Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 5 b1 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.55 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 16</b>
<b>Tuần 16</b>


<b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010</b>


<b>TON</b>
<b>LUYN TẬP.</b>
I. Mục tiêu:


- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- Làm BT 1,2


* HS khá, giỏi làm hết các BT


-GD HS u thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu.
+ HS: Bảng con. vở bài tập.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Baøi cũ: Luyện tập.


- Hãy tính tỉ số phần trăm của :24 vaø
96; 15 vaø 60



3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD làm BT
Bài 1: •.


- Gọi lên bảng
Bài 2


- Hãy đọc đề, tóm tắt bài tốn, giải bái
tốn theo nhóm 4


Bài 3:


• - Hãy tóm tắt và giải bài tốn


5. Tổng kết - dặn dò:


- Chuẩn bị: “Giải tốn về tìm tỉ số phần
trăm”.


- <sub>Haùt </sub>


- 2 HS


Hoạt động cá nhân.
- 4 HS


- Kết quả: 65,5 %; b) 14%; c) 56,8%; d


) 27%


- <sub>Đọc đề – Tóm tắt – Giải.</sub>


Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thơn
Hịa An đã thực hiện được là:


18 : 20 x100 % = 90%
Hết năm đạt số % là:
23,5 : 20 x100% = 117,5%


Vượt mức là : 117,5% - 100% = 17,5%
- Nêu tóm tắt và giải


Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn
là:


52.500 : 42.000 x 100% = 125.%


Tỉ số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% =
25%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


………
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN.</b>
I. Mục tiêu:



- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng dọc nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng
của Hải Thượng Lãn Ông. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).


-Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Đọc hai khổ đầu và cho biết những
chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi
nhà đang xây?


3. GTB: Thầy thuốc như mẹ hiền
4 Các hoạt động:


vHoạt động 1: HD luyện đọc.
- Hãy đọc toàn bài


- Hãy đọc nối tiếp từng đoạn



- <sub>Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt </sub>
nghỉ câu đúng. Giải nghĩa từ


- Giáo viên đọc mẫu.


vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.


- <sub>Hãy thảo luận nhóm theo câu hỏi:</sub>
+ Hai mẫu chuyện Lãn Ơng chữa
bệnh nói lên lịng nhân ái của ơng như
thế nào?




+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của
Lãn Oââng trong việc chữa bệnh cho
người phụ nữ?




+ Vì sao nói Lãn Ơng là một người
khơng màng danh lợi?


- <sub>Haùt </sub>


- <sub>1 HS .</sub>


Hoạt động lớp.
- <sub>1 học sinh khá đọc.</sub>
- <sub>Nối tếp theo dãy bàn</sub>



- <sub>Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn. Hiểu </sub>
nghĩa từ


Hoạt động nhóm 4, cá nhân.
- <sub>yêu thương con người, cho người nghèo </sub>
gạo củi – chữa bệnh không lấy tiền – nhân
từ – không ngại khó, ngại bẩn


- Hối hận buộc tội mình về cái chết của 1
người mà không phải do ơng gây ra  có
lương tâm trách nhiệm.


- Ơng được vua chúa nhiều lần vời vào chữa
bệnh, được tiến cử chức quan trông coi việc
chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ
chối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em hiểu nội dung hai câu cuối bài
như thế nào?


+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ
hiền”.


v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- <sub>HD đọc diễn cảm.</sub>


- <sub>Giáo viên đọc mẫu.</sub>


- <sub>Hãy luyện đọc diễn cảm theo bàn, </sub>


thi đọc.


v Hoạt động 4: Củng cố.


- <sub>Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?</sub>
5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Rèn đọc diễn cảm.</sub>


- <sub>Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ
yêu thương, lo lắng cho con.


- <sub>Các nhóm lần lượt trình bày.</sub>
Hoạt động nhóm, cá nhân.


- <sub>Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện </sub>
thái độ thán phục tấm lòng nhân ái, không
màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
- <sub>Chú ý nhấn giọng các từ: nhà nghèo, </sub>
không có tiền, ân cần, cho thêm, khơng ngại
khổ, …


- HS luyện đọc, thi theo dãy bàn


 Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải
Thượng Lãn Ông.



………
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>NGHE VIẾT :VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>
<b>PHÂN BIỆT: r – d – gi , v – d , iêm – im , iêp – ip.</b>
I. Mục tiêu:


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà
đang xây.


- Làm được BT 2 a,b : tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện. ( BT
3).


-Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Giấy khổ A 4 làm bài tập.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


- Hãy tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác
nhau ở âm đầu tr hoặc ch


3. Giới thiệu bài mới:



- <sub>Haùt </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD nghe, viết.( MT 1, 2)
- <sub>Hãy đọc 2 khổ thơ đầu.</sub>


- <sub>Hãy tìm những từ dễ viết sai.</sub>
- <sub>Hãy nêu cách trình bày.</sub>
- <sub>Đọc bài</sub>


- <sub>Chữa lỗi và chấm 1 số vở.</sub>


v Hoạt động 2: HD làm BT( MT 2)
Bài 2:


- Hãy đọc YC BT 2a
- Hãy tìm từ theo nhóm 6
Bài 3:


- <sub>Đọc yêu cầu bài 3.</sub>
- Hãy trao đổi theo bàn
5. Tổng kết - dặn dò:
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


Hoạt động lớp.
- <sub>HS khá</sub>


- <sub>Giàn giáo, h hươ, sẫm biếc…</sub>



- Lớp viết


- <sub>Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi.</sub>


Hoạt động nhóm.
- 1 HS


- Làm vào phiếu, trình bày
- 1 HS


- Cặp đôi


<b>Thø ba ngµy 7 tháng 12 năm 2010</b>


<b>Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010</b>


<b>TON</b>


<b>GII TON V T S PHN TRM (tt).</b>
I. Mc tiêu:


- Biết tìm một số phần trăm của một số.


- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Làm BT 1,2


* HS khá, giỏi làm hết các BT


Giaùo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:



+ GV: Phấn màu, bảng phụ.


+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Tính:15,6% x 7; 97%: 4


3. GTB: Giải toán về tỉ số phần trăm
(tt).


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD cách tính tỉ số
phần trăm của một số


* VD 1:


- <sub>Haùt </sub>


- 2 HS


- <sub>Lớp nhận xét.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hãy đọc đề tốn ,tóm tắt, nêu cách


tính


- Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm thế
nào?


* VD 2:


- Hãy tóm tắt bài toán, nêu cách giải
Lãi suất 0,5% : 1tháng


Gửi 1000.000 đồng : ?lãi/tháng
v Hoạt động 2: HD BT


Bài 1:


- Hãy tóm tắt BT , nêu cách giải
Bài 2:


- <sub>Đọc đề, giải BT</sub>


Bài 3:


- Thảo luận cách giải, làm vào bảng
nhóm


5. Tổng kết - dặn dò:
- <sub>Chuẩn bị: “Luyện tập ”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


? học sinh nữ: 52,5%


Số HS nữ của trường:


800 ´ 52,5
100


- Lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52,5
hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100
- Lãi suất 0,5% : 1tháng


Gửi 1000.000 đồng : ?lãi/tháng
Số tiền lãi sau một tháng là:


1000.000 ´ 0,5
100


- Làm theo bàn vào bảng nhóm
- 1 HS TB lên bảng, lớp làm vào vở


Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng :
5000000: 100 x 0,5= 25000( đồng)
Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng


laø:


5000000+ 25000= 5025000( đồng)
Đáp số: 5025000 đồng


- Nhóm 4


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:


TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I. Mục tiêu:


- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,
dũng cảm, cần cù ( BT1).


- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn : Cơ Chấm ( BT2).
-GD HS yêu quý Tiếng Việt, mở rộng được vốn từ của mình.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng nhóm, phiếu
+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động: - <sub>Hát </sub>


= 420 (hs nữ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Bài cũ:


- Tìm những từ ngữ miêu tả đơi mắt,
vóc người


3. Giới thiệu bài mới: Tổng kết vốn từ.
4. Các hoạt động:


vHoạt động 1: Tổng kết vốn từ


Bài 1:


- Hãy làm việc theo nhoùm 6


- Hãy nêu VD về hành động thể hiện
tính cách trên hoặc trái ngược với tính
cách trên


v Hoạt động 2: Tìm những từ ngữ
miêu tả tính cách con người trong một
đoạn văn tả người.


Baøi 2:


- Cơ Chấm có tính cách như thế nào?
- <sub>Những từ ngữ, chi tiết nào nói về </sub>
tính cách của cơ Chấm .


v Hoạt động 3: Củng cố.


- <sub>Tìm từ ngữ nói lên tính cách con </sub>
người.


- <sub>Nhận xét và tuyên dương.</sub>
5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Học bài.</sub>


- <sub>Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I”.</sub>
- Nhận xét tiết học



- 2 HS


- Làm vào phiếu:


Từ ngữ Từ đồng
nghĩa


Từ rái
nghĩa
Nhân hậu


Trung thực
Dũng cảm
Cần cù
- Cá nhân


Làm việc theo nhóm đơi
- Trung thực, thẳn thắn………


- Đôi mắt: dám nhìn thẳng, Chấm nói ngay,
nói thẳng băng………..


- 5-7 HS


- Nối tiếp theo 3 dãy bàn


ĐẠO ĐỨC:


HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH( t1).


I. Mục tiêu:


- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả
công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.


- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người
trong công việc của lớp, của trường, của gia đình , của cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Chuẩn bị:


GV + HS: - Điều 15 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em.Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ:


- <sub>Nêu những việc em đã làm thể hiện thái </sub>
độ tôn trọng phụ nữ.


3. GTB: Hợp tác với những người xung quanh.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


- <sub>Hãy QS tranh và thảo luận theo câu hỏi </sub>
SGK



v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.


- Hãy thảo luận theo nhóm theo BT 1 và
câu hỏi:


- <sub>Tại sao cần phải hợp tác với mọi người </sub>
trong cơng việc chung?


