Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lop 5 Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.01 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4</b>

: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 7</b> nh÷ng con sÕu b»ng giÊy


<b>I- Mơc tiªu </b>:


- Giúp HS : Đọc đúng các tiếngkhó đọc:Hi- rơ -si - ma, Na- ga- da-ki,Xa- da-cơ Xa- da-
ki,lặng lẽ, nà những tiếng có dấu ngã,


- Đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền
thuyết.


- Hiểu nội dung bài: Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói nên khát vọng sống, khát
vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.


<b>II- Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc.


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>


- Gọi HS đọcphân vai vở kịch Lòng dân. Kết hợp trả lời các câu hi ni dung an c.


<b>B - Dạy bài mới</b>


1- <b>Gii thiệu bài.: </b>Giới thiệu qua tranh vẽ SGK.
2- <b>Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bà</b>i.


<b>a. Luyện đọc</b>



- Gọi 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn(2 lợt) kết hợp sửa lỗi phát âm. Gọi một em
đọc phần chú thích. Luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu.( Toàn bài đọc với giọng trầm
buồn, to vừa đủ nghe)


<b>b-Tìm hiểu bài</b>


- Yờu cu hc sinh c thm bi v tr li cỏc cõu hi SGK


+ Vì sao cô bé Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ? (Vì Mĩ nÐm hai qu¶ bom xng NhËt B¶n)
+ Em hiĨu thÕ nào là phóng xạ? (Là chất sinh ra khí nổ, có hại cho sức khoẻ và môi
tr-ờng.)


+ Bom nguyên tử là loại bom gì thế? (Có sức sát thơng và công phá mạnh gấp nhiều lần
bom thờng).


+ Bom nguyên tử đã ngây ra hậu quả gì cho nớc Nhật? (Cớp đi …nửa triệu ngời…….)
+ Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau Xa- da- cơ mới mắc bệnh? (10 năm sau)


+ Lúc Xa – da – cô mới mắc bệnh, cô đã hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
(ngày ngày gấp sếu…)


+ Vì sao cơ bé lại tin nh thế? (Vì em chỉ cịn sống ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, đợc
sống nh bao trẻ em khác.)


+ Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ tình đồn kết với Xa- da- cơ? (Góp tiền xây tợng…...)
+ Nếu em đợc dứng trớc tợng đài của Xa-da- cơ , em sẽ nói gì? (Chúng tơi căm ghét
chiến tranh)


+ HS nªu néi dung bài. GV kết luận ghi bảng.



<b>c- Đọc diễn cảm</b>


- Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bài và nêu cách đọc bài ( Đoạn 1: đọc to, rõ


ràng.Đoạn 2: giọng trầm buồn.đ 3: giọng yhơng cảm, chậm rãi, xúc động.đ 4:giọng trầm ,
chậm rãi). GV treo bảng phụ có nội dung đoạn đọc để HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
sau đó tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét ghi điểm từng học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>To¸n</b></i>


<i><b>TiÕt 16:</b></i>

<b>Ôn tập và bổ sung về giải toán </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải tốn liên
quan đến quan hệ tỉ lệ đó.


- RÌn t thÕ t¸c, phong häc tËp cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ; Bảng học nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<b>H1</b>: Kim tra bi c


<i>- Nêu cách giải bài toán dạng toán tỉ lệ?</i>


* Giới thiệu bài.



<b>H2</b>: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.


a) GV giới thiệu VD, HS trao đổi hoàn thiện kết quả vào bảng:


<i><b>Thêi gian ®i</b></i> 1 giê 2 giê 3 giê


<i><b>Quãng đờng đi đợc</b></i> 4km <i><b>8km</b></i> <i><b>12km.</b></i>


- GV giúp HS nêu nhận xét: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đờng đi
đợc cũng gấp lên bấy nhiêu lần.


b) GV giới thiệu bài toán, HS đọc bài tự tìm cách giải. Trình bày, trao đổi tìm ra các cách
giải bài tốn.


<i>Tãm t¾t:</i> 2giê: 90km.
4 giê: ... km?


<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Cách 1: Trong 1 giờ ô tô đi đợc là:</b></i>


90 : 2 = 45 (km). <i>(*Bớc rút về đơn vị)</i>


Trong 4 giờ ô tô đi đợc là:
45 x 4 = 180 (km)


Đáp số: 180 km.


<i><b> Cách2: 4 giê gÊp 2 giê lµ:</b></i>
4 : 2 = 2 (lần). (*<i>Tìm tỉ số</i>)



Trong 4 gi ụ tụ i c là:
90 x 2 = 180 (km)


<i><b> Đáp số: 180 km.</b></i>


<b>HĐ3</b>: Thực hành


Bi 1: HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng, trình bày, nhận xét thống nhất bài giải đúng.
<i><b>Bài giải</b></i>




Mua 1 mét vải hết số tiền là:
80 000 : 5 = 16 000 (đồng)
Mua 7 mét vải loại đó hết số tiền là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)


<i><b>Đáp số: 112 000 ng.</b></i>


<b>HĐ4: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học: Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ.
- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ häc sau.BTVN: 2.


