Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Lop 5 Tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.28 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 14</b>


<b>Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010</b>


<i><b>Sỏng </b><b>Tập đọc</b></i>
<b> </b><i><b>Tiết 27:</b></i> <b> chuỗi ngọc lam</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhận vật, thể hiện đúng
tính cách từng nhân vật : cơ bé ngây thơ hồn nhiên ; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chị cô
bé ngay thẳng, thật thà .


- HiĨu ý nghÜa c©u chun : Ca ngợi ba nhân vật trong chuyện là những con ngời có
tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.


- RÌn t thÕ, t¸c phong häc tËp cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>H§1: </b><i><b>KiĨm tra bµi cị</b></i>


- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.


* Giới thiệu bài.
<b>HĐ2: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>


- HS đọc tiếp nối (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu một số từ ngữ trong bài:
<i>giáo đờng.</i>



- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu tồn bài.
<b>HĐ3</b><i><b>: Tìm hiểu bài: </b></i>


<i><b> </b></i>- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. GV bổ sung kết hợp giảng bài.


<b>Câu 1: Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nơ-en. Đó là ngời chi đã thay</b>
mẹ ni cơ từ khi mẹ mất.


<b>Câu 2: Cơ bé khơng có đủ tiền mua chuỗi ngọc. Chi tiết: cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn</b>
một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất...ghi giá tiền.


<b>Câu3: Chị của cơ bé tìm gặp Pi- e để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở tiệm; chuỗi</b>
ngọc có đúng là ngọc thật không; Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu ?
<b>Câu 4: Các nhân vật trong truyện đều là những ngời nhân hậu, tốt bụng.</b>


- HS rót ra néi dung bµi - GV bỉ sung ghi b¶ng.


* Néi dung : Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con ngời có tấm lòng nhân
<i>hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho ngời khác.</i>


<b>H4:</b><i><b> Hng dn HS đọc diễn cảm.</b></i>


- GV hớng dẫn giọng đọc của các nhân vật. Tổ chức cho HS đọc diễm cảm toàn bài
theo cách phân vai.


- HS luyện đọc theo nhóm.


- HS thi đọc diễn cảm. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay nhất. GV nhận xét ghi điểm.


<b>HĐ5: </b><i><b>Củng cố, dặn dị</b></i>


- HS nh¾c lại ND bài . GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>To¸n</b></i>


<i><b>Tiết 66:</b></i><b> chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà </b>
<b> thơng tìm đợc là một số thập phân</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>
<i><b>Gióp HS:</b></i>


- Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là
một số thập phân.


- Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng
tìm đợc là một số thập phân.


- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm.</b>
<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<b>HĐ1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ </b></i>- HS chữa bài tËp 3.


<i><b> </b></i>* Giíi thiệu bài.
<b>HĐ2: </b><i><b>Hớng dẫn HS thực hiện phép chia</b></i>


- GV nªu vÝ dơ 1 råi híng dÉn HS nªu phÐp tính giải bài toán và hớng dẫn HS thực hiện
phép chia theo c¸c bíc nh GSK.



27 4
30 6,75


20
0
VËy 27 : 4 = 6,75 (m).


- GV nêu ví dụ 2 và hớng dẫn HS viết số 43 thành số thập phân sau đó thực hiện phép
chia : 43,0 : 52 = 0,82.


- Gọi HS nêu nhận xét và phát biểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân.


- GV nªu quy tắc và cho một số HS nhắc lại .
HĐ3: Thực hành


Bài 1: Đặt tính rồi tính


- HS làn bài cá nhân theo dÃy. Đại diện HS trình bày bài. Cả lớp thống nhất kÕt qu¶.
a) 12 5 23 4 882 36


20 2,4 30 5,75 162 24,5


0 20 180
0 0


Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài và làm bài vào vở. HS chữa bài, cả lớp thống nhất kết quả.
Bài giải


Số vải để may một bộ quần áo là:


<i> 70 : 25 = 2,8 (m)</i>


<i> Số vải để may 6 bộ quần áo là:</i>
<i> 2,8 x 6 = 16,8 (m)</i>


<i> Đáp số: 16,8 m.</i>
<b>HĐ4: </b><i><b>Củng cố, dặn dß</b></i>


- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS . Hớng dẫn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
<i><b>Đạo đức</b></i>


TiÕt 14:<b> T«n trọng phụ nữ (T1)</b>
<b>I.Mục tiêu Häc xong bµi nµy, HS biÕt:</b>


<i><b> </b></i>- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.


- Tr em cú quyn đợc đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng
ngày.


<b>II.</b>


<b> Tài liệu và ph ơng tiện Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>* Mục tiêu: HS biết những đóng góp của ngời Phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngồi</i>
xã hội.


<i>* Cách tiến hành</i>



- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vô cho tõng nhãm


- Các nhóm chuẩn bị. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét,
bổ xung ý kiến.


GVKL: Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà
mẹ trong bức ảnh “Mẹ địu con làm nơng” đều là những ngời phụ nữ khơng chỉ có vai
trị quan trọng trong gia đình mà cịn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ
và xây dựng đất nớc ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế.


- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>HĐ2: </b><i><b>Làm bài tập 1, SGK.</b></i>


<i>* Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa</i>
trẻ em trai và trẻ em gái.


<i>* C¸ch tiÕn hµnh</i>


- GV giao nhiƯm vơ cho HS.


- HS lµm việc cá nhân. GV mời một số HS trình bầy ý kiến.


- GV kết luận: +) Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), (b).


+) Các việc làm biểu hiện thái độ cha tôn trọng phụ nữ (c), (d).
<b>HĐ3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)</b>


* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ
nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoc khụng tỏn thnh ý kin ú.



<i>* Cách tiến hành</i>


- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông
qua việc giơ thẻ màu.


- GV lần lựơt nêu từng ý kiến, HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ớc.


- GV mêi mét sè HS gi¶i thÝch lý do, c¶ lớp lắng nghe và bổ sung (nếu cần).
- GV kết luận: +) Tán thành với các ý kiến (a), (d)


+) Không tán thành với các ý kiến (b),(d),(c) vì các ý kiến này
thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ.


<b>H4: </b><i><b>Hot ng tip ni</b></i>


- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến (có
thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong x· héi).


- Su tÇm các bài thơ,bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung nhiều ngời phụ nữ Việt
Nam nói riêng.


<i><b>Chiều </b><b>LÞch sư</b></i>


<i><b>Tiết 14</b></i><b>: thu - đông 1947, việt bắc “ mồ chôn giặc pháp”</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> Học xong bài này, HS nêu đợc : </b>


- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.



- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Giáo dục HS tinh thần yêu nớc.


- RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Các hình minh hoạ trong SGK, lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ </b></i>- Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội ?


<i><b> </b></i>* Giới thiệu bài.
<b>HĐ2: </b><i><b>Âm mu của ddich và chủ trơng của ta</b></i>


- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày ý kiến trớc lớp, HS khác nhận xét bổ sung.


*GV KL: +) Âm mu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và
<i>lực lợng bộ đội chủ lực của tq để mau chóng kết thúc chiến tranh.</i>


<i> +) Trung ơng Đảng, dới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và</i>
<i>quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến
và kết quả của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả kết hợp trình bày diễn biến trên lợc đồ. GV bổ
sung và kết luận:



+) Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đờng bộ và đờng thuỷ) tiến công lên
Việt Bắc.


+) Quân ta phục kích chặn đánh địch với các chặn đánh địch với các chận tiêu
biểu : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,...


+) Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đờng rút chạy quân địch còn bị
ta chặn đánh dữ dội.


+) Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam
hằng tram tên; bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô.
+) Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên Việt Bắc, phá tan âm
mu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ đợc căn cứ địa kháng chiến.
<b>HĐ4: ý</b><i><b> nghĩa</b></i>


- GV nêu câu hỏi. HS trao đổi và trả lời, nhận xét bổ sung. GV kết luận.


Thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 đã phá tan âm mu đánh nhanh
– thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp, buộc chúng phái chuyển sang
đánh lâu dài với ta. Thắng lợi của chiến dịch đã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dõn
ta.


<b>HĐ5: </b><i><b>Củng cố - dặn dò</b></i>


- GV hệ thống nội dung bài. HS đọc bài học trong SGK.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài của tuần sau.


<b>TiÕng ViƯt («n)</b>


<b>Luyện tập mở rộng vốn từ: Mơi trờng</b>


<b>I/ Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


- Ơn tập và hệ thống lại vốn từ thuộc chủ đề môi trờng.
- HS biết sử dụng các ốn từ đã học vào làm bài tập.
- Rèn t thế ngồi viết cho HS.


II.Đồ dùng dạy học.
GV: phiếu bài tập.


III.Cỏc hoạt động dạy học.
HĐ 1:.Giới thiệu bài.


H§ 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp.


*Bài 1: “khu bảo tồn đa dạng sinh học” là gì? hãy chọn lời giải nghĩa đúng nhất.
a) Là nơi lu giữ đợc nhiều loài động vật.


b) Là nơi lu giữ đợc nhiều loài thực vật.


c) Là nơi lu giữ đợc nhiều loài động vật, thực vật.
- HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi.


- HS nhận xét, chọn đáp án đúng nhất.
- GV kết luận chung: Đáp án c là đúng nhất.


*Bài 2: Đặt câu với mỗi cụm từ sau: trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
- HS nối tiếp trình bày trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VD: Từ ngày Nhà nớc có chủ trơng giao đất, giao rừng cho ngời dân, phong trào trồng
rừng phát triển rộng rãi.



Mới khoảng 10 năm lại đây, quê em đã thực hiện rất tốt chủ trơng phủ xanh đất trống
<b>đồi núi trọc.</b>


Bµi 3: Giả sử em là một tuyên truyền viên nhỏ tuổi, em hÃy viết một đoạn văn có nội
dung kêu gọi giữ gìn và bảo vệ môi trờng.


- HS làm bài cá nhân theo yêu cầu của bài.
- HS lần lợt trình bày, nhận xét.


- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
3


<b> .Cñng cè- dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Th t ngy 24 thỏng 11 năm 2010</b></i>


<i><b>Sáng </b><b>Tập đọc</b></i>


<i><b> TiÕt 28:</b></i><b> hạt gạo làng ta</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tình cảm tha thiết
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các
bạn thiếu nhi là tấm lịng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến trong
thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.


- Học thuộc lòng bài thơ. Rèn t thế tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học - tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> - Gọi HS đọc bài Chuỗi ngọc lam và nêu nội dung bài.</b>
- GV nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài.


<b>HĐ2: </b><i><b>Luyện đọc </b></i>


- HS 5 em nối tiếp nhau đọc bài (3lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu nghĩa
các từ khó: Kinh Thầy, hào giao thơng, trành.


- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm toàn bài thơ.
<b>HĐ3:</b><i><b> Tìm hiểu bài: </b></i>


- HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến. GV kết hợp giảng bài.


<b>Câu1: (SGK/140): Hạt gạo đợc làm lên từ tinh tuý của đất; của nớc; và cơng lao của</b>
con ngời, của cha mẹ.


<b>C©u2: (SGK/140): Giät må hôi sa; Những tra tháng sáu; Nớc nh ai nấu; Chết cả cá cờ;</b>
Cua ngoi lên bờ; MÑ em xuèng cÊy.


<b>Câu3: (SGK/140): Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trờng gắng sức lao động. Hình</b>
ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang
trành quết đất là những hình ảnh cảm động, nói lên nỗ lực của thiếu nhi, dù nhỏ và cha
quen lao động vẫn cố gắng đống góp cơng sức để làm ra hạt gạo.


<b>Câu4: (SGK/140): Hạt gạo đợc gọi là “ hạt vàng ” vì hạt gạo rất quý . Hạt gạo đợc làm</b>


nên nhờ đất, nhờ nớc, nhờ công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi.


- HS nªu néi dung bài HS - GV bổ sung ghi bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HĐ4:</b><i><b> Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b></i>


- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung của từng khổ thơ, cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc hay
nhất. GV ghi im.


<b>HĐ5: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i><b> </b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b> - HS về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài : </b><i><b>Buôn Ch Lênh đón cơ giáo.</b></i>


<i><b>To¸n</b></i>


<b> </b><i><b>TiÕt 68:</b></i><b> chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp phân</b>
<b>I. Mục tiêu: </b><i><b>Giúp HS:</b></i>


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách
đ-a về phép chiđ-a các số tự nhiên.


- Vận dụng giải các bài tốn có lời văn.
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. </b>
<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>



<b>HĐ1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ </b></i>- HS chữa bài tập sè 4/68.


<i><b> </b></i>* Giíi thiệu bài.


<b>HĐ2: </b><i><b>Hớng dẫn HS thực hiện phép chia một tự nhiên cho một số thập phân</b></i>


- GV viết lên bảng các phép tính phần a lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết
quả. Gọi 2 HS lên tính và nêu kết quả của (25 x5 ) : (4 x 5 ).


HS rút ra kết luận : Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì th
-ơng khơng thay đổi.


- GV nªu vÝ dơ 1: 57 : 9,5 = ? .GV híng dÉn HS làm từng bớc, HS làm ra nháp.


- Gọi một số học sinh nêu miệng các bớc, GV cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 :
9,5 thành phÐp chia 570 :95 .


570 9,5 * Phần thập phân của 9,5 có một chữ sè


0 6(m) * Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải 57(SBC) đợc 570; bỏ
dấu phẩy ở số 9,5 đợc 95.


- Thùc hiÖn phÐp chia 570 :95. VËy 57 :9,5 = 6(m).
- Tơng tự GV nêu ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?


HS lên bảng đặt tính rồi tính kết quả và rút ra nhận xét cách làm. HS khác nhận xét
kết quả của bạn.


- HS qua 2 vÝ dơ rót ra quy t¾c, GVchốt lại và yêu cầu một số HS nhắc lại quy tắc


SGK trang (71).


<b>HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


Bài 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh


- HS lµm bài cá nhân. 3 HS trình bày bài trên bảng, HS và GV nhận xét, chữa bài.
a) 70 3,5 b) 7020 7,2 c) 90 4,5 d )200 12,5


0 2 540 97,5 0 2 0750 0,16
360 0


0


Bài 3: - HS đọc đề bài và làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ và trình bày trên bảng. Cả
lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.


Bài giải


1 m thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg)


Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg.
HĐ4: <i><b>Củng cố, dặn dò </b></i>


<i><b> </b></i>- GV hƯ thèng bµi. NhËn xÐt tiÕt häc. Híng dÉn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. </b>



<b> Mục tiêu </b>


- HS hiÓu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng
của biên bản; trờng hợp cần lập biên bản, trờng hợp nào không cần lập biên bản


- Biết làm biên bản cuộc họp.


- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- B¶ng phơ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học
- B¶ng phơ ghi néi dung bµi tËp 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>HĐ1:</b><i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>


- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp.
* Giới thiệu bài.