- <sub>Trẻ em có cần hợp tác với bạn bè và mọi</sub>
người để giải quyết những vấn đề có liên
quan đến trẻ em khơng? Vì sao?


v Hoạt động 3: Nêu ý kiến
* BT 2:


- Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Vì sao?


v Hoạt động 4: Củng cố


- <sub>Tại sao phải hợp tác với mọi người xung </sub>
quanh?


5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Thực hiện những nội dung được ghi ở </sub>
phần thực hành (SGK/ 27).


- <sub>Chuẩn bị: (tiết 2).</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>



- <sub>Hát </sub>


- <sub>2 học sinh nêu.</sub>


- <sub>Thảo luận theo bàn, trình bày: Các bạn</sub>
biết phối hợp, hỗ trợ, giúp dỡ nhau trong
việc trồng cây. Việc hợp tác như vậy sẽ
làm cho công việc thuận lợi hơn, kết quả
hơn.


- Thảo luận nhóm 4, trình bày
- Để cơng việc đạt kết quả tốt
- Có. Vì đó là quyền trẻ em


- Cá nhân
- 2 HS


<b>RÈN CHIỀU</b>


<b>RÈN TỐN: (TIẾT 1,2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tìm một số phần trăm của một số.


- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Làm BT 1,2 trong VBT


* HS khá, giỏi làm hết các BT trong VBT


Giáo dục học sinh u thích mơn học.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
biết vận dụng giải tốn đơn giản về tìm
một số phần trăm của một số


Bài1: VBT
Mời 1hs đọc BT1
Cho hs làm baì vào vở
G/v cùng hs nhận xét
<b> Bài 2</b>: VBT


- Mời 1hs lên bảng lảm bài


Giáo viên chốt lại, tính tiền gửi và tiền
lãi.


<b>Baøi 3</b>: VBT


Mời 1hs đọc đề tốn
Có 1.200 cây. Tính nhẩm


a) 50% số cây


b) 25% số cây
c) 75% số cây


G/v thu 1số vở chấm .Nhận xét hd chữa
bài


v <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


Chuẩn bị: “Luyện tập ”.
Nhận xét tiết học


Hát


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.


Học sinh giải bài tốn .
Cả lớp làm bài vào vở.
Cả lớp nhận xét.


Kết quả : Đáp số 24%


Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
Học sinh giải.


Học sinh sửa bài – Nêu cách tính.


Cả lớp nhận xét.


Kết quả: Đáp số 3.015.000 đồng
Học sinh đọc đề – Nêu tóm tắt.
- Nêu cách làm


Học sinh giải.


Học sinh sửa bài – Nêu cách làm


Kết quả : a) 600 cây ; b) 300 caây ; c) 900
caây


Hs nhắc lại kiến thức


<b>RÈN CHÍNH TẢ</b>


<b>NGHE VIẾT : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu và nắm được cách trình bày. Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Phát triển các hoạt động: </b>


v<b>Hoạt động: </b>Hướng dẫn h/s nghe


–viết.


- <sub>G/vđọc lần 1 đoạn văn viết chính </sub>
tả.


- <sub>Yêu cầu học sinh nêu một số từ </sub>
khó viết.


- <sub>Giáo viên đọc cho học sinh viết.</sub>
- <sub>Hoạt động học sinh sửa bài.</sub>


- <sub>Giáo viên chấm chữa bài.</sub>


v<b>Hoạt động : </b>Hướng dẫn học sinh
làm bài tập chính tả.


Baøi 2


- <sub>Yêu cầu học sinh đọc bài 2b </sub>
(SGK).


- <sub>Giáo viên tổ chức trò chơi.</sub>


- <sub>Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt </sub>
yêu cầu.


v<b>Hoạt động : </b>Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
<b>Tổng kết - dặn dị: </b>



- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- <sub> Hát </sub>


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
- <sub>Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ </sub>
xuống dịng).


- <sub>Học sinh viết bài.</sub>


- <sub>Học sinh đổi tập sửa bài.</sub>
- <sub>Học sinh viết bài.</sub>


- <sub>Học sinh soát lại lỗi (đổi tập).</sub>
<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- <sub>1 học sinh đọc yêu cầu.</sub>
- <sub>Cả lớp đọc thầm.</sub>


- <sub>Thi viết nhanh các từ ngữ có cặp tiếng ghi </sub>
trên phiếu.


- <sub>Học sinh lần lượt “bốc thăm” mở phiếu và </sub>
đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu
Cả lớp làm vào nháp, nhận xét các từ đã ghi
trên bảng.


- <sub>Đại diện nhóm trình bày.</sub>



<b>Hoạt động nhóm bàn.</b>


- <sub>Tìm nhanh các từ gợi tả âm thanh có âm ng ở</sub>
cuối.


- <sub>Đại diện nhóm nêu.</sub>


Thứ tư,
TẬP ĐỌC:


THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN.
I. Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người
chữa bệnh phải đi bệnh viện ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).


-Giáo dục học sinh khơng mê tín, dị đoan, phải dựa vào khoa học.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ viết rèn đọc.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Hãy đọc phần một và tìm những
chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn
Oâng trong việc chữ bệnh cho con
người thuyền chài.



3. GTB: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
4 Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- <sub>Hãy đọc bài văn.</sub>


- Bài chia làm mấy đoạn.


