Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

chuyên đề lý thuyết và các dạng bài tập amin 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.99 KB, 38 trang )

CHUYÊN ĐỀ 7. AMIN
A. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT
I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI
1. Định nghĩa:
- Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử
hiđro trong phân tử NH3 bằng một hoặc nhiều gốc hiđrocacbon (chỉ đúng với amin đơn
chức).
- Khi một hợp chất có nhiều nhóm amin, nó được gọi là điamin, triamin, tetraamin…
- Nếu nhóm amin liên kết với vịng thơm, chúng ta có hợp chất amin thơm.
- Cơng thức tổng quát của amin:
C x H y N z (x, y, z thuộc N*; y �2x  2  z; y chẵn nếu z chẵn; y lẻ nếu z lẻ) hoặc
C n H 2n  2 2k  t N t (n �N* ; k �N; t �N* ).

- Độ bội liên kết = Số liên

2x  2  t  y
kết  + số vòng trong phân tử amin 
2

- Nếu là amin bậc I thì cơng thức tổng quát có thể đặt là: Cn H 2n  2 2k  t  NH 2  t
2. Phân loại:
Theo đặc điểm cấu tạo của gốc Hiđrocacbon:
- Amin thơm: Ví dụ anilin C6 H 5 NH 2 .
- Amin béo: Ví dụ etylamin C2 H 5 NH 2 , đimetylamin CH 3 NHCH 3 ,...

- Amin dị vịng: Ví dụ piroliđin
Theo bậc của amin:
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay thế bằng
gốc hiđrocacbon.
- Amin bậc I: R – NH 2 .
- Amin bậc II: R1  NH  R 2 .


- Amin bậc III: R1  N  R 2 .
R3
Trang 1


II. DANH PHÁP
1. Tên thay thế
Tên amin = Tên của hiđrocacbon tương ứng + Số thứ tự của C chứa nhóm NH 2 + amin
Ví dụ: CH3CH 2CH 2 NH 2 : Propan – 1 – amin.
(CH 3 ) 2 CH - NH 2 : Propan – 2 – amin.
CH3CH 2 NHCH 3 : N – metyletanamin.
CH 3CH 2 CH(NHCH 3 )CH 3 : N – metylbutan – 2 – amin.
CH 3CH 2 N(CH 3 ) 2 : N,N – đimetyletanamin.

2. Tên gốc chức
Tên amin = Gốc hiđrocacbon + amin.
Ví dụ: CH3CH 2CH 2 NH 2 : Prop – 1 – ylamin hoặc n – propylamin.
(CH 3 ) 2 CH - NH 2 : Prop – 2 – ylamin hoặc isopropylamin.
CH3CH 2 NHCH 3 : Ethylmetylamin.
CH 3CH 2 CH(NHCH 3 )CH 3 : but – 2 – ylmetylamin.
CH 3CH 2 N(CH 3 ) 2 : etylđimetylamin.

3. Tên thường
C6 H 5 NH 2 : Anilin, C6 H 5 NHCH3 : N – metylanilin.

III.

TÍNH CHẤT VẬT LÝ

- Các amin có khả năng tan tốt trong nước. Độ tan trong nước giảm khi số nguyên tử C

tăng.
- Giữa amin và nước có liên kết hiđro liên phân tử.
- Nhiệt độ sôi của amin nhất là amin bậc một và amin bậc hai, cao hơn của
Hiđrocacbon tương ứng, nhờ có sự phân cực và sự có mặt liên kết hiđro liên phân tử. Tuy
nhiên nhiệt độ sơi của amin lại thấp hơn ancol vì liên kết hiđro N-H...N yếu hơn O-H...O.
Các amin thấp tan tốt trong nước (nhờ liên kết hiđro với nước), các amin cao ít tan hoặc
khơng tan.
- Các amin thấp như các metylamin và etylamin là những chất khí, có mùi gần giống
amoniac. Các amin bậc cao hơn là những chất lỏng, có một số là chất rắn. Ví dụ:
Trang 2


+ Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí, có mùi khai; các amin
còn lại đều tồn tại ở trạng thái lỏng, rắn.
+ Anilin: lỏng, khơng màu, độc, ít tan trong nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu
đen.
IV.TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tính bazơ
 Giải thích tính bazơ của các amin
Do nguyên tử N trong phân tử amin còn cặp e chưa sử dụng có khả năng nhận proton.
 So sánh tính bazơ của các amin
- Nếu nguyên tử N trong phân tử amin được gắn với gốc đẩy e (gốc no: ankyl) thì tính
bazơ của amin mạnh hơn so với tính bazơ của NH 3 . Những amin này làm cho quỳ tím
chuyển thành màu xanh.
- Nếu nguyên tử N trong phân tử amin gắn với các gốc hút e (gốc khơng no, gốc thơm)
thì tính bazơ của amin yếu hơn so với tính bazơ của NH 3 . Những amin này khơng làm
xanh quỳ tím.
- Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e
thì tính bazơ càng yếu.
2. Các phản ứng thể hiện tính bazơ

a. Phản ứng với dung dịch axit
CH 3 NH 2 + H 2SO 4 � CH 3 NH 3HSO 4
2CH3 NH 2 + H 2SO 4 � (CH 3 NH 3 ) 2 SO 4
CH 3 NH 2 + CH 3COOH � CH 3 NH 3OOCCH 3

b. Phản ứng với dung dịch muối tạo bazơ không tan
Một số muối dễ tạo kết tủa Hiđroxit với dung dịch amin
AlCl3 + 3CH3 NH 2 + 3H 2 O � Al(OH)3�+ 3CH 3 NH 3Cl
2CH3 NH 2 + MgCl2 + 2H 2 O � Mg(OH)2 + 2CH 3 NH 3Cl

Lưu

ý:

