Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần xi măng cẩm phả giai đoạn 2017 2022 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.14 KB, 8 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................... Error! Bookmark not defined.
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quanError! Bookmark not defined.
2.1.Đánh giá chung về các cơng trình có liên quan .. Error! Bookmark not defined.
2.2.Hướng nghiên cứu của luận văn .......................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích của đề tài ............................................... Error! Bookmark not defined.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................... Error! Bookmark not defined.
5.

ứu ....................................... Error! Bookmark not defined.

6. Kết cấu của nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm về chiến lược và xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các khái niệm về chiến lược kinh doanh ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của chiến lược...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Các cấp chiến lược........................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệpError!
not defined.

Bookmark


1.2. Một số lý luận chung về ma trận SWOT trong xây dựng định hướng chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nguồn gốc của ma trận SWOT ....................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2.Vai trò và ý nghĩa của SWOT .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3.Những mặt hạn chế của ma trận SWOT .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Nội dung mơ hình phân tích ma trận SWOT .. Error! Bookmark not defined.
1.3 Ma trận QSPM trong xây dựng định hướng chiến lược Doanh nghiệpError! Bookmark
not defined.


CHƢƠNG 2 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG BÊN TRONG VÀ BÊN NGỒI ĐỐI VỚI CƠNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ.............................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Giới thiệu khái quát về ngành sản xuất xi măng Việt NamError! Bookmark not
defined.
2.2. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần Xi măng Cẩm PhảError! Bookmark not defined.
2.2.1. Thông tin chung và quá trình hình thành phát triểnError! Bookmark not defined.
2.2.2. Ngành nghề kinh doanh .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Quy trình công nghệ ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Các sản phẩm và dịch vụ ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân tích môi trường bên trong của Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm PhảError!
Bookmark not defined.
2.3.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Phân tích Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và năng lực tài chínhError!
Bookmark not defined.
2.3.3 Phân tích nguồn nhân lực và công tác đào tạo . Error! Bookmark not defined.
2.4.4. Hoạt động Marketing và nghiên cứu sản phẩm mới..... Error! Bookmark not
defined.
2.4.5. Hệ thống công nghệ thông tin ......................... Error! Bookmark not defined.
2.4.6. Văn hóa doanh nghiệp ..................................... Error! Bookmark not defined.

2.4.7. Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) để đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu của Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm phả ............ Error! Bookmark not defined.
2.3. Phân tích mơi trường bên ngồi ......................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Mơi trường vĩ mơ ............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Môi trường ngành kinh doanh Xi măng với mơ hình năm lực lượng canh tranh của
Micheal Porter ............................................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Môi trường quốc tế .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) để đánh giá các cơ hội và
nguy cơ đối với Công ty cổ phần Xi măng Cẩm phả Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 .................................................................. Error! Bookmark not defined.
ĐỀ XUẤT CÁC ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG CẨM PHẢ GIAI ĐOẠN 2017- 2022Error!
Bookmark
not
defined.
3.1. Mục tiêu của Công Ty Cổ Phần Xi măng Cẩm Phả giai đoạn 2017 – 2022Error!
Bookmark not defined.


3.1.1. Mục tiêu dài hạn .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Mục tiêu giai đoạn 2017 – 2022 ...................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Định hướng chiến lược kinh doanh trên cơ sở ma trận SWOT cho Công ty cổ Phần
Xi măng Cẩm Phả đến năm 2022 .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Phân tích ma trận SWOT ................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng ma trận QSPM cho Công ty Cổ phần Xi măng Cẩm Phả....... Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Đề xuất các chiến lược kinh doanh cho Công ty XMCP đến năm 2022 ....... Error!
Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................. Error! Bookmark not defined.

PHỤ LỤC................................................................... Error! Bookmark not defined.

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Trong phần mở đầu, tác giả làm rõ tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp thu thập số liệu…
Về tính cấp thiết của đề tài, tác giả đã nêu lên lí do lựa chọn đề tài là do những
năm gần đây, ngành Xi măng Việt Nam ln ở trong tình trạng nguồn cung dư thừa và
xuất khẩu gặp vơ vàn khó khăn. Những tác động này đang đẩy ngành xi măng vào cuộc
cạnh tranh khốc liệt trên “sân nhà lẫn sân khách”. Công ty cổ phần Xi măng Cẩm Phả lại
mới gia nhập ngành Xi măng chưa được 10 năm, khi mà ngành này đã có truyền thống
trên 100 năm, có nhiều đối thủ với hàng chục năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất,
kinh doanh Xi măng.
Về các cơng trình nghiên cứu có liên quan, tác giả chủ yếu phân tích một số cơng
trình nghiên cứu có liên quan từ đó nêu ra những vấn đề để tiếp tục nghiên cứu trong luận
văn của mình. Tác giả đã xem xét trên các khía cạnh về lí thuyết, về các luận văn thạc sỹ
trước đây, về các bài luận để rút ra các bài học từ các bài viết này và từ đó làm cơ sở để
đưa ra các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu cho luận văn của mình.
Đối với mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp những vấn đề lí luận có liên quan
đến quy trình xây dựng định hướng chiến lược trên cơ sở chính là vận dụng ma trận
SWOT.


