Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

giao an 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tua

à

n

13

:

Từ ngày 23 tháng 11 dến 28 tháng 11 năm 2009
Thứ 2 ngày 23tháng 11 năm 2009



TiÕt1: Chµo cê



TiÕt2,3: Học vần


<i><b>BÀI 52 : ONG - ÔNG</b></i>
<b>I.Mục tiêu</b>


-Đọc và viết được ong, ơng, cái võng, dịng sơng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng :


-Luyện nói đợc từ 2 đến 3 câu theo chuỷ ủeà: ẹaự boựng.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : (4’)Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:



a,GV giới thiệu tranh rỳt ra vn
ong, ghi bng.(2)


b,Tìm hiểu bài:


*, Nhận diện vÇn ONG:(9’)


Gọi 1 HS phân tích vần ong.
*Lớp cài vần ong.


GV nhận xét.


So sánh vần ong với on.
*HD đánh vần vần ong.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1: cuồn cuộn. N2: con vượn.
Học sinh nhắc tựa.


HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.


Giống nhau: bát đầu bằng o.


Khác nhau: ong kết thúc bằng
ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Có ong, muốn có tiếng võng ta làm
thế nào?


*Cài tiếng võng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
võng.


Gọi phân tích tiếng võng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
võng.


*Dùng tranh giới thiệu từ “cái
võng”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng võng, đọc trơn
từ cái võng.


*Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


*NhËn diƯn vần ông (9’) (dạy tương
tự)


So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.



Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c,Đọc từ ứng dụng:(10’)


Con ong, voøng tròn, cây thông,
công việc.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ: Con ong, vòng trò, cây thơng,
cơng việc.


Đọc sơ đồ 2.Gọi đọc tồn bảng.


3.Củng cố tiết 1:(2’) Hỏi vần mới
học.


NX tieát 1.


<b>Tieát 2</b>



1,Luyện đọc (8’) :Đọc vần, tiếng, từ
lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


thanh ngã trên đầu vần ong.
Tồn lớp.


CN 1 em



CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng võng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ơng bắt đầu băng ơ.
3 em


1 em.


Tồn lớp viết.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


Ong, vòng, thông, công.
CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
Vần ong, ơng.


CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng


Đến chân trời.GV nhận xét và sửa sai.



2,Luyện nói:(10’) Chủ đề: Đá bóng
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề.


GV treo tranh, yêu cầu học sinh
QS và trả lời câu hỏi:Bức tranh vẽ
gì?


Con có thích xem bóng đá khơng?
Vì sao?Con thường xem bóng đá ở
đâu?


Con thích đội bóng, cầu thủ nào
nhất?


Trong đội bóng ai là người dùng
tay bắt bóng mà khơng bị phạt?
Con có thích trở thành cầu thủ
bóng đá không?Con đã bao giờ
chơi bóng chưa?


Gọi học sinh luyện nói theo hướng
dẫn trên.GV giáo dục TTTcảm cho
học sinh.


3,Luyện viết:(17’)


c,HD viết bảng con: (7’) ong, cái
võng, oâng, doøng soâng.



GV nhận xét và sửa sai.


Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.GV thu vở 5
em để chấm.Nhận xét cách viết.
4.Củng cố:(2) Hỏi tên bài.Gọi đọc
bài.


5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem
bài ở nhà


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, học
sinh đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn tồn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
Các bạn đang đá bóng.


Con thích xem vì đây là môn thể
thao vua mà.


Ở sân bóng.


Tuỳ học sinh trả lời.


Thủ mơn.


Rất thích


Đã chơi đá bóng rồi.


Tồn lớp.


Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 8 học
sinh lên chơi trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TiÕt4

<i><b>:</b></i>

<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<b>BÀI 13 :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ</b>
<b> CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.</b>
<b> I.Mục tiêu</b> :


Biết cách thực hện t thế đứng đa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất ) hai
tay giơ căothngr hớng .


Làm quen với t thế đứng đa một chân sang ngang , hai tay chống hông .


- Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trị chơi (có thể cịn chậm)


<b> II.Chuẩn bị </b>:
- Còi, sân bãi …


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS



1.Phần mỡ đầu:(7’)


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung u cầu bài học.
Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập
hợp 4 hàng dọc. Giống hàng
thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
(2 phút)


Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
trên bãi tập từ 40 đến 50 mét sau
đó đi theo vịng trịn hít thở sâu
rồi đứng lại.


Ơn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái (2 phút)


Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2
phút)


2.Phần cơ bản:(15’)


+ Ơn đứng đưa một chân ra sau,


hai tay giơ cao thẳng hướng: 1->2
lần, 2X4 nhịp.


+ Ôn phối hợp đứng đưa một chân



ra trước hai tay chống hông và


HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay
và hát.


Học sinh lắng nghe nắmYC bài
học.


Học sinh tập hợp thành 4 hàng
dọc, đứng tại chỗ và hát.


Học sinh thực hiện chạy theo
YC của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đứng đưa một chân ra sau, hai tay
giơ cao thẳng hướng: 1 -> 2 lần, 2
X 4 nhịp.


Học đứng đưa một chân sang
ngang, hai tay chống hơng: 3 -> 5
lần, 2 X 4 nhịp.


Ơn trị chơi: Chuyển bóng tiếp sức.


(5 – 6 phút)


3.Phần kết thúc :(3’)


GV dùng còi tập hợp học sinh.
Trò chơi hồi tĩnh do Giáo viên
chọn.


GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.


4.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh ôn lại trị chơi chuyển
bóng tiếp sức do lớp trưởng điều
khiển.


NhËn diƯn Nêu lại nội dung bài
học các bước thực hiện đứng đưa
một chân sang ngang hai tay
chống hông.


Tiết 5

:

Đạo đức



Nghiêm trang khi chào cờ(t2)





A-/ <b>Mục tiêu:</b>


Thùc hiƯn nghiªm trang khi chào cờ đầu tuần - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ
Quốc Việt Nam .


Hs khá giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kìvà yêu
quýt Tổ quốc Việt Nam


B-/ <b>Chuẩn bị</b>:


Vở bài tập đạo đức lớp một, lá cờ Tổ Quốc, bài hát “ lá cờ Việt Nam.
C-/ <b>Hoạt động dạy học:</b>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


I/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>: (2’)


? tiết đạo đức trước các con học bài gì? Quốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nx tuyên dương hs học sinh trả lời.
II/ <b>Bài mới</b> : a, giới thiệu bài (1’)
Gv tự giới thiệu rồi ghi mục bài
b, Tìm hiểu bài:


HĐ1:(13’) Q/s tranh của bài tập 4. y/c hs thảo
luận nhóm 5 đóng vai theo tình huống trong
tranh.



Gợi ý cho hs thực hiện...
Gọi các nhóm lên trình bày


Hd gợi ý cho hs giao lưu với bạn trình bày.
Nx bổ sung cho hs hiểu, rút ra kết luận
HĐ2:(8’) Làm bài tập 5.


Hs nhắc tên bài tiếp nối .


Mở vở đạo đức ra, thực hiện
theo lệnh gv.


Các nhóm trình bày...
- hs giao lưu với bạn


Treo lá cờ Tổ Quốc lên bảng , nói cho hs biết
đây là lá cờ Tổ Quốc tượng trưng cho QTịch
Việt Nam.


? lá cờ TQ có màu gì? ngơi sao vàng có mấy
cánh tơ màu gì?


Gv chỉ cho hs biết về các bộ phận của hình lá
cờ...


Hd hs chọn màu để tơ vào hình lá cờ ở bài tập 5
Theo dõi hs làm để nhắc nhở hs khi tô màu.
HĐ3: (10’)Tập hát bài “ Lá cờ Việt Nam”
Gv hát mẫu cho hs nghe, tập cho hs hát
Tập cho hs hát thuộc bài hát ....



III/ <b>Củng cố dặn doø</b>: (3’)


Nêu câu hỏi để hệ thống lại nội dung bài học
Nx chung tiết học, dặn dị hs./.


Có màu đỏ, hình sao vàng có
5 cánh tơ màu vàng.


Cả lớp thực hiện


Cả lớp hát theo lệnh của gv.


Trả lời câu hỏi


Đọc nội dung ghi nhớ..


Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009


TiÕt1,2:

Học vần


BÀI 53 :

VÇn

ĂNG - ÂNG


<b>I.Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Luyện nói đợc từ 2 đến3 câu theo chủ đề: Vãng lụứi cha mé.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.



-Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.


Viết bảng con.GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


a,giới thiệu tranh rút ra vần ăng,
ghi bng.(2)


b, Tìm hiểu bài:


+, Nhận diện vần ÂNG (7)


Gi 1 HS phân tích vần ăng.
*Lớp cài vần ăng.GV nhận xét.
Gọi học sinh đọc vần ăng.


So sánh vần ăng với ăn.
*HD đánh vần vần ăng.


Có ăng, muốn có tiếng măng ta
làm thế nào?



*Cài tiếng măng.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
măng.


Gọi phân tích tiếng maêng.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
măng.


*Dùng tranh giới thiệu từ “măng
tre”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới họcGọi đánh vần tiếng
măng, đọc trơn từ măng tre.Gọi
đọc sơ đồ trên bảng.


+, NhËn diƯn vần âng(7’) (dạy tương


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1: con ong. N2: cây thông.
Học sinh nhắc tựa.


HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.


6 em.



Giống nhau: đều có âm đầu là ă.
Khác nhau: ăng kết thúc bằng
ng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăng.
Toàn lớp.


CN 1 em


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng măng.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau: kết thúc bằng ng.
Khác nhau: ăng bắt đầu ă.


3 em
1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tự)


So sánh 2 vần.Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
d,Đọc từ ứng dụng:(10’)


<b>rặng dừa vầng trăng</b>



<b>phẳng lặng nâng niu</b>

.
Đọc sơ đồ 2.Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: (3’)


Hỏi vần mới học.Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.


<b>Tieát 2</b>



1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa
cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào.
GV có thể giải thích các từ giúp
học sinh nắm rõ nội dung:


Gọi học sinh đọc.GV nhận xét và sửa
sai.


2,Luyện nói:(10’)Chủ đề: Vâng lời
cha mẹ.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh nói tốt theo chủ đề.



GV treo tranh, yêu cầu học sinh
QS và trả lời câu hỏi:


Bức tranh vẽ những ai?


Em bé trong tranh đang làm gì?
Những lời khun ấy có tác dụng
như thế nào đối với trẻ con?


Con có thường làm theo lời khuyên
của bố mẹ hay không?


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em


rặng, phẳng lặng, vầng trăng,
nâng.


CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăng, âng.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em


đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
Mẹ và hai con.


Địi mẹ bế.


Con thường làm theo lời khuyên
của bố mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi làm đúng theo lời khuyên của
bố mẹ con cảm thấy thế nào?


Muốn trở thành con ngoan thì con
phải làm gì?


Đọc sách kết hợp bảng con.


GV đọc mẫu 1 lần.Gọi học sinh
đọc bài.


GV nhận xét cho điểm.
3,Luyện viết:(17’)


a,HD viết bảng con:(8’) ăng, măng
tre, âng, nhà tầng.GV nhận xét và


sửa sai.


Neâu yêu cầu cho học sinh
viết.Theo dõi học sinh viết.


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.


4.Củng cố:(3’) Hỏi tên bài. Gọi đọc
bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.


Học sinh nêu nói.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc
bảng con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
CN 1 em


Toàn lớp thực hiện viết theo
hướng dẫn của GV.


Học sinh đọc bài.


Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6
học sinh lên chơi trị chơi.



Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.


<b>Tiết 3</b>:

Tốn



<b>Phép cộng trong phạm vi 7</b>



A-/ Mục tieâu:


Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 bieỏt laứm tớnh coọng trong phám vi 7.
Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ


B-/ Đồ dùng:


Sử dụng bộ đồ dùng học toán. Các vật mẫu gv tự làm.
C-/ Hoạt động dạy học:


Giáo viên Học sinh


I: <b>Hỏi bài cũ</b>: (4’) gọi hs lên bảng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bổ sung ý kiến hs ghi điểm cho hs.


II: <b>Bài mới</b>: 1, giới thiệu bài (1’)gv tự giới thệu
2, Tìm hiểu bài:


a, Thành lập phép tính :(8’) 6 + 1 = 1 + 6 =
lệnh cho hs thao tác trên que tính lấy 6 thêm 1 que
tính. Y/c hs nêu tình huống của bài tốn: gv nx hs
nêu



* Để kiểm tra lại các em, cô gắn lên bảng


y/c hs nêu tình huống trên


cho hs tự lập phép tính. gv nhận xét hs rồi ghi phép
tính .


* Với trực quan đó gv hd hs và lập phép tính khác.
b,Thành lập phép tính:(8’) 5 + 2 = 2 + 5 =
4 + 3 = 3 + 4 =
hd cho hs các bước như trên


* Khi thành lâp xong bảng cộng,cho hs đọc
- đọc nhẩm rồi đọc thuộc bảng cộng: gv xoá đi
cáck/q y/c hs đọc thuộc


Nx hs đọc tuyên dương hs đọc thuộc.
3, Luyện tập(18’)


Bt1: Tính . hd hs làm vào bảng con, y/c viết bằng
tính dọc, gv làm mẫu


Nx chữa bài cho hs , hd hs sửa sai...


Bt2:Tính 6 + 1 = 4 + 3 = 2 + 5 =
5 + 2 = 1 + 6 = 3 + 4 =


Hs khác nhận xét, chữa
bài..



Hs nhắc lại ...


Thao tác tren que tính...
6que tính thêm 1 que
được 7 que tính


Cô gắn 6 chấm tròn , cô
thêm 1 chấm tròn, có tất
cả 7 chấm tròn.


Đọc tiép nối ..., các tổ, cả
lớp


Hs xung phong đọc
thuộc...


Hs nêu y/c bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hd hs nêu k/q bằng miệng, bổ sung ghi k/q


Bt3: Cho hs q/s tranh rồi thảo luận nhóm đôi nêu
tình huống


- nhận xét hs làm việc.


* gắn trực quan khác tương tự như trên :


hd hs



làm bài đó vào vở


Chấm bài của hs, gọi 1 em lên bảng làm bài đó
III-/ <b>Củng cố dặn dị</b>:(3’)


Cho cả lớp đọc bảng cộng trong p/vi 7 ở sgk
Nx chung giờ học, hd cho hs vềnhà làm bài tập./.


Hs nêu tiếp nối...
Hs thực hiện, nêu bài
tốn....


Nêu tình huống theo gv
thao tác.


Cả lớp làm bài vào vở ô li.
Hs thực hiện, nx chữa bài
Cả lớp thực hiện.


Tiết4: Thủ công



Các quy ớc gấp giấy , gấp hình


Cô Tâm dạy



<b>Tieỏt 5</b>: TN&XH


<i><b> </b></i>

<i><b>Công Việc Ở Nhà </b></i>



<b>I/. MỤC TIÊU :</b>



Học sinh kể tên một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình
mình .


<b>II/. CHUẨN BỊ :</b>


Các mẫu tranh minh hoạ bài 13-Vở bài tập tự nhiên, SGK


<b>III/. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C Ạ</b> <b>Ọ</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>2/. Bài Cũ (5’) </b> ÔN TẬP CON NGƯỜI.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kiểm tra miệng :</b>


Bạn ở trong ngơi nhà kiểu gì?


Học sinh kể tên những đồ dùng trong nhà
mình ?


<b>3/. Bài Mới : (25’) </b>


<i>a,Giới thiệu bài:(2’)</i>


Tuần trước chúng ta đã học về nhà của mình.
Vậy ở trong nhà muốn cho ngôi nhà được
sạch, đẹp thì ta phải làm gì ? Hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu thơng qua bài “ <b>Cơng việc ở nhà</b>“
- Giáo viên ghi tựa :



b,T×m hiĨu bµi:


<b>HOẠT ĐỘNG 1 (10’)</b>
<b>ĐDDH </b>:Tranh minh hoạ .


HS quan sát từng tranh và thảo luận Tổ?
Yêu cầu từng Tổ cử đại diện lên trình bày ?


 Nhận xét :


<i><b>Ý nghĩa</b></i>: Giúp cho nhẩc thêm sạch đẹp, gòn
gàng vừa thể hiện sự quan tâm , gắn bó của
những thành viên trong gia đình với nhau


<b>HOẠT ĐỘNG 2: (8’)</b>


<i><b>Yêu cầu</b></i>: Học sinh thảo luận đôi bạn .


Học sinh kể cho nhau nghe về công việc thường
ngày của những người trong gia đình cho bạn
nghe.


Giáo viên gợi ý:


Trong nhà em ai đi chợ ?
Ai trông em ?


Ai giúp đỡ em học tập?


Hàng ngày em đã làm những cơng việc gì để giúp


đỡ gia đình .


Em cám thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm
cơng việc đó ?


 Nhẫnn xét :


 Mọi người trong gia đình đều phải tham gia


làm việc nhà tuỳ theo sức của mình .


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : ( 8 ’) </b>


<b>QUAN SÁT HÌNH /29</b>


Giáo viên hướng dẫn và quan sát trả lời cầu hỏi?
Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác
nhau trong 2 hình ở trang 29 ?


HS tự kể


HS nêu những đồ dùng trong nhà.


HS nhắc lại nội dung bài.
Học sinh quan sát tranh
.


Đôi bạn kể cho nhau nghe .
Anh ( chị) của em .



Em trông em bé


Ba giúp đỡ em học bài .
Học sinh tự nêu


Em thấy vui mừng ,thích làm
những cơng việc đó .


Học sinh lắng nghe .


Giống nhau: Nhà đều có cửa sổ ,
giường , ghế . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Em thích căn phịng nào ? Tạo sao?


Để cho nhà cửa gọn gàng , sạch sẽ em là gì để
giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà .


 Nhận xét : Tuyên dương


<b>4- CỦNG CỐ: (4’)</b>


<i><b>Kết luận</b></i> :


Mọi thành viên trong gia đình đều quan tâm
đến cơng việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ gọn
gàng, ngăn nắp .


Ngồi giờ học các em có thể giúp đỡ ba,mẹ
làm việc nhà .



