Tải bản đầy đủ (.docx) (133 trang)

Nghiên cứu đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Luận văn thạc sĩ file word)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN MẠNH HỒNG

NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT
CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC
TẠI KHU BẢO TỒN THI N NHI N TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

H Nội - 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN MẠNH HỒNG

NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT
CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC
TẠI KHU BẢO TỒN THI N NHI N TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH

Chuyên ngành :
Mã so:

Kinh t T i nguy n thi n nhi n v M i tr ng
60.31.16


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ng i h ng d n khoa học:
1. PGS. TSKH. Nguyễn Trung Dũng
2. PGS. TS. Đặng Tùng Hoa

H Nội - 2014


LỜI CAM ĐOAN
T i xin cam đoan đây l đề t i nghi n cứu của ri ng t i. Các so liệu đ ợc sử
dụng trong luận văn l trung thực, có nguồn goc rõ r ng. Các k t quả nghi n cứu
trong luận văn ch a từng đ ợc ai nghi n cứu v c ng bo trong bất cứ c ng trình
khoa học v bảo vệ học vị n o.
T i xin cam đoan rằng mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y đã
đ ợc cảm ơn v các th ng tin, so liệu trích d n trong luận văn đã đ ợc chỉ rõ nguồn
goc.
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hồng


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghi n cứu, thực hiện bản luận văn n y, tác giả đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, c giáo Khoa Kinh te v Quản l Trư ng đại học Thu Lợi; Ban quản l Khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải; các cán
bộ tại 3 xã: Nam Cư ng, Nam Phú, Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; sự
khích lệ, động vi n của gia đình, bè bạn.
Tác giả xin b y tỏ lịng biet ơn chân th nh đen PGS.TSKH. Nguyễn Trung
Dũng v PGS.TS. Đặng Tùng Hoa, những ngư i đã hư ng d n v giúp đỡ tác giả

ho n th nh bản luận văn n y.
Xin chân th nh cảm ơn ng Đinh Văn Cao, PGĐ khu bảo tồn thi n nhi n Tiền
Hải,tỉnh Thái Bình đã giúp đỡ tác giả trong quá trình l m luận văn.
Xin chân th nh cảm ơn UBND xã Nam Cư ng, Nam Phú, Nam Thịnh, các cán
bộ tại xã, các hộ gia đình, các cơ sở kinh doanh dịch vụ đã tạo điều kiện giúp đỡ tác
giả ho n th nh luận văn n y.
Cuoi cùng, xin chân th nh cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động vi n
khích lệ v giúp đỡ tác giả ho n th nh khoá học.
Luận văn là ket quả của quá trình nghiên cứu khoa học công phu và nghiêm túc
của bản thân, tuy vậy không thể không tránh khỏi những hạn che nhất định. Tác giả
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kien của các thầy giáo, cô giáo và những
độc giả quan tâm đen đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 08 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Mạnh Hồng


DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên các hình

Trang

Hình 1.1

Các tác nhân chính l m thay đổi hệ thong đất ngập nước


7

Hình 1.2

Lơ-gíc của PES

18

Hình 1.3

Ảnh hưởng về phúc lợi của một trợ cấp m i trư ng

20

Hình 1.4

Khái niệm về tổng giá trị kinh te của m i trư ng

29

Hình 1.5
Hình 1.6

Moi li n hệ giữa các chức năng, sử dụng v giá trị đất ngập
nước
Ước tính hoạt động kinh te của con ngư i v dịch vụ của
hệ sinh thái

33
34


Hình 2.1

Bản đồ khu dự trữ sinh quyển châu thổ S ng Hồng

54

Hình 2.2

Bản đồ ranh giới KBTTN Tiền Hải

56

Hình 2.3

Cơ cấu tổ chức BQL khu DTSQ S ng Hồng

64

Hình 2.4

Moi quan hệ giữa KBTTN Tiền Hải v các cơ quan ban
ng nh chính của địa phương

65

Hình 2.5

Mức độ sẵn lịng chi trả tiền dịch vụ m i trư ng, cảnh quan


76

Hình 3.1

Đặc điểm của khách du lịch tới KBTTN Tiền Hải

90

Hình 3.2

Đặc điểm về giới khách du lịch tại KBTTN Tiền Hải

90

Hình 3.3

Những điểm du khách chưa h i lịng về KBTTN Tiền Hải

91


DANH MỤC CÁC BẢNG
TT

T n bảng

Trang

Bảng 1.1


Hệ thong phân loại đất ngập nước ở Việt Nam

5

Bảng 1.2

Phân loại dịch vụ m i trư ng

11

Bảng 1.3

Dịch vụ m i trư ng do đất ngập nước cung cấp

13

Bảng 1.4

Các loại hình chi trả dịch vụ m i trư ng

16

Bảng 1.5

B n mua v động cơ mua dịch vụ m i trư ng

24

Bảng 1.6


Giá trị của một so loại hình dịch vụ m i trư ng to n cầu

35

Bảng 1.7
Bảng 1.8
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6

Giá trị dịch vụ m i trư ng của một so loại hình đất ngập
nước
Vai trò của các cơ quan trong lĩnh vực quản l Nh nước
về đất ngập nước
So sánh một so khác biệt trong tổ chức v vận h nh quản
l của 02 khu trong vùng lõi khu DTSQ S ng Hồng
Vai trò v mức độ quan trọng của các b n li n quan quản
l vùng lõi khu DTSQ S ng Hồng
Đề xuất các dịch vụ có thể xem xét đưa v o cơ che PES tại
KBTTN Tiền Hải
B n mua dịch vụ tiềm năng v động cơ mua dịch vụ
Đề xuất xác định b n hưởng lợi v b n chi trả dịch vụ môi
trư ng đất ngập nước tại KBTTN Tiền Hải
Mức sẵn s ng chi trả của du khách tại KBTTN Tiền Hải
Đề xuất cơ che PES ĐNN dịch vụ du lịch tại KBTTN Tiền

