Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

chuyên đề lý thuyết và các dạng bài tập andehit 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.14 KB, 46 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3: ANĐEHIT – XETON

A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
 ANĐEHIT
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI
Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực
tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Ví dụ: H–CH=O anđehit fomic (metanal)
CH3−CH=O anđehit axetic (etanal)
CH2=CH−CH=O propenal
C6H5−CH=O benzanđehit
O=CH−CH=O anđehit oxalic
Phân loại:
- Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon:
+ Anđehit no
+ Anđehit không no
+ Anđehit thơm
- Dựa vào số nhóm −CHO
+ Anđehit đơn chức
+ Anđehit đa chức.
Ví dụ: Anđehit no: H−CH=O anđehit fomic
Anđehit không no: CH2=CH−CH=O propenal
Anđehit thơm: C6H5−CH=O benzanđehit
Anđehit đơn chức: CH3−CH=O anđehit axetic
Anđehit đa chức: O=CH−CH=O anđehit oxalic
II. DANH PHÁP
- Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al
Trang 1


- Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng.


Chú ý:
- Mạch chính: Chứa nhóm −CHO và dài nhất
- Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm −CHO.
Ví dụ:
Anđehit

Tên thay thế

Tên thơng thường

HCH=O

Metanal

Fomanđehit (anđehit fomic)

CH3CH=O

Etanal

Axetanđehit (anđehit axetic)

CH3CH2CH=O

Propanal

Propionanđehit

(anđehit


propionic)
(CH3)2CHCH2CH=O

3-metylbutanal

Isovaleranđehit

(anđehit

isovaleric)
CH3CH=CHCH=O

But-2-en-1-al

Crotonanđehit (anđehit crotonic)

III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Ở điều kiện thường, các anđehit đầu dãy là các chất khí và tan rất tốt trong nước. Các
anđehit tiếp theo là các chất lỏng hoặc rắn, độ tan giảm khi phân tử khối tăng.
- Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (37 – 40%) được gọi là fomalin.
IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Phản ứng cộng: có thể xem liên kết CH=O như C=C
t ° ,Ni
→ Ancol bậc 1
Cộng H2 (phản ứng khử): Anđehit + H 2 

⇒ Anđehit đóng vai trị là chất khử.
2. Phản ứng oxi hóa
- Tác dụng với Br2 và dung dịch KMnO4
R−CHO + Br2 + H2O → R−COOH + HBr

- Tác dụng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc)
AgNO3 + 3NH3 + H 2 O →  Ag ( NH3 ) 2  OH (phức tan)
R − CHO + 2  Ag ( NH 3 ) 2  OH → RCOONH 4 + 2Ag + 3NH 3 + H 2O

⇒ Anđehit đóng vai trị là chất oxi hóa.
Trang 2


⇒ Dùng để nhận biết anđehit.
Tổng quát:

R ( CHO ) a + 2aAgNO3 + 3aNH 3 + aH 2 O 
→ R ( COONH 4 ) a + 2aNH 4 NO3 + 2aAg

Riêng anđehit fomic:
HCHO + 4AgNO3 + 6NH 3 + 2H 2 O → ( NH 4 ) 2 CO3 + 4NH 4 NO3 + 4Ag

- Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm → Cu2O đỏ gạch.

R ( CHO ) a + 2aCu ( OH ) 2 + aNaOH 
→ R ( COONa ) a + aCu 2O + 3aH 2O

Riêng anđehit fomic:
HCHO + 4Cu ( OH ) 2 + 2NaOH 
→ Na 2 CO3 + 2Cu 2 O + 6H 2 O

• Chú ý: Trong một số bài tốn có thể viết:
ddNH3 ,t °
R-CH=O + Ag 2O 
→ R − COOH + 2Ag ↓


R-CH=O + 2Cu ( OH ) 2 
→ R − COOH + Cu 2O ↓ +2H 2O

 Nếu R là Hiđro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư:
ddNH3 ,t °
H-CHO + 2Ag 2O 
→ H 2 O + CO 2 + 4Ag ↓

H-CH=O + 4Cu ( OH ) 2 
→ 5H 2O + CO 2 + 2Cu 2O ↓

 Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho được phản ứng
tráng gương.
ddNH 3 ,t °
HCOOH + Ag 2 O 
→ H 2 O + CO 2 + 2Ag ↓
ddNH3 ,t °
HCOONa + Ag 2O 
→ NaHCO 3 + 2Ag ↓
ddNH3 ,t °
H-COOR + Ag 2 O 
→ ROH + CO 2 + 2Ag ↓

 Anđehit vừa đóng vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa:
+ Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2 ( t° )
+ Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 ( Ni, t° )
V. ĐIỀU CHẾ
1. Oxi hóa nhẹ ancol bậc 1:
Fomanđehit được điều chế trong cơng nghiệp bằng cách oxi hóa metanol nhờ có oxi khơng

khí ở 600 − 700°C với xúc tác Cu hoặc Ag.
Ag,600° C
2CH3 -OH + O 2 
→ 2HCH=O + 2H 2 O

Trang 3


2. Điều chế từ hiđrocacbon:
+ Oxi hóa khơng hồn tồn metan là phương pháp mới sản xuất fomanđehit:
NO,600 −800° C
CH 4 + O 2 
→ HCH=O + H 2O

+ Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit:
PdCl 2 ,CuCl 2
2CH 2 =CH 2 + O 2 
→ 2CH 3CH = O

+ Axetanđehit cịn có thêm phương pháp:
HgSO 4 ,80° C
CH ≡ CH + H 2 O 

→ CH 3 -CHO

 XETON
I. ĐỊNH NGHĨA
Xeton là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai
nguyên tử cacbon.
II. DANH PHÁP

- Tên thay thế = Tên Hiđrocacbon tương ứng + vị trí nhóm chức + on
- Tên gốc chức = Tên gốc hiđrocacbon + xeton
Ví dụ:
Xeton

