Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Khoa Luan Tot Nghiep Nganh KTNNKTGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.13 KB, 55 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC</b>



Trang
Trang phụ bìa ...
Lời cam đoan ...
Lời cám ơn ...


<b>MỤC LỤC</b>...1


<b>MỞ ĐẦU</b>...5


1. Lý do chọn đề tài:...5


2. Mục đích nghiên cứu:...6


2.1. Mục đích lý luận:...6


2.2. Mục tiêu thực tiễn:...6


3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu:...6


<i>3.1. Về mặt lý luận:...6</i>


3.2. <i>Về mặt thực tiễn:...7</i>


4. Tổng quan tình hình nghiên cứu:...7


5. Lịch sử vấn đề:...7


6. Cơ sở lý luận:...8



7. Đối tượng nghiên cứu:...9


8. Phương pháp nghiên cứu:...9


8.1. Phương pháp nghiên cứu đề tài:...9


8.2 Phương pháp điều tra:...9


9. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:...10


<i>9.1. Phạm vi nghiên cứu:...10</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NỘI DUNG...11


Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHIẾU HỌC TẬP
Chương 2
VAI TRỊ, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬPTRONG
DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ 7:
2.1. Vai trị của việc sử dụng phiếu dụng phiếu học tập:...13


2.2.Mục đích của việc sử dụng phiếu học tập :...14


Chương 3
CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
<i>3.1. Sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</i>...14


3.1.1. Mục đích của việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:...14


3.1.2. Nội dung của phiếu học tập trong xây dựng bài mới:...15



3.1.3. Ý nghĩa của phiếu học tập trong xây dựng bài mới:...15


3.1.4. Các dạng phiếu học tập thường được sử dụng trong xây dựng bài mới ở môn
Công nghệ 7:...15


3.1.5. Cách tiến hành việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:...15


3.1.5.1. Chuẩn bị phiếu học tập :...15


3.1.5.2. Cách tiến hành việc sử dụng phiếu học tập
trong xây dựng bài mới:...17


3.1.6. Một số ví dụ về các dạng phiếu học tập sử dụng trong xây dựng bài mới:...18


3.1.6.1 Dạng đúng sai:...18


3.1.6.2. Dạng điền khuyết:...20


3.1.6.3. Dạng nhiều lựa chọn:...21


3.1.6.4. Dạng ghép đôi:...22


3.1.6.5. Dạng trả lời ngắn:...23


3.2. Sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra, đánh giá:...24


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3.2.2. Nội dung của phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá :...27


3.2.3. Ý nghĩa của việc sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá :...27



3.2.4. Các dạng phiếu học tập thường sử dụng trong kiểm tra đánh giá:...27


3.2.5. Cách tiến hành việc sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá:...27


3.2.5.1. Chuẩn bị:...28


3.2.5.2. Tiến hành:...28


3.2.5.3. Kết thúc:...29


3.2.6. Một số ví dụ về các dạng phiếu học tập thường sử dụng trong kỉêm tra đánh
giá:...29


3.2.6.1. Dạng đúng sai:...29


3.2.6.2. Dạng câu nhiều lựa chọn:...30


3.2.6.3. Dạng câu điền khuyết:...32


3.2.6.4. Dạng câu ghép đôi:...33


3.2.6.5. Dạng trả lời ngắn:...35


Chương 4
CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG PHIẾU HỌC TẬP
4.1. Câu hỏi loại ghép đôi (matching items):...36


4.1.1. Ưu điểm:...37



4.1.2. Khuyết điểm:...37


4.1.3. Các lưu ý khi soạn loại câu hỏi này:...38


4.2. Câu hỏi loại điền khuyết (supply items):...38


4.2.1. Ưu điểm :...38


4.2.2. Khuyết điểm:...39


4.2.3. Lưu ý :...39


4.3. Câu trả lời ngắn (short answer):...39


4.3.1. Mục đích chính khi sử dụng câu trả lời ngắn...40


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.4. Câu loại “đúng – sai” (yes/no questions):...40


4.4.1. Ưu điểm của loại câu “đúng- sai”:...41


4.4.2. Khuyết điểm của loại “đúng – sai”:...41


4.4.3. Các lưu ý khi soạn câu “đúng – sai”:...41


4.5. Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choise questions):...42


4.5.1. Ưu điểm của loại nhiều lựa chọn :...42


4.5.2. Khuyết điểm của loại câu hỏi có nhiều lựa chọn:...43



4.5.3. Các lưu ý khi soạn loại câu hỏi này:...43


Chương 5
ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7
5.1. Ưu điểm:...45


5.2. Nhược điểm:...46


Chương 6
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS
6.1. Thuận lợi:...47


6.1.1. Đối với giáo viên:...47


6.1.2. Đối với học sinh:...47


6.2. Khó khăn:...48


Chương 7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN
7.1. Về phía giáo viên:...49


7.2. Về phía học sinh :...50


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...53


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỞ ĐẦU</b>


<b>1. Lý do chọn đề tài:</b>



Môn công nghệ 7 là mơn có đặc thù riêng, có nhiều bài thực hành và nhiều bài
tập vận dụng, nhưng khi kiểm tra đánh giá giáo viên chỉ chủ yếu dựa vào việc đánh
giá học sinh mà không tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá và kiểm tra lẫn nhau.
Do đó khơng phát huy được tính tích cực chủ động của học sinh trong việc thực
hiện các hoạt động học tập, từ đó chưa điều chỉnh được cách học để đạt mục tiêu đề
ra, việc kiểm tra thực hành cũng không được giáo viên quan tâm mà chủ yếu nhận
xét dựa trên các báo cáo thực hành của học sinh, chưa quan tâm, đánh giá việc thực
hiện quy trình, các bước thực hành và kĩ năng thực hiện các quy trình đó như thế
nào, nên việc đánh giá khơng đảm bảo chất lượng.


Cách đánh giá như trên một mặt cũng là do cách dạy học truyền thống chi phối.
Giáo viên thường sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình, đàm thoại,…với vai
trò chủ đạo thuộc về người giáo viên. Do đó học sinh chỉ cần ghi nhớ và áp dụng
các kiến thức ghi nhớ đó làm các bài tập mà giáo viên giao cho là có thể làm được
các câu hỏi kiểm tra. Nội dung kiểm tra chưa bám sát với mục tiêu dạy học, phương
pháp và kỹ thuật kiểm tra đánh giá chưa đầy đủ đa dạng. Kiểm tra đánh giá chưa
theo quy trình chặt chẽ và phù hợp. Mặt khác, nội dung kiểm tra như vậy sẽ dẫn
đến tình trạng học sinh học thuộc lịng mà khơng có tính chất sáng tạo, làm cho học
sinh ít học và lười học và không hứng thú trong tiết học Công nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sinh là rất quan trọng và cần thiết, đồng thời bổ sung những kiến thức hạn chế của
học sinh. Ngoài ra giáo viên cũng tự đánh giá việc truyền đạt kiến thức của mình
cho học sinh. Nói chung, việc sử dụng phiếu học tập là việc đánh giá chính xác q


trình dạy học. Đó là lý do mà tơi chọn đề tài <i>“Tìm hiểu về việc sử dụng phiếu học</i>


<i>tập trong dạy học môn công nghệ 7 ở một số trường Trung Học Cơ Sở</i>” để nghiên
cứu.


<b>2. Mục đích nghiên cứu:</b>


<b>2.1. Mục đích lý luận:</b>


 Tìm hiểu việc thiết kế phiếu học tập trong giảng dạy môn Công nghệ 7.


 Phải xác định các câu hỏi và những ưu, nhược điểm của chúng trong việc


thiết kế phiếu học tập.


 Xây dựng phiếu học tập phải phù hợp với nội dung của bài học trong chương


trình mơn Cơng nghệ 7.
<b>2.2. Mục tiêu thực tiễn:</b>


 Phải tổ chức việc sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy.


 Rèn luyện và nâng cao khả năng xây dựng phiếu học tập.


 Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng phiếu học tập


trong dạy học môn Công nghệ 7 ở một số trường Trung Học Cơ Sở.


 Khi sử dụng phiếu học tập để kiểm tra đánh giá học sinh thì giáo viên sẽ xác


định được những lỗ hỏng kiến thức của học sinh, từ đó có biện pháp khắc phục.
<b>3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu:</b>


Việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học nói chung và đối với mơn Cơng nghệ
7 nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Nó kích thích q trình học tập của học sinh
và giúp cho học sinh tự đánh giá được kết quả học tập. Vì thế việc nghiên cứu này
có các ý nghĩa sau:



<i>3.1. Về mặt lý luận:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngồi ra việc nghiên cứu sẽ giúp cho tơi có cái nhìn cụ thể về việc giảng dạy ở
mơn Cơng nghệ 7 khi ra trường. Giúp tôi biết được các công việc cần thiết của
người giáo viên trong tương lai, cách thức tổ chức việc giảng dạy để mang lại kết
quả tốt.


3.2. <i>Về mặt thực tiễn:</i>


Việc nghiên cứu cách sử dụng phiếu học tập có ý nghĩa rất thiết thực đối với tôi
cũng như những người giáo viên trong tương lai. Thơng qua việc nghiên cứu, giúp
tơi có những kinh nghiệm thực tế đánh giá kết quả của quá trình dạy học và phục vụ
cho việc kiểm tra kiến thức mới và vận dụng những phương pháp tốt nhất nhằm
phục vụ cho việc dạy học sau này.


<b>4. Tổng quan tình hình nghiên cứu:</b>


Hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học đã được thể hiện đến từng bài,
từng chương, từng phần. Căn cứ những nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn
Công nghệ 7: Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc vận dụng các
kiến thức và xử lí các thơng tin, xử lí các tình huống trong thực tiễn đời sống sản
xuất của học sinh. Ngồi ra cịn căn cứ vào trình độ của học sinh mà lựa chon
phương pháp giảng dạy và đưa ra hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp. Mặt khác,
muốn đánh giá quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh để tìm ra học sinh khá
giỏi, trung bình và yếu kém để bổ sung kịp thời những lổ hỏng kiến thức của học
sinh, đồng thời qua đó giáo viên cũng điều chỉnh cách dạy của mình cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>5. Lịch sử vấn đề:</b>



Nông nghiệp là một ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc doanh, có
nhiệm vụ cung cấp lương thực, thực phẩm để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã
hội, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp xuất khẩu. Vì thế việc trang
bị cho học sinh những kiến thức kĩ năng cơ bản về nơng nghiệp là rất cần thiết để
các em có hiểu biết về lĩnh vực sản xuất quan trọng ở nước ta cũng như bước đầu
chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống.


Nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập từ năm
2002-2003 Bộ Giáo Dục_Đào Tạo đã tiến hành thay sách giáo khoa các môn học ở cấp
Trung Học Cơ Sở, trong đó có mơn Cơng nghệ 7.