Nếu có thời gian em có thể trang trí cho nhà
của mình thêm khang trang , sạch đẹp hơn .


 Nhận xét :.


<b>5/. DẶN DÒ(1’)</b>


Về nhà : Thu gọn đồ dùng học tập và đồ chơi
cho gọn gàng và ngăn nắp


Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo .


<i><b>Nhận xét tiết học.</b></i>


nhà cửa được thu xếp gọn gàng
sạch sẽ .


m thích căn phịng ở dưới . Vì
căn phịng đó gọn gàng sạch đẹp .
Em ngủ dậy xếp chăn, màn . . . .


Học sinh lắng nghe


<i> Thứ 4 ngày 25 tháng11 năm 2009</i>


Tiết 1+2: Học vần


<i>Bài 54</i>:Vần

ung - ưng


A-/ Mục tiêu:


Hs đọc, viết được vần ung –ưng , bông súng-sừng hươu. Đọc dúng từ, câu ứng
dụng có trong bài 54.


Luyện nói đợc từ 2 đến 3 câu theo chuỷ ủeà: Rửứng, thung luừng, suoỏi, ủeứo


B-/ Đồ dùng:


Bộ đồ dùng học vần của gv, của hs. Vật mẫu gv chuẩn bị để minh hoạ khi giảng
từ.


C-/ Hoạt động đạy học


Giáo viên Học sinh


I. Kiểm tra bài cũ: (4’)


Gv đọc 3 từ ở bài 53, yêu cầu 3 tổ viết , mỗi tổ
viết 1 từ.gv nx rồi cho hs đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. Bài mới: 1, Giới thiệu bài (1’):Gv tự gt, ghi
mục.


2, Tìm hiểu bài:
a, dạy vần ung: (7’)


gv đọc vần, rồi cho hs đọc


? Vần ung có những âm nào tạo thành hãy tìm và
ghép lại cho cô – ghi vần ung



Nx hs ghép y/c hs đánh vần.


- y/c hs gheùp tiếng súng: hs ghép xong gv nx rồi
ghi tiếng lên bảng súng


Cho hs đ/v đọc tiếng .


- Cho hs xem tranh bơng súng, nói cho hs biết về
lồi hoa đó rồi ghi từ bông súng


? từ bông súng có mấy tếng, đó là những tiếng
nào?


y/c hs đánh vần


gv nx bổ sung cho hs hiểu, y/c hs đ/v đọc từ trên.
b, Dạy vần ưng:(7’) gv hd theo các bước như
trên,cho hs thực hiện .


cho hs đọc 2 vần đến 2từ gv chỉ cho hs đọc.
Theo dõi hs đọc để nx.


*So sánh giống và khác nhau giữa 2 vần
Gv nx bổ sung cho hs hiểu.


c, Luyện viết vào bảng con (10’)


gv hd rồi viết mẫu lên bảng cho hs xem y/c hs
viết vào bảng con.



Nx sửa sai cho hs, y/c hs sửa sai
d, Luyện đọc từ ứng dụng: (10’)


ghi từ lên bảng: cây sung củ gừng
trung thu vui mừng


đọc từ, giảng từ, y/c hs tìm gạch chân vào tiếng
có vần mới, hd hs đ/v đọc từ.


Theo dõi chỉnh sửa cho hs khi đọc.
+, Nghỉ thư giãn để chuyển tiết.


Hs nhắc lại mục bài


Hs ghép rồi nêu cấu tạo vần,
rồi đánh vần


Hs đ/v tiếp nối.


Hs trả lời câu hỏi nêu cấu
tạo từ.


Hs chú ý thực hiện theo gv
yc.


Đọc tiếp nối....


Hs so sánh, giống nhau đều
kết thúc bằng ng, khác nhau


âm u và âm ư đứng trước.


Hs thực hiện viết vào bảng
con...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tieát 2</b>



1, luyện đọc lại phần tiết 1, (8’)
gv hd đọc mẫu, gọi hs thực hiện.


Theo dõi chỉnh sửa cho hs khi đọc bài.


* Cho hs q/s tranh về câu ứng dụng, y/c thảo luận
nhóm đơi, gv nêu câu hỏi ? tranh này vẽ gì?
Bổ sung cho hs hiểu rồi ghi câu lên bảng, đọc
mẫu câu,hd hs đọc.


Nx sửa sai cho hs,uốn nắn đọc đúng, đọc hay.
2, Luyện nói: (10’)hd hs q/s tranh, gợi ý cho hs
thảo luận nhóm đơi.


- gọi các nhóm trình bày trước lớp,gv bổ sung cho
hs


* gv cùng hs thảo luận:
?tranh vẽ những gì?


Giảng cho hs biết về, rừng, thung lũng, suối, đèo.
? em biết về rừng chưa, rừng có gì?...



? em biết nước ta có tên đèo gì?...


Gv nx bổ sung giảng cho hs hiểu về chủ đề nói.
3, luyện viết vào vở tập viết: (13’)


Hd hs q/s chữ mẫu, y/c ngồi viết đúng tư thế,cho
hs thực hiện viết vào vở.


- chaám bài viết cho hs, nx lỗi sai của hs.
IV. Củng cố dặn dò: (3’)


y/c hs chỉ vào bài 54 trong sgk tiếng việt để đọc
bài


nx chung giờ học, sau đó hd hs về nhà đọc bài
vừa học, chuẩn bị bài hôm sau, hd hs làm bài tập
t/v./.


Các tổ, cả lớp.


Đọc bài tiếp nối, tổ, đồng
thanh.


Thảo luận nhóm đơitheo
lệnh gv, trả lời câu hỏi.
Hs đọc tiếp nối, cả lớp đọc
đồng thanh.


- hs thaûo luận, hỏi nhau về
n/d trong tranh.



- các nhóm thực hiện...
Hs trả lời rừng, thung lũng,
suối, đèo.


Hs trả lời theo gv gợi ý...


Cả lớp viết.


Hs chỉ vào bài đọc theo lệnh
của gv.




TiÕt3: MÜ thuËt


VÏ C¸



Cô Tâm dạy



<b>Tit 4</b>

: Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Giúp hs tiếp tục củng cố về k/n phép trừ. Biết thành lập phép trừ, ghi nhớ bảng
trừ trong phạm vi 7.


<b>B-/ Đồ dùng:</b>


Sử dụng bộ đồ dùng học toán của gv, hs. Vật mẫu tự làm.
<b>C-/ Hoạt động dạy học:</b>


Giáo viên Học sinh



I. Kiểm tra bài cũ: (4’) Cho hs làm vào bảng
con


6 + 1 3 + 4 2 + 4 hd hs làm tính dọc.
Nhận xét và sửa sai cho hs.


II. Bài mới:


1, Giới thiệu bài (1’)
2, Tìm hiểu bài:


a, Thành lập phép trừ(8’) 7 – 1 = 7 – 6 =
Gv hd hs thao tác, lấy 7 que tính rồi bớt 1 que
tính.


?còn lại mấy que tính?


u cầu hs nêu tình huống bài tốn


Cả lớp làm vào bảng con
Nhắc lại mục bài


Hs thực hiện theo lệnh gv
Nêu tiếp nối...


<b>*</b>Gv thao tác lên bảng


Gắn 7 bơng hoa vào hình tam giác, bớt 1 bông
hoa.












7 - 1 = 6


Nêu câu hỏi, yêu cầu hs nêu phép tính. gv bổ
sung rồi ghi phép tính.


*Với trực quan đó gv thao tác lại để có p/tính
7-6=1.


b, Thành lập phép tính:(8’) 7 – 2 = 7 – 5 =
và các p/tính còn lại hd như trên.


Hs nêu tình huống ở bảng...


Trả lời câu hỏi, nêu p/tính ...
Đọc p/tính


- hs thực hiện theo các bước
của gv hd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*khi thanh lập xong các p/tính y/c hs đọc các
phép tính trừ trong p/vi 7.


 y/c hs đọc nhẩm để đọc thuộc bảng trừ, hết



thời gian gv xoá đi 1 số k/q gọi hs đọc
thuộc


nx hs và tuyên dương hs đọc ....
3, <b>Thực hành</b>: (18’)


Bt1: Tính 7 hd rồi làm mẫu một trường
hợp,


1 còn lại cho hs làm vào bảng
con. 6


-theo dõi nx chỉnh sửa cho hs.
BT2: Tính ? y/c bài tập 2 là gì?
7 – 1 = 7 – 2 =


Hd hs tính nhẩm rồi nêu k/q bằng miệng.
BT3: Tính 7 – 1 – 4 =


Gv hd hs làm , gọi hs lên bảng làm ...
Chữa bài nx hs làm bài.


BT4 : Viết phép tính thích hợp.


Cho hs q/s tranh , y/c hs thảo luận nhóm 2, nêu
tình huống


* gv gắn trực quan khác lên bảng, hd hs làm vào
vở.



-chấm bài, chữa bài cho hs.
III.Củng cố dặn dò: (3’)


Y/c cả lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 7


Nx chung giờ học, hd hs về nhà làm bài tập./.


thanh.


-hs x/phong đọc thuộc....


-nêu y/c bài toán, rồi thực
hiên vào bảng con.


Hs nêu y/c bài tập 2.
Nêu k/q tiếp nối...
Hs nêu y/c bài tập3


Hs lên bảng làm, hs khác nx.


- hs thảo luận nhóm, nêu tình
huống.


Cả lớp làm vào vở ơ li.


Cả lớp đọc đồng thanh.


<i>Thứ 5 ngày 26 tháng11năm 2009</i>



Tiết 2+3: Học vần



Bµi52

:

<b>Vần eng – iêng</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Học sinh đọc và viết đúng vần eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng.


- Đọc đợc từ, câu ứng dụng


Luyeọn noựi đợc 2 đến 3 câu theo chuỷ ủề “Ao , hồ , gieỏng ”


II/. CHUẨN BỊ :


Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu, bộ thực hành
SGK, bảng con , vở tập viết .


<b> III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) ung – ưng
- Kiểm tra miệng


- Nhận xét : Ghi điểm


3/. Bài mới ( 5 ‘)
a Giới thiệu bài:(2’)


Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm
2 vần mới nữa. Đó là vần eng - iêng



Giáo viên ghi tựa :
b, T×m hiĨu bµi:


<b> a- Nhận diện </b>vần eng (8’)
Giáo viên gắùn vần eng


Vần eng được ghép bởi âm nào?
So sánh vần eng và ong


Có vần eng nếu thêm âm x và dấu thanh cơ
được tiếng gì ?Hãy tìm và ghép.


Yêu cầu Học sinh ghép trên bảng cài


 Giáo viên ghi bảng . xẻng


Giáo viên đánh vần mẫuX – eng – dấu hỏi –
xẻng


Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ cái gì ?
Giáo viên giới thiệu từ : “lưỡi xẻng”


Đọc mẫu,cho hs đ/v đọc từ trên.


 Nhận xét : Sửa sai


b,Hoïc vần iêng : (7’)


<i>(Quy trình tương tự như Hoạt đồng 1)</i>



Hd hs đọc cả vần đến 2 từ vừa học


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


1 Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con


Học sinh nhắc lại nội dung bài


Học sinh quan sát
Tạo bởi 2 âm : e – ng
Giống : Kết thúc là âm ng
Khác: eng bắt đầu băng e
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.


Hs p/t cấu tạo từ
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Gv nhận xét chỉnh sửa cho hs khi đọc.
So sánh vần eng và iêng


4,ĐỌC TỪ NGỮ ỨNG DỤNG(7’)
Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng :


Xà beng - củ riềng
Cái kẻng – bay liệng
Giáo viên giải nghĩa từ :


Nêu các tiếng có vần vừa học trong các từ


ngữ ứng dụng ?


 Giáo viên nhận xét .<b>Thư giãn chuyển tiết</b>
<b>1,Luyện đọc(8’) </b>


Học sinh Đọc mẫu trang trái?
Giáo viên nhận xét: Sửa sai
Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ?


Qua tranh cơ giới thiệu câu :


“Dù ai nói ngả nói nghiêng.
Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân“
Giáo viên đọc mẫu :


 Nhận xét : Sửa sai


2 LUYỆN NÓI <i>(10’) </i>


Yêu cầu Học sinh nêu chủ đề luyện nói.
Giáo viên treo tranh 4 - gợi ý :


Tranh vẽ gì ?


Chỉ đâu là cái giếng ?


Những hình ảnh này đều nói về cái gì?
Nơi em ở có ao , hồ, giếng khơng ?



Ao , hồ, giếng có gì giống nhau? Khác nhau?
Để giữ gìn vệ sinh an toàn cho nguồøn nước
ăn . Em và các bạn phải làm gì ?


 Giáo viên nhận xét:


3,Luyện viết (12’)


aLuyện viết vào bảng con:(7’)
Gv hd rồi viết mẫu lên bảng.


Tạo bởi 2 âm : iê – ng
Giống : đều có ng đứng sau
Khác : iêng bắt đầu bằng iê
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Hs viết vào bảng con.


Học sinh lắng nghe


2Học sinh tự nêu các từ ững ứng
dụng có vần vừa học.


Đọc bài trên bảng
2 Học sinh đọc .


Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh quan sát


3 bạn đang rủ 1 bạn cùng chơi đá
banh , bạn này kiến quyết không


đi.


Kết quả học tập của bạn đạt điểm
10


Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nx uốn nắn sửa sai cho hs khi viết.


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng”
Giáo viên viết mẫu :


eng – lưỡi xẻng iêng - trống chiêng
b/ViÕt vµo vë(12’)


<i>Lưu ý</i>:Nhắc Học sinh nét nối giữa các con chữ
phảiđúng quy định, vị trí dấu thanh, khoảng
cách giữa chữ , từ .


 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


4/


HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ (5’)


Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập .


. . . . về nguồn nước .



Học sinh tự nêu theo gợi ý của
GV


Học sinh nói tự nhiên ngắn gọn
Học sinh quan sát Học sinh nêu
độ cao các con chữ?


Khoảng cách giữa chữ và chữ, từ
và từ


Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh viết vở theo sự hướng
dẫn của Giáo viên


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh .




<b>Tiết 3: Tốn</b>



<i><b>Bài:</b></i>

<b> Luyện tập</b>



A-/ Mục tiêu:


Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
B-/ Hoạt động dạy học:


Giáo viên Học sinh



I. Kiểm tra bài cũ: (4’) cho hs cả lớp làm vào
bảng con 7 – 2 – 3 = 7 – 5 – 1 =


Nx bài hs làm, hd sửa sai, y/c nêu các bước thực
hiện


II. Bài mới:


1, giới thiệu bài,(2’) gv tự g/t rồi ghi mục bài lên
bảng.


2, Tìm hiểu bài:
a, BT1:(8’) Tính


cho hs nêu y/c bài tập 1, hd hs viết phép tính dọc,


Hs làm bài, nêu các bước
làm tính.


Hs nhắc lại mục bài...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

làm mẫu cho hs xem 7
3
4


Còn lại cho hs làm vào bảng con, rồi nx chỉnh sửa
cho hs.


b, BT2:(5’) Tính nhẩm



6 + 1 = cho hs neâu y/c của bài tập 3, gv
hd,làm


1 + 6 = mẫu , gọi hs lên laøm.
7 - 1 =


7 - 6 =


c, BT3:(10’) Điền số vào chỗ ...
6 +... = 7 5 - ... = 3


....- 5 = 2 .... – 4 =


Hd hs làm bài ,gọi hs lên bảng làm, nx chữa bài
cho hs hiểu


Nx bổ sung lời hs nx.


d, BT4:(10’) Viết phép tính thích hợp.


Hd hs q/s tranh rồi thảo luận nhóm đôi nêu tình
huống trong tranh.Gv nx bổ sung cho hs.


* Gv thao tác lên bảng:








Hd hs làm bài trên vào vở .



Chấm chữa bài cho hs.


III. Củng cố dặn dò:(2’) nhận xét chung giờ học,
hd hs về nhà làm bt ở vở BT toán./.


Nhắc lại các bước thực hiện


Hs nêu y/c của bài tập 2
Tiếp nối nêu kết quả.
Hs nêu y/c của BT3...


Hs lên làm, mỗi hs 1 phép
tính, hs khác chữa bài của
bạn.


- hs q/s thực hiện thảo luận,
nêu tình huống.


- nêu tình huống ở bảng.


Hs làm BT vào vở ơ li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Môn : Tập viết</b></i>


<i><b>BÀI 11: NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN –</b></i>
<i><b> BAØI 12 : CON ONG – CÂY THÔNG... </b></i>


I.Mục tiêu



-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển,
yên ngựa, cuộn dõy, vn nhón.Con ong, cây thông, công viên...


Viết chữ thờng,cỡ võa theo vë tËp viÕt1 TËp I


- Hs khá giỏiviết đợcđủ số dòngquy địnhtrong vở t/v
II. Đồ dùng :


-Mẫu viết bài 11, 12 vở viết, bảng … .


<b> III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: (4’)Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


a,Qua mẫu viết GV giới thiệu và
ghi tựa bài.(3’)


b, T×m hiĨu bµi:


*GV hướngdẫnHS quansát bài 11.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu
cách viết.(6’)



1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết:


Thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn mưa.
Chấm bài tổ 3.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


<i>nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, </i>
<i>cuộn dây, vườn nhãn.</i>


HS tự phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*Gọi HS đọc nội dung bài viết.(5’)
Phân tích độ cao, khoảng cách các
chữ ở bài viết.


*c,HS viết bảng con.(7’)
GV nhận xét sửa sai.


Nêu YC số lượng viết ở vở tập viết
cho hc sinh thc hnh.


Bài 12: Dạy tơng tự nh trên(15)


GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết.



Gọi HS đọc nội dung bài viết.
3.Thực hành :(25’)


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các em
hồn thành bài viết


- ChÊm bµi cho häc sinh
4.Củng cố :(3’)


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


Các con chữ được viết cao 4 dịng kẽ
là: d (dây). Các con chữ được viết
kéo xuốâng dưới tất cả là 5 dòng kẽ
là: g (ngựa), y (yên), còn lại các
nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.


Khoảng cách giữa các chữ bằng 1
vịng trịn khép kín.


Học sinh viết 1 số từ khó.



