Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

chuyên đề lý thuyết và các dạng bài tập cacbohidrat 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.28 KB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ 6. CACBOHIĐRAT
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA
- Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit hoặc saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức
thường có cơng thức chung là Cn (H 2O) m , có chứa nhiều nhóm OH và nhóm cacbonyl
(anđehit hoặc xeton) trong phân tử.
- Gluxit được chia thành 3 loại thường gặp là:
+ Monosaccarit: glucozơ, fructozơ có CTPT là C6 H12 O6 .
Glucozơ

Fructozơ

+ Đissaccarit: saccarozơ và mantozơ có CTPT là C12 H 22 O11.
+ Polisaccarit: xenlulozơ và tin bột có CTPT là (C6 H10O5 ) n .
- Khi đốt cháy gluxit chú ý:
+ n O = n CO
2

2

+ Dựa vào tỷ lệ n CO / n H O để tìm loại saccarit.
2

2

II. GLUCOZƠ
- Cơng thức phân tử C6 H12 O6 .
- Công thức cấu tạo CH 2OH - (CHOH) 4 - CHO.
- Glucozơ tồn tại ở cả hai dạng mạch hở và mạch vòng (dạng α là 36%; dạng β là
64%). Dạng vịng có dạng 5 cạnh và dạng 6 cạnh. Trong dung dịch, các dạng tồn tại của
glucozơ ln chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.


- Nhóm −OH ở vị trí số 1 được gọi là −OH hemiaxetal, nhóm −OH này có liên quan
đến tính chất hóa học của các saccarit, ở đây là glucozơ.

Trang 1


1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất rắn, không màu, tan tốt trong nước, độ tan trong nước tăng khi nhiệt độ tăng.
- Có vị ngọt kém đường mía (thành phần chính là saccarozơ).
- Có nhiều trong các loại hoa quả: quả nho (còn gọi là đường nho), mật ong (30%),
máu người (0,1%).

2. Tính chất hóa học
Trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH nằm liền kề và 1 nhóm CHO nên glucozơ có các
phản ứng của ancol đa chức và của anđehit.
2.1.

Các phản ứng của ancol đa chức

- Hòa tan Cu(OH) 2 ở ngay nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
2C6 H12 O6 + Cu(OH) 2 → (C6 H11O 6 ) 2 Cu + 2H 2O

Phản ứng này chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH
- Tác dụng với anhiđrit axit tạo thành este 5 chức:
Trang 2


HOCH 2 (CHOH) 4 CHO + 5(CH 3CO) 2 O → CH 3COOCH 2 (CHOOCCH 3 ) 4 CHO + 5CH 3COOH

Phản ứng này dùng để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm OH.

2.2.

Các phản ứng của anđehit

- Tác dụng với H 2 tạo thành ancol sorbitol (sobit):
0

Ni,t
HOCH 2 (CHOH) 4 CHO + H 2 
→ HOCH 2 (CHOH) 4 CH 2OH

- Tác dụng với AgNO3 /NH3 tạo thành Ag (phản ứng tráng gương)
t
HOCH 2 (CHOH) 4 CHO + 2AgNO3 + 3NH 3 + H 2O 
→ HOCH 2 (CHOH) 4 COONH 4 + 2Ag + 2NH 4 NO 3
0

- Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao:
t
CH 2OH(CHOH) 4 CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 
→ CH 2OH(CHOH) 4 COONa + Cu 2O + 3H 2O
0

- Phản ứng làm mất màu dung dịch brom:
CH 2OH(CHOH) 4 CHO + Br2 + H 2 O → CH 2OH(CHOH) 4 COOH + 2HBr

Các phản ứng này chứng tỏ glucozơ có nhóm CHO.
2.3.

Phản ứng lên men

0

men rượu,t
C6H12O6 →
2CO2 + 2C2H5OH

2.4. Phản ứng với CH3OH/HCl tạo metylglicozit

- Chỉ có nhóm OH hemiaxetal tham gia phản ứng.
Phản ứng này chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vịng.
- Sau phản ứng nhóm metylglicozit khơng chuyển trở lại nhóm CHO nên khơng tráng
gương được.
- Ngồi ra khi khử hoàn toàn glucozơ thu được n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch 6C
thẳng.
3. Điều chế
- Thủy phân saccarozơ, tinh bột, mantozơ, xenlulozơ:
+ Mantozơ:
C12 H 22 O11 + H 2 O → 2C6 H12O 6 (glucozơ)

+ Tinh bột và xenlulozơ:
(C6 H10O5 ) n + nH 2O → nC6 H12 O6
Trang 3


+ Saccarozơ:
C12 H 22 O11 + H 2 O → C6 H12 O6 (glucozơ) + C6 H12 O6 (fructozơ)

- Trùng hợp HCHO:
0


Ca (OH)2 ,t
6HCHO →
C6 H12 O6

III.

FRUCTOZƠ

- Công thức phân tử C6 H12 O6 .
- Công thức cấu tạo CH 2OH - CHOH - CHOH - CHOH - CO - CH 2OH.
- Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vịng 5 hoặc 6 cạnh. Trong mơi
trường kiềm, fructozơ có cân bằng chuyển thành gluczơ.