Tính đến năm 2005-2006 Bộ giáo dục đào tạo đã triển khai đại trà chương trình
cơng nghệ ở trường Trung Học Cơ Sở cùng với sự thay sách mới hàng năm. Bộ
giáo dục và đào tạo đã mở các lớp huấn luỵện cho giáo viên bộ môn ở cấp Trung
Học Cơ Sở, bồi dưỡng kiến thức mới về chương trình học cũng như việc thực hiện
các bước lên lớp, giáo án, thực hiện các bước kiểm tra, các hình thức kiểm tra nhằm
tìm hiểu được kiến thức của học sinh trong mỗi tiết dạy, trong đó việc sử dụng
phiếu học tập cũng được sử dụng nhằm mục đích đó. Trong việc đổi mới phương
phápdạy học hiện nay thì mơn Cơng nghệ 7 cũng hồ mình vào phong trào này,
nhiều đề tài nghiên cứu về đổi mới phương pháp giảng dạy Công nghệ 7 ở trường
Trung Học Cơ Sở nhưng vấn đề sử dụng phiếu học tập trong dạy học Công nghệ 7
là đề tài tương đối mới mẽ chưa có người nghiên cứu thực tế trước đây. Do đó, đây
là lần đầu tiên thực hiện đề tài này qua nghiên cứu lí luận dạy học và thực tiễn quan
sát ở một số trường Trung Học Cơ Sở, tơi cũng xin góp một phần nhỏ bé của mình


qua đề tài nghiên cứu “<i>Tìm hiểu về việc sử dung phiếu học tập trong dạy học môn</i>


<i>Công nghệ 7 ở một số trường Trung Học Cơ Sở</i> ”. Cũng là hành trang giúp tôi vận
dụng để dạy tốt sau khi ra trường.



<b>6. Cơ sở lý luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lĩnh hội kiến thức, hình thành kỹ năng rèn luyện thái độ để đạt được mục tiêu học
tập đã định.


Như vậy, phương pháp dạy học có quan hệ mật thiết với mục tiêu và nội dung
dạy học. Với những nội dung và mục tiêu khác nhau, thì người giáo viên cần lựa
chọn phương pháp dạy học thích hợp thì mới đạt được kết quả mong muốn. Mặt
khác, phương pháp dạy học cũng có quan hệ mật thiết với phương tiện dạy học vì
những cách thức, con đường và trình tự hoạt động khác nhau địi hỏi những phương
tiện, cơng cụ khác nhau. Trong đó phiếu học tập cũng là một trong những phương
tiện và công cụ đắc lực cho các khâu dạy kiến thức mới và kiểm tra đánh giá. Do
vậy việc lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí phụ thuộc một phần lớn vào phương
tiện dạy học mà giáo viên có thể có được. Tuy nhiên, trong dạy học khơng có một
phương pháp dạy học nào toàn năng, và ưu việt cho mọi nội dung dạy học. Bởi vậy
việc lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với nội dung là một kỹ
năng quan trọng đối với giáo viên.


Nội dung của các bài học là những điều đã có sẵn trong sách vở, trong giáo
khoa, là những sáng tạo của các nhà khoa học, của các nhà cơng nghệ. Chỉ có vận
dụng các phương pháp hợp lí đối với từng nội dung cụ thể trong dạy học mới là
phần sáng tạo của mỗi giáo viên. Sự sáng tạo này của giáo viên có một ý nghĩa quan
trọng đối với kết quả học tập của học sinh. Bởi vậy, cải tiến phương pháp dạy học,
hình thức tổ chức dạy học đang là vấn đề cấp thiết hiện nay ở nước ta.


<b>7. Đối tượng nghiên cứu:</b>


Là tìm hiểu về việc sử dụng phiếu học tập trong việc kiểm tra đánh giá và xây
dựng bài dạy môn công nghệ 7(Phần Kỹ thuật Nông nghiệp).



<b>8. Phương pháp nghiên cứu:</b>


<b>8.1. Phương pháp nghiên cứu đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>8.2 Phương pháp điều tra:</b>


Sử dụng một số phương pháp điều tra như: tham khảo ý kiến thực tế của giáo
viên ở một số trường THCS trong tỉnh và thu thập ý kiến khách quan của giáo viên
và học sinh thông qua hình thức <i>phiếu điều tra </i>(cụ thể trong phần phụ lục).


<b>9. Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu:</b>


<i><b>9.1. Phạm vi nghiên cứu:</b></i>


Các dạng phiếu học tập trong nội dung chương trình Cơng nghệ 7 phần kỹ
thuật nông nghiệp ở trường Trung Học Cơ Sở.


<b>9.2. Thời gian nghiên cứu:</b>
Ngày 8/10/2006 nhận đề tài.


Từ ngày 8/10/2006 đến ngày 20/10/2006: Lập đề cương.


Từ 10/2006 – 12/2006 nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, tài liệu tham
khảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>Chương 1</b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHIẾU HỌC TẬP:</b>



 Phiếu hoạt động học tập hay còn gọi là phiếu học tập hoặc phiếu làm việc là


những tờ giấy rời, in những công tác độc lập, được phát cho từng học sinh tự lực
hoàn thành trong thời gian ngắn cuả tiết học. Mỗi phiếu học tập có thể giao cho một
hoặc vài nhiệm vụ nhận thức cụ thể, nhằm dẫn dắt tới kiến thức mới, hình thành kỹ
năng, rèn luyện thao tác tư duy,…


 Đối với nội dung môn Công nghệ 7 (phần kỹ thuật Nông nghiệp) thì nội


dung sát với thực tế cuộc sống hàng ngày của các em. Ngồi ra những nội dung dạy
học tính chất mô tả như: đặc điểm của môi trường nước, ni các cải tạo đất,…ta có
thể tổ chức học sinh tự làm việc với sách giáo khoa theo hướng dẫn trong phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Dựa vào đ c đi m c a t ng lo i phân bón cho trong b ng d i đây, em hãy đi n vàoặ ể ủ ừ ạ ả ướ ề
phi u h c t p cách s d ng ch y u:ế ọ ậ ử ụ ủ ế


<b>Loại phân bón</b> <b>Đặc điểm chủ yếu</b>


<b>Cách sử dụng </b>
<b>chủ yếu:</b>
<b>Bón lót? Bón thúc?</b>
-Phân hữu cơ


- Phân đạm, kali và phân
hỗn hợp.



- Phân lân.


- Thành phần có nhiều chất
dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng
thường được gặp ở dạng khó tiêu
(khơng hịa tan), cây khơng sử
dụng được ngay, phải có thời gian
để phân phân hủy thành các chất
hòa tan cây mới sử dụng được.


- Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ
hòa tan nên cây sử dụng được
ngay.


- Ít hoặc khơng hịa tan


………
………
………
……....
………
………
………
………
………
………
………

Đáp án:



- Phân hữu cơ: Bón lót. (3đ)


- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp: Bón thúc.(3đ)
- Phân lân: Bón lót, bón thúc.(4đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Chương 2</b>


<b>VAI TRỊ, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP </b>
<b>TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7:</b>


<b>2.1. Vai trò của việc sử dụng phiếu dụng phiếu học tập:</b>


Phiếu học tập có vai trị quan trọng trong việc dạy học nói chung và bộ mơn
Cơng nghệ 7 nói riêng, cụ thể như sau:


 Hiện nay chương trình sách giáo khoa Cơng nghệ 7 đã biên soạn lại


theo hướng đổi mới cả về mục tiêu nội dung và phương pháp nhằm phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Do đó người giáo viên phải tạo mọi điều
kiện thuận lợi để học sinh có thể phát huy tối đa khả năng học tập, tự đánh giá được
năng lực của mình. Ngồi ra nội dung sách giáo khoa Công nghệ 7 được viết ngắn
gọn, với hình thức “mở”. Nhiều nội dung của bài học khơng trình bày một cách trọn
vẹn mà để trống cho học sinh tự tìm tịi, bổ sung thơng qua hệ thống câu hỏi, gợi ý,
quan sát, tranh vẽ, sơ đồ, bảng biểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong đó,
phiếu học tập cũng là một trong những biện pháp góp phần làm đổi mới phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh.


 Với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thì việc đổi



khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải phù hợp với sự thay
đổi đó. Phiếu học tập đã thể hiện được điều này.


 Phiếu học tập khơng những giúp học sinh hình thành kỹ năng thao tác


tư duy mà cịn kích thích khả năng tìm tịi học hỏi cái mới, hình thành kỹ năng tự
học cho học sinh.


 Thông qua việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học môn Công nghệ


7, giáo viên không chỉ thu thập được thông tin ngược từ học sinh một cách chính
xác, nhanh chóng mà cịn giúp giáo viên tự điều chỉnh cách dạy của mình cho phù
hợp khả năng nhận thức của học sinh.


<b>2.2.Mục đích của việc sử dụng phiếu học tập :</b>


 Nhằm giúp giáo viên trong kiểm tra, đánh giá, xây dựng bài mới và


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Bên cạnh đó cịn phát huy tính tích cực, tự giác, tạo cho các em mạnh
dạn trong việc xậy dựng bài.


 Giúp học sinh làm quen với hình thức hoạt động nhóm, tổ chức nhóm


trong xây dựng bài.


 Nhằm phân loại được học sinh.


 Phiếu học tập góp phần vào cơng cuộc đổi mới phương pháp dạy học


theo hướng tích cực.



<b>Chương 3</b>


<b> CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP :</b>
<b>Có 2 hình thức sử dụng phiếu học tập là:</b>


 <i>Sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới</i>
 <i>Sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra, đánh giá. </i>


Mỗi loại có mục đích, nội dung và ý nghĩa khác nhau. Nên hình thức sử dụng
của mỗi loại cũng khác nhau. Cụ thể như sau:


<i><b>3.1. Sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</b></i>


<b>3.1.1. Mục đích của việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</b>


 Nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, giúp cho học sinh tự tìm


hiểu tri thức mới.


 Rèn luyện khả năng thảo luận nhóm ở học sinh.


 Khắc phục tình trạng thụ động ở học sinh, giúp học sinh tham gia tích


cực vào q trình dạy học của giáo viên.


 Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức của bài học mới, vừa mở rộng


hơn kiến thức đó, giúp cho học sinh nhớ bài lâu hơn.



 Nhằm đổi mới phương pháp dạy học truyền thống. Áp dụng phưong


pháp mới phù hợp với xu hướng hiện nay.


<b>3.1.2. Nội dung của phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</b>


 Nội dung của phiếu (dạng bảng phụ, tờ phiếu,…) phải bám sát vào nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Nội dung phải mang tính gợi ý, kích thích học sinh tư duy, khơng nên q
dễ, hay khó q, ngồi khả năng của học sinh.


 Nội dung của phiếu (bảng phụ) là nội dung kiến thức mới của bài, hoặc các


hình ảnh minh họa để giới thiệu nội dung của bài mới.


 Nội dung phải được trình bày rõ ràng, đảm bảo rằng tất cả các học sinh trong


lớp đều quan sát được.


