Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.07 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn :1/1/2011</b>
<b>Ngày giảng : Thứ hai ngµy 3/1/2011 </b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
-Ơn tập hợp hàng ngang , dóng hàng đi nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác
-Trị chơi : “Chạy theo hình tam giác” Y/cầu biết c/chơi và chơi tương đối chủ động
<b>II. Đặc điểm – phương tiện :</b>
<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an tồn tập luyện
<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị cịi , dụng cụ chơi trị chơi “Chạy theo hình tam giác ” như
cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
<b>1 . Phần mở đầu: </b>
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ
số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo
một hàng dọc xung quanh sân trường.
-Trị chơi: “Tìm người chỉ huy”.
<b> -Khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ</b>
chân, đầu gối, hông, vai.
<b>2. Phần cơ bản:</b>
<b> a) Ơn đội hình đội ngũ và bài tập</b>
<b>rèn luyện tư thế cơ bản </b>
*Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và
chuyển sang chạy
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ
6 – 10 phuùt
1 – 2 phuùt
1 phuùt
2 phuùt
1 phuùt
18 – 22 ph
12– 14 ph
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.
GV
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2
– 4 hàng dọc.
huy của GV hoặc cán sự lớp. Tập
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới
sự điều khiển của tổ trưởng tại các
khu vực đã phân công .GV đến từng
tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác
chưa chính xác cho HS.
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới
hình thức thi đua do cán sự điều khiển
cho các bạn tập. GV hướng dẫn cho
HS cách khắc phục những sai thường
gặp: Hình thức từng tổ thi biểu diễn
với nhau tập hợp hàng ngang và đi
nhanh chuyển sang chạy.
+Để củng cố: Lần 2 lần lượt từng tổ
biểu diễn tập hợp hàng ngang , dóng
hàng ngang và đi nhanh chuyển sang
chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn,
GV cho HS nhận xét và đánh giá.
<i><b> b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam</b></i>
<i><b>giác”</b></i>
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi,
cho HS khởi động lại các khớp cổ
chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV huớng dẫn cách chơi và phổ
biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát,
số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh
chóng chạy theo cạnh của tam giác
1 – 2 lần
1 lần
4- 6 phút
GV
-HS4 tổ c/thành 4nhóm ở vị trí
khác nhau để luyện tập.
GV
GV
GV
-HS tập hợp thành hai đội có số
người đều nhau .Mỗi đội đứng
thành 1 hàng dọc sau vạch x/phát
của một h/tam giác cách đỉnh 1m.
T1
T2
T3
sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay
phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi
chạy về để cắm cờ đó vào hộp. Sau
khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới
được xuất phát. Em số 2 thực hiện
tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như
vậy cho đến hết, đội nào xong trước,
ít phạm lỗi là thắng.
<i><b> Những trường hợp phạm quy </b></i>
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước
khi bạn chưa cắm cờ xong.
* Rút và cắm cờ sai quy định, làm
rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không
thực hiện tuần tự theo các khu vực đã
quy định.
-GV tổ chức cho HS chơi thử.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính
thứctheo tổ.
-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận
xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ
động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo
nhịp .
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn luyện
các bài tập“ Rèn luyện tư thế cơ
4 – 6 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
2 – 3 phuùt
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
GV
________________________________________________________
-KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
<b>1. Giới thiệu bài ,ghi đề</b>
2.H.dẫn hs tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9:
<b>+ Tìm các số chia hết cho 9 .</b>
- Tổ chức cho học sinh tìm các số chia hết cho 9
và không chia hết cho 9 .
- Ghi lại các ý kiến của học sinh thành 2 cột,
cột có chia hết cho 9 và cột không chia hết cho
9 .
<b>Hỏi : Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế </b>
nào ?.
- Các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc
biệt , chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này .
+ Dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Yêu cầu học sinh đọc và tìm điểm giống nhau
của các số chia hết cho 9 đã tìm được .
- Yêu cầu học sinh tính tổng các chữ số của
từng số chia hết cho 9 .
- Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của
các số chia hết cho 9 .
- Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chũ số
cũng chia hết cho 9 , dựa vào đó chúng ta có
dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Yêu cầu học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết
- Yêu cầu học sinh tính tổng các chữ số của
các chữ số chia hết cho 9 .
