Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

de thi hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.06 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Néi


<b>Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12</b>
<b>Năm học 2007 - 2008</b>


<i><b>Môn thi:</b></i> <b>Lịch sư</b>


<i><b>Ngµy thi:</b></i> 28 tháng 11 năm 2007
<i><b>Thời gian lµm bµi:</b></i> 180 phót.


<b> Câu 1 (5 điểm)</b>


Trình bày tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu. Chủ trơng cứu nớc của Phan Bội Châu và
của Phan Châu Trinh có gì giống và khác nhau ?


<b>Câu 2 (5 điểm)</b>


Hóy chng t rng ng Cng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt thời kì khủng
hoảng về vai trò lãnh đạo trong phong trào cách mng Vit Nam.


<b>Câu 3 (8 điểm)</b>


Bng nhng dn chng lịch sử cụ thể, em hãy chứng minh rằng từ năm 1947 đến
năm 1991 là thời kì căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa phe đế quốc chủ nghĩa với phe
xã hội chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi “<i>chiến tranh lạnh</i>”
chấm dứt.


Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nớc ta đang đứng trớc những thời
cơ và thách thc no ?


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>



Giải thích hai khái niệm sau và cho ví dụ :
- <i>Chiến lợc</i>


- Sách lợc


<b>K thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008</b>
Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử


<b> </b>


<b> Câu 1 ( 5 điểm)</b>


<i><b>a.</b></i> <i>Tóm tắt tiĨu sư Phan Béi Ch©u.</i>


- Sinh năm 1867, tên cũ là Phan Văn San, hiệu là Sào Nam. Gia đình nhà nho
nghèo ở Nam Đàn. <b>0,25đ</b>


- 16 tuổi đỗ đầu xứ; 17 tuổi viết hịch Bình Tây thu Bắc; 33 tuổi đỗ đầu kì thi
H-ơng ở Nghệ An.<b> 0,25đ</b>


- 1904-1908: Lập hội Duy tân, sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào Đông Du.


<b>0,25đ</b>


- 1912-1918: Thnh lp v lónh đạo Việt Nam Quang phục hội.<b> 0,25đ</b>
- 1920-1925: Đến với Cách mạng tháng Mời Nga. Bị bắt ở Thợng Hải. <b>0,25đ</b>
- 1925-1940: Ông già bến Ngự, bị giam lỏng ở Huế.<b> 0,25đ</b>


<b>b.</b> <i>Giống nhau về mục đích cách mạng: Kết hợp cứu nớc với duy tân, giành</i>


độc lập đồng thời giành quyền tự do dân chủ cho nhân dân và phát triển đất nớc
theo con đờng t bản chủ nghĩa. <b>1đ</b>


<b>c.</b> <i>Khác nhau về việc xác định mục tiêu trớc mắt và biện pháp thực hiện.</i>
<b>0,25đ</b>


- Phan Bội Châu chủ trơng bạo động: Trớc hết phải đánh Pháp để giành độc
lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nớc.<b> 1đ</b>


- Phan Châu Trinh chủ trơng cải cách: Trớc hết phải duy tân đất nớc, cải cách
dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết để giải phóng dân tộc.<b> 1đ</b>


* Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: <b>0,25đ</b>
<b>Câu 2 ( 5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Sau cách mạng tháng Mời Nga, đảng cộng sản đợc thành lập ở nhiều nớc.
Quốc tế Cộng sản…, phong trào cách mạng châu á…<b>0,5đ</b>


- Từ cuối thế kỉ XIX đến trớc 1930, phong trào giải phóng dân tộc “dờng nh
trong đêm tối khơng có đờng ra”, khủng hoảng về đờng lối và giai cấp lãnh đạo.
<b>0,75đ</b>


- Đảng Cộng sản VN ra đời đã khẳng định u thế lãnh đạo của mình trong
t-ơng quan lực lợng giữa các giai cấp trong xã hội Việt Nam<b> 0,5đ</b>


+ Giai cấp phong kiến lỗi thời, sự thất bại của phong trào Cần Vơng đã đánh
dấu sự thất bại của ngọn cờ cứu nớc phong kiến.<b> 0,5đ</b>


+ Giai cấp t sản nhỏ yếu, bạc nhợc… Cuộc khởi nghĩa Yên Bái thất bại đã
chứng tỏ sự phá sản của đuờng lối cứu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản.<b> 0,5đ</b>



+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trớc giai cấp t sản và là giai cấp tiên
tiến. Phong trào cơng nhân có bớc phát triển mạnh mẽ.<b> 0,5đ</b>


- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả của cuộc đấu tranh
dân tộc và cuộc đấu tranh giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nớc trong những năm 20
của thế kỉ XX. Nh vậy, Đảng ta ra đời từ sự chuẩn bị chu đáo về chính trị, t tởng
và tổ chức.<b>1đ</b>


- Ngay sau khi ra đời, Đảng ta đã tổ chức và lãnh đạo phong trào cách
mạng 1930 -1931, trở thành giai cấp nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
<b>0,5đ</b>


Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: <b>0,25đ</b>
<b>Câu 3 (8 điểm)</b>


<i> a. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa</i>
<i>hai phe.</i>


- Ba sù kiƯn khëi ®Çu: <b>3 ý x 0,25® = 0,75®</b>
+ Häc thuyÕt Tru-man


+ Kế hoạch Mac-san
+ Thành lập NATO


- Liờn Xụ v cỏc nớc Đông Âu: <b>2 ý x 0,25đ = 0,5đ</b>
+ Hội ng tng tr kinh t


+ Thành lập khối Vác-sa-va


- Chạy ®ua vị trang: <b>0,5®</b>


- ChiÕn tranh cơc bé:<b> 4 ý x 0,5đ = 2đ</b>


+ Khoảng 100 cuộc chiến tranh cục bộ ở hầu hết các khu vực trên thế giới..
+ Triều Tiên


+ Đông Dơng
+ Trung Đông


- Cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê<b>0,5đ</b>


<i> b. Các xu thế phát triển của thế giới: </i><b>4 ý x 0,25đ = 1đ</b>
- Chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột.


- Nội chiến xung đột, li khai, khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo…
- Xu thế tồn cầu hóa…


<i>b. Liªn hƯ</i>


<i>- Thời cơ: Vốn, thị trờng, phân cơng lao động quốc tế, khoa học cơng nghệ,</i>
kinh nghiệm quản lí…<b>1đ</b>


<i> - Thách thức: Sức cạnh tranh yếu, chất lợng nguồn nhân lực cha cao, luật</i>
pháp cha hồn thiện. Nguy cơ tụt hậu, ơ nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông,
bênh tật, tệ nạn xã hội. Nguy cơ “diễn biến hồ bình”, đánh mất bản sắc dân tộc…
<b>1,5đ</b>


* Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: <b>0,25đ</b>


<b>Câu 4 (2ý x 1đ =2 điểm)</b>


<i>a. ChiÕn lỵc</i>


- Đờng lối chung chỉ đạo việc đấu tranh lâu dài để đạt mục tiêu cơ bản của
cách mạng (Từ điển thuật ngữ lịch sử)


- Chiến lợc cách mạng: Phơng châm và kế hoạch có tích chất tồn cục, xác
định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lợng trong suốt cả một thời kì của cuộc
đấu tranh xã hội - chính tr. (SGK9)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>a.</b></i> <i>Sách lợc</i>


- Nhng hỡnh thc tổ chức và đấu tranh để giành thắng lợi trong một cuộc
vận động chính trị. (SGK9)


- Sách lợc cách mạng: Đờng lối tổ chức, biện pháp, hình thức và khẩu hiệu
đấu tranh vận động cách mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lợc
cách mạng. Sách lợc quân sự: Bộ phận quan trọng của chiến lợc quân sự: Cách
đánh, kế hoạch chuẩn bị tác chiến… (Từ điển thut ng lch s)


-

Ví dụ: Sách lợc mềm dẻo của Đảng ta năm đầu tiên sau Cách mạng


tháng Tám.



<b>K thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2007 - 2008</b>
Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử


<b> Câu 1 ( 5 điểm)</b>


<i><b>d.</b></i> <i>Tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu.</i>



- Sinh nm 1867, Phan Văn San, Sào Nam. Gia đình nhà nho nghèo ở Nam
Đàn. <b>0,25đ</b>


- 16 tuổi đỗ đầu xứ; 17 tuổi viết Hịch Bình Tây thu Bắc; 33 tuổi đỗ đầu kì
thi hơng ở Nghệ An.<b> 0,25đ</b>


- 1904-1908: LËp héi Duy t©n, sang Nhật cầu viện, tổ chức phong trào
Đông Du. <b>0,25đ</b>


- 1912-1918: Thành lập và lãnh đạo Việt Nam Quang phục hội.<b> 0,25đ</b>
- 1920-1925: Đến với Cách mạng tháng Mời Nga. B bt Thng Hi.
<b>0,25</b>


- 1925-1940: Ông già bến Ngự, bị giam lỏng ở Huế.<b> 0,25đ</b>


- <i>Ging nhau v mc đích cách mạng: Kết hợp cứu nớc với duy tân, giành</i>
độc lập đồng thời giành quyền tự do dân chủ cho nhân dân và phát triển đất nớc
theo con đờng t bản chủ nghĩa. <b>1đ</b>


<b>e.</b> <i>Khác nhau về việc xác định mục tiêu trớc mắt và biện pháp thực hiện.</i>
<b>0,5đ</b>


- Phan Bội Châu chủ trơng bạo động: Trớc hết phải đánh Pháp để giành độc
lập cho dân tộc. Đó là điều kiện tiên quyết để duy tân, phát triển đất nớc.<b> 1đ</b>


- Phan Châu Trinh chủ trơng cải cách: Trớc hết phải duy tân đất nớc, cải cách
dân chủ. Đây là điều kiện tiên quyết gii phúng dõn tc.<b> 1</b>


<b>Câu 2 ( 4 điểm)</b>



Vỡ sao vừa ra đời, Đảng ta đã giành đợc độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt
Nam ?


a. Vì tơng quan lực lợng giữa các giai cấp trong xã hội Việt Nam thời kì đó,
do hồn cảnh khách quan và điều kiện chủ quan quy định. <b>1đ</b>


c. Ph©n tÝch
<i> - Khách quan:</i>


+ Quốc tế: Cách mạng tháng Mời Nga, Quốc tế 3, phong trào cách mạng
châu á<b>0,5đ</b>


+ Trong nớc: Phong trào giải phóng dân tộc “dờng nh trong đêm tối khơng
có đờng ra”…; giai cấp phong kiến lỗi thời…; giai cấp t sản nhỏ yếu, bạc nhợc…;
khởi nghĩa Yên Bái thất bại…<b>1đ</b>


<i>- Chđ quan:</i>


+ Giai cấp cơng nhân ra đời trớc giai cấp t sản, giai cấp tiên tiến…<b>0,5đ</b>
+ Sự ra đời của Đảng đợc chuẩn bị chu đáo về t tởng, chính trị và tổ chức…
(1920-1930).<b> 0,5đ</b>


+ Vừa ra đời, Đảng bắt tay ngay vào lãnh đạo phong trào cơng nơng
1930-1931: Đã có sự thống nhất về t tởng, chính trị, tổ chức; thống nhất trong hành
động, quần chúng thừa nhận chính sách của Đảng…<b>0,5đ</b>


<b>C©u 3 (9 ®iĨm)</b>


<i> a. Quan hệ quốc tế từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng giữa</i>


<i>hai phe do Mĩ và Liên Xơ đứng đầu.</i>


- Ba sù kiƯn khởi đầu: <b>3 ý x 0,5đ = 1,5đ</b>
+ Học thuyết Tru-man


+ Kế hoạch Mac-san
+ Thành lập NATO


- Liờn Xụ v các nớc Đông Âu: <b>2 ý x 0,5đ = 1đ</b>
+ Hội đồng tơng trợ kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ChiÕn tranh cục bộ:<b> 4 ý x 0,5đ = 2đ</b>


+ Khoảng 100 cuộc chiến tranh cục bộ ở hầu hết các khu vực trên thế giới..
+ Triều Tiên


+ Đông Dơng
+ Trung Đông


- Cuộc khủng hoảng Ca-ri-bê<b>0,5đ</b>


<i> b. Các xu thế phát triển của thế giới: </i><b>4 ý x 0,25đ = 1đ</b>
- Chiến lợc phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
- Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột.


- Nội chiến xung đột, li khai, khủng bố, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo…
- Xu thế tồn cầu hóa…


a. <i>Thời cơ: Vốn, thị trờng, phân công lao động quốc tế, khoa học</i>
công nghệ, kinh nghiệm quản lí…<b>1đ</b>



b. <i>Thử thách: Sức cạnh tranh yếu, chất lợng nguồn nhân lực cha cao,</i>
luật pháp cha hoàn thiện. Nguy cơ tụt hậu, ô nhiễm môi trờng, tai nạn giao thông,
bênh tật, tệ nạn xã hội. Nguy cơ “diễn biến hồ bình”, đánh mất bản sắc dân tộc…
<b>1đ</b>


e. Có ý sáng tạo, diễn đạt tốt: <b>0,5đ</b>
<b>Câu 4 (2ý x 1đ =2 điểm)</b>


<i>b. ChiÕn lỵc</i>


- Đờng lối chung chỉ đạo việc đấu tranh lâu dài để đạt mục tiêu cơ bản của
cách mạng (Từ điển thuật ngữ lịch sử)


- Chiến lợc cách mạng: Phơng châm và kế hoạch có tích chất toàn cục, xác
định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực lợng trong suốt cả một thời kì của cuộc
đấu tranh xã hội - chính trị. (SGK9)


- VÝ dụ: Chiến lợc của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam
<i><b>b.</b></i> <i>Sách lợc</i>


- Nhng hỡnh thc tổ chức và đấu tranh để giành thắng lợi trong một cuộc
vận động chính trị. (SGK9)


- Sách lợc cách mạng: Đờng lối tổ chức, biện pháp, hình thức và khẩu hiệu
đấu tranh vận động cách mạng trong một thời gian ngắn để thực hiện chiến lợc
cách mạng. Sách lợc quân sự: Bộ phận quan trọng của chiến lợc quân sự: Cách
đánh, kế hoạch chuẩn bị tác chiến… (Từ điển thut ng lch s)


- Ví dụ: Sách lợc mềm dẻo của Đảng ta năm đầu tiên sau Cách mạng


tháng T¸m.


<b>Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12</b>
<b> hà nội năm học 2007-2008</b>


<i> </i>


<i> <b>M«n thi: Lịch sử</b></i>
<i><b> Ngày thi: 13 . 11. 2007</b></i>
<i><b> Thêi gian làm bài: 180 phút</b></i>


<b> Câu 1 ( 7,5 ®iÓm ) </b>


Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của Pháp và
Nhật Bản có gì giống nhau và khác nhau ?


<b> C©u 2 ( 5 ®iĨm ) </b>


Trình bày nhận xét của em về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà
liên bang Nga từ năm 1950 đến nay.


<b> C©u 3 ( 5,5 ®iĨm ) </b>


Q trình ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam trong tổ
chức này ?


<b> Câu 4 ( 2 điểm ) </b>


HÃy hoàn thiện bảng sau:



<i>Thời gian</i> <i>Sự kiện</i>


Nc Cng hồ dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập
Chính phủ Inđơnêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thái Lan gia nhập khối SEATO
Thành lập Liên bang Malaixia


Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia và thành lập nhà nớc độc lập
Thành lập nớc Cộng hịa Bănglađet


Níc Céng hòa nhân dân Angôla thành lập


S giỏo dc- o to kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12
hà nội năm học 2007-2008


<b>híng dẫn chấm Môn Lịch sử</b>
<b> Câu 1 ( 7,5 ®iĨm ) </b>


<i> Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của nớc</i>
<i>Pháp và Nhật Bản có gì giống nhau và khác nhau ?</i>


<i> a. Giống nhau: 2 điểm</i>


<i><b>- Đồng minh của Mĩ:</b></i><b> (0,5đ)</b>


+ Pháp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xâm lợc Đông Dơng,
An-giê-ri<b>(0,5đ)</b>


+ Nhật: Câu kết chặt chẽ với Mĩ. Năm 1951, hai nớc kí Hiệp ớc an ninh Mĩ
-Nhật, chống lại các nớc XHCN và phong trào GPDT ở vùng Viễn Đông. Nhật trở


thành một căn cứ hậu cần chiến lợc của Mĩ trong những năm 70 và nửa đầu những
năm 80 của thế kỉ XX.<b> (0,5đ)</b>


<i><b>- Đều có sự điều chỉnh:</b></i><b> (0,5đ)</b>

<i> b. Khác nhau: 5 điểm</i>



- Mục tiêu: Vì lợi ích của từng nớc theo từng thời kì.<b>(0,5đ)</b>


- Trong s cỏc ng minh Tõy u của Mĩ, chỉ có Pháp là nớc có chính sách
đối ngoại tơng đối độc lập. Năm 1958, tớng Đờ Gôn lên làm Tổng thống của nền
Cộng hoà thứ năm. Năm 1966, Pháp rút ra khỏi Bộ chỉ huy NATO, buộc Mĩ phải
rút quân đội và các căn cứ quân sự ra khỏi lãnh thổ Pháp và dời trụ sở Bộ chỉ huy
NATO sang Bỉ. Cải thiện quan hệ với Liên Xô và các nớc Đông Âu. Phản đối Mĩ
xâm lợc Việt Nam<b>.(1đ)</b>


- Từ 1991 đến nay, Pháp trở thành một đối trọng với Mĩ trong nhiều vấn đề
quốc tế quan trng.<b> (0,5)</b>


- Pháp chú ý mở rộng quan hệ không chỉ với các nớc t bản phát triển mà còn
với các nớc đang phát triển ở á, Phi, Mĩ La-tinh cũng nh với các nớc Đông Âu và
Liên Xô cũ.<b> (0,5®)</b>


- Nhật: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật đa ra chính sách đối
ngoại riêng của mỡnh:<b> (0,5)</b>


+. Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thờng hoá
quan hệ ngoại giao với Trung Quèc.<b> (0,5®)</b>


+. Năm 1977, học thuyết Phu-c-đa ra đời, đánh dấu sự trở về châu á của
Nhật Bản, trong khi vẫn coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.<b> (0,5đ)</b>



+. Năm 1991, học thuyết Kai-phu ra đời, là sự phát triển tiếp tục học thuyết
Phu-c-đa trong điều kiện lịch sử mới. Củng cố mối quan hệ với các nớc Đông
Nam á.<b>(0,5đ)</b>


+. NhËt më réng phạm vi thế lực bằng kinh tế trên khắp mọi nơi, nhất là ở
vùng Đông Nam á.<b>(0,5đ)</b>


<i>c. Din t tt và có ý sáng tạo : </i><b>0,5đ</b>
<b> Câu 2 ( 5 điểm ) </b>


<i><b> Quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xơ và Cộng hồ liên bang Nga từ năm</b></i>
<i>1950 đến nay:</i>


- Trong những năm 50 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xơ
là quan hệ hữu nghị, góp phần tăng cờng sức mạnh của các nớc XHCN. Trung
Quốc và Liên Xơ kí “Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô - Trung”, chống chủ
nghĩa đế quốc. Liên Xô cho Trung Quốc vay tiền, giúp đỡ chuyên gia và kĩ thuật
để Trung Quốc khôi phục và phát triển kinh t<b>. (1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ
với Liên Xô.(<b>1đ)</b>


- Nm 1994, Cng ho liờn bang Nga chuyển sang chính sách đối ngoại
“định hớng Âu - á”- trong khi vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục và phát
triển quan hệ với các nớc châu ỏ. (<b>1)</b>


- Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc và Cộng hoà liên bang Nga tập trận
chung.<b> (0,5đ)</b>



- Din t tốt và có ý sáng tạo: (<b>0,5đ)</b>
<b> Câu 3 ( 5,5 điểm ) </b>


<i>Quá trình ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN ? Vai trò của Việt Nam</i>
<i>trong tổ chức này ?</i>


<i><b>a.</b></i> <i>Ra đời: 2 điểm</i>


- ASEAN đợc thành lập tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc. <b>(0,5đ)</b>


- 5 nớc sáng lập: Inđônênêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan. <b>(1đ)</b>
- Mục tiêu: Xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác to nờn mt
cng ng hựng mnh<b>(0,5)</b>


<i><b>b.</b></i> <i>Phát triển: 2 điểm</i>


- 1984: Kết nạp Brunây. <b>(0,5đ)</b>
- 1995: Kết nạp Việt Nam. <b>(0,5đ)</b>
- 1997: Kết nạp Lào, Mianma. <b>(0,5đ)</b>
- 1999: Kết nạp Campuchia. <b>(0,5đ)</b>
<i><b>c.</b></i> <i>Vai trò của Việt Nam: 1 điểm</i>


- Tham gia ngày càng đầy đủ các hoạt động của tổ chức ASEAN<b> .(0,5đ)</b>
- Do vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng tăng nên vai trò của
Việt Nam ngày càng quan trọng trong các hoạt động của ASEAN<b>.(0,5đ)</b>


<i><b>d.</b></i> <i> Diễn đạt tốt và có ý sáng tạo: (0,5đ)</i>
<b> Câu 4 ( 8ý x 0,25đ = 2 điểm ) </b>


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn</i>



2.12.1975 Nớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập
1949 Chính phủ Inđơnêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan


9.11.1953 Pháp trao trả độc lập cho Campuchia
9.1954 Thái Lan gia nhập khối SEATO


1963 Thµnh lËp Liªn bang Malaixia


1965 Xingapo rút ra khỏi Liên bang Malaixia và thành lập nhà nớc
độc lập


3.1971 Thµnh lËp níc Cộng hòa Bănglađet


11.1975 Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội


<b>Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12</b>
<b>Năm học 2006 - 2007</b>
<i><b>Môn thi:</b></i> <b>Lịch sử</b>


<i><b>Ngày thi:</b></i> 28 tháng 11 năm 2006
<i><b>Thêi gian lµm bµi:</b></i> 180 phút


<b> Câu 1 (4 điểm)</b>


Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy nêu rõ đặc điểm của phong trào yêu
nớc và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến hết Chiến tranh thế giới th
nht.



<b>Câu 2 (6 điểm)</b>


Chng minh s ỳng n v sỏng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam do Nguyễn ái Quốc soạn thảo.


<b>C©u 3 (8 ®iĨm)</b>


Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay đợc phân kì nh thế
nào? Hãy nêu rõ nội dung của tng giai on c th.


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


Giải thích hai khái niệm sau và cho ví dụ :
<i><b>c.</b></i> Cải cách.


<i><b>d.</b></i> Cách mạng xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử
<b> C©u 1 ( 4 ®iÓm ):</b>


Đặc điểm của phong trào yêu nớc và giải phóng dân tộc Việt Nam từ giữa thế kỉ
XIX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất.


<i><b>a.</b></i> <i>1858 đến cuối thế kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến. <b>0,5đ </b></i>


DÉn chøng : <b>0,75đ </b>


- 1858-1884: Chống xâm lợc : Nguyễn Tri Phơng, Trơng Định, Nguyễn Hữu Huân,
Hoàng Diệu



- 1885-1896: Cn Vng. Chng bình định : Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn
Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng…


- 1884-1913 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ.


<i><b>b.</b></i> <i>Đầu thế kỉ XX đến 1918: Xu hớng (tính chất, phạm trù) t sản.<b> 0,5đ</b></i>


<i><b>e.</b></i> Hoàn cảnh thế giới : Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lu dân chủ t sản
tác động vào Việt Nam. <b>0,25đ</b>


<i><b>f.</b></i> Biến đổi kinh tế xã hội ở Việt Nam : Cuộc khai thác thuộc địa lần 1, một bộ
phận nông dân phá sản trở thành công nhân, xuất hiện mầm mống đầu tiên của tầng lớp
t sản dân tộc, tầng lớp tiểu t sản ngày một đơng, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến về
t tởng chính trị…<b>0,25đ</b>


- DÉn chøng vỊ néi dung cđa xu híng míi:


+ Phan Bội Châu: Xu hớng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt
Nam Quang phục hội…<b>0,25đ</b>


+ Phan Ch©u Trinh : Xu hớng cải lơng, phong trào Duy Tân; Đông Kinh nghĩa
thục : Lơng Văn Can<b>0,25đ</b>


<i><b>g.</b></i> ng lc ca phong tro đợc mở rộng so với trớc: Khơng chỉ có nơng dân mà
có cả t sản, tiểu t sản, cơng nhân.<b> 0,25đ</b>


<i><b>h.</b></i> Lãnh đạo: Sĩ phu có nguồn gốc phong kiến, nhng chịu ảnh hởng của trào lu
dân chủ t sản ở bên ngồi.<b> 0,25đ</b>


<i><b>i.</b></i> Hình thức: Bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ thời kì trớc, đã xuất hiện nhiều


hình thức mới nh lập hội yêu nớc, mở trờng học, ra sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình
văn.<b> 0,25đ</b>


<i><b>c.</b></i> <i>Lu ý :</i>


<i><b>j.</b></i> Có ý sáng tạo : <b>0,25đ</b>
<i><b>k.</b></i> Diễn đạt tốt : <b>0,25đ </b>
<b>Câu 2 ( 6 điểm ):</b>


Chứng minh sự đúng đắn và sáng tạo của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc soạn thảo.


- Đờng lối chiến lợc: Tiến hành cuộc ‘‘t sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sn. <b>0,5</b>


<i>- Nhiệm vụ của cách mạng: </i>


+ ỏnh đế quốc Pháp, bọn phong kiến và t sản phản cách mạng làm cho nớc
Việt Nam độc lập tự do ; lập chính phủ cơng nơng binh; tổ chức qn đội công nông,
tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản
cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất…<b>1đ</b>


+ Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Aí Quốc
soạn thảo đã kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai cấp trong đó độc lập tự do là t tởng
chủ yếu. Luận cơng tháng 10 năm 1930 do Trần Phú soạn thảo cha nêu đợc mâu thuẫn
chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, từ đó, khơng đặt nhiệm vụ
chống đế quốc lên hàng đầu.<b> 1đ</b>


<i> - Lực lợngcách mạng:</i>



+ Lc lngcỏch mạng là cơng nơng, tiểu t sản, trí thức. Cịn phú nơng, trung tiểu
địa chủ và t bản thì lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liên lạc với các dân tộc bị áp
bức và vô sản thế giới. Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam...<b> 1 đ</b>


+ Cơng lĩnh đã thể hiện đợc vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù.
Điều này rất đúng với hoàn cảnh một nớc thuộc địa nh Việt Nam. Luận cơng tháng 10
năm 1930 do Trần Phú soạn thảo đánh giá khơng đúng vai trị cách mạng của giai cấp
tiểu t sản và mặt yêu nớc của t sản dân tộc, một bộ phận địa chủ nhỏ.<b> 1đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Những quan điểm mới này của Nguyễn ái Quốc sau đợc chấp nhận trong thực
tiễn của phong trào Mặt trận Dân chủ 1936-1939 và biến thành Nghị quyết chính thức
của Hội nghị BCH Trung ơng Đảng tháng 11-1939 và tháng 5-1941. <b>0,5đ</b>


<i>- Lu ý :</i>


+ Có ý sáng tạo : <b>0,25đ</b>


+ Din t tt : <b>0,25đ </b>
<b>Câu 3 ( 8 điểm ):</b>


<i>a. Có thể phân kì lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay nh</i>
<i>sau: </i>


Chia làm 3 giai đoạn:1945 đến nửa đầu những năm 70; nửa đầu những năm
70đến 1991và sau 1991 đến nay. <b>0,5đ</b>


<i>b. Néi dung của từng giai đoạn cụ thể:</i>
<i>- 1945-nửa đầu những năm 70:</i>


+ Trt t hai cc I-an-ta c xỏc lp do Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực.<b> 0,5đ</b>



+ CNXH trở thành một hệ thống thế giới. Trong nhiều thập kỉ, với lực lợng hùng
hậu về chính trị, kinh tế, quân sự…, hệ thống xã hội chủ nghĩa là nhân tố hàng đầu có ý
nghĩa quyết định đối với chiều hớng phát triển của thế giới. <b>0,5đ</b>


+ Mĩ vơn lên đứng đầu phe TBCN và theo đuổi mu đồ bá chủ thế giới. Nền kinh tế
các nớc t bản tăng trởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu là Nhật Bản và
CHLB Đức.Xuất hiện 3 trung tâm tài chính<b> 0,5đ</b>


+ Cao trào GPDT dâng cao mạnh mẽ ở châu á, châu Phi và Mĩ La-tinh. Hệ thống
thuộc địa của chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn…<b>0,5đ</b>


+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, khởi đầu từ Mĩ, lan nhanh ra toàn thế giới,
đa lại những tiến bộ phi thờng. Việc khai thác và áp dụng các tiến bộ của khoa học - kĩ
thuật nh thế nào là một nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và giàu mạnh
của một quốc gia…<b>0,5đ</b>


<i><b>l.</b></i> <i>Nửa sau những năm 70 đến 1991 ;</i>


+ Thời kì sụp đổ của trật tự 2 cực. <b>0,5đ</b>


+ CNXH khủng hoảng trầm trọng rồi sụp đổ. <b>0,5đ</b>


+ Mét sè níc thc thÕ giíi thø ba cịng l©m vào khủng hoảng. <b>0,5đ</b>


+ Cuc cỏch mng khoa hc - kĩ thuật phát triển sang một giai đoạn mới. <b>0,5đ</b>
<i><b>m.</b></i> <i>Từ sau 1991 đến nay:</i>


+ Tiếp diễn cuộc đấu tranh nhằm 4 mục tiêu: HB, ĐL, DC và tiến bộ xã hội. <b>0,5đ</b>



+ Xu thế chung mà các quốc gia mong muốn là đa cực, đa trung tâm. Các quốc gia
đang ra sức vơn lên để có đợc một vị thế có lợi nhất trong trật tự thế giới mi a cc ang
hỡnh thnh.<b> 0,5</b>


+ Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển sản xuất, tăng
tr-ởng kinh tế và mở rộng hợp tác<b>0,5đ</b>


+ Tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế mạnh mẽ. Các dân tộc đang đứng trớc
những thời cơ lớn và cả những nguy cơ gay gắt.<b> 0,5đ</b>


+ Nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến, xung đột quân sự. Nguy cơ của chủ nghĩa
li khai, chủ nghĩa khủng bố… Những học thuyết đơn phơng, phớt lờ Liên hợp quốc, địn
đánh phủ đầu, tấn cơng trớc của Mĩ là những nhân tố gây mất ổn định…<b>0,5đ</b>


<i>- Lu ý :</i>


+ Cã ý sáng tạo : <b>0,25đ</b>


+ Din t tt : <b>0,25 :</b>
<b>Cõu 4 ( 2 im ):</b>


Giải thích hai khái niệm sau và cho ví dụ :


<i>a. Cải cách</i>


i mi cho tiến bộ hơn, cho phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không
đụng chạm tới nền tảng ca ch hin hnh. <b>0,5</b>


Có nhiều loại cải cách: Cải cách toàn diện nh ở nớc ta hiện nay, cải cách một số
mặt nh cải cách của Hồ Quý Ly<b>0,5đ</b>



<i>b. Cách mạng xà hội</i>


- S bin i sõu sc, căn bản trên mọi mặt khi chuyển từ một chế độ chính trị xã
hội này sang chế độ khác cao hơn. Nguyên nhân sâu xa là mâu thuẫn giữa lực lợng sản
xuất mới phát triển với quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời. Vấn đề cơ bản của cách mạng xã
hội là vấn đề chính quyền. <b>0,5đ</b>


- Ví dụ: Cách mạng t sản Anh năm 1640, Cách mạng t sản Pháp năm 1789…<b>0,5đ</b>
<b>Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12</b>
<b> hà nội năm học 2006-2007</b>


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> Ngµy thi: 15 . 11. 2006</b></i>
<i><b> Thời gian làm bài: 180 phút</b></i>


<b> Câu 1 ( 8 ®iĨm ) :</b>


Hãy so sánh tình hình châu Phi và tình hình khu vực Mĩ La-tinh trong thời gian từ
sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.


<b> C©u 2 ( 10 ®iĨm ) :</b>


<b> </b>Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay,Mĩ đã thực hiện “Chiến lợc toàn cầu”
nh thế nào ? Em hãy nêu nhận xét của mình về kết quả thực hiện chiến lợc đó.