<b>H§2: </b><i><b>NhËn xÐt</b></i>


- Một học sinh đọc nội dung BT1. Một học sinh đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lợt 3 câu hỏi của BT2.


- Đai diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi trớc lớp. GV nhận xét, kết luận:


a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi ng
-ời, những điều đã thống nhất…


b) * Cách mở đầu biên bản có điểm giống, điểm khác cách mở đầu đơn:


- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.


- Khác: biên bản khơng có tên nơi nhận (kính gửi) ; thời gian, địa điểm làm
<i>biên bản ghi ở phần nội dung.</i>


* Cách kết thúc biên bản có điểm giống, điểm khác cách kết thúc đơn:
- Giống: có tên, chữ kí của ngời có trách nhiệm.


- Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí, khơng có lời cảm ơn nh đơn.
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản:


- Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự ; chủ toạ, th ký, nội dung họp, chữ ký
<i>của chủ tịch và th ký.</i>


<b>H§3:</b><i><b> Ghi nhí </b></i>


- HS rút ra ghi nhớ nh SGK. 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ<i><b>. </b></i>


<b>H§4:</b><i><b> LuyÖn tËp</b></i>


Bài 1:<i><b> </b></i>HS đọc nội dung BT1<i><b>. </b></i>HS trao đổi cùng bạn để trả lời câu hỏi. GV kết luận:
+) Trờng hợp cần ghi biên bản ( a, c, e, g ) .


+) Trờng hợp không cần ghi biên bản ( b, d ) .
Bài 2: Đặt tên cho các biên bản ghi ở BT1


- HS tự đặt tên và nối tiếp nhau phát biểu. HS và GV nhận xét bổ sung thống nhất tên
từng biên bản : Biên bản đại hội chi đội; Biên bản bàn giao tài sản; Biên bản xử lí vi
<i>phạm pháp luật về goa thơng; Biên bản xử lí việc xây dng nh trỏi phộp.</i>



<b>HĐ5: </b><i><b> Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS ghi nhí thĨ thức trình bày biên bản cuộc họp, nội dung ghi biên bản cuộc
họp, chuẩn bị bài sau.


<i><b>Chiu</b><b> </b></i><b>Luyện từ và câu</b>
<i>Tiết 28:</i>

<b> </b>

<b>Ơn tập về từ loại</b>
<b>I/ Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


- Hệ thống hóa kiến thức đã học về từ loại:ĐT , TT, DT, và quan hệ từ.
- Biết sử dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn ngắn.


- RÌn t thÕ ngåi häc cho HS.
<b>II/ §å dïng d¹y- häc.</b>


- Bảng phụ, phiếu học tập.

<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A/ Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B/ Dạy học bài mới</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài</b></i>


- Nêu mục tiêu tiết học


<i><b>2/ H</b><b> ớng dẫn tìm hiểu ví dụ</b></i>



<i>* Bài tập 1:</i>


- HS trao đổi bài tập 1 theo cặp, trả lời miệng.Sau đó HS nêu ý kiến GV nhân xét,
kết luận ghi vào bảng phân loại sau:


<b>động tứ</b> <b>Tính từ</b> <b>Quan h t</b>


Trả lời, nhìn, vịn, hắt,


thy, ln, tro, đón, bỏ. Xa, vời vợi, lớn Qua, ở, với.
<i>* Bài tập 2: </i>


- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, dựa vào ý của khổ thơ để
viết đoạn ăn miêu tả cảnh ngời mẹ đi cấy.Khi viết xong em cũng lập bảng để tìm ra
những động từ, tính từ, QHT mà em đã sử dụng trong bài viết.


VD: Hạt gạo đợc làm ra từ biết bao mồ hôi và công sức của mọi ngời.Những tra
tháng sáu, nớc nóng nh đun dới cái nắng nh đổ lửa của mùa hè. Lũ cá cờ còn phải chết
nổi lềnh bềnh, lũ cua thì ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu.Vậy mà mẹ em vẫn đội nón
đi cấy. Thật vất vả khi khn mặt mẹ đỏ bừng vì nắng, từng giọt mồ hôi lăn dài trên đôi
má, lng áo dính bết lại. Em càng thơng mẹ biết bao nhiêu.


<b>§éng tõ</b> <b>tÝnh tõ</b> Quan hÖ tõ


<i><b>Làm, đổ, mang, lên, đun, </b></i>
<i><b>nổi, ngoi lên, chết, ẩn </b></i>
<i><b>náu, đơi nón ,đicấy, dính, </b></i>
<i><b>ln, thng.</b></i>


<i><b>Nắng, lềnh bềnh, mát, vất </b></i>



<i><b>v, bng.</b></i> <i><b>Vy, mà, ở. Nh, của, </b></i>


- Gọi một số em đọc bài làm của mình, Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung ghi điểm.
<b>3/ Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


<i><b> </b></i>


<i><b>tiếng việt ( ôn)</b></i>


<b>Rèn chữ viết</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS luyện viết một đoạn Sau khi nghe em báo tin...gác rừng dũng cảm


trong bài Ngời gác rừng tí hon.