<b>Hỏi : Tổng các chữ số của các số này có </b>
chia hết cho 9 không ?.
- Vậy muốn kiểm tra cột số có chia hết hay
khơng chia hết cho 9 ta làm như thế nào ?.
- Ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu
học sinh đọc ghi nhớ dấu hiệu này .
3.
<b> Thực hành: </b>
BT1: Ycầu HS
- Y/caàu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
BT2 : Ycầu HS
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 9,các số
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 9
-Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lạighi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu
hiệu chia hết cho 9
<b>Y caàu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: </b>
Ycầu HS
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
<b>C.Cđng cè</b>
Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dò: về xem lại bài+chbịbàisau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
-Trong các số đã cho,các số chia hết cho 9
là: 99; 108; 5643; 29 385.
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
-Trong các số đã cho,các số không chia
hết cho 9 là : 96; 7853; 5554; 1097.
<b>*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 </b>
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
- Vài em nêu lạidấu hiệu chia hết cho 9.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương.
_____________________________________________________
-KT : Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân
vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm <i><b>Có chí thì nên; Tiếng sáo diều</b>.</i>
- KN : Đọc rành mạch, trôi chảy cácbài tập đọc đã học( tốc độ khoảng 80 tiếng/phút);
Thuộc được3đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
-TĐ : Yêu môn học,tích cực.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc và câu hỏi về nội dung bài.
- Chuẩn bị bảngbài tập 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt độngcủa GV Hoạt động củaHS
<b>A.KiÓm tra:</b>
HS nhắc lại các bài tập đọc đã học?
<b>B. Bµi míi:</b>
1.G.thiệubài ghi đề,nêu mục tiêu
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.-Nhận
xét – ghi điểm.
3.Bài tập 2: H.dẫn hs lập bảng tổng kết các
- HS nªu
- Th.dõi,lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
-Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-1,2 HS ủóc yẽu cầu baứi taọp- lụựp đọc thầm.
-Th.dõi, thựchiện
bài TĐ là truyện kể thuộc2chủđiểm<i><b>Có chí </b></i>
<i><b>thì nên;</b></i>
<i><b>Tiếng sáo diều</b>.</i>
-Nhắc y/cầu, cách làm
-Thế nào là kể chuyện?
-Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể
thuộc 2 chủ điểm: <i><b>Có chí thì nên;Tiếng sáo</b></i>
<i><b>diều</b></i>
-Nêu y/ cầu, giao nh.vụ.
-Phát bảngphụcho 1 số nhóm làm
-Y/cầu+ h.dẫn nh.xét,bổsung
-Nhxét và chốt lại lời giải đúng.
.
C Củngcố :
Hỏi + chốt lại nội dung vừa ơn tập
-D.dị:Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học, biểu dương
có ý nghóa.
-Th.dõi, th.luận N4 (5’) +Th.hiện theo yêucầu.
-Đại diện trình bày-lớp nh.xét, bổ sung
- Một vài em nhắc lại.
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật
Ơng Trạng
thả diều
Trinh
Đường
Ca ngợi chú bé
Nguyễn Hiền thơng
minh,...
Nguyễn
Hiền
“Vua tàu
thuỷ”
Bạch Thái
Bưởi
Từ điển
nh.vật
lịch sử
VN
Ca ngợi Bạch Thái
Bưởi....
Bạch Thái
Bưởi
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
-Th.dõi, thchin.
-Th.dừi, biu dng
______________________________________________________________________
<b>Ngày soạn : 2/1/2011</b>
<b>Ngày giảng : Thứ ba ngày 4/1/2011</b>
<b>I .Mục tiêu :</b>
-KT : Củng cố lại các chuẩn mực đạo đức về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học
tập; Biết bày tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,
Biết ơn thầy giáo, cô giáo, Yêu lao động
-KN : Thực hành các kĩ năng về :Trung thực trong học tập;Vượt khó trong học tập; Biết bày
tỏ ý kiến; Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời giờ, Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy
giáo, cô giáo, Yêu lao động .Thái độ của bản thân về các chuẩn mực ,hành vi, kĩ năng lựa
chọn cách ứng xử phù hợp.
-TĐ : Bước đầu hình thành thái độ trung thực , biết vượt khó,...tự tin vào khả năng của bản
thân, có trách nhiệm với hành động của mình, yêu cái đúng, cái tốt.