Tên thay thế

Tên gốc chức

CH3−CO−CH3

Propan-2-on

Dimetyl xeton

CH3−CO−CH2−CH3

But-2-on

Etyl metyl xeton

CH3−CO−CH=CH2

But-3-en-2-on

Metyl vinyl xeton

III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Ni,t °
Xeton + H2 

→ Ancol bậc 2
Ni,t °
R-CO-R1 + H 2 
→ R-CH ( OH ) -R 1
Ni,t °
→ CH3 -CH ( OH ) -CH 3
Ví dụ: CH 3 -CO-CH 3 + H 2 

IV. ĐIỀU CHẾ
1. Từ Ancol: Oxi hóa khơng hồn tồn ancol bậc II.

R-CH ( OH ) -R1 + CuO 
→ R-CO-R 1 + Cu + H 2O

CH3 -CH ( OH ) -CH 3 + CuO 
→ CH 3 -CO-CH 3 + Cu + H 2O

Trang 4


2. Từ hiđrocacbon: Oxi hóa cumen rồi chế hóa với axit H 2SO4 thu được axeton cùng
với phenol
CH 2 = CHCH 3
1.O2
C6 H 6 
→ C6 H 5CH ( CH 3 ) 2 
→ C 6 H 5OH + CH 3COCH 3 .
2.H 2SO4
H+


DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỐT CHÁY

Chú ý: Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho nH O = nCO .
2

2

+ 1 nhóm anđehit (-CH = O) có 1 liên kết đơi C = O ⇒ anđehit no đơn chức chỉ có 1
liên kết π nên khi đốt cháy nH O = nCO (và ngược lại)
2

2

+ Anđehit A có 2 liên kết π có 2 khả năng: anđehit no 2 chức (2 π ở C = O) hoặc anđehit
khơng no có 1 liên kết đơi (1 π trong C = O, 1 π trong C = C).
+ H , xt
+ O ,t °
→ Ancol 
→ cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt anđehit
+ Anđehit 
2

2

cịn số mol H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H 2O trội hơn bằng số mol H 2 đã cộng vào
anđehit.
Chú ý:
Cách 2: Đặt công thức tổng quát của (X) có dạng Cn H 2 n + 2−2 k Oz trong đó k là bộ bất bão
hòa của phân tử, k = số liên kết π + số vịng



Phương trình cháy:
3n + 1 − k − z
O2 → nCO2 + (n + 1 − k ) H 2O
2
= ( k − 1).nX

Cn H 2 n+ 2− 2 k Oz +
⇒ nCO2 − nH 2O



Anđehit/xeton X là no, đơn chức, mạch hở ⇒ X có cơng thức Cn H 2 nO



mX = mC + mH + mO

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Trang 5


Bài 1. Đốt cháy hỗn hợp anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO 2. Hiđro hoàn toàn 2
anđehit này cần 0,2 mol H 2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp 2 rượu thì số mol H 2O thu được là
A. 0,4 mol

B. 0,6 mol

C. 0,8 mol


D. 0,3 mol

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn một anđehit đơn chức, no, mạch hở A cần 17,92 lít O 2 (đktc).
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi rong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa nữa. Cơng thức phân tử A là
A. CH2O.

B. C2H4O.

C. C3H6O.

D. C4H8O.

Bài 3. Đốt cháy hoàn tồn một lượng anđehit A cần vừa đủ 2,52 lít O 2 (đktc), được 4,4
gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có cơng thức phân tử là
A. C3H4O.

B. C4H6O.

C. C4H6O2.

D. C8H12O.

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
n A : n CO2 : n H2O = 1: 3 : 2. Vậy A là:

A. CH3CH2CHO.

B. OHCCH2CHO.


C. HOCCH2CH2CHO.

D.

CH3CH2CH2CH2CHO.
Bài 5. Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt
cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO 2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số
mol của anđehit trong hỗn hợp M là:
A. 50%.

B. 40%.

C. 30%.

D. 20%.

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2O và
0,4368 lít khí CO2 ở đktc. Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun
nóng. Chất X là:
A. O=CH-CH=O.

B. CH2=CHCH2OH. C. CH3COCH3.

D. C2H5CHO.

Bài 7. Chia hỗn hợp X gồn hai anđehit no, đơn chức, mạch hở tahfnh hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 5,4 gam H2O.
- Phần 2: Cho tác dụng với H2 dư (Ni, to thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp
Y, thu được V lít CO2 (đktc). Tính V?

A. 1,12 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 6,72 lít.
Trang 6


Bài 8. Hỗn hợp A gồm 2 anđehit no, đơn chức. Hiđro hóa hồn tồn 0,2 mol A lấy sản
phẩm B đem đốt cháy hoàn toàn thu được 12,6 gam H 2O. Nếu đốt 0,1 mol A thì thể tích
CO2 (đktc) thu được là:
A. 11,2 lít

B. 5,6 lít

C. 4,48 lít

D. 7,84 lít

Bài 9. Đốt cháy hồn tồn 1 mol hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức và một ancol đơn
chức, cần 76,16 lít O2 (đktc) và tạo ra 54 gam H2O. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2
là:
A. 32,4

B. 35,6

C. 28,8


D. 25,4

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp
thu được 1,568 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và C2H5CHO.

B. HCHO và CH3CHO.

C. C2H5CHO và C3H7CHO.

D. Kết quả khác.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp. Đốt 2,62g hỗn hợp Y tạo 2,912 lít
CO2 (đktc) và 2,34g H 2O. Nếu cho 1,31g Y tác dụng với AgNO 3 dư (NH3) được m gam
Ag kết tủa. Công thức 2 anđehit là:
A. HCHO và C2H4O

B. C3H4O và C4H6O

C. C2H4O và C3H6O

D. C3H6O và C4H8O

Bài 12. X, Y, Z, T là 4 anđehit no hở đơn chức đồng đẳng kế tiếp, trong đó M T = 2,4M X .
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A. tăng 18,6 gam.