<b> Câu 3 ( 2 điểm ) :</b>


HÃy hoàn thiện b¶ng sau:



<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn</i>


Cộng hịa Liên bang Nam T ra i


Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập
Nớc Cộng hòa ấn Độ chính thức thành lập


Ch Ba-ti-xta sp


Vụ Oatơghết buộc Tổng thống Ních-xơn từ chức
Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla chính thức thµnh lËp


Phnơm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng.
Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu


<b>Sở giáo dục- đào tạo kỳthi học sinh giỏi thành phố lớp 12</b>
<b> hà nội năm học 2006-2007</b>


<i> </i>


<b>Hớng dẫn chấm Môn : Lịch sử</b>
<b>Câu 1 ( 8 điểm ) :</b>


Tình hình châu Phi và khu vùc MÜ la-tinh tõ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thứ hai đén
nay:


<i>a. Phong trào giải phóng dân tộc:</i>


- Ging nhau: Các nớc đều tuyên bố độc lập.<b> 1đ</b>



- Kh¸c nhau:


+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ la-tinh là <i>thuộc địa kiểu mới</i>, châu Phi là


<i>thuộc địa kiểu cũ</i>.<b> 0,5đ</b>


+ <i>Lãnh đạo</i>: Giai cấp vô sản Mĩ la-tinh mạnh hơn giai cấp vô sản châu Phi. Đảng
cộng sản Cu ba có vai trị lớn ở Mĩ la-tinh, cách mạng Cu ba là lá cờ đầu ở Mĩ la-tinh.
Giai cấp vô sản châu Phi cha trởng thành. Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở châu
Phi hầu hết do các chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân tộc (trừ một
số nớc Bắc Phi và Nam Phi đã có Đảng cộng sản nhng lại không nắm đợc quyền lãnh đạo
cách mạng).<b> 1đ</b>


+ Khu vực Mĩ la-tinh giành độc lập sớm hơn châu Phi.<b> 0,5đ</b>


+ <i>Nội dung đấu tranh</i> của nhân dân Mĩ la-tinh là chống chế độ độc tài tay sai thân
Mĩ, giành, bảo vệ độc lập và củng cố độc lập, còn ở châu Phi cuộc đấu tranh của nhân
dân chủ yếu là chống thực dân phơng Tây để giành độc lập.<b> 0,5đ</b>


+ <i>Hình thức đấu tranh</i>: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Mĩ la-tinh có các hình
thức đấu tranh phong phú và đấu tranh vũ trang là chủ yếu. Ngợc lại, phong trào giải
phóng dân tộc ở châu Phi có đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị, song đấu tranh
chính trị hợp pháp là chủ yếu, thơng lợng với các nớc phơng Tây để đợc công nhận độc
lập.<b> 1đ</b>


<i>b. Công cuộc xây dựng đất nớc: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Châu Phi đang đứng trớc nguy cơ xâm nhập của chủ nghiã thực dân mới và sự vơ
vét bóc lột của các cờng quốc phơng Tây; Nợ nớc ngồi, đói rét, bệnh tật và mù chữ; Sự


bùng nổ về dân số; Xung đột giữa các bộ tộc và phe phái…<b>0,5đ</b>


+ Tình hình kinh tế của nhiều nớc Phi,Mĩ la-tinh cịn gặp khơng ít khó khăn, mâu
thuẫn xã hội là vấn đề nổi bật, tham nhũng đã trở thành quốc nạn và ngăn cản sự phát
triển kinh tế.<b> 0,5đ</b>


- <i>Khác nhau</i>: Thành tựu đạt đợc của châu Phi còn nhỏ bé. Thành tựu đạt đợc của
khu vực Mĩ la-tinh lớn hơn, một số nớc đã trở thành các nớc công nghiệp mới (NICs) nh
Bra-xin, ác-hen-ti na, Mờ-hi-cụ.<b>0,5</b>


<i>c. Lu ý:</i>


+ Có ý sáng tạo: <b>0,5đ</b>


+ Din đạt tốt: <b>0,5đ</b>
<b> </b>


<b> C©u 2 ( 10 ®iĨm ) :</b>


<i>a.</i> <i>Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay,</i> <i>Mĩ đã thực hin </i>Chin lc
ton cu<i> nh sau:</i>


- <i>Mục tiêu:</i>


+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt các nớc XHCN.<b> 0,5đ</b>


+ Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân<b>0,5đ</b>


+ Khng chế , nô dịch các nớc đồng minh của Mĩ.<b> 0,5</b>



- <i>Chính sách cơ bản</i>: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thùc lùc).<b> 0,5®</b>


- <i>TriĨn khai qua nhiỊu häc thut cơ thể</i>:


+1947: Học thuyết Tru-man và chiến lợc ngăn chặn bị phá sản.<b> 0,5đ</b>


+1953: Hc thuyt Ai-xen-hao v chin lc tr đũa ồ ạt” (đánh trả ngay)… quân
phiệt hóa nớc Mĩ, tìm cách “lấp chỗ trống” sau khi Pháp thất bại ở Đông Dơng năm
1954, Anh thất bại ở Trung Cận ụng nm 1957.<b> 0,5</b>


+ 1961: Học thuyết Ken-nơ-đi và chiến lợc Phản ứng linh hoạt<b> 0,5đ</b>


+ 1969: Học thuyết Ních-xơn và chiến lợc Ngăn đe trên thực tế phá sản ở Việt
Nam. <b>0,5đ</b>


+ 1981: Học thuyết Ri-gân và chiến lợc Đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ trang...


<b>0,5đ</b>


+ 1993: B.Clin-tơn triển khai chiến lợc “Cam kết và mở rộng”: <i>Mềm dẻo</i> nhng vẫn
thiên vị với I-xra-en và vẫn duy trì căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản, Hàn Quốc…


<b>0,5®</b>


+ 2001 đến nay: Bu-sơ (con) thi hành chớnh sỏch <i>cng rn</i><b>0,5</b>


<i>b.</i> <i>Nhận xét:</i>


<i>- Thất bại:</i>



+ Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc 1949.<b> 0,5đ</b>


+ Thắng lợi của Cách mạng Cuba 1959.<b> 0,5đ</b>


+ Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam 1975.<b> 0,5đ</b>


+ Thắng lợi của Cách mạng Hồi giáo I-ran 1979. <b>0,5đ</b>


+ Vụ khủng bố 11-9-2001.<b> 0,5đ</b>
<i>- Thành c«ng:</i>


+ Góp phần quan trọng làm sụp đổ CNXH ở Liờn Xụ v ụng u.<b> 0,5</b>


+ Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống I-rắc (1990-1991).<b> 0,5đ</b>
<i>c. Lu ý:</i>


+ Có ý sáng tạo: <b>0,5đ</b>


+ Din t tt: <b>0,5</b>


<b>Câu 3 ( 8 ý x 0,25® = 2 ®iĨm ) :</b>


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn</i>


29-11-1945 Cộng hịa Liên bang Nam T ra i


1-10-1949 Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố chính thức thành lập
26-1-1950 Nớc Cộng hòa ấn Độ chính thức thành lập


1-1-1959 Ch Ba-ti-xta sp



1974 Vụ Oatơghết buộc Tổng thống Ních-xơn từ chức
11-11-1975 Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla chính thức thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1990 Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu
Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội


<b>Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12</b>
<b>Nm hc 2005 - 2006</b>


<i><b>Môn thi:</b></i> <b>Lịch sử</b>


<i><b>Ngày thi:</b></i> 20 tháng 12 năm 2005
<i><b>Thời gian làm bài:</b></i> 180 phút.


<b> Câu 1 ( 8 ®iĨm ):</b>


Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đến năm 2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn. Hiện tợng “<i>thần kì</i>
<i>Nhật Bản</i>” là gì? Ngun nhân của hiện tợng đó? Theo em, có thể học tập đợc bài học
kinh nghiệm gì từ hiện tợng “<i>thần kì Nhật Bản ?</i>”


<b> </b>


<b>Câu 2 ( 5 điểm ):</b>


Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời năm 1930 là <i>kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam</i>
<i>trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong</i>
<i>trào công nhân và phong trào yêu nớc trong những năm 20 của th k XX.</i>



<b>Câu 3 ( 5 điểm ):</b>


Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 tập 2 có đoạn viết về bài học kinh nghiệm của Cách
mạng tháng Tám năm 1945:


<i>Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ</i>




<i>trang, kt hp u tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích,</i>
<i>đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần ở nơng thơn với đấu tranh chính trị và khởi</i>
<i>nghĩa ở đơ thị để khi có thời cơ thì phát động tồn dân khởi nghĩa giành chính quyền.</i>”


Hãy trình bày ý kiến của em về nhận định trên và lấy dẫn chứng lịch sử để chứng
minh cho lập luận của mình.


<b> C©u 4 ( 2 điểm ):</b>


HÃy hoàn thiện bảng sau:



<i>Thời gian</i> <i>Sù kiƯn</i>


Thành lập cơng hội ở Sài Gịn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
Thợ máy xởng Ba Son bãI công


Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trơng “vơ sản hóa”.
Thành lập Việt Nam quốc dân đảng.


Thành lập Đơng Dơng cộng sản đảng.



Cc biĨu t×nh của nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)


Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng họp tại Ma Cao
(Trung Quốc)


Hội nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông
Dơng


<b>K thi chn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2005 - 2006</b>
<b>Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử</b>


<b> Câu 1 ( 8 điểm ):</b>


Hóy phõn chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
năm 2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn. Hiện tợng “<i>thần kì Nhật Bản</i>” là gì? Nguyên nhân của
hiện tợng đó? Theo em, có thể học tập đợc bài học kinh nghiệm gì từ hiện tợng “<i>thần kì Nht Bn ?</i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Các giai đoạn: 3 ý x 0,75đ = 2,25 ®</b></i>


- 1945-1951: Phơc håi sau chiÕn tranh.<b>0,75®</b>


- 1952-1973: Tăng trởng nhanh, giai đoạn phát triển thần kì. <b>0,75đ</b>


- 1973-2000: Tăng trởng theo chiều sâu. Phát triển xen kẽ suy thoái song vẫn là 1
trong 3 trung tâm tài chÝnh lín nhÊt thÕ giíi, khoa häc kÜ thuËt vÉn phát triển.<b>0,75đ</b>


<i>b.</i> <i><b>H</b>iện tợng </i><i>thần kì Nhật Bản ?</i>


Nht Bn từ nớc bại trận trong Chiến tranh thế giới 2, sau 3 thập niên đã trở thành siêu


c-ờng kinh tế mà nhiều ngời gọi đó là sự “<i>thần kì Nht Bn .</i><b> 0,75</b>


<i><b>c.</b></i> <i><b>Nguyên nhân: 7 ý x 0,25đ = 1,75®</b></i>


- Khách quan: Kinh tế thế giới đang thời kì phát triển; thế giới đạt nhiều thành tựu về
khoa học kĩ thuật.


- Ngời Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, đạo đức lao động, ý chí tự lực tự c
-ờng, lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật, biết hợp tác trong lao động, tiết kiệm, tay nghề cao…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Các công ti Nhật Bản năng động, năng lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị tr ờng
các nc


- áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm
- Chi phÝ cho quèc phßng Ýt.


- Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế. Biết tranh thủ
nguồn viện trợ của Mĩ, lợi dụng chiến tranh ở Triều Tiên (1950-1953) và ở Việt Nam
(1954-1975) để làm giàu.


<i><b>d.</b></i> <i><b>Bµi häc kinh nghiƯm: 6 ý x 0,5đ = 3đ</b></i>


- Coi trọng việc đầu t phát triển khoa học công nghệ và giáo dục.


- Phát huy nhân tố con ngời, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm năng sáng tạo ca
con ngi.


- Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
- Phát huy truyền thống tù lùc tù cêng



- Tăng cờng vai trị Nhà nớc trong quản lí kinh tế: Lựa thời cơ xây dựng chiến lợc
kinh tế, thay đổi linh hoạt cơ cấu kinh tế, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t của nớc ngoài vào các
ngành then chốt, mũi nhọn…


- Quản lí doanh nghiệp một cách năng động, có hiệu quả. Biết thâm nhập thị trờng thế
giới, đạt hiệu quả cao trong cạnh tranh.


<i>e.</i> <i><b>Diễn đạt </b>: Khơng sai ngữ pháp, phân tích tốt</i> <i>: </i><b>0,25 </b>


<b>Câu 2 ( 5 điểm ):</b>


Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy chứng minh rằng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930 là
<i>kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới, là sản phẩm của sự</i>
<i>kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n ớc trong những năm 20</i>
<i>của thế kỉ XX.</i>


<i><b>a. Bèi c¶nh x· héi Vi</b><b>ệ</b><b>t Nam sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt:</b></i>
- Hai m©u thuẫn cơ bản: dân tộc và giai cấp<b>0,25đ</b>


- Khng hong đờng lối và lãnh đạo…<b>0,5đ</b>


- BiÕn chuyÓn kinh tế và xà hội tạo cơ sở cho phong trào yêu nớc và phong trào công
nhân phát triển.<b> 0,5đ</b>


<i><b>b. Kết quả tất yếu và sản phẩm của sự kết hợp</b><b></b><b>: 7 ý x 0,5đ = 3,5đ</b></i>


- S phỏt trin của phong trào yêu nớc...; Phong trào yêu nớcđòi hỏi có đờng lối mới
và lãnh đạo mới.


- Sự phát triển của phong trào công nhân...; Đặc điểm của giai cấp công nhânVN…


- Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN… Vai trò của <i>Hội VN cách mạng thanh</i>
<i>niên</i>: Thúc đẩy quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN, đào tạo cán bộ…


- Sự kết hợp 3 nhân tố ở Nguyễn ái Quốc: Từ ngời yêu nớc, Nguyễn ái Quốctrở
thành ngời công nhân rồi trở thành ngời cộng sản năm 1920.


- Sự kết hợp 3 nhân tố thể hiện ở sự ra đời của 3 tổ chức cng sn


- Yêu cầu sớm hình thành một tổ chức cộng sản duy nhất : Sự chia rẽ làm suy yếu
phong trào; Hội nghị hợp nhất: Đầu 1930 tại Hơng Cảng; Chính cơng, Sách lợc v¾n t¾t…


- Đảng ra đời là tất yếu: Đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử; Chấm dứt khủng
hoảng đờng lối và lãnh đạo, bớc ngoặt lịch sử, cách mạng VN là bộ phận của cách mạng thế giới.


- <i><b>Diễn đạt </b>: Không sai ngữ pháp, phân tích tốt: </i><b>0,25 đ</b>


<b>C©u 3 ( 5 điểm ):</b>


Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 tập 2 có đoạn viết về bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng
Tám năm 1945:


<i>Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghÜa vị trang, kÕt hỵp</i>


<i>đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa</i>
<i>từng phần ở nơng thơn với đấu tranh chính trị và khởi nghĩa ở đơ thị để khi có thời cơ thì phát động tồn</i>
<i>dân khởi nghĩa giành chính quyền.</i>”


Hãy trình bày ý kiến của em về nhận định trên và lấy dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho lập
luận của mình.



- Bạo lực cách mạng: Sức mạnh của quần chúng cách mạng dùng để đánh đổ chính quyền
của bọn thống trị, giành lấy chính quyền về tay nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng. Bạo lực
cách mạng là sức mạnh tổng hợp (chính trị, qn sự…) rất to lớn. Đó là công cụ để đập tan một
chế độ xã hội đã lỗi thời, thúc đẩy sự phát triển, chuyển biến cách mạng. Dùng bạo lực cách
mạng để chống bạo lực phản cách mạng. (Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông).<b> 0,75 đ</b>


- Chính cơng, Sách lợc vắn tắt (đầu năm 1930): Chủ trơng tổ chức quân đội công nông.


<b>0,25 ®</b>


- Luận cơng 10.1930: Tình thế xuất hiện thì phát động quần chúng võ trang bạo động đánh
đổ chính quyền của giai cấp thống trị.<b> 0,25 đ</b>


- Cao trào 1930-1931: Tổng bãi công của công nhân Vinh - Bến Thủy (1.8.1930); nơng
dân Nghệ Tĩnh biểu tình có vũ trang tự vệ; lần đầu tiên nhân dân thực sự nắm chính quyền ở địa
phơng (Xô viết Nghệ Tĩnh).<b> 0,25đ</b>


- 1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì, du kích Bắc Sơn<b>0,25 đ</b>


- 5.1941, Hi ngh Trung ng 8, thành lập Mặt trận Việt Minh, các đoàn thể cứu quốc
đấu tranh chính trị...<b> 0,25 đ</b>


- Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích từ tháng 7.1941 đến 2.1942.<b> 0,25 </b>


- 22.12.1944, Vit Nam tuyên truyền giải phóng quân, Phay Khắt, Nà Ngần<b>0,25đ</b>


- T 3.1945 n giữa tháng 8.1945: Khởi nghĩa từng phần ở các địa phơng.<b> 0,25 đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- 6.1945, Khu giải phóng Việt Bắc ra đời, căn cứ địa cách mạng, hình ảnh thu nhỏ của


nớc Việt Nam mới.<b> 0,25 đ</b>


- Phá kho thóc, giải quyết nạn đói.<b> 0,25 đ</b>


- Chớp thời cơ, Tổng khởi nghĩa: Dự đoán khả năng Nhật sẽ đầu hàng, Đảng quyết
định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trớc khi Nhật chính thức đầu hàng.<b> 0,25 đ</b>


- 14 đến 18.8.1945, một số địa phơng khởi nghĩa giành chính quyền sớm: Quảng Ngãi,
Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam.<b> 0,25 đ</b>


- 19.8 khëi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội.<b> 0,25 đ</b>


- 23.8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Huế.<b> 0,25 đ</b>


- 25.8 khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Sài Gòn.<b> 0,25 đ</b>


- Din t<i>: Khụng sai ngữ pháp, phân tích tốt: </i><b>0,25 đ</b>
Câu 4 ( 8 ý x 0,25đ=2 điểm ):


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiÖn</i>


1920 Thành lập cơng hội ở Sài Gịn - Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
8.1925 Thợ máy xởng Ba Son bãi công


1928 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên có chủ trơng “vơ sản hóa”.
25.12.1927 Thành lập Việt Nam quốc dân đảng.


6.1929 Thành lập Đông Dơng cộng sản ng.


12.9.1930 Cuộc biểu tình của nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)



3.1935 Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng họp t¹i Ma Cao (Trung Quèc)
11.1939 Héi nghị lần thứ 6 của Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng


<b>S giỏo dc- o to kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12</b>
hà nội năm học 2005-2006


<i> </i>



<i> </i>

<i><b>Môn thi: Lịch sử</b></i>
<i><b> Ngµy thi: 1 . 12 .2005</b></i>
<i><b> Thời gian làm bài: 180 phút</b></i>
<b>Câu 1 ( 8 ®iĨm ) :</b>


Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, em hãy nêu rõ những chuyển biến về kinh tế
xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những nm 20 ca th k
XX.


<b>Câu 2 ( 1,5 điểm ) :</b>


Phân tích những ngun nhân dẫn đến tình hình Trung Đơng ln luụn cng thng,
khụng n nh.


<b>Câu 3 ( 5 điểm ) :</b>


Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, chính trị - xã
hội của nớc Mĩ từ năm 1945 đến nay và nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài
chính duy nhất của thế giới trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ
hai.



<b>C©u 4 ( 3,5 ®iĨm ) :</b>


Hãy nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển của lịch sử Căm-pu-chia từ năm 1945 đến nay.


<b>Câu 5 ( 2 điểm ) :</b>


HÃy hoàn thiện bảng sau:


<i><b>Thêi gian</b></i> <i><b>Sù kiÖn</b></i>


Lào tuyên bố độc lập


Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a
In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
Thành lập Liên bang Miến Điện


Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a
Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin


Bru-nây tuyên bố độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh
Đông Ti-mo trở thành một quốc gia c lp


<b>hớng dẫn chấm môn lịch sử</b>


kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2005-2006
<b>Câu 1 ( 8 ®iĨm ) :</b>


<b>a.</b> Chun biÕn míi vỊ kinh tế (4,25đ)


- <i>Chơng trình khai thác lần 2:</i>



+ Nông nghiệp: …<b>(0,5®)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Quan hệ sản xuất TBCN đợc du nhập vào nớc ta nhng bao trùm vẫn là kinh tế phong kiến.


<b>(1®)</b>


+ NỊn kinh tÕ níc ta cã phát triển thêm một bớc, sự chuyển biến kinh tế cã tÝnh chÊt cơc bé ë
mét sè vïng. <b>(0,5®)</b>


+ Kinh tế Đông Dơng lệ thuộc kinh tế Pháp và Đông Dơng vẫn là thị trờng độc chiếm của
Pháp. <b>(0,5đ)</b>


<b>b.</b> ChuyÓn biÕn míi vỊ x· héi: (3,25®)


Do tác động của Chơng trình khai thác lần 2, xã hội nớc ta phân hóa ngày càng sâu sắc:


<b>(0,5®)</b>


+ Địa chủ phân hóa, địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần chống đế quốc và tay sai.<b> (0,5đ)</b>


+ Nông dân là lực lợng đông đảo và hăng hái nhất.<b> (0,5đ)</b>


+ TiĨu t s¶n cã tinh thần hăng hái cách mạng, là lực lợng quan träng.<b> (0,5®)</b>


+ Cơng nhân bị ba tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với nơng dân, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác
Lênin, đã trở thành một lực lợng chính trị độc lập…<b>(0,75đ)</b>


+T sản bị phân hóa thành 2 bộ phận, t sản dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có
tinh thần dân tộc…<b>(0,5đ)</b>



<b>c.</b> Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỷ XX, những
chuyển biến mới về kinh tế đã dẫn đến chuyển biến mới về xã hội, mâu thuẫn giữa dân tộc ta với
thực dân Pháp càng thêm sâu sắc, thúc đẩy phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ có bớc phát
triển mới. <b>( 0,5 đ)</b>


<b>C©u 2 ( 1,5 ®iĨm ) :</b>



Những nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đơng ln ln căng thẳng, khơng ổn định.


- Có vị trí chiến lợc quan trọng, do nằm ở cửa ngõ 3 châu, có kênh đào Xuyê, có nguồn
dầu lửa phong phú.<b> (0,25đ)</b>


- Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt, Anh Pháp thống trị vùng này.<b> (0,25đ)</b>


- Sau Chin tranh th giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, hất cẳng Anh Pháp khỏi Trung Đông.
Mâu thuẫn giữa Mĩ, Anh, Pháp làm cho tìmh hình Trung Đơng ln ln căng thẳng, khơng ổn
định.<b> (0,5)</b>


- Hiện nay, do nhiều nguyên nhân (mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, sự tranh chấp giữa các nớc
lớn), tình hình Trung Đông vẫn căng thẳng.<b> (0,5đ)</b>


<b>Câu 3 ( 5 điểm ) :</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Tình hình </b><b>(2 điểm) :</b></i>
- <i>Kinh tÕ, khoa häc - kÜ tht:</i>


+ Kinh tÕ ph¸t triĨn mạnh mẽ<b> ( 0,25đ)</b>


+ t c nhiu thnh tu ln trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại…<b> (0,25đ)</b>



- <i>ChÝnh trÞ - x· héi:</i>


+ Nớc cộng hịa liên bang theo chế độ Tổng thống, đảng Dân chủ và đảng Cộng hịa thay
nhau cầm quyền.<b> ( 0,25đ)</b>


+ Chính sách đối nội duy trì, bảo vệ và phát triển chế độ t bản Mĩ.<b> ( 0,25đ)</b>


+ Đối ngoại: Chiến lợc tồn cầu tham vọng bá chủ thế giới, cơng khai nêu lên “Sứ mệnh lãnh
đạo thế giới tự do chống lại sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản”.<b> ( 0,5đ)</b>


+ Mức sống của ngời dân đợc nâng cao nhng xã hội Mĩ vẫn tồn tại mâu thuẫn giai cấp, xã
hội, sắc tộc…<b>( 0,25đ)</b>


+ Phong trào đấu tranh của nhân dân buộc chính quyền phải có những nhợng bộ…<b>(0,25đ)</b>


<i><b>b.</b></i> <i><b>Nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính duy nhất thế giới</b></i>
<i><b>trong khoảng hai thập niên ®Çu sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai. (3®iĨm)</b></i>


- Tham gia Chiến tranh thế giới 2 muộn, không bị chiến tranh tàn phá, ít tổn thất,
thu lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí<b>( 0,5đ)</b>


- Lónh th rng ln, ti nguyờn phong phú, khí hậu thuận lợi.<b> ( 0,5đ)</b>
- Nhân cơng dồi dào, tay nghề cao, năng động , sáng tạo<b>( 0,5đ)</b>


- Mĩ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện dại của thế giới. Dựa
vào thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật, Mĩ đã điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải
tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm…<b>(0,5đ)</b>


- Trình độ tập trung sản xuất và tập trung t bản cao. Các tổ hợp công nghiệp - quân


sự, các cơng ti và tập đồn t bản lũng đoạn (nh Giê-nê-ran Mơ-tơ, Pho, Rốc-pheo-lơ…)
có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả.<b>( 0,5đ)</b>


- Chính sách và hoạt động điều tiết của Nhà nớc thúc đẩy kinh tế phát triển. <b>(0,5)</b>


<b>Câu 4 ( 3,5 điểm ) :</b>


- <i>1945-1951</i>: Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp quay trở lại Căm-pu-chia.<b>(0,5đ)</b>


- <i>1951-1954</i>: Đảng nhân dân cách mạng Căm-pu-chia lãnh đạo nhân dân kháng
chiến.<b> (0,5đ)</b>


<i>- 1954-1975:</i>


+ Xi-ha-núc thực hiện đờng lối trung lập xây dựng đất nớc. Tháng 3-1970 lực lợng
thân Mĩ làm đảo chính.<b> (0,25đ)</b>


+ Đợc sự giúp đỡ của bộ đội Việt Nam, nhân dân Căm-pu-chia tiến hành kháng
chiến chống Mĩ. Ngày 17-4-1975, thủ đơ Phnơm Pênh đợc giải phóng.<b> (0,25đ)</b>


- <i>1975-1991</i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Đợc sự giúp đỡ của bộ đội Việt Nam, Mặt trận dân tộc cứu nớc Căm-pu-chia lãnh
đạo nhân dân lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xari (7-1-1979).<b> (0,25đ)</b>


+ Nhng nội chiến tiếp tục kéo dài hơn mời năm.<b> (0,25đ)</b>
- <i>1991 đến nay:</i>


+ 23-10-1991, Hiệp định hịa bình về Căm-pu-chia đợc ký kết ở Pa-ri.<b> (0,5đ)</b>



+ 9-1993, tỉng tun cư, Qc hội mới thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập
V-ơng quốc Căm-pu-chia do N. Xi-ha-núc làm Quốc vV-ơng.<b> (0,5đ)</b>


+ 10-2004, vua Xi-ha-núc thoái vị, Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành
Quốc vơng của Căm-pu-chia. <b>(0,25đ)</b>


Câu 5 ( 8 ý x 0,25 = 2 ®iĨm ) :


<i><b>Thêi gian</b></i> <i><b>Sù kiÖn</b></i>


10 - 1945 Lào tuyên bố độc lập


1963 Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a
8 - 1945 In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập
1 - 1948 Thành lập Liên bang Miến Điện


1965 Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a
7 - 1946 Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin


1 – 1984 Bru-nây tuyên bố độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh
5 - 2002 Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập


Së Giáo dục Đào tạo Hà Nội


<b>Kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12</b>
<b>Năm học 2004 - 2005</b>


Ngày thi: 25 tháng 12 năm 2004
Môn thi: <b>Lịch sử</b>



Thêi gian lµm bµi: 180 phót.


<b> Câu 1 ( 5,5 điểm ):</b>


Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh Cách mạng tháng
Tám 1945 là biểu tợng sáng ngời về tinh thần <i>chủ động sáng tạo</i> của Đảng ta và lãnh tụ
Hồ Chí Minh.


<b> C©u 2( 4,5 ®iĨm ):</b>


Hãy hồn thiện bảng sau về đấu tranh <i>ngoại giao trong phong trào cách mạng Việt</i>

Nam:



<i>Thêi gian</i> <i>Néi dung</i> <i>Kết quả và ý nghĩa</i>


T 2-9-1945 n 19-12-1946
T 8-5-1954 đến 21-7-1954
Từ tháng 5-1968 đến tháng 1-1973


<b> Câu 3 ( 8 điểm ):</b>


Trỡnh by nhận xét của anh (chị) về quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất đến nay và nêu rõ vì sao trong khoảng bốn thập niên gần đây, quan hệ quốc tế
có xu hớng chuyển dần từ i u sang i thoi?


<b>Câu 4 ( 2 điểm ):</b>


HÃy hoàn thiện bảng sau cho chính xác sự kiện víi thêi gian:


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn</i>



a.Cuối tháng 3.1929 1. Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng


b. 17.6.1929 2. Mít tinh của 2 vạn ngời tại quảng trờng Đấu Xảo - Hà Nội
c. 8.1929 3. Thµnh lËp Chi bé cộng sản đầu tiên ở Việt Nam


d. 9.1929 4. Khởi nghĩa Nam Kì
e. 1.5.1938 5. Nhật đảo chính Pháp


g. 23.11.1940 6. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc
h. 28.1.1941 7. Thành lập Mặt trận Việt Minh
i. 19.5.1941 8. Thành lập An Nam cộng sản đảng
k. 9.3.1945


Kì thi chon đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 năm học 2004-2005
Hớng dẫn chấm mơn Lịch sử


<b>C©u 1: 5,5 ®iĨm</b>


<i><b>a. Chủ động chuẩn bị về đờng lối.</b></i>


- Chính cơng, Sách lợc vắn tắt... <i><b>(0,25đ)</b></i>


- Luận cơng 10.1930. <i><b>(0,25®)</b></i>


- Hội nghị Trung ơng 6: Bớc đầu chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc. <i><b>0,5đ</b></i>


- Hội nghị Trung ơng 8: Hoàn chỉnh việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc. <i><b>0,5đ</b></i>
<i><b>b. Chủ động xây dựng lực lợng chính trị.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Hoạt động của các đoàn thể trong tổ chức Việt Minh...<i><b>0,5đ</b></i>
<i><b>c. Chủ động xây dựng lực lợng vũ trang.</b></i>


- Kinh nghiệm trong Cao trào 1930-1931. <i><b>0,25đ</b></i>


- Du kích Bắc Sơn... <i><b>0,25đ</b></i>


- Việt Nam tuyên truyền GP quân... <i><b>0,5đ </b></i>


- Việt Nam giải phóng quân...<i><b>0,25đ</b></i>


<i><b>d. Ch ng xõy dng căn cứ địa tại Việt Bắc. 0,5đ</b></i>


<i><b>e.</b></i> Tích cực chủ đọng gấp rút chuẩn bị mọi mặt trong thời kì <i><b>Tiền khởi nghĩa</b></i> (Cao
trào Kháng Nhật cứu nớc) <i><b>0,5đ</b></i>


<i><b>f.</b></i> Chủ động đón thời cơ, <i><b>chớp thời cơ,</b></i> dũng cảm phát động Tổng khởi nghĩa.
- Thời cơ: Sau khi Nhật đầu hàng Đồng Minh (13.8.1945) và trớc khi quân Đồng


Minh vào Đông Dơng. <i><b>0,5đ</b></i>


- Dng cm và quyết tâm: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th cho đồng bào cả
n-ớc...0,25đ


<i><b>g.</b></i> Linh hoạt sáng tạo trong Tổng khởi nghĩa giành <i><b>chính quyền</b></i>: Cách giành chính
quyền linh hoạt theo hồn cnh tng a phng<i><b>. 0,25</b></i>


<b>Câu 2: 4,5 điểm</b>


Đấu tranh ngoại giao trong phong trào cách mạng Việt Nam:



Thi gian Ni dung:3 ý x 0,5đ = 1,5đ Kết quả và ý nghĩa: 3 ý x 1đ = 3đ
Từ 2-9-1945 đến


19-12-1946:
- 2-9-1945 đến


6-3-1946
- 6-3-1046 đến


19-12-1946


- Tạm hòa với Tởng ở miền
Bắc để chống Pháp ở miền
Nam.


- Tạm hòa với Pháp để đuổi
Tởng và tay sai


- Mợn bàn tay quân Pháp để đuổi
20 vạn quân Tởng.


- Kéo dài thời gian hịa hỗn
Từ 8-5-1954 đến


21-7-1954 ChÊm døt chiến tranh


- Lập lại hòa bình ở Đông Dơng
- GP hoàn toàn miền Bắc.



- To tin cho CM min Nam.
- Thờm kinh nghim u tranh


ngoại giao
Từ tháng 5-1968


đến tháng 1-1973


- 5-1968 đến
12-1968:


- 1-1969 đến
27-1-1973


Buộc Mĩ phải chấm dứt hồn
tồn và khơng điều kiện việc
ném bom phá hoại miền Bắc.
Buộc Mĩ và ch hầu phải rút
hết quân đội Mĩ và ch hầu ra
khỏi miền Nam


- Mĩ phải thừa nhận độc lập quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của chủ Việt
Nam.


- ChÊm døt chiến tranh lập lại hòa
bình.


- Ln u tiờn sau 115 năm, nớc ta
sạch bóng quân xâm lợc nớc ngoài.


- Làm thay đổi tơng quan lực lợng ở


miền Nam, tạo điều kiện để giải
phóng hồn tồn miền Nam
<b>Câu 3: 8 điểm</b>


<i><b>a. 1919-1939: 3ý x 0,5® = 1,5® </b></i>


- Trật tự Vecxai - Oasinhtơn


- Anh Pháp Mĩ thao túng vì quyên lợi ích kỉ của mình
- Mâu thuÉn trong trËt t ... r¹n nøt.