II. Đồ dùng : Tranh, bảng phụ ghi sẵn các tình huống, thể màu
<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS </b>
<b>A. KiÓm tra:</b>
HS nhắc lại các bài đạo đức đã học
<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1.Giới thiệu bài,ghi đề</b>
+ nêu mục tiêu
<b>2.H.dẫn thực hành :</b>
-Hỏi các bài đã học
a<b>,Trung thực trong học tập,Vượt khó trong</b>
<b>học tập</b>
-H.dẫn thực hành BT3,4/trg 4;BT 2/trg 7:
Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
<b>b,</b> <b>Biết bày tỏ ý kiến,Tiết kiệm tiền của</b>
-H.dẫnthựchành BT 3/trg10;BT4,5/trg13:
- Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
<b> c,Tiết kiệm thời giờ</b>
-H.dẫnthựchànhBT6 / trg16:
-Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
d, <b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, Biết ơn thầy</b>
-H.dẫnthựchànhBT4/trg20,BT2/ trg22,BT6 /
trg26,
-Y/cầu hs-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
<b>C. Cñng cè:</b>
-Hỏi + chốt lại các chuần mực ,hành vi vừa thực
hành
-Dặn dò :Xem lại các bài,thực hiện tốt cácchuần
mực ,hành vi vừa thực hành
-Nh.xét tiết học,biểu dương
HS tr¶ lêi
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi,trả lời
-Đọc y/cầu – th.luận nhóm 2 (3’)
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y/cầu – th.luận nhóm 4 (3’)
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổsung
-Đọc y/cầu – th.luận nhóm 2 (3’)
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
-Đọc y/cầu – th.luận nhóm 2 (4’)
-Đại diện báo cáo
- lớp nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, tr li
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dơng
__________________________________________________
-KT : Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
A.Kiểm tra :
BT1,2/SGK trang 97
-Nh.xét, điểm
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.H.daãn hs tìm hiểu d’hiệu chia hết cho 3:
-Nêu y/cầu ,nh.vụ
-Gọi hs nêu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- GV ghi bảng (2 cột)
- Gọi hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , chốt lại ghi nhớ
-Y/cầu HS thử th.hiện ph.chia để
kiểm tra dấu hiệu chia hết cho 3
*Các số khg chia hết cho 3 có đ điểm gì ?
- Nhận xét , chốt lại
<b> 3. Thực hành: </b>
BT1: Ycầu HS
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
BT2 : Ycầu HS
- Y/cầu + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
<b>Y cầu HS khá, giỏi làm thêmBT3,4: </b>
Ycầu HS + H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
<b>C. Cđng cè:</b>
-Vài hs trả lời + giải thích
- Lớp nh.xét, biểu dương
- Nghe, nhắc lại.
-Th.dõi, th.luận cặp
-Nối tiếp nêu các số chia hết cho 3,các số
không chia hết cho 3 -Lớp nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-Lớp nh.xét, bổ sung
- Nghe, nhắc lạighi nhớ.
-HS thử th.hiện ph.chia để kiểm tradấu
hiệu chia hết cho 3
-...tổng các chữ số của số đó khơng chia
hết cho 3.
-Theo doõi
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
- Số chia hết cho 3 ; 231 , 1872 , 92313
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
- Soá không chia hết cho 3 ; 502 , 6823 , 641311
<b>*HS khá, giỏi làm thêm BT3,4 </b>
- Đọc đề, thầm + Nêu cách làm
-Vài hs làm bảng- Lớp vở + nh.xét, bổ
sung
<b>Baøi 3 :</b>
- Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho
3 ,
354; 417; 192
56 , 79 , 35 .
-Vài em nêu lạidấu hiệu chia hết cho 3.
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương.
4
Hỏi + chốt nội dung bài
Dặn dò: về xem lại bài+chbịbàisau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
___________________________________________________
- KT : Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL. Củng cố về đặt câu (có ý nh.xét về nh.vật trong
bài TĐ đã học); củng cố về thành ngữ, tục ngữ đã học
-KN : Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1. Biết đặt câu có ý nh.xét về nh.vật trong bài
TĐ đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống
cho trước.