- Hãy nối tiếp đọc từng đoạn
- HD phát âm đúng, giải nghĩa từ
- <sub>Đọc mẫu.</sub>


v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cụ Ún làm nghề gì? Cụ là thầy
cúng có tiếng như thế nào?


- Khi mắc bệnh, cụ Ún đã tự chữa
bằng cách nào? Kết quả ra sao?
- Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không
chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
- Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?


- Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ
Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế
nào?


v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- <sub>Hãy đọc bài văn và nêu giọng đọc </sub>
tồn bài



- <sub>Hát </sub>


-1 HS


- 1 HS khá đọc.
- <sub>3 đoạn:</sub>


+ Đoạn 1: 3 câu đầu.
+Đoạn 2: 3câu tiếp.


+ Đoạn 3: “Thấy cha …không lui”.
+ Đoạn 4: phần cịn lại.


- Mỗi dãy 4 HS


Hoạt động nhóm, cá nhân.


- Cụ Ún làm nghề thầy cúng lâu năm ,được dân
bản rất tin -tôn cụ làm thầy – theo học nghề của
cụ.


- <sub>Cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả </sub>
bệnh không thuyên giảm.


- <sub>Cụ sợ mổ – trốn viện – không tin bác sĩ – </sub>
người Kinh bắt được con ma người Thái.
- <sub>Sự tận tình của bác sĩ, y tá đến động viên </sub>
thuyết phục cụ trở lại bệnh viện



- <sub> Nghề thầy cúng không thể chữa bệnh cho con</sub>
người, chỉ có khoa học mới làm được.


- Đọc giọng kể, nhấn mạnh ở các từ: đau quặn,
thuyên giảm, quằn quại, nói mãi, nể lời, dứt
khoát …


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hãy rèn đọc diễn cảm đoạn 4.
v Hoạt động 4: Củng cố.


- <sub>Đọc diễn cảm tồn bài.</sub>


- <sub>Qua bài này ta rút ra bài học gì? </sub>


5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Hãy QS tranh trang 164, cho biết </sub>
tranh vẽ gì?


- <sub>Để biết một người dân tộc dao tài </sub>
giỏi như thế nào? Hãy chuẩn bị bài :
Ngu Công xã Trịnh Tường.


- 1 HS


* Phê phán những cách làm, cách nghĩ lạc hậu,
mê tín dị đoan. Giúp mọi người hiểu cúng bái
không thể chữa lành bệnh cho con người. Chỉ có
khoa học và bệnh viện làm được điều đó.



- Vẽ cảnh đào mương dẫn nước ở vùng núi phía
bắc.


TỐN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.
- Làm BT 1 ( a,b); BT2,3


* HS khá, giỏi làm hết các BT


II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập
3. Các hoạt động:


vHoạt động 1:HD HS luyện tập
*Bài 1:


- Hãy tìm một số phần trăm và nêu
cách tìm.


* Bài 2:



- Hãy đọc BT, nêu cách giải


Bài 3:


- Hãy đọc đề tốn, thảo luận nhóm 4


- <sub>Hát </sub>


- 3 HS lên bảng


- Kết quaû: a) 48 kg; b) 56,4 m2<sub>; c) 1,4</sub>
- 1 HS lên bảng.


Bài giải:


Số gạo nếp bán được là:
120 x 35: 100= 42( kg)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nêu cách giải.


Bài 4:


- <sub>Hãy đọc đề, tóm tắt ,tìm cách giải,</sub>
giải vào vở.


v Hoạt động 2: Củng cố.
Thi đua giải bài tập.


- <sub>Tìm 1 số biết 30% của số đó là 72.</sub>
4. Dặn dị:



- C.bị bài sau :Giải bài tốn về tỉ số
% (tt )


- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
18 x 15= 270( m2<sub>)</sub>


Diện tích để làm nhà là
270 x 20 :100= 54(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 54(m2<sub>)</sub>
- Trao đổi theo nhóm 4


- Kết quả: 60%; 120%; 240%; 300%
- Số đó là: 72 : 30 x 100= 240


KỂ CHUYỆN:


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:


- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK.


-Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học
tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà …


II. Chuẩn bị:



+ Giáo viên: Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một
gia đình hạnh phúc.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.


2. Bài cũ:


- Hãy kể câu chuyện nói về những
người đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu , vì hạnh phúc của
nhân dân.


3. GTB: “Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia”.


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
- Hãy đọc đề, xác định yêu cầu


- Hãy giới thiệu câu chuyện em định
kể.


- <sub>Haùt </sub>


- 1 HS



Hoạt động lớp.
- <sub>1 HS</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

v Hoạt động 2: Thực hành kể
chuyện và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.


- Hãy kể cho nhau nghe, nêu ý nghóa
câu chuyện


- Thi kể


v Hoạt động 3:Củng cố.


-GD tình yêu hạnh phúc của gia đình.
5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Tập kể chuyện, viết lại nội dung </sub>
câu chuyện vào vở.


- <sub>Hãy tìm hiểu câu chuyện tuần sau</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- <sub>Kể theo bàn</sub>


- <sub>Đại diện kể - Chọn bạn kể chuyện hay nhất.</sub>


KỸ THUẬT :


MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NI NHIỀU Ở NƯỚC TA.