Fructozơ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
- Vị ngọt hơn đường mía.
- Có nhiều trong hoa quả và đặc biệt trong mật ong (40%) làm cho mật ong có vị ngọt
đậm.
2. Tính chất hóa học
Vì phân tử fructozơ có chứa 5 nhóm OH trong đó có 4 nhóm liền kề và 1 nhóm chứa C
= O nên có các tính chất hóa học của ancol đa chức và xeton.
- Hịa tan Cu(OH) 2 ở ngay nhiệt độ thường.
- Tác dụng với anhiđrit axit tạo este 5 chức.
- Tác dụng với H 2 tạo sorbitol.
- Trong mơi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ nên fructozơ có phản ứng
tráng gương, phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. Nhưng fructozơ không có
phản ứng làm mất màu dung dịch Brom.
Trang 4



IV. SACCAROZƠ
- Công thức phân tử C12 H 22 O11.
- Cơng thức cấu tạo: hình thành nhờ 1 gốc α - glucozơ và 1 gốc β - fructozơ bằng liên
kết 1,2-glicozit:

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
- Có nhiều trong tự nhiên trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt. Có nhiều dạng: đường
phèn, đường phên, đường cát, đường tinh luyện,…
2. Tính chất hóa học
Do gốc glucozơ đã liên kết với gốc fructozơ thì nhóm chức anđehit khơng cịn nên
saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.
- Hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
- Phản ứng thủy phân:
C12 H 22 O11 + H 2 O → C6 H12 O6 (glucozơ) + C6 H12 O6 (fructozơ)

3. Điều chế
Trong công nghiệp người ta thường sản xuất saccarozơ từ mía.
V. MANTOZƠ
- Cơng thức phân tử C12 H 22 O11.
- Công thức cấu tạo: được tạo thành từ sự kết hợp của 2 gốc α -glucozơ bằng liên kết α
-1,4-glicozit:

Trang 5


1. Tính chất hóa học
Do khi kết hợp 2 gốc glucozơ, phân tử mantozơ vẫn cịn 1 nhóm CHO và các nhóm OH
liền kề nên mantozơ có tính chất hóa học của cả ancol đa chức và anđehit.

1.1.

Tính chất của ancol đa chức

Hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch màu xanh lam.
1.2.

Tính chất của anđehit

- Mantozơ tham gia phản ứng tráng gương.
- Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ cao tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2O, với dung dịch Brom.
1.3.

Phản ứng thủy phân
C12 H 22 O11 + H 2 O → 2C 6 H12 O 6 (glucozơ)

2. Điều chế
Thủy phân tinh bột nhờ men amylaza có trong mầm lúa. Phản ứng này cũng xảy ra
trong cơ thể người và động vật.
VI.

XENLULOZƠ (THƯỜNG GỌI LÀ MÙN CƯA, VỎ BÀO)

- Công thức phân tử ( C6 H10 O5 ) n .
- Công thức cấu tạo: do các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β -1,4glicozit tạo thành mạch thẳng, mỗi gốc chỉ cịn lại 3 nhóm OH tự do nên có thể viết công
thức cấu tạo ở dạng [ C6 H 7 O 2 (OH)3 ] n .

Trang 6



Xenlulozơ (Cellulose)
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Là chất rắn, hình sợi, màu trắng, khơng mùi, không vị.
- Không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, khơng tan trong các dung mơi hữu cơ
thơng thường như ete, benzen…
2. Tính chất hóa học
2.1.

Phản ứng thủy phân:

H ,t
→ nC6 H12O 6 (glucozơ)
( C6 H10O5 ) n + nH 2O 
+

0

Phản ứng này áp dụng trong sản xuất ancol etylic công nghiệp, xuất phát từ nguyên liệu
chứa xenlulozơ (vỏ bào, mùn cưa, tre, nứa, v.v…).
Phản ứng thủy phân xenlulozơ có thể xảy ra nhờ tác dụng xúc tác của enzym xenlulaza
có trong cơ thể động vật nhai lại (trâu, bị…). Cơ thể người khơng có enzym này nên
khơng thể tiêu hóa được xenlulozơ.
2.2.

Tác dụng với một số tác nhân bazơ

+ Phản ứng với NaOH và CS2 . Sản xuất tơ visco:
Cho xenlulozơ tác dụng với NaOH người ta thu được sản phẩm gọi là “xenlulozơ
kiềm”, đem chế hóa tiếp với cacbon đisunfua sẽ thu được dung dịch xenlulozơ xantogenat:
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  → C6 H 7 O 2 ( OH ) 2 ONa  → C6 H 7 O 2 ( OH ) 2 O − CS2 Na 

n
n
n

Xenlulozơ xantogenat tan trong kiềm tạo thành dung dịch rất nhớt gọi là visco. Khi
bơm dung dịch nhớt này qua những ống có các lỗ rất nhỏ ( ϕ < 0,1mm ) ngâm trong dung
dịch H 2SO 4 , xenlulozơ xantogenat sẽ bị thủy phân cho ta xenlulozơ hidrat ở dạng óng nuột
gọi là tơ visco:
Trang 7


n
C6 H 7 O 2 ( OH ) 2 O − CS2 Na  + H 2SO 4 → C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + nCS2 + Na 2SO 4
n
n
2