<b>3.1.3. Ý nghĩa của phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</b>


 Giúp học sinh tiếp thu bài mới một cách nhanh chóng, dễ hiểu.


 Rèn luyện khả năng mạnh dạn, tự tin của học sinh trong học tập. Giúp học


sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến của mình để từ đó giáo viên có thể phát hiện ra chổ
hỏng kiến thức để từ đó có cách điều chỉnh kịp thời.


 Phiếu học tập cịn có ý nghĩa rất quan trọng: giáo viên có thể kiểm tra khả



năng tái hiện kiến thức cũ có liên quan đến nội dung bài mới


<b>3.1.4. Các dạng phiếu học tập thường sử dụng trong xây dựng bài mới ở </b>
<b>môn Công nghệ 7:</b>


 Dạng đúng sai.


 Dạng điền khuyết.


 Dạng nhiều lựa chọn.


 Dạng ghép đôi.


 Dạng trả lời ngắn.


<b>3.1.5. Cách tiến hành việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới:</b>
<b>3.1.5.1. Chuẩn bị phiếu học tập :</b>


Phương pháp dạy học hiện nay là căn cứ vào mục tiêu của trường Trung Học
Cơ Sở.


Một trong những đổi mới của mục tiêu giáo dục phổ thông là phát triển và
hình thành năng lực nhận thức, năng lực hành động, năng lực thích ứng và tự khẳng
định mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

giáo dục vào việc hình thành cho học sinh những năng lực hành động, đặc biệt cần
chú ý đến việc hình thành được các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giải
quyết các vấn đề kĩ thuật Nông-Lâm-Ngư nghiệp một cách chủ động, sáng tạo. Nên
việc đổi mới công tác dạy học theo hương tích cực hóa hoạt động của học sinh hiện
nay là rất cần thiết và kịp thời. Ngồi ra hình thức tổ chức dạy học thay đổi cho phù


hợp với phương pháp dạy học hiện nay cũng rất phù hợp. Trong các hình thức dạy
học thì việc sử dụng phiếu học tập cũng cần được quan tâm. Vì phiếu học tập có tác
dung kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì cũng đóng vai trị rất lớn
trong việc đóng góp xây dựng bài mới.


Việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới thường được áp dụng
trong quá trình dạy bài mới của giáo viên, đó là những kiến thức mới mà học sinh
chưa biết hoặc là những kiến thức có liên quan đến nội dung bài học mà giáo viên
và học sinh đang càn làm sáng tỏ. Việc chuẩn bị và tổ chức sử dụng phiếu học tập
trong xây dựng bài mới thì dễ dàng hơn vì nội dung mà học sinh cần làm rõ là
những kiến thức mới nên học sinh phải biết kết hợp sách giáo khoa, phiếu học tập
và những kiến thức đã biết có liên quan là có thể vận dụng và giải quyết được các
vấn đề mà giáo viên giao cho. Nội dung kiến thức trong phiếu học tập phải phù hợp
với nội dung chương trình sách giáo khoa Công nghệ 7 (Phần kĩ thuật Nông
nghiệp).Giáo viên nên xác định rõ kiến thức nào cần chuẩn bị cho học sinh giải
quyết.Thông thường những kiến thức sử dụng trong phiếu học tập để xây dựng bài
là những kiến thức của từng phần nhỏ của bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì? Em hãy lựa chọn các nội dung nêu
được mục đích của việc làm cỏ, vun xới bằng cách đánh dấu X vào chữ ở đầu câu:


a. Diệt cỏ dại.


b. Làm cho đất tơi xốp.
c. Diệt sâu, bệnh hại.



d. Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
e. Chống đổ.


<b>Đáp án:</b> Câu c: sai. (2đ)


Câu a, b, d, e: đúng.(8đ)
<b>Thang điểm: (10đ)</b>


Đối với những dạng kiến thức này giáo viên nên soạn thành một phiếu lớn để
dán lên bảng cho cả lớp quan sát. Đối với phiếu học tập ở dạng này giáo viên phải
đảm bảo cho tất cả cho các thành viên trong lớp quan sát được. Ngoài ra, phải đảm
bảo đủ thơì gian qui định cho phần đó của tiết học và cũng như phải đủ thời gian
cho học sinh giải quyết các vấn đề trong phiếu học tập đó. Để làm được điều đó
giáo viên phải biết phân bố thời gian hợp lý và cách tổ chức lớp học cho phù hợp.


<b>3.1.5.2. Cách tiến hành việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài </b>
<b>mới:</b>


Đối với từng nội dung bài học cụ thể mà giáo viên có thể chọn hình thức sử
dụng phiếu học tập sao cho phù hợp với tình hình thực tế của lớp học như: khả năng
nhận thức của học sinh, điều kiện thực tế,…Sau đây là một trong những cách tiến
hành việc sử dụng phiếu học tập trong xây dựng bài mới cụ thể như sau:


<b>Nêu yêu cầu</b>:


Giáo viên treo phiếu học tập lên bảng cho học sinh quan sát:


 Tùy theo tính chất khó dễ cho từng bài, mà giáo viên có thể dẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Tùy theo tình hình lớp học, nội dung bài mà giáo viên phân lớp
ra thành các nhóm nhỏ để học sinh thảo luận hoặc để cho học sinh tự suy nghĩ các
yêu cầu trong phiếu học tập. Mỗi nhóm có thể có từ 4-6 học sinh hoặc nhiều hơn
tùy theo tình hình thực tế của lớp học.


 Qui định rõ thời gian mà học sinh cần suy nghĩ và thỏa luận


những vấn đề trong phiếu học tập. Trong quá trình học sinh trao đổi nhóm giáo viên
nên giữ trật tự lớp học cho các em tập trung suy nghĩ, quan sát th độ học tập của
các nhóm.


<b>Trình bày kết quả:</b>


Giáo viên có thể gọi bất kì học sinh nào trong lớp hoặc yêu cầu các nhóm cử
đại diện trả lời các vấn đề trong phiếu học tập bằng cách trả lời miệng hoặc lên
bảng trình bày. Trong quá trình học sinh trả lời, giáo viên cần luôn luôn chú ý lắng
nghe theo dõi câu trả lời của học sinh đồng thời bao quát lớp học. Trong thời gian
học sinh trả lời, giáo viên không nên làm việc khác, điều đó chứng tỏ giáo viên
chưa chú ý đúng mức câu trả lời của học sinh, điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến tâm
lí học sinh. Khi nhìn thấy sự lơ đẳng của giáo viên đối với câu trả lời của mình, học
sinh sẽ mất tinh thần trách nhiệm đối với câu trả lời của mình và mất hứng thú học
tập.


<b>Đánh giá kết quả:</b>


Sau khi học sinh trả lời câu hỏi, giáo viên sẽ gọi học sinh khác hoặc chính giáo
viên sẽ nhận xét câu trả lời đó. Nếu câu trả lời chưa đầy đủ hoặc khơng chính xác,
giáo viên có thể đặt câu hỏi phụ để dẫn dắt học sinh tự tìm câu trả lời đúng, có thể
cho các em nhận xét, phân tích câu trả lời của bạn và bổ sung những thiếu xót hoặc
điểm sai. Cuối cùng, giáo viên đánh giá câu trả lời của học sinh là đúng hoặc sai,


sau đó giáo viên rút ra những nội dung đúng, nội dung đó có thể là phần chủ chốt
học sinh cần phải nắm.


<b>3.1.6. Một số ví dụ về các dạng phiếu học tập sử dụng trong xây dựng bài mới:</b>
<b>3.1.6.1 Dạng đúng sai:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Em hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt bằng cách đánh dấu X
vào ô đúng - sai (Đúng-Đ; Sai-S).


1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để


đảm bảo đủ ăn và dự trữ.


2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng)…làm thức


ăn cho con người.


3. Phát triển chăn nuôi lợn (heo), gà, vịt…cung cấp thịt trứng


cho người.


4. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường,


cây ăn quả cung cấp cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).



5. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và


công nghiệp làm giấy.


6. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy


nguyên liệu xuất khẩu.


Đáp án: Thang điểm


1. Đ. 1.5 đ


2. Đ. 1.5 đ


3. S 1.5 đ


4. Đ 1.5 đ


5. S 2.0 đ


6. Đ 2.0 đ


<b>VD2:</b> Ở bài 44 “Sản xuất thức ăn vật nuôi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy chọn câu đúng (Đ), sai (S) ở những câu thuộc phương pháp sản xuất thức ăn


giàu protein sau


1. Nuôi và khai thác nhiều sản phẩm thuỷ sản nuớc ngọt


và nước mặn (tôm, cá, ốc).


2. Trồng nhiều ngô, khoai, sắn…


3. Nuôi và tận dụng thức ăn động vật như giun đất, nhộng
tằm…


4. Trồng xen, tăng vụ…để có nhiều cây và hạt họ đậu.


Đáp án: Thang điểm


1. Đ. 2.5 đ


2. S. 2.5 đ


3. Đ 2.5 đ


4. Đ 2.5 đ


<b>3.1.6.2. Dạng điền khuyết:</b>


<b>VD1 Ở bài 38: “Vai trị của thức ăn đối với vật ni”phần II.</b>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Dựa vào bảng 6 SGK (Vai trò của thức ăn), hãy chọn các cụm từ: <i>năng lượng,</i>


<i>các chất dinh dưỡng, gia cầm</i>, điền vào các chỗ trống sau cho phù hợp với vai trò
của thức ăn:


Thức ăn cung cấp……….cho vật nuôi hoạt động và phát triển.


Thức ăn cung cấp……….cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như
thịt, cho ………đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn cịn cung cấp
chất dinh dưỡng cho vật ni tạo ra lơng, sừng, móng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đáp án: Thang điểm


1. Năng lượng, chất dinh dưỡng 3.0 đ


2. Chất dinh dưỡng. 3.0 đ


3. Gia cầm. 4.0 đ


<b>VD2: Ở bài 21:”Luân canh, xen canh, tăng vụ” phần II.</b>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>



Hãy chọn các nhóm từ :<i> độ phì nhiêu, điều hồ dinh dưỡng, giảm sâu, bệnh, sản</i>


<i>phẩm thu hoạch, ánh sáng, đất</i>, để điền vào các chỗ trống sau cho phù hợp:
1. Luân canh làm cho đất tăng ……….và………..
2. Xen canh sử dụng hợp lí……….và………
3. Tăng vụ góp phần tăng thêm………..
Đáp án:


1. độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. (4đ)
2. đất, ánh sáng và giảm sâu bệnh.(4đ)


3. sản phẩm thu hoạch.(2đ)
Thang điểm: (10 đ)


<b>3.1.6.3. Dạng nhiều lựa chọn:</b>


<b>VD1: Bài 44: “Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi”phần I.</b>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Em hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất về vai trị của chuồng ni bằng cách đánh
dấu X vào chữ ở đầu câu:


a. Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết,


đồng thời tạo ra một tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.



b. Chuồng nuôi giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c. Chuồng ni giúp cho việc thực hiện quy trình chăn ni khoa học.


d. Chuồng ni giúp quản lí tốt đàn vật ni, thu được chất thải làm phân


bón và tránh làm ơ nhiễm mơi trường.


e. Chuồng ni góp phần làm tăng năng suất chăn nuôi.


f. Tất cả 4 nội dung trên.