I/ Mục tiêu: HS cần phải


- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở
nước ta.


- Biết liện hệ thực tế để kể tên và nêu đăc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi
nhiều ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có)


- Có ý thức nuôi gà .
II/ Đồ dùng dạy học:


- Tranh, ảnh minh hoạ đặc điểm, hình dạng một số giống gà.
- Phiếu học tập


III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta và địa phương


- Hãy kể tên những giống gà mà em biết.


* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà
được ni nhiều ở nước ta.


- Hãy tìm hiểu đặc điểm về một số giống gà được
nuôi nhiều ở nước ta .


- Nêu đặc điểm một giống gà đang nuôi nhiều ở địa
phương



- Cá nhân: gà ri, gà ác, gà
Tam hồng………


- Thảo luận nhóm 6, làm vào
phiếu


Tên
giống


Đặc
điểm
hình
dạng


Ưu


điểm Nhượcđiểm
Gà ri


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét- đánh giá.


IV/ Nhận xét dăn doø:


- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS
- HD HS chuẩn bị bài “ Chọn gà để ni”.



Tam


hồng


Thứ năm
TẬP LAØM VĂN:


TẢ NGƯỜI : KIỂM TRA VIẾT.
I. Mục tiêu:


-Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt
trôi chảy.


-GD HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé ở độ tuổi tập
nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC


SINH
1. Khởi động:


2. Giới thiệu bài mới:
3. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD làm bài kiểm tra.
- <sub>Hãy đọc 4 đề kiểm tra sau:</sub>



1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.


2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …)
của em.


3. Tả một bạn học của em.


4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ
thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đang làm
việc.


- Hãy chọn 1 đề


v Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra.
4. Tổng kết - dặn dị:


- <sub>Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- <sub> Hát </sub>


- 4 HS


- <sub>Học sinh làm bài.</sub>


- Cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GIẢI TỐN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).
I. Mục tiêu:



- Biết: Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


- Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm
của nó.


- Làm BT 1,2


* HS khá, giỏi làm hết các BT


-HS thích mơn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ.


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


- Tìm 20% của 640; 25% của 750
3. GTB: Giải toán về tìm tỉ số phần
trăm.


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Cách tìm một số khi
biết tỉ số phần trăm của số đó.


* VD:



- Hãy tóm tắt bài tốn, nêu cách giải


 Muốn tìm một số biết 52,5% của
nó là 420 ta làm thế nào?


* Bài tốn:


- Hãy nêu cách giải BT


Nhà máy c.tạo 1590 ơtơ : 120%
Hỏi dự định sx ?...ôtô .


v Hoạt động 2: HD BT
Bài 1:


- <sub>Hãy đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách </sub>
giải.


Bài 2:


- <sub>Hát </sub>


- 2 HS


- <sub>Lớp nhận xét.</sub>


Hoạt động nhóm, bàn.
- Tóm tắt:



52,5% số HS toàn trường: 420 học sinh.
100% : ? học sinh.
Số HS toàn trường là:


420 ´ 100 : 52,5 = 800 (hoïc sinh )


 Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là: 420
ta lấy 420 : 52,5 và nhân với 100.


- 1 HS


Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100: 120= 1325( ô tô)


Đáp số: 1325 ô tô
Hoạt động cá nhân


- HS TB


H/s khá giỏi : 552em : chiếm 92%
- Trường có :...? học sinh .


- <sub>Kết quả : 600 HS</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- <sub>Hãy đọc đề, tóm tắt đề, tìm </sub>
phướng pháp giải.


Bài 3 :


- Hãy đọc BT, thảo luận theo nhóm


5. Tổng kết - dặn dị: .


- <sub>Chuẩn bị: “Luyện tập”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học.</sub>


Tổng ………. ? sản phẩm


- 1 HS lên bảng. Kết quả:800 sản phẩm
- Nhóm đôi


Kết quả:a) 50 tấn; b) 20 tấn


LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tt).
I. Mục tiêu:


- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.


-Có ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp, thích học Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Bảng nhoùm


+ HS: Từ điển Tiếng Việt.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:



2. Bài cũ: Tổng kết vốn từ.


- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với
từ: trung thực, cần cù


3. GTB: “Tổng kết vốn từ (tt)”.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Kiểm tra vốn từ
Bài 1:


- Hãy xêùp vào bảng nhóm các tiếng
thành những nhóm đồng nghĩa .


Baøi 2 :


- Hãy đọc bài văn


- <sub> GD HS :bài văn hay phải có cái </sub>
mới, cá riêng. Viết dập khuôn không
hay.


- <sub>Bài miêu tả có cái mới phải bắt đầu</sub>
từ quan sát phát hiện đặc điểm riêng
của đối tượng. Bài văn cần thể hiện
cái riêng trong suy nghĩ, tình cảm.


- <sub> Hát </sub>



- 2 HS


Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm 4:


a) Đỏ -điều – son; trắng – bạch; xanh -biếc –
lục; hồng – đào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

v Hoạt động 2: HD đặt câu
Bài 3 :


- Hãy đặt câu theo YC


v Hoạt động 3: Củng cố.


