Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

chuyên đề lý thuyết và các dạng bài tập axit cacboxylic 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.06 KB, 36 trang )

CHUYÊN ĐỀ 4: AXIT CACBONXYLIC
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA
 Định nghĩa: Axit cacbonxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm
cacbonxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
- Công thức tổng quát của axit:
+ CxHyOz (x, y, z là các số nguyên dương: y chẵn; z chẵn; 2 �y �2x  2  2z ): thường
dùng khi viết phản ứng cháy.
+ CxHy(COOH)z hay R(COOH)z : thường dùng khi viết phản ứng xảy ra ở nhóm
COOH.
+ CnH2n+2-2k-z(COOH)z (k = số liên kết p + số vòng): thường dùng khi viết phản ứng
cộng H2, cộng Br2 …
- Một số loại axit hữu cơ thường gặp:
+ Axit no đơn chức: CnH2n+1COOH ( n �0 ) hoặc CmH2mO2 ( m �1 )
+ Axit hữu cơ không no, mạch hở, đơn chức trong gốc hiđrocacbon có 1 liên kết đơi:
CnH2n−1COOH ( n �2 ) hoặc CmH2m−2O2 ( m �3 )
+ Axit hữu cơ no, 2 chức, mạch hở: CnH2n(COOH)2 ( n �0 ).
 Đặc điểm cấu tạo:
- Nhóm cacbonxyl (-COOH) là sự kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm
hiđroxyl (-OH).

- Nhóm –OH và nhóm >C=O lại có ảnh hưởng qua lại

-

lẫn nhau:

Liên kết giữa H và O trong nhóm –OH phân cực mạnh, nguyên H linh động hơn trong

ancol, anđehit và xeton có cùng số nguyên tử C.
II. DANH PHÁP


1. Tên thay thế
Trang 1


Axit + tên hi đrocacbonat no tương ứng với mạch chính + “oic”
Ví dụ: CH3COOH: Axit etanoic.
C2H5COOH: Axit propionic hay axit propanoic
(CH3)2CHCOOH: Axit 2 – metylpropanoic

2. Tên thông thường
Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng
Ví dụ: HOOC-COOH: axit oxalic
HOOC-CH2-COOH: axit malonic
HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic
HCOOH: axit fomic
CH3COOH: axit axetic
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
-

Ở điều kiện thường các axit cacbonxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.

-

Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối và cao hơn các ancol có cùng phân tử

khối: nguyên nhân là do giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro bền hơn liên kết
hiđro giữa các phần tử ancol.

-


Tính tan:

+ Từ C1 đến C3 tan vơ hạn trong nước do có khả năng tạo liên kết H liên phân tử với
nước.
+ Từ C4 đến C5 ít tan trong nước; từ C6 trở lên khơng tan do gốc R cồng kềnh và có tính
kị nước.

Trang 2


Ví dụ: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.
Giải thích: Sự tăng nhiệt độ sơi phụ thuộc vào khả năng tạo liên kết Hiđro, khối lượng
phân tử. Liên kết hiđro càng bền, phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sơi càng cao.
Khả năng tạo liên kết Hiđro của anđehit < ancol < axit cacboxylic.
Axit axetic có khối lượng phân tử lớn hơn axit fomic.
IV. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tính axit
-

Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:

CH3COOH � H   CH3COO 
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
-

Tác dụng với bazơ → muối + H2O

2R(COOH)x + xNa2O → 2R(COONa)x + xH2O
-


Tác dụng với kim loại đứng trước H → muối + H2

2R(COOH)x + xMg → 2[R(COO)x]Mgx + xH2
Phản ứng này có thể dùng để nhận biết axit.
-

Tác dụng với muối của axit yếu hơn (muối cacbonat, phenolat, ancolat) → muối
mới + axit mới.

R(COOH)x + xNaHCO3 → R(COONa)x + xH2O + xCO2
Thường dùng muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat để nhận biết các axit.
2. Phản ứng thế nhóm –OH:
Phản ứng giữa axit và ancol được gọi là phản ứng este hóa.
t�
,xt

���
� RCOOR �
RCOOH  R �
OH ���
 H 2O


Phản ứng xảy ra thuận nghịch.
3. Phản ứng tách nước:
2RCOOH → (RCO)2O + H2O (P2O5)
4. Phản ứng oxi hóa hồn tồn:

Trang 3



C x H y O z  (x 

y z
y
t�
 )O2 ��
� xCO 2  H 2 O
4 2
2

Nếu đốt cháy axit thu được n CO  n H O thì axit thuộc loại no đơn chức, mạch hở:
2

2

CnH2n+1COOH → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O
Chú ý:
-

HCOOH có phản ứng tương tự như anđehit.

HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 2Ag
-

Các axit không no cịn có các tính chất của hiđrocacbon tương ứng:

CH2=CH-COOH + Br2 dung dịch → CH2Br-CHBr-COOH
3CH2=CH-COOH + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CHOH-COOH + 2MnO2 + 2KOH

Sản phẩm cộng của CH2 = CH – COOH với HX trái với Maccopnhicop.
-

Axit thơm có phản ứng thế vào vị trí meta.

