Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

giao an hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.51 KB, 159 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Soạn: 3/9/2006</b></i>
<i><b>Giảng: 6/9/006</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1/Kiến thức :


- HS biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của
chúng. Hoá học là mơn học quan trọng và bổ ích.


- Bớc đầu các em HS biết rằng: Hố học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của
chúng ta. Chúng ta phải có kiến thức về các chất để biết phân bit v s dng chỳng.


2/ kỹ năng :


- HS bit sơ bộ về phơng pháp học tập bộ môn và biết phải làm thế nào để có thể học
tốt mơn hố học.


<b>II. Chn bÞ cđa GV, HS.</b>


* GV: + TN cho dung dÞch NaOH + dung dÞch CuS04


+ TN cho miếng sắt vào dung dịch HCL


+ TN cho chiếc đinh vào dung dịch CuSO4


(GV chia lớp làm 4 nhóm).


- Dụng cụ cho mỗi nhóm: - ống 1: đựng dung dịch CuS04


- ống 2: đựng dung dịch NaOH
- ống 3: đựng dung dịch HCL



- 1 miếng nhôm, 1 chiếc đinh Fe, 1 ống hút, giá ống nghiệm để trong khay nhựa.


<b>III. Hoạt động dạy, học.</b>


1-


ổ n định:


2- Bµi míi: GV giíi thiƯu qua vỊ bộ môn và cấu trúc chơng trình bộ môn hoá häc ë
THCS.


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>


- GV để hiểu hố học là gì chúng ta
sẽ cùng tiến hành 1 vài TN đơn giản
sau:


B


íc 1: C¸c em h·y quan s¸t trạng
thái, màu sắc, của các chất có trong
ống nghiÖm, trong bé TN của mỗi
nhóm và ghi lại vào giấy của nhóm
(hoặc bảng nhóm).


B


íc 2: C¸c em dïng èng hót nhá
kho¶ng 5 – 7 giät dung dÞch mµu


xanh (CuS04) ë èng 1 sang ống 2


(dung dịch NaOH) (GV làm mẫu).


<b>I. Hoá học là gì?</b>


1- Thí nghiệm:


- HS quan sát và ghi (theo nhóm)
+ ống 1: dung dịch CuSO4 trong suốt,


màu xanh.


+ ống 2: dung dịch NaOH trong suốt
không màu.


+ èng 3: dung dÞch HCL trong suốt
không màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B


ớc 3: Thả miếng Fe vào ống nghiệm
3 dung dịch HCL.


- Đặt nhẹ chiếc đinh Fe (hoặc dây Al)
vào èng nghiƯm 1 (cã chøa dung dÞch
CuS04)  lÊy chiÕc ®inh ra và quan


sát).



? Gọi các nhóm nêu nhận xét.


? Qua việc quan sát các TN trên các
em có thể rút ra kết luận gì? (cho HS
thảo luận nhãm) .


- GV gọi 1 đại diện nhóm nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
(hoặc liên hệ thực tế).


? Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng
a) nớc; b) nớc vôi, giấm ăn


Theo các em cách sử dụng nào đúng
vì sao?


- GV: Sở dĩ các em cha hiểu đợc cách


dùng nào đúng, cách dùng nào sai…


lµ do chóng ta cha cã kiÕn thøc vỊ c¸c
chÊt ho¸ häc. V× vËy chóng ta phải
học hoá học.


- GV: cho 1 HS đọc kết luận.


- GV: vậy hố học có vai trò ntn?
? Em hãy kể tên một vài đồ dùng, vật
dụng sinh hoạt đợc sản xuất từ sắt, Al,



Cu, chÊt dỴo…


? Em hãy kể tên một vài loại sản
phẩm hoá học đợc dùng trong sản
xuất nông nghiệp.


? Em hãy kể tên những sản phẩm HH
phục vụ trực tiếp cho việc học tập của
em và cho việc bảo vệ sức khoẻ của
gia đình em?


- GV cho HS xem tranh vỊ øng dơng
cđa mét sè chÊt (VD: tranh, øng dơng
cđa H2, 02, gang, thÐp…


* NhËn xÐt:


- ë èng nghiÖm 2 cã chÊt mới mầu
xanh, không tan tạo thành (dung dịch
không còn trong suốt nữa).


- Trong ng nghim 3 cú bọt khí
- Trong ống nghiệm 1 ở chiếc đinh Fe
(phần tiếp xúc với dung dịch) có màu
đỏ.


ở các TN trên đều có sự biến đổi các
chất.


* Kết luận: HH là KH nghiên cứu các


chất, sự biến đổi các chất và ứng dụng
của chúng.


<b>II. Ho¸ häc cã vai trß nh thÕ nµo</b>
<b>trong cc sèng chóng ta</b>?


a) Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt
trong gia đình nh: Đao, cuốc, xẻng,
ấm, bát, đĩa…


b) C¸c s¶n phÈm cđa hoá học dùng
trong nông nghiệp là:


- Phân bón hoá học
- Thuốc trừ sâu


- Chất bảo quản thực phẩm


c) Những sản phẩm HH phục vụ cho
việc học tập của em là:


- Sách, vở


- Bút, mực, tẩy, hộp bút


* Những sản phẩm HH phục vụ cho
việc bảo vƯ søc kh nh: các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Em có kết luận gì về vai trị của hoá
học trong cuộc sống của chúng ta?


- GV cho HS thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi “muốn học tốt bộ mơn hố
học, các em phải làm gì”?.


(5’)


- GV cã thĨ gỵi ý:


? Vậy thế nào thì đợc coi là học tốt
mơn hố học? (là nắm vững và có khả
năng vận dụng thành thạo các kiến
thức đã học).


- Hố học có vai trò rất quan trọng
trong i sng chỳng ta.


<b>III. Phải làm gì đ học tốt môn hoá</b>
<b>học?</b>


1- Cỏc hot ng cn chỳ ý khi học
tập mơn hố học.


a) Thu thËp t×m kiÕm kiÕn thøc


b) Xử lý thông tin: nhận xét hoặc tự
rút ra kết luận cần thiết


c) Vận dụng: Đem những kết luận rút
ra tõ bµi häc vËn dơng vµo thùc tiƠn.
d) Ghi nhí: Häc thuéc nh÷ng néi


dung quan träng.


2. Ph ơng pháp học tập môn hoá học
ntn là tốt: SGK


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ.</b>


? Hoá học là gì?


? Vai trị của hố học trong cuộc sống?
? Các em cần làm gì để học tốt mơn hố?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ch</b>


<b> ơng I. Chất nguyên tử </b><b> phân tử</b>
<b>Tiết 2. Chất.</b>


<i><b>Soạn: 6/9/2006</b></i>
<i><b>Giảng: 8/9/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1/Kin thc: - HS phân biệt đợc vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất. Biết
đ-ợc ở đâu có vật thể là có chất và ngđ-ợc lại: các chất cấu tạo nên mọi vật thể.


- Biết đợc cách quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất
của chất.


- Biết đợc mỗi chất đều có những tính chất nhất định.


- HS hiểu đợc: chúng ta phải biết đợc tính chất của chất để nhận biết các chất, biết


cách sử dụng các chất và biết ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời
sống sản xuất.


2/Kỹ năng:. HS bớc đầu đợc làm quen với một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm: Làm
quen với một số thao tác thí nghiệm đơn giản nh cân, đo, hoá chất, chất tan.


<b>II. ChuÈn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- GV: chun b thí nghiệm để HS bớc đầu làm quen với việc nhận ra tính chất của
chất (theo nhóm).


* Ho¸ chÊt: 1 miếng sắt, nớc cất, muối ăn, cồn.


* Dng c: cõn, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh.


<b>III. Hoạt động dạy, học.</b>


1-


ổ n định:


2- KiĨm tra bµi cị:


? Hố học là gì? vai trị của hố học trong cuộc sống chúng ta? Phơng pháp để học tốt
mơn hố học?


3- Bµi míi:


Bài mở đầu đã cho ta biết mơn hố học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất.
Trong bài này ta sẽ làm quen với chất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

quanh ta?


- GV: các vật thể xung quanh ta đợc
chia thành 2 loại chính.


+ VËt thĨ tù nhiªn
+ VËt thĨ nhân tạo.


? Các em hÃy phân loại vật thể trên
(ở phần VD)


- GV cho HS thảo luận:


? Em hÃy cho biết loại vật thể và chất
cấu tạo nên từng vật thể trong bảng
sau:


TT Tên gọi thông
thờng


Vật thể Chất
cấu tạo
nên vật


thể


T.


nhiên N. tạo



1
2
3
4
5
6


Không khí
ấm đun nớc
Hộp bút
Sách, vở
Thân cây mía
Cuốc, xẻng


x ôxi, N,


C02


- GV và HS cả lớp nhận xét kết quả
các nhóm, chấm điểm.


? Qua VD trên các em thấy chất có
ở đâu.


- GV thuyết trình:


? vy làm thế nào để biết đợc tính
chất của chất?



- Yêu cầu HS làm một số TN đơn
giản


Sắt, muối ăn… (cho vào nớc) đốt,
cân đo…)


VD: VD:
Cây cỏ, sông Bàn ghế
Suối, không khí Thíc kỴ
Com pa,
Bót…


- ChÊt cã ë trong mäi vËt thĨ, ë


đâu có vật thể nơi đó có chất
.


<b>II. TÝnh chÊt cđa chÊt.</b>


1- Mỗi chất có những tính chất nhất
định.


a) TÝnh chÊt vËt lÝ gåm:
- Tr¹ng thái, màu sắc, mùi vị.
- Tính tan trong nớc


- t0<sub> sôi, t</sub>0<sub> nóng chảy</sub>


- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
- Khối lợng riêng.



b) Tính chất hoá học:


- Kh nng bin i cht ny thnh
cht khỏc.


VD: Khả năng bị phân huỷ, tính cháy


c


Vật thể


Vật thể
tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Hóy túm tt lại các cách xác định
đợc tính chất của chất?


- GV để biết đợc tính chất vật lí thì
chúng ta có thể quan sát hoặc dùng
dụng cụ để đo hoặc làm TN. Cịn các
tính chất hố học thì phải làm TN
mới biết đợc.


? vËy t¹i sao chóng ta phải biết tính
chất của chất?


- Để trả lời câu hái nµy chóng ta lµm
thÝ nghiƯm sau:



2 lọ đựng 2 chất lỏng trong suốt
1 lọ đựng nớc, 1 lọ đựng cồn (khơng
có nhãn) các em hãy tiến hành TN để
phân biệt đợc 2 chất lỏng trên?


- GV: ta ph¶i dùa vào tính chất khác
nhau của cồn và nớc. Đó là tÝnh chÊt
nµo?


- GV hớng dẫn đổ mỗi lọ 1 ít ra để sứ
giá TN rồi đốt.


- GV: vËy t¹i sao chóng ta ph¶i biÕt
tÝnh chÊt cđa chÊt.


- GV: Biết tính chất của chất còn
giúp cho chúng ta biết cách sử dụng
chất và ứng dụng chất thích hợp
trong đời sống sản xuất.


- GV: kể một số câu chuyện nói lên
tác hại của việc sử dụng chất không
đúng do không hiểu tính chất của
chất.


+ VD1: C0: cú tớnh c


+ VD2: C02: không duy trì sự sống,


nặng hơn không khí



+ VD3: H2S04 c l cht lm bng,


cháy da thịt


- Cỏch xỏc nh c tính chất của
chất: + Quan sát


+ Dïng dơng cơ ®o
+ Lµm TN.


2. Việc hiểu biết tính chất của chất có
lợi gì.


- Dựa vào tính chất khác nhau của
n-ớc và cồn là:


cn cháy đợc, còn nớc thì khơng
cháy đợc.


* Kết luận: Biết tính chất của chất:
- Giúp chúng ta phân biệt đợc chất
này với chất khác.


- BiÕt c¸ch sư dơng chÊt.


- Biết ứng dụng chất thích hợp trong
i sng v sn xut.


<b>IV- Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 3. Chất(tiếp)</b>


<i><b>Soạn: 10/9/2006</b></i>
<i><b>Giảng: 12/9/2006</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>


1 Kiến thức:


- HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các TN tự làm. HS
biết đợc là: chất tinh khiết có những tính chất nhất định, cịn hỗn hợp thì khơng có tính
chất nhất định.


- Biết dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng
mỗi chất ra khỏi hỗn hợp.


2 Kỹ năng: tiếp tục đợc làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm và tiếp tục đợc rèn
luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản.


3. TháI độ: Có tháI độ u thích bộ mơn.


<b>II. Chn bÞ của giáo viên và học sinh.</b>


GV: chun b thớ nghim để HS làm theo nhóm.
1. TN chứng tỏ nớc cất l nc tinh khit


2. TN tách riêng muối ăn ra khỏi nớc. Dựa vào tính chất vật lí.


- Hoá chất: + Muối ăn



+ Nớc cÊt, níc tù nhiªn


- Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế 2 – 3 tấm kính. Kẹp gỗ, đũa
thuỷ tinh, ống hút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1-


ổ n định:
2- Kiểm tra:


? Làm thế nào để biết đợc tính chất của chất ? việc hiểu biết tính chất của chất có lợi
gì?


3- Bài mới: Để hiểu đợc thế nào là chất tinh khiết và hỗn hợp, chúng ta tìm hiểu tiếp


sang…


<b>Hoạt động của </b>


GV-- GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc
- GV cho HS quan s¸t chai níc
kho¸ng, níc cất và nớc tự nhiên
- GV hớng dẫn HS làm TN.


+ Dïng èng hót nhá lªn 3 tÊm kÝnh:
- TÊm kÝnh 1: 1 – 2 giät níc cÊt
- TÊm kÝnh 2: 1 – 2 giät níc ao, hå
- TÊm kÝnh 3: 1 – 2 giät níc
kho¸ng



+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa
đèn cồn để nớc từ từ bay hơi hết.
+ Hớng dẫn HS các nhóm và quan
sát và ghi li hin tng.


? Từ kết quả TN trên, em có nhận
xét gì về thành phần của nớc cất,
n-ớc khoáng, nn-íc tù nhiªn?.


- GV giíi thiƯu H1.4 SGK.


- GV giíi thiệu TN đo t0<sub> nớc chảy,</sub>


t0<sub> sôi, khối lợng riªng cđa níc cÊt.</sub>


? H·y rót ra nhËn xÐt sù khác nhau
về tính chất của chất tinh khiết và
hỗn hợp.


- GV dành 5 phút để HS cả lớp
luyện tập.


? Em h·y lÊy 5 VD hỗn hợp và 1
VD chất tinh khiết.


(GV gọi 1 vài HS).


GV: Trong TP nớc biển có chứa
3-5% muối ăn. Muốn tách riêng đợc
muối ăn ra khỏi nớc biển (hoặc nớc


muối), ta làm thế nào?


- GV: nh vậy để tách đợc muối ăn
ra khỏi nớc muối ta phải dựa vào
tính chất vật lý khác nhau ca nc
v mui n.


+ Nớc có t0<sub> sôi là 100</sub>0<sub>C.</sub>


<b>Nội dung cơ bản</b>
<b>III. Chất tinh khiết</b>


1. Hỗn hợp.
- TN.


* Hỗn hỵp gåm nhiỊu chÊt trén lÉn víi
nhau.


2. ChÊt tinh khiÕt.
- TN.


- KÕt luËn: chÊt tinh khiÕt chØ gåm 1
chÊt (kh«ng lẫn chất nào khác).


* Cht tinh khit: cú tớnh cht vật lý và
hoá học nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Muèi ¨n: cã t0<sub> s«i cao 1450</sub>0<sub>C.</sub>


- GV: Làm thế nào để tách đợc


đ-ờng tinh khiết ra khỏi hỗn hợp -ng
kớnh v cỏt?


GV yêu cầu HS thảo luận ở nhóm.
? Đờng kính và cát có tính chất vật
lý nào khác nhau?


? Từ đó các em hãy nêu cách tách?
? Qua TN trên các em hãy cho biết
nguyên tắc để tách 1 chất ra khỏi
hỗn hợp.


<b>Hoạt động học</b>


-HS Q/S chai níc


-Hs tiÕn hµnh TN theo sù híng dÉn
cđa GV


Qua TN hs tự rút ra kết luận về hỗn
hợp,chất tinh khiết.


HS nhận xét về thành phần của nớc
khoáng ,nớc tự nhiên,nớc cÊt.


-Hs q/s H1.4 cho biÕt sù kh¸c nhau
vỊ tÝnh chÊt của chất tinh khiết và
hỗn hợp


3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.



* Thí nghiệm: tách muối khỏi nớc
Cách làm:


- Đun nóng nớc muối, nớc sôi bay hơi
hết.


- Muối ăn kết tinh lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS tự tìm VD


HS thảo luận theo bàn.


Dại diện nhóm trả lời.
Nhóm khác bổ sung.


<b>IV. Củng cố:</b>


Gọi HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bµi.


? Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau nh thế nào?
? Nguyên tắc để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?


- GV cho HS lµm BT: 4, 6 Tr11- SGK.


<b>V- Bµi vỊ nhµ:</b> 7, 8 SGK- Tr11


<b>TiÕt 4. Bµi thùc hµnh sè 1</b>
<i><b>Soạn: 11/9/2006</b></i>



<i><b>Giảng: 13/9/2006</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>


1.Kin thc:- HS c lm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phịng thí
nghiệm.


- Biết đợc một số thao tác làm TN đơn giản (VD: nh lấy hoá chất vào ống nghiệm,
đun hoá chất, lắc…).


- Nắm đợc một số quy tắc an tồn trong thí nghiệm.


-Thực hành: Đo nhiệt độ nóng chảy của paraphin, lu huỳnh. Qua đó rút ra đợc: các
chất có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Ph ơng pháp : </b>thực hành , QS thí nghiƯm<b>.</b>
<b>Chn bÞ:</b>


GV: 1- Chuẩn bị để HS làm quen với một số đồ dùng TN.
- Giá để ống nghiệm


- èng nghiƯm
- Cèc thủ tinh
- PhƠu


- §ịa thủ tinh
- §Ìn cån
- Kẹp gỗ.


2- Chun b 2 t tranh.
- Mt s thao tỏc n gin



- Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm
a) Hoá chất:


- Bt lu hunh
- Paraphin
b) Dng cụ:
- 2 nhiệt kế
- 2 cốc thuỷ tinh
- 3 ống nghiệm
- 2 kẹp gỗ.
- 2 đũa thuỷ tinh
- 1 đèn cồn


- GiÊy läc, phƠu thủ tinh


HS: + Chn bÞ 2 chậu nớc sạch


+ Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn và cát.


<b>C: Tiến trình thực hành</b>


1-


n định, chia nhóm:


- KiĨm tra sù chn bÞ của HS.
- Kiểm tra lại dụng cụ, hoá chất.
2- Tiến hµnh thÝ nghiƯm:



Hoạt động dạy
-GVthực hành để HS
hình dung ra những việc
mà các em sẽ phải làm
gồm:


1- GV híng dẫn cách
tiến hành TN.


Hot ng hc
hS ghi vo v mt s


số qui tắc an toàn
trong PTN


Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2- HS tiÕn hµnh TN


3- HS báo cáo kết qủa
TN và làm tờng trình.
4- HS vệ sinh phịng thực
hành và rửa dụng cụ.
- GV treo tranh và giới
thiệu một số dụng cụ đơn
giản và cách sử dụng một
số loại dụng cụ đó. ống
nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ
tinh, đèn cồn, đũa thuỷ
tinh, phễu…



- GV giíi thiƯu mét sè
quy t¾c an toàn trong
phòng TN.


- GV treo tranh: cách sử
dụng hoá chất và đặt câu
hỏi.


? Em h·y rót ra những
điểm cần lu ý khi sư
dơng ho¸ chÊt.


- GV híng dÉn HS


Đặt 2 ống nghiệm có
chứa bột lu huỳnh và
paraphin vào cố nớc.
+ Đun nóng cốc nớc
bằng đèn cồn


+ Đặt đứng nhiệt kế 2
vào ống nghiệm.


+ Theo dõi nhiệt độ ghi
trên nhiệt kế và nhiệt độ
nóng chảy.


- GV hỏi: khi nớc sơi, lu
huỳnh đã nóng chảy cha?



? Qua c¸c thÝ nghiƯm em
h·y rót ra nhËn xÐt chung
vỊ t0<sub> nãng ch¶y của các</sub>


chất.
- TN 2:


+ Cho vào cốc thuỷ tinh
khoảng 3g hỗn hợp muối
ăn và cát.


Cỏch s dng hoỏ cht.
- Không đ ợc dùng tay
trực tiếp cầm hố chất.
- Khơng đổ hố chất này
vào hố chất khác (ngồi
chỉ dẫn)


- Khơng đổ hoá chất
dùng thừa trở lại lọ, bình
chứa ban đầu.


- Khơng dùng hoá chất
khi khơng biết rõ đó là
hố chất gì?


- Khơng đợc nếm hoặc
ngửi trực tiếp hoá chất.
2. Tiến hành thí nghiệm.


a) TN 1:


- NhËn xÐt:


+ Paraphin nãng ch¶y ë
420<sub>C</sub>


+ Khi níc s«i (1000<sub>C) s</sub>


cha nóng chảy  lu huỳnh
có nhiệt độ nóng chảy
lớn hơn 1000<sub>C.</sub>


 các chất khác nhau có
nhiệt độ nóng chảy khác
nhau.


2- ThÝ nghiƯm 2:
- HS tiÕn hµnh TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Rãt vµo cốc khoảng
5ml nớc sạch.


- Khuy u muối tan
hết.


- Gấp giấy lọc đặt vào
phễu


- Đặt phễu vào ống


nghiệm và rót từ từ nớc
muối vào phễu theo đũa
thuỷ tinh.


 Quan sát?


- Dùng kẹp gỗ kẹp vào
khoảng 1/3 èng nghiƯm
(tõ miƯng èng).


- Đun nóng phần nớc lọc
trên ngọn lửa đèn cồn.
* <i>L u ý : </i>Lúc đầu hơ dạ
ống nghiệm trên ngọn
lửa để ống nghiệm nóng


đều…


? Em hãy so sánh chất
rắn thu đợc ở đáy ống
nghiệm với hỗn hợp ban
đầu


* NhËn xÐt:


- ChÊt láng chảy xuống
ống nghiệm là dung dịch
trong suèt.


- Cát đợc giữ lại trên mặt


giấy lọc.


- GV híng dẫn HS làm tờng trình theo mẫu sau:


TT Mc ớch TN Hin tng quan


sỏt c Kt qu TN


GV: Yêu cầu HS rưa vµ thu dän dơng cơ.


<b>V. Dặn dị:</b> HS đọc trớc bài ngun tử.


<b>TiÕt 5. Nguyªn tư</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>


1. KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Biết đợc đặc điểm của hạt êlectron.


* HS biết đợc hạt nhân tạo bởi proton và nơtron và đặc điểm của hai loại hạt trên.
- Biết đợc những nguyên tử cùng loại là những nguyên tử có cùng số proton.


* Biết đợc trong nguyên tử, số electron bằng số proton. Electron luôn luôn chuyển
động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ êlêctron mà các nguyên tử có khả năng liên kết đợc
với nhau.


2. Kü năng: Quan sát, nhận biết nguyên tử.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>



- S nguyờn t: H2, 02, Mg…


1. ổn định:


2- Bài mới: Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng nh nhân tạo đều đợc tạo ra t cht ny


hay chất khác


- GV thuyết trình:


Cỏc chất đợc tạo từ những hạt vô
cùng nhỏ, trung hoà về điện gọi l
nguyờn t.


? Vậy nguyên tử là gì?


- GV: có hàng chơc triƯu chÊt kh¸c
nhau, nhng chØ cã trªn 100 loại
nguyên tử.


- GV giới thiệu nguyên tử gồm:


- GV thông báo đặc điểm của hạt
êlectron.


GV: Chúng ta sẽ xem hạt nhân và lớp
vỏ đợc cấu tạo ntn?


- GV: giíi thiƯu



- GV giíi thiƯu KN nguyªn tử cùng
loại.


? Em có nhận xét gì về số protron và
electron trong nguyên tử.


? Em hÃy so sánh khối lợng của 1 hạt
êlectron với khối lợng 1 hạt proton và


1- Nguyên tử là gì?


- Là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà
về điện.


- Nguyên tử gồm:


+ 1 hạt nhân mang ®iƯn tÝch (+)
+ Vá t¹o bëi 1 hay nhiều êlectron
(mang điện tích -).


- Electron:
+ Kí hiệu: e
+ Điện tích: -1


+ Khối lợng vô cùng nhỏ
(9, 1095.10-28<sub> gam)</sub>


2- Hạt nhân nguyên tử.


- Đợc tạo bởi proton và notron.


a) Hạt proton.


- Ký hiệu: p
- Điện tích: + 1


- Khối lợng: 1,6726.10-24<sub>g.</sub>


b) Hạt nơtron.
- Ký hiệu: n


- Điện tích: không mang điện
- Khối lợng: 1,6748.10-24<sub>g</sub>


* Các nguyên tử có cùng số proton
trong hạt nhân gọi là các nguyên tử
cùng loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

khối lợng của 1 hạt nơtron?


(p và n có cùng khối lợng. E khối
l-ợng rất bé = 0,0005 lần khối ll-ợng của
hạt p).


GV: Vỡ vy khi lng ht nhõn c
coi là khối lợng nguyên tử.


- GV giới thiệu: trong nguyên tử 2 e
chuyển động rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi
lớp có 1 e nhất định.



- GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử ô xi.
ơxi


- GV cho c¸c nhãm HS thảo luận và
điền bảng.


(GV hng dn HS tra vào bảng 1
SGK. T42 để tra tên của từng loại
nguyên tử. Cách xác định số p trong
hạt nhân dựa vào điện tích hạt nhân.


<b>IV. Củng cố:</b>


? Nguyên tử là gì?


? Nguyờn t c cu tạo bởi những
hạt nhân nào?


? Hãy nói tên, kí hiệu, in tớch ca
cỏc ht ú.


? Nguyên tử cùng loại là g×?


? Vì sao các ngun tử có khả năng
liên kết đợc với nhau?


<b>V. Bµi tËp vỊ nhµ.</b>


- 1, 2, 3, 4, 5 (SGK T15.16).



mnguyªn tư ≈ mhạt nhân


3- Lớp electron.


- e chuyn ng rt nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành từng lớp mỗi
lớp có 1 s e nht nh.


- Nhờ có e mà các nguyên tử có khả
năng liên kết.


VD: nguyên tư « xi cã 8e, sắp xếp
thành 2 lớp, lớp ngoài có 6 e.


* BT:


Nguyên


tử trongSố p
hạt
nhân


Số e
trong
nguyên


tử


Số lớp



e Số elớp
ngoài
Nhôm


Các bon
Sili
Heli


13
6
14


2


13
6
14


2


3
2
3
1


3
4
4
2



<b>Tiết 6. Nguyên tố hoá học</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Nm c nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên
tử có cùng số proton trong hạt nhân” – Biết KHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KH
còn dùng chỉ 1 nguyên tử.


- Biết đợc ký hiệu hoá học của một số nguyên tố thờng gặp.


2. Biết đợc tỷ lệ về thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất. Biết đợc một
số nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ trái đất nh ơxi, silíc…


3. HS đợc rèn luyện về cách viết ký hiệu của các nguyên tố hoá học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


GV- Tranh vẽ: tỉ lệ về TP khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất.
- Bảng 1 số nguyên tố HH trang 22.


HS: Häc kĩ bài nguyên tử.


<b>III- Hot ng dy hc:</b>


1. n nh:


2- KiĨm tra bµi cị:


? Ngun tử là gì? ngun tử đợc cấu tạo bởi những hạt nào?



¸p dơng:


- Sơ đồ nguyên tử Mg.


H·y cho biÕt sè p, sè e, sè líp e, sè e lớp ngoài cùng của nguyên tử Mg.
3. Bài mới.


- GV giíi thiƯu nh SGK.


- GV thuyết trình: khi nói đến những
nguyên tử vô cùng lớn, ngời ta nói
“ngun tố hố học thay cho cụm từ
“Loại ngun tử”.


Vởy ngun tố hố học là gì?
- Gọi 1 HS c nh ngha.


- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập
số 1


a) HÃy điền số thích hợp vào các ô
trống ở bảng sau.


b) Trong 5 nguyên tử trên, những cặp
nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên
tố hoá học? Vì sao?


- GV giới thiệu: mỗi nguyên tố đợc
biểu diễn bằng 1 hay 2 ch cỏi.



<b>I- Nguyên tố hoá học là gì?</b>


1- Định nghĩa:


- Nguyên tố hoá học là tập hợp
những nguyên tử cùng loại, có cùng
số prôton trong hạt nhân.


- Nh vy s p l số đặc trng của 1
nguyên tố hoá học.


a) Sè p Sè n Sè e


Ng.tö 1
Ng.tö 2
Ng.tö 3
Ng.tö 4
Ng.tö 5


19
20
19
17
17


20
20
21
18


20


19
20
19
17
17


b) Nguyên tử 1 và nguyên tử 2 thuộc
cùng 1 nguyên tố hoá học vì có cùng
số p (nguyên tử k).


- Nguyên tử 4 và nguyên tử 5 thuộc
cùng 1 nguyên tố HH vì có cùng số
proton (nguyên tố Clo).


2- Ký hiệu hoá học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

(chữ cái đầu viết ở dạng chữ in hoa)
gọi là KHHH.


- GV yêu cầu HS viÕt KHHH cña
mét sè nguyên tố thờng gặp nh ôxi,
sắt, bạc, kẽm.


- GV: Lu ý HS vỊ c¸ch viÕt kÝ hiƯu
chÝnh x¸c.


VD: Al, Ca, Zn



Tránh viết Al, CA, ZN


- H: Chỉ 1 nguyên tử hiđro
- Fe: chỉ 1 nguyên tử sắt.


Nu vit 2Fe chỉ 2 nguyên tử sắt.
- KHHH đợc quy định thống nhất
trên toàn thế giới.


GV: Đến nay, khoa học đã biết đợc
110 nguyên tố. Trong số này có 92
nguyên tố tự nhiên, còn lại do các
nguyên tố nhân tạo.


- Lợng các nguyên tố tự nhiên có
trong vỏ trái đất khơng đồng đều.
- GV treo tranh:


“Tỉ lệ về thành phần khối lợng các
nguyên tố trong vỏ trái đất”.


? Kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất
trong vỏ trái đất?.


- GV thuyÕt tr×nh:


+ H chiếm 1% về khối lợng vỏ trái
đất nhng nếu xét về ngun tử thì nó
chỉ đứng sau ôxi.



+ Trong số 4 nguyên tố thiết yếu nhất
cho sinh vật là C, H, O, N thì C và N
là 2 nguyên tố khá ít trong vỏ trái đất
(C: 0,08%; N: 0,03%).


<b>IV. Cđng cè:</b>


- GV cho HS lµm BT 3 T20 SGK
- Bµi tËp: 5, 1.2.3 SBT.


<b>V. Bµi vỊ nhµ:</b>


1 ký hiệu hoá học.


VD: KH của nguyên tố can xi: Ca.


KH cña nguyªn tè nhãm: Al…


0, Fe, Ag, Zn…


<b>II- Cã bao nhiªu nguyên tố hoá học</b>


- 4 nguyờn t cú nhiu nht trong vỏ
trái đất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TiÕt 7. Nguyªn tè hoá học </b><i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 26/9/2005</b></i>
<i><b>Giảng: 28/9/2005</b></i>
<b>I. Mục tiêu.</b>



1. Kin thc: - HS hiểu đợc “nguyên tử khối là khối lợng của nguyên tử tính bằng đơn
vị cácbon”.


- Biết đợc mỗi đơn vị các bon bằng 1/12 khối lợng của nguyên tử cácbon.


- Biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt. Biết nguyên tử khối, sẽ xác
định đợc đó là nguyên tố nào?.


- Biết sử dụng bảng 1 (SGK T42) :


+ Tìm kí hiệu và nguyên tử khối khi biÕt tªn nguyªn tè.


+ Biết nguyên tử khối, hoặc biết số proton thì xác định đợc tên và kí hiệu ca nguyờn
t.


2. Kỹ năng:


Rốn k nng viết kí hiệu hố học, đồng thời rèn khả năng làm bài tập xác định
nguyên t.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng 1 SGK T42.
- Bảng nhóm.


<b>III. Hot động dạy - học:</b>


1. ổn định:



2.KiĨm tra bµi cị:


? Định nghĩa ngun tố hố học: viết kí hiệu hố học của các nguyên tố sau: nhôm,
kẽm, sắt, canxi, magiê, đồng, phốtpho, lu huỳnh.


3. Bµi míi:


GV: Để biết đợc khối lợng của một nguyên tử…


- GV: Nguyên tử có khối lợng vơ
cùng bé, nếu tính bằng g thì q nhỏ,
khơng tiện sử dụng. Vì vậy ngời ta
qui ớc lấy 1/12 khối lợng của nguyên
tử các bon làm đơn vị khối lợng
nguyên tử, gọi là đơn vị các bon. Vit


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tắt là đv.c.


- GV: Các giá trị khối lợng này cho
biết sự nặng nhẹ giữa các nguyên tư.
? VËy trong c¸c nguyªn tư trªn
nguyªn tư nào nhẹ nhất?


? Nguyên tử C, 0 nặng gấp bao nhiêu
lần nguyên tử H ?


- GV: Khi lng tớnh bng đvc chỉ là
khối lợng tơng đối giữa các nguyên
tử  ngời ta gọi khối lợng này l
nguyờn t khi.



? vậy nguyên tử khối là gì?


- GV híng dÉn HS tra b¶ng 1 SGK
T42.


- GV: Mỗi nguyên tố đều có một
nguyên tử khối riêng biệt. Vì vậy dựa
vào nguyên tử khối của 1 nguyên tố
cha biết, ta xác định đợc đó là
ngun tử nào?.


* BT: Nguyªn tư cđa nguyªn tố R có
khối lợng nặng gấp 14 lần nguyên tử
H. Em h·y tra bảng 1 SGK và cho
biết.


a) R là nguyên tố nào?


b) Số p và số e trong nguyên tử.


- GV: Muốn xác định đợc R là
nguyên tố nào ta phải biết đợc điều gì
về nguyên tố R.


-Với dữ kiện đề ra bài ta xđ đợc số p
trong nguyên tố R khơng?


 Vậy ta xác định ngun tử khối?



- Bµi 2:


Nguyªn tư nguyªn tè x cã 16 p
tronhạt nhân em h·y xem b¶ng 1
SGK và trả lời:


a) Tên và kí hiệu của x ?


b) Sè e trong nguyªn tư cđa nguyªn
tè x ?


c) Nguyªn tử x nặng gấp bao nhiêu
lần nguyên tử H, nguyên tử ôxi.
- GV hớng dẫn HS.


? Tra bảng 1 SGK x là nguyên tố
nào?


? Sè e trong nguyªn tư x
? NT K ?


VD: - K.lợng của 1 nguyên tử hiđrô
=1đv.c (quy ớc viết là H = 1đv.c)
- K.lợng của 1 nguyên tử C=12đv.c
- K.lợng của 1 nguyên tử 0=16 đv.c.
* Các giá trị khối lỵng cho biÕt sự
nặng nhẹ giữa các nguyên tử.


- Trong nguyên tử trên. nguyªn tư H
nhĐ nhÊt.



- NTK: Là khối lợng ngun tử tính
bằng đơn vị cácbon.


Bµi tËp 1.


- NTK cđa R lµ:
R= 14 x 1 = 14 (đvc)
a) R là nitơ. kí hiệu N
b) Số p là 7


- Vì số p = sè e  sè e lµ 7e
Bµi tËp 2.


- x là s


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? So sánh NTK của S với H và O. lần so với nguyên tử ôxi.


<b>IV. Cñng cè:</b>


- GV yêu cầu HS đọc thêm bài SGK T21.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài luyện tập số 3.
Xem bảng 1 SGK em hÃy hoàn chỉnh bảng cho dới đây:


TT Tên nguyên


tố Kí hiệu Số p Số e Số n số hạtTổng


trong


nguyên


tử


NTK


1
2
3
4


Flo
Kali
Mage


Liti


F
K
Mg


Li


9
19
12
3


19
12


3


10
20
12
4


28
58
36
10


19
39
24
7


<b>V- Bài về nhà:</b> 4, 5, 6, 7, 8 SGK T20.


<b>Tiết 8. đơn chất và hợp chất </b>–<b> phân tử</b>
<i><b>Soạn: 25/9/2005</b></i>


<i><b>Gi¶ng: 27/9/2005</b></i>
<b>A. Mơc tiªu.</b>


1<b>. Kiến thức</b>: Hiểu đợc khái niệm đơn chất, hợp chất.
- Phân biệt đợc kim lại và phi kim.


- Biết đợc: Trong 1 mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) ngun tử khơng tách rời mà
đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau.



<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn luyện khả năng phân biệt đợc các loại chất.
HS đợc rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hoá học.


<b>B .Phơng pháp : </b>Quan sát tranh ,nêu và giảI quyết vấn đề


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS: ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học


<b>D. Hot ng dy - hc:</b>


1. n nh:


2.Kiểm tra bài cũ:


? Định nghĩa nguyên tử khối.


áp dụng: Xem bảng 1 SGK và cho biết kí hiệu và tên gọi của nguyên tố R biết rằng:


nguyên tử R nặng gấp 4 lần so với nguyên tử ni tơ.
3. Bài mới:


- GV gii thiu: cỏc em có thể đặt câu hỏi Làm sao mà học hết đợc hàng chục triệu


chất khác nhau… các nhà khoa học đã tìm cách phân chia các chất thành từng loại, rt


thuận lợi cho việc nghiên cứu chúng


<b>Hot ngdy</b>



- GV: yêu cầu HS quan sát
tranh 1.10, nghiên cứu SGK.
? Thế nào là đơn chất?


? Than ch× và kim cơng do
nguyên tố nào tạo nên?


? Mu kim loại đồng do
nguyờn t no to nờn?


- GV giới thiệu phân loại ®/c
kim lo¹i, PK HS quan s¸t
H1.11.


- GV cho HS nghiªn cøu
SGK?


- GV cho HS nghiên cứu
SGK, quan sát H1.12, H1.13.
? Nớc do những NTHH nào
cấu tạo nên?


? Muối ăn do những NTHH
nào cấu tạo nên?


? vy nc, mui n l đ/c hay
hợp chất? Hợp chất là gì?
- GV cho HS đọc SGK



- GV yªu cầu HS làm BT3
SGK T26


<b>Hot ng hc</b>


Hs quan sát
tranh,nghiên cứu
sgk trả lời.


Than chì và kim
cơng do ntố các
bon tạo nên.
Hs trả lời: mẫu kl
đồng do ntố đồng
cấu tạo nên.


-Níc do 2 ntố :
Hvà O tạo nên
- muối do 2 ntố:
Na và Cl tạo nên.


nớc,muối ăn


l hp cht.
Hs c / n .


HS làm BT


<b>Nội dung</b>
<b>I. Đơn chất:</b>



1- Đơn chất là gì?


- ĐN: đ/c là những chất
tạo nên từ một nguyên tố
hoá học.


- Đ/c kim loại, pk. Bảng 1
(T42 SGK)


2- Đặc điểm cấu tạo.
SGK


<b>II. Hợp chất:</b>


1- Hợp chất là gì?


- ĐN: SGK.


2- Đặc ®iĨm cÊu t¹o.
(SGK)


- Hỵp chÊt: 2 loại hợp
chất hữu cơ và hợp chất
vô cơ.


Bài 3 T26 SGK.
* Các đ/c là:
b) phốtpho (P)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV: Thuyết trình về đặc
điểm cấu tạo ca n cht v
hp cht.


nên).


* Các hợp chất là:
a) khí amôniắc.
c) axít clohiđríc
d) canxi cacbonát
e) glucozơ.


Vì mỗi chất trên đầu do 2
hay nhiều nguyên tố hoá
học tạo nên.


<b>E. Luyện tập cñng cè.</b>


BT: Chép vào vở bài tập các câu sau, đầy đủ các từ thích hợp.


- Khí hi đrơ, khí ôxi và khí clo là những đ/c đều tạo nên từ một NTHH.


- Nớc, muối ăn, axít clohiđríc là những h/c. Đều tạo nên từ hai NTHH trong thành
phần hoá học của nớc và axít clohiđríc đều có chung ngun tố H cịn muối ăn và axít
Hcl đều có chung một clo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 9. đơn chất và hp cht </b><b> phõn t (tip)</b>
<i><b>Son: 2/10/2006</b></i>


<i><b>Giảng:4 6/10/2006</b></i>


<b>A. Mục tiêu.</b>


1. <b>Kiến thức</b>: HS biết đợc phân tử là gì?


- So sánh đợc hai khái niệm phân tử và nguyên tử.
- Bit c trng thỏi ca cht.


2. <b>Kỹ năng:</b> Biết tính thành thạo phân tử khối của một chất.


Bit da vào PTK để so sánh xem phân tử chất này nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử của
chất kia bao nhiêu lần.


- Đợc củng cố để hiểu kĩ hơn về các khái niệm hoá học đã học.


<b>B, Ph ơng pháp</b>: Quan sát tranh,nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình,


<b> </b>


<b> C ChuÈn bÞ:</b>


- GV: TV: 1.10; 1-11; 1-12; 1-13; 1.14.


- Bảng phụ: ghi sẵn đề của bài luyện tập 1, 2.


<b>D Hoạt động dạy học:</b>


1. <b>ổn định</b>:


<b>2. KiĨm tra bµi cị :(15 ph)</b>



? Định nghĩa đơn chất và hợp chất? ho VD minh hoạ?
- gọi 2HS lên chữa bàI tập 1,2 sgk tr 25


3. <b>GV giới thiệu</b>


- GV yêu cầu HS quan s¸t c¸c
tranh vÏ 1.11, 1.12; 1.13.


- GV giíi thiƯu c¸c phân tử H2


(trong mẫu khí Hiđrô).


+ Các phân tử ôxi (trong mẫu
khí ôxi).


+ Các ph©n tư níc (trong mét
mÇu níc).