Đáp án: f.


Thang điểm:10đ (2đ/ câu trả lời đúng).


<b>VD2: </b>Bài 10: “Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng” phần


II.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy đánh dấu X vào số ở những câu có tiêu chí đánh giá một giống tốt:


1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa


phương.


2. Có năng suất cao.
3. Chất lượng tốt.


4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống, chịu được sâu, bệnh
<b>Đáp án:</b>


Đúng: câu 1, 3, 4, 5.


<b>Thang điểm: </b>10 đ (2đ/ câu trả lời đúng).
<b>3.1.6.4. Dạng ghép đôi:</b>


<b>VD1:</b> Bài 28: “Khai thác rừng”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Loại khai thác rừng (1) Đặc điểm (2)
1. Khai thác trắng.


2. Khai thác dần.
3. Khai thác chọn.


a. Chặt hết cây trong 3- 4 lần chặt, trong 5- 10



năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.


b. Chọn chặt theo yêu cầu cần sử dụng và tái


sinh tự nhiên của rừng.


c. Chặt hết cây trong một mùa khai thác.


<b>Đáp án:</b>


<b>(1 – c)Khai thác trắnglà</b><i>chặt hết cây trong một mùa khai thác. </i>(3 đ)


<b>(2 – a)</b><i>Khai thác dần</i><b>là</b> c<i>hặt hết cây trong 3- 4 lần chặt, trong 5- 10 năm để tận</i>
<i>dụng rừng tái sinh tự nhiên. (</i>3 đ<i>)</i>


<i> (3- b) Khai thác chọn</i> <b>là</b><i>chọn chặt theo yêu cầu cần sử dụng và tái sinh tự nhiên</i>
<i>của rừng.</i>(4 đ)


<b>Thang điểm:</b> 10đ


<b>3.1.6.5. Dạng trả lời ngắn:</b>


<b>VD1: Ở bài 34: “Nhân giống vật nuôi” phần I.</b>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Thế nào là chọn phối?



………
….


<b>Đáp án: </b>


- Chọn con đực ghép đôi với con cái sinh sản theo mục đích chăn ni gọi là chọn
đơi giao phối, gọi tắt là chọn phối.


<b>Thang điểm</b> (10đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


PHIẾU HỌC TẬP
Làm đất nhằm mục đích gì?


………
….


Đáp án:


- Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả
năng giữ nước, chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh,
tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.


<b>Thang điểm</b>:(10đ)


- Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp. (2.5đ)
- Tăng khả năng giữ nước (2.5đ).



- Chất dinh dưỡng, đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh (2.5 đ)
- Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt. (2.5 đ)


<b>3.2. Sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra, đánh giá:</b>


Hiện nay, chương trình sách giáo khoa Công nghệ 7 đã được biên soạn lại
theo hướng đổi mới cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, do đó tất yếu phải đổi mới
khâu đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh, phải căn cứ từ mục tiêu của mơn học, từ đó đưa ra các căn
cứ, các yêu cầu đánh giá, phương pháp đánh giá và hình thức đánh giá, kĩ thuật
đánh giá cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đáp, kiểm tra viết,…Vì vậy học sinh chỉ cần học thuộc, ghi nhớ các kiến thức, các
kĩ năng,…là có thể đạt được yêu cầu của giáo viên đề ra.


Hiện nay, việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học đã được thể hiện tới
từng nội dung của bài, của chương, và được thiết kế theo cấu trúc mới với những
câu hỏi mở và những thông tin mở có sự kết hợp với tranh, ảnh, để từ đó giáo viên
thiết kế các hoạt động của học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh trong quá trình giải quyết vấn đề học tập và chiếm lĩnh kiến
thức. Vì vậy, rất thuận lợi cho giáo viên lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy
học tích cực trong việc tổ chức hoạt động dạy học. Điều này dẫn đến việc tổ chức,
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng phải thay đổi theo cho phù
hợp, nghĩa là giáo viên phải đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học sinh sao cho phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học.


Việc kiểm tra, đánh giá cần phải khuyến khích óc sáng tạo, năng lực tìm tòi,
năng lực vận dụng tri thức, phát hiện sự chuyển biến thái độ và xu hướng hành vi


của học sinh trước những kiến thức về Nông-Lâm-Ngư nghiệp ở địa phương hay ở
gia đình mỗi học sinh …Đặc biệt mơn Cơng nghệ 7 là mơn học có tính ứng dụng
thực tiễn rất cao và số giờ thực hành nhiều, do đó việc tự đánh giá của học sinh là
rất quan trọng, để từ đó học sinh biết mình nắm được những kiến thức bao nhiêu,
rèn luyện kĩ năng thực hịên những quy trình cơng nghệ trong từng hoạt động của
mình đến đâu. Liên quan đến việc đòi hỏi giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát
triển kĩ năng đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình, giáo viên phải tạo điều
kiện để học sinh tự tham gia đánh giá lẫn nhau.


Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cần căn cứ vào một số yêu cầu
sau:


o Nội dung kiểm tra phải căn cứ vào mục tiêu cụ thể của từng phần, từng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

và gìn giữ mơi trường là điều khơng thể thiếu. Chính vì vậy nội dung của kiểm tra
đánh giá phải tập trung việc vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực
tiễn trong đời sống và trong sản xuất Nông-Lâm-Ngư nghiệp ở địa phương.


o Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay chủ yếu theo hướng tích cực


hóa hoạt động của học sinh, phát huy tính cực, chủ động và sáng tạo trong việc vận
dụng kiến thức vào xử lí các thơng tin, xử lí các tình huống trong thực tiễn đời sống
sản xuất của học sinh. Ngồi ra cịn căn cứ vào trình độ của học sinh mà lựa chọn
nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra cho phù hợp. Mặt khác muốn khuyến khích
học sinh khá, giỏi phát huy được năng lực của bản thân trong nội dung kiểm tra,
tăng cường đánh giá việc giải quýêt các vấn đề nảy sinh trong học tập và khả năng
sáng tạo trong phát hiện và giải quyết vấn đề, giải thích các hiện tượng, xử lí các
thơng tin…của học sinh. Hình thức kiểm tra đánh giá phải sử dụng đa dạng. Kết quả
đánh giá phải tạo điều kiện phân loại các mức độ học sinh giỏi, khá, trung bình,
kém. Muốn vậy phải có những phương pháp đánh giá cho phù hợp với từng nội


dung học tập, để nhằm bộc lộ các năng lực của bản thân mình.


o Mỗi phương pháp đánh giá và kĩ thuật đánh giá đều có ưu nhược điểm, điều


có vai trị tác dụng trong từng trường hợp cụ thể. Vì vậy cần phối hợp một cách linh
hoạt các phương pháp với nhau.


 Phiếu học tập là một giải pháp hoàn mĩ. Đây là biện pháp, bao gồm


nhiều phương pháp, cách thức, nó thích hợp cho việc kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh.


<b>3.2.1. Mục đích của việc sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá :</b>


 Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh, tiết kiệm được thời


gian trên lớp so với cách kiểm tra bài truyền thống.


 Củng cố kiến thức cho học sinh sau mỗi tiết học. Giúp các em nhớ bài


lâu hơn.


<b>3.2.2. Nội dung của phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá :</b>


 Nội dung của phiếu học tập ở dạng này phải đảm bảo là kiến thức mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, nội dung không nên quá
dài, đảm bảo thời gian học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.


 Nội dung đánh giá phải phù hợp với phần lớn học sinh trong lớp, vừa



phân loại được học sinh.


<b>3.2.3. Ý nghĩa của việc sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá :</b>


 Việc kiểm tra đánh giá có thể thực hiện ngay trong khi kiểm tra


bài mới. Trong quá trình dạy bài mới, giáo viên có thể kiểm tra khả năng tái hiện
kiến thức có liên quan đến nội dung bài đã học.


 Xây dựng phiếu học tập để kiểm tra đánh giá thì giáo viên nên


soạn thành phiếu rồi phát cho từng học sinh trả lời trong cuối giờ học để kiểm tra
mức độ chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Đồng thời qua đó giáo viên có thể củng cố
lại kiến thức của chính mà học sinh cần nắm, giáo viên có thể tự điều chỉnh lại cách
dạy của mình.


 Sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá thì giáo viên thu


được thơng tin ngược từ học sinh một cách nhanh chóng và chính xác.


 Đây là biện pháp tương đối dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian


trên lớp nhưng cũng mang lại kết quả nhanh chóng, hiệu quả.


<b>3.2.4. Các dạng phiếu học tập thường sử dụng trong kiểm tra đánh giá:</b>


 Dạng đúng sai.


 Dạng điền khuyết.



 Dạng nhiều lựa chọn.


 Dạng ghép đôi.


 Dạng trả lời ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

dạy học mà giáo viên cần nắm đầy đủ các tín hiệu phản hồi để kịp thời điều chỉnh
việc giảng dạy của bản thân và việc học tập của học sinh.


Các phương pháp kiểm tra đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trong đặc biệt, nó
giúp cho giáo viên thu được tín hiệu ngược từ học sinh, phản ánh chất lượng và hiệu
quả dạy học, mặt khác việc kiểm tra đánh giá cịn có tác dụng củng cố tri thức tạo
điều kiện phát triển hình thành nhân cách tốt đẹp cho ngừơi học sinh.


Có nhiều hình thức để kiểm tra đánh giá kết quả học tập nhận thức của học sinh
một cách nhanh chóng và chính xác. Để làm được điều đó thì người giáo viên cần
lưu ý các điểm sau:


<b>3.2.5.1. Chuẩn bị:</b>


Sử dụng phiếu học tập trong việc kiểm tra đánh giá được tiến hành sau khi học
xong một bài hoặc một mục nào đó. Sử dụng phiếu học tập ở dạng này chủ yếu là
làm sáng tỏ tình trạng tiếp thu kiến thức của học sinh.


Việc chuẩn bị phiếu học tập ở dạng này cần được chuẩn bị kĩ ở nhà. Nội dung
kiến thức là những vấn đề mà học sinh đã được học và phải vừa sức với học sinh.
Số lượng câu hỏi ở mỗi phiếu phải tùy theo mức độ phức tạp của chúng và khả năng
của học sinh sao cho các em có thể hồn thành được một cách bình tĩnh khơng q
vội vàng.



Tùy theo tình hình thực tế ở từng trường, từng khu vực nhất định mà phiếu học
tập để phát cho học sinh đựợc đánh vi tính và photo ra nhiều bảng. Phải đảm bảo
cho tất cả thành viên trong lớp đều có phiếu học tập.