<i>- </i>

HS vit ỳng cỏc từ ngữ:

<i>trộm gỗ, lửa đốt, bành bạch, sợi dây chão,</i>


<i>loay hoay, rơ bốt</i>



- Viết đúng mẫu chữ mới, trình bày khoa học, đẹp.


- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.


- Rèn luyện t th, tỏc phong hc tp cho HS.



<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- GV: bảng chữ mẫu.


- HS: vở luyện chữ viết.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HĐ1:</b>

<i><b> Kiểm tra bài cũ</b></i>



- GV đọc cho HS viết ra nháp các từ:

<i>sơng giá, sâm cầm, xiêu lòng, cao</i>


<i>siêu, sâm sẩm tối.</i>



- HS đổi bài nhận xét. GV nhận xét.


* Giới thiệu bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV gọi 1HS đọc to đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm.



- GV nêu câu hỏi để HS nêu nội dung chính của bài:

<i>Biểu dơng ý thức </i>


<i>bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cơng dân nhỏ tuối.</i>



<b>H§3: </b>

<i><b>Híng dÉn HS viÕt tõ khã</b></i>



- HS đọc lớt phát hiện những từ viết dễ lẫn.



- GV đọc cho HS viết nháp:

<i>trộm gỗ, lửa đốt, bành bạch, sợi dây chão,</i>


<i>loay hoay, rô bốt...</i>



- HS đổi bài nhận xét, HS khác bổ sung. GV nhận xét.


<b>HĐ4: </b>

<i><b>HS viết bài</b></i>



- GV cho HS quan sát bảng mẫu chữ (mẫu chữ thờng và mẫu chữ hoa).


- GV nhắc nhở HS một số điều chú ý khi trình bày bài.



- GV c cho HS vit bài vào vở.


- GV đọc HS soát lỗi.




- GV chấm một số bài. Nhận xét bài viết của học sinh, tuyên dơng


những HS viết đúng, sạch đẹp, đúng mẫu chữ.



<b>H§5:</b>

<i><b> Củng cố, dặn dò</b></i>



- GV nhận xét giờ học.



- Dn dò HS học tập, về nhà viết lại bài cho đẹp.


<i><b>giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>
<i><b> </b><b>Tiết 14: </b></i><b>Giáo dục mơi trờng</b>


<b>I.Mơc tiªu</b>



- HS hiểu đợc nh thế nào là bảo vệ môi trờng ?



- HS nhận thức đợc vai trị, ý nghĩa của việc bảo vệ mơi trờng.



- HS có kĩ năng làm một số cơng việc để góp phần bảo vệ mơi trờng


- Giáo dục học sinh có thái độ đúng đắn đối với những hành vi bảo vệ


môi trờng và lên án những hành vi gây tổn hại cho mơi trờng. Có thái độ tích


cực khi tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trờng.



<b>II.ChuÈn bÞ </b>


Nội dung.



<b>III.Cỏc hot ng dy hc</b>



<b>HĐ1: </b>

<i><b>GV nêu yêu cầu giờ học và phân công nhiệm vụ</b></i>



- GV nªu nhiƯm vụ và phân công công việc cho các tổ:



+) Tæ 1: VƯ sinh s©n trêng.



+) Tỉ 2: Qt dän líp häc vµ trang trÝ líp.


+) Tỉ 3: Dän vƯ sinh khu vùc cỉng trờng.



<b>HĐ2: </b>

<i><b>Học sinh thực hành</b></i>



- HS các tổ nhận nhiệm vụ và làm việc dới sự điều khiển của tổ trởng.


- GV bao quát chung và hớng dẫn đôn đốc các tổ làm việc.



<b>H§3: </b>

<i><b>Tỉng kÕt</b></i>



- GV nhËn xÐt tinh thần làm việc của các tổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho học sinh nêu những tấm gơng về ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi


tr-ờng, có ý thức làm cho trtr-ờng, lớp học thêm sạch, đẹp.



- Nhắc

học sinh học tập và noi gơng những gì mà mình đã thấy và đã


nghe.



<i><b>S¸ng Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010</b></i>


<i>Tiết</i> 69: <b>LuyÖn tËp</b>
<i><b> I.m</b></i><b> ục tiêu Giúp HS ôn :</b>


- Củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập
phân.


- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.



- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II.Đồ dùng dạy- học.


- GV: phiếu bài tập.


III.Cỏc hot ng dy- hc.


<b>HĐ1: Kiểm tra bµi cị: - GV kiĨm tra vë bµi tËp của HS. </b>
<b>HĐ2: Thực hành</b>


<i>*<b>Bi1</b></i>: - HS c yờu cu và làm bài vào nháp.


- HS trình bày bài làm, nhận xét: 5 : 0,5 = 10; 5 x 2 = 10; 3 : 0,2 = 3 x 5 = 15
52 : 0,5 = 52 x 2 = 104; 18 : 0,25 = 18 x 4 = 72.


- HS nhận xét và rút ra qui tắc nhẩm khi chia cho 0,5; 0,2 và 0,25 lần lợt là: Ta
nhân số đó với 2; 5 ; 4.


- GV kÕt luËn chung.