Hải
Đề xuất cơ che PES ĐNN dịch vụ cung cấp nguồn lợi thủy
sản tại KBTTN Tiền Hải

36
40
66
68
86
87
88
92
93
95


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Bộ NN & PTNT

Bộ N ng nghiệp v Phát triển nông thôn

Bộ TN & MT

Bộ T i nguy n v M i trư ng

BQL

Ban quản l

ĐDSH


Đa dạng sinh học

ĐNN

Đất ngập nước

DTSQ

Dự trữ sinh quyển

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBTTN

Khu bảo tồn thi n nhi n

MAB

Chương trình Con ngư i v Sinh quyển

PES

Chi trả dịch vụ m i trư ng

UBND

Ủy ban nhân dân


UNDP

Chương trình phát triển Li n hợp quoc

WB

Ngân h ng the giới

WRI

Viện Nguồn lực The giới


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG
ĐẤT NGẬP NƢỚC........................................................................................................... 1
1.1. Đất ngập nƣớc – môi trƣờng cung cấp các dịch vụ quan trọng...................1
1.1.1. Đất ngập nước v tầm quan trọng của m i trư ng đất ngập nước..............1
1.1.2. Khái niệm v phân loại đất ngập nước..................................................... 2
1.1.3. Các tác nhân l m mất v suy thoái đất ngập nước.................................... 6
1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng............................................................................. 9
1.2.1. Dịch vụ m i trư ng................................................................................... 9
1.2.2. Các dịch vụ m i trư ng do đất ngập nước cung cấp...............................12
1.2.3. Chi trả dịch vụ m i trư ng (PES)............................................................ 13
1.2.4. Các yeu to cơ bản của một cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng.................21
1.3. Lƣợng giá giá trị dịch vụ môi trƣờng.......................................................... 28
1.3.1. Vai trò v nghĩa của lượng giá dịch vụ m i trư ng................................ 28
1.3.2. Cấu th nh giá trị dịch vụ m i trư ng....................................................... 28

1.3.3. Giá trị của m i trư ng đất ngập nước...................................................... 31
1.3.4. Lượng giá giá trị, thiet lập cơ che PES cho đất ngập nước....................36
1.4. Khung thể chế v pháp lý liên quan đến quản lý đất ngập nƣớc v chi trả
dịch vụ môi trƣờng đất ngập nƣớc............................................................... 39
1.4.1. Tổ chức bộ máy quản l đất ngập nước................................................. 39
1.4.2. Các quy định về quản l ĐNN............................................................... 40
1.4.3. Các quy định về chi trả dịch vụ m i trư ng............................................ 44
1.4.4. Quyền sở hữu trong quản l đất ngập nước ở Việt Nam........................46
1.4.5. Kinh nghiệm áp dụng cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng ở trong v ngo i
nước...................................................................................................... 47
Kết luận chƣơng 1................................................................................................. 52


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VÀ KHẢ
NĂNG ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHI N TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH.................................................. 53
2.1. Giới thiệu tổng quan về lịch sử hình th nh, đặc điểm tự nhiên v kinh tế xã
hội khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình...............................53
2.1.1. Lịch sử hình th nh................................................................................. 53
2.1.2. Đặc điểm tự nhi n.................................................................................. 56
2.1.3. Điều kiện kinh te, xã hội....................................................................... 59
2.2. Thực trạng môi trƣờng đất ngập nƣớc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình....................................................................................... 59
2.2.1 Vai trị v giá trị kinh te của m i trư ng đất ngập nước tại khu bảo tồn
nhi n Tiền Hải, tỉnh Thái Bình................................................................ 59
2.2.2. Thực trạng khai thác v quản l đất ngập nước tại khu bảo tồn thi n nhi
n Tiền Hải, tỉnh Thái Bình...................................................................... 63
2.2.3. Sức ép hiện tại v tiềm ẩn l n đất ngập nước tại khu bảo tồn nhi n Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình................................................................................. 73
2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ

môi trƣờng đất ngập nƣớc tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình................................................................................................................ 76
2.3.1. Những thuận lợi trong việc xây dựng cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng
đất ngập nước tại khu bảo tồn nhi n Tiền Hải, tỉnh Thái Bình...............76
2.3.2. Những khó khăn trong việc xây dựng cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng
đất ngập nước tại khu bảo tồn nhi n Tiền Hải, tỉnh Thái Bình...............77
Kết luận chƣơng 2.................................................................................................82
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI
TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THI N NHI N
TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH............................................................................ 83
3.1. Cách tiếp cận trong xây dựng các cơ chế PES tại khu bảo tồn thiên
nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.................................................................... 83