B. tăng 13,2 gam.


C. Giảm 11,4 gam.

D. Giảm 30 gam.

Bài 13. X là hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no, mạch hở A và một anđehit no, mạch hở
đơn chức B (A và B có cùng số cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam X được 0,6 mol
CO2 và 0,7 mol H2O. Số nguyên tử C trong A, B đều là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Bài 14. X là hỗn hợp gồm 1 rượu đơn chức no và một anđehit đơn chức no đều mạch hở
và chứa cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X cần
dùng 7,68 gam oxi và thu được 7,92 gam CO2. Tìm cơng thức phân tử hai chất trong X?
Trang 7


A. CH4O, CH2O

B. C2H6O, C2H4O

C. C3H8O, C3H6O

D. C4H10O, C4H8O


Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, axetanđehit,
etanđial và anđehit acrylic cần 0,975 mol H 2O. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 54,0 gam.

B. 108,0 gam.

C. 216,0 gam.

D. 97,2 gam.

Bài 16. Cho hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có
tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít
khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Hiđrocacbon Y là:
A. C3H6.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2.

Bài 17. Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số
nguyên tử cacbon (MX < MY). Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được
số mol H2O bằng số mol CO2. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 28,08 gam Ag. Phần trăm khối lượng của
X trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 60,34%

B. 78,16%


C. 39,66%

D. 21,84%

Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm anđehit axectic, etyl axetat và ancol propylic
thu được 20,24 gam CO2 và 8,64 gam nước. Phần trăm khối lượng của ancol propylic
trong X là:
A. 50%

B. 83,33%

C. 26,67%

D. 12%

Bài 19. Hai hợp chất X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và làm mất màu
nước brom. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X và Y thu được 5,376 lít CO 2 (đktc).
Cơng thức cấu tạo tương ứng của X và Y là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5

B. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO

C. HOCH2CH2OH và HOCH2CH2CH2OH

D.

HOCH2CH2CHO




HOCH2CH2CH2CHO
Bài 20. X là hỗn hợp 2 anđehit đơn chức. Chia 0,12 mol X thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hết phần 1 được 6,16 gam CO2 và 1,8 gam H2O.
- Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 17,28 gam bạc.
X gồm 2 anđehit có cơng thức phân tử là
Trang 8


A. CH2O và C2H4O. B. CH2O và C3H6O.

C. CH2O và C3H4O. D. CH2O và C4H6O.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol hỗn hợp E chứa ancol X; este đơn chức Y và anđehit
Z (X, Y, Z đều no, mạch hở và có cùng số nguyên tử hiđro) có tỉ lệ mol tương ứng 3: 1: 2
thu được 24,64 lít CO 2 (đktc) và 21,6 gam nước. Mặt khác, cho 0,6 mol hỗn hợp E trên
tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị m là:
A. 64,8 gam.

B. 97,2 gam.

C. 86,4 gam.

D. 108 gam.

Bài 22. Hỗn hợp E chứa hai anđehit X, Y đều mạch hở, không phân nhánh và số nguyên tử
C trong Y nhiều hơn X là 1. Hiđro hóa hồn tồn 2,18 gam hỗn hợp E cần dùng 2,464 lít
(đktc) khí H2 (Xúc tác Ni, to được F chứa 2 ancol tương ứng. Đốt cháy hoàn toàn F cần
dùng 0,155 mol O2, thu được 2,464 lít CO 2 (đktc). Nếu đun nóng 0,048 mol E với một

lượng dư dung dịch AgNO3 trong môi trường amoniac thì thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 15,2.

B. 17

C. 10.

D. 12.

Bài 23. Hỗn hợp X gồm anđehit, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của
etanđial và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ V
lít O2 thu được 52,8 gam CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1V lít hỗn hợp etan, propan
cần 0,455V lít O2 thu được a gam CO2. Tính A?
A. 14,344

B. 16,28

C. 14,526

D. 16,852

Bài 24. Hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ A và B chỉ chứa các chức ancol và anđehit. A, B
hơn kém nhau một nhóm chức. Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Lấy riêng A hoặc B đem đốt cháy đều được nCO = nH O
2

2

Thí nghiệm 2: Lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng với Na dư đều thu được V lít khí

H2.
Thí nghiệm 3: Cũng lượng ở thí nghiệm 2 cho tác dụng với H 2 thì cần 2V lít H2 (đo ở
cùng điều kiện).
Thí nghiệm 4: Thực hiện phản ứng oxi hóa 16,9 g hỗn hợp X (tỉ khối với H 2 là 33,8) bằng
Ag2O/NH3 để đưa anđehit thành axit thu được 32,4 g Ag. Sau đó thêm xúc tác để thực hiện
phản ứng este hóa. Khối lượng este thu được tối đa là:
Trang 9


A. 10 g

B. 12 g

C. 13 g

D. 14 g

Bài 25. Hỗn hợp X chứa 0,08 mol CH 3CHO, 0,06 mol C 4H4, 0,15 mol H2. Nung hỗn hợp
X sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 là

347
. Dẫn hỗn hợp Y
14

qua dung dịch AgNO3 / NH3 dư sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,12 mol hốn hợp
kết tủa A trong đó có một kết tủa chiếm

5
về số mol, hốn hợp khí B thốt ra sau phản ứng
6


làm mất màu vừa đủ 0,06 mol dung dịch Br2. Khối lượng kết tủa A gần nhất là:
A. 15

B. 14,1

C. 16

D. 13,2

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số
nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít
CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho tồn bộ lượng X trên vào dung dịch
AgNO3 /NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là:
A. 16,4

