Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường THPT ngô sĩ liên huyện trảng bom, tỉnh đồng nai năm học 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 31 trang )

B ộ GIÁ O DỤ C VÀ Đ À O TẠO
T R Ư Ờ N G C Á N B ộ Q UẢN LÝ G IÁO D Ụ C T H À N H PHỐ
_________ H Ị CHÍ M INH

T IỂ U LU Ậ N C U Ó I K H Ó A
Lớp bồi dưỡng CBQ L trường T H PT

r p A

__ J • Ậ ______1



lẽn tiêu ln:

“CƠNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT NGƠ s ĩ LIÊN,
HUYỆN TRẢNG BOM , TỈNH ĐỊNG NAI NĂM HỌC
2 0 1 8 -2 0 1 9 ”

H oc
* viên: Trinh
* Văn Thinh

Đ on vị cơng tác: Trường TH PT N gô Sĩ Liên
huyện T rảng Bom , tỉnh Đ ồng Nai

Đồng Nai, tháng 4/2019

r



MỤC LỤC
Nội dung

Trang

1. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐÊ TIẺU LUẬN......................................................................1
1.1 Lý do pháp lý ........................................................................................................... 1
1.2 Lý do về lý luận........................................................................................................2
1.3 Lý do thực tiễn..........................................................................................................3
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ VÈ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CNTT
TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG THTP NGÔ s ĩ LIÊN NĂM HỌC 2018 - 2019

4

2.1 Giới thiêu khái quát chung về trường THPT Ngô Sĩ L iên .................................4
2.2 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong quản lý .......................................... 5
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức................................................ 9
2.3.1 Điểm m ạnh........................................................................................................9
2.3.2 Điểm y ế u .......................................................................................................... 10
2.3.3 Cơ h ộ i................................................................................................................11
2.3.4 Thách thức........................................................................................................ 12
2.4 Kinh nghiệm thực t ế ................................................................................................13
3. KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VÈ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG C N T T ................ 15
4. KẾT LUẬN VÀ KIÉN N G H Ị................................................................................... 22
4.1 Kết luận.....................................................................................................................22
4.2 Kiến n g h ị..................................................................................................................22
TÀI LIỆU THAM K H Ả O .............................................................................................. 24



CÁC TỪ VIÉT TẮT

CNTT: Công nghệ thông tin
CB-GV-CNV: Cán bộ, giáo viên, công nhân viên
KT: Kỹ thuật
KTNN: Kỹ thuật nông nghiệp
GDCD: Giáo dục cơng dân
TD-QP: Thể dục quốc phịng
CN: Cơng nghệ
LĐTT: Lao động tiên tiến
LĐSX: Lao động xuất sắc
THPT: Trung học phổ thông
CBGV: Cán bộ, giáo viên
GV: Giáo viên
QL: Quản lý
CBQL: Cán bộ quản lý
CSVC: Cơ sở vật chất
BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo
GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo


1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIẺU LUẬN
1.1. Lý do pháp lý
Nghị quyết sổ 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Hội nghị Trung ương
8 khóa XI về đổi mới căn bàn, toàn diện giáo dục và đào tạo. Để thực hiện giải pháp:
"Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đoi với đối mới giáo
dục và đào tạo " đã nêu ra các giải pháp: "Đoi mới công tác thông tin và truyền thông
để thong nhất về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia đánh giá,
giám sát và phản biện của tồn xã hội đối với cơng cuộc đoi mới, phát trìên giáo
dục ”; “Tiếp tục đoi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát

huy tỉnh tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học;
khắc phục loi truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học,
cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức,
kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức
học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đây
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học ”;
Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định sô
71 ỉ/QĐ-TTg ngày 13 thảng 6 năm 2012 của Thủ tưởng Chỉnh phủ) trong nhóm các
giải pháp đột phá vê đôi mới quản lý giáo dục đã nêu rõ: “Đây mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cẩp
Quyết định số 2005/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 6 năm 2016 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về ban hành Ke hoạch hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện
Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử. Mục
tieu Kế hoạch đã nêu: “tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động giảng dạy, học
tập và công tác quản lý nhằm rút ngắn quy trình xử lý, chuẩn hóa, giảm sổ lượng và
đơn giản hóa nội dung hề sơ theo hướng xử lý hô sơ điện tử; công khai, minh bạch các
hoạt động của Bộ GDĐT trên môi trường m ạng”;
Đề án “Tâng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và h ễ trợ các
hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chât lượng giáo dục và
đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” (được phê duyệt theo Quyết
định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 của Thủ tướng Chỉnh phủ). Cũng đã nêu lên
giải pháp “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy dọc, kiểm tra đánh giá và nghiên cứu khoa học”
Công văn số 1166/BGDĐT-CNTT, ngày 23 tháng 3 năm 2017 của Bộ Giáo dục
và đào tạo “ V/v triển khai Quyết định số 117/QĐ-TTg ngàỵ 25/01/2017 của Thủ
tướng Chính phủ” đã nêu mục tiêu cụ thể đến năm 2020 “ Phấn đấu 90% cơ sở giáo
dục phổ thông và giáo dục thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
nhà trường; trong đó 70% trường học sử dụng sổ quản lý điện tử.
Hướng dẫn số 4095/BGDĐT-CNTT, ngày 10 tháng 9 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo “về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2018-2019'7
củng nêu lên các giải pháp quan trọng “ Các cơ quan, nhà trường cần ban hành quy

chể quản lý, duy trì và khai thác sử dụng các hệ thông CNTT, phân công cụ thê trách
nhiệm về quản lý, sử dụng hệ thông...”
Hướng dẫn số 2647/SGDĐT-VP ngày 28/9/2018 của Sở GD&ĐT Đồng Nai về
việc iifíướng dẫn nhiệm vụ CNTT năm học 2018- 2019”;

1


Như vậy việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý nhà nước về giáo dục và
đào tạo, quản lý nhà trường đã được Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục và sở GDĐT
tỉnh Đồng Nai xác định là nhiệm vụ trọng tâm tác động ảnh hưởng rất lớn đến chất
lượng của hoạt động Giáo dục và Đào tạo, góp phần quan trọng vào việc thực hiện sự
nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hỏa đất nước.
1.2. Lý do về lý luận
Công nghệ thông tin (CNTT), là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý
thông tin. CNTT sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để lưu trữ, chuyển đổi, bảo
vệ, xử lí, truyền và thu thập thơng tin. Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông
tin được hiểu và định nghĩa trong Nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993:
"Cơng nghệ thơng tin ỉà tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công
cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yểu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm
năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".
Thuật ngữ "Công nghệ Thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài
viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavitt và
Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ gọi là
công nghệ thông tin (Information Technology - IT)."
Các lĩnh vực chính của cơng nghệ thơng tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý,
lưu trữ và phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện
tử dựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thơng. Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi
bật của công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin, điện

tốn đám mây, hệ thống thơng tin tồn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực
khác. Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính.
Với sự ra đời của Internet mà các kểt nổi băng thông rộng tới tất cả các trường
học, việc áp dụng CNTT trong công tác quản lý đã trở thành hiện thực.
Ngồi ra, CNTT giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều cơng việc cùng lúc, có
khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, luôn thực
hiện kết nối, thúc đẩy quá trình làm việc nhóm, nghe nhìn và tư duy. Hơn nữa, công
nghệ liên kết nguồn tri thức lại với nhau, kết nối cơng dân tồn cầu. Điều này làm cho
khơng gian địa lý bị xóa nhịa và cơng nghệ trở thành một phần trong cuộc sống. Trích
“Chi thị sổ 55/2008/CT - BGDĐT:

về tăng

cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng

công nghệ thông tin trong ngành giảo dục giai đoạn 2008-2012 ”
Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng
dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả chất
lượng giáo dục.