3.2. Các nguyên tắc xây dựng cơ chế PES cho đất ngập nƣớc tại khu bảo
tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.................................................... 83
3.3. Các bƣớc xây dựng cơ chế PES cho đất ngập nƣớc tại khu bảo tồn
thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình........................................................... 85
3.4. Đề xuất cơ chế PES tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 85
3.4.1. Đề xuất các dịch vụ do m i trư ng đất ngập nước cung cấp...................85
3.4.2. Đề xuất bên mua dịch vụ tiềm năng...................................................... 87
3.4.3. Đề xuất bên bán dịch vụ........................................................................ 88
3.4.4. Đề xuất cơ che PES đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình....................................................................................... 89
3.5. Đề xuất các giải pháp hỗ trợ việc thực thi cơ chế PES tại khu bảo tồn
thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình........................................................... 96
3.5.1. Tăng cư ng sự tham gia của các bên trong cơ che PES.........................96
3.5.2. Xây dựng khung pháp l v thể che........................................................ 97
3.5.3. Chú trọng khâu giám sát thực hiện PES................................................ 98
3.5.4. Tăng cư ng nhận thức, năng lực v đoi thoại về PES nói chung v PES

ĐNN nói riêng....................................................................................... 99
3.5.5. Tăng cư ng bền vững t i chính cho cơ che PES ĐNN...........................99
Kết luận chƣơng 3............................................................................................... 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 102
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 102
KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................ 106


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề t i
Các vùng đất ngập nước l một trong những m i trư ng năng suất cao nhất
trên trái đất. Ngo i việc cung cấp sản phẩm cho cuộc song h ng ng y của con
ngư i, đất ngập nước cịn có giá trị l nơi cung cấp nước, tích trữ nước ngầm, và
kiểm soát lũ lụt. Đoi với m i trư ng, đất ngập nước giữ lại chất dinh dưỡng, lắng
đọng chất độc, ổn định b biển, chong xói mịn v chong sóng bão... Về mặt cảnh
quan, đất ngập nước cung cấp các dịch vụ giải trí, du lịch, v giao th ng đư ng thủy
cùng nhiều giá trị văn hóa khác. Ngo i ra, giá trị của đất ngập nước kh ng đơn
thuần l đánh giá dựa trên giá trị đóng góp phát triển kinh te, nó cịn đem lại những
cảnh đẹp thiên nhiên độc đáo v sự điều hòa nhiệt độ vùng lân cận… Tuy nhiên,
những giá trị đó nhiều khi kh ng được nhìn nhận, hoặc chỉ được đánh giá thấp, d n
đen tình trạng suy giảm diện tích v suy thoái chức năng của đất ngập nước ở nhiều
nơi trên the giới. Rất nhiều vùng đất ngập nước đã bị mất hoặc thu hẹp do bị chuyển
đổi mục đích sử dụng, chủ yeu sang n ng nghiệp như trồng lúa v nu i trồng thu
sản, hoặc do bị rút nước phục vụ các hoạt động kinh te.
Ở Việt Nam, đất ngập nước có diện tích ước tính hơn 10 triệu ha, phân bo ở
hầu khắp các m i trư ng của đất nước, rất đa dạng về kiểu loại, phong phú về t i
nguyên v đa dạng sinh học (Cục Bảo vệ m i trư ng, 2005). Đất ngập nước l
nguồn song của một bộ phận khá lớn của ngư i dân Việt Nam, mang lại lợi ích v
giá trị to lớn về kinh te, văn hoá, xã hội, m i trư ng, đóng góp rất quan trọng cho sự

nghiệp c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải nằm ở cửa biển s ng Hồng, về phía nam
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình l một trong những m i trư ng đất ngập nước tiêu
biểu của Việt Nam. Ranh giới phía nam khu bảo tồn l s ng Hồng (cửa Ba Lạt),
phía bắc l s ng Lân v phía tây l con đê chắn biển chính. Khu bảo tồn thiên nhiên
Tiền Hải được c ng nhận trong Quyet định so 4895/KGVX, ng y 05/09/1994 của
Văn phịng Chính phủ với diện tích đề xuất ban đầu l 12.500 ha. Được điều h nh
bởi ban quản l khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải. Đây l một trong những vùng lõi


quan trọng thuộc khu dự trữ sinh quyển châu thổ s ng Hồng - một khu dự trữ sinh
quyển the giới ở Việt Nam.
Th i gian qua, Nh nước đã xây dựng v tổ chức thực hiện h ng loạt các chien
lược, ke hoạch h nh động về bảo tồn v phát triển đất ngập nước. Các chính sách
trên đã góp phần quan trọng v o nỗ lực bảo tồn v phát triển bền vững đất ngập
nước của Việt Nam. Tuy nhiên, các chính sách đó mới chỉ tập trung v o mục tiêu
quản l , bảo tồn v phát triển đất ngập nước, chứ chưa chú trọng đen tính bền vững
về t i chính của c ng tác bảo tồn. Việc huy động các nguồn lực t i chính bổ sung
cho nguồn phân bổ từ ngân sách phục vụ c ng tác bảo tồn đất ngập nước mặc dù đã
được đề cập nhưng chưa có cơ che cụ thể. Vì vậy có thể nói việc nghiên cứu để xây
dựng chính sách, cơ che mới về khía cạnh t i chính có nghĩa thiet thực đoi với
việc tăng cư ng hiệu quả trong bảo tồn v sử dụng bền vững đất ngập nước ở Việt
Nam.
Cơ che Chi trả dịch vụ m i trư ng (Payment for Environmental Services) - tên
viet tắt tieng Anh là PES - l một cơ che trong đó các bên được hưởng lợi từ m i
trư ng sẽ chi trả lại cho các bên có đóng góp v o việc duy trì v phát triển các chức
năng của m i trư ng đó. Ở Việt Nam, PES đã bước đầu được thực hiện trong lĩnh
vực dịch vụ m i trư ng rừng. Chính phủ đã ban h nh Nghị định 99/2010/NĐ-CP
ng y 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ m i trư ng rừng.
Đề t i “Nghiên cứu đề xuất cơ chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước

tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” nghiên cứu khả năng áp
dụng PES cho đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình,
phù hợp với nhu cầu thực tiễn về c ng cụ t i chính mới trong quản l đất ngập
nước, đồng th i nằm trong những nỗ lực chung của chính phủ về phát huy vai trị
tích cực của PES trong c ng tác bảo tồn v phát triển bền vững m i trư ng tự nhiên.
2. Mục đích của đề t i
Mục đích của đề t i l đề xuất cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng khu bảo tồn
thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình nhằm bảo tồn v phát triển bền vững đất ngập
nước.


Nghiên cứu n y cịn góp phần v o việc xây dựng một cơ sở l luận thực tiễn,
to n diện về các dịch vụ m i trư ng do đất ngập nước đem lại, về các cơ che chi trả
dịch vụ m i trư ng nói chung cũng như các cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng phù
hợp trong lĩnh vực đất ngập nước.
3. Cách tiếp cận v phƣơng pháp nghiên cứu
Cách tiep cận: Trên cơ sở vận dụng chính sách về phát triển kinh te-xã hội, các
văn bản quy phạm pháp luật, các chính sách về lĩnh vực đất đai, về quản l v sử
dụng đất ngập nước, về bảo vệ m i trư ng của Việt Nam.
Chọn địa điểm nghiên cứu: Vũng lõi KBTTN Tiền Hải v 3 xã vùng đệm của
KBT là Nam Hưng, Nam Phú v Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Phương pháp nghiên cứu: Đề t i sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp ke thừa ket quả của các nghiên cứu đã có
- Phương pháp đoi chieu với hệ thong văn bản pháp quy
- Phương pháp điều tra thực địa: Phỏng vấn chuyên gia (03 chuyên gia), phỏng vấn
hộ gia đình (30 hộ), phỏng vấn khách du lịch (100 ngư i)
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, so liệu
4. Đối tƣợng v phạm vi nghiên cứu
Đoi tượng nghiên cứu: Cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng m i trư ng đất ngập
nước v các nhân to ảnh hưởng.

Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đen cơ che chi trả dịch vụ m i
trư ng đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cho giai
đoạn từ năm 2013 đen năm 2015.
5. Kết quả dự kiến đạt đƣợc
- Hệ thong hóa được cơ sở khoa học của chi trả dịch vụ m i trư ng đất ngập nước.
- Phân tích thực trạng m i trư ng đất ngập nước v khả năng áp dụng chi trả dịch vụ
m i trư ng tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
- Đề xuất cơ che chi trả dịch vụ m i trư ng đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên
nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.


6. Ý nghĩa khoa học v thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: Đề t i góp phần xây dựng cơ sở l luận về các dịch vụ môi
trường do đất ngập nước đem lại, về các cơ che chi trả dịch vụ mơi trường nói
chung cũng như các cơ che chi trả dịch vụ môi trường phù hợp trong lĩnh vực đất
ngập nước.
Ý nghĩa thực tiễn: Những nghiên cứu, đề xuất về cơ che chi trả dịch vụ môi
trường đất ngập nước n y l những gợi v t i liệu tham khảo không những cho
khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình m cịn cho nhiều vùng đất ngập
nước khác ở Việt Nam.
7. Nội dung nghiên cứu của đề t i
Ngo i phần mở đầu, ket luận, nội dung của luận văn được trình b y trong 03
chương.
- Chương 1: Cơ sở lý luận của chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước
- Chương 2: Thực trạng môi trường đất ngập nước và khả năng áp dụng chi trả dịch
vụ môi trường tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
- Chương 3: Đề xuất áp dụng cơ che chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước tại
khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.