B. 28,88

C. 32,48

D. 24,18

Bài 27. Hỗn hợp X gồm anđehit axetic, axit butiric, etilen glicol và axit axetic trong đó
axit axetic chiếm 27,13% khối lượng hỗn hợp. Đốt 15,48 gam hỗn hợp X thu được V lít
CO2 (đktc) và 11,88 gam H2O. hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch NaOH x
mol/l thu được dung dịch Y chứa 54,28 gam chất tan. Giá trị của x là:
A. 2,4

B. 1,6


C. 2,0

D. 1,8

Bài 28. Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ bền, no, hở X, Y, Z ( M X < M Y < M Z < 76) chứa C, H,
O với số nguyên tử O lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy hoàn toàn X, Y, Z thu được
tỉ lệ nCO : nH O lần lượt là 1; 1 và 2. Cho 1,9 mol hỗn hợp X, Y, Z (với nY : nZ = 8 : 7) đều tác
2

2

dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 496,8 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y
lớn nhất trong hỗn hợp A là:
A. 51,37%.

B. 26,64%.

C. 36,58%.

D. 42,93%.

Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 46,9 gam hỗn hợp Y gồm RCH 3; RCH2OH (x mol); RCHO (x
mol); RCOOH trong đó R là gốc hiđrocacbon cần 81,872 lít O 2 (đktc). Phản ứng tạo thành
3 mol CO2. Biết 46,9 gam Y có thể tham gia phản ứng cộng tối đa 1,5 mol Br 2/CCl4, trong
Trang 10


Y khơng có chất nào có q 8 ngun tử cacbon. Giá trị nào sau đây là phân tử khối của
một chất trong Y:

A. 82.

B. 98.

C. 92.

D. 110.

Bài 30. Cho m g hỗn hợp X gồm: CH3COOH, CH2(COOH)2, CH(COOH)3, CH3CHO,
CH2(CHO)2 trong đó O chiếm 58,62% về khối lượng tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3
dư, đun nóng nhẹ được 30,24 g Ag. Mặt khác, m g X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 đư
được V lít khí CO2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn lượng X trên thì cần vừa đủ 1,705V lít khí
O2 (đktc). Giá trị gần nhất với V là:
A. 2,86

B. 2,75

C. 3,12

D. 3,64

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án B.
Bài 2. Chọn đáp án C.
Bài 3. Chọn đáp án C.
Bài 4. Chọn đáp án B.
Bài 5. Chọn đáp án D.
Bài 6. Chọn đáp án D.

Bài 7. Chọn đáp án D.
Bài 8. Chọn đáp án B.
Bài 9. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án A.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án C.
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án B.
Bài 14. Chọn đáp án B.
Trang 11


Bài 15. Chọn đáp án B.
Bài 16. Chọn đáp án B.
Bài 17. Chọn đáp án D.
Bài 18. Chọn đáp án D.
Bài 19. Chọn đáp án B.
Bài 20. Chọn đáp án C.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Giải:


nX = 0,3mol , nY = 0,1mol , nZ = 0, 2mol



nH 2O =


2nH 2O 2.1, 2
21, 6
=
=4
= 1, 2mol ⇒ Số nguyên tử H của X, Y, Z là
nE
0, 6
18

⇒ X là CH3OH, Y là HCOOCH3, Z là CH 4-n (CHO)n


nCO2 = 0,3 + 2.0,1 + (n − 1).0, 2 =



Có nAg = 2nHCOOCH + 4nCH
3

24, 64
= 1,1mol ⇒ n = 2.
22, 4

2 ( CHO ) 2

= 2.0,1 + 4.0, 2 = 1mol

⇒ mAg = 108.1 = 108 gam

⇒ Chọn đáp án D.

Bài 22. Giải:


X, Y mạch hở, khơng phân nhánh nên số chức –CHO tối đa là 2.



nH 2 =



Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: mF = 2,18 + 2.0,11 = 2, 4 g

2, 464
= 0,11mol
22, 4

mF + mO2 = mCO2 + mH 2O ⇒ mH 2O = 2, 4 + 32.0,155 − 44.0,11 = 2,52 g
⇒ nH 2O = 0,14mol ⇒ nF = nH 2O − nCO2 = 0,14 − 0,11 = 0, 03mol

⇒ Số nguyên tử C trung bình của F =

nCO2
nF

=

0,11
= 3, 67
0, 03


⇒ X xó 3 nguyên tử C, Y có 4 nguyên tử C.
Trang 12




Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có: nO ( F ) = 2.0,11 + 0,14 − 2.0,155 = 0, 05mol

⇒ Số nhóm chức –OH trung bình của F =

nO ( F )
nF

=

0, 05
= 1, 67
0, 03

⇒ Có 1 ancol đơn chức, 1 ancol 2 chức.


Đặt số mol của anđehit đơn chức là x, anđehit 2 chức là y (trong 0,03 mol X)

 x + y = 0, 03
 x = 0, 01
⇒
⇒
 x + 2 y = 0, 05  y = 0, 02


⇒ Trong 0,048 mol X chứa: 0,016 mol anđehit đơn chức, 0,032 mol anđehit 2 chức.
⇒ mAg = (2.0, 016 + 4.0, 032).108 = 17, 28g

Gần nhất với giá trị 17.
⇒ Chọn đáp án B.
Bài 23. Giải:


X gồm: OHC-CHO, C2H2, CH2(CHO)2, HCOOCH=CH2.