<i><b>b. 1939-1945: 0,5®</b></i>


Liên Xơ, Mĩ , Anh là 3 cờng quốc trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc chiến
thắng chủ nghĩa phát xít.


<i><b>c. 1945-1991: 3 ý x0,5® = 1,5®</b></i>


- Trật tự 2 cực


- 1945- đầu những năm 70 của thế kỉ 20: Đối đầu gay gắt


- u nhng nm 70 của thế kỉ 20 đến 1991: Đối đầu giảm dần và chuyển dần sang
đối thoại. Các nớc thuộc thế giới th ba ngày càng có vai trị quan trọng.


<i><b>d. 1991 đến nay</b></i>


- Mét siªu cêng (MÜ), nhiỊu cêng quốc (Nga, Trung Quốc, Nhật , Anh, Pháp Đức)



<i><b>0,5đ</b></i>


- Trật tự mới đang hình thành: Mĩ muốn duy tì trật tự đơn cực, các cờng quốc muốn
xây dựng trt t a cc. <i><b>0,25</b></i>


- Sự hình thành trật tự mới phụ thuộc các yếu tố: <i><b>3 ý x 0,5đ = 1,5đ</b></i>


+ Thực lực các nớc lớn


+ Cỏch mng, i mới ở các nớc XHCM và phong trào GPDT


+ Cách mạng KHKT tạo nên những đột phá và chuyển biến để hình thành cực mới...
- Từ đối đầu chuyển hẳn sang đối thoại. <i><b>0,5đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>e. Nguyên nhân chuyển từ đối đầu sang đối thoại: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ</b></i>


- Đối đầu căng thẳng có nguy cơ dẫn đến <i>chiến tranh hạt nhân.</i>


- Kinh tÕ thÕ giíi ngµy c¸ng cã xu híng <i>qc tÕ hãa</i>


- Cuộc sống hiện đại ngày càng có nhiều vấn đề có tính chất <i>ton cu</i>


- <i><b>Câu 4: 8 ý x 0,25đ = 2đ</b></i>


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sù kiÖn</b></i>


a.Cuối tháng 3.1929 3. Thành lập Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam
b. 17.6.1929 1. Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng



c. 8.1929 8. Thành lập An Nam cộng sản đảng
d. 9.1929


e. 1.5.1938 2. MÝt tinh cđa 2 v¹n ngêi t¹i quảng trờng Đấu Xảo - Hà Nội
g. 23.11.1940 4. Khëi nghÜa Nam K×


h. 28.1.1941 6. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nớc
i. 19.5.1941 7. Thành lập Mặt trận Việt Minh
k. 9.3.1945 5. Nhật đảo chính Pháp


<b>Së GD&§T NghƯ An</b> <b> K× thi chän häc sinh giái tØnh</b>
<b> Năm học 2007-2008</b>


<b>Mụn thi: Lch sử lớp 12 thpt- bảng a</b>
<i>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>A. Lịch sử thế giới</b> (<i>6,0 điểm</i>)


<b>Câu 1</b> (<i>4,0 điểm</i>):Phong trào đấu tranh bảo vệ hoà bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh
huỷ diệt nhân loại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay có một vị trí quan trọng nh
thế nào? Thắng lợi thu đợc của phong trào?


<b>Câu 2</b> (<i>2,0 điểm</i>):Những đặc điểm chính của lịch sử thế giới hiện đại từ nửa sau những
năm 70 đến năm 1991?


<b>B. LÞch sư ViƯt Nam</b> (<i>14,0 ®iĨm</i>).


<b>Câu 1</b> (<i>8,0</i>Trình bày nội dung cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng
sản Đông Dơng lần thứ 8 (tháng 5/1941). Những nội dung đó đã đợc Đảng triển khai và
thực hiện nh thế nào để đa tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945?



<b>Câu 2</b> (<i>6,0 điểm</i>)Hãy làm rõ chính sách đối ngoại: cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về
sách lợc của Đảng và Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trớc ngày toàn
quốc kháng chiến.


<i>Së Gd&§t NghƯ an</i> <b><sub>Kú thi chän häc sinh giỏi tỉnh</sub></b>
<b>Năm học 2007 - 2008</b>


<b>ỏp ỏn v biu im chấm đề chính thức</b>

Mơn:

<i>lịch sử 12 THPT - bảng a</i>




<b>---Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


A. Lịch sử thế giới <b>6.0</b>


<b>Câu 1</b>. Phong trµo... <b>4.0</b>


* Vị trí của phong trào đấu tranh... <i>(2,0 im )</i>


- Do chính sách chạy đua vũ trang” vµ xóc tiÕn mét cc “chiÕn tranh tỉng lùc” của
Mĩ cùng các nớc phơng Tây nhằm chống Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa cho nên
nguy cơ của một cuộc chiến tranh huỷ diệt nhân loại đang ngày càng trở nên nghiêm


trọng ... <i>0.5</i>


- Nu cuc chiến tranh đó bùng nổ sẽ huỷ diệt sự sống và nền văn minh của nhân


lo¹i... <i>0.5</i>



- Cuộc đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ nền hồ bình ca nhõn loi tr


thành nhiệm vụ bức thiết hàng đầu... <i>0.5</i>


- Giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh ú l Liờn Xụ, cỏc nc XHCN, Hi ng


hoà bình thÕ giíi... <i>0.5</i>


* Thắng lợi thu đợc...( 2 điểm)


- Do nỗ lực đấu tranh của toàn thể nhân loại, khả năng bảo vệ hồ bình, ngăn chặn
một cuộc chiến tranh huỷ diệt ngày càng tiến triển. <i>0.5</i>


- Trong những năm từ 1972-1991 Liên Xô và Mĩ đã ký nhiều hiệp ớc, hiệp định về hạn
chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân:


+ “HiƯp íc vỊ h¹n chÕ hƯ thống phòng chống tên lửa (ABM) (1972).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ “Hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến
cơng chiến lợc” (SALT-1) (1974).


+ “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc” (SALT-2) (1979)
+ “Hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu” (INF) (1987).


+ “Hiệp ớc cắt giảm vũ khí chiến lợc” (START) (1991) và nhiều hiệp định cắt giảm vũ
khí thơng thờng khác.


<i>1.0</i>


Ngày nay, nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân huỷ diệt vẫn còn đe doạ nền hồ


bình và sự sống cịn của nhân loại. Vì vậy cuộc đấu tranh đó vẫn cịn tiếp tục... <i>0.5</i>


<b>Câu 2</b>. Những đặc điểm của lịch sử thế giới hiện đại... <b>2.0</b>


- Sự khủng hoảng toàn diện dẫn tới sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu đã tác động
nghiêm trọng đến cục diện thế giới, song đây chỉ là sự sụp đổ của một mơ hình cha


đúng đắn, một thất bại tạm thời của CNXH... <i>0.5</i>


- Các nớc t bản chủ nghĩa đã có những cải cách về cơ cấu kinh tế, tiến bộ vợt bậc về
khoa học kỷ thuật, thích nghi về chính trị nên đã đạt đợc nhiều thành tựu trên mọi lĩnh
vực: kinh tế, chính trị, xã hội. Tuy vậy chủ nghĩa t bản vẫn cịn nhiều mâu thuẫn


khơng thể khắc phục đợc... <i>0.5</i>


- “ Chiến tranh lạnh” chấm dứt –quan hệ quốc tế chyền từ đối đầu sang đối thoại,
hợp tác trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tơn trọng lẫn nhau trong cùng tồn tại hồ bình,


t×nh h×nh thế giới trở nên hoà dịu hơn. <i>0.5</i>


- Với sự sụp đổ của trật tự cũ, một trật tự thế giới mới đang dần dần đợc hình thành
và một thời kỳ phát triển mới của lịch sử thế giới hiện đại đã bắt đầu <i>0.5</i>


B. LÞch sư viƯt nam <b>14.0</b>


<b>C©u 1. Néi dung..</b> <b>8.0</b>


<b>a</b> Néi dung cơ bản... <i><b>3.0</b></i>


<i><b>- </b></i>Thỏng 9 nm 1940 phỏt xớt Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp


bức, bóc lột nhân dân ta. Mâu thuẫn dân tộc càng thêm gay gắt. Trớc tình hình đó,
ngày 28-1-1941 Nguyễn ái Quốc về nớc. Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị TƯ Đảng
lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 tại Pắc Bó – Cao Bằng <i>0.5</i>


- Nội dung cơ bản của hội nghị :


+ Nhn nh mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật là
mâu thuẫn chủ yếu nhất, gay gắt nhất, đòi hỏi phải giải quyết cấp bách. Từ đó tiếp tục
đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và xem đây là nhiệm vụ bức thiết... <i>0.5</i>


+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay bằng khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức.. <i>0.5</i>


+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nớc Đông Dơng. Từ đó chủ trơng
thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt là Việt Minh) nhằm liên hiệp hết thảy
các giới đồng bào yêu nớc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. <i>0.5</i>
+ Xúc tiến chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang khi có điều kiện, xem đây
là nhiệm vụ trọng tâm, phải kịp thời phát động quần chúng đứng lên tng khi ngha


khi có tình thế cách mạng. <i>0.5</i>


- Hi nghị TƯ lần thứ 8 đã hồn chỉnh q trình chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách
mạng của Đảng đợc đặt ra từ hội nghị TƯ lần thứ 6 (11/1939), nó có tác dụng quyết
định trong việc động viên tồn Đảng, toàn dân chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám.


<i>0.5</i>
<b>b</b> Nội dung của hội nghị đợc Đảng triển khai v thc hin... <b>5.0</b>


- Thành lập mặt trận Việt minh- xây dựng lực lợng chính trị ( 1 điểm)



+ 19/5/1941 mặt trận Việt Minh đợc thành lập. Mặt trận chủ trơng xây dựng các hội
cứu quốc trong các đoàn thể quần chúng. Cao Bằng đợc chọn làm nơi thí điểm, từ Cao
Bằng phát triển sang các tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn. Uỷ ban mặt trận Việt Minh liên tỉnh


Cao- Bắc- Lạng đợc thành lập... <i>0.5</i>


+ Để lôi cuốn t sản dân tộc, tiểu t sản và các tầng lớp khác tham gia cách mạng, Đảng
vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam, Đảng dân chủ Việt Nam (1944),
ra các tờ báo ...tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, đập tan luận điệu xuyên tạc


cña kẻ thù. <i>0.5</i>


- Xây dựng lực lợng vũ trang ( 1 ®iĨm)


+ Trên cơ sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập đội Cứu quốc quân, từ
tháng 7/1941-2/1942 tiến hành chiến tranh du kích. Sau đó phân tán nhiều bộ phận,
tuyên truyền, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng ở các tỉnh Thái Nguyên, Tuyờn


Quang, Lạng Sơn. <i>0.5</i>


+ 22/12/1944 theo ch th ca Nguyn ái Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng
quân đợc thành lập. Tháng 4/1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp quyết định
thống nhất các lực lợng vũ trang. Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
hợp nhất với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quõn. <i>0.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Năm 1941 xây dựng căn cứ điạ Cao Bằng, năm 1943 mở rộng ra trong 3 tỉnh


Cao-Bắc -Lạng... <i>0.5</i>


+ Thỏng 6/1945 khu giải phóng Việt Bắc thành lập bao gồm 6 tỉnh Cao- Bắc- Lạng- Hà


Tuyên- Thái. Trong khu giải phóng 10 chính sách lớn của mặt trận Việt Minh đợc thực
hiện. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà... <i>0.5</i>


- Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đấu tranh ( 1 điểm)


+ Đảng thờng xuyên tổ chức quần chúng tập dợt đấu tranh. Trong cao trào kháng Nhật
cứu nớc, hàng triệu quần chúng đã đợc tơi luyện .... <i>0.5</i>


+ Khơng khí cách mạng sục sơi trong cả nớc. Tồn dân tộc ở vào t thế sẵn sàng đón đợi


thêi c¬. <i>0.5</i>


- Chuẩn bị bộ máy lãnh đạo Tổng khởi nghĩa. ( 1 điểm)


+ Khi Nhật đầu hàng đồng Minh, thời cơ “ngàn năm có một” đã đến Hội nghị Đảng
tồn quốc ( từ 13-15/8/1945) quyết định phát động tổng khởi nghĩa, thành lp UB khi


nghĩa và ra quân lệnh số1... <i>0.5</i>


+ Ngày 16, 17 tháng 8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào đã tán thành quyết định tổng
khởi nghĩa của Đảng, bầu UB dân tộc giải phóng Việt Nam để lãnh đạo tổng khởi
nghĩa...


Nhờ triển khai, thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho nên cuộc tổng khởi nghĩa đã diễn
ra và thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu. Ngày 2/9/1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời


<i>0.5</i>


<i><b> Câu 2. Chính sách đối ngoại... kháng chiến </b></i> <b>6.0</b>



* Tríc ngµy 6/3/1946:


- Đối với qn Tởng : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp <b>(1,5 điểm)</b> <b>2.5</b>


+ Mềm dẻo về sách lợc: Ta chủ trơng hồ hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện,
lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị một cách khơn khéo...


Những vấn đề nào không đụng chạm đến chủ quyền dân tộc ta cố gắng nhân nhợng:
Nhợng cho chúng một số yêu sách về chính trị (cho bọn tay sai của Tởng 70 ghế trong
quốc hội, 4 ghế bộ trởng...), kinh tế (cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm, nhận


tiªu tiỊn “Quan kim”, “Qc tƯ”. <i>0.5</i>


+ Cứng rắn về nguyên tắc: Kiên quyết bác bỏ những vấn đề đụng chạm đến chủ quyền
dân tộc: Hồ Chí Minh từ chức, gạt những đảng viên Cộng sản ra khỏi chính phủ lâm
thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca...


Kiên quyết vạch trần âm mu và hành động chia rẽ, phá hoại của tay sai Tởng (Việt
quốc, Việt cách...) những kẻ phá hoại có đầy đủ bằng chứng đều bị trừng trị theo pháp


luËt... <i>0.5</i>


+ ý nghĩa: Hạn chế những hành động phá hoại của Tởng, âm mu lật đổ chính phủ Hồ
Chí Minh của Tởng bị thất bại, bảo vệ đợc chính quyền cách mạng, ổn định miền Bắc,
tạo điều kiện chi viện cho miền Nam chống thực dân Pháp. <i>0.5</i>


- Đối với thực dân Pháp ở miền Nam: ta kiên quyết đứng lên kháng chiến chống TD
Pháp. <b>(1 điểm)</b>



+ Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc sự giúp sức của thực dân Anh, TD Pháp đánh úp
trụ sở UB nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, chính thức trở lại xâm


lỵc níc ta. <i>0.5</i>


+ Bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp đã lộ rõ, ta kiên quyết cầm súng đứng lên kháng
chiến chống Pháp. Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào


đng hé “Nam Bé kh¸ng chiÕn”... <i>0.5</i>


* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng
- Hip nh s b 6/3 .(<b>2 im)</b>


<b>3.0</b>


+ Hoàn cảnh:


Ngày 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp sẽ thay quân Tởng giải giáp
quân đội Nhật ở miền Bắc. Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai con đờng lựa
chọn: hoặc là đứng lên chống Pháp ngay khi nó mới đặt chân lên MB hoặc chủ động
đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều
kẻ thù cùng một lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực lợng. Ta chọn
giải pháp thứ hai.


Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện chính phủ Pháp bản


Hiệp định sơ bộ. <i>0.5</i>


+ Néi dung:



Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp
Pháp.


ChÝnh phđ ViƯt Nam tho¶ thn cho 15000 quân Pháp ra MB thay quân Tởng, số
quân này rút dần trong thời hạn 5 năm.


Hai bờn thc hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ để tạo không khí thuận lợi cho việc đàm


ph¸n chÝnh thøc... <i>1.0</i>


+ ý nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tên nớc ta trên bản đồ thế giới.Với hiệp ớc này ta đã buộc Pháp thừa nhận Việt Nam là
một quốc gia riêng ( có chính phủ riêng, quân đội riêng...).


Chính phủ ta thoả thuận cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tởng, một sự nhân
nh-ợng cần thiết. Đây là diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta đã loại trừ đợc một kẻ thù
nguy hiểm do Mĩ điều khiển là 20 vạn quân Tởng và tay sai, đánh tan âm mu cấu kết
của Pháp và Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mạng.


<i>0.5</i>


- T¹m íc 14/9/1946:


+ Hồn cảnh kí kết: Sau khi kí hiệp định sơ bộ 6/3 ta tranh thủ thời gian hồ bình xây
dựng và phát triển lực lợng về mọi mặt...ngừng bắn ở Nam Bộ.


Phía Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kì tự
trị, âm mu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.



Do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ tổ
chức tại Phơngtennơblơ (Pháp). Sau hơn hai tháng, cuộc đàm phán thất bại vì lập tr ờng
của hai bên đối lập nh nớc với lửa, ta kiên quyết giữ lập trờng của mình....Trong khi đó
tại Đơng Dơng qn Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày
càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.


Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) bản tạm ớc 14/9/1946.
+ Nội dung: Vẫn bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Nhận nhợng thêm
một số quyền lợi kinh tế, văn hoá cho Pháp ở Việt Nam.


+ ý nghĩa: Với tạm ớc này, tuy ta phải nhợng thêm cho Pháp một số quyền lợi nhng chỉ
là quyền lợi kinh tế, văn hoá. Đổi lại, một lần nữa ta buộc Pháp thừa nhận Hiệp định sơ
bộ 6/3/1946, khơng ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng
lực lợng cho một cuộc chiến đấu lâu dài với Pháp mà ta biết không thể tránh khỏi.


T¹m íc 14/9/1946 <i>1.0</i>


* KÕt ln


Đứng trớc tình thế hiểm nghèo trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám, Đảng và
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức bình tĩnh, khơn khéo để đa con thuyền cách mạng
Việt Nam lớt qua thác ghềnh nguy hiểm.


Sự sáng suốt về sách lợc cách mạng tuỵêt vời: vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm
dẻo về sách lợc- sự nhân nhợng có nguyên tắc của Đảng và Hồ Chủ tịch để bảo vệ độc
lập chủ quyền của dân tộc, đã tránh cho nớc Việt Nam một cuộc chiến tranh quá sớm,
tạo điều kiện chuẩnbị lực lợng để đi vào kháng chiến


<i>0.5</i>



<i>Së Gd&Đt Nghệ an</i> <b><sub>Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh</sub></b>
<b>Năm häc 2007 - 2008</b>


<b>đáp án và biểu điểm chấm đề chính thức</b>

Mơn:

<i>lịch sử 12 THPT - bảng B</i>




<b>---C©u</b> <b>Néi dung</b> <b>Điểm</b>


A. Lịch sử thế giới <b>5.0</b>


<b>Câu 1</b>. Phong trào... <b>4.0</b>


* Vị trí của phong trào đấu tranh... <i>(2,0 im )</i>


-- Do chính sách chạy đua vũ trang và xóc tiÕn mét cc “chiÕn tranh tỉng lùc” cđa
MÜ cïng các nớc phơng Tây nhằm chống Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa cho nên
nguy cơ của một cuộc chiến tranh huỷ diệt nhân loại đang ngày càng trë nªn nghiªm


träng ... <i>0.5</i>


- Nếu cuộc chiến tranh đó bùng nổ sẽ huỷ diệt sự sống và nền văn minh của nhân loại... <i>0.5</i>


- Cuộc đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ nền hồ bình của nhõn loi tr


thành nhiệm vụ bức thiết hàng đầu... <i>0.5</i>


- Giữ vai trị quan trọng trong cuộc đấu tranh đó l Liờn Xụ, cỏc nc XHCN, Hi ng



hoà bình thế giíi... <i>0.5</i>


* Thắng lợi thu đợc...( 3 điểm)


- Do nỗ lực đấu tranh của toàn thể nhân loại, khả năng bảo vệ hồ bình, ngăn chặn
một cuộc chiến tranh huỷ diệt ngày càng tiến triển. <i>0.5</i>


- Trong những năm từ 1972-1991 Liên Xô và Mĩ đã ký nhiều hiệp ớc, hip nh v hn


chế và thủ tiêu vũ khí hạt nhân: <i>0.5</i>


+ Hiệp ớc về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) (1972).


+ Hip nh tm thi về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng
chiến lợc” (SALT-1) (1974), “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc” (SALT-2)


(1979) <i>0.5</i>


+ Hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu ¢u” (INF) (1987). <i>0.5</i>


+ “Hiệp ớc cắt giảm vũ khí chiến lợc” (START) (1991) và nhiều hiệp định cắt giảm v


khí thông thờng khác. <i>0.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

bỡnh v s sống cịn của nhân loại. Vì vậy cuộc đấu tranh đó vẫn cịn tiếp tục...


B. LÞch sư viƯt nam <b>15.0</b>


C©u 1. Néi dung... <b>9.0</b>



<b>a</b> <b> Néi dung cơ bản...</b> <b>4.0</b>


Thỏng 9 nm 1940 phỏt xớt Nht nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp
bức, bóc lột nhân dân ta. Mâu thuẫn dân tộc càng thêm gay gắt. Trớc tình hình đó,
ngày 28-1-1941 Nguyễn ái Quốc về nớc. Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị TƯ Đảng
lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 tại Pắc Bó – Cao Bằng . <i>0.5</i>


- Néi dung cơ bản của hội nghị :<b> (3 điểm)</b>


+ Nhn định mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật là
mâu thuẫn chủ yếu nhất, gay gắt nhất, đòi hỏi phải giải quyết cấp bách. Từ đó tiếp tục
đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và xem đây là nhiệm vụ cấp bách... <i>1.0</i>


+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay bằng khẩu hiệu tịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tơ, giảm tức, tiến


tíi thùc hiƯn “ngêi cµy cã ruéng”. <i>0.5</i>


+ Giải quyết vấn đề dân tộc trong khn khổ mỗi nớc Đơng Dơng. Từ đó chủ trơng
thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt là Việt Minh) nhằm liên hiệp hết thảy
các giới đồng bào yêu nớc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. <i>1.0</i>


+ Xúc tiến chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang khi có điều kiện, xem đây
là nhiệm vụ trọng tâm, phải kịp thời phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa


khi có tình thế cách mạng. <i>0.5</i>


- Hi ngh T ln thứ 8 đã hồn chỉnh q trình chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách
mạng của Đảng đợc đặt ra từ hội nghị TƯ lần thứ 6 (11/1939), nó có tác dụng quyết
định trong việc động viên toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng



th¸ng T¸m. <i>0.5</i>


b. Nội dung của hội nghị đợc Đảng triển khai và thực hiện... <b>5.0</b>


- Thành lập mặt trận Việt minh- xây dựng lực lợng chính trị <b>(1 điểm)</b>


+ 19/5/1941 mt trn Vit Minh c thành lập. Mặt trận chủ trơng xây dựng các hội
cứu quốc trong các đoàn thể quần chúng. Cao Bằng đợc chọn làm nơi thí điểm, từ Cao
Bằng phát triển sang các tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn, Uỷ ban mặt trận Việt Minh liên tỉnh
Cao- Bắc- Lạng đợc thành lập...


<i>0.5</i>


+ Để lôi cuốn t sản dân tộc, tiểu t sản và các tầng lớp khác tham gia cách mạng, Đảng
vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam, Đảng dân chủ Việt Nam (1944),
ra các tờ báo ...tuyên truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, đập tan luận iu xuyờn tc


của kẻ thù. <i>0.5</i>


- Xây dựng lực lợng vị trang <b>(1 ®iĨm)</b>


+ Trên cơ sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập đội Cứu quốc quân, từ
tháng 7/1941-2/1942 tiến hành chiến tranh du kích. Sau đó phân tán nhiều bộ phận,
tuyên truyền, gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng ở các tỉnh Thái Nguyờn,


Tuyên Quang, Lạng Sơn. <i>0.5</i>


+ 22/12/1944 theo ch th ca Nguyễn ái Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng
quân đợc thành lập. Tháng 4/1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp quyết


định thống nhất các lực lợng vũ trang. Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân hợp nhất với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân. <i>0.5</i>


- Xây dựng căn cứ địa cách mạng. <b>(1 điểm)</b>


+ Năm 1941 lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã chủ trơng xây dựng căn cứ điạ Cao Bằng,
đến 1943 mở rộng ra trong 3 tỉnh Cao- Bắc -Lạng. <i>0.5</i>


+ Tháng 6/1945 khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập bao gồm 6 tỉnh Cao-
Bắc-Lạng- Hà Tuyên- Thái. Trong khu giải phóng 10 chính sách lớn của mặt trận Việt
Minh đợc thực hiện. Đây là hình ảnh thu nhỏ của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà... <i>0.5</i>


- Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đấu tranh <b>(1 điểm)</b>


+ Đảng thờng xuyên tổ chức quần chúng tập dợt đấu tranh. Trong cao trào kháng Nhật
cứu nớc, hàng triệu quần chúng đã đợc tơi luyện .... <i>0.5</i>


+ Khơng khí cách mạng sục sơi trong cả nớc. Tồn dân tộc ở vào t thế sẵn sàng đón


đợi thời cơ. <i>0.5</i>


- Chuẩn bị bộ máy lãnh đạo Tổng khởi nghĩa. <b>(1 điểm)</b>


+ Khi Nhật đầu hàng đồng Minh, thời cơ “ngàn năm có một” đã đến Hội nghị Đảng
toàn quốc ( từ 13-15/8/1945) quyết định phát động tổng khởi nghĩa, thành lập UB khi


nghĩa và ra quân lệnh số1... <i>0.5</i>


+ Ngy 16, 17 tháng 8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào đã tán thành quyết định tổng
khởi nghĩa của Đảng, bầu UB dân tộc giải phóng Việt Nam để lãnh đạo tổng khởi



nghÜa... <i>0.5</i>


Nhờ triển khai, thực hiện tốt công tác chuẩn bị cho nên cuộc tổng khởi nghĩa đã diễn
ra và thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu. Ngày 2/9/1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng


hoà ra đời <i>0.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Tríc ngµy 6/3/1946: <b>2.5</b>


- Đối với qn Tởng : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp <b>(1,5 điểm)</b>


+ Mềm dẻo về sách lợc: Ta chủ trơng hoà hoãn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiên,
lãnh đạo nhân dân đấu tranh chính trị một cách khơn khéo...


Những vấn đề nào không đụng chạm đến chủ quyền dân tộc ta cố gắng nhân nhợng:
Nhợng cho chúng một số yêu sách về chính trị (cho bọn tay sai của Tởng 70 ghế trong
quốc hội, 4 ghế bộ trởng...), kinh tế (cung cấp một phần lơng thc, thực phẩm, nhận tiêu


tiÒn “Quan kim”, “Quèc tÖ”. <i>0.5</i>


+ Cứng rắn về nguyên tắc: Kiên quyết bác bỏ những vấn đề đụng chạm đến chủ quyền
dân tộc: Hồ Chí Minh từ chức, gạt những đảng viên Cộng sản ra khỏi chính phủ lâm
thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca...


Kiên quyết vạch trần âm mu và hành động chia rẽ, phá hoại của tay sai Tởng (Việt
quốc, Việt cách...) những kẻ phá hoại có đầy đủ bằng chứng đều bị trừng trị theo pháp


luËt... <i>0.5</i>



+ ý nghĩa: Hạn chế những hành động phá hoại của Tởng, âm mu lật đổ chính phủ Hồ
Chí Minh của Tởng bị thất bại, bảo vệ đợc chính quyền cách mạng, ổn định miền Bắc,
tạo điều kiện chi viện cho miền Nam chông thực dân Pháp. <i>0.5</i>


- Đối với thực dân Pháp ở miền Nam: ta kiên quyết đứng lên kháng chiến chống TD
Pháp. <b>(1 điểm)</b>


+ Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc sự giúp sức của thực dân Anh, TD Pháp đánh úp
trụ sở UB nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, chính thức trở lại xâm


lỵc níc ta. <i>0.5</i>


+ Bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp đã lộ rõ, ta kiên quyết cầm súng đứng lên kháng
chiến chống Pháp. Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào


đng hé “ Nam Bé kh¸ng chiÕn”... <i>0.5</i>


* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng <b>3.0</b>


- Hiệp nh s b 6/3 .(<b>2 im).</b>


+ Hoàn cảnh:


Ngy 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp sẽ thay quân Tởng giải giáp quân
đội Nhật ở miền Bắc. Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai con đờng lựa chọn:
hoặc là đứng lên chống Pháp ngay khi nó mới đặt chân lên MB hoặc chủ động đàm
phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ
thù cùng một lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực lợng. Ta chọn
giải pháp thứ hai.



Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện chính phủ Pháp bản
Hiệp định sơ bộ.


<i>0.5</i>


+ Néi dung:


Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiệp
Pháp.


Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp ra MB thay quân Tởng, số
quân này rút dần trong thời hạn 5 năm.


Hai bờn thực hiện ngừng bắn ngay ở Nam Bộ để tạo khơng khí thuận lợi cho việc đàm
phán chính thức...


<i>1.0</i>


+ ý nghÜa:


Đây là thắng lợi của ta, vì trớc đây thực dân Pháp coi nớc ta là một xứ thuộc địa, xoá
tên nớc ta trên bản đồ thế giới.Với hiệp ớc này ta đã buộc Pháp thừa nhận Việt Nam là
một quốc gia riêng ( có chính phủ riêng, qn đội riêng...).


Chính phủ ta thoả thuận cho quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tởng, một sự nhân
nh-ợng cần thiết. Đây là diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta đã loại trừ đợc một kẻ thù
nguy hiểm do Mĩ điều khiển là 20 vạn quân Tởng và tay sai, đánh tan âm mu cấu kết
của Pháp và Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mng.


<i>0.5</i>



- Tạm ớc 14/9/1946:
+ Hoàn cảnh kí kết:


Sau khi kí hiệp định sơ bộ 6/3 ta tranh thủ thời gian hồ bình xây dựng và phát triển
lực lợng về mọi mặt...ngừng bắn ở Nam Bộ.


Phía Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kì
tự trị, âm mu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.


Do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ tổ
chức tại Phơngtennơblơ (Pháp). Sau hơn hai tháng, cuộc đàm phán thất bại vì lập trờng
của hai bên đối lập nh nớc với lửa, ta kiên quyết giữ lập trờng của mình....Trong khi đó
tại Đơng Dơng quân Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày
càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.


Tríc t×nh hình trên, Chủ tịch Hå ChÝ Minh kÝ víi Mutª (Pháp) bản tạm ớc
14/9/1946.


+ Nội dung


Vẫn bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946. Nhận nhợng thêm một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

quyền lợi kinh tế, văn hoá cho Pháp ở Việt Nam.


Tạm ớc 14/9/1946 khơng ngồi mục đích kéo thêm thời gian hồ hỗn để củng cố,
xây dựng lực lợng cách mạng.


+ Với tạm ớc này, tuy ta phải nhợng thêm cho Pháp một số quyền lợi nhng chỉ là
quyền lợi kinh tế, văn hoá. Đổi lại, một lần nữa ta buộc Pháp thừa nhận Hiệp định sơ bộ


6/3/1946, không ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực
l-ợng cho một cuộc chiến đấu lâu dài với Pháp mà ta biết không thể tránh khỏi.


T¹m íc 14/9/1`946
* KÕt ln


Đứng trớc tình thế hiểm nghèo trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám,
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hết sức bình tĩnh, khơn khéo để đa con thuyền cách
mạng Việt Nam lớt qua thác ghềnh nguy hiểm.


Sự sáng suốt về sách lợc cách mạng tuỵêt vời: vừa cứng rắn về nguyên tắc, vừa mềm
dẻo về sách lợc- sự nhân nhợng có nguyên tắc của Đảng và Hồ Chủ tịch để bảo vệ độc
lập chủ quyền của dân tộc, đã tránh cho nớc Việt Nam một cuộc chiến tranh quá sớm,
tạo điều kiện chuẩn bị lực lợng để đi vào kháng chiến


<i>0.5</i>


<b>Sở giáo dục và đào tạo</b>
<b>Bắc Giang</b>


<b>§Ị thi chÝnh thøc</b>


kú thi chän häc sinh giái cÊp tØnh


<b>Líp 12 THPT </b>


<b>Năm học 2008 - 2009</b>
<b>Môn thi: Lịch sử</b>
<i>Thời gian làm bài: 180 phút</i>
<b>Câu 1:</b> (<i>3,0 điểm</i>)



a. Lp niờn biu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách
mạng dân chủ t sản ở nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930 (<i>theo mẫu sau</i>)


Thêi gian Sù kiÖn


b. Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nớc theo khuynh hớng
cách mạng dân chủ t sản ở nớc ta t nm 1919 n nm 1930.


<b>Câu 2:</b> (<i>5,0 điểm</i>)


Bằng những kiến thức lịch sử (1941- 1945), hãy làm rõ vai trò vĩ đại của Chủ tịch Hồ
Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mng thỏng Tỏm nm 1945.