TĐ : u mơnhọc, học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:-Phiếu bài tập có ghi câu hỏi thảo luận nhóm.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. KiÓm tra:</b>
HS nhắc lại các bài học thuộc lịng đã học?
<b>B. Bµi míi:</b>
1.Giới thiệu bài ,ghi đề , nêu mục tiêu
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài tập2 ; Đặt câu với những từ thích
hợp để nhận xét nh.vật
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Y/cầu hs
+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét – ghi điểm.
<b>4.Bài tập 3: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập</b>
-Y.cầu HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên
nhớ lại các thành ngữ, tục ngữ đã học
-Y/cầuhs -Phát bảng nhóm cho vài nhóm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS nªu
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
- Đọc trảlời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-1 HS đọc y cầu bài tập
–lớp thầm
-Vài hs làm bảng- lớp vở
+ nh.xét, b.sung
a,Nguyễn Hiền rất có chí./...
b, Lê – ơ-nác-đơ-đa Vin –xi rất kiên nhẫn...
c,Xi-ơn-cốp-xki là người tài giỏi, kiên trì.
d, Cao Bá Qt rất kì cơng luyện chữ viết.
e,Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh có ý chí
-1 HS đọc u cầu bài tập
-Xem lại các thành ngữ, tục ngữ đã học ở
bài TĐ Có chí thì nên
- Các nhóm nhận giấy, th .luận N2(4’)và ghi
-Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung.
- Một vài em nêu –lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện.
-Nhận xét – ghi điểm.
C Củng cố :
Nêu lại nội dung ôn tập?
-Dặndò:vềxemlạibài
+bàiôn tập tiếp theo.
-Nhận xét tiết học, bieồu dửụng
<b>Ngày soạn: 3/1/2011</b>
<b> Ngày giảng: Thứ t ngày 5/1/2011 </b>
-KT : Luyện tập về dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,2,5.
-KN : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu chia hết cho 3,vừa chia
- TĐ: Yêu mơn học, tính cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
<b>A. kiĨm tra:</b>
HS nªu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3,5,9
<b>B. Bµi míi:</b>
1. Giới thiệu và ghi đề bài
<b>2. HD hs ôn bài cũ :</b>
-Gọi hs nêu lần lượt các dấu hiệu chia hết
cho 2,3,5,9 và cho ví dụ
-Nhận xét, chốt lại
<b>3.Thực hành:</b>
<b>Bài tập 1: Y/cầu hs +ghi đề, </b>
-Yêu cầu
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm
-Ycầu HS so sánh+ rút ra nh.xét quan hệ giữa:
HS nªu
- Nghe .
-Lần lượt hs nêu + cho ví dụ
-Lớp th .dõi ,nh.xét, bổ sung
- Vài hs nhắc lại
-Đọc đề, thầm
-Vài HS làm bảng- lớp vơ
û+Nh.xét, bổ sung
-Trong các số đã cho :
a,Số chia hết cho 3 là :4563; 2229; 3576;
66 816.
b,Số chia hết cho 9 là :4563; 66 816.
c,Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
là : 2229; 3576.
<b>-HS so sánh+ rút ra nh.xét: Số chia hết cho </b>
9 thì sẽ chia hết cho 3; Số chia hết cho 3 có
thể không chia hết cho 9.
-Đọc đề, thầm
<b>Bài tập 2: Y/cầu hs +ghi đề, </b>
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm
<b>Bài tập 3 : Y/cầu hs +ghi đề, </b>
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài , ghi điểm
-Ycầu HS rút ra nh.xét
<b>*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4</b>
-Yêu cầu -H.dẫn nh.xét, bổ sung, điểm
<b>C. Cđng cè:</b>
HS nhắc lại các dấu hiệu vừa luyện tập
Daởn doứ: ve xem lại bài+chbịbàisau.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
a,945 ; b,225 ; 255 ; 285. c,762 ;768 .
-Đọc đề, thầm
-Vài HS làm bảng- lớp vở+Nh.xét, bổ sung
Câu a,..Đ ; Câu b,...S ; Câu c,...S;Câud,..Đ.
<b>-HS rút ra nh.xét: ( câu d)</b>
<b>HS khá, giỏi làm thêm BT4</b>
-2 HSlàm bảng - lớp vở+Nh.xét, bổ sung
- Với 4 chữ số 0 , 6 , 1 , 2 .