2


Trong giáo dục điện tử, các khâu và nội dung của q trình quản lý như: các
khn khổ pháp lý (văn bản quy định pháp luật về GDĐT: Luật, nghị định, thông
t ư. .

các mệnh lệnh quản lý ( công văn hướng dẫn của ngành); các cơ sở dữ liệu quản

lý như: đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị,

kinh phí...
1.3. Lý do thực tiễn
Trong giai đoạn CNTT được ứng dụng mạnh mẽ trong cơng tác quản lý trường
học thì hiện nay hầu hết các trường THPT đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như
phòng học, hệ thống máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, phịng học bộ môn, T iv i...
Đồng thời ừong công tác quản lý nhà nước đã giao quyền và có phân cấp quản lý rõ
ràng do đó giúp cho người quản lý có thể lựa chọn các phương án, biện pháp quản lý
tốt nhẩt trong đó việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để quản lý là không thể thiếu trong
thời đại ngày nay của các nhà quản lý. Mặt khác trong phong trào giảng dạy bộ môn
tin học trong trường THPT cũng được đẩy mạnh nên chất lượng bộ môn tin học được
nâng cao thông qua việc thi giáo viên dạy giỏi ứng đụng công nghệ thông tin, thi học
sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia, thi sáng tạo khoa học kỹ thuật.
Các hoạt động quản lý như: hội thảo, hội nghị (đặc biệt là hội thảo, hội nghị trực
tuyến, triển khai các nhiệm vụ giáo dục), tổ chức thi và kiểm tra, quản lý hồ sơ, sổ sách
của nhà trường và giáo viên; các dữ liệu...đều được số hóa dưới dạng chuẩn; tổ chức
cập nhật thường xuyên, nhanh chóng, kịp thời, sắp xếp thành hệ thống và được lưu
chuyển trên toàn hệ thống nên hoạt động quản ỉý hết sức thuận lợi và hiệu quả.
Trường THPT Ngô Sĩ Liên Trong những năm qua, đã tích cực đẩy mạnh việc
ứng dụng CNTT vào giải quyết các công việc, các hoạt động giáo dục của nhà trường
cụ thể như: Phần mêm quản lý nhân sự PEMIS, phần mềm kế toán, quản lý thư viện;
phần mềm trộn đề trắc nghiệm MCMIX, phần mềm tạo ngân hàng đề trắc nghiệm , từ
năm học 2015-2016 đến nay nhà trường đã sử dụng phần mềm quản lý trường học do
VNPT cung cấp tại địa chỉ việc triển khai mạnh mẽ công tác ứng dụng
CNTT đã đem lại một phương thức làm việc năng động tích cực và đem lại hiệu quả
cao trong các hoạt động trong nhà trường.
Sau khi hoàn thành lớp học QLCB trường THPT tôi nhận thấy công tác quản lý
rất quan trọng đặc biệt là công tác ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT. Vì
vậy tơi đã chọn chủ đề “Cơng tác ứng dụng CNTT trong quản lý trường THPT Ngô
S ĩ Liên huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai năm học 2018 - 2019” đê hồn thành tiêu
luận cuối khóa. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn BGH và các thầy, cơ giáo trường

CBQL TP.HỒ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy giúp tơi có những kiến thức nhất định
về cơng tác quản lý trong nhà trường, đặc biệt xin cảm ơn Thầy Phạm Đào Tiên đã
nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận này.
3


2.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TH ựC TÉ VÈ CƠNG TÁC ỨNG DỤNG

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG THPT NGÔ s ĩ
LIÊN, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2018 - 2019
2.1. Giới thiệu khái quát chung về trường THPT Ngô SI Liên
Trường THPT Ngô Sĩ Liên nằm trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Huyện Trảng Bom là một huyện tiếp giáp với thành phố Biên Hịa, nằm trên trục đầu
mối giao thơng chính của vùng Đơng Nam bộ và cả nước. Vị trí của huyện Trảng Bom
có những lợi thế quan trọng để phát hiển kinh tể - xã hội, thuận lợi để thu hút đầu tư bên
ngồi. Huyện có nhiều khu cơng nghiệp như Hố Nai 3, Sông Mây, Bàu Xéo, Giang
Điền..., nhu càu về nhân lực, đặc biệt là lao động có tay nghề, đã qua đào tạo là rất lớn.
Cùng với nhiều cơ sờ giáo dục - đào tạo khác trên địa bàn, trường THPT Ngơ Sĩ Liên
cũng đã có nhiều đóng góp cho nguồn nhân lực của huyện.
Trường THPT Ngơ Sĩ Liên được thành lập từ ngày 01/8/1991 theo quyết định số
534/QĐ-ƯBH của UBND Huyện Thống Nhất, đóng trên địa bàn khu phố 3, thị trấn
Trảng Bom với tên gọi là Trường phổ thông Bán công cấp 2-3 Thống Nhất. Ngày
25/01/1995 trường được đổi tên gọi thành trường PTTH Bán công Ngô Sĩ Liên theo
quyết định số 196/QĐ-UBT của UBND tỉnh Đồng Nai. Từ tháng 10 năm 2009, trường
THPT Ngô Sĩ Liên chính thức trở thành trường cơng lập theo quyết định sổ 3088/QĐUBND ngày 23/10/2009 của chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai. Trải qua hơn 25 xây dựng
và phát triển, nhà trường đã có sự phát triển vượt bậc về quy mô cũng như chất lượng
giáo dục. Cuối năm 2016, nhà trường đã được công nhận đạt chuẩn Quốc gia.
Năm học 2018 -2 0 1 9 , tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên của nhà trường là 86

người, trong đó, Ban Giám hiệu: 4 người, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 72 người, nhân
viên: 10 người.
Trường có 07 tổ chun mơn và 01 tổ văn phịng. Các tổ chun mơn gồm: tổ
Tốn - Tin, Lý - CN, Hóa - Sinh, Văn, Sử - Địa, TD-QP-GDCD, Anh văn. Mỗi tổ có
1 tổ trưởng và 1 tổ phó. Trong các năm học qua, các tổ đều đạt danh hiệu Tập thể
LĐTT, được Sở GD&ĐT Đồng Nai tặng giấy khen.
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đổi đầy đủ và cơ bản đáp ứng các yêu cầu
của công tác dạy-học. Khu phịng học gồm có 34 phịng. Trong đó có 26 phòng học lý
thuyết dành cho 33 lớp với 1284 học sinh và 7 phịng học bộ mơn với trang thiết bị, đồ
dùng dạy học khá đầy đủ.
4


Chất lượng các mặt giáo dục của nhà trường được nâng lên qua từng năm học.
Tỷ lệ học sinh khá giỏi, tỷ lệ tốt nghiệp THPT không ngừng được nâng lên. Tỉ lệ thi
tốt nghiệp THPT ổn định luôn ở mức cao. Năm học 2017 - 2018, kết quả thi tốt
nghiệp THPT của nhà trường đạt tỉ lệ 100%.
Các năm học qua, nhà trường luôn đạt danh hiệu tập thể LĐTT, LĐXS, được
ƯBND tỉnh Đồng Nai tặng Bằng khen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chi bộ nhà
trường được công nhận TCCS Đảng “trong sạch vững mạnh tiêu biểu” liên tục từ năm
2012 đen năm 2016, các năm còn lại đều đạt “trong sạch vững mạnh”.
2.2.

