Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế biến món ăn của trường cao đẳng nghề du lịch đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TẠ QUANG DUẨN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Đà Nẵng – Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TẠ QUANG DUẨN

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số
: 60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh


Đà Nẵng – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Tạ Quang Duẩn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 2
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 2
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
8. Bố cục luận văn ..................................................................................... 3
9. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC
THỰC HÀNH NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ...................... 5
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .................................................. 5
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 6
1.2.1. Quản lý ............................................................................................ 6
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................. 8
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng ......................................................................... 8

1.2.4. Dạy học ........................................................................................... 9
1.2.5. Dạy học thực hành nghề.................................................................. 9
1.2.6. Quản lý dạy học thực hành nghề................................................... 10
1.3. CÁC YẾU TỔ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ .................................................................. 11
1.3.1. Mục tiêu dạy học thực hành nghề ................................................. 11
1.3.2. Nội dung dạy học thực hành nghề ................................................ 11
1.3.3. Phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học thực hành nghề .. 13


1.3.4. Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của SV ........................ 15
1.3.5. KTĐG kết quả học tập .................................................................. 16
1.4. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ...................................................................... 20
1.4.1. Đặc điểm của dạy học thực hành nghề ......................................... 20
1.4.2. Vai trò của dạy học thực hành nghề.............................................. 21
1.4.3. Sự khác nhau giữa dạy học lý thuyết nghề và dạy học thực hành
nghề ................................................................................................................. 23
1.5. NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN ............................................. 24
1.5.1. Giới thiệu chung ............................................................................ 24
1.5.2. Mục tiêu đào tạo............................................................................ 24
1.5.3. Cơ hội nghề nghiệp ....................................................................... 27
1.6. NỘI DUNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ ................... 27
1.6.1. Quản lý nội dung, kế hoạch dạy học thực hành ............................ 27
1.6.2. Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành ..................................... 28
1.6.3. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên .......................................... 29
1.6.4. Quản lý hoạt động học của sinh viên ............................................ 30
1.6.5. Quản lý cơ sở vật chất thiết i phục vụ dạy học thực hành ......... 31
1.6.6. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả dạy học thực hành.................. 32
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 33

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG........................................................... 35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ
NẴNG.............................................................................................................. 35
2.1.1. Chức năng nhiệm vụ .................................................................... 35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy.................................................................. 36


2.1.3. Nghề và quy mô đào tạo ............................................................... 36
2.1.4. Chƣơng trình đào tạo .................................................................... 37
2.1.5. Đội ngũ giảng viên và CBQL ....................................................... 37
2.1.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................. 38
2.1.7. Chiến lƣợc phát triển của trƣờng đến năm 2020 .......................... 40
2.1.8. Định hƣớng phát triển đào tạo nghề KTCBMA ........................... 40
2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT ............................................... 40
2.2.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................ 40
2.2.2. Nội dung khảo sát ......................................................................... 40
2.2.3. Quy mô mẫu khảo sát.................................................................... 41
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ................................................................... 42
2.2.5. Thời điểm khảo sát ........................................................................ 42
2.2.6. Phần mềm xử lý số liệu ................................................................. 42
2.3. THỰC TRẠNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ
BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 42
2.3.1. Mục tiêu dạy học thực hành .......................................................... 43
2.3.2. Nội dung, kế hoạch dạy học thực hành ......................................... 43
2.3.3. Hình thức tổ chức và phƣơng pháp dạy học thực hành ................ 45
2.3.4. Hoạt động dạy của giảng viên ....................................................... 47
2.3.5. Hoạt động học của sinh viên ......................................................... 49

2.3.6. Cơ sở vật chất thiết i phục vụ dạy học thực hành ...................... 50
2.3.7. Kiểm tra đánh giá kết quả học thực hành ..................................... 51
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KỸ
THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU
LỊCH ĐÀ NẴNG ............................................................................................ 53
2.4.1. Quản lý nội dung, kế hoạch dạy học thực hành ............................ 53