<b>đạo đức</b>



<b>TiÕt 4: </b>

<b>Có trách nhiệm về việc làm của mình</b>

<b> (Tiết 2)</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>



<b> </b>Gióp HS:


- Giải quyết các tình huống đặt ra từ bài tập, từ đó khắc sâu kiến thức đã học ở lớp tiết 1
- Giáo dục HS có trách nhiệm trớc mọi hnh ng, vic lm ca mỡnh.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Học sinh có các thẻ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>A- KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Kiểm tra hai HS.
<i><b>B- Dạy bài mới</b><b> .</b><b> </b></i>


<b>* Hoạt động 1:</b> Xử lí tình huống.


<b>* Mơc tiªu</b>: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.


<b>- Tiến hành</b>:


+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống ở bài tập 3.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiÕn ph¸t biĨu ý kiÕn.Gv nhËn xÐt kÕt ln:


- Mỗi tình huống đều có 1 cách giải quyết, ngời có trách nhiệm biết chọn cách giải quyết
nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình.


<b>*Hoạt động 2</b>: Tự liên h bn thõn


* <b>Mục tiêu</b>: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân, tự rút ra bài học.


- Tin hành: Gợi ý để HS nhớ lại việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm,


hoặc thiếu trách nhiệm nh sau:


+ Chuyện xảy ra vào lúc nào? ở đâu? Lúc nào ? Lúc đó em làm gì?
+ Bây giờ em nghĩ sao?


- HS trao đổi cùng bạn sau đó phát biểu trớc lớp.


- GV kết luận: Ngời có trách nhiệm làm gì cũng có sự suy nghĩ kĩ càng nhằm mục đích
tốt đẹp với cách thức tốt p.


<b>* Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.
<b>ChiỊu</b>


<b>LÞch sư</b>


<b>TiÕt 4:</b>

<b>X· héi Việt nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX</b>

.


<b>I. Mục tiêu</b>: <b> </b>


- Học xong bài này, HS biÕt:


- Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, nền kinh tế nớc ta có nhiều biến đổi do chính sách
khai thác thuộc địa của Pháp.


- Bớc đầu nhận biết mối quan hệ giữa KT và XH: KT thay đổi, XH cũng thay đổi
theo.


<b>II. §å dïng: </b>



- H×nh minh häa SGK.


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


<b>III. Hoạt động dạy- học.</b>
<b> A. Bài cũ: </b>


+ Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Nêu tóm tắt cuộc phn cụng kinh thnh Hu ?


<b>A. Dạy bài mới</b>:<b> </b>


1. <i><b>Giíi thiƯu bµi</b><b> :</b><b> </b></i>


- Nêu tóm tắt phần đầu, GV gợi ý dẫn dắt để vào bài.


2. <i><b>Hoạt động 1</b><b> : * Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp và sự thay đổi nền kinh tế.</b></i>
- HS hoạt động nhóm đơi và cho biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Sau khi Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế mới nào ra đời ?
+ Sự phát triển kinh tế đó mang lại nguồn lợi cho ai ?


- HS tr¶ lêi, cac em kh¸c bỉ sung.


- GV củng cố chốt ý: Từ cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cờng khai thác mỏ lập
nhà máy, đồn điền để vơ vét của cải, tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta.
3. <i><b>Hoạt động 2</b><b> : Những thay đổi trong xã hội VN.</b></i>


- HS đọc thầm SGK và cho biết:



+ Trớc đây XH Việt Nam có những giai cấp nào ?
+ Đời sống của CN, ND khi đó ra sao ?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, xã hội có gì thay đổi, có thêm
những tầng lớp nào?


+ Nêu những nét chính về đời sóng của cơng nhân và nơng dân Vn cuối thế kỉ XIX,
đầu thể kỉ XX.


- GV cho HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp.


- GV nhận xét, chốt ý KL: XHVN có nhiều biến đổi, nhiều tầng lp, g/c mi ra i .


<b>4. Củng cố dặn dò</b>: <b> </b>


- HS nêu nội dung chính cần ghi nhớ của bài học .
- 1-2 HS đọc phần bài hc SGK.


GV dặn HS học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


<b>tiếng việt ( ôn)</b>


<b>luyện tập mở rộng vốn từ : nhân dân.</b>



<b>I. Mục tiêu</b>.<b> </b>


- Củng cố và mở rộng hệ thống hoá một số từ ngữ vỊ nh©n d©n.


- HiĨu nghÜa mét sè tõ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chÊt cđa ngêi
d©n VN.



- Đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm đợc.
- Rèn t thế tỏc phong ngi vit cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.<b> </b>


- GV: phiếu bài tập để làm bài tập 2


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.<b> </b>
<b> 1. HĐ khởi động </b>:


- Giíi thiƯu bµi.


<b> 2. H íng dÉn HS lµm bµi tËp </b>.


<b> *Bài 1</b>: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp nêu dới đây:
a, Nông dân


b, Nông dân và ngời sản xuất thủ công
c, TrÝ thøc.


( thỵ hàn, thợ gặt, nhà nông, giảng viên, giáo s, nhà khoa häc, thỵ thđ
<i><b> công, thợ nề, thợ nguội, nhà báo, thợ cày...) </b></i>


<i><b> - GV yờu cu HS c bi.</b></i>


- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhn xột cha bi.



<b>*Bài 2</b>: - <b>Tìm từ chứa tiÕng</b>:


a, thỵ ( thỵ điện, thợ mộc, thợ cày, thợ rèn, thợ hàn...)
b, viên ( giáo viên, nhân viên, tiếp viên, giảng viên... )
c, nhà ( nhà văn, nhà báo, nhà thơ, nhµ sư häc ...)
d, sĩ ( bác sĩ, nha sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ, nh¹c sÜ...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.