Tương tự

như

NH 3

các amin cũng tạo

phức chất tan

với

Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , AgCl...
Trang 3



Ví dụ: Khi sục khí CH3 NH 2 tới dư vào dung dịch CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa
Cu(OH) 2 màu xanh nhạt, sau đó kết tủa Cu(OH) 2 tan trong CH3 NH 2 dư tạo thành dung

dịch phức [ Cu(CH 3 NH 2 )4 ] (OH) 2 màu xanh thẫm.
2CH3 NH 2 + CuCl2 + H 2O � Cu(OH) 2 + 2CH 3 NH 3Cl
Cu(OH)3 + 4CH 3 NH 2 � [ Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ] (OH) 2

3. Phản ứng nhận biết bậc của amin
- Nếu là amin bậc I khi phản ứng với HNO 2 tạo khí thốt ra:
RNH 2 + HNO 2 � ROH + N 2 + H 2O

- Anilin phản ứng tạo muối điazoni ở 0 - 50 C :
C6 H 5 NH 2 + HNO2 � C6 H5 N 2 +Cl- + 2H 2 O

- Nếu là amin bậc II thì tạo hợp chất nitrozo màu vàng nổi trên mặt nước:
RNHR’  HNO 2 � RN(NO) R’  H 2O

- Amin bậc III khơng có phản ứng này.
4. Phản ứng nâng bậc amin
RNH 2 + R’I � RNHR’ + HI
RNHR’ + R”I � RNR’R” + HI

5. Phản ứng riêng của anilin
- Anilin là amin thơm nên không làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
- Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước brom:

� Phản ứng này được dùng để nhận biết anilin.

V. ĐIỀU CHẾ
1. Hiđro hóa hợp chất nitro

Fe /HCl
C6 H 5 NO2 + 6H ���
� C6 H5 NH 2 + 2H 2 O

Trang 4


2. Dùng kiềm mạnh đẩy amin ra khỏi muối amoni
C6 H 5 NH3Cl + NaOH � C6 H5 NH 2 + NaCl + H 2 O
� Phản ứng này dùng để tách anilin ra khỏi hỗn hợp.

3. Thay thế nguyên tử H của NH3 (phản ứng nâng bậc)
NH 3 + RI � R - NH 2 + HI

VI.

ỨNG DỤNG

Anilin được dùng nhiều trong công nghiệp phẩm nhuộm (phẩm azo, phẩm “đen anilin”,
…), dược phẩm (antifebrin, streptoxit, sunfaguaniđin,…), chất dẻo (anilin-fomanđehit,…),
… Các toluiđin và naphtylamin cũng được dùng trong sản xuất phẩm nhuộm.

DẠNG 1: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY AMIN
Cách 1: Đặt công thức của amin là CxHyNt
y
t
� y�
C x H y N t  �x  �
O2 � xCO2  H 2 O  N 2
2

2
� 4�
1
n O2  n CO2  n H 2O
2

Cách 2: Đặt công thức của amin là CnH2n+2-2k+tNt
Đối với Amin no đơn chức mạch hở (CnH2n+3N) khi đốt cháy ta luôn được:

Trang 5


n a min

3
n H2 O n  2
2
 . n H 2O  n CO2  n H2O  n CO 2  n N 2 ;1 

�2,5  n �1
3
n CO2
n





Đối với Amin không no đơn chức, 1 nối đôi, mạch hở (C nH2n+1N ) khi đốt cháy ta luôn
được






n a min  2. n H 2O  n CO 2  n H 2O  n N 2 ;1 

n H 2O
n CO2



n
n

1
2 �1, 25  n �2 

Lưu ý:
- Khi đốt cháy 1 amin ngồi khơng khí thì: nN2 sau phản ứng = nN2 tạo thành phản ứng cháy + nN2 khơng khí
- Phương pháp giải bài tập đốt cháy amin: Sử dụng định luật bảo toàn ngun tố để tìm
cơng thức của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol n C : n H : n N . Đối với bài toán đốt
cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng cơng thức trung bình. Đối với bài tập đốt cháy amin
bằng hỗn hợp O2 và O3 thì nên quy đổi hỗn hợp thành O.

A. KHỞI ĐỘNG NHẬN BIẾT
Bài 1. Đốt cháy hoàn tồn amin X thu 4,48 lít CO 2 (đktc) và 6,3 gam nước. Tính thể tích
khơng khí tối thiểu để đốt X?
A. 24 lít


B. 34 lít

C. 43 lít

D. 42 lít

Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đổng đẳng liên tiếp, thu được hỗn hợp sản
phẩm và hơi nước với tỉ lệ: VCO : VH O  8 :17 . Công thức của 2 amin là
2

2

A. C2H5NH2 và C3H7NH2

B.

C3H7NH2



D.

C4H9NH2



C4H9NH2
C. CH3NH2 và C2H5NH2
C5H11NH2
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng khơng khí vừa đủ, thu được

0,4 mol CO2; 0,7 mol H2O và 3,1 mol N2. Giả thiết khơng khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó
N2 chiếm 80% thể tích khơng khí. Giá trị của m là
A. 9,0

B. 6,2

C. 49,6

D. 95,8

Trang 6


Bài 4. Đốt cháy hồn tồn V lít amin X bằng lượng O2, đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí
CO2, N2 và hơi nước (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Amin X tác dụng HNO 2 ở
nhiệt độ thường tạo khí N2. X là
A. CH3CH2CH2NH2

B. CH2=CHCH2NH2 C. CH3CH2NHCH3

D. CH2=CHNHCH3

Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp gổm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đổng
đẳng kế tiếp thu được 140 ml CO 2 và 250 ml hơi nước (các khí đo ở cùng điểu kiện).
Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon?
A. C2H4 và C3H6