CTPT các chất là: C 2H2O2, C2H2, C3H4O3.
nC2 H 2O2 = nC2 H 2

⇒ Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm C 2H2O (x mol), C3H4O2 (y mol)
⇒ nH 2O = x + 2 y



Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có: x + 2 y + 2nO = x + 2 y + 2.
2

52,8
44

⇒ nO2 = 1, 2mol



0,12 mol (C2H6, C3H8) + 0,546 mol O2 → a g CO2


Có nH O − nCO = nankan = 0,12mol
2

(1)

2

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O: nH O = 2.0,546 − 2nCO
2



2

(2)

 nCO2 = 0,324mol ⇒ a = 44.0,324 = 14, 256 g
 nH 2O = 0, 444mol

Từ (1), (2) suy ra 

⇒ Chọn đáp án C.
Bài 24. Giải:
Trang 13




Thí nghiệm 1: Đốt chát hồn tồn A hoặc B đều được nCO = nH O

2

2

⇒ A, B độ bội liên kết k = 1 (có tối đa 1 nhóm –CHO).


+ Na
→V (1) H 2
 x mol A 
Thí nghiệm 2: 
+ Na
→V (1) H 2
 x mol B 



+2V (1) H 2
 x mol A 

Thí nghiệm 3: 
+2V (1) H 2

 x mol B 

⇒ Chứng tỏ A, B đều có 1 nhóm –OH.
Mà A, B hớn kém nhau 1 nhóm chức nên A có 1 chức –OH và 1 chức –CHO, B có 1
chức –OH và 1 nối đôi C=C.
Đặt CTTQ của A là HCOCn H 2n CHO (a mol), của B là Cm H 2m-1OH (b mol)



Thí nghiệm 4: M X = 2.33,8 = 67, 6

16,9

 nX = a + b = 67, 6 = 0, 25mol  a = 0,15
⇒

b = 0,1
 n = 2a = 32, 4 = 0,3mol
Ag

108
⇒ (14n + 46).0,15 + (14m + 16).0,1 = 16,9 g
⇒ 0,15n + 0,1m = 0, 6 ⇒ n = 2, m = 3

⇒ CTPT của A là HOC2H4CHO, của B là C3H5OH.


M este = 90 + 58 − 19 = 130 ⇒ meste max = 130.0,1 = 13 g

⇒ Chọn đáp án C.
Bài 25. Giải:


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: mY = mX

⇒ mY = 44.0, 08 + 52.0, 06 + 2.0,15 = 6,94 g
⇒ nY =


6,94
= 0,14mol
347
.2
14

nH 2 phan ung = nX − nY = 0, 06 + 0, 06 + 0,15 − 0,14 = 0,15 mol

⇒ H2 phản ứng hết.


Kết tủa A gồm Ag, AgC ≡ CCH = CH 2 , AgC ≡ CCH 2CH 3

Trang 14


5
6



Có .0,12 = 0,1 > 0, 06 ⇒ Chứng tỏ có 0,1 mol Ag (tạo bởi 0,05 mol CH 3CHO dư).



Đặt số mol của AgC ≡ CCH = CH 2 , AgC ≡ CCH 2CH 3 lần lượt là a, b

⇒ a + b = 0,12 − 0,1 = 0, 02mol




(1)

Áp dụng định luật bảo tồn liên kết π có: 0, 08 + 3.0, 06 = 0,15 + 0, 06 + 3a + 2b

⇒ 3a + 2b = 0, 05



(2)

Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0, 01

⇒ mket tua = 108.0,1 + 159.0, 01 + 161.0, 01 = 14 g

Gần nhất với giá trị 14,1
⇒ Chọn đáp án B.

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Giải:


Đặt số mol của anđehit và axit lần lượt là a, b.



nCO2 =

8, 064
2,88

= 0,36mol , nH 2O =
= 0,16mol
22, 4
18

⇒ Số nguyên tử C trung bình =

nCO2
nX

=

0,36
= 3, 6
0,1

⇒ Anđehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nguyên tử C.
a + b = 0,1
 a = 0, 04
⇒
⇒
3a + 4b = 0,36 b = 0, 06



Đặt số nguyên tử H trong anđehit và axit lần lượt là x, y.

⇒ 0, 04 x + 0, 06 y = 2.0,16 = 0,32 ⇒ 2 x + 3 y = 16
⇒ x = 2, y = 4.


⇒ Cơng thức của anđehit có dạng: C3H 2 Om , của axit có dạng: C4 H 4 On
⇒ CTPT của anđehit là C3H 2O (CTCT: CH ≡ C − CHO)


Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa ⇔ Axit có nối 3

đầu mạch ⇔ CTCT của axit là CH ≡ CCH 2COOH

Trang 15


⇒ Giá trị lớn nhất của m = mAgC ≡C −COONH + mAg + m
4

AgC ≡C −CH 2OONH 4

= 194.0,04 + 108.2.0,04 + 208.0,06 = 28,88 gam
⇒ Chọn đáp án B.
Bài 27. Giải:
X: CH3CHO, C3H7COOH, C2H4(OH)2, CH3COOH.


Đốt 15,48 gam X → 0,66 mol H 2O.

27,13%.15, 48
= 0, 07 mol
60
mCH3CHO + mC H COOH + mC2 H 4 (OH )2 = 15, 48.(100% − 27,13%) = 11, 28 gam
nCH 3COOH =


3 7

Vì M

C3H 7COOH

= 2M CH3CHO nên coi hỗn hợp cịn lại tương đương với hỗn hợp gồm A gồm x mol

CH3CHO và y mol C2H4(OH)2.