<b>Câu 3:</b> (<i>3,0 điểm</i>)


Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).


<b>Câu 4:</b> (<i>3,0 ®iĨm</i>)


Nêu những điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lợc, vị trí, vai trị) của
cách mạng hai miền Nam, Bắc đợc xác định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của
Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Tại sao lại có những điểm khác nhau nh vy?


<b>Câu 5:</b> (<i>4,0 điểm</i>)


Nờu kt cc ca Chin tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). Chiến tranh thế giới
thứ hai kết thúc đã ảnh hởng nh thế nào đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam núi
riờng?



<b>Câu 6:</b> (<i>2,0 điểm</i>)


Trỡnh by nhng bin i ca tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm
dứt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> TỈNH HẬU GIANG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2007 – 2008</b>
<i> Khoá ngày 25 tháng 3 năm 2008</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>MƠN: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài: 150 phút, khơng kể thời gian giao đề


<b>PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI (8 điểm)</b>


<b>Câu 1:(2điểm)</b>


Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Đơng Nam Á có những biến đổi to
lớn gì? Trong đó biến đổi nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?


<b>Câu 2: (3điểm)Hiện nay trật tự thế giới mới đang hình thành như thế nào ?</b>
<b>Câu 3: (3điểm)</b>


Trình bày sự phân kỳ lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay và nêu rõ đặc điểm
của từng thời kỳ lịch sử ?


<b>PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM (12 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2,5 điểm)</b>


Xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hoá như thế nào? Cho


biết thái độ chính trị và khả năng cách mạng của từng giai cấp ?


<b>Câu 2: (2,5 điểm)</b>


Lập bảng niên biểu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến năm 1925
theo mẫu sau :


Thời gian Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1911


1919
1920


tháng 7
tháng


12
1921
1923
1924
6 – 1925


Câu 3: (3 điểm)Trình bày quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam. Vì sao
nói sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 là một bước ngoặt vĩ đại
của cách mạng Việt Nam ?


Câu 4: (4 điểm)


Chứng minh chính quyền Xơ Viết Nghệ - Tỉnh là chính quyền cách mạng của
quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng ? Ý nghĩa cuả phong trào1930 – 1931



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>
<b>PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b> (8 điểm)


<b>Câu 1:</b> (2 điểm* Những biến đổi to lớn của Đông Nam Á sau chiến tranh thế
giới thứ hai :


- Các nước Đông Nam Á giành được độc lập (0,25 điểm)


- Phát triển kinh tế xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớn : Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a,
Thái Lan, In-do-ne-xi-a, Việt Nam . . .(0,25điểm)


- Trước tháng 04 – 1975 các nước trong khu vực Đông Nam Á đối đầu với ba nước
Đông Dương . . . sau chuyển dần sang đối thoại và hội nhập, hiện nay đều cùng ở Hiệp
hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) .(0,5 điểm)


* Biến đổi quan trọng nhất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Vì đây là tổ chức liên minh chính trị - kinh tế - văn hoá nhằm xây dựng những mối quan
hệ hồ bình, hợp tác và phát triển giữa các nước trong khu vực .(1 điểm)


<b>Câu 2:</b> (3 điểm)


Sự hình thành trật tự thế giới mới phụ thuộc vào các yếu tố :
- Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới.(0,75 điểm)
- Sự phát triển của cách mạng khoa học - kỹ thuật (0,75 điểm)


- Thực lực mọi mặt của Mỹ, Nga, Trung quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức trong cuộc
chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp. (0,75 điểm)



- Tuy nhiên, quan hệ quốc tế ngày nay là hồ bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.
Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỷ XXI (0,75
điểm)


<b>Câu 3:</b> (3 điểm)


* Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay :
a. Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 của TK XX :


- Mặc dù cịn những thiếu sót, chủ nghĩa xã hội đã thu được những thành tựu to lớn về
nhiều mặt, . . . có tác động to lớn vào sự phát triển của cục diện thế giới .(0,5 điểm)
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc đã làm thay đổi bộ mặt thế giới (0,25
- Chủ nghĩa tư bản với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học - kỹ thuật và mang
những đặc điểm mới (0,25 điểm)


- Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh giữa “hai cực” Xô - Mỹ diển ra
gay gắt .(0,25 điểm)


b. Từ nữa sau những năm 70 của thế kỷ XX đến năm 1991:


- Sự khủng hoảng và sụp đỗ của một mơ hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn ở Liên
Xô và Đông Âu . . .(0,5 điểm)


- Chấm dứt “chiến tranh lạnh” và xu thế đối đầu chuyển dần sang xu thế đối thoại . . .
(0,5 điểm)


c. Từ năm 1991 đến nay.


Một trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành (0,5 điểm)



<b>PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM</b> (12 điểm)


<b>Câu1:</b> (2,5 điểm)


Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phân hố: ( thái độ chính trị và khả
năng cách mạng của từng giai cấp)


- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân và chống
lại Cách mạng, chúng trở thành đối tượng của Cách Mạng.


Một phận nhỏ có tinh thần yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào
yêu nước khi có điều kiện.


-Giai cấp tư sản : mấy năm sau chiến tranh giai cấp tư sản mới ra đời. Có hai bộ phận :
+ Tư sản mại bản : có quyền lợi gắn bó với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ về chính trị với
chúng .


+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh phát triển kinh tế độc lập ít nhiều có tinh
thần dân tộc dân chủ chống đế quốc, phong kiến, nhưng lập trường của họ không kiên
định, dễ dàng thoả hiệp, cải lương.


- Tầng lớp tiểu tư sản: Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng
hái đấu tranh và là một lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc,dân chủ ở nước ta.
- Giai cấp nơng dân : Do bị áp bức, bóc lột nặng nề bởi thực dân và phong kiến vì vậy
nơng dân Việt Nam giàu lịng u nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là
lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách Mạng.


- Giai cấp công nhân: Là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.



<b>Câu 2:</b> (3 điểm)


a. Quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phải thống nhất những người cộng sản Việt Nam trong một Đảng duy nhất. Có như thế
mới thống nhất được lực lượng quần chúng . . .(0,5 điểm)


- Trong bối cảnh đó, hội nghị thành lập Đảng đã được tiến hành đầu tháng 2 – 1930 tại
Hương cảng dưới sự chủ toạ của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. (0,5 điểm)


- Các đại biểu đã phân tích tình hình và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam, thấy rõ cần
thiết phải chấm dứt tình trạng chia rẽ và lập một Đảng Cộng Sản thống nhất trong toàn
quốc .(0,5 điểm).


- Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3 – 2 – 1930. Trong hội nghị thành lập Đảng đã thơng
qua chính cương vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, trình bày ngắn gọn những nội
dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam. (0,5 điểm)


b. Sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng
Việt Nam :


- Đè ra được đường lối đúng đắn, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và lãnh
đạo. (0,5 điểm)


- Mở đầu thời kỳ cách mạng Việt Nam do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo . (0,25
- Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. (0,25 điểm)


<b>Câu 3:</b> (2,5 i m)L p b ng niên bi u v ho t đ ể ậ ả ể ề ạ động c a Nguy n Ái Qu c t 1911 ủ ễ ố ừ
n n m 1925



đế ă


<b>Thời gian</b> <b>Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc</b>


1911 Ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng (0,25
điểm)


1919 Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị
Vécxai (0,25 điểm)


1920 tháng 7 Đọc sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê- Nin (0,25 điểm)
Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham
gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp (0,25 điểm)


tháng 12


1921 Lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Ra báo “người
cùng khổ” (0,5 điểm)


1923 Dự Hội nghị Quốc tế nông dân và được bầu vào ban chấp
hành (0,25 điểm)


1924 Dự Đại hội Quốc tế Cộng Sản lần thứ V - Đọc tham luận
(0,25điểm)


6 - 1925 Lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (0,5 điểm)


<b>Câu 4:</b> (4 điểm)


* Xô viết Nghệ - Tỉnh là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự lãnh đạo của


Đảng :


- Tổ chức chính quyền : Khi chính quyền địch tan rã ở nhiều địa phương, các Ban chấp
hành Nông hội xã đã đứng ra quản lý đời sống. Đây là hình thức của chính quyền Xơ
viết (0,5 điểm)


- Chính sách :


+ Về chính trị : Ban bố thực hiện các quyền tự do, dân chủ, thành lập các đồn thể quần
chúng Nơng hội, Cơng hội, Hội phụ nữ giải phóng (0,5 điểm)


+ Về kinh tế : Chia lại ruộng đất cho nông dân, bãi bỏ các thứ thuế vô lý, thực hiện giảm
tô, xoá nợ (0,5 điểm)


+ Về văn hoá, xã hội : Tổ chức đời sống mới, mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ tệ
nạn xã hội (0,5 điểm)


* Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 :
- Đây là sự kiện trọng đại của lịch sử nước ta (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Chứng tỏ sức mạnh của công nhân và nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, có khả năng đánh đổ chính quyền của thực dân phong kiến, xây dựng xã hội
mới (0,5 điểm)


- Đây là cuộc diển tập đầu tiên của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng để chuẩn bị
cho cách mạng tháng tám (0,5 điểm)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001



ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>Mơn Lịch sử </b> <b>Bảng B</b>


Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề).
Ngày thi: 12/3/2001.


<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ĐIỂM)</b>
Câu 1. (9 điểm)


Anh (chị) hãy nêu và phân tích những điểm chính trong con đường cứu
nước do lãnh tụ Hồ Chí Minh đã lựa chọn cho nhân dân Việt Nam.


Câu 2. (5 điểm)


Lập bảng kê về các tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất ở Việt Nam từ
năm 1930 đến 1954 theo các nội dung sau:


Số TT Tên tổ chức
Mặt trận


Thời gian hoạt
động


Chủ trương
lớn


Kết quả hoạt
động



<b>LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM)</b>
Câu 1. (4 điểm)


Trình bày và phân tích những biến đổi về các mặt chính trị, xã hội của các
nước trong khu vực Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Câu 2. (2 điểm)


Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời cơ và thách thức cho dân tộc.


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>
<b>QUỐC GIA LỚP 12 THPT </b>


<b> NĂM 2008</b>
<b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


Mơn: <b>LỊCH SỬ</b>


Thời gian: <b>180 phút</b><i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Ngày thi: <b>29/01/2008</b>
<b>Câu 1 </b>(2,5 điểm)


Trình bày sự khác nhau về điều kiện lịch sử và khuynh hướng chủ yếu trong phong trào
yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.


<b>Câu 2 </b>(3,0 điểm)


Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng nào? Nêu những điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến sự lựa chọn ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trên cơ sở phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng và ý nghĩa của phong trào dân chủ
1936-1939, hãy nhận xét tính chất phong trào đó.


<b>Câu 4 </b>(3,0 điểm)


Trong thời kỳ 1954-1975, Việt Nam trở thành nơi diễn ra sự kiện có tầm quan trọng
quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc là do những ngun nhân nào?


<b>Câu 5</b> (3,0 điểm)


Hãy đánh giá những thắng lợi quân sự của quân và dân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập
Hội nghị và ký kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.


<b>Câu 6</b> (3,0 điểm)


Nêu nhiệm vụ và tính chất của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.


<b>Câu 7</b> (2,5 điểm)


Phân tích chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản tại
Đại hội lần thứ VII (7-1935) và giải thích nguyên nhân dẫn tới chủ trương đó.


<b>SỞ GD-ĐT Bình Dương </b>

<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI</b>


<b>LỚP 12 THPT</b>

<b>NĂM HỌC: 2007 – 2008</b>

-

<b>MÔN: LỊCH SỬ </b>



<b>A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm)</b>


<b>Câu 1 :</b> a) Những nội dung chủ yếu của Hội nghị cấp cao I-an-ta, sự hình thành thế giới
mới sau chiến tranh thế giới thứ hai.



b) Phân tích những nguyên nhân dẫn tới sự sụo đổ của trật tự hai cực I-an-ta?


<b>B/ Phần Lịch sử Việt Nam : (14 điểm)</b>
<b>Câu 2: (5 điểm)</b>


Trình bày những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng
sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng
tháng 2/1930?


<b>Câu 3: (9 điểm)</b>


So sánh và phân tích điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lựoc
của Đảng trong thời kì 1939 - 1945 với điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược trong thời kì 1936 - 1939?


<b>SỞ GD-ĐT Bình Dương </b>

<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 </b>


<b>THPT</b>

<b>NĂM HỌC: 2007 – 2008</b>



<b>A/ Phần Lịch sử thế giới : (6 điểm)</b>


<b>Câu 1 :</b>Sự phát triển của nền kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nguyên
nhân của sự phát triển, theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Nền kinh tế
Nhật Bản có những hạn chế gì?


<b>B/ Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm)</b>


<b>Câu 2 : </b>a) Vì sao Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp xâm lược (ngày 19/12/1946) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dụng của những chính sách đó đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân


ta.<b>Câu 3 : (7 điểm)</b>


a) Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân - 1975 Đảng ta đã đề ra chủ
trương và kế hoạch giải phóng hồn tồn miền nam như thế nào?


b) Trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng. nêu ý
nghĩa củatừng chiến dịch


<b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12</b>

-

<b>NĂM HỌC: 2006 – 2007</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ </b>



<b>Thời gian làm bài: 150 phút</b>



<b> (Không kể thời gian giao đề)</b>

<b> </b>



<b>I/. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: <b>(3 điểm)</b>


Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh từ sau chiến
tranh thế giới thứ hai (1945) đã phát triển như thế nào? (thí sinh cần nêu ít nhất 3 sự kiện cho
mỗi giai đoạn).


<b>Câu 2:(4 điểm)</b>


- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mỹ đã xây dựng kinh tế trong
những hoàn cảnh lịch sử như thế nào?


- Cho biết những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng kinh tế ở Liên Xô và Mỹ từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm 70. Nêu nhận xét.



<b>Câu 3:(3 điểm)</b>


Trình bày hồn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu của hội nghị I-an-ta. Những quyết định
tại hội nghị cấp cao I-an-ta đã tác động đến tình hình thế giới như thế nào?


<b>II/ LỊCH SỬ VIÊT NAM (10 điểm)</b>


<b>Câu 1:(6 điểm)</b> Thí sinh hồn thiện bảng sau về phong trào Cách mạng 1930 – 1931 và
cao trào dân chủ 1936 -1939.


<b>Phong trào Cách mạng</b>
<b>1930 - 1931</b>


<b>Cao trào dân chủ</b>
<b>1936 -1939</b>
<b>Mục tiêu đấu tranh</b>


<b>Lực lượng tham gia</b>


<b>Phương pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Kết quả và ý nghĩa</b>


<b>Câu 2</b> : <b>(4 điểm)</b>Tại sao Đảng cộng sản Đông Dương lại chủ chương thành lập Mặt trận
Việt Minh. Từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời, các phong trào đấu tranh Cách mạng của
nhân dân ta phát triển như thế nào


<b>Đề thi học sinh giỏi môn Lịch Sử 25/2/2009</b>
<b>Câu 1: (2,5đ)</b>



<b>Nhận xét về khuynh hướng chính trị, kết cục và ý nghĩa của các phong trào yêu </b>
<b>nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.</b>


<b>Câu 2: (2,5đ)</b>


<b>Phân tích ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với phong trào giải </b>
<b>phóng dân tộc trên thế giới.</b>


<b>Câu 3: (3đ)</b>


<b>Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư </b>
<b>sản dân quyền đc xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương </b>
<b>chính trị tháng 10-1930 của Đảng ta.</b>


<b>Câu 4: (3đ)</b>


<b>Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam có phải là một cuộc cách mạng bạo lực </b>
<b>hay kô? Tại sao?</b>


<b>Câu 5: (3đ)</b>


<b>Vì sao trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta phải thực hiện</b>
<b>phương châm đánh lâu dài?</b>


<b>Câu 6: (3đ)</b>


<b>Phân tích điều kiên bùng nổ và ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam </b>
<b>Việt Nam (1959 - 1960)</b>


<b>Câu 7: (3đ)</b>



<b>Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực anhe hưởng và sự xung đột </b>
<b>Đông-Tây diễn ra ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến giữa những năm 70 </b>
<b>(thế kỉ XX)</b>


SỞ GIÁO D C VÀ ÀO T O K THI H C SINH GI I T NHỤ Đ Ạ Ỳ Ọ Ỏ Ỉ


<b>THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 THPT - NĂM HỌC 2008-2009</b>


<b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b> <b>Mơn: Lịch sử </b>


<b>A. Lịch sử Việt Nam (14 điểm)</b>



<b>Câu 1. (4 điểm)</b>


So sánh phong trào Cần Vương (1885-1896) với khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) trên
các mặt: mục tiêu đấu tranh, lực lượng lãnh đạo, qui mô phong trào và phương thức đấu
tranh.


<b>Câu 2. (4 điểm)</b>


Từ sau chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953-1954, quân ta
đã giữ thế chủ động đánh địch như thế nào trên chiến trường chính Bắc Bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bằng những sự kiện lịch sử tiêu biểu diễn ra từ sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954) đến
giữa 1965, chứng minh phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) đã chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.


<b>B- Lịch sử thế giới (6 điểm)</b>




<b>Câu 1. (4 điểm)</b>Nêu và phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng Chiến tranh lạnh giữa
hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.


<b>Câu 2. (2 điểm)</b>Những nhân tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm
kinh tế- tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỷ XX


<b>UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2005-2006</b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ vòng 1</b>
Đề thi chính thức ( 150 phút không kể thời gian giao đề)
<b>A- Lịch sử Việt Nam ( 14 điểm)</b>


<b>Câu 1: 5 điểm</b>


Những yếu tố nào chứng tỏ Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do
Nguyển Ái Quốc khởi thảo là đúng đắn, sáng tạo, thấm đượm tính dân tộc và nhân văn?


<b>Câu 2: 3,5 điểm</b>


Trong "Tuyên ngôn độc lập" (2-9-1945) có đoạn viết: " Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập". Căn cứ vào những cơ sở
nào mà Hồ Chí Minh đã khẳng định như vậy? ( Lịch sử lớp 12, tập II, Nxb Giáo dục Hà
Nội, 1999, trang 65)


<b>Câu 3: 5,5 i mđ ể</b>


Cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945-1954) của dân tộc ta đã được kết thúc như thế
nào ? Hãy so sánh sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kết thúc của
cuộc kháng chiến chống Mỹ ( 1954-1975)?



<b>B/ Lịch sử thế giới (6 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>: <b>2 điểm</b>


Hãy cho bi t nh ng s ki n l ch s sau ây di n ra nế ữ ự ệ ị ử đ ễ ở ước n o trong th i k thà ờ ỳ ứ
nh t c a l ch s th gi i c n ấ ủ ị ử ế ớ ậ đạ Đi. ánh d u X v o c t có tên nấ à ộ ướ đc ó.


Nước
Sự kiện lịch sử


Anh Pháp Nga Mỹ Nhật Đức Italia
Cải cách nông nô


Minh Trị duy tân
Chiến tranh li khai 1861-1865
Thống nhất đất nước "từ dưới lên"
Thống nhất đất nước "từ trên xuống"


Nơi thành lập Quốc tế thứ nhất

<b>Câu 2: 4 điểm</b>



Trình bày chính sách đối ngoại của các nước Mỹ, Anh, Đức, Nhật từ sau chiến tranh thế
giới thứ II đến 1991 và tác động của các chính sách đó đối với tình hình thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Câu 1: 5 i mđ ể</b>


Chứng minh trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỷ XX diễn ra với nhiều hình thức đấu
tranh phong phú, đa dạng.


<b>Câu 2: 3 i mđ ể</b>



Trong mỗi nhóm sự kiện lịch sử dưới đây, hãy chọn ba sự kiện có mối quan hệ gần gũi
với nhau và nêu ngắn gọn mối quan hệ ấy.


1- Phong trào công nhân 1926-1929; phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân
chủ 1936-1939, cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945.


2- Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương (3-1945), Hội nghị toàn quốc của Đảng ( từ 13
đến 15-1945), Quốc dân đại hội Tân trào (16, 17-1945), tổng khởi nghĩa tháng
8-1945.


3- Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Nghĩa Lộ (1948), chiến thắng Biên Giới
(1950), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954).


<b>Câu 3: 6 i mđ ể</b>


Miền Bắc xã hội chủ nghĩa đã giữ vai trò như thế nào đối với thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975)?


<b>B/ L ch s th gi i ị</b> <b>ử ế ớ</b>
<b>Câu 1: 4 điểm</b>


Quan hệ quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay trải qua những thời kỳ nào?
Nêu đặc điểm của từng thời kỳ.


<b>Câu 2 : 2 i mđ ể</b>


Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của đất nước Trung Quốc từ
cuối năm 1978 đến nay?.


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH




<b>SÓC TRĂNG</b>

<b>Năm học 2008 – 2009</b>



---oOo---



<b>---///---Đề chính thức</b>



<b>Mơn: Lịch sử - Lớp 12</b>



<i>(Thời gian 180 phút, không kể phát đề)</i>


<b>Lịch sử Việt Nam: (12 điểm)</b>


Câu 1: (4 điểm)Hiệp ước Nhâm Tuất (05-06-1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn
được ký kết trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung cơ bản và hậu quả của hiệp ước?
Câu 2 : (6 điểm)


Trình bày những quan điểm cơ bản về chiến lược cách mạng giải phóng dân tộc của
Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Việt Nam nhằm chuẩn bị về tư tưởng và chính trị cho
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?


Câu 3: ( 2 điểm) Tại sao nói: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch
sử cách mạng Việt Nam”?


<b>Lịch sử thế giới: (8 điểm)</b>


Câu 4 : (4 điểm) Hãy nêu nội dung cơ bản các giai đoạn phát triển của cách mạng giải
phóng dân tộc Lào từ 1945 đến 1975? Những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào thể hiện tình
đồn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kỳ chống Pháp và chống
Mỹ?



Câu 5 : (4 i m)Nh ng bi u hi n c a xu th to n c u hóa. T i sao nói: To n c u hóađ ể ữ ể ệ ủ ế à ầ ạ à ầ
v a l c h i, v a l thách th c ừ à ơ ộ ừ à ứ đố ới v i các nướ đc ang phát tri n? WTO tên g i c a ể ọ ủ
t ch c qu c t n o? Vi t Nam gia nh p WTO v o th i gian n o, t i âu ? ổ ứ ố ế à ệ ậ à ờ à ạ đ


<b>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT
Năm học: 2008 – 2009


Môn: LỊCH SỬ


<i>Thời gian: 180 phút(không kể thời gian giao đề)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Qua phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX em hãy:


- Cho biết chiếu Cần vương được phát ra trong bối cảnh nào?


- Trình bày các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo bảng sau:
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo


chính Địa bàn hoạt động chủ yếu
- Nhận xét về phong trào.


Câu 2:(3 điểm).


Hãy phân tích khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt
Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp?


Câu 3:(3điểm)


Tại sao nói Hội nghị Trung ương đảng cộng sản Đông Dương lần thứ
VIII(5/1941) đã hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cho


cách mạng Việt Nam trong thời kì mới (1939 -1945)?


Câu 4 :(3 điểm).


Từ giữa những năm 20 của thế kỉ XX phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra
mạnh mẽ. Hãy làm rõ các khuynh hướng cách mạng diễn ra trong thời kì này?
Câu 5: (2 điểm)


Phong trào dân chủ 1936 – 1939 diễn ra trong bối cảnh quốc tế và trong nước như
thế nào?


<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI(6 điểm)</b>


Câu 1:(3 điểm)Hãy phân tích sự tác động của cuộc cách mạng khoa học – kỉ thuật
đến nhân loại hiện nay? Cơ hội và thách thức cuả Việt Nam khi cuộc cách mạng
khoa học – kỉ thuật tiếp tục diễn ra.


Câu 2: (3điểm).Năm1991 chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu hoàn toàn sụp
đổ. Em hãy:


- Làm rõ nguyên nhân sụp đổ.


- Sự sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã để lại cho các nước đang
trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội những bài học kinh nghiệm gì?


Câu 1: Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô? Tác động của sự sụp đổ
CNXH ở Liên Xô tới hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới?(6 đ)


Câu 2: Nhận xét về sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản trước chiến tranh thế giới thứ nhất?(4,5đ)



Câu 3: Vai trò to lớn của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam
(1911-1930)?(9,5đ)


PHÒNG GD&ĐT TỨ KỲ


<b>TRƯỜNG THCS QUANG KHẢI</b>


Mã ký hiệu
SU-DH06-HSG9-09


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG LỚP 9</b>
<b>Năm học 2009-2010</b>


<b>MÔN: Lịch sử</b>


( <i>Hướng dẫn chấm gồm ...04..trang</i>)


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>
<b>(6 điểm</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ mơ hình XHCN chưa phù hợp và cịn nhiều sai sót 0,5điểm
+ bản thân những nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô lún


sâu vào quan liêu, thiếu dân chủ, gây mất lòng tin trong nhân
dân


1 điểm


+ sự phá hoại của các lực lượng thù địch, chống chủ nghĩa xã hội 0,5 điểm


<b>b</b>. Nguyên nhân trực tiếp: (3 điểm)


- Đất nước lâm vào khủng hoảng do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng 1973 trên
thế giới (1 điểm)


+ Ban lãnh đạo Xô Viết đã không tiến hành cải cách, khắc phục


cần thiết về kinh tế xã hội 0,5 điểm


+ tới những năm 80 của thế kỉ XX: sản xuất cơng nơng nghiệp
trì trệ, lương thực, thực phẩm và nhiều hàng hoá tiêu dùng khan
hiếm=> đời sống của nhân dân giảm sút


0,5 điểm
- Sự thất bại trong cải tổ của Góc Ba Chốp( 2 điểm)


+ chính trị: thực hiện đa nguyên chính trị, đa đảng, thực hiện chế
độ tổng thống tập trung=> xa rời nguyên lý của CN Mac- Lênin


1điểm
+ kinh tế: Thực hiện kinh tế thị trường trong một thời gian ngắn


nhưng không được nhân dân đón nhận=> khủng hoảng trầm
trọng về kinh tế-chính trị=>sụp đổ


1điểm


<b>c</b>. Sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô tác động tới hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới (1


điểm)


+ mở đầu cho sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa 0,5 điểm
+ CNXH trên thế giới mất đi thành trì vững chắc => là tổn thất


to lớn 0,5 điểm


<b>2</b>
<b>(4,5</b>
<b>điểm</b>)


<b>a</b>. Kể tên các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trước chiến tranh I:
(0,5 điểm)


- phong trào Đông Du (1905-1909)


- phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907)
- phong trào Duy Tân (1908)


<b>b</b>. Nhận xét (4 điểm)
*Khách quan:


- sự câu kết của đế quốc thực dân (pháp- Nhật) 1điểm
- sự đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp 0,5điểm
- ý thức hệ dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, do đó khơng thu


hút được đại đa số quần chúng nhân dân tham gia. 1,5điểm
*Chủ quan:


+ tầm nhìn hạn chế của những văn thân sĩ phu về bản chất của


chủ nghĩa đế quốc nên đã dựa vào đế quốc để thực hiện mục tiêu
của mình (Phan Bội Châu nhờ người Nhật để đánh Pháp. Phan
Châu Trinh dựa vào Pháp duy tân đất nước rồi giành độc lập cho
đất nước)


2 điểm


<b>3</b>
<b>(9,5</b>
<b>điểm)</b>


<b>a</b>. Giới thiệu tiểu sử Nguyễn Ái Quốc
(1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>b</b>. Hành trình tìm đường cứu nước
(3 điểm)


+ năm 1911, chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành ra đi tìm


đường cứu nước 0,25điểm


+ năm 1917, thành lập Hội những người Việt Nam yêu nước,
tham gia phong trào công nhân Pháp


0,25 điểm
+ năm 1919, gửi bản yêu sách gồm 8 điểm tới hội nghị Vec-xai 0,75điểm
+ năm 1920, đọc sơ thảo lần I Luận cương về những vấn đề dân


tộc và thuộc địa của Lênin =>tin theo Lê nin (tìm ra con đường
cứu nước cho dân tộc mình)



0,75điểm


+ tháng 12/1920, bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp gia nhập Quốc Tế III và tham gia
thành lập Đảng Cộng Sản Pháp


(1 điểm)


 là người cộng sản đầu tiên của nước ta 0,5 điểm
 đánh dấu bước chuyển về chất trong tư tưởng của người, chủ


nghĩa yêu nước kết hợp lập trường chủ nghĩa Mac Lênin và đi
theo con đường cách mạng vô sản


0,5 điểm


<b>c</b>. Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lênin, chuẩn bị tư tưởng tổ chức cho sự thành lập Đảng (3,5
điểm)


+ năm 1921, sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, viết
bài cho báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân,
viết Bản án chế độ thực dân Pháp=> truyền bá chủ nghĩa Mac
Lênin về trong nước


0,5điểm


+ năm 1924, tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản , trình bày về
mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với
phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa



0,5 điểm
+ tháng 6/ 1925, thành lập Hội VNCMTN, nịng cốt là "cộng sản


đồn" (tổ chức), ra báo Thanh niên


0,75 điểm
+ mở các lớp huấn luyện về chính trị để đào tạo thanh niên VN


yêu nước ( trang bị về lý luận), các bài giảng được tập hợp trong
sách" Đường cách Mệnh


0,75 điểm
+ hội VNCMTN thực hiện phong trào "vơ sản hố" nhằm truyền


bá chủ nghĩa Mac-lênin, tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu
tranh=> thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào yêu nước
phát triển về chất=>sự ra đời của ba tổ chức cộng sản


1 điểm


<b>d</b>. Thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930
(2 điểm)


+ hoạt động của ba tổ chức cộng sản riêng rẽ, tranh giành đảng
viên, quần chúng=>ảnh hưởng không tốt tới cách mạng Việt
Nam


0,5điểm


+ Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị thành lập Đảng


Cộng Sản tại Hương Cảng (Trung Quốc) vào ngày 3-2-1930,
soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.


0,75điểm
=>Từ nay cách mạng Việt Nam có một Đảng thống nhất theo


chủ nghĩa Mac Lênin lãnh đạo với đường lối đúng đắn => bước
ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam


0,75 điểm


<b>Sở giáo dục & đào tạo</b>
<b>Hải dơng</b>
<b></b>


<b>---Kú thi chän häc sinh giỏi tỉnh</b>
<b>Lớp 9 THCS năm học 2009-2010</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đề chính thức</b> Thời gian:150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
<b>Câu 1 (2,0 điểm)</b>:Nêu bối cảnh lịch sử nổ ra phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp
những năm đầu thế kỉ XX? So với phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX,
phong trào yêu nớc chống thực dân Pháp những năm đầu thế kỉ XX có điểm gì mới?


<b>Câu 2 (1,5 điểm)</b>:Vì sao nói Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bớc ngoặt vĩ đại trong
lịch sử của giai cấp công nhân và ca cỏch mng Vit Nam?


<b>Câu 3 (3,5 điểm)</b>:Bằng những hiểu biết của mình về lịch sử cách mạng nớc ta trong giai
đoạn 1939-1945, em hÃy:


Phân tích các yếu tố tạo thời cơ của Cách mạng tháng Tám năm 1945.



ng ta đã chớp thời cơ, lãnh đạo nhân dân tiến hành Tổng khởi nghĩa giành chính
quyền thắng lợi ở các địa phơng nh thế nào?


<b>Câu 4 (2,0 điểm)</b>:Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN. Theo em, việc gia
nhập ASEAN đã tạo cho Việt Nam thời cơ và thách thức nh thế nào?


<b>C©u 5 (1,0 điểm )</b>:Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nớc Tây Âu lại có xu hớng
liên kết với nhau?