<b>*Bài 3</b>: Đ<b>ặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc trong bài tập 2</b>.
- HS nối tiếp nhau đặt câu trớc lớp


- HS nhËn xÐt.


- GV nhËn xÐt söa lỗi cho HS.


<b>3. Củng cố- dặn dò</b>:<b> </b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Tiết 7: </b> Đội hình đội ngũ- trị chơi:

<b> “hồng anh, hồng yến”</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>.<b> </b>


- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng


ngang, dóng hàng , điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi sai nhịp, yêu cầu
thuần thục theo nhịp hơ của GV.


- Trị chơi : “Hồng anh, Hoàng yến”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ đúng kỉ luật,tập
trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chi.


<b>II. Địa điểm , ph ơng tiện.</b>


- Địa diểm: Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập.


- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b> III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.</b>


Nội dung ĐL(phút) Phơng pháp


<b>A.Phn m u</b>.
1. n nh.


<b>B.Phần cơ bản.</b>


1.ễn i hình đội ngũ: Tập
hợp dóng hàng, điểm số,
vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi sai nhp.


2.Trũ chi vn ng


Chơi trò chơi Hoàng anh,
Hoàng yến.



<b>c.Phần kết thúc.</b>


1.Thả lỏng.
2.Củng cố.
3. Dặn dò.


6 - 10


18 - 22
10 -12


8 -10


4 - 6


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học,
chỉnh đốn trang phục tp luyn.


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Ln 1+2 GV điều khiển lớp tập kết hợp sửa
động tác sai cho HS.


- HS chia tỉ tËp lun. GV quan s¸t sửa sai cho
các tổ.


- Các tổ thi đua trình diễn.


- GV cùng HS quan sát, nhận xét , biểu dơng.


- Cả lớp tập củng cố lại hai lần.


- GV trũ chơi, luật chơi. Cả lớp cùng chơi- GV
quan sát , động viên HS.


- HS tập các động tác thả lỏng.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>To¸n</b></i>


<i><b>TiÕt 17: Lun tËp</b></i>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Củng cố, rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
- Rèn học sinh kĩ năng tính tốn tốt.


- RÌn t thÕ, t¸c phong học tập cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- B¶ng phơ; B¶ng häc nhãm.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>HĐ1</b>: Kim tra bi c


<i>- Nêu cách giải bài toán dạng toán tỉ lệ?</i>



* Giới thiệu bài.


<b>HĐ2</b>: Hớng dẫn học sinh lµm bµi tËp.


<b>Bài 1</b>: HS làm bài cá nhân, 1HS làm bảng, trình bày, nhận xét thống nhất bài giải đúng.
<i><b>Bài giải</b></i>


Giá tiền một quyển vở là:
2400: 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:


2000 x 30 = 60000 (đồng)


<b>Đáp số: 60 000 đồng</b>


<b>Bài 2</b>: Cho học sinh trao đổi làm nhóm đơi, đại diện nhóm làm ra bảng phụ rồi trình bày
kết quả, giáo viên nhn xột cht li kt qu ỳng:


Giải:


24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là:
24 : 8 = 3 (lÇn)


Số tiền mua 8 bút chì là:
30000 : 3 = 10000 (ng)


<b>ỏp s: 10000 ng.</b>


<b>Bài 3</b>: Giáo viên hớng dẫn cho học sinh tự làm bìa voà vở, giáo viên gọi học sinh lên bảng
chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả:



Mt ụ tụ ch c s hc sinh là:
120 : 3 = 40 (Học sinh)


§Ĩ chë 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 40 = 4 (ô tô)


<b>Đáp số: 4 ô tô</b>


<b>Bài 4</b>: Cho học sinh làm vở, giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
Số tiền trả cho một ngày công là:


72000 : 2 = 36 000 (ng)
S tin tr cho 5 ngày công là:


36 000 x 5 = 180 000 (đồng)


<b>Đáp số: 180 000 đồng</b>
<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học: Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ.
<b>Mĩ thuật</b>


<b>GV bộ môn soạn giảng.</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Tit 7:</b>

<b>Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



Gióp HS biÕt:


-Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân đang ở ddooj tuổi nào, giai đoạn nào của cuộc i.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


<i><b>* HĐ1:Kiểm tra bài cũ</b></i>


Vỡ sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cuộc đời của mỗi con ngời?
<i><b>*HĐ2: Một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành,tuổi già,</b></i>


HS đọc SGK thảo luận nhóm về đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành,
tuổi già, vào phiếu học tp.


<b>Phiếu học tập</b>


<b>Nhóm. .</b>..


Giai đoạn Đặc điểm nổi bật


Tuổi vị thành niên


Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn, ở tuổi này có sự
pháp triển mạnh mÏ vỊ thĨ chÊt, t tëng vµ mèi quan hƯ x· héi


Ti trëng thµnh


Đợc đánh dấu bằng sự phát triển về mặt sinh học và cả về xã hội.
Tuổi già


ở tuổi này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt độngcủa các cơ
quan giảm giần..


- 2 nhóm làm phiếu to rơì gắn bảng
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV kết luận , chốt ý đúng.


<b>*HĐ3: </b>Tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi. Các nhóm xếp các ảnh su tầm đợc vào bảng
theo từng lứa tuổi ở từng giai đoạn khác nhau.