? Em h·y nhËn xÐt vỊ:
- Thành phần


- Hình dạng


- Kớch thc ca cỏc ht phõn tử
hợp thành các mẫu chất trên
(các hạt hợp thành mỗi mẫu chất
trên đều giống nhau về số
nguyên tử, hình dạng, kích thớc)


Hs: các hạt


hợp thành mỡi
mẫu chất trên
đều giống nhau
về số ngtử,
hình dạng, kích


thíc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Đó là các hạt đại diện cho
chất, mang đầy đủ tính chất ca
cht gi l phõn t.


? vậy phân tử là g×?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh
vẽ 1 mầu kim loại đồng và rút ra
nhận xét (đối với đ/c kim loi
núi chung).


? Em hÃy nhắc lại đ/n nguyªn tư
khèi?


? Tơng tự nh vậy em hãy nêu
định nghĩa phân tử khối?


- GV: Hớng dẫn HS tính phân tử
khối của một chất bằng tổng
nguyên tử khối của các nguyên
tử trong phân tử chất đó.



<b>* VD1</b>: TÝnh phân tử khối của:
a) ôxi


b) Clo
c) Nớc


- GV: Em hÃy quan sát mẫu nớc


một phân tư níc gåm những
loại nguyên tử nào? (1 phân tử
nớc gồm 2H và 10).


<b>VD 2</b>


- Quan sát H1.15 (SGK T26) và
tính PTK cđa khÝ c¸ bonÝc 


PTK C02 gåm mÊy nguyªn tư?


Thc những nguyên tố nào?
(gồm 3 nguyên tử: 1C và 20).


* <b>VD3:</b> Tính phân tử khèi cña:
a) axÝt sunfurÝc biết phân tử
gồm:


2H, 1S và 40


b) KhÝ amoni¾c biÕt phân tử
gồm 1N và 3H.



c) Canxicacbonát biết phân tử
gồm: 1Ca, 1C, và 30.


- GV: gọi 3 HS lên làm, c¸c HS


Hs nêu định
nghĩa.


- Đối với đ/c


kim loại


nguyên tử là
hạt hợp thành
và có vai trò
nh phân tử
hs nhắc lại


nh nghĩa


ngtư khèi .


-hs 1 thùc hiƯn
VD1


-hs 2 thùc hiƯn
VD 2


-3 hs lên bảng



làm,các hs


khác làm vào
vở.


- Phõn t l hạt đại diện
cho chất, gồm một số
nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hố học của
chất.


- §èi víi đ/c kim loại
nguyên tử là hạt hợp
thành và có vai trò nh
phân tử.


- Đối víi ®/c phi kim:
thì ở thể rắn cịng t¬ng
tù (trõ khÝ hiÕm)


<b>2- Ph©n tư khèi: (10</b>
<b>ph)</b>


- Phân tử khối là khối
l-ợng của 1 nguyên tử tính
bằng đvc.


* <b>VD1</b>:



- Phân tử khèi cđa «xi
b»ng 16x2=32 (®v.c)
- PTK cđa khÝ Clo b»ng:
35,5 x 2 = 71 (đ.v.c)
- 1 phân tử nớc gồm 2H
và 10.


- PTK của níc b»ng:
1 x 2 + 16 x 1 = 18
(®v.c)


<b>* VD2:</b>


- PTK khÝ c¸c bonÝc
gåm 3 nguyªn tư:


+ 1C
+ 20


 PTK khÝ c¸c bonÝc
b»ng:


12 x 1 + 16 x 2 = 44
(®v.c)


<b>* VD3:</b>


- HS1:



a) PTK cđa axÝt sunfurÝc
b»ng:


1 x 2 + 32 + 16 x 4 = 98
(®v.c)


- HS2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khác làm vào vở.


- GV: yờu cu HS quan sỏt hình
vẽ 1.14, sơ đồ 3 trạng thái của
chất: rắn, lỏng, khí.


- GV: Thut tr×nh:


Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô
cùng lớn những nguyên tử (nh
đơn chất kim loại) hay phân tử.
- Tuỳ điều kiện nhiệt độ, áp suất
một chất có thể tồn tại ở thể rắn,
lỏng, khí


? Em có nhận xét gì về khoảng
cách giữa các phân tử trong mỗi
mẫu chất ở 3 trạng thái trên?
- GV bổ sung: Các nguyên tử
hoặc phân tử, xếp khít nhau và
dao động tại chỗ.



- GV: Các hạt chuyển động trợt
lên nhau.


-hs nghe vµ ghi
bµi.


b»ng


14 x 1 + 1 x 3 = 17
(®vc)


c) PTK của canxi
cácbonát là:


40 x 1 + 12 x 1 + 16 x 3
= 100 (®vc)


<b>IV. Trạng thái của</b>
<b>chất. (5 )</b>’


a) Trạng thái rắn: các
ngtử hoặc phân tử xếp
khít nhau và dao động
tại chỗ


b) ở trạng thái lỏng: các
hạt ở gần nhau và
chuyển động trợt lên
nhau



c) ở trạng thái khí (hơi):
các hạt rất xa nhau và
chuyển động hỗn dộn về
nhiều phía.


<b>E. Lun tập </b><b> củng cố: (6 ph)</b>


? Phân tử là gì ?
? Phân tử khối là gì ?


? Khoảng cách giữa các nguyên tử (hay phân tử) ở trạng thái khí khác với trạng thái
rắn lỏng ntn?


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bài luyện tập 1.


<b>Bài tập 1:</b>


Em hãy cho biết trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai.


a) Trong bÊt k× 1 mÉu chÊt tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loại nguyên tử.
b) Mẫu đ/c là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại.


c) Phân tử của bất kỳ 1 đ/c nào cũng gồm 2 nguyên tử.
d) Phân tử của h/c gồm ít nhất 2 loại nguyên tử.


e- Phân tử của cùng 1 chất thì giống nhau về khối lợng, hình dạng và kích thớc và tính
chất.


- GV: gi i din các nhóm giải thích vì sao câu đúng, sai?
Lấy VD để CM câu a, c sai.



(VD CM c©u a sai: - MÉu níc cÊt (chÊt tinh khiÕt) gåm 2 lo¹i nguyªn tư.
+ Nguyªn tư H


+ Nguyªn tư 0


* VD CM câu c sai: - Đ/c đồng (1 nguyên tử)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yêu cầu HS làm BT2.
Tính phân tử khối của:


a) Hiđrô? (PTK hiđrô = 1 x 2 = 2 (đvc)


b) PTK của nitơ? (PTK của nitơ: 14 x 2 = 28 (đvc)


<b>*. Bài về nhà:</b>


- Chuẩn bị tiết thực hành: Mỗi tổ mang 1 chậu nớc, bông.
- BT: 4, 5, 6, 7, 8 SGK T26.


<b>TiÕt 10. bµi thực hành số 2</b>
<i><b>Soạn: 2/10/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 5/10/2006</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>
<b>1.kiến thức</b>


Bit đợc là một loại số phân tử có thể khuyếc tán (lan toả trong chất khí, trong n
-ớc…).



- Bíc đầu làm quen với việc nhận biết 1 chất (bằng quì tím)


<b>2 Kỹ năng</b> : Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí
nghiệm.


<b>3 Thái độ</b> : có tháI độ nhiêm túc trong giờ thc hnh


<b>B ph ơng pháp</b> : thực hành, quan sát.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


<b>GV</b>- Dụng cụ cho 4 nhóm


+ Giá ống nghiệm


+ ống nghiệm (có nút) 2 chiếc
+ Kẹp gỗ: 1 chiếc


- Ho¸ chÊt 4 nhãm:


+ Dung dịch ammơniắc (đặc)


+ Thc tÝm, qu× tÝm, ièt, giÊy tÈm
tinh bột.


<b>HS</b> mỗi tổ chuẩn bị: - 1 chậu nớc
- 1 ít bông
+ Đũa thuỷ tinh: 1 chiếc


+ Đèn cồn, diêm: 1 chiếc



<b>E Tiến hành bµI thùc hµnh</b>


1. <b>ổn định:</b>


2. <b>GV kiĨm tra sù chn bị của HS, các thiết bị TN</b>. (<b>3 ph )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV híng dÉn HS lµm TN:


+ Nhá 1 giọt dung dịch NH3 vào quỳ,


thy qu xanh.


+ Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nớc vào đáy
ống nghiệm. Đặt 1 miếng bông tẩm
dung dịch NH3 đặc ở miệng ng


nghiệm.


+ Đậy nút ống nghiệm
+ Quan sát mẩu quỳ tÝm
+ Rót ra kÕt ln, gi¶i thÝch?


- GV híng dÉn HS lµm TN sau:
+ LÊy 1 cèc níc


+ Bá 1 2 hạt thuốc tím vào cốc nớc
(cho rơi từng mảnh từ từ)


+ Để cốc nớc lặng yên


+ Quan sát


- GV híng dÉn HS lµm TN.


+ Đặt ra lợng nhỏ iốt (bằng hạt đỗ
xanh) vào đáy ống nghiệm.


+ Đặt một miếng giấy tẩm tinh bột
vào miệng ống. Nút chặt sao cho khi
đặt ống nghiệm thẳng đứng thì miếng
giấy tẩm tinh bột khơng rơi xuống và
không chạm vào các tinh thể iốt.
- Đun nóng nhẹ ống nghiệm
- QS miếng giấy tẩm tinh bột.


- GV hớng dẫn HS làm tờng trình vào
vở theo mẫu.


- GV yêu cầu HS rửa dụng cụ và vệ
sinh bàn thÝ nghiÖm.


<b>1- ThÝ nghiÖm 1</b>: Sù lan to¶ của
amôniắc. <b>(10 ph</b>)


* Nhận xét:


- Giấy quỳ mµu xanh


* Giải thích: Khí NH3 đã khuyếch tán



từ miếng bông ở miệng ống nghiệm
sang đáy ống nghiệm.


<b>2- ThÝ nghiÖm 2</b>: Sù lan toả của


Kalipcmanganát<b>.(10 ph</b>)


* Nhận xét: màu tím của thuốc tím
lan toả rộng ra.


<b>3- Thí nghiệm 3</b>:<b> </b> Sự thăng hoa của
iốt. <b>(10 ph)</b>


<b>* NhËn xÐt</b>:


MiÕng giÊy tÈm tinh bét chun sang
mµu xanh.


* Gi¶i thÝch: ièt thăng hoa chuyển
thẳng từ thể R sang thể h. Phân tử iốt
đi lên gặp giÊy tÈm tinh bét, lµm giÊy
tÈm tinh bét, lµm giÊy tẩm tinh bột
chuyển sang màu xanh.


-HS làm tờng trình, vệ sinh<b>,( 12ph</b> )


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Soạn: 8/10/2006</b></i>
<i><b>Giảng: 10/10/2005</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>



1.<b>Kiến thøc</b>


HS ôn lại một số các khái niệm cơ bản của hoá học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp,
đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hố học.


Hiểu thêm ngun tử là gì? Đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? và đặc điểm ca
nhng ht ú.


2 .<b>Kỹ năng</b>


Bc u rốn luyn kh năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa
vào nguyên tử khối.củng cố cách tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp.


<b>B ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Sơ đồ câm, ơ chữ của phần trị chơi.


- HS: B¶ng nhóm, ôn lại các khái niệm cơ bản của môn ho¸ häc.


<b>C. Hoạt động dạy-học.</b>
<b>1- ổn định.</b>


<b>2- Tiến hành luyện tập.</b>
<b>Hoạt động dạy</b>


- GV treo sơ đồ câm và yêu
cầu HS thảo luận, điền đầy đủ
nh SGK.


GV : hoàn chỉnh sơ đồ nh sgk


? Nguyên tử là gì?


? Nguyên tử đợc cấu tạo bởi
những loại hạt nào? Đặc điểm
những loại hạt đó?


? NTHH lµ gì?
? Phân tử là gì?


- GV gäi HS ch÷a BT1 yb
SGK


- Gäi 1 HS ch÷a BT sè 3


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


HS th¶o ln
Nhãm
(kho¶ng 3
phót)
- Hs tr¶ lêi


- hs trả lời


-hs chữa


-Hs chữa


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>



1<b>- S về mối quan hệ</b>
<b>giữa các k/n.(7 phút)</b>


(SGK)


<b>2- Tæng kÕt vỊ chÊt,</b>
<b>nguyªn tư và phân tử.(10</b>
<b>phút)</b>


a) Nguyên tử:


- Cấu tạo nguyên tử:
b) Nguyên tố hoá học:
c) Phân tử:


<b>II. Bài tập(26 phút)</b>


Bài 1:


b) Dïng nam ch©m hót
Fe


- Hỗn hợp còn lại: Al và
vụn gỗ ta cho vào nớc. Al
chìm xuống gỗ nổi lên, ta
vớt gỗ lên và tách riờng c
cỏc cht.


Bài tập 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV yêu cầu HS xem bảng 1
SGK T42.


* Bài tập 1:


PT 1 h/c gåm 1 ng.tư cđa ng.tè
x liªn kÕt víi 4 ng.tử H và
nặng bằng nguyên tử 0.


a) TÝnh nguyªn tư khèi cđa x
cho biÕt tên và kí hiệu của
nguyên tố x.


b) Tính phần trăm về khối lợng
của nguyên tố x trong hỵp
chÊt.


- GV gỵi ý.


Bài 2: Cho biết sơ đồ nguyên
tử của các nguyên tố sau:


a) b)


Hs xem bảng
1 sgk


HS làm bàI
tập 1



- PTK của h/c là: 2 x 31 =
62 (đvc)


b) Khối lỵng cđa 2 ng.tử
ng.tố x là:


62 16 = 46 đvc


ng.tử K cđa x lµ
M x = 46 : 2 = 23 đvc


x là natri (Na).
Bài tập:


a) Khối lợng của ng.tử ôxi
là 16 đvc khối lợng của 4H
= 4 (đvc).


NTK của x là: 16 4 = 12
đvc


x là các bon ©


b) % C = (12 : 16) x 100%
= 43%


Bµi tËp:





c) d) e)


- GV yêu cầu HS tra bảng 1 SGK T42 và điền vào bảng sau:
( Sau 5 phút gv đa đáp án đầy đủ).


Tªn


ng.tè KHHH NTK Sè e Sè líp e Sè e lípngoµi


a Li ti Li 7 3 2 1


b Ô xi 0 16 8 2 6


c Natri Na 23 11 3 1


d Nit¬ N 14 7 2 5


e Kali K 39 19 4 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TiÕt 12. bài 9 công thức hoá học</b>
<i><b>Soạn: 9/102006</b></i>


<i><b>Giảng: 11/10/ 2006 </b></i>
<b>A.Mơc tiªu.</b>


<b> 1 KiÕn thøc:</b>


-HS biết đợc: CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH (đơn chất) hay 2, 3
KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi KHHH.



-BiÕt c¸ch viÕt CTHH khi biÕt kÝ hiƯu (hoặc tên ng.tố) và số ng.tử của mỗi ng.tố có
trong ph©n tư chÊt.


- Biết ý nghĩa của CTHH và áp dng c lm cỏc BT.


<b>2 Kỹ năng</b>: Tiếp tục củng cố kỹ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân tử khối
của chất.


<b>B Phu ng phỏp</b>: trc quan, nêu và giải quyết vấn đề


<b>C. ChuÈn bÞ:</b>


- TV: Mơ hình tợng trng mẫu: kim loại Cu, khí H, khí ơxi, H20, NaCl.
<b>D. Hoạt động dạy-học.</b>


<b>1- ổn định.</b>


<b>2- Bµi míi</b>: GV giíi thiƯu


Ngời ta dùng KHHH để biểu diễn ngắn gọn tên


cña 1 chÊt…


<b>Hoạt động dạy</b>


- GV treo tranh mô hình tợng trng


<b>Hot ng</b>
<b>hc</b>



mu n


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

mẫu Cu, H2, 02.


? Yêu cầu HS nhận xét. Số ng.tử
có trong 1 phân tử ở mẫu đ/c trên


.


? Em hÃy nhắc lại đ/n đ/c?


? vậy CTHH của đ/c cã mÊy lo¹i
kÝ hiƯu HH?


- GV: vËy CTHH cđa ®/c có
dạng:Ax


- GV khái quát:


Thng gp x = 1 đối với kim loại
và một số PK. X = 2 i vi 1 s
Pk


VD: 02, N2, H2, Cl2


? Nhắc lại ®/c h/c?


? vËy CTHH cđa h/c gåm bao
nhiªu KHHH?



GV: Treo tranh mô hình tợng trng
mẫu nớc muối ăn.


GV: giả sử các KHHH của các
ng.tố tạo nên chất là A, B, C, và
số ng.tử của mỗi ng.tố lần lợt là x,
y, z


? vy CTHH ca hp cht đợc viết
ở dạng chung ntn?


GV: Hớng dẫn HS nhìn vào các
tranh vẽ để ghi lại CT của muối
ăn, nớc, khí C02…


* GV cho HS lµm BT.


1- ViÕt CTHH của các chất sau:
a) Khí mê tan, biết trong phân tử
có 1C và 4H.


b) Nhôm ôxít, biết trong phân tử
có 2Al và 30.


c) Khi Clo biết trong phân tử có 2
nguyên tử Clo.


d) Khí ôzôn biết trong phân tử có
3 nguyên tử ôxi.



2- Cho biết chất nào là đ/c, chất
nào lµ h/c?


chất đồng,hạt
hợp thành là
ntử đồng
ở mẵu khí ơ
xi phân tử
gồm 2 ntử
LKết với
nhau


-hs nhắc lại
đn đ/c.


-hs nhắc lại
đn h/ c
-CTHH của
H/C có 2-3
KHHH trở
lên


Hs ghi bài


Hs làm bµI
tËp vµo vë


<b>của đơn chất (7 phút)</b>



- CT chung của đ/c: <b>Ax</b>.
Trong đó: A là KHHH
của ng.tố


x lµ chØ sè (cã
thĨ lµ 1,2,3,4). NÕu x =
1 thì không cần viết.
VD: Cu, H2, 02,


<b>II- Công thøc </b>ho¸ häc
cđa h/c: <b>(10 phót)</b>


- CT dạng chung của h/c


<b>AxBy</b>
<b>AxByCz</b>


Trong ú:


+ A, B, C là các KHHH
+ x, y, z là chỉ số
(phải là số nguyên
d-ơng)


<b>VD:</b>


- CTHH của nớc là: H20


- CTHH của muối ăn:


NaCl


- CTHH của khí
cácboníc: C02.


<b>* Bài tËp:</b>



1-a) CH4


b) Al203


c) Cl2


d) 03


2- C¸c chất là đ/chất:
Cl2, 03.


- Các chất là h/c: CH4,


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi HS lên bảng làm HS khác
nhận xét. Gv sửa sai


* <b>Lu ý</b>:- cách viÕt kÝ hiÖu
- c¸ch viÕt chr sè.


? Các CTHH trên cho ta biết c
iu gỡ?



- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của
CT H2S04.


? Nêu ý nghĩa của công thức P205.


- HS thảo
luận 5 phút
ghi vào giấy
hay bảng
nhóm.
Hs trả lêi.


<b>III. ý nghÜa cđa CTHH</b>
<b>(16 phót)</b>


* CTHH cđa 1 chÊt cho
biết:


- Nguyên tố nào tạo ra
chất.


- Số ng.tử của mỗi ng.tè
cã trong 1 ph©n tư chÊt.
- PTK cđa chÊt.


VD: CT H2S04 cho ta


biÕt


- axÝt sunphurÝc do 3


nguyên tố tạo nên là: H,
S và 0.


- Số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong 1 phân
tử cđa chÊt lµ: 2H; 1S;
40.


- PTK cña axít
sunphuríc là:


1x2 + 32x1 + 16x4 = 98
đv.c


* VD: CT P205 cho ta


biết


- Có 2 nguyên tố tạo nên
chất là P và 0.


- Số ng.tử của mỗi ng.tố
là 2P: 50


- PTK cña h/c b»ng:
31 x 2 + 16 x 5 = 142
đv.c


<b>E. Củng cố luyện tập. (10 phút)</b>



? Nhắc lại CTHH của đ/c, h/c.
? ý nghĩa của CTHH ?


* Yêu cầu HS làm BT 2: Hoàn thành bảng sau (Sau 5 phót GV hoµn chØnh cho hs)


CTHH Sè ng.tư cđa mỗi ng.tố


trong 1 phân tử của chất PTK của chất


S03 1S, 30 80


CaCl2 1Ca, 2Cl 111


Na2S04 2Na, 1S, 40 142


AgN03 1Ag, 1N, 30 170


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TiÕt 13. Hoá trị</b>
<i><b>Soạn: 15/10/2005</b></i>


<i><b>Giảng: 17/10/2005</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>


<b>1 kiến thức:</b>


- HS hiu đợc hố trị là gì? cách xác định hố trị.


Lµm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thờng gặp.
-. Biết quy tắc về hoá trị và biểu thức.



áp dụng quy tắc hoá trị của một nguyên tố (hoặc một số nhóm nguyên tư) thêng gỈp.


<b>2. Kỹ năng</b> : Nhận biết và viết đợc một số CTHH đã học.


<b>B. Nêu và giải quyết vấn đề</b>
<b>C. Chuẩn bị của GV, HS.</b>


- B¶ng nhãm.


<b>C Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. ổn định. (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Viết CT chung của đơn chất, hợp chất? Nêu ý nghĩa của CTHH.
? Gọi 3 HS lên chữa bài tập 1, 2, 3 SGK T33, 34.


- GV cho HS nhËn xét, GV nhận xét cho điểm.


<b>3. Bài mới:</b>


GV: Nh ó biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hố trị là con số biểu thị
khả năng đó. Biết đợc hố trị ta sẽ tìm hiểu và viết đúng cũng nh lập đợc cơng thức hố
học của hợp chất.


<b>Hoạt động dạy</b>


- GV thuyết trình: ngời ta qui
ớc gán cho H hoá trị I, một
nguyên tử nguyên tố khác
liên kết đợc với bao nhiêu
ngun tử H thì nói ngun


tố đó có hố trị bấy nhiêu.
? Hãy cho biết khả năng liên
kết của nguyên tố Cl, N, C
với H?


- GV: ngời ta còn dựa vào
khả năng liên kết của ng.tử,
ng.tố khác với ôxi (Hố trị
của ơxi bằng 2 đơn v)


? Nhận xét khả năng liên kết
của Na, Zn, Al với ôxi?.
- GV: có nhiều nguyên tố chỉ
có 1 hoá trị, có những
nguyên tố có nhiều hoá trị.
(Hớng dÉn HS xem b¶ng 4
SGK)


- GV giới thiệu cách xác
định hoá trị của một nhóm
nguyên tử.


VD: trong CT H2SO4,H3PO4,


Ta xác định đợc hố trị của
nhóm (SO4) và PO4 bằng bao


nhiªu?


- GV Y/C hs q/s b¶ng 2 tr 42



<b>Hoạt động học</b>


<b>HCL: </b>clo có
hố trị I vì1
ngtử clo chỉ
liên kết với 1
ngtử hiđô
-NH3: ni tơ có


hố trị III , vì
một ngtử nitơ
liên kết đợc với
3 ngtử hiđơ
-CH4: các bon


có hố trị IV vì
1 ngtử các bon
liên kết với 4
ngtử hiđơ.


<b>Na2O :- </b>Na cã
ho¸ trị 1 vì
2ngtử Na liên
kết với 1 ngtử ô
xi.


-Zn có hoá trị
II, Al có hoá trị
III.



HS trả lêi


<b>Hoạt động dạy</b>
<b>I. Hoá trị của một nguyên</b>
<b>tố đ ợc xác định bằng cách</b>
<b>nào?</b>


1- Cách xác định<b>:(7 phút)</b>


VD: HCl, NH3, CH4


* Các nguyên tố Cl, 0, N, C
khả năng liên kết với
nguyên tử của nguyên tố H
là khác nhau các nguyên
tố Cl, 0, N, C cã hoá trị
khác nhau.


- Cl có hoá trị I và 1
nguyên tử Clo cho liên kết
với 1 nguyên tử H.


- 0 có hoá trị II
- N có hoá trị iII
- C có hoá trị IV


- VD: Na20, Zn0, Al203.


+ Na có hoá trị I vì 2 ng.tử


K liên kết với 1 nguyên tử
ôxi.


+ Zn, có hoá trị II. Al có
hoá trị III.


* VD: - Trong c«ng thøc
H2S04, ngêi ta nói Hoá trị


của S04 là II. Vì S04 liên kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

cột hoá trị.


? Vậy hoá trị là gì?


- GV: sử dụng CT:
ZnCl2, Na20  AxBy


- GV:+gi¶ sư hoá trị của
ng.tố A lµ a


+ hoá trị của ng.tố B là
b.


Nếu nhân x x a = y x b
- GV cho c¸c nhãm lµm bµi:
(GV cho biÕt Al hoá trị III,
P-V, S II)


? So sánh tính x x a và y x b


trong các trờng hợp trên.
- GV: đó là biểu thức của qui
tắc hoá trị? Vậy em hãy nêu
qui tắc hoá trị?


- GV: qui tắc này đúng ngay
cả khi A hoặc B là một nhóm
nguyên tử.


VD: Zn(0H)2.


Ta cã x x a = 1 x II


Y x b = 2 x I (Ho¸ trị
của nhóm 0H là I).


- VD1: Tính hoá trị của lu
hnh trong hỵp chÊt S03.


? Em h·y viÕt l¹i biểu thức
của qui tắc hoá trị:


? H·y thay ho¸ trị của ôxi,
chỉ số cđa S, «xi vào biểu
thức trên.


? Tính a?


- VD2: Xỏc định hoá trị của
nguyên tố Mg, Al trong


Mg0II<sub>, Al</sub>


203.


- hs tr¶ lêi


Hs thảo luận
,hoàn thành
bảng <b>( 5 phút</b>)


-Trong


CTHH ,tích của
chỉ số và hoá
trị của ngtố này
bằng tích của
chỉ số và htrị
của ngtố kia.


- hs vận dung
thùc hiƯn c¸c
VD.


- Trong CT H3P04 ta nãi P04


có hoá trị là III. Vì nhóm
ngun tử đó liờn kt vi 3
nguyờn t H.


Kết luận: Hoá trị là con số



<b>2/ Kết luận</b> <b>(3 phút)</b>


biểu thị khả năng liên kÕt
cđa nguyªn tư nguyên tố
này với nguyên tử nguyên
tố khác.


<b>II Quy tắc về hoá trị.(10</b>
<b>phút)</b>


1- Quy t¾c:


x x a y x b


Al203 2 x III 3 x III


P205 2 x V 5 x II


H20 2 x I 1 x II


- Ta rút ra đợc: Aa<sub>B</sub>b


 x x a = y x b
- Qui t¾c: SGK


2- VËn dơng:


a) TÝnh ho¸ trị của một
nguyên tố.



- VD1: Tính hoá trị của lu
huỳnh trong hợp chất S03.
a II


- S03


1.a = 3.II a = VI


vậy hoá trị của S trong hợp
chất lµ VI


- VD2: Xác định hố trị của
ngun tố Mg, Al trong
Mg0II<sub>, Al</sub>


203.


- Xác định hoá trị của
nguyên tố Mg, Al trong


-a II a II


Mg0, Al203


 1.a = 1.II  a=II


 2.a = II.3  a= III<sub> = III </sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bài tập 1</b>: Biết hố trị của H


là I, ơxi là II, hãy xác định
hoá trị của các nguyên tố
(hoặc nhóm nguyên tử) trong
các CT sau: a) H2S03


b) N205


c) Mn02


d) PH3


HS lµm bµi tËp 2<sub> </sub>
<b>* Bài tập:</b>


a)áp dụng qui tắc hoá trị x
x a=y x b


Trong ú B là nhóm (S03)


 2 x I = 1 x b b = II
vậy hoá trị của nhóm (S03)


là II


b) Trong công tác N205


hoá trị của nitơ
5 x II


a = ______<sub> = v</sub>



2


c) Mn02 Mn hoá trị IV


d) PH3 Hoá trị của


phốtpho là III.


<b>E Củng cố: ( 2 phút)</b>


- Hoá trị là gì?
- Qui tắc hoá trị?


<b>*Bài về nhà:</b> 1, 2, 3, 4 SGK T37, 38


<b>Tiết 14. Hoá trị </b><i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 16/10/2005</b></i>
<i><b>Giảng: 18/10/2005</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>


1 Kiến thức: - HS biết lập CTHH của hợp chất (dựa vào hoá trị của các nguyên tố
hoặc nhóm nguyên tử).


2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH cđa chÊt vµ kỹ năng tính hoá trị của
nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.


- Tiếp tơc cđng cè vỊ ý nghÜa cđa CTHH.



<b>B Ph ơng pháp</b>: Hợp tác nhóm nhỏ , nêu và giải quyết vn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Phiếu bài tập.
- Bảng nhóm.


<b>DHot ng dy-hc.</b>
<b>1. n nh.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị. Viết biểu thức?
? Gọi 2 HS chữa bài tập 2, 4 SGK T37


<b>3. Bài mới</b>: GV giới thiệu (Để củng cố khắc sâu về cách tính hoá trị, cũng nh cách lập


CTHH


VD: Lập CTHH của h/c tạo
bởi nitơ IV và ôxi.


* VD 2: LËp CTHH cđa h/c
gåm


a) Kali (I) vµ nhãm C03 (II)


b) Nhôm (III) và nhãm S04


(II)


GV: Khi làm các BT hoá học,


địi hỏi chúng ta phải có kỹ
năng lập CTHH nhanh và
chính xác  vậy có cách nào
để lập CTHH nhanh hơn
không? (HS thảo luận nhóm)
- GV tổng hợp:


* VËn dơng: LËp CTHH
cđa hỵp chÊt theo hoá trị.
- Viết CT dạng chung


- Viết biểu thức quy tắc hoá
trị.


3. Chuyển thành tỉ lệ:


<i>y</i>
<i>x</i>


=


<i>a</i>
<i>b</i>


=


'
'


<i>a</i>


<i>b</i>


4. Viết CTHH đúng ca
h/c.


* Giả sử CT h/c trên cần lập
là Nx0y


* Theo quy tắc hoá trị:
x x a = y x b


x x IV = y x II
* Chun thµnh tØ lệ.


<i>y</i>
<i>x</i>


=


<i>a</i>
<i>b</i>


=


<i>IV</i>
<i>II</i>


=


2


1


* Lập công thức cần lập là
N02.


VD2:


a) ViÕt CT chung Kx
(C03)y.


- Ta cã: x x I = y x II


<i>y</i>
<i>x</i>


=


<i>I</i>
<i>II</i>


=


1
2


- Vậy CT cần tìm là K2C03


b) CT chung: Alx (S04)y


- Ta cã: x x III = y x II


- <i><sub>y</sub>x</i> =


<i>III</i>
<i>II</i>


=


3
2


- Vậy công thức cần tìm là:
Al2(S04)


* Cách lập nhanh: có 3
tr-ờng hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

VD: LËp c«ng thøc cđa c¸c
h/c gåm:


a) Na (I) và S(II)


b) Fe (III) và nhóm (OH) hoá
trị I


c) Ca (II) và nhóm P04 hoá trị


III


d) S (VI) và 0 (II)



(gọi 4 HS lên bảng làm lần
l-ợt từng phần.


2- NÕu a = b vµ tØ lƯ <i><sub>b</sub>a</i>
(tối giản)


thì x = b; y = a


3- Nu a : b cha tối giản thì
giản ớc để có a : b và lấy x
= b; y = a’


VD3:


a) CT chung NaxSy


 ta lÊy x = b = II, y = a = I


 Na2S


b) Fex(0H)y


 x = b = I, y = a = III


 Fe(0H)3


c) Cax(P0y)y


 x = b = III, y = a = II



 Ca3(P04)2


d)


<i>b</i>
<i>a</i>


=


<i>II</i>
<i>VI</i>




<i>b</i>
<i>a</i>'


=


1
3


<b>E. Lun tËp cđng cè:</b>


Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai? Sửa lại các CT sai cho đúng.


a) K (S04)2 e) Al(N03)3


b) Cu03 f) FeCl3



c) Na20 g) Zn(0H)3


d) Ag2N03 h) Ba20H


k) S02


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết 15. bài luyện tập 2</b>
<i><b>Soạn: 22/10/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 24/10/2006</b></i>
<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1</b>. <b>KiÕn thøc</b>:


- HS đợc ôn về CTHH của đ/c và h/c.


- Củng cố: cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị, qui tắc hoá trị.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng: Tính hố trị của ngun tố, biết đúng hay sai cũng nh lập đợc
CTHH của hợp chất khi biết hoá trị, qui tắc hoá trị.


<b>B/ ph ơng pháp </b>: ôn tập , nêu v gii quyt vn .


<b>C/. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: ôn tập các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, qui tắc hoá trÞ.



<b>D tiến trình lên lớp</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2 lun tËp</b>


<b>Hoạt ng dy</b>


- GV: yêu cầu HS nhắc lại
một sè kiÕn thøc c¬ b¶n
sau:


? Cơng thức chung của
đơn chất và hợp chất?
? Cho VD minh ho?


? Hoá trị là gì?


? Quy tc về hố trị đợc
vận dụng để làm gì?


<b>Hoạt ng</b>
<b>hc</b>


- hs nhắc lại
đ/n


-hs nêu vd


-hs nêu quy
tắc



<b>Nội dung</b>
<b>I .Kiến thức cần nhớ</b>


1- CT chung của đơn chất và h/c.
a) Đơn chất A (đ/c kim loại và
một số PK nh S, C,…)


Ax (phần lớn PK thờng x = 2)
VD: Cl2, H2


b) Hợp chÊt:


AxBy (VD: Fe203)


AxByC2 (VD C6H1206)


- H2 S


* Ho¸ trị:
- ĐN:


- Quy tắc hoá trị: AxBy


x x a = y x b


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV đa bảng phụ có ghi
đề bài tập.


<b>Bµi tËp 1:</b>



1. LËp CTHH của các h/c
gồm:


a) phốtpho (III) và hiđrô.
b) nhôm và Clo (I)


c) Canxi và nhóm OH (I)
2. Tính phân tử khối của
các chất trên


<b>- GV: sửa sai và chốt lại.</b>
<b>Bài tËp 2:</b> (T41 SGK)
Cho biÕt CTHH cđa ng.tè
x víi «xi và h/c của ng.tố
y với hiđrô nh sau: (X, Y
là những nguyên tố cha
biÕt)


X20; YH2


Hãy chọn CTHH nào là
đúng ch h/c của X với Y
trong số các CT cho sau
đây:


a. XY2; b. X2Y. c. X2Y3


d. X3Y2; XY



- GV gỵi ý hoá trị X? Hoá
trị của Y


Bài tập3


a- HS viết CTHH sau:
AlCl4; Al (N03); Al203


Al3(S04)2, Al(0H)2. Em


hãy cho biết CT nào đúng,
CT nào sai? Sửa lại CT sai
cho đúng.


- GV: Hớng dẫn ôn tập để
kiểm tra, ra bài tập về
nhà.


* Lý thuyÕt:


HS lµm bài
tập


- HS thảo
luận nhóm
5


hs trả lời


-hs làm bài


tập.


- Tính hoá trị của nguyên tố.


III b


Fe203 b =
3
2<i>xIII</i>


= I


- LËp CTHH cña h/c khi biÕt hoá
trị:


II II


Cux0y <i><sub>y</sub></i>


<i>x</i>
=
<i>II</i>
<i>II</i>
=
<i>I</i>
<i>I</i>


 x = 1
y = 1



* CTHH lµ Cu0.


<b>II/ Lun tËp</b>


* <b>Bµi tËp I</b>
<b>1- LËp CTHH:</b>


a) PH3


b) AlCl3


c) Ca(0H)2
<b>2- TÝnh PTK</b>:


a) PH3 = 31x1 + 1x3 = 34 ®vc


b) AlCl3 =27x1 + 35,5x3 =


133,5đvc


c) Ca(0H)2 =40x1 +


(16+1)x2=74đvc


<b>Bài tập 2</b>


+ Trong CT X20: X có hoá trị I


- Trong CT YH2: Y có hoá trị II



- CTHH của h/c gồm X và Y lµ
X2Y


 vậy ý b đúng.


<b>*Bµi tËp 3</b>


a) CT viết ỳng l Al203.


b) Các CTHH còn lại sai, sửa lại.
- AlCl4 sửa lại là AlCl3


- Al(N03) Al(N03)3


- Al3(S04)2 Al2(S04)3


- Al(0H)2 Al(0H)3


- C¸c kh¸i niƯm: + Chất tinh khiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Đơn chất, hợp chất
+ Nguyên tử, phân tử
+ Nguyên tố hoá học
+ ý nghÜa cña CTHH


+ Hoá trị
- Các bài tập vận dụng:


+ Lập CTHH của 1 chất dựa vào hoá trị
+ Tính hoá trị của một nguyên tố



+ Tính PTK


+ Xem các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK (T41)


<b>TiÕt 16. kiĨm tra 1 tiÕt</b>
<i><b>So¹n: 22/10/2006</b></i>


<i><b>KiĨm tra: 22/10/2006</b></i>
<b>A. Mơc tiªu.</b>


Hệ thống lại kiến thức về ngun tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, tính hố trị của một
nguyên tố dựa vào hoá trị nguyên tố đã biết, lập CTHH của một số hợp chất, xác nh
CTHH ỳng sai.


<b>B. Nội dung câu hỏi.</b>


<b>1</b>- Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào những chỗ trống sau:


a) Nguyên tử là(1).., trung hoà về điện. Nguyên tử gồm(2).. và vá t¹o


bëi……(3)……….


b) Phân tử là…..(1)….., gồm một số….(2)…. liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ…
(3)….. của chất.


<b>2</b>- Cho CTHH cđa c¸c chÊt: Cl2, H2, 03, Al, C02, KCl, HCl, K0H.


Các chất đã đợc phân loại đơn chất và hợp chất nh sau:



A. Các đơn chất: Cl2, H2, 03, Al; Các hợp chất: C02, KCl, HCl, K0H


B. Các đơn chất: Cl2, H2, Al,CH4 ; Các hợp chất: C02, KCl, HCl, K0H


C. Các đơn chất: Cl2, 03, Al, H2O ; Các hợp chất: C02, KCl, HCl, K0H


D. Các đơn chất: H, Al2O3 ; Các hợp chất: C02, Cl2, 03, KCl, HCl, K0H.


(Em hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng).


<b>3-</b> Cho các công thức một số chất nh sau:
a) nhôm ôxít: Al203


b) Magiê cácbonát: MgC03


Hóy nờu nhng gỡ bit c v mi cht.


<b>4-</b> Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
(cho biết lu huỳnh hoá trị II)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>5</b>- Cho c¸c CTHH sau:


P203; AlP04, Fe(S04)3, Cu(0H)2, AlCl3, K02


Hãy chọn các công thức đúng, sai. Sửa lại cụng thc sai?


<b>Đáp án</b>
<i><b>Câu 1: 2đ</b></i> (a, b mỗi ý 1đ)


a) 1. Là hạt vô cùng nhỏ



2. Hạt nhân mang điện tích dơng


3. Mt hay nhiu ờlectron mang in tích âm
b) 1. Hạt đại diện cho chất


2. Nguyªn tử liên kết
3. Tính chất hoá học.


<i><b>Câu 2</b>( 2điểm)</i>


Đáp án a


<i><b>Câu 3: (</b>2đ)<b> </b></i>


a) Al203 Do 2 nguyên tố Al và 0 tạo nên.


- Cã 2 ng.tư Al liªn kÕt víi 3 ng.tử ôxi trong phân tử chất.
- PTK Al203 = 27.2 + 16.3 = 102 (®v.c)


b) MgC03 – Do 3 ng.tè Mg, C, 0 tạo nên


- Có 1 ng.tử Mg, 1 ng.tử C và 3 ng.tử ôxi liªn kÕt víi nhau
- PTK: MgC03 = 24 + 12 + 48 = 84


I I II IV
<i>Câu 4: (2đ)</i> K2S, Na2S Fes, CS2
<i>C©u 5: (2đ):</i>


- CTHH ỳng: AlP04, Fe2(S04)3, Cu(0H)2, AlCl3.



- Công thức sai: K02 sưa l¹i K20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ch</b>


<b> ơng 2 - Phản ứng hoá học</b>
<b>Tiết 17. Bài 12. Sự biến đổi chất</b>
<i><b>Soạn: 29/11/2006</b></i>


<i><b>Gi¶ng1 9/11/2006</b></i>
<b>I. Mơc tiªu.</b>
<b>1, KiÕn thøc</b>:


- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hố học.


BiÕt ph©n biƯt xung quanh là hiện tợng vật lý hay hiện tợng hoá học.


<b>2- Kỹ năng</b>: Học sinh tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng làm TN và quan sát TN.


<b>B/ Phơng pháp</b> : Quan sát thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề.


<b>C. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


* GV: chun b HS làm TN.
+ Đun nớc muối


+ Đốt cháy đờng


- Ho¸ chất: Nớc, muối ăn.



- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ, èng nghiƯm, cèc thủ tinh.


<b>D.Tiến trình lên lớp.</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2. Bài mới</b>:<b> </b> Các em đã biết, chất có thể biến đổi thành chất khác.Q trình đó gọi là
gì, trong đó có gì thay đổi, khi nào thì xảy ra, dựa vào đâu mà biết đợc?


<b>Hoạt động dạy</b>


- GV yêu cầu HS quan sát H
V 2.1 SGK.


? Hỡnh v đó nói lên điều gì?
? Làm thế nào để nớc lỏng
chuyển thành nớc đá?


- GV trong các quá trình
trên: có sự thay đổi về trạng
thái, nhng khơng có sự thay
đổi về chất.


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


HS trả lời.
Và ghi lại
sơ đồ biến
đổi.



<b>Néi dung</b>


<b>I. HiƯn tỵng vËt lÝ (15 phót)</b>
<b>- TN1</b>: Quan s¸t TN, H2.1
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV cho HS nh¾c lại một số
quy tắc an toàn khi làm TN.
- GV chia nhãm, ph¸t dơng
cơ ho¸ chÊt. Híng dÉn HS
tiÕn hµnh lµm TN.


- GV yêu cầu HS quan sát
thế và ghi lại sơ đồ của quá
trình biến đổi.


? Sau 2 TN trên em có nhận
xét gì? (về trạng thái, về
chất)


- GV cho c¸c nhãm nhËn xÐt
lÉn nhau.