+ Tác dụng với dung dịch Cu(OH) 2 trong amoniac:
Xenlulozơ tan được trong dung dịch Cu(OH) 2 trong amoniac có tên là “nước Svayde”,
trong đó Cu 2+ tồn tại chủ yếu ở dạng phức chất Cu(NH3 ) n (OH) 2 . Khi ấy sinh ra phức chất
của xenlulozơ với ion đồng ở dạng dung dịch nhớt. Nếu ta cũng bơm dung dịch nhớt này
đi qua ống có những lỗ rất nhỏ ngâm trong nước, phức chất sẽ bị thủy phân thành
xenlulozơ hidrat ở dạng sợi, gọi là tơ đồng – amoniac.
2.3.

Phản ứng với một số axit hoặc anhiđrit axit tạo thành este

• Tác dụng của HNO3 :
Đun nóng xenlulozơ với hỗn hợp HNO3 và H 2SO 4 đậm đặc, tùy theo điều kiện phản
ứng mà một, hai hay cả ba nhóm –OH trong mỗi mắt xích C6 H10 O5 được thay thế bằng

nhóm -ONO 2 tạo thành các este xenlulozơ nitrat:
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + nHNO3 → C6 H 7 O 2 ( OH ) 2 ONO 2  + nH 2O
n
n
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 2nHNO3 → C6 H 7 O 2 ( OH ) ( ONO 2 ) 2  + 2nH 2O
n
n
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 3nHNO3 → C 6 H 7 O 2 ( ONO 2 ) 3  + 3nH 2O
n
n

Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat được dùng để tạo màng mỏng tại
chỗ trên da nhằm bảo vệ vết thương, và dùng trong công nghệ cao phân tử (chế tạo nhựa
xenluloit, sơn, phim ảnh,…). Xenlulozơ trinitrat thu được (có tên gọi piroxilin) là một sản
phẩm dễ cháy và nổ mạnh, được dùng làm chất nổ cho mìn, lựu đạn… và chế tạo thuốc
súng khơng khói.
• Tác dụng của ( CH3CO ) 2 O : Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic có H 2SO 4 xúc tác
có thể tạo thành xenlulozơ mono- hoặc đi- hoặc triaxetat. Ví dụ:
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 3n ( CH 3CO ) 2 O → C 6 H 7 O 2 ( OCOCH 3 ) 3  + 3nCH 3COOH
n
n

Trong công nghiệp xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat được dùng hỗn hợp hoặc
riêng rẽ để sản xuất phim ảnh và tơ axetat. Chẳng hạn hòa tan hai este trên trong hỗn hợp
axeton và etanol rồi bơm dung dịch thu được qua những lỗ nhỏ thành chùm tia đồng thời

Trang 8


o

thổi khơng khí nóng ( 55 - 70 C ) qua chùm tia đó để làm bay hơi axeton sẽ thu được những

sợi mảnh gọi là tơ axetat.
VII.

TINH BỘT

- Công thức phân tử ( C6 H10 O5 ) n .
- Công thức cấu tạo: tinh bột do các gốc α -glucozơ bằng liên kết α -1,4-glicozit tạo
mạch thẳng (amilozơ) hoặc bằng liên kết α -1,4-glicozit và α -1,6-glicozit tạo thành mạch
nhánh (amilopectin).
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Chất rắn vơ định hình, khơng tan trong nước lạnh, phồng lên và vỡ ra trong nước
nóng thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
- Màu trắng.
- Có nhiều trong các loại hạt (gạo, mì, ngơ…), củ (khoai, sắn…) và quả (táo, chuối…).
2. Tính chất hóa học

- Phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch I2 tạo thành dung dịch màu xanh tím (nếu
đun nóng dung dịch bị mất màu, để nguội màu xuất hiện trở lại).
Phản ứng này thường được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
- Phản ứng thủy phân:

( C6 H10O5 ) n + nH 2O → nC6 H12O6 (glucozơ)
Khi có men thì thủy phân:
Tinh bột → đextrin → mantozơ → glucozơ
3. Điều chế
Trong tự nhiên, tinh bột được tổng hợp chủ yếu nhờ q trình quang hợp của cây xanh.
clorofin,á
nh sá

ng
6nCO2 + 5nH2O 
→ ( C6H10O5 ) n + 6nO2

TĨM TẮT TÍNH CHẤT HĨA HỌC
Cacbohiđrat
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột

Xelulozơ

Tính chất
Trang 9


Tính chất của

Ag ↓

anđehit
+  Ag ( NH 3 ) 2  OH


+ Cu(OH) 2 /OH , t

0

Cu 2 O↓

đỏ gạch


+

-

+

-

-

+

-

+

-

-

-

-

-

-

-


-

Tính chất riêng
của

Metyl

–OH hemiaxetal

glucozit

Metyl
glucozit

+ CH3OH/HCl
Tính chất của
poliancol
+ Cu(OH) 2 ,
t thường

Dung

Dung

Dung

dịch

dịch


Dung

dịch

màu

màu

dịch màu

màu

xanh

xanh

xanh lam

xanh

lam

lam

o

Tính chất của
ancol
+ ( CH3CO ) 2 O


lam

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+ HNO3 /H 2SO 4
Phản ứng thủy
phân

Xenlulozơ
triaxetat
Xenlulozơ
trinitrat


Glucozơ
-

-

+ H 2O/H +

+

Glucozơ Glucozơ

Glucozơ

Fructozơ
màu

Phản ứng màu
+ I2

-

-

-

-

xanh
đặc


-

trưng
(+) có phản ứng, khơng u cầu viết sản phẩm; (-) khơng có phản ứng.

