trong đoạn văn ; biết đặt một vài câu kể để k, t, trỡnh by


ý kin.


3.TĐ: Giáo dục HS tự gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV : SGK.


- HS : Vë bµi tËp TiÕng ViƯt 4.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b> :


<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


<i><b>1. NhËn xÐt :</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1 :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.


<i><b>Bµi tËp 2</b></i>:


- Những câu cịn lại trong đoạn văn đợc
dùng làm gì ?


<i><b>Bµi tËp 3:</b></i>


- u cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.


- Nhận xét, chốt lại ý đúng.


<i><b>2. Ghi nhí</b></i>


- Rót ra ghi nhí.


<i><b>3. Lun tËp</b></i>
<i><b>Bµi tËp 1 :</b></i>


- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập, gọi 1
HS lên bảng chữa bài.


- GV chấm, chữa bài của HS.


<i><b>Bài tập 2 :</b></i>


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày bài.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhắc lại ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn chuẩn bị bài giờ sau.



- Hát


+ Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 2 -tiết
LTVC trớc.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy
nghĩ, phát biểu ý kiến.


+ Câu đợc in đậm trong đoạn văn đã
cho là câu hỏi về một điều cha biết.
Cuối câu có dấu chấm hỏi.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi và
phát biểu ý kiến.


+ Những câu còn lại trong đoạn văn
dùng để giới thiệu, miêu tả hoặc kể về
một sự việc. Cuối các câu trên có dấu
chấm. Đó là câu kể.


- HS đọc yêu cầu của bài, phát biểu ý
kin.


+ Hai câu đầu kể về a- ba- ra.


+ Cõu cuối nêu suy nghĩ của Ba- ba- ra.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.



- HS đọc đoạn văn và làm vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài.


+ C©u 1 : kĨ sù việc.
+ Câu 2 : tả cánh diều.


+ Câu 3 : kể lại sự việc và nói lên tình
cảm.


+ Cõu 4 : tả tiếng sáo diều.
+ Câu 5 : nêu ý kiến, nhận định.
- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài cá nhân.


- Một số HS trình bày bài của mình.
VD :


+ Em cú mt chic bỳt mỏy rất đẹp.
Chiếc bút dài, màu xanh biếc...


<b>ChÝnh t¶( nghe- viÕt)</b>
<b>kÐo co</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>:<b> </b>


1.KT: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i>Kéo co.</i>


2.KN: Tìm và viết đúng những tiếng có âm vần dễ viết lẫn : r/d/gi, ât/âc
đúng với nghĩa đã cho.



3.TĐ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV : SGK.


- HS :vë bµi tËp TiÕng ViÖt tËp mét.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b> :<b> </b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giới thiệu bài


- Đoạn văn giới thiệu trò chơi kéo co
của những vùng nào?


- Hng dn HS viết từ khó.
- Nhận xét bảng của HS.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc lại bài chính tả 1 lợt.
- GV thu chấm 5 -7 bài.


<i><b>Bµi tËp chÝnh tả</b></i> :


<i><b>Bài 2 (156)</b></i> :


- Cho HS thảo luận, làm vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.



- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính
tả.


- Hát


+ Viết bảng con 2 từ ngữ chứa tiếng bắt
đầu bằng tr/ ch.


- 1 HS c on “ Hội làng Hữu Trấp...
chuyển bại thành thắng.” Cả lp theo
dừi SGK.


+ Trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp
tỉnh Bắc Ninh và của làng Tích Sơn tỉnh
Vĩnh Phúc.


- HS nhận xét các hiện tợng chính tả.
- HS viết bảng con các từ : Hữu Trấp,
Quế Võ, Tích Sơn,...


- HS nghe, viết vào vở.


- HS soát lỗi.


- 1 HS c yờu cu ca bi.


- HS tho luận theo cặp sau đó làm vào
vở.


- HS lªn bảng chữa bài.


<i><b>Lời giải</b></i> :


a. Nhảy dây, múa rối, giao bóng.
b. Đấu vật, nhấc, lật đật.


<b>Khoa học</b>


<b>Không khí gồm những thành phần nào?</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Sau bài học, hs biÕt:


1.KT: Làm thí nghiêm xác định 2 thành phần chính của khơng khí là khí
ơ-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.


2.KN: BiÕt chøng minh trong không khí cò những thành phần khác.
3.TĐ: Tự giác tích cực học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hs chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc.