Về phương pháp thu thập số liệu, nguồn thứ cấp được thu thập từ số liệu, bảng biểu
của các Phòng, Ban và Chi nhánh của Cơng ty , cịn nguồn sơ cấp được thu thập từ phương
pháp điều tra khảo sát cấp Trưởng, Phó phịng và Lãnh đạo trong Cơng ty.
Về phương pháp xử lí số liệu, tác giả đã sử dụng các phương pháp gồm :
Phân tích và đánh giá tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh.
Trong chương 1, tác giả nêu lên các khái lược về chiến lược, vai trị của chiến lược
và khung lý thuyết chính để xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh của Doanh
nghiệp là ma trận SWOT. Tác giả đi sâu vào nghiên cứu công cụ SWOT về nguồn gốc,

mô tả, vai trò và ý nghĩa cũng như các ưu nhược điểm và điều kiện để sử dụng ma trận
này.
Kế thừa khung lý thuyết từ chương 1, trong chương 2 tác giả áp dụng vào phân
tích thực tế mơi trường bên trong, bên ngoài của XMCP và sử dụng ma trận IFE, EFE
bằng phiếu khảo sát từ các Trưởng, phó phịng, Lãnh đạo để có các đánh giá khách quan
nhất.
Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ được sắp xếp theo thứ tự từ quan trọng
đến ít quan trọng đối với Công ty theo kết quả từ phiếu khảo sát như sau:
Điểm mạnh:
Là cơng ty con của Viettel
HĐQT có trình độ , năng động và am hiểu công ty
Đội ngũ nhân viên có năng lực trình độ cao
Cơng ty có cảng biển sâu, thích hợp cho việc xuất khẩu và tiêu thụ sản
phẩm bằng đường thủy
Giá trị vốn hóa và giá trị hữu hình của Cơng ty lớn
Cơ cấu tổ chức quản lí doanh nghiệp chun nghiệp
Cơng tác đào tạo nhân sự được sự quan tâm của lãnh đạo
Cơ cấu công ty ít chịu ảnh hưởng bởi thị trường vốn
Cơng ty có văn hóa lành mạnh trong ngành Xi măng, quan tâm đến cán bộ,
nhân viên


Mục tiêu hoạt động rõ ràng
Có thương hiệu trong nước và quốc tế
Công tác nghiên cứu sản phẩm mới tốt
Ý thức cao trong trang bị phần mềm nhằm đáp ứng công việc, quản trị và
điều hành
Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi và các chỉ số tài chính năm sau ln tốt
hơn năm trước
Điểm yếu:

Tình hình nợ vay của công ty vẫn rất cao
Ban giám đốc mới thiếu kinh nghiệm điều hành
Phải chịu sự điều hành và giám sát từ Viettel
Nợ phải thu của công ty bị chiếm dụng nhiều
Nợ dài hạn đến hạn trả lớn, gây áp lực trong các năm tiếp theo
Chính sách bán hàng chưa sát với thực tế
Các phần mềm phục vụ công việc cịn tách rời, chưa có sự liên kết với nhau
Chảy máu chất xám trong những năm vừa qua lớn
Chi phí triển khai phần mềm ERP lớn trong điều kiện dòng tiền Cơng ty
hạn hẹp
Chưa có phịng chun trách về marketing
Cơng ty vẫn mang tính trì trệ chậm chạp đặc trưng của công ty nhà nước
trong giải quyết công việc
Không được kiểm sốt bởi nhà đầu tư nên các thơng tin cơng bố thiếu
minh bạch
Những cơ hội:
Mơi trường chính trị tương đối ổn định
Đã có lộ trình phát triển cho ngành Xi măng đến năm 2030
Thể chế và hành chính dần có có xu hướng minh bạch và phục vụ doanh
nghiệp nhiều hơn
Nền kinh tế tăng trưởng tốt, ổn định


Lạm phát thấp và ổn định
Công nghệ tiên tiến, hiện đại
Rào cản gia nhập ngành lớn do: Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị lớn;
Nguồn nguyên liệu chủ yếu là tài nguyên, khoáng sản và bị kiểm soát
chặt chẽ.
Chi phí vận chuyển từ Trung Quốc và Thái Lan và một số nước ASEAN
vào Việt Nam cao.