-

Axit no có phản ứng thế vào vị trí α.

5. Phản ứng vơi tơi xút:
Muối của axit cacboxylic phản ứng với NaOH trong điều kiện nhiệt độ cao, có mặt
CaO tạo thành sản phẩm hiđrocacbon.
CaO,t �
� RH + Na2CO3
RCOONa + NaOH ���

V. ĐIỀU CHẾ
-

Phương pháp lên men giấm:

men giaá
m
C2H5OH + O2 ����
� CH3COOH + H2O

-

Oxi hóa anđehit axetic:


xt
2CH3CHO + O2 ��
� 2CH3COOH

-

Oxi hóa ankan:

t�
, xt
2R-CH2-CH2-R’ + 5O2 ���
� 2RCOOH + 2R’COOH + 2H2O
xt

� 4CH3COOH + 2H2O
CH3CH2CH2CH3 + 5O2 ����
180�
C ,50 atm

-

Từ methanol:

t�
, xt
� CH3COOH
CH3OH + CO ���

VI. NHẬN BIẾT
Trang 4



-

Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ; tác dụng với kim loại giải phóng H 2; tác dụng với

muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat giải phóng khí CO2.
-

Axit khơng no làm mất màu dung dịch Br2, dung dịch thuốc tím.

-

HCOOH có phản ứng tương tự andehit: tạo được kết tủa trắng với AgNO3/NH3…

DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
 Với axit cacboxylic nói chung: Đặt CTTQ C x H y O z
y
� y z�
t0
C x H y O z  �x   �
O 2 ��
� xCO 2  H 2 O
2
� 4 2�

 Với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Đặt CTTQ Cn H 2n O 2
C n H 2n O2 

3n

t0
O 2 ��
� nCO2  nH 2 O
2

n CO2  n H 2O
� Nếu bài toán cho đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng

dãy đồng đẳng thu được n CO  n H O thì đó là axit no, đơn chức.
2

2

Chú ý:
Cách 2: Đặt cơng thức tổng qt của axit (X) có dạng Cn H 2n  22k Oz trong đó k là độ bất
bão hòa của phân tử, k = số liên kết π + số vịng
 Phương trình cháy:
C n H 2n 2 2k Oz 

3n  1  k  z
O2 � nCO2   n  1  k  H 2 O
2

� n CO2  n H2O   k  1 .n X

 Axit X là este no, đơn chức, mạch hở � X có cơng thức Cn H 2n O 2
 mX  mC  mH  mO
Trang 5



A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O 2 (ở
đktc), thu được 0,3 mol CO 2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 6,72

B. 4,48

C. 8,96

D. 11,2

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X là muối Na của một axit hữu cơ thu được 0,15
mol CO2, hơi H2O và Na2CO3. CTCT của X là
A. C3H7COONa

B. CH3COONa

C. CH3CH2COONa

D. HCOONa

Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam một axit E no, mạch thẳng thu được 4,032 lít CO 2
(đktc) và 2,7 gam H2O. CTCT của E là:
A. CH3COOH

B. C17H35COOH

C. HOOC(CH2)4COOH

D.


CH2=C(CH3)COOH
Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy cho hấp thụ hồn
tồn vào bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng
bình 1 tăng 0,36 gam và bình 2 tăng 0,88 gam. CTPT của axit là:
A. C4H8O2

B. C5H10O2

C. C2H6O4

D. C2H4O2

Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,608 chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272g Na 2CO3 và 0,528g
CO2. Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu được một axit hữu cơ 2 lần axit B. Công
thức cấu tạo của A là:
A. NaOOC–CH2–COONa

B. NaOOC–COOH

C. NaOOC–COONa

D. NaOOC–CH=CH–COONa

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và
2,70 gam H2O. Hai axit trên thuộc loại nào trong những loại sau?
A. No, đơn chức, mạch hở

B. No, đa chức


C. Thơm, đơn chức

D. Không no, đơn chức

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO 2. Mặt khác, để trung hòa a
mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOC–CH2–CH2–COOH

B. C2H5–COOH

C. CH3–COOH

D. HOOC–COOH
Trang 6


Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp hai axit cacboxyl là đổng đẳng kế tiếp thu
được 3,360 lít CO2 (đktc) và 2,70 gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt là:
A. 0,050 và 0,050

B. 0,060 và 0,040

C. 0,045 và 0,055

D. 0,040 và 0,060

Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B. Đốt cháy hoàn tồn 0,2 mol X cần 2,24 lít O 2
(đktc). CTCT thu gọn của 2 axit A, B là:
A. HCOOH và CH3COOH