<b>S giỏo dc & o to</b>


<b>Hải dơng</b> <b> Hớng dẫn chấm và Biểu Điểm môn Lịchsử 9 - năm học 2009-2010 </b>


Câu 1 (2.0 điểm):


<i><b>* Bối cảnh lÞch sư:</b></i>


- Phong trào u nớc chống Pháp do giai cấp phong kiến lãnh đạo, tiêu biểu là phong trào
Cần vơng đã thất bại hồn tồn…, vì vậy cần có phong trào đấu tranh theo xu hớng
mới…


0.25 đ
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho xã hội


phân hóa sâu sắc, xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới (t sản, tiểu t sản, cơng nhân). Các
giai cấp có thái độ chính trị khác nhau nên đã tạo điều kiện xuất hiện nhiều xu hớng cách
mạng …



0.25 ®


- Đầu thế kỉ XX, các t tởng dân chủ t sản ở châu Âu đã đợc truyền bá vào Việt Nam, tấm
gơng tự cờng của Nhật Bản trở thành nớc t bản chủ nghĩa giàu mạnh đã kích thích nhiều
nhà yêu nớc Việt Nam muốn học tập con đờng của Nhật Bản…


0.25 ®
- Với lòng yêu nớc nồng nàn và sự hiểu biết míi, nh÷ng trÝ thøc Nho häc tiÕn bé ViƯt


Nam đã tiến hành cuộc vận động cứu nớc theo con đờng dân chủ t sản … 0.25 đ


<i><b>* §iĨm míi cđa phong trào đầu thế kỉ XX:</b></i>


- Mc dự phong tro vẫn do các văn thân, sĩ phu yêu nớc tiến bộ lãnh đạo nhng họ đã
đoạn tuyệt con đờng đấu tranh của giai cấp phong kiến, chủ trơng đấu tranh theo xu hớng
mới-xu hớng dân chủ t sản…


0.5 đ
- Phong trào đấu tranh khơng chỉ bó hẹp, đơn điệu ở hình thức đấu tranh là khởi nghĩa vũ


trang nh phong trào cuối thế kỉ XIX mà nó rất phong phú: vũ trang bạo động…, vận động
Duy tân…, mở trờng dy hcquy mụ rng ln thu hỳt


0.5 đ


<b>Câu 2 (1.5 ®iÓm)</b>:


<b>* </b><i><b>Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp cơng nhân </b></i>
<i><b>và của cách mạng Việt Nam vì:</b></i>



- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp


ở Vit Nam trong thi i mi 0.25


- Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XX…


0.25 đ
- Đảng ra đời đã khẳng định giai cấp vô sản nớc ta đã trởng thành và đủ sức lãnh đạo cách


mạng… Cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân 0.25 đ
- Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo và đờng lối lãnh o


của cách mạng Việt Nam.


0.25
- ng cng sn VN ra đời đã đa cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít


của cách mạng thế giới, nhận đợc sự đồng tình ủng hộ của cách mạng thế giới, tạo thêm
sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.


0.25 đ
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho


nh÷ng bớc phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng và của dân tộc Việt Nam


0.25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>a. Các yếu tố tạo thời cơ của Cách mạng tháng Tám năm 1945:</b></i>
<i>* Điều kiện khách quan:</i>



- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật nhảy vào Đông Đơng cấu kết với Pháp. Ngày


9/3/1945, Nht bt ng o chớnh Pháp độc chiếm Đông Dơng. 0.25 đ
- Tháng 5/1945, Đức bị tiêu diệt ở châu Âu. Tháng 8/1945, phát xít Nhật đã đầu hàng


đồng minh khơng điều kiện, chính quyền tay sai thân Nhật hoang mang cực độ, trong khi
đó quõn i ng minh cha vo ụng Dng


0.25 đ


<i>* Điều kiƯn chđ quan:</i>


- Dới ách thống trị Nhật-Pháp, đời sống của tầng lớp nhân dân khổ cực, mâu thuẫn với


Pháp- Nhật ngày càng sâu sắc, muốn vùng dậy giành độc lập tự do… 0.25 đ
- Tại Hội nghị Trung ơng Đảng 8 (Tháng 5-1941), Đảng đã đa vấn đề giải phúng dõn tc


lên nhiệm vụ cấp bách hàng đầu, chủ trơng xây dựng lực lợng cách mạng căn cứ cách
mạng


0.25 đ
- Sau khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945, Đảng ra chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và


hành động của chúng ta”, phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc trong toàn quốc... 0.25 đ
- Dới sự lãnh đạo của Đảng và MTVM, cao trào kháng Nhật diễn ra sôi nổi, khí thế cách


mạng đã sục sơi, quần chúng đã sẵn sàng nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. 0.25 đ


<i><b>b. Đảng ta đã chớp thời cơ Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền thắng lợi:</b></i>



- Ngay sau khi nghe tin Nhật đầu hàng, Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản Đông
D-ơng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) từ 14-15/8/1945 đã quyết định phát động Tổng khởi
nghĩa trong cả nớc, <i>ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc</i> đợc thành lập, ra Quân lệnh số 1 kêu
gọi toàn dân nổi dậy…


0.25 ®


- Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào ngày 16/8/1945 đã nhất trí quyết định Tổng khởi
nghĩa, thơng qua 10 chính sách của Việt Minh, thành lập <i>ủy ban Dân tộc giải phóng </i>Việt
Nam do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch...


0.25 đ
- Chiều 16/8/1945, theo lệnh của <i>ủy ban Khởi nghĩa</i>, một đội quân giải phóng do Vừ


Nguyên Giáp chỉ huy xuất phát từ Tân Trào tiến về giải phóng thị xà Thái Nguyên, mở
đầu cho cuộc Tæng khëi nghÜa.


0.25 đ
- Từ ngày 14 đến ngày 18/8/1945, 4 tỉnh giành đợc chính quyền sớm nhất trong cả nc:


Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam. 0.25 đ


- ở Hà Nội, ngày 19/8/1945, cuộc khởi nghĩa đã thắng lợi hoàn toàn … 0.25 đ
- Ngày 23/8, khởi nghĩa ở Huế thắng lợi, ngày 25/8 Sài Gịn giành chính quyền và đến


ngày 28/8, Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nớc. 0.25 đ
- Ngày 2/9/1945, Hồ Chủ tịch thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tun ngơn c lp,


khai sinh nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa 0.25 ®



- <i>Kết luận:</i> Cách mạng tháng Tám nổ ra, thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu do sự lãnh
đạo linh hoạt, sáng tạo và kịp thời chớp thời cơ của Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chớ
Minh


0.25 đ


<b>Câu 4 (2.0 điểm)</b>:


<i><b>a. Mối quan hệ giữa Việt Nam vµ ASEAN:</b></i>


- Từ khi thành lập năm 1967 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, mối quan hệ giữa


Việt Nam và ASEAN có lúc hồ dịu, có lúc căng thẳng đối đầu… 0.25 đ
- Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, mối quan hệ giữa Việt Nam và ASEAN có


sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực…(do vấn đề Cam-pu-chia đợc giải quyết) 0.25 đ
- Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ớc Ba-li, trở thành quan sát viên của ASEAN,


tạo cơ sở để Việt Nam hoà nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam á. 0.25 đ
- Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 7 của ASEAN, ỏnh du bc phỏt


triển quan trọng trong sự tăng cờng hợp tác ở khu vực Đông Nam á


0.25 đ


<i><b>b. Thời cơ và thách thức khi Việt Nam tham gia ASEAN:</b></i>


* <i>Thời cơ:</i>



- Mở rộng thị trờng, tiếp thu KH-KT tiên tiến, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, rút ngắn
khoảng cách phát triển. Hợp tác giao lu văn hoá, giáo dục...


- To thun li VN hi nhập tồn diện với khu vực và thế giới. Góp phần củng cố và
nâng cao vị thế của Việt Nam trờn trng quc t


0.5 đ


<i>* Thách thức</i>:


- S chờnh lch về trình độ phát triển, cha đồng nhất về ngơn ngữ. Sự cạnh tranh quyết
liệt khi mở cửa hội nhập…


- Sù bÊt ỉn vỊ chÝnh trÞ cđa mét sè níc trong khu vực (Thái Lan, Phi líp pin). Việc giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc khi mở cửa hội nhập


0.5 đ


<b>Câu 5 (1.0 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Các nớc Tây Âu có chung một nền văn minh, có nền kinh tế không cách biệt nhau và


sớm có sự liên hệ mật thiết với nhau 0.25 đ


- Sự hợp tác phát triển là cần thiết nhằm mở rộng thị trờng, giúp các nớc Tây Âu tin cậy
nhau hơn về chính trị, khắc phục những chia rẽ nội bộ.


0.25 đ
- Do nền kinh tế bắt đầu phát triển nên các nớc Tây Âu càng muốn thoát dần khỏi sự lệ



thuộc vào Mĩ 0.25 đ


- Các nớc Tây Âu phải liên kết cùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nớc ngoài khu
vực


0.25 đ


<b>I. LCH S TH GII</b>: (6 im)


<b>Cõu 1</b>: (4 điểm)


Trình bày tình hình kinh tế nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Những nguyên
nhân nào làm cho địa vị kinh tế của Mỹ bị suy giảm?


<b>Câu 2</b>: (2 điểm)


Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau “ chiến tranh lạnh”.


<b>II. LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>: (14 điểm)


<b>Câu 1</b>: (4 điểm)Trình bày khái quát quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp từ
năm 1858 đến 1884.


<b>Câu 2</b>: (6 điểm) Lập niên biểu những sự kiện chính trong diễn biến của Cách mạng
tháng Tám năm 1945. Phân tích ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của Cách
mạng tháng Tám năm 1945.


<b>Câu 3</b>: (4 điểm)


Trỡnh b y chi n d ch l ch s i n Biờn Ph n m1954.à ế ị ị ử Đ ệ ủ ă


<b>Sở giáo dục và đào tạo</b>


<b>thanh hãa</b> <b>Kú thi vµo líp 10 thpt chuyên lamsơn</b>


<b>Năm học 2010-2011</b>
<b>Môn : Lịch sử</b>


<b>(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sử)</b>
<b>A- PHần lịch sử việt nam: ( 7.0 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 3.0 điểm)</b>


Hy trình bày những hoạt động yêu nớc tiêu biểu của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc từ năm
1911 đến năm 1930. Hoạt động yêu nớc của Ngời có những điểm gì khác biệt so với các
hoạt động yêu nớc của lớp ngời đi trớc?


<b>Câu 2: (2.5 điểm)</b>Sau Cách mạng tháng Tám nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trớc
những khó khăn gì? Theo em, trong những khó khăn đó khó khăn nào là lớn nhất?


<b>C©u 3: (1.5 điểm)</b>


HÃy hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện lịch sử Việt Nam theo các mốc thời gian cho
dới đây:


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Sự kiện lịch sử</b></i>


03/02/1930
19/8/1945
23/9/1945
21/7/1954


24/3/1975
30/4/1975


<b>b- Phần lịch sử thế giới: (3.0 điểm)</b>
<b>Câu 4 : (3.0 ®iĨm)</b>


Nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60, 70 của thế kỷ XX đã phát triển thần kỳ nh
thế nào? Vì sao? Theo em, Việt Nam có thể học tập đợc những kinh nghiệm gì từ những
nguyên nhân tạo nên sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ</b>
<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b> <b>LỚP 9 – THCS</b>


<b>NĂM HỌC: 2009 – 2010.</b>
<b>§Ị chÝnh thøc</b>


<b>S GI O D C V Ở</b> <b>Á</b> <b>Ụ</b> <b>À ĐÀO T OẠ</b>
<b>L M Â</b> <b>ĐỒNG</b>


<b>K THI CH N H C SINH GI I T NHỲ</b> <b>Ọ</b> <b>Ọ</b> <b>Ỏ</b> <b>Ỉ</b>
<b>L P 9 THCS N M 2010Ớ</b> <b>Ă</b>


THI CH NH TH C


ĐỀ Í Ứ


<i>(Đề thi có 01 trang,g m 05 ồ</i>


<i>câu)</i> <b>Mơn thi: L CH SỊ</b> <b>Ử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>MƠN: LỊCH SỬ</b>
<b>Thời gian làm bài</b>: 150 phút.


<b>. LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b> (10 điểm).


<b>Câu 1</b>: (2 điểm)Hãy nêu những cơ sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau
Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>Câu 2</b>: (4 điểm)Trình bày sự phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ từ năm
1945 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX. Cho biết những nguyên nhân dẫn tới sự
phát triển đó ? Theo em, nguyên nhân nào quan trọng nhất ? Vì sao ?


<b>Câu 3</b>: (4 điểm):Nêu những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước
Mĩ La - tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai và những thành tựu, khó khăn của các
nước này trong thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước (đến năm 2000).


<b>II. LỊCH SỬ VIỆT NAM</b> (10 điểm).


<b>Câu 4</b>: (5 điểm)Nêu chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền của
Đảng và Mặt trận Việt Minh. Ý nghĩa lịch sử của Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ?


<b>Câu 5</b>: ( 5 điểm)Bằng những sự kiện lịch sử điển hình từ năm 1930 đến
năm 1945, hãy làm rõ công lao vĩ đại của Nguyễn Aùi Quốc đối với cách
mạng Việt Nam.


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH NINH BÌNH</b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>



<b>Môn: LỊCH SỬ </b>


Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
<b>I. PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm):Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt</b>
Nam đầu năm 1930. Tại sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam?


<b>Câu 2 (2,0 điểm):Hãy nêu các sự kiện về diễn biến Cách mạng tháng Tám năm</b>
1945, để làm rõ: Cách mạng tháng Tám lan nhanh trong cả nước như một "dây
thuốc nổ".


<b>Câu 3 (3,0 điểm):</b>


a) Vì sao năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"?
b) Trình bày:


Nội dung chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ đã thực hiện ở miền Nam Việt
Nam (1965 – 1968);


Những thắng lợi trên mặt trận quân sự của quân và dân miền Nam trong chiến
đấu chống “chiến tranh cục bộ” của Mĩ.


So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” để
thấy rõ sự giống và khác nhau của hai chiến lược này.


<b>II. PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI.</b>
<b>Câu 4. (3,0 điểm):</b>



<b>Đề chính thức</b>


<b> CH NH TH C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Vì sao Trung Qu c ti n h nh c i cách m c a? N i dung v nh ng th nh t u c aố ế à ả ở ử ộ à ữ à ự ủ
công cu c c i cách, m c a Trung Qu c t cu i n m 1978 ộ ả ở ử ở ố ừ ố ă đến n m 2000.ă


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH NINH BÌNH</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN </b>
<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>Môn: LỊCH SỬ </b>


Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)


<b>Câu 1 (2,0 điểm):</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>*Nội dung:</b>


- Tháng nhất 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng
CSVN.


- Thơng qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt…



<b>* Tại sao…</b>


- Sự ra đời của Đảng là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở VN trong thời đại
mới.


- Chứng tỏ giai cấp vô sản VN đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng. Chấm dứt thời kì
khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng VN.


- Từ đây, cách mạng VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân.
- Từ đây, cách mạng VN là một bộ phận khăng khít của phong trào cách mạng thế giới.


- Là bước chuẩn bị đầu tiên có tính tất yếu, quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau
của cách mạng và lịch sử dân tộc VN.


0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>-14/8/1945</b>: Tuy chưa nhận được lện tổng khởi nghĩa nhưng ở một số địa phương do thời cơ đến
đã tiến hành khởi nghĩa sớm.



- 16/8/1945: Một đơn vi giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào về giải phóng
Thái Nguyên.


- 18/8/1945: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất trong cả nước là: Bắc Giang, Hải Dương,
Hà Tĩnh, Quảng Nam.


- 19/8/1945: Nhân dân Thủ đơ Hà Nội giành được chính quyền.
- 23/8/1945: Nhân dân Huế giành được chính quyền


- 18/8/1945: Nhân dân Sài Gịn giành được chính quyền
- 28/8/1945: Cách mạng thánh Tám thành cơng trong cả nước.


- Chỉ trong vịng 15 ngày (từ 14-28/8/1945) cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công nhanh chóng
trong cả nước


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 3 (3,0 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b> CH NH TH C</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>* Vì sao:…</b>


- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã chuyển sang chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”


<b>*Nội dung:</b>


- Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất
(năm 1969) lên gần 1,5 triệu quân.


- Dựa vào ưu thế quân sự, với quân số đơng, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh, Mĩ vừa mới vào
miền Nam đã cho quân mở ngay cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của quân giải phóng ở
Vạn Tường (Quảng Ngãi).


- Mở liên tiếp 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô: 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”.


<b>* Những thắng lợi trên mặt trận quân sự:</b>


- 18/8/1965 quân dân ta đã đẩy lùi cuộc hành quân của địch đánh vào Vạn Tường (Quảng Ngãi),
loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay. Vạn
Tường đã mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.


- Mùa khô thứ nhất (đông - xuân 1965-1966): Với 72 vạn quân (22 vạn quân Mĩ), địch mở đợt
phản cơng với 5 cuộc hành qn tìm diệt lớn nhất… với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải
phóng.


- Mùa khô thứ hai (đông – xuân 1966-1967): lực lượng tăng lên hơn 98 vạn quân (44 vạn quân
Mĩ và đồng minh), mở đợt phản công với 3 cuộc hành hành quân lớn “tìm diệt” và “bình
định”…nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.



- Kết quả sau hai mùa khơ trên tồn miền Nam, quân dân ta đã loại khỏi vòng chiến đẫu hơn 24
vạn quân địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,
hơn 3400 ô tô.


- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968 …buộc Mĩ thừa nhận thất bại của “chiến
tranh cục bộ”.


<b>*So sánh:….</b>


<b>- Giống nhau:</b> đều là chiến tranh xâm lược của chủ nghĩa thực dân mới (Mĩ), mang tính chất phi
nghĩa.


<b>- Khác nhau:</b>+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là người Việt đánh người Việt dưới sự chỉ
huy của người Mĩ.


+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là người Mĩ và quân chư hầu đã trực tiếp tham chiến ở Việt
Nam. Mĩ còn mở chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25


0,25
0,25


0,5
0,25
0,25


<b>Câu 4 (3,0 điểm):</b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b> *Vì sao: …</b>


- Từ năm 1959, Trung Quốc đã lâm vào tình trạng đầy biến động và kéo dài tới 20 năm
(1959-1978)


- Khởi đầu là việc đề ra đường lối “ba ngọn cờ hồng”… hậu quả là nền kinh tế đất nước trở nên
hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng…


- Sau đó, trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước xuất hiện bất đồng về đường lối và tranh
giành quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (từ tháng 5/1966…) đã gây
nên tình trạng hỗn loạn để lại những thảm họa nghiêm trọng trong đời sống vật chất và tinh thần
của đất nước và người dân Trung Quốc.


<b>*Nội dung:</b>


- 12/1978, TW Đảng CS Trung Quốc đã đề ra đường lối mới mở đầu công cuộc cải cách kinh tế,
xã hội của đất nước.


- Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm,
thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hóa đưa Trung Quốc thành m,ột quốc gia
giàu mạnh, văn minh.



0,25
0,25
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>* Những thành tựu:</b>


- Sau hơn 20 năm cải cách, nền kinh tế phát triển nhanh chóng với tốc độ cao nhất thế giới. Tổng
sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng hàng thứ 7 thế giới.


- Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: Từ năm 1978-1997 thu nhập bình quân đầu người ở
nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090 ND tệ, ở thành phố tăng từ 343,4 lên ND 5163 tệ


<b>- Về đối ngoại</b>: thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường Quốc tế.
+ Lần lượt bình thường hóa quan hệ với Liên Xô (cũ), Mông Cổ, Việt Nam… và mở rộng
quan hệ hữu nghị hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới.


+ Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông 1997 và Ma Cao 1999.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC </b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2009-2010
<b> Môn: Lịch sử</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> Thời gian làm bài: <i>150 phút </i>



<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) </b>
<b>Câu 1 (2,5 điểm)</b>


Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925.
Ý nghĩa của những hoạt động này ?


<b>Câu 2 (1,0 điểm)</b>


Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã kết thúc
thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945-1954) ?


<b>Câu 3 (1,5 điểm)</b>


Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả).


<b>Câu 4 (2,0 điểm)</b>


Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
(giai đoạn 1986 - 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào ?


Ý nghĩa của cơng cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc ?
<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1 (1,5 điểm)</b>


Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”.
<b>Câu 2 (1,5 điểm) </b>


Tại sao nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng”





<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC </b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2009-2010
<b> Mơn: Lịch sử</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(2,5điểm)</b>


<b>Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925. Ý nghĩa của</b>
<b>những hoạt động này?</b>


1<b>-</b> Giới thiệu vài nét về tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Tất Thành sinh ngày
19-5-1890, trong một gia đình nhà Nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, Người sớm có lịng u nước và
cũng sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối.
Năm 1911, Người đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới.


2- Sau hơn 10 năm tìm đường cứu nước, dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
Nga 1917, Người có những quyết định quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng
của mình.



3- Tháng 7-1920, sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn tồn tin theo Lê-nin, dứt
khốt đứng về Quốc tế thứ ba.


4- Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba và tham gia sáng
lập ra Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của
Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và đi theo con đường cách
mạng vô sản; phát hiện cho dân tộc con đường cứu nước đúng đắn.


5- Năm 1921, Ngưòi tham gia sáng lập hội <i>Liên hiệp thuộc địa</i> ở Pari, ra báo <i>Người</i>
<i>cùng khổ</i>, viết sách báo (... <i>Bản án chế độ thực dân Pháp</i>) góp phần tố cáo tội ác của
chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đồn kết, đấu tranh tự giải phóng
theo chủ nghĩa Mác- Lênin.


6- Từ 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội
V Quốc tế Cộng sản (1924),... góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa
Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc do Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá vào
Việt Nam là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập
chính đảng vô sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.


7- Từ cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925), trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị
đào tạo cán bộ. Đây là sự chuẩn bị trực tiếp của Nguyến Ái Quốc về tư tưởng chính trị
và tổ chức cho sự ra đời của một Đảng Cộng sản ở Việt Nam


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>



<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(1 điểm )</b>


<b>Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã kết</b>
<b>thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta </b>
<b>(1945-1954)?</b>


1. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- kế hoạch quân
sự lớn nhất và cuối cùng của Pháp trong 9 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt
Nam, là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.


2. Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ
1954, công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương và rút quân về
nước; kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>Câu 3: </b>


<b>(1,5điểm) </b> <b>Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Chiến</b>


<b>tranh cục bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện</b>
<b>pháp, kết quả).</b>


<b>Mỗi</b>
<b>chiến</b>
<b>lược: </b>
<b>0,75 </b>
T


T


Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ


1 Thời gian 1961-1965 1965-1968


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3 Biện pháp


Mỹ tiến hành bằng quân đội tay sai, do
“cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí,
trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh
của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập
“ấp chiến lược”, phá hoại miền Bắc,
phong tỏa biên giới, vùng biển...


Mỹ tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ,
quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến
hành hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và
“bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại
ác liệt miền Bắc.



4


Kết quả Bị phá sản vào giữa năm1965. Bị phá sản vào cuối năm 1968
<b>Câu 4 </b>


<b>(2,0điểm)</b>


<b>Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi</b>
<b>mới của Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới</b>
<b>như thế nào? </b>


<b> Ý nghĩa của cơng cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử</b>
<b>dân tộc?</b>


1- Từ Đại hội VI (12-1986) của Đảng, Việt Nam chuyển sang thực hiện đường lối
đổi mới trong hoàn cảnh lịch sử mới.


<i><b> a- Hoàn cảnh đất nước:</b></i>


Thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng Việt Nam đạt
được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,
song cũng gặp khơng ít khó khăn. Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là
khủng hoảng về kinh tế - xã hội.


<i> b- Hoàn cảnh thế giới: </i>


Tác động của cách mạng khoa học-kỹ thuật, những thay đổi tình hình thế giới và
quan hệ giữa các nước, nhất là đứng trước cuộc khủng hoảng toàn diện ngày càng
trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác.



<b> * </b>Hoàn cảnh đất nước và thế giới có những thay đổi địi hỏi Đảng và Nhà nước
ta phải tiến hành đổi mới.


2. Trải qua 15 năm thực hiện với 3 kế hoạch 5 năm


( 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000), công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đã
đạt những thành tựu về kinh tế- xã hội. Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế- xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, làm thay đổi bộ mặt của đất
nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ
XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,75</b>


<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )</b>
<b>Câu 1 </b>


<b>(1,5điểm)</b>


<b>Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”.</b>


1- Tháng 12-1989, cuộc “ Chiến tranh lạmh” kết thúc, tình hình thế giới có nhiều
biến chuyển và diễn ra theo nhiều xu hướng:



- Một là, xu thế hòa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc tế.


- Hai là, sự tan rã của “Trật tự hai cực Ianta” và thế giới đang tiến tới xác lập một
thế giới đa cực, nhiều trung tâm.


- Ba là, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng tâm.


- Bốn là, tuy hịa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế
kỷ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những cuộc xung đột quân sự hoặc nội chiến
giữa các phe phái.


2- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình, ổn định và hợp tác
phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

bước vào thế kỷ XXI.
<b>Câu 2</b>


<b>(1,5điểm)</b>


<b>Tại sao nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng”?</b>


<b>- </b>Cu Ba là một nước đất không rộng, nằm ở vùng biển Ca-ri-bê. Sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Không cam chịu chế độ độc tài tàn bạo,
các tầng lớp nhân dân… dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơrô đã 2 lần đứng lên
đấu tranh giải phóng (26-7-1953 và 11-1956). Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài
Batixta bị lật đổ. Sau cách mạng thành cơng, chính phủ lâm thời do Phi- đen
Ca-xtơrơ đứng đầu đã tiến hành cách mạng dân chủ triệt để về mọi mặt (…).


- Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đánh tan cuộc tập kích của Mĩ tại bãi biển


Hi-rơn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu, Phi- đen Ca-xtơrơ tun bố
với tồn thế giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội


- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhưng nhân dân Cu Ba vẫn giành nhiều thành tựu
to lớn về mọi mặt: xây dựng một nền công nghiệp với hệ thống các ngành hợp lý,
nền nông nghiệp đa dạng; giáo dục, y tế và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ
cao trên thế giới. Sau khi Liên Xô tan rã, Cu Ba gặp nhiều khó khăn về kinh tế.
Nhưng với ý chí của tồn dân cùng với những cải cách và sự chiều chỉnh của chính
phủ, nền kinh tế Cu Ba có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng kinh tế
ngày càng tăng: 1994 - 0,4%; 1995 – 2,5%; 1996- 7,8%.


Những thành tựu trong chiến đấu và trong xây dựng chủ nghĩa xã hội đã chứng
minh rằng Cu Ba là hòn đảo anh hùng.


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>SỔ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH </b>
<b> NĂM HỌC 2006-2007</b>


Đề chính thức <b>Mơn: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài :180 PHÚT
(Không kề thời gian phát đề)
Ngày thi: 16-11-2006




<b>---I-LỊCH SỬ VIỆT NAM: (14 điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> (5.0 điểm)


Nêu tóm lược các phong trào yêu nước tiêu biều cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.Giải thích vì
sao các hong trào đó thất bại và yêu câu đặt ra với cách mạng Việt Nam lúc đó?


<b>Câu </b>2: (5.0 điểm)


Trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương và nhân
dân Việt Nam đã chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 như thế nào ?
<b>Câu 3</b>: (2.0 điểm)


Trong bảng sau có ba cột ghi sự kiện, nhân vật và địa danh theo thứ tự A, B, C. Hãy sắp xếp lại
theo bảng cho đúng với mối quan hệ giữa sự kiện, nhân vật và địa danh đã cho:


<b>A-Sự kiện</b> <b>B-Nhân vật</b> <b>C-Địa danh</b>
1-Đại đồn Chí Hồ.


2-Bình tây đại ngun sối.


3-Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
mời hết người Nam đánh Tây.


4-300 quân tình nguyện.


1-Phạm Văn Nghị.
2-Nguyễn Trung Trực.


3-Nguyễn Tri Phương
4-Trương Định


1-Huế
2-Gia Định
3-Gị Cơng
4-Rạch Giá
<b>Câu 4</b>: (2.0 điểm )


Đoạn viết dưới đây trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
(3-2-1930). Hãy điền những nội dung còn thiếu vào chỗ trống của đoạn viết đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

hong là Đảng Cộng sản. Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một………của
cách mạng thế giới”


<b>II-LỊCH SỬ THẾ GIỚI</b> : (6.0 điểm)
<b>Câu 1</b>: (2.0 điểm)


Lập bảng thống kê những phát minh lớn của khoa học tự nhiên ở thế kỉ XVIII-XIX theo nội
dung sau:


<b>Thời gian</b> <b>Nhân vật</b> <b>Phát minh</b>
Câu<b> 2:</b> (2.0 điểm)


Hãy liên k ết thời gian, địa danh, sự ki ện cho sau đây thành đoạn vi ết v ề cuộc khởi nghĩa
4-9-1870 của nhân dân Pari (Pháp):


4/9/-1870- nhân d6n Pari-khởi nghĩa-Đế chế thứ hai-cộng hồ-Chính phủ vệ quốc.
Câu<b> 3:</b> (2.0 điểm)



Sau đây là đoạn viết về tiểu sử của V.I. Lênin:


“V.I Lênin sinh ngày 22-4-1870, trong một gia đình q tộc tiến bộ. Lênin đã tham gia phong
trào cách mạng từ hồi còn là học sinh. Năm 1893, Lênin đến thủ đô Mát xcơva và trở thành
người cầm đầu nhóm cơng nhân mác xít ở đây. Sau khi bị bắt và đày đi Libi, sống ở nước ngoài
một thời gian, đầu thế kỉ XX Lênin thành lập Đảng Xã hội dân chủ Đức”


Đoạn viết trên có những chi tiết sai> Anh (chị) hãy viết lại cho đúng.


<b>SỔ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH </b>
<b> NĂM HỌC 2007-2008</b>


Đề chính thức <b>Môn: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài :180 PHÚT
(Không kề thời gian phát đề)
Ngày thi: 9-11-2007


<b>Câu 1:</b> (2.0 điểm)


Vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đối với phong trào công nhân và sự ra đời
chính đảng của giai cấp vơ sản Việt Nam.


<b>Câu 2:</b> (3.0 điểm)


Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn
Ái Quốc soạn thảo.


<b>Câu 3:</b> (2.0 điểm)



Tại sao nói Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại trong lịch sử dân tộc và là sự kiện
có ý nghĩa thời đại?


<b>Câu 4:</b> (3.0 điểm)


Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa lịch sử của Hiệp định sơ bộ được kí kết giữa Chính
phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hồ và Chính phủ Cộng hồ Pháp ngày 6-3-1946.


<b>Câu 5:</b> (4.0 điểm)


So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ trong
cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>Câu 6:</b> (3.0 điểm)


Các giai đoạn phát triển và đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi từ sau
Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991.


<b>Câu 7</b>: (3.0 điểm )


Trình bày tóm tắt những nội dung chính của Hội nghị cấp cao Ianta (2-1945). “trật tự hai cực
Ianta” có những nét khác biệt gì so với “Hệ thống Vecxai- Oasinhtơn” ?


<b>SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH </b>
<b> NĂM HỌC 2008-2009</b>


Đề chính thức <b>Môn: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài :180 PHÚT
(Không kề thời gian phát đề)


Ngày thi: 09-11-2008


<b>Câu 1: (3.5 điểm)</b>


Hoàn cảnh ra đời và tác dụng của chiếu Cần vương. Vì sao chiếu Cần vương được đông đảo
các tầng lớp nhân dân hưởng ứng ?


<b>Câu 2:</b> (3.5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Trên cơ sở trình bày mục đích của Hội Duy tân và Việt Nam Quang phục hội, anh (chị) hiểu
gì về tư tưởng cứu nước của Phan Bội Châu ?


<b>Câu 4:</b> (3.5 điểm)


Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Vì
sao nịi Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam ?


<b>Câu 5:</b> (3.0 điểm)


Nguyên nhân ra đời của tổ chức ASEAN là gì ? Tại sao nói sự phát triển của ASEAN được
đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976?


<b>Câu 6:</b> (3.0 điểm)


<b> </b>Nêu những biểu hiện chủ yếu của xu thế tồn cầu hố ngày nay. Vì sao nói tồn cầu hoá vừa
là cơ hội, vừa là thách thức đối với các nước đang phát triển ?


<b>SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH </b>
<b> NĂM HỌC 2009-2010</b>



Đề chính thức <b>Môn: LỊCH SỬ</b>


Thời gian làm bài :180 PHÚT
(Không kề thời gian phát đề)
Ngày thi: 09-11-2009


<b>Câu 1: (3.5 điểm)</b>


Trên cơ sở trình bày tóm tắt những hoạt động yêu nước của tư sản, tiểu tư sản, công nhân và
một số người Việt Nam ở nước ngoài trong nhựng năm 1919-1925, anh (chị) có nhận xét gì về
lực lượng tham gia, mục tiêu và hình thức đấu tranh của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925 ?


<b>Câu 2: (2.5 điểm)</b>


<b> </b>Phong trào dân chủ 1936-1939 đã diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử của
phong trào dân chủ 1936-1939


<b>Câu 3: (3.5 điểm)</b>


Tại sao nói sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 đã tao cơ hội mới cho cách mạng Việt
Nam ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa từng phần từ tháng 3-1945 đến giữa tháng 8-1945.


<b>Câu 4: (2.0 điểm)</b>


<b> </b> Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đã vận dụng những bài học kinh nghiệm gì
từ phong trào cách mạng 1930-1931?


<b>Câu 5: (3.5 điểm)</b>



<b> </b>Những điểm khác nhau cơ bản giữa chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 với chiến dịch Biên
giới thu- đông 1950.


<b>Câu 6: (3.5 điểm)</b>


<b> </b>Nêu những biến đổi to lớn của khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tại sao
nói từ nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh
tế ?


<b>Câu 7:</b> (3.0 điểm)


Trình bày những nét chính trong quan hệ đối ngoại của Mĩ giai đoạn 1991-2000. Anh (chị) có
nhận xét gì về chiến lược “ Cam kết và mở rộng” của Mĩ trong giai đoạn này ?