2.4.2. Quản lý phƣơng pháp dạy học thực hành ..................................... 55
2.4.3. Quản lý hoạt động dạy thực hành của giảng viên ......................... 56
2.4.4. Quản lý hoạt động học thực hành của sinh viên ........................... 58
2.4.5. Quản lý cơ sở vật chất thiết i phục vụ dạy học thực hành ......... 60
2.4.6. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV ....................... 61
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC
HÀNH NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG............................................................. 63
2.5.1. Những mặt mạnh ........................................................................... 63
2.5.2. Những mặt yếu .............................................................................. 64
2.5.3. Thời cơ .......................................................................................... 64
2.5.4. Thách thức..................................................................................... 65
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 66
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH
NGHỀ KỸ THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH ĐÀ NẴNG........................................................... 67
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC
THỰC HÀNH ................................................................................................. 67
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học ................................................................. 67
3.1.2. Đảm bảo tính kế thừa .................................................................... 67
3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và tồn diện ............................................. 67
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................. 68

3.1.5. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................. 68
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KỸ
THUẬT CHẾ BIẾN MÓN ĂN CỦA TRƢỜNG CĐN DU LỊCH ĐÀ
NẴNG ............................................................................................................. 68


3.2.1. Biện pháp 1: Đổi mới mục tiêu, nội dung chƣơng trình dạy học
thực hành nghề KTCBMA gắn với mục tiêu nâng cao năng lực thực hiện
của SV đáp ứng yêu cầu thực tế ...................................................................... 68
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng và tạo điều kiện cho GV bồi dƣỡng
chuyên môn, nghiệp vụ ................................................................................... 71
3.2.3. Biện pháp 3: Đẩy mạnh quản lý hoạt động dạy thực hành của
GV ................................................................................................................. 75
3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cƣờng quản lý CSVC và TTB thực hành ....... 78
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới công tác kiểm tra – đánh giá đi đôi với
đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành của GV ................................................. 81
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ............................................. 84
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ............................................................................................................... 86
3.4.1. Mơ tả q trình khảo nghiệm ........................................................ 86
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm .................................................................... 86
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


CBMA

: Chế biến món ăn

CBQL

: Cán bộ quản lý

CĐN

: Cao đẳng nghề

CNH

: Cơng nghiệp hóa

CSVC

: Cơ sở vật chất

DVNH

: Dịch vụ nhà hàng

ĐTB

: Điểm trung bình

GV


: Giảng viên

HĐH

: Hiện đại hóa

HSSV

: Học sinh sinh viên

KTCBMA

: Kỹ thuật chế biến món ăn

KTĐG

: Kiểm tra – đánh giá

PPDH

: Phƣơng pháp dạy học

QL CSVC

: Quản lý cơ sở vật chất

QL

: Quản lý


QLGD

: Quản lý giáo dục

SCN

: Sơ cấp nghề

TCN

: Trung cấp nghề

TH

: Thực hành

DHTH

: Dạy học thực hành

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

XTB


: Xếp thứ bậc

SV

: Sinh viên


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.1.
2.2.

2.3.

Nghề đào tạo của trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng
Quy mô đào tạo của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng
2011-2015
Các cơng trình hiện có của trƣờng CĐN Du lịch Đà
Nẵng

Trang
36
37

38


2.4.

Các cơng trình sẽ xây dựng từ 2016-2019

39

2.5.

Bảng các phòng học thực hành và phòng học lý thuyết

39

2.6.

Bảng các phòng thực hành nghề KTCBMA

39

2.7.

Bảng đối tƣợng khảo sát

42

2.8.

Kết quả khảo sát thực trạng mục tiêu dạy học thực hành

43


2.9.

2.10.

Bảng kết quả khảo sát thực trạng nội dung, kế hoạch dạy
học thực hành
Bảng đánh giá thực trạng về hình thức tổ chức và PPDH
thực hành CBMA

44

46

2.11.