- Tìm từ miêu tả nụ cười không phải
tả tiếng cười – từ ngữ tả giọng nói
khơng phải tả âm thanh tiếng nói.
5. Tổng kết - dặn dị: .


- <sub>Chuẩn bị: “Ôn tập”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- Cá nhân , thi đua đặt câu
Thi đua theo dãy bàn:


- <sub>giọng (trầm bổng – thánh thót – dịu dàng – </sub>
cương quyết – nghèn nghẹn – oai phng – ngon
ngọt – choe chóe – đanh sắc)



- <sub>Cười (bẽn lẽn – chúm chím – tủm tỉm – khẩy</sub>
– toe tt).


ÂM NHẠC


<b>HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá, giỏi hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<i><b>1. Khởi động : (1’) Hát .</b></i>


<i><b>2. Bài mới : (27’) Học bài hát do địa phương tự </b></i>
chọn .


<i><b>a) Giới thiệu bài : </b></i>


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động : </b></i>


<b>Hoạt động 1</b> : Học bài hát tự chọn .


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải



- Cho HS nghe bài hát từ đĩa .
- Dạy hát từng câu .


<b>Hoạt động 2</b> : Hát kết hợp gõ đệm .
MT : Giúp HS hát kết hợp với gõ đệm .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành
<i><b>3. Củng cố : (3’)</b></i>


- Hát lại bài hát vừa học .


- Giáo dục HS yêu thích ca hát .
<b>4. </b><i><b>Dặn dò : (1’)</b></i>


- Nhận xét tiết học .


<b>Hoạt động lớp</b> .


<b>Hoạt động lớp</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- n lại bài hát ở nhà .


KHOA HỌC:
CHẤT DẺO.
I. Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của cao su.


- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.



II. Chuẩn bị:


- GV: Hình vẽ trong SGK trang 64 ,Đem một vài đồ dùng thơng thường bằng nhựa
đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, …)


- HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao su.


- Hãy nêu tính chất của cao su?


- Cao su thường được sử dụng để làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Chất dẻo


4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Đặc điểm của những đồ
dùng bằng nhựa( MT 1)


- Hãy kể và nêu đặc điểm của một số đồ
dùng bằng nhựa.


- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm gì?
v Hoạt động 2: Nêu tính chất, công
dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng


chất dẻo.( MT 1)


- Hãy thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
+ Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu
nào?


+ Nêu tính chất chung của chất dẻo.
+ Có mấy loại chất dẻo? Là những loại
nào?


- <sub>Haùt </sub>


- 2 HS


- Cá nhân


- Nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm,
có loại cứng, khơng thấm nước, có tính
cách điện, cách nhiệt tốt


- Thảo luận nhóm, trình bày
+ Từ dầu mỏ và than đá


+ Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt,
nhẹ, bền, khó vỡ.


+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Khơng thể tái
chế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chất tạo ra các sản
phẩm dùng hằng ngày? Tại sao?


v Hoạt động 3: Củng cố.( MT 2, 3)
- <sub>Hãy thi kể tên các đồ dùng được làm </sub>
bằng chất dẻo.


5. Tổng kết - dặn dò:


- Hãy kể tên một số loại vải dùng để
may quần, áo, chăn, màn mà em biết.
- Hãy sưu tầm các loại vải và tìm hiểu
tính chất của tơ sợi.


- <sub>Nhận xét tiết học .</sub>


- Mỗi dãy 5 HS thi tiếp sức
- Cá nhân


Thứ sáu
TẬP LÀM VĂN:


LẬP BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I.


Mục tiêu:


- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản
một cuộc họp



- Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện ( BT2)
-Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.


II. Chuẩn bị:


+ GV: Chuẩn bị giấy khỏ to tập viết biên bản trên giấy.
+ HS: VBT


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:


2. Bài cũ:


3. Giới thiệu bài mới:
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD làm biên bản
Bài 1:


- Hãy đọc đề bài và biên bản


- Biên bản trên gồm những phần nào?
- Nội dung và cách trình bày biên bản
này có gì giống và khác biên bản
cuộc họp?


v Hoạt động 2: Thực hành viết biên



- <sub> Haùt </sub>


- 1 HS


- Phần đầu, phần nội dung , phần cuối
- Giống: gồn 3 phần


- Khác: + biên bản cuộc họp có báo cáo, phát
biểu


+ Biên bản này có lời khai của các người có
mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bản một vụ việc.
- <sub>Hãy đọc đề.</sub>


- <sub>Hãy lập biên bản về việc cụ Cún </sub>
trốn viện


v Hoạt động 3: Củng cố.


- <sub>Nêu tác dụng của việc viết biên </sub>
bản.


5. Tổng kết - dặn dò:
- <sub>Chuẩn bị: “Ôn tập”.</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- 1 HS


- Cá nhân


- để làm bằng chứng


TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:


- Biết làm ba dạng bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.


+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Làm BT 1,(a); 2 (a); 3 (a)


* HS khá, giỏi làm hết các BT


-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: VBT, bảng con.
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1. Khởi động:


2. Bài cũ: Giải tốn về tìm tỉ số phần


trăm.