GV thơng báo: các q trình
biến đổi đó gọi là hiện tợng
vật lí.


* GV: §Ĩ tìm hiểu về hiện
t-ợng hoá häc ta chun



sang…


- GV tiÕn hµnh TN HS quan
s¸t.


+ Trộn đều bột Fe vơi S rồi
chia lm 2 phn.


+ Đa nam châm lại gần phần
I. Fe bị nam châm hút.


+ Đổ phần II vào ống nghiệm
rồi ®un nãng.


? Nhận xét gì về sự thay đổi
màu sắc của hỗn hợp.


+ Đa nam châm lại gần sản
phẩm thu đợc.


? HS nhËn xÐt, rót ra kÕt
luËn.


- GV yêu cầu HS làm TN:
+ Cho 1 ít đờng trắng vào
ống nghiệm đun nóng ống
nghiệm bằng ngọn lửa đèn
cồn  quan sát.


? NhËn xÐt.



? Các q trình biến đổi trên
có phải là hiện tợng vật lí
khơng? Tại sao?


HS tiÕn


hành t/n và
ghi lại sơ đồ


Hs tr¶ lêi.


Hs q/s sự
thay đổi
mầu của
hỗn hợp


Hs nhËn xÐt
hiƯn tỵng
thÝ nghƯm.


Hs rót ra kÕt
ln.


Hs tiÕn


hµnh t/n, q/s
nhËn xÐt.


- ko phải là


hiện tợng
vật lí, vì đều


<b>- TN:</b>


+ TiÕn hµnh TN, quan s¸t rót ra
kÕt ln.


+ Sơ đồ q trình biến đổi
Muối ăn(r) Hoà tan vào H20 dd mui


t0


Muối ăn (rắn)


+ Nhn xét: Trong quá trình
trên đều có sự thay đổi về
trạng thái nhng không có sự
thay đổi về chất.


* HiƯn tỵng vËt lÝ: SGK


<b>II. HiƯn t ỵng ho¸ häc</b>.(15
phót)


<b>1- TN 1</b>: sắt tác dụng víi l
hnh


* HiƯn tỵng:



- Hỗn hợp nóng đỏ lên và
chuyển dần sang màu xanh
đen.


- Sản phẩm không bị nam
ch©m hót.


* Kết luận: Q trình biến đổi
trên đã có sự thay đổi về chất.


<b>2- TN 2:</b>


- §êng t0<sub> láng </sub><sub></sub><sub>r¾n + níc </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GV: đó là hiện tợng hố học.
Vậy hiện tợng hố học là gì?
? Muốn phân biệt hiện tợng
hố học với hiện tợng vật lí
ta dựa vào dấu hiệu nào? (có
chất mi to ra hay khụng).


<b>E. Củng cố: </b>Yêu cầu HS lµm
BT.


cã chÊt míi


sinh ra - Hiện tợng hoá học là quátrình biến đổi có tạo ra cht
mi (khỏc)


<b>Bài 1:</b>



HÃy điền vào chỗ trống những cụm tõ thÝch hỵp


a) Với các…………. có thể xảy ra những biến đổi về……… mà……. vẫn giữ ngun


thì biến đổi đó thuộc loại hiện tợng………. cịn khi có sự biến đổi thuộc loại hiện t


-ỵng………


b) Trong các hiện tợng vật lí: Trớc khi biến đổi về……. Và sau khi biến đổi……..


không có sự thay đổi về các loại…….. cịn hiện tợng hố học thì có sự xuất hiện các


lo¹i……… míi.


* GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
1- Hiện tợng vật lí là gì? Hiện tợng hoá học là gì?


2- Du hiu phõn bit hin tng vt lí với hiện tợng hố học.


<b>* Bµi vỊ nhµ:</b> 1, 2, 3 SGK T47.


<b>Tiết 18. phản ứng hoá học </b>
<i><b>Soạn: 30/10/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 2/11/2006</b></i>
<b>A. Mục tiêu.</b>
<b>1-Kiến thức</b>:


- Bit c phn ng hố học là 1 q trình biến đổi chất này thành chất khác.



-Biết đợc bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử
làm cho phân tử này biến đổi thành phân t khỏc.


<b>2, Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn k nng vit PT chữ. Qua đó HS phân biệt đợc chất tham gia và chất tạo
thành trong 1 PƯHH.


<b>B, Ph ơng pháp</b>: Nêu v gii quyt vn .


<b>C Chuẩn bị của GV và HS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>1- ổn định</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: </b>


? Dấu hiệu nào để phân biệt hiện tợng vật lí với hiện tợng hố học? (và kết hợp
làm BT SGK).


<b>3. Bµi míi:</b>


các chất có thể biến đổi chất này thành chất khác.Vậy khi nào thì sự biến i ú xy
ra


<b>HHĐ dạy</b>


GV thuyt trỡnh: Quá trình
biến đổi chất này thành cht
khỏc PHH.



+ Chất ban đầu chất tham
gia PƯ


+ Chất mới sinh ra chất tạo
thành (SP).


- GV giới thiệu PT chữ của
BT 2 SGK T47 mà HS đã
chữa lên bảng.


- GV: các quá trình cháy 1
chất trong khơng khí thờng là
tác dụng của chất đó với ơxi
có trong không không?


- GV giới thiệu cách đọc PT
chữ.


- GV yêu cầu HS làm BT1
Hãy cho biết trong các quá
trình biến đổi sau, hiện tợng
nào là vật lí hiện tợng nào l
hoỏ hc? Vit cỏc PT ch ca
PHH.


a) Đốt cồn (rợu êtylíc) trong
không khí tạo ra khí
cacboníc và hơi nớc.



b) Chế biến gỗ thành giấy,


bàn ghế


c) Đốt bột nhôm trong không
khí tạo ra nhãm «xÝt.


d) Điện phân nớc ta thu đợc
khí H2 và ôxi.


- GV yêu cầu HS lên bảng
viết và c


- GV yêu cầu HS quan s¸t
H2.5 SGK


? Trớc PƯ Ha có những phân
tử nào?


Các nguyên tử nào liên kết


<b>HĐ học</b>


HS viết 2
phơng
trình chữ


Làm BT
vµo vë.



Hs viết và
đọc


Hs c


<b>Nội dung</b>
<b>I. Định nghĩa:</b>


- Lu huỳnh+ôxilu huỳnh điôxít
(chÊt tham gia) (SP)
- Can xi c¸cbon¸t t0<sub> can xi</sub>


«xÝt+C02


(chÊt tham gia) (SP)
- Prafin + «xi cacboníc + hơi
nớc


- Hiện tợng vật lí: b


- Hiện tợng hoá học: a, c, d
* PT chữ:


a) rợu êtylíc+ôxi t0


cácboníc+nớc


(chất tham gia) (SP)
c) nhôm + «xi t0<sub> nh«m «xÝt</sub>



(chất tham gia) (SP)
- HS đọc:


a) rợu êtylíc tác dụng với ôxi


khí các boníc và nớc.


c) Al PƯ với ôxi nhôm ôxít


<b>II. Diễn biến của phản ứng hoá</b>
<b>học.</b>


* Trớc phản ứng:


Có 2 PT H2 và 1 PT ôxi 1


- 2 ng.tư H liªn kÕt víi nhau 


PTH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

với nhau?


- Trong PƯ Hb các ng.tử nào
liên kết với nhau. So sánh số
nguyên tử H và 0 trong PƯ b
và trớc PƯ a?


? Sau PƯ C có các PT nào?
Các nguyên tử nào liên kết
với nhau?



? Em h·y so s¸nh tÝnh chÊt
tham gia vµ SP vỊ.


- Số ng.tử mỗi loại
- Liên kết trong phân tử
GV: vậy các ng.tử đợc bảo
tồn.


nhau1PT02


* Trong P¦ các ng.tử cha liên
kết víi nhau.


- Sè ng.tư 0 vµ H ë b: sè ng.tử 0
và H ở a.


* Sau PƯ: Có các phân tử (H20)


c to thnh.


- Trong ú: 1 ng.t ôxi liên kết
với 2 ng.tử H.


- Liên kết giữa các ng.tử thay
đổi.


- Số ng.tử của mỗi loại khơng
thay đổi.



<b>* Kết luận</b>: Trong các PƯHH có
sự thay đổi về liên kết giữa các
ng.tử làm cho PT này biến đổi
thành phân tử khác.


<b>E. Lun tËp cđng cè:</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
? ĐN PƯHH?


? Diễn biến của PƯ?


? Khi cht P thì hạt vi mơ nào thay đổi? (các hạt PT).


<b>* Bµi tËp:</b>


- Chép vào vở bài tập của em các câu sau đây với đầy đủ các từ (cụm từ thích hợp):


- “………. Là q trình làm biến đổi chất ny thnh cht khỏc. Cht bin i trong


PƯ gọi là. còn.. mới sinh ra là


- Trong quá trình PƯ.. giảm dần, còn. tăng dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tiết 19 (Tổ dạy thay)</b>


<b>Tiết 20. Bài 14. Bài thực hành 3</b>
<i><b>Soạn: 5/11/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 8/11/2006</b></i>


<b>A. Mơc tiªu:</b>
<b>1/KiÕn thøc</b>:


- HS phân biệt đợc hiện tợng vật lí, hiện tợng hố học.
-HS nhận biết dấu hiệu cú PHH xy ra.


<b>2. Kỹ năng</b>: Tiếp tục rèn cho HS những kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong
phßng TN.


<b>B.Ph ơng pháp</b>: Thực hành ,quan sát, nêu và giải quyêt vấn đề.


<b>C ChuÈn bÞ:</b>


- <b>GV</b>: chuÈn bÞ tiÕn hành các TN sau theo nhóm HS.


1. TN hoà tan và nung nóng KMn04


2. PƯ giữa dung dịch nớc vôi trong víi khÝ C02 vµ Na2C03


* <b>Dụng cụ</b>: giá TN, ống thuỷ tinh, ống hút, ống nghiệm (có đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4,
5). ống 1, 3 đựng nớc, ống 4, 5 đựng nớc vôi trong, kẹp gỗ, ốn cn.


* <b>Hoá chất:</b> Dung dịch Na2C03, dung dịch nớc vôi trong, thuốc tím.
<b>D. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. n nh.</b>


<b>2. KiĨm tra kiÕn thøc cã liªn quan</b>


? – 1 HS nhắc lại: phân biệt hiện tợng vật lí với hiện tợng hố học.


? Dấu hiệu để biết có PƯHH xảy ra.


<b>3. Tiến hành TN.</b>
<b>HĐ Dạy</b>


- GV kiểm tra t×nh h×nh chuẩn bị
dụng cụ, hoá chất


- GV nªu mơc tiªu cđa bµi thùc
hµnh cđa HS gåm:


+ GV híng dÉn HS lµm TN
+ HS tiÕn hành TN


+ Các nhóm báo cáo kết quả


+ HS làm tờng trình cá nhân


<b>HĐ Học</b>


Hs nêu mục
tiêu của bài.
-Các nhóm
tiÕn hµnh t/n


<b>Néi dung</b>
<b>1. ThÝ nghiƯm 1:</b>


- Hoµ tan vµ nung nóng
KMn04 (thuốc tím).



a) Cách làm:


- Với lợng thuốc tím có
sẵn của mỗi nhóm chia
làm 2 phÇn.


* PhÇn 1:


cho vào nớc đựng trong
ống nghiệm 1 lắc cho
tan.


* PhÇn 2: Bá vµo èng
nghiƯm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Rưa dơng cơ vµ dän vƯ sinh
- GV híng dÉn HS tiÕn hµnh TN 1.
- GV lµm mÉu:


? Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy?
? Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng
cháy ta lại tiếp tục đun? (vì lúc đó
PƯ xảy ra cha hồn tồn)


- GV cho nớc vào ống nghiệm 2 lắc
kỹ.


* GV yêu cầu HS quan sát ống
nghiệm 1 và 2 nhận xét và ghi vào


tờng trình.


? Trong TN trờn cú mấy quá trình
biến đổi xảy ra? Những quá trình
đó là hiện tợng vật lí, hay hố học.
- Giải thích?


- GV giíi thiƯu:


- GV híng dÉn HS lµm TN
+ Trong hơi thở có khí gì?


+ Các em h·y quan sát hiện tợng
rồi ghi vào vở.


+ GV yêu cầu HS ghi PT chữ. GV
giới thiệu.


? vy qua các TN trên các em đã
đ-ợc củng cố về những kiến thức nào?


<b>- GV thu têng tr×nh cđa HS</b>


-GV nhận xét các nhóm về u , nhợc




- HS thu, dọn.


-Q/s màu


của d d
trong 2 ống
nghiệm.


-Giải
thích ,viết
PT chữ.


-hs tiến
hành thí
nghiệm.
-trả lời câu
hỏi, ghi PT
chữ


báo cáo kết
quả theo
mẫu tờng
tr×nh SGK


nãng.


- Đa que đóm có tàn đỏ.
Nếu thấy que đóm cháy
thì tiếp tục đun. Khi
thấy tàn đóm đỏ khơng
bùng cháy nữa thì ngừng
đun, để nguội ống
nghiệm sau đó đổ nớc
lắc cho tan…



- HS ghi vào tờng trình.


<b>b) Hiện tợng:</b>


+ ống nghiệm 1: chất
rắn tan hết tạo thành
dung dịch màu tím


hiện tỵng vËt lÝ.


+ ống nghiệm 2: chất
rắn khơng tan hết (còn
lại 1 phần lắng xuống
đáy ống nghiệm) hin
tng hoỏ hc.


- Giải thích
- Viết PT chữ


<b>2- Thí nghiệm 2:</b>
<b>a)</b> <b>Cách làm: SGK</b>
<b>b) Hiện tợng:</b>


- Dấu hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Tiết 21 bài15 . Định luật bảo toàn khối lợng</b>
<i><b>Soạn: 12/11/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 14/11/2006</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- HS hiểu đợc nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn
về khối lợng của nguyên tử trong PƯHH.


- Biết vận dụng định luật để lm cỏc BT hoỏ hc.


<b>2.Kỹ năng:</b>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho HS.


<b>III. Ph ng phỏp :</b> Quan sát tìm tịi, nêu và giải quyết vấn .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Cân, 2 cốc thuỷ tinh
- Dung dịch BaCl2, Na2S04


- Sơ đồ tợng trng cho PƯHH giữa khí H2 và 02 (H2.5 SGK T48)


- Bảng phụ có đề các bài tập vận dụng.


<b>VI.Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1- ổn nh</b>


<b>2- Bài mới</b>: GV giới thiệu nhà Bác học Lômonôxốp và lavôdiê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- GV tiÕn hµnh TN (H2.7


SGK)


+ Đặt 2 cốc chứa dung dịch
BaCl2 và Na2S04 lên 1 bên cân.


+ t cỏc qu cõn vo a bên
kia sao cho kim cân thăng
bằng.


+ Yªu cÇu HS quan sát xác
nhận vị trí kim cân.


- GV cốc 1 vào cốc 2 yêu
cầu HS quan sát rút ra kết
luận.


? Em h·y quan sát vị trí của
kim cân?


? Qua TN trên em cã nhËn xÐt
g× vỊ tỉng khèi lỵng cđa các
chất tham gia và tổng khối
l-ợng sản phẩm?


- GV giới thiệu: Đó là nội
dung cơ bản của định luật bảo
toàn khối lợng. Ta xét tiếp
phần nội dung của định luật.
? Em nhắc lại ý nghĩa cơ bản
của định luật?



- 1 HS đọc nội dung định luật
SGK T53.


? Em hÃy viết PT chữ của PƯ
trong thí nghiệm. Biết rằng SP
PƯ là NaCl và BaS04.


- GV: treo s tợng trng cho
PƯHH.


? Cho biÕt bản chất của
PƯHH?


? Số ng.tử của mỗi ng.tố có
thay đổi khơng?


- <b>GV kết luận</b>: vì vậy tổng
khối lợng của các chất đợc bảo
tồn.


- GV: Nếu kí hiệu khối lợng
của mỗi chất là m  thì nội
dung của ĐLBT đợc thể hiện
bằng biểu thức nào?


- GV: giả sử có PƯ TQ giữa
chất A và B tạo SP C và D. Thì
biểu thức của ĐL đợc biết ntn?



- GV: Trong thùc tÕ cã P¦HH
cã 2 chÊt tham gia vµ 1 SP, cã


1 chÊt tham gia vµ 2 SP…


- Kim cân ở vị
trí thăng bằng.
Hiện tợng : Có
chất rắn trắng
xuất hiện đã
có phẩn ứng
hố học xảy
ra.


- Kim cân vẫn
ở vị trí thăng
bằng hs rút


<b>ra kÕt luËn</b>


-Hs nhắc lại
nội dung định
luật.


-Hs đọc sgk
- hs viết
ph-ơng trình chữ


- Hs tr¶ lêi.



- HS tr¶ lêi


<b>1- ThÝ nghiƯm:( 12 phót)</b>


- Kim cân ở vị trí thăng
bằng


- Hin tng: có chất rắn,
màu trắng xuất hiện  đã
có PƯHH xảy ra.


- Kim cân vẫn ở vị trí
thăng bằng


- Tổng khối lợng của các
chất tham gia b»ng tæng
khèi lợng sản phẩm.


<b>2- Định luật: SGK</b>. ( 15
phót )


- PT chữ


BariClorua + natrisunfats


NatriClorua + Barisunfats


<b>3- áp dụng (12phút)</b>


- Nếu kí hiệu khối lợng của


các chất là m thì:


mBariclorua + mnatrisunfats =


mnatriclorua +


mbaris
unfát.


- Giả sử có PƯ giữa chất A
và B tạo SP C và D.


Thì CTTQ lµ A + B  C + D
- Theo §LBT khèi lỵng ta
cã biĨu thøc:


mA + mB = mc + mD


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- GV dựa vào nội dung của
ĐLBT khối lợng ta sẽ tính đợc
khối lợng của những chất kia.
Chúng ta sẽ áp dụng để làm
BT sau:


- GV yêu cầu HS đọc BT SGK
lên bảng.


- GV đa đề bài dán lên bảng:
Nung đá vơi (có TP chính là
Canxi cácbonát) ngời ta thu


đ-ợc 112kg canxi ơxít (vơi sống)
và 88kg khí C02


a) ViÕt PT cđa P¦


b) Tính khối lợng của canxi
cácbonát đã phản ứng.


(NÕu còn thời gian GV cho HS
làm BT tr¾c nghiƯm – GV
chuẩn bị sẵn)


- HS áp dụng


làm bài tập mmNa2S04NaCl. + mBaCl2  mBaS04 +


- Thay các giá trị vào biểu
thức.


14,2g = mBaCl2 = 23,3g +


11,7g


 mBaCl2 = 35g – 14,2g =


20,8g


<b>BT:</b>


a) PT ch÷: to



Canxicacbonat canxiôxít
+ khí cácboníc.


b) Theo nh lut bo ton
khi lng ta cú.


mcanxicacbonát = mcanxiôxít +


mcacboníc


mcanxicacbon¸t = 112 + 88 =


200kg


<b>4- Củng cố ( 3 phút)</b>: - Nhắc lại nội dung chính của bài.
+ Phát biểu định luật bảo tồn khối lợng


+ Giải thích định luật


<b>5- Bµi vỊ nhµ:</b> ( 2 phót)1, 3 SGK T54.


<b>TiÕt 22. bµi 16 Phơng trình hoá học</b>
<i><b>Soạn: 12/11/2006</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- HS bit đợc: Phơng trình dùng để biểu diễn PƯHH. Gồm CTHH của các chất PƯ
và SP với các hệ số thích hp.


- Biết cách lập PTHH khi biết các chất PƯ và SP



<b>2- Kỹ năng</b>: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH.


<b>II. Ph ng phỏp :</b>Nờu v gii quyt vn .


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: TV H2.5 SGK T48.


+ 1 bảng phụ ghi nội dung đề các bài tập luyện tập.


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định.</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị (15 phót)</b>


- <b>HS1</b>: phát biểu nội dung ĐLBTKL và biểu thức của định luật? (Trả lời lí thuyết).
- <b>HS2:</b> chữa bài tp 3 SGK T54


(PT chữ: Magiê + ôxi Magiê «xÝt
ta cã: mMg + m«xi mMagiª«xÝt


 m«xi = mMagiª«xÝt - mMagiª


= 15 – 9 = 6g).
- GV gäi HS kh¸c nhËn xÐt.


<b>3- Bµi míi</b>:


<b>Mở bài</b>: Theo định luật bảo tồn khối lợng,số ngtử của mỗi ngtố trong các chất trớc
và sau phẩn ứng đợc giữ nguyên, dựa vào đây và CTHH ta s lp PTHH biu din


PHH.


<b>H Đ Dạy</b>


- GV yêu cầu HS viết PT chữ
của PƯ gi÷a khÝ H2 vµ 02


sinh ra níc.


- GV: Nếu thay tên các chất
= CTHH ta có sơ đồ ntn?
- Theo ĐLBTKL số ng.tử của
mỗi ng.tố trớc và sau PƯ
không thay đổi


? Em h·y cho biÕt sè ng.tư
«xi ë 2 vÕ cđa PT trªn?


? Vậy ta đặt hệ số 2 ở trớc
H20 để bên phải cũng có 2


nt.tố ôxi nh ở bên trái.


- GV: Bây giờ số ng.tö H2 ë


mỗi bên PT là bao nhiêu? Ta
đặt hệ số 2 trớc H2.


- GV: số ng.tử của mỗi ng.t
ó bng nhau phng trỡnh ó



<b>H Đ Học</b>


- Hs viết
phơng
trình


- hs trả
lời.


- bên trái
có 2 ngtử
ô xi
- Bên
phải có 1
ngtử ô xi


<b>I. Lập PTHH. (10 Phút)</b>
<b>1- PTHH</b>.


* <b>VD1:</b> PƯ giữa khí H2 và 02 tạo


ra nớc.


Khớ hirụ + ụxi nớc
- Sơ đồ PƯ.


H2 + 02 H20


H + 02 2H20



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

lập đúng.


? Ph©n biƯt c¸c sè 2 trong
PTHH (chØ sè, hÖ sè).


- GV treo tranh:


- <b>VD2</b>: Dùa vµo BT2 SGK


T56


(HS th¶o luËn nhãm)


- GV: §Ĩ thÊy râ hơn qua
VD: Al tác dụng với ôxi tạo
ra nhôm ôxít Al203. HÃy lập


PT của PƯ.


- GV đa ra VD gợi ý HS cân
bằng.


<b>4- Củng cố: (8 Phút)</b>


* HS lµm BT 1 vµo vë


- Gọi HS đứng tại chỗ đọc
CTHH chất tham gia và SP.
GV viết lên bảng. gọi 1 HS


lên cân bằng.


<b>* Bài tập 2</b>:<b> </b> Cho sơ đồ PƯ
sau:


to


a) Fe + Cl2 FeCl3


toxt


b) S02 + 02  S03


c) Na2S04 + BaCl2  NaCl +


BaS04


d) Al203 + H2S04  Al2(S04)3 +


H20


- Lập sơ đồ của các PƯ trên
- GV gọi HS lên bảng cha
BT


- GV gọi HS khác nhận xét
* Nếu còn thời gian cho HS
chơi trò chơi


- GV đa ra PTHH cha hoµn


chØnh


to


a) Al + 3Cl2 


b) Al + ?  Al203


to


c) 2Al(0H)3 ? + H20


- GV ghi vào góc bảng cho
biết các số và công thức.
- 2, 3, 4, 5, 6, 0


HS thảo
luận
nhóm


- HS làm
bài tập 1
vào vở


- HS lên
bảng
chữa bài
tập 2


<b>* VD2</b>: 4Na + 02 2Na20



<b>2- Các bớc lập phơng trình hoá</b>
<b>học (10 phót)</b>


<b>- Bớc1:</b> Viết sơ đồ của PƯ
Al + 02 Al203


<b>- Bíc 2:</b> C©n b»ng số ng.tử của
mỗi nguyên tố: Al + 02 2Al203
<b>- Bíc 3</b>: ViÕt PTHH


4Al + 302 2Al203
<b>* Lu ý:</b>


VD:


Na2C03+Ca(0H)2CaC03+?Na0H


to


P + 02 P205


to


P + 02 2P205


to


P + S02 2P205



to


4P + 502 2P205


* BT:


to


a) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3


toxt


b) 2S02 + 02  2S03


c) Na2S04 + BaCl2  2NaCl +


BaS04


d) Al203 + 3H2S04 


Al2(S04)3+3H20


- HS:


to


a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3


b) 4Al + 302  2Al203



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Al203, AlCl3 , 02, Al2S3,


Al2(S04)3


- Các nhóm hãy thảo luận 2
phút sau đó lần lợt từng
nhóm điền số, CTHH, thích
hợp với PTHH.


<b>5- Bµi vỊ nhµ:</b> <b>( 2 phút</b>)2, 3, 4, 5, 7


- Dặn: Chỉ làm BT lập PTHH, còn phần cho biết tỉ lệ số ng.tử, phân tử tiết sau học
tiếp.


<b>Tiết 23 Bài 16. Phơng trình hoá học </b><i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 19/11/2006</b></i>
<i><b>Giảng:21/11/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- HS nắm đợc ý nghĩa của PTHH


- Biết xác định tỉ lệ và số nguyên tử, số phân tử giữa các cht trong P.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Tiếp tục rèn luyện kỹ nỈng lËp PTHH.


<b>II. Ph ơng pháp</b> : nêu và giải quyết vấn đề



<b>III. Chn bÞ cđa GV, HS:</b>


- GV: nghiên cứu kỹ bài
- HS ôn lại cách lập PTHH


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định</b>.


<b>2- KiĨm tra bµi cũ (15 phút)</b>


<b>HS 1: </b>? Em hÃy nêu các bớc lập phơng trình hoá học


<b>HS 2</b> Bài 2<b>sgk</b>


<b>HS 3 :Bài 3</b>: SGK HS lên bảng chữa
to


a) 2Hg0  + 2Hg + 02


to


b) 2Fe(0H)3 + Fe203 + 3H20


<b>3- Bài mới</b>: GV giới thiệu bài tiếp theo…. ở tiết trớc chúng ta đã học về cách lập
PTHH. Vậy nhìn vào PTHH cho ta biết đợc điều gì?


<b>H § D¹y </b>


- GV giữ lại 2 phơng trình


trong phần BT3 yêu cầu
HS thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi và lấy VD
minh hoạ.


<b>H§ Häc</b> <b>Néi dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Đại diện các nhóm trả
lời


- GV nhận xét


? Các em hiÓu tØ lƯ trªn
ntn?


- GV: Em h·y cho biÕt tØ
lƯ sè nguyªn tư, phân tử
giữa các chÊt trong
P¦HH ë BT sè 2 SGK
T57.


GV yêu cầu HS làm tiếp
BT 3 sgk T58


-GV chấm vở vài hs


HS thảo
luận
nhóm, lấy
VD minh


hoạ


- HS trả
lời


- HS làm
BT


<b>- PTHH</b>: cho biết tỉ lệ về số
nguyên tử, phân tử giữa các chất
trong ph¶n øng


<b>VD: PTHH</b>


to


2H2 + 02 + 2H20


ta cã tØ lÖ:


- Sè PT H2: sè PT 02: sè PT H20


= 2 : 1 : 2
- Cứ 2 PT H2 tác dng va vi 1


PT ôxi tạo ra 2 phân tư níc.


<b>Bµi tËp 2 SGK T57</b>


a) 4Na + 02 2Na20



tØ lƯ:


Sè ng.tư natri: sè PT 02: sè PT Na20


= 4 : 1 : 2
NghÜa lµ: cø 4 ng.tư Na t¸c dơng


(vừa đủ với 1 PT 02 tạo ra 2 PT


Na20


b) P205 + 3H20  2H3P04


tØ lÖ:


Sè PT P205: sè PT H20: sè PT H3P04


= 1 : 3 : 2


<b>BT 3 sgk T58</b> :
2H2O 2Hg + O2


TØ lÖ sè ngt Hg : Sè ptư O2= 2:2:1


-nghÜa lµ:cø 2 PT HgO tạo thành 2
ngt Hgvà 1 pt O2.


2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O.



TØ lÖ :


Sè pt Fe(OH)3 : số pt H2O=2:1:3


Nghĩa là: Cứ 2 PT Fe(OH)3tạo ra


đ-ợc 1pt Fe2O3 vµ 3 pt H2O.
<b>IV- Cđng cè :( 13 phút)</b>


1. Các bớc lập PTHH?


2. Công thức hoá học chung của đ/c kim loại là gì? (A)
- CTHH chung của các đ/c phi kim nh ôxi, Clo ? (An (n=2)
- CTHH chung cđa hỵp chÊt cã 2 nguyªn tè? (AxBy)


<b>3. LËp CTHH cđa nhãm «xÝt gåm nhôm và ôxi?</b>
<b>4. Bài tập 4 SGK</b>


Cho s P sau:


Na2C03 + CaCl2 CaC03 + NaCl


a) LËp PTHH cđa P¦.


b) Cho biết tỉ lệ số phân tử của 4 cặp chất trong PƯ (tuỳ chọn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Điền các từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống.


- PHH đợc biểu diễn bằng……….. Trong đó có ghi CTHH của các……….
và……….. Trớc mỗi CTHH có thể có……….. (Trừ khi = 1 thì khơng ghi) để cho


số………. của mỗi……….. đều bằng nhau.


- Từ………. rút ra đợc tỉ lệ số……… số………….. của các chất trong


phản ứng……… này bằng đúng…………. Trớc CTHH ca cỏc.. t


-ơng ứng.


* GV cho 1 HS nhắc lại ý nghÜa cđa PTHH.


<b>V- Bµi vỊ nhµ: (2 phót)</b> Ôn tập hiện tợng vật lí, hoá học, các bớc lËp PTHH, ý
ngih· cña PTHH. BT 4(b), 5, 6 SGK T58.


<b>Tiết 24. luyện tập 3</b>
<i><b>Soạn: 20/11/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 22/11/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kiến thø c</b> : Cđng cè kiÕn thøc vỊ:


- Ph¶n øng hoá học (ĐN, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết).
- Định luật bảo toàn khối lợng (phát biểu, giải thích và áp dụng).


- Phơng trình hoá học (Biểu diễn PƯHH, ý nghĩa).


<b>2 kỹ năng:</b>


- Phõn bit đợc hiện tợng hố học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>II ph ¬ng pháp</b> : Ôn Tập


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV chuẩn bị bài tập vào bảng phụ


- HS ôn tập các khái niệm cơ bản trong chơng.


<b>IV. Hot ng dy </b><b> hc:</b>
<b>1- n nh.</b>


<b>2- Tiến hành luyện tập:</b>
<b>HĐ Dạy</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại các
kiến thức cơ bản.


? Hiện tợng vật lí khác hiện
t-ợng hoá học nh thÕ nµo?


2. Phản ứng hố học là gì?
3. Nội dung của định luật bảo
tồn khối lợng?


4. C¸c bíc lËp ph¬ng tr×nh
HH.


<b>Bài 1:</b> Cho biết sơ đồ tợng trng
cho PƯ giữa khớ N2 v khớ H2



tạo ra amôniắc NH3.


* HÃy cho biết.


a) Tên và CTHH của các chất
tham gia và SP.


b) Liên kết giữa các nguyên tử
thay đổi ntn? Phân tử nào biến
đổi? Phân tử nào đợc tạo ra?


c) Sè nguyªn tư của mỗi
nguyên tố trớc và sau phản ứng
bằng bao nihêu, có giữ nguyên
không?


<b>-HĐ học</b>


-HS nhắc
lại các
khái
niệm.


- Hs làm
bài tập


<b>Nội dung</b>


<b>I. Kiến thức cần nhớ. (15 phút)</b>



- <b>Hiện tợng vật lí</b>: khơng có sự
biến đổi về chất.


- <b>Hiện tợng hố học</b>: có sự biến
đổi chất này thành chất khác.
- <b>PƯHH</b>: quá trình biến đổi chất
này thành chất khỏc.


* <b>ĐLBT khối lợng</b>:


Tổng khối lợng c¸c SP = tổng
khối lợng của các chất tham gia.
* <b>Các bíc lËp PTHH</b>: 3 bíc
SGK


<b>II. Lun tËp (28 phót)</b>


<b>a)</b> <b>C¸c chÊt tham gia</b>: H2, N2


(Hiđrô, nitơ)


- SP (amôniắc): NH3
<b>b</b>) <b>Trớc PƯ:</b>


+ 2 ng.tö H liªn kÕt víi
nhau1PT H2


+ 2 ng.tö N liên kết với
nhau1PT N2



- <b>Sau PƯ:</b>


+ 1 ng.tử N liên kết với 3 ng.tử
H2 tạo thành 1 PT amôniắc.


+ PT bin i: H2, N2


+ PT c to ra: NH3


<b>c)</b> Số ng.tử của mỗi ng.tố trớc và
sau PƯ giữ nguyên cụ thể là:
- Có 2 ng.tử N


- 6 ng.tử hiđrô
toxt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

d) Lập PTHH của PƯ trên.


<b>Bài 2</b>:<b> </b>


1. Lập PTHH cho các quá trình
biến đổi sau và cho biết tỉ lệ số
nguyên tử, số phân tử của các
cặp chất trong PƯb.


a) Cho bột Zn vào dung dịch
HCl, ta thu đợc M’<sub>ZnCl</sub>


2 vµ khÝ



H2 bay ra.


b) Nhóng 1 lá Al vào dung
dịch CuCl2 (là h/c gồm Cu và


Clo (I), ngi ta thấy có Cu màu
đỏ bám vào lá Al, đồng thời
trong dung dịch có tạo ra muối
nhơm Clorua (là h/c gồm Al và
Clo).


c) Đốt bột Zn trong ôxi, ngời
ta thu đợc Zn0 (là h/c gồm Zn
và ơxi).


- GV? Nh¾c lại qui tắc hoá trị?
?Nhắc lại c¸ch lËp CTHH
nhanh nhÊt?


?LËp CTHH cđa các h/c trong
mỗi PT.


?1 HS nhắc lại hoá trị của
Cu,Zn,Al)


- 1 nhóm lên bảng làm BT, các
nhóm khác nhËn xÐt.


<b>Bµi 3</b>:<b> </b> Nung 84kg MgC03, thu



đợc mkg Mg0 và 44 kg khí
C02.


a) LËp PTHH cđa P¦


b) TÝnh khèi lợng Mg0 tạo
thành.


<b>Bài 4:</b> Hoàn thành các PTPƯ
sau:


a) R + 02 R203


b) R + HCl  RCl2 + H2


c) R + H2S04 R2(S04)3 + H2


d) R + Cl2 RCl3


e) R + HCl  RCln + H2


(HS thảo luận theo nhóm)


-HS làm
bài tập.


-HS trả
lời.


-HS làm


bài tập


- HS


thảo luận
theo
nhóm


toxt


d) N + 3H2  2NH3


a) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


b) 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu


c) 2Zn + 02 2 Zn0


* Trong P¦ b.
tØ lƯ:


- Sè ng.tư Al: sè PT CuCl2 = 2 :


3


- Sè ng.tö Al: sè PT AlCl3 = 1: :


1


- Sè ng.tö Al: sè nt.tö Cu = 2 :


3


- Sè pt.tö CuCl2: sè PT AlCl3 = 3


: 2


- Sè pt.tö CuCl2: sè nt.tư Cu =


1 : 1


<b>Bµi 3:</b> Tóm tắt đầu bài
mMgC03 = 84kg


mC02 = 44kg


mMg0 = ?


to


a) PTHH: MgC03  Mg0 + C02


b) Theo ĐLBT khối lợng:
mMgC03 = mMg0 + mC02


mMg0 = mMgC03 – mC02


= 84 44 = 40 (kg)


<b>Bài tập 4</b>



<b>Giải</b>


a) 4AR + 302 2R203


b) R + 2HCl  RCl2 + H2


c) 2R + 3H2S04 R2(S04)3 + 3H2


to


d) 2R + 3Cl2  2RCl3


e) 2R + 2nHCl 2RCln + nH2
<b>BT2 T60 SGK</b> Đáp án D


<b>BT3 T61</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>BT2 T60 SGK</b> Đáp án D


<b>BT3 T61</b>


mCaC03 = 140


mCa0 = 110 kg


a) ViÕt c«ng thức về khối lợng
của các chất trong PƯ.


b) % CaC02 = ?
<b>Bài 4 T61</b>



<b>4- Bài về nhà:(2 phút)</b>


Ôn lại nội dung bài luyện tập.
Để giờ sau KT 1 tiết.


- HS tr¶


lời b) Khối lợng CaC0mCaC03 = 140 + 110 = 250%3 đã PƯ


tØ lÖ % vỊ khèi lỵng cđa CaC03


chứa trong đá vơi.
% CaC03 =


250
250


. 100% = 89,3%


<b>bài 4 T61</b>


a) PTHH của phản ứng:
C2H4 + 302 2C02 + 2H20


b) Cứ 1 PT êtylen tác dụng với
3PT ôxi cứ 1 PT êtylen phản ứng
tạo ra 2 PT các bon đi ôxít.


<b>Tiết 25. Kiểm tra 1 tiết</b>


<i><b>Soạn: 5/12/2005</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>I. Mục tiêu:</b>


Hệ thống lại các kiến thức về: phản ứng hoá học, PTHH, nguyên tử, phân tử, Định
luật bảo toàn khối lợng, nhận biết hiện tợng hoá học, hiện tợng vật lí.


<b>II. Nội dung kiểm tra:</b>
<i>C©u 1:</i>


Những hiện tợng nào dới đây ứng với hiện tợng vật lí (V) và hiện tợng hố học (H).
1- Sự biến đổi trạng thái của 1 chất.


2- Sù bèc mïi


3- Sự biến đổi hình dạng
4- Sự biến đổi phân tỏn


5- Sự thăng hoa (trạng thái rắn
chuyển sang trạng thái hơi của iốt.
6- Sự tạo thành kết quả trong dung
dịch.


7- S biến đổi màu sắc
8- Sự thốt khí


9- Sù to¶ nhiƯt


10- Sự biến đổi thể tích



<i>C©u2:</i>


Cho sơ đồ các PƯHH sau:
a) C + 02 C02


b) CaC03  Ca0 + C02


c) Fe + 02 Fe203


d) Al + H2S04 AL2(S04)3 + H2


e) Al + Fe203 Al203 + Fe


h) Na2C03 + CaCl2  CaC03 + NaCl


to


i) Fe(0H)3 Fe203 + H20


Hãy chọn hệ số và viết thành phơng trình hoá học. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử
của các chất trong mỗi phơng trình hố học đã lập đợc.


<i>C©u 3:</i>


Khi nung Canxi cacbonát (đá vơi), thu đợc canxi ơxi (vơi sống) và khí cacboníc.
a) Tính khối lợng khí các boníc sinh ra khi nung 5 tấn canxi cacbonát và thu đợc 2,8
tấn canxi ơxít.


b) Nếu thu đợc 112 kg canxi ơxít và 88 kg khí cacboníc, thì trong trờng hợp này khối
lợng canxi cacbonát đã đem nung l bao nhiờu?.



<b>Đáp án</b>


- Tr li ỳng cõu 1: 2,5 điểm (mỗi ý 0,25đ x 10 = 2,5đ)
V: 1, 2, 5, 7, 10


H: 3, 4, 6, 8, 9


<i>Câu 2:3,5 điểm</i> (Đúng mỗi PT 0,5đ x 7 = 3,5đ)


<i>Câu 3:(3,5 điểm)</i>


to


CaC03 Ca0 + C02 0,5 ®iĨm


a) mC02 = mCaC03 – mCa0


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b) mC03 = mCa0 + mC02


= 112 + 88 = 200kg 1,5 ®iĨm


<b>Ch</b>


<b> ơng 3: MOL và tính toán hoá học</b>
<b>Tiết 26. Bài 18 MOL</b>


<i><b>Soạn:26/11/2006</b></i>
<i><b>Giảng:28/11/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/Kiến thức:</b>


- Hc sinh biết đợc các khái niệm: Mol, khối lợng mol, thể tích mol của chất khí.
- Vận dụng các khái niệm trên để tính đợc khối lợng mol của các chất, thể tích khí (ở


®vtc)…


<b>2- Kỹ năng</b> : Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối và củng cố về CTHH của đơn
chất và hợp chất.


<b>II- Phơng pháp</b> : Nờu v gii quyt vn .


<b>III- Chuẩn bị của giáo viªn, HS.</b>


- H3.1 SGK T64


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- n nh</b>.


<b>2- Bài mới: </b>GV giới thiệu chơng 3.


GV: Cỏc em đã biết ngun tử, phân tử có kích thớc, khối lợng cực kỳ nhỏ bé……..


mặc dù vậy ngời nghiên cứu về hoá học cần phải biết đợc số nguyên tử, phân tử của các
chất tham gia và tạo thành. Làm thế nào có thể biết đợc khối lợng hoặc thể tích các chất
khí trớc và sau PƯ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>HĐ Dạy</b>


- GV: Mol là lợng chất cã


chøc 6.1023<sub> nguyªn tư hc</sub>


phân tử của chất đó”.


<b>- GV</b>: Con số 6.1023<sub> đợc gọi là</sub>


số a vơ gađrơ (kí hiệu là N)
- GV cho HS đọc phần “em có
biết” để HS hình dung đợc con
số 6.1023<sub> to lớn nhờng nào?</sub>


? 1 mol ng. tư Al cã chøa bao
nhiªu ng.tư Al?


? 0,5 mol PT C02 cã chøa bao


nhiªu PT C02?


- <b>GV treo BT ë b¶ng phơ:</b>


Em hãy điền chữ Đ vào trớc
những câu mà em cho là đúng
trong các câu sau:


 1. Sè ng.tö Fe cã trong 1 mol
ng.tö Fe b»ng sè ng.tö Mg
trong 1 mol ng.tö Mg.


 2. Sè ng.tư «xi cã träng 1
mol PT «xi b»ng sè ng.tö Cu


cã trong 1 mol ng.tö Cu.


 3. 0,25 mol PT cã 1,5.1023<sub> PT</sub>


H20.


? Gäi 1 HS trả lời


- GV cho HS tự tìm hiểu SGK
? Em hiÓu thÕ nµo khi nãi:
khèi lỵng mol ng.tư (N) và
khối lợng mol PT (N2)?.