Khách hàng là các công ty trong lĩnh vực bất động sản lớn vẫn tin dùng
sản phẩm của Cơng ty
Nhà cung cấp ổn định
Có hệ thống pháp lý chặt chẽ
Những đe dọa:
Nghị định 100 và Nghị định 122 của Chính Phủ trong nửa cuối năm 2016
khiến chi phí thuế của Doanh nghiệp tăng mạnh khi xuất khẩu (Chủ yếu là
Clinker).
Chính trị thế giới bất ổn
“Mỹ rút ra khỏi TPP và vấn đề chính trị hóa vốn đầu tư của Mỹ có thể tác
động tiêu cực tới hoạt động thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngồi tại
Việt Nam”
Cơng nghệ phức tạp địi hỏi trình độ cao để vận hành, quản lý
Sức hấp dẫn của ngành vẫn lớn do thị trường tiêu thụ vẫn tăng, các dự án
Bất động sản vẫn phát triển mạnh mẽ
Cung ln trong tình trạng vượt cầu
Áp lực cạnh tranh về giá khi xuất khẩu bởi các đối thủ từ ASEAN- Trung
Quốc
Sự trung thành của khách hàng truyền thống thấp, thị trường chủ lực có thể
bị thu hẹp.
Giá nhiên liệu có xu hướng tăng
Nhiều thiết bị nhập khẩu đặc biệt phải đặt hàng lâu, ngồi phụ thuộc khách
hàng cịn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết
Do hệ thống pháp lý chặt chẽ nên đơi khi dẫn tới mất lịng khách hàng
Bộ giao thơng vận tải kiểm sốt tải trọng từ ngày 01/04/2014 ảnh hưởng
lớn tới giá cước vận tải đường bộ
“Trong chương 3, tác giả đã nêu lên các mục tiêu dài hạn và mục tiêu trong giai
đoạn 2017-2022. Sử dụng kết quả phân tích mơi trường bên trong, bên ngồi, kết quả từ
phân tích ma trận IFE, EFE từ chương 2 và sử dụng ma trận SWOT, ma trận QSPM để



xây dựng định hướng chiến lược và đề ra các chiến lược tổng quát nhất cho Xi măng
Cẩm Phả áp dụng trong giai đoạn từ 2017 đến 2022 như sau”:
 Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung: Các thị trường truyền thống đã có những
đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của Cơng ty. Tận dụng uy tín và sức mạnh của
XMCP, sự đa dạng về sản phẩm, cùng đội ngũ nhân viên có trình độ và một thị trường đầy
tiềm năng tiếp tục giữ vững và chiếm lĩnh thị trường truyền thống.
 Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm: Tiếp thu công nghệ mới, áp dụng sáng
tạo vào sản xuất sản phẩm mới; đầu tư theo chiều sâu cho hệ thống trang thiết bị máy
móc; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kỹ sư, đội ngũ công nhân kỹ thuật để nâng cao trình
độ, phát triển sáng tạo trong sản xuất. Với 02 Silo mới được đầu tư trong Chi nhánh
phía Nam và Silo mới tại Nhà máy chính sẽ đi vào hoạt động cuối năm 2017, Công ty sẽ
tung ra thị trường các sản phẩm mới là PCB30, MC25 để giảm gánh nặng tiêu thụ cho
các sản phẩm truyền thống. Để đạt được điều này, Công ty cần làm tốt công tác tiếp thị,
giới thiệu sản phẩm tới tay khách hàng.
 Chiến lƣợc mở rộng và thâm nhập thị trƣờng: Tận dụng nhân lực, con
người nhằm nghiên cứu, tìm hiểu các thị trường tiềm năng ở nước ngoài và các thị
trường mà công ty mẹ - Viettel đang đầu tư, cùng với lợi thế cảng biển nước sâu để mở
rộng thị trường xuất khẩu. Hiện nay, Viettel đang đầu tư tại hơn 10 quốc gia trên thế
giới. Với lợi thế là được Công ty mẹ điều hành sát sao, sẵn sàng phối hợp trong việc tìm
kiếm thị trường tiêu thụ nên Cơng ty cần nhanh chóng nắm bắt cơ hội ngay khi có. Với
lợi thế cảng biển nước sâu cập bến được tàu 15.000 tấn, cảng biển gần cho các sà lan,
tàu có cơng suất dưới 5.000 tấn và trong điều kiện bộ Giao thông vận tải vẫn tiếp tục
siết chặt tải trọng đường bộ thì đây là một giải pháp rất thiết thực. Các thị trường Hải
Dương, Nam Định, Thái Bình vẫn là các thị trường tiềm năng và thuận tiện về đường
thủy nên Công ty cũng phải tận dụng lợi thế này để thâm nhập sâu hơn nữa.
 Chiến lƣợc chi phí thấp: Với quy mơ và năng lực hiện có, cơng ty XMCP
cần có các giải pháp về kỹ thuật để giảm tối đa chi phí sửa chữa (chủ yếu là chi phí sửa
chữa lớn), tìm thêm nguồn nguyên liệu giá tốt, khai thác tối đa công suất máy, giảm tỷ



lệ phế phẩm từ đó giảm giá thành sản phẩm. Chiến lược này giúp XMCP có thể cạnh
tranh với các đối thủ tại tất cả các thị trường hiện có.



×