15

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƢỜNG
ĐẤT NGẬP NƢỚC
1.1. Đất ngập nƣớc – mơi trƣờng cung cấp các dịch vụ quan trọng
1.1.1. Đất ngập nước và tầm quan trọng của môi trường đất ngập nước
Đất ngập nước (sau đây ĐNN): l những vùng đất m tính bão hịa nước trở
th nh đặc trưng chủ yeu của tất cả các th nh phần liên quan đen đất ngập nước như
quá trình phát triển thổ nhưỡng, loại hình quần xã động thực vật sinh song trong
lịng v trên bề mặt đất (Cowardin, 1979). Đất ngập nước rất đa dạng do những
khác biệt về chất đất, địa hình, khí hậu, thủy văn, tính chất hóa học của nước, loại
hình thực vật cư trú, v những yeu to khác như sự can thiệp của con người.
Đất ngập nước tồn tại trên khắp các châu lục trừ châu Nam Cực. Các vùng đất
ngập nước chủ yeu của the giới phân bo tại phía Nam châu Phi, Bắc Mỹ, phần giữa
của Nam Mỹ, v châu Á.
Đất ngập nước được coi l hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất trong
so các loại hình hệ sinh thái. Thực vật song ở các vùng đất ngập nước được tìm thấy
bao gồm các lo i đước, súng, lách, thông rụng lá, vân sam đen, bách, bạch
đ n,…Động vật có rất nhiều lo i lưỡng cư, bị sát, chim, cơn trùng v động vật có
vú. Nước tại các vùng đất ngập nước có thể l nước ngọt, nước mặn v nước lợ.
Tầm quan trọng của đất ngập nước: Đất ngập nước có vai trị quan trọng đoi
với đời song của các cộng đồng dân cư.
Hiện nay, khoảng 70% dân so the giới song ở các vùng cửa sông ven biển v
xung quanh các thu vực nước ngọt nội địa (Dugan, 1990). Do l một trong 12
những hệ sinh thái có năng suất sinh học cao nhất trên the giới, đất ngập nước có
vai trị rất quan trọng đoi với nhiều lo i sinh vật, trong đó có nhiều lo i đang bị đe
dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.
Ngo i việc l một hệ sinh thái độc đáo, đất ngập nước cịn hoạt động như một
bộ lọc chất ơ nhiễm v chất bồi lắng. Các vùng đất ngập nước cũng giúp hạn che lũ
lụt do đặc tính xop có thể thấm hút nước nước mưa v nước lũ. Hơn nữa, đất ngập



nước cịn có vai trị quan trọng trong việc giảm xói mịn bờ biển vì đất ngập nước
giong như một vùng đệm giữa đất liền và biển có tác dụng làm nhẹ bớt tác hại của
các cơn bão biển. Đất ngập nước nội địa cũng có vai trị giảm xói mịn do rễ của các
lồi thực vật giúp giữ đất khỏi bị rửa trôi.
1.1.2. Khái niệm và phân loại đất ngập nước
1.1.2.1. Khái niệm đất ngập nước
Trên the giới có khoảng trên 50 định nghĩa khác nhau về đất ngập nước
(Mitsch và Gosselink, 1986&1993; Dugan, 1990), tùy vào mục đích nghiên cứu, sử
dụng hay quản l . Tựu chung, để được coi là đất ngập nước phải có đủ 3 yeu to:
- Là đất chuyển tiep phù hợp với hầu het các loại thực vật song dưới nước;
- Tầng nền đất khơng khơ hồn tồn; và
- Địa tầng đất khơng bão hịa hoặc khơng ngập rõ ràng vào thời điểm nào đó trong
mùa sinh trưởng.
Tại Việt Nam, định nghĩa về đất ngập nước tại Thông tư so 18/2004/TTBTNMT hướng d n thực hiện Nghị định so 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm
2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước như
sau:
“Đất ngập nước là vùng ngập nước thường xuyên hoặc tạm thời, nước chảy
hoặc nước tù, nước ngọt, nước phèn, nước mặn hoặc nước lợ. Đất ngập nước được
phân thành đất ngập nước ven biển, đất ngập nước nội địa”.
1.1.2.2. Phân loại đất ngập nước
Do sự phong phú về định nghĩa đất ngập nước, phân loại đất ngập nước cũng
het sức đa dạng. Tùy vào mục đích nghiên cứu và quản l đất ngập nước, cũng như
tùy vào đặc điểm môi trường đất ngập nước của mình mà mỗi quoc gia có cách thức
phân loại khác nhau. Tựu chung, có hai kiểu phân loại đất ngập nước chính, đó là
phân loại theo cảnh quan và phân loại theo hệ thong thứ bậc.
Hệ thống phân loại đất ngập nước của Việt Nam



Năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường tien hành xây dựng Thông tư quy
định hệ thong phân loại ĐNN Việt Nam. Quy định hệ thong phân loại được áp dụng
thong nhất đoi với tất cả các tổ chức và cá nhân hoạt động liên quan đen các lĩnh
vực quản l , điều tra, sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập
nước. Thông tư được sử dụng để quản l , điều tra, kiểm kê, đánh giá và lập quy
hoạch đất ngập nước thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Hệ thong phân loại ĐNN Việt Nam theo đó gồm 4 cấp: hệ, phụ hệ, lớp và
kiểu.
(1) Hệ là cấp bậc cao nhất trong hệ thong phân loại này. Cơ sở phân chia các
vùng ĐNN theo Hệ dựa trên mức độ nhiễm mặn của nước (mặn, lợ, ngọt). Theo đó,
các vùng ĐNN được chia thành 2 hệ: ĐNN mặn, lợ (tương ứng với ĐNN vùng biển
và ven biển) và ĐNN ngọt (tương ứng với ĐNN nội địa).
a) Hệ ĐNN mặn, lợ (ĐNN dải ven biển) là những vùng ĐNN chịu sự chi phoi của
nước biển (có độ mặn ≥ 4‰) và vùng biển ven bờ (có độ sâu không quá 6m so với
mực nước triều kiệt).
b) Hệ ĐNN ngọt (ĐNN nội địa) là những vùng ĐNN bị chi phoi của nước ngọt
(độ mặn < 4‰ ).
(2) Phụ hệ là cấp bậc sau hệ. Cơ sở để phân chia các vùng ĐNN theo phụ hệ
dựa vào nguồn goc hình thành. Mỗi hệ được chia thành 2 phụ hệ: ĐNN tự
nhiên và ĐNN nhân tạo.
a) Phụ hệ ĐNN tự nhiên là những vùng ĐNN có nguồn goc hình thành chủ yeu do
các hiện tượng hoặc quá trình tự nhiên và có hệ sinh thái tự nhiên phát triển trên
vùng ĐNN đó.
b) Phụ hệ ĐNN nhân tạo là những vùng ĐNN có nguồn goc hình thành bởi các
hoạt động của con người.
(3) Lớp là cấp bậc sau phụ hệ. Cơ sở để phân chia các vùng ĐNN theo lớp dựa
vào che độ thủy văn (ngập nước thường xuyên, và ngập nước không
thường xuyên). Mỗi phụ hệ được chia thành 2 lớp: ĐNN thường xuyên và
ĐNN không thường xuyên.