HS thực hành bài viết.HS nêu: nền nhà,
nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn
nhãn.


<i>con ong, cây thông, vầng trăng, củ </i>
<i>gừng, củ riềng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5.Dặn dò :(2’) Viết bài ở nhà, xem
bài mới.


Thứ 6 ngày 27 tháng 11năm


2009



Tiết 1: Âm nhạc



Sp n tt ri



Cô Oanh dạy



Tit 2: Toỏn



<b>Pheựp coọng trong phaïm vi 8</b>





I/. MỤC TIÊU :


ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 8



, biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ
II-/ Chuẩn bị:


Bợ thực hành, Tranh , các mẫu vật.


Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (8’) Luyện tập


Yêu cầu Học sinh lên bảng nhận xét bài luyện
tập:


- Nhận xét : Ghi ñieåm


3/. Bài mới : ( ’) Phép cộng trong phạm vi 8


<i>Giới thiệu bài </i> :


Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em học bài
“Phép cộng trong phạm vi 8”


Giáo viên ghi tựa:
HOẠT ĐỘNG 1 : (12‘)


LẬP BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 8
Thành lập công thức: 7 + 1= 8 ; 1 + 7 = 8
Giáo viên gắn mẫu vật :



Giáo viên gắn bên trái 7 ... Gắn
thêm 1... bên phải


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


2 Học sinh nhận xét


Nhắc lại tên bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1 ... .Gọi 1 Học sinh nêu đề tốn ?
Vậy 7 + 1 bằng mấy ?


Giáo viên ghi baûng : 7 + 1 = 8


 1 + 7 bằng mấy? Vì sao ?


Giáo viên ghi baûng 1 + 7 = 8


Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng
thì kết quả của chúng không thay đổi .


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


*- Lập công thức: 6 + 2 = 8 ; 2 + 6 = 8
*- Lập công thức: 5 + 3 = 8 ; 3 + 5 = 8


Gv hs theo bác bước như trên.y/c hs đọc tất cả
các phép tính đó.



- cho hs đọc nhẩm để đọc thuộc bảng cộng


 Hình thành bảng cộng :


7 + 1 = 8 1 + 7 = 8
6 + 2 = 8 2 + 6 = 8
5 + 3 = 8 3 + 5 = 8


4 + 4 = 8


Giáo viên xố dần  HS đọc thuộc bảng cộng


trong phạm vi 8


 Nhận xét : Sửa sai.


HOẠT ĐỘNG 2 (10’) THỰC HÀNH .
Bài 1: Tính :cho 1hs nêu y/c BT1


Gv hd làm bài theo cột dọc, làm mẫu cho hs
xem, cho hs làm vào bảng con. gv nx chỉnh
sửa.


Bài 2 Tính.( Lµm cét1,3,4)


y/c hs nêu k/q bằng miệng.


 Nhận xét : sửa sai


Bài 3: Tính :1 + 2 + 5 = (Làm dòng 1)



Hd hs làm bài, gọi hs lên bảng làm.nx chữa bài
cho hs.


Bài4: a, Viết phép tính thích hợp:


y/c hs q/s tranh thảo luận nhóm 2, tập nêu tình
huống trong tranh.


7 ... thêm 1 ...
Hỏi tất cả có mấy ... ?


7 +1 = 8


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
1 + 7 = 8


1 Học sinh nêu lại .


Hs thực hiện theo lệnh của gv.
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Hs neâu y/c bt 1


Thực hiện trên bảng con.


Hs neâu y/c BT3
Tiếp nối nêu....


3 hs lên thực hiện, hs nx bạn


làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Gv gắn trực quan khác lên bảng. hd hs làm vào
vở.


*chấm bai cho hs, gọi 1hs lên làm ở bảng, gv
nxchữa bài


4,CỦNG CỐ. DẶN DÒ : (1’)


- Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK .


Chuẩn bị : Xem bài tiếp theo


- <i>Nhận xét tiết học</i>


Học sinh làm bài vào vở


<b>Tiết 4: Nhận xét cuối tuần</b>



I. Gv nhận xét đánh giá của lớp trong tuần 13 :
1, Về ưu điểm:


Trong tuần này các em đi học đều, khơng có hs chậm và bỏ học,tuỳ tiện, đến
lớp làm vệ sinh sạch sẽ,các em vệ sinh cá nhân sạch sẽ trang phục gọn gàng,
xếp hàng ngay ngắn,nhanh nhẹn.


- tập trung trong giờ học, tham gia trả lời câu hỏi mà gv đưa ra, học bài và làm
bài tập đầy đủ.



2, Veà hạn chế:


Bên cạnh những ưu điểm đó cịn có một số hạn chế như học bài chưa thuộc, chữ
viết còn cẩu thả, cụ thể là em Giang, Hương,Hào....


II. Sang tuần tới:


Cần học bài đầy đủ, đến lớp làm vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng,cần biết khi
gặp thầy, cô, người lớn phải chào hỏi./.


Tuần 14:

(Từ ngày 30/ 11 đến 5/ 11 / năm 2009)


Thø hai ngày30 tháng 11 năm 2009


Tiết1 : Chào cờ



Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

I/. MỤC TIÊU :


Học sinh đọc và viết đúng vần uông - ương– quả chuông – con đường . Nhận
diện được vần uông - ương trong tiếng , từ , câu ứng dụng . Luyện nói theo
chủ đề “Đồng ruộng”


Giáo dục Học sinh u thích ngơn ngữ Tiếng Việt thơng qua các hoạt động
học .


II/. CHUẨN BỊ :


Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu, bộ thực hành


SGK, bảng con , vở tập viết ,bộ thực hành


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) ung – ưng
a- Kiểm tra miệng


<i>b-Kiểm tra viết : </i>


- Đọc , viết chính tả “Cái kẻng ,bay liệng”


- Nhận xét : Ghi điểm


2/. Bài mới


2a,; Giới thiệu bài:(2’)


Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục học thêm
2 vần mới nữa. Đó là vần ng - ương


Giáo viên ghi tựa :
2b;Tìm hiu bài:


<b>a- </b>


<b> </b>(8’) Học vần uông
Giáo viên gắùn vần uông



Vần ng được tạo bởi những âm nào?
Hãy tìm ghép vần ng.


So sánh vần uông và iêng


 Nhận xét :


Giáo viên ghi bảng : uông


Giáo viên đánh vần mẫu: u –ơ- ng - ng
Cơ có vần ng muốn có tiếng chng cơ
thêm âm gì?tìm và ghép tiếng đó.


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


Học sinh mở SGK
Học sinh viết bảng con


Học sinh nhắc lại nội dung bài


Học sinh quan saùt


Hs ghép rồi nêu cấu tạo vần.
Giống : Kết thúc là âm ng
Khác: uông bắt đầu băng
Hs đánh vần...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giáo viên viết bảng : chuoâng


GV đánh vần mẫu:ch – u - ô–ng – chuông


nhận xét hs.


Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : quả chuông


 Nhận xét : Chỉnh sửa .


b-(8’)Học vần ương
Giáo viên gắn vần ương


<i>(Quy trình tương tự như Hoạt đồng 1)</i>


- cho hs đọc cả 2vần, 2 từ, gv hd rồi chỉ cho hs
đọc


- cho hs so sánh giống và khác nhau giữa 2
vần.


d,(7’)ĐỌC TỪ NGỮ ỨNG DỤNG(12’)
Ghi các tư:ø rau muống nhà trường
luống cày nương rẫy
Giáo viên đọc mẫu :


 Giáo viên nhận xét .


Thư giãn chuyển tiết


<b>TiÕt2</b>



1 (10 ’) Luyện đọc



Gv hd hs đọc bài của tiết 1 ở bảng, gv đọc
mẫu, gọi hs đọc


Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ?


 Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng .


Học sinh gạch dưới các tiếng có vần ương


 Nhận xét : Sửa sai


2:10 ’) LUYỆN NÓI
Giáo viên treo tranh Hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?


 Chủ đề luyện nói : Đồng ruộng


Ai làm việc trên cánh đồng?


Học sinh laéng nghe


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh


1 Học sinh đọc : quả chng
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát
Học sinh lắng nghe.



Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Hs so sánh....


Học sinh quan sát


Lên gạch chân vào tiếngcó vần
vừa học.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Cá nhân, dãy bàn, đọc theo yêu
cầu của Giáo viên


Học sinh quan sát


Tranh vẽ các cơ , chú đi làm rãy
Học sinh gạch dưới tiếng


Nương , mường


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu ?


Ngoài những việc em thấy , em cón biết bác
nơng dân làm những gì khác nữa?


Em đang sống ở nông thôn hay ở thành phố ?
Con đã thấy các bác nông dân làm việc trên
cánh đồng chưa ?


Nếu khơng có bác nơng dân chúng ta có cái


gì để ăn khơng ?


Nhắc lại tên chủ đề luyện nói ?
3 : (17’) Luyện viết


a- Hướng dẫn viết bảng :(8’)


*- Hướng dẫn rồi viết mẫu lên bảng.


Nhận xét : Chỉnh sửa phần viết..


Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“uông - ương– quả chuông – con đường”
Giáo viên viết mẫu :


Hướng dẫn cách viết :


 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ (5’)


 Nhận xét : Tuyên dương.


5/. DẶN DÒ(1’):


- Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập .
- Chuẩn bị : Bài ang - anh


- Nhận xét tiết học



Bác nơng dân
Trồng ở trên đồng .
Học sinh tự nêu
Ơû thành phố
Học sinh tự trả lời
Không


Đồng ruộng


Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng


Học sinh nêu độ cao các con
chữ?


Khoảng cách giữa chữ và chữ, từ
và từ


Học sinh nêu tư thế ngồi viết .


Học sinh viết vở theo sự hướng
dẫn của Giáo viên


TiÕt4

<i><b>: THỂ DỤC</b></i>


<b>THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ </b>
<b>CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-Làm quen với trò chơi: Chạy tiiếp sức.Yêu cầu tham gia trị chơi ở


mức độ ban đầu.


<b>II.Chuẩn bị </b>:


- Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mỡ đầu:(7’)


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập
hợp 4 hàng dọc. Giống hàng
thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
(2 phút)


Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái (2 phút)


Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2
phút)


KTBC: kiểm tra động tác đã học
trước đó (3phút)


2.Phần cơ bản:(18’)



+ Ơn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4


nhòp.


Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước
thẳng hướng.


Nhịp 2: đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao
chếch chữ V


Nhịp 4: Về TTĐCB.


+ Ơn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4


nhịp.


Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai
tay chống hông.


Nhịp 2: Đứng ahi tay chống hông.


HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc,
đứng tại chỗ và hát.


Học sinh thực hiện chạy theo YC
của GV.



KT theo nhóm các động tác đã học
tuần trước.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai
tay chống hông.


Nhịp 4: Về TTĐCB.
Trò chơi: Chạy tiếp sức:


GV nêu trò chơi, tập trung học
sinh theo đội hình chơi, giải thích
cách chơi kết hợp chỉ trên hình
vẽ.


GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.


3.Phần kết thúc :(4’)


GV dùng cịi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3
hàng dọc.



GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.


4.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.


Học sinh lắng nghe.


Học sinh quan sát laøm theo.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của lớp trưởng.


Nêu lại nội dung bài học các bước
thực hiện động tác.


<b> Tiết 5: Đạo đức</b>


<b>Đi học đều và đúng giờ(T1)</b>



I/. MỤC TIÊU :


Học sinh hiểu được đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài
tốt hơn, nhờ đó mà kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn .


Học sinh đi học đều và đúng giờ . Học sinh không được nghỉ học tự do ,
trên đường đi học không nên la cà , mải chơi đến lớp trễ giờ.



Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ.
II/. CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1/. Ổn định:


2/. Bài Cũ (5’) Nghiêm trang khi chào cờ
Khi chào cờ ta phải đứng như thế nào?
Chào cờ nghiêm túc thể hiện điều gì?


 Nhận xét : Ghi điểm


3/. Bài Mới : (25’)


<i>Giới thiệu bài :</i>


Tiết học hôm nay, chúng ta học bài mới
“ Đi học đều và đúng giờ “ (T1)
- Giáo viên ghi tựa :


HOẠT ĐỘNG 1 (8’)


<i>LAØM BAØI TẬP </i>


Phương pháp :Thảo luận từng căp đơi , thực
hành



-SGK , tranh


-Giáo viên treo tranh :
-Nêu câu hỏi thảo luận
-Tranh vẽ sự việc gì /
- Có những nhân vật nào ?
-Từng con vật đó đàng làm gì ?


-Rừa và Thỏ, bạn nào tiếp thu bài tốt hơn ? Vì


sao?


-Em cần noi theo bạn naøo?


 Kết luận : Thỏ la cà dọc đường nên đến lớp


muộn, Rùa chăm chỉ đi học đúng giờ . Rùa sữ
tiếp thu bài tốt hơn , kết quả họctập tốt hơn .
Em nên noi theo bạn Rùa .


HOẠT ĐỘNG 2:


<i>Phương pháp:</i> Trực quan , thực hành ,thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi :


Đi học đều vàđúng giờ có lợi gì ?


Nếu khơng đi học đều và đúng giờ có hại gì ?
Làm thế nào để đi học cho đúng giờ ?



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


Hát


Đứng nghiêm mắt nhìn lá cờ.
Bày tỏ tình yêu đối với đất nước


Học sinh nhắc lại nội dụng bài


Học sinh quan sát.


Học sinh thảo luận theo yêu cầu
của Giáo viên


Học sinh trình bày trước lớp, bổ
sung ý kiến cho nhau .


Học sinh lắng nghe và thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 Tổng kết :


- Đi học đều và đúng giờ giúp em học tập tốt
hơn .


- Không đi học đều và đúng giờ thì khơng tiếp
thu bài đầy đủ , kết quả học tập không tốt .


Để đo học đúng giờ , trước khi đi ngủ cần chuẩn
bị sẵn quần áo , sách vở , dậy đúng giờ , trên


đường đi học khơng la cà . . .


 Giáo viên nhận xét :


HOẠT ĐỘNG 3 : ( 9’) Đóng vai theo bài tập 2
.


Giáo viên giới thiệu tình huống theo tranh bài tập
2.


Giáo viên yêu cầu Học sinh :
Mời Học sinh lên bảng trình bày


Khi mẹ gọi dậy đi học, em phải nhanh nhẹn ra
khỏi giường làm vệ sinh cá nhân và chuẩn bị đi
học .


 Nhận xét : Tuyên dương.


4- CỦNG CỐ : (4’)


Các em phải đi học thế nào?
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?


 Nhận xét :


5/. DẶN DÒ(1’)


Bài tập: Thực hiện việc đi học đều và đúng
giờ .



Chuẩn bị : Bài “Đi học đều , đúng giờ” (T2)


- <i>Nhận xét tiết học.</i>


Học sinh quan sát


Từng cặp Học sinh thảo luận cách
ứng xử , phân vai , chuẩn bị thể
hiện .


3  4 cặp Học sinh lên trình bày


Đi học đều và đúng giờ .


Em tiếp thu đủ bài, thực hiện tốt
quyền được học của mình


Thứ 3 ngày 1tháng 12 năm 2009


Tiết1,2: Học vần



Bài57:Vần

ANG -ANH



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

I/. MỤC TIÊU :


ẹóc , vieỏt ủửụùc vần ang – anh - cãy baứng – caứnh chanh. ủuựng tửứ ngửừ , cãu
ửựng dúng . Luyeọn noựi từ 2 đến 3 câu theo chuỷ ủeà “Buoồi saựng”


II/. CHUẨN BỊ :



Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành .
SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết .
III/.<b> HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)
Kiểm tra miệng


-Học sinh đọc cả bài /57.


Nói 1 câu có chủ đề “ Đồng ruộng ï”


- Nhận xét : Ghi điểm


2/. Bài mới ( 5 ‘)
a- <i>Giới thiệu bài:</i>


Hôm nay, cô và các em học 2 vần mới đó là
vần :


ang– anh
Giáo viên ghi tựa :


HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần ang
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần ang
Vần ang được tạo bởi những âm nào ?
Tìm và ghép vần ang?



 Nhận xét :


b- Đánh vần :


Giao viên phân tích vần : ang


Giáo viên đánh vần mẫu: a - ng - ang
Cơ có vần ang rồi muốn có tiếng bàng em
thêm âm gì hãy ghép )


Giáo viên viết bảng : bàng


GV đánh vần mẫu: b – a –ng- dấu‘ – bàng
Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : cây bàng
Giới thiệu từ khố :


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


Học sinh mở SGK
1 Học sinh đọc .


Học sinh nhắc lại nội dang bài


Học sinh quán sát


Ghép bởi 3 âm: a – n - g


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đọc mẫu


 Nhận xét : Chỉnh sửa .
 Nhận xét :


HOẠT ĐỘNG 2 :(10’) Học vần anh
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần anh
(<i> Quy trình tương tự như hoạt động 1</i>)
- y/c hs đọc bài ở bảng, gv đọc mẫu
So sánh anhvà ang


HOẠT ĐỘNG 3 :(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG
DỤNG


Buoân làng hiền lành
Hải cảng bánh chưng


Bn làng: Làng xóm của người dân tộc miền
núi.


Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền , bè
Hiền lành : Tính tình rất hiền lành ơn hồ
trong quan hệ và đối sử với mọi người .
Giáo viên đọc mẫu :


 Nhận xét :


<i>Thư giãn chuyển tiết.</i>



1 Học sinh đọc :cây bàng
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh


Học sinh quan sát


Học sinh quan sát ,đọc tiếp nối.
Giống : bắt đầu bằng âm a
Khác : anh kết thúc nh
ang kết thúc ng
Học sinh lắng nghe.


a đứng trước và nh đứng sau


Học sinh lắng nghe Giáo viên
giải thích từ ứng dụng .


Gạch chân vào tiếng có vần mới.
Hs tiếp nối đ/v đọc từ


LUYỆN TẬP (T2)


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


HOẠT ĐỘNG 1 (8 ’) Luyện đọc


Hd hs đọc bài ở bảng vừa học của tiết 1
- y/c hs lên bảng đọc.


Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Gv ghi câu lên bảg.Gv hd đọc mẫu.