B. HCOOH và HOOC–COOH

C. CH3COOH và HOOC–COOH

D. CH3COOH và HOOC–CH2–COOH

Bài 10. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit no, đơn chức là
đồng đẳng kế tiếp nhau cần 9,52 lít O 2 (ở 00 C , 2atm), phần chất rắn còn lại sau khi đốt cân
nặng 10,6g. CTCT thu gọn của hai muối là:
A. HCOONa và CH3COONa

B. CH3COONa và C2H5COONa

C. C3H7COONa và C4H9COONa

D. C2H5COONa và C3H7COONa

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức
mạch hở là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO 2, hơi
nước) lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng
nhiều hơn bình 1 là 3,51 gam. Phần chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na 2CO3 cân nặn 2,65
gam. Công thức phân tử của hai muối natri là
A. C2H5COONa và C3H7COONa

B. C3H7COONa và C4H9COONa

C. CH3COONa và C2H5COONa

D. CH3COONa và C3H7COONa


Bài 12. Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy
hoàn toàn X cần V lít O 2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào lượng dư nước vôi trong
thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 8,40

B. 16,8

C. 7,84

D. 11,2

Bài 13. Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch
AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O 2
(cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hồn tồn 1 gam X thì thể tích khí
CO2 thu được vượt q 0,7 lít (ở đktc). Cơng thức cấu tạo của X là:
Trang 7


A. HCOOC2H5

B. CH3COOCH3

C. HOOCCHO

D. OHCCH2CH2OH

Bài 14. X là hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, hở, phân tử mỗi axit chứa khơng q 2 nhóm –
COOH. Đốt cháy hồn tồn 9,8 gam X được 11 gam CO2 và 3,6 gam H2O. X gồm
A. HCOOH và CH3COOH


B. HCOOH và HOOCCH2COOH

C. HCOOH và HOOCCOOH

D. CH3COOH và HOOCCH2COOH

Bài 15. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra
4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO 2. Cơng thức
cấu tạo thu gọn và phần trắm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
A. HOOCCOOH và 42,86%

B. HOOCCOOH và 60,00%

C. HOOCCH2COOH và 70,87%

D. HOOCCH2COOH và 54,88%

Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic 2 chức, mạch hở và đều
có 1 nối đôi C=C trong phân tử, thu được V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ
giữa x, y, V là:
A. V 

 x  30y  .28

C. V 

 x  30y  .28


55

55

B. V 

 x  62y  .28

D. V 

 x  62y  .28

95

95

Bài 17. A là một hỗn hợp các chất hữu cơ gồm một parafin, một rượu đơn chức và một
axit hữu cơ đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A bằng một lượng khơng khí
vừa đủ (khơng khí gồm 20% oxi và 80% nito theo thể tích). Cho các chất sau phản ứng
cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 lượng dư. CĨ 125,44 lít một khí trơ thốt
ra (đktc) và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng thêm 73,6 gam. Trị số nguyên
tử của m là:
A. 37,76 gam

B. 30,8 gam

C. 25,2 gam

D. 28,8 gam


Bài 18. Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z đa chức (Y, Z có cùng số nguyên tử
cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dung với Na, sinh ra 4,48 lít
khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn phần 2, sinh ra 26,4g CO 2. Công thức cấu tạo thu gọn và
phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là:
A. HOOC–CH2–COOH; 70,87%

B. HOOC–CH2–COOH; 54,88%
Trang 8


C. HOOC–COOH; 60%

D.

HOOC–COOH;

42,86%
Bài 19. Hỗn hợp X gồm axit axrtic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng
với NaHCO3 dư thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy m gam X cần
8,96 lít O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và a mol H2O. Giá trị của a là:
A. 0,3

B. 0,2

C. 0,6

D. 0,8

Bài 20. Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành
3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với NaHCO3 dư được 2,24 lít CO2 (đktc). Phần 2 đốt

cháy hồn tồn được 6,272 lít CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu
được m gam 3 este khơng chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là:
A. 9,82

B. 9,32

C. 8,47

D. 8,42

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số
nguyên tử C trong anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít
CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch
AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m có thể là:
A. 16,4

B. 28,88

C. 32,48

D. 24,18

Bài 22. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit, một axit cacboxylic và một este (trong đó axit và este
là đồng phân của nhau). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần 0,625 mol O 2, thu được 0,525
mol CO2 và 0,525 mol nước. Nếu đem toàn bộ lượng anđehit trong X cho phản ứng hoàn
toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo ra là:
A. 64,8 gam

B. 16,2 gam


C. 21,6 gam

D. 32,4 gam

Bài 23. Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y,
trong đó số mol metan gấp 2 lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần 6,832 lít O 2
(đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung
dịch NaOH 2,5M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan.
Giá trị của a là:
A. 12,48

B. 10,88

C. 13,12

D. 14,72

Trang 9


Bài 24. Đốt chát hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C x H y COOH , C x H y COOCH3 , CH3OH
thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với
30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của C x H y COOH là
A. C2H5COOH