<b>3.2.5.2. Tiến hành:</b>


Sau khi dạy xong một bài giáo viên có thể nhận xét trình độ kiến thức của học
sinh bằng cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3.2.5.3. Kết thúc:</b>


Sau khi học sinh hoàn thành phiếu học tập theo thời gian quy định. Giáo viên
thu các phiếu học tập của học sinh lại hoặc cho các em trao đổi chéo phiếu học tập
với nhau, điều này giúp cho học sinh có thể tự đánh giá lẫn nhau trong q trình học
tập. Giáo viên yêu cầu một học sinh trình bày đáp án và mời một học sinh khác
nhận xét, bổ sung. Sau cùng giáo viên đưa ra đáp án đúng nhất, và giáo viên giúp
học sinh cách đánh giá bài của bạn hoặc cách tự đánh giá bài của mình.


Qua việc sử dụng phiếu học tập trong kiểm tra đánh giá không những giúp giáo
viên thấy rõ chất lượng kiến thức cảu học sinh cả lớp về từng mặt, từng vấn đề.
Trên cơ sở đó giáo viên thấy chất lượng truyền thụ của mình đã thật sự phù hợp
chưa để rút kinh nghiệm cho các giờ lên lớp sau.


<b>3.2.6. Một số ví dụ về các dạng phiếu học tập thường sử dụng trong kỉêm </b>
<b>tra đánh giá:</b>


<b>3.2.6.1. Dạng đúng sai:</b>


<b>VD1:</b> Ở bài 32: “Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi”.



Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Hãy chọn câu đúng, sai:


a. Sinh trưởng là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.


b. Sinh trưởng có 3 đặc điểm: Khơng đồng đều, theo giai đoạn, theo chu kì.


c. Phát dục là sự tăng về kích thước, số lượng các bộ phận cuả cơ thể.


d. Yếu tố di truyền và ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát dục của


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>


Câu đúng: b, d.
Câu sai: a,c.


<b>Thang đ iểm: 10đ </b>(2.5 đ/ câu đúng).
<b>VD2</b>:<b> </b> Ở bài 26: “Trồng cây rừng”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …



<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Hãy chọn câu đúng/ sai:


a. Kĩ thuật đào hố theo thứ tự các bước sau:


- Vạt cỏ và đào hố, lớp đất màu để riêng bên miệng hố.
- Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy hố.


- Lấy lớp đất màu đem trộn với phân bón. Lớp đất đã trộn phân bón vào hố.
b. Quy trình trồng cây rễ trần là:


- Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đât, vun gốc.
c. Quy trình trồng cây có bầu là:


- Tạo lỗ trong hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào lỗ, nén đất, vun gốc.
<b>Trả lời :</b>


- Quy trình trồng cây rễ trần là: Đào hố, đặt cây, lấp đất, nén đất, vun gốc.
- Quy trình trồng cây có bầu là: Tạo lỗ trong hố đất, rạch vỏ bầu, đặt bầu vào
lỗ, nén đất, vun gốc.


<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>


Câu đúng: b,c. (6đ)
Câu sai: a.(4đ)
<b>Thang đ iểm: 10đ </b>


<b>3.2.6.2. Dạng câu nhiều lựa chọn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu X vào chữ (a, b, c, hoặc d) ở
đầu câu:


1. Yếu tố nào sau đây quyết định nhất đến năng suất cây trồng:


a. Loại cây trồng.


b. Khí hậu.


c. Sâu gây hại cây trồng.


d. Bệnh gây hại cây trồng.


2. Trong trồng trọt thì việc xử lí hạt giống mang lại hiệu quả:


a. Diệt trừ sâu bệnh có trong hạt.


b. Tiết kiệm hạt giống khi gieo trồng.


c. Kích thích hạt nảy mầm nhanh chóng.


d. Cả 2 câu a, c.


<b>Đ</b>



<b> áp án:</b>
1.b (5đ)
2.d. (5đ)
<b>Thang đ iểm: 10đ </b>


<b>VD2</b>:<b> </b> Ở bài 13: “Phòng trừ sâu, bệnh hại”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất bằng cách đánh dấu X vào chữ (a, b, c, hoặc d) ở
đầu mỗi câu:


1. Trong nguyên tắc phịng trừ sâu, bệnh hại thì ngun tắc “phịng là chính” vì:


a. Ít tốn cơng, giá thành thấp, cây phát triển tốt.


b. Không gây ô nhiễm môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

d. Cả 3 câu trên.


2. Muốn phòng trừ sâu, bệnh hại đạt hiệu quả cao cần áp dụng:


a. Biện pháp hoá học.


b. Biện pháp kiểm dịch thực vật và canh tác.



c. Biện pháp thủ cơng.


d. Biện pháp phịng trừ tổng hợp .


<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>
1.a (5đ)
2.d. (5đ)
<b>Thang đ iểm : 10đ</b>


<b>3.2.6.3. Dạng câu điền khuyết:</b>


<b>VD1</b>:<b> </b> Ở bài 20: “Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy ghi tên các loại lương thực, thực phẩm như: <i>thóc, cà chua, su hào, dưa</i>


<i>chua, nhãn, ngơ, dừa, kiệu, khoai tây, sắn </i> vào các cách bảo quản, chế biến được
ghi số từ a- e sao cho phù hợp:


a. Bảo quản kín...
b. Bảo quản lạnh...
c. Sấy khơ...


d. Cắt...
e. Đóng hộp...
<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>


a : thóc, ngơ, sắn.


b: cà chua, su hào, khoai tây.
c: ngơ, sắn, thóc, dừa, nhãn.
d: dưa chua, kiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Thang đ iểm : 10đ </b>(1đ/ 1 loại lương thực, thực phẩm chọn đúng).
<b>VD2</b>:<b> </b> Ở bài 34: “Nhân giống vật nuôi”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Hãy điền vào chỗ trống nội dung thích hợp ở các câu sau:


a. Chọn con đực ghép đôi với con cái để cho sinh sản là phương
pháp...


b. Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của một giống để được đời con


cùng giống bố mẹ là phương


pháp...



c. Cho gà tre x gà tre ==> gà tre, đây là phương pháp...
d. Muốn có lợn Lanđơrat thuần chủng người ta phải...
<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>


a. Phương pháp chọn phối.


b. Phương pháp nhân giống thuần chủng.
c. Chọn phối cùng giống.


d. Cho lợn Lanđơrat x lợn Lanđơrat.
<b>Thang đ iểm : 10đ (</b>2.5 đ/ câu trả lời<b>)</b>


<b>3.2.6.4. Dạng câu ghép đôi:</b>


<b>VD1</b>:<b> </b> Ở bài 39: “Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi ”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Ghép số thứ tự từ 1 đến 4 với các cụm từ a đến e sao cho phù hợp:


1. Cắt ngắn. a. Hạt đậu


2. Nghiền nhỏ b. Thô, xanh (cỏ, rau



muống) 3.Xử lí nhiệt c. Rơm rạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Trả lời: </b>


- <i>Cắt ngắn</i> đối với các loại thức ăn như t<i>hô, xanh (cỏ, rau muống)</i>
<i>- Nghiền nhỏ </i>đối với các loại thức ăn như h<i>ạt ngô, khoai lang củ.</i>
<i>- Xử lí nhiệt</i> đối với các loại <i>hạt đậu</i>


<i>- Kiềm hoá</i> đối với <i>rơm rạ</i>
<b>Đ</b>


<b> áp án:</b> 1 - b (2.5đ):


2 - d. (2.5đ)
3 – a (2.5đ)
4 – c (2.5đ)
<b>Thang đ iểm : 10đ</b>


<b>VD2</b>:<b> </b> Ở bài 1: “Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Ghép các câu từ 1 đến 10 với các mục I – III sao cho phù hợp:


I.



Áp dụng các biện
pháp để thực hiện
nhiệm vụ của trồng
trọt.


II.


Vai trò của trồng
trọt.


III.


Nhiệm vụ của trồng
trọt.


1. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
2. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.


3. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
4. Cần khai hoang, lấn biển.


5. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến.
6. Cung cấp hàng xuất khẩu.


7. Trồng cây công nghiệp.
8. Tăng vụ.


9. Sử dụng giống có năng suất cao.



10. Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

I. Áp dụng các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt:
- Cần khai hoang, lấn biển.


- Áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến.
- Trồng cây công nghiệp.


- Tăng vụ.


- Sử dụng giống có năng suất cao.
II. Vai trị của trồng trọt:


- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.


- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
- Cung cấp hàng xuất khẩu.


III. Nhiệm vụ của trồng trọt:


- Đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
<b>Đ</b>


<b> áp án:</b>


I – 4, 5, 7, 8, 9.
II – 1, 2, 3, 6.
III – 10



<b>Thang đ iểm : 10đ </b>(1đ/ câu trả lời đúng)
<b>3.2.6.5. Dạng trả lời ngắn:</b>


<b>VD1</b>:<b> </b> Ở bài 2: “Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Đất trồng là gì? Vai trị của đất trồng đối với cây trồng như thế nào?
<b>Đáp án</b>


Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của lớp vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm.(5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Thang điểm:</b>10đ


<b>VD2</b>:<b> </b> Ở bài 29: “Bảo vệ và khoanh nuôi rừng”.


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Việc bảo vệ và khoanh nuôi rừng ở nước ta có mục đích gì ?
<b>Đáp án</b>



Mục đích của việc bảo vệ rừng là giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng
hiện có (2.5đ). Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản phẩm cao và tốt
nhất(2.5đ).


Mục đích của khoanh ni phục hồi rừng là tạo hoàn cảnh thuận lợi để những
nơi đã mất rừng phục hồi(2.5đ) và phát triển thành rừng có sản lượng cao(2.5đ).


<b>Thang điểm:</b>10đ


<b>Chương 4</b>


<b> CÁC DẠNG CÂU HỎI THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG</b>
<b> PHIẾU HỌC TẬP :</b>


<b>Giới thiệu khái quát về hình thức trắc nghiệm khách quan :</b>


Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động được thực hiện để đo lường
năng lực của các đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục
trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả
học tập, giảng dạy đối với một phần của mơn học, tồn bộ mơn học, đối với cả một
cấp học; hoặc để tuyển chọn một số người có năng lực nhất vào học một khoá học.


Phiếu học tập cũng một dạng trắc nghiệm, các dạng câu hỏi thường được sử
dụng trong phiếu học tập”


<b>4.1. Câu hỏi loại ghép đôi (matching items): </b>


Đây là dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa chọn. dựa trên một tiêu chuẩn nào đó
được định trước người làm bài sẽ ghép mỗi chữ, nhóm chữ hay câu của một cột với


một phần tử tương ứng của cột thứ 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Họ và tên:… Ngày:…
Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Hãy nối nội dung ở cột số vào cột chữ sau cho phù hợp:


1. Lợn Ỉ a. Gốc từ Nga, cao to, lơng trắng.


2. Lợn Móng Cái b.Gốc từ Nam Hà, mình đen, long trắng, bụng sệ,


lưng võng, nhỏ.