Khối lỵng mol cđa chóng ta
bao nhiêu?


- GV gọi HS làm VD.


? Em h·y tÝnh PTK của ôxi,
C02, H20 và điền vào cột 2 của


bảng sau.


? Em hóy so sỏnh phõn tử khối
của một chất với khối lợng
moe của chất đó.


- GV nhắc lại:


Khi lng mol nguyờn t (hay


PT) ca 1 chất có cùng số trị
với ng.tử khối (hay PT khối
của chất đó).


- GV ®a BT 2 ra.


TÝnh khèi lỵng mol cđa c¸c
chÊt H2S04, Al203, C6H1206, S02


Gọi 1 HS lên bảng đồng thời


<b>H§ häc</b>


Hs ghi vào
vở


-HS c.
HS tr li.
Hs tr li


Hs lên


bảng lµm
bµi.


- HS ghi
vµo vë
- hs làm
từng phần
VD.



Hs trả lời.


- Hs làm
bài tập vào
vở.


<b>Nội dung</b>
<b>I. Mol là gì? (</b>15 phút)


- TD: 1mol ng.tö Al cã chøc
6.1023<sub> ng.tö Al (N ng.tö Al).</sub>


- 0,5 mol ph©n tư C02 cã chøa


3.1023<sub> PT C0</sub>
2.


- HS làm bài vào vở?


- HS điền chữ Đ vào trớc câu
1,3.


<b>II. Khối l ợng moe là gì?</b>
<b>(10Phút)</b>


- Khi lng mol (kí hiệu M)
của 1 chất là khối lợng tính
bằng gam của N nguyên tử
hoặc PT chất đó.



PTK K.lợng


mol
02


C02


H20


32 đvc
44 đvc
18 đvc
32g
44g
18g


- HS làm vào vở
MH2S04 = 98g


MAl203 = 102g


MC6H1206 = 180g


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

chÊm ®iĨm.


- GV: các em đã biết những
chất khác nhau thờng có khối
lợng mol cũng không giống
nhau. Vậy 1 mol của những



chÊt khÝ kh¸c nhau


? Theo em hiểu thì thể tích mol
chất khí là gì?


? Các em quan s¸t HV T62
SGK


- C¸c chất khí trên có khối
l-ợng mol kh¸c nhau, nhng
Vmol (ở cùng đ/k) thì bằng
nhau.


- GV nêu: ở đktc (t0<sub>0</sub>0<sub>C và áp</sub>


suất 1 atm): V cña 1 mol bÊt
kú chÊt khÝ nµo cịng bằng
22,4 l.


? 1 HS lên bảng viết biểu thức:


-HS trả lời
và ghi vµo
vë.


<b>III. ThĨ tÝch mol: </b>(<b> 15 phót)</b>


- Là thể tích chiếm bởi N
phân tử của chất khí đó.



- 1 mol cña bÊt kú chÊt khÝ
nµo (ë cïng đ/k về t0<sub> và ¸p</sub>


suất, đều chiếm những thể
tích bằng nhau.


- ë ®ktc ta cã:


VH2 = VN2 = VC02 = 22,4 l


<b>V/ Cñng cè ( 4 Phót)</b>


- Gäi HS nªu mơc tiªu chÝnh cđa bài:
+ Mol là gì?


+ Khối lợng mol là gì?
+ V mol cđa chÊt khÝ?


<b>- HS lµm BT1 SGK T65 </b>


? Em hÃy cho biết số nguyên tử hoặc
số ph©n tư cã trong mỗi lợng chất
sau:


a. 1,5 mol ng.tö Al
b) 0,5 mol ph.tö H2


c) 0,25 mol ph.tử NaCl
d) 0,05 mol ph.tử H20



<b>Bài 2:</b> Em hÃy tìm khối lợng của:
a) 1 mol ng.tử Cl và 1 mol PT Cl2


b) 1 mol ng.tư Cu vµ 1 mol PT Cl2


c) 1 mol ng.tö C, 1 moe PT C0, 1 mol
PT C02


d) 1 mol PT NaCl, 1 mol PT C2H22D11


(đờng)


<b>Bµi 3</b>:<b> </b> Em hÃy tìm V (ở đktc) của:
a) 1 mol PT C02, 2 mol PT H2, 1,5


mol PT ôxi.


b) 0,25 mol PT ôxi và 1,25 mol PT
N2.


<b>Trả lời</b>:<b> </b>


a) 1,5. 6.1023<sub> = 9.10</sub>23<sub> hay 1,5 N</sub>


(ng.tư Al)
b)


c) 0,25. 6.1023<sub> hay 0,25 N (PT NaCl)</sub>



d)


<b>Tr¶ lêi:</b>


a)


b) MCu = 64; MCu0=(64+16)g=80g


c)


d) MC12H2204=(12.12)g + (1.22) +


(16.11)g = 144g + 22g + 176 =
342(g).


<b>Tr¶ lêi:</b>


a) VC02 = 1.22,4 l = 22,4 l


VH2 = 2. 22,4 l = 44,8 l


V02 = 1,5. 22,4 = 33,6 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

= 22,4 l . 1,5 = 33,6 l
*


<b> Bµi vỊ nhµ:</b> ( 1phút)
Các bài còn lại trong SGK


<b>Tit 27 Bi 19. Chuyển đổi giữa khối lợng thể tích </b>


<b> v lng cht.</b>


<i><b>Soạn: 3/12/2006</b></i>
<i><b>Giảng: 5/12/2006</b></i>
<b>I. Mục tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b> :


- HS biết chuyển đổi lợng chất (số mol chất) thành khối lợng chất và ngợc lại, biết
chuyển đổi khối lợng chất thành lợng chất.


- HS biết chuyển đổi lợng chất khí thành thể tích khí (đktc) và ngợc lại biết chuyển
đổi thể tích khí (đktc) thành lợng chất.


<b>2-Kỹ năng</b>: HS đợc củng cố các kỹ năng tính khối lợng mol, đồng thời củng cố
các khái niệm và mol, về thể tích mol chất khí, về CTHH.


<b>II/ Ph ơng pháp</b> : Nêu và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- GV: Bảng nhóm
- HS: Học kỹ bài mol


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học.</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2- KiÓm tra bài cũ: (10phút)</b>
<b>* HS 1:</b> - Nêu khái niệm mol, khèi
l-ỵng mol ?


<b>- áp dụng</b>: Tính khối lợng của:
1) 0,5 mol H2



2) 0,1 mol 02


<b>* HS 2 </b>: Nªu kh¸i niƯm thĨ tÝch mol
cđa chÊt khÝ?


- ¸p dơng tÝnh thĨ tÝch (ë ®ktc) cđa:
1) 0,5 mol H2


2) 0,1 mol 02


<b>Trả lời</b>:<b> </b>


1) MH2S04 = 98 (g)


khối lợng của 0,5 mol H2S04 lµ


0,5 x 98 = 49 (g)


2) MNa0H = 23 + 10 + 1 = 40 (g)


khèi lỵng cđa 1 mol Na0H lµ
0,1 x 40 = 4 (g)


1- V của 1 mol H2 ở đktc là 22,4 l


vậy V của 0,5 mol H2 ở đktc là x l


x = VH2 = 0,5. 22,4 = 11,2 (l)



2- V của 1 mol ôxi ở đktc là 22,4
Vậy V của 0,5 ôxi ở đktc y l


y = V02 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)


- GV cho HS khác nhận xét đánh giá. GV cho điểm.


<b>3- Bµi míi:</b>


<b>GV:</b> Trong tính tốn hố học, chúng ta phải chuyển đổi giữa lng cht (tc s moe


chất) và khối lợng chất, giữa lợng chất khí và thể tích khí.


Vậy giữa lợng chất kÝh vµ thĨ tÝch khÝ cã mèi quan hƯ víi nhau ntn? Bài học hôm
nay có 2 nội dung.


- Tỡm hiểu về s chuyển đổi giữa lợng chất (n) và khối lợng chất m.


- Tìm hiểu về s chuyển đổi giữa lợng chất khí n và khối thể tích (V) của chất khí.


<b>Hoạt động học</b>


- GV hớng dẫn HS cả lớp
quan sát phần KT bài cũ của
1 HS và đặt vấn đề.


VËy mn tÝnh khèi lỵng cđa
1 chÊt khi biÕt lỵng chÊt (sè
mol) ta phải làm ntn? (Lấy
khối lợng mol nhân với lợng


chất (số mol)


- GV nu t kí hiệu n là số
mol chất, m là khối lợng. Các
em hãy rút ra biểu thức tính
khối lợng?


- GV nêu đề bài cho biết
khối lợng… ta có thể tính l
-ợng chất (n)? Hoặc khối l-ợng
M.


* Từ những công thức
chuyển đổi trờn em hóy cho


<b> </b> <b> Hot</b>
<b>ngdy</b>


HS quan sát
và rót ra
c¸ch tÝnh.


<b>I. Chuyển đổi giữa l ợng chất</b>
<b>và khối l ợng chất nh thế</b>
<b>nào?(12 phút)</b>


-Muèn tÝnh khèi lỵng : Ta
lÊykhèi lỵng mol nhân với
khối lợng chất( số mol)



<b>m = n x M g</b>
<b>n = </b>


<i>M</i>
<i>m</i>


<b> (mol)</b>
<b>M = </b>


<i>n</i>
<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

biÕt.


<b>Bµi 1:</b>


a) TÝnh sè mol cđa 32 g Cu
b) Khèi lỵng mol cđa h/c A,
biÕt r»ng 0,125 mol chất này
có khối lợng là 12,25g.


c) Tính khèi lỵng cđa: 0,15
mol Fe203.


- GV hớng dẫn HS quan sát
phần kiểm tra bài cũ của HS
2 và đặt vấn đề.


? vËy muèn tÝnh thĨ tÝch cđa
1 lỵng chÊt khÝ (ë ®ktc)


chóng ta làm nh th nào? (ta
lấy lợng chất tức số mol nhân
với thể tích của một mol khí
(ở đktc là 22,4 l).


- GV: NÕu gäi n lµ sè mol
chất.


Đặt V là thể tích chất khí
(đktc)


? Em hóy rỳt ra cơng thức?
Từ CT trên ta có thể tính đợc
n không? theo công thức
nào?


- GV: Tõ những công thức
trên ta xét <b>VD sau</b>:


- GV gọi HS lên bảng chữa.


-HS lên


bảng làm
BT


-HS trả lời


a)

mCu

= 32 nCu =



64
32


=0,5(mol)
MCu = 64


n

Cu = ?


b)

n

A = 0,125 mol


m

A = 12,25 mol


m

A=? MA = mA <sub>n</sub> =


125
,
0


25
,
12


= 98g
c)

n

Fe203 = 0,15 moe


MFe03 = 56.2 + 16.3 = 160g

m

Fe203 = ?


m

Fe203 = n. M



= 0,15. 160 = 24 g


<b>II. Chuyển đổi giữa l ợng chất</b>
<b>và thể tích chất khí nh thế</b>
<b>nào?(12 phút)</b>


- HS: <b>V = n.22,4 (l)</b>


<b> n = </b><sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> <b> (mol)</b>


<b>* TD1</b>: - 0,2 mol 02 đktc có V


khí là bao nhiêu?


- 1,12 l khí A ở đktc có số mol
là bao nhiêu.


<i><b>Giải</b>:</i>


-

n

02 = 0,2 (mol) V =


0,2.22,4


đktc là 22,4 (l) = 44,8
(l)


V02 = ?


- VA = 1,12 l n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> =



4
,
22


12
,
1


NA®ktc = ? = 0,05 mol
<b>V- Cñng cố:</b> <b>( 10 phút</b>)- GV đa bài tập 1, 2 SGK T67


- HS th¶o luận nhóm 2 phút GV gọi mỗi nhóm 1 HS lên điền lần lợt vào các ô
trống trong bảng.


<b>n (mol)</b> <b>m (g)</b> <b>V khÝ (l)</b> <b>Sè ph©n tư</b>


C02 0,01 0,44 0,224 0,06.1023


N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023


- GV cho HS nhãm nhËn xÐt lẫn nhau (nếu còn thời gian cho HS làm BT 2,3).


<b>- Bµi vỊ nhµ:</b> (<b>1 phót)</b>1, 2, 3 SGK T67


<b>Tiết 28. Luyện tập</b>
<i><b>Soạn: 4/12/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 6/12/2006</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kin thc</b>: - HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lợng, thể tích và
lợng chất để làm các bài tập.


- Tiếp tục củng cố các công thức trên dới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí
và bài tập xác định cơng thức hố học của một chất khi biết khối lợng và số mol.


- Cñng cố các biến thức về CTHH của đ/c và hợp chÊt.


<b>2- Kỹ năng</b> : Vận dụng công thức chuyển đổi về khối lợng ,thể tích ,lợng chất để
làm các bài tp.


<b>II </b><b> Ph ơng pháp</b> : Ôn tập


<b>III. Chuẩn bị cđa GV vµ HS.</b>


- GV phiÕu häc tËp cho HS


- HS ôn lại các bài CTHH của đ/c và hợp chÊt.


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>
<b>1- ổn định.</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị.(10Phót)</b>


<b>HS1:</b> Em hãy viết CT chuyển đổi giữa lợng chất v khi lng.


- áp dụng tính khối lợng của:
a) 0,35 mol K2S04



b) 0,015 mol AgN03


<b>- Trả lời</b>:<b> </b> Công thøc: m = n x M


¸p dơng: a) MK2S04 = 39 x 2 + 32 + 16 x 4 = 174(g)


m

K2S04 = n x M = 0,35 x 174 = 60,9 (g)


b) MAgN03 = 170 (g) 

m

AgN03 = 0,015 . 170 = 2,55 (g)


- <b>HS2:</b> Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lợng chất và thể tích chất khí.
áp dụng: Tiính thể tích ở đktc của:


a) 0,125 mol khÝ C02


b) 0,75 mol khí N02
<b>Trả lời:</b>


- Công thức V = n.22,4 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b) VN02 = n x 22,4 = 0,75 x 22,4 = 168 (l)


- GV cho HS cả lớp nhận xét và cho điểm.


<b>3- Nội dung ôn tập</b>.<b> </b>


- <b>Bài tËp 3</b> (gäi 3 HS
lên bảng làm ý a, b, c).



B


<b> µi 1:</b> H/c A cã c«ng
thøc R20. BiÕt r»ng 0,25


mol h/c A có khối lợng
là 16,5 gam. Hãy xác
định công thức của A.
* GV: Hớng dẫn HS
từng ớc:


- Muốn XĐ đợc CTHH
của A phải XĐ đợc tên
và kí hiệu của nguyên tố
R (dựa vào ng.tử khối).
- Muốn vậy ta phải XĐ
đợc khối lợng mol của
h/c A.


? Em h·y viÕt CT tÝnh
khèi lỵng mol (M) khi
biÕt n vµ m ?


Hs Lµm
bµi tËp .


-HS lµm
BT.


- hs lµm


BT.


<b>BT 3 : (10Phót)</b>
<b>HS1 </b>:


a)

n

Fe =


<i>M</i>
<i>m</i>


=


56
28


= 0,5 (mol)


n

Cu =


<i>M</i>
<i>m</i>


=


64
64


= 1 (mol)


n

A =

27


4
,
5


= 0,2 (mol)


<b>HS2:</b>


b) VC02=nx22,4=0,175x22,4=3,92 (l)


VH2 = 1,25 x 22,4 = 28 (l)


VN2 = 3 x 22,4 = 67,2 lÝt


HS3:


c)

n

h2 khÝ =

n

<sub>C02</sub> +

n

<sub>H</sub>


2 +

n

N2


-

n

C02 =
2


44
,
0


= 0,01 (mol)


-

n

H2 =


2
04
,
0


= 0,02 (mol)
-

n

N2 =


28
56
,
0


= 0,02 (mol)


n

h2 khÝ = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05


(mol)


Vh2 khÝ = n x 22,4


= 0,05 x 22,4 = 1,12 (l)


* <b>Luyện tập về bài xác định CTHH</b>
<b>của một chất khí biết khối lợng và</b>
<b>lợng chất.</b>


-<b>Bµi tËp 1( 10 Phót)</b>



M =


<i>n</i>
<i>m</i>


 MR20 =


<i>n</i>
<i>m</i>


= 15<sub>0</sub><sub>,</sub><sub>25</sub>,5 = 62
(g)


 MR =
2


16
62


= 23 (g)
- vËy R lµ Na (kÝ hiƯu Na)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Bµi tËp 2 </b>: H/c B ở thể
khí có công thức là R02.


Biết rằng khối lợng của
5, 6 l khí B (ở đktc) là
16g. HÃy XĐ công thức
B.



- GV hng dn tng tự
bài 1 ta xác định đợc
khối lợng moe của h/c
B.


- GV cho HS nh¾c l¹i
CT: MB =


<i>n</i>
<i>m</i>


- Đầu bài cha cho lợng
chất mà mới chỉ cho biết
thể tích khí (đktc). Vậy
chúng ta phải áp dụng
CT nào để xác định lợng
chất khí B. (nB)


- Gäi 2 HS tÝnh MB.


-HS lµm
BT


-HS lên
bảng làm
BT


<b>HS1</b>:

n

B = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> = <sub>22</sub>5,<sub>,</sub>6<sub>4</sub> = 0,25



(mol)


HS2: MB = <sub>0</sub>16<sub>,</sub><sub>25</sub>= 6,4 (gam)


HS3: MR = 64 – 16 x 2 = 32 (g)2


 vËy R lµ lu huúnh. KÝ hiƯu lµ S. CT
cđa h/c B lµ S02.


* <b>Lun tËp bµi tËp tÝnh sè mol,</b>
<b>thĨ tÝch vµ khối lợng của hỗn hợp</b>
<b>khí khi biết thành phần của hỗn</b>
<b>hợp.</b>


- GV đa bài tập.


<b>Bi 3( 14 phỳt)</b>:<b> </b> Em hãy điền các số thích hợp vào các ơ trống của bảng sau: (các
nhóm thảo luận khoảng 5’, sau đó lên bảng điền. Các nhóm nhận xột ln nhau.


Thành phần của
h2<sub> khí</sub>


Số mol (n) của h2


khí Thể tích của h


2<sub> (ở</sub>


đktc) (l) Khối lợng củahỗn hợp
0,1 mol C02 vµ



0,4 mol 02


0,5 mol 11,2 lÝt 17,2g


0,2 mol C02 vµ


0,3 mol 02


0,5 mol 11,2 18,4g


0,25 mol C02 vµ


0,25 mol 02


0,5 mol 11,2 19g


0,3 mol C02 vµ


0,2 moll 02


0,5 mol 11,2 19,6g


0,4 mol 02 vµ


0,1 mol 02


0,5 mol 11,2 20,8g


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>TiÕt 29. TØ khèi cña chÊt khí</b>


<i><b>Soạn: 9/12/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 11/12/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kin thc</b> : HS biết cách xác định tỉ khối A đối với khí B và biết cách xác định tỉ
khối của một chất khí đối với khơng khí.


- Biết giải các bài tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol, và cách tính khối lợng mol.


<b>2-Kỹ năng</b> : làm bài tập có liên quan đến tỉ khối chất khí


<b>II. Ph ơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề .</b>
<b>III. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: B¶ng nhãm.


- HS: đọc trớc bài tỉ khối ở nhà.


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn nh</b>


<b>2- Bài mới:</b>


<b>- GV</b>: Nếu bơm khí hiđrô vào quả bóng, bóng sẽ bay lên. Nếu bơm khí C02 vào qu¶


bóng, bóng sẽ rơi xuống đất. Nh vậy trong cùng 1 điều kiện những V bằng nhau của các
chất khí khác nhau thì nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết đợc chất khí
này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia là bao nhiêu lần? Để giải đáp cho vấn đề này, chúng


ta hãy tìm hiểu về t khi ca cht khớ.


<b>HĐ Dạy</b>



- <b>GV:</b> bit c khí này
nặng hay nhẹ hơn khí kia
bao nhiêu lần ta phải
dùng đến khái niệm t
khi ca cht khớ.


<b>HĐ Học</b>


-HS
nghe,trả
lời


<b>Nội dung</b>


<b>I. Bằng cách nào có thể biết đ ợc </b>
<b>khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?</b>
<b>( 15 Phút)</b>


<b>1- Cụng thc tính tỉ khối của khí</b>
<b>A đối với khí B</b>.


MA


dA/B =


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV đa CT tính dA/B lên


bảng. Gọi 1 HS giải thích
các kí hiệu có trong công
thức.


<b>Bài 1</b>: Em h·y cho biết
khí C02, khí Cl2 nặng hơn


hay nhẹ hơn khí hiđrô bao
nhiêu lần?


- GV gọi 1 HS lên làm BT
và chấm vỏ của 1 vài HS
khác.


<b>Bài tập 2:</b> (Thảo luận
nhóm)


Em hÃy điền các số thích
hợp vào ô trèng ë b¶ng
sau:


- GV chấm điểm cho
nhóm làm nhanh nhÊt.


-hs lµm
bµi tËp.


Trong đó: - dA/B là tỉ khối của khí
A so với khí B.



- MA khèi lỵng mol của A


- MB khối lợng của khí B
<b>2- Bài tËp vËn dơng:</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>


MC02 = 12 + 16 x 2 = 44g


MCl2 = 35,5 x 2 = 71g


MH2 = 1 x 2 = 2 g


MC02


 dC02/H2 = MH2 =


2
44


= 22
MC02


- dCl2/H2 = MH2 =


2
44


= 22
MCl2



- dCl2/H2 = MH2 =


2
71


= 35,2
Trả lời: + khí C02 nặng hơn khí H2


22 lần.


+ Khí Cl2 nặng hơn khí H2 35,5 lần


Bài 2


MA d A/H2


64
28
16
32
14
8


<b>* Chuyển ý</b>:<b> </b> Để biết đợc khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí ngời ta xác định tỉ
khối của khí A đối với khơng khí.


MA


- <b>GV</b>: tõ c«ng thøc dA/BC = MB



NÕu B là không khí ta có dA/KK


- <b>GV: Giải thích</b>: MKK là khối


l-ợng moe trung bình của hỗn hợp


không khí. Em hÃy tính MKK (HS


nhắc lại TP của không khÝ.


? Em h·y thay giá trị trên vào
công thức tính.


? Em hÃy rót ra biĨu thøc tÝnh
khèi lỵng moe cđa khÝ A khi biÕt
tØ khèi cña khÝ A so víi không
khí.


<b>Bài 1:</b>


-hs vận
dụng
làm bà<b>i</b>


-hs rút ra
biểu thức
tính
-HS làm


<b>II. Bằng cách nµo cã thĨ</b>


<b>biÕt đ ợc khí A nặng hay</b>
<b>nhẹ hơn kh«ng khÝ?(15</b>
<b>Phót)</b>


MKK = (28 x 0,8) + (32 x


0,2) = 29g




 MA = 29. dA/KK


<b>Bµi tËp vËn dơng:</b>


MA


dA/B =


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

KhÝ S03 nỈng hay nhẹ hơn không


khí bao nhiêu lần.


<b>Bài 2:</b> Khí A có công thức dạng
chung là R02. Biết dA/KK = 1,5862.


Hóy xác định công thức của khí
A.


- GV hớng dẫn:
+ Xác định MA?



+ Xác định MR


+ Em tra bảng ở SGK T42 để xác
định R.


bµi tËp - MS03 = 32 + 16.3 = 80(g)


 dS03/KK =
29
80


2,75g


<b>Tr¶ lêi:</b> khÝ S03 nặng hơn


không khí 2,759 lần.


MA = 29 x dA/KK


= 29 x 1,5862 = 46 (g)
MR = 46 – 32 = 14 (g)


Vậy R là Nitơ (kí hiệu lµ N)


 CT cđa A lµ N02
<b>V- Cđng cè: 10</b>’


- GV: a bi tp



Hợp chát A có tỉ khối so víi khÝ H2 lµ 17. H·y cho biÕt 5, 6 l khí A ở (đktc) có khối


lợng là bao nhiªu g?


+ GV: Biểu thức để tính khối lợng

m

A = n x M


- Từ dữ kiện đề bài ta có thể tính đại lợng nào?


nA = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> = <sub>22</sub>5,<sub>,</sub>6<sub>4</sub> = 0,25 (moe)


nA = dA/H2x MH2= 17x2= 34 (gam)

m

A = n. MA = 0,25 x 34 = 8,5 g
<b>- Bài tập 3</b> T69 SGK (b đúng)


- HS đọc “mục em có biết”


? Vì sao trong tự nhiên khí C02 thờng tích tụ ở đáy giếng khơi hay ỏy hang sõu? (vỡ


khí C02 nặng hơn không khí


dC02/K =
29
44


= ? )


<b> Bµi vỊ nhµ:</b> 1, 2, 3 SGK <b>( 5 phót )</b>


20.1 SBT



<b>Tiết 30. Tính theo phơng trình hoá học</b>
<i><b>Soạn: 10/12/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 11/12/2006</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1-Kiến thức</b>: -Từ cơng thức hố học, HS biết xác định thành phần phần trăm theo
khối lợng của cỏc nguyờn t.


- Từ thành phần phần trăm tính theo thể tích khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp
chất. HS biết cách tính khối lợng của các nguyên tố trong một lợng chất hoặc ngợc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II. Phơng pháp</b> : Nêu và giải quyết vấn đề.


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: Bảng nhóm.


- HS: ôn tập và làm đầy đủ các bài tập trang 29.


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2- KiÓm tra bài cũ:</b>


<b>* HS 1:</b> Viết công thức tính tỉ khối cđa khÝ A so víi khÝ B vµ cđa khÝ A so với không
khí.


- áp dụng: Tính tỉ khối của CH4 và khí N so với hiđrô.



<b>* HS 2</b>:<b> </b> Tính khối lợng moe của khí A và khí B. BiÕt tØ khèi cđa khÝ A vµ B so với
H2. Lần lợt là 13 và 15.


<b>Trả lời:</b>


MA MA


<b>- HS1:</b> + dA/B = MB ; dA/KK= 29


+ ¸p dơng: MCH4 = 12 + 4 = 16 (g)


dCH4/H2 =
2
16


= 8
MN2 = 14.2 = 28 (g)


MN2/H2 =
2
28


= 14


- HS 2: MA = dA/H2 x MH2 = 13 x 2 = 26 (g)


MB = dB/H2 x MH2 = 15 x 2 = 30 (g)
<b>3- Bµi míi</b>:<b> </b> GV giíi thiƯu…


<b>VD1</b>: Xỏc nh TP % theo



khối lợng các ng.tố trong
h/c KN03.


- GV híng dÉn HS c¸c
b-íc


-hs nghe. <b>1. Biết CTHH của hợp chất, hãyxác định TP phần trăm các</b>
<b>nguyên tố trong hợp chất.</b>


<b>* VD1:</b>


- <b>Bíc 1</b>: + TÝnh khèi lỵng moe cđa
hỵp chÊt.


MKN03 = 39 + 14 + 16x3 = 101 (g)


- <b>Bớc 2:</b> Xác định số moe nguyên
tử của mỗi nguyên tố trong hợp
chất.


Trong 1 mol KN03 cã


+ 1 mol ng.tö K
+ 1 mol ng.tö N
+ 3 mol ng.tử 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- GV yêu cầu HS làm vào
vở.



<b>VD2:</b> Tính thành phần %


theo khối lợng của các
ng.tố trong Fe203.


GV cho 1 HS lên bảng
chữa


<b>- VD1</b>: 1 h/c có thành
phần các nguyên tố là
40% Cu, 20% S và 40% 0.
Hãy xác định CTHH của
hợp chất (Biết khối lợng
moe là 160).


- GV yêu cầu HS th¶o
ln nhãm


Gi¶ sư CT cđa h/c lµ
CuxSy03


? Muốn xác định đợc
CTHH của h/c ta phải xác
định đợc x, y, z.


? Vậy xác định x, y, z
bằng cách nào?


? Em hÃy nêu các bớc
làm.



- GV yêu cầu HS lên bảng
làm.


<b>VD2:</b> Hợp chất A có
thành phần các nguyên tố
là 28,57% Mg, 14,2% C,
còn lại là ôxi. Biết khối
l-ợng moe của h/c A là 84.
Hãy xỏc nh CTHH ca


-1 HS lên
bảng chữa.


HS thảo
luận nhóm.


-HS lên
bảng làm.


% K =


101
%
100
.
39
= 36,8%
% N =



101
%
100
.
14
= 13,8%
% 0 =


101
%
100
.
48
= 47,6%


Hc % 0 = 100% - (36,8%
+13,8%) = 47,6%.


<b>* VD2:</b>


MFe203 = 56 + 16.3 = 160


Trong 1 mol Fe203 cã


2 mol ng.tö Fe
3 mol ng.tö 0
% Fe =


160
2


56<i>x</i>


. 100% = 70%.
% 0 =


160
3
16<i>x</i>


x 100% = 30%.
(Hc % 0 = 100% - 70% = 30%)


<b>2- Biết thành phần các nguyên</b>
<b>tố, hãy xác định CTHH của h/c</b>
<b>* VD1:</b>


<b>C¸c b ớc giải:</b>


- Tìm khối lợng của mỗi ng.tố có
trong 1 mol chất.


- Tìm số mol ng.tử của mỗi ng.tố
trong 1 mol chÊt.


- Suy ra c¸c chØ sè x, y, z.


<b>* ¸p dơng</b>:


- Khèi lỵng của mỗi nguyên tố
trong 1 moe h/chÊt CuxSy0z lµ:



m

Cu =


100
160
40<i>x</i>


= 64 (g)


m

S =


100
160
20<i>x</i>


= 32 (g)


m

o =


100
160
40<i>x</i>


= 64 (g)


- Sè mol ng.tử của mỗi ng.tố trong
1 mol hợp chất là:


+

n

Cu =
64

64


= 1 (mo)
+

n

S =


32
32


= 1 (mol)
+

n

0 =


16
64


= 4 (mol)


VËy CTHH cđa h/c lµ CuS04


<b>* VD2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

h/c A.


- GV gäi HS lên bảng
làm.


<b>+ HS1:</b>Khối lợng của mỗi
nguyên tố


<b>+ HS2</b>:Số mol nguyên tử



<b>+ HS3: </b>CTHH là


-hs1


-hs 2


-hs 3


(x, y, z nguyên dơng)


- <b>Khối lợng của</b> mỗi ng.tố trong 1
mol h/c A là:


m

Mg =


100
84
57
,
28 <i>x</i>


= 24 (g)


m

C =


100
84
29
,
14 <i>x</i>



= 12 (g)


% 0=100-(28,57%


+14,19%)=57,14%


m

0 =


100
84
14
,
57 <i>x</i>


= 48 (g)


- <b>Sè mol ng.tử</b> của mỗi ng.tè
trong 1 mol h/c A lµ:


x =


24
24


= 1
y =


12
12



= 1; Z =


16
48


= 3


 VËy CTHH cđa h/c A lµ MgC03


<b>V- Cđng cè:</b> HS lµm bµi tËp 1, 2, T71 SGK (GV nhËn xét, chốt lại)


<b>5- Bài về nhà:</b> 3, 4, 5 T71 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>Soạn: 17/12/2006</b></i>
<i><b>Giảng:19 /12/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1, Kin thức</b> : ôn lại các k/n cơ bản đã đợc học trong học kỳ I (ng.tử, phân tử ng.tố,
k/n đơn chất, hợp chất hỗn hợp, hoá trị, mol, khối lợng mol, Vmol chất khí, tỉ khối chất
khí, định luật BTKL).


<b>2, Rèn kỹ năng</b> làm bài tập: Tính hố trị, lập CTHH, lập PTHH, sử dụng thành thạo
công thức chuyển đổi giữa khối lợng thể tích và lợng chất vào các bài tốn. Biết làm các
bài tốn tính theo CTHH.


<b>II. Ph ơng Pháp</b> : Ôn Tập


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS.</b>



- GV: B¶ng nhãm.


- HS: ơn lại các k/n đã học


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2- Néi dung ôn:</b>


? HÃy cho biết ng.tử là gì? cấu
tạo?


? ĐN ng.tố hoá học?
? ĐN phân tử?


? Phân biƯt ®/c, h/c víi hỗn
hợp?


? Nêu qui tắc về hoá trị?
? Định luật BT khối lợng?
? Nêu k/n Mol, khối lợng mol,
Vmol chÊt khÝ.


<b>Bài 1</b>: <b> </b>Xác đinh CTHH đúng?
Sai? sửa lại CTHH sai.


Al(0H)2, AlCl4, FeCl3


FeCl, CuN03, MgCl



Na02, K20.


<b>Bµi 2:</b> Hoàn thành các PTHH.
t0


a) Al + Cl2  AlCl3


b) Fe203 + H2 Fe + H20


c) P + 02 P205


d) Al(0H)3 Al203 + H20


dA/H2 = 17


- HS
nhắc
lại các
kiến
thức cơ
bản.


- HS
thảo
luận 5
Phút.
-Đại
diện
nhóm
trình


bày.
-hs tự
làm
btập.


-HS
làm bài


<b>I. Ôn lại một sè kh¸i niƯm cơ</b>
<b>bản.</b>


1- Nguyên tử
2- Nguyên tố
3- Phân tử


4- Đơn chất, hợp chất, hỗn hợp
5- Qui tắc về hoá trị


6- Định luật bảo toàn khối lợng
7- mol, khèi lỵng mol, thĨ tÝch
mol chÊt khÝ.


<b>II. RÌn lun mét sè kü năng cơ</b>
<b>bản.</b>


Bài 1:


- CTHH ỳng: FeCl3, K20.


Al(0H)2 Al(0H)3



AlCl4 AlCl3


Cu(N03)3  Cu(N0_2, CuN03


Na02 Na20
<b>Bµi 2:</b>


a) 2Al + 3Cl2 2AlCl3


b) Fe203 + 3H2  2Fe + 3H20


c) 4P + 502  2P205


d) 2Al(0H)3 Al203 + 3H20
<b>Bµi tËp 5 T71</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

% A = 5,88% H vµ 99,12% S
- CTHH A = ?


? Khối lợng của mỗi ng.tố có
trong 1 mol khí A.


? Số mol ng.tử của mỗi ng.tố
trong 1 mol khÝ A.


? VËy khÝ A cã CTHH lµ?


<b>Bµi tËp 2 </b>: Mét h/c khÝ A cã TP
% theo khối lợng là 82,35% N,


và 17,65 % H. Em h·y cho
biÕt.


a) CTHH của h/c biết tỉ khối
của A đối với H l 8,5.


b) Tính số ng.tử của mỗi ng.tố
trong 1, 12 (l) khí A (ở đktc).


- HS
làm bài
tập.


- Khèi lỵng cđa mỗi ng.tố có
trong 1 mol khí A.


m

H =


100
34
.
88
,
5


= 2 (g)


m

s =


100


34
.
12
,
94


= 32 (g)
Hc

m

s = 34 – 2 = 32 (g)


- Sè mol ng.tö của mỗi ng.tố trong
1 mol khí A.


n

H =
1
2


= 2 (mol)


n

s =
32
32


= 1 (mol)


Trong 1 PT hỵp chÊt A cã ng.tư H
vµ 1 ng.tư S. CTHH cđa h/c A là
H2S.


<b>Giải:</b>



MA = dA/H2 x MH2 = 8,5x2 = 17


(g)


(HS tự giải theo sự hớng dẫn của
GV).


<b>* Bài về nhà:</b>


- ụn li cỏc k/n ó hc.


- Làm lại c¸c BT vỊ CTHH, PTHH, tÝnh sè n, tÝnh m, tÝnh %, tÝnh V, tÝnh dA/B. X¸c


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>TiÕt 31. luyện tập</b>
<i><b>Soạn:18/12/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 20/12/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.</b> Cng c cỏc kiến thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.


<b>2.</b> Luyện tập để làm thành thạo các bài toỏn tớnh theo cụng thc hoỏ hc.


<b>II. Ph ơng pháp : Ôn tập </b>
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: Chn bÞ néi dung lun tËp.


- HS: ơn lại các cơng thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.



<b>III. Nơi dung:</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cũ:</b>
<b>- HS 1:</b>


Tính thành phần phần trăm
(theo khối lợng) của mỗi
ng.tố trong hợp chất FeS2.


<b>- HS 2</b>: Hợp chất A có khối
l-ợng mol là 94 có thành phần
các ng.tố: 82,98% % K cịn
lại là ơxi. Hãy xác định cơng
thức hố học của hợp chất A.


- 2 HS lên
bảng làm
,còn lại làm
ở díi ,chó ý
nhËn xÐt.


MFeS2 = 56 + 32 x 2 = 120 (g)


* Trong 1 mol h/c FeS2 cã 1


mol ng.tö Fe, 2 mol ng.tö S.
VËy:


% Fe = 46,67%



120
%
100
56




<i>x</i>


% S = 100% - 46,67% =
53,33%


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>3- Néi dung lun tËp:</b>


Bµi 1: mét h/c khí A có TP %
theo khối lợng là 82, 35% N
vµ 17,65% H. Em h·y cho
biÕt.


a) CTHH của h/c. Biết tỉ khối
của A đối với H là 8,5.


b) TÝnh sè ng.tö của mỗi
ng.tố trong 1,12 l khÝ A
(®ktc).


(GV cho HS 1 làm phần A,
HS 2 làm phần B).



- GV gợi ý HS 2 làm phần
b(nếu cầu)


? HS nhắc lại về số avô gađrô
? HS nhắc lại về bài tập tính
Vđktc.


<b>Bi tập 2</b>: (Hoạt động nhóm)
- Tính khối lợng của mỗi
ng.tố có trong 30,6 gam
Al203.


* GV nhắc lại các bớc:
+ Tính MAl203


-HS tjhảo
luận nhóm .
-Đại diện
nhóm báo


cáo kết


quả.?


HS nhắc lại
về số avô
gađrô


? HS nhắc
lại về bài tập


tính Vđktc.


-Hot động
nhóm


m

K = 78( )
100
94
98
,
82
<i>gam</i>
<i>x</i>


% 0 = 100% - 82,98% =
17,02%


 mo = 16( )


100
94
02
,
17
<i>gam</i>
<i>x</i>


Hc mo = 94 – 78 = 16 (g)



- Sè mol ng.tử của mỗi ng.tố
trong 1 mol chÊt lµ:


n

K = 2( )


39
78


<i>moe</i>




n

o = 1( )


16
16


<i>moe</i>




 vậy CTHH của h/c là K20
<b>I. Luyện tập các bài tốn</b>
<b>tính tốn theo cơng thức có</b>
<b>liên quan đến tỉ khối hơi của</b>
<b>chất khí.</b>


a) MA = dA/H2 x MH2 = 8,5x2 =



17 (g)


- Khèi lợng của mỗi ng.tè
trong 1 mol h/c lµ:


m

n = 14( )


100
17
35
,
82
<i>g</i>
<i>x</i>


m

H = 3( )


100
17
65
,
17
<i>gam</i>
<i>x</i>


Sè mol ng.tö của mỗi ng.tố
trong 1 mol hợp chất là:



m

n = 1( )


14
14


<i>moe</i>




m

H2 = 3( )


1
3


<i>moe</i>




 CTHH cđa h/c A lµ NH3


* N = 6.1023<sub> PT (hc ng.tư)</sub>


V = n x 22,4  n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>


b) Sè mol PT NH3 trong 1,12 l


khÝ (ở đktc) là:


n

H3 =



)
(
05
,
0
4
,
22
12
,
1
4
,
122 <i>moe</i>
<i>V</i>



- Số mol ng.tö N trong 0,05
moe NH3 lµ: 0,05 mol.


- Sè mol ng.tư Nitơ trong 0,05
moe NH3 là:


0,05 x 6.1023<sub> = 0,3.10</sub>23<sub> (ng.tử)</sub>


- Sè mol ng.tö H trong 0,05
mol NH3 lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Xác định TP % các ng.tố


có trong 30,6 g hợp chất.


- GV cã thÓ hớng dẫn HS
làm cách khác.


<b>Bài tập 3:</b> Tính khèi lỵng
cđa hỵp chÊt Na2S04 cã chứa


2,3g Na.


? Bài 3 khác với bài 2 ở chỗ
nào?


- <b>Lu ý:</b> Bµi nµy có nhiều
cách giải?


<b>II. Luyện tập các bài tập,</b>
<b>tính khối l ợng các nguyên tố</b>
<b>có trong hợp chÊt </b>.


a- MAl203 = 27x2 + 16.3 = 102


(g)


2- TH % cña c¸c ng.tè trong
h/c nh sau:


% Al = 52,94%


102


100
54




<i>x</i>


% 0 = 100% - 52,94% =
47,06%.


3- Khối lợng của mỗi ng.tố có
trong 30,6 g Al203 là:


m

Al = <i>x</i> 14,4<i>g</i>
100


6
,
30
94
,
52




m

o = <i>x</i> 14,4<i>g</i>
100


6
,


30
06
,
47




Hoặc

m

o = 30,6 – 16,2 =


14,4 (g)


- MNa2S04=23x2+16x4+32 =


142 (g)


- Trong 142 g Na2S04 cã 46 g


Na


x gam


2,3g


x = 7,1( )


46
142
.
3
,


2


<i>gam</i>


 Na2S04


<b>V- Bµi vỊ nhµ:</b> 21.3, 21.5, 21.6, trang 24 SBT


- Ôn lại các k/n vÒ tØ khèi chÊt khÝ, V chÊt khÝ, PTHH, mol, CTHH


<b>Tiết 32. tính theo phơng trình hoá học</b>
<i><b>Soạn: 24 /12/2006</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>1. Kiến thức</b> : Từ PTHH và các dữ liệu bài cho HS biết cách xác định khối lợng, (thể
tích, lợng chất) của những chất tham gia hoặc các SP.


<b>2.Kỹ năng</b>: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các cơng
thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích khí và lợng chất.


<b>II/ Ph ơng pháp</b> : Nêu và giải quyết vn .


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: Bảng nhóm


- HS: ôn lại bài lập PTHH.