Giáo viên đọc mẫu .


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


Học sinh luyện đọc các nhân ,
dãy bàn , nhóm đồng thanh.
Con sơng và cánh diều bay trong
gió .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

 Nhận xét : Sửa sai .


HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI
Yêu cầu Học sinh :


Giáo viên treo tranh gợi ý :


Trong tranh mọi người đang đi đâu?
Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?


 Thức dậy vào buổi sáng tinh mơ , tập thể


dục con người sẽ cảm thấy thoải mái, dễ
chịu.


Con thích nhất buổi sáng vào mùa nào ? vì
sao?


Con thích buổi sáng mưa , hay nắng ? vì sao?
Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi
chiều ? vì sao?



 Nhận xét :


HOẠT ĐỘNG 2 : (17)
a- Hướng dẫn viết:


*- Giáo viên gắn mẫu :vần ang
Giáo viên viết mẫu : vần ang


Giáo viên viết mẫu : vần cây bàng


Hướng dẫn cách viết :


<i>Lưu ý</i>: Nét nối và khoảng cách giữa các con
chữ.


*,Luyện viết vở


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
“ang – anh - cây bàng – cành chanh “
Giáo viên viết mẫu :


ang– cây bàng ,anh – cành chanh.


<i>Lưu y</i>ù: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu
thanh phải đúng quy định .


Học sinh đọc bài luyện nói
“ Buồi sáng “



Mặt trời mọc


Học sinh luyện nói tự nhiên
theo gợi ý của Giáo viên . Nói
theo suy nghĩ củ a mình .


Học sinh tự xung phong 10 em.
Nói tiếp sức


Học sinh quan sát


Học sinh viết bảng con Học sinh
viết 1 lần


HS viết bảng con :cây bảng
Học sinh nêu quy trình viết .
Học sinh Nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh nêu khoảng cách giữa
chữ với chữ ? Giữa từ với từ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


IV.CUÛNG CỐ DẶN DÒ(1’):


- Về nhà : Đọc lại bài vừa học làm bài tập


/SGK



- Chuẩn bị : Bài uông – ương
- Nhận xét tiết học


TiÕt3Toán:


-

<i> </i>PHÉP TRƯ ØTRONG PHẠM VI 8
I/. MỤC TIÊU :


Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 8


Biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ


II/. CHUẨN BỊ :


Bợ thực hành, Tranh , các mẫu vật.


Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY


1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Luyện tập


u cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 8:
- Nhận xét : Ghi điểm


2/. Bài mới : Phép trừtrong phạm vi 8
a,Giới thiệu bài :(2’)


Bài trước các em đã được học Phép cộng trong


phạm vi 8 . Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em học
tiếp bài “Phép trừ trong phạm vi 8”


Giáo viên ghi ta:
b,Tìm hiu bài:


HOT NG 1 : (12)


Thnh lp cụng thức: 8 - 1= 8 ; 8 – 8 = 1
Giáo viên gắn mẫu vật :


Giáo viên gắn bên trái 8 qu¶ cam bớt đi 1 qu¶ cam


Hỏi còn lại mấy ?


HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hát


3 Học sinh đọc bảng cộng.


Nhắc lại tên bài học


Học sinh quan sát


Có 8 . qu¶ cam bớt1 qu¶ cam Cịn


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thay việc bớt cơ làm phép tính gì ?
Vậy 8 - 1 bằng mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 8 - 1 = 7



 8 - 7 bằng mấy?


Giáo viên ghi baûng 8 - 7 = 1


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


*- Lập công thức: 8 – 2 = 6 ; 8 – 6 = 2
Gv lập như trên để được các công thức sau.


 Cho Học sinh đọc lại công thức.


* - Lập thành bảng trừ:


8 – 7 = 1 8 – 2 = 6
8 - 1 = 7 8 – 3 = 5
8 - 6 = 2 8 - 5 = 3
8 - 4 = 4


Giáo viên xoá dần  HS đọc thuộc bảng trừ trong


phaïm vi 8


 Nhận xét : Sửa sai.


HOẠT ĐỘNG 2 (18’) THỰC HÀNH .
Bài 1: Tính dọc :


Lưu ý: Số phải thẳng cột với nhau. gv làm mẫu cho
hs xem.



 Nhận xét : sửa sai


Bµi 2:TÝnh


Gv hd làm mẫu cột 1 (cho hs biết đợc mỗi quan hệ
giữa phép cộng và phép trừ)


Baøi 3 Tính.(gv hd hs lµm cét 1)


Giáo viên hướng dẫn : Tính từ trái qua phải .


 Nhận xét : sửa sai


Bài 4: Tính :


Học sinh đọc đề tốn 


Học sinh lập phép tính .


hd hs làm bài vào vở...


Cơ làm phép tính trừ
8 -1 = 7


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
8 - 7 = 1


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh



1 Học sinh đọc bảng trừ.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh


Học sinh thực hiện tính dọc vào
bảng con.
và đọc kết quả


Hs lên bảng làm...


3 Học sinh nhận xét bài bạn và
sửa sai


Học sinh lắng nghe


Học sinh tính từ trái qua phải .
Đọc kết quả .


Hs q/s tranh rồi nêu tình huống.
Hs làm bài vào vở ô li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- chấm chữa bài cho hs, nx bài hs làm


 Nhận xét chung :


III. CỦNG CỐ DẶN DÒ : (3’)


Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK .
Chuẩn bị : Bài” Luyên Tập “



Nhận xét tiết học


1hs lên bảng làm, hs khác nx.


TiÕt 4: Thñ công



<b>Gp cỏc on thng cỏch u</b>


Cô Tâm dạy



TIEÁT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: An toàn khi ở nhà
I/. MỤC TIÊU :


Kể tên một số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu . một số vật
trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy.


Biết gọi ngời lớnkhi có tai nạn xẩy ra – với hs khá ,giỏi nêu đợc cách xử líđơn
giản khi bị bỏng,bị đứt tay


II/. CHUẨN BỊ :


Các mẫu , Tranh ,


Vở bài tập tự nhiên, SGK


<b>III/. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C Ạ</b> <b>Ọ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Bài Cũ (5’)



Kiểm tra miệng :


Hàng ngày em đã làm những cơng việc gì để giúp
đỡ gia đình .


Trong nhà em ai đi chợ ?
Ai giúp đỡ em học tập?


Em cám thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm
cơng việc đó ?


 Nhận xét phần hiểu bài cũ .


2/. Bài Mới : (25’)
2a, Giới thiệu bài:(2’)


Các em ở nhà mình em có thấy an tồn khơng?
Trong nhà thường có những đồ vật gì gây nguy
hiểm cho mọi người? Hơm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu qua bài “ An toàn khi ở nhà “


-

Giáo viên ghi tựa :


HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS tự kể:


Học sinh tự nêu


Ba mẹ , anh chị của em .


Ba mẹ giúp đỡ em học tập .
Em thấy vui mừng ,thích làm
những cơng việc đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-

2b,Tìm hiểu bài


HOT NG 1 (10)


Quan Sỏt
Hc sinh quan sỏt hình trang 30 ?


Yêu cầu : Quan sát nhận xét các bạn đang làm
gì?


Theo em , em sẽ làm gì khi xảy ra tình trạng
đó ?


 Nhận xét :


HOẠT ĐỘNG 2: (12’)Đóng vai


Yêu cầu: Một nhóm 4 Học sinh thảo luận.
Học sinh quan sát tranh trang 31.


Nếu là em , em nhận xét gì về vai diễn của bạn
vừa thực hiện


Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà em
phải làm gì ?



 Nhận xét: tuyên dương.


*- Giáo viên chốt ý:
4- CỦNG CỐ: (4’)


Nếu hoả hoạn em phải làm gì ?


Vì sao khơng nên chơi với các đồ vật dễ bắt
lửa ? Nhận xét :


5/. DẶN DÒ(1’)


Về nhà : Xem lại kỹ bài vừa học để tránh những
sơ xuất cơng đáng có .


Chuẩn bị : Xem trước bài (T2)
Nhận xét tiết học.


Học sinh quan sát tranh
Học sinh nêu nhận xét của
mình cho cả lớp cùng nghe
Học sinh tự nêu .


Họp nhóm 4 bạn cùng thảo
luận


Học sinh quan sát
Học sinh tự nêu


Em phải nhờ sự can thiệp của


mọi ngươi ở bên ngoài và gọi
điện báo ngày cho Đội PCCC
đến chữa cháy kịp thời .


Học sinh lắng nghe .
Học sinh tự nêu




<i>Thứ 4 ngy 2 thỏng 12nm 2009</i>


Tiết1+2: Học vần


Bài 58:

Van inh- ênh

(T1)
I/. MỤC TIÊU :


ẹóc , vieỏt ủửụùc ủuựng vần inh – ẽnh - maựy vi tớnh doứng kẽnh tửứ ngửừ , cãu
ửựng dúng . Luyeọn noựi đợc 2 đến 3 câu theo chuỷ ủeà “Maựy caứy, maựy khãu, maựy


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

II/. CHUẨN BỊ :


Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành .
SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết .


<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’)



-Giáo viên đọc, Học sinh viết chính tả vào
bảng:“Bn làng, hiền lành “


- Nhận xét : Ghi điểm


2/. Bài mới ( 5 ‘)


<i>2a,Giới thiệu bài:</i>


Hơm nay, cơ và các em học 2 vần mới đó là
vần :inh– ênh


Giáo viên ghi tựa :
2b, T×m hiĨu bµi:


HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Học vần inh
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần inh
Vần inh được tạo bởi những âm nào ?
Tìm và ghép vần inh?


 Nhận xét :


b- Đánh vần :


Giao viên phân tích vần : inh y/c hs ghép vần
nêu cấu tạo.


Gv bổ sung ghi bảng inh
y/c hs đ/v



Cô có vần inh muốn có tiếng tinh ta thêm gì
hãy tìm và ghép. (yếu cầu HS ghép )


Giáo viên viết bảng : tính
GV đánh vần mẫu:


Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : Máy vi tính


 Nhận xét : Chỉnh sửa .


HOẠT ĐỘNG 2 :(7’) Học vần ênh
a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần ênh
(<i> Quy trình tương tự như hoạt động 1</i>)


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</i>


Học sinh viết con mỗi chữ 1 lần


Học sinh nhắc lại nội dung bài


HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.


Hs thực hiện..


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh.
Cả lớp ghép nêu cấu tạo của tiếg
vừa ghép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

-cho hs đọc bài theo gv chỉ.


So saùnh ênh và inh – gv nx và bổ sung


HOẠT ĐỘNG 3:(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG
Gv ghi từ: đình làng bệnh viện


Thông minh ễnh ương
* Giáo viên giải thích ứng dụng :
Giáo viên đọc mẫu :


Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng
dụng?


<i>Thư giãn chuyển tiết.</i>


Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh
Học sinh quan sát , nx giống và
khác.


Cả lớp thực hiện theo gv y/c....


2 hs lên bảng gạch chân vào tiếng
Có vần mới vừa học.


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
III-/ LUYỆN TẬP (T2)


HOẠT ĐỘNG 1 (10’) Luyện đọc



1, luyện đọc: đọc lại toàn bài của tiết1 vừa
học ở bảng, gv đọc mẫu.


Theo dõi nx sửa sai cho hs.
Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Qua tranh cơ có câu ứng dụng .


“ Cái gì cao lớn lênh khênh .


Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay”
Giáo viên đọc mẫu .


HOẠT ĐỘNG 2:10 ’) LUYỆN NÓI
Giáo viên treo tranhHỏi: Tranh vẽ gì ?
Em hãy chỉ


Máy cay dùng để làm gì ?
Em thường thấy ở đâu ?


Máy may hay máy khâu dùng để làm gì ?


Học sinh luyện đọc theo yêu cầu
của Giáo viên .


Vẽ bé và bó rơm cầu thang
Cá nhân , dãy bàn đồng thanh


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


HS quan sát và chỉ vào tranh .


Máy khâu , máy cày, máy tính ,
máy nổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Máy tính dùng để làm gì ?


Con cịn biết những máy gì nữa ? Hãykể
tên ? Nhận xét : Sửa sai .


HOẠT ĐỘNG 3 : (12)
*Viết vào bảng con(10’)


Gvhd quy trình rồi viết mẫu lên bảng,nêu tư
thế khi ngồi viết.


Gv nx chỉnh sửa cho hs...
*Luyện viết vở


Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
“inh – ênh - máy vi tính – dịng kênh “
Giáo viên viết mẫu :


inh– máy vi tính


ênh – dòng kênh


Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .


 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.


4/CỦNG CỐ DẶN DÒ(1’):



- Về nhà : Đọc lại bài vừa học làm bài tập


/SGKChuẩn bị : Bài ôn tập


- Nhận xét tiết học


Ơû nơng thơn , trên cánh đồng,ruộng
Dùng để may đồ .


Để tính tốn
Học sinh tự nêu .


Học sinh quan saùt


Học sinh Nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ
với chữ ? Giữa từ với từ ?


Học sinh viết vào vở .
Mỗi chữ 1 hàng


Tiết 3: Mĩ thuật



<b>Vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông</b>


Cô Tâm dạy



TIT 4 : TỐN


<i>BÀI </i>

: LUYỆN TẬP




I/. MỤC TIÊU :


Thực hiện đợc phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8; viết đợc phép tính thích hợp
với hình vẽ


II/. CHUẨN BỊ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</i>


1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)


Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm
vi 8:


Học sinh làm bảng con 8 -  1 = 7


8 -  = 6


8 -  = 5


- Nhận xét: Ghi điểm


 Nhận xét chung


2/. Bài mới


2a,Giới thiệu bài :(1’)


Để giúp các em củng cố lại các kiến thức


phép cộng , phép trừ trong phạm vi số 8. Hôm
nay cô và các em học tiết “ <i>Luyện Tập”</i>


Giáo viên ghi


2b,T×m hiĨu bµi:


ÔN LẠI KIẾN THƯC
Giáo viên hỏi :


8 trừ 2 bằng mấy ?
6 cộng mấy bằng 8?
5 cộng mấy bằng 8?
8 trừ mấy bằng 3 ?


 Giáo viên nhận xét :


Bài 1:(cét 1 vµ2) Tính hd hs nêu k/q baèng


miệng , gv làm mẫu cho hs nx q/hệ giữa phép +
và phép trừ.


7 + 1 = 8
1 + 7 = 8
8 – 1 = 7
8 – 2 = 1


 GV Nhận xét :


Bµi 2: Sè?



Gv gắn nội dung của bài tập 2 lên bản gv hớng
dẫn và làm mẫu cho hs xem sau đó gọi hs lên
bảng làm


Bài 3: Tính :(lµm cét 1 vµ cét 2)


4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 =


Học sinh tính từ trái sang phải, gv làm mẫu cho


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</i>


2 Học sinh đọc
8 - 1 = 7
8 – 2 = 6
8 - 3 = 5


Học sinh nhắc lại


8 trừ 2 bằng 6 ?
6 cộng 2 bằng 8?


5 cộng 3 bằng 8?
8 trừ 5 bằng 3 ?


Học sinh nêu y/cBT1


Học sinh laøm baøi 1 bằng
miệng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

hs xem,


 Nhận xét :


Bài 4:Học sinh q/s tranh của BT4 sgk(trang75)
hd hs thảo luận nhóm đơi, nêu bài tốn.


 GV Nhận xét :


* gv thay bằng trực quan khác, gắn lên bảng.












Hd hs làm vào vở ô li , gv hd hs yếu làm được
bài. chấmchữa bai cho hs.


3CỦNG CỐ (5’)


Luật chơi: Nối phép tính với kết quả
Nội dung : Bài 5 sgk


 Giáo viên nhận xét:Tuyên dương


V.DẶN DÒ : (1’)


- Bài tập về nhà : Làm BT ở vở bt toán.
- Chuẩn bị : : Bài “ Phép cộâng trong phạm vi



9”


- hs nêu y/c của bài tập 3.
Học sinh lên bảng làm bài tập
số 3 và hs khác nx.


Học sinh thực hiện theo gv
y/c.


Em coù 8quả cam em cho bạn
3 quả cam. Hỏi em còn lại
mấy quả cam?


Học sinh tham làm bài .


1 hs lên làm bài, hs nx .


Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi, thi
đua nhau.


Thứ 5 ngày 3 tháng 12năm 2009


TiÕt1,2:

<i><b> Học vần</b></i>


Bµi59:

<i><b> ÔN TẬP</b></i>



<b> I.Mục tiêu: </b>


-Đọc một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng ng và nh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể:
Quạ và Công.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng ng, nh


-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, truyện kể: Quạ và Công..


<b> III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’)Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


a,Giíi thiƯu bµi:(2’)


GV giới thiệu bảng ôn tập gọi học
sinh cho biết vần trong khung là
vần gì?


Hai vần có gì khác nhau?


Ngồi 2 vần trên hãy kể những
vần kết thúc bằng ng v nh ó


c hc?


b,Tìm hiểu bài:


*,GV gắn bảng ơn tập phóng to và
u cầu học sinh kiểm tra xem học
sinh nói đã đầy đủ các vần đã học
kết thúc bằng ng và nh hay chưa.
3.Ôn tập các vần vừa học:(10’)
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và
đọc các vần đã học.


GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ
đúng các vần GV đọc (đọc không
theo thứ tự).


b) Ghép âm thành vần:


GV u cầu học sinh ghép chữ cột
dọc với các chữ ở các dịng ngang
sao cho thích hợp để được các vần


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : đình làng ; N2 : bệnh viện.
Học sinh nhắc lại.


Ang, anh



Khác nhau : ang kết thúc bằng
ng, anh kết thúc bằng nh.


Học sinh nêu, GV ghi baûng.


Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ
sung cho đầy đủ.


Học sinh chỉ và đọc 7 em.


Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV
5 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tương ứng đã học.


Gọi học sinh chỉ và đọc các vần
vừa ghép được.


c) Đọc từ ứng dụng .(10’)


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng
trong bài: Bình minh, nhà rông,
nắng chang chang (GV ghi bảng)
Nhà rông:Nhà để tụ họp của người
dân trong làng, bản dân tộc ở Tây
Nguyên.


trongtừngtừ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc tồn bảng ơn.