B. C2H2 và C3H4

C. CH4 và C2H6


D. C2H6 và C3H8

Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O; 8,4lít CO2 và
l,4 lít N2 ở đktc. Amin X có bao nhiêu đồng phân bậc một?
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa các amin no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ
15,12 lít khí O2 (đktc), thu được 9,9 gam H2O. Nếu cho toàn bộ lượng amin trên phản ứng
với dung dịch HC1 thì cần vừa đủ V lít dung dịch HC1 0,5 M. Giá trị của V là
A. 0,275

B. 0,105.

C. 0,300.

D. 0,200.

Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn amol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức liên tiếp nhau thu
được 5,6 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 0,05 mol

B. 0,1 mol


C. 0,15 mol

D. 0,2 mol

B. TĂNG TỐC: THƠNG HIỂU
Bài 9. Đốt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 amin đồng đẳng bằng một lượng
khơng khí vừa đủ, thu được 5,376 lít CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lít N2 (các thể tích khí
đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, O2 chiếm 20% thể tích khơng khí, N2 chiếm 80% thể tích
khơng khí). Giá trị của m là:
A. 10,80 gam

B. 4,05 gam

C. 5,40 gam

D. 8,10gam

Bài 10. Hỗn hợp X gồm một amin và O 2, (lấy dư so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn
toàn 100 ml hỗn hợp X thu được 105 ml hỗn hợp khí gồm CO 2, hơi nước, O2 và N2. Cho
hỗn hợp khí qua dung dịch H2SO4 đặc thấy còn 91 ml. Tiếp tục cho qua dung dịch KOH
đặc thấy cịn 83 ml. Vậy cơng thức của amin đã cho là:
Trang 7


A. CH5N

B. C3H9N

C. C2H7N


D. C4H12N2

Bài 11. Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn
toàn 11,8 gam X thu được 16,2 gam H 2O, 13,44 lít CO2 (đktc) và V lít khí N2 (đktc). Ba
amin trên có cơng thức phân tử lần lượt là:
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2

B. CHC-NH2; CHC-CH2NH2, CHC-

C2H4NH2
C. C2H3NH2,C3H5NH2,C4H7NH2

D. C2H5NH2 , C3H7NH2 , C4H9NH2

Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (có số N nhỏ hơn 4) bằng
oxi vừa đủ thu được 0,7 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9 gam X tác dụng với dung dịch
HC1 dư, số mol HCl phản ứng là?
A. 0,3

B. 0,4

C. 0,15

D. 0,2

Bài 13. Hỗn hợp khí X gồm etylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm
khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch H 2SO4 đặc (dư) thì cịn lại 250 ml khí. CTPT
của 2 Hiđrocacbon là:
A. CH4,C2H6


B. C2H4,C3H6

C. C2H6,C3H8

D. C3H6,C4H8

Bài 14. 42,8 gam một hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp là A và B.
Chia hỗn hợp X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch
H2SO4 1M. Phần 2: đốt cháy hoàn toàn tạo ra V lít N 2 (đktc). Số mol mỗi amin trong hỗn
hợp ban đầu, công thức phân tử của các amin và giá trị của V lần lượt là:
A. 0,8 mol CH3NH9; 0,4 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2
B. 0,8 mol C2H5NH2; 0,4 mol C3H7NH2 ; 11,2 lít N2
C. 0,4 mol CH3NH9 ; 0,2 mol C2H5NH2; 6,72 lít N2
D. 0,6 mol C2H5NH9 ; 0,3 mol C3H7NH2; 8,96 lít N2
Bài 15. Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và 02 có tỷ lệ mol 2 : 9. Đốt cháy hoàn toàn
amin bằng O2 sau đó sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, khí thốt ra có tỷ khối
so với H2 là 15,2. Vậy công thức của amin là:
A. C3H9N

B. C2H5N

C. C2H5N

D. C2H7N

Trang 8


Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng khơng khí vừa đủ thu được

1,76 gam CO2; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả sử khơng khí chỉ gồm N 2 và O2 trong
đó oxi chiếm 20% về thể tích. Cơng thức phân tử của X và thể tích V lần lượt là:
A. X là C2H5NH2 ; V = 6,72 lít

B. X là C3H7NH2 ; V = 6,944 lít

C. X là C3H7NH2 ; V = 6,72 lít

D. X là C2H5NH2 ; V = 6,944 lít

Bài 17. Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol một amino no, mạch hở, bằng oxi vừa đủ thu được
12,5 gam hỗn hợp hơi T. Thể tích của T bằng thể tích của 14,4 gam oxi (đo cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất). Đưa T về đktc thu được V lít khí Z. Giá trị của V là:
A. 6,72

B. 7,84

C. 4,48

D. 8,96

Bài 18. Hỗn hợp X gồm hai amin đồng đẳng kế tiếp no, mạch thẳng, có 2 nhóm -NH 2
trong phân tử. Đốt cháy V ml hỗn hợp (X cùng với oxi vừa đủ) thì thu được 925 ml hỗn
hợp hơi Y (H2O, CO2, N2). Dẫn Y qua H2SO4 đặc thì cịn lại 425 ml khí. Biết các thể tích
khí và hơi đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ áp suất. Số đồng phân amin bậc 1 tối đa của 2
amin là:
A. 3;6

B. 4;6


C. 4;4

D. 3;5

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 19. Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon
đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi.
Dẫn tồn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), thể tích khí cịn lại là 175 ml. Các thể tích
khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H4 và C3H6

B. C3H6 và C4H8

C. C2H6 và C3H8

D. C3H8 và C4H10

Bài 20. Cho hỗn hợp thể tích V1 gồm O2 và O3 có tỷ khối với H2 = 22. Cho hỗn hợp Y có
thể tích V2 gồm metylamin và etylamin có tỷ khối so với H 2 = 17,8333. Đốt cháy hồn
tồn V2 lít khí Y cần V1 lít khí X. Tỉnh tỷ lệ V1 : V2?
A. 1

B. 2

C. 2,5

D. 3

Bài 21. Một hồn hợp A gồm CH4, C2H4, C3H4 và CH3NH2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng 1
lượng oxi vừa đủ. Cho tồn bộ sản phẩm qua bình 1 đựng P 2O5 (dư), bình 2 đựng dung

dịch Ca(OH)2 nhận thấy khối lượng bình 1 tăng 16,2 gam; ở bình 2 xuất hiện 40 gam kết
Trang 9


tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun kĩ dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm 7,5 gam kết tủa
nữa. Thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 44,8 lít.

