Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.22 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 15 tháng 4 năm 2012


Tuần 33-Tiết 158



<b>LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG</b>


<b>A.Mục đích: Giúp h/s:</b>


- Củng cố lại lí thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng.


- Kiến thức: Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng.
- Kĩ năng: Viết một hợp đồng ở dạng đơn giản, đúng quy cách.


<b>B. Yêu cầu:</b>


-G/V: Bài soạn. Một bản hợp đồng được viết đúng quy định với nội dung đơn giản, quen thuộc.
-H/S: Học bài lí thuyết về viết hợp đồng.


<b>C. Chuẩn bị:</b>


- SGV, SGK, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, Bảng phụ.
<b>D. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>I. Tổ chức(1p)</b>


<b>II. Kiểm tra.(5p) - Hợp đồng là loại văn bản như thế nào:</b>


-Viết một bản hợp đồng gồm những mục nào? yêu cầu về lời văn?
<b>E. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề.(1p) -G/V: Giới thiệu sự cần thiết phải viết thành thạo một bản hợp đồng trong cuộc sống.
2. Triển khai bài.



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>* Hoạt động 1.(10p)</b>


? Mục đích, tác dụng của hợp đồng?
?Văn bản nào có tính pháp lí?


*G/v: Cho học sinh quan sát làm quen với 1 bản
hợp đồng.


?Nhưng mục cần có của một bản hợp đồng?
Phần nội dung chính được trình bày ntn?


H. Trả lời dựa cách thức làm hợp đồng đã học.
?Những yêu cầu về hành văn, số liện cảu hợp
đồng?


<b>* Hoạt động 2.(25p)</b>
?H/S đọc BT1?


?Chọn cách diễn đạt nào? tại sao?


?Chú ý những gì khi lập một bản hợp đồng ở
BT3?


?Chú ý gì về lời văn?


VD: Những bản hợp đồng nào cần thiết phục vụ
cho gia đình em?



<b>I-Ơn tập lý thuyết:</b>


1-Mục đích và tác dụng của hợp đồng.


2-Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có
tính pháp lý.


-Hợp đồng.


3-Những mục cần có của một bản hợp đồng:


4-Những yêu cầu về hành văn số liệu của hợp
đồng:


-Chặt chẽ, chính xác, đơn nghĩa
<b>II-Luyện tập:</b>


1-Chọn cách diễn đạt nào trong 2 cách sau? Tại
sao?


a,Cách 1
b, c, d: Cách 2


2-Lập hợp đồng cho thuê xe đạp:


Chú ý cách bố trí sắp xếp các nội dung theo đúng
thể thức của một bản hợp đồng.


3-Luyện tập tự viét những bản hợp đồng đơn giản
và quen thuộc:



-Hợp đồng thuê lao động để mở rộng sản xuất
-Hợp đồng sử dụng điện, sử dụng nước sạch.
<b>F. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p)</b>


- GV khái quát nội dung kiến thức cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 15 tháng 4 năm 2012
Tuần 33-Tiết 159-160


<b>TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGỒI</b>


<b>A-Mục đích : Giúp h/s:</b>


- Ôn tập, củng cố những kiến thức về thể loại, về nội dung của các tác phẩm văn học nước ngồi đã học
trong chương trình Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.


- Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học.
- Kĩ năng:


+ Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài.
+ Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam có đề tài cùng loại.
<b>B. Yêu cầu :</b>


-G/V: Bài soạn, các ngữ liệu cần thiết.


-H/S: Đọc lại các VB VHNN đã học ở lớp 6,7,8,9.
- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức.


<b>C. Chuẩn bị:</b>



- SGV, SGK, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, Bảng phụ.
<b>D. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>I. Tổ chức(1p)</b>


<b>II. Kiểm tra.(p) Không.</b>
<b>E. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề.(1p) -Sự cần thiết phải hệ thống những kiến thức về VHNN đã học ở cấp THCS đó là yêu
cầu của tiết học.


2. Triển khai bài.


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Hệ thống lại các văn bản văn học nước ngồi</b></i>


TRỊ CHƠI THỨ NHẤT


- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.


- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị một bảng hệ thống theo khối lớp (nhóm 1: Lớp 6, nhóm 2:
Lớp 7, nhóm 3: Lớp 8, nhóm 4: Lớp 9.


- Các lớp trình bày trước lớp theo thứ tự, GV cùng với HS bổ sung. Sau đó GV trình bày tồn bộ bảng
hệ thống đã chuẩn bị sẵn trước lớp cho HS quan sát lại.


<b>Lớp 6</b>


<b>Tên bài</b> <b>Tác giả<sub>nước </sub></b> <b>Thể loại</b> <b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc sắc nghệ thuật</b>


1. Câu bút


thần


Dân gian
(Trung
Quốc)


Truyện cổ
tích thần kì


Quan niệm về cơng lý xã hội, về
mục đích của nghệ thuật, ước
mơ về một khả năng kì diệu.


Trí tưởng tượng phong phú,
truyện kể hấp dẫn


2. Ông lão
đánh cá và
con cá vàng


Dân gian


(Nga) Truyện cốtích viết lại
(nguyên tác
truyện thơ)


Ca ngợi và thể hiện lòng biết ơn
đối với những người nhân hậu,
phê phán kẻ tham lam.



Lặp lại tăng tiến của cốt truyện,
nhân vật đối lập, yếu tố hoang
đường.


3. Buổi học
cuối cùng


Đơ-đê
(Pháp)


Truyện
hiện đại


u nước là u cả tiếng nói của
dân tộc.


Xây dựng nhân vật thầy giáo
Ha-men và cậu bé Phrăng.


4. Bức thư
của thủ lĩnh
da đỏ


Xi-át-tin
(Mỹ)


Thư


-Chính luận



Xuất phát từ tình yêu sâu thẳm
với thiên nhiên, nêu vấn đề bức
xúc: bảo vệ, giữ gìn sự trong
sạch của thiên nhiên, mơi
trường.


Hình thức thư chính luận với các
biện pháp trùng điệp, đối lập ...


5. Lịng u


nước Ê-ren-bua


(Nga)


Bút kí


chính luận Lịng u nước bắt đầu từ tìnhu nhà, yêu làng, yêu miền
quê ... như suối chảy ra sông,
sông đi ra bể


Cảm xúc chân thành, mãnh liệt,
biện pháp so sánh phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Xa ngắm
thác núi Lư


Lí Bạch
(Trung
Quốc)



Thơ thất
ngôn tứ
tuyệt Đluật


Vẻ đẹp núi Lư và tình yêu
thiên nhiên, bộc lộ tính cách
phóng khống của nhà thơ.


Hình ảnh thơ tráng lệ huyền ảo.
2.Cảm nghĩ


trong đêm
thanh tĩnh


Lí Bạch
(Trung
Quốc)


Thơ ngũ
ngơn tứ
tuyệt Đluật


Tình cảm quê hương của
người sống xa nhà trong một
đêm trăng yên tĩnh.


Từ ngữ giản dị, tinh luyện, cảm xúc
chân thành.



3. Ngẫu
nhiên viết
nhân buổi
mới về quê


Hạ Tri
Chương
(Trung
Quốc)


Thơ thất
ngơn tứ
tuyệt Đluật


Tình cảm sâu sắc mà chua xót
của người sống xa quê lâu
ngày trong khoảnh khắc mới
về quê.


Cảm xúc chân thành, hóm hỉnh kết
hợp tự sự với trữ tình.


4. Bài ca
nhà tranh bị
gió thu phá


Đỗ Phủ
(Trung
Quốc)



Thơ thất
ngôntrường
thiên


Nỗi khổ nghèo túng và ước
mơ có ngơi nhà vững chắc để
che chở cho những người
nghèo


Kết hợp trữ tình với tự sự, nghị luận.


<b>Lớp 8</b>
1. Cô bé


bán diêm



An-đéc-xen (Đan
Mạch)


Truyện cổ
tích mới


Nỗi bất hạnh, cái chết thê
thảm và niềm tin yêu cuộc
sống của em bé bán diêm.


Kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa
hiện thực và mộng tưởng.