Bảng đánh giá thực trạng hoạt động dạy thực hành

47

2.12.

Bảng đánh giá thực trạng hoạt động học của SV

49

2.13.

Bảng kết quả tốt nghiệp của SV CĐN KTCBMA

50


2.14.

2.15.

2.16.

Bảng đánh giá CSVC thiết bị phục vụ dạy học thực
hành
Bảng thực trạng kiểm tra – đánh giá kết quả dạy học
thực hành
Bảng đánh giá thực trạng quản lý nội dung, kế hoạch dạy
học thực hành

51

52

54


Số hiệu

Tên bảng

bảng
2.17.
2.18.

2.19.


2.20.

2.21.

Bảng đánh giá thực trạng quản lý PPDH thực hành
Bảng đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy thực
hành của GV
Bảng đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học thực
hành của SV
Bảng thực trạng QL CSVC, thiết bị phục vụ dạy học
thực hành
Bảng đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra – đánh giá kết
quả dạy học thực hành

Trang
56
57

59

60

62

3.1.

Bảng đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp

87


3.2.

Bảng đánh giá tính khả thi của các biện pháp

88


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu

Tên biểu đồ

biểu đồ
2.1.

2.2.

Biểu đồ điểm trung ình đánh giá thực trạng dạy học thực
hành nghề KTCBMA
Biểu đồ điểm trung ình đánh giá thực trạng quản lý dạy
học thực hành nghề KTCBMA

Trang

53

63



1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Du lịch đƣợc xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà
Nẵng. Trong những năm qua du lịch Đà Nẵng đang ngày càng phát triển về
cả quy mô và đẳng cấp, trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn đối với
du khách trong và ngoài nƣớc. Sự phát triển này tạo ra cơ hội to lớn về việc
làm cho lực lƣợng lao động. Tuy vậy, giới phân tích cho rằng lao động du lịch
lại của Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng đang thiếu trầm trọng về số
lƣợng và còn yếu về chất lƣợng.
Là một cơ sở đào tạo nghề du lịch mới đang trong giai đoạn đầu phát
triển, nhƣng Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng đã từng ƣớc đạt đƣợc những kết
quả khả quan trong công tác đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực du lịch. Tuy nhiên, trƣớc tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành
du lịch và những yêu cầu ngày càng cao của xã hội về chất lƣợng đào tạo
nguồn nhân lực, công tác quản lý dạy học thực hành nghề nói chung và nghề
KTCBMA nói riêng của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng đang tồn tài những
hạn chế, bất cập làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy học đặc biệt
là dạy học thực hành.
Vì vậy tăng cƣờng quản lý dạy học thực hành nghề nói chung và nghề
KTCBMA nói riêng của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng ngày càng có ý nghĩa
cấp thiết có tính quyết định đến chất lƣợng dạy học chất lƣợng đào tạo của
Trƣờng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp
quản lý dạy học thực hành nghề Kỹ thuật chế biến món ăn của Trường CĐN
Du lịch Đà Nẵng” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp với
mong muốn đề xuất những

iện pháp quản lý dạy học thực hành nghề


KTCBMA nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng đối với nghề


2

này góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trƣờng
lao động của Đà Nẵng khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và cả nƣớc.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về dạy học dạy học thực hành và thực
trạng quản lý dạy học thực hành nghề KTCBMA của Trƣờng CĐN Du lịch
Đà Nẵng luận văn đề xuất các iện pháp quản lý dạy học thực hành nghề
KTCBMA của Trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học thực hành nghề KTCBMA.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề KTCBMA của Trƣờng
CĐN Du lịch Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các iện pháp quản lý dạy học của Trƣờng CĐN Du
lịch Đà Nẵng trong đó có hoạt động dạy học thực hành nghề KTCBMA một
cách có cơ sở khoa học thực tiễn và áp dụng đồng ộ thì sẽ nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả đào tạo của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đã đề ra, luận văn tập trung nghiên
cứu và thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu lý luận về dạy học, dạy học thực hành nghề; quản lý dạy
học thực hành nghề đặc điểm, vai trò của dạy học thực hành nghề.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành nghề
KTCBMA của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng.