<b>a. Viết ít nhất ba số có ba chữ số và chia </b>
hết cho 9 .
<b>b. Viết một số có 3 chữ số chia hết cho 3 </b>
nhưng khơng chia hết cho 9 .
-Nghe,thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương
_________________________________________________________
- KT:Tiếp tục ơn luyện tập đọc và HTL. Ơn tập về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn
kể chuyện.
- KN: Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết1.Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài
mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)
-TĐ : Giáo dục hs yêu môn học; học tập tích cực.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm để hs làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoạt động củaGV Hoạt động củaHS
1. Giới thiệu bài, ghi đề
- Nêu mục tiêu bài học.
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
3. H.dẫn làm bài tập:
-BT2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2
-Yêu cầu hs
-Gọi vài hs
-Nhắc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách mở
bài( trực tiếp, gián tiếp ) và 2 cách kết
bài( mở rộng và không mở rộng )
-Yêu cầu hs+ giúp đỡ
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
4. Củng cố :
-Nêu lại nội dung ôn tập?
.Dặn dò :Về nhà xem lại bài+ chuẩnbị bài
ôn tập tiếp theo
-Nhận xét tiết học, biểu dương
-Lớp thầm bài: Ơng Trạng thả diều
-Vài hs đọc lại ND cần ghi nhớ về 2 cách
mở bài( trực tiếp, gián tiếp ) và2 cách kết
bài( mở rộng và không mở rộng )
-Làm bài cá nhân (Mỗi hs viết phầnmở
bài gián tiếp, phầnkết bài mở rộng cho
bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền .
-Lần lượt hs đọc bài làm
- Lớp nh.xét, bổ sung.
<b>-Th.dõi, biểu dương .</b>
- Một vài em nêu –lớp th.dõi
-Th.dõi, thực hiện.
-Th.dõi, biểu dương.
________________________________________________
________________________________________________
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.
Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
-HS u thích sản phẩm mình làm được.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học : </b>
- Tranh quy trình các bài đã học.
- Một số mẫu khâu, thêu.
- Các vật liệu và dụng cụ thêu.
- Bảng phụ viết tiêu chí đánh giá sản phẩm.
<b>III/ Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kieåm tra bài cũ</b><i>:</i>
Kiểm tra dụng cụ học tập.
<b>3.Dạy bài mới:</b>
a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
<i> </i>b)Hướng dẫn cách làm<i>:</i>
* Hoạt động 1: <i><b>Tổ chức ôn tập các bài đã học.</b></i>
- Y/c HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Gọi HS lần lượt nhắc lại quy trình từng loại.
- GV chốt lại.
* Hoạt động 2<i><b>: HS tự chọn sản phẩm và thực</b></i>
<i><b>hành làm sản phẩm tự chọn.</b></i>
- GV nêu y/c thực hành.
- Y/c HS nói tên sản phẩm sẽ thực hành.
- Tổ chức thực hành.
- GV quan sát, giúp đỡ HS.
* Hoạt động 3: <i><b>Đánh giá sản phẩm HS</b></i>
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm:
+Thêu đúng kỹ thuật .
+Đường thêu phẳng, khơng bị dúm.
+Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- Tổ chức nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá chung.
<b>4.C</b>
<b> ñng cè- daởn doứ:</b>
HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn
-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
- khâu thường, khâu đột thưa, thêu
móc xích
- nhắc, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Phát biểu.
- Thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
- 1HS đọc các tiêu chí.
- Nhận xeùt.
_________________________________________________
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết hát bài hát đúng chủ đề, thuộc lời bài hát.