<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>
<b>HÀ NAM</b>




<b>---KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>
<b>Năm học 2008 -2009</b>


<b>Môn thi: Lịch sử</b>


<i>(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề )</i>


<b>A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (4,0 điểm)</b>



Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi,
Mĩ La Tinh từ sau năm 1945 đến nay.Trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai
đoạn.


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới
thứ hai.


<b>B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (5,0 điểm)</b>


Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 của ta được mở ra trong hoàn cảnh lịch sử như thế
nào? Nêu diễn biến, kết quả của chiến dịch.


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


Hãy nêu ba sự kiện chính trị lớn trong thời kì 1951 – 1953. Sự kiện nào có tính chất
quyết định nhất để đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi
mới?


<b>Câu 3 (5,0 điểm)</b>


Chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự của ta trong Đông – Xuân 1953 –
1954.


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


Chọn sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A sau đây:



A B


1.1930 - 1931 a. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
2.1932 - 1935 b.Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình.
3.1936 -1939 c. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.


4.1939 - 1945 d. Đấu tranh bí mật để củng cố lực lượng cách mạng


<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>


<b>HÀ NAM</b>



<b></b>



<b>---KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>



<b>Năm học 2008 -2009</b>
<b>Môn thi: Lịch sử</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


(B n hả ướng d n ch m g m 04 trang)ẫ ấ ồ


<b>A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 </b>
<i><b>(4,0 đ)</b></i>


<b>Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước …</b>


*Các giai đoạn (3 giai đoạn)



+Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX. <b>0,25</b>


+Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỷ XX. <b>0,25</b>


+Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX. <b>0,25</b>


*Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
+Giai đoạn 1:


Ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á đã nổi
dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị của phát xít, thành lập chính
quyền cách mạng, tiêu biểu là các nước.


In-đơ-nê-xi-a 17-8-1945, Việt Nam 2-9-1945, Lào 12-10-1945


<b>0,75</b>


CH NH TH C


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Phong trào đấu tranh lan nhanh sang các nước Nam Á và Bắc Phi :


Nhiều nước ở hai khu vực này liên tiếp nổi dậy giành độc lập như Ấn Độ (1946-1950),
Ai Cập (1952), An-giê-ri (1954-1962)…


Năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.


Ngày 1-1-1959, cuộc Cách mạng nhân dân ở Cu-ba dưới sự lãnh đạo của
Phi-đen-Ca-xtơ-rô đã giành thắng lợi. Chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ.



<b>0,75</b>


+Giai đoạn 2:


Từ đầu những năm 60, nhân dân 3 nước Ăng-gơ-la,Mơ-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao đã
tiến hành đấu tranh vũ trang, nhằm lật đổ ách thống trị của Bồ Đào Nha. Tháng 4-1974,
ở Bồ Đào Nha nổ ra cuộc đấu tranh lật đổ chế độ độc tài (tồn tại từ năm 1926), chính
quyền mới ở Bồ Đào Nha đã tuyên bố trao trả độc lập cho Ghi-nê Bít-xao (9-1974),
Mơ-dăm-bích (6-1975) và Ăng-gơ-la (11-1975).


<b>0,75</b>


+Giai đoạn 3:


-Từ cuối những năm 70 chủ nghĩa thực dân chỉ tồn tại dưới hình thức cuối cùng của nó
là chế độ phân biệt chủng (A-pác-thai), tập trung ở….


-Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ của người da đen, chính quyền thực
dân của các giai cấp thống trị người da trắng đã phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc, công nhận quyền bầu cử….


Sau khi giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, chính quyền của người da đen đã được
thành lập ở Rô-đe-di-a năm 1980 và ở Tây Nam Phi năm 1990…


<b>1,0</b>


Câu 2
(2,0đ)


<b>Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ</b>


<b>hai.</b>


-Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch
sử tiến hố văn minh của lồi người….


-Cách mạng KH-KT đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng
thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của
con người…


-Cách mạng KH-KT đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động với xu
hướng tỷ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỷ lệ dân cư lao
động trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.
-Nhưng mặt khác cách mạng KH-KT cũng đã mang lại những hậu quả tiêu cực (chủ yếu
do chính con người tạo nên). Đó là việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân
sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống...


B.

<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)</b>



<b>Câu 1</b>


<i>(5đ)</i>


<b>Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 của ta được mở ra trong hoàn cảnh lịch sử như</b>
<b>thế nào? Nêu diễn biến, kết quả của chiến dịch.</b>


*Hoàn cảnh:


-TG: Ngày 1-10-1949 cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung
Hoa ra đời,



-Tình hình Đơng Dương và thế giới thay đổi có lợi cho kháng chiến của ta...
-Trong nước: Sau chiến dịch Việt Bắc lực lượng kháng chiến của ta đã lớn mạnh.
-Thực dân pháp liên tiếp thất bại...


*Diễn biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Sáng 18-9-1950 ta tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng
bị cơ lập; hệ thống phịng ngự của địch trên Đường số 4 bị lung lay.


-Quân Pháp ở Cao Bằng được lệnh rút theo Đường số 4, đồng thời lực lượng của chúng ở
Thất Khê cũng được lệnh tiến đánh Đơng Khê để đón cánh qn từ Cao Bằng xuống, rồi
cùng rút về xi.


-Đốn trước ý định của địch, quân ta mai phục, chặn đánh trên Đường số 4, hai cánh quân
Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc được với nhau. Đến lượt Thất
Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút về Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22-10 thì
rút khỏi Đường số 4.


-Phối hợp với Mặt trận Biên giới, quân ta hoạt động mạnh ở tả ngạn sông Hồng, ở Tây
Bắc và trên Đường số 6...


*Kết quả


-Sau hơn một tháng chiến đấu trên Mặt trận Biên giới ( từ 16-9 đến 22-10-1950) ta đã loại
khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung dài 750 km từ Cao
Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân. “Hành lang Đông – Tây” bị chọc thủng ở Hồ Bình
-Thế bao vây cả trong lẫn ngồi của địch đối với Căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ. Kế hoạch
Rơ-ve của Pháp bị phá sản.


<b>Câu 2</b>


<b>(2,0đ)</b>


<b>Hãy nêu ba sự kiện chính trị lớn trong thời kì 1951 – 1953? Sự kiện nào có tính chất</b>
<b>quyết định nhất để đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng</b>
<b>lợi mới?</b>


-Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng (2-1951)


-Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3-1951)
-Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (5-1952)


+Sự kiện có tính chất quyết định nhất là Đai hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng.


<b>Câu 3</b>
<b>(5,0đ)</b>


<b>Chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự của ta trong Đông – Xuân 1953 – </b>
<b>1954.</b>


*Chủ trương


Tháng 9 năm 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề ra kế hoạch tác
chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 với quyết tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch trên
cả hai mặt trận - chính diện và sau lưng địch.


-Phương hướng chiến lược của ta là tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào
những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt một bộ
phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đồng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực
lượng đối phó với ta trên những địa bàn xung yếu mà chúng không thể bỏ, tạo cho ta
những điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực địch.Phương châm tác chiến của ta


là: " Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt", "đánh ăn chắc, đánh chắc thắng".


*Các cuộc tiến công.


Thực hiện phương hướng chiến lược trên, trong cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954,
quân ta mở một loạt các chiến dịch tiến công địch trên nhiều hướng, ở hầu khắp các chiến
trường Đông Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Cũng vào đầu tháng 12-1953, liên quân Việt - Lào mở cuộc tiến cơng địch ở Trung Lào,
giải phóng tồn tỉnh Thà Khẹt, đồng thời bao vây, uy hiếp Xê-nô. Na-va tăng cường lực
lượng cho Xê-nô để Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba của địch.


-Cuối tháng 1-1954, để đánh lạc hướng phản đoán của địch, tạo điều kiện đẩy mạnh công
tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta phối hợp với quân Pa-thét Lào mở
cuộc tiến cơng địch ở Thượng Lào, giải phóng tồn tỉnh Phong Xa-lì, mở rộng vùng giải
phóng Lào. Lo sợ Liên quân Việt - Lào thừa thắng đánh Luông Pha-bang, Na-va cho tăng
cường lực lượng để Luông Pha-bang trở thành nơi tập trung quân thứ tư của địch.


-Đầu tháng 2-1954, quân ta mở cuộc tiến công địch ở Bắc Tây Nguyên, giải phóng tồn
tỉnh Kon Tum, đồng thời bao vây uy hiếp Plây Cu. Na-va buộc phải bỏ dở cuộc tiến cơng
Tuy Hồ để tăng cường lược lượng cho Plây Cu và Plây Cu trở thành nơi tập trung quân
thứ năm của địch


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


<b>Chọn sự kiện ở cột B cho phù hợp với cột A sau đây:</b>


A B


1.1930 - 1931 c. “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”. 0,5


2.1932 - 1935 d. Đấu tranh bí mật để củng cố lực lượng cách mạng. 0,5
3.1936 -1939 b. Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình. 0,5
4.1939 - 1945 a. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. 0,5


<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>
<b>HÀ NAM</b>




<b>---KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>
<b>Năm học 2008 -2009</b>


<b>Môn thi: Lịch sử</b>


<i>(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề )</i>


<b>A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (4,0 điểm)</b>


Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.


<b>Câu 2 (2,0 điểm)</b>


Nêu những thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ cuối năm
1978 đến nay.


B.

<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (5,0 điểm)</b>



Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã
diễn ra như thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.


<b>Câu 2 (3,0 điểm)</b>


Đảng Cộng sản Đông Dương đã có những chủ trương gì để lãnh đạo nhân dân ta thực
hiện cao trào kháng Nhật cứu nước?


<b>Câu 3 (4,0 điểm)</b>


Nêu nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.


<b>Câu 4 (2 điểm)Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây:</b>


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

1.5/6/1911 A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
2.7/1920 B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.


3.6/1925 C.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.


4.3/2/1930 D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin


<b>SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO</b>
<b>HÀ NAM</b>


<b></b>



<b>---KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>
<b>Năm học 2008 -2009</b>


<b>Môn thi: Lịch sử</b>


HƯỚNG DẪN CHẤM


(B n hả ướng d n ch m g m 03 trang)ẫ ấ ồ


<b>A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 </b>


<i><b>(4,0 đ)</b></i>


<b>Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.</b>


*Về đối nội.


-Nhờ những cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản đã chuyển từ một xã hội chuyên chế
sang một xã hội dân chủ. Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác được cơng khai
hoạt động, phong trào bãi công và các phong trào dân chủ phát triển rộng rãi.


-Suốt một thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do (LDP), đại diện
cho quyền lợi của giai cấp tư sản liên tục cầm quyền. Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân
chủ Tự do đã mất quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ hoặc liên minh với các lực
lượng đối lập.


*Đối ngoại.


-Sau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hồn tồn lệ thuộc vào Mĩ về chính trị


và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật", theo đó
Nhật Bản chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ hạt nhân" của Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây
dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản


-Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng
cấp vào những năm 1996, 1997. Nhờ đó trong thời kì "chiến tranh lạnh", Nhật Bản chỉ
dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào
phát triển kinh tế (trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4 - 5%, thậm chí có nước
lên tới 20%)


-Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật thi hành một chính sách đối ngoại
mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ về kinh tế đối ngoại như
trao đổi buôn bán, tiến hành ...


-Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường
quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế của mình.


<b>Câu 2</b>


(2,0đ)


<b>Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở của Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến</b>
<b>nay.</b>


-Sau hơn 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế TQ đã phát triển nhanh
chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng
trung bình hằng năm 9,6% đạt giá trị 8.740,4 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới
-Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD
(tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỷ USD). Cũng tính đến năm 1997, có
145.000 doanh nghiệp nước ngồi đang hoạt động ở TQ và đã đầu tư vào TQ hơn 521 tỷ


USD.


Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ 1978  <sub> 1997, thu nhập bình quân đầu người</sub>
ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố , từ 343,4 lên 5160,3
D B


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

nhân dân tệ.


B.<b>LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)</b>
<b>Câu 1</b>


(5,0đ<i>)</i> <b>Phong trào yêu nước của các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đã<sub>diễn ra như thế nào? Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên.</sub></b>


*Phong trào.


-Những năm sau Chiến tranh thế giới I phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta đang trên đà
phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu
tranh phong phú và sôi nổi, trước hết là ở các thành thị.


-Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị
trí khá hơn trong nền kinh tế Việt Nam. Họ đã phát động các phong trào chấn hưng nội
hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền
xuất cảng lúa gạo Nam Kì của tư bản Pháp (1923)


-Giai cấp tư sản đã dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho mình. Một số tư sản và địa
chủ lớn ở Nam Kì... đã thành lập Đảng lập hiến để tập trung lực lượng, rồi đưa ra một số
khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng nhằm gây áp lực với
Pháp, nhưng lại sẵn sàng thoả hiệp với Pháp khi được chúng ban phát một số quyền lợi.
-Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức được tập hợp trong các tổ chức chính trị như Việt Nam
Nghĩa đồn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên...



Họ xuất bản những tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê; lập ra những
nhà xuất bản tiến bộ: Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã


-Tháng 6-1924 tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Điện (Quảng Châu TQ) đã cổ vũ,
thúc đẩy phong trào tiến lên, mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc. Trong
phong trào yêu nước dân chủ cơng khai hồi đó, có hai sự kiện nổi bật là cuộc đấu tranh
đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926)
*Tích cực và hạn chế.


+Tích cực: Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam đã có cố gắng trong việc đấu tranh chống sự
cạnh tranh chèn ép của tư sản nước ngồi. Tiểu tư sản đấu tranh có tác dụng thức tỉnh
lòng yêu nước truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, truyền bá những tư tưởng
cách mạng mới.


+Hạn chế.


-Phong trào của giai cấp tư sản dân tộc chỉ mang tính chất cải lương, giới hạn trong
khuôn khổ của chế độ thực dân, phục vụ quyền lợi của các giai cấp trên và nhanh chóng
bị phong trào quần chúng vượt qua. Tầng lớp tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng
nên đấu tranh mang tính chất xốc nổi ấu trĩ.


<b>Câu 2</b>
<b>(3,0đ)</b>


<b>Đảng Cộng sản Đơng Dương đã có những chủ trương gì để lãnh đạo nhân dân ta thực hiện </b>
<b>cao trào kháng Nhật cứu nước?</b>


-Ngay khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa nổ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã
họp hội nghị mở rộng. Hội nghị đã ra chỉ thị: "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của


chúng ta", xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt của nhân dân Đơng Dương lúc này là
phát xít Nhật. Hội nghị quyết định phát động một cao trào "Kháng Nhật, cứu nước" mạnh
mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Uỷ ban quân sự cách mạng Bắc Kì đã được thành lập, có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu
miền Bắc và giúp đỡ toàn quốc về mặt quân sự. Tiếp đó, Khu Giải phóng Việt Bắc ra
đời....


<b>Câu 3</b>


<b>(4,0đ)</b> <b>Nêu nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.</b><sub>*Nội dung cơ bản.</sub>


-Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước
Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
-Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến ở các nước Đông Dương và lực lượng quân
xâm lược Pháp) cùng ngừng bắn, lập lại hồ bình trên tồn Đơng Dương.


-Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: Quân đội
cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ
tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.


-Việt Nam tiến tới thồng nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước, sẽ tổ chức
vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của Uỷ ban quốc tế...


*Ý nghĩa.


-Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã chấm dứt cuộc
chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ ở VN, Lào, Cam-pu-chia


-Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của


nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.
-Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về
nước; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội
chủ nghĩa.


<b>Câu 4 (2 điểm)</b>


<b> Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây:</b>


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


1.5/6/1911 C.Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. <b>0,5</b>


2.7/1920 D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương


về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. <b>0,5</b>
3.6/1925 A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh


niên. <b>0,5</b>


4.3/2/1930 B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam <b>0,5</b>
<b>PHỤC VỤ THI HSG LỊCH SỬ 9 VỀ CMT8</b>


<b>Câu hỏi</b>:<b> </b>Phân tích bài học kinh nghiệm nắm vững thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách
mạng của đảng trong cách mạng tháng Tám từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945.


<b>Bµi Lµm</b>


Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dõn tộc ta đó lập nờn muụn vàn kỳ
tớch, song chưa cú khi nào cả dõn tộc cựng lỳc nổi dậy giành chớnh quyền về tay nhõn


dõn một cỏch nhanh chúng như trong cuộc Tổng khởi nghĩa thỏng 8 năm 1945. Nhõn
dõn ta, khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, giai cấp, khụng phõn biệt nam nữ, giàu
nghốo..., tập hợp trong Mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản Việt Nam và lónh tụ Hồ
Chớ Minh tổ chức và lónh đạo, đó nhất tề đứng lờn làm cuộc tổng khởi nghĩa giành
chớnh quyền từ tay phỏt xớt Nhật, lật đổ ỏch thống trị hàng ngàn năm của chế độ phong
kiến, gần trăm năm của thực dõn Phỏp, lập nờn nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa. Cỏch
mạng thỏng 8 năm 1945, là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong lịch sử dân tộc, đó đưa
nước ta từ một nớc thuộc địa trở thành một quốc gia độc lập dưới chế độ Dõn chủ Cộng
hoà, cú chủ quyền, cú tờn trờn bản đồ thế giới, nhõn dõn ta, từ thõn phận nụ lệ, thành
người dõn độc lập, tự do, làm chủ nước nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Thỏng Tỏm vĩ đại là Đảng ta đó kịp thời nắm bắt và tận dụng được thời cơ lịch sử, với
phương phỏp cỏch mạng và tài tổ chức đầy mưu lược, vượt qua thỏch thức, chạy đua với
thời gian, lónh đạo tồn dõn nổi dậy giành lấy chớnh quyền; đồng thời, đứng ở địa vị là
chủ nhõn của đất nước Việt Nam mà tiếp đún quõn Đồng minh vào giải giỏp quõn Nhật.
Bài học nắm vững thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách mạng của Đảng ta trong cách mạng
tháng Tỏm cũn núng hổi đến bõy giờ và mói mãi về sau. Việc phân tích bài học này trên
các phơng diện: phân tích dự báo thời cơ, chủ động chuản bị cả về t tởng, tổ chức và lực
lợng; tạo và tận dụng thời cơ và nghệ thuật chỉ đạo cách mạng của Đảng ta không những
giúp ta hiểu sâu sắc hơn về lịch sử cách mạng dân tộc mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc
trong công cuộc xây dựng đất nớc hơm nay.


<b>a) Phân tích dự báo thời cơ, chỉ đạo chuẩn bị lực lợng để chớp thời cơ:</b>


Lịch sử các cuộc cách mạng trên thế giới chứng minh rằng, cách mạng muốn giành
được thắng lợi phải có thời cơ. Thời cơ là một nhân tố khách quan diễn ra trong một
khoảng thời gian lịch sử nhất định. Thời cơ cách mạng càng quý và rất hiếm khi xảy ra.
Khi đã có thời cơ nhưng nếu lực lượng lãnh đạo chưa sẵn sàng để nắm bắt thì nó sẽ
nhanh chóng trơi qua. Chỉ có Đảng tiên phong có tầm nhìn chiến lược, phân tích tình
hình chính xác, nhận định sáng suốt về thời cơ sẽ và đang đến, chủ động tạo ra những


nhân tố chủ quan, chủ động chuẩn bị công phu những điều kiện bên trong cần thiết, mới
có thể kịp thời chớp thời cơ để giành thắng lợi quyết định cho cách mạng. Vì thế, chỉ
riêng việc tiên đốn đúng thời cơ, vận hội, đặc biệt nhạy bén chớp lấy thời cơ một cách
tài tình, khơn khéo, đã chứng minh sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí
minh, sự quyết tâm, sẵn sàng của tồn dân, với lực lượng vũ trang làm nịng cốt, có vai
trị quyết định đối với thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám.


Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, với tầm nhìn chiến lược, lãnh tụ Hồ
Chí Minh và Trung ương Đảng ta đã phân tích, đánh giá tình hình một cách khoa học,
tồn diện, cụ thể, dự báo chính xác chủ nghĩa phát-xít nhất định thua, Liên Xơ và các lực
lượng chống phát-xít nhất định giành chiến thắng, thời cơ cho cách mạng Việt Nam tiến
lên giành thắng lợi đang đến gần. Tháng giêng năm 1942, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã viết
diễn ca “Lịch sử nước ta”, trong đó Người dự đốn: Năm 1945, Việt Nam sẽ độc lập.
Tháng 10-1944, Người lại viết: “Cơ hội dân tộc ta giải phóng chỉ ở trong một năm hoặc
năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp, ta phải làm nhanh”. Thực tế, Đảng ta không khoanh tay
thụ động chờ thời cơ, chờ đợi ai đó đến giải phóng cho dân tộc mình khỏi ách lầm than,
nơ lệ. Với đường lối chiến lược cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, Đảng
ta, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh, đã có những chủ trương, biện pháp sáng suốt, tích
cực, từng bước tạo thế và lực bên trong để có thể động viên, tổ chức tồn dân đứng lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi có thời cơ đến.


Theo sự chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta đã thành lập Mặt trận Việt
Minh để tập hợp rộng rãi, đoàn kết các lực lượng đẩy mạnh cuộc đấu tranh giành lại nền
độc lập cho Tổ quốc. Đảng đã tích cực xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, các căn
cứ địa cách mạng và khu giải phóng; phát triển đội quân chính trị quần chúng bao gồm
các tầng lớp nhân dân trong Mặt trận Việt Minh. Đảng chủ trương vừa xây dựng, vừa
khơi phục các tổ chức, đồn thể cách mạng; đưa đội ngũ đảng viên, cán bộ chủ chốt vào
rèn luyện, thử thách trong thực tiễn đấu tranh sôi nổi của cách mạng để sẵn sàng đảm
nhiệm vai trò lãnh đạo quần chúng đứng lên giành chính quyền về tay nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

giµnh thắng lợi cho CMT8


<b> b) Nắm bắt thời, chỉ đạo tổng khởi nghĩa giành chính quyền :</b>


Bất cứ một cuộc cách mạng nào cũng đều phải biết tạo ra thời cơ và nắm bắt thời
cơ. Chính vì phát hiện được thời cơ, nắm bắt được thời cơ, biến thời cơ thành sức mạnh
vật chất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lãnh đạo thành công cuộc Tổng khởi
nghĩa “long trời, lở đất” ngày 19-8-1945 một cách nhanh gọn, ít tổn thất nhất, nhưng
thành quả đạt được vô cùng to lớn.


Thời cơ bùng nổ cuộc Cách mạng tháng Tám là thời cơ có một khơng hai, ngàn
năm có một. Từ cuộc vận động cách mạng lâu dài, bền bỉ, chuẩn bị lực lượng công phu,
trải qua nhiều hy sinh mất mát, một khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta, đứng đầu là Lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đã nắm lấy và quyết định “dù có phải đốt cháy cả dãy
Trường Sơn cũng quyết giành cho được độc lập dân tộc”.


Thời cơ là tình thế xuất hiện trong thời điểm nhất định có lợi nhất cho việc chủ
động phát huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi. Thời cơ đó có thể là do sai lầm của đối
phương, do năng động chủ quan tạo nên hoặc do khách quan đưa đến. Khi thời cơ đến,
phải nhạy bén nắm bắt và phải kịp thời chớp lấy. Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945 làm
nên cuộc Cách mạng Tháng Tám kỳ diệu, chính là do chúng ta đã kịp thời chớp lấy thời
cơ và giành thắng lợi trọn vẹn...


Tháng 10-1944, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Trung Quốc về Cao Bằng. Người quyết
định hoãn cuộc khởi nghĩa của các tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn vì thời cơ chưa đến, kẻ thù
vẫn còn mạnh.


Đến ngày 12-3-1945, Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
là một văn kiện lịch sử có ý nghĩa chỉ đạo hành động, chuẩn bị mọi lực lượng để đón
thời cơ khởi nghĩa một cách chủ động đã được Đảng ta sớm đề ra, phù hợp với tình hình


lúc đó.


Trước tỡnh hỡnh phỏt xớt Nhật liờn tục bị thất bại, từ ng y 13 đếnà 15-8-1945, Hội
nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tõn Trào (Tuyờn Quang) nhận định thời cơ đó đến,
quyết định Tổng khởi nghĩa trong tồn quốc, giành chớnh quyền trước khi quõn Đồng
minh vào Đụng Dương. Trước đú, trong đờm 13-8-1945, khi Ủy ban Khởi nghĩa ra Qũn
lệnh số 1, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định: “Lỳc này, thời cơ thắng lợi đó tới, dự
phải hy sinh tới đõu, dự phải đốt chỏy cả dóy Trường Sơn, cũng phải kiờn quyết giành
cho được độc lập.”


Ngày 16 và 17-8-1945, Quốc dân Đại hội họp tại Tân Trào, tán thành chủ trương
Tổng khởi nghĩa của Đảng Cộng sản Đơng Dương, thơng qua 10 chính sách lớn của Việt
Minh, thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
Trong thư kêu gọi đồng bào cả nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Giờ quyết định cho
vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải
phóng cho ta”. Người cũng khẳng định: “Chúng ta không thể chậm trễ”.


Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.


Chỉ trong vòng 15 ngày, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước.
Những dấu mốc lịch sử của cuộc cách mạng vĩ đại Tháng 8-1945 đã chứng tỏ
nghệ thuật chỉ đạo tài tình của Đảng ta và của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc chọn
đúng thời cơ, ra quyết định Tổng khởi nghĩa đúng lúc.


Nét đặc sắc, tiêu biểu và độc đáo trong chủ trương của Đảng ta phát động cuộc
tổng khởi nghĩa là việc chọn thời điểm và địa điểm tiến hành khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Chọn thời điểm 13 tháng 8 để phát động Tổng khởi nghĩa là vơ cùng sáng suốt,
bởi vào thời điểm đó, cách mạng đã lên tới cao trào, lực lượng cách mạng đã lơi kéo
được những tầng lớp trung gian, lừng chừng. Có thể thấy, bằng tầm nhìn chiến lược,


Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã tận dụng triệt để những thuận lợi cơ bản:
Phát xít Nhật hoang mang; Chính phủ Trần Trọng Kim yếu thế; quân Đồng minh chưa
vào nước ta; quân Pháp có tham vọng quay trở lại Việt Nam song chưa có lực lượng...
Thời cơ khởi nghĩa ngàn năm có một đã được chọn một cách chính xác trong khoảng 15
ngày trước khi quân Tưởng và quân Anh đổ bộ vào Đông Dương. Nếu phát động Tổng
khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta sẽ tổn hại nhiều xương máu. Nếu phát động Tổng khởi
nghĩa muộn hơn, khi qn Đồng minh đã vào Đơng Dương thì Cách mạng Việt Nam sẽ
mất đi thế chủ động của mình và sẽ gặp nhiều khó khăn khác. Cũng nhờ chọn đúng thời
cơ mà sức mạnh của nhân dân ta trong Cách mạng Tháng Tám đã được nhân lên gấp bội,
đã tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công trong phạm vi cả nước trong thời gian ngắn...


<i><b>- Về địa điểm</b></i>: Đảng ta quyết định tổng khởi nghĩa trên phạm vi toàn quốc. Sự
đồng loạt tiến hành cuộc khởi nghĩa ở tất cả các địa phương trong cả nước, từ chiến khu
về đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị, rồi cả thành thị và nông thôn nhất tề nổi dậy
như thác đổ, sóng dâng, đè bẹp mọi sự phản kháng của kẻ thù, làm cho chúng khơng cịn
có chỗ dựa của hậu phương, không kịp hỗ trợ, cứu viện, bảo vệ lẫn nhau.
Đồng chí Trường Chinh trong tác phẩm Cách mạng Tháng Tám đã phân tích thời
cơ khi Tổng khởi nghĩa nổ ra như sau: “Nếu ngày 9-3-1945, Nhật vừa đánh đổ Pháp mà
cuộc khởi nghĩa đã nổ ra nhanh thì cách mạng có thể tổn thất nhiều và chính quyền chưa
thể thành lập trong tồn quốc, vì lực lượng Nhật lúc đó cịn khá vững, có thể tiêu diệt
qn cách mạng ở những nơi có thể giữ. Cho nên lúc đó chỉ khởi nghĩa bộ phận giành
chính quyền địa phương. Nếu sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh mà nhân dân ta bị
động trơng chờ qn Đồng minh vào “giải phóng”, khơng tức thời nổi dậy giành chính
quyền tồn quốc thì sẽ ra sao ?. Hai trường hợp có thể xảy ra: Hoặc bọn bù nhìn tay sai
của Nhật đứng ra vỗ ngực “thoát ly ảnh hưởng của Nhật” và tự xưng là “độc lập, dân
chủ” để đầu hàng Anh, Mỹ chứ khơng phải để giải phóng dân tộc. Hoặc Pháp sẽ ngóc
đầu dậy thu thập sức tàn ở Đơng Dương và đem tàn quân chạy ra ngoài rồi tháng 3 trở
lại cùng với bọn Việt gian thân Pháp, lập chính quyền bù nhìn thân Pháp trong tồn quốc
và tun bố thi hành bản tuyên ngôn ngày 24-3-1945 cho Đông Dương “tự trị”. Cả hai
trường hợp ấy đều vô cùng nguy hiểm”.



Lịch sử đã chứng minh rằng, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân,
khơng thể lấy thời điểm nào khác ngồi thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương
Đảng đã chọn. Vận dụng yếu tố thời cơ giành thắng lợi cho Cách mạng Tháng Tám năm
1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đạt đến độ thiên tài.


<b>c) ý nghÜa thùc tiƠn cđa bµi häc thêi c¬ trong CMT8:</b>


Bài học về dự đốn chính xác thời cơ và nắm đúng thời cơ trong những bước
ngoặt lịch sử cách mạng. Bài học đó vẫn giữ nguyên giá trị, mang tính thời sự trong
công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, trong bối cảnh thế giới
và trong nước hiện nay có nhiều biến đổi lớn lao. Chúng ta đã ra khỏi chiến tranh, ra
khỏi sự kiệt quệ kinh tế và đang trở thành một trong những quốc gia phát triển nhanh
trên thế giới. Một nước có diện tích và dân số thuộc vào những nước nhóm đầu, tiềm
năng rất lớn chưa được khai thác; một đất nước ổn định về chính trị, an ninh quốc phịng
ngày càng được củng cố... tạo ra nhiều lợi thế đối nội và đối ngoại. Đó là cơ sở xuất hiện
những thời c vn lờn thực hiện mục tiêu vì dõn giàu nước mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày nay, thế giới đang diễn ra mạnh mẽ cuộc cách mạng khoa học công nghệ
hiện đại, tạo ra những kỹ thuật mũi nhọn đưa năng suất lao động lên rất cao. Xu thế khu
vực hóa và tồn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng mạnh. Đồng thời, xu thế hịa bình, hợp
tác và phát triển cũng diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Đó là những thời cơ mới tạo mơi
trường quốc tế thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Ở nước ta, đường
lối, chính sách hơn hai mươi năm đổi mới của Đảng và Nhà nước đã mang lại những
thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho đất nước tiến lên theo xu thế phát triển chung của thời
đại. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, vững bước đi lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.


Thực hiện đường lối phát triển kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta chủ
trương tích cực và chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Việc nước ta gia nhập Tổ


chức Thương mại Thế giới (WTO) là dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế. Đó cịn là kết quả của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa
dạng hóa các quan hệ quốc tế. Bước vào sân chơi WTO đã mở ra cho chúng ta những cơ
hội, thuận lợi mới để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, từng bước củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, quân sự
để bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế sẽ tất yếu nảy sinh khơng ít khó khăn, thách thức mới cả trực tiếp và gián tiếp,
tác động tiêu cực đến việc bảo vệ độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững
định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình phát triển.


Tuy đất nước đã đạt được nhiều thành tựu mới trong quá trình chủ động hội nhập
vào nền kinh tế thế giới những năm vừa qua, nhưng cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng,
chúng ta vẫn đang phải đối mặt với khơng ít nguy cơ và thách thức, đặc biệt là nguy cơ
tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới, và nguy cơ
chệch định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, các thế lực thù địch đang ngày đêm
ráo riết thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng
nước ta.


Vỡ vậy, đũi hỏi cao nhất đối với Đảng, Nhà nước ta, đối với mỗi tổ chức đảng, mỗi
cỏn bộ, đảng viờn là tớch cực nghiờn cứu, vận dụng tốt những bài học lịch sử trong Cỏch
mạng Thỏng Tỏm năm 1945 vào thực tiễn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội
chủ nghĩa. Để tranh thủ thời cơ, đẩy lựi nguy cơ trong tỡnh hỡnh mới, Thực hiện đầy đủ
nguyên tắc khụng vỡ quyền lợi hay lợi ớch nhất thời, cục bộ của tổ chức, cỏ nhõn nào đú
mà bất chấp nguyờn tắc, làm tổn hại đến lợi ớch của quốc gia, dõn tộc, của tập thể. Phải
tuyệt đối đặt lợi ớch của quốc gia, dõn tộc, vỡ sự phỏt triển của chủ nghĩa xó hội lờn trờn
hết. Thực hiện phỏt huy nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, biết phõn tớch, dự
đoỏn và mau lẹ chớp lấy thời cơ, nắm chắc và tận dụng cú hiệu quả thời cơ để mang lại
lợi ớch to lớn cho quốc gia, cộng đồng, gúp phần đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp húa,
hiện đại húa đất nước. Đú là thước đo bản lĩnh cỏch mạng, sự mẫn cảm và nguyờn tắc
lónh đạo của Đảng ta trong thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta.