<i>*<b>Bài2</b></i> : - HS làm bài cá nhân vào nháp.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- GV chữa bài chốt lời giải đúng:


<i><b>KÕt qu¶ :</b></i> a) <i><b>x</b></i> x 8,6 = 387 b) 9,5 x<i><b> x</b></i> = 399


<i><b> </b></i> <i><b>x</b></i> = 387 : 8,6 <i><b> x</b></i> = 399 : 9,5
<i><b>x</b></i> = 45 <i><b>x</b></i> = 42


<i><b>*Bµi 3: - </b></i>HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. HS trình bày bài làm


- GV nhËn xÐt vµ chÊm vµ chữa bài.


<i><b>Bài giải.</b></i>


Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:


36 : 0,75 = 48 (chai)


<i><b> Đáp số</b></i>: 48 chai dầu.
<i>*<b>Bài 4</b>: - HS đọc u cầu của bài và làm bài nhóm đơi trên phiếu.</i>


- HS tr×nh bµy bµi lµm, nhËn xÐt.
- GV nhận xét và chữa bài.


Bài giải.


Diện tích hình vuông(cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là:
25 x 25 = 625 (m2<sub>)</sub>


ChiỊu dµi cđa thưa rng lµ:


625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi cđa thưa rng hình chữ nhật là:


(50 + 12,5) x 2 = 125 (m). <i><b>Đáp số:</b></i> 125m
<b>HĐ3: Củng cố </b><b>dặn dò</b>: GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Địa lý



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiªu</b>


- Có thể nêu đợc các loại hình giao thơng, và phơng tiện giao thông của nớc ta.
- Nhận biết đợc vai trị của giao thơng đờng bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với
việc vận chuyên r hàng hóa và hành khách.


- Nêu đợc một vài hình ảnh về phân bố mạng lới giao thông của nớc ta.


- Xác định trên bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông, các
sân bay quốc tế, các cảng lớn.


- Có ý thức bảo vệ đờng các giao thông và chấp hành luật lệ giao thơng.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV su tÇm mét sè tranh ảnh về các loại hình và phơng tiện giao th«ng. PhiÕu häc
tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị </b><b>–</b><b> Giíi thiƯu bµi míi.</b></i>


- KiĨm tra bài cũ: 2HS
<b>B. Giới thiệu bài mới.</b>


<b>* HĐ1: Các loại hình và ph ơng tiện giao thông.</b>


- Tổ chức cho HS thi kể về các loại hình và phơng tiện giao thông vận tải.
- Gv phổ biến luật chơi, hớng dẫn cách chơi.


+ Mi i 10 em xp thnh 2 hàng nối tiếp nhau ghi lên bảng một phơng tiện hoặc


một loại hình GT.VD: Dờng bộ: ơ tơ, xe mỏy, xe p,


- GV tổng kết trò chơi.


- Tiếp tục khai thác kết quả của trò chơi.


+ GV hi: các bạn đã kể đợc các loại hình giao thơng no?


+ Chia các phơng tiện giao thông thành ccác nhóm, mỗi nhóm là các phơng tiện
giao thông cùng một loại hình.


<b>*HĐ 2: tình hình vận chuyển của các loại hình GT.</b>


- HS quan sỏt biu khối lợng hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2003.
+ Biểu đồ biểu diễn cái gì?


+ Biểu đồ hàng hóa vận chuyển đợc qua các hình giao thơng nào?


- quA Khối lợng hàng hóa vận chuyển đợc em thấy loại hình nào giữ vai trị quan
trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở VN.Vì sao?


- GV kÕt ln HĐ1.


<b>* HĐ 3: Phân bố một số loại hình giao thông ở n ớc ta.</b>


- HS quan sát lợc đồ giao thông vận tải và làm việc theo nhómđể hồn thành phiếu
học tập sau:


1/ M¹ng líi giao thông nớc tatập chung ở nơi nào?



2/ So vi cỏc tuyến đờng chạy theo chiềuđơng tâythì các tuyến đờng chạy theo
chiều nam – bắc nh thế nào?


3/ ViÕt quèc lé dài nhất nớc ta.Đờng sát dài nhất nớc ta.Các sân bay quốc tếcủa
nớc ta.Các ảng biển lớn của nớc ta.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.Lớp cùng GV nhận xét bổ sung.
<b>* Củng cố dặn dò: GVnhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>


<b>Chớnh t</b>
tit 14: Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:


- Nghe viết chính xác, đúng chính tả bài Chuỗi ngọc lam.


-Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch;
ao/au.


- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.
II.Đồ dùng dạy- học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> HĐ 1: Kiểm tra bài cũ: - HS viết các tiếng có chứa âm đầu s/x, t/c.</b>
<b> HĐ 2: Dạy bài mới</b>


<i><b>Hng dn HS nghe viết</b>.</i>
- HS đọc bài: Chuỗi ngọc lam.
GV: Nội dung chính của bài là gì?
- HS trả lời, nhận xét.


- HS đọc thầm bài và tập viết những từ khó ra nháp.


- HS nghe GV đọc và viết bài.GV đọc soát lỗi.
- GV thu bài chấm và chữa bài.