a) ĐNN thường xuyên là những vùng ĐNN luôn luôn bị ngập nước.
b) ĐNN không thường xuyên là những vùng ĐNN theo thời gian (theo mùa,
tháng, ngày) do lũ lụt, thủy triều,… gây nên.
(4) Kiểu là cấp bậc nhỏ nhất trong hệ thong phân loại ĐNN Việt Nam sau lớp.
Cơ sở để phân chia các vùng ĐNN theo kiểu dựa vào các đặc điểm về địa
mạo, địa chất- địa động lực, thành phần thạch học của nền đáy và lớp phủ
thực vật. Các vùng ĐNN được chia thành 32 kiểu (gồm 17 kiểu thuộc hệ
ĐNN mặn, lợ và 15 kiểu thuộc hệ ĐNN ngọt).


Bảng 1.1: Hệ thống phân loại đất ngập nước ở Việt Nam
Hệ
ĐNN
mặn, lợ

ĐNN
ngọt

Kiểu ĐNN
Tên kiểu
Phụ hệ
Lớp
1.
Vùng
biển

độ sâu dưới 6m
ĐNN tự ĐNN thường
khi triều kiệt

nhiên
xuyên (TX)
2. Vùng vịnh
3. Thảm thực vật dưới triều
4. Rạn san hô
5. Đầm phá
6. Vùng nước cửa sông
7. Cồn ngầm cửa sông
8. Cồn đảo cửa sông
ĐNN không
9. Bờ biển vách đá
thường xuyên
10. Bãi vùng gian triều
(KTX)
11. Rừng ngập mặn
12. Đầm lầy vùng gian triều
13. Karst và hệ thong thủy văn
ngầm biển và ven biển
ĐNN
TX
14. Vùng nuôi trồng thủy sản
nước mặn, lợ
nhân tạo
15. Vùng trồng cói
KTX
16. Vùng ni trồng thủy sản
nước mặn, lợ ngập không
thường xuyên
17. Vùng làm muoi
TX

18. Sơng, suoi (S) có nước
ĐNN tự
thường xun
nhiên
19. Hồ, ao, bàu tự nhiên
20. Suoi/điểm nước nóng, nước
khống
21. Suoi có nước theo mùa
KTX
22. Vùng đất than bùn
23. Vùng ngập nước có cây lớn
chiem ưu the
24. Vùng ngập nước có cây bụi
chiem ưu the
25. Đầm, bãi lầy, đồng cỏ,
lác/lách
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009)

K hiệu
Vb
Vv
Ttv
Rsh
Đp
Vn
Cn

Bb
Bv
Rnm

Đl
Kvb
Vna
Vtc
Vnb
Vlm
Stx
Htn
Snn
Stm

Vcl
Vcb
Đbl


Hệ thong phân loại nói trên đã tương đoi đầy đủ, phản ánh được tính đadạng
của các loại hình đất ngập nước. Sau khi được chính thức thơng qua, thơng tư sẽ là
cơ sở rất quan trọng để thong nhất các hoạt động liên quan đen đất ngập nước, trong
đó có điều tra, đánh giá đất ngập nước, góp phần xây dựng cơ che chi trả dịch vụ
môi trường đất ngập nước, phục vụ quản l bền vững đất ngập nước ở Việt Nam.
1.1.3. Các tác nhân làm mất và suy thối đất ngập nước
Đoi với các loại hình đất ngập nước nội địa, các tác nhân gián tiep bao gồm
tăng dân so và phát triển kinh te, các tác nhân trực tiep bao gồm phát triển hạ tầng,
chuyển đổi sử dụng đất, rút nước, ô nhiễm môi trường, khai thác quá mức đất ngập
nước, và sự xuất hiện của các loài sinh vật ngoại lai xâm hại.
Đoi với đất ngập nước ven biển, các tác nhân trực tiep chủ yeu d n đen mất và
suy thoái bao gồm việc chuyển đổi sử dụng đất sang các mục đích khác, sự bien đổi
của dịng chảy nước ngọt phía thượng nguồn (ví dụ ngăn đập làm thủy điện) và của
nồng độ nitơ, khai thác đất ngập nước quá mức, thay đổi nhiệt độ nước, và sự xâm