B. 15,68 lít.

C. 22,40 lít.

D. 11,20

lít.

Bài 22. Hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức, mạch hở, trong đó Y no, Z có 1 nối đơi C=C.
0,1 mol X phản ứng với tối đa 0,14 mol HBr. Đốt cháy hoàn toàn X bằng oxi vừa đủ thu
được hỗn hợp hơi T có thể tích bằng thể tích của 23,04 gam oxi (đo cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất), dT/H2 = 14,403. CTPT của Y và Z lần lượt là:
A. C3H9NvàC2H5N

B. C3H9NvàC3H7N

C. C2H7NvàC4H9N

D. CH5N và C3H7N

Bài 23. Hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 ankan (số mol ankin bằng số mol ankan), 1 anken và 2
amin no, đơn chức, mạch hở Y và Z là đồng đẳng kế tiếp (My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn

một lượng hỗn hợp X trên cẩn 174,72 lít O 2, thu được N2, CO2 và 133,2 gam H2O. Chất Y
là:
A. Metylamin

B. Etylamin

C. Propylamin

D. Butylamin

Bài 24. Trộn 2 thể tích 02 với 5 thể tích khơng khí (gồm 20% thể tích O 2, 80% thể tích N2)
thu được hỗn hợp khí X. Dùng X để đốt cháy hồn tồn V lít khí Y gồm 2 amin no, đơn
chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau phản ứng thu được 9V lít hỗn hợp
khí và hơi chỉ gồm CO2, H2O và N2. Biết các thể tích đo được ở cùng điều kiện. Công thức
phân tử của 2 amin là:
A. CH5N, C2H7N

B. C2H7N, C3H9N

C. C2H5N, C3H7N

D. C3H9N, C4H11N

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 25. Lấy 15,66 gam amin đơn chức bậc 1, mạch hở X (X có khơng q 4 liên kết pi
trong phân tử) trộn với 168 lít khơng khí (đktc). Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn X,
hỗn hợp sau phản ứng được đưa về 0°C, 1 atm để ngưng tụ hết hơi nước thì có thể tích là
156,912 lít. Xác định số đồng phân của X?
A. 7


B. 17

C. 16

D. 8

Bài 26. Đốt 0,1 mol hỗn hợp X gồm một số amin no, đơn chức, mạch hở cần V lít O 2
(đktc) thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 23,16 gam. Y là 1 peptit mạch hở cấu tạo
từ 1  - aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có tính chất:
Trang 10


- Khi đốt cháy a mol Y thu được b mol CO2 và c mol H2O với b - c = l,5a
- Khối lượng 1 mol Y gấp 7,0095 lẩn khối lượng 1 mol X
Đốt cháy m gam Y cẩn 5V lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 56,560.

B. 41,776.

C. 48,097.

D. 31,920.

Bài 27. X là 1 amin đơn chức, Y chứa các nguyên tố C,H, Cl và Z chứa các nguyên tố C,
H2O. Chất X, Y có cùng khối lượng phân tử. Trộn X, Y, Z theo tỉ lệ số mol 1:1:1 thì được
hỗn hợp A, và theo tỉ lệ 1:1:2 ta được hỗn hợp B. Đốt cháy hết 2,28 g A thu đc 3,96 gam
CO2; 1,71 gam H2O và hỗn hợp khí D. Biết khi đốt cháy X tạo N 2 còn khi đốt cháy Y tạo
Cl2, cho D qua ống đựng Ag nung nóng để hấp thụ hết Cl 2 thấy khối lượng tăng thêm 0,71
gam. Để trung hòa 2,28 gam hỗn hợp A cần 100 ml dung dịch HC1 1M, còn để trung hòa
hết 2,28 gam B cần 79,72 ml dung dịch HC1 0,1 M. CTPT của X, Y, Z lẩn lượt là:

A. C6H13N, C2H4CI2, C3H6O.

B. C5H11N, CH2C12, C3H6O

C. C5H11N, CH3Cl, C4H6O.

D. C6H13N, C2H4Cl2, C4H6O.

Bài 28. Đốt cháy toàn 0,04 mol hợp chất hữu cơ X mạch hở cần vừa đủ 29,12 lít khơng
khí ở đktc. Hấp thụ hồn tồn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi trọng thu được 8
gam kết tủa và bình đựng tăng thêm 10,64 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu, thốt
ra 24,192 lít khí ở đktc. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo
thêm 4 gam kết tủa. Biết phân tử X chỉ chứa liên kết cộng hoá trị, số liên kết xich-ma có
trong một phân tử X là:
A. 14

B. 15

C. 16

D. 17

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN

A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1: Chọn đáp án D.
Bài 2: Chọn đáp án C.
Bài 3: Chọn đáp án A.
Bài 4: Chọn đáp án A.
Bài 5: Chọn đáp án C.

Trang 11


Bài 6: Chọn đáp án A.
Bài 7: Chọn đáp án D.
Bài 8: Chọn đáp án B.