3. Lợn YoocSai. c. Gốc từ Đan Mạch, lông dài, trắng, tai to cụp.


4. Lợn Landat. d .Gốc từ Anh, cao, to.


5. Lợn Đại Mạch. e .Gốc từ Quảng Ninh, màu loang, có dạng hình


yên ngựa.
<b>Đáp án:</b>


1-b; 2-e; 3-d; 4-c; 5-a.


<b>Thang điểm:</b>10đ (2đ/ 1 câu trả lời đúng)
<b>4.1.1. Ưu điểm: </b>


Các câu ghép đôi dễ viết và dễ dùng, đặc biệt rất thích hợp khi cần khẳng định
các mục tiêu ở tư duy thấp.



- Khi được soạn kỹ, loại câu ghép đơi địi hỏi người làm phải chuẩn bị rất tốt kiến
thức vì yếu tố đốn mị giảm đi rất nhiều, nhất là phải ghép những cột có ít nhất 8
đến 10 phần tử với nhau.


- Người ta có thể dùng trắc nghiệm loại ghép đơi để đo các mức trí năng khác nhau.
Nếu được khéo léo soạn thảo, loại trắc nghiệm này có thể được dùng như loại có
nhiều trả lời cho sẵn để tránh trắc nghiệm ở những mức trí năng cao hơn.


<b>4.1.2. Khuyết điểm: </b>


-Trắc nghiệm loại này khơng thích hợp cho thẩm định các khả năng như sắp
đặt, áp dụng kiến thức nguyên lý.


-Người đọc sẽ mất nhiều thời gian để đọc cả một cột mỗi lần muốn ghép
đôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Không cho thấy khả năng sử dụng các thông tin ghép đôi.
<b>4.1.3. Các lưu ý khi soạn loại câu hỏi này: </b>


- Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép một phần tử của cột trả lời và phần tử
tương ứng của cột câu hỏi.


- Số phần tử để chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số phần tử trong cột câu
hỏi hoặc mỗi phần tử trong cột trả lời có thể dùng nhiều lần.


- Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ nhau.
<b>4.2. Câu hỏi loại điền khuyết (supply items): </b>


Câu dẫn của loại câu điền có để một vài chổ trống, học sinh phải điền tiếp


vào chổ trống những từ hay cụm từ thích hợp.


<i>Ví dụ :</i>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ trống ở các câu sau đây:


1<i>. </i>Nguồn oxi chủ y ếu có trong nước là từ...và...
2. Lượng oxi trong nước thường xuyên bị tiêu hao do quá trình hô hấp của...,
sự phân huỷ các chất hữu cơ và sự tăng lên của nhiệt độ.


3. Sinh vật phù du gồm 2 loại là... và ...
4. Sinh vật đáy là sinh vật chỉ sống ở..., vực nước khác.


<b>Đáp án:</b>


1. Tảo; thực vật thuỷ sinh.
2. động vật thuỷ sinh.
3. động vật;thực vật phù du.
4. đáy vực nước


<b>Thang điểm:</b>10đ (2.5 đ/ câu)
<b>4.2.1. Ưu điểm : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Dễ soạn hơn các loại khác.



- Giúp học sinh luyện trí nhớ và vận dụng chúng trong giờ học.
<b>4.2.2. Khuyết điểm: </b>


- Người soạn thường trích nguyên văn các câu trả lời từ sách giáo khoa.
- Việc chấm bài mất nhiều thời gian và không khách quan.


- Khi có nhiều chỗ chừa trống trong câu hỏi, người làm sẽ rối trí hơn.
<b>4.2.3. Lưu ý : </b>


- Lời chỉ dẫn phải rõ ràng, tránh viết các câu diễn tả mơ hồ.


- Tránh lấy các câu nguyên văn từ sách ra để khỏi khuyến khích HS học thuộc lịng.
- Đừng nên chừa trống quá nhiều chữ trọng yếu.


- Các khoảng cách nên có chiều dài bằng nhau cho người làm khơng đoán được câu
trả lời.


<b>4.3. Câu trả lời ngắn (short answer):</b>


Là câu đòi hỏi chỉ trả lời bằng câu rất ngắn.
<i>Ví dụ :</i>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<i>Phân lân có đặc điểm gì?</i>



………
….


<b>Đáp án:</b>


Phân lân là loại phân hóa học ít tan hoặc khơng hồ tan dùng để bón lót và bón
thúc cho cây


<b>Thang đỉêm:</b> (10đ )


Phân lân là loại phân hóa học (2.5đ).
Ít tan hoặc khơng hồ tan (2.5đ).
Dùng để bón lót (2.5đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>4.3.1. Mục đích chính khi sử dụng câu trả lời ngắn</b>


 Là để có thể kiểm tra được toàn bộ bài học


 Đi qua toàn bộ những ghi chép của bạn và bắt đầu đọc:


<i><b> </b></i><b>4.3.2. Một số lưu ý khi sử dụng câu trả lời ngắn:</b>


 Lọc từ những bản tóm tắt mà ở đó các thơng tin đều được cơ đọng xúc tích


trong một khoảng diện tích nhỏ. Cố gắng phân loại các tài liệu.


 <i>Về mặt ngữ pháp: </i>Trong phạm vi một mệnh đề để có được câu trả lời chính
xác.


 Cho một ơ trống hay một câu hỏi cần được trả lời ngắn gọn, có gợi ý nho



nhỏ để học sinh có thể trả lời chính xác và ngắn gọn nhất


 Thành những câu thật vắn tắt gói gọn được càng nhiều ý trong một câu văn


sẽ tốt hơn là viết cả một bài dài.


<b>4.4. Câu loại “đúng – sai” (yes/no questions): </b>


Được trình bày dưới dạng 1 câu phát biểu và học sinh phải trả lời bằng cách lựa
chọn đúng (Đ) hay sai (S). Thực chất đây là dạng đặc biệt của dạng nhiều lựa chọn.
Người soạn phải chọn cách hành văn sao cho những câu phát biểu trở nên khó hơn
đối với những học sinh chỉ học vẹt, chưa hiểu kỹ bài học, học một cách lệch lạc,
tránh chép nguyên văn những câu từ sách giáo khoa.


<b>Ví dụ:</b>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
Hãy lựa chọn câu đúng, sai ở các câu sau:


a. Chỉ vê được thành viên rời rạc là đất thịt nặng
b. Chỉ vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn là đất sét


c. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt đoạn là đất thịt trung bình.
d. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt là đất thịt nhẹ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Trả lời:</b>


a. Chỉ vê được thành viên rời rạc là <i>đất cát pha.</i>


b. Chỉ vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn là <i>đất thịt nhẹ</i>


c. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn bị đứt đoạn là <i>đấtthịt trung bình.</i>
d. Vê được thành thỏi nhưng khi uốn có vết nứt là <i>đất thịt nặng</i>


e. Khi vê đất thành thỏi nhưng khi uốn không có vết nứt là <i>đất sét</i>
<b>Đáp án:</b>


a. S: b. S; c. Đ; d. S; e. S;


<b>Thang điểm:</b> 10đ (2đ/ câu trả lời đúng)
<b>4.4.1. Ưu điểm của loại câu “đúng- sai”: </b>


- Đây là loại câu hỏi đơn giản nhất để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện.


- Loại câu hỏi <i>“đúng – sai”</i> giúp cho việc trắc nghiệm bao gồm một lĩnh vực


rộng lớn trong một khoảng thời gian ít ỏi.


- Có thể viết được nhiều câu hỏi trong một khoảng thời gian ngắn hơn so với việc
soạn câu hỏi nhiều lựa chọn. Ngồi ra nó cũng mang tính chất khách quan khi chấm
điểm.


<b>4.4.2. Khuyết điểm của loại “đúng – sai”: </b>
- Có thể khuyến khích sự đốn mị.



- Khó dùng để chẩn định yếu điểm của HS.
- Có độ tin cậy thấp.


- Khoảng lựa chọn quá hạn hẹp.


<b>4.4.3. Các lưu ý khi soạn câu “đúng – sai”: </b>


- Nên dùng những chữ chính xác và thích hợp để câu hỏi đơn giản và rõ ràng.
- Nếu có thể được, nên cố gắng soạn các câu hỏi thế nào cho nội dung có
nghĩa hoàn toàn đúng hoặc hoàn toàn sai.


- Cần chú trọng điểm văn phạm.
- Tránh dùng các câu ở thể phủ định.


- Nên cố viết những câu để áp dụng kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Tránh khuynh hướng dùng số câu trả lời đúng nhiều hơn câu sai hay ngược
lại.


<b>4.5. Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choise questions):</b>


Mỗi câu hỏi loại này gồm một phần phát biểu chính thường được gọi là phần
dẫn và 4, 5 hay nhiều phương án trả lời cho sẵn để học sinh chọn ra câu trả lời đúng
nhất hay hợp lý nhất. Ngoài một câu trả lời đúng, các câu trả lời khác trong phương
án lựa chọn phải có vẻ hợp lý đối với học sinh


Phần dẫn phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề hay một
ý tưởng rõ ràng giúp học sinh hiểu câu trắc nghiệm. Phần lựa chọn phải có nhiều
phương án <i>“nhiễu”</i>; các nhiễu phải hấp dẫn đối với học sinh chưa hiểu kỹ bài học.



<i>Ví dụ :</i>


Họ và tên:… Ngày:…


Lớp: …


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Hãy chọn nội dung đúng nhất bằng cách đánh dấu X vào đầu câu trả lời:
Đất trồng là môi trường:


a. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi. b. Giúp cây đứng vững.


c. Chất dinh dưỡng, oxi, nước. d.Cả 2 câu a, b, c.


<b>Đáp án </b>:<b> </b> d


<b>Thang điểm: </b>10đ


<b>4.5.1. Ưu điểm của loại nhiều lựa chọn : </b>


- Độ tin cậy cao hơn. Yếu tố đốn mị may rủi giảm đi so với các loại trắc
nghiệm khách quan khác khi số phương án lựa chọn tăng lên.


- HS phải xét đoán và phân biệt rõ ràng khi trả lời các câu hỏi.


- Tính chất giá trị tốt hơn. Loại câu hỏi này có độ giá trị cao hơn nhờ tính chất
có thể dùng đo mức độ tư duy khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Tính chất khách quan khi chấm.



<b>4.5.2. Khuyết điểm của loại câu hỏi có nhiều lựa chọn: </b>


- Khó soạn câu hỏi. Điều khó do ở chỗ phải cho được câu trả lời đúng nhất
trong lúc các câu, các phương án trả lời khác để chọn cũng phải có vẻ hợp lý. Thêm
vào đó các câu hỏi phải đo được các mục tiêu ở mức năng lực nhận thức cao hơn ở
mức nhớ. Vì vậy cần yêu cầu cao ở giáo viên khi soạn câu hỏi.


- Học sinh có óc sáng kiến có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phương án
đúng đã cho, nên họ có thể khơng thỏa mãn hay cảm thấy khó chịu.