- Đề xuất các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề KTCBMA của
Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng.


3

- Lấy ý kiến khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các iện pháp đề
xuất trong luận văn.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Khảo sát thực trạng công tác quản lý dạy học thực hành nghề đƣợc thực
hiện ở tất cả các lớp KTCBMA hệ CĐN của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng.
- Các iện pháp quản lý dạy học thực hành nghề KTCBMA đƣợc đề
xuất để áp dụng cho Ban giám hiệu của Trƣờng CĐN Du lịch Đà Nẵng.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập đọc tài liệu, nghiên cứu,
tham khảo các tài liệu về quản lý các văn ản liên quan đến vấn đề nghiên
cứu.
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra - khảo sát bằng
phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia.
- Nhóm phƣơng pháp xử lý số liệu: Định lƣợng định tính thống kê và
phân tích số liệu thống kê.
8. Bố cục luận văn
Ngồi phần mở đầu kết luận và khuyến nghị tài liệu tham khảo và phụ
lục luận văn đƣợc trình ày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc quản lý dạy học thực hành nghề tại
trƣờng cao đẳng
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế
iến món ăn của trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng

Chƣơng 3. Biện pháp quản lý dạy học thực hành nghề kỹ thuật chế iến
món ăn của trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng


4

9. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã nghiên cứu 35 tài liệu từ nhiều
nguồn khác nhau ao gồm tài liệu của các tác giả Việt Nam (31 tài liệu) và tác
giả nƣớc ngồi (4 tài liệu); có những tài liệu do các cơ quan an hành (Văn
kiện đại hội Đảng; Luật…); có những tài liệu là sách

áo tạp chí; có những

tài liệu là các cơng trình nghiên cứu của các tác giả. Các tài liệu là cơ sở để
tác giả nghiên cứu lý luận hệ thống hóa cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
và định hƣớng cho nội dung khảo sát thực trạng. Những tài liệu nghiên cứu
này đƣợc hệ thống hóa tại mục Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn.


5

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC
HÀNH NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Vấn đề quản lý đào tạo nghề là một vấn đề từ lâu đƣợc sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu. Nhiều tài liệu giáo trình về Quản lý đào tạo Nghề đã
đƣợc biên soạn và phát hành nhƣ: “Cải tiến mục tiêu và nội dung đào tạo

Nghề" (1990); “Phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng quá trình đào tạo
nguồn nhân lực” (2001) và “Giáo dục nghề nghiệp - những vấn đề và giải
pháp” (2005) của PGS.TS. Nguyễn Viết Sự; “Định hƣớng nghề nghiệp và việc
làm” (2004) của Tổng cục DN; “Những dấu hiệu đặc trƣng của các loại hình
đào tạo Nghề" và “Một số vấn đề quản lý giáo dục nghề nghiệp (1995) của tác
giả Bùi Sỹ. Nhiều ài đăng trên tạp chí Thơng tin khoa học đào tạo Nghề và tạp
chí Lao động - xã hội nhƣ: “Nâng cao chất lƣợng đào tạo Nghề phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc” của tác giả PGS.TS. Đỗ Minh
Cƣơng; “Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành ở Việt Nam - Nội dung và các
giải pháp thực hiện" của PGS.TS. Nguyễn Viết Sự và CN. Nguyễn Thị Hoàng
Yến; “Một số vấn đề đặt ra trong nghiên cứu khoa học dạy nghề " “Đào tạo
nghề trƣớc thách thức hội nhập” của PGS. TS. Mạc Văn Tiến; “Giáo viên dạy
nghề với việc tiếp cận công nghệ dạy học trong giai đoạn hiện nay” của
PGS.TS. Dƣơng Đức Lân.
Các cơng trình trên thực sự có ý nghĩa to lớn về mặt lý luận và thực tiễn
trong công tác QLGD trên cả nƣớc.
Về vấn đề quản lý dạy học thực hành, một số luận văn thạc sĩ cũng đã
nghiên cứu vấn đề này nhƣ: "Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở
trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên” (2008) của tác giả Tô Văn Khôi;