Thực trạng công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý

trường THPT Ngô Sĩ Liên
Căn cứ vào nhiệm vụ trọng tâm năm học, nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông
tin trong quản lý của Bộ giáo dục, Sở giáo dục. Nhà trường đă xây dựng kế hoạch
trọng tâm cho năm học, kể hoạch ứng dụng CNTT trong công tác quản lý cụ thể đển
từng tổ nhóm chun mơn, bộ phận văn phịng đảm bảo việc vi tính hóa trong các

hoạt động giáo dục.
Nhận thức được vai trị của CNTT trong cơng tác quản lý và dạy học, nhà trường
đa có kế hoạch đàu tư trang thiết bị cơng nghệ như máy vi tính, tivi màn ảnh rộng, trang
thiết bị âm thanh bằng nhiều nguồn tài chính khác nhau như ngân sách của nhà trường, xã
hội hóa giáo dục. Trường hiện có 02 phịng máy vi tính, mỗi phịng cỏ 30 máy tính học
sinh, 01 máy tính giáo viên và 01 bảng tương tác, các máy tính được nối mạng LAN và
internet; 06 bảng tương tác khác được lắp đặt ở các phòng học chức năng; hệ thống máy
tính của BGH, tổ chun mơn các phịng chức năng đều được nối mạng internet, tồn bộ 27
phòng học đều được trang bị 01 Tivi 55 inch, 01 máy vi tính và kết nối internet ở tất cả các
phòng học, lắp đặt 27 camera cho 27 phịng học, và hệ thống âm thanh loa thơng báo được
kết nối từ phòng quản lý CNTT đến các phòng học; ngoài ra khu vực hành lang và cầu
thang giữa các tầng lầu được trang bị thêm 16 camera quan sát khác; Việc ứng đụng CNTT
của trường THPT Ngô Sĩ Liên trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả trên tất cả
các lĩnh vực: dạy học, quản

lý nhân sự, quản lý csvc thiết bị, quản lý thi, quản lý tuyển

sinh, quản lý học sinh, quản lý điểm, xếp TKB, quản lý tài chính, quản lý thư viện
Hiệu trưởng nhà trường và cán bộ quản lý nhận thức được vai trị quan trọng
của việc ứng dụng CNTT trong cơng tác quản lý nên trong kể hoạch năm học, trong
công tác hàng tháng đều có những hoạt động cụ thể như: xếp thời khóa biểu qua phần
mềm, quản lý học sinh qua trang web vnedu.vn, quản lý tài sản, quản lý cán bộ Pmis,
các văn bản, thông tin quan trọng của ngành Hiệu trưởng đều yêu cầu bộ phận quản lý
Website của nhà trường đưa lên trang web kịp thời.
5


Một số công tác quản lý của nhà trường được thực hiện thông qua ứng dụng
công nghệ thông tin như:
+ Quản lý chun mơn: việc xểp thời khóa biểu bằng phần mềm được Hiệu

trưởng giao cho giáo viên chuyên môn phụ trách thực hiện xếp cho toàn trường làm
sao đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, có lý, có tình. Các tổ trưởng chun mơn
hàng tháng đều báo cáo tiến độ chương trình, kỷ luật lao động, số giờ làm việc, các kết
quả đạt được, những khó khăn gặp phải, đề xuất, kiến nghị... của tổ viên cho hiệu
trưởng thơng qua hộp thư điện tử (emaií), qua đó hiệu trưởng có số liệu để thống kê từ
đó có thể điều chỉnh kể hoạch dạy học một cách kịp thời.
^ Trn^ng TH PTNgỡ ST Liẽn

N g u y °n Văn C ong

.

r ™ Jl 9 -'í— I

(Sử dụng ứng dụng Vietschol để quản lý việc sắp xếp thời khóa biêu)
+ Cơ sở vật chất và cơng tác hành chính, quản lý cán bộ: Nhà trường có phân
mềm quản lý tài sản, phần mềm kế toán, phần mềm quản lý cán bộ giúp kết nối giữa
trường và đơn vị chủ quản là sở giáo dục đào tạo một cách có hiệu quả và nhanh nhât.
X6 p
. ^

ữ o tử im x .
TYn kMlm

È È a h ííp v u

B io e é o n h * n h

;K Jw .b * e
:


T íệ n ic h

\ù>

.....................

T rự-aiúp



íSSĩ N * n h 4 C h to * n

2019 ỊÃ r^ ir?

r * * y h * C h t o 4n

n



è

i ậ

i i - * • * n * iD V C

T h 4 n fl b * 0

.........


....

"

NbẠn«W «0 *n
R út dU toAn tiến m í(
í&

Rứt * H o 4 fi c h u y ể n k h o à n

T » n rr* l
;

ỉ&

:

.............. ;

Lfc> jaN éu thu

K ho h o e
^ỊjP T iB n m ộ t
T lêr» QŨ1

;

v a t tư , H ỉn « h ó «


; ỉậpỆ COoq cv dụnf) cy

T i l s A n c 6 đ |n h
T lB o lu tẠ m
;

T tìb o h ợ ẹ

.

.


■ g m Ịic h ù

..

.............. ^ .............
AMISAMIM0 S « a i 9

T « n DLKT M IS A M m o .« _ 2 Q I3

'Ậ

N g ụ a d i y g ADMIN

....
Iilv ln H tii:

ịịOVB


(Phầm mềm kế toán trường)
6

0

2 :1 7 0 1

16 /05/20191


+ Quản lý thi, kiểm tra tập trung trong nhà trường: Nhà trường có 01 ban giáo
vụ phụ trách cơng tác thi, Hiệu trưởng quản lý hoạt động của ban giáo vụ thông qua tiến
độ báo cáo hàng tháng, thông qua hệ thống quản lý điểm vnedu.vn. Thông qua website
Hiệu trưởng có các biểu mẫu thống kê chất lượng các bài kiểm tra, các bài thi của từng
lóp, từng bộ mơn để từ đó có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học kịp thời, phù hợp.

(Quản lý nhà trường bằng Vnedu do VNPT cung cấp)
+ Quản lý công tác dạy và học: nhà trường trang bị camera và hệ thống âm
thanh đến tất cả các lớp học, qua đó BGH có thể theo dõi việc dạy và học của giáo
viên và học sinh trên các lớp tại các thời điểm khác nhau mà không cần phải thông qua
các buổi dự giờ thăm lớp

(Hệ thống camera và âm thanh trên các lớp học)

7


+ Quản lý thư viện: Thư viện được trang bị 01 máy vi tính thủ thư và 04 máy
vi tính học sinh kết nối internet đảm bảo việc tra cửu thơng tin thư viện, tìm kiếm sách

và các hoạt động khác của thư viện. Thủ thư báo cáo việc thống kê số lượng đọc sách
và mượn sách hàng tháng cho Hiệu trưởng thông qua phần mềm quản lý thư viện.
3 Trưởng THPĨ Mgồ'SĩLiỄíi - 5/15/2019 ■
m
«

M

M
kJíĩ: / /

hơ Bản Khai Sốeh

y

?■' Tễn Sách

L ’l Quản iý Bạn Đọc

G Phỉếu Tên Sách

T ê n T ầ cG »

Thống Kê Tống Quát

Phích Sách

• Số ĐSng Ký Cá Biệt

j Nh8n Sãch

»hiẽu Mươn Sách

T ừ Khỏa T ự E>0

Thổhg K # C h iT iẽ t
Số S á ch -B iể u Mấu

; N háX B -M ắm XB

1

/IP h ỉỖ u S á e h



□ Thu* Mục Sách
;

Danh sách Bạn Đọc


Ẹ õ U ệ u /T h ó iọ K Ễ



In Ẩn

T i« B ẽ n

. »


r i .