- Bieỏt ủoùc moọt baứi thụ hoaởc haựt moọt baứi haựt noựi veà Baực
2. Kú naờng: -Hát đúng bài hát
3. Thái độ: Say mê và yêu thích giờ sinh hoạt đội
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV HoaÏt đoÄng cuÛa hoÏc sinh
<b>1)Ổn định tổ chức: </b>
<b>2)Kiểm tra: Cả lớp ôn lại bài hát: Tuổi hồng</b>
<b>3)Bài mới : </b>
<b>Hoạt động 1: Hát theo chủ đề bài hát: Tuổi </b>
hồng
- GV nêu ý nghĩa bài hát chủ đề
- GV hướng dẫn HS ø hát bài hát: Tuổi hồng
<b>- Tiến hành hát</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>
Đọc thơ nói về Bác
-Cho hs giới thiệu và đọc một số bài thơ nói về
Bác Hồ mà các em sưu tầm được
- GV có thể nêu một số bài thơ ca ngợi về Bác
-GVPT nhận xét đánh giá sự sưu tầm của của các
đội viên – nêu giương những em thực hiện tốt
4) Củng cố:
Nêu lại một số nội dung chính
<b> -Tuyên dương một số hs</b>
<i> Nhận xét đánh giá tiết sinh </i>
Dặn dò : - sưu tầm thêm về thơ, bài hát nói về Bác
- Tìm đọc truyện “ Kể về Hai Bà Trưng “
HS hát các bài hát theo chủ
HS c th
_______________________________________________________________________
<b>Ngày soạn: 5/1/2011</b>
<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7/1/2011</b>
I. Mục tiêu :
-Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu
khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
-Trị chơi : “<i>Chạy theo hình tam giác</i>” Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi tương đối chủ
động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trị chơi “<i>Chạy theo hình tam giác</i> ” như cờ, kẻ
sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
<b>Nội dung</b> <b>Định lượng</b> <b>Phương pháp tổ chức</b>
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm
danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu
mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động :
+Cả lớp chạy chậm theo một
hàng dọc xung quanh sân trường.
+Đứng tại chỗ khởi động xoay
các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối,
hơng, vai.
-Trò chơi : “Kết bạn”
<b> -Thực hiện bài thể dục phát triển</b>
chung.
2. Phaàn cơ bản :
<b> a) GV cho những HS chưa hoàn</b>
thành các nội dung đã kiểm tra ,
được ôn luyện và kiểm tra lại
<b> b) Sơ kết học kỳ 1 </b>
-GV cùng HS hệ thống lại những
kiến thức, kĩ năng đã học trong
học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu ,
cách thực hiện).
+Ôn tập các kĩ năng đội hình
đội ngũ và một số động tác thể
dục rèn luyện tư thế và kỹ năng
vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2,
và 3.
+Quay sau: Đi đều vịng trái,
6 – 10 phút
1 – 2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1 – 2 lần ,
mỗi lần
2 lần 8 nhịp
18 – 22
phuùt 3 – 4
phuùt
10 – 12
phuùt
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
GV
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2 –
4 hàng dọc.
vòng phải và đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
+Bài thể dục phát triển chung 8
động tác.
+Ơn một số trị chơi vận động đã
học ở các lớp 1, 2, 3 và các trị
chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy
theo hình tam giác”.
-Trong quá trình nhắc lại và hệ
thống các kiến thức kỹ năng trên,
GV gọi một số HS thực hiện lại
các động tác để minh hoạ cho từng
nội dung. Khi HS thực hiện động
tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu
những lỗi sai thường mắc và cách
sửa để cả lớp nắm chắc được động
tác kĩ thuật (Chú ý: Không nên bắt
những em tập các động tác sai lên
thực hiện trước).
Hình thức :
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự
chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp .
Tập phối hợp các nội dung , mỗi
nội dung tập 2 – 3 lần
+GV chia tổ cho HS tập luyện
dưới sự điều khiển của tổ trưởng
tại các khu vực đã phân công. GV
+GV tổ chức cho HS thực hiện
dưới hình thức thi đua do cán sự
điều khiển cho các bạn tập .
-GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS trong lớp, khen
ngợi, biểu dương, những em và tổ,
nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân,
1 -2 lần
1 lần
5-6 phút
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị
trí khác nhau để luyện tập.
GV
T1
T2
T3
tập thể còn tồn tại cần khắc phục
để có hướng phấn đấu trong học kì
II.
b) Trị chơi : “Chạy theo hình tam
giác ”hoặc trị chơi HS ưa thích
-GV tập hợp HS theo đội hình
chơi, cho HS khởi động lại các
khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi và phổ
biến luật chơi: Khi có lệnh xuất
phát, số 1 của mỗi đội rút một lá
cờ nhanh chóng chạy theo cạnh
của tam giác sang gốc kia (chạy
theo cạnh bên tay phải so với
hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về
để cắm cờ đó vào hộp .Sau khi em
số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới
được xuất phát. Em số 2 thực hiện
tương tự như em số 1. Trò chơi cứ
như vậy cho đến hết, đội nào xong
trước, ít phạm lỗi là thắng.