6

“Quản lý hoạt động dạy học thực hành nhóm nghề Công nghệ thông tin ở
Trường Trung cấp nghề Đồng hồ - Điện tử - Tin học Hà Nội trong giai đoạn
hiện nay” (2012) của tác giả Lê Minh Thảo; "Quản lý dạy học thực hành nghề
của khoa máy tàu biển trường Cao đẳng nghề Bách Nghệ Hải Phòng” (2013)
của tác giả Đặng Thái Sơn; "Quản lý dạy học thực hành nghề tại Trường cao
đẳng nghề Việt – Đức Vĩnh Phúc” (2013) của tác giả Trần Nhật Tân; "Quản lý
dạy học thực hành nghề ở Trường Trung cấp nghề cơ khí I Hà Nội” (2015) của

tác giả Bùi Thị Quyên; “Quản lý hoạt động dạy học thực hành trong quá trình
Đào tạo nghề ở Trường cao đẳng nghề số 5 – Bộ Quốc phòng” (2015) của tác
giả Trần Hữu Đức.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý
Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lý.
“Quản lý” là từ Hán Việt đƣợc ghép giữa từ “Quản” và từ “Lý”.
“Quản” là sự trơng coi chăm sóc giữ gìn, duy trì ở trạng thái ổn định. “Lý”
là sự sửa sang, sắp xếp, làm cho nó phát triển. Nhƣ vậy, “Quản lý” là trơng
coi chăm sóc sửa sang làm cho nó ổn định và phát triển.
Ở nƣớc ngồi, có một số tác giả đƣa ra khái niệm nhƣ sau:
Còn Fredrick Winslow Taylor (1856-1915) thì khẳng định: “Quản lý là
biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng
họ đã hồn thành cơng việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. [35, tr.89]
Theo Harold Koontz Cyri O’donnell và Heinz Weihrich thì “Quản lý
là một hoạt động thiết yếu bảo đảm sự hoạt động nỗ lực của các cá nhân
nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức" [32, tr.33].
Ở Việt Nam, có một số khái niệm quản lý nhƣ sau:
Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ học định nghĩa: "Quản lý là
trông coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. Là tổ chức và điều hành các


7

hoạt động theo những yêu cầu nhất định".
Trong giáo trình Quản lý hành chính Nhà nước của Học viện hành
chính quốc gia chỉ rõ: “Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp
với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý” [15,
tr.8].

Theo tác giả Hồ Văn Vĩnh thì: “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề
ra” [31, tr.15].
Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý
là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý)
đến khách thể bị quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho
tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.” [4, tr.1]
Tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: “Hoạt động quản lý nhằm làm cho
hệ thống hoạt động theo mục tiêu đặt ra tiến tới trạng thái có chất lượng
mới". [3, tr.5]
Tác giả Trần Kiểm lại cho rằng: “Quản lý là những tác động của chủ
thể quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều
phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ
yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả
cao nhất.” [18, tr.8].
Từ những điểm chung của các quan niệm trên có thể hiểu:
“Quản lý là sự tác động có tổ chức có hƣớng đích của chủ thể quản lý
lên đối tƣợng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng các cơ
hội của hệ thống để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện iến động của
môi trƣờng”.