(Phần mềm quản lỷ thư viện)
+ Để xây dựng hệ thống ngân hàng đề thi trắc nghiệm chung của sở. nhà
trường sử dụng phần mềm PMT-EXAM. Bộ phận giáo vụ sẽ cấp tài khoản truy cập
cho từng giáo viên và mỗi giáo viên đều có thể đăng nhập để bổ sung đề thi vào ngân
hàng đề thi
Ẻ*Ị P M T ĨX a M
H ệ th ố n g

HẺ t h T ì o aU'--N LV
D anh m ục

Q ụ ý n tý c ổ « h ồ i

RÁHỎ C c j HỚ;
T ố c h ú c th i

CH b í THI ĨR Ả C

B ảo c a o th g n g kỗ

r

■■

jÍ T r U 8 i* ế T H P T i4g & 3 rE » i» a

£ Trịnh Vốn Thịnh


'M O T Ì I Í ' !
2& ÍH ÍỈỮ 1 9 o e í l 5* ià X b â o g _ f e ị f i

(Hệ thống quản lý ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm PMT-EXAM)

8




2.3.

Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để đổi mói nâng cao chất

lượng hoạt động cơng tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của trường
THPT Ngô Sĩ Liên
2.3.1. Điểm mạnh
- Trường THPT Ngô Sĩ Liên được xây dựng cơ sở mới năm 2008 nên cơ sở
vật chất của nhà trường tương đối tốt đáp ứng được công tác quản lý, việc dạy và học.
- Học sinh của trường được giáo viên tận tâm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh
khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém nên tỉ lệ học sinh qua từng năm học được cải
thiện và ngày càng đi lên, tỷ lệ xếp loại hành kiểm, học lực cao cụ thể:
sở GIÁO DỤC VÀ ĐAO TẠO ĐỎNG HAI

TRirỜNG THPT ng ố

CỘNG HOÀ XÃHỌlCHỦ NGHIA VIỆT NAM

sĩ LIỀN


Đ»c l â - T« 4» - Hrall phút

THỐNG KỂ TỈ LẸ XỂP LOẠI HỌC L ự c
Năm học 2018- 2019
STT

LĨP

sĩ sổ

HSNỬ
SL

KHA

GIỊI
TL

TL

SL

SL

439

273 ' 62.19%

21


4.78%

817 ' 65115%
272 61.96%

K h õ ill

417

242

58.03%

27

6.47%

281 ' 67.39%

Khối 12

400

255

63.75%

37


9.25%

264

TỐNG CỘNG
Khôi 10

1256

770 ' 61.31%

05 " 6.77%

TRONG BÌNH
TL
SL

TL

KÈM

YẾU
SL

n

0
0

0X0%

0110%

0 ’ 0.00%

0

0D0%

0.25%

0

0110%

348 ' 27.71%
141 32.12%

5 ' 0.40%
4 ’ 0.91%

109 ' 26.14%

66.00%

98

24.50%

TL


SL

l

THÚNG KÊ TÍ LỆ XÉP LOM HẠNH K3ẺM
__________Năm học 2018- 2 0 Í 9 _________
STT
TỐNG CỘNG
Khơi 10
Khơi 11
Khổll2

LỚP

s ĩs ú
1256
439
417
400

TíỲT

HSNỬ
TL

SL

TRUNG BÍNH

KHÁ

TL

SL

770
273
242

61.31%
62.19%
58.03%

1096
404
331

8726%
92.03%
79.38%

255

63.75%

361

90.25%

SL
128

32
60
36

TL
10.19%
729%
14.39%
9.00%

TL

SL
26
3
20
3

2.07%
0.68%
4110%
0.75%

U
SL

TL
6
0
6

D

0.40%
0.00%
1.44%
0X0%

- Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp cùng với sự tích cực tham mưu của
nhà trường, đển nay tình trạng cơ sở vật chất về tin học và công nghệ thông tin của nhà
trường đã được cài thiện đáng kể.
- Cán bộ quản lý luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc ứng
đụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy, quản lý. Quan tâm đến việc mua
sắm trang thiết bị như hệ thống máy tính hiện đại, kểt nối mạng internet toàn trường.
- Ngày nay với sự phát triển mạnh mạng thông tin, truyền thông trên internet
giúp cho giáo viên rất thuận lợi, chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên phong
phú cho việc lựa chọn những hình ảnh, âm thanh, phim, thí nghiệm ảo ... để xây dựng
giáo án điện tử.
- Hiệu trưởng nhà trường luôn quan tâm đến việc phải đổi mới công tác quản lý
để từ đó nâng cao chất lượng chung của nhà trường, trọng tâm là công tác chuyên
môn, một trong những công việc nâng cao chất lượng chuyên môn là phải giúp giáo
viên trao đổi chuyên môn trong các buổi sinh hoạt chun mơn trực tiếp cũng như hữu
tuyến đó là sử dụng trang web trường học kết nối một cách có hiệu quả nhất.

9


- Trang web của nhà trường hoạt động tương đối có hiệu quả giúp cho giáo
viên, học sinh có một diễn đàn để trao đổi những vấn đề quan tâm trong công tác dạy
và học.
- Hiệu trưởng nhà trường nhận thức, nắm bắt và hiểu được việc phải ứng dụng

công nghệ thông tin trong công tác quản lý trong thời đại hiện nay là cần thiết thông
qua việc sử dụng các phần mềm như: phần mềm xếp thời khóa biểu, trang web quản lý
học sinh vnedu.vn giúp quản lý điểm, quản lý học sinh, liên lạc giữa phụ huynh học
sinh và nhà trường, thực hiện các biểu mẫu báo cáo giúp cho việc báo cáo kiểm định
chất lượng giáo dục được thuận lợi. Phần mềm quản lý tài sản, quản lý tài chính, phần
mềm quản lý thư viện
- Đa số giáo viên có trình độ tin học tương đối tốt giúp cho việc soạn bài có
ứng dụng cơng nghệ thơng tin được thuận lợi. Nhà trường tạo điều kiện thuận cho cán
bộ quàn lý, giáo viên, công nhân viên tham gia các khóa đào tạo trình độ tin học như:
trình độ B, khóa đào tạo sử dụng các phần mềm soạn giảng trên nền tảng ứng dụng
công nghệ thông tin do sở khoa học công nghệ tổ chức, từ những khóa học như vậy đã
góp phần nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong tất cả các hoạt động của nhà trường từ công việc soạn giảng cho đến các hoạt
động quản lý chuyên môn, quản lý cơ sở vật chất và các hoạt động khác của nhà
trường.
2.3.2. Điểm yếu
- Nhà trường không có cán bộ chuyên trách về CNTT. trong khi hệ thống
CNTT trong nhà trường gồm rất nhiều hạng mục khác nhau. Nên việc khắc phục sự cố
đó chủ yếu phải dựa vào các giáo viên dạy tin học
- Một số giáo viên đã lớn tuổi nên ngại trong việc học hỏi tìm tịi các phần
mềm trong cơng tác soạn giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Khi có các cuộc thi liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin rất khó vận
động để giáo viên tham gia các cuộc thi đó.
- Mặc dù nhà trường đã lắp đặt một đường truyền cáp quang tốc độ cao nhưng
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu khai thác, tìm kiếm thơng tin trên Internet của giáo
viên và học sinh. Việc kết nối mạng khơng dây Wifi gặp nhiều khó khăn do khối
lượng người truy cập nhiều.
- Một vài giáo viên lạm dụng công nghệ thông tin chỉ soạn những bài giảng
mang nặng tính trình chiểu để khơng phải viết bảng, hoặc cho học sinh xem phim,
nghe nhạc... làm ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy.