Trang 10


DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CACBOHIĐRAT
A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một cacbohidrat X thu được 52,8 gam CO 2 và 19,8
gam H2O. Biết X có phản ứng tráng bạc, X là
A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ

Bài 2. Khi đốt cháy một cacbohidrat X được m CO : m H O = 88 : 33 . CTPT của X là:
2

A. C6H12O6

B. C12H22O11

2


C. (C6H10O5)n

D. Cn(H2O)m

Trang 11


Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 10,26 gam một cacbohidrat X thu được 8,064 lít CO 2 (ở đktc)
và 5,94 gam H2O. X có M < 400 và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là.
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Fructozơ

D. Mantozơ

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ thu được sản phẩm cháy dẫn vào bình đựng
dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 180 g

B. 150 g

C. 15 g

D. 90 g

Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một gluxit, thu được 1,98 gam CO 2 và 0,81 gam
H2O. Tỷ khối hơi của gluxit này so với heli là 45. CTPT của cacbohidrat này là:
A. C5H10O5


B. C12H22O11

C. (C6H10O5)n

D. C6H12O6

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 16,2 gam một cacbohidrat X thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 9
gam nước. X thuộc loại cacbohidrat nào sau đây?
A. Monosaccarit

B. Đisaccarit

C. Polisaccarit

D. Không xác định

được
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thu được sản
phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng dung dịch nước vơi trong dư. Sau phản ứng thấy xuất
hiện 210 g kết tủa. Phần trăm khối lượng của glucozơ trong hỗn hợp là:
A. 44,12%

B. 55,88%

C. 40%

D. 60%

Bài 8. Lên men m gam glucozơ được V1 lít CO2. Mặt khác đốt cháy m gam glucozơ được

V2 lít CO2 đo ở cùng điều kiện. Tỷ lệ V1 : V2 là:
A. 3:1

B. 2:3

C. 1:3

D. 3:2

Bài 9. Đốt cháy hết m gam glucozơ được 33,6 lít CO2 (đktc). Cũng lượng glucozơ đó lên
men thì thu được thể tích rượu 40° tối đa là (biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là
0,8 g/ml).
A. 28,75 ml

B. 11,5 ml

C. 71,875 ml

D. 40,5 ml

Bài 10. Tính khối lượng kết tủa thu được khi thực hiện phản ứng tráng bạc với mantozơ
biết đốt cháy hồn tồn lượng mantozơ đó thu được 26,88 lít CO2 (đktc):
A. 10,8 gam

B. 43,2 gam

C. 21,6 gam

D. 32,4 gam


B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Trang 12


Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 4,032 lít CO 2
(đktc) và 2,97 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng tham gia phản
ứng tráng gương. Tên gọi của X là
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Fructozơ

D. Mantozơ

Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohidrat (X), thu được 5,28 gam CO 2 và
1,98 gam H2O. Biết rằng, tỉ lệ khối lượng H và O trong X là 0,125: 1. Công thức phân tử
của X là:
A. C6H12O6

B. C12H24O12

C. C12H22O11

D. (C6H10O5)n

Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm metanal, axit ethanoic, glucozơ và fructozơ
cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, sau phản
ứng thu được kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với dung dịch Ca(OH) 2
ban đầu đã thay đổi thế nào?

A. Giảm 5,7 gam

B. Tăng 5,7 gam

C. Tăng 9,3 gam

D. Giảm 15 gam

Bài 14. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hóa hồn tồn từng chất đều cho cùng kết
quả: Cứ tạo ra 4,4 gam CO2 thì kèm theo 1,8 gam H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng
bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6: 1: 3: 2 và số
nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần
lượt là
A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2

B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O.

C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2

D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3.

Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam một hợp chất hữu cơ X có nguồn gốc thiên nhiên thu
được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam nước. Đun 16,2 gam X trong dung dịch axit thu
được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dung dịch AgNO 3/NH3 thu được bao nhiêu
gam Ag? Giả sử hiệu suất quá trình bằng 80%.
A. 21,6 gam

B. 17,28 gam

C. 27 gam


D. 25,4 gam

Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn cacbohidrat X, rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
nước vơi trong thì thu đượcc kết tủa và dung dịch Y; khối lượng bình và dung dịch tăng lần
lượt là 3,63 gam và 0,63 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối
lượng kết tủa trong cả hai lần là 4,5 gam. Chất X là:
A. C5H10O5

B. C6H12O6

C. C12H22O11

D. (C6H10O5)n
Trang 13


Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ (chứa 6C) thu được CO 2 và nước theo
một tỉ lệ mol 1: 1, mặt khác số mol O2 tiêu thụ bằng số mol CO2 thu được. X có thể là:
A. Glucozơ