- Các câu trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời để lựa chọn có thể đo được
khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo một cách hiệu
nghiệm bằng câu hỏi tự suy luận soạn kỹ.


<b>4.5.3. Các lưu ý khi soạn loại câu hỏi này: </b>


- Phần chính hay phần dẫn của câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng một vấn đề. Các
câu trả lời để chọn phải là các câu thích hợp với vấn đề đã nêu.


- Phần chính hay câu dẫn của câu hỏi nên mang trọn ý nghĩa và phần câu trả
lời để chọn nên ngắn gọn.


- Nên bỏ bớt các chi tiết không cần thiết.


- Tốt nhất nên có <i>4 phương án</i> trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi.
- Nên tránh 2 thể phủ định liên tiếp.


- Các câu trả lời để chọn phải có vẻ hợp lý.
- Phải chắc chắn chỉ có một câu trả lời đúng.



- Độ dài của các câu trả lời trong các phương án cho sẵn để chọn phải gần
bằng nhau.


- Các câu trả lời trong các phương án để chọn lựa phải đồng nhất với nhau.
- Các câu trả lời nhằm đo sự hiểu biết, suy luận, hay khả năng áp dụng các
nguyên lý vào những trường hợp mới nên được trình bày dưới hình thức mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Các câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất phải được đặt ở các vị trí khác nhau
1 số lần tương đương nhau.


- Vị trí các câu trả lời để chọn lựa nên được sắp xếp theo 1 thứ tự <i>“tự nhiên”</i>
nào đó có thể được.


- Nên tránh dùng câu dẫn dạng phủ định. Nếu dùng phải gạch dưới hoặc in
đậm chữ <i>“không”</i> để nhắc học sinh thận trọng khi trả lời.


- <i>Rất hạn chế</i> dùng các phương án như:
+ Các câu trên đều đúng;
+ Các câu trên đều sai;
+ Em không biết;
+ Một kết quả khác….


 Trong các kiểu câu đã nêu, kiểu câu đúng – sai và kiểu câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Chương 5:</b>


<b> ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY</b>
<b>HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 7:</b>



Hiện nay, trong phương pháp dạy học tích cực người giáo dục trở thành người
tự giáo dục, có ý thức về sự tự giáo dục bản thân mình.Trong học tập, người học
cần được tổ chức để tự lực, tích cực thực hiện những hoạt động cần thiết nhằm lĩnh
hội kiến thức. Nhưng cũng không thể thực hiện được tất cả các khâu trong q trình
dạy học, nghĩa là khơng thể thay thế được hoàn toàn các phương pháp truyền thống.
Do vậy, việc vận dụng phương pháp hoạt động hóa người học cần có những điều
kiện nhất định mới mang lại hiệu quả. Các điều kiện đó là giáo viên phải có trình độ
chun mơn nhất định. Học sinh phải được rèn luyện thường xuyên về phương pháp
hoạt động tích cực. Chương trình và sách giáo khoa cần được biên soạn theo cách
dạy mới và cần có phương tiện dạy học nhất định và hình thức dạy học phù hợp.


Trong mỗi phương pháp dạy học, mỗi hình thức dạy học điều có ưu và
nhược điểm riêng. Khơng có một phương pháp, hình thức dạy học nào là tồn năng
và ưu việt nhất, nên phải kết hợp các phương pháp, hình thức dạy học đó một cách
hợp lí để đạt được mục tiêu dạy học đề ra. Sau đây là một số ưu nhược điểm của
việc sử dụng phiếu học tập trong dạy học:


<b>5.1. Ưu điểm:</b>


 Sử dụng phiếu học tập là một cách có hiệu quả để hoạt động tư


duy, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, tạo sự hứng thú, tò
mò khoa học và nhu cầu học tập cho học sinh, phát triển tính tự giác, tích cực, tự
lực. Tù đó giúp học sinh dễ tiếp thu bài hơn.


 Tạo khơng khí sơi động, sơi nổi.


 Sử dụng phiếu học tập mang tính trực quan cao, tạo mối liên hệ


giữa lý luận và thực tiễn. Hình thành kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.


Tạo cho học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.


 Giúp giáo viên thu được thông tin ngược từ học sinh một cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cho học sinh. Thơng qua đó, giáo viên vừa có vai trị chỉ đạo nhận thức cho từng
nhóm học sinh, từng học sinh và cả lớp học.


 Rèn luyện óc tổ chức cho học sinh, rèn luyện tư duy hình ảnh


giúp học sinh nắm được tri thức bền vững, giúp học sinh hiểu rõ, nhớ lâu và nắm
vững nội dung bài hơn.


 Sử dụng phiếu học tập ở dạng này được áp dụng rộng rãi tất cả


các lớp, ở từng môn học.


 Nếu giáo viên chuẩn bị chu đáo phiếu học tập ở nhà trước thì


giáo viên sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian trong giảng dạy và nâng cao hiệu quả
của dạy học.


 Kiểm tra đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh ngay ở lớp


học.


 Rút ngắn được thời gian tìm hiểu bài mới, dễ dàng làm rõ trọng


tâm của bài, dành nhiều thời gian cho việc mở rộng kiến thức liên hệ thực tế giúp
học sinh hiểu sâu và rộng hơn nội dung kiến thức mới.



<b>5.2. Nhược điểm:</b>


Giáo viên mất nhiều thời gian để chuẩn bị phiếu học tập trước ở nhà. Nếu giáo
viên soạn phiếu học tập không phù hợp với nội dung bài, khả năng nhận thức của
học sinh hoặc sử dụng phiếu học tập không đúng sẽ ảnh hưởng như: làm phân tán
khả năng chú ý của học sinh, học sinh không chú ý đến nội dung bài học làm phản
tác dụng của việc sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy.


Khả năng chú ý bao quát lớp của giáo viên bị hạn chế: Do phải chia từng nhóm
nhỏ thảo luận nên trong q trình thảo luận giáo viên khó có thể biết được các thành
viên trong nhóm đó có tham gia thảo luận hay khơng.


Phải phát từng phiếu học tập đến học sinh nên giáo viên phải mất nhiều thời
gian, mất trật tự lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Phiếu học tập phải đầu tư nhiều thời gian đê làm các công việc như: viết, kẻ
bảng, đánh máy, photo nên rất tốn kém chi phí.


<b>Chương 6</b>


<b>TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THCS</b>
Sau khi trải qua quá trình tiếp cận nghiên cứu thực tế, và quá trình phỏng vấn
điều tra về việc sử dụng phiếu học tập ở một số trường Trung Học Cơ Sở trong tỉnh
(Trung Học Cơ Sở Kim Hồng, Hòa An,thị trấn Mỹ An) về bước đầu tơi đã có một
cái nhìn cụ thể, sâu sắc hơn về việc áp dụng phiếu học tập trong việc giảng dạy môn
công nghệ 7 ở các trường trung học phổ thơng. Có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với tiến
trình sử dụng phiếu học tập. Được lắng nghe ý kiến đóng góp của thầy cô bộ môn
và đặc biệt hơn đã biết được suy nghĩ của các em trong việc sử dụng phiếu học tập
trong q trình học tập. Về cơ bản có những thuận lợi nhưng cũng như khơng ít khó
khăn trong q trình tiến hành. Cụ thể như sau:



<b>6.1. Thuận lợi:</b>


<b>6.1.1. Đối với giáo viên:</b>


+ Việc triển khai sử dụng phiếu học tập mang lại cho người giáo viên các
thuận lợi trong việc giảng dạy bài mới và có thể kiểm tra quá trình tiếp thu bài của
học sinh.


+ Bên cạnh đó cịn giúp cho người giáo viên trong q trình xây dựng bài mới,
phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh thông qua việc chuẩn bị các phiếu xây
dựng bài cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá. Giúp cho quá trình nhớ bài mới của học
sinh được sâu hơn.


+ Làm cho tiết dạy của người giáo viên trở nên sinh động hơn, có thể kiểm tra
được số lượng kiến thức khá rộng, không chỉ trong nội dung bài nhằm phân loại
được học sinh để có phương pháp dạy cho phù hợp.


<b>6.1.2. Đối với học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Các em dễ tiếp thu bài hơn thông qua các kiến thức mà các em đã có trên các
bản phụ.


<b>6.2. Khó khăn:</b>


- Việc sử dụng phiếu học tập đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian ở nhà
của mình rất nhiều, nên vấn đề tâm quyết được đặt ra rất cao.


- Trong quá trình xây dựng bài bằng phiếu thơng qua hoạt động nhóm thì rất khó
cho giáo viên bao quát lớp dễ dẫn đến việc lớp ồn.



- Việc đánh giá kết quả ở cuối tiết học chưa mang tính chính xác cao, một số lựa
chọn chỉ mang tính ngẫu nhiên.


- Việc triển khai phiếu học tập đòi hỏi soạn trên các tờ phiếu in ra thông qua việc
đánh vi tính, sau đó photo ra từng tờ nhỏ phát cho mỗi học sinh. Nên vấn đề đặt ra
là nơi áp dụng phiếu học tập phải được trang bị cơ sở vật chất (máy vi tính, máy in,
…). Chi phí cho mỗi buổi dạy 1 bài trên 1 lớp (giả sử lớp có 40 học sinh) thì ít nhất
là phải 40 phiếu (500đ<sub> x 40 = 20.000). Vì thế nên nếu áp dụng lâu dài thì chỉ thuận</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Chương 7</b>


<b>KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN:</b>
<b>7.1. Về phía giáo viên:</b>


Trãi qua thời gian đi thực tập sư phạm thực tế ở Trung Học Cơ Sở, tơi có dịp
tiếp xúc, trao đổi với một số thầy cô chủ nhiệm, giảng dạy trực tiếp ở một số trường
Trung Học Cơ Sở như cô: Cao Thị Mè, cô Hồ Thị Gương - (giáo viên trường THCS
Kim Hồng), cô Lê Thị Kim Thuân và thầy Lê Quang Tánh – (giáo viên trường
THCS TT Mĩ An ), và cô Nguyễn Kim Thủy – (giáo viên trường THCS Hịa An).
Thơng qua việc trao đổi về việc sử dụng phiếu học tập ở trường Trung Học Cơ Sở,
đặc biệt trong bộ môn Cơng nghệ 7, tơi đã nhận được sự đóng góp rất nhiệt tình của
các thầy (cơ) trên, và đã thu nhận một số kết quả sau:


- Các thầy, cô điều cho rằng việc việc triển khai phiếu học tập trong quá trình dạy
học thì dễ triễn khai đến học sinh. Đây là một điều làm tôi rất phấn khởi, và là động
lực cho tôi trong việc nghiên cứu đề tài.


- Bên cạnh đó thì lại có một số ý kiến lại cho rằng: việc triển này sẽ làm mất thời
gian trong giờ lên lớp, cụ thể là phải phát, thu phiếu và kiểm tra. Nhưng cũng có ý


kiến, cụ thể là cô Cao Thị Mè đã thể hiện sự đồng tình trong việc sử dụng phiếu học
tập. Theo cơ thì phiếu học tập chỉ thật sự mất thời gian ở nhà của chúng ta cho việc
xây dựng phiếu. Khi triển khai thì sẽ giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhanh
chóng, và kết quả nhận xét, đánh giá cả lớp được thuận lợi.