10


- Đa sổ học sinh trong trường rất am hiểu công nghệ thông tin, biết vận dụng
vào các hoạt động học tập và các hoạt động khác, những cũng có một số ít học sinh
lạm dụng quá mức về tin học như dam mê chơi game, quan tâm và mất rất nhiều thời
gian cho mạng xã hội Facebook.
2.3.3. C ơ hội
Một trong những điểm nổi bật nhất của xu hướng giáo dục hiện đại là sự thay
đổi trong mơ hình giáo dục. Với hình thức giáo dục mới này, học sinh là trung tâm của
mơ hình giáo dục, thay cho giáo viên như trong mơ hình truyền thống của giáo dục
Việt Nam. Với xu thế này trường học càn phải thay đổi môi trường giáo dục. Mọi tài
nguyên, nguồn lực trong mỗi trường cần tập trung vào việc lập môi trường học tập cởi
mở, sáng tạo cho học sinh. Với sự thay đổi căn bản, tồn diện mơ hình giáo dục trong
trường học hiện nay, Cơng nghệ thơng tin có một vai trị đặc biệt quan trọng, là cơng
cụ cần thiết, phục vụ hiệu quả quy trình quản lý trường học. Điểm căn bản của việc
ứng dụng CNTT vào quản lý trường học là sự chia sẻ tài nguyên, nguồn lực của trường
học cho các đối tượng thụ hưởng nó. Bên cạnh việc hiểu sâu, kỹ năng ứng dụng công
cụ CNTT vào nghiệp vụ quản lý của mình, các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng với tư
cách là những nhà quản lý, người đua ra quyết định cho việc ứng dụng CNTT trong
nhà trường cần có ý thức, đánh giá nhu cầu ứng dụng CNTT của chính mình và hai
nhóm đối tượng: Giáo viên, học sinh. Khi nhà quản lý có ý thức về sự chia sẻ tài
nguyên CNTT cũng như kế hoạch tổng thể ứng dụng CNTT cho cả ba nhóm đối tượng
này thì hiệu quả đầu tư và sử dụng trang thiết bị sẽ đạt mức cao, sự liên thơng trong
q trình dạy học và quản lý nhà trường được thống nhất. Ngồi ra, cịn phải chú ý đến
đối tượng thứ tư là các thành phần khác ngoài xã hội có liên quan đến giáo dục như:
Lãnh đạo các cấp, phụ huynh học sinh, các sở ban ngành...
- Nhà trường được các cấp quản lý, lãnh đạo quan tâm nên đã trang bị các
cơng cụ CNTT nói chung và những phần mềm phục vụ việc dạy học và quản lý nhà

trường như: phần mềm quản lý hồ sơ trong văn phòng, giáo án điện tử cho giáo viên,
phần mềm quản lý học sinh, phần mềm xểp thời khóa biểu, phần mềm quản lý thư
viện. ...
- Nhà trường đã biết vận dụng và khai thác có hiệu quả sự phát triển của CNTT
trong việc giải quyết những tình huống đặc thù phát sinh vào hoạt động cùa trường học
như: (Phụ lục kèm theo)
+ Quản lý nhân sự: Hồ sơ GV, nâng lương...
+ Quản lý tài sản nhà trưởng: kiểm kê, thanh lý,....

11


+ Quản lý chuyên môn: Phân công giảng dạy, lập thời khóa biểu, chấm thi đua
giáo viên, tổ chức kiểm tra, đánh g iá...
+ Quản lý hồ sơ: Hồ sơ học sinh, kết quả học tập, rèn luyện...
+ Quản lý thư viện: Các hoạt động của thư viên thông qua phần mềm quản lý
thư viện
Cán bộ quản lý của nhà trường được đào tạo bài bản và được sự quan tâm của
cấp trên nên trong các đợt tập huấn, tham gia hội nghị liên quan đến CNTT trong công
tác quản lý đều được mời thực hiện. Do đó việc áp dụng những vấn đề được tập huấn
để giải quyết trong công tác của nhà trường rất thuận lợi và được sự đồng thuận cao
của tập thể sư phạm nhà trường, kế hoạch quản lý CNTT đề ra mọi người đều hưởng
ứng tham gia
Trong thể giới ngày nay, công nghệ thông tin đã và đang thâm nhập và làm thay
đổi căn bản nội dung, cơng cụ, phương pháp, hình thức và hiệu quả lao động của hầu
hết các lĩnh vực kinh tể- xã hội. Việc ứng dụng và phát triển CNTT trong mỗi lĩnh vực
được gọi là quá trình “ Tin học hóa”, “số hóa” hay “điện tử hóa”. Nhiều thuật ngữ như
“Chính phủ điện tử”, “ Kinh tể điện tử” ... ra đời. Đối với giáo dục và đào tạo, công
nghệ thông tin đang làm thay đổi sâu sắc nội dung, phương pháp, hình thức dạy học và
quản lý giáo dục. Các hoạt động quản lý như: tổ chức thi và kiểm tra, tổ chức dạy và

học, quản lý cơ sở vật chất... địi hỏi phải có sự kết họp nhiều công cụ.
2.3.4. Thách thức
- Việc nhận thức không đúng về công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác của một số giáo viên do đó khó thực hiện các kể hoạch một cách đồng bộ.
- Các phần mềm hiện tại đang sử dụng đa phần là những phần mềm cũ, khơng
có bản quyền, khơng sử dụng mã nguồn mở nên dẫn đến khó kiểm sốt trong việc cài
đặt và sử dụng trong công việc.
- Chưa đánh giá đúng các phần mềm mã nguồn mở để có kế hoạch đưa vào sử
dụng đảm bảo hiệu quả công tác không gây lỗi và dễ sử dụng với mọi người.
- Việc kết nối và sử dụng internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều sâu;
sử dụng khơng thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công tác đào
tạo, công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở việc xoá
mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để sử
dụng công nghệ thơng tin trong lớp học một cách có hiệu quả.