lấn của sinh vật lạ. Các tác nhân gián tiep bao gồm tăng dân so vùng ven biển ket
hợp với sự gia tăng nhanh chóng của họat động kinh te. Gần một nửa so thành pho
lớn trên the giới nằm gần bờ biển (dưới 50 km), và có mật độ dân so cao gấp
khoảng 2,6 lần các vùng nội địa phía trong. Áp lực dân so đó d n đen tình trạng
chuyển đổi đất ngập nước ven biển để đáp ứng nhu cầu đô thị hóa và nhu cầu mặt
đất/ mặt nước cho sản xuất nông nghiệp. Rất nhiều rừng ngập mặn đã bị chặt hạ để
bien thành khu nuôi trồng thủy sản ven biển.
Bien đổi khí hậu được cho là nhân to làm tăng thêm độ trầm trọng của các tác
động tiêu cực đen môi trường đất ngập nước. Nhiều vùng đất ngập nước sẽ bị bien
đổi do tác động của nước biển dâng, gia tăng so cơn bão và đợt song lớn, thay đổi
tần suất và cường độ bão, và thay đổi cơ che dịng chảy của các con sơng. Các lồi
sinh song trong vùng đất ngập nước sẽ phải chịu những tác động bất lợi, đặc biệt
các lồi khơng thể tìm được mơi trường song mới phù hợp và các lồi phụ thuộc
vào các loại hình đất ngập nước khác nhau trong suot cuộc đời của chúng.


Hình 1.1. Các tác nhân chính làm thay đổi hệ thống đất ngập nước

Nguồn: WRI (2005)
Như vậy có nhiều tác nhân gây suy thoái, mất đất ngập nước, được chia ra làm
tác nhân trực tiep và tác nhân gián tiep và chúng ảnh hưởng đen mọi loại hình đất
ngập nước trên the giới.
Nguyên nhân kinh tế dẫn đến mất đất ngập nước
Từ năm 1990, hơn một nửa đất ngập nước trên the giới đã bien mất cùng với
một lượng lớn đất ngập nước khác bị con người tìm cách khai thác lợi ích được coi


là do thiên nhiên ban tặng. Mất đất ngập nước đã xảy ra do hậu quả trực tiep từ
chuyển đổi đất ngập nước thành đất sử dụng cho nông nghiệp, cơng nghiệp hay thu
sản, hoặc thơng qua suy thối dần, d n đen chi phí ngoại biên phát sinh do hoạt

động kinh te trong các vùng liền kề.
Một nhân to lớn góp phần vào các hoạt động này trong quá khứ là những
người ra quyet định thường hiểu không đầy đủ về giá trị kinh te của đất ngập nước.
Đất ngập nước trên khắp the giới được coi là có ít hoặc khơng có giá trị hoặc thậm
chí nhiều khi được coi là có giá trị âm so với các cách sử dụng đất và nước khác có
thể đem lại lợi ích kinh te tức thời và nhìn thấy rõ. Thieu hiểu biet về giá trị của đất
ngập nước và mức độ ưu tiên thấp trong quá trình ra quyet định đã gây ra suy giảm
hoặc thay đổi lớn trong đất ngập nước.
Theo Pearce và Turner (1990), mất đất ngập nước trên the giới diễn ra là do
hậu quả của cả thất bại thị trường và thất bại can thiệp. Turner (2000) sau đó bổ
sung thêm rằng hai nguyên nhân trên đều có liên quan tới thất bại về thơng tin, bắt
nguồn từ tính phức tạp và “tính vơ hình” của các moi liên hệ không gian giữa nước
ngầm, nước mặt và thực vật đất ngập nước. Nguyên nhân cơ bản gây ra thất bại thị
trường là tính chất hàng hóa cơng cộng của nhiều dịch vụ mơi trường đất ngập
nước. Việc thieu vắng giá trị thị trường cho dịch vụ môi trường đất ngập nước này
được coi là nhân to cơ bản gây ra suy thoái và phá hu đất ngập nước.
Một nguyên nhân khác của mất đất ngập nước liên quan đen thất bại can thiệp
chính sách do thieu sự thong nhất giữa các chính sách ở các lĩnh vực khác nhau như
kinh te, môi trường, bảo vệ thiên nhiên và quy hoạch đô thị. Turner và nnk (2000)
cho rằng những sai phạm như vậy là do thị trường liên thông và do thất bại can
thiệp, bắt nguồn từ sai phạm cơ bản về thông tin, hoặc do thieu hiểu biet của người
dân về những giá trị có thể gắn liền với đất ngập nước. Thông tin không đầy đủ gây
ra vấn đề bởi các nhà chính trị và cơng chúng nói chung khơng hiểu rõ vai trị và
chức năng của đất ngập nước cũng như hậu quả gián tiep của cách thức sử dụng đất,
quản l nước, ô nhiễm môi trường và cơ sở hạ tầng đoi với chất lượng và tính bền


vững của đất ngập nước, và thực te là nhiều chức năng đất ngập nước khơng có giá
trị trường, do đó khơng được các nhà ra quyet định cơng nhận là có giá trị kinh te.
Tuy nhiên, nguyên nhân goc rễ của tình trạng chuyển đổi đất ngập nước là có