<b>IV. Hot ng dạy </b>–<b> học:</b>


1<b>- ổn định</b>



<b>2- Bµi míi</b>: GV giíi thiƯu.
* GV: ®a ra VD:


<b>- VD1:</b> Đốt cháy hoàn toàn
1,3g bột Zn trong ơxi, ngời ta
thu đợc kẽm ơxít (Zn0).


a) LËp PTHH trªn


b) Tính khối lợng Zn0 đợc tạo
thành.


* GV giíi thiƯu c¸c bíc tiÕn
hµnh.


- Gọi HS lên bảng làm VD cho
cả lớp quan sát (theo từng bớc)
? Nhắc lại công thức chuyển
đổi giữa m và n.


n =


<i>M</i>
<i>m</i>


? Gäi HS tÝnh khèi lỵng mol
cña Zn0.


MZn0 = 65 + 16 = 81



- Yêu cầu HS đọc kỹ các bớc
giải toán và xem lại VD1 để
giải VD2.


- Sau kho¶ng 5 7 phút gọi
2HS lên bảng, rồi so kết quả.


-HS tự
nghiên
cứu,làm
bài.


-HS nhắc
lại.


HS tính:


-hs nhận
xét.


<b>1- Bằng cách nào tìm đ ợc khối</b>
<b>l ợng chÊt tham gia vµ sản</b>
<b>phẩm.</b>


<b>* Các bớc tiến hành:</b>


a) i số liệu đầu bài (tính số
mol của chất mà đầu bài đã cho)
b) Lập PTHH.



c) Dựa vào số mol của chất đã
biết để tính ra số mol của chất
cần biết (theo PT).


d) TÝnh ra khèi lợng (hoặc thể
tích) theo yêu cầu của bài.


* áp dụng:


a) Tìm số mol Zn PƯ


n

Zn = 0,2( )
65


13


<i>moe</i>




b) LËp PTHH: 2Zn + 02  2Zn0


c) Theo PTHH:

n

Zn0=

n

Zn =


0,2(mol)


d) Khèi lợng kẽm ôxít tạo thành


m

Zn0 =

n

Zn x


MZn0=0,2x81=16,2(g)


<b>VD2:</b> Tìm khối lợng CaC03 cần


dựng iu ch c 42g Ca0


- ViÕt PTHH ®/c Ca0 tõ CaC03


to


CaC03  Ca0 + C02


- T×m sè moe Ca0 sinh ra sau


n

Ca0 =


<i>Mcao</i>
<i>mcao</i>


= 0,75( )


56
42


<i>moe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>V. Lun tËp cđng cè:</b>



<b>Bài tập 1:</b> Trong phịng TN
ngời ta có thể đ/c khí ơxi bằng
cách nhiệt phân kali clorát
theo sơ đồ PƯ.


to


KCl03  KCl + 02


a) TÝnh khèi lợng KCl03 cần


thit /c c 9,6 g ơxi.
b) Tính khối lợng KCl đợc tạo
thành bằng 2 cách.


- GV híng dÉn HS phân tích
và tóm tắt đầu bài.


? bi cho d kin no?
? Em hãy tóm tắt đề bài?
? 1 HS tính số moe của ôxi
- GV từ số mol của ôxi, muốn
biết số mol ca KCl03 v KCl


ta phải dựa vào phản ứng.
? Gọi HS cân bằng PTHH và
tính số mol của KCl03 vµ KCl.


? 1 HS tÝnh khèi lỵng cđa
KCl03 vµ KCl.



- Gọi HS tính khối lợng theo
cách 2 (nơi dung định luật bảo
tồn khối lợng).


HS
nghiªn
cøu lµm
bµi.


- HS tính
khối
l-ợng theo
cách 2
(nơi
dung
định luật
bảo tồn
khối
l-ợng).


- T×m sè mol CaC03, tham gia


P¦ theo PTHH.


- Mun iu ch c 1 mol Ca0


cần phải nung 1 moe CaC03


VËy mn ®iỊu chÕ 0,75 mol


Ca0 cần phải nung 0,75 mol
CaC03.


- Tìm khối lợng của CaC03 cÇn


dung


m

CaC03 = n x MCaC03


= 0,75 x 100 = 75 (g)
CaC03


M02 = 9,6 g


m

KCl03 = ?


m

KCl = ?
<i>Gi¶i:</i>


n

02 = 0,3( )
32
6
,
9
<i>moe</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


to


2KCl03  2KCl + 302


2mol 2 mol 3mol


n

KCl03 =


)
(
2
,
0
3
2
.
3
,
0
3
2
2
<i>moe</i>
<i>x</i>
<i>no</i>



n

KCl =

n

KCl03 = 0,2 (mol)


<b>a)</b> Khèi lỵng cđa KCl03 cần



dùng là


m

KCl03 = n.M = 0,2x122,5=24,5


(g)


(MKCl03 = 39+35,5+16.3=122,5


g)


<b>b</b>) Khối lợng của KCl tạo thành


là:


MKCl = 39 + 35,5 = 74,5 (g)


m

KCl= n x M =


0,2x74,5=14,9(gam)


Cách 2: Theo định luật bảo toàn
khối lợng:

m

KCl =

m

KCl03 -

m

02


= 24,5-9,6=14,9(g)


<b>* Bµi vỊ nhµ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bµi 3 (a,b) SGK T75.



<b>TiÕt 33. tÝnh theo phơng trình hoá học</b>
<b>(</b><i><b>tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 21/12/2006</b></i>
<i><b>Giảng:241/12/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1/ Kiến thức :</b>


- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) hoặc khối lợng, lợng chất của các chất trong
PTPƯ.


<b>2 Kỹ năng:</b>


- HS tiếp tục đợc rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các CT chuyển đổi
giữa khối lợng, thể tích và lợng chất.


<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS.</b>


- GV: Bảng nhóm


- HS: ôn lại các bớc lËp PTHH


<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định</b>


<b>2- KiÓm tra bài cũ:</b>


<b>HS1</b>: Nêu các bớc của bài toán tính theo PTHH



<b>HS2</b>: Tính khối lợng cần dùng để t/d hết với 2,7 nhôm. Biết sơ đồ PƯ nh sau:
Al + Cl2 AlCl3


- Trả lời: + Đổi số liệu:

n

Al = 0,1( )


27
7
,
2


<i>moe</i>
<i>M</i>


<i>m</i>





+ LËp PTP¦: 2Al + 3Cl2 2AlCl3


+ Theo PƯ:


n

Cl2 = 0,15( )


2
3
1
,
0
2



3


<i>moe</i>
<i>x</i>


<i>mAlx</i>





+ Vậy khối lợng cho cần dïng lµ:


m

Cl2 = n x M = 0,15 x 71 = 10,65 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

tËp KT cđa HS 2)


Nªu đầu bài yêu cÇu
chóng ta tÝnh thĨ tÝch khÝ
cho cÇn thiÕt (ë đktc) thì
bài giải của chúng ta sẽ
khác ở điểm nào?


- GV: công thức chuyển
đổi giữa n, V (ở đktc)?
- GV giới thiệu thêm CT
tính thể tích chất khí ở đk
thờng.


- GV: c¸c em hÃy tính V


khí Clo ở đktc trong trờng
hợp bài tËp trªn.


VD1: Tính thể tích khí
ơxi (ở đktc) cần dùng để
đốt cháy hết 3,1 g P. Biết
sơ đồ PƯ sau:


P + 02 P205


TÝnh khèi lợng hợp chất
tạo thành sau PƯ.


? Gäi 1 HS tóm tắt đầu
bài.


- Tính thể tích khí ôxi cần
dùng?


? Em hÃy tính khối lợng
của h/c tạo thành?.


<b>Luyn tp cng cố</b>:<b> </b>
<b>Bài tập 1</b>: Cho sơ đồ
phản ứng.


CH4 + 02 C02 + H20


Đốt cháy hoàn toàn 1,12 l
khí CH4. Tính thể tích khí



ôxi cần dùng và thể tích
khí C02 tạo thành (thể tích


các khí đo ở đktc).


-HS trả
lời.


-HS làm
bài.


-HS tóm
tắt đầu
bài.


hs tính
khối lợng
của h/c tạo
thành?.


HS làm
bài.


<b>tạo thành.</b>


- Thể tích Clo cần dùng là:


VCl2 = nx22,4=0,15 x 22,4 =3,36 lÝt



a) VD1:


m

p = 3,1 g


V02 = ?


m

P205 = ?


-

n

P = 0,1( )


31
1
,
3
<i>moe</i>
<i>M</i>
<i>m</i>


to


4P + 502 2P205


4mol 5mol 2mol
0,1mol xmol ymol
- Theo ph¬ng tr×nh:


n

02 = 0,125( )


2


5
1
,
0
4
5
<i>moe</i>
<i>x</i>
<i>npx</i>



n

P205 = 0,05( )


2
1
,
0
2 <i>moe</i>
<i>np</i>



- Thể tích khí ôxi cần dùng là:
V02 = n.22,4 = 0,125x22,4=2,8 lÝt


MP205 = 31x2 + 16x5 = 142 (g)


m

P205 = n x M = 0,05 x 142 (g)



= 7,1 (g)
VCH4 = 1,12 l


1)

n

CH4 = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> <sub>22</sub>1,12<sub>,</sub><sub>4</sub> 0,05(<i>moe</i>)


V02 đktc =?


VC02 đktc =?
<b>2- Ph ơng trình:</b>


to


CH4 + 202  C02 + 2H20


1mol 2mol 1mol 2mol


<b>3- Theo PT P¦:</b>


n

02 =

n

CH4 x 2 = 0,05x2 = 0,1 mol


-

n

C02 =

n

CH4 = 0,05 (moe)
<b>4- VC02 tạo thành là:</b>


VC02 = n x 22,4 = 0,05.22,4=1,12(l)
<b>* Giải bài tập theo cách 2:</b>


- PT: to


CH4 + 202  C02 + 2H20



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Bài 2</b>:<b> </b> Biết rằng 2,3 g 1
kim loại R (có hố trị I)
tác dụng vừa đủ với 1,12
lít khí Clo (ở đktc) theo sơ
đồ PƯ: R + Cl2  RCl


a) Xác định tên kim loi
R


b) Tính khối lợng h/c tạo
thành


* GV: Mun xác định R
là kim loại nào? ta phải sử
dụng cơng thức nào?
- GV chúng ta phải tính
đ-ợc số mol của R dựa vào
dữ kiện nào?


- GV yêu cầu 2 HS lên
bảng làm, còn các HS
khác làm vào vở.


- GV gọi tiếp HS2:


HS lên
bảng làm,
còn các
HS khác
làm vµo


vë.


 V02 = 2VCH4 = 2 x 1,12 = 2,24(l)


 VC02 = VCH4 = 1,12 (l)
<b>Bµi 2</b> : MR =


<i>n</i>
<i>m</i>


- Dùa vµo thĨ tÝch khÝ Clo Tính
đ-ợc số mol Clo.


+

n

Cl2 = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> <sub>22</sub>1,12<sub>,</sub><sub>4</sub> 0,05(<i>moe</i>)


+ PT: 2R + Cl2 2RCl


2mol 1mol 2mol
* Theo PT P¦:


n

R = 2 x

n

Cl2 = 2x0,05 = 0,1(mol)


 MR =<i>mR<sub>nR</sub></i> 2<sub>0</sub>,<sub>,</sub><sub>1</sub>323(<i>gam</i>)


 R lµ Natri kÝ hiƯu lµ Na.
Ta cã PT: 2Na + Cl2 2NaCl


- Theo PT:

n

NaCl = 2

n

Cl2 = 2x0,05


= 0,1(mol)



m

NaCl = n x M = 0,1 x 58,5


= 585(g)
(MNaCl = 23 x 35,5 = 58,5 g)
<b>* Cách 2: </b>


Theo ĐLBTKL:


<b>5- Bài về nhà:</b>


1(a), 2, 3(c,d); 4,5 SGK T75, 76


<b>TiÕt 34. Lun tËp</b>
<i><b>So¹n: 9/1/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 11/1/2006</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Bit cỏch chuyn i qua li giữa các đại lợng số moe, khối lợng và thể tích ở
(đktc).


2. Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí dựa vào tỉ
khối để xác định khối lợng mol của một cht khớ.


3. Biết cách giải các bài toán hoá học theo công thức và phơng trình hoá học.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


- GV: Bảng phụ



- HS: ôn lại c¸c kh¸i niƯm mol, tØ khèi cđa chÊt khÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

1- n nh


2- Tiến hành luyện tập:


- GV yêu cầu HS nhắc lại lần lợt các
khái niệm.


- Đại diện các nhóm lên bảng viết
công thức chuyển đổi giữa n, m, V.


? ViÕt c«ng thøc tÝnh số ng.tử hoặc
số PT?.


? HÃy ghi công thức tính tỉ khèi cđa
khÝ A so víi khÝ B vµ tØ khèi của khí
A so với không khí vào bảng phụ?
- Đại diện các nhóm trả lời.


- GV yêu cầu HS làm BT5 T76 SGK
? Gäi 1 HS ch÷a bíc 1


? Em hÃy nhắc lại các bớc giải bài
toán tính theo CTHH.


<b>I. Kiến thức cần nhớ.</b>


1- mol



2- Khối lợng mol


3- Thể tÝch mol chÊt khÝ.


* Công thức chuyển đổi giữa n, m, V.


a) n =


<i>M</i>
<i>m</i>


b) m = n x M
c) V = n.22,4
d) n = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub>


* C«ng thøc sè ng.tư hoặc số phân tử
Số ng.tử (PT) = n . 6 . 1023


Sè ng.tö (PT)


n = 6. 1023


4- TØ khèi cđa chÊt khÝ:
dA/B =


<i>MB</i>
<i>MA</i>


dA/KK =


29


<i>MA</i>


<b>II. Bµi tËp:</b>


1- Bài tập 5 T76 SGK
- Xác định chất A ta có
dA/KK =


29


<i>MA</i>


= 0,552
MA = 0,552 x 29 = 16 (g)


- Tính theo CTHH:


+ Giả sử CTHH của A là CxHy
(x, y nguyên dơng)


+ Khối lợng của mỗi ng.tố trong
1mol chÊt A lµ:


m

c = 12( )
100


16
75



<i>g</i>
<i>x</i>




m

H = 4( )


100
16
25


<i>g</i>
<i>x</i>




- Số moe ng.tử của mỗi ng.tố trong
1moe h/c là:


n

c = 1( )
12


12


<i>moe</i>




K.lợng


(m)


Số moe


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV hớng dẫn HS đề lập PTHH:


? Em nµo cã cách giải nào ngắn gọn
hơn?


- Gọi 1 HS lên bảng lµm BT 3 T79
SGK.


(Yêu cầu xác định dạng bài tập tính
theo CTHH)


- GV cho HS nghiên cứu làm 3’ rồi
gọi 1 HS lên bảng làm BT3 T79 SGK
? Xác định dạng bài tập


? Trong bài này có đặc điểm gì ỏng
lu ý?


- Gọi 1 HS khác lên bảng tính số moe
cđa canxi cacbon¸t.


n

H = 4( )


1
4



<i>moe</i>




 vËy CTHH cđa A lµ CH4


- TÝnh theo PTHH:


n

CH4 = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub><sub>22</sub>11,<sub>,</sub>2<sub>4</sub>0,5(<i>moe</i>)


to


CH4 + 202  C02 + 2H20


Theo PT:


n

02 = 2 x

n

CH4 = 2 x 0,5 = 1(moe)


- Thể tích khí ôxi cần dùng lµ:
V02 = n . 22,4 = 1x22,4 = 22,4 (l)


* C¸ch 2: Theo PT

n

02 = 2 x

n

CH4


vËy V02 = 2xVCH4 =2.11,2 = 22,4(l)


2- Bµi tËp 3 T79 SGK


a) MK2C03 =39x2 + 12+16.3 =138(g)


b) TP % vÒ khèi lỵng.



% K = 100% 56,52%


138
2
.
39




<i>x</i>


% C = 100% 8,7%


138
12




<i>x</i>


% 0 = 100% 34,78%


138
3
.
16





<i>x</i>


Hc % 0 = 100% - (56,52 + 8,7%)
= 34,78%


3- Bµi tËp 4 (T79 SGK)


CaC03 + 2HCl  CaCl2 + C02 + H20


n

CaC03 = 0,1( )
100


10


<i>moe</i>
<i>M</i>


<i>n</i>





a) Theo PT:


n

CaC02 =

n

CaC03 = 0,1 (moe)


McaCl2 = 40 + 35,5x2 = 111 (g)


m

CaCl2 = 111 x 0,1 = 11,1 (g)



b)

n

CaC03 = 0,05( )
100


5


<i>moe</i>
<i>M</i>


<i>m</i>





- Theo PT.


n

C02 =

n

CaC03 = 0,05 (moe)


VC02 = nx22,4=0,05x22,4 =1,2(l)


5- Bài về nhà:


- Ôn lại toàn bộ các khái niệm: ng.tử, phân tử, đ/c, hợp chất, Định luật bảo toàn khối
lợng, qui tắc hoá trị, moe, khối lợng moe, Vmoe chất khí, tỉ khối chÊt khÝ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>TiÕt 36. thi häc kú I</b>
<b>Häc kú II .Ch¬ng IV.</b>


<b>TiÕt 37, 38. tính chất của ôxi.</b>
<i><b> Soạn: 14/1/2007</b></i>



<i><b>Giảng: 16/1/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thức</b> :- Trong điều kiện thờng về nhiệt độ và áp suất, ơxi là chất khí khơng
màu, khơng mùi, ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.


- Khí ôxi là một đơn chất hoạt động hoá học mạnh, dễ dàng tham gia PƯ với nhiều
phi kim, nhiều kim loại, nhiều hợp chất. Trong các hợp chất hố học ơxi chỉ có hố trị II.


- Viết đợc phơng trình ơxi với lu huỳnh, với phốt pho, với sắt.


<b>2. Kỹ năng</b> :- Nhận biết khí ơxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất
trong ôxi.


<b>3. Thái độ</b> : Nghiêm túc khi làm thí nghiệm.


<b>II. Ph ơng pháp</b> :<b> </b> Trực quan,nêu và giải quyết vấn đề.


<b>III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học.</b>


- 4 lä thu s½n khÝ «xi.


- S, P, Fe, ống nghiệm, muối sắt, đèn cồn.


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định : 1 phút</b>


<b>2- Bµi míi: 2 phót</b>


<b>GV:</b> Các em đã biết gì về ng.tố ôxi, về đ/c phi kim ôxi, các em có nhận xét gì về màu


sắc, mùi, tính tan trong nớc của ôxi.


<b> Hoạt động dạy</b>


- Các em đã biết đợc gì về ngun
tơ ơ xi.


- GV cho HS quan sát lọ đựng khí
ơxi.


? H·y nhận xét màu sắc, thể ?
- GV mở lọ dùng tay phẩy nhẹ khí
ôxi vào mũi. NhËn xÐt mïi cđa
«xi.


? H·y nhËn xÐt tù rót ra kÕt – hs
trả lờiluận về tính tan trong nớc và
tỉ khối so víi kh«ng khÝ.


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


-hs trả lời.
HS quan sát lọ
đựng khí ơxi.


-hs tr¶ lêil


<b>Nội dung cơ bản</b>



- KHHH: 0 NTK: 16
- CT §/c: 02 PTK: 32


<b>I. TÝnh chÊt vật lí :(15 phút)</b>
<b>1- Quan sát.</b>


* <b>Nhận xét</b>: Là chất khí.
- màu sắc: không màu
- mùi vị: không


<b>2- Trả lời câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? HÃy kể tên các phi kim?


- GV hớng dẫn HS tiến hành TN.
? So sánh các hiện tợng lu huỳnh
cháy trong «xi vµ trong kh«ng
khÝ?


- GV: khói trắng là khí sunphurơ
hay lu huỳnh (IV) ôxít.


? HÃy biểu diễn PTHH của S cháy
trong ôxi.


? Lu huỳnh phản ứng với ôxi ở
nhiệt độ thng khụng? (khụng cú
du hiu P).


? Trạng thái của các chất tham gia


và sản phẩm.


- GV tiến hành TN P cháy trong
ôxi và trong không khí.


+ Đốt P ngoài không khí rồi đa
vào bình ôxi.


? H·y nhËn xÐt TN? (sáng chói,
khói trắng dày bám vào thành
bình, d¹ng bét, tan trong níc).


HS tiÕn hành
TN.


Q/ s trả lời câu


hỏi, viết


PTHH


d02/KK = ...
29
32




<b>3- KÕt luËn</b>:<b> </b> KhÝ ôxi là chất khí
không màu, không mùi, ít tan trong
nớc, nặng hơn không khí. ô xi hoá


lỏng ở -1830<sub>C. «xi láng cã màu</sub>


xanh nhạt.


<b>II. Tính chất hoá học. (22phút)</b>
<b>1- Tác dơng víi phi kim</b>.


a<b>) Víi lu hnh</b>:
* TN:


- tiÕn hành TN
- Quan sát nhận xét.


- PTHH: to


S(r) + 02 (k)  S02(k)


<b>b) Víi phètpho</b>:
- TN.


- Quan s¸t nhËn xÐt:
- PTHH: to


4 P(r) + 502(K)  2P205(r)
<b>- GV chèt l¹i kiÕn thøc</b>:<b> </b> T/c vật lí, tính chất hoá học của ôxi (tác dơng víi S, 02).
<i><b>(5phót)</b></i>


<b>TiÕt 38 (TiÕp)</b>
<i>Gi¶ng<b>: 17/1/2007</b></i>



- GV giíi thiệu dụng cụ
* <b>GV tiến hành TN</b>.


- Đa dây sắt vào bình ôxi?
Có thấy dấu hiệu của
PƯHH không?


- Qun thờm vo đầu dây
sắt 1 mẩu than gỗ, đốt cho
sắt và than nóng đỏ rồi đa
vào lọ chứa ơxi.


? Quan s¸t hiƯn tợng nhận
xét?


-GV:chính nhiệt do PƯ C
+ 02C02


toả ra đã làm cho Fe nóng
lên đến nhiệt độ cần thiết
để có thể cháy đợc trong


- HS q/s hiện
tợng ,nhận
xét.


-Viết phơng
trình.


2



<b> - T¸c dơng víi kim loại.</b>
<i><b>(20phút)</b></i>


<b>* Thí nghiệm:</b>


- Nhận xét các hiện tợng.


Sắt cháy mạnh, sáng chói, không
có ngọn lửa, không có khói, tạo
ra các hạt nhá nãng ch¶y màu
nâu là sắt (II, III) ô xít. CTHH là
Fe204. Còn gọi là ô xít sắt từ.


- PTHH: to


3Fe(r) + 202(K)  Fe304


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

«xi.


- GV cho HS thảo luận
nhóm về các hiện tợng
th-ờng gặp trong đời sống nh
chất khí đợc hố lỏng
trong bình ga, bật lửa, túi


bi«ga…


HS thảo luận
nhóm về các


hiện tợng
th-ờng gặp trong
đời sống nh
chất khí đợc


ho¸ láng


trong bình
ga, bật lửa,


túi biôga


- PTHH: to


CH4(r) + 202(K)  C02(K) + 2H20(r)
<b>* Ghi nhí SGK.</b>


<b>V- Cđng cè: (15phót)</b>


<b>- GV cho HS đọc phần ghi nhớ.</b>
<b>- GV yêu cầu HS làm BT 4 SGK</b>


m

p = 12,4 g


m

02 = 17 g


a) nd = ?


b)

m

P205 = ?



n

p = 0,4( )
31


4
,
12


<i>moe</i>


 <sub> </sub>

n

02 = 0,53( )


32
17


<i>moe</i>


 <sub> </sub>


TØ lÖ:

n

p :

n

02 =


5
53
,
0
4


4
,
0



 4P + 502 = 2P205


4mol: 5mol : 2mol


ô xi d. P PƯ hết 0,4mol 0,5mol 0,2mol


- Chất còn d là « xi. Lỵng d:
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol) 02


- Theo PTPƯ để có 1mol P205 cần có


2mol P v× vËy.


n

P205 = 0,2( )
2


4
,
0
2


1


<i>moe</i>
<i>np</i> 


- Khối lợng chất P205 đợc tạo thành


lµ:



m

P205 = 0,2 . 142 = 28,4 (g)


<b>Bµi tập 5:</b> <b>Bài 5:</b>


m

C=24 kg chứa 0,5%tạp chất S


1,5% Tạp chÊt kh¸c. C + 02  C02


VS02 = ? 12g 22,4 l


VC02 = ?


Lợng các bon nguyên chất.


<i>C</i>
<i>moe</i>)
(
1960
12


.
100


98
.
24000




</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

* S + 02  S02



1moe 22,4 lÝt


<i>S</i>
<i>moe</i>)
(
75
,
3
32
.
100


5
,
0
.
24000


  84


1
75
.
3
.
4
,
22



 (lít) khí S02


<b>Bài 6:</b> GV cho 1 HS trả lời.


a) Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí ôxi. Khí «xi duy tr× sù sèng.


b) Phải bơm sục khí vào các bể ni cá (vì ơxi tan một phần trong nớc) để cung cấp
thêm ơxi cho cá.


<b>* Bµi vỊ nhµ</b> : Làm các bài còn lại trong sgk và sách bài tâp.


<b>Tiết 39. Bài 25</b>


<b> sự ôxi hoá - phản ứng hoá hợp </b><b> ứng dụng của ôxi</b>
<i><b>Soạn: 20/1/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 23/1/2007</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức</b> :- Sự tác dụng của ơxi với 1 chất là sự ơxi hố. Biết dẫn ra đợc những thí
dụ để minh hoạ.


- PƯ hố hợp là PƯ HH trong đó chỉ có 1 chất mới đợc tạo thành từ 2 hay nhiều chất
ban đầu. Biết đa ra VD minh hoạ.


- Nắm đợc ứng dụng của khí ơxi cần cho sự hô hấp, đốt nhiên liệu trong đời sng v
sn xut.


<b>2.Kỹ năng :</b> Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH của ôxít và PTHH tạo thành ôxít.



<b>3. Thái độ</b> : Ngh


<b>II/ Ph ơng pháp</b> : nêu và giải quyết vấn đề.


<b>III. ChuÈn bÞ:</b>


- GV yêu cầu HS su tầm trớc một số tranh ảnh và t liệu ứng dụng của ôxi trong đời
sống và sản xuất.


- GV tham khảo nội dung và thông tin bổ sung SGV. T105


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định :1 phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 7 phót</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3- Bài mới</b>: Trong thực tế ta đã gặp nhiều hiện tợng nh sự gỉ của sắt, sự cháy…Các
hiện tợng đó gi l.


<b>Hot ng dy</b>


- GV cho HS nghiên cứu trả
lời câu hỏi SGK.


? Định nghĩa sự ôxi hoá một
chất là gì?


- GV treo bảng: (có ghi sẵn
PƯHH) và cho HS điền vào
chỗ trống.



? Hóy nh nghĩa PƯ hố
hợp?


? ThÕ nµo là PƯ toả nhiệt?
VD?


- GV treo tranh HS quan sát
? HÃy kể ra những ứng dụng
của ô xi mµ em biết trong
cuộc sống?


? Khí ôxi cần cho sự h« hÊp
ntn?


? Tại sao những phi công
bay cao, nơi thiếu ôxi,
không khí q lõng, thợ
lặn… Đều phải thở bằng khí
ơxi trong các bình đặc bit?.


<b>Hot ng</b>
<b>hc</b>


-HS nghiên
cứu trả lời


câu hỏi


SGK.



-HS lên


bảng điền


vào chỗ


trống.


-HS trả


lời ,nêu ví
dụ.


<b>Nội dung</b>
<b>I. Sự ôxi hoá. (10phút)</b>
<b>1. Trả lời câu hỏi.</b>


a) S + 02  S02


CH4 + 202  C02 + 2H20


b) Những PƯ trên đợc gọi là sự ơxi
hố.


<b>2- Định nghĩa:</b>


Sự tác dụng của ôxi với 1 chất là sự
ôxi hoá.



<b>II. Phản ứng hoá hợp. (12phút)</b>


1- Trả lời câu hỏi.


a) HÃy nhận xét, ghi số chất PƯ và
số chất SP trong các PƯHH sau đây:
PƯHH Sè chÊt P¦ Sè chÊt SP
4P+502 2P205 2 1


3Fe + 202 Fe304 … …


Ca0 + H20  Ca(0H)2 …


b) Những PƯ trên gọi là PƯ hoá hợp


<b>2- Định nghĩa: SGK</b>.<b> </b>


<b>III. ứng dụng của ôxi. (10phút)</b>


1- Trả lời câu hái.


<b>2- NhËn xÐt:</b>
<b>a) Sù h« hÊp</b>.


<b>b) Sự đốt nhiên liệu:</b>


- Khí ơxi cần để đốt nhiên liệu trong
đời sống và sản xuất.


<b>V- Cđng cè: (5phót)</b>



- GV cho HS đọc phần ghi nhớ. * Ghi nhớ SGK
- Gợi ý HS giải các bài tập cuối SGK


<b>* Bµi 1:</b> - ĐN PƯ hoá hợp


- ng dng ca ụxi (s hô hấp, đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất).


<b>* Bµi 2:</b> to


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

22,4dm3<sub> 2.22,4dm</sub>3


- Lợng khí CH4 nguyên chÊt: 1000 dm3 – 20 dm3 = 980 dm3 (l)


- V02(đktc) cần dùng:


1960
4


,
22


980
.
4
,
22
.
2



<sub>(dm</sub>3<sub>)</sub>


<b>* Bài về nhà:</b>


- 4, 5 SGK


- Ôn lại bài 9, 10 SGK


<b>Tiết 40. Bài 26 ôxít</b>
<i><b>Soạn: 21/1/2007</b></i>


<i><b>Giảng:23/1/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức:</b>


- HS bit v hiu định nghĩa ơxít là h/c tạo bởi 2 ng.tố, trong đó có 1 ng.tố là ơxi.
- HS biết và hiểu cơng thức hố học của ơxít và cách gọi tên ụxớt.


-. HS biết ôxít gồm 2 loại chính là ôxít a xít và ôxít bagơ. Biết dẫn ra VD minh ho¹t.


<b>2. Kỹ năng:</b> Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH đã học ở chơng I để lập CT của
ơxít.


<b>3. Thái độ</b> :


<b>II.Ph ơng pháp : </b>Nêu và giải quyết vn


<b>III Chuẩn bị:</b>


- Yêu cầu HS ôn lại bài 9, 10 chơng I.



- GV tham khảo nội dung và th«ng tin bỉ sung SGV. T107


<b>IV. Hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>1- ổn định : 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 7phót</b>


- HS1: BT 2 T87 SGK


- HS2: BT5 SGK và nêu ứng dụng của ôxi?


<b>3- Bài mới:</b>


GV giới thiệu ôxít là gì? có mấy loại ôxít, CT của ôxít, cách gọi tên


<b>Hot ng dy</b>


? HÃy kể tên 3 chất là ôxít
mà em biÕt?


? Nhận xét thnh phn
cỏc nguyờn t ú.


? Định nghĩa ôxít?


<b>HĐ häc</b>


-HS trả lời
-Nêu định


nghĩa.


<b> Nội dung</b>
<b>I. Định nghĩa: (7phút)</b>
<b>1- Trả lời câu hỏi:</b>


- Kể tên 3 chất là ôxít:
Na20, Fe0, P205


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Nhắc lại qui tắc hoá trị
đối với h/c gồm 2 nguyên
tố hoá học?


? NhËn xét thành phần
trong công thức của «xÝt?
- GV: cã thÓ phân chia
ôxít thành 2 loại chính.
+ «xÝt axÝt thêng là ôxít
của phi kim. Vì ngoài các
PH th× 1 sè kim loại ở
trạng thái hoá trị cao cũng
tạo ra ôxít axít (TD:


Mn207. Mangan (VII) ô xít


là ôxít axít vì khi tan
trong níc nó tạo thành
dung dịch axít penanganíc
HMn04.



- GV thông báo qui tắc
chung về cách gọi tên.
? LÊy VD vÒ CTHH của
ôxít và tên gọi.


-Nhắc lại
qui tắc.
-nhân xét
thành phần
CTHH.


-HS nêu VD


<b>3- Định nghĩa:</b>


<b>II. Công thức: (8phút)</b>
<b>1- Trả lời câu hỏi:</b>


- Nhắc lại qui tắc hoá trị.


- Nhận xét thành phÇn trong
CTHH:


Cu0, Fe203, C02, S02…
<b>2- KÕt luận: SGK</b>
<b>III. Phân loại: (8phút)</b>


1- ôxít axít: Thờng là ôxít của PK
và tơng ứng với 1 axít.



- TD: S03, C02, P205…


S03 t¬ng øng víi axÝt sunfurÝc:


H2S04


C02 cacbonÝc: H2C03.


P205 phốtphoríc: H3P04


2- ô xít bagơ: là ôxít của kim loại
và t¬ng øng víi mét bag¬.


TD: Na20, Ca0, Cu0


- Na20 tơng ứng với


bagơnatrihiđrôxít Na0H.


-Ca0 t¬ng øng víi canxi….
Ca(0H)2


- Cu0 tơng ứng với đồng…
Cu(0H)2


<b>IV. C¸ch gọi tên: (10phút)</b>


* Tên ôxít: tên nguyên tố + «xÝt
TD: Ca0 – Canxi«xÝt



No nitơôxít


- Nếu kim loại có nhiều hoá trị.
Tên ô xít bagơ: Tên kim loại (kèm
theo hoá trị) + «xÝt.


TD: Fe203 - s¾t (III) «xÝt


Fe0 - sắt (II) ôxít


- Nếu phi kim có nhiều hoá trị.
Tên ôxít axít: tên Pk + ôxít


(có tiền tè chØ sè ng.tư Pk) (cã
tiỊn tè chØ sè ng.tư «xi)


Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để
chỉ s ng.t (SGK)


VD:


C0 Cacbon mônô ôxít
C02 các bon đi ôxít


S03 lu huỳnh tri ôxít


P203 - Đi phốt pho tri «xÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>V- Cđng cè : (4phót)</b>



- HS đọc phần ghi nhớ
- Làm BT 1 SGK


<b>5- Bài về nhà:</b> 2, 3 SGK T91.


Ngày dạy:8A:
8B:


<b>TiÕt 41. Bµi 27 điều chế khí ôxi </b><b> phản ứng phân huỷ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức</b> :-HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí ôxi trong phòng TN và cách
SX khí «xi trong c«ng nghiÖp.


- HS biết đợc PƯ phân huỷ là gì và dẫn ra đợc TD minh hoạ.


- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao Mn02 đợc gọi là chất xúc tác


trong P¦ đun nóng hỗn hợp KCl03 và Mn02.
<b>2/Kỹ năng</b>: nhận bết phản ứng phân huỷ.


<b>3. Thỏi </b> : Giỏo dc lũng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>II/ Ph ơng pháp</b> : Thực hành ,quan sát, làm thí nghiệm, nờu vn .


<b>III. Ph ơng tiện:</b>


1. Giáo viên:


- Tài liệu – gi¸o ¸n



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ TN.
2. Học sinh:


- SGK - đồ dùng học tập
- Đọc trớc nội dung bài học


<b>IV. Hoạt động dạy và học.</b>


1. Đặt vấn đề.


- ổn định lớp : <i><b>1phút</b></i>


- KiĨm tra bµi cị:<b> 8phót</b>


? ơxit là gì? Hãy viết CTHH của 2 ơxít axít và 2 ơxít bagơ ? chỉ ra cách gọi tên của mỗi
ơxít đó.


- Một số CTHH đợc viết nh sau.


Na02, Na0, CaC03, Ca(0H)2, HCl, Ca0, Ca20, Fe0. H·y chØ ra những công thức viết sai?


- Giới thiệu bài mới: <i>1phút</i>


<b>Nh</b> các em đã biết ơ xi có vai trị rất quan trọng trong lĩnh vực hô hấp, và trong đốt nhiên


liệu…. Vậy điều chế ô xi trong PTN và trong công nghiệp ntn ? Phản ứng để điều chế ô


xi gọi là phản ứng gì ?....



<b> Hot ng dy</b>


- GV: cho đại diện HS tự
làm TN đ/c khí ôxi và thử
bằng que đóm có than
hồng.


- C¸c HS kh¸c quan s¸t
nhËn xÐt hiƯn tỵng gi¶i
thÝch.


- GV híng dÉn HS tiÕn
hµnh TN.


- Sau khi tiến hành TN song
GV nêu câu hỏi:


? Điều chế ôxi trong phòng
TN cần những nguyên liệu
nào?


Nguyờn liu này có đặc
điểm gì? (giàu ơxi, dễ bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao)
cách đun nóng chất rắn?
? Tại sao phải có bơng? sao
đầu ống thuỷ tinh lại phi
sõu gn ỏy bỡnh?


? Khí ôxi đầy, cách thử nh


thế nào?


<b>Hot ng</b>
<b>hc</b>


<b>-</b> HS t làm
TN đ/c khí
ơxi và thử
bằng que
đóm có than
hồng.


- C¸c HS
kh¸c quan
s¸t nhËn xÐt
hiƯn tợng
giải thích.


-HS trả lời
câu hỏi.


<b>-HS nêu</b>
<b>kết luận</b>


<b>I. Điều chế khÝ « xi trong</b>
<b>phòng thí ngihệm. (10phút)</b>


1. Thí nghiệm


a) Cách tiến hµnh tõ KMn04



to


- KMn04 các chất rắn + 02


b) Từ KCl03.


<b>2- Kết luận</b>:<b> </b> Trong phịng TN
khí 02 đợc đ/c bằng cách đun


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

? Thu khÝ «xi qua nớc phải
tiến hành ntn? Từ lúc bắt
đầu và lúc kết thóc?


<b>? KÕt ln?</b>


<b>* Chun ý</b>: VËy ngn
nguyªn liƯu SX ôxi trong
công nghiệp là gì?


? Trong không khí chủ yếu
gồm những khÝ g×? (N =
78%, 0 = 21%)


- Dựa vào nguyên tắc nào
để tách ôxi khỏi khơng khí.
- GV: -1960<sub>C N</sub>


2 sơi thu đợc



khÝ N2


-1830<sub>C 0</sub>


2 sơi thu đợc


khÝ 02


? ChÊt níc có mặt của
nguyên tố nào?


- GV liên hệ nhà máy ôxi ở
Yên viên ngoại thành Hà
Nội, SX 02 = P2 điện phân


nớc.


* Chuyển ý: Các PƯ trên
có đặc điểm gì?...


? C¸c em cã nhËn xét gì về
số chất tham gia và số chất
tạo thành?


ĐN phản ứng phân huỷ?


<b>-HS trả lời</b>


<b>-HS nờu</b>
<b>nh nghĩa</b>



KMn04, KCl03.


<b>II. S¶n xuÊt « xi trong c«ng</b>
<b>nghiÖp.</b>


<b>1- Sản xuất ôxi từ không khí.</b>


- Nguyên liệu: không khí


- P2<sub>: Hoá lỏng không khí ở nhiệt</sub>


cao thp v áp suất cao.


-1960<sub>C - 183</sub>0<sub>C</sub>


00<sub>C</sub>


N2 s«i ôxi sôi


- Thu khí ôxi vào bình thép.


<b>2- Sản xuất ô xi từ n ớc: </b>


- Nguyên liệu: Nớc có pha thêm
sút


- P2<sub>: điện phân</sub>


<b>III. Phản ứng phân huỷ</b>


<i><b>(10phút)</b></i>


1- Trả lời câu hỏi
a) HÃy điền.


PƯHH số chất P¦... sè
chÊt SP


to


2KCl032KCl + 302…. ….


to


2KMN04K2Mn04 + Mn02.... ….


02


b) Nh÷ng phản ứng trên gọi là
PƯ phân huỷ.


<b>2- Định nghĩa: SGK</b>


<b>V- Củng cố: (6phót)</b>


- 1 HS đọc phần ghi nhớ


<b>- Bài 1 SGK</b>: Câu trả lời đúng là b. KCL03, c. KMn04


- <b>Bµi tËp 4:</b> to



2KCl03  2KCl + 302 


2mol 3mol


n(mol) 48 : 32 = 1,5 (mol)


n’(mol) 44,8 : 22,4 = 2 (mol)


a) Điều chế đợc 48 g khí ơxi cần:


- Sè moe KCl03 cÇn thiÕt lµ:

n

KCl03 = 1( )


3
5
,
1
.
2


<i>moe</i>


 KCl03


- Sè gam KCl03 lµ

n

’KCl03 = ( )


3
4
3



2
.
2


<i>moe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Tiết 42, 43 Bài 28. không khí </b><b> sự cháy</b>
<i><b>Soạn: 29/1/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 1/1/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b> : - HS biết không khí là hỗn hợp nhiều khí, TP của kh«ng khÝ theo thĨ
tÝch gåm cã 78% N2, 21% 02, 1% các khí khác.


- HS biết sự cháy là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự ôxi hoá chậm cũng là
sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.


- HS bit v hiu /k phỏt sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy (bằng 1 hay cả 2
biện pháp) là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với
khí ơxi.


<b>2.Kỹ năng</b> : Phân biệt đợc sự cháy và sự ơ xi hố chậm


<b>3. Thái độ</b>: có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị ô nhiễm và phòng chống cháy.


<b>II. Ph ơng pháp</b> : Trực quan, nêu vấn đề.


<b>III . Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>



* <b>GV</b>: ống thuỷ tinh hình trụ có đánh 6 vạch, mi sắt.
- P đỏ.


<b>HS</b>: HS su tÇm tranh ảnh, t liệu trên sách báo về tình hình ô nhiễm không khí và các
biện pháp phòng ngừa.


<b>IV. Hot ng dy-hc:</b>
<b>1- n nh: 1phỳt</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: 5phút</b>


Nêu sự khác nhau giữa PƯ phân huỷ và phản ứng hoá hợp? Dẫn ra 2 thí dụ minh hoạ?


<b>3- Bài mới:</b>


<b>M bài</b>: có cách nào để xác định thành phần của khơng khí? Khơng khí có liên quan
gì đến sự cháy?.


<b> Hoạt động dạy </b>


- GV biĨu diƠn TN, HS quan
s¸t.


<b>Hoạt</b>
<b>động học</b>
<b>-</b> HS quan
sátTN.
Trả lời câu


<b>I. Thành phần của kh«ng</b>


<b>khÝ.</b>


<b>1- ThÝ nghiƯm: (20phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

? Mực nớc trong ống thuỷ tinh
thay đổi nh thế nào khi P
cháy ?