Bài học thời cơ của Cỏch mạng Thỏng Tỏm đó được Đảng ta vận dụng sỏng tạo,
đưa cuộc tổng tiến cụng và nổi dậy mựa xũn 1975 đến tồn thắng, giành độc lập trọn
vẹn cho cả nước, đưa nước ta vào kỷ nguyờn mới - kỷ nguyờn cả nước xõy dựng chủ
nghĩa xó hội. Bài học nắm bắt thời cơ còn đợc Đảng ta thực hiện thành cơng trong suốt
q trình thực hiện công cuộc đổi mới, đa nớc ta vợt qua khỏi khủng hoảng và kém phát
triển, trở thành một nớc phát triển nhanh trong khu vực và trên thế giới, khẳng định vai
trò vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.


Dân tộc Việt Nam đã nhiều lần thành công lớn về nắm bắt thời cơ lịch sử để giành
độc lập dân tộc và khôi phục nền độc lập của nước nhà. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng viết: <i><b>“Lạc nước, hai xe đành bỏ phí </b></i>


<i><b> Gặp thời, một tốt cũng thành công”.</b></i>


<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH vµo líp 10 THPT QUỐC</b>
<b>HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Đề thi chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút )
..Số báo danh:...Phòng:


...
A- <b>LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: 1 điểm</b>


1- Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng
10-1930?


a- Nguyễn Ái Quốc d- Nguyễn Đức Cảnh
b- Ngô Gia Tự e- Phùng Chí Kiên


c- Trần Phú g- Lê Hồng Phong


2- Đường lối cách mạng thể hiện trong sơ đồ dưới đây được ghi trong văn kiện nào của
Đảng Cộng sản Đông Dương?


<b>Câu 2: 2 điểm</b>


Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sự lãnh đạo
kịp thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.


<b>Câu 3: 2 điểm</b>


Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng
trong thời kỳ trước và sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau
đó?


<b>Câu 4: 2 điểm</b>


Tại sao nói chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã kết thúc cuộc
kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?


<b>B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3 ĐIỂM)</b>


Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang tác động như thế nào đối với
cuộc sống của con người.


...


<b>UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI </b>tun<b> SINH vµo líp 10 CHUN </b>
<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2006-2007</b>



<b> MÔN: LỊCH SỬ</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>




<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
1 điểm


<b>A- LỊCH SỬ VIỆT NAM 7 điểm</b>


<b>Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo </b>
<b>luận cuơng chính trị tháng 10-1930? mơ hình... </b>


1- Trần Phú


2- Đường lối này được ghi trong văn kiện Luận cương chính
trị 10-1930.


0, 5 điểm
0,5 điểm
L m cách mà ạng tư


sản


dân quyền thắng lợi


Bỏ qua giai đoạn tư


bản chủ nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Câu 2
2 điểm


<b>Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa</b>
<b>tháng Tám 1945 là nhờ sụ lãnh đạo kip thời và sáng tạo của</b>
<b>Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.</b>


1- Giữa tháng Tám-1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng
điều kiện làm cho thời cơ của một cuộc tổng khởi nghĩa giành chính
quyền ở nước ta hồn tồn chín muồi.


2- Trước thời cơ đó, Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã có chủ
trương kịp thời, đúng đắn và sáng tạo: Phát động toàn dân tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương giải giáp quân Nhật, để với tư cách người làm chủ nước nhà
đón tiếp quân Đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp để hạn chế sự
phá hoại của chúng.


3- Chủ trương đó được thể hiện:


a- Đêm 13 rạng ngày 14-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đã ra
quân lệnh số 1 phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.


b- Ngày 14 và ngày 15-8-1945, Hội nghị tồn quốc của Đảng Cộng
sản Đơng Dương đã quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.
4- Chủ trương của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đáp ứng được
nguyện vọng của toàn thể dân tộc, quần chúng cách mạng nước ta đã
vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đưa cuộc tổng khởi nghĩa


giành thắng lợi nhanh chóng trong 15 ngày...


0,5 điểm


0,5 điểm


0,25 đểm


0,25 đểm


0,5 điểm
Câu 3


2 điểm


<b>Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính </b>
<b>phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời kỳ trước và sau </b>
<b>6-3-1946 có gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó?</b>


Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và tưởng trong
thời gian trước và sau 6-3-1946 có điểm khác nhau:


1- Trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hồ hỗn, nhân
nhượng với Tưởng, kiên quyết chống Pháp ở miền Nam, thì từ sau
6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hồ hỗn, nhân nhượng với Pháp
để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước (Hiệp định Sơ Bộ 6-3-1946,
Tạm ước 14-9-1946).


2- Lý do có sự khác nhau



a- Để tránh tình thế bất lợi cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ
thù.


b- Do tình hình thay đổi: Pháp cấu kết với Tưởng, để quân Pháp ra
miền Bắc thay thế quân Tưởng.


c- Loại được một kẻ thù nguy hiểm là Tưởng.


d- Tranh thủ được thời gian hoà hỗn để chuẩn bị lực lượng chống
Pháp.


<b>Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp </b>
<b>định Giơnevơ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Câu 4
2 điểm


<b>1954)?</b>


1- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh, trước sự thất bại liên tiếp,
thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển
cục diện chiến tranh, hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ “kết thúc chiến
tranh trong danh dự”. Trước nguy cơ phá sản của kế hoạch này,
Pháp đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm điểm quyết
chiến chiến lược với ta.


2- Quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã mở chiến dịch Điện
Biên Phủ từ ngày 13-3-1954 và đập tan tập đoàn cứ điểm này vào
ngày 7-5-1954.



3- Với chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế
hoạch Nava, thực dân Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ,
công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, rút
quân về nước. Nền hịa bình được lập lại trên đất nước ta đồng thời
đánh dấu sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta.


0,5 điểm


0,5 điểm


1 điểm
<b>B- LỊCH SỦ THẾ GIỚI 3 điểm</b>


<b>Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang</b>
<b>tác động như thế nào đối với cuộc sống con loài người.</b>


1- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã mang lại những
tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to
lớn trong cuộc sống con người.


2- Nó cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng
thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất
lượng cuộc sống...


3- Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động nhất là ở
các nước phát triển cao.


4- Tuy nhiên, nó cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính
con người tạo nên (chế tạo vũ khí hủy diệt cuộc sống, nạn ơ nhiễm


mơi trường), phóng xạ ngun tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch
bệnh mới cùng với những đe dọa về an ninh, đạo đức xã hội đối với
con người..


0,5 điểm


0,75 điểm
0,75 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Sở giáo dục & đào tạo</b>
<b>Hng yên</b>




<b>---đề thi tuyển sinh vào lp 10 thpt chuyờn </b>


<b>Năm học 2008 </b><b> 2009</b>
Môn thi: <b>Lịch sử</b>


<i> (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử)</i>


Thời gian làm bài: <b>150 phút</b>


Ngày thi: <b>Sáng 20/7/2008</b>




<b>---A. lịch sử Việt Nam (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1:(4,0 điểm)</b>



Em hÃy trình bày sự phân hoá giai cÊp trong x· héi ViÖt Nam sau ChiÕn tranh thế
giới thứ nhất? Nêu mâu thuẫn trong xà hội Việt Nam giai đoạn này? Theo em mâu thuẫn
nào là cơ bản nhất? Vì sao?


<b>Câu 2:(1,0 điểm)</b>


Em hóy k bng di đây vào bài l m và điền tên sự kiện sao cho đúng với mốc thời gianà
đã cho:


<b>STT</b> <b>Thêi gian</b> <b>Tên sự kiện</b>


1 28/01/1941


2 19/05/1941


3 19/08/1945


4 02/09/1945


<b>Câu3</b>: <b>(3,0 điểm)</b>


Phân tích nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945? Theo em
nguyên nhân nào là chủ yếu? Vì sao?


<b>B. Lịch sử thế giới (2,0 điểm)</b>


Trình bày những nét chính về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân
tộc ở các nớc châu Phi từ sau Chiến tranh thÕ giíi thø hai?


--- HÕt



<i>---Hä tªn thí sinh:.</i>
<i>Số báo danh:.. ... Phòng thi số:..</i>


<i>Ch kớ của giám thị số 1:………...</i>
<i>Chữ kí của giám thị số 2:</i>
<b>s giỏo dc v o to</b>


<b>hải dơng</b>


<b>--- thi chớnh thc</b>


<b>kì thi tun sinh líp 10 thpt chuyªn</b>
<b> ngun tr·I- năm học 2008-2009</b>


<b>môn thi: lịch sử</b>
<b>Thời gian làm bài : </b>150 phút


<b>Ngày thi: 28 tháng 6 năm 2008</b>
<b>(Đề thi gồm: 01 trang)</b>


<b>A .Phần lịch sử Việt Nam</b><i><b>(7,0 điểm)</b></i>
<b>Câu 1</b><i><b>(3,0 điểm</b>) :</i>


Em hãy trình bày hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam, từ đó xác định rõ vai trị quan trọng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với
sự thành công của hội nghị này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Quân và dân ta đã đánh bại bớc đầu kế hoạch quân sự Na-va trong Đông - Xuân


1953 - 1954 nh th no?


<b>Câu 3</b><i><b>(1,5 điểm</b>):</i>


Trong chủ trơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam đợc Bộ Chính trị Trung
ơng Đảng đề ra vào cuối năm 1974, đầu năm 1975 có những điểm nào thể hiện sự linh
hoạt và sáng tạo của Đảng ta? Kết quả của sự sáng tạo đó?


<b>B. Phần lịch sử thế giới</b><i><b>(3,0 điểm)</b></i>
<b>Câu 1 </b><i><b>(2,0 điểm):</b></i>


<i> </i>Trình bày những biến đổi lớn của khu vực Đông Nam á từ sau chiến tranh thế
giới thứ II đến nay? Biến đổi nào là quan trọng nhất? Vì sao ?


<b>C©u 2</b> <b>(</b><i><b>1,0 ®iĨm</b></i><b>):</b>


Trong hơn nửa thế kỷ qua, Liên Hợp Quốc đã đóng vai trị quan trọng trong những
hoạt động quốc tế nào? Vị thế của Việt Nam hiện nay trong tổ chức Liên Hợp
Quốc?


.HÕt ..


……… ………


<i>Hä tªn thí sinh.. Số báo </i>


<i>danh</i>


<i>Chữ kí của giám thị 1 ..</i> <i>..Chữ kí của giám thị </i>



<i>2..</i>


<b>S GIO DC V ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC </b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2009-2010
<b> Môn: Lịch sử</b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> Thời gian làm bài: <i>150 phút </i>


<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) </b>
<b>Câu 1 (2,5 điểm)</b>


Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925.
Ý nghĩa của những hoạt động này ?


<b>Câu 2 (1,0 điểm)</b>


Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ đã kết thúc
thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1945-1954) ?


<b>Câu 3 (1,5 điểm)</b>


Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả).


<b>Câu 4 (2,0 điểm)</b>


Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
(giai đoạn 1986 - 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào ?



Ý nghĩa của công cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc ?
<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1 (1,5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Câu 2 (1,5 điểm) </b>


Tại sao nói Cu Ba là “Hịn đảo anh hùng” ?


... Hết...


SBD thí sinh……….. Chữ ký GT1……


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC </b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2009-2010
<b> Mơn: Lịch sử</b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(2,5điểm)</b>



<b>Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925. Ý nghĩa của</b>
<b>những hoạt động này?</b>


1<b>-</b> Giới thiệu vài nét về tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Tất Thành sinh ngày
19-5-1890, trong một gia đình nhà Nho yêu nước, quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn,
tỉnh Nghệ An. Lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, Người sớm có lịng u nước và
cũng sớm nhận thấy những hạn chế trong chủ trương cứu nước của các bậc tiền bối.
Năm 1911, Người đã quyết định ra đi tìm con đường cứu nước mới.


2- Sau hơn 10 năm tìm đường cứu nước, dưới ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
Nga 1917, Người có những quyết định quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng
của mình.


3- Tháng 7-1920, sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc đã hoàn toàn tin theo Lê-nin, dứt
khoát đứng về Quốc tế thứ ba.


4- Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba và tham gia sáng
lập ra Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động cách mạng của
Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và đi theo con đường cách
mạng vô sản; phát hiện cho dân tộc con đường cứu nước đúng đắn.


5- Năm 1921, Ngưòi tham gia sáng lập hội <i>Liên hiệp thuộc địa</i> ở Pari, ra báo <i>Người</i>
<i>cùng khổ</i>, viết sách báo (... <i>Bản án chế độ thực dân Pháp</i>) góp phần tố cáo tội ác của
chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đồn kết, đấu tranh tự giải phóng
theo chủ nghĩa Mác- Lênin.


6- Từ 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội
V Quốc tế Cộng sản (1924),... góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin về cách mạng
giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa


Mác-Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc do Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá vào
Việt Nam là một bước chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho sự thành lập
chính đảng vơ sản ở Việt Nam trong giai đoạn tiếp theo.


7- Từ cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925), trực tiếp mở các lớp huấn luyện chính trị
đào tạo cán bộ. Đây là sự chuẩn bị trực tiếp của Nguyến Ái Quốc về tư tưởng chính trị
và tổ chức cho sự ra đời của một Đảng Cộng sản ở Việt Nam


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>Câu 2</b>
<b>(1 điểm )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>(1945-1954)?</b>


1. Chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- kế hoạch quân
sự lớn nhất và cuối cùng của Pháp trong 9 năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt
Nam, là thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong 9 năm kháng chiến chống Pháp.



2. Chiến thắng Điện Biên Phủ, đã buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ
1954, công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương và rút quân về
nước; kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.


<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>Câu 3: </b>


<b>(1,5điểm) </b> <b>Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Chiến</b>
<b>tranh cục bộ” do đế quốc Mỹ tiến hành ở Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện</b>
<b>pháp, kết quả).</b>


<b>Mỗi</b>
<b>chiến</b>
<b>lược: </b>
<b>0,75 </b>
T


T


Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ


1 Thời gian 1961-1965 1965-1968


2 Qui mô Chủ yếu ở miền Nam Chiến tranh mở rộng ra cả hai miền Nam -
Bắc


3 Biện pháp Mỹ tiến hành bằng quân đội tay sai, do “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí,


trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh
của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập
“ấp chiến lược”, phá hoại miền Bắc,
phong tỏa biên giới, vùng biển...


Mỹ tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ,
quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến
hành hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và
“bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại
ác liệt miền Bắc.


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Câu 4 </b>


<b>(2,0điểm)</b> <b>Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta chuyển sang thực hiện đường lối đổimới của Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) trong hoàn cảnh đất nước và thế giới</b>
<b>như thế nào? </b>


<b> Ý nghĩa của công cuộc đổi mới đó đối với tiến trình phát triển của lịch sử</b>
<b>dân tộc?</b>


1- Từ Đại hội VI (12-1986) của Đảng, Việt Nam chuyển sang thực hiện đường lối
đổi mới trong hoàn cảnh lịch sử mới.


<i><b> a- Hoàn cảnh đất nước:</b></i>


Thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1985), cách mạng Việt Nam đạt
được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội,
song cũng gặp khơng ít khó khăn. Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là
khủng hoảng về kinh tế - xã hội.



<i> b- Hoàn cảnh thế giới: </i>


Tác động của cách mạng khoa học-kỹ thuật, những thay đổi tình hình thế giới và
quan hệ giữa các nước, nhất là đứng trước cuộc khủng hoảng tồn diện ngày càng
trầm trọng ở Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa khác.


<b> * </b>Hồn cảnh đất nước và thế giới có những thay đổi đòi hỏi Đảng và Nhà nước
ta phải tiến hành đổi mới.


2. Trải qua 15 năm thực hiện với 3 kế hoạch 5 năm


( 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000), công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước đã
đạt những thành tựu về kinh tế- xã hội. Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế- xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, làm thay đổi bộ mặt của đất
nước và cuộc sống của nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ
XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trên trường quốc tế.


<b>0,25</b>


<b>0,5</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>


<b>0,75</b>


<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )</b>
<b>Câu 1 </b>



<b>(1,5điểm)</b>


<b>Trình bày xu thế phát triển của thế giới sau “ Chiến tranh lạnh”.</b>


1- Tháng 12-1989, cuộc “ Chiến tranh lạmh” kết thúc, tình hình thế giới có nhiều
biến chuyển và diễn ra theo nhiều xu hướng:


- Một là, xu thế hịa hỗn và hịa dịu trong quan hệ quốc tế.


- Hai là, sự tan rã của “Trật tự hai cực Ianta” và thế giới đang tiến tới xác lập một
thế giới đa cực, nhiều trung tâm.


- Ba là, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm
trọng tâm.


- Bốn là, tuy hịa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những năm 90 của thế
kỷ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những cuộc xung đột quân sự hoặc nội chiến
giữa các phe phái.


2- Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình, ổn định và hợp tác
phát triển kinh tế. Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi
bước vào thế kỷ XXI.


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>Câu 2</b>



<b>(1,5điểm)</b>


<b>Tại sao nói Cu Ba là “Hịn đảo anh hùng”?</b>


<b>- </b>Cu Ba là một nước đất không rộng, nằm ở vùng biển Ca-ri-bê. Sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, là thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Không cam chịu chế độ độc tài tàn bạo,
các tầng lớp nhân dân… dưới sự lãnh đạo của Phi-đen Ca-xtơrô đã 2 lần đứng lên
đấu tranh giải phóng (26-7-1953 và 11-1956). Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài
Batixta bị lật đổ. Sau cách mạng thành cơng, chính phủ lâm thời do Phi- đen
Ca-xtơrô đứng đầu đã tiến hành cách mạng dân chủ triệt để về mọi mặt (…).


- Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đánh tan cuộc tập kích của Mĩ tại bãi biển
Hi-rơn. Chính trong giờ phút quyết liệt của cuộc chiến đấu, Phi- đen Ca-xtơrô tuyên bố


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

với toàn thế giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội


- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhưng nhân dân Cu Ba vẫn giành nhiều thành tựu
to lớn về mọi mặt: xây dựng một nền công nghiệp với hệ thống các ngành hợp lý,
nền nông nghiệp đa dạng; giáo dục, y tế và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ
cao trên thế giới. Sau khi Liên Xô tan rã, Cu Ba gặp nhiều khó khăn về kinh tế.
Nhưng với ý chí của toàn dân cùng với những cải cách và sự chiều chỉnh của chính
phủ, nền kinh tế Cu Ba có những chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng kinh tế
ngày càng tăng: 1994 - 0,4%; 1995 – 2,5%; 1996- 7,8%.


Những thành tựu trong chiến đấu và trong xây dựng chủ nghĩa xã hội đã chứng
minh rằng Cu Ba là hòn đảo anh hùng.


<b>0,25</b>



<b>0,5</b>


<b>0,25</b>


……….


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>Môn: Lịch sử - Năm học 2008-2009</b> <b> </b>
<b> ĐỀ CHÍNH THỨC</b> Thời gian làm bài: <i>150 phút </i>




<b>A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) </b>
<b>Câu 1 ( 2,5 điểm )</b>


Đảng Cộng sản Đông Dương đã căn cứ vào những điều kiện lịch sử nào để phát động
cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?


<b>Câu 2 ( 2,0 điểm )</b>


Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh
ở Đông Dương (1954).


<b>Câu 3 ( 2,5 điểm )</b>


Trình bày những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về quân sự mà quân và dân miền Bắc
đã giành được trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).



<b>B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )</b>
<b>Câu 1 ( 1,5 điểm )</b>


Chứng minh từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã đạt được
những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học - kỹ thuật.


<b>Câu 2 ( 1,5 điểm )</b>


Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ năm 1945 đến nay đã và đang có những tác động
như thế nào đối với cuộc sống của con người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

SBD thí sinh: ... Chữ ký GT1: ...
<b> </b>


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> <b>Môn: Lịch sử - Năm học 2008-2009</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>


<b>A. LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 </b>
<b>2,5 điểm </b>


<b>Câu 2 </b>
<b>2,0 điểm</b>



<i><b>Đảng Cộng sản Đông Dương đã căn cứ vào những điều kiện </b></i>
<i><b>lịch sử nào để phát động cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm </b></i>
<i><b>1945 ?</b></i>


Đảng Cộng sản Đông Dương đã căn cứ vào những điều kiện lịch sử sau
đây để phát động cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 :


1. Ở châu Á, quân phiệt Nhật đã đầu hàng Đồng minh không điều kiện
(giữa tháng 8- 1945). Quân Nhật ở Đông Dương hoang mang dao động
cực độ, chính phủ tay sai thân Nhật bị tê liệt, rệu rã.


2. Cao trào kháng Nhật cứu nước đang diễn ra mạnh mẽ, một khơng
khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục trong cả nước. Quần chúng cách
mạng đã sẵn sàng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi có
lệnh của Đảng Cộng sản Đơng Dương.


3. Tất cả tình hình trên đây làm cho những điều kiện của một cuộc
Tổng khởi nghĩa giành chính quyền chín muồi trong tồn quốc. Đứng
trước thời cơ thuận lợi trên, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân
Trào (từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945) đã quyết định phát động Tổng
khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh
vào. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1
kêu gọi toàn dân nổi dậy giành chính quyền. Đại hội Quốc dân cũng
họp ở Tân Trào (16-8) nhất trí tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng
Cộng sản Đông Dương.


5. Nhờ chớp đúng thời cơ và kịp thời lãnh đạo toàn dân trong cả nước
nổi dậy giành chính quyền của Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành
được thắng lợi nhanh chóng chỉ trong vòng 15 ngày (từ 14 đến
28-8-1945).



<i><b>Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ </b></i>
<i><b>về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954) . </b></i>


1- Căn cứ vào những điều kiện cụ thể cuộc kháng chiến của ta, cũng
như so sánh lực lượng giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế
chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương
lượng, Chính phủ ta đã ký kết Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến
tranh ở Đông Dương vào ngày 21-7-1954.


2- Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ …


a- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ
bản của ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.


b- Hai bên tham chiến (...) cùng ngừng bắn, lập lại hịa bình trên tồn
Đơng Dương.


c- Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai
vùng (...), ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
d- Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả
nước, sẽ tổ chức vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban


<b>0,75đ</b>


<b>0,75đ</b>


<b>0,75đ</b>



<b>0,25đ</b>


<b>0,25đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Câu 3 </b>
<b>2,5 điểm </b>


quốc tế...


3- Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơnevơ ...


a- Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã chấm dứt
cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt
Nam và Đông Dương. Pháp buộc phải rút quân đội về nước, Mỹ thất bại
trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược
Đơng Dương.


b- Đây là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ba nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị
cam kết tơn trọng.


c- Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách
mạng XHCN<i><b>, </b></i>tạo ra cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất
nước nhà.


<i><b>Trình bày những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược về quân sự mà </b></i>
<i><b>quân và dân miền Bắc đã giành được trong cuộc kháng chiến chống </b></i>
<i><b>Mỹ cứu nước (1954-1975).</b></i>


1- Cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, Mỹ mở


rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân. Ngày
5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để tạo duyên cớ đánh
phá miền Bắc. Ngày 7-2-1965, Mỹ chính thức gây ra cuộc chiến tranh
phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. Khi tiến hành “chiến tranh cục
bộ”(1965-1968), Mỹ tăng cường đánh phá miền Bắc ngày càng ác liệt...
2- Trên toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mỹ cứu nước.
Trong hơn 4 năm (5-8-1964 đến 1-11-1968) miền Bắc đã bắn rơi và phá
hủy 3243 máy bay, trong đó có 6 B52, 3F111; bắn cháy và chìm 143 tàu
chiến, bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Thắng lợi của quân
và dân miền Bắc cùng với thắng lợi của quân và dân miền Nam trong
cuộc Tổng tiến công, nổi dậy Xuân 1968 buộc Mỹ phải chấm dứt chiến
tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện từ ngày 1-11-1968, chấp nhận
đàm phán với ta ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
3- Trong thời kỳ tiến hành “ Việt Nam hóa chiến tranh”, từ tháng
4-1972, Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
Nhờ được chuẩn bị kịp thời, sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc đã chủ động
chống trả địch ngay từ trận đầu và đã đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích
bằng khơng qn của Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không” vào
tháng 12-1972. “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định
của ta, đã buộc Mỹ phải trở lại Hội nghị Pari và ký kết Hiệp định Pari
về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam (27-1-1973).


<b>0,25đ</b>


<b>0,25đ</b>


<b>0,25đ</b>
<b>0,25đ</b>


<b>0,5đ </b>



<b>1,0đ </b>


<b>1,0đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Câu 1 </b>
<b>1,5điểm </b>


<b>Câu 2</b>
<b>1,5điểm </b>


<i><b>Chứng minh từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, </b></i>
<i><b>Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và khoa học- </b></i>
<i><b>kỹ thuật.</b></i>


1- Từ những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX, Liên Xô đã
đạt được những thành tựu quan trọng về kinh tế và khoa học-kỹ thuật.
Trong 2 thập niên 50 và 60 của thế kỷ XX, nền kinh tế Xô viết tăng
trưởng mạnh mẽ. Sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 9,6%.
Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau
Mỹ, chiếm khoảng 20% sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới.


2- Nền khoa học - kỹ thuật vẫn trên đà phát triển mạnh với những thành
tựu vang dội, kỳ diệu. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành
cơng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên
chinh phục vũ trụ của lồi người. Năm 1961, Liên Xơ phóng con tàu
Phương Đông, lần đầu tiên đưa con người vào vũ trụ, bay vòng quanh
Trái Đất; đồng thời cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay
dài ngày trong vũ trụ.



<i><b>Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến nay </b></i>
<i><b>đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con</b></i>
<i><b>người? </b></i>


1- Cách mạng khoa học - kỹ thuật... cho phép con người thực hiện
những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động,
nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người với những
hàng hóa mới và tiện nghi sinh hoạt mới.


2- Cách mạng khoa học-kỹ thuật... đã đưa tới những thay đổi lớn về cơ
cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông
nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động trong các ngành
dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là ở các nước phát triển cao.


3- Mặt khác, cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật cũng đã mang lại
những hậu quả tiêu cực. Việc chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện
quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống; nạn ô nhiễm môi trường, tai
nạn lao động, tai nạn giao thơng, dịch bệnh...đang đe dọa cuộc sống của
tồn nhân loại.


<b> 0,75đ</b>


<b>0,75đ</b>


<b>0,5đ</b>


<b>0,5đ</b>


<b>0,5đ</b>



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2007-2008


<b> Môn: Lịch sử</b>


Thời gian làm bài: <i>150 phút </i>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>

<b>A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) </b>


<b>Câu 1: </b>

( 2,5 điểm )



Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có những bước phát triển


mới nào?



<b>Câu 2: </b>

( 2,0 điểm )



Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước Đông-Xuân


1953-1954, quân ta đã giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.


<b>Câu 3: </b>

( 2,5 điểm )



Trình bày sự liên minh đồn kết giữa ba dân tộc Việt Nam -


Lào-Cam-pu-chia trong thời kỳ chống chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mỹ


(1969- 1973).



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Câu 1: </b>

( 1,5 điểm )



Nêu những nét nổi bật của các nước châu Á từ sau năm 1945 đến nay.


<b>Câu 2: </b>

( 1,5 điểm )




Những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh” (1947- 1989) giữa các


cường quốc và hậu quả của nó



SBD thí sinh: ... Chữ ký GT1: ...



<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC </b>
<b>HỌC</b>


<b> THỪA THIÊN HUẾ</b> Năm học 2007-2008


<b> Môn: Lịch sử</b>


<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<b>A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1 </b>


(2,5 điểm )


<b>Câu 2 </b>


(2,0 điểm)


<i><b>Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có </b></i>
<i><b>những bước phát triển mới nào ?</b>.</i>


1. Do tác động của nhiều nhân tố, phong trào cơng


nhân 1919-1925 có bước phát triển mới so với trước. Các
cuộc đấu tranh đã bùng nổ ở khắp các trung tâm kinh tế,
chính trị trong cả nước như ở Hà Nội, Nam Định, Hải phịng,
Sài Gịn...


2. Cơng nhân đã bước đầu lập ra tổ chức chính trị của
mình để lãnh đạo đấu tranh. Ví như, cơng nhân Sài Gịn-
Chợ Lớn từ 1920 đã thành lập ra Cơng hội bí mật do Tơn
Đức Thắng đứng đầu để tổ chức lãnh đạo đấu tranh.


3. Công nhân bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức
và có mục đích chính trị rõ ràng. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh
của công nhân Ba Son ( 8- 1925 ) với mục đích ngăn cản tàu
chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh của
nhân dân và thủy thủ Trung Quốc.


4. Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1925, cho
thấy ý thức giai cấp đang phát triển, làm cơ sở cho các tổ
chức và phong trào đấu tranh chính trị cao hơn về sau.


<i><b>Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến</b></i>
<i><b>trước Đông-Xuân 1953-1954, quân ta đã giữ vững quyền </b></i>
<i><b>chủ động đánh địch trên chiến trường.</b></i>


1- Sau chiến thắng Biên giới 1950, quân ta liên tiếp
mở các chiến dịch tiến cơng vào phịng tuyến của địch ở các
chiến trường vùng rừng núi, trung du và đồng bằng nhằm
phá âm mưu đẩy mạnh chiến tranh của Pháp- Mỹ, giữ vững
thế chủ động đánh địch.



2- Trên các chiến trường trung du và đồng bằng,
trong Đông - Xuân 1950-1951 quân ta mở ba chiến dịch:
Trung du, Đường số 18, Hà Nam Ninh, ta đã tiêu diệt được 1
vạn tên địch và nhiều cứ điểm quan trọng của chúng. Trên
vùng rừng núi, ta mở chiến dịch phản công đánh thắng địch
ở Hồ Bình


( từ 11-1951 đến 2-1952).


3- Tiếp tục thực hiện phương châm " đánh chắc
thắng" và phương hướng chiến lược " tránh chỗ mạnh, đánh


(<b>0,5đ</b> )


(<b>0,75đ</b> )


(<b>0,75đ</b> )


(<b>0,5đ</b> )


(<b>0,5 đ</b> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>Câu 3 </b>


(2,5 điểm)


chỗ yếu", tháng 10-1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải
phóng tồn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La… với 25 vạn
dân, phá tan âm mưu lập "xứ Thái tự trị" của địch. Đầu tháng
4 năm 1953, bộ đội ta cùng quân giải phóng Lào mở chiến


dịch Thượng Lào, giải phóng một vùng đất đai rộng lớn, căn
cứ kháng chiến Lào mở rộng nối liền với Tây Bắc Việt Nam,
tạo thế và lực mới để uy hiếp địch.


<i><b>Trình bày sự liên minh đồn kết giữa ba dân tộc </b></i>
<i><b>Việt Nam- Lào- Cam-pu-chia trong thời kỳ chống chiến </b></i>
<i><b>lược “ Đơng Dương hóa chiến tranh” của Mỹ (1969- </b></i>
<i><b>1973).</b></i>


1<b>- </b>Từ năm 1969 cùng với việc thực hiện


“ Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam, Mỹ đã tiến
hành “ Đơng Dương hóa chiến tranh” bằng việc sử dụng
quân đội Sài Gòn như một lực lượng xung kích ở Đơng
Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược
Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971),
thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người
Đông Dương”<i><b>. </b></i>


2- Trước âm mưu và thủ đoạn mới của kẻ thù, nhân
dân ba nước Đơng Dương càng đồn kết chặt chẽ hơn nữa
đồng thời đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa chiến
lược trên mặt trận quân sự và chính trị được thể hiện qua các
sự kiện sau:


a- Trong 2 ngày 24 và 25 -4- 1970, Hội nghị cấp cao
ba nước Việt Nam- Lào- Campuchia biểu thị quyết tâm của
nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm
lược, mở rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương.



b- Từ 30-4 đến 30-6-1970, quân đội Việt Nam có sự
phối hợp của quân dân Campuchia, đã đập tan cuộc hành
quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mỹ và quân đội
Sài Gịn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu
dân.


c. Từ 12-2 đến 23-3-1971, quân đội Việt Nam có sự
phối hợp của quân dân Lào đập tan cuộc hành quân “Lam
Sơn – 719” ở đường 9- Nam Lào của 4,5 vạn quân Mỹ và
quân đội Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách
mạng Đông Dương.