Đốt cháy 0,07 mol CH 3COOH được 0,14 mol H2O

⇒ Đốt cháy hỗn hợp A thu được số mol H2O là: 0,66 – 0,14 = 0,52 mol
2 x + 3 y = 0,52mol
 x = 0, 2
⇒
⇒
44 x + 62 y = 11, 28 gam  y = 004

⇒ Tổng số mol CO2 thu được khi đốt cháy X = 2.0,2 + 2.0,04 + 2.0.07 = 0,62 mol
mNa2CO3 max = 106.0, 62 = 65, 72 gam > 54, 28
⇒
mNaHCO3 max = 84.0, 62 = 52, 08 gam < 54, 28

⇒ Chứng tỏ dung dịch Y chứa Na 2CO3 và NaHCO3.
nNa2CO3 + nNaHCO3 = 0, 62mol
nNa2CO3 = 0,1mol
⇒
⇒

106nNa2CO3 + 84nNaHCO3 = 54, 28 gam nNaHCO3 = 0,52mol
⇒ nNaOH = 2.0,1 + 0,52 = 0, 72mol ⇒ x =

0, 72
= 1,8M
0, 4

⇒ Chọn đáp án D.
Bài 28. Giải:


X, Y, Z đều tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3

⇒ X, Y, Z có chức –CHO.
Mà M X < M Y < M Z < 76 nên X, Y, Z có tối đa 2 chức –CHO.
Trang 16




Đặt CTTQ của X, Y, Z là Cx H y Oz

⇒ 12 x + y + 16 z < 76 ⇒ z <

76 − 12 − 1
= 3,9375
16

⇒ X, Y, Z có số nguyên tử O là 1, 2, 3 ⇒ X là HCHO.



Nếu z = 3 ⇒ 12 x + y < 28 ⇒ x = 2, y = 2

⇒ CTPT là C2H2O3 (CTCT: OHC-COOH) (là chất Z).
⇒ Y có 2 nguyên tử O, M Y < 74
Đốt cháy Y cho nCO = nH O = 1
2

2

⇒ Y có thể có CTPT là : CH2O2, C2H4O2
⇒ Y có 1 nhóm –CHO.


Xét 1,9 mol hỗn hợp A gồm a mol X, 8b mol Y và 7b mol Z

a + 8b + 7b = 1,9
 a = 0, 4

⇒
⇒
496,8
nAg = 4a + 16b + 14b = 108 = 4, 6mol b = 0,1



Y có phần trăm khối lượng lớn nhất khi phân tử khối lớn nhất ⇔ Y có CTPT là

C 2H 4 O 2
(CTCT: HOCH2CHO hoặc HCOOCH3)

%mY =

60.0,8
.100% = 42,93%
30.0, 4 + 60.0,8 + 74.0, 7

⇒ Chọn đáp án D.
Bài 29. Giải:



RCH 3: y mol
RCH OH: x mol

2
Y: 
RCHO:
x mol

RCOOH: z mol



46,9 g Y + 3,655 mol O2 → 3 mol CO2.

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: mH O = 46,9 + 32.3, 655 − 44.3 = 31,86 g
2

⇒ nH 2O = 1, 77mol


Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có:
Trang 17


2 x + 2 z = 2.3 + 1, 77 − 2.3, 655 = 0, 46mol



46,9 g Y + tối đa 1,5 mol Br 2: nπ = 1,5 + x + z = 1, 73



Độ bội liên kết trung bình của Y: k =



Có nCO − nH O = (k − 1)nY = nπ − nY = 3 − 1, 77
2


nY

2

⇒ nY = 1, 73 − 1, 23 = 0,5

⇒ Số nguyên tử C trung bình =

nCO2
nY


=

3
=6
0,5

⇒ 4 chất đều có 6 ngun tử C hoặc có ít nhất 1 chất có 7 ngun tử C (vì số ngun tử
C nhỏ hơn 8).


Số liên kết π trong R =

nBr2
nY

=

1,5
=3
0,5

⇒ 4 chất có CTPT là: C6H6 (M=80), C6H8O (M=96), C6H6O (M=94), C6H6O2 (M=110)
Hoặc có 1 chất là: C7H10 (M=94)/ C7H10O (M=110)/ C7H8O (M=108)/ C7H8O2 (M=124)
Kết hợp đáp án suy ra phân tử khối của 1 chất trong Y là 110
⇒ Chọn đáp án D.
Bài 30. Giải:


Quy đổi X tương đương CH 4-x-y (COOH) x (CHO) y (a mol)


⇒ %mO =

16.(2 x + y )
.100% = 58, 62%
16 + 44 x + 28 y
1
2

(1)

1 30, 24
= 0,14mol
2 108



Có ay = n −CHO = nAg = .



ax = n -COOH = n CO2 =



Đốt cháy m g X được: 

V
mol
22,4

 nCO2 = ( x + y + 1)a
 nH 2O = 2a

Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có:
2ax + ay = 2.1, 705ax = 2.( x + y + 1)a + 2a
⇒ 3, 41x − y = 4

Trang 18




 x = 1, 61
⇒ ax = 0,151
 y = 1, 49

Từ (1) và (2) suy ra: 

⇒ V = 22, 4.0,151 = 3,3824

Gần nhất với giá trị 3,64
⇒ Chọn đáp án D.

DẠNG 2: PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC (CỦA ANĐEHIT)
1. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có CTTQ là Cn H 2n +1CHO hay Cm H 2mO
2. Axetilen và ankin có liên kết ≡ đầu mạch hoặc hidrocacbon có liên kết ≡ đầu mạch tác
dụng với AgNO3 / NH 3 cho kết tủa vàng còn anđehit cho Ag
3. Dựa vào phản ứng tráng gương:

n Ag

n andehit

= 2x ⇒ x là số nhóm chức anđehit.

+ 1 mol anđehit đơn chức (R-CHO) cho 2 mol Ag.
+ Trường hợp đặc biệt: H − CH = O phản ứng Ag 2O tạo 4 mol Ag và %O = 53,33%
4. Nếu có hỗn hợp hai anđehit tham gia phản ứng tráng gương mà cho 2 <

n Ag
n andehit

<4

⇒ Một trong hai anđehit là HCHO hoặc anđehit 2 chức và anđehit còn lại là đơn chức.

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag 2O ) trong dung dịch
NH 3 , đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng

vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCHO.