12


2.4. Kỉnh nghiệm thực tế
Trong những năm học qua truờng THPT Ngô Sĩ Liên - tỉnh Đồng Nai cũng đã
thực hiện kế hoạch ứng đụng CNTT trong công tác quản lý nhàm nâng cao hiệu suất
lao động, chất lượng giảng dạy được nâng cao, cải thiện tình hình học tập của học
sinh.
ứ n g dụng công nghệ thông tin trong quản lý tổ chuyên môn thông qua địa chỉ
mail của tổ nhóm chun mơn các báo cáo, kế hoạch tháng, các công văn, kể hoạch
quan trọng của ngành được gửi và nhận bằng địa chỉ E-mail chung.
Sử dụng trang web quản lý học sinh vnedu.vn của tập đồn viễn thơng VNPT
giúp cho liên lạc giữa nhà trường và phụ huynh được thuận lợi, hệ thống sẽ gửi tin
nhắn hàng tuần cho từng phụ huynh. Ngồi ra hệ thống cịn cho phép phụ huynh, các
em học sinh tra cứu kết quả học tập được dễ dàng, có thể truy cập thơng tin thông qua

điện thoại di động kểt nối internet.
Tổ chức hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn biết cài đặt và sử dụng ứng dụng
Document trong Google Drive để chia sẻ, hợp tác biên soạn, phê duyệt trực tuyến các
vãn bản chỉ đạo, quản lý; sử dụng ứng dụng Form trong Google Drive để thực hiện
khảo sát thơng tin từ phía giáo viên, học sinh, cán bộ quản lý giáo dục.
Lập kế hoạch chi tiết việc trang bị camera, máy tính, hệ thống nối mạng ...
phân tích cụ thể những thuận lợi, khó khăn khi trang bị những thiết bị cơ sở vật chất
này.
Trang bị kiến thức tin học trong đội ngũ quản lý nhà trường bằng cách tổ chức
hướng dẫn việc cài đặt phần mềm quản lý “ClientV3”. Đây là phần mềm theo dõi việc
dạy - học qua hệ thống camera. Hướng đẫn việc lưu trữ dữ liệu mỗi tiết học qua máy
tính, hướng dẫn việc ghép dữ liệu thơng qua các phần mềm.
Thông qua buổi họp tổ chuyên môn người quản lý (Ban giám hiệu) sẽ gửi dữ
liệu đã lưu những tiết dạy tích cực, những tiết dạy khơng tích cực từng tuần, tháng đến
từng tổ chun mơn để họ phân tích, đánh giá và rút kinh nghiệm.
Trong các buổi kiểm tra 01 tiết tập trung, các buổi thi học kỳ người quản lý sẽ
theo dõi và ghi lại diễn biến các buổi kiểm tra và thi thông qua hệ thống camera nơi
với tivi và máy tính để phát hiện và ngăn chặn những học sinh không trung thực (nếu
có).
Nhờ có thiết bị Camera màn hình được đặt tại phòng hiệu trưởng mà nhà trường
quản lý thời gian lên lớp của giáo viên được thuận lợi, cũng từ đó giúp cho người quàn
lý bao quát được các lớp học, tinh thần học tập của các em học sinh.

13


Bên cạnh những mặt đạt được đã nêu ở trên thì nhà trường cũng gặp một số khó
khăn, hạn chế nhất định:
Nhu cầu cuộc sống làm cho nhiều giáo viên trở nên lo toan nên không cỏ thời
gian nhiều để tập trung vào công tác soạn giáo án điện tử đổi mới phương pháp giảng

dạy còn nhiều hạn chể.
Hiện nay việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học vẫn cịn nhiều trở ngại và
khó khăn nên địi hỏi các cơ sở giáo dục phải có những phương pháp cụ thể để khắc
phục những rủi ro gặp phải.
Ban lãnh đạo nhà trường, các cơ sở giáo dục cấp trên cần có sự quan tâm sâu
sắc tới chun mơn cũng như là đời sống tinh thần để nâng cao khả năng làm việc cho
giáo viên và cán bộ quản lý trong nhà trường.
Nhà trường phải có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất và huy động nguồn lực để
tăng cường đầu tư thêm nguồn máy và nâng cấp hệ thống quản lý trong nhà trường.
Tăng cường việc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT, động viên,
khuyến khích và hỗ trợ giáo viên học tập. Mồi giáo viên luôn có ý thức tự học, tự
nghiên cứu để nâng cao trình độ tin học, khả năng ứng dụng các phần mềm vào quản
lý và dạy học.
Trong công tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý cịn phụ thuộc
nhiều vào các phần mềm, các thiết bị tin học, đường truyền Internet nên không chủ
động được công việc.

14


3.

KÉ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG NGÔ s ĩ LIÊN NĂM HỌC 2019 - 2020
prtA A
«A
1 ên cong việc

Các yêu cầu khi thực hiện

Kết quả/mục tiêu cần đạt;

- Nâng cao hiệu quả trong công việc, tiết kiệm thời gian, đồng nhất các số liệu trong báo cáo, thống kẽ.
- Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra việc ứng dụng CNTT trong công tác quản lý

Ngườỉ/đơn vị thực hiện

- Hiệu trưởng ra quyết định thành lập.

Người/đơn vị phối hợp - Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên phối hợp thực hiện.
thực hiện;
Điều kiện thực hiện (kinh - Tố chức họp 01 buối sau buổi họp hội đồng sư phạm nhà trường đầu năm học mới
phí, phương tiện, thời -D ự kiến 15/08/2019
1. Thành lập
gian thực hiện);
Ban chỉ đạo
Cách thức thực hiện
việc ứng dụng
CNTT trong
công tác quản
lý của nhà
trường.

- Xác định số lượng thành viên Ban chỉ đạo việc ứng dụng CNTT
- Lựa chọn người tham gia theo tiêu chuẩn
- Tham khảo ý kiến của các phó hiệu trưởng
- Ra quyết định thành Ban chỉ đạo
- Phân cụ thể, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn cho từng thành viên

D ự kiến rủi ro, khó khăn


* Rủi ro
khi thực hiện; biện pháp - Thành phần BCĐ không đúng quy định; Một số thành viên từ chối không tham gia
khắc phục khỏ khăn, rủi ro * Hướng khắc phục:
- Nắm vững văn bản chỉ đạo, cơ cấu đúng thành phần; Vận động, thuyết phục

15


Kết quả/mục tiêu cần đạt;

Người/đơn vị thực hiện

- Làm cơ sở pháp lý để Ban chỉ đạo thực hiện tốt công việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học;
- Các bộ phận liên quan có cơ sở hồn thành nhiệm vụ về việc phải ứng dụng CNTT trong dạy học
như thế nào;
- Tạo được sự đồng thuận và phối hợp công việc giữa các tổ chức và cá nhân.
-Ban chỉ đạo

NgườƯđơn vị phổi hợp -Tố chuyên môn.
- Ban chấp hành cơng đồn, đồn thanh niên.

thực hiện;
Điều kiện thực hiện (kinh
phí, phương

tiện,

2. Xây dựng gian thực hiện);
kế

hoạch,
triển
khai
Cách thức thực hiện
cơng tác quản
lý CNTT năm
học 2019-2020

- Vãn bản pháp quy về CNTT;
thời - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ;
- Ke hoạch ứng dụng CNTT các tổ, giáo viên;
- Báo cáo về thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý;
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2019 đến tháng 6/2020.
- Ban chỉ đạo dựa vào kể hoạch của Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cho việc quản lý ứng dụng
CNTT trong dạy học năm học 2019-2020;
- Thông qua kế hoạch và lấy ý kiến của cán bộ, giáo viên và nhân viên trong nhà trường;
- Khi kế hoạch hoàn chỉnh, Ban chỉ đạo giao cho tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch và phổ
biến đến tất cả giáo viên trong tổ. Chỉ đạo từng bộ phận xây dựng kế hoạch của mình phụ trách để
tổ chức thực hiện;

Dự kiến rủi ro, khó khăn - Kế hoạch của các bộ phận phụ trách cịn sơ sài, khơng đầy đủ các nội dung.
khỉ thực hiện; biện pháp - Ban chỉ đạo ủy quyền cho tổ trưởng chuyên môn, các bộ phận theo dõi, giúp đỡ, động viên, kiểm
khắc phục khó khăn, rủi ro tra, và đề xuất với Ban chỉ đạo mức độ xử lý với những bộ phận, cá nhân cố tình vi phạm.