? Chất nào đã tác dụng với P
để tạo ra P205 bị tan dần trong


níc.


? Mực nớc trong ống thuỷ tinh
dâng lên 1/5 V có giúp ta suy
ra tỉ lệ khí ơxi trong khơng khí
đợc khơng?


? ChÊt khí còn lại trong èng
chÊm 4/5 V cđa èng lµ khí
nitơ. Vậy Nitơ chiếm tỉ lệ ntn
trong không khÝ?


? H·y t×m dÉn chøng nªu râ
trong kh«ng khÝ cã chøa 1 Ýt
h¬i níc?


? Khi quan sát lớp nớc trên bề
mặt hố tôi vôi, thấy có màng
trắng mỏng do kíh C02, tác



dụng với nớc vôi. Khí C02 này


ở đâu sinh ra?


- GV cho HS đọc SGK. Giới
thiệu các tranh ảnh, t liệu đã su
tầm đợc về ơ nhiễm khơng khí
và cách giữ cho không khớ
trong lnh.


? Liên hệ bản thân?


<b>* Giảng 6 /2/2006</b>


- GV các em nhớ lại hiện tợng
đốt Fe, S, P… cháy trong ơxi.
? Khi đốt các chất này cháy có
hiện tợng gì nhận biết đợc?
(toả nhiệt và phát sáng).


? vËy sù cháy là gì?


? Sự cháy của 1 chất trong ôxi
và trong kh«ng khÝ có gì
giống, khác nhau.


? Ti sao cú s khỏc nhau ú?


- GV nêu các hiện tợng cuốc,


xẻng bÞ gØ?


hái.


-HS tự liên
hệ về mơi
trờng
khơng khí.
Từ đó đề
ra biện
pháp bảo
vệ khơng
khí Tránh
ơ nhiễm.


HS trả lời
câu hỏi.


<b>b) Quan sát</b>.


<b>c) Nhận xÐt</b>:


<b>d)</b> <b>Kết luận</b>: Không khí là 1
hỗn hợp khí. Trong đó ơxi
chiếm khoảng 1/5 V, chính xác
hơn là ơxi chiếm 21% thể tích
khơng khí, phần cịn lại hầu
hết là khí nit.


2- Ngoài khí ôxi và khí nitơ,


không khÝ cßn chøa những
chất gì khác?


a) Trả lời câu hỏi.
b) Kết luận: SGK


<b>3- Bảo vệ không khí trong</b>
<b>lành, tránh ô nhiƠm. SGK</b>
<i><b>(12phót)</b></i>


<b>II. Sù cháy và sự ôxi hoá</b>
<b>chậm. (30phút)</b>


<b>1- Sự cháy:</b>


- Là sự toả nhiệt và phát sáng.
- Sự cháy của 1 chất trong «xi
trong kh«ng khÝ.


+ Giống: Bản chất, đó là sự ơxi
hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Sự ôxi hoá chậm là gì? giống
và kh¸c víi sù ch¸y?


? Tại sao trong các nhà máy,
ngời ta không cho phép chất
đống giẻ lau máu có dớnh du
m?



? Khi nào thì sự cháy mới có
khả năng ph¸t sinh?


- GV những chất khác nhau có
nhiệt độ cháy khác nhau?
? Muốn dập tắt đám cháy ta
phải lm gỡ?


? Có nhất thiết phải 2 đ/k này
cùng 1 lúc không?


-HS trả lời


-HS trả lời


thp hn.


<b>2- Sự ô xi hoá chậm:</b>


- ĐN: Là sự ôxi hoá có toả
nhiệt, nhng không phát sáng.
- Sự tự bèc ch¸y.


<b>3- Điều kiện phát sinh và các</b>
<b>biện pháp để dp tt s chỏy.</b>


a) Các điều kiện phát sinh sự
cháy.


SGK



b) §iỊu kiƯn dËp tắt sự cháy.


<b>V- Củng cố:</b>


- 1 HS c phn ghi nhớ.


- GV cho HS tr¶ lêi BT 3, 4, 5, 6, 7 SGK T99<i>/(<b>cßn thêi gian GV cho HS làm bài</b></i>


<i><b>KT 15 phút)</b></i>


<b>* Bài về nhà:</b>


Ôn tập kiến thức chơng IV, và xem bài luyện tập.
<b>Bài kiểm tra 15phút.</b>


<b>1</b>. Trong các ôxít sau, ôxít nào là ôxít axít, ôxít nào thuộc loại ôxítbaZơ HÃy gọi tên
các ôxít: K20, Cu 20, Fe203, C02, S02, P 205, ZnO, MgO.


<b>2</b>. Cân bằng các PT phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng sau phản ứng nào là


phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là PƯ phân huỷ?
a) P 205 + H2O  H3PO4


to


b) KCl03  KCl + 02


to



d) Fe(0H)3  Fe203 + H20


e) Al + S  Al2S3


<b>3 .</b>Khơng khí bị ơ nhiễm có thể gây ra những tác hại gì ? phi lm gỡ bo v khụng
khớ trong lnh?


<b>Đáp án : </b>


<b>Câu 1 : - </b>Phân loại và gọi tên đúng mỗi ơ xít (0,5 điểm)


<b>Câu 2</b> : - Cân bằng và phân loại đúng mỗi phơng trình ( 1 điểm)


<b>Câu 3</b>: Trả lời đúng : + Tác hại của khơng khí ( 0,5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Tiết 44 Bài 29. bài luyện tập 5</b>
<i><b>Soạn: 5/2/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 7/2/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b> : -Củng cố hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong
chơng 4 vỊ «xi, kh«ng khÝ; tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chất hoá học, ứng dụng điều chế ôxi
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thành phần không khí. Một số khái niệm
hoá học mới: sự ôxi hoá, ôxít, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản øng
ph©n hủ.


-. Rèn kỹ năng tính tốn theo CTHH và PTHH đặc biệt là các cơng thức và các PTHH
có liên quan đến tính chất ứng dụng, đ/c ơxi.



- Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã đợc học ở chơng I, II, 3, để
khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chơng 4.


<b>2. Kỹ năng</b> : Rèn luyện cho HS phơng pháp học tập, bớc đầu tập vận dụng kiến thức
hoá học vào thực tế đời sống.


<b>3. Thái độ</b> :


<b>II. Ph ơng pháp</b>: Luyện tập ( Nêu và giải quyết vấn đề)


<b>III. Chuẩn bị.</b>


- GV giao cho HS chuẩn bị những kiến thức thuộc chơng 4.
- GV nghiên cứu, soạn bài trớc.


<b>IV .Hot ng dy-hc:</b>
<b>1- n nh :1phỳt</b>


<b>2- Bài mới:</b> Để củng cố và khắc sâu kiến thức về ô xi, ô xít ,phân biệt phản ứng hoá
hợp với phản ứng phân huỷ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

? Nêu tính chất hoá học của ôxi?
Viết PT minh hoạ?


? Nêu ứng dụng của ôxi?


? Nhng nguyên liệu nào thờng
dùng để đ/c ôxi trong PTN?
? Sự ơxi hố là gì? cho VD?
? ơxít là gì? có mấy loại ơxi cho


VD? Gọi tên ơxít đó?


?Cho biÕt thµnh phần của không
khí?


? Phân biệt PƯ hoá hợp với PƯ
phân huû? Cho VD?


<b>Bài 1</b>:<b> </b> Viết PTHH biểu diễn sự
cháy của các đơn chất C, P, H2,


Al. biÕt r¾ng SP là những hợp
chất lần lợt có CTHH C02, P205,


H20, Al203.


HÃy gọi tên các SP


<b>Bài 2:</b> GV gợi ý HS tự làm.


<b>Bài 3:</b> Các ôxít sau đây thuộc
loại ôxít axít hay ôxít bagơ? Vì
sao?


Na20, Mg0, C02, Fe203, S02, P205,


gọi tên các ơxít đó.


- GV gỵi ý HS bµi tËp 4, 5  HS
tù lµm vµo vë bµi tËp.



<b>Bµi 6</b>:<b> </b> H·y cho biÕt những PƯ
sau đây thuộc loại PƯ hoá hợp
hay PƯ phân hủ ? v× sao?


to


a) 2KMn04  K2Mn04 + Mn02 +


02


to


b) Ca0 + C02  CaC03


to


c) 2Hg0  Hg + 02


<b>cđa HS</b>


-HS trả lời
+ TCHH
của ơ xi.
+ ứng dụng
của ô xi.
-Nguyên
liệu dùng để
đ/c ơxi
- Sự ơxi hố


- ơxít
phõn loi
cỏch gi tờn


- Thành


phần của
không khí
- Phân biệt
phản ứng
hoá hợp với
phản ứng
phân huỷ.
- hS lần lợt
làm các bài
tập.


<b>I. Kiến thức cần nhớ: (15phút)</b>


1- Tính chất hoá học cđa «xi.
2- øng dơng cđa «xi


3- Ngun liệu dùng để /c ụxi
4- S ụxi hoỏ


5- ôxít phân loại cách gọi tên
6- Thành phàn của không khí


7- Phân biệt phản ứng hoá hợp với
phản ứng phân huỷ.



<b>II. Bài tập: (30phút)</b>
<b>Bài 1:</b>


C + 02 C02 (cacbonđiôxít)


4P + 502 2P205 (đi phốt


phopentaôxít)


2H2 + 02 2H20 (Nớc)


4Al + 302 2Al203 (nhôm ôxít)
<b>Bài 2:</b> (HS tự làm)


<b>Bài 3</b>:<b> </b>


<b>Bµi 4,5</b>


(HS lµm vµo vë bµi tËp)


<b>Bµi 6:</b>


a, c, d thuộc PƯ phân huỷ vì từ 1 chất
sinh ra nhiều chất.


b. Thuộc PƯHH. Vì có 1 chất mới
đ-ợc sinh ra tõ 2 hay nhiÒu chÊt ban
đầu.



<b>Bài 7:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

to


d) Cu(0H)2  Cu0 + H20


<b>Bµi 7:</b> HÃy chỉ ra những PƯHH
có thể xảy ra sự ôxi hoá trong
các PƯ cho dới đây.


to
a) 2H2 + 02  2Hg0


b) 2Cu + 02 2Cu0


c) H20 + Ca0  Ca(0H)2


d) 3H20 + P205  2H3P04
<b>Bµi 8</b>:<b> </b> Đề bài SGK.
- GV hớng dẫn HS


a) Thể tích khí ôxi cần dùng là: (0,1 l . 20) 2,222
90


100


 (lÝt)


n

02 = 2<sub>22</sub>,22<sub>,</sub><sub>4</sub> 0,099(<i>moe</i>)02



to


2KMn04  K2Mn04 + Mn02 + 02 


2mol 1mol


x mol 0,099 (mol) 02


x = 


1
2
.
099
,
0


- Khối lợng của KMn04 cần dùng là:


to


b) 2KCl03  2 KCl + 3 02


2.122,5g 3.22,4 lÝt khÝ 02


y gam 2,222 lÝt


- Khối lợng KCl03 cần dùng là y = <sub>3</sub><sub>.</sub><sub>22</sub><sub>,</sub><sub>4</sub> 8,101( )


222


,
2
.
5
,
122
.


2 <i><sub>g</sub></i>




<b>5- Bài về nhà:</b> Làm các BT trong phần luyện tập SBT<i><b>.(1 phút)</b></i>
<b>Tiết 45 bài 30 bài thực hành 4</b>
<i><b>Soạn: 11 /2/2007</b></i>


<i><b>Giảng 13:/2/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức</b> : HS biết cách điều chế và thu khí ôxi trong phòng TN.


<b>2. Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng làm TN: đ/c « xi, thu khÝ «xi.


«xi t¸c dơng víi mét sè đ/c VD: S, C


<b>3. Thỏi </b> :


<b>II. Phơng pháp: Thực hành ,trực quan.</b>
<b>III. Chuẩn bị của GV và HS.</b>



* GV chuẩn bị trớc các TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Đốt lu huỳnh trong không khí và trong ôxi.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS 1 bộ TN gồm:


+ Dng c: ốn cồn, ống nghiệm có nút cao su và ống dẫn khí nh hình 4.8, lọ nút
nhám, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to để đựng nớc.


+ Hoá chất: KMn04, bột lu huỳnh, nớc.
<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>


<b>1- ổn định</b>: <i><b>1phút</b></i>


- GV kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hoá chất.


<b>2- Kiểm tra lại kiến thức cũ có liên quan: 3phút</b>


<b>Hot ng dy </b>


? Phơng pháp điều chế và cách
thu khí ôxi trong PTN ? Viết PT
đ/c ôxi từ KMn04.


? Nhắc lại t/c hoá học của ôxi?
- GV hớng dẫn HS lắp ráp dụng
cụ nh hình vÏ. 46a.b


- Híng dÉn các nhóm thu khí
ôxi bằng cách đẩy nớc và đẩy
không khí.



* Lu ý: ống nghiệm phải đợc lắp
sao cho miệng hơi thấp hơn đáy.
- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu
tới gần sát đáy ống nghiệm
(hoặc lọ thu)


- Dùng đèn cồn đun nóng đều
ống nghiệm. Sau đó tập trung
ngọn lửa ở phần có KMn04.


- Cách nhận xét xem ống
nghiệm đã đẩy khí cha?


- Sau khi đã làm sóng TN phải
đa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi
nớc mới tắt đèn cồn (đối với
ph-ơng pháp đẩy nớc).


* GV híng dÉn HS làm TN 2
- Cho vào muỗng sắt 1 lợng nhỏ
S (bằng hạt đậu xanh) rồi đa vào
trong bình ôxi nhận xét và viết
PT phản ứng.


- <b>HS làm tờng trình vµ thu</b>
<b>dän, rưa dơng cơ.</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>học</b>


<b>- </b>Hs trả li


- HS lắp ráp
dụng cụ nh
hình vẽ.
46a.b


HS lµm TN
2


- Cho vào
muỗng sắt 1
lợng nhỏ S
(bằng hạt
đậu xanh)
rồi đa vào
trong bình
ôxi nhận
xét và viết
PT phản
ứng.


<b>-HS làm </b>
<b>t-ờng trình</b>


<b>1- Ôn lại kiến thøc cị:</b>
<i><b>(8phót)</b></i>


- ®/c 02 = c¸ch nung nãng



những h/c giàu ôxi, dễ bị
phân huỷ ở nhiệt độ cao nh
KMn04, KCl03.


- PT: to


2KMn04  K2Mn04 + Mn02


+ 02


- Cách thu: Đẩy không khí,
đẩy nớc.


<b>2- Tiến hµnh thÝ nghiƯm</b>.<b> </b>
<i><b>(15phót)</b></i>


a) ThÝ nghiệm 1:


- Điều chế và thu khí ôxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

vµ thu dän,


rưa dơng cơ. 3- HS viÕt têng tr×nh TN- <b>HS tiÕn hµnh TN</b>


<i><b>(10phót)</b></i>


<b>IV. Tổng kết thực hành:</b> GV nhận xét u, khuyết điểm các nhóm<i><b>.(7phút)</b></i>
<b>V. Bài về nhà:</b> Học kỹ bài luyện tập 5, để giờ sau thc hnh<i><b>.(1phỳt)</b></i>


<b>Tiết 46 Kiểm tra 1 tiết</b>


<i><b>Soạn: 24/2/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 26/2/2007</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b> Kiểm tra các kiến thức trong chơng 4, vẽ ôxi, không khí, một số k/n về
sự ôxi hoá, ôxít, phân biệt phản ứng hoá hợp với phản ứng phân huỷ. Bài tập tính theo
PTHH.


- Rèn kỹ năng làm BT tính toán theo PTHH.


<b>II. Nội dung kiểm tra:</b>


<i><b>Câu1</b>.</i> Trong các ôxít sau, ôxít nào là ôxít axít, ôxít nào thuộc loại ôxítbagơ. HÃy gọi
tên các ôxít: Na20, Cu0, Ag20, C02, N205, S03.


<i><b>Câu 2</b></i>. Cân bằng các PT phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng sau phản ứng
nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là PƯ phân huỷ?


to


a) Cu0 + H2  Cu + H20


to


b) KCl03  KCl + 02


c) CH4 + 02  C02 + H20


to



d) Fe(0H)3  Fe203 + H20


e) Al + S  Al2S3


<i><b>Câu 3</b></i>: Hãy chọn những từ và CTHH thích hợp để điền vào những chỗ trống trong
những câu sau:


«xi cã thĨ đ/c trong PTN bằng PƯ nhiệt phân. (1).. Ngời ta thu khí này


bằng cách đẩy . .(2) . . Vì ôxi không tác dụng với(3) .. . và


tan..(4) ng nghiệm phải đặt ở t thế……...( 5)…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

a) Cần bao nhiêu gam ơxi để đốt cháy hồn tồn 5 g cácbon? 5 mol lu huỳnh.


b) Trong giờ thực hành TN một em HS đốt cháy 3,2 g lu huỳnh trong 1,12 lít ơxi (ở
đktc). Vậy theo em lu huỳnh cháy hết hay cịn d? (nếu d thì d bao nhiờu mol).


<b>Đáp án</b>


<i><b>Câu 1: (3 điểm)</b></i>


- Phõn bit c 3 ơxít axít, 3 ơxít bagơ và gọi đợc tên (3 im)


<i><b>Câu 2 (2,5 điểm)</b></i>


- Cõn bng ỳng, phõn loi đợc mỗi PƯ 0,5 điểm x 5 = (2,5 điểm)


<i><b>C©u 3 (1,25 ®iĨm)</b></i>



- Điền đúng mỗi ý <b>0,25 điểm x 5 = (1,25 im)</b>


<i><b>C</b></i>


<i> âu 4 (3,25 điểm)</i>


a) Viết đúng 2 phơng trình: 1 điểm

m

02 đốt cháy C=13,…


-

m

02 = 160 (g) (0,25 ®iĨm)


-

m

02 đốt cháy S = 160 (g) 1 điểm


b) Biết đợc S d: 0,05 mol (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>Hä Tªn: Môn : Hoá học 8</b>
<b>Lớp: Thßi gian : 45 phót</b>


<b> </b> §iĨm Lời phê của Cô giáo


<b>Đè bài :</b>


<i><b>Câu1</b>.</i> Trong các ôxít sau, ôxít nào là ôxít axít, ôxít nào thuộc loại ôxítbagơ. HÃy gọi
tên các ôxít: Na20, Cu0, Ag20, C02, N205, S03.


<i><b>Câu 2</b></i>. Cân bằng các PT phản ứng sau và cho biết trong các phản ứng sau phản ứng
nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng nào là PƯ phân huỷ?


to


a) Cu0 + H2  Cu + H20



to


b) KCl03  KCl + 02


c) CH4 + 02  C02 + H20


to


d) Fe(0H)3  Fe203 + H20


e) Al + S  Al2S3


<i><b>Câu 3</b></i>: Hãy chọn những từ và CTHH thích hợp để điền vào những chỗ trống trong
những câu sau:


«xi cã thể đ/c trong PTN bằng PƯ nhiệt phân. (1).. Ngời ta thu khí này


bằng cách đẩy . .(2) . . Vì ôxi không tác dụng với(3) .. . và


tan..(4) ống nghiệm phải đặt ở t thế……...( 5)…………


<i><b>C©u 4:</b></i>


a) Cần bao nhiêu gam ơxi để đốt cháy hồn tồn 5 g cácbon? 5 mol lu huỳnh.


b) Trong giờ thực hành TN một em HS đốt cháy 3,2 g lu huỳnh trong 1,12 lít ơxi (ở
đktc). Vậy theo em lu huỳnh cháy hết hay cịn d? (nếu d thì d bao nhiờu mol).


<b>Ch</b>



<b> ơng 5: Hiđrô - nớc</b>


<b>Tiết 47 tính chất ứng dụng của hiđrô</b>
<i><b>Soạn: 28/2/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 2/3/2006</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. HS biết đợc các tính chất vật lí và t/c hố học của hi đrơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


GV: 1- PhiÕu häc tËp
2- C¸c thÝ nghiƯm:


- Quan sát tính chất vật lí của hiđrô.
- Hiđrô tác dụng với ôxi


* Dụng cụ: - Lọ nút mài


- Giá TN
- Đèn cồn


- ống nghiƯm cã nh¸nh, cèc thủ tinh.
* Ho¸ chÊt: 02, H2, Zn, HCl.


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>



<b>2- Bµi míi: GV giới tihệu mục tiêu tiết học</b>:<i><b>3phút</b></i>


? Các em hÃy cho biÕt kÝ hiƯu, CTHH cđa ®/chÊt, NTK, PTK cđa H2


- KHHH: H NTK: 1
- CTHH cđa ®/c H2 PTK: 2


-GV: các em hãy quan sát lọ đựng
khí H2 và nhận xét trạng thái mu


sắc


- GV cho HS quan sát quả bóng bay,
em có nhËn xÐt g×?


? H·y tÝnh tØ khèi cña H2 so với


không khí?


- GV thông báo: H2 lµ chÊt khÝ Ýt tan


trong nớc. 1l H20 150C hồ tan đợc


20ml khÝ H2.


? GV: Nªu kÕt ln vỊ t/c vật lí của
H2.


- GV yêu cầu HS quan sát TN
+ Giíi thiƯu dơng cơ ®/c H2



+ Giới thiệu cách thử độ tinh khiết
của H2, khi đã biết chắc hiđrô tinh


khiết, GV châm lửa đốt.


? Các em quan sát ngọn lửa đốt H2


trong kh«ng khí và trong ô xi?
? Các em quan sát nhận xÐt?


- GV H2 ch¸y trong 02  h¬i níc,


đồng thời toả nhiều nhiệt  vì vậy
ng-ời ta dùng hiđrơ làm ngun liệu cho
đèn xì ơxi hiđrơ để hàn cắt kim loại.
- GV giới thiệu nếu lấy tỉ l v th
tớch:


<b>I. Tính chất vật lí của hiđrô (15 )</b>’
- ChÊt khÝ kh«ng mầu, không mùi,
không vị, nhẹ hơn không khí.


d H2/KK =
29


2


* Kết luận: SGK



<b>II. Tính chất hoá học (18 )</b>
1- Tác dụng với ô xi


H2 cháy trong ôxi sinh ra H20


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

02
2


<i>V</i>
<i>VH</i>


=


1
2


- Khi đốt H2, hỗn hợp sẽ gây nổ


m¹nh (hỗn hợp nỗ).


- GV cho HS đọc bài đọc thêm
(SGK).


<b>IV. Lun tËp cđng cè:</b>


- BT1: §èt cháy 2,8 l khí H2 sinh ra


H20.



a) Viết PTPƯ.


b) V02 cần dùng cho TN trên?


c)

m

H20 thu c = ? (V các khí đo ở


®ktc).


- GV: Em nµo cã cách tính khác
không?


GV híng dÉn HS tính theo cách
nhanh hơn.


- Đối với các chất khí (ở cùng đk) tỉ
lệ về thể tích b»ng tØ lƯ vỊ sè mol.


Gi¶i:


to
a) 2H20 + 02  2H20


n

H2 = <sub>22</sub><i>V</i><sub>,</sub><sub>4</sub> <sub>22</sub>2,<sub>,</sub>8<sub>4</sub> 0,125(<i>moe</i>)


- Theo PT:


n

02 = <i>x</i>
2
1


n

H2 =
)


(
0625
,
0
2
125
,
0


<i>moe</i>




b) V02(®ktc) = n x 22,4


= 0,0625 x 22,4 = 1,4 (l)


m

02 = n x M = 0,0625x32=2(g)


c) Theo PT:


n

H20 =

n

H2 = 0,125 (moe)


m

H20 = n x M = 0,125x18 = 2,25(g)


* C¸ch kh¸c:


- Theo PT:


1
2
02


2




<i>n</i>
<i>nH</i>




1
2
02


2




<i>V</i>
<i>VH</i>


 V02 = 1,4( )
2


8


,
2
2


2


<i>l</i>
<i>VH</i>





(Nếu còn thời gian cho HS làm BT 4 T109 SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>TiÕt 48 tÝnh chÊt øng dụng của hiđrô </b><i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 5/3/2007</b></i>
<i><b>Giảng: 6/3/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1- Kin thc: -</b> Biết và hiểu hiđrơ có tính khử, H khơng những tác dụng với ơxi đơn
chất mà cịn tác dụng với ôxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều toả nhiệt.


- HS biết H có nhiều ứng dụng, chủ yếu do t/c rất nhẹ, do tính khử và khi chỏy u
to nhit.


<b>2- Kỹ năng:</b>


Biết làm thí nghiệm hiđrô tác dụng với Cu0. Biết viết phơng trình phản ứng của hiđrô
với ôxít kim loại.



<b>3. Thỏi </b> :


<b>II. Chuẩn bị cđa GV vµ HS:</b>


- GV: ống nghiệm có nhánh, ống dẫn bằng cao su, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, ống
thuỷ tinh thủng 2 đầu, rút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn Zn, HCl, Cu0, diêm, giấy lọc,
Cu, khay nhựa, khăn bơng (chuẩn bị cho đủ 4 nhóm)


- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiÓm tra bài cũ: 6 phút</b>


? So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí giữa H và 0.


? Tại sao trớc khi sử dụng H2 để làm TN, chúng ta phải thử độ tinh khiết của H? Nêu


c¸ch thư.


- HS khác nhận xét, GV nhận xét đánh giá cho điểm.


<b>3- Bµi míi</b>:<b> </b> GV giíi thiƯu…(1phót)


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- GV hớng dẫn HS làm TN
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ đã
làm ở tiết trớc.



- GV giíi thiƯu dơng cơ,
nhiƯm vơ cđa tõng dơng cơ.
- Cho HS quan sát Cu0 trong
ống nghiệm thủng 2 đầu.


- Yêu cầu HS thu H vào ống
nghiệm = phơng pháp đẩy nớc,
rồi thử độ tinh khit ca H.


- Yêu cầu HS dẫn luồng khí H2


i qua nhiệt độ thờng, nêu
nhận xét.


- Yêu cầu HS đa đèn cồn đang
cháy vào phía dới ống nghiệm
có chứa Cu0.


- GV yêu cầu HS quan sát màu
của Cu0 sau đó cho HS quan
sát và nêu hiện tợng.


? So sánh màu của sản phẩm
thu đợc với kim loại đồng rồi
nêu tên SP


<b>- GV chèt l¹i kiÕn thøc</b>.


? 1 HS lên bảng viết phơng
trình.



? Nhận xét TP phân tử của các
chất tham gia và tạo thành
trong phản ứng trên.


H2 có vai trò gì trong ph¶n


øng?


- GV chốt lại kiến thức: Trong
PƯ trên H2 đã chiếm 02 trong


h/c Cu0. Do đó ngời ta nói
rằng H2 có tính khử.


- GV cho HS làm bài tập vào
bảng phụ của nhóm.


<b>BT:</b> viết PT PƯHH khí hiđrô


khử các ô xít sau:
a) Sắt (III) «xÝt


b) Thủ ng©n (II) «xÝt
c) Chi (II) «xÝt


- Sau 5’ GV yêu cầu đại diện
các nhóm treo bảng.


- Gäi HS kh¸c nhËn xÐt nhãm


kh¸c.


- <b>GV nhËn xÐt</b>


- GV: ở những nhiệt độ khác
nhau, H2 đã chiếm ngun tử


«xi cđa 1 ôxít kim loại PƯ
đ/c kim loại.


? Vậy các em có kết luËn g×


HS làm TN dới sự
h-ớng dẫn của giáo viên
- Nhắc lại cách lắp
dụng cụ đã làm ở tiết
trớc.


Thu H vào ống
nghiệm = phơng pháp
đẩy nớc, rồi thử độ
tinh khiết của H.


- HS quan sát màu
của Cu0 và nêu hiện
tợng. So sánh màu
của sản phẩm thu đợc
với kim loại đồng ri
nờu tờn SP.



- HS lên bảng viết
ph-ơng trình.


-nêu rõ H trong phản
ứng.


- HS làm bài tập vào
bảng phụ của nhãm


<b>2- Tác dụng với</b>
<b>đồng ơ xít.(18 phút)</b>


a) ThÝ nghiƯm:


to


H2(K) + Cu0(r) 


H20(l) + Cu(r)


(o màu) (màu đen)
(đỏ)


- Khí H2 đã chiếm


nguyªn tè «xi trong
h/c Cu0. Hiđrô có
tính khử (khử « xi).


<b>Bµi tËp:</b>





a) Fe203 + 3H2  2Fe


+ 3H20


b) Hg0 + H2  Hg +


H20


c) Pb0 + H2  Pb +


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa H2.


- GV: chúng ta đã học xong t/c
của H2. Những t/c này có


nhiều ứng dụng trong đời sống
và sản xuất.


- GV yªu cÇu HS quan sát
H5.3 SGK. Nêu ứng dụng của
H2 và c¬ së khoa häc cđa


những ứng dụng đó.


- GV chèt l¹i kiÕn thøc vỊ øng
dơng cđa H2.



-HS lµm bài tập vào
bảng phụ của nhãm.


- đại diện các nhóm
treo bảng.


HS tr¶ lêi .


HS quan sát H5.3
SGK. Nêu ứng dụng
của H2 và cơ sở khoa


học của những ứng
dụng đó.


- KÕt ln: SGK


<b>III.øngdơng:</b>
<i><b>(8phót)</b></i>


- GV: Qua 2 tiÕt häc em thấy cần phải nhớ những điều gì về H2.


+ Cho HS đọc phần ghi nhớ.


<b>V. Lun tËp cđng cè:</b>
<b>Bµi tËp 1: (8phót)</b>


Hãy chọn những PTHH mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn.
to



a) 2H + Ag20  2Ag + H20


to


b) H2 + Ag0  Ag + H20


to


c) H2 + Ag0  2Ag + H20


to


d) 2H2 + Ag20 Ag + 2H20
<i><b>(Đáp án c)</b></i>


- Nếu còn thêi gian HS lµm BT 3, 4 SG


<b>* Bµi vỊ nhà: BT6 SGK (1phút)</b>


<b>Tiết 49 phản ứng ôxi hoá - khử</b>
<i><b>Soạn :5/3/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 7/3/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc :</b> - Nắm đợc các khái niệm: sự khử, sự ôxi hố.
- Hiểu đợc khái niệm chất khử, chất ơxi hố.


- Hiểu đợc khái niệm phản ứng ơxi hố khử và tầm quan trọng của PƯ.



- Rèn luyện cho HS phân biệt đợc chất khử, chất ơxi hố, sự khử, sự ôxi hoá trong
những phản ứng ôxi hoá cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>2. Kĩ năng:</b> - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng phân loại phản ứng hoá học.


<b>3. 3. Thỏi độ</b> :


<b>II. Ph ơng pháp </b>: Nêu và giải quyt vn .


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: phiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiÓm tra bài cũ: 5phút</b>


HS1: Nêu các tính chất hoá học của H2? Viết PT PƯ minh hoạ?


HS2: Lên bảng làm BT 1 T109 SGK


<b>3- GV giíi thiƯu bµi míi…</b>


<b>HĐ dạy</b>


- GV s dng các phản ứng
trên bảng để nêu vấn đề
trong các PƯ trên đã xảy ra 2
quá trình.



- GV ghi 2 sơ đồ lên bảng.
+ Q trình tách ơxi ra khỏi
Cu0 để  Cu gọi là sự khử.
? vậy sự khử là gì?


+ H2 đã chiếm ơxi của Cu0 


H20 gäi lµ sự ôxi hoá.


? Sự ôxi hoá là gì?
- GV đa tiÕp VD.


? Các em hãy xác định sự
khử, sự ơxi hố trong các PƯ
a, b (BT2 GV ghi góc bảng
bên phải).


- GV cho HS trả lời câu hỏi
? Trong các PƯ a, b và PƯ
C + 02  C02 chất nào đợc gọi


là chất khử, chất nào đợc gọi
là chất ơxi hố? Vì sao?


<b>H§ häc</b>


<b>-</b>HS tr¶
lêi



-HS xác
định sự
khử, sự ơ
xi hố.


-HS xác
định chất
khử và
chất ơ xi
hố.


<b> Néi dung</b>


<b>1- Sù khử, sự ôxi hoá: (15phút)</b>
<b>a) Sự khử</b>:


Sù khö Cu0


Cu0 + H2  Cu + H20


Sự ô xi hoá


- Sự khử là sự tách ôxi ra khỏi h/c
gọi là sự khử.


b) Sự ôxi hoá: Sự t/d của ôxi với 1
chất gọi là sự ôxi hoá.


* VD:



a) Sự ôxi ho¸
to


Fe203 + 3H2  2Fe + 3H20


Sù khö Fe203
<b>b)</b> Sù « xi ho¸
Hg0 + H2  Hg + H20


Sù khö Hg0


<b>2- ChÊt khö và chất ô xi ho¸.</b>
<i><b>(10phót)</b></i>


C + 02  C02


(chÊt khử) (chất ôxi hoá)
H2 + Cu0  Cu + H20


(chÊt khö) (chất ôxi hoá)


<b>* Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- GV cho HS lµm BT:


Xác định chất khử? Chất ơ xi
hố? Sự khử, sự ôxi hoá
trong các PƯ ơxi hố khử
sau:



a) 2Al + Fe203  Al203 + Fe


b) C + 02  C02


- GV giới thiệu sự khử và sự
ôxi hoá là 2 quá trình trái


ng-ợc nhau


? vậy phản ứng ôxi hoá khử
là gì?


- GV: cho HS đọc bài đọc
thêm và yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.


? Dấu hiệu để phân biệt đợc
PƯ ơxi hố khử với PƯ khác
là gì?


(cã sù chiÕm và nhờng ôxi
giữa các chất phản ứng. Hoặc
có sự cho và nhận êlêctron
giữa các chất PƯ).


-Hs làm
bài tập


- Chất nhờng ôxi cho chất khác là
chất ôxi hoá.



- Trong PƯ của ôxi với cácbon, bản
thân ôxi cũng là chất ôxi hoá.


* <b>Bài tập:</b>


* HS1: to


a) 2Al + Fe203  Al203 + Fe


(chÊt khö) (chÊt «xi ho¸)
Sù «xi ho¸ C
* HS2


b)


C + 02  C02


(chÊt khö) chất ô xi hoá
Sự khử


<b>3- Phản ứng ôxi hoá khử. (6phút)</b>


- ĐN: SGK


<b>4- Tầm quan träng cđa P¦ ôxi</b>
<b>hoá khử (SGK). (3phút)</b>


<b>V- Luyện tập củng cố</b>: <b> (5phút)</b>



? Nhắc lại khái niệm sự khử-sự ôxi hoá.
? Nhắc lại khái niệm chất khử, chất ôxi hoá?
? ĐN PƯ ôxi hoá khử?


<b>* Bài tập</b>:<b> </b> HÃy cho biết mỗi PƯ dới đây thuộc loại PƯ nào? Đối với mỗi phản ứng
ôxi hoá khử hÃy chỉ rõ chất khử, chất ôxi hoá, sự khử-sự ôxi hoá. to


a) 2Fe(0H)2 Fe203 + 3H20 Trả lời: PƯ a PƯ phân huỷ


b) Ca0 + H20 Ca(0H)2 b- PƯ hoá hợp


to


c) C02 + 2Mg  2Mg0 + C c- PƯ ôxi hoá khử


Sù khö C02
to


C02 + 2Mg  2Mg0 + C


Sự ôxi hoá Mg


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>Tiết 50. điều chế hiđrô - phản ứng thế</b>
<i><b>Soạn: 10/3/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 13/3/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b> :


- HS biết cách điều chế H2 trong PTN (nguyên liệu, phơng pháp, cách thu).



- Hiểu đợc phơng pháp điều chế hiđrô trong công nghiệp.
- Hiểu đợc khái niệm phản ứng thế.


- RÌn lun kỹ năng viết phơng trình phản ứng (PƯ điều chế H2 bằng cách cho kim


loại tác dụng với dung dịch a xít).


<b>2. Kỹ năng</b>- Tiếp tục rèn luyện làm các bài toán theo phơng trình hoá học.


<b>3.Thỏi : </b>nghiờm tỳc trong khi iu ch.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: chuẩn bị TN đ/c và thu khí H2


+ Dụng cụ: giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống nghiệm hoặc
lọ có nút nhám.


+ Ho¸ chất: Zn, dung dịch HCl.


- HS: ôn lại bài đ/c «xi trong phßng TN.


<b>III. Ph ơng pháp :</b> Thực hành thí nghiệm ,quan sát, nêu ,giải quyết vấn đề


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 8phót</b>



? Nêu định nghĩa PƯ ơxi hố khử. Nêu khái niệm chất ơxi hố, chất khử, sự ơxi hố,
sự khử.


? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3, 5 SGK T11.3


<b>3- Bài mới</b>: GV giới thiệu<i><b>. (1phút)</b></i>
<b>HĐ dạy</b>


- GV nªu mơc tiªu cđa
tiÕt häc, giíi thiệu cách
điều chế khÝ H2 trong


PTN (nguyªn liƯu, P2<sub>).</sub>


- GV: tiÕn hµnh TN: cho
Zn + dung dịch HCl và


<b>HĐ Häc</b>


-HS nghe


-HS quan s¸t
thÝ nghiƯm
nhËn xÐt hiƯn


<b>Néi dung</b>
<b>I. §iỊu chÕ khí hiđrô.</b>


<b>1- Trong phòng thÝ nghiƯm.</b>
<i><b>(15phót)</b></i>



<b>a) TN:</b>


- Nguyªn liƯu: + mét sè kim loại:
Zn, Al, Fe..


+ Dung dịch: HCl, H2S04(l)


- P2<sub>: cho một số kim loại tác dụng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

thu bằng 2 cách (đẩy
khơng khí, đẩy nớc).
? Các em hãy quan sát,
nhận xét hiện tợng TN.
- GV đa que đóm cịn tàn
đỏ vào đầu ống dẫn khí?
GV: cơ cạn dung dịch sẽ
thu đợc ZnCl2.


C¸c em h·y viÕt PT PƯ
điều chế?


? Cách thu khí H2 giống


và khác cách thu khí ô xi
nh thế nào? vì sao?


(GV yêu cầu các nhóm
thảo luận)



- GV: Để điều chế khí H2


ngêi ta cã thÓ thay Zn
b»ng Al, Fe, thay dung
dÞch HCl b»ng dung dịch
H2S04.


- GV cho HS làm bài tập
1.


Viết các PT PƯ sau:
1- Fe + dung dịch HCl
2- AL + dung dÞch HCl
3- Al + dung dÞch H2S04


(l)


Gäi 1 HS lên bảng làm
BT vào góc phải bảng).
- GV gäi HS nh¾c lại
cách điều chế H2 trong


PTN.


- GV giới thiệu bình kíp
(Hoặc cho HS đọc bài
đọc thêm.


- GV: ngêi ta ®iỊu chÕ H2



trong c2<sub> bằng cách điện</sub>


phân nớc.


+ Dùng than khử hơi nớc
+ Điều chế từ khí tự
nhiên, khí dầu má.


- GV yêu cầu HS quan sát
sơ đồ điện phân nớc.
? Nhận xét các phản ứng
ở bài tập 1 và cho biết
? Các nguyên tử Al, Fe,
Zn đã thay thế nguyên t
no ca axớt?


Các PƯHH trên gọi là
phản ứng thế.


tợng.


viết PT PƯ
điều chế?


-HS trả lời.
-Các nhóm
thảo luận.


- HS làm bài
tập.



HS lên bảng
làm BT vào


góc phải


bảng).
-HS tr¶ lêi.


HS đọc bài
đọc thêm.


-HS trả lời
Nhận xét các
phản ứng ở
bài tập 1 .


* <b>Quan s¸t, nhËn xÐt:</b>


- Cã bät khÝ xuÊt hiện trên bề mặt
miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống
nghiệm.


- Khi thoát ra không làm cho than
bùng cháy.


- Khí thoát ra cháy với ngọn lửa
màu xanh nhạt.


- PT: Zn + 2H20  ZnC02 + H2



- Thu khÝ H2 = 2 cách. Đẩy nớc


đẩy không khí.


<b>Bài tập:</b>


1- Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 


2- 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


3- 2Al + 3H2S04  Al2(S04)3 + 3H2




<b>2- Trong công nghiệp (10phút)</b>:


- Quan sát tranh và viết PT
®p


2H20  2H2 + 02


<b>II. Phản ứng thế. (15phút)</b>


<b>- Định nghĩa: SGK</b>
<b>Bài tập </b>:


a) P205 + 3H20  2H3P04


b) Cu + 2AgN03 Cu(N03)2 + 2Ag



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Hãy định nghĩa phản
ứng thế?


B<b>µi tËp</b>:


Hoµn thành các PTPƯ
sau vµ cho biÕt mỗi PƯ
thuộc loại nào?


a) P205 + H20  H3P04


b) Cu + AgN03 


Cu(N03)2 + Ag


to


c) Mg(0H)2  Mg0 + H20


d) Na20 + H20  Na0H


e) Zn + H2S04  ZnS04 +


H2 


- HS nêu định
nghĩa.


-HS lµm bµi


tËp


c) Mg(0H)2 Mg0 + H20


d) Na20 + H20  Na0H


e) Zn + H2S04 ZnS04 + H2


Trong đó:


a, d lµ PƯ hoá hợp.
c là PƯ phân huỷ


b, e l PƯ thế (đồng thời cũng là
PƯ ơxi hố khử).


<b>V. Lun tập củng cố: (2phút)</b>


- Đ/c H2 trong phòng TN và trong công nghiệp.


- ĐN phản ứng thế.


- (Nếu còn thời gian thì cho HS làm BT 1,2, T117 SGK)


<b>*- Bµi vỊ nhµ: </b>3, 4, 5 T116 SGK<i><b>. (1phót)</b></i>


<b>TiÕt 51 bài luyện tập 6</b>
<i><b>Soạn: 15/3/2006</b></i>


<i><b>Giảng: 17/3/2006</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thøc</b> :


- HS đợc củng cố lại những kiến thức cơ bản nh tính chất vật lí, hố học của hiđrô, đ/c
ứng dụng của H2.


- HS hiểu đợc khái niệm PƯ ơxi hố khử, khái niệm chất khử, chất ơxi hố, sự khử, sự
ơxi hố.