- Đại diện nhómlên giới thiệu về ảnh của nhóm mình. Sau phần chơi này các em tự
xác định bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


<b>* Hoạt động kết thúc</b>


- GV nhận xét tiết học - dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau


<b>Kĩ thuật</b>


<i> <b> TiÕt 4: thªu dấu nhân </b></i>

<b>(tiết2)</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


Sau khi hc bi ny, hc sinh biết:
- Biết cách thêu dấu nhân đung đẹp



- Thêu đợc dấu nhân, đúng quy trình kĩ thuật, biết nhận xét đánh giá các sản phẩm cả
mình của bạn.


- RÌn luyện tính cẩn thận.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


<b> </b>- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
- Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu,


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B. Bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gäi vµi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- HS lên thao tác thêu dấu nhân 2,3 mũi đầu<b>.</b>


- HS thực hành thêu dấu nhân.


- GV nhắc nhở HS chú ý an toàn trong khi thực hành.
- GV di giúp đỡ những HS còn lúng túng.


<b>* HĐ 4: Tr ng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm</b>
<b>- </b>HS trng bày sản phẩm theo nhóm.


- Mỗi tổ cử một em lên để đánh giá sản phẩm.


- GV đa ra tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.


- Tổ đánh giá sản phẩm căn cứ vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhân xét đánh giá sản phẩm theo hai mức:


Hoµn thµnh (A )
Cha hoµn thµnh( B)


<b>IV/ Củng cố - dặn dò</b>


- GV nhn xột tit hc, tuyên dơng những HS có sự chuẩn bị tốt và tích cực tham
gia học tập. nhắc nhở những em cịn cha hồn thành hoặc cha có sự chuẩn bị bài chu đáo.


- Dặn HS về nhà tự thực hành và chuẩn bị tiết sau thêu túi xách tay đơn giản.


<b>ChiỊu Lun tõ vµ câu</b>


<b>Tiết7</b>: Từ trái nghĩa

.


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giíi thiƯu vỊ tõ tr¸i nghÜa.


- HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, t¸c dơng cđa tõ tr¸i nghÜa


- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.


<b>II. §å dïng</b>


- B¶ng phơ .



<b>III. Hoạt động dạy- học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B. Dạy bi mi:</b>


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.


<b> </b><i><b>2. Tìm hiểu bài</b></i>:


<b>* Phần nhËn xÐt</b>


<i><b> Câu 1</b></i><b>:</b> HS đọc y/c và nội dung bài tập
+ Nêu các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa


- GV dùng từ điển giải nghĩa: *Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, lẽ phải.
*Phi nghĩa: Trái với đạo lí, xấu xa


- GV kÕt luËn: 2 từ này có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa.


<i><b>Cõu 2: HS c y/c ni dung bài tập. Thảo luận nhóm đơi, tìm từ trái nghĩa và trình bày </b></i>
tr-ớc lớp .


- Tõ trái nghĩa cần tìm: -Sống / chết ; Vinh / nhơc.
C©u3<i>:<b> HS thảo luận cả lớp và nêu kết quả: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.


<b>3. LuyÖn tËp:</b>


<i>Bài tập1</i>: 1HS đọc đề bài. GV ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
4 HS lần lợt lên bảng tìm và gạch chân các cặp từ trái nghĩa:


-Đục/ trong; - Rách/ lành.


- Đen /sáng; - Dë / hay.


<i>Bài tập 2</i>: HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đơi để hồn thành bài tập .
- Các cặp từ trái nghĩa: - Hẹp / rộng ; - Xấu / đẹp ; - Trên / dới
<i>Bài tập 3:</i> HS đọc đề bài, hoạt động nhóm để hồn thành bài tập .


Các nhóm gắn kết quả trên bảng. Lớp nhận xét, GV chốt nội dung:
+Hịa bình / chiến tranh, xung đột. +Đoàn kết / chia rẽ.


+Thơng yêu / căm ghét . +Giữ gìn / phá hoại


<i> </i>


<i> Bài tập 4</i>: HS đọc đề bài; GV giải thích nội dung, y/c bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở và lần lt c ming trc lp.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Gọi một vài em nhắc lại khải niệm về từ trái nghÜa.


- GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức đã học.Chuẩn bị bài
sau.


<b>KÓ chun</b>


<b>TiÕt 4 : </b>

<b>TiÕng vÜ cÇm ë Mü Lai.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:



- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV , những hình ảnh minh họa phim trong SGK
và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, HS kể lại đợc câu chuyện một cách chân thực, tự
nhiên.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ có lơng
tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh XL
Việt Nam


- Trao đổi đợc với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.


<b>II. §å dïng </b>:


- Bé tranh minh häa trun . H×nh minh häa truyÖn .


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>: <b> </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS kể về việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc của một ngời m
em bit.


<b>B. Dạy bài mới</b>:


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tóm tắt xuất xứ, néi dung c©u chun </b></i>
- Hớng dẫn HS quan sát hình minh häa


- 1 HS đọc phần thuyết minh dới mỗi hình.
<i><b>2. GV kể chuyện ( 2 lần</b></i><b>)</b><i><b> </b></i>


- KĨ lÇn 1: kết hợp ghi các mốc thời gian, tên kèm chức vơ cđa nh÷ng lÝnh Mü.


- Kể lần2 : kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh họa SGK.