B. Xiclohexanol

C. Hexanal

D. Axit hexanoic

Bài 18. Cho một cacbohidrat X cháy hoàn toàn trong oxi tạo hỗn hợp sản phẩm Y chỉ gồm
CO2 và H2O. Y được hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,4 mol Ca(OH) 2 thu được 20 gam
kết tủa, đồng thời khối lượng bình tăng 35,4 gam. X là:

A. Glucozơ

B. Xenlulozơ

C. Mantozơ

D. Saccarozơ

Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohidrat X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch nước vôi trong thấy tăng lên 36,3 gam và trong bình có 40 gam kết
tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch cịn lại được 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của
m là:
A. 8,3 gam

B. 17,9 gam

C. 17,1 gam

D. 16,7 gam

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 20. Đốt cháy hỗn hợp gồm glucozơ, axit axetic cần 2,24 lít O 2 (đktc). Dẫn sản phẩm
cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng dung dịch trong bình thay đổi
A. Tăng 2,6 gam

B. Tăng 3,8 gam

C. Giảm 3,8 gam

D. Giảm 6,2 gam


Bài 21. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một gluxit X cần 6,72 lít O 2 (đktc) thu được CO 2 và
H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy khối lượng
dung dịch giảm 1,1 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH) 2 là:
A. 0,2M

B. 0,3M

C. 0,8M

D. 0,4M

Bài 22. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO 2 (đktc) và 0,9
gam H2O. Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8
gam Ag. Biết X có khả năng hịa tan Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo
của X là:
A. CH2OHCHOHCHO

B.

CH2OH(CHOH)3CHO
C. CH2OH(CHOH)4CHO

D.

CH2OH(CHOH)5CHO
Trang 14


Bài 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam một cacbohidrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước

vôi trong thu được 1 gam kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng
0,815 gam. Đun nóng dung dịch A lại được 1 gam kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 4,104
gam X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,552 gam hỗn hợp hơi ancol etylic và axit
fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là:
A. C12H22O11

B. C6H12O6

C. (C6H10O5)n

D. C18H36O18

Bài 24. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X (chứa C, H, O) rồi dẫn tồn bộ sản phẩm cháy vào
bình 100 ml dung dịch chứa 0,065 mol Ca(OH)2 thì thu được 4 gam kết tủa và dung dịch
Y, khối lượng bình tăng 5,58 gam. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt
khác 13,5 gam X phản ứng với lượng dư Cu(OH) 2/NaOH (đun nóng) được 10,8 gam kết
tủa. Chất X là:
A. HCHO

B. (CHO)2

C. C6H12O6

D. HOC4H8CHO

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 25. Đốt cháy hoàn toàn m hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ, glixerol
thu được 29,12 lít CO2 và 27 gam H2O. Thành phần % khối lượng của glixerol trong hỗn
hợp là:
A. 22,2%


B. 44,4%

C. 46,7%

D. 28,6%

Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp X gồm: glucozơ, saccarozơ, metanal và
axit ethanoic toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư,
sau thí nghiệm khối lượng bình tăng (m + 86,4) gam và trong bình có (m + 190,8) gam kết
tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị
A. 78,0

B. 80,0

C. 78,5

D. 80,5

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT

B.TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1. Chọn đáp án D.

Bài 11. Chọn đáp án D.

Bài 2. Chọn đáp án B.


Bài 12. Chọn đáp án C.

Bài 3. Chọn đáp án D.

Bài 13. Chọn đáp án A.
Trang 15


Bài 4. Chọn đáp án A.

Bài 14. Chọn đáp án C.

Bài 5. Chọn đáp án D.

Bài 15. Chọn đáp án B.

Bài 6. Chọn đáp án C.

Bài 16. Chọn đáp án C.

Bài 7. Chọn đáp án A.

Bài 17. Chọn đáp án A.

Bài 8. Chọn đáp án C.

Bài 18. Chọn đáp án B.

Bài 9. Chọn đáp án C.


Bài 19. Chọn đáp án C.

Bài 10. Chọn đáp án C.
C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 20. Chọn đáp án B
Giải
Hỗn hợp gồm: C6H12O6, HCHO, CH3COOH.
⇒ Đặt công thức chung cho hỗn hợp là CnH2nOn

CnH2nOn + nO2 
→ nCO2 + nH2O

⇒ n CO2 = n H 2O = n O2 =

2, 24
= 0,1mol
22, 4

⇒ ∆mdung dÞch = m CaCO3 − (m CO 2 + m H 2O ) = 100.0,1 − (44.0,1 + 18.0,1) = 3,8g
⇒ Khối lượng dung dịch tăng 3,8 gam

Bài 21. Chọn đáp án D
Giải
• Áp dụng bảo tồn khối lượng có:
m CO2 + m H2O = 44n CO2 + 18n H2O = 9 + 32.
⇒ n H2 O ≤