III. Cỏc hot ng dy hc.


<i><b>1. ổn định : </b></i>
<i><b>2.Bài cũ :</b></i>
<i><b>3. Bài mới :</b></i>


Giíi thiƯu bµi


1. Hoạt động1: <b>Xác định thành phần </b>
<b>chính của khơng khí.</b>


- Tỉ chøc hs làm việc theo nhóm4:


- Hát


- Không khí có tính chất gì?


- Nhóm trởng báo cáo sự chẩn bị của
các nhãm.


- Đọc mục thực hành: - Cả lớp đọc thầm.


- Làm thí nghiệm: ( Gv giúp đỡ hs làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hs giải thích hiện tợng:
- Tại sao khi nến tắt, nớc lại dâng vào


trong cốc?



- Phn khơng khí mất đi chính là chất
duy trì sự chỏy, ú l ụ-xi.


- Sự cháy làm mất đi một phần không
khí ở trong cốc và nớc tràn vào cốc
chiếm chỗ phần không khí bị mất đi.


- Phần không khí còn lại có duy trì sự


cháy không ? Vì sao em biết? - Không vì nến bị tắt.
- Gv làm lại thí nghiệm và hỏi hs:


Không khí gồm mấy thành phần
chính ?


* Kết luận:


2. Hoạt động 2: <b>Tìm hiểu một số </b>
<b>thành phần khác ca khụng khớ</b>.


- 2 thành phần chính:


+ Thành phần duy trì sự cháy có trong
không khí là ô-xi.


+ Thành phần không duy trì sự cháy có
trong không khí là khí ni-tơ.


- 2 HS c mc bn cn bit sgk/66.



- Tổ chức hs quan sát lọ nớc vôi trong: - Cả lớp qs thấy lọ nớc vôi trong.
- Bơm khơng khí vào lọ nớc vơi trong; - Nớc vụi vn c.


- Giải thích hiện tợng? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần


biết/67.
- Gv giải thích thêm: Trong không khí


còn có hơi nớc; ví dụ hôm trời nồm...
- Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên c¸c


thành phần khác có trong khơng khí? - Bụi, khí độc, vi khuẩn.
- Gv yc hs làm thí nghiệm:


* Kết luận:


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.


- Khộp ca 1 l nh cho tia nắng lọt
vào, nhìn rõ những hạt bụi.


*Kh«ng khí gồm 2 thành phần chính là
ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí
các-bô-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn,...



<i><b> Ngày soạn: 15/ 12 /2010 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyn tp miờu t vt</b>
<b>I. Mc tiờu :</b>


1.KT: Da vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết đợc một bài văn
miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài<i>.</i>


2.KN: Viết c bi vn miờu t vt.


3.TĐ: Giáo dục HS tù gi¸c, tÝch cùc trong häc tËp.
II


<b> . Đồ dùng dạy </b><b> học</b> :<b> </b>


- GV : SGK.


- HS : vë bµi tËp TiÕng ViƯt tËp mét.
III.


<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>



Giíi thiƯu bµi


<i><b>Đề bài : </b></i>Tả một <i>đồ chơi </i>mà em thích.
- Gọi HS đọc đề bài và các gợi ý trong
SGK.


- H¸t


+ Kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò
chơi hoặc một lễ hội ở quê em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV híng dÉn HS xây dựng kết cấu 3
phần của một bài văn.


- GV thu bài.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


<i><b>- </b></i>Dặn về nhà chuẩn bị bài giờ sau.


- HS c li dn ý ca mỡnh.


+ Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián
tiếp.



+ Viết từng đoạn thân bài.
+ Chọn cách kết bài.
- HS viết bài vào vở.


<b>Toán</b>


<b>Chia cho số có ba chữ số (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho sè cã ba ch÷
sè.


2.KN: HS làm đúng các bài tp.


3.TĐ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b> : <b> </b>


- SGK, b¶ng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


Giíi thiệu bài


<i><b>1. Trờng hợp chia hết.</b></i>



- GV vit phộp tính lên bảng và hớng
dẫn cách đặt tính.


+ Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia
đều tính theo ba bớc : chia, nhân, trừ.


<i><b>2. Trêng hỵp chia cã d.</b></i>


- GV viết phép tính lên bảng và gọi HS
thực hiện tính.


<i><b>3. Thực hành.</b></i>


<i><b>Bài 1 (88) </b></i>: Đặt tính råi tÝnh.


- Cho HS lµm vµo vë, gäi 2 HS lên bảng
chữa bài.


- Nhận xét bài của HS.


<i><b>Bài 2 </b></i>: Tìm

<i>x</i>

:


( Dành cho HS khá giỏi)


- Chia nhóm, cho HS làm bài theo cặp,
2 nhóm làm bài vào phiếu to. Đại diện
nhóm dán bài lên bảng lớp.