<i><b>3. H</b><b> ng dn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện</b>.<b> </b></i>


a/<i>Kể theo nhóm</i>: HS kể từng đoạn theo nhóm. Mỗi nhóm kể theo 2- 3 tấm ảnh
1 nhóm kể trớc lớp. Cả lớp trao đổi nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
b<i>/Thi kể chuyện trớc lớp; trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện</i> :


+Truyện giúp bạn hiểu điều gì?
+Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?


+Hành động của những ngời lính Mỹ có lơng tâm giúp bạn hiểu điều gì?
- 1- 2 HS xung phong kể trủyện trớc lớp. Cả lớp cổ v, tuyờn dng.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV nh/x tiÕt häc. DỈn HS kĨ lại truyện ở nhà và chuẩn bị bài sau.
<b>Tù häc</b>


<b> Rèn đọc bài những con sếu bằng giấy</b>


<b>I/ Mơc tiªu :</b>


- Biết đọc đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Ví dụ:
Hi – rơ- si- ma, Na – ga – da –ki, mời năm, nạn nhâ, lâm bệnh năng….. Đọc trơi
chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhẫn giọng ở nnhững
từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của


X a- xa cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi trên toàn thế giới. Đọc diễn cảm toàn bài với
giọng trầm buồn.



- Giáo dục học các em ý thức học tốt bộ môn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:


<i>Học sinh : SGK.</i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bi c</b>:


<b>B. Dạy Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bµi</b>:


<b>2. Néi dung bµi </b>


<i><b>* Luyện đọc</b></i>


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài một lợt với giọng trầm buồn.
- Cho học sinh đọc thầm lại bài văn, chia on.


- Học sinh chia bài làm 4 đoạn.


- Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt, giáo viên kết hợp sửa sai uốn nắn và giải
nghĩa của từ khó.


- Từ đó cho học sinh nêu cách đọc.Cho học sinh luyện đọc theo cặp, đại diện cặp đọc lại.
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.


<b>Câu 1</b>: (Xa – xa – cơ bị nhiễm phóng xạ vì Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống
Nhật Bản.)



<b>Câu 2:</b> (Hai quả bom nguyên tử đã cớp đi đã cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời.
Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 ng]ời chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.


<b>Câu 3</b>: (Từ khi bị nhiễm phóng xạ, 10 năm sau Xa xa cô mới mắc bệnh)


<b>Cõu 4</b>: Cơ bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng
giấy, vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo
quanh phịng em sẽ khỏi bệnh.)


<b>Câu 5</b>: Nếu đứng trớc tợng đài em sẽ nói gì với cơ bé? Chúng tơi căm ghét chiến tranh.
- Gọi vài em nhắc lại nội dung chính của bài.


<i><b>* Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 lần.


- Học sinh tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên kết hợp nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Giỏo viờn nhn xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc nhiu.


<b>Sáng Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>
<i><b>Toán</b></i>


<i>Tiết 19</i>:

<b>lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng học nhóm.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học</b>
<b>HĐ1</b>: Kiểm tra bài cũ.


- HS ch÷a BT2.


- Nêu các phơng pháp giải toán tỉ lệ?
* Giới thiệu bài.


<b>HĐ2</b>: Thực hành


Bi 1: HS c bi, túm tắt. GV giao việc, HS làm theo cặp.


- Đại diện một số cặp trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố phơng pháp giải “
Tìm tỉ số” và “Rút về đơn vị”.


Bài giải:
* Cách 1:


3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2( lần)



Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua đợc số quyển là:
25 x 2 = 50 (quyn).


<i><b>Đáp số: 50 quyển.</b></i>
* Cách 2:


Mua 25 quyển vở giá 3000 đồng hết số tiền là:
25 x 3000 = 75 000 (đồng)


Nếu mua vở với giá 1 500 đồng một quyển thì mua đợc số quyển là:
75 000 : 1 500 = 50 (quyển)


<i>Đáp số: 50 quyển</i>.
Bài 2: HS đọc bài toán. GV gợi ý, HS làm cá nhân vào vở.


- Vài HS trình bày bài, cả lớp và GVnhận xét thống nhất kết quả đúng.
<i><b> Bài giải</b></i>


Với gia đình có 3 ngời thì tổng thu nhập của gia đình là:
800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng).


Với gia đình có 4 ngời (thêm 1 ngời) mà tổng thu nhập khơng thay đổi thì bình
qn thu nhập hàng tháng của mỗi ngời là:


2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng).
Vậy thu nhập bình quân của mỗi ngời giảm đi là:


800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng).
<i><b>Đáp số: 200 000 đồng.</b></i>



<b>H§3</b><i><b>: Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
<b>Chính tả(nghe viÕt)</b>


<b>Tiết4:</b> Anh bộ

<b>đội Cụ Hồ gốc Bỉ</b>



<b>I. Môc tiªu</b>:Gióp HS:


- Nghe viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.


- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh
trong tiếng.


- Giáo dục thói quen rèn chữ viết, giữ gìn sách vở.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ hớng dẫn làm bài tËp 2.


<b>III. Hoạt động dạy- học</b>:<b> </b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ </b>:


GV kiểm tra quy tắc đánh dấu thanh.


<b> B Dạy học bài mới: </b>
<b> </b>1<b> </b><i><b>. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<b> </b><i><b>2. H</b><b>ớng dẫn HS nghe viết</b><b>: </b></i>


- GV đọc mẫu; HS theo dừi.


- GV lu ý HS cách viết tên ngời nớc ngoài và các từ khó.