<i><b>Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b>.</i>


<i><b>*Bài 2a</b></i>: - HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 4, 2 nhóm làm vào phiếu to.
- HS trình bày bài làm, nhận xột.


Tranh ảnh, bức
tranh, tranh
giành, tranh thủ,
tranh công, tranh
viÖc...


Trng bày, đặc
tr-ng, trng cầu, trng
dụng, trng


mua, ...


Trúng đích, bắn
trúng tim, trúng
đạn, trungá độc,
trúng phong,
trỳng tuyn,...


Leo trèo, trèo
cây ngà đau,...


Qu tranh, tranh


cốm, chanh đào,
chanh chua, lanh
chanh,...


B¸nh chng, chng
c¸t, chng mắm,
chng lửng,...


Chúng ta, chúng
mình, chúng tôi,
dân chúng, công
chúng, chóng
sinh,...


Hát chèo, chèo
đị, chèo lái,
chèo chống,..


*Bµi 3:


- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu cđa bµi, mét HS lµm vµo phiÕu to.
- HS trình bày nhận xét.


- GV nhận xét và chữa bµi.


Kết quả: (hịn) <i><b>đảo,</b></i> (tự) <i><b>hào, </b></i>(một) <i><b>dạo</b></i>, (trầm) <i><b>trng, tu</b></i>, (tp) <i><b>vo, trc</b></i>, (mụi) <i><b>trng,</b></i>


(tấp) <i><b>vào</b></i>, <i><b>chở</b></i> (đi), <i><b>trả</b></i> (lại).
<b>HĐ 3: Củng cố, dặn dò </b>



- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<i><b>Chiều</b></i>


<i><b>Khoa học</b></i>
<b> </b><i><b>TiÕt 28:</b></i><b> xi măng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nờu c cụng dng của xi măng.
- Nêu đợc tính chất của xi măng.


- Biết đợc vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
- Rèn t thế ngồi học cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ¶nh minh häa.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài


<b>HĐ2 : </b><i><b>Thảo luận</b></i>


* Mục tiêu:


- HS nêu đợc công dụng của xi măng.
* Cách tiến hành:


- HS trao đổi cặp để trả lời các câu hỏi sau:



- Xi mmăng đợcc dùng để làm gì?( dùng làm vật liệu xây dựng nhà cửa các cơng
trình nh mỏy, cu cng)


- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nớc ta mà em biết.( Hoàng THạch, Bỉm Sơn,
Hà Giang, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng, Hà tiên, )


<b>HĐ3: Thực hành xử lí thông tin </b>


* Mục tiêu: - Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu đợc tính chất, cơng dng ca xi mng.


* Cách tiến hành


+) Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm do nhãm trëng ®iỊu khiĨn.
+) Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày, các nhóm kh¸c bỉ sung.
* GVKL:


Xi măng đợc dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản
phẩm từ xi măng đều đợc sử dụng trong xây dựng từ những cơng trình đơn giản đến
những cơng trình phức tạp địi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao nh cầu,
đờng, nhà cao tầng, các cơng trình thủy điện,


<b>H§4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


<b> - GV hệ thống nội dung bài và gọi HS trả lời nhanh một số câu hỏi:</b>
+ Cách làm xi măng.



+ Tính chất của xi măng.
+ Công dụng của xi măng.


- HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.


- GV nhËn xÐt tiÕt häc , dỈn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
<i><b>Toán</b></i> ( ôn)


<b>Luyện tập Tiết 69</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố và nâng cao cho học sinh kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho
một số thập phân.


- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.


- Gi¸o dơc häc sinh ý thøc häc tèt bộ môn. Rèn t thế tác phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học PhÊn mµu, néi dung.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
<b>HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Häc sinh nh¾c lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân ?
* Giới thiệu bài


<b>HĐ2: </b><i><b>Hớng dẫn HS luyện tập</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính


- HS làm bài cá nhân. 3 trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả


đúng. GV củng cố cho HS kĩ năng thực hiện phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

00 0 0
0


Bài 2 : Tìm x


- HS trao đổi và làm bài. Đại diện nhóm chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
a) x

<i> 4,5 = 72 b) 15 : x = 0,85 + 0,35</i>


x = 72 : 4,5 15 : x = 1,2
x = 16 x = 15 : 1,2
x = 12,5


Bài 3: HS đọc u cầu và tìm hiểu bài tốn. GV gợi ý và hớng dẫn. HS làm bài và chữa
bài. Cả lớp nhận xét và thống nhất lời giải đúng.


Bài giải


Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là:
12 x 12 = 144 (m2<sub>)</sub>


Chiều dài của mảnh đất hình chc nhật là:
144 : 7,2 = 20 (m)


Đáp số: 20m
<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố dặn dò</b></i><b> </b>


<b> - GV hƯ thèng néi dung bµi. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà ôn lại</b>
bài.





<b>Tin học </b>


(Giáo viên chuyên dạy)


Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010

<b>Sáng Toán</b>



<i><b>Tiết</b></i><b> 70: Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n</b>
<i><b>I. </b></i>


<i><b> Mơc tiêu</b></i>
Giúp HS:


- Củng cố về nhân một số thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n.