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 9: Chọn đáp án C.
Bài 10: Chọn đáp án C.
Bài 11: Chọn đáp án D.
Bài 12: Chọn đáp án A.
Bài 13: Chọn đáp án B.
Bài 14: Chọn đáp án A.
Bài 15: Chọn đáp án D.
Bài 16: Chọn đáp án D.
Bài 17: Chọn đáp án C.
Bài 18: Chọn đáp án B.

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 19:

 CH3  3 N : x ml


- 50 ml X �

Cm H n : y ml



� x  y  50ml

- Khí cịn là CO2 và N2
1
3,5. 50  y   my  175 � m  3,5


VCO2  VN 2  3x  my  x  175ml � 

��
2
� � 2.200
8

�H 
VH2O  375  175  200ml

50


 2 hidrocacbon có số nguyên tử C là 3 và 4 và có 1 hidrocacbon có số nguyên tử H nhỏ
hơn 8
- Kết hợp đáp án suy ra 2 hidrocacbon là C3H6 và C4H8
 Chọn đáp án B
Bài 20:
Trang 12


32n O2  48n O2


- Có

n O 2  n O3

 22, 2 � n O3  3n O2

- Giả sử hỗn hợp chứa x mol O2, 3x mol O3
 Quy đổi hỗn hợp tương đương với 2x + 3.x.3 = 11x mol O
31n CH3 NH 2  45n C2 H5 NH2

- Có

n CH3 NH2  n C2 H5 NH 2

 Số C trung bình 
Số H trung bình 

 2.17,8333 � 2n C2 H5 NH2  n CH3 NH 2

2.1  1.2 4

1 2
3

7.1  5.2 17

1 2
3

 Quy đổi hỗn hợp tương đương với y mol C4H17N.

- Phản ứng cháy:
C 4 H 17 N 
3

3

 11x 

11
4
17
1
t�
O ��
� CO2  H 2 O  N 2
2
3
6
2

11
y � 4x : y  2 � V1 : V2  2
2

 Chọn đáp án B
Bài 21:
- Khối lượng bình 1 tăng = m H O = 16,2 gam  n H O  0,9 mol
2

2


- Đun dung dịch ở bình 2 thấy xuất hiện thêm kết tủa chứng tỏ Ca(OH) 2 phản ứng hết, tạo
muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.
� n CO2  n CaCO3  2n Ca  HCO3  
2

40
7,5
 2.
 0,55 mol
100
100

- Áp dụng bảo tồn ngun tố O có:
2n O2  2n CO 2  n H 2O  2.0,55  0,9  2 mol � n O 2  1mol � VO 2  22, 4l

 Chọn đáp án C
Nhận xét: Bài này tuy hỗn hợp khí gồm nhiều thành phần nhưng khi giải không cần quan
tâm đến điều đó. Chỉ cẩn nhận ra trong hỗn hợp khí không chứa nguyên tố N. Chỉ cần áp
dụng phương pháp bảo tồn ngun tố là có thể dễ dàng xác định số mol O2 phản ứng.
Bài 22:
Trang 13


n Y  n Z  0,1mol
n  0, 06 mol


� �Y
n Y  2n Z  n HBr  0,14 mol �

n Z  0, 04 mol


- Có �

- n sp  n CO  n H O  n N 
2

2

2

23,04
0,1
 0, 72mol � n CO2  n H2O  0, 72 
 0,67 mol
32
2

- 44n CO  18n H O  14, 403.2.0, 72  28.
2

2

0,1
 19,34g
2

n CO  0, 28mol



�� 2
n H2O  0,39 mol


- Đặt CTTQ của Y là CnH2n+3N, của Z là CmH2m+1N
� n CO2  0, 06n  0, 04m  0, 28 mol � n  2, m  4

 CTPT của 2 amin là C2H7N và C4H9N
 Chọn đáp án C
Bài 23:
174, 72

133, 2

- n O  22, 4  7,8 mol, n H O  18  7, 4 mol
2

2

- Áp dụng bảo tồn ngun tố O có: n CO 
2

2n O2  n H 2O
2



2.7,8  7, 4
 4,1mol

2

- Trong X: nankin = nankan
 Quy đổi X tương đương với hỗn hợp chỉ gồm anken và amin no, đơn chức, mạch hở.
- Đốt cháy anken cho n CO  n H O
2

2

3
2

Đốt cháy amin cho n H O  n CO  n a min
2

� n a min 

2

2
 7, 4  4,1  2, 2 mol
3

- Áp dụng bảo tồn khối lượng có:
m X  4,1.44  133, 2  28.1,1  32.7,8  94,8gam
� M a min 

94,8
 43,1
2, 2


 Amin Y phải là CH3NH2 (M = 31, metylamin)
 Chọn đáp án A
Trang 14


Bài 24:
- Trộn 2x mol O2 với 5x mol không khí (gồm x mol O2,4x mol N2) được hỗn hợp X chứa
3x mol O2, 4x mol N2.
- Đặt CTTQ của 2 amin là CnH2n+3N
Phương trình phản ứng cháy:
C n H 2n 3 N 

6n  3
2n  3
1
t�
O2 ��
� nCO2 
H2O  N2
4
2
2

Giả sử số mol 2 amin là y
 Sau phản ứng: n CO  n H O  n N  9y
2

2


2

� ny   n  1, 5 y  0, 5y  4x  9y � 7y  2ny  4x  1

- O2 phản ứng hết nên n O   1,5n  0, 75  y  3x  2 
2

7  2n

4

- Từ (1) và (2) suy ra 1,5n  0, 75  3 � n  1,5
 2 amin là CH5N, C2H7N
 Chọn đáp án A