- Hiểu đợc phản ứng thế. Nờu c VD.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện khả năng viết PTPƯ, t/c hoá học của H2, các PƯ đ/c H2


- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH.


<b>3. Thái độ</b>: u thích bộ mơn


<b>II. Chn bÞ của GV và HS:</b>
<b>III. Ph ơng pháp </b>: Luyện tập
- GV: Bút dạ, phiếu học tập


- HS: ôn tập lại các kiến thức cơ bản.


<b>IV. Hot ng dy-hc:</b>
<b>1- n nh: 1phỳt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- <b>HS1:</b> Nêu đ/n PƯ thế cho VD minh hoạ?



- <b>HS2</b>: Làm BT 2 SGK T117


to


a) 2Mg + 02 2Mg0 (PƯ hoá hợp)


to


b) 2KMn04  K2Mn04 + Mn02 + 02 (PƯ phân huỷ)


c) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (Ph¶n øng thÕ)


(HS có thể nói cả 3 PƯ đều thuộc PƯ ơxi hố khử).


<b>3- Bài mới</b>:


GV giới thiệu: <i><b>(1phút)</b></i>
<b>HĐ Dạy</b>


? Nhắc l¹i tÝnh chÊt vật lí,
hoá học của H2. Đối với T/c


HH viết PTPƯ minh hoạ?
? ứng dụng của H2?


? Nguyên liệu để /c H2


trong PTN, nêu P2<sub>, cách thu</sub>


khí H2?



? Nhắc lại ĐN phản ứng thế?
? Nhắc lại ĐN PƯ «xi ho¸
khư?


Kh¸i niƯm chÊt sù khư, sù
«xi ho¸, chÊt khư, chất ôxi
hoá?


<b>Bài 1:</b> Viết PT biểu diễn PƯ
của H2 víi c¸c chÊt 02, Fe304 ,


Pb0. Ghi rõ đ/k PƯ. giải
thích và cho biết mỗi PƯ trên
thuộc loại PƯ gì?


? Em hÃy giải thích?


- GV núi thờm: P (a) cũng
là PƯ hoá hợp b, c cũng là
PƯ thế theo định nghĩa).


B


<b> µi 4</b>:<b> </b> Lập PTHH của các PƯ
sau:


- Các bon điôxít + nớc  axÝt
c¸cbonÝc.



- Lu huúnh điôxít + nớc


axít sunfurơ.


- Kẽm + nớc ZnCl2 + hiđrô.


- Đi phốt pho penta «xÝt +
n-íc  axÝt phètphorÝc to


- Chì (II) ôxít + H2 chì +


n-ớc


<b>HĐ học</b>


HS lần
l-ợt trả lời
câu hỏi
của giáo
viê<b>n</b>


- HS làm
bài tập


<b>Nội dung</b>


<b>I. Kiến thức cần nhớ. (10phút)</b>


1- T/c vật lí, hoá học của H2.



2- øng dơng cđa H2


3- Nguyªn liệu, ph ơng pháp, cách
thu.


4- ĐN phản ứng thế.


5- ĐN PƯ ôxi hoá khử? Nêu k/n sự
khử, sự ôxi hoá, chất khử, chất ôxi
hoá.


<b>II. Bµi tËp: (30phót)</b>
<b>Bµi 1</b>: <b>T118 SGK</b>


to


a) 2H2 + 02  H20


to


b) 4H2 + Fe304 3Fe + 4H20


to


c) Pb0 + H2  Pb + H20


- Các PƯ trên đều thuộc PƯ ơxi
hố khử.


- P¦ a, b, c. H2 là chất khử vì H2 là



chất chiếm ôxi. Còn 02, Pb0, Fe304


là chất ôxi hoá vì là chất nhờng ôxi.


<b>Bài 4: T119</b>


1- C02 + H20 H2C03


2- S02 + H20  H2S03


3- Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


4- P205 + 3H20  2H3P04


5- Pb0 + H2 Pb + H20


- P¦ (1), (2), (4) lµ PƯ Hoá hợp


- PƯ (3 “ “ thÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- GV gọi HS khác nhận xét.


<b>Bài 5:</b>


a) Viết PTHH: - H2 + Cu0


- H2 + Fe203



b) Các PTPƯ trên thuộc loại
nào? vì sao? Chất khử? Chất
ôxi hoá?


c) mhỗn hợp kim loại = 6 gam


mFe = 2,8 g. VH2 đktc để khử


Cu0, Fe203 = ?


* Nếu còn thời gian GV cho
HS làm bài 6.


<b>Bài tập 6</b>:<b> </b> Cho Zn, Al, Fe lần
lợt tác dụng với H2S04(l)


a) Viết PTHH?


b) Cùng 1 khối lợng các kim
loại trên tác dụng hết với axít
thì kim loại nào cho nhiÒu
khÝ H2 nhÊt?


c) Nếu thu đợc cùng 1 VH2


thì mkim loại nào đã PƯ là


nhá nhÊt.


<b>Bµi 5: T119 SGK</b>



to


a) H2 + Cu0  3H20 + Cu (1)


to


3H2 + Fe203 3H20 + 2Fe (2)


b) ChÊt khư lµ H2 vì chiếm ôxi của


chất khác. Chất ôxi hoá là Cu0 và
Fe203. Vì nhờng ôxi cho chất khác.


c) Khi lng của đồng thu đợc từ 6
gam hỗn hợp 2 kim loại.


6g – 2,80g = 3,2g Cu


- Lợng Cu thu đợc 0,05( )


64
2
,
3
<i>moe</i>


- Lợng sắt thu đợc:



)
(
05
,
0
56
8
,
2
<i>moe</i>


VH2 cần dùng để khử Cu0.Theo


PT(1)
)
(
12
,
1
1
05
,
0
.
4
,
22
<i>l</i>



 khÝ H2


- VH2 cần dùng để khử Cu0theo


PT(2)
)
(
68
,
1
2
05
,
0
.
3
.
4
,
22
<i>l</i>


 khÝ H2


- VH2 cần dùng (ở đktc) để kh hn


hợp 2 ô xít.


1,12 + 1,68 = 2,80 (l) khÝ H2
<b>Bµi 6:</b>



a) Zn + H2S04(l) H2  + ZnS04 (1)


65g 22,4(l)


2Al+3H2S04(l)3H2 + Al2(S04)3 (2)


2.27 = 54g 3.22,4(l)


- Fe + H2S04 (l)  H2 + FeS04 (3)


56g 22,4


b) Theo c¸c PT (1), (2), (3) cùng 1
lợng kim loại tác dụng với lợng axít
d thì kim loại Al sẽ cho nhiỊu khÝ
H2 h¬n (54g Al sÏ cho 3.22,4 l khÝ


H2), sau đó là Fe (56g Fe sẽ cho


22,4 l H2), cuèi cïng lµ Zn (65g Zn


cho 22,4 l H2).


c) Nếu thu đợc cùng 1 lng khớ H2.


Thí dụ 22,4 lít. Thì khối lợng kim
loại ít nhất là Al ( 18 )


3


54


<i>gam</i>


 sau


đó là Fe (56g). Cuối cùng là Zn
(65g)


<b>III- LuyÖn tËp cđng cè (4phót)</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>IV- Bài về nhà: (1phút)</b>


- Chuẩn bị bài thực hành số 5


- Làm các BT 33.7, 33.8, 33.9 SBT. Các bài SGK.


<b>Tiết 52 bài thực hành 5</b>
<i><b>Soạn: 18/3/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 20/3/2007</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1- HS đợc rèn luyện kỹ năng thao tác làm các thí nghiệm. Biết cách thu khí H2 bng


cách đẩy không khí và cách đẩy nớc.


2- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tợng thí nghiệm.
3- Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phơng trình phản ứng hoá học.



<b>II. Ph ng pháp</b> : Thực hành , Quan sát, nêu vấn đề.


<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- TN H2 khử Cu0.


* Dụng cụ: (mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ, hoá chất nh sau)


- Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, có ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ
V, ống nghiệm.


* Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, Cu0.


- HS đọc trớc TN cần làm, chuẩn bị các chậu nớc.


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định chia nhóm: 1phỳt</b>


<b>2- Kiểm tra </b>dụng cụ, hoá chất sự chuẩn bị của các nhóm. <i><b>(2 phút)</b></i>
<b>3- Thực hành:</b>


Gv : nm vững đợc tính chất của H…


- GV giíi thiƯu dơng cô.


? Các em hãy cho biết nguyên liệu
để điều chế hiđrơ trong phịng TN?
– HS lắp dụng cụ nh H5.4 SGK.
- GV: yêu cầu các nhóm tiến hành
TN và thử độ tinh khiết của hiđrô,


rồi mới t.


- Yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện
tợng? Viết PTHH.


- GV híng dÉn HS thay èng vuèt
nhän b»ng bé èng dÉn khÝ.


- GV híng dÉn HS dÉn khÝ H2 qua


ống chữ V có chứa Cu0 đã nung
nóng (V.V. SGK T120).


- GV yêu cầu HS lên bảng viết
PTHH


? Hỏi thêm: đây thuộc loại phản ứng
nào?


- GV nhận xét. GV yêu cầu mỗi HS tự
viết 1 bản tờng trình.


-HS trả lời


-HS lắp dụng


cụ nh H5.4


SGK.



-các nhóm tiến
hành TN và thử
độ tinh khiết
của hiđrô, rồi
mới đốt.


HS quan sát
nhận xét hiện


t-ợng? Viết


PTHH.


-HS thay èng
vuèt nhän b»ng
bé èng dÉn khÝ.


<b>I. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm.</b>
<b>1- ThÝ nghiƯm 1 (15 )</b>’


* ®/c khÝ H2 từ dung dịch HCl,


Zn. Đốt cháy khí H2 trong


không khí.
- Dụng cụ
- Nguyên liệu
- Cách tiến hành.


- Nhận xét hiện tỵng



- PTHH. Zn(r)+2HClddZnCl2(dd)


+H2(l)


<b>2- ThÝ nghiƯm 2 (5phót)</b>


- Thu khÝ H2 bằng cách đẩy


không khí.


( HS tù tiÕn hµnh TN)


<b>3- ThÝ nghiƯm 3: (10phót)</b>


- HS tiến hành TN theo nhóm
- Quan sát nhận xét các hiƯn
t-ỵng


toH2


+ Cu0đen  Cu(đỏ) tạo thành


+ Cã h¬i níc tạo thành
- PTPƯ: to


Cu0 + H2  Cu + H20


<b>II. T ờng trình: </b><i><b>(10phút)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>IV- Tổng kết thực hành: (2phút)</b>


- GV yêu cầu các nhóm dọn dẹp vệ sinh
- GV nhËn xÐt bi thùc hµnh


<b>V- Bài về nhà:</b> Chuẩn bị kỹ các nội dung đã học ở T51, 52 để giờ sau kiểm tra 1
tiết<i><b>.(1phút)</b></i>


<b>TiÕt 53. kiÓm tra</b>
<i><b>Soạn : 19/3/07</b></i>


<i><b>Kiểm tra: 21/3/27</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kim tra cỏc kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hố học của hiđrô, một số các
loại phản ứng đã học, bài tập tính theo PTHH.


- Rèn kỹ năng viết PTHH, nhận biết các loại PƯ đã học. Bài tập tính theo PTHH.


<b>II. Néi dung kiĨm tra:</b>
<b>C©u 1:</b>


Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: ơxi, nitơ, hiđrơ, khí cácboníc. Bằng TN nào có
thể nhận ra chất khí trong mi bỡnh?


<b>2- Câu 2:</b>


Lập PTHH của các PƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a) Nhôm + axít clohiđríc nhôm clorua + Hiđrô



b) Cácbonđiôxít + nớc axít cacboníc
c) Chì (II) ôxít + Hiđrô chì + níc
to


d) Kaliclor¸t  Kaliclorua + ôxi


<b>3- Câu 3:</b>


A. Mt trong nhng hoỏ cht sau dùng để điều chế H2 trong PTN là axít.


a) axít phốtphoríc d) axít cácboníc


b) axít sunfuríc e) axít sunfurơ


c) axÝt clohi®rÝc


Có bao nhiêu trong số các axít trên thực tế đợc dùng trong PTN để điều chế H2? Hãy


khoanh tròn vào các ý trên mà em cho là đúng.


B. Trờng hợp nào sau đây chứa một lợng hiđrô nhỏ nhÊt:
a. 0,6g CH4 c. 0,5g NH4


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>4- Câu 4 (3 điểm):</b>


Cần điều chế 33,6gam sắt Bằng cách dùng khí Co khử Fe3O4


a. Viết phơng trình phản ứng .
b. Tính khối lợng Fe3O4 cần dùng.



c. Tớnh th tớch CO ó dựng ( ktc).


<b>Đáp án:</b>


Câu 1: 2 ®iĨm:


- Nhận biết đúng mỗi khí 0,5 x 4 = 2 điểm
Câu 2: (3 điểm):


- Viết đúng mỗi phơng trình 0,5 x 4 = 2 điểm


- Trả lời đúng mỗi phơng trình thuộc loại nào: 0,25 x 4 = 1 điểm
Câu 3: (2 điểm):


A- Khoanh đúng ý: a : 0,5 điểm
b : 0,5 điểm


B- Khoanh đúng ý : d : 0,5 điểm (nhỏ nhất)
a : 0,5 điểm (lớn nhất)
Câu 4: (3 điểm):


-Tính đợc số mol Fe là 0.6 (0,25điểm)
- Viết đúng PTHH: (0,25 điểm)
-Tính đúng số mol Fe3O4 là 0,2 (0,25điểm)


-Tính đúng số mol của CO là 0,8 (0,25điểm)
- Tính đúng khối lợng Fe3O4 là 46,4g. (1 điểm)


- Tính đúng thể tích CO cần dùng : 17,92 lít (1 điểm)



Trêng THCS Néi Tró

<b>Kiểm tra</b>



Họ Tên :<b> Môn : Ho¸ häc 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

§iĨm Lời phê của Cô giáo


<b>Đề Bài:</b>


<b>Câu 1 </b>( 2®iĨm)


Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí sau: ơxi, nitơ, hiđrơ, khí cácboníc. Bằng TN nào có
thể nhận ra chất khí trong mỗi bình?


………
………
………
………
………


.


………
<b>2- C©u 2 </b>(<b> </b>3điểm)


Lập PTHH của các PƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
a) Nhôm + axít clohiđríc nhôm clorua + Hiđrô




..





b) Cácbonđiôxít + nớc axít cacboníc




..




c) Chì (II) ôxít + Hiđrô chì + nớc


………
………


d) Kaliclor¸t  Kaliclorua + ôxi




.



<b>3- Câu 3: </b>( 2điểm)


<b>A</b>. Mt trong nhng hoá chất sau dùng để điều chế H2 trong PTN là axít.


a) axÝt phètphorÝc d) axÝt c¸cbonÝc


b) axÝt sunfurÝc e) axít sunfurơ



c) axít clohiđríc


Cú bao nhiờu trong s cỏc axớt trên thực tế đợc dùng trong PTN để điều chế H2? Hãy


khoanh tròn vào các ý trên mà em cho l ỳng.


<b>B</b>. Trờng hợp nào sau đây chứa một lợng hiđrô nhỏ nhất:


a. 0,6g CH4 c. 0,5g NH4


b. 1.5g NH4Cl d. 3.65g HCl.
<b>Câu 4 (3 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

-Tính đợc số mol Fe là 0.6 (0,25điểm)
- Viết đúng PTHH: (0,25 điểm)
-Tính đúng số mol Fe3O4 là 0,2 (0,25điểm)


-Tính đúng số mol của CO là 0,8 (0,25điểm)
- Tính đúng khối lợng Fe3O4 là 46,4g. (1 điểm)


- Tính đúng thể tích CO cần dùng : 17,92 lớt (1 im)


<b>Tiết 54. nớc</b>
<i><b>Soạn: 26/3/2007</b></i>


<i><b>Giảng: 28/3/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b> :



- HS biết và hiểu thành phần hoá học của điều chế nớc gồm 2 nguyên tố là hiđrô và
ôxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần Hiđrô và 1 phần ôxi tỉ lệ khối l
-ợng là 8g ôxi và 1g hiđrô.


<b>2.Kỹ năng</b> : Tính toán và viết phơng trình


<b>3. Thỏi </b> :


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- S H5.10 SGK.


<b>III Ph ơng pháp</b> : Trực quan ,nêu và giải quyết vấn đề.


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV giới thiệu: Nớc có thành phần và tính chất ntn, có vai trị gì trong đời sống sản
xuất…(1phút)


- GV: Những nguyên tố nào có
trong thành phần của nớc?
Chúng hoá hợp với nhau theo
tỉ lệ nào về thể tích và khối
l-ợng? Để giải đáp đợc các câu
hỏi này, ta nghiên cứu 2 TN
sau:


- GV lắp đặt thiết bị điện phân
nớc (có pha thêm 1 ít dung


dịch H2S04 để làm tăng độ dẫn


®iƯn cđa níc).


- HS quan sát TN (HV), nghiên
cứu SGK.


? Nêu các hiện tợng thí
nghiệm?


- GV: t¹i cùc ©m cã khÝ H2


sinh ra, cùc d¬ng cã khÝ 02


sinh ra.


? Em hÃy so sánh thể tích của
H2 và 02 sinh ra ở 2 điện cực.


? Qua TN trên rút ra nhận xét
HS nhận xétgì?


? VH2 và V khÝ «xi nạp vào


ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu
là bao nhiêu? khác nhau hay
b»ng nhau?


(b»ng nhau)



? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và


02 b»ng tia lưa ®iƯn có những


hiện tợng gì?


? Mc nc trong ng dõng lờn
cú đáy ống không  vậy các
khí H2, 02, có phản ứng hết


kh«ng?


? Đa tàn đóm vào phần chất
khí cịn lại, có hiện tợng gì?
vậy khí cịn d là khí nào?


- ý kiÕn c¸c nhãm.


- u cầu các nhóm thảo luận
để tính


? TÝnh tØ lƯ hoá hợp (về khối


l--HS quan


sát TN


(HV),


nghiên cứu


SGK


-Nêu các
hiện tợng
thí nghiệm?


<b>-</b>HS trả lời?
Qua TN trên
HS rót ra
nhËn xÐt


-HS tr¶ lêi


Các nhóm
thảo luận để
tính


- TÝnh tØ lệ


<b>I. Thành phần ho¸ häc cđa</b>
<b>n</b>


<b> íc .(30phót)</b>


1- Sù ph©n hủ n íc <i><b>.(15phót)</b></i>


<b>a) Quan s¸t thÝ nghiệm</b>: Sự
phân huỷ nớc bằng dòng điện.
- Khi cho dßng điện 1 chiều
chạy qua níc. Trªn bỊ mặt 2


điện cực xt hiƯn nhiỊu bät
khÝ.


- VH2 sinh ra ở điện cực âm


gấp 2 lÇn V02 sinh ra ë ®iƯn


cùc d¬ng.


<b>b) NhËn xÐt</b>:


- Khi cã dòng điện 1 chiều
chạy qua, nớc bị phân huỷ
thành khí H2 và 02.


- VH2 = 2 lần V khí ôxi.


- PTHH: to


2H20  2H2 + 02 
<b>2- Sù tỉng hỵp n íc: (15phót)</b>
<b>a) Quan sát hình vẽ mô tả thí</b>
<b>nghiệm</b>


2V02 : 2VH2


- Hỗn hợp nổ, mực nớc trong
ống dâng lên và dừng ở vạch
số 1 còn d lại 1 Vkhí.



- Tn úm bựng cháy  khí đó


lµ 02.


<b>b) NhËn xÐt:</b>


- Khi đốt bằng tia lửa điện
H202 đã hoá hợp với nhau theo


tØ lƯ V lµ 2 : 1


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

ợng) giữa H2 và 02.


? Thành phần % (về khối lợng)
của ôxi và hiđrô trong níc.


? B»ng thùc nghiƯm cã thĨ rót
ra kÕt ln gì về CTHH của
n-ớc?


hoá hợp (về
khối lợng)
giữa H2 và


02.


- Thành



phần % (về
khối lợng)
của ôxi và
hiđrô trong
nớc.


-HS nêu kết
luận


- Nếu dùng 2.22,4 l H2 (®ktc)


có khối lợng là 2 . 2 = 4g thì
phải dùng 1.22,4 l khí ơxi
(đktc) có khối lợng là 1.32 g
để tạo ra nớc.


- Vậy tỉ lệ khối lợng của các
nguyên tố H2 vµ 02 trong níc


lµ:


8
1
32


4





* TP % (vÒ khèi lợng của
nguyên tố H và 0) trong nớc.


% H = .100% 11,1%


18
1




% 0 = 200% - 11,1% 88,9%


<b>3- KÕt ln: (7phót)</b>


- Níc lµ hợp chất tạo bởi 2
nguyên tố là H2 và 02.


- Tỉ lệ hoá hợp giữa H và 0 về
thể tích là 2 : 1, về khối lợng là
1 phần H và 8 phần ôxi.


Vậy CTHH của nớc là H20.


<b>V. Củng cè: (6phót)</b>


<b>Bài tập 1</b>:<b> </b> Tính VH2 và 02 (đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra đợc


7,2 g H20.


<i><b>Gi¶i:</b></i>



-

n

H20 = 0,4( )


18
2
,
7


<i>moe</i>




to


- PT 2H2 + 02  2H20


Theo PT:

n

H2 =

n

H20 = 0,4 (moe)


m

H20


n

02 = = 0,2 (moe)


2


- V các chất khí cần lấy ở đktc là:
VH2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 (l)


V02 = 0,2 x 22,4 = 4,48 (l)


- Nếu còn thời gian: HS làm BT 4



<b>4- Bài tập về nhà:</b> đọc bài đọc thêm SGK T152, BT 1, 2, 3, 4 T115<i><b>. (2phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i><b>Soạn: 26/3/2007</b></i>
<i><b>Giảng: 28/3/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc</b> : - HS biết tính chất vật lí, tính chất hố học của nớc (hoà tan đợc nhiều
chất rắn tác dụng với một số kim loại tạo thành bagơ, tác dụng với nhiều ơxít, phi kim
tạo thành axít).


- HS hiểu và biết PTHH thể hiện đợc tính chất hố học nêu trên õy ca nc.


<b>2.Kỹ năng</b> :Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH.
- HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nớc và biện pháp phòng chống ô nhiễm.


<b>3.Thỏi </b> : cú ý thức giữ cho nguồn nớc không bị ô nhiễm.


<b>II. ChuÈn bị của GV và HS:</b>


* GV chuẩn bị các thí nghiệm sau:
- Tác dụng với kim loại.


- Tác dụng với bagơ


- Tác dụng với một số ôxít axít.


* Dụng cụ: Cèc thủ tinh lo¹i 250 ml: 2 chiỊu.
- PhƠu, èng nghiệm, muôi sắt.



* Hoỏ cht: Qu tớm, Na, H20, vụi sống, P đỏ.


<b>III. Ph ơng pháp : </b>Trực quan ,nêu và giải quyết vấn đề.


<b>IV . Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn nh:1phỳt</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: 8phút</b>


? Thành phần hoá học của nớc?
? 1 HS chữa bài tập 3 T125 SGK.


<b>3- Bài mới</b> : Để hiểu đ ợc tính chất vật lÝ cịng nh tÝnh chÊt ho¸ häc … .
- GV yêu cầu HS quan sát


cốc nớc.


? NhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt
cđa níc


- GV nhóng q tÝm vào
cốc nớc, yêu cầu HS quan
sát.


- GV: cho mẩu Na và 01
cốc nớc.


- GV nhúng mẩu quỳ tím
vào dung dịch sau PƯ.
- GV yêu cÇu HS viÕt


PTHH.


- Gọi 1 HS đọc phần kết


HS quan s¸t
cèc níc.


NhËn xÐt c¸c
tÝnh chÊt cđa
n-íc


<b>HS quan s¸t:</b>


-HS viÕt PTHH.


<b>II. TÝnh chÊt cđa n íc. </b>


<b>1- TÝnh chÊt vËt lÝ: SGK</b>
<i><b>(10phót)</b></i>


<b>2- TÝnh chÊt hoá học:(15phút)</b>


- TN: cho mẩu Na vào H20


- <b>Nhận xét</b>: Mẩu Na chạy nhanh
trên mặt nớc (nóng chảy thành
giọt) PƯ toả nhiệt nhiỊu, cã
khÝ H2 tho¸t ra


- Nhóng q vào dung dịch sau


PƯ Quỳ tím màu xanh.


- <b>PTHH:</b>


2Na + 2H20  2Na0H + H2


- H20 cã thÓ t¸c dơng víi mét sè


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

ln SGK


- GV: lµm TN. Cho 1 cơc
Ca0 vµo cèc thủ tinh.
Rãt 1 Ýt níc vào cốc Ca0.
- Yêu cầu HS quan s¸t
nhËn xÐt. Nhóng mÈu
giÊy q vµo.


? Vậy h/c đợc tạo thành
có cơng thức ntn?


(Hớng dẫn HS dựa vào
hoá trị Ca và 0H để lập
cơng thức).


? HS lªn bảng viết PT


- GV thông báo: H20 cồn


có thể hoá hợp với Na20,



K20, Ba0 tạo ra Na0H,


K0H, Ba(0H)2.


? 1 HS đọc kết luận SGK.
- GV tiến hành TN: nớc
hoá hợp với P205.


Nhúng mẩu giấy quỳ vào
dung dịch thu đợc  gọi
HS nhận xét.


- GV híng dÉn HS lËp
CTHH cña hợp chất tạo
thành.


? 1 HS lên bảng viết
PTHH


- GV thông báo: Nớc còn
hoá hợp víi nhiỊu «xÝt
axÝt kh¸c nh S02, S03,


N205….  axÝt t¬ng øng.


? Gọi 1 HS đọc kết luận
SGK.


- GV yêu cầu HS thảo
luận nhóm theo câu hỏi.


? Vai trò của nớc trong
đời sống sản xuất?
Chúng ta cần làm gì để
giữ cho nguồn nớc khơng
bị ơ nhiễm?


- Gọi đại diện nhóm nêu?


-Gọi 1 HS đọc
phần kết luận
SGK


-HS quan s¸t


nhËn xÐt.


Nhúng mẩu
giấy quỳ vào.
- HS dựa vào
hoá trị Ca và
0H để lập công
thức).


- Nhúng mẩu
giấy quỳ vào
dung dịch thu
đợc  gọi HS
nhận xét.


- HS lên bảng


viết PTHH


-HS c kết
luận SGK


-HS th¶o luËn
nhãm theo câu
hỏi


-i din nhúm
nờu?


<b>b) Tác dơng víi mét số ôxít</b>
<b>bagơ.</b>


- Thí nghiệm


- Hiện tợng: có nớc bốc hơi
Ca0 nhÃ. PƯ toả nhiệt nhiều.
- Quỳ tÝm ho¸ xanh


- PTHH: Ca0 + H20  Ca(0H)2


<b>* KÕt ln</b>:
SGK.


c<b>) T¸c dơng víi mét sè «xÝt</b>
<b>axÝt</b>.


- TN:



- Quỳ tím hố đỏ.


- PTHH: P205 + 3H20  2H3P04


<b>III. Vai trò của n ớc trong đời</b>
<b>sống và sản xuất, chống ô</b>
<b>nhiễm nguồn n ớc. (5phút)</b>


SGK + Liªn hƯ thùc tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>Bài tập 1</b>:<b> </b> Hoàn thành PTPƯ khi cho nớc lần lợt tác dụng với K, Na20, S03.
<b>Gọi 1 HS lên bảng</b>: - 2K + 2H20 K0H + H2


- Na20 + H20  2Na0H


- S03 + H20  H2S04
<b>Bài 2:</b> (nếu còn thời gian)


Để có 1 dung dịch chøa 16
g Na0H cÇn phải lấy bao


nhiêu g Na20 cho tác dụng


với H20.


- GV gọi HS lên bảng làm.


-HS lên bảng



làm. - Đổi số liệu đầu bµi.


n

Na0H = 0,4( )
40


16


<i>moe</i>




- PT: Na20 + H20  2Na0H


Theo PT


n

Na0H


n

Na20 = = 0,2 (moe)


2


n

Na20 = n x M = 0,2 x 62 =


12,4(g)


(MNa20 = 23.2 + 16 = 62).
<b>5- Bµi vỊ nhµ: (1phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>TiÕt 56. axÝt </b>–<b> baz¬ - muối</b>
<i><b>Soạn: 1/4/2007</b></i>



<i><b>Giảng: 3/4/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- HS hiểu và biết cách phân loại axít, bazơ, muối theo thành phần hoá học và tên gọi
của chúng.


- Phân tử axít gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên
tố hiđrô này có thể thay thế bằng kim loại.


- Phân tử baz¬ gåm cã 1 nguyªn tư kim loại liên kết víi mét hay nhiều nhóm
hiđrôxít.


<b>2. Kỹ năng</b> : Nhận biết các CTHH của áit, ba zơ , muối.


<b>3. Thỏi :</b> học nghiêm túc.


<b>II. Phơng pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>III. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- B¶ng phơ: Tên, CT, TP, gốc của một số axít và bazơ thêng gỈp.


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 8phót</b>


? Nêu các tính chất của nớc. Viết cỏc PTP minh ho?



? Nêu khái niệm ôxít, công thức chung của ôxít, có mấy loại ôxít? Cho mỗi loại 1 VD
minh hoạ?


<b>3. Bài mới:</b>


? HÃy kể 3 axít mà em biết?
? HÃy nhận xét điểm giống và
khác nhau trong thµnh phần
phân tử của các axít trên.


- GV: NÕu kÝ hiÖu CT chung


-HS trả
lời câu
hỏi


<b>I. axít: (15phót)</b>
<b>1- Kh¸i niƯm</b>:<b> </b>


* VD: HCl, H2S04, HN03


* NhËn xét:


+ giống: Đều có nguyên tử H
+ Khác: các nguyên tử H liên kết
với các gốc axít khác nhau.


<b>* Kết luận: SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

của các gốc axít là A, hoá trị


là n em hÃy rút ra công thức
chung của axít?


- GV: Dựa vào thành phần có
thể chia axít thành 2 loại:
+ axít không có ô xi
+ axít có ôxi


? Các em h·y lÊy VD minh
hoạ cho 2 loại ôxít trên.


- GV hng dn HS c tờn axớt
khụng cú ụxớt.


? Đọc tên các axít HCl, HBr
- GV giíi thiƯu tªn cđa gèc
axÝt t¬ng øng (chun đuôi
hiđríc thành đuôi ua).


VD: - Cl: Clorua
= S: Sunfua


- GV giíi thiƯu cách gọi tên
axít có ôxi.


- GV yêu cầu HS đọc tên các
axít


H2S04, HN03…



- GV giíi thiƯu tªn của gốc
axít tơng ứng (theo nguyên tắc
chuyển đuôi ú thành át, ơ
thành ít.


? Em hÃy cho biết tên của các
gốc axít


<b>= S04, - N03, = S03</b>


<b>Bài tập 1:</b> Viết CTHH của các
axít có tên sau:


- axít Sunfuhiđríc
- axít cácboníc
- axít phốtphoríc


(Dựa vào bảng phô lôc SGK
T156)


? H·y kĨ tªn ba chÊt là bazơ
mà em biết?


? HÃy nhận xét TP phân tử của
các ba zơ trên?


? Vì sao trong TP phân tử của
mỗi bazơ chỉ cã 1 nguyªn tư
kim lo¹i?



? Số nhóm 0H có trong 1 phân
tử bazơ đợc xác định nh thế
nào?


HS ®a ra
CTC cña
a xÝt


-HS nêu
VD
minh
hoạ.
-HS đọc
tên.


-HS làm
bài tập.


-HS trả
lời.


<b>HnA</b>


- CT chung của axít?
HnA


<b>3- Phân loại:</b> 2 loại.


- axÝt kh«ng cã « xi: HCl, H2S



- axÝt cã «xi: H2S04, Hn03
<b>4- Tªn gäi </b>:


<b>Tªn axÝt + Tªn phi kim + Hi®rÝc</b>


VD: HCl: axÝt Clohi®rÝc
HBr: axít Brômhiđríc


<b>- Axít có ôxi:</b>


+ axít có nhiều nguyên tử ôxi:
t<b>ên axít: axít + tên PK + Ýc</b>


VD: H2S04 – axÝt sunfuric


HN03 – axÝt nitrÝc


+ axÝt cã Ýt nguyên tử ôxi
T<b>ên axít: axít + tên PK + ơ</b>


VD: H2S03: axít sunfurơ.
<b>- Tên gốc axít</b>


= S04: Sunphát


- N03: nitrat


= S03: sun phit


<b>Bài tập 1:</b>



- axít sunfuríc: H2S


- axít cácbonic: H2C03


- axít phốphoríc: H3P04
<b>II. Bazơ: (12phút)</b>
<b>1- Khái niệm:</b>


- VD: Na0H, Ca(0H)2, Al(0H)3.


- NhËn xÐt:


+ Cã 1 ng.tư kim lo¹i


+ 1 hay nhiều nhóm hiđrôxít (0H)


-<b> Kết luận: SGK.</b>
<b>2- Công thức hoá học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- <b>1 HS nêu kết luËn?</b>


? Em h·y viÕt CT chung cđa
baz¬?


- GV thut tr×nh:


-HS viết
CTC của
ba zơ.


-HS đọc
tên


<b>3- Tªn gäi:</b>


<b>Tên bazơ: Tên kim loại +</b>
<b>Hiđrơxít</b> (nếu kim loại có nhiều
hố trị ta đọc tên bazơ kèm theo
hoá trị của kim loại).


VD: Na0H: Natri hiđrôxít
Fe(0H)2: s¾t III “


Fe(0H)3: s¾t III
<b> 4- Phân loại:</b>


- Dùa vµo tÝnh tan, bazơ chia
thành 2 loại.


a) Baz tan đợc trong nớc gọi là
bazơ kiềm.


VD: Na0H, K0H, Ba(0H)2…


b) Baz¬ kh«ng tan trong níc.


VD: Fe(0H)2, Fe(0H)3…


<b>V- Lun tËp cđng cè:</b><i><b>(8 phút)</b></i>



- GV cho HS thảo luận nhóm và làm bài tập trong bảng 1, 2.


Nguyên tố CT của ôxít


bazơ Tên gọi bazơ tơng ứngCTHH của Tên gọi


1
2
3
4
5


Na
Ca
Mg


Fe(hoá trị II)
Fe(hoá trị III)


<i><b>Bảng 2</b></i>


Nguyên tố CT của ôxít


axít Tên gọi CT của axít t-ơng ứng Tên gọi


1
2
3
4



S (hoá trị VI)
P (hoá trị V)
C (hoá trị VI)
S (hoá trị IV)


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>Tiết 57. axít </b><b> bazơ - muối </b><i><b>(tiếp)</b></i>


<i><b>Soạn: 2/4/07</b></i>
<i><b>Giảng:4 /4/2007</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc</b> :


- HS hiểu đợc muối là gì? cách phân loại muối và gọi tên các muối.


- Rèn luyện cách đọc đợc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngợc lại,
viết CTHH khi bit tờn ca hp cht.


<b>2. Kỹ năng</b>: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.


<b>3. Thỏi </b> :


<b>II. Ph ơng pháp </b>: nêu và giải quyết vấn đề


<b>III.ChuÈn bÞ của GV và HS:</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: ôn tập kỹ công thức, tên gọi của ôxít, bazơ, axít.


<b>IV. Hot ng dy-hc:</b>


<b>1- n nh:1phỳt</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:10phút</b>


? Viết công thức chung của ôxít, bazơ, axít.


(Rx0y, HrA, M(0H)r


? Làm BT 2 SGK T130


<b>3- Bài mới: </b>GV giới thiệu


HS viết lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Viết lại công thức của một số
muối mà các em đã biết.


? Em h·y nhËn xÐt thµnh phần
của muối. So sánh với thành của
muối. So sánh với thành phÇn
cđa mi. So s¸nh víi TP cđa
axÝt, bazơ?


? Từ các CTHH trên em hÃy viết
CT chung của muối.


? Gọi 1 HS giải thích công thức.


- GV hng dẫn HS đọc tên muối
axít.



- Gọi HS đọc tên
? Gọi HS đọc tên


<b>IV- LuyÖn tËp củng cố:</b>
<i><b>(14phút)</b></i>


- Yêu cầu HS làm BT 1 vào vở


<b>Bài 1:</b> Lập CTHH của các muối
sau:


a) Canxi nitrat
b) Magiê clorua
c) nhôm nitrat
d) Bari sunfát


của một số
Muối.
-Trả lêi
c©u hái.


-HS viÕt
CTC cđa
mi.


-HS lµm
bµi tËp.


a) VD: Al2(S04)3; NaCl,



Fe(N03)3
<b>b) NhËn xÐt:</b>


- Trong thành phần phân tử
muối có nguyên tử kim loại và
gốc axít.


<b>* So sánh:</b>


- <b>Muối bazơ:</b> có nguyên tử
kim loại.


<b>- Muối bazơ axít</b>: có gốc axít.


<b>c) KÕt luËn</b>: ph©n tư mi
gåm cã 1 hay nhiỊu nguyªn tư
kim loại liên kết víi 1 hay
nhiỊu gèc axÝt.


<b>2- Công thức hoá học</b>.<b> </b>


MxAy Trong đó M là ng.tử
kim loại


A – gèc
axÝt.


<b>3- Tên gọi:</b>



Tên muối: Tên kim loại (kèm
theo hoá trÞ nÕu kim loại có
nhiều hoá trị) + tên gốc axít.
- VD: Al2(S04)3: Nhôm sunfát


NaCl : Natriclorua
Fe(N03)2: sắt (II) nitrát


KHC03: Kalihiđrô


cácbonát


NaH2P04: natri


đihiđrôphốtphát


<b>4- Phõn loi</b>:<b> </b> Dựa vào thành
phần muối đợc chia ra thành 2
loại.


a<b>) Muèi trung hoµ:</b>


- VD: Na2C03, K2S04, CaC03


- ĐN: SGK


<b>b) Muối axít:</b>


VD: NaHS04, Ba(HC03)2



- <b>Định nghÜa: SGK</b>


a) Ca(N03)2


b) MgCl2


c) Al(N03)2


d) BaS04


e) Ca3(P04)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

e) Canxi phốtphát
f) Sắt (III) sunfát.


<b>Bài 6: SGK: T130</b>.


(Nếu còn thời gian cho HS làm BT điền)


HÃy điền vào ô trống ở bảng sau những CTHH thích hợp.
ôxít


bazơ Bazơ tơngứng ôxít axít axít tơng ứng Muối tạo bởikim loại của


bazơ và gốc axít
K20


Ca(0H)2


<b>*- Bài về nhà:</b> các bài còn lại<i><b>.(1phút)</b></i>



<b>Tiết 58. bài luyện tập</b>
<i><b>Soạn: 8/4/07</b></i>


<i><b>Giảng: 10/4/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến rhức</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại axít, bazơ, muối, ơxít.


<b>2-Kü năng :</b>


- HS nhn bit c cỏc axớt cú ụxi và axít khơng có ơxi, các bazơ tan và bazơ khơng
tan trong nớc, các muối trung hồ và muối axít khi biết CTHH của chúng và biết gọi tên
ơxít, bazơ, muối, axít.


- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến
n-ớc, axít, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phơng pháp học tập mơn hố học và rèn luyện
ngơn ngữ hoỏ hc.


<b>3. Thỏi </b> :


<b>II.Ph ơng pháp : </b>Luyện tập


<b>III. Chuẩn bị của GV, HS:</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: ụn tập lại kiến thức đã học.



<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn nh: 1phỳt</b>


<b>2- Tiến hành luyện tập:đ</b>ể củng cố và khắc sâu các kiến thức về muối,
a xít , ba zơ(10phút)


? Nhắc lại TP ho¸
häc cđa níc?


? TÝnh chÊt ho¸ häc
cđa níc? ViÕt PT
minh ho¹?


? Nêu định nghĩa axít
? Bazơ ? muối?


? Cho VD vỊ axÝt ?
Baz¬ ? muối và gọi
tên.


- GV cho HS lên
bảng làm BT1


T131 SGK


- 3 HS lên bảng làm
BT2 T132 SGK


N205 + H20  2HN03



HS tr¶ lời
câu hỏi


<b>HS</b> <b>lên</b>


<b>bảng làm</b>
<b>BT1</b>


-3 HS lên
bảng làm
BT2 T132
SGK( mâi
HS mét ý)


-HS gäi tªn


<b>I. Kiến thức cần nhớ: (10phút)</b>


1- Thành phần hoá học của nớc:
2- Tính chất hoá học của nớc.


3- ĐN axít bazơ - muối. Đa ra VD
4- CTHH, tªn gäi cđa axít
bazơ-muối.


<b>II. Bài tập: (24phút)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


a) Các PƯ:



2Na + 2H20 2Na0H + H2


Ca + 2H20 Ca(0H)2 + H2


b) Các PƯ trên thuộc loại PƯ thế.


<b>Bài tập 2:</b>


Lp PTHH ca nhng P có sơ đồ sau
đây:


a) Na20 + H20  2Na0H


K20 + H20  2K0H


b) S02 + H20  H2S03


S03 + H20  H2S04


c) Na0H + HCl  NaCl + H20


2Al(0H)3 +3H2S04Al2(S04)3 +6H20


d) Lo¹i chất tạo ra:


a) Na0H, K0H Bazơ kiềm


b) H2S03, H2S04, HN03  axÝt


c) NaCl, Al2(S04)3 muèi



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

- Yªu cầu HS gọi tên
các SP.


<b>Bài 4:</b>


Môxít = 160 g


mkim loại = 70%


? CTHH ô xít = ?
? gọi tên?


các SP.


-1 HS lên
bảng làm
bài.


Vì Na20, K20 + H20 bazơ


Còn ôxít PK S02, S03, N205 + H20


axít.
Bài 4:


Đặt CTHH của ôxít kim loại là Mx0y.
- Khèi lỵng cđa kim lo¹i trong 1 mol


ôxít là: 112( )



100
70
.
160


<i>g</i>




- Khối lợng của ôxi trong 1 mol ôxít là:
160 112 = 48 (g).


ta cã:


Mx = 112 x = 2  M = 56
16.y = 48 y = 3  M
VËy M lµ kim lo¹i Fe.