8

1.2.2. Quản lý giáo dục
Khái niệm quản lý giáo dục cũng có nhiều cách hiểu. Do giáo dục là
một lĩnh vực hoạt động xã hội nên QLGD đƣợc xem là quản lý xã hội. QLGD
luôn bám sát việc thực hiện nhiệm vụ chính trị-xã hội, phát triển kinh tế trong
từng thời kỳ giai đoạn lịch sử của mỗi quốc gia.
* Xét ở cấp vĩ mô cấp quản lý một nền/hệ thống giáo dục, theo tác giả

Trần Kiểm: ''Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm
huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát,...một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát
triển giáo dục, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [20, tr.10].
* Còn xét ở cấp vi mô, cấp quản lý một nhà trƣờng/cơ sở giáo dục:
Tác giả Trần Kiểm cho rằng: ''Quản lý giáo dục vi mô được hiểu là
những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và
hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập
thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà
trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo
dục của nhà trường [20, tr.12].
Tóm lại: Có thể hiểu khái niệm QLGD là quản lý những tác động có hệ
thống, khoa học, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng
quản lý là quá trình dạy học và giáo dục diễn ra ở các cơ sở giáo dục nhƣ các
trƣờng học, trung tâm khoa học kỹ thuật hƣớng nghiệp dạy nghề hay một tập
hợp các cơ sở phân bố trên địa àn dân cƣ.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng
Nhiều ngƣời giải thích quản lý nhà trƣờng (quản lý trƣờng học) là
QLGD ở cấp vi mô, tức là thực hiện toàn bộ những nhiệm vụ QLGD tại cơ sở
giáo dục, trong phạm vi cơ sở giáo dục (Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang,
Nguyễn Văn Lê Bùi Văn Quân…). Trần Kiểm cho rằng: Quản lý nhà trường


9

là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
thống, hợp qui luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên,
tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà
trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà
trường. [20, tr.36]

1.2.4. Dạy học
Nói đến dạy học là nói đến hoạt động dạy và học của thầy và trò trong
nhà trƣờng với mục tiêu là giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức khoa
học hình thành hệ thống kỹ năng kỹ xảo và thái độ tích cực đối với học tập
và cuộc sống.
Dạy là sự tổ chức điều khiển quá trình ngƣời học chiếm lĩnh lĩnh hội
tri thức hình thành và phát triển nhân cách. Q trình dạy có vai trị chủ đạo
đƣợc thể hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập của ngƣời học
giúp ngƣời học nắm kiến thức hình thành kỹ năng thái độ. Dạy có chức năng
kép là truyền đạt thơng tin dạy học và điều khiển hoạt động học. Học là quá
trình tự giác tích cực tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học của ngƣời học
iến nó từ kho tàng văn hóa xã hội thành học vấn riêng của ản thân ngƣời
học sẽ hình thành cho mình một thái độ mới trong việc đánh giá các giá trị
tinh thần vật chất của thế giới khách quan một phẩm chất đạo đức mới dƣới
sự điều khiển sƣ phạm của giáo viên. Đó là quá tình tự điều khiển tối ƣu sự
chiếm lĩnh khái niệm khoa học

ằng cách đó hình thành cấu trúc tâm lý mới

phát triển nhân cách toàn diện.
1.2.5. Dạy học thực hành nghề
Lý luận dạy nghề với tƣ cách là một bộ môn của giáo dục học nghề
nghiệp, là lý thuyết của của dạy học trong đào tạo nghề nghiệp và cũng chính là
lý thuyết của dạy học nói chung. Dạy học là q trình giáo dục và giáo dƣỡng
có kế hoạch, có mục tiêu do GV tổ chức và chỉ đạo trong quá trình dạy học.