16


Kết quả/mục tiêu cần đạt;

- Trang bị thêm kiến thức, kỹ năng về CNTT cho cán bộ, giáo viên;

- Tạo nguồn nhân lực về CNTT để thực thi tốt các nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra về các lĩnh vực
CNTT cho nhà trường;

Người/đơn vị thực hiện

- Thực hiện tốt các chủ của cấp trên về triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học.
Ban giám hiệu

Người/đơn vị phổi hợp Tố trưởng chuyên môn, giáo viên
thực hiện;
3. Đào tạo, bồi
dưỡng,
tập
huấn
về
CNTT
cho
cán bộ quản lý
và đội ngũ
giáo
viên
trong
nhà
trường

Điều kiện thực hiện (kinh - Dựa vào cơ sở vật chất, nguồn lực hiện có của nhà trường;
phí, phương tiện, thời - Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/8/2019 đến 05/9/2019 (trước ngày khai giảng)
gian thực hiện);
Cách thức thực hiện


- Xây dựng kế hoạch cử cán bộ, giáo viên tham gia tập huấn về CNTT theo kể hoạch của Sở Giáo
dục và Đào tạo (nếu có);

- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng CNTT cho giáo viên, nhân viên trong nhà trường;
- Bồi dưỡng kiến thức về tin học cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên sử dụng được máy vi tính
khai thác tốt các thiết bị CNTT trong quản lý nhà trường;
Dự kiến rủi ro, khó khăn * Rủi ro:
khi thực hiện; biện pháp - Cán bộ quản lý có nhiều cơng việc trong cơng tác quản lý nên ít có thời gian để dự tập huấn đầy đủ;
khắc phục khó khăn, rủi ro - Một số giáo viên dự tập huấn chưa đầy đủ vì cơng việc giảng dạy;
- Một số giáo viên lớn tuổi ngại đổi mới, khó tiếp cận với CNTT trong dạy học.
* Hướng khắc phục
- Sắp xếp thời gian làm việc một cách khoa học hơn;
- x ế p lịch tập huấn cho giáo viên vào ngày thứ bảy và các ngày nghỉ;
- Tổ chức nhân rộng điển hình học tập và áp dụng tốt ứng dụng CNTT trong dạy học.

17


Kết quả/mục tiêu cần đạt; Ị - Từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc việc ứng dụng CNTT trong
công tác quàn lý nhà trường;
- Sửa chữa lại các máy tính trên các lớp học.
- Trang bị thêm hệ thống tương tác hai chiều multimedia từ phòng họp đển các phòng học
- Sủa lại hệ thống âm thanh và hệ thống camera phòng học
Ngườỉ/đơn vị thực hiện
- Hiệu trưởng
Người/đơn vị phôi hợp - Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất;
- Giáo viên chủ nhiệm; giáo viên phụ trách thiết bị, giáo viên phụ trách CNTT
thực hiện;
- Kế toán.
4. Tăng cường Điều kiện thực hiện (kinh - Có kê hoạch cụ thế đối với từng nội dung cụ thể

đẩu tư cơ sở
phỉ, phương tiện, thời - Kinh phí dự kiến: 120 triệu đồng
vật chất, trang
- Sự đồng thuận cao của phụ huynh học sinh và tập thể sư phạm nhà trường.
gian thực hiện);
thiết bi cho
- Hiệu trưởng lập kế hoạch xã hội hóa về sửa chữa, mua mới trang thiết bị trong năm học 2019việc ứng dụng Cách thức thực hiện
2020 trình Sơ GD&ĐT;
CNTT trong
- Phó hiệu trưởng phụ trách csvc và giáo viên phụ trách CNTT tham mưu và đề xuất với Hiệu
công tác quản
trưởng những nội dung trong kế hoạch
lý nhà trường
- Họp phu huynh học sinh toàn trường, hiệu trưởng thơng qua kế hoạch xã hội hóa đã được Sở
GD&ĐT phê duyệt;
- Giáo viên chủ nhiệm các lớp họp bầu ra Ban đại diện cha mẹ học của lớp tổ chức vận động sự
đóng góp của phụ huynh;
- Hiệu trưởng tiến hành làm họp đồng theo đúng quy trình với nhà cung cấp thiết bị và thực hiện
theo kế hoạch
- Ke toán chuẩn bị hồ sơ sửa chữa, mua sắm.
* Rủi ro
- Khơng vận động kinh phí từ nguồn xã hội hóa; Thiếu sự ủng hộ từ phía phụ huynh học sinh.
18


Dự kiến rủi ro, khó khăn

* Hướng khắc phục:

khi thực hiện; biện pháp


- Đề xuất với sở GD&ĐT được sử dụng nguồn kinh phí chi thường xun cịn dư lại
- Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, làm cho phụ huynh thấy được sự cần thiểt của các
thiết bị; Tăng cường cơng tác xã hội hóa; Vận động “doanh nghiệp đồng hành cùng giáo dục”
- Nâng cao nhận thức, quan điểm về đường lối về lợi ích của việc ứng dụng CNTT ừong quản lý;
- Tăng cường sự lãnh đạo của cán bộ quản lý nhà trường và các bộ phận trong nhà trường;

khăc phục khó khăn, rủi ro
Kết quả/mục tiêu cần đạt;

Người/đcm vị thực hiện
m X
5. Tuyên
NgườƯđơn vị phối hợp
truyền, nâng
thực hiện;
cao nhận thức
cho đội ngũ
cán bô, giáo
Điều kiện thực hiện (kinh
viên và nhân
viên hiểu tầm phỉ, phương tiện, thời
quan trọng
gian thực hiện);
của việc ứng
Cách thức thực hiện
dụng CNTT
trong công tác
quản lý


- Nâng cao năng lực chỉ đạo, lãnh đạo của Hiệu trưởng nhà trường và các bộ phận khác trong nhà
trường về quản lý ứng dụng CNTT.
-Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng;
- Ban chỉ đạo quản lý ứng dụng CNTT trong nhà trường;
- Cơng đồn;
- Đồn thanh niên;
- Các tổ chuyên môn và giáo viên.
- Thời gian thực hiên trong cả năm học và trong quá trình thực hiện việc quản lý ứng dụng CNTT
trong công tác quản lý

- Tập thế nhà trường nhận thức đúng đắn về lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy
học ở trường học.
- Tổ chức quán triệt trong toàn thể nhà trường. Cung cấp, tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của cấp
trên về việc quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học.

- Xây dựng các kế hoạch, kểt hợp triển khai cơng việc, giao việc cho Phó hiệu trưởng tổ chức thực hiện.
Dự kiến rủi ro, khó khăn * Rủi ro:
khi thực hiện; biện pháp Cán bộ quản lý cũng như một số giáo viên, nhân viên chưa thật sự chịu khó nghiên cứu các văn
khắc phục khó khăn, rủi ro bản, ngại đầu tư vào việc ứng đụng CNTT vì tốn quá nhiều thời gian.