(<b>0,75đ</b> )


<b>(0,5đ )</b>


(<b>0,75đ</b> )


(<b>0,5đ</b> )


(<b>0,75đ </b>
<b>B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )</b>


<b>Câu 1 </b>


(1,5điểm )


<i><b>Nêu những nét nổi bật của các nước châu Á từ sau năm </b></i>
<i><b>1945 đến nay.</b></i>



1<i>.</i>Trước chiến tranh thế giới thứ II, trừ Nhật Bản, các
nước châu Á đều bị chủ nghĩa thực dân đế quốc nô dịch. Từ
sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân
tộc bùng nổ khắp châu Á. Tới cuối những năm 50 của thế kỷ
XX, phần lớn các dân tộc châu Á đều giành được độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

2. Gần suốt nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu Á
khơng ổn định do sự tiến hành chiến tranh xâm lược của các
nước đế quốc nhất là ở các khu vực Tây Á và Đông Nam Á.
Sau “ Chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã diễn ra
những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc các
phong trào ly khai với những hành động khủng bố dã man
( như giữa Ấn Độ và Pakixtan hoặc ở Xri Lanca, Philippin,
Indônêxia..)


3. Tuy vậy, từ nhiều thập kỷ qua, một số nước châu Á
đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu
như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin -ga- po, Ma-lai-
xi-a, Thái Lan, Ấn Độ... Từ sự phát triển nhanh chóng đó,
nhiều người dự đốn “thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.


(<b>0,5đ</b> )


(<b>0,5đ</b> )


<b>Câu 2</b>


(1,5 điểm )


<i><b>Những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh </b></i>


<i><b>lạnh”( 1947- 1989) giữa các cường quốc và hậu quả của </b></i>
<i><b>nó.</b></i>


1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai khơng lâu, hai
cường quốc Liên Xơ và Mỹ đã nhanh chóng chuyển từ liên
minh chống phát xít sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn,
đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng “ chiến tranh lạnh”
giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài
phần lớn trong nửa sau thế kỷ XX.


2. “Chiến tranh lạnh " là chính sách thù địch về mọi
mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô
và các nước xã hội chủ nghĩa. Mỹ và các nước đế quốc đã
ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự,
thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao vây
Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc
chiến tranh đàn áp các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của
nhân dân các nước. Trước tình hình đó, Liên Xơ và các nước
xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phịng, củng cố
khả năng phịng thủ của mình.


3. “Chiến tranh lạnh” đã mang lại hậu quả hết sức
nặng nề. Đó là thế giới ln ở trong tình trạng căng thẳng,
thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến
tranh thế giới mới, đồng thời làm tiêu tốn một khối lượng
khổng lồ tiền của và sức người vơ ích…


(<b>0,5đ</b> )


(<b>0,5đ</b> )



(<b>0,5đ</b>)
<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH vµo líp 10 THPT QUỐC HỌC</b>
<b> THỪA THIÊN HUẾ KHÓA NGÀY 19- 06 -2006</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ</b>
Đề thi chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút )
..Số báo danh:...Phòng:


...
A- <b>LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7 ĐIỂM)</b>


<b>Câu 1: 1 điểm</b>


1- Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng
10-1930?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

2- Đường lối cách mạng thể hiện trong sơ đồ dưới đây được ghi trong văn kiện nào của Đảng
Cộng sản Đông Dương?


<b>Câu 2: 2 điểm</b>


Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sự lãnh đạo kịp thời
và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.


<b>Câu 3: 2 điểm</b>


Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời
kỳ trước và sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
<b>Câu 4: 2 điểm</b>



Tại sao nói chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã kết thúc cuộc kháng
chiến chống Pháp (1945-1954)?


<b>B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3 ĐIỂM)</b>


Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang tác động như thế nào đối với cuộc sống
của con người.


<b>UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI </b>tun<b> SINH vµo líp 10 CHUN </b>
<b>SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2006-2007</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>




<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


Câu 1
1 điểm


<b>A- LỊCH SỬ VIỆT NAM 7 điểm</b>


<b>Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo </b>
<b>luận cuơng chính trị tháng 10-1930? mơ hình... </b>


1- Trần Phú


2- Đường lối này được ghi trong văn kiện Luận cương chính


trị 10-1930.


0, 5 điểm
0,5 điểm


Câu 2
2 điểm


<b>Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa</b>
<b>tháng Tám 1945 là nhờ sụ lãnh đạo kip thời và sáng tạo của</b>
<b>Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.</b>


1- Giữa tháng Tám-1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không
điều kiện làm cho thời cơ của một cuộc tổng khởi nghĩa giành chính
quyền ở nước ta hồn tồn chín muồi.


2- Trước thời cơ đó, Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã có chủ
trương kịp thời, đúng đắn và sáng tạo: Phát động toàn dân tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông
Dương giải giáp quân Nhật, để với tư cách người làm chủ nước nhà
đón tiếp quân Đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp để hạn chế sự


0,5 điểm


0,5 điểm
L m cách m ng tà ạ ư


s nả


dân quy n th ng l iề ắ ợ



B qua giai o n tỏ đ ạ ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

phá hoại của chúng.


3- Chủ trương đó được thể hiện:


a- Đêm 13 rạng ngày 14-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đã ra
quân lệnh số 1 phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.


b- Ngày 14 và ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng
sản Đông Dương đã quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.
4- Chủ trương của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đáp ứng được
nguyện vọng của toàn thể dân tộc, quần chúng cách mạng nước ta đã
vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đưa cuộc tổng khởi nghĩa
giành thắng lợi nhanh chóng trong 15 ngày...


0,25 đểm


0,25 đểm


0,5 điểm
Câu 3


2 điểm


Câu 4
2 điểm


<b>Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính </b>


<b>phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời kỳ trước và sau </b>
<b>6-3-1946 có gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó?</b>


Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và tưởng trong
thời gian trước và sau 6-3-1946 có điểm khác nhau:


1- Trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hồ hỗn, nhân
nhượng với Tưởng, kiên quyết chống Pháp ở miền Nam, thì từ sau
6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hồ hoãn, nhân nhượng với Pháp
để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước (Hiệp định Sơ Bộ 6-3-1946,
Tạm ước 14-9-1946).


2- Lý do có sự khác nhau


a- Để tránh tình thế bất lợi cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ
thù.


b- Do tình hình thay đổi: Pháp cấu kết với Tưởng, để quân Pháp ra
miền Bắc thay thế quân Tưởng.


c- Loại được một kẻ thù nguy hiểm là Tưởng.


e- Tranh thủ được thời gian hồ hỗn để chuẩn bị lực lượng chống
Pháp.


<b>Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp </b>
<b>định Giơnevơ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp </b>
<b>(1945-1954)?</b>


1- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh, trước sự thất bại liên tiếp,


thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển
cục diện chiến tranh, hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ “kết thúc chiến
tranh trong danh dự”. Trước nguy cơ phá sản của kế hoạch này,
Pháp đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm điểm quyết
chiến chiến lược với ta.


2- Quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã mở chiến dịch Điện
Biên Phủ từ ngày 13-3-1954 và đập tan tập đoàn cứ điểm này vào
ngày 7-5-1954.


3- Với chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế
hoạch Nava, thực dân Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ,
công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, rút


1 điểm
1 điểm


0,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

quân về nước. Nền hịa bình được lập lại trên đất nước ta đồng thời
đánh dấu sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta.


1 điểm
<b>B- LỊCH SỦ THẾ GIỚI 3 điểm</b>


<b>Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang</b>
<b>tác động như thế nào đối với cuộc sống con loài người.</b>


1- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã mang lại những


tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to
lớn trong cuộc sống con người.


2- Nó cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng
thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và chất
lượng cuộc sống...


3- Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động nhất là ở
các nước phát triển cao.


4- Tuy nhiên, nó cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính
con người tạo nên (chế tạo vũ khí hủy diệt cuộc sống, nạn ơ nhiễm
mơi trường), phóng xạ ngun tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch
bệnh mới cùng với những đe dọa về an ninh, đạo đức xã hội đối với
con người..


0,5 im


0,75 im
0,75 im


1 im


<b>Sở Giáo dục - Đào tạo</b>
<b>Thái Bình</b>


<b>Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình</b>
Năm học 2008 - 2009


Môn: <b>Lịch sử</b>



Thi gian: 150 phỳt <i>(khụng k thời gian giao đề)</i>
<b>A. Lịch sử Việt Nam (7,0 im)</b>


<b>Câu 1. </b><i>(1,0 điểm)</i> HÃy điền thời gian (ngày, tháng, năm) vào bảng thống kê sau cho phù hợp với sự kiện
lịch sử.


<i>STT</i> <i>Ngày, tháng, năm</i> <i>Tên sự kiện lịch sư</i>


1 Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc


2 Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập


3 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra


4 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần 8 khai mạc


5 Mặt trận Việt Minh thành lËp


6 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lp


7 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi


8 Nhân dân tỉnh Bến Tre Đồng khởi


9 Hip nh Pari đợc kí chính thức


10 Cc tỉng tun cư bÇu Qc héi chung c¶ níc


<b>Câu 2. </b><i>(2,0 điểm)</i> Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Hồn cảnh lịch sử, q trình hoạt động)? ảnh hởng của


nó đối với phong trào cách mạng Việt Nam?


<b>Câu 3. </b><i>(1,0 điểm)</i> Hãy so sánh chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” của đế
quốc Mĩ theo nội dung sau:


<i>Nội dung</i> <i>Chiến tranh đặc biệt</i> <i>Chiến tranh cục bộ</i>


Thêi gian tiÕn hành chiến tranh
Phạm vi chiến tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Lực lợng chÝnh tham gia
TÝnh chÊt chiÕn tranh


<b>Câu 4. </b><i>(3,0 điểm)</i> Trình bày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968? Cuộc Tổng tiến cơng Xn
1968 có ảnh hởng nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam?


<b>B. LÞch sư thÕ giíi (3,0 ®iĨm)</b>


<b>Câu 1. </b><i>(1,0 điểm)</i> Nớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa nh thế nào đối với nhân dân Trung
Quốc và nhân dân Việt Nam?


<b>Câu 2. </b><i>(1,0 điểm)</i> Hãy nêu những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? Từ sau khi Việt
Nam gia nhập Liên hợp quốc đến nay, những cơ quan chuyên môn nào của Liên hợp quốc đã và
đang hoạt động ở Việt Nam?


<b>Câu 3. </b><i>(1,0 điểm)</i> Hãy nêu những thủ đoạn của Mĩ trong chiến tranh lạnh và hậu quả của nó đối vi th
gii?


<b>Sở Giáo dục - Đào tạo</b>
<b>Thái Bình</b>



<b>Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình</b>
Năm học 2008 - 2009


Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Lịch sử


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Phần I</b> Lịch sử Việt Nam <b>7,0 đ</b>


<b>Câu1.</b>
<i><b>(1,0 điểm) </b></i>


<i>STT</i> <i>Ngày, tháng, năm</i> <i>Tên sự kiện lịch sử</i>


1 05/06/1911 Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc
2 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập
3 27/09/1940 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra


4 10/05/1941 Héi nghÞ Ban chấp hành Trung ơng lần 8 khai mạc
5 19/05/1941 Mặt trËn ViƯt Minh thµnh lËp


6 02/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập
7 07/05/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
8 17/01/1960 Nhân dân tỉnh Bến Tre “Đồng khởi”
9 27/01/1973 Hiệp định Pari đợc kí chính thức


10 25/04/1976 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nớc
<i>Mỗi mốc thời gian đúng cho 0,1 điểm</i>



1,0 đ


<b>Câu 2.</b>
<i>(2,0 điểm)</i>


a. Học sinh sử dụng kiến thức bài 16 mục III SGK Lịch sử 9
* Hoàn cảnh lịch sư:


- Phong trào u nớc và phong trào cơng nhân Việt Nam đến năm 1925 đã phát triển mạnh mẽ, cú
nhng bc tin mi.


0,25đ
- Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, cuối


nm 1924, Nguyn ỏi Quc v Quảng Châu (Trung Quốc). Ngời tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt
Nam có mặt tại đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nớc sang để thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên 6/1925, trong đó nịng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.


0,5đ
* Hoạt động:


- Mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ cách mạng, lựa chọn ngời đi học tại các trờng đại
học (đại học Phơng Đông ở Liên Xô...), phần lớn về nớc hoạt động.


0,25đ
- Xuất bản báo chí: Tờ báo Thanh niên là cơ quan tuyên truyền 0,25đ
- Chủ trơng vơ sản hóa (1928) đa hội viên vào hoạt động thực tiễn, tự rèn luyện, truyền bá chủ


nghĩa Mác-Lênin và lãnh đạo nhân dân đấu tranh. 0,25đ



b) ¶nh hëng cđa Việt Nam cách mạng thanh niên tới CM Việt Nam


- Thành lập Hội Việt Nam thanh niên để tập hợp những thanh niên yêu nớc tiên tiến nhằm đào tạo
cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ 1925 - 1927 đã bồi dỡng đợc 75 hội viên...).


0,25đ
- Thông qua hoạt động của hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền bá sâu rộng về trong nớc để


gi¸c ngé giai cÊp công nhân và quần chúng nhân dân thúc đẩy phong trào cách mạng Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 3</b>


<i>(1,0 im)</i> <i><sub>Ni dung</sub></i> <i><sub>Chin tranh c bit</sub></i> <i><sub>Chin tranh cục bộ</sub></i>


Thêi gian tiÕn hµnh chiÕn


tranh 1961 - 1965 1965 - 1968 0,25đ


Phạm vi chiến tranh Miền Nam Việt Nam Cả nớc Việt Nam 0,25đ


Lc lng chớnh tham gia Quân đội ngụy Sài Gòn Quân đội Mĩ + Đồng minh 0,25đ
Tính chất chiến tranh Chiến tranh xâm lợc thực dân<sub>kiểu mới của Mĩ</sub> Chiến tranh xâm lợc thực dân kiu<sub>mi ca M</sub> 0,25


<b>Câu 4</b>
<i>(3,0 điểm)</i>


a) Tng tin cụng v nổi dậy Xuân 1968 (HS sử dụng kiến thức bài 29, mục 3 - SGK Lịch sử 9).
Nội dung bảo đảm ý sau:



+ §iỊu kiƯn:


- Xuất phát từ nhận định so sánh lực lợng thay đổi có lợi cho ta và lợi dụng mâu thuẫn trong năm
bầu tổng thống ở Mĩ (1968)


0,25®


+ Mục tiêu của ta: Mở cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy tồn miền Nam mà trọng tâm là các đô thị
nhằm: Tiêu diệt một bộ phận lực lợng quân Mĩ và quân đồng minh; Đánh đòn mạnh vào chính
quyền và qn đội Sài Gịn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán rút qn
về nớc.


0,5®
+ DiƠn biÕn:


- Diễn ra qua 3 đợt, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lợc của quân chủ lực vào khắp các đô thị
trong đêm 30 rạng ngày 31/01/1968  25/02/1968


0,25đ
- Quân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị ln, 64/242 qun l, hu khp cỏc


ấp chiến lợc 0,25đ


- Tại Sài Gịn, qn giải phóng tấn cơng các vị trí trung tâm đầu não của địch nh tịa đại sứ Mĩ,


dinh Độc Lập, đài phát thanh. 0,25đ


+ KÕt qu¶:


- Trong đợt 1, khơng đầy 1 tháng, qn và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên địch,


trong đó có 43.000 lính Mĩ và đồng minh, phá hủy một khối lớn vật chất và phơng tiện chiến tranh
ca chỳng.


- Đợt 2 + 3 lực lợng của ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất, tuy vậy ý nghĩa của tổng tiến công và
nổi dậy mùa xuân 1968 không hề bị giảm sút.


0,5đ


b) nh hng i vi cỏch mạng Việt Nam


- Qua cuộc tổng tiến công... Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lợc “Chiến tranh cục bộ”,
buộc chúng phải thay đổi chiến lợc chiến tranh mới, làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân
Mĩ phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam càng lên cao...


0,25đ


- Việc Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc... tạo điều kiện cho miền Bắc khôi
phục hàn gắn vết thơng chiến tranh, phát triển kinh tế... tăng cờng chi viện cho miền Nam ngày


càng lớn cả về sức ngời, sức của... 0,25đ


<b>Phần B</b> <b>Lịch sử Thế giới</b> <b><sub>3,0đ</sub></b>


<b>Câu 1.</b>
<i>(1,0 điểm)</i>


ý nghĩa:


+ Với nhân dân Trung Quốc:



- Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.


0,25đ
- Đa đất nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập, tự do, hệ thống XHCN đợc nối liền từ u


á. 0,25đ


+ Đối với nhân dân Việt Nam:


- C vũ, động viên nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc. 0,25đ
- Căn cứ địa Việt Bắc nối liền với Trung Quốc, Liên Xô, nhân dân Việt Nam sẽ trực tiếp nhận đợc


sù ñng hé cña hệ thống XHCN về cơ sở vật chất và tinh thần. 0,25đ


<b>Câu 2.</b>
<i>(1,0 điểm)</i>


a) Nhiệm vụ của Liên hợp quốc: (Häc sinh sư dơng kiÕn thøc bµi 11, mơc II - SGK Lịch sử 9)
+ Duy trì hòa bình và an ninh thÕ giíi.


+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của
các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hi, nhõn o.


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
Ví dụ: FAO, PAM, UNICEF, UNESCO, IMF, WHO...


(HS cã thÓ viÕt tiÕng ViƯt cịng chÊp nhËn, vÝ dơ: Tỉ chøc y tế thế giới, tổ chức nông nghiệp và l
-ơng thực thế giới...)



<b>Câu 3.</b>
<i>(1,0 điểm)</i>


Học sinh sử dụng kiến thức bài 2, mục II - SGK Lịch sử 9
a) Thủ ®o¹n cđa MÜ:


- Thành lập các khối qn sự và căn cứ quân sự bao vây các nớc XHCN
- Chạy đua vũ trang (tăng ngân sách, phơng tiện vũ khí chiến tranh,...)
- Cơ lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với các nớc XHCN.
- Lôi kéo đồng minh bằng viện trợ kinh tế, quân sự.


- G©y chiÕn tranh khu vực.


<i>(Nếu HS trình bày chi tiết nh SGK cũng cho điểm tối đa)</i>


0,5đ


b) Hậu quả:


- Th gii luụn trong tình trạng căng thẳng, mất ổn định, có lúc đứng tr ớc nguy cơ bùng nổ cuộc


chiÕn tranh thÕ giíi míi. 0,25®


- Trong thời bình, các nớc phải chi phí một khối lợng lớn về tiền của và sức ngời để sản xuất các


vũ khí... Tạo điều kiện cho Nhật Bản, Tây Âu vơn lên trở thành những đối th cnh tranh... 0,25


<b>Sở Giáo dục và Đào tạo</b>
<b>Nghệ An</b>



<b>Kì thi tuyển sinh vào lớp 10</b>
<b>trờng THPT chuyên phan bội châu</b>


<b>Năm học 2005-2006</b>


<b>Đề chính thức</b> <b> Môn thi : Lịch sử</b>


Thi gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
<b>A. Phần lịch sử Việt Nam (15 điểm)</b>


<i><b>Câu 1 (6 điểm):</b></i> Quá trình ra đời, phát triển và vai trò của lực lợng vũ trang trong Cách
mạng tháng Tám 1945 .


<i><b>Câu 2 (4 điểm):</b></i> Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với việc ký kết hiệp định
Giơ ne vơ 1954. Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh
ngoại giao .


<i><b>Câu 3 (5 điểm):</b></i> Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân miền Nam trải qua
mấy giai đoạn? Nội dung chính của các giai on ú ?


<b>B. Phần lịch sử thế giới (5 ®iĨm)</b>


Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn liền với các mốc thời gian dới đây:
2/1848; 28/9/1864; 18/3/1871; 14/7/1889; 10/1917; 2/3/1919
Cho biết sự kiện lịch sử nào ảnh hởng sâu sắc nhất tới đời sống nhân loại. Vì sao?


<b>Së GD&§T NghƯ An</b> <b> K× thi chän häc viªn giái tØnh</b>
<b> Năm học 2007-2008</b>



<b>Mụn thi: Lch s lp 12 - Bổ túc THPT</b>
<i>Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<b>A. Lịch sử thế giới</b> (6<i>,0 điểm</i>)


B»ng hiĨu biÕt vỊ tổ chức Liên Hợp Quốc, hÃy làm rõ:


a) S ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc.
b) Vai trò của Liên Hợp Quốc trong việc giải quyết những vấn đề thế giới.
c) Những đóng góp của Việt Nam trong tổ chức này.


<b>. LÞch sư ViƯt Nam</b> (<i>14,0 điểm</i>).
<b>Câu 1 (7</b><i>,0 điểm</i>):


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Trình bày nội dung cơ bản của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lần thứ 8
(tháng 5/1941).


Vấn đề xây dựng lực lợng vũ trang nhằm chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa mà hội nghị đề ra đã đợc Đảng ta
thực hiện nh thế nào?


<b>Câu 2</b><i>(7,0 điểm</i>): Phân tích chính sách đối ngoại của Đảng và Hồ Chủ tịch từ sau cách
mạng tháng Tám 1945 đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến.


<i>n</i> <b>Kú thi chän häc viªn giái tØnh</b>


<i><b>Năm học 2007 - 2008</b></i>
<b>đáp án v biu im chm chớnh thc</b>


Môn: <i>lịch sử 12 bổ túc thpt</i>





<b>---Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


A. Lịch sử thế giới <b>6.0</b>


<b>C©u 1. B»ng hiĨu biết...</b> <b>4.0</b>


<b>a</b> Trình bày... <b>2,0</b>


<i>* S ra i...<b> ...</b></i>


Ngày 26/6/1945 đại diện của 50 nớc họp tại Xan Phranxixcô ( Mĩ) đã thông qua Hiến chơng Liên
Hợp Quốc. Ngày 24/10/1945 phiên họp đầu tiên đợc tổ chức tại Luân Đôn và ngày này đợc lấy làm
ngày thành lập Liên Hợp Quốc.


<i>0.5</i>
<i> * Mục đích: </i>


Duy trì hồ bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nớc trên cơ sở tơn
trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết. ...


<i>1.0</i>
<i> * Nguyên tắc: </i>


Liờn Hp quc hoạt động theo những nguyên tắc:


- Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
- Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nớc.
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hồ bình.



- Nguyên tắc nhất trí giữa năm cờng quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
- Liên Hợp quốc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào.


<i>0.5</i>


<b>b.</b> <b> Vai trò của Liên Hợp Quốc... </b> <b>2.5</b>


- Giải quyết những vấn đề tranh chấp, xung đột, chống chiến tranh hạt nhân bảo vệ hồ bình, an


ninh thế giới: vấn đề Trung Đông, vấn đề hạt nhân Iran, Triều Tiên, chống khủng bố... <i><sub>1.0</sub></i>
- Tăng cờng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, xã hội...


<i>0.5</i>
- Giải quyết những vấn đề mang tính tồn cầu: dân số, dịch bệnh, mơi trờng, lơng thực...


<i>1,0</i>


<b>c.</b> <b>Những đóng góp của Việt Nam... </b> <b>1.5</b>


- Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc. <i>0.5</i>
- Việt Nam thực hiện nghiêm chỉnh những nguyên tắc, tơn trọng những quyết định của Liên


Hợp Quốc và có nhiều đóng góp về vấn đề hồ bình: tích cực ủng hộ, góp phần vào việc giải quyết những
tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phơng pháp hồ bình (rút quân khỏi Campuchia, làm trung gian để


thúc đẩy việc giải quyết vấn đề hạt nhân của Triều Tiên...) <i>0.5</i>


- Năm 2008 trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Việt


Nam sẽ có cơ hội đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của tổ chức này. <i>0.5</i>



<b> B. LÞch sư việt nam</b> <b>14.0</b>


<i><b> Câu 1. Hoàn cảnh...</b></i> <b>7.0</b>


<i>* Hoàn cảnh...</i> <b>1,0</b>


- Phát xít Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô... <i>0.5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

lt nhõn dõn ta. Mõu thuẫn dân tộc càng thêm gay gắt. Trớc tình hình đó, ngày 28-1-1941 Nguyễn ái
Quốc về nớc. Ngời triệu tập và chủ trì hội nghị TƯ Đảng lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 tại Pắc Bó


– Cao B»ng . <i><sub>0.5</sub></i>


<i>* Néi dung cđa héi nghÞ :</i> <b>3.0</b>


- Nhận định mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật là mâu thuẫn
chủ yếu, gay gắt nhất, đòi hỏi phải giải quyết cấp bách. Từ đó tiếp tục đ a nhiệm vụ giải phúng dõn tc


lên hàng đầu và xem đây là nhiệm vô bøc thiÕt ... <i>1.0</i>


- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của


bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, tiến tới thực hiện “ngời cày có ruộng”. <i><sub>0.5</sub></i>
- Chủ trơng thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt là Việt Minh) nhằm liên hiệp hết


thảy các giới đồng bào yêu nớc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. <i>1.0</i>
- Xúc tiến chuẩn bị mọi mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang khi có điều kiện, phải kịp thời phát


động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa khi có tình thế cách mạng. <i>1.0</i>


<i>* ý nghĩa: </i>


Hội nghị TW lần thứ 8 đã hồn chỉnh q trình chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng của
Đảng đợc đặt ra từ hội nghị TW lần thứ 6 (11/1939), nó có tác dụng quyết định trong việc động viên toàn
Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám.


<b>1.0</b>


<b>b. </b> <i><b> Vấn đề...</b></i> <b>2.0</b>


- Trên cơ sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập Cứu quốc quân. Từ tháng
7/1941-2/1942 đội đã tiến hành chiến tranh du kích. Sau đó phân tán nhiều bộ phận, tuyên truyền, gây dựng cơ


sở chính trị trong quần chúng ở các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn. <i>1,0</i>
- 22/12/1944 theo Chỉ thị của Nguyễn ái Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc
thành lập. Tháng 4/1945 Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp quyết định thống nhất các lực l ợng vũ
trang. Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hợp nht vi Cu quc quõn thnh Vit


Nam Giải phóng quân. <i>0.5</i>


- Việc chuẩn bị lực lợng vũ trang chu đáo đã góp phần quan trọng cho cuộc tổng khởi nghĩa dành


thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu <i>0.5</i>


<i><b> Câu 2. Chính sách đối ngoại... kháng chiến </b></i> <b>7.0</b>


<b>* Tríc ngµy 6/3/1946: </b> <b>2.5</b>


<i>- Đối với quân Tởng</i> : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp <b>1,5</b>
+ Ta chủ trơng hoà hoãn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiên, lãnh đạo nhõn dõn u tranh



chính trị một cách khôn khéo...Nhợng cho chúng một số yêu sách về chính trị (cho bọn tay sai cña T ëng
70 ghÕ trong quèc héi, 4 ghế bộ trởng...), kinh tế (cung cấp một phần lơng thc, thùc phÈm, nhËn tiªu tiỊn


“Quan kim”, “Qc tƯ”<b>.</b> <i>0.5</i>


+ Kiên quyết bác bỏ những yêu cầu của chúng: Hồ Chí Minh từ chức, gạt những đảng viên
Cộng sản ra khỏi chính phủ lâm thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca...Vạch trần âm mu và hành động chia rẽ,
phá hoại của tay sai Tởng (Việt quốc, Việt cách...) những kẻ phá hoại có y bng chng u b trng


trị theo pháp luật... <i>0.5</i>


+ ý nghĩa: Hạn chế những hành động phá hoại của Tởng, âm mu lật đổ chính phủ Hồ Chí
Minh của Tởng bị thất bại, bảo vệ đợc chính quyền cách mạng, ổn định miền Bắc, tạo điều kiện chi viện


cho miÒn Nam chống thực dân Pháp. <i>0.5</i>


<i>- i vi thc dõn Pháp ở miền Nam</i>: ta kiên quyết đứng lên kháng chiến chống TD Pháp. <b>1,0</b>
+ Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc sự giúp sức của thực dân Anh, TD Pháp đánh úp trụ sở


UB nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, chính thức trở lại xâm lợc nớc ta. <i>0.5</i>
+ Bộ mặt xâm lợc của thực dân Pháp đã lộ rõ, ta kiên quyết cầm súng đứng lên kháng chiến


chống Pháp. Đảng, chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ “Nam Bộ kháng
chiến”, thanh niên miền Bắc, miền Trung hăng hái vào Nam đánh giặc, nhân dân tổ chức qun góp tiền,


“đng hé Nam Bé kh¸ng chiÕn”. <i>0.5</i>


<b>* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng </b>



<b>4.0</b>


<i><b>- Hiệp nh s b 6/3 .</b></i> <b>2,5</b>


<i>+ Hoàn cảnh:</i>


K t ngày 28/2/1946 sách lợc của Đảng ta thay đổi, chuyển từ hoà với Tởng để đánh Pháp ở Nam
bộ sang hoà với Pháp để đuổi Tởng ra khỏi miền Bắc.


Ngày 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp sẽ thay quân Tởng giải giáp quân đội Nhật ở miền
Bắc. Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai con đờng lựa chọn: hoặc là đứng lên chống Pháp ngay
khi nó mới đặt chân lên MB hoặc chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân T ởng, tránh
tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực
lợng. Ta chọn giải pháp thứ hai.


Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện chính phủ Pháp bản Hiệp định sơ bộ.


<b>0.5</b>


<i>+ Néi dung: </i> <b>1,5</b>


Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do nằm trong khối liên hiƯp Ph¸p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

 ChÝnh phđ ViƯt Nam thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp ra MB thay quân T ởng, số quân này


rút dần trong thời hạn 5 năm. 0.5


Hai bờn thc hin ngng bn ngay ở Nam Bộ để tạo khơng khí thuận lợi cho việc đàm phán


chÝnh thøc... 0.5



<i>+ ý nghÜa: </i>


Đây là diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta đã loại trừ đợc một kẻ thù nguy hiểm do Mĩ điều
khiển là 20 vạn quân Tởng và tay sai, đánh tan âm mu cấu kết của Pháp và Tởng, có thời gian chuẩn bị
lực lợng cách mạng, đồng thời thể hiệ thiện chí hồ bình của dân tộc ta


<b>0.5</b>


<i><b>- Tạm ớc 14/9/1946: </b></i> <b>1,5</b>


<i>+ Hoàn cảnh kí kết:</i>


Sau khi kí hiệp định sơ bộ 6/3 ta tranh thủ thời gian hồ bình xây dựng và phát triển lực l ợng về mọi
mặt...ngừng bắn ở Nam Bộ.


Phía Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, thành lập chính phủ Nam Kì tự trị, âm m u
tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam.


Do sự đấu tranh kiên quyết của ta, cuộc đàm phán chính thức giữa hai chính phủ tổ chức tại
Phôngtennơblô (Pháp). Sau hơn hai tháng, cuộc đàm phán thất bại vì lập trờng của hai bên đối lập nh
nớc với lửa, ta kiên quyết giữ lập trờng của mình....Trong khi đó tại Đơng Dơng quân Pháp tăng cờng
hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chin tranh.


Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) bản tạm ớc 14/9/1946.


0.5


<i>+ Néi dung: </i>



Bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, nhân nhợng thêm một số quyền lợi kinh tế, văn hố


cho Ph¸p ë ViƯt Nam. 0.5


<i>+ ý nghÜa: </i>


Khơng ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hoãn để củng cố, xây dựng lực lợng cho một cuộc chiến


đấu lâu dài với Pháp mà ta biết không thể tránh khỏi. 0.5


<i><b>* KÕt luËn </b></i>


Đứng trớc tình thế hiểm nghèo trong năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám, Đảng và Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã hết sức bình tĩnh, khơn khéo để đa con thuyền cách mạng Việt Nam lớt qua thác ghềnh
nguy hiểm.


0.5


<b>Sở giáo dục & đào tạo</b>
<b>Hng yên</b>




<b>---đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyờn </b>
<b>Nm hc 2008 </b> <b> 2009</b>


Môn thi: Lịch sử
<i> (Dµnh cho thÝ sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử)</i>


Thời gian làm bài: 150 phút


Ngày thi: Sáng 20/7/2008


<b>---A. lịch sử Việt Nam (8,0 điểm)</b>
<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>


Em hÃy trình bày sự phân hoá giai cÊp trong x· héi ViÖt Nam sau ChiÕn tranh thÕ giới thứ nhất?
Nêu mâu thuẫn trong xà hội Việt Nam giai đoạn này? Theo em mâu thuẫn nào là cơ bản nhất? Vì sao?
<b>Câu 2: (1,0 điểm)</b>


Em hóy k bng dới đây vào bài l m và điền tên sự kiện sao cho đúng với mốc thời gian đã cho:à


<b>STT</b> <b>Thời gian</b> <b>Tên sự kiện</b>


1 28/01/1941


2 19/05/1941


3 19/08/1945


4 02/09/1945


<b>Câu3: (3,0 điểm)</b>


Phân tích nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng 8 năm 1945? Theo em nguyên nhân nào là
chủ yếu? Vì sao?


<b>B. Lịch sử thế giới (2,0 điểm)</b>


Trình bày những nét chính về quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các n ớc


châu Phi từ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×