6, 72
= 18, 6g
22, 4


18, 6
18, 6
= 0,3 ≤ n CO2 <
= 0, 43
62
44

• m BaCO = 18, 6 + 1,1 = 19, 7g ⇒ n BaCO = 0,1mol
3

3

Nếu Ba(OH)2 dư: n CO = n BaCO = 0,1mol < 0,3 ⇒ Loại
2

3

⇒ Ba(OH)2 phản ứng hết
⇒ 0, 43mol > n CO2 = n BaCO3 + 2n Ba (HCO3 )2 ≥ 0,3mol

Trang 16


0, 43 − 0,1
0,3 − 0,1
= 0,165mol > n Ba (HCO3 )2 ≥
= 0,1mol
2
2




⇒ 0, 265mol > n Ba (OH)2 = n Ba (HCO3 )2 + n BaCO3 ≥ 0, 2mol
0, 265
0, 2
= 0,53M > C M(Ba (OH)2 ) ≥
= 0, 4M
0,5
0,5



• Kết hợp đáp án suy ra nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 là 0,4M.
Bài 22. Chọn đáp án C
Giải
• n CO =
2

1,12
0,9
= 0, 05mol, n H2O =
= 0, 05mol
22, 4
18

• Áp dụng bảo tồn khối lượng có: m O = 0, 05.44 + 0,9 − 1,5 = 1, 6gam
2

⇒ n O2 = 0, 05mol


• Áp dụng bảo tồn ngun tố O có:
n O(X) = 2.0, 05 + 0, 05 − 2.0, 05 = 0, 05mol
⇒ n C : n H : n O = 0, 05 : 0,1: 0, 05 = 1: 2 :1
⇒ X có cơng thức dạng (CH2O)n

• 9 gam X + AgNO3/NH3 → 0,1 mol Ag
Dựa vào đáp án thấy X có 1 nhóm –CHO trong phân tử
⇒ nX =

1
9
n Ag = 0, 05mol ⇒ M X = 30n =
= 180 ⇒ n = 6
2
0, 05

⇒ X có CTPT là C6H12O6 ⇒ X có CTCT là CH2OH(CHOH)4CHO

Bài 23. Chọn đáp án D
Giải
• mdung dịch tăng = m CO + m H O − mCaCO = 8,15g
2

2

• n CO = n CaCO + 2n Ca (HCO ) =
2

⇒ n H2 O =


3

3 2

3

1
1
+ 2.
= 0, 03mol
100
100

0,815 + 1 − 44.0, 03
= 0, 0275mol
18

⇒ n C : n H = 0, 03 : 0, 055 = 6 :11 ⇒ X có dạng C6nH11nO5,5n
Trang 17


Kết hợp đáp án suy ra CTPT của X là C12H22O11
Hoặc cũng có thể tìm chính xác CTPT của X như sau:
4,104 g X tương đương với
⇒ MX =

0,552
= 0, 012 mol X
46


4,104
= 342 ⇒ 171n = 342 ⇒ n = 2
0, 012

Bài 24. Chọn đáp án C
Giải
• n CaCO =
3

4
= 0, 04mol < n Ca (OH)2 và đun nóng lại có kết tủa xuất hiện nên
100

n CO2 = n CaCO3 + 2n Ca (HCO3 )2 = 0, 04 + 2.(0, 065 − 0, 04) = 0, 09mol

• mbình tăng = m CO + m H O = 5,58g ⇒ n H O =
2

2

2

5,58 − 44.0, 09
= 0, 09mol
18

BTKL
→ m O = 5,58 − 2, 7 = 2,88 ⇒ n O = 0, 09mol
• 

2

2

BTNTO
→
n O(X) = 2.0, 09 + 0, 09 − 2.0, 09 = 0, 09mol

⇒ n C : n H : n O = 0, 09 : 0,18 : 0, 09 = 1: 2 :1
⇒ C có dạng CnH2nOn

• Kết tủa tạo thành là Cu2O: n Cu O =
2

nX =

10,8
= 0, 075mol
144

13,5 0, 45
=
⇒ n X : n Cu 2O = 6 : n
30n
n

Kết hợp đáp án suy ra n=6, X có CTPT là C6H12O6 và có 1 chức –CHO.
D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 25. Chọn đáp án C
Giải

• n CO =
2

29,12
27
= 1,3mol, n H 2O =
= 1,5mol
22, 4
18

• Hỗn hợp gồm: HCHO, CH3COOH, C6H12O6, C3H8O3.
⇒ Quy đổi hỗn hợp tương đương với CnH2nOn và C3H8O3

• n C H O = n H O − n CO = 1,5 − 1,3 = 0, 2mol
3

8

3

2

2

Trang 18



→ nCO2 + nH2O (1)
CnH2nOn + nO2 


n Cn H 2 n O n =

1
1
0, 7
n CO 2 (1) = .(1,3 − 3.0, 2) =
mol
n
n
n

⇒ m hh = 30n.

0, 7
92.0, 2
+ 92.0, 2 = 39, 4g ⇒ %m C3H8O3 =
.100% = 46, 7%
n
39, 4

Bài 26. Chọn đáp án C
Giải
• X: C6H12O6, C12H22O11, HCHO, CH3COOH.
⇒ Đặt CTTQ của X là Cx(H2O)n.