- HS tập viết từ khó: Phrăng Đơ Bô - en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng, dụ dỗ, chính
nghĩa.


- GV c chớnh t cho HS viết bài
- Chấm bài và nêu nhận xét.


+ Động viên khuyến khích những em viết đẹp cịn những em viết xấu cần cố gắng.


<b> </b><i><b>3. H</b><b>íng dÉn lµm bµi tËp</b></i><b> </b>:
*Bµi 2<i>:</i>


HS đọc nội dung bài tập và làm vào vở; 2 HS làm bảng phụ và trình bày trên bảng.


<b>Tiếng</b> <b><sub>Âm đệm</sub></b> <b><sub>Âm chính</sub>Vần</b> <b><sub>Âm cuối</sub></b>


NghÜa ia


ChiÕn iª n


Kết quả bài tập: Giống nhau ở âm đôi, khác nhau ở âm cuối.


<i> *<b>Bµi 3: </b></i>


GV giúp HS hiểu rõ đề bài. Nêu miệng quy tắc:


* Quy tắc: Tiếng “<i><b>nghĩa</b></i>” <i><b>đặt dấu thanh ở chữ cái đầu âm đôi.</b></i>



T iếng “chiến”đặt dấu thanh ở chữ cái th hai õm ụi.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Âm nhạc </b>


<b>GV bộ môn soạn giảng.</b>


<b>Chiều</b>


<b>L</b>


<b> uyện từ và câu</b>


<b>Tiết 8:</b>

<b> lun tËp vỊ tõ tr¸i nghÜa</b>


<b>I. </b>


<b> Mơc tiªu </b>


Gióp hS:


- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm các bài tập
thực hành tìm từ trái nghĩa,đặt câu với từ trái nghĩa tìm đợc.


- RÌn t thÕ ngåi häc cho HS.Kĩ năng trình bày bài.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>A. KiĨm tra bµi míi </b></i>


<i><b> - Hai hs nhắc lại k/n từ trái nghĩa. Lấy VD, đặt câu</b></i>
<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bài:</b> GV nêu mục tiêu tiết học


<b>2. Hớng dẫn luyện tập</b>


<i><b>* Bài tập 1</b>:</i> Tìm từ trái nghĩa


- HS c bài và làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả
- GV nhận xét bài làm của HS , Kết luận lời giải đúng:
+ <b>Nắng</b> chóng tra<b>, m a </b> chóng tối.


+ Yêu trẻ<b>, trẻ</b> đến nhà, kính <b>già,</b> già để tuổi cho.
Yêu cầu HS giải nghĩa 2 thành ngữ trên.


<i><b>* Bµi tËp 2: Tiến hành tơng tự bài 1.</b></i>


Đáp án: Các từ trái nghĩa với từ in đậm trong bài là: lớn, già, dới, sống.
<i><b>* Bµi tËp 3:</b></i>


- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp


- GV chấm chữa bài: Các từ cần điền là: vụng, nhỏ, khuya.


<i><b>* Bài tập 4: Làm nhóm 4, một nhóm làm bảng phụ.</b></i>


- GV chữa bài:


<b>a- Tả hình dáng</b>: Cao, thấp, lùn, cao vống, lùn tẹt,lùn tịt, to xï, bÐo phÞ, bÐo móp, bÐ
<i><b>tĐo,..</b></i>


<b>b- Tả hành động</b>: Khóc cời, ra, vào, lên xuống, …


<b>c- Tả trạng thái:</b> Buồn, vui, lạc quan, yêu đời, bi quan, sung sớng,<i><b>…</b></i>


<b>d- Tả phẩm chất:</b> Tốt, xấu, hiền, dữ, ngoan, h, <i><b>…</b></i>
<i><b>* Bài tập 5: Yêu cầu hS đặt câu.</b></i>


- HS tự đặt câu vào vở bài tập (các em đặt câu có thể 1 câu có chứa cả cặp từ trái
nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ.)


- HS làm bài, sau đó gọi HS đọc câu của mình.


- Lớp cùng GV nhận xét sửa chữa. ghi điểm những em biết sử dụng từ trái nghĩa
để t c cõu hay.


<b>3- Củng cố dặn dò </b>.


- GV nhËn xÐt tiÕt học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 8:</b> VƯ sinh ti dËy th×.


<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS có khả năng:



- Nờu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Xác định đợc những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì.


<b>II. §å dïng</b> dayh häc


- H×nh minh häa SGK.
- Thẻ hai mặt ghi Đ/S.


<b>III. Hot động dạy học</b>:<b> </b>


A. <b>KiĨm tra bµi cị</b>: <b> </b>


<b> </b>+ Nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên ?
B. <b>Dạy bài mới</b>: <b> </b>


1. <i><b>Giíi thiƯu bµi</b><b> : Nêu mục tiêu, y/c tiết học.</b></i>
2. <i><b>Tìm hiểu bài</b><b> :</b></i>


<b> a </b><i><b>/ Hoạt động 1</b></i><b> : T</b>ìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh tuổi dậy thì:
GV giảng , nêu đặc điểm các tuyến mồ hôi ở da khi tuổi dậy thì .
GV hỏi:


+ ở tuổi này, cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể ?
+ Nêu tác dụng của từng việc làm trên hình ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>b/ Hoạt động 2</b></i><b>:</b> Tìm hiểu về cơ quan sinh dục.