- Cơng thức của ơxít là Fe203 đó l st


(III) ôxít.


<b>Bài 5.</b>


<b>Bài tập về nhà</b> : Chuẩn bị cho bµi thùc hµnh 6. <i><b>(2phót)</b></i>


<b>TiÕt 59. bµi thùc hành 6</b>
<i><b>Soạn: 9/4/07</b></i>



<i><b>Giảng: 11/4/07</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b> :


- HS cng cố, nắm vững tính chất hố học của nớc. Tác dụng với một số kim loại ở
nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và H2, tác dụng với một số ơxít bazơ  bazơ và một số ơxít


axÝt + H20  axÝt.


<b>2.Kỹ năng</b> : - HS rèn luyện đợc kỹ năng tiến hành một số TN với Na, Ca0, và đi phốt
pho pentxít (P205).


- HS củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoỏ hc.


<b>3.Thỏi </b> : nghiờm tỳc khi thc hnh


<b>II.Phơng pháp</b> :Thực hành


<b>III . Chuẩn bị:</b>


GV: - Dng c: chu thu tinh, cốc thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh có nút, đũa thuỷ
tinh, nút cao su có muỗng sắt.


- Ho¸ chất: Na, Ca0, P, quỳ tím (hoặc phê nol tan lªin).


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút </b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 5phót</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>3- TiÕn hµnh thÝ nghiƯm: ( 30phút)</b>


- GV kiểm tra tình hình chuẩn
bị hoá chất


- GV thông báo mục tiêu bài
thực hành.


<b>+ GV hớng dẫn HS làm TN 1</b>
<b>GV</b>: cắt miếng Na (nhá vµ
lµm mÉu


+ HS tiÕn hµnh TN.


-GV theo dõi, giúp đỡ các
nhóm.


? Các em nêu hiện tợng thí
nghiệm


? Vì sao quỳ tím chuyển sang
màu xanh?


? Viết PTPƯ?


- <b>GV hớng dẫn HS làm TN2</b>:


- GV yêu cầu HS tiến hành thí
nghiệm.



- GV gọi 1 HS nêu hiện tợng?


? Viết PTPƯ


- <b>GV hng dẫn HS làm TN3</b>.
+ Cho P (bằng hạt đậu xanh)
vào muỗng sắt đốt  lọ thuỷ
tinh chứa ơxi có sẵn 2  3 ml
nớc.


+ L¾c cho P205 tan hÕt trong


n-íc


+ Cho q tÝm vµo lä


- Yêu cầu các nhóm lµm vµ
nhËn xÐt.


-HS nghe
- HS tiến
hành TN.


-HS nêu
hiện tợng
thí nghiệm


-HS trả lời
câu hỏi
-HS viết


phơng
trình


-HS tiến
hành thí
nghiệm.
-HS nêu
hiện tợng.
-HS viết
phơng
trình.
-HS


nghe,quan
sát.


<b>1- Thí nghiệm 1</b>:<b> </b> Nớc + Na


<b>a) Cách làm:</b>


- Nhỏ vài giọt dung dịch
phênolphtalêin vào 1 cèc níc
(hc cho quú tÝm)


- Dùng kẹp sắt: kẹp miếng Na
(nhỏ bằng hạt đỗ) cho vào cốc
n-ớc.


<b>b) HiƯn tỵng:</b>



- MiÕng Na chạy trên mặt nớc.
- Có khí thoát ra.


- Quú tÝm chuyÓn sang màu
xanh


(vì PƯ giữa Na vµ H20 dung


dịch bazơ).


<b>c) Phơng trình</b>:


2Na + 2H20 2Na0H + H2
<b>2- ThÝ nghiƯm 2</b>:<b> </b>


Níc t¸c dơng víi vôi sống:


<b>a) Cách làm:</b>


- Cho 1 mẩu vôi sống (bằng hạt
ngô) vào bát nớc.


- Rót 1 ít nớc vào vôi sèng.
Cho 1  2 giọt dung dịch
phênolphtalêin vào dung dịch
n-ớc vôi.


<b>b) Hiện tợng:</b>


- Mẩu vôi sống nhÃo ra.



- Dung dịch phênolphtalêin từ
không màu hồng.


- PƯ toả nhiều nhiệt.


c<b>) PTPƯ:</b> Ca0 + H20  Ca(0H)2


<b>3- ThÝ nghiƯm 3</b>:<b> </b>


Níc t¸c dụng với P205
<b>a) Cách làm:</b>


<b>b) Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Các em viết và nhận xét.
+ GV yêu cầu các nhóm báo
cáo TN (kết quả)


<b>+ HS làm tờng tr×nh</b>


4- HS hồn thành tờng trình.
- GV nhận xét và đánh giá kết
quả làm việc của mỗi nhóm
- HS thu dọn và rửa dụng cụ


<i><b>(5 )</b></i>’


<b>5- Bµi về nhà: ôn lại bài</b>
<b>luyện tập 7.</b>



-Yêu cầu
các nhóm
tiến hành
thí nghiệm
và nhận
xét.


Các nhóm
báo cáo
TN (kết
quả)


+ HS làm
tờng trình.


<i><b>(5phút)</b></i>


- Ming giy quỳ  đỏ.


<b>c) PTP¦:</b>


P205 + 3H20  2H3P04.


<b>Ch</b>


<b> ơng 6. Dung dịch</b>
<b>Tiết 60. Dung dịch</b>
<i><b>Soạn: 14/4/2007</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- HS hiểu đợc các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu đợc khái niệm
dung dch bóo ho v cha bóo ho.


- Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn luyện HS kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiƯm rót ra
nhËn xÐt.


<b>3. Thái độ</b> :


<b> II Ph ơng pháp: </b>Quan sát, nêu và giải quyết vấn đề.


<b>III. ChuÈn bÞ:</b>


GV: - Bảng phụ, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, kiềng sắt, lới aniăng, đèn cồn, đũa thuỷ
tinh.


- Hoá chất: Nớc, đờng, muối ăn, dầu ăn, dầu hoả.


<b>IV. Hoạt ng dy-hc:</b>
<b>1- n nh: 1phỳt</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ: không kiĨm tra.</b>
<b>3- Bµi míi</b>:


GV: Trong TN HH hoặc trong đời sống hàng ngày các em thờng hoà tan nhiều chất


nh đờng, muối… trong nớc, ta có những dung dịch đờng, mui Vy dung dch l gỡ?



các em hÃy tìm hiểu.


- TN:


Cho 1 thìa đờng vào 1 cốc nớc,
khuấy nhẹ.


- TN 2: cho 1 thìa dầu ăn vào 1
cốc đựng nớc, cốc 2 đựng dầu
hoả, khuấy nhẹ.


? ChÊt tan? (dầu ăn)


? Dung môi (xăng, dầu hoả)
? Qua các thí nghiệm trên h·y
rót ra kÕt luËn?


? Thế nào là dung dịch đồng
nhất? Cho 2 VD?


- GV: Hớng dẫn HS tiếp tục cho
đờng vào cốc nớc đờng ở TN 1,
vừa cho, vừa khuấy nhẹ  HS
nêu hiện tợng?.


- GV: khi dung dịch vẫn cịn có
thể hồ tan đợc thêm chất tan 


- HS Q/S


nhËn xÐt.


-HS rót ra
kÕt ln.


-HS tr¶ lời
câu hỏi, cho
VD.


-HS tiến
hành thí
nghiệm.


<b>I. Dung môi-chất tan-dung</b>
<b>dịch. (15phút)</b>


* TN 1:


- Nhận xét: Đờng tan vµo níc


 nớc đờng.
* TN 2:


- Nớc khơng hồ tan đợc dầu
ăn (dầu ăn nổi trên mặt nớc).
- Dầu hoả (hoặc xăng) hoà
tan đợc dầu ăn  hỗn hợp
đồng nhất.


<b>* KÕt luËn:</b>



- Dung môi là chất có khả
năng hoà tan chất khác để tạo
thành dung dịch.


- ChÊt tan là chất bị hoà tan
trong dung môi.


- Dung dch là hỗn hợp đồng
nhất của dung môi và chất
tan.


<b>II. Dung dịch ch a bÃo hoà,</b>
<b>dung dịch bÃo hoà (12phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

dung dịch cha bÃo hoà.
? Thế nào là dung b·o hoµ?


- GV cho muối ăn vào nớc để
yên, khuấy đều, đun nóng, muối
đã nghiền nhỏ.


? V× sao khuÊy D D qu¸ trình
hoà tan nhanh hơn.


? Vì sao khi đun nóng, quá trình
hoà tan nhanh hơn.


-HS trả lời.



- HS trả lời


* <b>Kết luận</b>: ở một nhiệt độ
xác định.


- <b>Dung dÞch cha bÃo hoà:</b>


Là dung dịch có thể hoà tan
thêm chất tan.


- <b>Dung dịch bÃo hoà:</b> Là
dung dịch không thể hoà tan
thêm chất tan.


<b>III. Lm th nào để quá</b>
<b>trình hoà tan chất rắn</b>
<b>trong n ớc xảy ra nhanh</b>
<b>hơn. (13phút)</b>


<b>1- KhuÊy dung dÞch</b>.<b> </b>
<b>2- Đun nóng dung dịch </b>.


<b>3- Nghiền nhỏ chất rắn.</b>


Làm tăng diện tích tiếp xúc
giữa chất rắn với PT nớc


quá trình hoà tan nhanh hơn.


<i><b>V</b></i>



<i><b> - Củng cố: </b><b> (4phút)</b></i>


- Dung dịch là gì?


- Thế nào là dung dịch bÃo hoà, dung dịch cha bÃo hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tiết 61</b>

<b>.</b>

<b> </b>

<b> §é tan cđa mét chÊt trong nớc.</b>


<i><b>Soạn : 15/4/07 </b></i>


<i><b>Giảng: 17/4/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc</b> : - HS hiểu đợc khái niệm về chất tan và chất khơng tan, biết đợc tính tan
của một số axít, bazơ, muối trong nớc.


- Hiểu đợc khái niệm độ tan một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến độ tan.
Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của 1 chất khí trong nớc.


<b>2.Kỹ năng</b> :- Rèn luyện khả năng làm một số bài tốn có liên quan đến độ tan.


<b>3. Thái độ</b> :


<b>II. Ph ơng pháp</b> : Quan sát nêu và giải quyết vấn đề .


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Phóng to H65, 66 SGK
- Bảng tính tan



- TN vỊ tÝnh tan cđa chÊt (HS lµm theo nhãm)


+ Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, tấm kính, đèn cồn.
+ Hố chất: H20, NaCl, CaC03.


<b>IV. Hoạt động dạy-học:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cũ: 8 phút</b>


? Nêu khái niệm dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bÃo hoà, dung dịch cha
bÃo hoà.


? HS khác lên chữa bài tập 4.


<b>3- Bài mới:</b>


Cỏc em đã biết ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể bị hồ tan ít, nhiều
khác nhau. Đối với một chất nhất định những nhiệt độ khác nhau cũng hồ tan ít nhiều
khác nhau. Để có thể xác định đợc lợng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của
chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- GV híng dÉn HS các nhóm
làm TN


- GV thay muèi CaC03 bằng


NaCl và làm TN nh trên.


? Vậy qua hiện tợng TN trên các


em rút ra kết luận gì?


- GV: Ta nhËn thấy có chất
không tan và cã chÊt tan trong
níc cã chÊt tan Ýt vµ chÊt tan
nhiỊu trong níc.


Các em hÃy quan sát bảng tính
tan và rót ra nhËn xÐt tÝnh tan
cđa axÝt baz¬.


? Những muối của kim loại nào,
gốc axít nào đều tan hết trong
H20.


? Những muối nào phần lớn đều
không tan trong nc.


- GV yêu cầu mỗi HS viết công
thức


+ 2 axít tan, một axít không tan
+ 2 bazơ, 2 bazơ không tan
+ 3 muối tan, 2 muối không tan
trong níc.


- GV: Để biểu thị khối lợng chất
tan trong 1 khối lợng dung môi
ngời ta dùng “độ tan”.



- GV yêu cầu HS nêu định nghĩa
độ tan.


<b>-</b>HS tiÕn
hµnh thÝ
nghiƯm


-HS nhËn
xÐt, rót ra
kết luận.


-HS quan
sát bảng
tính tan.
Nhận xét.


-HS viÕt
c«ng thøc


-HS nêu
định nghĩa
độ tan.


<b>1- ThÝ nghiƯm vỊ tÝnh tan</b>
<b>cđa chÊt.</b>


<b>TN1:</b>


- Cho bé CaC03 vµo nớc cất lắc



mạnh.


- Lọ giấy lọc


- Nh vi git lên tấm kính
- Hơ nóng trên ngọn đèn cồn
để nớc bay hơi hết.


- Quan s¸t, nhËn xÐt


* Khi nớc bay hơi hết trên tấm
kính khơng để lại dấu vết.


<b>2- ThÝ nghiƯm 2:</b>


- Thay CaC03 b»ng NaCl


* Sau khi níc bay hơi hết trên
tấm kính có vết cặn.


<b>* Kết luận:</b>


- Muối CaC03 kh«ng tan trong


níc.


- Muối NaCl tan đợc trong
n-ớc.


<b>2- TÝnh tan trong níc cđa</b>


<b>mét sè axÝt baz¬ mi</b>.


* Nhận xét bảng tính tan.
1. Hầu hết các axít đều tan
trong nc (tr axớt H2Si03).


2. Phần lớn cácbazơ không tan
trong níc (trõ K0H, Na0H,
Ba(0H)2 vµ Ca(0H)2 Ýt tan…).


3. Muèi:


a) Muối của K, Na, đều tan
- Muối nitrát đều tan.


b) Hầu hết muối clorua,
sunphát đều tan.


c) PhÇn lín muối cácbonát,
phốtphát không tan, (trừ muối
Na, K)


<b>II. Độ tan cđa mét chÊt trong</b>
<b>n</b>


<b> íc. (15phót)</b>
<b>1- §N: SGK</b>


VD: 250<sub>C tan ca ng l</sub>



204g muối ăn lµ 36g.


2- Những yếu tố ảnh hởng đến
độ tan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

? §é tan phụ thuộc vào những
yếu tè nµo?


- GV: Đa số chất rắn khi nhiệt
độ tăng thì độ tan cũng tăng.
- Một số chất khi nhiệt độ tăng
độ tan giảm: Na2S04


- Quan s¸t H6.5 SGK


? Theo em khi nhiệt độ tăng độ
tan của chất khí có tng khụng?
HS quan sỏt H6.6


? Nhìn vào HV các em có nhận
xét gì?


<b>V - Củng cố: (5phút)</b>
<b>Bài tập 1:</b>


a) Cho biết độ tan của NaN03 ở


100<sub>C.</sub>


b) TÝnh khèi lỵng NaN03 tan



trong 50g nớc để tạo thành dung
dịch bão hoà ở 100<sub>C.</sub>


<b>* Bµi vỊ nhµ:</b> 1, 2, 3, 4, 5 SGK
T142 <i><b>(1phút)</b></i>


-Quan sát
H6.5,6
SGK


trả lời câu
hỏi.


áp suất.


a) Độ tan của NaN03 ở 100C là


80g


b) Vậy 50g níc (ë 100<sub>C) hoµ</sub>


tan đợc 40 g NaN03.


<b>Tiết 62. Bài 42. Nng dung dch.</b>
<i><b>Son:21/4/07 </b></i>


<i><b>Giảng:23/4/07 </b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>



1- HS biết đợc khái niệm nồng độ %, biểu thức tính.
2- Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %C.


3- Củng cố cách giải bài toán tính theo phơng trình (có sử dụng nồng độ %).


<b>II.Ph ơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.</b>
<b>III Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: B¶ng phơ.
- HS: xem tríc bµi.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 9phót</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

? Gäi 2 HS chữa bài tập 1, 5 T142 SGK.
(- ở 180<sub>C)</sub>


- 250g nớc hoà tan tối đa 53 gam.
Vậy 100 nớc hoà tan tèi ®a x gam.


x = 21,2( )


250
100
.
53
<i>g</i>



- Theo định nghĩa độ tan  độ tan của Na2C03 ở 180C là 21,2 gam.
<b>3- Bài mới</b>:<b> </b> GV giới thiệu…


- GV giới thiệu về 2 loại
nồng độ:


nồng độ phần trăm (C %) và
nồng độ mol/l (CM).


- GV cho HS đọc ĐN SGK
- GV: Nếu kớ hiu:


+ Khối lợng chất tan là MCT


+ Khối lợng dung dịch là mdd


+ Nng % l C%.


Hóy rút ra biểu thức tính
nồng độ%


VD1:


Tãm t¾t: mCT = 10 g


Mdm = 40 g


C% dd = ?
- GV híng dÉn tõng bíc.



* <b>Tãm t¾t: VD 2</b>


C% dd H2S04 = 14%


m

H2S04 trong 150 g dd = ?


* <b>Tãm t¾t:VD 3</b>


mCT = 20 g


C% dd = 10%
? md = ?
? mdm = ?


-HS nghe.


-HS đọc


định nghĩa.


-HS rót ra
biĨu thøc
tÝnh.


-HS ¸p dông
tÝnh.


<b>1- Nồng độ phần trăm của</b>
<b>dung dịch. (30phút)</b>



- §N: SGK


- C«ng thøc tÝnh
mCT


C% = x 100%
mdd


* <b>VD1</b>: Hoà tan 10 g đờng vồ


40 g nớc. Tính nồng độ % của
dung dịch thu c.


- Tìm khối lợng của dung dịch.
mdd =mdm + mCT =40+10 =50


(gam)


- Tìm nồng độ % của dung dịch
đờng.


mCT


C% = x 100%
md2


= .100% 20%


50


10




* VD 2: SGK
mCT


C% = x 100%
mdd


 mCT H2S04 =


= 21( )


100
150
14
%
100
%
<i>g</i>
<i>x</i>
<i>xmdd</i>
<i>C</i>



* <b>VD3</b>: Hoµ tan 20 g mi vµo


nớc đợc dung dịch có nồng độ


là 10%.


- Tính khối lợng nớc cần dùng
cho sự pha chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- GV yêu cầu 1 HS khác tính
khối lợng níc?


- HS kh¸c nhËn xÐt.


a) Khối lợng dung dịch nớc
muối pha chế đợc là:


mCT


mdd = x 100 =


C%


= .100% 200( )


10
20


<i>gam</i>







b) Khèi lỵng nớc cần dùng cho
sự pha chế là:


200 20 = 180 (gam)


<b>4- Nhận xét</b>:


- GV cho HS các nhóm làm BT 1 SGK. T145


- GV gợi ý: Trớc hết tìm khối lợng chất tan BaCl2 có trong 200g dung dịch 5%.


m

BaCl2 = 10( )
100


200
.
5


<i>g</i>




Nh vậy câu trả lời B l ỳng.


<b>* Bài 3 SGK</b> (nếu còn thời gian).<i><b>(6phút)</b></i>


- GV híng dÉn.


BT: Cần lấy bao nhiêu ga dung dịch Na0H 20% trộn với 100% dung dịch Na0H 8%
để thu đợc dung dịch mới có nồng độ là 17,5%.



<i>Gi¶i:</i>


Tõ biĨu thøc:
mCT x 100%


C% =
mdd


- Gọi khối lợng dung dịch 1 cần lấy là x gam.
C% dd2 x mddc 8% x 100


mCT = = = 8 (gam)


100% 100%
C% dd1 x mdd1 20 x x


mCT = = = 0,2 x


100% 100
ë dung dÞch 3 ta cã:


- mdd3 = mdd1 + mdd2 = x + 100


- mCT3 = mCT1 + mCT2 = 0,2 x + 8.


mCT3


 C% dd3 = x 100%



md2<sub>3</sub>


0,2 x + 8


 17,5 = x 100
x + 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Tiết 63. Nồng độ dung dịch (tiếp)</b>
<i><b>Soạn: 20/4/07</b></i>


<i><b>Gi¶ng: 02 / 5/07</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1.KiÕn thøc :</b>


- HS hiểu đợc khái niệm nồng độ mol của dung dịch.


- Biết vận dụng kiến thức tính nồng độ mol để làm các bài tập.


<b>2.Kü năng:</b>


- Tip tc rốn luyn kh nng lm bi tp tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol.


<b>3. Thái độ</b> :


<b>II.Ph ơng pháp : </b>nêu và giải quyết vấn .


<b>III. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ.



<b>IV. Tin trỡnh bi dy:</b>
<b>1- ổn định: 1phút</b>


<b>2- KiĨm tra bµi cị: 12phót</b>


Gäi 3 HS lên bảng chữa BT 5, 6, 7 SGK T146.


<b>HS 1: Chữa bài 5</b>


a) C% KCl = 100 3,33%


600
20




<i>x</i>


b) C% NaN03 = 100% 1,6


2000
32




<i>x</i>


c) C% K2S04 = 100% 5%


1500


75




<i>x</i>


- HS2: Bµi 6.


mCT x 100%m C% x mdd 4 x 50


b) C% =  mMgCl2 = = = 2(g)


mdd 100% 100


- <b>HS 3 chữa bài tập 7.</b>


250<sub>C tan ca mui ăn là 36 g nghĩa là trong 100 g H</sub>


20 hoà tan đợc 36 g NaCl để


tạo đợc 136 g dung dịch bão hồ ở nhiệt độ đó. Vậy nồng độ % của dung dịch bão hoà
là:


mCT 36


C% x 100 = x 100% = 26,47%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tơng tự nồng độ % của dung dịch đờng bão hoà ở 250<sub>C là:</sub>


mCT 204



C% x 100 = x 100% = 67,1%.
mdd 100+204


<b>3- Bµi míi: (TiÕp)</b>


- GV giíi thiƯu…


- HS đọc khái niệm, tự
rút ra biểu thức tính
nồng độ mol.


* <b>VD1</b>: trong 200ml
dung dịch có hồ tan 16
g Na0H. Tính nồng độ
moe của dung dịch.
- GV: Đối Vd2<sub> ra lít.</sub>


- Tính số mol chất tan.
- áp dụng biểu thức để
tính CM


* <b>VD2</b>: TÝnh khèi lợng
H2S04 có trong 50 ml d2


H2S04 2M.


- GV yêu cầu HS tóm tắt
đầu bài và nêu các bớc
giải.



(+ TÝnh

n

H2S04 cã trong


d2<sub> H</sub>


2S042M


+ TÝnh MH2S04


+ TÝnh

m

H2S04).


* VD3: Trộn 2 lít dung
dịch đờng 0,5 M với 3 lít
dung dịch đờng 1 M.
Tính nồng độ mol của
dung dịch sau khi trộn.
? Gọi HS nêu các bớc
giải.


- TÝnh sè mol cã trong
dung dÞch 1


- TÝnh sè mol cã trong
dung dÞch 2


- TÝnh V cđa dung dÞch


HS đọc khái
niệm, tự rút ra
biểu thức tính


nồng độ mol.
-HS nghe và
thực hiện VD 1.


-HS nghe và
thực hiện <b>VD 2</b>.


- HS nêu các bớc
giải.


- Tính số mol có
trong dung dÞch
1


- TÝnh sè mol cã
trong dung dÞch
2


- TÝnh V cđa


<b>2- Nồng độ mol của dung dịch</b>
<b>(CM) (16phút)</b>


- <b>Kh¸i niƯm:</b>


CM = (<i>moe</i>/<i>l</i>)


<i>V</i>
<i>n</i>



Trong đó: n là số mol chất tan
V là Vd2<sub>, biểu thị bằng lít</sub>


(l)


CM = là nồng độ mol.
<b>* VD1:</b>


Vdd = 200 ml = 0,2 l


mNa0H = 16g


CM dd = ?


n

Na0H = 0,4( )
40
16
<i>moe</i>
<i>M</i>
<i>m</i>



(MNa0H = 23 + 16 + 1 = 40)


CM = 0,2( )


2
,
0


4
,
0 <i><sub>M</sub></i>
<i>V</i>
<i>n</i>



* <b>VD2:</b>


Vd = 50ml - Sè mol H2S04 cã


CMdd = 2M trong 50 ml d2


H2S04=


m

H2S04 = ? CM x V = 2 x 0,05


= 0,1(mol)
MH2S04 = 1x2 + 32 + 16.4 =


98(gam)


m

H2S04 = nxM = 0,1x98 = 98


(g)
* VD3:


- Số mollđờng có trong d2<sub> 1:</sub>



n1 = CM1 x V1 = 0,5 x 2 = 1


(mol)


- Số mol đờng có trong dung
dịch 2


n2 = CM2 x V2 = 1 x 3 = 3 (mol)


- V cña d2<sub> sau khi trén:</sub>


Vdd = 2 + 3 = 5 (lÝt)


- Sè mol cã trong dd sau khi
trén:


n = 1 + 3 = 4 (mol)


- Nồng độ mol của d2<sub> sau khi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

sau khi trén dung dÞch sau


khi trén CM = <i>M</i>


<i>V</i>
<i>n</i>


8
,
0


5
4





<b>4- LuyÖn tËp cđng cè: (15phót)</b>


GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về nồng độ mol của dung dịch để làm các bài
tập tính theo PTHH.


<b>Bài 1</b>: Hồ tan 6,5 g Zn cần vừa đủ Vml d2<sub> HCl 2M.</sub>


- ViÕt PTP¦
- TÝnh V.


- Tính thể tích khí thu đợc ở đktc.


- Tính khối lợng muối tạo thành sau PƯ.


<i>Giải:</i>


* Đổi số liệu: nZn = 0,1( )


65
5
,
6


<i>moe</i>


<i>M</i>


<i>m</i>





a) Phơng trình:


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 


Theo PT: nHCl = 2nZn = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)


- V cđa d2<sub> HCl cÇn dïng lµ:</sub>


n 0,2


Vdd HCl = = = 0,1 (lÝt) = 100 (ml)


CM 2


c) Theo PT:

n

H2 = nZn = 0,1 (mol)


 VH2 = n x 22,4 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lÝt


d) Theo PT: nznCl2 = nzn = 0,1 (mol)


MznCl2 = 65 + 35,5 x 2 = 136 (g)


mznCl2 = n x M = 0,1 x 136 = 13,6 (gam)



<b>5- Bµi vỊ nhà: (1phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Tiết 68.69, ÔN tập Học kỳ II</b>
<i><b>Soạn: 20 /4/07</b></i>


<i><b>Giảng :24 /4/2007</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến rhức</b> :


* Hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm về thành phần hoá học của n ớc, tính chất
hoá học của nớc.


- công thức, tên gọi và phân loại axít, bazơ, muối, ôxít.
- Độ tan cđa mét chÊt trong níc.


- Nồng độ phần trăm của dung dịch.


<b>2-Kü năng :</b>


- HS bit v hiu nh ngha, cơng thức, tên gọi và phân loại axít, bazơ, muối, ôxít
- HS nhận biết đợc axít , bazơ , muối .Biết CTHH của chúng và biết gọi tên


-Nồng độ phần trăm của dung dịch, Cơng thức tính nồng độ %.


- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến
n-ớc, axít, bazơ, muối, nồng độ %. Tiếp tục rèn luyện phơng pháp học tập mơn hố học và
rèn luyện ngụn ng hoỏ hc.



<b>3. Thỏi </b> :


<b>II.Ph ơng pháp : </b>Ôn tập


<b>III. Chuẩn bị của GV, HS:</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: ôn tập lại kiến thức đã học.


<b>IV. Hoạt động dy-hc:</b>
<b>1- n nh: 1phỳt</b>


<b>2- Tiến hành luyện tập:đ</b>ể củng cố và khắc sâu các kiến thức về muối,
a xít , ba zơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

? Nhắc lại TP hoá
học của nớc?


? TÝnh chÊt ho¸ häc
cđa níc? ViÕt PT
minh ho¹?


? Nêu định nghĩa axít
? Bazơ ? muối?


? Cho VD vÒ axÝt ?
Baz¬ ? muèi và gọi
tên.



-Độ tan cđa mét
chÊt trong níc?


- Nồng độ phần trăm
của dung dịch?


- GV cho HS lên
bảng làm BT1


T131 SGK


- 3 HS lên bảng làm
BT2 T132 SGK


N205 + H20 2HN03


- Yêu cầu HS gọi tên
các SP.


<b>Bài 4:</b>


Môxít = 160 g


mkim loại = 70%


? CTHH ô xít = ?
? gọi tên?


HS trả lời
câu hỏi



<b>HS</b> <b>lên</b>


<b>bảng làm</b>
<b>BT1</b>


-3 HS lên
bảng làm
BT2 T132
SGK( mâi
HS mét ý)


-HS gọi tên
các SP.


-1 HS lên
bảng làm
bài.


1- Thành phần hoá học của nớc:
2- Tính chất hoá học của nớc.


3- ĐN axít bazơ - muối. Đa ra VD
4- CTHH, tªn gäi cña axÝt –
baz¬-muèi.


5 -Độ tan của một chất trong nớc.
6- Nồng độ phần trăm của dung dịch.


<b>II. Bµi tËp: (45phót)</b>


<b>Bµi tËp 1:</b>


a) Các PƯ:


2Na + 2H20 2Na0H + H2


Ca + 2H20 Ca(0H)2 + H2


b) Các PƯ trên thuộc loại PƯ thế.


<b>Bài tập 2:</b>


Lp PTHH ca nhng P cú sơ đồ sau
đây:


a) Na20 + H20  2Na0H


K20 + H20  2K0H


b) S02 + H20  H2S03


S03 + H20  H2S04


c) Na0H + HCl  NaCl + H20


2Al(0H)3 +3H2S04Al2(S04)3 +6H20


d) Lo¹i chÊt tạo ra:


a) Na0H, K0H Bazơ kiềm



b) H2S03, H2S04, HN03  axÝt


c) NaCl, Al2(S04)3 muèi


- nguyªn nhân khác nhau về loại hợp
chất của các SP ở a, b là ôxít bazơ.


Vì Na20, K20 + H20 bazơ


Còn ôxít PK S02, S03, N205 + H20


axít.
Bài 4:


Đặt CTHH của ôxít kim loại là Mx0y.
- Khèi lỵng cđa kim lo¹i trong 1 mol


ôxít là: 112( )


100
70
.
160


<i>g</i>




- Khối lợng của ôxi trong 1 mol ôxít là:


160 112 = 48 (g).


ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

-GV cho hs ôn thêm
các bµi tËp trong
SGK, SBT


16.y = 48 y = 3 M
Vậy M là kim loại Fe.


- Cơng thức của ơxít là Fe203 đó là sắt


(III) ôxít.


<b>Bài 5.</b> Gọi 3 HS lên bảng chữa BT 5,
6, 7 SGK T146.


<b>HS 1: Chữa bài 5</b>


a) C% KCl = 100 3,33%


600
20




<i>x</i>


b) C% NaN03 = 100% 1,6



2000
32




<i>x</i>


c) C% K2S04 = 100% 5%


1500
75




<i>x</i>


- HS2: Bµi 6.


mCT x 100%m


C% x mdd 4 x 50


b) C% =  mMgCl2 =


= = 2(g)
mdd


100% 100



<b>Tiết 64 Pha chế dung dịch</b>


Soạn : 5/5/07
Giảng:8/5/07


<b>A. Mục tiªu</b>


1.Kiến thức : Biết thực hiện phần tính tốn các đại lợng liên quan đến dung dịch
nh : lợng số mol chất tan , khối lợng chất tan , khối lợng dung dịch , khối lợng
dung môi, thể tích dung mơi, từ đó đáp ứng đợc u cầu pha chế một khối lơng
hay một thể tích dung dịch với nồng đọ theo yêu cầu pha chế .


2.Kỹ năng : Biết cách pha chế một dung dịch theo nhng s liu ó tớnh toỏn.


<b>B. Chuẩn bị bài của GV và HS:</b>


GV: Máy chiÕu , giÊy trong , bót d¹ .
GV lµm thÝ nghiƯm


- Pha chÕ 50 gam dung dÞch Cu SO4 10%.


- Pha chÕ 50ml dung dÞch Cu So4 1M


<b>Dông cô :</b>


- c©n.


- Cèc thủ tinh cã v¹ch .


- èng trong (nÕu cèc thuỷ tinh không có vạch ).


- §ịa thủ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

- H2O.


Cu SO4.


C. <b>Hoạt động dạy học</b>:


<i><b>I.</b></i> <b>Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trớc</b> . <i><b>(15phút)</b></i>


GV chiếu đề bài ví dụ 1 lên màn hình:


<b>VÝ dơ 1:</b>


Tõ mi Cu SO4, níc cÊt và các dụng:


Cụ cần thiết hÃy tính toán và giới thiệu
Cách pha chế :


- 50 gam dung dịch Cu SO4 10%.


- 50 ml dung dÞch Cu SO4 1M.


GV: Để pha chế đợc 50 gam dung
dịch Cu SO4 10% ta phải lấy bao nhiêu


gam Cu SO4 và bao nhiêu gam nớc?


GV: hớng dẫn học sinh tìm khối lợng
Cu SO4 bàng cách tìm khối lợng chất



Tan trong dung dịch .


GV: Chiếu trên màn hình các bíc pha
chÕ


, đồng thời GV dùng các dụng cụ và hố
chất để pha chế .


- C©n 5 gam Cu SO4rồi cho vào cốc .


- Cân lấy 45 gam (hoặc đong 45ml nớc
cất


) ri dn vo cốc va khuấy nhẹ để Cu
SO4


tan hÕt.


Ta thu đợc 50 gam dung dịch Cu SO4


10%.


GV: Muèn pha chế 50ml dung dịch Cu
SO41M


Ta phải cân bao nhiêu gam Cu SO4 ?


GV: em hÃy nêu cách tính toán.




GV: chiếu trên màn hình các bớc pha chế


50ml dung dịch Cu SO4 1M (gọi một HS lên


làm).
Các bớc:


- Cân 8gam Cu SO4 cho vào cốc thuỷ tinh


- Đổ dần dần nớc cất vào cốc va khuấy nhẹ
cho đủ 50ml dung dịch ta đợc dung dịch
Cu SO41M.


GV: chiếu trên màn hình ví dụ 2 : (yêu cầu
HS các nhóm thảo luận và nêu cách pha chế).
Ví dụ 2:


Từ muối ăn (NaCl), nớc cất và các dụng cụ
Cần thiết , hÃy tính toán và giới thệu cách
Pha chế .


a. 100gam dung dịch NaCl 20%.
HS : th¶o luËn nhóm (khoảng 5 phút)


-HS nghiên
cứu làm
bài



HS: tính toán
nCu SO4 = 0, 05 x 1 = 0,05( mol)



MCu SO4 = n x m = o,o5 x


160=8 (gam)


HS : th¶o luËn nhãm
(kho¶ng 5 phót)


.


a) Pha chÕ 100gam dung dÞch
NaCl 20%


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

b. 50ml dung dÞch NaCl 2M.


GV: ChiÕu trên màn hình phần tính toán
a) Pha chÕ 100gam dung dÞch NaCl


Và cách lám của các nhóm.
20%.



GV : gọi đại diện 2 nhóm lên pha chế theo
các bớc đã nêu.


<b>Hoạt động 3</b>



<b>Lun t©p cđng cè</b><i><b><sub>(13phót)</sub></b></i>


GV: chiếu bài tập một trên màn hình


<b>Bài tập 1 :</b>


Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl cho đén khi
nớc bay hơi hết , ngời ta thu đợc 8 gam mới
NaCl khan . Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch thu đợc .


GV : chiÕu bµi lam cïa HS lên màn hình .


+ TÝnh to¸n :


<b>HS </b>: làm bài tập vào vở .
HS : trong 40 gam dung dịch
NACl có 8 gam muối khan .
Bởy nồng độ phần trăm cùa
dung dịch là :


C%=


<b>Hoạt động 4</b><i><b>(2 phút)</b></i>


Bµi tËp vỊ nhµ :bµi 1,2,3 (SGK tr149)


<b>TiÕt 65 pha chế dung dịch </b><sub>(tiếp)</sub>
<b>Soạn : 7/5/07</b>



Giảng : 9/5/07


<b>A: Mục tiêu</b>


HS biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồnh độ cho trớc .


Bớc đầu lam quen với việc pha loãng một dung dịch với những dụng cụ và hố chất đơn
giản có sẵn trong phịng thớ nghim .


B: Chuẩn bị của GV và HS
GV:


Máy chiếu , phim trong , bút dạ .
GV lµm thÝ nghiƯm :


- Pha lo·ng 50ml dung dÞch Mg SO4 0,4M tõ dung dÞch Mg SO4 2M.


- Pha lo·ng 25 gam dung dÞch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.
Dụng cụ :


-ống đong .


- Cốc thuỷ tinh có chia độ .
- đũa thuỷ tinh.


- cân.
Hoá chất :
-H2O.



- NaCl.
- Mg SO4.


<b>B. hot ng dy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<b>GV </b>:chiếuđề bài ví dụ 2 lờn mn hỡnh .


<b>Ví dụ 2:</b>


Có nớc cất và những dung cụ cần thiết ,
hÃy tính toán và giới thiệu cách pha
chế :


- 50ml dung dịch MgSO4 0,4M tõ dung


dÞch MgSO42M .


- 50 gam dung dÞch NaCl 2,5 % tõ dung
dÞch NaCl 2,5% tõ dung dÞch NaCl
10%.


<b>GV</b>: Gợi ý HS làm phần 1 hoặc có thể


nêu phơng hớng làm (chiếu trên màn
hình).


- Tính số mol MgSO4 có trong dung


dịch cần pha chế .



Tính thể tích dung dịch ban đầu cần
lấy .


<b>GV:</b> giới thiệu cách pha chế lên màn
hình và gọi 2 hs lên làm để cả lớp quan
sát .


<b>GV</b> : <b>Yêu cầu hs tính toán phần 2 :</b>


Các em hÃy nêu cavcs bớc tính toán ?
(HS nêu phần tính toán , GV chiếu trên
màn hình ):


- Tìm khối lợng NaCl có trong 50 gam
dung dịch NaCl 2,5%.


Tìm khối lợng dung dịch NaCl ban đầu
có chứa khối lợng NaCl trên.


Tỡm khi lng nc cần dùng để pha
chế .


GV: Gọi hs nêu các bớc để pha chế (GV
chiếu trên màn hình ).


GV: Gọi 2 HS lên pha chế để HS cả lớp
quan sỏt .


HS nghe,
nghiên


cứu làm
bài


-HS tính
toán phần
2.


<b>a) Tính toá</b>n :


*) Tìm số mol chất tan cã trong


50ml dung dÞch MgSO40,4M :


nMgSO4= Cm xV


= 0,4 x0,05 = 0,02 mol
*) ThĨ tÝch dung dÞch MgSO4 2M


trong đó chứa 0,02 mol MgSO4


n 0,02


Vd d =  =  = 0,01 (lÝt ) =
10 ml


CM 2
<b>B, Cách pha chế :</b>


- Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho



vào cốc có chia độ.


- Thêm từ từ nớc cất vào cốc đến
vạch 50ml và khuấy đều  ta


đựoc : 50 ml dung dịch MgSO 4


0.4M


-HS tính tốn theo các bớc ó nờu


<b>a, Tính toán</b>:


-Tìm khối lợng NaCl có trong 50
g dd NaCl 2,5 %


C %  m dd 2,5  50


mct =  =  = 1,25


g.


100% 100
- Tìm khối lợng nớc cất cần dùng
để pha chế:


m H2O = 50-12,5 = 37,5 (g)


b, C¸ch pha chÕ :



- cân lấy 12,5 gam dung dịch
NaCl 10% đã có, sau đó đổ vào
cốc chia độ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Hoạt động 3</b>


<b>Luyện tập </b>–<b> củng cố </b><i><b>(13phút)</b></i>
<b>GV: </b>Chiếu đề bài tập số 4 (SGK- trang 149)


lên màn hình và u cầu các nhóm thảo luận
để làm (có thể chia cho mỗi nhóm 2->3 cột
ở trên bảng )


B<b>µi tËp 4 (SGK tr.149)</b> :


HÃy điền những giá trị cha biết vào những ô
trống trong bảng, bằng cách thực hiện các
tính toán theo mỗi cột :


<b>dd</b>


Đại lợng


<b>NaCl (a)</b> <b>Ca(OH)2 (b) BaCl (c)</b> <b>KOH (d)</b> <b>CuSO4 (e)</b>


mct (gam) 30 0,148 3


mH2O (gam) 170


<b>m®d </b>(gam) - 150



<b>Vdd </b>(ml) 200 300


<b>Ddd </b>(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C</b>% 20% 15%


<b>CM</b> 2,5M


<b>GV: </b>Gọi lần lợt từng nhóm HS lên điền
vào bảng (có thể gọi đại diện 1 nhóm làm
từng phần ở mục a)và mục b) )


GV: Gäi nhãm II Nêu cách làm mục b)


GV: Chiu bng ó c HS điền đầy đủ lên
màn hình nh sau :


HS : Thảo luận ở các nhóm khoảng 5 phút
và điền vµo phiÕu häc tËp .


a)


mdd NaCl = mct + mH2O


 mdd NaCl = 30 + 170 = 200 (g)


 Vdd NaCl = m/D =200/1,1 = 181,82(ml)


 C% = mct/mdd * 100% = 30/200 * 100%



= 15 %


CM = n/V = 0,51/0,182  2,8M


(nNaCl = m/M = 30/58,5 = 0,51 mol)


b)


mdd Ca(OH)2 = V* D = 200*1 = 200(gam)


 mH2O = 200 – 0,148  199,85 (gam)


C% = 0,148/ 200 * 100%  0,074 %


 nCa(OH)2 =0,148/74 = 0,002(mol)


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>dd</b>


Đại lợng


<b>NaCl</b>


<b>(a)</b> <b>Ca(OH)2(b)</b> <b>BaCl(c)</b> <b>KOH(d)</b> <b>CuSO4(e)</b>


mct (gam) 30 0,148 30 42 3


mH2O (gam) 170 199,85 120 270 17


<b>m®d </b>(gam) 200 200 150 312 20



<b>Vdd </b>(ml) 182 200 125 300 17,4


<b>Ddd </b>(g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15


<b>C</b>% 15% 0,074% 20% 13,46% 15%


<b>CM</b> 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M


<b>-</b>HS thảo luận ở các nhóm khoảng 5ph và ®iỊn vµo phiÕu häc tËp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×