- Việc xây dựng phiếu địi hỏi khơng chỉ việc đầu tư xây dựng phiếu mà còn phải
photo, in ấn phiếu,…nên một số thầy, cô cho rằng việc tiến hành sẽ tốn kém, khó
thực hiện (ý kiến của cơ Lê Thị Kim Thuận - giáo viên trường Trung Học Cơ Sở
Hòa An). Vì đây là hình thức khá mới nên kết quả khảo sát ta thấy rằng ở 3 trường
khảo sát thì chỉ 40% số lượng các thầy cô sử dụng phiếu học tập trong việc giảng
dạy, cịn lại thì khơng thường xuyên sử dụng phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

rằng nội dung chủ yếu của phiếu học tập được xây dựng trong nội dung chính của
bài học để giúp học sinh thuận tiện cho việc học bài và nhớ bài lâu hơn.


- Một số loại câu hỏi được sử dụng phổ biến trong phiếu học tập là: dạng điền
khuyết, nhiều lựa chọn, dạng câu đúng-sai. Các ý kiến đều nói lên chủ yếu là 3 loại
phiếu trên, chưa có sự nổi bật của dạng câu hỏi nào được áp dụng rộng hơn. Trong
đó thì dạng câu hỏi điền khuyết được các thầy cô đề cập ở đây là thường được sử
dụng để củng cố bài, xây dựng bài mới, và kiểm tra đánh giá. Chưa làm nổi bật lên
tác dụng cụ thể cuả dạng câu hỏi này.


Nhìn chung, qua việc khảo sát thực tế về quá trình sử dụng phiếu học tập ở
một số trường Trung Học Cơ Sở trong tỉnh, cũng như được lắng nghe ý kiến đóng
góp của các thầy, cô giảng dạy trực tiếp ở các trường đã giúp cho tơi có một cái
nhìn khách quan, cụ thể và toàn diện về việc sử dụng phiếu học tập để giảng dạy các
môn học ở trường Trung Học Cơ Sở nói chung và bộ mơn Cơng nghệ 7 nói riêng.
Từ những đóng góp rất chân thành, gần gũi của các thầy, cô sẽ giúp cho tôi hiểu rõ
hơn về vấn đề mà mình đang nghiên cứu, giúp cho hồn thành cơng việc thuận lợi,
chính xác và hồn thiện hơn.



Từ những ý kiến mang tính chất vừa có sự ủng hộ, bên cạnh đó cũng có những
ý kiến cho thấy sự khó khăn trong cơng tác triển khai tiến hành. Từ đó giúp cho
chúng ta phải nhìn nhận sự việc một cách chính xác hơn, để từ đó có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các bộ phận trong công tác triển khai. Lựa chọn khu vực triển khai
thích hợp, để tránh việc áp dụng đại trà khơng mang lại hiệu quả, mà còn làm phản
tác dụng của việc áp dụng phiếu học trong công tác giảng dạy.


<b>7.2. Về phía học sinh :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 <b>Nhận xét: </b>


Khi được hỏi về thời gian phân dành cho các em hồn thành phiếu học tập có
đủ khơng thì có 92.2% trả lời là có, 7.8% trả lời là không. Như vậy là các dạng
phiếu học tập mà giáo viên cho học sinh thì đảm bảo thời gian đủ cho học sinh hoàn
thành.


Theo các câu hỏi trong phiếu học tập thì khó chiếm 55.4%. Có thể là do phiếu
học tập thường ở dạng xây dựng bài mới và kiểm tra đánh giá nên kiến thức đối với
các em là mới mẽ. Mặt khác, kiến thức đó mới được biết chưa hiểu sâu vấn đề nên
đối với đại đa số các em cho rằng các câu hỏi trong phiếu học tập thường khó và chỉ
có 19.0% các em cho rằng các câu hỏi ở mức vừa sức, còn lại ở mức độ dễ.


Các em trả lời được hết các câu hỏi trong phiếu học tập mà giáo viên giao cho.
Có 52.8% là trả lời được hết tất cả các câu hỏi trong phiếu học tập, còn 46.8% là chỉ
trả lời một số câu và 4% là không trả lời được câu nào. Như vậy thì quá trình giảng
dạy của giáo viên đã truyền đạt lại đầt đủ kiến thức cho học sinh, giúp học sinh có
thể trả lời được các câu hỏi trong bài tập. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy thì
giáo viên cần hiểu rõ từng trình độ của học sinh để có phương pháp dạy học hợp lí
để đa số học sinh trong lớp hiểu bài sau mỗi tiết học. Nhờ chỉ tiêu này mà giáo viên


có thể thay đổi cách dạy của mình để nâng cao tỷ lệ học sinh có thể trả lời hết các
câu hỏi trong phiếu học tập.


Từ việc trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập mà giáo viên giao cho thì học
sinh có thể nắm được nội dung chính của bài (chiếm 98.3%). Như vậy, phiếu học
tập phản ánh những phần trọng tâm của bài học, giúp học sinh củng cố lại kiến thức
của mình.


Các dạng phiếu học tập mà giáo viên thường cho học sinh sử dụng là các dạng
như: điền khuyết, nhiều lựa chọn, ghép đôi, các dạng khác…theo kết quả điều tra
cho thấy:


 Câu điền khuyết: 20.8%


 Câu nhiều chọn: 64.9%


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Các dạng khác: 10.8%


Như vậy, loại phiếu học tập ở dạng nhiều câu lựa chọn được sử dụng phổ biến
hơn vì đây là dạng câu hỏi kích thích cho học sinh suy nghĩ lựa chọn đáp án đúng
nhất. Từ đó giúp các em phát triển khả năng tư duy của mình. Vì vậy đây là dạng
câu hỏi được sử dụng nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ</b>
<b>Kết luận:</b>


Qua thời gian nghiên cứu, qua tài liệu tham khảo , sách vở, qua sự trao dồi học
hỏi kinh nghiệm của quý thầy cơ ở trường Trung Học Cơ Sở và q trình thực tập
sư phạm lần 2. Tôi đã rút ra được những kinh nghiệm sau:



- Trong dạy học, để tiết dạy được tốt thì việc sọan giáo án, đồ dùng dạy học là rất
cần thiết. Tuy nhiên thì việc thiết kế xây dựng phiếu học tập cũng góp phần quan
trọng khơng kém. Vì nếu việc sử dụng phiếu học tập đúng lúc và đúng cách thì sẽ
giúp cho quá trình chiếm lĩnh tri thức của học sinh sẽ đạt kết quả cao học sinh sẽ
nắm được kiến thức cần thiết ngay sau tiết học. Mặt khác, qua việc sử dụng phiếu
học tập sẽ kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, tránh tình trạng thụ động ở
học sinh.


- Việc sử dụng phiếu học tập trong giảng dạy môn Công nghệ 7 sẽ giúp cho tôi xác
định những lỗ hỏng kiến thức của học sinh để từ đó có biện pháp điều chỉnh cách
dạy của mình cho phù hợp với quá trình nhận thức của học sinh nhằm đạt được mục
tiêu giờ lên lớp.


- Để sử dụng phiếu học tập đạt kết quả tốt trong giờ học thì tơi phải có khả năng tổ
chức lớp học tốt. Nếu khơng có khả năng trên thì lớp học sẽ rất ồn ào, học sinh
không tập trung, làm phản tác dụng của việc sử dụng phiếu học tập.


<b>Kiến nghị:</b>


 <b>Về phía trường THCS, phịng giáo dục các huyện thị:</b>


- Ln quan tâm động viên, khuyến khích giáo viên sử dụng


phương pháp dạy học mới, có sử dụng dụng cụ hỗ trợ dạy học, đặc biệt là <i>phiếu học</i>


<i>tập</i>.


- Đây là phương pháp dạy học mới nên về phía nhà trường cần có


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tạo ra sự thi đua trong nhà trường theo phương pháp mới này.


Có hình thức khen thưởng cho các cá nhân đạt thành tích cao để khuyến khích việc
giảng dạy theo phương pháp mới này.


- Phải cung cấp đầy đủ tài liệu, sách tham khảo có liên quan đến


việc sử dụng phiếu học trong giảng dạy để cho giáo viên tham khảo làm nền tảng
trong việc dạy học.


 <b>Về phía giáo viên giảng dạy:</b>


 Phải có lịng yêu nghề có tâm quyết đối với sự nghiệp giảng dạy.


 Luôn tự bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt,


tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học.


 Có khả năng tổ chức quản lí tốt lớp học, nắm vững kiến thức để xây dựng phiếu


học tập mặng lại kết quả tốt nhất, tránh việc sử dụng phiếu học tập không đúng
sẽ mang lại các kết quả khơng muốn trong q trình dạy học.


 <b>Về phía trường ĐHSP Đồng Tháp:</b>


 Phải thường xuyên mở các lớp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm mang tính chất thực


tế để các sinh viên tiếp cận với phương pháp dạy học hiện nay. Trong đó, thì
phải khuyến khích sinh viên phải sử dụng phiếu học tập trong quá trình dạy học
của mình.


 Liên hệ mật thiết với trường THCS để cho sinh viên dự giờ rút kinh nghiệm,



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



 Nguyễn Đức Thành (2000), <i>Phương pháp dạy học môn kĩ thuật nông</i>


<i>nghiệp ở trường Trung Học Cơ Sở</i>, NXB giáo dục.


 Nguyễn Minh Được, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Đỗ Nguyên Ban, Nguyễn


Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc_,<i>Sách giáo viên Công nghệ 7</i>, NXB giáo


dục.


 Nguyễn Minh Đồng, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Vinh, <i>Thiết kế</i>


<i>bài giảng Công nghệ 7</i>, NXB Hà Nội.


 Nguyễn Đức Thành, Hoàng Thị Kim Huyền, <i>Phương pháp dạy học</i>


<i>môn Công nghệ trường Trung Học Cơ Sở</i>, NXB ĐHSP Hà Nội.


 Nhóm tác giả: Nguyễn Phương Hồng, Trịnh Thị HảI Yến, Lê Thị thu


Dinh, Nguyễn QuangVinh,Nguyễn Quang Khang, Trần Thị Nhung,
Ngô Văn Hưng, Phạm Thanh Hiền, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Nguyễn


Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc, <i>Một số vấn đề về đổi mới phương pháp</i>


<i>dạy học ở trường Trung Học Cơ Sở.</i>



 Nguyễn Minh Đường, Vũ Hài, Vũ Văn Hiển, Đỗ Nguyên Ban,


Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Thị Biếc, <i>Sách giáo khoa Công nghệ 7</i>,


NXB giáo dục


 PGS_TS Trần Kiều, <i>Bước đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập các</i>


</div>

<!--links-->

×