HS thảo luận nhóm trên phiếu học tập. Phiếu cho nhóm nam riêng, nữ riêng.
PhiÕu1: Nãi vỊ c¸ch vƯ sinh c¬ quan sinh dơc nam.


Phiếu 2: Nói về cách vệ sinh cơ quan sinh dơc n÷.


Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả theo nhóm riêng . GV giúp đỡ và giải
đáp thắc mắc một cách thân mật.


HS đọc mục “Bạn cần biết”SGK.


<i><b>c/ Hoạt động 3</b>:</i> Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm:


- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì .
- HS q/s hình 19:


+ ChØ vµ nãi néi dung tõng h×nh ?


+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe và tinh thần.?
- HS phát biểu ý kiến ,GV chốt ý và kết luận nh SGK.


<b>3. Cñng cố dặn dò</b>


- GV hệ yhống bài học, 1-2 HS đọc lại thông tin “Bạn cần biết ”SGK.
- Dặn HS học thuộc bài và thực hiện những điều đã học. Chuẩn bị bài sau.
<b> </b>


<b> Toán (ôn)</b>


<b>ôn tập và bổ sung về giải toán</b>



<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Củng cố cho học sinh các bài to¸n vỊ quan hƯ tØ lƯ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Rèn t thế, tác phong học tập cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng học nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại các cách giải bài toán về quan hệ tỉ lệ.</b></i>
* Giới thiệu bài.


<b>HĐ2: </b> Hớng dẫn häc sinh lµm bµi tËp


<b>Bài 1</b>: Đầu năm học mẹ mua 40 tập giấy hết 60 000 đồng. Hỏi nếu mẹ mua 70 tập giấy
nh vậy thì hết bao nhiêu tiền?


- HS đọc yêu cầu, trao đổi làm bài và chữa bài. Cả lớp thống nhất kết quả đúng.
Bài giải


<i>Gi¸ tiỊn mét tËp giÊy lµ : </i>


60 000 : 40 = 1500 <i>(đồng</i>)
<i>Mẹ mua 70 tập giấy hết số tiền là</i> :


1500

70 = 105 000 <i>(đồng</i>)
<i>Đáp số</i> : 105 000 đồng


<b>Bài 2</b> : Bạn Hùng mua 3 tá khăn mặt hết 144 000 đồng. Hỏi bạn Hùng muốn mua 15
chiếc nh vậy thì phải trả bao nhiêu tiền?


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày bài trên bảng. Cả lớp nhận
xét và thống nhất kết qu ỳng.


Bài giải


<i>Một tá khăn mặt có 12 chiếc. Vậy ba tá khăn mặt có : </i>


12

3 = 36 (chiÕc)
<i>Gi¸ tiền 1chiếc khăn mặt là:</i>


144 000 : 36 = 4000 (đồng)


<i>Bạn Hùng mua 15 chiếc khăn mặt hết số tiền là</i>:
4000

15 = 60 000 (đồng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài 3</b> : Một ngời thợ làm công 4 ngày đợc trả 140 000 đồng. Hỏi với mức trả công nh vậy,
nếu làm trong 15 ngày thì ngời đó đợc trả bao nhiêu tiền công?


- HS làm bài vào vở. GV chấm điểm và chữa bài.
Bài giải


<i>Số tiền cơng ngời đó làm trong một ngày là:</i>


140 000 : 4 = 35 000 ( đồng)


<i>Số tiền cơng ngời đó làm trong 15 ngày là :</i>



35 000

15 = 525 000 (đồng)
<i>Đáp số</i> : 525 000 ng


<b>*HĐ 3: Củng cố dặn dò</b>


- Hệ thống lại các cách giải toán. GV nhận xét giờ học và nhắc HS ôn lại cách giải toán.

<i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010</b></i>



<b>Sáng: </b><i><b>To¸n</b></i>


<i><b> TiÕt 20</b></i><b>: Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>: Gióp HS:


- Luyện tập, củng cố cách giải bài tốn về: Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của
hai số đó ” và bài tốn liên quan đến tỉ lệ đã học.


- RÌn t thÕ t¸c, phong học tập cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy- học </b>- B¶ng häc nhãm.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>HĐ1</b>: Kiểm tra bài cũ


- Muèn t×m hai sè khi biÕt tỉng (hay hiƯu) vµ tØ sè cđa hai sè ta lµm nh thÕ nµo?
- Nêu các phơng pháp giải toán tØ lÖ?


* Giới thiệu bài.



<b>HĐ2</b>: Thực hành


<b>Bi 1</b>: HS c yờu cu của bài, xác định dạng tốn, tìm phơng pháp giải toán. HS làm bài
cặp, 2 cặp làm bảng phụ.


- Đại diện HS trình bày bài, nhận xét. Thống nhất kết quả đúng.
<i><b>Đáp số: 8 HS nam; 20 HS nữ.</b></i>


<b>Bài 2</b>: HS đọc bài, phân tích đề để thấy dạng tốn tìm hai số biết hiệu và tỉ rồi cho HS làm
cá nhân, 1HS làm bảng. Một số HS trình bày bi, nhn xột.


<i><b>Bài giải</b></i>


Nếu coi chiều rộng mảnh đất là 1 phần thì chiều dài mảnh đất là 2 phần nh vậy.
Vậy chiều rộng mảnh đất là: 15 : (2 – 1) x 1 = 15 (m).