nhiều bên tham gia với những moi quan tâm khác nhau, mà những moi quan tâm đó
khơng phải lúc nào cũng trùng khớp. Các bên tham gia gồm: người sử dụng quảng
canh trực tiep là người khai thác môi trường đất ngập nước một cách bền vững;
người sản xuất nông nghiệp rút nước và chuyển đổi đất ngập nước thành đất nông
nghiệp; người sử dụng gián tiep là người hưởng các dịch vụ môi trường giántiep
như giảm bão và kiểm sốt lũ; các nhóm bảo tồn thiên nhiên có moi quan tâm là bảo
tồn thiên nhiên và yêu thích sự hiện diện của các loài cây và động vật; và thậm chí
cả những người khơng sử dụng nhưng có thể quy một giá trị nội tại cho đất ngập
nước. Trong rất nhiều trường hợp, các moi quan tâm của những người tham gia này
xung đột với nhau, từ đó khien cho các nhà lập chính sách phải đoi mặt với những
đánh đổi phức tạp.
1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng
Chi trả dịch vụ môi trường – Payment for Environmental Services (PES) là mơ
hình bảo tồn hệ sinh thái mới được phát triển trên the giới trong thời gian gần đây.
Theo đó các hành động bảo tồn hệ sinh thái trở thành có điều kiện hơn, có tính ràng
buộc hơn giữa các bên và hành vi của các bên được d n dắt bởi các lợi ích kinh te rõ
ràng hơn.
1.2.1. Dịch vụ môi trường
Theo Tổ chức bảo tồn thiên nhiên the giới (IUCN), dịch vụ môi trường là
“Các điều kiện và các moi quan hệ mà thơng qua đó các hệ sinh thái tự nhiên và các
loài phát triển tồn tại và phục vụ cho cuộc song con người”. Có thể lấy một so ví dụ
về các dịch vụ đó như rừng cung cấp những giá trị phòng hộ đầu nguồn, cảnh quan,
là bể chứa cacbon, bảo tồn những giá trị đa dạng sinh học,…; rừng ngập mặn cung
cấp những giá trị bảo vệ bờ biển, lưu trữ chất dinh dưỡng, chong xói mịn, ni


trồng thủy hải sản…; khu bảo tồn cung cấp những giá trị về các lồi q hiem, các
nguồn gen q, cảnh quan du lịch, khu vui chơi giải trí…
Dịch vụ mơi trường là những q trình qua đó mơi trường sản sinh ra những
tài nguyên mà chúng ta thường coi như được ban tặng như nước sạch, gỗ, môi

trường nuôi trồng thủy sản, thụ phấn cho cây trồng bản địa hay cây lương thực.
Các dịch vụ môi trường rất đa dạng, tác động đen chất lượng đất, nước, lương
thực và sức khỏe con người. Có thể liệt kê một so dịch vụ sau:
- Điều hòa các hiện tượng thời tiet cực đoan (nhiệt độ bất thường)
- Phát tán hạt và trao đổi dinh dưỡng
- Giảm thiểu khô hạn và lũ lụt
- Thúc đẩy chu trình chuyển hóa dinh dưỡng
- Bảo vệ sông suoi, kênh rạch và vùng bờ biển khỏi xói mịn
- Thanh lọc độc to và phân hủy chất thải
- Kiểm sốt sâu bệnh nơng nghiệp
- Duy trì đa dạng sinh học
- Tái tạo và làm mới đất, và tăng độ màu của đất
- Đóng góp vào ổn định khí hậu
- Thanh lọc bầu khơng khí và nguồn nước
- Điều chỉnh các sinh vật mang bệnh
- Thụ phấn cho cây trồng và thảm thực vật tự nhiên
Các tổ chức quoc te nhìn chung đều thong nhất với phân loại dịch vụ mơi
trường thành 4 nhóm chính như bảng 1.2:


Bảng 1.2: Phân loại dịch vụ mơi trường
STT

Nhóm dịch vụ

Dịch vụ cụ thể
- Lương thực, thực phẩm
- Dược liệu

1 Cung cấp


- Nước phục vụ sinh hoạt và sản xuất
- Nhiên liệu, vật liệu xây dựng
- Chất hữu cơ
- Điều hòa khí hậu

2 Điều tiet

- Điều tiet lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai
- Điều tiet dịch bệnh
- Phân hủy rác thải
- Lọc nước
- Hấp thụ/lưu trữ carbon

3 Hỗ trợ

- Tái tạo dinh dưỡng
- Kien tạo đất
- Sản xuất cơ bản
- Thẩm mĩ

4

Dịch vụ văn

- Tinh thần

hóa và giải trí

- Giáo dục

- Giải trí
Nguồn: IUCN (2006)

Trong nhiều trường hợp, hệ sinh thái cung cấp đồng thời một so dịch vụ. Lúc
này một cơ che chi trả theo nhóm dịch vụ có thể được áp dụng, với hình thức các
bên sử dụng dịch vụ mơi trường trả theo gói cho các nhà cung cấp dịch vụ. Tuy
nhiên cần lưu ý là không phải dịch vụ nào cũng khan hiem và bị đe dọa, tức là
không phải dịch vụ nào cũng cần đưa vào cơ che PES.
Mặt khác cũng xảy ra trường hợp đánh đổi giữa các dịch vụ như trường hợp
một loài cây lớn nhanh và có thể hấp thụ nhiều cácbon nhưng lại khơng có giá trị đa


×