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 25:
168

- n kk  22, 4  7,5mol � n O  20%.7,5  1,5mol, n N  6 mol
2

2

- Đặt CTTQ của X là CnHmN
m
1
� m�
t�
Cn H m N  �

n �
O2 ��
� nCO 2  H 2 O  N 2
2
2
� 4�

x

� m�
�n  �x
� 4�

n CO2  n N2  n O2 du 

nx

m
x
2

1
x
2

156,912
 7,005mol
22, 4

Trang 15



1
� nx  6  x   1,5  nx  0, 25mx   7, 005mol
2
15, 66
� mx  2x  1,98 �  m  2 
 1,98
12n  m  14
� 19m  33n  82

- Với k 

n5

2n  2  1  m
 0 � m  2n  3 � �
m  13
2


 X có CTPT là C5H13N. Các CTCT của X:
CH3CH2CH2CH2CH2NH2
CH3CH2CH2CH(NH2 )CH3
CH3CH2CH(NH2 )CH2CH3
(CH3)2CHCH2CH2NH2
(CH3)2CHCH(NH2)CH3
(CH3)2C(NH2)CH2CH3
H2NCH2C(CH3 )CH2CH3
(CH3)3CCH2NH2

Có tất cả 8 đồng phân của X.
 Với k 

n  12, 6

2n  2  1  m
 1 � m  2n  1 � �
� loại
m  26, 2
2


 Với k 

n  20, 2

2n  2  1  m
 2 � m  2n  1 � �
� loại
m  39, 4
2


 Với k 

n  27,8

2n  2  1  m
 3 � m  2n  3 � �
� loại

m  52, 6
2


 Với k 

n  35, 4

2n  2  1  m
 4 � m  2n  3 � �
� loại
m  65,8
2


 Chọn đáp án D
Bài 26:
- Đặt công thức chung cho hỗn hợp X là CnH2n + 3N
Đốt cháy 0,1 mol X thu được: m CO  m H O  44n.0,1  9.  2n  3 .0,1  23,16 gam
2

2

� n  3,3 � M X  63, 2 � M Y  7, 0095M X  443

Trang 16


- Đốt cháy 0,1 mol X cần:
n O2 


1
1
n CO2  n H 2O   2,3.0,1  4,8.0,1  0,57 mol
2
2





 Đốt cháy m gam Y cẩn 0,57.5 = 2,85 mol O2
- Giả sử Y tạo bởi X đơn vị aminoaxit CkH2k +1O2N
� y  x.Ck H 2k 1O 2 N   x  1 H 2O  C xk H 2xk  x 2O x 1N x

- Đốt cháy a mol Y thu được b moi CO2 và c mol H2O với b - c = l,5a
� xka   xk  0,5x  1 a  1,5a � 0,5xa  2,5a � x  5
� M Y  5.  12k  2k  1  46   4.18  443 � k  4

 CTPT của Y là C20H37O6N5
- Đốt cháy m gam Y:
t�
C20 H 37 O6 N5  26, 25O2 ��
� 20CO2  18,5H 2 O  2,5N 2

2,85
26, 25
�m

 2,85 mol


2,85
.443  48, 097gam
26, 25

 Chọn đáp án C
Bài 27:
- Đốt cháy 2,28 gam A được: n CO 
2

m Cl2  0, 71g � n Cl2 

3,96
1, 71
 0, 09mol; n H 2O 
 0, 095mol
44
18

0, 71
 0, 01mol
71

- Trung hòa 2.28 gam A cần 0,01 mol HCl  n X  n HCl  0, 01mol
- Trong A tỉ lệ mol X, Y, Z là 1:1:1 nên n X A   n Y A   n Z A   0, 01mol
� n Y A   n Cl2 � Chứng tỏ Y chứa 2 nguyên tử Cl trong phân tử

- Áp dụng bảo tồn khối lượng có:
m O2  3,96  1, 71  0, 71  14.0, 01  2, 28  4, 24gam � n O2  0,1325mol


- Áp dụng bảo tồn ngun tố O có:
n O A   2.0, 09  0,095  2.0,1325  0, 01mol  n Z A 
Trang 17


 Z chứa 1 nguyên tử O trong phân tử
- 2,28 gam B  n X : n Y : n Z  1:1: 2  phản ứng vừa đủ với 0,007972 mol HCl
� n X B  n Y B  n HCl  0, 007972mol, n Z B   0, 015944mol
m  M X .0, 01  M Y .0, 01  M Z .0, 01  2, 28

�� A
m B  M X .0, 007972  M Y .0,007972  M Z .0, 015944  2, 28

� 0, 007972M Z  2, 28  2, 28.0, 7972 � M Z  58

 Z có CTPT là C3H6O
- Đề bài cho M X  M Y � M X  M Y 

2, 28  58.0, 01
 85
2.0, 01

 X có CTPT là C5H11N, Y có CTPT là CH2Cl2
 Chọn đáp án B
Bài 28:
29,12

- n kk  22, 4  1,3mol � n O  20%.1,1  0, 26mol, n N  1, 04mol
2


2

- Sau phản ứng cho thêm NaOH vẫn thấy tạo kết tủa chứng tỏ Ca(OH) 2 phản ứng hết, tạo
muối CaCO3 và Ca(HCO3)2.
� n CO2  n CaCO3  2n Ca  HCO3  
2

8
4
 2.
 0,16mol
100
100
24,192

- Số mol khí thốt ra khỏi bình Ca(OH)2  22, 4  1, 08mol  1, 04mol
 Chứng tỏ ngồi lượng N2 có trong khơng khí khơng bị hấp thụ bởi Ca(OH) 2 thì cịn 1
lượng khí tạo thành từ phản ứng cháy cũng không không bị hấp thụ bởi Ca(OH)2.
 Phản ứng cháy tạo thành khí CO2, hơi H2O và khí N2.
Số mol khí N2 sinh ra từ phản ứng cháy = 1,08 - 1,04 = 0,04 mol = n X
 Chứng tỏ X chứa 2 ngun tố N trong phân tử.
- Có mbình tăng = m CO  m H O  10, 64gam
2