4.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


Tieát 2



1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


+ 2,Kể chuyện :(10’) Quạ và


Công.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh kể được câu chuyện
Quạ và Cơng.


GV kể lại câu chuyện cho học sinh
nghe.



GV treo tranh và kể lại nội dung
theo từng bức tranh. Học sinh lắng


4 học sinh đọc.


2 em.
1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nghe GV keå.


GV hướng dẫn học sinh kể lại qua
nội dung từng bức tranh.


Đóng vai Quạ và Công:


Gọi 3 học sinh, 1 em dẫn truyện, 1
em đóng vai Quạ, 1 em đóng vai
Cơng để kể lại truyện..


3,Luyện viết (17 phút).
a,Tập viết từ ứng dụng:


GV hướng dẫn học sinh viết từ:
bình minh, nhà rông. Cần lưu ý
các nét nối giữa các chữ trong vần,
b,TËp viÕt vµo vë


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.



5.Củng cố dặn dò:(3’)
Gọi đọc bài.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự
tìm từ mang vần vừa học.


Học sinh kể chuyện theo nôi dung
từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.


3 học sinh đóng vai kể lại câu
truyện Quạ và Công.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp


<b> </b>

TiÕt3

<b> : TỐN</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9</b>
<b> I/. MỤC TIÊU :</b>


Củng cố khái niệm về phép cộng trong phạm vi 9. Thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 9


Biết lập phép tính cộng qua mơ hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện
chính xác các phép tính trong bảng cộng 9 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề


tốn .


Học sinh u thích mơn Tốn thơng qua các hoạt động học .
<b> II/. CHUẨN BỊ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<b>1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (9’) Luyện tập </b>


<b>Yêu cầu Học sinh lên bảng nhận xét bài luyện </b>
<b>tập:</b>


<b>- Nhận xét : Ghi điểm </b>


<b>2/. Bài mới : ( ’) Phép cộng trong phạm vi 9</b>
<i><b>2a,Giới thiệu bài :(2’) </b></i>


Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục học
bài <b>“Phép cộng trong phạm vi 9”</b>


Giáo viên ghi tựa:
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : (12‘)</b>


<b>LẬP BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 9</b>
<b>Thành lập công thức</b>: 8 + 1= 9 ; 1 + 8 = 9
Giáo viên gắn mẫu vật :


Giáo viên gắn bên trái 8 chÊm trßn Gắn thêm 1
chÊm trßn bên phải .Gọi 1 Học sinh nêu đề



tốn ?


Vậy 8 + 1 bằng mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9


 1 + 8 bằng mấy? Vì sao ?


Giáo viên ghi bảng 1 + 8 = 9


 Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng


thì kÕt qu¶ của chúng không thay đổi .


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


<b>*- Lập công thức</b>: 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9
<b>*- Lập công thức</b>: 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9
<b>*- Lập công thức</b>: 5 + 4 = 9


Yêu cầu Học sinh đặt bên trái 5 que tính và xếp
bên phải 4 que tính . Hỏi trên bàn có bao nhiêu
que tính ?


 5 + 4 = mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 5 + 4 = 9 .


 5 + 5 = mấy ?



Giáo viên ghi baûng : 4 + 5 = 9 .


 Bạn nào lập cho cơ phép tính ngược ?


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>THẦY</b></i>


Hát


2 Học sinh nhận xét


Nhắc lại nội dụng bài học


HS quan sát nêu đề tốn
có 8 ... thêm
1 ... Hỏi tất cả
có mấy ... ?


8 +1 = 9


Cá nhân, dãy, bàn đồng
thanh


1 + 8 = 9
7 + 2 = 9


Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh



2 + 7 = 9


Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh


7 + 2 = 2 + 7 = 9 .
3 + 6 = 9


Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>*- </b>Hình thành bảng cộng :


8 + 1 = 9 6 + 3 = 9
1 + 8 = 9 3 + 6 = 9
7 + 2 = 9 5 + 4 = 9
2 + 7 = 9 4 + 5 = 9


Giáo viên xoá dần  HS đọc thuộc bảng cộng


trong phaïm vi 9


 Nhận xét : Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (10’) THỰC HÀNH .</b>
<b>Bài 1</b>: Tính dọc:


Tổ chức sửa bài trên bảng .


 Nhận xét : sửa sai



<b>Bài 2</b> Tính.(cét 1,2,4)


Học sinh tính từ trái sang phải .


 Nhận xét : sửa sai


<b>Bài3</b>: Tính :(cét 1 )


Gv hớng dẫn học sinh làm phép tính có 2 dấu phép
tính sau đó cho hs lên bảng làm, nêu cách làm


<b>Bài4</b>:


Học sinh đọc đề tốn


Hd hs lµm vào vở ô li


Nhaọn xeựt chung :


<b>HOT NG 3 (5’) CỦNG CỐ</b>


- Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK .


Chuẩn bị : Bài “<b> Phép trừ trong phạm vi 9</b>”


- <i><b>Nhận xét tiết học</b></i>


1 Học sinh đọc bảng cộng .



Cá nhân, dãy bàn đồng
thanh


Học sinh thực hiện tính
dọc và đọc kết quả


Học sinh làm bài vào vở .
Học sinh làm bài 2 và đọc
kết quả .


Hs thực hiên làm bài, vµ
nhËn xÐt


1 Học sinh đọc


a- Có 7 viên gạch xếp
thêm 2 viên gạch. Hỏi tất
cả có bao nhiêu viên gạch
?


7 + 2 = 9


b- Có 6 bạn đang chơi, Có
3 bạn tham gia chơi nữa .
Hỏi tất cả có mấy bạn ?


6 + 3 = 9


Học sinh tham gia trò chơi
Chơi tiếp sức .



Thứ s¸u ngày 4 tháng 12 năm 2009

TiÕt1,2

<i><b>: Học vần</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b> A.Mục tiêu</b>:


- Đóc vaứ vieỏt ủuựng caực tieỏng coự chửựa vaàn om, am.
Đọc đợc các từ ,câu ứng dụng có trong bài 60


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.


<b> B .Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói.-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b> C.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


I.KTBC :(4’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
II.Bài mới:


1,GV giới thiệu tranh rỳt ra vn
om, ghi bng.(2)



2,Tìm hiểu bài:


a,Gi 1 HS phân tích vần om.(7’)
*Lớp cài vần om.


GV nhận xeùt


So sánh vần on với om.
*HD đánh vần vần om.


Có om, muốn có tiếng xóm ta làm
thế nào?


*Cài tiếng xóm.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
xóm.


Gọi phân tích tiếng xóm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
xóm.


*Dùng tranh giới thiệu từ “làng
xóm”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học



Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : bình minh; N2 : nhà rông.
Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau: bắt đầu bằng
nguyên âm o.


Khác nhau: om kết thúc bằng
m.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần om
và thanh sắc trên đầu âm o.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Xờ – om – xom – sắc – xóm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

từ làng xóm.



*Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


b,NhËn diƯn vần am (7’)(dạy tương
tự )


So sánh 2 vần
*Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c,Đọc từ ứng dụng.(10’)


Chịm râu, đom đóm,quả trám, trái
cam.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Chịm râu, đom đóm,quả trám,
trái cam.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


<b>Tieát 2</b>




1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Mưa tháng bảy gãy cành trám.
Nắng tháng tám rám trái bòng.
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


2,Luyện nói :(10’) Chủ đề: “Nói lời
cảm ơn”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.


CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : am bắt đầu nguyên
âm a.


3 em
1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em



Chịm, đom đóm, trám, cam.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần om, am


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em
đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV treo tranh và hỏi:


+ Trong trang vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?


Tại sao em bé lại cảm ơn chị?


+ Con đã nói lời cảm ơn bao giờ


chưa?



+ Khi nào thì phải nói lời cảm


ơn?


GV giáo dục TTTcảm.


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


GV Nhận xét cho điểm.
3,Luyện viết (17 phút).


*HD viết bảng con : om, làng xóm,
am, rừng tràm.


GV nhận xét và sửa sai.
HD viÕt vµovë tËp viÕt:


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết


4.Củng cố: Gọi đọc bài.


Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


Hai chị em.


Chị cho em một quả bóng bay.
Em cảm ơn chị.



Vì chị cho quả bóng bay.
Học sinh tự nêu.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc
bảng con 6 em.


Học sinh lắng nghe.


Tồn lớp


1 hs đọc lại tồn bài


Tiết 3: Hát nhạc


Sắp đến tết rồi(T2)



C« Oanh dạy


Tiết4: Toán



<b>PHEP TRệ ỉTRONG PHAẽM VI 9</b>



<b> I/. MỤC TIÊU :</b>


Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 9


Biết lập phép tính trừ qua mơ hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện
chính xác các phép tính trong bảng trừ 9 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bợ thực hành, Tranh , các mẫu vật.Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que
tính .



III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>1/. KIỂM TRA BÀI CŨ (9’) Luyện tập </b>


<b>u cầu Học sinh đọc bảng cộng trong phạm</b>
<b>vi 9:</b>


<b>Vieát : </b>


<b>9 = 1 + </b>


<b>7 + </b><b> = 9</b>


<b>- Nhaän xét : Ghi điểm </b>


<b>2/. Bài mới : ( ’) Phép trừ trong phạm vi 9</b>
<i><b>a,Giới thiệu bài : (3’)</b></i>


Bài trước các em đã được học Phép cộng trong
phạm vi 9 . Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em
học tiếp bài <b>“Phép trừ trong phạm vi 9”</b>
Giáo viên ghi tựa:


bT×m hiĨu bµi



<b>HOẠT ĐỘNG 1 : (12‘)</b>


<b>ĐDDH</b>:Mẫu vật ,Tranh , que tính



<b>Thành lập cơng thức</b>: 9 - 1= 8 ; 9 – 8 = 1
Giáo viên gắn mẫu vật :


Giáo viên gắn bên trái 9 chÊm trßn bớt đi 1
chÊm trßn Hỏi cịn lại mấy chÊm trßn?


Thay việc bớt cơ làm phép tính gì ?
Vậy 9 - 1 bằng mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 9 - 1 = 8


 9 - 8 bằng mấy?


Giáo viên ghi bảng 9 - 8 = 1


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


<b>*- Lập công thức</b>: 9 – 2 = 7 ; 9 – 7 = 2
Nhìn tranh lập phép tính :


Giáo viên gợi ý cho Học sinh nêu đề tốn


 9 - 2 = mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 9 - 2 = 7.


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
Hát



3 Học sinh đọc bảng cộng.
Học sinh làm vào bảng


Nhắc lại tên bài học


Học sinh quan sát


Có 9 chÊm trßn bớt1 chÊm trßn.


Còn 8 chÊm trßn ?


Cơ làm phép tính trừ
9 -1 = 8


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
9 - 8 = 1


Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


Học sinh quan sát


Có 9 ...
bớt đi 2...
Còn lại 7 ...


9 – 2 = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 9 - 7 = mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 9 - 7 = 2 .



 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


<b>*- Lập công thức</b>: 9 – 3 = 6 ; 9 – 6 = 3 .


Em có 9 ông sao , em cho bạn 3 ông sao. Hỏi
em còn lại mấy ông sao?


Lập phép tính


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


<b>*- Lập công thức</b>: 9 - 5 = 4 ; 9 – 4 = 5
Em có 9 bơng hoa , em tặng cơ 4 bơng hoa.
Hỏi em cịn lại bao nhiêu bơng hoa.


 9 - 4 = mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 9 - 4 = 5 .


 9 - 5 = mấy ?


Giáo viên ghi bảng : 9 - 5 = 4 .


 Cho Học sinh đọc lại hai công thức.


<b>* - Lập thành bảng trừ</b>:


9 – 8 = 1 9 – 6 = 3
9 - 1 = 8 9 – 3 = 6


9 - 7 = 2 9 - 5 = 4
9 – 2 = 7 9 - 4 = 5
Giáo viên xoá dần  HS đọc thuộc bảng trừ


trong phaïm vi 9


 Nhận xét : Sửa sai.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 (15’) THỰC HÀNH .</b>
<b>Bài 1</b>: Tính dọc :


Lưu ý: Số phải thẳng cột với nhau.


 Nhận xét : sửa sai


<b>Bài 2</b> Tính.( Cét 3 híng dÉn vỊ nhµ)


Giáo viên hướng dẫn : Tính từ trái qua phải .


 Nhận xét : sửa sai


<b>Baøi 3</b>:


<b>Baøi 4</b>: Tính :


9 - 7 = 2


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Có 9 ơng sao bớt đi 3 ông
sao . Còn lại 6 ông sao



9 - 3 = 6
9 - 6 = 3


1 Học sinh đọc lại 2 phép tính
vừa nêu


9 bông hoa , tặng cô 4 bông
hoa. Còn lại 5 bông hoa


Lập phép tính : 9 – 5 = 4
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh


9 – 4 = 5


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
1 Học sinh đọc bảng trừ.


Cá nhân, dãy bàn đồng thanh


Học sinh mở vở Bài tập ở nhà.
Học sinh thực hiện tính dọc và
đọc kết quả


Học sinh lắng nghe


Học sinh tính từ trái qua phải .
Đọc kết quả .


Có 9 ...


bay đi 3...
Còn lại maáy


con ...
9 - 3 = 6


9 7 3 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Học sinh đọc đề tốn
Học sinh lập phép tính .


 Nhận xét chung :


<b>HOẠT ĐỘNG 3 (5’) CỦNG CỐ</b>
Chấm bài – Nhận xét


- Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK .


Chuẩn bị : Bài tiếp theo


- <i><b>Nhận xét tiết học</b></i>


b Có 9 ...
bớt đi 2...
Còn lại mấy ...


9 - 2 = 7


3 Học sinh nhận xét bài bạn và
sửa sai



Học sinh thực hiện


Học sinh làm vào vở BT.
Học sinh nhận xét và sửa sai


<b>Tiết 4: Nhận xét cuối tuần</b>



I. Gv nhận xét đánh giá của lớp trong tuần 14 :
1, Về ưu điểm:


Trong tuần này các em đi học đều, khơng có hs chậm và bỏ học,tuỳ tiện, đến
lớp làm vệ sinh sạch sẽ,các em vệ sinh cá nhân sạch sẽ trang phục gọn gàng,
xếp hàng ngay ngắn,nhanh nhẹn.


- tập trung trong giờ học, tham gia trả lời câu hỏi mà gv đưa ra, học bài và làm
bài tập đầy đủ.


2, Về hạn chế:


Bên cạnh những ưu điểm đó cịn có một số hạn chế như học bài chưa thuộc, chữ
viết còn cẩu thả, cụ thể là em Giang, Hương,Hào....


II. Sang tuần tới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tuần 15:

(Từ ngày 29 tháng 11 đến ngày 4 tháng 12 năm 2010)


<i> Thứ hai ngày 29 tháng11 nm </i>
<i>2010</i>



Tiết 1: Chào cờ


Tiết2: Mĩ Thuật


Vẽ cây (Cô Trà dạy)



Tiết3,4: Học vần


Bài Vần : OM ** AM



<b>I.Mc tiờu</b>: -HS hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các
tiếng có chứa vần om, am.


-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói.


-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.



GV nhận xét chung.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2.Bài mới:


a,GV giới thiệu tranh rút ra vần
om, ghi bảng.(2’)


Gọi 1 HS phân tích vần om.
b,Lớp cài vần om. (7’)


GV nhận xét


So sánh vần on với om.
HD đánh vần vần om.


Coù om, muốn có tiếng xóm ta làm
thế nào?


Cài tiếng xóm.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
xóm.


Gọi phân tích tiếng xoùm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
xóm.



Dùng tranh giới thiệu từ “làng
xóm”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng xóm, đọc trơn
từ làng xóm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
c,Vần 2 : vần am(7’)


(dạy tương tự ) So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc tồn bảng.
Đọc từ ứng dụng.


Chịm râu, đom đóm,quả trám, trái
cam.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Chịm râu, đom đóm,quả trám,
trái cam.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.


Học sinh nhắc lại.



HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau: bắt đầu bằng
nguyên âm o.


Khaùc nhau: om kết thúc bằng
m.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần om
và thanh sắc trên đầu âm o.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Xờ – om – xom – sắc – xóm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xóm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : am bắt đầu
nguyên âm a.


3 em
1 em.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tiết 2</b>


1, Luyện đọc bảng lớp :8’
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Mưa tháng bảy gãy cành trám.
Nắng tháng tám rám trái bòng.
Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


2, Luyện nói : 10’ Chủ đề: “Nói lời
cảm ơn”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:



+ Trong trang vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?


+ Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+ Con đã nói lời cảm ơn bao giờ


chưa?


+ Khi nào thì phải nói lời cảm


ơn?


GV giáo dục TTTcảm.


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


Chịm, đom đóm, trám, cam.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần om, am


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới


học (có gạch chân) trong câu, 4
em đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng
thanh.


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
Hai chị em.


Chị cho em một quả bóng bay.
Em cảm ơn chị.


Vì chị cho quả bóng bay.
Học sinh tự nêu.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc
bảng con 6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GV Nhận xét cho điểm.
3,Lun viÕt (18’)


HD viết bảng con : om, làng xóm,
am, rừng tràm.


GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV



GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết


4.Củng cố: Gọi đọc bài.


Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


Tồn lớp
CN 1 em


Học sinh khác nhận xét.


TiÕt5

<b>: Đạo đức:</b>


<b>ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)</b>


<b> I.Mục tiêu:</b>


-Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em
thực hiện tốt quyền được học của mình.


<b> II.Chuẩn bị </b>:


Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC: (4’)Hỏi bài trước:



Hỏi học sinh về bài cũ.


1) Em hãy kể những việc cần làm
để đi học đúng giờ?


GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới :


1,Giới thiệu bài ghi tựa.(2’)
2, Bµi míi:


Hoạt động 1 : (8’)


Sắm vai tình huống trong bài tập 4:


HS nêu tên bài học.


GV gọi 4 học sinh để kiểm tra
bài.


Học sinh nêu.
Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV chia nhóm và phân cơng mỗi
nhóm đóng vai một tình huống trong
BT 4.