B. CH3COOH

C. C3H5COOH


D. C2H3COOH

Bài 25. Hỗn hợp X gồm 1 axit A, B trong đó M A  M B , n A : n B  3 : 2 . Chia X làm hai phần
bằng nhau.
Phần 1: đem đốt cháy hồn tồn thu được 6,272 lít CO2 (đktc)
Phần 2: cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch hỗn hợp NaOH 1,2M; KOH 1,6M thấy có
100ml dung dịch đã phản ứng. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắng khan.
Giá trị của m là:
A. 14,55

B. 21,44

C. 24,86

D. 18,54

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng
nhau ( M X  M Y ). Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử
cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít
oxi (đktc) tạo ta 58,08 gam CO 2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác
dụng với Na dư thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa
m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,9

B. 6,34

C. 8,6

D. 8,4


Bài 27. Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X, Y (có số mol bằng nhau) và axit
cacboxylic không no đơn chức Z (X, Y, Z có số nguyên tử cacbon khác nhau và nhỏ hơn 5,
đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M;
còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa.
Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO 2 và 0,39 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của Z trong T là:
A. 54,28%

B. 51,99%

C. 60,69%

D. 64,73%

Bài 28. Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C
tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O 2, sinh ra 0,28
mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc
Trang 10


các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan.
Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung
trong bình kín khơng có khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu được a gam khí. Giá trị a
gần nhất với:
A. 2,9

B. 2,1

C. 2,5


D. 1,7

Bài 29. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở, hai ancol no đơn chức
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hồn
tồn 4,84 gam thu được 7,26 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X
trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml
dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ
khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là:
A. 4,595

B. 5,765

C. 5,180

D. 4,995

Bài 30. Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH 3COOH, (COOH)2 và
CH2=CHCOOH tác dung với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 6,47 gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam X rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Tính khối lượng m
gam kết tủa thu được?
A. 26

B. 27

C. 27,5


D. 28

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án A
Bài 2. Chọn đáp án B
Bài 3. Chọn đáp án C
Bài 4. Chọn đáp án A
Bài 5. Chọn đáp án C
Bài 6. Chọn đáp án A
Trang 11


Bài 7. Chọn đáp án D
Bài 8. Chọn đáp án A
Bài 9. Chọn đáp án B
Bài 10. Chọn đáp án D
B.TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án A
Bài 12. Chọn đáp án D
Bài 13. Chọn đáp án A
Bài 14. Chọn đáp án B
Bài 15. Chọn đáp án A
Bài 16. Chọn đáp án C
Bài 17. Chọn đáp án D
Bài 18. Chọn đáp án D
Bài 19. Chọn đáp án C
Bài 20. Chọn đáp án D

C.BỨT PHÁ: VẬN DỤNG

Bài 21. Chọn đáp án B
 Đặt số mol của anđehit và axit lần lượt là a, b.
8, 064

2,88
 0,16mol
 n CO  22, 4  0,36mol , n H O 
18
2

2

� Số nguyên tử C trung bình 

n CO2
n H2O



0,36
 3, 6
0,1

� Anđehit có 3 nguyên tử C, axit có 4 nguyên tử C
a  b  0,1
a  0, 04


��
��

3a  4b  0,36 �
b  0, 06


 Đặt số nguyên tử H trong anđehit và axit lần lượt là x, y
� 0, 04x  0, 06y  2.0,16  0,32 � 2x  3y  16
� x  2, y  4
Trang 12


� Cơng thức của anđehit có dạng: C3H 2 Om , của axit có dạng: C 4 H 4 O n
� CTPT của anđehit là C3 H 2 O (CTCT: CH �C  CHO )

 Để m lớn nhất thì axit cũng có phản ứng với AgNO 3/NH3 tạo kết tủa � Axit có nối
3 đầu mạch � CTCT của axit là CH �CCH 2  COOH
� Giá trị lớn nhất của m  m AgC�CCOONH 4  m Ag  m AgC �C CH 2COONH 4
 194.0, 04  108.2.0, 04  208.0, 06  28,88gam

Bài 22. Chọn đáp án B
 Có n CO  n H O nên tất cả đều no đơn chức mạch hở
2

2

� Đặt CTTQ của các chất trong X là: C n H 2n O 2 (a mol), C m H 2m O (b mol)
a  b  0, 2
a  0,125


��

2a  b  2.0,525  0,525  2.0, 625  0,325 �
b  0, 075


 Ta có: �

� n CO2  0,125n  0, 075m  0,525mol � 5n  3m  21
� n  3, m  2 � Khối lượng Ag tạo ra là  0, 075.2.108  16, 2gam

Bài 23. Chọn đáp án A
 X gồm các chất có CTPT là: C3H8O3 , CH 4 , C2 H 6 O , Cn H 2n O 2
Có n CH  2n C H O
4

3

8

3

� Quy đổi X tương đương với hỗn hợp gồm: x mol C m H 2m  2 O , y mol C n H 2n O 2