� n H2O 

2

10, 64  44.0,16
 0, 2mol

18

- Áp dụng bảo tồn ngun tố O có:
Trang 18


n O X   2.0,16  0, 2  2.0, 26  0

 X không chứa nguyên tố O trong phân tử.
0,16

0, 4

- Số nguyên tử C  0, 04  4 , số nguyên tử H  0, 04  10
 X có CTPT là C4H10N2
X mạch hở, có tổng 16 nguyên tử trong phân tử nên tổng số liên kết  = 15. (Nếu X mạch
vịng thì tổng số liên kết  = 16).
 Chọn đáp án A

DẠNG 2: BÀI TẬP AMIN PHẢN ỨNG VỚI AXIT

Phản ứng với axit có 2 trường hợp:
• Phản ứng trung hịa amin: Phản ứng với các axit như HCl, H2SO4, H3PO4,...
Với amin A, có a nhóm chức, giả sử amin bậc I
R(NH2)n + a HCl → R(NH3Cl)a
n

HCl
Số chức amin: a  n và mmuo�i mamin  mHCl
A


Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là bảo toàn khối lượng và tăng giảm khối
lượng.
• Phản ứng với axit HNO2 (NaNO2 / HCl):
Phương pháp giải bài tập dạng này chủ yếu là tính tốn theo phương trình phản ứng.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT
Bài 1. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô
cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích của dung dịch HCl 1M đã
dùng?
Trang 19


A. 100ml

B. 50ml

C. 200ml

D. 320ml

Bài 2. Để trung hoà 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là:
A. C3H5N

B. C2H7N

C. CH5N

D. C3H7N


Bài 3. Muối C6H5N2+Cl– sinh ra khi cho anilin phản ứng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở
nhiệt độ thấp (0 – 5°C). Để điều chế được 23,885 gam C 6H5N2+Cl– (hiệu suất 85%), lượng
NaNO2 và anilin cần vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,1 mol B. 0,2 mol và 0,2 mol C. 0,2 mol và 0,1 mol D. 0,4 mol và 0,2
mol
Bài 4. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu
được 8,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. alanin

B. đietyl amin

C. đimetyl amin

D. etyl amin

Bài 5. Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của
X là
A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Bài 6. Muối C6H5N2Cl (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C 6H5NH2 tác dụng với
NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0 – 5°C). Để điều chế được 14,05 gam
C6H5N2Cl (với hiệu suất 100%), lượng C6H5NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là:
A. 0,1 mol và 0,4mol B. 0,lmol và 0,2mol


C. 0,1 mol và 0,1 mol D. 0,1 mol và 0,3

mol
Bài 7. Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300
ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của X là
A. 1,0.

B. 0,5

C. 2,0

D. 1,4

Bài 8. Hỗn hợp X gồm metylamin, etỵlamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam
là và tỉ lệ về số mol là 1:2:1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được
dung dịch chứa bao nhiêu gam muối?
A. 36,2 gam

B. 39,12 gam

C. 43,5 gam

D. 40,58

gam

Trang 20



Bài 9. Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm hai amin, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
phản ứng hết với HCl dư, thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của hai amin
trong hỗn hợp X là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.

B.

C2H5NH2



C3H7NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

D. CH3NH2 và (CH3)3N.

Bài 10. Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 0,8 M cần bao
nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4 gam

B. 40,02 gam

C. 51,57 gam

D. 33,12 gam

B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở, bậc một có số mol bằng nhau
tác dụng hết với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N 2 (đktc). Cơng thức phân tử
của hai amin là:

A. CH5N và C4H11N B. C7H7N và C3H9N

C. C2H7N và C4H11N D. A hoặc B.

Bài 12. Cho 14,835 gam hỗn hợp X gồm 3 amin no, mạch hở, đơn chức, đồng đẳng kế
tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 25,785 gam
hỗn hợp muối. Biết khối lượng phân tử các amin đều nhỏ hơn 80. Công thức phân tử của
các amin?
A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2

B. C2H3NH2, C3H5NH2 và C4H7NH2

C. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2

D. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2

Bài 13. X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng N là 31,11%
và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY  1:3 tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là:
A. 22,2 gam

B. 22,14 gam

C. 26,64 gam

D. 17,76 gam

Bài 14. X là amin no đơn chức, mạch hở và Y là amin no 2 chức, mạch hở có cùng số
cacbon.
- Trung hịa hỗn hợp gồm a mol X và b mol Y cần dung dịch chứa 0,5 mol HCl và tạo ra

43,15 gam hỗn hợp muối.

Trang 21


- Trung hòa hỗn hợp gồm b mol X và a mol Y cần dung dịch chứa 0,4 mol HCl và tạo ra
p gam hỗn hợp muối.
p có giá trị là:
A. 40,9 gam

B. 38 gam

C. 48,95 gam

D. 32,525 gam

Bài 15. Cho 27,45 gam hỗn hợp X gồm amin đơn chức, no, mạch hở Y và anilin tác dụng
vừa đủ với 350 ml dung dịch HCl 1M. Cũng lượng hỗn hợp X như trên khi cho phản ứng
với nước brom dư, thu được 66 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là:
A. C3H9N

B. C2H7N

C. C4H11N

D. CH5N

Bài 16. Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic, metỵlenđiamin và etanol phản ứng hết
với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác 13,8 gam X tác dụng vừa hết với V lít
dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là:

A. 0,1

B. 0,2

C. 0,3

D. 0,4

Bài 17. Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức (trộn với số mol bằng nhau) tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây khơng
chính xác?
A. Nồng độ mol/1 dung dịch HCl 0,2M

B. Số mol của mỗi chất 0,02 mol

C. Công thức của 2 amin CH5N và C2H7N D. Tên gọi của 2 amin metỵlamin và
etylamin
Bài 18. Cho một hỗn hợp chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol
NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br 2 tạo kết tủa. Số mol
các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt là:
A. 0,010 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.