- NhËn xÐt bµi cđa HS.



<i><b>Bµi 3 </b></i>:


- Gọi HS đọc bi toỏn.


- Hát


- Kiểm tra 1 HS làm lại bài tập 3 (87)




41535 : 195 = ?
+ Đặt tÝnh :


41535 195
0253 213
0585
000


VËy : 41535 : 195 = 213
80120 : 245 = ?
80120 245


662 327


1720
005


VËy : 80120 : 245 = 327 (d 5)
a. 62321 307 b. 81350 187
00921 203 0655 435


000 0940


005


<i>x</i>

x 405 = 86265


<i> x</i>

= 86265 : 405


<i> x</i>

= 213


89658 :

<i>x</i>

= 293


<i> x</i>

= 89658 : 293


<i> x</i>

= 306


<i><b>Bài giải</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hớng dẫn HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- GV nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>5.Dặn dò :</b></i>


- Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .



xut c s sn phm :


49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số : 162 sản phẩm


<b>Kĩ thuật </b>


<b>Cắt, khâu, thêu sản phÈm tù chän ( tiÕt 3).</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1.KT: Ơn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học.


2.KN: Hs chọn sản phẩm và vận dụng các các cách khâu, thờu ó hc
thc hnh.


3.TĐ: Yêu thích sản phẩm.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Gv chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trớc.
- Hs chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. ổn định : </b></i>


<i><b>2. Bµi cị :</b></i>
<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


* Giới thiệu: Gv nêu nội dung tiết học.
- Hs giới thiệu sản phẩm mình chọn:



- Hát


- KiĨm tra sù chn bÞ vËt liƯu, dơng
cơ cđa hs.


- Lần lợt hs giới thiệu.
- Nêu cách làm các sản phẩm mình chọn? - Lần lợt hs nêu.
Hoạt động 3: <b>Thc hnh.</b>


- Hs thực hành.
- Gv quan sát hs cßn lóng tóng.


Hoạt động4: <b>Đánh giá kết quả học tập</b>
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá


- GV nhËn xÐt kÕt qu¶ häc tËp.


<i> 4.Cđng cè: </i>


- Nhận xét gi hc: Tinh thn, thỏi , kt
qu hc tp.


<i><b>5.Dặn dò:</b></i>


- Chuẩn bị bài sau.


- Hs cơ bản hoàn thành sản phÈm.
- HS trng bµy theo nhãm



- HS tự đánh giá sản phẩm của mình,
của bạn.


<b>H§NGLL</b>


<b>ơn lại truyền thống anh bộ đội cụ hồ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tổ chức cho HS ôn lại truyền thống anh bộ đội cụ Hồ.


- GD HS biết ơn và biết giúp đỡ thân nhân các anh hùng liệt sĩ


<b>II. Néi dung:</b>


1. Tæ chøc:
2. Néi dung:


* Tổ chức ôn lại truyền thống anh bộ
đội cụ Hồ.


* Tỉ chøc ®a HS đi thăm và tặng quà


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

gia ỡnh chớnh sỏch.
+Tờn gia ỡnh:


+GV phụ trách: Đ/c: Phạm Duy B×nh.
+HS líp 4A.


*Thời gian: 16 giờ ngày 22/12/2010.


* GV Và HS đi đến thăm và tặng quà
gia đình


3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét buổi HĐNG


- Tuyên dơng những HS có ý thức tốt,
phê bình, nhắc nhë nh÷ng HS ý thøc
cha tèt.


- Đi đến gia ỡnh chớnh sỏch.


<b>HĐTT</b>


<b>Nhận xét tuần 16</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nm đợc u nhợc điểm của các hoạt động trong tuần để có hớng phấn đấu sửa
chữa vơn lên.


- Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần 17.


<b>II. Néi dung:</b>


- Hớng dẫn HS nhận xét các hoạt động
trong tuần.


- GV nhận xét chung về ý thức tổ chức
kỉ luật, ý thức học tập, công tác vệ sinh
lớp v khu vc c phõn cụng.



- GV tuyên dơng những HS thực hiện
tốt, nhắc nhở những HS thực hiện cha
tèt.


- GV đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần
học 17.


<i><b>1. NhËn xÐt :</b></i>


- Lớp trởng nhận xét các hoạt động :
đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, luyện
viết 15 phút đầu giờ...


- C¶ líp theo dâi, bổ sung ý kiến.


+ Tuyên dơng :
+ Phê bình :


<i><b>2. Kế hoạch :</b></i>


- Duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần và các
nền nếp : học tập, thể dục- vệ sinh,
luyện viết 15 phút đầu giờ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×