10

Dạy thực hành nghề là một quá trình sƣ phạm giải quyết các nhiệm vụ

do GV thực hành và ngƣời học nghề tổ chức thực hiện một cách khoa học có
mục đích nhằm tạo những kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp cho ngƣời công nhân
tƣơng lai. Nhƣ vậy trong quá trình dạy học thì cả ngƣời dạy lẫn ngƣời học đều
tham gia vào quá trình ấy sự chỉ đạo của GV đƣợc thể hiện ở những điểm sau:
- Xác định mục tiêu và nội dung của việc dạy.
- Xác định nhiệm vụ của việc dạy.
- Xác định tiến trình phƣơng pháp và tổ chức dạy.
- Xác định các phƣơng tiện giảng dạy.
Q trình dạy thực hành nghề nói riêng là một hệ thống hoàn chỉnh các
yếu tố sau: Mục tiêu dạy học; Nội dung dạy học; Hình thức và phƣơng pháp
tổ chức dạy học; CSVC TTB phục vụ dạy học; Hình thức tổ chức dạy học;
Hoạt động dạy học; Hoạt động học tập; Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học;
Môi trƣờng sƣ phạm; Các mối quan hệ (Thuận ngƣợc liên nhân cách)
1.2.6. Quản lý dạy học thực hành nghề
Quản lý dạy học thực hành nghề chính là quản lý dạy học trong khi
thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động dạy học thực hành nghề nhằm vào mục
tiêu học thực hành là hình thành kĩ năng rèn luyện kĩ xảo phát triển khả năng
thực hành tƣơng ứng vơi môn học ngành học hoặc chuyên môn nghề nghiệp.
Nội dung quản lý dạy học thực hành cũng ao gồm những mặt sau:
- Quản lý nội dung, kế hoạch dạy học thực hành
- Quản lý PPDH thực hành
- Quản lý hoạt động dạy của GV
- Quản lý hoạt động học của SV
- Quản lý CSVC, TTB phục vụ dạy học thực hành
- Quản lý KTĐG kết quả dạy học thực hành


11

1.3. CÁC YẾU TỔ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ

Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.3.1. Mục tiêu dạy học thực hành nghề
Việc xác định đúng mục tiêu đào tạo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt động có kế hoạch trong nhà trƣờng và có
ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo và thực tiễn sử dụng. Đối với ngƣời
học: xác định những kiến thức kỹ năng kỹ xảo cần lĩnh hội lựa chọn phƣơng
pháp học tập thích hợp cho ản thân. Đối với ngƣời dạy: căn cứ vào mục tiêu
đào tạo lựa chọn nội dung dạy học khối lƣợng kiến thức và các kỹ năng
chuyên môn nghiệp vụ cần đào tạo. Đối với ngƣời quản lý: xây dựng nội dung
chƣơng trình đào tạo chỉ đạo PPDH. Đối với ngƣời sử dụng lao động: là cơ
sở để phân tích đánh giá chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng có phù hợp với
thực tiễn sử dụng hay không.
1.3.2. Nội dung dạy học thực hành nghề
Theo tác giả Trần Khánh Đức thì nội dung là tập hợp hệ thống các kiến
thức về văn hố - xã hội khoa học - cơng nghệ các kỹ năng lao động chung
và chuyên iệt cần thiết để hình thành và phát triển những phẩm chất và năng
lực nghề nghiệp phù hợp với một loại hình lao động nghề nghiệp cụ thể.
Trong dạy học thực hành nội dung của một bài dạy thực hành nghề thƣờng
đƣợc cấu trúc theo a giai đoạn hƣớng dẫn sau:
a. Hướng dẫn ban đầu
- Tổ chức ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số SV kiểm tra kiến thức ài cũ có
liên quan đến ài học mới kiểm tra sự chuẩn ị của SV nhƣ: thiết ị dụng cụ
đồ nghề… ;
- Giới thiệu ài mới: Các đề mục của ài

ài tập ứng dụng và thông

áo mục tiêu ài học với SV; Huy động các kiến thức cần thiết liên hệ kiến
thức kỹ năng kỹ xảo cũ với ài luyện tập mới; Bài tập ứng dụng (hƣớng dẫn