 X  0,305 mol O 2 � 0,31 mol CO 2
C m H 2m  2 O 
C n H 2n O 2 

3m
t0
O2 ��
� mCO2   m  1 H 2 O

2

3n  2
t0
O2 ��
� nCO2  n H 2O
2

3m
3n  2

n O2 
x
y  0,305mol
0,31

��
2
2
� y  0,16 � n 
 1,9375 � n  1
0,16

n CO2  mx  ny  0,31


 X + 0,2 mol NaOH
m NaOHpu  y  0,16mol
� a  mNaOH d� mHCOONa  40.0,04  68.0,16  12,48g
Trang 13



Bài 24. Chọn đáp án D
 Đặt số mol của C x H y COOH , C x H y COOCH3 , CH3OH lần lượt là a, b, c
 2,76 gam X + O2  0,12 mol CO2 + 0,1 mol H2O
 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m O  44.0,12  1,8  2, 76  4,32g
2

 � n O  0,135mol
2

 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có:

 1

 2a  2b  c  2.0,12  0,1  2.0,135  0, 07

 2

 X  NaOH : n NaOH  a  b  0, 03mol
 n CH OH  b  c 
3

0,96
 0, 03mol
32

 3

a  0, 01



 Từ  1   2    3 suy ra: �b  0, 02

c  0, 01


 �  12x  y  45  .0, 01   12x  y  59  .0, 02  32.0, 01  2, 76
 � 12x  y  27 � x  2, y  3
 � Công thức của C x H y COOH là C2 H 3COOH
Bài 25. Chọn đáp án B
 Đặt số mol của A, B lần lượt là 3x, 2x trong mỗi phần
6, 72

 Phần 1: n C X   n CO  22, 4  0,3mol
2

 n H X 


2n C X 

0, 6mol

Phần 2: n  COOH X   n OH   1, 2  1, 6  .0,1  0, 28mol


� 12.0,3  32.0, 28  m X �12.0,3  32.0, 28  1.0, 6 � 12,56g  m X  13,16g



Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m X  m NaOH  m KOH  m  m H O
2

� m  m X  40.0,12  56.0,16  18.0, 28  m X  8, 72
� 12,56  8, 72  m �13,16  8, 72 � 21,18  m �21,88  g 

Kết hợp đáp án suy ra: m  21, 44gam
Trang 14


D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. Chọn đáp án A


Đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là x, x, z � x  x  z  0, 4

 1

Giả sử Z có a nhóm chức OH


0,4 mol E + 1,42 mol O2  1,32 mol CO2 + 1 mol H2O

 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O có:

 2

2x  2x  2z  2.1,32  1  2.1, 42  0,8

 Số nguyên tử C trung bình 


n CO2
nE



1,32
 3,3
0, 4

� X và Z đều có 3 nguyên tử C, Y có 4 nguyên tử C


0,4 mol E + Na dư  0,28 mol H2

� x  x  az  2.0, 28  0,56mol



 3

�x  0,12

Từ  1 ,  2  ,  3 suy ra: �z  0,16

a2


� CTCT của X là C3H6(OH)2



2n H 2O  H X,Y .0, 24  8.0,16  2 � H X,Y  3

� X có 2 nguyên tử H (CTCT: CH �C  COOH ), Y có 4 nguyên tử H (CTCT:

C3H3COOH)


11,1 gam X + KOH: n KOH  n X 

11,1
11,1
mol � 56.
 8,88g
70
70

Gần với giá trị 8,9 nhất
Bài 27. Chọn đáp án C


Đặt số mol của X và Y là x, số mol của Z là z.

Các axit đều mạch hở, không phân nhánh � X và Y là axit 2 chức dạng HOOC–R–
COOH
� n NaOH  z  4x  0,51mol
Trang 15





X và Y có số mol bằng nhau nên số nguyên tử C, H trung bình của 2 chất là số
nguyên



T + dung dịch AgNO3 trong NH3 dư  kết tủa

� Chứng tỏ Z là HCOOH hoặc axit có nối ba đầu mạch:

 Trường hợp 1: Z là HCOOH
�z

1
1 52,38
n Ag  .
 0, 2425mol � x  0,066875mol
2
2 108

� n H T   n H X,Y  .0,13375  2.0, 2425  2.0,39  0, 78mol
� n H X,Y   2, 2 � Loại

 Trường hợp 2: Z là axit có nối ba đầu mạch HC �C  COOH
� z  n AgC�C COONH 4 

52,38
 0, 27mol � x  0, 06
194


� n H T   n H X,Y  .0,12  2.0, 27  0, 78mol � n H X,Y   2
� X, Y là HOOC–COOH, HOOC  C �C  COOH
� %m Z 

70.0, 27
.100%  60, 69%
90.0, 06  114.0, 06  70.0, 27

 Trường hợp 3: Z là axit có nối ba đầu mạch HC �CCH 2COOH
� z  n AgC �CCH2COONH4 
� n H T   n H X,Y  .