B. OHCCHO.

C. CH 3CHO.

D. CH3CH ( OH ) CHO.

Bài 2. Cho m gam anđehit X tác dụng với AgNO3 dư, trong NH 3 đun nóng, đến phản ứng
hồn tồn thu được dung dịch Y và 86,4 gam Ag. Giá trị nhỏ nhất của m là:

Trang 19


A. 6 gam.

B. 3 gam.

C. 12 gam.

D. 17,6 gam.

Bài 3. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp. Lấy 8,9 gam hỗn hợp
X cho phản ứng với dung dịch AgNO3 tan trong NH 3 dư tạo 86,4g Ag kết tủa. Công thức
phân tử của 2 anđehit là:
A. HCHO và CH3CHO

B.

CH 3CHO



C 2 H 5CHO

C. C2H 5CHO và C3H 7CHO

D. Kết quả khác.

Bài 4. Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản
ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X,Y lần lượt là 53,33% và 43,24%.

Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là:
A. HOCH 2CHO và HOCH 2CH 2CHO

B. HOCH 2CH 2CHO và HOCH 2CH 2CH 2CHO

C. HCOOCH 3 và HCOOCH 2CH 3

D. HOCH ( CH 3 ) CHO và HOOCCH 2CHO

Bài 5. Cho hỗn hợp HCHO và H 2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn tồn bộ hỗn hợp
thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hịa tan các chất
có thể tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dung dịch trong bình cho tác dụng
với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH 3OH tạo ra trong phản ứng
hợp H 2 của HCHO là:
A. 8,3g

B. 9,3g

C. 10,3g

D. 1,03g

Bài 6. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch
AgNO3 / NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là

A. 108 gam

B. 10,8 gam

C. 216 gam


D. 64,8 gam

Bài 7. Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH 3 . Thu được 43,2 gam Ag và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của

hai axit hữu cơ. Giá trị của m là
A. 9,5

B. 10,9

C. 14,3

D. 10,2

Bài 8. Cho 13,6g một anđehit X tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch AgNO3 2M( NH 3 )
được 43,2g Ag. Biết d X / O = 2,125. CTCT của X là:
2

A. CH 3CH 2CHO

B. CH 2 = CH − CH − CH 2CHO
Trang 20


C. CH 3 − CH = CH − CHO

D. CH ≡ C − CH 2 − CHO

Bài 9. Cho 1,97g fomon tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư, sau phản ứng thu được

10,8 gam Ag. Nồng độ % của anđehit fomic là giá trị nào dưới đây (coi nồng độ của axit
fomic trong fomon là không đáng kể)?
A. 38,071%

B. 76,142%

C. 61,929%

D. 23,858%

Bài 10. Hiđrat hóa 5,2g axetilen với xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit, đun nóng. Cho
toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 thu
được 44,16g kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:
A. 80%

B. 70%

C. 92%

D. 60%

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. 17,7g hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong NH 3 (dùng dư) được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với

dung dịch HCl dư được 0,45 mol CO 2 . Các chất trong hỗn hợp X là:
A. C2H 3CHO và HCHO

B.


C 2 H 5CHO



HCHO

C. CH3CHO và HCHO

D. C2H5CHO và CH3CHO

Bài 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y
có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dung dịch AgNO3
trong NH 3 đun nóng sinh ra 64,8g Ag. Giá trị của m
A. 7,8

B. 8,8

C. 7,4

D. 9,2

Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm HCOOCH = CH 2 , CH3COOH , OHCCH 2CHO phản ứng
với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 54 gam Ag. Mặc khác, nếu
cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 0,28 lít H 2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 19,5

B. 9,6

C. 10,5


D. 6,9

Bài 14. Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O 2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là
75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit
Trang 21


trong hỗn hợp Y cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 trong NH 3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là

A. 21,6 gam

B. 5,4 gam

C. 27,0 gam

D. 10,8 gam

Bài 15. Cho 0,996g hỗn hợp 2 anđehit X, Y no, đơn chức kế tiếp nhau

( M X < M Y ) , n X : n Y = 2 : 3 tác dụng hết với dung dịch

AgNO3 / NH 3 tạo 3,24g Ag. Công thức

phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO

B. CH 3CHO và C2H5CHO


C. C2H 5CHO và C3H 7CHO

D. A hoặc B

Bài 16. Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thành 2 phần
bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với AgNO3 / NH3 tạo 10,8g Ag và hỗn hợp chứa 2 muối
amoni của 2 axit hữu cơ.
- Phần 2 cho tác dụng với H 2 dư có Ni xúc tác được 2,75g hai ancol.
Công thức hai phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và C2H5CHO

B. C2H5CHO và C3H 7CHO

C. C3H 7CHO và C4H 9CHO

D. Không đủ dữ kiện.

Bài 17. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở. Cho 1,98g X (có số mol 0,04) tác
dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được 10,8g Ag. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ
với 0,35 gam H 2 . Giá trị của m là:
A. 4,95

B. 6,93

C. 5,94

D. 8,66


Bài 18. Cho 8,04g hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3 / NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi

kết thúc phản ứng cịn lại m gam chất khơng tan. Giá trị của m là:
A. 61,67

B. 55,2

C. 41,69

D. 61,78

Bài 19. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy
hoàn toàn a(mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H 2O . Hỗn hợp X có số

Trang 22


mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH 3 (điều kiện thích hợp). Số mol
của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03

B. 0,04

C. 0,02

D. 0,01

Bài 20. Hỗn hợp X gồm một anđehit mạch hở và một hiđrocacbon mạch hở có số mol
bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thu được 0,6 mol CO 2 và 0,3 mol nước.