3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: HD BT
Bài 1:


- Hãy tính và nêu kết quả.


- Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của
hai số.


Bài 2:


- Hãy làm trên bảng lớp
Bài 3:


- <sub>Hát </sub>


- Cá nhân. Kết quả:88,09%; 10,5 %
- 2 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hãy thảo luận nhóm 4, làm ra bảng phụ
v Hoạt động 2: Củng cố.


- <sub> Giải tốn dựa vào tóm tắt sau:</sub>
24,5% : 245


100% : ?


5. Tổng kết - dặn dò:


- <sub>Chuẩn bị: Luyện tập chung</sub>
- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


Hoạt động nhóm đơi.
(thi đua)


KHOA HỌC:
TƠ SỢI.
I. Mục tiêu:


- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.


- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.


-Ln có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61; các loại tơ sợi tự nhiên và nhân tạo
hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó, đồ dùng đựng nước, bật lửa hoặc bao
diêm.


- HS : Sản phẩm sưu tầm
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:



2. Bài cũ:


- Hãy nêu tính chất chung của chất
dẻo.


- Kể tên các đồ dùng làm bằng chất
dẽo. Nêu cách bảo quản


3. Giới thiệu bài mới: Tơ sợi.
4. Các hoạt động:


v Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ
sợi.


- Kể tên một số loại vải dùng để may
chăn, màn, quần, áo mà em biết.
v Hoạt động 2: Nguồn gốc của một
số loại tơ sợi


- Hãy QS và nêu hoạt động của từng
hình


- <sub>Hát </sub>


- <sub>2 HS</sub>


- Vải bông, tơ tằm, vải thô, vải sợi len, vải
màn,……….


Hoạt động cặp đơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Loại sợi nào có nguồn gốc từ
thựcvật, loại nào có nguồn gốc từ
động vật?


- Có mấy nhóm tơ sợi? Đó là những
nhóm nào?


v Hoạt động 3: Tính chất của tơ sợi
- Hãy làm thí nghiệm và thảo luận
hồn thành phiếu BT


v Hoạt động 4: Củng cố.
- Em hay mặc loại vải nào?
5. Tổng kết - dặn dị:


- <sub>Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI”.</sub>


- <sub>Nguồn gốc động vật: sợi len, sợi tơ tằm.</sub>
- Có 2 nhóm: tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân
tạo.


- Hoạt động nhóm 6, trình bày
Nhóm :…………..
Loại tơ


sợi Thí nghiệm Đặc điểm
chính
Khi đốt



lên


Khi
nhúng
nước
Sợi


bơng
Sợi đay
Tơ tằm
Tơ sợi
nhân
tạo
Cá nhân


MĨ THUẬT


VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU :


- Hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu .
- Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.


- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.


* HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .


II. CHUẨN BỊ :



- Giáo viên :Vài mẫu vẽ có hai vật mẫu .Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH
- HS: Vở Tập vẽ .Bút chì , tẩy , màu vẽ .


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<i>1. Khởi động : (1’) Hát .</i>
<i>2. Bài cũ : </i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị


3. Giới thiệu bài : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ
có hai vật mẫu .


4. Các hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Hãy QS mẫu vẽ, so sánh:


+ Sự giống và khác nhau về đặc điểm của
2 vật mẫu


+ Sự khác nhau về vị trí , tỉ lệ giữa các vật
mẫu


Hoạt động 2 : Cách vẽ .
- Hãy nêu các bước vẽ



Hoạt động 3 : Thực hành .


- Hãy QS vật mẫu và vẽ theo mẫu
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Hãy nhận xét về : bố cục , hình vẽ , độ
đậm nhạt


- Xếp loại bài vẽ
- 5. Dặn dị :


- Nhận xét tiết học .


Hoạt động lớp .
- Giống: có miệng, thân, đáy


- Khác : Tỉ lệ các bộ phận, các chi
tiết………


- Vị trí trước ,sau………..
- 1-2 HS:


+ ước lượng, vẽ khung hình chung
+ vẽ khung hình từng mẫu vật
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận


+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng , sau
đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu .
+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen
hay vẽ màu .



- Cá nhân


- Tự nhận xét , xếp loại các bài đẹp ,
chưa đẹp .


TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I.Mục tiêu:


-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 16
-Triển khai kế hoạch tuần tới .


II.Chuẩn bị:


-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.


-Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:


1 .Ổn định lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………
………...


-Học tập:


:……….


………...
...



-Tuyên dương :


………...
...


- Phê bình:


………
………


4.Ke áhoạch tuần17:


………
………
……….


RÈN CHIỀU
<b>RÈN LÀM VĂN:</b>


<b>LẬP BIÊN BẢN MỘT VIỆC</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản
một cuộc họp


- Biết làm một biên bản về việc cụ Ún trốn viện ( BT2)
-Giáo dục học sinh tính trung thực, chính xác.


II. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v<b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
biết làm biên bnả một vụ việc.


Giáo viên yêu cầu đọc đề.


Đề bài : Lập một biên bản xử límột
người vi phạm luật giao thông.