GV đọc cho học sinh nghe lời nói
trong từng bức tranh.



Nhận xét đóng vai của các nhóm.
GV hỏi:Đi học đều và đúng giờ có lợi
gì?


GV kết luận:Đi học đều và đúng giờ
giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2:(8’)


Học sinh thảo luận nhóm (bài tập
5)


GV nêu yêu cầu thảo luận.


Gọi đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


GV kết luận:Trời mưa các bạn vẫn
đội mũ, mặc áo mưa vượt khó
khăn đi học.


Hoạt động 3:(10’)


Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp.
Đi học đều có lợi gì?


Cần phải làm gì để đi học đều và
đúng giờ?


Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu


nghỉ học cần làm gì?


Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
Trò ngoan đến lớp đúng giờ,


Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
Giáo viên kết luận: Đi học đều và
đúng giờ giúp các em học tập tốt,
thực hiện tốt quyền được học của
mình.


3.Củng cố:(3’) Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.


một tình huống.


Các nhóm thảo luận và đóng vai
trước lớp.


Đi học đều và đúng giờ giúp em
được nghe giảng đầy đủ.


Cho học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp, học
sinh khác nhận xét.


Học sinh nhắc lại.


Vài em trình bày.



Học sinh lắng nghe vài em đọc
lại.


Học sinh nêu tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Đi học đều đúng
giờ, không la cà dọc đường, nghỉ
học phải xin phép.


<i><b>Thứ ba ngày 30 tháng11năm 2010</b></i>


TiÕt1 <i><b>: THỂ DỤC-</b> BÀI 15</i>


<b>THỂ DỤC R T T C B TROỉ CHễI.</b>


Cô Bảo dạy



Tiết 2 :

<b>TON - LUYỆN TẬP</b>


<b> I . Mục tiêu:</b>


giúp HS củng cố , về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 9
rèn tính nhanh , chính xác .,giáo dục HS tính khoa học .
<b> II . Chuẩn bị :</b>


tranh , vật thật ,mơ hình .VBT
<b> III . Các hoạt động :</b>


1 . Bài cũ : (4’)


Đọc phép trừ trong phạm vi 9 : 3hs
Sửa bài 2 : tính


<b>9 – 1 = 7 + 2 – 6 =</b>
<b>8 + 1 = 4 + 5 – 3 =</b>
<b>9 – 9 = 1 + 8 – 4 =</b>
Nhận xét .


GV chấm vở . Nhận xét .
2 . Bài mới:


1, Giíi thiƯu bµi:(2’)Tiết này các em luyện tập để củng cố phép tính cộng và trừ


trong phaïm vi 9


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2.2: Lun tËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

phạm vi 9 (5’)


PP: luyện tập , thực hành , đàm thoại .


Yêu cầu HS đọc phép trừ , phép cộng trong pv
9


Một số trừ đi một số ?
Một số trừ đi với 0 ?


Một số cộng với 0 ?


<b>Hoạt động 2 : luyện tập (20’)</b>
PP: luyện tập , thực hành
Bài 1 : tính


GV để hs tự làm bài .Lưu ý hs khi thay đổi vị
trí số trong phép cộng thì kết quả khơng thay
đổi


Bài 2 Sè?


 5+...=9


 4+...=8


 ...+7=9


Bài 3: điền dấu : < , > . =


 6 + 3 bằng mấy ?


 9 như thế nào so với 9 ?- điền dấu gì ?


Bài 4 : GV cho HS xem tranh


GV treo tranh : HS đặt đề và nêu phép tính .






<b>Hoạt động 3 : Củng cố ( 4’ )</b>


GV treo hình vẽ :tìm số hình tam giác


Nhận xét . 5. Tổng kết – dặn dò : (1’)


Cá nhân


Hs nêu yêu cầu


HS làm vở BT- hs nêu
miệng kết quả


Hs nêu yêu cầu
Hs làm bài vào vở
Hs thi đua tiếp sức
Hs nêu yêu cầu
Hs làm bài vào vở
3 hs lên bảng làm
HS làm bài


Nêu đề tốn ,phép tính
thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Chuẩn bị : phép cộng trong phạm vi 10


TiÕt3,4:

<i><b> Học van</b></i>



Bài 61: Vần

<i><b> Ăm - Âm</b></i>




<b> I.Mục tiêu</b>:


-Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : (4’)Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


a,GV giới thiệu tranh rỳt ra vn
m, ghi bng.(2)


b,Tìm hiểu bài:



+,,Nhận diện vần ăm (8)


Gi 1 HS phõn tớch vn m.
Lp cài vần ăm.


GV nhận xét


So sánh vần ăm với am.
HD đánh vần vần ăm.


Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm
thế nào?


Cài tiếng tằm.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em


N1 : quaû trám; N2 : chòm râu.
Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ăm bắt đầu bằng
ă, am bắt đầu bằng a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV nhận xét và ghi bảng tiếng


tằm.


Gọi phân tích tiếng tằm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
tằm.


Dùng tranh giới thiệu từ “ni
tằm”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng tằm, đọc trơn
từ nuôi tằm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
+,,vần âm (8’)(dạy tương tự )
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
C,Đọc từ ứng dụng.(10’)


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.



Tăm tre, đỏ thắm, mầm non,
đường hầm.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Tăm tre, đỏ thắm, mầm non,
đường hầm.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ trên.


Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


<b>Tiết 2</b>


1,Luyện đọc bảng lớp :(6’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


CN 1 em.


Tờ – ăm – tăm – huyền
-tằm.CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2
nhóm ĐT.


Tiếng tằm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em



Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : âm bắt đầu bằng â.
3 em


1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em.


Tăm, thắm, mầm, hầm.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ăm, âm.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng:


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.



2,Luyện nói :(10’) Chủ đề: “Thứ,
ngày, tháng, năm ”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm


Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.


GV Nhận xét cho điểm.
3,Luyện viết (17 phút).


Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi
tằm, âm, hái nấm.


GV nhận xét và sửa sai


GV thu vở một số em để chấm
điểm.


Nhận xét cách viết.


4.Củng cố :(3’)Gọi đọc bài.


Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem
bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa
học.



Đàn bị gặm cỏ bên dịng suối.
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em
đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp


Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.


bảng con


CN 1 em


Học sinh khác nhận xeựt.


Thứ 4 ngày 1 tháng 12 năm 2010



Tiết1,2

<i><b>:</b><b> Hoùc van</b></i>


Bài 62:

Vần <b>ÔM - ƠM</b>


<b> I.Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.



<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Bữa cơm.-Bộ ghép vần của GV và học
sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


a,, GV giới thiệu tranh rỳt ra vn
ụm, ghi bng.(2)


b,,Tìm hiểu bài:


+,Nhận diện vần ÔM(8)


Gi 1 HS phân tích vần ơm.
Lớp cài vần ơm.


GV nhận xét.



So sánh vần ơm với om.
HD đánh vần vần ơm.


Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm
thế nào?


Cài tiếng tôm.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
tôm.


Gọi phân tích tiếng tôm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
tôm.


Dùng tranh giới thiệu từ “con
tôm”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng tôm, đọc trơn


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em


N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non.
Học sinh nhắc lại.



HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng
ô.


ô – mờ – ôm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm t đứng trước vần ơm.
Tồn lớp.


CN 1 em.


Tờ – ôm – tôm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2
nhóm ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

từ con tôm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


b,,Vần 2 : vần¥M (8)(dạy tương tự
So sánh 2 vần


Đọc lại 2 cột vần.



Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Chó đốm, chôm chôm, sáng
sơm, mùi thơm.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ trên.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


<b>Tieát 2</b>


1,Luyện đọc bảng lớp :(7’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:



Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng:


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


2,Luyện nói : (10’)Chủ đề: “Bữa
ăn”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : Kết thúc bằng m.
Khác nhau : ôm bắt đầu bằng
ô.


3 em
1 em.


Học sinh quan sát và giải
nghĩa từ cùng GV.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.



Đốm, chôm chôm, sớm, thơm.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần ôm, ơm.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Các bạn học sinh tới trường.
HS tìm tiếng mang vần mới
học (có gạch chân) trong câu, 4
em đánh vần các tiếng có gạch
chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 5 em, đồng
thanh.


Cảnh một bữa ăn trong một gia
đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:


+ Bức trang vẽ cảnh gì?
+ Trong bữa ăn có những ai?


+ Mỗi nhày con ăn mấy bữa, mỗi



bữa có những món gì?


+ Bữa sáng con thường ăn gì?
+ Ở nhà con ai là người đi chợ


nấu cơm? Ai là người thu dọn bát
đĩa?


+ Con thích ăn món gì?


+ Trước khi ăn con phải làm gì?


3,Luyện viết (17phút).


Hướng dẫn viết bảng con: ơm, con
tơm, ơm, đống rơm.


GV nhận xét và sửa sai.
*Híng dÉn viÕt vë:


GV thu vở một số em để chấm
điểm.


Nhận xét cách viết.


4.Củng cố :(3’) Gọi đọc bài.


Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem
bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa
học.



Học sinh noùi theo gia đình
mình (ba, mẹ, anh, chị…)


Học sinh nói theo ý thích của
mình.


Rữa tay, mời ơng bà, cha mẹ…
Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi
trên.


Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc 6
em.


Học sinh lắng nghe.


ViÕt bảng con
Hs viÕt vµo vë


TiÕt3:<b>TỐN</b>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>
<b> I . Mục tiêu:</b>


Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
Biết làm tính cộng trong phạm vi 10


<b> II . Chuẩn bị :</b>



ĐDDH : mơ hình ,vật thật -vở BTT
<b> III . Các hoạt động :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9
Sửa bài 3: điền dấu :< , > ,=


6 + 3 ……..9 3 + 6………….5 + 3 4 + 5 ………….5 + 4
9 – 2 ………7 9 – 0 ……….8 + 1 9 – 1 …………8 – 6
GV chấm bài , nhận xét .


2 . Bài mới:
<b>2.</b>1Giíi thiƯu bµi<b>:(2)</b>


Tiết này các em học bài phép cộng trong phạm vi 10


<b>Hoạt động ca GV</b> <i><b>Hot ng ca HS</b></i>


<b>2.2:</b>Tìm hiểu bài:


<b>Hot ng 1 : thành lập và ghi nhớ bảng </b>
<b>cộng trong phạm vi 10 (10’)</b>


PP: đàm thoại , trực quan
GV gắn vật mẫu :


 Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là


mấy bông hoa ?



 9 thêm 1 bằng maáy ?
 9 + 1 = maáy ?


GV ghi: 9 + 1 = 10


GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính : các
em hãy tách 10 que tính làm 2 phần và nêu
cho cơ phép tính tương ứng với số que tính
em vừa thực hiện .


Hs nêu GV ghi :


8 + 2 = 10 2 + 8 = 10
7 + 3 = 10 3 + 7 = 10
6 + 4 = 10 4 + 6 = 10
5 + 5 = 10


GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc
(Thư giãn 3’)


<b>Hoạt động 2 : Thực hành (15’)</b>
PP: luyện tập , thực hành


Bài 1 : Tính


GV hướng dẫn hs : viết kết quả phép tính
thẳng cột.


Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa
là 10 bông hoa



9 thêm 1 bằng 10
9 + 1 = 10


hs nhắc lại


hs thực hiện trên que tính và
nêu phép tính


hs nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

b,1+9= 2+8= 3+7= 4+6=
9+1= 8+2= 7+3= 6+4=
9-1= 8-2= 7- 3= 6-3=
Bài 2 : Sè


Nêu cho cơ cách thực hiện ?


u cầu cả lớp làm vào vở – hs lên bảng
làm


Nhận xét
Bài 3:


GV cho hs quan sát tranh : nêu cho cơ bài
tốn ?






Từ nội dung tranh viết cho cơ phép tính
tương ứng


Nhận xét


<b>Hoạt động 3 : củng cố (4’)</b>


GV cho thi đua lên bảng làm tìm số


Muốn so sánh ta phải thực hiện
phép tính trước sau đó mới so
sánh 2 vế


Hs lên bảng làm , nhận xét


Hs quan sát tranh và viết phép
tính tương ứng


6 + 4 = 10
10 – 4 = 6


10 - 6 = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV nhận xét tuyên dương
5. Tổng kết – dặn dò : (1’)


Học bảng cộng trong phạm vi 10
Chuẩn bị : luyện tập


Nhận xét tieỏt hoùc .



Tiết4: Hát nhạc

ON 2 BAỉI HAT


<i><b>AỉN GAỉ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI</b></i>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.


-Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
-Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ.


-Tập đọc những câu tơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách …
-GV nắm vững cách thể hiện các bài hát.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ (3’)
Gọi HS hát trước lớp.


Goïi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :



GT bài, ghi tựa.(2’)
Hoạt động 1 :10)


Ôn bài hát: Đàn gà con.


+ Tập hát thuộc lời ca.


+ Voã tay (gõ phách) theo tiết


tấu.


+ Tập hát kết hợp vận động phụ


hoạ.


HS nêu.


4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của


Trông kìa đàn gà con lông
vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ Tập biểu diễn cá nhân, từng


nhoùm.



+ Tập hát đối đáp.


GV chú ý để sửa sai.
Hoạt động 2 :(10’)


Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.


+ Vừa hát vừa vỗ tay theo


phaùch.


+ Hát kết hợp vận động phụ


hoạ.


+ Tập biểu diễn cá nhân hoặc


từng nhóm.
4.Củng cố :(5’)
Hỏi tên bài hát.


HS biểu diễn bài hát.
Nhận xét, tuyên dương.


Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn
trong vườn.


Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon
ngon.



Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton.
Hát xoay vịng đối đáp.


Học sinh hát theo nhoùm.


Lớp hát kết hợp vận động phụ
hoạ.


Học sinh biểu diễn trước lớp.
Học sinh nêu.


Học sinh 2 em một hát song ca
và biểu diễn động tác phụ hoạ.
Lớp hát đồng thanh.


Thứ 5 ngày 2 tháng12 năm 2010



TiÕt1

<i><b>: TN-XH -LỚP HỌC</b></i>


C« Đậu Thị P Hoa dạy


Tiết 2,3:<i><b> Hoùc van</b></i>


<i><b>BAỉI63:</b></i>

Vần

<i><b> EM - ÊM</b></i>
<b>I.Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.



-Tranh minh hoạ luyện nói: Anh chị em trong nhà.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(5’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1:GV giới thiệu tranh rút ra vn
em, ghi bng.(2)


2.2:Tìm hiểu bài:


a, Nhận diện vần EM(8)


Gi 1 HS phân tích vần em.
Lớp cài vần em.


GV nhận xét.


So sánh vần em với om.
HD đánh vần vần em.



Có em, muốn có tiếng tem ta làm
thế nào?


Cài tiếng tem.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
tem.


Gọi phân tích tiếng tem.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
tem.


Dùng tranh giới thiệu từ “con
tem”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học.


Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn
từ con tem.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em


N1 : sáng sớm; N2 : mùi
thơm.


Học sinh nhắc lại.



HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau : kết thúc bằng
m.


Khác nhau : em bắt đầu
bằng e.


e – mờ – em.


CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.


Thêm âm t đứng trước vần
em.


Toàn lớp.
CN 1 em.


Tờ – em – tem.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


b,NhËn diƯn : vần êm (8’) (dạy tương
tự )


So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.



Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.(10’)


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.


Ghế đệm: Ghế có lót đệm ngồi cho
êm.


Mềm mại: Mềm gợi cảm giác khi
sờ, ví dụ như da trẻ em mềm mại.
Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm
mại.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Trẻ em, que kem, ghế đệm,
mềm mại.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ trên.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.



Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tieát 2</b>


1,Luyện đọc bảng lớp :(8)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Bức tranh vẽ gì?


Tiếng tem.


CN 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm.


CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng
m


Khác nhau : em bắt đầu bằng
e, êm bắt đầu bằng ê.


3 em
1 em.


Toàn lớp viết



Học sinh quan sát và giải
nghĩa từ cùng GV.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN
vài em.


Em, kem, đệm, mềm.
CN 2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng:


GV nhận xét và sửa sai.


2,Luyện nói: (10’)Chủ đề: “Anh chị
em trong nhà.”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:


+ Bức trang vẽ những ai?
+ Họ đang làm gì?


+ Con đốn xem họ có phải là


anh chị em không?


+ Anh chò em trong nhà gọi là



anh chị em gì?


+ Nếu là anh hoặc chị trong nhà


con phải đối xữ với em như thế
nào?


+ Nếu là em trong nhà con phải


đối xữ với anh chị như thế nào?


+ Ông bà cha mẹ mong con cháu


trong nhà sống với nhau như thế
nào?


+ Con có anh chị em không? Hãy


kể tên cho các bạn cùng nghe.
Tổ chức cho các em tập làm anh
chị em trong một nhà.


3,Luyện viết (17 phuùt).


Hướng dẫn viết bảng con: em, con
tem, êm, sao đêm.


GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn viết vở TV



GV thu vở một số em để chấm
điểm.


Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 -> 7 em, lớp đồng
thanh.


Con cò lộn cổ xuống ao.


HS tìm tiếng mang vần mới
học (có gạch chân) trong câu,
4 em đánh vần các tiếng có
gạch chân, đọc trơn tiếng 4
em, đọc trơn tồn câu 5 em,
đồng thanh.


Anh và em.


Học sinh chỉ và nêu.
Họ là anh chị em.
Anh em ruột.
Nhường nhịn.
Quý mến vâng lời.



Sống với nhau hoà thuận.
Học sinh liên hệ thực tế và
nêu.


Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc
bảng con 6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem
bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa


học. CN 1 em


TiÕt4

<i><b>:TỐN --LUYỆN TẬP</b></i>


<b> I . Mục tiêu:</b>


Thực hiện đợc tính cộng trong phạm vi 10; vết đợc phép tínhthích hợp với hình vẽ
<b>II . Chuaồn bũ :</b>


GV: vaät thaät , mô hình


<b>III . Các hoạt động :</b>
1 . Khởi động :(1’) Hát
2 . Bài cũ : (5’)


GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10
Sửa bài 2: Điền số



…<b>+ 3 = 10 4 + </b>…<b>= 10 </b>…<b>+ 5 = 10</b>
<b>8 - </b>…<b>= 1 9 - </b>…<b>= 2 </b>…<b>+ 1 = 10</b>
GV chấm vở , nhận xét


3 . Bài mới
2.1: Giíi thiƯu bµi:(2’)


Tiết này các em luyện tập về phép cộng trong phạm vi 10


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>2.2:</b>T×m hiĨu bµi


<b>Hoạt động 1 :ơn phép cộng trong phạm vi </b>
<b>10(5’ )</b>


GV yê cầu hs đọc phép cộng trong phạm vi 10
GV hỏi miệng : 9 + 1 = 2 + 8 = 4 + 6 =
<b>Hoạt động 2 : luyện tập (20’)</b>


PP: luyện tập , thực hành
Bài 1 : nêu yêu cầu


GV hướng dẫn hs viết kết quả của phép tính


Hs đọc cá nhân : 4 - 5hs
Hs nêu miệng kết quả


Tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

9+1= 8+2= 7+3= 6+4= 5+5=
1+9= 2+8= 3+7= 4+6= 10+0=
Baøi 2: nêu yêu cầu ?


cho thẳng cột ở hàng đơn vị .
u cầu hs lên bảng


Nhận xét.


Bài 3: nêu yêu cầu ?


Viết số thích hợp vào chỗ chấm sao cho bằng 10
5 + = 10


gv cho hs giơ bảng đúng sai
Bài 3:TÝnh


5+3+2= 4+4+1= 6+3-5= 5+2-6=
Nhận xét


Bài 5: đọc đề tốn và nêu phép tính thích hợp
với nội dung tranh .






Nhận xét


<b>Hoạt động 3 : củng cố (5’)</b>


Ôn phép cộng trong phạm vi 10.


Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 10.
Nhận xét tiết học.


kq


Hs laøm bài vào b¶ng con


Hs lên bảng làm


Nhận xét bài làm của bạn.
Điền số vào ô trống


Hs làm bài vào vở – thi đua
tiếp sức nhận xét


Hs laøm baứi trên bảng lớp


Hs neõu noọi dung tranh
Laọp pheựp tính.


Hs tham gia chơi


Thứ s¸u ngày 3 tháng 12 năm 2010


TiÕt1:

<i><b>TOÁN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> </b>



<b> I . Mục tiêu:</b>


Làm đợc tính trừ trong phạm vi 10:Viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ


<b> II . Chuẩn bị :</b>


GV: mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ
<b>III . Các hoạt động :</b>


1 . Bài cũ : (5’)


Sửa bài 2: điền số vào chỗ chấm :
<b>5 + …= 10 6 - …= 4</b>
<b> 8 - … = 1 9 - … = 8 </b>
<b> 0 + …= 10 4 + …= 7</b>
GV nhận xét


Yêu cầu HS đọc phép cộng trong phạm vi 10
2 . Bài mới


2.1: Giíi thiƯu bµi:(2’)


Tiết này các em học phép trừ trong phạm vi 10- Ghi tựa


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>2.2; </b>T×m hiĨu bµi:


<b>Hoạt động 1 : thành lập và ghi nhớ bảng trừ </b>
<b>trong phạm vi 10 ( 10’)</b>



PP: đàm thoại , trực quan
GV gắn vật mẫu :


Có 10 bơng hoa bớt 1 bơng hoa cịn lại mấy
bơng hoa ?


10 bớt 1 còn mấy ?


10 trừ 1 bằng mấy ?- ghi 10 – 1= 9


tương tự GV giới thiệu các phép trừ với các
mẫu vật. Các em tự thành lập phép tính .
GV ghi : 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4


10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 10 – 8 = 2
10 – 5 = 5 10 – 1 = 9


GV xóa bảng từ từ , khuyến khích hs học thuộc


Có 10 bơng hoa bớt 1
bơng hoa cịn lại 9 bơng
hoa


10 bớt 1 cịn 9. <b>10 – 1 = 9</b>
hs nhắc lại cá nhân, đồng
thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

tại lớp



Nghỉ giải lao 3’
<b>Hoạt động 2 : thực hành (15’)</b>
Bài 1: em hãy nêu yêu cầu .


1a, Yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10


Nhắc lại cách đặt tính dọc.


1b, 1+9= 2+8= 3+7= 4+6= 5+5=
10-1= 10-2= 10-3= 10-4= 10-5=
10-9= 10-8= 10-7= 10-6= 10-0=
Cả lớp làm bài b»ng miƯng..


<b>Bài 4. </b>u cầu HS đặt đề tóan<b>, </b>phép tính.
Nhận xét.


Gv hd cả lớp xem tranh để viết đợc 1 phép tính
thích hợp


<b> </b>


<b> </b>


Chấm bài, chữa bài cho häc sinh


<b>Hoạt động 3 : củng cố(5’)</b>


Híng dÉn hs vỊ nhµ lµm bµi tËp 2 vµ bµi tËp 3 ë
nhµ



Ơn tập lại bảng cộng trừ trong phạm vi 10
Chuẩn bị : <b>Luyện tập </b>


Nhận xét tiết học .


Tính


Viết kết quả thẳng cột
Hs làm bài vào b¶ng con


hs sửa bµi cho nhau .


HS làm bài b»ng miƯng,
nêu kết quả theo tiếp nối


4-5hs t túan


Pheựp tớnh : vào vở ô li


C lp lm bi vo vở


TiÕt 2,3<i><b>: Tập viết</b></i>


Bài13:<i><b>nhà trờng,bn làng,hiền lành,đình làng</b></i>


Bài 14

:<i><b> đỏ thắm mầm non,chôm chôm, trẻ em </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Viết đúng các chữ: nhà trờng,bn làng,hiền lành,đình làng,...
đỏ thắm mầm non,chơm chơm, trẻ em,...



KiĨu ch÷ viÕt thêng ,cì võa theo vë tËp viÕt1 (T1)


- Học sinh khá giỏi viết đợc đủ số dòng quy định trong vở tập viết1 (T1)


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Mẫu viết bài 13,14 vở viết, bảng … .


<b> III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.(5’)
Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


2.1; Giíi thiƯu bµi(3’)


Qua mu vit GV gii thiu v ghi
ta bi.


2.2;Tìm hiểu bài


a;GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.(10’)



GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết.


Gọi HS đọc nội dung bài viết.


Phân tích độ cao, khoảng cách các
chữ ở bài viết.


1HS nêu tên bài viết tuần trước.


4 HS lên bảng viết:con ong, cây
thơng, vầng trăng, củ gừng, củ riềng.


Chấm bài tổ 3.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


Nhà trường, buôn làng, hiền
lành, đình làng, bệnh viện, đom
đóm.


HS tự phân tích.


Học sinh nêu : các con chữ được
viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, b.
Các con chữ được viết cao 4
dòng kẽ là: đ. Các con chữ được


viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con
chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ
là: g, còn lại các nguyên âm viết
cao 2 dịng kẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

b,HS viết bảng con.(12’)


GV nhận xét và sửa sai cho học
sinh trước khi tiến hành viết vào
vở tập viết.


GV theo dõi giúp các em yếu hồn
thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :(30’)


Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các em
hoàn thành bài viết


4.Củng cố :(3’)


Hỏi lại tên bài viết.


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.


Nhaän xét tuyên dương.



Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Học sinh viết 1 số từ khó.


HS thực hành bài viết


HS nêu: Nhà trường, bn làng, hiền
lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.


<b> Tiết 4: Nhận xét cuối tuần</b>



I. Gv nhận xét đánh giá của lớp trong tuần 15 :
1, Về ưu điểm:


Trong tuần này các em đi học đều, khơng có hs chậm và bỏ học,tuỳ tiện, đến
lớp làm vệ sinh sạch sẽ,các em vệ sinh cá nhân sạch sẽ trang phục gọn gàng,
xếp hàng ngay ngắn,nhanh nhẹn.


- tập trung trong giờ học, tham gia trả lời câu hỏi mà gv đưa ra, học bài và làm
bài tập đầy đủ.


2, Về hạn chế:


Bên cạnh những ưu điểm đó cịn có một số hạn chế như học bài chưa thuộc, chữ
viết còn cẩu thả, cụ thể là em Giang, Hương,Hào....


II. Sang tuần tới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

TiÕt4 <i><b>: THỂ DỤC-</b> BÀI 15</i>



<b>THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.</b>


<b> I.Mục tiêu</b> :


-Ơn một số động tác thể dục RLTTCB. YC thực hiện động tác ở
mức độ tương đối chính xác.


-Làm quen với trị chơi: Chạy tiiếp sức.Yêu cầu tham gia trò chơi ở
mức độ ban đầu.


<b> II.Chuẩn bị </b>:


- Còi, sân bãi, kẻ sân để tổ chức trò chơi.


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mỡ đầu:(7’)


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung u cầu bài học.
Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập
hợp 4 hàng dọc. Giống hàng
thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
(2 phút)


Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái (2 phút)



Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2
phút)


HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.


Học sinh lắng nghe nắmYC bài
học.


Học sinh tập hợp thành 4 hàng
dọc, đứng tại chỗ và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

KTBC: kiểm tra động tác đã học
trước đó (3phút)


2.Phần cơ bản:(20-‘)


+ Ơn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4


nhòp.


Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trước
thẳng hướng.


Nhịp 2: đưa hai tay dang ngang.
Nhịp 3: Đứng đưa hai tay lên cao
chếch chữ V


Nhòp 4: Về TTĐCB.



+ Ơn phối hợp: 1 -> 2 lần 2X 4


nhịp.


Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai
tay chống hông.


Nhịp 2: Đứng ahi tay chống hông.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai
tay chống hơng.


Nhịp 4: Về TTĐCB.
Trị chơi: Chạy tiếp sức:


GV nêu trò chơi, tập trung học
sinh theo đội hình chơi, giải thích
cách chơi kết hợp chỉ trên hình
vẽ.


GV làm mẫu, cho 1 nhóm chơi thử.
Tổ chức cho học sinh chơi.


3.Phần kết thúc :(3’)


GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3
hàng dọc.


GV cùng HS hệ thống bài học.


Cho lớp hát.


.Nhận xét giờ học.


Hướng dẫn về nhà thực hành.


KT theo nhóm các động tác đã
học tuần trước.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh lắng nghe.


Học sinh quan sát làm theo.
Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của lớp trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>



TiÕt4

<b>: Thủ công</b>


<i>GẤP CÁI QUAẽT </i>

<i><b>(Tieỏt 1)</b></i>



Cô Tâm dạy



Tiết5

<i><b>: TN-XH -LP HC</b></i>


<b>I.Muùc tieõu</b> :


Kể đợc các thành viên trong lớp và các đồ dùng có trong lớp học
- Nói đợc tên lớp, thầy (cô)chủ nhiệm và tên mộtA số bạn cùng lớp.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’) Hỏi tên bài cũ :


+ Kể tên một số vật nhọn dễ gây


đứt tay chảy máu?


+ Ở nhà chúng ta phải phòng


tránh những đồ vật gì dễ gây nguy
hiểm?



GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới:


A,Cho học sinh hát bài hát: Lớp
chúng ta đồn kết. Từ đó vào đề
giới thiệu bài ghi tựa.(3’)


B; Tìm hiu bài:
Hot ng 1 :(8)


Quan saựt tranh và thảo luận
nhóm:


Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh
trang 32 và 33 SGK và trả lời các
câu hỏi sau:


+ Lớp học có những ai và có


những đồ dùng gì?


+ Lớp học bạn giống lớp học nào



trong các hình đó?
Bước 2:


Thu kết qủa thảo luận của hoïc
sinh.


GV treo tất cả các tranh ở trang
32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu
trả lời của nhóm mình kết hợp
thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.


GV nói thêm: Trong lớp học nào
cũng có thầy cơ giáo và học sinh.
Lớp học có đồ dùng phục vụ học
tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ
hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều
kiện của từng trường.


Hoạt động 2:(8’)


Kể về lớp học của mình
Bước 1:


GV yêu cầu học sinh quan sát lớp
học của mình và kể về lớp học của
mình với các bạn.


Bước 2:



GV cho caùc em lên trình bày ý
kiến của mình. Các em khác
nhận xét.


Học sinh phải kể được tên lớp cơ


Học sinh quan sát và thảo luận
theo nhóm 4 em nói cho nhau
nghe về nội dung từng câu hỏi.


Học sinh nêu lại nội dung đã
thảo luận trước lớp kết hợp thao
tác chỉ vào tranh..


Nhóm khác nhận xét.


HS nhắc lại.


Học sinh làm việc theo nhóm
hai em để quan sát và kể về lớp
học của mình cho nhau nghe.
Học sinh trình bày ý kiến trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

giáo, chủ nhiệm và các thành viên
trong lớp.


Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp,
tên hằng ngày với các thầy cơ và


bạn bè.


4.Củng cố : (5’)
Hỏi tên bài:


Dăn dị: Học bài, xem bài mới.


Học sinh nêu tên bài.


Chia lớp thành 2 nhóm, u cầu
học sinh lên gắn tên những đồ
dùng có trong lớp học của mình
để thi đua với nhóm khác.


Các nhóm khác nhận xét.




TiÕt1,2

<i><b>: Học vần</b></i>


Bµi 64: VÇn

<b>IM - UM</b>


<b> I.Mục tiêu</b>:


-Đọc và viết đúng các vần im, um, các từ chim câu, trùm khăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:



-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng.-Bộ ghép vần của GV
và học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : (4’)Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1:GV giới thiệu tranh rút ra vần
im, ghi bảng.(2’)


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

2.2: Tìm hiểu bài:
+, Nhận diện vần IM(8’)


Gọi 1 HS phân tích vần im.
Lớp cài vần im.


GV nhận xét.



So sánh vần im với am.
HD đánh vần vần im.


Có im, muốn có tiếng chim ta làm
thế nào?


Cài tiếng chim.


Gọi phân tích tiếng chim.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
chim.


Dùng tranh giới thiệu từ “chim
câu”.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


+,NhËn diƯn: vần um(8’) (dạy tương
tự )


So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
+,Đọc từ ứng dụng. (10’),


Giáo viên đưa tranh mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,


có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.


Con nhím: Con vật nhỏ có bộ lơng
là những gai nhọn, có thể dù lên.
Tủm tỉm: Cười nhỏ nhẹ không nhe
răng và không hở môi.


Mũm mĩm: Đưa tranh em bé mập
mạp, trắng trẻo và giới thiệu.


Con nhím, trốn tìm, tủm tỉm, mũm
móm.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : im bắt đầu bằng i.
i – mờ – im.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần im.
Tồn lớp.


CN 1 em.


chờ – im – chim.



CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.


Tiếng chim.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng m
Khác nhau : um bắt đầu bằng u,
im bắt đầu bằng i.


3 em
1 em.


Toàn lớp viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

từ : Con nhím, trốn tìm, tủm tỉm,
mũm mĩm.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ trên.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: (3’)
Hỏi vần mới học.
NX tiết 1



<b>Tieát 2</b>



1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng:


2’Luyện nói:(10’) Chủ đề: “Xanh,
đỏ, tím, vàng”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tổ chức cho các em thi nói về các
màu sắc em yêu.


Đọc sách GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
3.Luyện viết (17phút)


*,Hướng dẫn viết bảng con: im,
chim câu, um, trùm khăn.


GV nhận xét và sửa sai


*Hướng dẫn viết vµo vë


GV thu vở một số em để chấm
điểm.


Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.


Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.


Nhím, tìm, tủm tỉm, mũm móm.
Vần im, um.


.CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Em bé chào mẹ để đi học..


HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân).


Học sinh nói theo hướng dẫn
của Giáo viên.


Học sinh khác nhận xét.


Hai nhóm mỗi nhóm 5 em thi
tìm các màu sắc ở các đồ vật….
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc


bảng con 6 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa
học.


CN 1 em


Tuần16

(Từ ngày 14 tháng 12 đến ngày 19 tháng 12 năm 2009)


<i> Thứ hai ngày14 tháng12 năm 2009</i>


TiÕt 1: Chào cờ



Tiết1,2:

<i><b> Hoùc van</b></i>



Bài 65: Vần

<i><b> </b></i>

<i><b>iêm- yêm</b></i>



<b>I.Muùc tiêu</b>:


Đọc đợc vần iêm- m và dừa xiêm-yếm dãi-ẹóc ủửụùc tửứ vaứ cãu ửựng dúng
trong baứi.


-N đợc 2 đến 3 câu theo chuỷ ủeà: ẹieồm mửụứi.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa.-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng, luyện nói.
-Thanh kiếm, cái yếm.-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(4’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1;GV giới thiệu tranh rút ra vần
iêm, ghi bảng.(2’)


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

2.2;T×m hiĨu bài


a,Nhận diện vần IÊM(8)


Gi 1 HS phõn tớch vn iêm.
Lớp cài vần iêm.


GV nhận xét


So sánh vần êm với iêm.
HD đánh vần vần iêm.


Coù iêm, muốn có tiếng kiếm ta
làm thế nào?



Cài tiếng kiếm.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
kiếm.


Gọi phân tích tieáng kieám.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
kiếm.


Dùng tranh giới thiệu từ “dừa
xiêm”.


Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng xiêm, đọc trơn
từ dừa xiêm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


b,NhËn diƯn vần yêm (8’) (dạy tương
tự )


So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.(10’)



Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.


Thanh kiếm: Giáo viên đưa thanh
kiếm cho học sinh xem.


Q hiếm: Cái gì đó rất q mà


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


Giống nhau: Kết thúc bằng m.
Khác nhau: iêm bắt đầu bằng iê.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm k đứng trước vần iêm
và thanh sắc trên đầu âm iê.
Toàn lớp.


CN 1 em.


ka – iêm – kiêm – sắc – kiếm.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng xiêm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em



Giống nhau : phát âm như nhau.
Khác nhau : yêm bắt đầu nguyên
âm yê.


3 em
1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

lại rất hiếm.


Yếm dãi: Đưa cái yếm cho học
sinh xem.


Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm,
yếm dãi.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Thanh kiếm, quý hiếm, âu
yếm, yếm dãi.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc tồn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.


<b>Tieát 2</b>




1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn
cho cả nhà. Tối đến, sẻ mới có
thời gian âu yếm đàn con.