Cx(H2O)n + xO2 
→ xCO2 + nH2O

• mbình tăng = m CO + m H O = m X + m O = m + 32.x = m + 86, 4 ⇒ x = 2, 7

2

2

2

⇒ 44.2, 7 n X + 18n.n X = 86, 4 + (32, 4 + 18n).n X ⇒ n X = 1

• Có m CaCO =
3

m + 190,8
= n CO2 = 2, 7.n X = 2, 7mol ⇒ m = 79, 2gam
100

⇒ m có giá trị gần với 78,5 nhất.

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ TÍNH KHỬ CỦA CACBOHIĐRAT

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư, thu
được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%

B. 14,4%

C. 13,4%

D. 12,4%


Bài 2. Khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9
gam glucozơ và lượng dư đồng (II) hiđroxit trong môi trường kiềm là
A. 1,44 gam

B. 3,6 gam

C. 7,2 gam

D. 14,4 gam

Bài 3. Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 21,6 gam
Trang 19


Ag. Giá trị của m là
A. 27

B. 9

C. 36

D. 18

Bài 4. Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO 3/NH3 thì thu được
32,4 gam Ag. Hiệu suất phản ứng tráng bạc là:
A. 60%

B. 75%

C. 100%


D. 50%

Bài 5. Cho 200ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 thì
thấy có 10,8 gam Ag tách ra. Nồng độ dung dịch glucozơ là:
A. 0,25M

B. 0,5M

C. 1M

D. 0,75M

Bài 6. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam

B. 21,6 gam

C. 10,8 gam

D. 43,2 gam

Bài 7. Dung dịch chứa 3 gam glucozơ và 3,42 gam saccarozơ khi tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 sẽ được bao nhiêu gam bạc?
A. 2,16 gam

B. 5,76 gam

C. 4,32 gam


D. 3,6 gam

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 8. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch Y.
Dung dịch Y này làm mất màu vừa đủ 160 gam dung dịch brom 20%. % khối lượng của
saccarozơ trong hỗn hợp X là:
A. 40%

B. 72%

C. 28%

D. 25%

Bài 9. Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư, khối
lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO 3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO 2. Vậy
nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là:
A. 18%

B. 9%

C. 27%

D. 36%

Bài 10. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g
glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra và
bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn):

A. 68 gam; 43,2 gam B. 21,6 gam; 68 gam C. 43,2 gam; 68 gam D. 43,2 gam; 34 gam
Trang 20


Bài 11. Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100 ml dung
dịch (G). Cho G tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Thủy
phân hoàn toàn hỗn hợp trên, sản phẩm tạo thành làm mất màu khối lượng Br 2 tối đa là:
A. 2,7 gam

B. 2,4 gam

C. 4 gam

D. 1,6 gam

Bài 12. Chia hỗn hợp gồm glucozơ và mantozơ thành 2 phẩn bằng nhau:
Phần 1: Hịa tan hồn tồn vào nước rồi lấy dung dịch cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư
được 0,02 mol Ag.
Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 lỗng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hịa bởi
dung dịch NaOH, sau đó cho tồn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/
NH3 được 0,03 mol Ag.
Số mol của glucozơ và mantozơ ban đầu lần lượt là:
A. 0,01 và 0,01

B. 0,005 và 0,005

C. 0,0075 và 0,0025 D. 0,0035 và 0,0035

Bài 13. Cho m gam hỗn hợp X gồm tinh bột và glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với

dung dịch HCl loãng, dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Dung dịch
Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2. Giá trị của m là
A. 34,2

B. 50,4

C. 17,1

D. 33,3

Bài 14. Hidro hóa hồn tồn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48
lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br 2 trong
dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,15 mol

B. 0,05 mol và 0,35

mol
C. 0,1 mol và 0,15 mol

D. 0,2 mol và 0,2 mol

Bài 15. Cho m gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư
tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br 2 trong dung
dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp là?
A. 25%

B. 50%

C. 12,5%


D. 40%

Bài 16. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi:
Trang 21


- Phần thứ nhất: khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3
dư/NH3 thấy tách ra 2,16 gam Ag.
- Phần thứ hai: đun nóng với dung dịch H2SO4 lỗng, trung hịa hỗn hợp thu được bằng
dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra
6,48 gam Ag.
Giả sử các phản ứng hồn tồn. Hỗn hợp ban đầu có chứa:
A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng.
B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng.
C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng.
D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng.
Bài 17. Chia m gam glucozơ làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag.
- Phẩn 2 cho lên men rượu thu được V ml rượu (D = 0,8 g/ml).
Giả sử các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% thì V có giá trị là:
A. 12,375 ml

B. 13,375 ml

C. 14,375 ml

D. 24,735 ml

Bài 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO 3/

NH3 tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết dung dịch chứa
1,2 gam Br2. Thành phần % khối lượng glucozơ có trong X là:
A. 50%

B. 12,5%

C. 25%

D. 75%

Bài 19. Hịa tan hồn tồn 140,4 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và saccarozơ vào
nước rồi chia thành hai phần bằng nhau:
- Phẩn 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/ NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam
Ag.
- Phần 2: Làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Br2.
Thành phần % khối lượng fructozơ và sacca-rozơ có trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 25,64% và 48,72% B. 48,72% và 25,64% C. 25,64% và 74,36% D.