19


* Hướng khẳc phục
-Trường xây dựng kế hoạch phân công và giao trách nhiệm cụ thể cho các bộ phận phụ trách; có
chế độ ưu tiên, khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời những cá nhân, tập thể ứng dụng
CNTT hiệu quả vào cơng việc của mình và các cuộc thi do Sở GD&ĐT tổ chức;
- Đưa ứng dụng CNTT vào một trong những tiêu chí thi đua của trường.
Kết quả/mục tiêu cần đạt;


Ngựời/đơn vị thực hiện

Tạo nên chất lượng, hiệu quả của việc ửng dụng CNTT trong công tác quản lý;
Tăng cường ứng dụng CNTT trong đổi mới nội dung, phương pháp, phương thức làm việc và dạy học.
Tăng cường khai thác mạng Internet để phục vụ quản lý và dạy học chuyên môn.
Hiệu trưởng;

Ngườưđơn vị phoi hợp Phó hiệu trưởng phụ trách chính các mảng.
thực hiện;
6. Chỉ đạo Điều kiện thực hiện (kinh
tăng
cường phỉ, phương tiện, thời
việc ứng dụng gian thực hiện);
các phần mềm
trong công tác Cách thức thực hiện
quản lý của
nhà trường

- Quyết định thành lập các cá nhân phụ trách những mảng ứng dụng CNTT trong nhà trường như:
Quản trị web, Vnedu, Quản lý hệ thống camera và hệ thống âm thanh, hệ thống máy tính, ti vi và hệ
thống internet trên các lớp học
- Toàn bộ năm học 2019 - 2020
- Hiệu trưởng, Ban chỉ đạo giao cho phó Hiệu trưởng, các tổ chuyên môn tư vấn, sưu tầm hỗ trợ
giáo viên thực hiện;

- Lựa chọn giáo viên, nhân viên để giao nhiệm vụ phù hợp với khả năng từng người;
-Trưởng các bộ phận phụ trách có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở để đạt mục tiêu đề ra.
Dự kiến rủi ro, khó khăn * Rủi ro:
khi thực hiện; biện pháp - Đội ngũ giáo viên, nhân viên thực hiện chậm;
khắc phục khổ khăn, rủi ro - Giao việc không đúng khả năng của từng người.

* Hướng khắc phục:
- Theo dõi, nhắc nhở, động viên kịp thời;
- Cần lấy ý kiến tham khảo của đội ngũ kế cận trước khi giao việc cho người khác.
20


7. Kiểm tra,
đánh giá kết
quả thực hiện
viêc ứng dung
CNTT trong
công tác quản
lý của nhà
trường

Kết quả/mục tiêu cần đạt;

- Đánh giá mức độ đạt được so với kế hoạch đề ra ngay từ đầu năm học;
- Biết được những điểm mạnh để phát huy và nhân rộng trong toàn trường, điểm yếu để vượt qua.

Ngườì/đơn vị thực hiện

Hiệu trưởng,

Người/đơn vị phối hợp Phó hiệu trưởng; Ban chỉ đạo;
thực hiện;
Điều kiện thực hiện

Thời gian thực hiện định kỳ theo tháng và xuyên suốt trong năm học.


Cách thức thực hiện

Ban chỉ đạo kểt hợp với trưởng các bộ phận thường xuyên kiểm tra, theo dõi và nhắc nhở kịp thời;

D ự kiến rủi ro, khó khăn * Rủi ro:
khi thực hiện; biện pháp Công tác kiểm tra, đánh giá chưa kịp thời, chưa thường xuyên, thiếu biện pháp khắc phục
khắc phục khó khăn, rủi ro * Hướng khắc phục:
Kiểm ừ a đánh giá thường xuyên hơn, có những biện pháp khắc phục kịp thời những khó khăn;
Kết quả/mục tiêu cần đạt; Động viên kịp thời đối với những các nhân hoàn thành tốt công việc được giao.
Người/đơn vị thực hiện

Hiệu trưởng;

Người/đơn vị phổi hợp Tổ trưởng tổ chuyên môn và trưởng các bộ phận thực hiện.
thực hiện;
Điều kiện thực hiện

Nguồn kinh khí khen thưởng được trích từ kinh phí của nhà trường hoặc hỗ trợ từ nguồn kinh phí
8. Cơng tác
cơng đồn;
tun dương, Cách thức thực hiện
Trưởng các bộ phận phụ trách đề xuất với hiệu trưởng những cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ để
khen thưởng
tuyên dương, khen thưởng kịp thời.
Dự kiến rủi ro, khổ khăn * Rủi ro:
khỉ thực hiện; biện pháp Khen thưởng chưa kịp thời, tiếu công bằng, thiếu khách quan gây mất đoàn kết trong nội bộ nhà
khắc phục khó khăn, rủi ro trường
* Hướng khắc phục:
Khen thưởng phải công bằng, khách quan, đúng người, đúng việc tạo niềm tin trong tập thể nhà trường
21



4. KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
4.1. Kết luận
Trong xu hướng phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ thơng tin, địi hỏi
người quản lý giáo dục phải thường xuyên cập nhật những phần mềm mới, những
phưong pháp quản lý tối ưu nhất, hiệu quả nhất để từ đó nâng cao chất lượng dạy học
tại đơn vị. Một trong những cơng cụ đó là biết vận dụng cơng nghệ thông tin một cách
khoa học nhất giúp cho công tác quản lý được nhẹ nhàng hơn, đi vào thực tiên hơn
đảm bảo tính khoa học, tính chính xác, thơng tin luôn được cập nhật và xử lý kịp thời.
Trong những năm qua, với việc đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT vào quản lý,
trường THPT Ngô Sĩ Liên đã đạt những kết quả bước đầu đáng ghi nhận. Chất lượng
giáo dục có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, công tác quản lý, điều hành
của trường trở nên tinh gọn và hiệu quả, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh
từng bước tiếp cận với các phương pháp giáo dục hiện đại với sụ hỗ trợ đắc lực của
CNTT.
Để công tác ứng dụng CNTT vào quản lý đạt hiệu quả cao hơn nữa người quản lý, ở
đây là hiệu trưởng nhà trường phải có kế hoạch, hành động cụ thê đi vào thực tê của
đơn vị mình, phát huy vai trị của cá nhân, tập thể. Hiệu trưởng cũng phải thường
xuyên cập nhật những phần mềm quản lý mới, phải tranh thủ vận động nguồn xã hội
hóa giáo dục để có thể mua sắm các trang thiết bị hiện đại.
ử n g dụng CNTT trong quá trình quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý
luôn tiếp cận được cái mới trên nền tảng cơng nghệ hiện đại từ đó vạch ra được kế
hoạch hành động sát với thực tiễn nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục của nhà
trường.
4.2. K iến nghị
Việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý giáo dục đòi hỏi rât nhiêu điêu kiện vê
cơ sở vật chất, tài chính và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc
ứng dụng và phát triển CNTT trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục có hiệu quả, cần có
sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, các ngành địa phương, sự chỉ đạo

đồng bộ của ngành, của mỗi nhà trường trong công tác sử dụng, vận dụng và ứng dụng
CNTT vào công tác giáo dục và giảng dạy.
Bộ giáo dục nên nâng cấp, đặt hàng các phần mềm mới trong công tác giáo dục để
từ đó giúp cho nhà quản lý có cơng cụ quản lý đạt kêt quả cao.
Sở Giáo dục và Đào tạo, các cấp chính quyền địa phương hỗ ứ ợ thêm kinh phí để
mua sắm thêm trang thiết bị và kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý đê tiêp tục
22


×