Nếu cho 0,5 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì khối lượng kết tủa
thu được là:
A. 168gam

B. 114gam

C. 108gam

D. 162gam

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hỗn hợp gồm 2 anđehit đơn chức X và Y được chia thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1: Đun nóng với dung dịch AgNO3 / NH3 dư thì tạo 10,8g Ag.
- Phần 2: oxi hóa tạo thành 2 axit tương ứng, sau đó cho 2 axit này phản ứng với 250ml
dung dịch NaOH 0,26M được dung dịch Z. Để trung hòa lượng NaOH dư trong dung dịch
Z cần dùng đúng 100ml dung dịch HCl 0,25M. Cô cạn dung dịch Z rồi đem đốt cháy chất
rắn thu được sau khi cô cạn được 3,52g CO 2 và 0,9 g H 2O
CTPT của 2 anđehit là:
A. CH 2O và C3H 6O

B. CH 2O và C3H 4O

C. C2H 4O và C3H 6O

D. C2H 4O và C3H 4O

Bài 22. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều chứa C, H, O (biết 50 < M X < M Y < M Z ). Cho hỗn hợp
M gồm X, Y, Z trong đó số mol chất X gấp 4 lần tổng số mol của Y và Z. Đốt cháy hoàn
toàn a gam M được 13,2 gam CO 2 . Mặc khác, a gam M tác dụng với KHCO3 dư được 0,04
mol khí. Nếu cho a gam M tác dụng với AgNO3 / NH3 dư được 56,16 gam Ag. Phần trăm

khối lượng của Y trong hỗn hợp M gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,5

B. 67,5

C. 74,5

D. 16,0

Bài 23. Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol, oxi hóa khơng
hồn tồn 1 lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H 2O và hỗn hợp Y
gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol
Trang 23


O 2 , thu được H 2O và 1,35 mol CO 2 . Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH 3 , đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam Ag. Biết rằng hiệu suất oxi hóa các ancol là như nhau. Giá trị của m là
A. 43,2

B. 64,8

C. 32,4

D. 27,0

Bài 24. Chia m gam một anđehit mạch hở thành 3 phần bằng nhau:
- Khử hồn tồn phần 1 cần 3,36 lít H 2 (đktc)
- Phần 2 thực hiện phản ứng cộng với dung dịch Brom có 8g Br2 tham gia phản ứng.

- Phần 3 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thu được x gam Ag:
Giá trị của x:
A. 21,6g

B. 10,8g

C. 43,2g

D. Kết quả khác

Bài 25. Cho hỗn hợp gồm x mol axetilen và y mol anđehit axetic tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 / NH3 , thu được hỗn hợp chất rắn. Nếu cho hỗn hợp chất rắn này tác
dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được a lít một khí thốt ra và cịn lại một chất
rắn. Nếu hòa tan hết lượng chất rắn cịn lại này bằng dung dịch HNO3 lỗng thì thu được b
mol khí NO duy nhất. Các phản ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở cùng điều kiện thể tích,
áp suất. Nếu a = 3b thì biểu thức liên hệ giữa x và y là (giả sử axetilen khơng phản ứng với
nước):
A. x=3y

B. x=y

C. 2x=3y

D. x=2y

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. X, Y là hai hiđrocacbon đồng đẳng, liên tiếp; Z là anđehit; T là axit cacboxylic:
X, Y, Z, T đều là mạch hở và T,Z đơn chức. Hiđro hóa hết hỗn hợp H gồm X,Y,Z,T cần
đúng 0,95 mol H 2 , thu được 24,58 gam hỗn hợp N. Đốt cháy hết N cần đúng 1,78 mol O 2 .
Mặt khác, cho N tác dụng hết với Na (dư), sau phản ứng thu được 3,92 lít khí H 2 (đktc) và

23,1gam muối. Nếu cho H tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 / NH3 thì được p
gam kết tủa. Biết số mol T bằng 1/6 số mol hỗn hợp H. Giá trị của p là:
A. 176,24

B. 174,54

C. 156,84

D. 108,00

Bài 27. Hỗn hợp X gồm CH 3CHO, OHC − CHO, OHC − CH 2 − CHO, HO − CH 2 − CH 2 − OH,
Trang 24


OHC − CH ( OH ) − CH ( OH ) − CHO . Cho 0,5 mol X tác dụng hết với AgNO3 / NH 3 dư thu được

151,2 gam Ag. Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,5 mol X rồi lấy sản phẩm cho tác dụng
với K dư thu được 12,32 lít H 2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn a gam X cần 58,24 lít O 2 (đktc)
và sinh ra 114,4 gam CO 2 . Giá trị a gần nhất với:
A. 70,25

B. 70,50

C. 80,00

D. 80,50

Bài 28. X là hỗn hợp gồm
HOOC − COOH, OHC − COOH, OHC − C ≡ C − CHO, OHC − C ≡ C − COOH; Y là axit cacboxylic


no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thu
được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol
CO 2 . Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O 2 , thu được

0,785 mol CO 2 . Giá trị của m là:
A. 8,8

B. 4,6

C. 6,0

D. 7,4

Bài 29. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở A và B, trong phân tử đều chứa C,H,O
và có số nguyên tử hiđro gấp đôi số nguyên tử cacbon. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B
phản ứng hết với Na thì đều thu được V lít H 2 . Cịn nếu hiđro hóa cùng số mol A hoặc B
như trên thì cần tối đa 2V lít H 2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Cho 22,8g X
phản ứng với Na dư, thu được 3,92 lít H 2 (đktc). Mặt khác, 22,8 gam X phản ứng với
dung dịch AgNO3 dư trong NH 3 thu được 43,2g Ag. Nếu đốt cháy hồn tồn 22,8 gam X
thì cần V lít (đktc) O 2 . Giá trị của V gần nhất với:
A. 26

B. 30

C. 28

D. 32

Bài 30. Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong
phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc –COOH). Chia X thành 4 phần bằng nhau:

- Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít H 2 (đktc) trong Ni,to.
- Phần 2 tác dụng vừa đủ 400ml dung dịch NaOH 0,1M.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO 2 .
- Phần 4 tác dụng với AgNO3 dư trong NH 3 đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được
m gam Ag.
Giá trị của m là:
Trang 25


×