52,38
537
mol � x 
208
8320

537
52,38
 4.
 0, 78mol � n H X,Y   1, 76 � Loại
4160
208

Bài 28. Chọn đáp án D
 Đặt CTTQ của ancol là Cn H 2n  2O (a mol), của axit là Cm H 2m O 2 (b mol), của este là
C m  n H 2m 2n O 2 (c mol)
C n H 2n  2O 


3n
t0
O 2 ��
� nCO2   n  1 H 2 O
2

C m H 2m O 2 

3m  2
t0
O 2 ��
� m CO 2  m H 2O
2

C m  n H 2m 2n O2 

3m  3n  2
t0
O2 ��
�  m  n  CO2   m  n  H 2 O
2
Trang 16


3n
3m  2
3m  3n  2

n O2  a 
b

c  0,36mol

2
2
2
��

n CO2  na  mb   m  n  c  0, 28mol

� b  c  0, 06

 P + 0,1 mol NaOH  7,36 gam chất rắn khan
nNaOHpu  b  c  0,06 � mmu�i  7,36  40. 0,1 0,06  5,76gam
� 14m  54 

5, 76
�m 3
0, 06

CaO,t
� C2 H 6  Na 2 CO3
 C3 H 5O 2 Na  NaOH ���
0

� a  30.0, 06  1,8gam gần nhất với giá trị 1,7

Bài 29. Chọn đáp án B
Đặt số mol của axit, ancol, este trong X lần lượt là x, y, z
Đốt cháy 4,84 gam X được: n CO 
2


7, 26
2, 7
 0,165mol , n H2O 
 0,15mol
44
18

 Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có:
m O2  7, 26  2, 7  4,84  5,12mol � n O2  0,16mol

 Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có:
4.  x  z   y  2.0,165  0,15  2.0,16  0,16mol

Có: n NaOH  n HCl  2.  x  z  � x  z 
n ancol 

0, 08  0, 01
 0, 035mol � y  0, 02
2

0,896
 y  2z � z  0,01 � x  0, 025
22, 4

� nH2O t�o th�nh  2naxit X   nHCl  2.0,025 0,01 0,06mol

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có:
mX  mNaOH  mHCl  mmu�i  mH2O t�o th�nh  mancol
� 4,84 40.0,08 36,5.0,01 mmu�i  18.0,06  39.0,04

mmu�i  5,765gam

Bài 30. Chọn đáp án C
Có: n NaOH  n H O  n  COOH X   x
2

Trang 17


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: 4,6 + 40x = 6,47 + 18x
� x  0, 085







mdung d�ch gi�m  mBaCO3  mCO2  mH2O  197nCO2  44nCO2  18nH2O



 1

� 153n CO2  18n H 2O  19,62g

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có
m O2  m CO2  m H 2O  m X  197n CO2  19,62  4, 6  197n CO2  24, 22

Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố O có: 2n  COOH  X   2n O  2n CO  n H O

2

� 2n CO2  n H2O  2.0, 085  2.

197n CO2  24, 22

2

2

 2

32

�n CO2  0,14mol
�n H2 O  0,1mol

Từ  1 và  2  suy ra: �
� m  m BaCO3  197.0,14  27,58g

Gần nhất với giá trị 27,5

Dạng 2: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG TRUNG HÒA
Phương pháp:
- Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x
R  COOH  x  xNaOH � R  COONa  x  xH 2 O
a

ax


a

ax

2R  COOH  x  xBa  OH  2 � R 2  COO  2x  2xH 2O
a

ax
2

a
2

ax

- Với axit đơn chức  x  1 : Đặt CTTQ RCOOH
RCOOH  NaOH � RCOONa  H 2 O
2RCOOH  Ba  OH  2 �  RCOO  2 Ba  2H 2O



Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy
Trang 18


đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
theo tỉ lệ mol 2:1 thì đó là các axit đơn chức.
n NaOH 

m muoi  maxit

n
� x  NaOH
22
n axit

n Ba  OH  
2



2n Ba  OH 
m muoi  m axit
2
�x
133
n axit

Chú ý:

+ Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là Cn H 2n 1COOH (n �0) hoặc
C m H 2m O 2  m �1

+ Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử.
+ Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mrắn  mmuối

 m NaOH (Ba  OH 

2

)


A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Để trung hoà hoàn toàn 4,8g hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ A, B cần a mol NaOH
thu được 6,78g muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,05

B. 0,07

C. 0,09

D. 1,1

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam axit cacboxylic A được 3,96 gam CO 2. Trung hòa
cũng lượng axit này cần 30 ml dung dịch NaOH 2M. A có công thức phân tử là
A. C2H4O2

B. C4H6O2

C. C3H4O2

D. C3H4O4

Bài 3. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với
400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 3,54 gam

B. 4,46 gam

C. 5,32 gam


D. 11,26 gam

Bài 4. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam
dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là:
A. CH3COOH