12,82%



74,36%
Bài 20. Cho 165,6 gam hỗn hợp X gồm mantozơ và tinh bột. Chia X thành 2 phẩn bằng
nhau.
Trang 22


- Phần 1: Thực hiện phản ứng với Cu(OH)2/ OH dư thì thu được 14,4 gam kết tủa.
- Phần 2: Thực hiện phản ứng thủy phân hỗn hợp với hiệu suất lần lượt là 80%, 75%.

Sản phẩm tạo thành cho phản ứng với AgNO3/NH3 dư. Số gam kết tủa tạo thành tối đa là:
A. 83,16gam

B. 70,2 gam

C. 80,2 gam

D. 87,48 gam

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU

Bài 1. Chọn đáp án B.

Bài 8. Chọn đáp án C.

Bài 2. Chọn đáp án C.

Bài 9. Chọn đáp án B.

Bài 3. Chọn đáp án D.

Bài 10. Chọn đáp án C.

Bài 4. Chọn đáp án B.

Bài 11. Chọn đáp án C.


Bài 5. Chọn đáp án A.

Bài 12. Chọn đáp án B

Bài 6. Chọn đáp án B.

Bài 13. Chọn đáp án A.

Bài 7. Chọn đáp án D.

Bài 14. Chọn đáp án A.
Bài 15. Chọn đáp án A.
Bài 16. Chọn đáp án D.
Bài 17. Chọn đáp án C.
Bài 18. Chọn đáp án C.
Bài 19. Chọn đáp án A.
Bài 20. Chọn đáp án D.

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CACBOHIĐRAT
Trang 23


A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là
A. 250 gam.

B. 300 gam.


C. 360 gam.

D. 270 gam.

Bài 2. Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung
dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3,
đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,20

B. 4,32

C. 2,16

D. 21,60

Bài 3. Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được:
A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ

B. 2 kg glucozơ

C. 2 kg fructozơ

D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 kg fructozơ

Bài 4. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn

A. 4595 gam.

B. 4468 gam.


C. 4959 gam.

D. 4995 gam.

Bài 5. Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt
81%) là:
A. 162g

B. 180g

C. 81g

D. 90g

Bài 6. Thuỷ phân m gam mantozơ trong môi trường axit với hiệu suất 75% thu được hỗn
hợp X. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 113,4 gam Ag. Giá
trị của m là
A. 102,6

B. 179,55

C. 119,7

D. 85,5

Bài 7. Thủy phân hoàn toàn 16,2 gam tinh bột thu được a gam glucozơ. Lên men a gam
glucozơ thu được ancol etylic (hiệu suất 80%), tiếp tục lên men tồn bộ lượng ancol etylic
đó thu được axit axetic (hiệu suất 80%). Để trung hòa lượng axit axetic trên cần V lít dung
dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,128.


B. 0,16.

C. 0,2.

D. 0,064.

Trang 24


Bài 8. Hỗn hợp X gồm saccarozơ và glucozơ cùng số mol được đun nóng với Ag 2O
dư/dung dịch NH3 thu được 3 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp rồi mới cho sản
phẩm thực hiện phản ứng tráng bạc thì lượng Ag tối đa có thể thu được là:
A. Vẫn 3 gam

B. 6 gam

C. 4,5 gam

D. 9 gam

Bài 9. Cho 34,038 gam mẫu saccarozơ có lẫn glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 dư, thu được 0,216 gam Ag. Nếu thủy phân mẫu saccarozơ trên thì sản phẩm
thực hiện phản ứng tráng gương có khối lượng Ag tối đa là (giả sử hiệu suất thủy phân đạt
100%):
A. 43,2 g

B. 42,984 g

C. 21,6 g


D.21,384 g

Bài 10. Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (giả sử sự thủy phân chỉ tạo
glucozơ). Sau một thời gian phản ứng, đem trung hịa axit bằng kiềm, sau đó cho tác dụng
hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được m gam Ag. Hiệu suất của phản
ứng thủy phân tinh bột là
A. 75%.

B. 50%.

C. 66,67%.

D. 80%.

B. TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU
Bài 11. Thủy phân hồn tồn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được
hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br 2. Nếu đem dung dịch chứa
3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO 3 trong NH3 thì khối lượng Ag tạo
thành là
A. 2,16 gam

B. 3,24 gam

C. 1,08 gam

D. 0,54 gam

Bài 12. Thực hiện hai thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Cho m1 gam mantozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3

thu được a gam Ag
- Thí nghiệm 2: Thuỷ phân hồn tồn m 2 gam saccarozơ (mơi trường axit, đun nóng) sau
đó cho sản phẩm hữu cơ sinh ra phản ứng hết với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 cũng thu
được a gam Ag. Mối liên hệ giữa m1 và m 2 là:
A. m1 = 1,5m 2 .

B. m1 = 2m 2 .

C. m1 = 0,5m 2 .

D. m1 = m 2 .

Bài 13. Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho tồn bộ lượng glucozơ thu
được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46°. Khối lượng riêng của
Trang 25


×