12

trình tự làm ài tập); Hƣớng dẫn đọc ản vẽ phân tích ản vẽ để hiểu kiểu
dáng, hình dáng kích thƣớc và những yêu cầu kỹ thuật cần gia công của các
chi tiết sản phẩm; Giới thiệu những điều kiện để thực hiện ài tập: thiết ị
dụng cụ tài liệu sổ sách tra cứu... ; Hƣớng dẫn cách thực hiện cơng việc
luyện tập quy trình cơng nghệ trình tự các ƣớc gia công; Giới thiệu các
dạng sai hỏng thƣờng xảy ra phân tích nguyên nhân và đề ra các iện pháp
để phòng ngừa và khắc phục; Giới thiệu các phƣơng pháp kiểm tra, tự kiểm
tra để xác định chất lƣợng cơng việc; Phổ iến những vấn đề an tồn lao động
trong học tập;
- Làm mẫu các thao động tác trình tự thực hiện ài tập.
- Kiểm tra mức độ hình thành iểu tƣợng về trình tự thực hiện cơng
việc của SV sau khi họ quan sát thao tác mẫu của GV, (thao tác của SV) từ đó
có thể ổ sung và điều chỉnh kịp thời.
- Phân cơng vị trí thực tập định mức công việc và nhắc nhở về công tác
an toàn.
b. Hướng dẫn thường xuyên
Hƣớng dẫn thƣờng xuyên là giai đoạn quan trọng nhất của bài thực
hành để hình thành các kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp cho SV nội dung hƣớng
dẫn thƣờng xuyên ao gồm:
- Theo dõi SV đã vào đúng vị trí luyện tập và ắt đầu thực hiện ài tập
chƣa.
- Thực hiện đúng tiến trình cơng việc không.
- Việc sử dụng hợp lý sức lực thời gian, phƣơng tiện kỹ thuật vật
liệu… để đảm ảo năng suất chất lƣợng hiệu quả lao động.
- Theo dõi ghi chép sự hình thành và phát triển kỹ năng của SV.
- Giúp đỡ SV giải quyết những khó khăn và các vấn đề phát sinh khi
luyện tập phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tƣợng gây hƣ hỏng.



13

- Hƣớng dẫn SV tự kiểm tra.
- Giúp đỡ SV yếu

ồi dƣỡng SV khá giỏi.

- Hƣớng dẫn vệ sinh công nghiệp.
c. Hướng dẫn kết thúc
- Phân tích những ƣu nhƣợc điểm xuất hiện trong quá trình luyện tập
trong phạm vi cả lớp và cho từng SV.
- Phổ iến kế hoạch học tập cho ca học sau rút kinh nghiệm trả lời các
câu hỏi thắc mắc của SV.
- Thông báo kết quả đánh giá cho điểm chú ý sự phản hồi của GV.
- Hƣớng dẫn ài tập về nhà và chuẩn ị ài luyện tập sau
1.3.3. Phƣơng pháp và các hình thức tổ chức dạy học thực hành
nghề
a. PPDH thực hành nghề
Trong dạy học thực hành thƣờng sử dụng các nhóm phƣơng pháp sau:
- Nhóm phƣơng pháp dùng ngơn ngữ: ao gồm phƣơng pháp kể chuyện
kết hợp với miêu tả phƣơng pháp giảng giải phƣơng pháp đàm thoại phƣơng
pháp tổ chức các uổi thảo luận và hội thảo phƣơng pháp hƣớng dẫn viết.
- Nhóm phƣơng pháp trực quan: ao gồm phƣơng pháp trình ày mẫu
phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phƣơng pháp tự quan sát phƣơng
pháp tổ chức đi thăm quan.
- Nhóm phƣơng pháp thực hành trong dạy học thực hành: bao gồm
phƣơng pháp hƣớng dẫn làm mẫu làm thí nghiệm phƣơng pháp luyện tập
đây là một trong nhóm phƣơng pháp đóng vai trị chủ đạo. Trong đó phƣơng

pháp luyện tập là phƣơng pháp cơ ản của dạy học thực hành khơng chỉ vì
chúng chiếm hầu hết thời gian học tập mà trƣớc hết vì các phƣơng pháp khác
đều phụ thuộc vào các ài luyện tập.
Phương pháp làm mẫu - quan sát (thầy làm mẫu SV quan sát)


×