- <sub>Giáo viên yêu cầu mỗi em lập biên </sub>
bản với tư cách là bác sĩ trực: “Cụ
Ún trốn viện”


- <sub>Giáo viên chốt lại sau từng phần </sub>


- <sub> Hát </sub>


<b>Hoạt động nhóm.</b>
- <sub>Học sinh lần lượt nêu thể thức.</sub>
- <sub>Địa điểm, ngày … tháng … năm</sub>
- <sub>Lập biên bản ngày … giờ …</sub>
- <sub>Nêu tên biên bản.</sub>


- <sub>Những người lập biên bản.</sub>



- <sub>Lời khai tường trình sự viêc của các nhân </sub>
chứng – đương sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sinh hoạt của nhóm.


v<b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
thực hành viết biên bản một vụ việc.
- <sub>Giáo viên u cầu đọc đề.</sub>


Giáo viên chốt lại.


v <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại.
Nhận xét.


<b>3. Toång kết - dặn dò: </b>
- <sub>Nhận xét tiết học. </sub>


- <sub>Kết thúc.</sub>


- <sub>Các thành viên có mặt ký tên.</sub>
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


Học sinh thực hành viết biên biên bản xử
límột người vi phạm luật giao thơng.
- <sub>Học sinh lần lượt đọc biên bản.</sub>
- <sub>Cả lớp nhận xét.</sub>


<b>Hoạt động lớp.</b>



- <sub>Nêu tác dụng của việc viết biên bản.</sub>
- <sub>Nhận xét.</sub>


Cả lớp lắng nghe
<b>RÈN TỐN:</b>


<b>GIẢI TỐN VỀ TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt).</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết: Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.


- Vận dụng để giải một số bài tốn dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm
của nó.


- Làm BT 1,2 trong VBT


* HS khá, giỏi làm hết các BT trong VBT
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>
v <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học
sinh vận dụng giải các bài toán đơn
giản về tìm một số khi biết phần
trăm của số đó.


Bài 1:VBT



Giáo viên u cầu học sinh đọc đề,
tóm tắt đề, tìm cách giải.


Giáo viên chốt cách giải.
Bài 2:VBT


Giáo viên u cầu học sinh đọc đề,
tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải.


Giáo viên chốt cách giải.
Bài 3:VBT


Mời hs đọc bài tập.Gọi hs tóm tắt
Mời 1hs lên bảng ,cho cả lớp làm
vào vở


Hát


<b>Hoạt động nhóm, bàn.</b>
Học sinh nêu tóm tắt.


64 học sinh giỏi. Chiếm 12,8% số học sinh
toàn trường


HS toàn trường ?


64 ´ 100 : 12,8 = 500 học sinh
H/ s xác định u cầu bài tốn



Học sinh giải.


Tổng số sản phẩm là :
44 x100 : 5,5 = 800(sản phẩm)
Học sinh đọc đề.


Học sinh nêu tóm tắt.
Học sinh giaûi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giáo viên nhận xét hd chữa bàii
Bài 4:VBT


v <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


Học sinh nhắc lại kiến thức vừa
học.


<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>.
Nhận xét tiết học.


Học sinh đọc đề..


Học sinh nêu tóm tắt. :250 m2<sub> : 10%</sub>
Tổng ………. ? m2


H/s làm bài vào vở ,1hs lên bảng làm.
Học sinh chữa bài.


Kết quả : Đáp số 2500 m2
H/ s nhắc lại quy tắc



H/ slắng nghe


<b>RÈN TỐN:</b>
<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
+ Tính tỉ số phần trăm của hai số.


+ Tìm giá trị một số phần trăm của một số.


+ Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Làm BT 1,(a); 2 (a); 3 (a) trong VBT


* HS khá, giỏi làm hết các BT trong VBT
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Phát triển các hoạt động: </b>


v<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
ơn lại ba dạng tốn cơ bản về tỉ số
phần trăm.


Bài 1:Tính tỉ số phần trăm của hai
số.



Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 2:


Giáo viên chốt cách tính một số phần
trăm của một số.


- <sub>Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại</sub>
phương pháp giải.


- <sub>Giáo viên chốt cách giải.</sub>


-<sub>Hát </sub>


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
Học sinh đọc đề.


-<sub>Học sinh làm bài.</sub>


-<sub>Kết quả: a) 84% ; b) 45,5%.</sub>


 Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
Học sinh đọc đề..


Bán được 5.000.000 đồng lãi 15%
Tiền lãi ? đồng


Keát quả :
a) 9,18kg



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 3:


- <sub>Giáo viên chốt dạng tính một số </sub>
biết một số phần trăm của nó.


- <sub>Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại</sub>
phương pháp giải.


- <sub>Giáo viên chốt cách giải.</sub>
v<b>Hoạt động 2:</b> Củng cố.


- <sub>Hs nhắc lại nội dung ôn tậo, luyện </sub>
tập.


<b>3. Tổng kết - dặn dò: </b>
- <sub>Nhận xét tiết học </sub>


-<sub>Học sinh làm bài.</sub>


 Tính 1số biết phần trăm của một số
Học sinh sửa bài.


Kết quả: a) 140 ; b) 1300lít


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×