B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,020 mol.

C. 0,010 mol; 0,020 mol và 0,005 mol.

D. 0,010 mol; 0,010mol và 0,020 mol.

Bài 19. Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với
dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau.

Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH5N và C2H7N

B. C2H7N và C3H9N

C. C2H7N và C4H11N D. CH5N và C3H9N

Bài 20. Cho 5,9 gam amin no, đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch NaNO 2/HCl,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y. Oxi hóa Y sau một thời gian
Trang 22


thu được sản phẩm có chứa một anđehit và một axit, lấy sản phẩm đem phản ứng với Na
dư thu được 1,344 lít H2. Biết hiệu suất oxi hóa tạo axit là 20%. Xác định CTCT của X.
A. CH3NH2

B. C2H5NH2

C. (CH3)2CHNH2

D. CH3CH2CH2NH2

C. BỨT PHÁ: VẬN DỤNG
Bài 21. Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nito chiếm 19,18% về khối
lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO 2 và HCl thu được ancol Y. Oxi
hóa khơng hồn tồn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tách nước Y chỉ thu được mỗi anken duy nhất.

B. Trong phân tử X


có một liên kết  .
C. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.

D. Phân tử X có mạch cacbon không phân

nhánh.
Bài 22. Cho 24,9 gam hỗn hợp A gồm anlylamin, etylamin, metylamin, isopropylamin
phản ứng với dung dịch HCl dư thì sau phản ứng thu được 43,15 gam muối. Mặt khác nếu
đốt cháy hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp trên bằng lượng O 2 vừa đủ. Sau phản ứng thu được
26,88 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng anlylamin trong hỗn hợp là:
A. 45,78%

B. 22,89%

C. 57,23%

D. 34,34%

Bài 23. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Đốt cháy
m gam X thu được sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng Ca(OH) 2 thấy xuất hiện 15 gam kết
tủa. Đun nóng dung dịch lại thấy xuất hiện thêm 8,75 gam kết tủa nữa. Biết tỉ lệ mol của
các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5, công thức của 3 amin và giá trị
m là:
A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2; m  4,57 g B.

C2H5NH2,

C3H7NH2,


C4H9NH2;

C2H5NH2,

C3H7NH2,

C4H9NH2;

m  6,25 g

C. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2; m  6,25 g D.
m  4,57 g

D. VỀ ĐÍCH: VẬN DỤNG CAO
Bài 24. 16,05 gam hỗn hợp X gồm 1 amin thơm, đơn chức và 1 amin no, đơn chức, mạch
hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 25,175 gam muối. Đốt cháy hết
lượng muối tạo thành thu được 20,16 lít CO 2 (đktc). Mặt khác cho m gam X phản ứng hết
Trang 23


�1

15 �





với dung dịch brom dư thấy xuất hiện � x  y�gam kết tủa. Nếu đốt cháy m gam hỗn
3 14

hợp X thì sản phẩm cháy có VCO : VH O  x: y (tỉ lệ tối giản). m có giá trị gần nhất với:
2

A. 24

2

B. 25

C. 24,5

D. 23

Bài 25. Cho 26 gam hỗn hợp 2 amin no đơn chức mạch hở bậc một có số mol bằng nhau
tác dụng hết với axit nitrơ ở nhiệt độ thường thu được 11,2 lít N 2 (đktc). Kết luận nào sau
đây là sai?
A. 2 amin trên có thể là 2 đồng đẳng kế tiếp.
B. Nếu đốt cháy hoàn toàn 26 gam hỗn hợp X thu được 55 gam CO2.
C. Tổng khối lượng 2 ancol sinh ra là 26,5 gam
D. Cho amin có phân tử khối nhỏ tác dụng với CH 3I theo tỉ lệ mol 1:1 thu được amin bậc
hai có phần trăm khối lượng nitơ là 19,178%.
Bài 26. Hỗn hợp A chứa 2 chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử CmHnO2N. Thủy phân
hoàn toàn hỗn hợp A bằng 852,5 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch X và hỗn hợp Y
gồm 2 amin. Cho Y phản ứng hoàn toàn với NaNO 2 trong dung dịch HCl ở 0 - 5°C được
hỗn hợp Z gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Thực hiện tách nước Z trong H 2SO4 đặc
140°C thu được hỗn hợp T. Trong T tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete
hóa của các ancol đều là 60%). Cơ cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất
rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T
(đktc). Phần trăm khối lượng của amin có KLPT nhỏ trong hỗn hợp Y gần nhất với giá trị
nào sau đây?

A. 28%.

B. 29%.

C. 30%.

D.31%.

HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN
Bài 4. Chọn đáp án D.
A. KHỞI ĐỘNG: NHẬN BIẾT

Bài 5. Chọn đáp án A.

Bài 1. Chọn đáp án D.

Bài 6. Chọn đáp án C.

Bài 2. Chọn đáp án C.

Bài 7. Chọn đáp án A.

Bài 3. Chọn đáp án B.

Bài 8. Chọn đáp án B.
Trang 24


Bài 9. Chọn đáp án A.
Bài 10. Chọn đáp án B.


B. TĂNG TỐC: THÔNG HIỂU
Bài 11. Chọn đáp án D.
Bài 12. Chọn đáp án C.
Bài 13. Chọn đáp án C.
Bài 14. Chọn đáp án B.
Bài 15. Chọn đáp án A.
Bài 16. Chọn đáp án D.
Bài 17. Chọn đáp án B.
Bài 18. Chọn đáp án B.
Bài 19. Chọn đáp án B.
Bài 20. Chọn đáp án D.

Trang 25


×