- Bớc đầu sử dụng đợc tính chất kết hợp phép nhân các số thp phõn trong thc hnh
tớnh.


- Rèn kĩ năng trình bày cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


- GV: phiếu bài tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>.


<b> HĐ1Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài tập 3.</b>
<b>HĐ.2.Hớng dẫn HS lµm bµi tËp..</b>



*Bài 2: - HS làm bài nhóm đơi, 2 nhóm làm phiếu to.


- HS trình bày bài làm, so sánh giá trị hai biểu thức a xb xc và a x (b x c).
- Đại diện nhóm trình bày nhận xét. GV chữa bài rút ra tính chất kết hợp.


a b c (a x b) x c a x (b x c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 0,25 x 40 x 9,84 = 9,84 x (0,25 x 40)
= 9,65 x 1 = 9,84 x 10


= 9,65 = 98,4
<b>*Bài 3: - HS làm bài vào nháp, 2HS lµm vµo phiÕu to.</b>


- HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài.


<i><b>Kết qu¶:</b></i> a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8
= 151,68 = 111,5


*Bài 4: - HS làm bài cá nhân vào vở, 1HS làm trên bảng lớp.
- GV chấm và chữa bài.


<i><b>Bài giải</b></i>


Trong 2,5 giờ ngời đó đi đợc số ki-lơ-mét là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)


<i><b>Đáp sè</b></i>: 31,25 km
3. Cñng cè <b>– dặn dò : - GV nhận xét tiết học.</b>



- DỈn HS chn bị bài sau.
<b>Tập làm văn</b>


<i>Tit 28: </i> <b>Luyện tập làm biên bản cuộc họp</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:</b>


- Thực hành viết biên bản cuộc họp đúng hình thức nội dung.
- Rèn t thế ngồi học cho HS.


<b>II/ §å dïng d¹y häc </b>


Bảng phụ viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý.
<b>III/ Các hoạt động dạy học . </b>


<i><b>A/ Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Thế nào là biên bản?Biên bản thờng có nội dung nào?
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.


<i><b>B/ Dạy </b><b></b><b> häc bµi míi.</b></i>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi . </b>


- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc.


<i><b>2/ H</b><b> íng dÉn HS luyÖn tËp</b></i>


- Một HS đọc to đề bài.



- GV lần lợt nêu các câu hỏi giúp HS định hớng về biên bản mình sẽ viết:
- Gợi ý HS chọn biên bn vit:


+ Cuộc họp bàn về việc gì:
+ cc häp diƠn ra vµo lóc nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Aiđiều hành cuộc họp, những ai trong cuộc họp nói g×?
+ Cc häp kÕt thóc ra sao?


<b>* HS thùc hành viết biên bản.</b>


<b>Biên bản họp lớp</b>


- HS vit biờn bản theo nhóm, đại diện nhóm đọc biên bản của mình trớc lớp
- GV cùng các nhóm khác nhận xét cho điểm những nhóm viết biên bản đạt yêu
cầu.


<b>3/ Củng cố dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà mỗi em viết một biên b¶n.


<i><b>Hoạt động tập thể</b></i>


<b>Kiểm điểm hoạt động tuần 14</b>
<b>I. Mục tiêu:</b><i><b> Giúp HS</b></i>


- Qua nhận xét HS nhận thấy u nhợc điểm của mình và bạn trong tuần 14.
- Nắm đợc phơng hớng hoạt động tuần 15.



- RÌn cho HS ý thøc tù gi¸c trong sinh hoạt tập thể.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Ni dung sinh hot
<b>III. Cỏc hoạt động chủ yếu</b>


<i><b>1. Lớp trởng nhận xét các hoạt động của lớp</b></i>


- Đạo đức.
- Học tập.


- Các nề nếp khác: TD, VS, hoạt động GDNGLL


<i><b>2. C¸c tỉ trng b¸o cáo kết quả thi đua của tổ.</b></i>


<i><b>3. Cỏc thnh viờn tham gia đóng góp ý kiến vào kết quả đánh giá của lớp tr ởng và</b></i>
<i><b>các tổ trởng.</b></i>


<i><b>4. GV nhận xét, đánh giá cụ thể từng mặt hoạt động của HS:</b></i>


a) Học tập: Đa số cá em đều có ý thức học tập tốt ở lớp cũng nh ở nhà; trong lớp
chú ý nghe giảng, tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó
cịn một số em lời học bài và làm bài ở nhà, trong lớp cha chú ý nghe giảng.
b) Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép.


c) ý thøc ra vào lớp. Truy bài: Có tiến bộ cần phát huy.


d) Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ; chăm sóc bồn hoa cha thờng xuyên.



<i><b>5. Phơng hớng hoạt động trong tuần 15.</b></i>


- Khắc phục mọi nhợc điểm còn tồn tại trong tuần 14.
- Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.


-Thực hiện tốt kế hoạch của trờng và lớp đề ra. Chăm sóc tốt bồn hoa đợc phân
công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×