<i><b>Những trường hợp phạm quy </b></i>
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước
khi bạn chưa cắm cờ xong.
* Rút và cắm cờ sai quy định,
làm rơi cờ trong khi chạy hoặc
quên không thực hiện tuần tự theo
các khu vực đã quy định.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi
chính thứctheo tổ .
-Sau các lần chơi GV quan sát,
nhận xét, biểu dương những tổ HS
chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay
theo nhịp.
4 – 6 phuùt
1 phuùt
2 – 3 phuùt
GV
GV
-HS tập hợp thành hai đội có số người
đều nhau .Mỗi đội đứng thành 1 hàng
dọc sau vạch xuất phát của một hình
tam giác cách đỉnh 1m.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
học và nhận xét, khen ngợi và
biểu dương những HS thực hiện
động tác chính xác.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn bài
thể dục và các động tác “Rèn
luyện tư thế cơ bản”.
-KT:Tiếp tục ơn luyện tập đọc và HTL. Khắc sâu kiến thức về viết chính tả.
-KN :Mức độ y.cầu kĩ năng đọc như tiết1.Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng
80 chữ/phút); không mắc quá5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ).
-TĐ : Yêu môn học, tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
II. Chuẩn bị:- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b>
1.Giới thiệu bài, ghi đe,ànêu mục tiêu
2.Kiểm tra tập đọc và HTL:
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi từngHS +h.dẫn trả lời câu hỏi.-Nhận xét
– ghi điểm.
3.H.dẫn :Nghe –viết chính tả
-Bài :Đơi que đan/ sgk trang 175
- GV đọcmột lượt.-Ycầu đọc thầm.
-H.dẫnHS viết một số từ ngữ dễ viết sai: khăn
- Hỏi +Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc cho HS viết bài.
-Quán xuyến + nhắc nhở tư thế ngồi
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung bài viết.
<b> 4.Củng cố : </b>
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
-Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
- Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-Tìm + luyện viết các từ khó:khăn
đen,giản dị,dẻo dần,...
-Nghe.
-Nghe +viết chính tả.
-Sốt bài
-Đổi vở, dùng bút chì sốt lỗi.
-Th.dõi, biểu dương
Hỏi + chốt nội dung bài
-Dặn dò :Về ôn tập và ch bị bài sau
-Nhận xét tiết học,biểu dương
______________________________________________________
- KT :Tiếp tục ôn luyện tập đọc và HTL.Củng cố về danh từ, động từ, tính từ .
- KN: Mức độ y.cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; Nh.biết được danh từ, động từ, tính từ
trong đoạn văn; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào ? Ai?(BT2)
- TĐ: u mơn học,học tập tích cực.
II. Chuẩn bị:-Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ BT2, Bảng nhóm đề hs làm BT2
<b> III- Các hoạt động dạy - học :</b>
<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1.Giới thiệu bài, ghi đề+ nêu mục tiêu
2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:
-Nêu y/cầu, cách kiểâm tra
-Gọi vài HS +h.dẫn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm
3.Bài tập 2: Yêu cầu hs
-Yêu cầu , giúp đỡ
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét chốt lời giải đúng+ điểm
4-Củng cố ø:
-Hỏi + chốt lại nội dung
.Dặndò:vềxemlại bài+bài ôn tập tiếp theo.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Th.dõi, lắng nghe.
-Vài hs lần lượt bốc thăm,ch. bị (1’)
-Đọc +t.lời câu hỏi trong thăm
-Th.dõi,nh.xét, biểu dương
-Đọc y.cầu bài tập –Lớp thầm đoạn văn
-Th.luận nhóm2 (4’) làm vào phiếu
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn
là :
.Danh từ :buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố,
huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng hổ, quần
áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá.
.Độâng từ : dừng lại, chơi đùa.
.Tính từ : nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
-Đặt câu với các bộ phận in nghiêng :
.Buổi chiều xe làm gì?
.Nắng phố huyện như thế nào ?
.Ai đang chơi đùa trước sân ?
- 1, 2HS nêu lại .
-Nhận xét tiết học, biểu dương.