B. HCOOH

C. C2H5COOH

D. C3H7COOH

Bài 5. Cho một lượng hỗn hợp 2 axit đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, lượng muối sinh ra đem nung với vôi tôi xút (dư) tới khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 6,25. Thành phần
% về số mol của hai axit có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 30% và 70%

B. 40% và 60%

C. 20% và 80%

D. 25% và 75%
Trang 19


Bài 6. Trung hòa 3,88g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no 2 chức bằng một dung dịch NaOH
vừa đủ, sau đó cơ cạn dung dịch thu được 5,2g muối khan. Tổng số mol 2 axit trong hỗn
hợp là:
A. 0,06


B. 0,04

C. 0,03

D. 0,08

Bài 7. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch cacbon không phân nhánh thuộc
dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit
đó là:
A. CH3COOH

B. CH3(CH2)2COOH C. CH3(CH2)3COOH D. CH3CH2COOH

Bài 8. Trung hòa hết a gam một axit đơn chức cần 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được
12,3 gam muối. Công thức cấu tạo của axit là:
A. HCOOH

B. CH2=CHCOOH

C. CH3COOH

D. CH3CH2COOH

Bài 9. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho
phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại. Để
trung hịa hồn toàn phần 2 cần 200 ml dung dịch NaOH 1,0M. Phần trăm số mol của axit
có cơng thức phân tử lớn hơn trong X là:
A. 75%


B. 25%

C. 55%

D. 50%

Bài 10. Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung
dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp
chất rắn khan.
Công thức phân tử của X là:
A. C2H5COOH

B. CH3COOH

C. HCOOH

D. C3H7COOH

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Hỗn hợp X gồm 2 axit no A1 và A2. Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X thu được 11,2
lít CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của 2 axit

A. HCOOH và C2H5COOH

B. CH3COOH và C2H5COOH

C. HCOOH và HOOCCOOH

D. CH3COOH và HOOCCH2COOH


Bài 12. Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản
ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y, thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X
là:
Trang 20


A. C3H6O2 và C4H8O2

B. C3H4O2 và C4H6O2

C. C2H4O2 và C3H4O2

D. C2H4O2 và C3H6O2

Bài 13. Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng của axit axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M.
Sau đó phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hồ
đem cơ cạn dung dịch đến khô thu được 1,0425g hỗn hợp muối khan. Viết CTCT của axit
có khối lượng phân tử bé hơn? Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. C3H7COOH

B. C2H5COOH

C. HCOOH

D. CH3COOH

Bài 14. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X
cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn m gam X thì thu được

15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m
gam hỗn hợp X là
A. 37,5%

B. 75%

C. 50%

D. 40%

Bài 15. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức. Trung hoà hết 6,7g X bằng dung dịch
NaOH rồi cô cạn dung dịch thu được 8,9g muối khan. Còn khi cho 6,7g X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 10,8g Ag. Cơng thức của hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH

B. HCOOH và C3H7COOH

C. HCOOH và C2H5COOH

D. HCOOCH3 và CH3COOH

Bài 16. Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức
Y 20,64% thu được dung dịch D. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết
rằng D tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X và Y tương ứng là:
A. HCOOH và C2H3COOH

B. C3H7COOH và HCOOH

C. C3H5COOH và HCOOH


D. HCOOH và C3H5COOH

Bài 17. Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2=CHCOOH, CH3COOH và CH2=CHCHO
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X
cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH 2=CHCOOH trong X
là:
A. 0,72 gam

B. 1,44 gam

C. 2,88 gam

D. 0,56 gam

Bài 18. Để trung hòa a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng
kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu
được b gam nước và (b+3,64) gam CO2. Công thức phân tử của 2 axit là
Trang 21


A. CH2O2 và C2H4O2 B. C2H4O2 vàC3H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C4H8O2 vàC5H10O2
Bài 19. Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đơi,
là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu
được 17,04 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu được tổng khối lượng
CO2 và H2O là 26,72 gam. Công thức phân tử của 3 axit trong X là:
A. CH2O2 , C3H4O2 và C4H6O2

B. C2H4O2, C3H4O2và C4H6O2

C. CH2O2,C5H8O2 và C4H6O2


D. C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2

Bài 20. Chia 0,3 mol axit cacboxylic A thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy phần 1 được 19,8 gam CO2.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 0,2 mol NaOH, thấy sau phản ứng khơng cịn
NaOH.
Vậy A có công thức phân tử là
A. C3H6O2

B. C3H4O2

C. C3H4O4

D. C6H8O4

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100ml
dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy
hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Cơng thức của hai hợp chất hữu cơ
trong X là
A. C2H5COOH và C2H5COOCH3

B. HCOOH và HCOOC3H7

C. HCOOH và HCOOC2H5

D. CH3COOH và CH3COOC2H5


Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 7,12 gam hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ X; Y; Z (đều có
thành phần C, H, O). Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO 2 và 5,76 gam nước. Mặt khác,
nếu cho 3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với Na dư thu được 0,28 lít khí hiđro, cịn nếu cho
3,56 gam hỗn hợp M phản ứng với dung dịch NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dung dịch
NaOH 0,2 M. Sau phản ứng với NaOH thu được một chất hữu cơ và 3,28 gam một muối.
Biết mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cơng thức cấu tạo của X; Y; Z là:
A. HCOOH, C2H5OH, CH3COOC2H5

B. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5

C. CH3COOH, CH3OH, CH3COOCH3

D. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOCH3
Trang 22


Bài 23. Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác
dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một ancol. Đun nóng
lượng ancol thu được ở trên với H2SO4 đặc ở 170°C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,3°C và l
atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO
dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy chọn câu trả lời đúng hỗn hợp M gồm?
A. 1 este và 1 ancol có gốc hiđrocacbon giống gốc ancol trong este
B. 2 axit
C. 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este
D. 1 axit và 1 ancol
Bài 24. Cho hỗn hợp X gồm 2 axit: axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH 10% thu được dung dịch trong đó CH 3COONa có nồng độ là 7,263%. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn và sự thủy phân của các muối không đáng kể. Nồng độ % của
HCOONa trong dung dịch sau phản ứng có giá trị gần nhất với:

A. 6%

B. 9%

C. 12%

D. 1%

Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit adipic, axit
propanoic và glixerol (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) bằng O2 dư
thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH) 2 thu được
98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy xuất hiện kết tủa. Cho 23,8 gam hỗn
hợp X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ
cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 15,8gam

B. 22,2gam

C. 16,6gam

D. 27,8gam

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 26. X, Y là 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp  M X  M Y  , T
là este tạo bởi X, Y với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm
X, Y, Z, T bằng vừa đủ lượng khí O 2, thu được 2,576 lít CO 2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt
khác, 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Thành phần theo số mol của Y trong M là 12,5%
B. Tổng số nguyên tử H trong 2 phân tử X, Y bằng 6

C. Tổng số nguyên tử C trong T bằng 6.
D. X không làm mất màu nước brom
Trang 23


Bài 27. M là hỗn hợp hai axit cacboxylic đơn chức đồng đẳng kế tiếp với số mol bằng
nhau  M X  M Y  . Z là ancol no, mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử
Cacbon trong X. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp E gồm M và Z cần vừa đủ 31,808 lít
oxi (đktc) tạo ra 58,08 gam CO2 và 18 gam nước. Mặt khác, cũng 0,4 mol hỗn hợp E tác
dụng với Na dư thu được 6,272 lít H 2 (đktc). Để trung hòa 11,1 gam X cần dung dịch chứa
m gam KOH. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,60

B. 6,34

C. 8,90

D. 8,40

Bài 28. Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một
liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung
dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch
HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư
dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của
axit có khối lượng phân tử lớn nhất trong A là
A. 40,82%

B. 30,28%


C. 36,39%

D. 22,7%

Bài 29. Hỗn hợp A gồm hai ancol X và Y đều mạch hở có tỉ lệ mol 1:1 (X nhiều hơn Y
một nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A , sản phẩm chỉ thu được CO 2 và H2O có
tỉ lệ khối lượng là 22 : 9. Z là axit cacboxylic no hai chức, mạch hở, G là este thuần chức
được điều chế từ Z với X và Y. Hỗn hợp Y gồm X, Y, G có tỉ lệ mol 2 : 1 : 2 . Đun nóng
8,31 gam hỗn hợp B cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,3 M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được phần hơi D chứa các chất hữu cơ, Lấy toàn bộ D tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 9,78 gam kết tủa. Tên gọi của Z là:
A. Axit oxalic

B. Axit manolic

C. Axit glutaric

D. Axit adipic

Bài 30. Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y
và một este đơn chức Z thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, khi cho 24,6
gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch N. Cơ cạn tồn bộ dung dịch N, thu được m gam
chất rắn khan, CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng
với dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 36,3

B. 29,1

C. 33,1


D. 31,5
Trang 24


HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Chọn đáp án C.
Bài 2. Chọn đáp án D.
Bài 3. Chọn đáp án D.
Bài 4. Chọn đáp án A.
Bài 5. Chọn đáp án D.
Bài 6. Chọn đáp án C.
Bài 7. Chọn đáp án B.
Bài 8. Chọn đáp án C.
Bài 9. Chọn đáp án D.
Bài 10. Chọn đáp án B.
B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án C.
Bài 12. Chọn đáp án D.
Bài 13. Chọn đáp án C.
Bài 14. Chọn đáp án A.
Bài 15. Chọn đáp án B.
Bài 16. Chọn đáp án A.
Bài 17. Chọn đáp án B.
Bài 18. Chọn đáp án D.
Bài 19. Chọn đáp án A.
Bài 20. Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Giải:



n KOH  0,04 mol �n ancol 

0,336
 0, 015 mol
22, 4

Kết hợp đáp án suy ra X gồm 1 axit và 1 este.
n este  n ancol  0, 015 mol, n axit  0, 04  0, 015  0, 025 mol
Trang 25


×