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


2,Luyện nói : (10’)Chủ đề: “Điểm
mười”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:


+ Trong trang vẽ những ai?


+ Baïn học sinh như thế nào khi


cô cho điểm 10?


+ Nếu là con, con có vui không?
+ Khi con nhận điểm 10, con



Kieám, hieám, yeám.
CN 2 em


CN 2 em, đồng thanh
Vần iêm, yêm.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
HS tìm tiếng mang vần mới học
(có gạch chân) trong câu, 4 em
đánh vần các tiếng có gạch chân,
đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.


Học sinh nói dựa theo gợi ý của
GV.


Học sinh khác nhận xét.


Cơ giáo và các bạn.
Vui sướng.


Rất vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

muốn khoe với ai đầu tiên?


+ Phải học như thế nào thì mới



được điểm 10?


+ Lớp mình bạn nào hay được


điểm 10? Bạn nào được nhiều
điểm 10 nhất?


+ Con đã được mấy điểm 10?


+ Hơm nay, có bạn nào được điểm


10 khoâng?


3,Luyện viết vở TV (17 phút).


HD viết bảng con : iêm, dừa xiêm,
yêm, cái yếm.


GV nhận xét và sửa sai.
HD viết vµo vë tËp viÕt
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết


4.Củng cố: Gọi đọc bài.


Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


Học thật chăm chỉ.


Tuỳ các em nêu.
Tuỳ học sinh nêu.


Liên hệ thực tế và nêu.


Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp


TiÕt4:

<i><b>THỂ DỤC</b></i>


<b> THỂ DUẽC REỉN Tệ THE Cễ BAN.</b>


Ôn tập


<b> I.Mục tiêu:</b>


Biết cách thực hiện phối hợp các t thế đứng đa một chân về phía sau, hai tay giơ
cao thẳng hớng và chếch chữ V.


- Thực hiện đợc đứngkiễng gót, hai tay chống hơng , đứng đa một chân ra trớc
và sang ngang , hai tay chông hông.


- Thực hiện đợc đứng đa một chân ra sau, hai tay dơ cao thẳng hớng.
- Bài này giáo viên có thể kiểm tra một số hs để đa ra nhận xét cuối cùng


<b> II.Chuẩn bị </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Chuẩn bị cờ và kẻ sân cho trò chơi.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b> :



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mỡ đầu:(8’)


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung yêu cầu và
phương án kiểm tra.


Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
(2 phút).


Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2
phút)


2.Phần cơ bản:(20’)


 Ôn 1 ->2 lần:


Nhịp 1: Đứng đưa hai tay ra trứơc.
Nhịp 2: Đứng đưa hai tay dang
ngang.


Nhịp 3: Đứng đưa hai tay chếch
hình chữ V.


Nhịp 4: VTTĐCB.


 Ôn 1 ->2 lần:



Nhịp 1: Đứng hai tay chống hơng,
đưa chân trái ra trước.


Nhịp 2: Thu chân về đứng hai tay
chống hông.


Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra
trước, hai tay chống hơng.


Nhịp 4: VTTĐCB.
Nội dung kiểm tra:


Mỗi học sinh thực hiện 2 trong 10
động tác TDRLTTCB đã học.


Tổ chức và phương thức kiểm tra:
Kiểm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt 3
-> 5 học sinh. Gọi học sinh đến


HS ra sân. Đứng tại chỗ, khởi
động.


Hoïc sinh lắng nghe nắmYC
kiểm tra.


Học sinh thực hiện giậm chân
tại chỗ theo điều khiển của lớp
trưởng.



Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của lớp trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

lượt kiểm tra đứng vào một trong
những dấu X, quay mặt về phía
các bạn. GV nêu tên động tác
trước và hơ nhịp để kiểm tra học
sinh thực hành.


3.Phần kết thúc :(5’)


GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 ->3
hàng dọc.


GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.


4.Nhận xét giờ học.(2’)
Công bố kết qủa kiểm tra.
Hướng dẫn về nhà thực hành.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV để hồn thành bài
kiểm tra của mình.


Học sinh thực hiện theo hướng


dẫn của lớp trưởng.


TiÕt5:

<b> Đạo đức:</b>


<b>TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1)</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


Học sinh nêu đợc các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp .
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp.


<b> II.Chuẩn bị</b>:


Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.-Phần thưởng cho cuộc
thi xếp hàng vào lớp.


-Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.


<b> III. Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.KTBC: (4’)Hỏi bài trước:


Hỏi học sinh về nội dung bài cũ.
GV nhận xét KTBC.


2.Bài mới :


2.1; Giới thiệu bài ghi ta.(3)
2.2; Tìm hiu bài:



Hot ng 1 : (8)


HS nờu tên bài học.
4 học sinh trả lời.
Vài HS nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Quan saùt tranh bài tập 1 và thảo
luận:


GV chia nhóm và u cầu học sinh
quan sát tranh và thảo luận về việc
ra vào lớp của các bạn trong tranh.
Gọi đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


Nêu u cầu cho học sinh cả lớp
tranh luận:


Em coù suy nghó gì về việc làm của
các bạn trong tranh 2?


Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau
khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự
và có thể gây vấp ngã.


Hoạt động 2:(7’)


Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các
tổ:



GV thành lập BGK gồm GV và
cán sự lớp.


GV neâu YC cuoäc thi:


+ Tổ trưởng bết điều khiển các


baïn (1 điểm)


+ Ra vào lớp khơng chen lấn, xơ


đẩy (1 điểm)


+ Đi cách đều nhau, cầm hoặc


mang cặp sách gọn gàng (1 điểm)


+ Không kéo lê giày dép gây bụi,


gây ồn (1 điểm)


3. Cho các nhóm thực hành.(5’)


BGK chấm điểm cơng bố kết qủa
và phát thưởng cho tổ xếp tốt
nhất.


4..Củng cố: (3’)Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.



Nhận xét, tuyên dương.


sát tranh, thảo luận và
trình bày trước lớp.


Học sinh nhóm khác nhận
xét.


Các nhóm thực hành xếp
hàng ra vào lớp theo điều
khiển của lớp trưởng. Thi đua
nhau giữa các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Học bài, xem bài mới.


Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào
lớp nhanh nhẹn, trật tự …


Học sinh lắng nghe để thực
hiện cho tt.


<i>Th ba ngy15 thỏng12 nm 2009</i>


Tiết1,2

<i><b>: Hoùc van</b></i>


Bài66: Vần

<b>UÔM - ƯƠM</b>


<b>I.Muùc tieõu</b>:


-ẹóc vaứ vieỏt ủuựng caực vần uõm, ửụm, caực tửứ caựnh buồm, ủaứn bửụựm.


Đọc đợc từ, câu ứng dụng có trong bài.


- Luyện nói đợc từ 2 đến 4 câu theo chủ đề ong, bớm, chim, cá cảnh


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ong, bướm, chim, các cảnh.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.


<b> III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : (5’)Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1;GV giới thiệu tranh rút ra vn
uụm, ghi bng.(2)


2.2; Tìm hiểu bài:


a, Nhận diện vần UÔM(8)


Gi 1 HS phõn tớch vn uụm.
*Lp ci vn m.



GV nhận xét.


*So sánh vần ăm với m.
HD đánh vần vần uôm.


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : thanh kieám; N2 : âu yếm.
Học sinh nhắc lại.


HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Có uôm, muốn có tiếng buồm ta
làm thế nào?


*Cài tiếng buồm.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
buồm.


Gọi phân tích tiếng buồm.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
buồm.


*Dùng tranh giới thiệu từ “cánh
buồm”.



Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng buồm, đọc trơn
từ cánh buồm.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


b, NhËn diƯn vần ươm(8’) (dạy tương
tự )


So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
c,Đọc từ ứng dụng.(10’)


Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng,
có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.


Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm,
cháy đượm.


Hỏi tiếng mang vần mới học trong
từ : Ao chuôm, nhuộm vải, vườn
ươm, cháy đượm.



Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ trên.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần uôm,
thanh huyền trên đầu âm .
Tồn lớp.


CN 1 em.


Bờ – uôm – buôm – huyền
-buồm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm
ĐT.


Tiếng buồm.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em


Giống nhau : kết thúc bằng m.
Khác nhau : ươm bắt đầu bằng
ươ.



3 em
1 em.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


<b>Tieát 2</b>


1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Bức tranh vẽ gì?


Nội dung bức tranh minh hoạ cho
câu ứng dụng:


2, Luyện nói:? (10’)Chủ đề luyện nói
hơm nay là


gì?-- Gv gợi ý cho hs luyện nói bằng các c©u
hái.


- Hd cho hs thảo luận nhóm đơi để hỏi
nhau v ch ú



- Gv nhận xét tuyên dơng học sinh nãi tèt
3, LuyÖn viÕt b¶ng con – vë tËp
viÕt(17’)


Hướng dẫn viết bảng con: uôm,
cánh buồm, ươm, đàn bướm.


GV nhận xét và sửa sai.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.


Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.


CN 2 em, đồng thanh
Vần uôm, ươm.


CN 2 em


Đại diện 2 nhóm


CN 6 ->8 em, lụựp ủồng thanh
ẹaứn bửụựm trong vửụứn hoa caỷi.
HS tỡm tieỏng mang vần mụựi hóc
(coự gách chãn) trong cãu, 4 em
ủaựnh vần caực tieỏng coự gách
chãn, ủóc trụn tieỏng 4 em, ủóc
- Học sinh nêu tên chủ đề


- học sinh thảo luận nhóm, sau đó


trình bày trớc lớp


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc
bảng con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.


CN 1 em


TiÕt3

<b>: TỐN </b>

<i>Luyện tập</i>




<b> I . Mục tiêu:</b>


Thực hiện đợc phép trừ trong phạm vi 10; viết đợc phép tính thích hựp với hình vẽ


<b> II . Chuẩn bị :</b>
tranh , vật thật ,mơ hình
<b>III . Các hoạt động :</b>
1 . Bài cũ : (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

5 + 5 = 10 ……… 5 < 10 – 4
5 + 4 < 10 ……… 6 > 9 - 4
2 . Giới thiệu và nêu vấn đề(1’)


Tiết này các em <b>luyện tập</b> để củng cố phép tính cộng và trừ trong phạm vi 10
3 . Phát triển các hoạt động :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



a/Hoạt động 1 : Oân phép trừ , phép cộng trong
phạm vi 10 (5’)


PP: luyện tập , thực hành , đàm thoại .


- Yêu cầu HS đọc phép trừ , phép cộng trong
pv 10


- Một số trừ đi chính nó ?
- Một số trừ đi 0 ?


- Một số cộng với 0 ?


<b>b/ Hoạt động 2 : luyện tập (20’)</b>
+ Bài 1 :a, GV yêu cầu HS nêu đề bài
- Gv yêu cầu HS làm miệng bài a.
- Cho HS làm bảng con bài b .
- GV nhận xét.


+ Bài 2 :( Cét 1vµ 2) Cho HS nêu yêu cầu


- GV hướng dẫn – HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.


+ Bài 3 : GV treo tranh – yêu cầu HS nêu đề
toán.


a,








- GV hướng dẫn HS làm bài. Gọi đại diện


Cá nhân


Hs nêu yêu cầu


HS làm vở BT- hs nêu miệng kết
quả


HS làm bảng con
Hs nêu yêu cầu
Hs làm bài vào vở
5 hs lên bảng làm sửa
5 + … = 10 .... -2 = 6
8 - … = 1 10 + 0 = ...


1HS làm bài ë b¶ng– đại diện lên


bảng sửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

sửa.- GV nhận xét.


- b,Hd cho häc sinh tù lµm vµo vë


<b> </b> <b> </b>



<b> </b>


Chấm chữa bài cho học sinh


<b>c/ Hot ng 3 : Củng cố</b>


- Chuẩn bị : Bảng cộng, bảng trừ trong phm vi
10.


- Nhaọn xeựt tieỏt học


- Cả lớp làm bài tập 3 b vào vở


Tiết4

<b>:Thủ công: GAP CAI QUAẽT </b>(Tieỏt 2)


Cô Huệ dạy



<i><b> </b></i>TiÕt5<i><b> :TN-XH </b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG Ở LỚP</b></i>


<b> I.Mục tiêu</b> :


Kể đợc một số hoát động học tập ở lớp học


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Các hình bài 16 phóng to.
-Bút, giấy, màu vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ :(3’)


+ Trong lớp học có những gì?


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới:


2.1;GV giới thiệu:(3’) Đọc, viết là
một trong nhiều hoạt động ở lớp.
Vậy ở lớp còn những hoạt động gỡ
na ghi ta bi.


2.2;Tìm hiu bài:
Hot ng 1 :(10)
Lm vic với SGK:
Bước 1:


GV cho học sinh quan sát tranh
bài 16 SGK và trả lời các câu hỏi
sau:


+ Trong từng tranh, GV làm gì?


Học sinh làm gì?


+ Hoạt động nào được tổ chức



trong lớp? Hoạt động nào được tổ
chức ngồi sân?


Cho học sinh làm việc theo nhóm
8 em quan sát nói cho nhau nội
dung trên.


Bước 2:


Thu kết qủa thảo luận của học
sinh.


GV treo tất cả các tranh ở bài 16
gọi học sinh lên nêu câu trả lời
của nhóm mình kết hợp thao tác
chỉ vào tranh. Các nhóm khác
nhận xét và bổ sung.


GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt
động khác nhau, có hoạt động được


Học sinh nêu tên bài.


Một vài học sinh trả lời câu
hỏi.


Học sinh thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


Học sinh nhắc tựa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

tổ chức trong lớp, có hoạt động
được tổ chức ngoài trời.


Hoạt động 2:(10’)


Thảo luận theo cặp học sinh
Bước 1:


GV yêu cầu học sinh giới thiệu về
các hoạt động của lớp mình và nói
cho bạn biết trong các hoạt động
đó em thích hoạt động nào nhất?
Tại sao?


Bước 2:


GV cho các em lên trình bày ý
kiến của mình trước lớp. Các em
khác nhận xét.


Kết luận: Trong bất kì hoạt động
học tập và vui chơi nào các em
cũng phải biết hợp tác, giúp đỡ
nhau để hoàn thành nhiệm vụ, để
chơi vui hơn.


4.Củng cố : (4’)
Hỏi tên bài:



Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.


Học sinh nêu lại nội dung đã
thảo luận trước lớp kết hợp
thao tác chỉ vào tranh..


Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.


Học sinh làm việc theo nhóm
hai em để nói cho bạn biết
trong các hoạt động đó em
thích hoạt động nào nhất? Tại
sao?


Thứ tư ngày16 tháng12năm 2009


TiÕt1,2:

<i><b>Học vần </b></i>



<i><b> </b></i>

Bµi67

<i><b> : ÔN TẬP</b></i>



<b>I.Mục tiêu:</b>


-§äc được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng m.


-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã
học.


( Từ bài 60 đến bài67)



- Viết đợc các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Học sinh khá kể đợc 2-3 đoạn truyện theo tranh


<b> II.Đồ dùng dạy học</b>:


-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng m.-Tranh minh hoạ các từ, câu
ứng dụng, truyện kể: Đi tìm bạn.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :(5’) Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1,GV giới thiệu bảng ôn tập gọi
học sinh cho biết vần trong khung
là vần gì?(5’)


Ngồi vần am trên hãy kể những
vần kết thúc bằng m đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và
yêu cầu học sinh kiểm tra xem học
sinh nói đã đầy đủ các vần đã học
kết thúc bằng m hay chưa.



Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy
đủ…


3.Ôn tập các vần vừa học:(20’)
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và
đọc các vần đã học.


GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ
đúng các vần GV đọc (đọc không
theo thứ tự).


b) Ghép âm thành vần:


GV u cầu học sinh ghép chữ cột
dọc với các chữ ở các dịng ngang
sao cho thích hợp để được các vần
tương ứng đã học.


Gọi học sinh chỉ và đọc các vần


Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : ao chuôm ; N2 : cháy đượm.
Học sinh nhắc lại.


Am.


Học sinh kể, GV ghi bảng.



Học sinh kiểm tra đối chiếu và
bổ sung cho đầy đủ.


Học sinh chỉ và đọc 7 em.


Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV
5 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

vừa ghép được.


d) Đọc từ ứng dụng.


Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng
trong bài: Lưỡi liềm, xâu kim,
nhóm lửa (GV ghi bảng)


GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để
giải thích các từ này cho học sinh
hiểu (nếu cần)


Lưỡi liềm: GV đưa cho học sinh
thấy cái lưỡi liềm đã mang theo.
Dụng cụ làm bằng sắt dùng để cắt
cỏ, lúa …


Nhóm lửa: làm cho cháy lên thành
ngọn lửa.



Gọi đọc tồn bảng ơn.
4.Củng cố tiết 1: (3’)
Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.


<b>Tieát 2</b>



1,Luyện đọc bảng lớp :(8’)
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Gọi học sinh đọc.


GV nhận xét và sửa sai.


+ 2,Kể chuyện :(10’) Đi tìm bạn.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh kể được câu chuyện
Đi tìm bạn


GV kể lại câu chuyện cho học sinh
nghe.


GV treo tranh và kể lại nội dung
theo từng bức tranh. Học sinh lắng


Cá nhân học sinh đọc, nhóm.



2 em.


Vài học sinh đọc lại bài ơn trên
bảng.


HS tìm tiếng mang vần kết thúc
bằng m trong câu, 4 em đánh
vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

nghe GV keå.


GV hướng dẫn học sinh kể lại qua
nội dung từng bức tranh.


+ GV keát luận : Câu chuyện nói


lên tình bạn thân thiết của Sóc và
Nhím, mặc dù mỗi người có một
hồn cảnh sống khác nhau.


GV Nhận xét cho ủieồm.


3,Luyn vit vào bảng con và vở TV
(17 phút).


Tập viết từ ứng dụng:


GV hướng dẫn học sinh viết từ:


xâu kim, lưỡi liềm. Cần lưu ý các
nét nối giữa các chữ trong vần,
trong từng từ ứng dụng…


GV nhận xét v sa sai.
Tp vit vào vở ô li


GV thu v 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.


5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.


Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự
tìm từ mang vần vừa học.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×