Chiều dài mảnh đất là: 15 + 15 = 30 (m).
Chu vi mảnh đất là: (30 + 15) x 2 = 90 (m).


<i><b>Đáp số: 90m.</b></i>


<b>Bi 4</b>: HS đọc, trao đổi cả lớp tìm phơng pháp giải. HS làm vở, 1HS làm bảng. GV chấm
một số bài, nhn xột thng nht kt qu ỳng.


<i><b>Bài giải</b></i>


100km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2 (<i>lÇn</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

12 : 2 = 6 (<i>l</i>)



Đáp số: 6l


<b>HĐ3:</b><i><b> Củng cố, dặn dò: </b></i>


- HÖ thèng nội dung bài học: Nêu các phơng pháp giải to¸n tØ lƯ.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.


<b>Tập làm văn</b>


Tiết 8: t¶ c¶nh: kiĨm tra viÕt


<b>I- Mơc tiªu</b>; Gióp HS:


HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, lời lẽ ngôn ngữ giản dị, trong
sáng, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ.


Rèn kĩ năng trình bày.


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


<i><b> GV chép sẵn 3 đề bài lên bảng lớp</b></i>


<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


a. <i><b>Giíi thiƯu bài; GV nêu mục têu tiết học</b></i>
b. <i><b>HS viết bài: Đề bài: </b></i>


<b> 1</b>: T cnh mt buổi sáng ( hoặc tra, chiều) trong công viên, hay trong một vờn cây,
trên cánh đồng, nơng rẫy.



<b>§Ị 2</b>: Tả một cơn ma.


<b>Đề 3:</b> Tả ngôi nhà của em( Hoặc can hộ, phòng ở của gia dình em.)


- GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, Giúp HS phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ quan
trọng.


- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV nhắc nhở HS trứơc khi làm bài


- HS viÕt bµi, GV bao quát chung nhắc nhở các em về thời gian, tập chung viÕt bµi
- Thu bài kiểm tra.


<b>3</b>


<b> </b><i><b>- Củng cố dặn dò</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt học Dặn dò HS chủân bị bài sau.


Địa lí
Tiết 4: Sông ngòi


<b>I- Mơc tiªu:</b>


Gióp HS:


- Chỉ đợc trên lợc đồ một số sơng chính ở Việt nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt nam.


- Vai trị của sơng ngịi đối với đời sống sản suất.


- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lí giữa khí hậu với sơng ngịi.


<b>II- §å dïng d¹y häc</b>


- Bản đồ địa lí VN, trang ảnh sơng ngịi mùa lũ ở VN


<b>III- Các hoạt động dạy </b>học
<i><b> A.</b></i>


<i><b> </b></i><b> KiĨm tra bµi cị</b>


HS1: Nêu đặc điểm khí hậu của nớc ta.


HS 2: Lên bảng chỉ núi coa đồng bằng lớn ở nớc ta.


HS 3: Nêu những thuận lợi và những khó khăn của dịa hình nớc ta đem lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>* Hoạt động 1: Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày đặc.</b></i>


- Tổ chức chóH trao đổi thảo luận theo cặp. Dựa vào hình SGk trả lời các câu hỏi
sau:


+ Níc ta cã nhiỊu s«ng hay ít sông?


+ kể tên và chỉ trên hình 1 một số con sông ở nớc ta.
+ ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn lào?
+ nêu nhận xét về sông ngòi ở miền Trung.



<b>* GV kt luận</b>: Mạng lới sơng ngịi nớc ta dày đặc và phân bố trên khắp đất nớc.Nơc
<i><b>sơng có nhiều phù sa.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 2: Sơng ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa</b></i>
-Thảo luận nhóm và làm phiếu.


PhiÕu th¶o luËnnhãm.
Nhãm:...


<b>Thời gian</b> <b>Đặc điểm</b> <b>ảnh hởng tới đời sng v sn sut</b>


Mùa ma Nớc sông dâng lên nhanh
chóng


Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về ngời và của
cho nhân dân


Mùa khô Nớc ít hạ thấp, trơ lòng
sông.


Cú th gõy ra hn hn thiu nc cho đời
ssống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất
thủy điện, giao thơng đờng thủy gặp nhiều
khó khăn.


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV nhận xét chốt ý đúng


<i><b>Hoạt động3: Vai trò của sụng ngũi.</b></i>



- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi.


- Yờu cu HS lờn bng ch bn đồ 2 đồng bằng lớn của nớc ta.
- Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Hịa Bình. Y - a- ly. Trị An


- GV kết luận: Sơng ngịi nớc ta bòi đắp nhiều phù sa tạo lên các đồng bằng màu
mỡ, ngồi ra, sơng ngịi cịn là đờng giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện,
cung cấp nớc cho đời sống sinh hoạt hàng ngày.


<b>3. Cđng cè dỈn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Sinh hoạt </b>


<b> Kiểm điểm hoạt động tuần 4</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.


<b>II/ ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.


<b>III/ Tiến trình sinh hoạt.</b>


<b>1/ ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.</b>



<i><b>a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.</b></i>
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiĨm ®iĨm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết qu t c trong tun qua.


- Đánh giá xếp loại c¸c tỉ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:


+ Về đạo đức:


+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+ Về các hoạt ng khỏc.


Tuyên dơng, khen thởng.
Phê bình.


<i><b>2/ ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.</b></i>
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.


- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
<i><b>3/ Củng cố - dặn dò.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×