2. Đánh
nhau với
cối xay gió



Xéc-van-tec (Tây
BanNha)


Tiểu thuyết
(Trích)


Sự tương phản về nhiều mặt
giữa hai nhân vật Đơn
Ki-hơ-tê, Xan-chơ Pan-xa, qua đó ca
ngợi mặt tốt, phê phán cái xấu


Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ
thuật gây cười.


3. Chiếc lá
cuối cùng


Ô. Hen-ri
(Mỹ)


Truyện
ngắn


Tình yêu thương cao cả giữa
những người nghèo khổ: cụ


Bơ-men, Giôn-xi và Xiu.


Tình tiết hấp dẫn, kết cấu đảo ngược
tình huống hai lần.


4. Hai cây
phong



Ai-ma-tốp
(Cư-
rơ-gư-xtan)


Truyện
ngắn


Tình yêu quê hương và câu
chuyện về người thầy vun
trồng ước mơ, hy vọng cho
học sinh.


Lối kể hấp dẫn, lối miêu tả theo
phong cách hội họa, gây ấn tượng
mạnh.


5. Đi bộ
ngao du


Ru-xô
(Pháp)



Nghị luận
xã hội


Ca ngợi sự giản dị, tự do, ca
ngợi thiên nhiên, muốn ngao
du cần đi bộ


Lập luận chặt chẽ, luận cứ sinh động,
có sức thuyết phục.


6. Ơng
Giuốc-đanh
mặc lễ phục


Mô-li-e


(Pháp) Kịch Phê phán lối sống lố lăng củatên trưởng giả học làm sang Chọn tình huống tạo tiếng cườisảngkhoái châm biếm sâu cay.
<b>Lớp 9</b>


1.


Cố hương Lỗ Tấn(Trung
Quốc)


Truyện


ngắn Sự thay đổi của làng quê,nhân vật Nhuận Thổ...phê
phán xã hội phong kiến, đặt
vấn đề con đường đi cho


nông dân, cho xã hội


Lối tường thuật hấp dẫn, ngơn ngữ
giản dị, giàu hình ảnh.


2. Những
đứa trẻ


Go-rơ-ki
(Nga)


Truyện
ngắn


Tình bạn thắm thiết giữa
những đứa trẻ (tác giả lúc nhỏ
và ba đứa con một vị đại tá)
sống thiếu tình thương bất
chấp cản trở.


Lối kể chuyện giàu hình ảnh, đan xen
chuyện đời thường với truyện cổ tích.


3. Bàn về
đọc sách


Chu
Quang
Tiềm
(T.Quốc)



Nghị luận Đọc sách là con đường quan
trọng để tích lũy nâng cao học
vấn, đọc sách cần có phương
pháp.


Trình bày ý kiến có lí lẽ xác đáng và
dẫn chứng sinh động.


4. Chó sói
và cừu
trong thơ
ngụ ngôi
của La
Phơng-ten



Hi-pơ-lít-ten
(Pháp)


Nghị luận
văn học


Nêu lên đặc trưng của sáng
tác nghệ thuật in đậm dấu ấn,
cách nhìn, cách nghĩ của nhà
văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5. Mây và
sóng



Ta-go
(Ấn độ)


Thơ tự so Ca ngợi tình mẫu tử thiêng
liêng, bất diệt.


Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa
tưởng trưng, kết hợp biểu cảm với tự
sự.


6.
Rô-bin-xơn ngồi
đảo hoang


Đi-phơ
(Anh)


Tiểu thuyết
(trích)


Cuộc sống khó khăn và tinh
thần lạc quan của nhân vật
giữa hoang đảo gần 30 năm
trời.


Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn của
nhân vật <i>tôi</i>, tự họa kết hợp miêu tả.
7. Bố của



Xi-mông Mô-pa-xăng
(Pháp)


Truyện


ngắn Nỗi tuyệt vọng của Xi-mơng,tình cảm chân tình của người
mẹ (Blăng-sốt), sự bao dung
của Phi-líp.


Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý
của ba nhân vật, kết hợp tự sự với
miêu tả.


8. Con chó
Bấc


Giắc
Lân-đơn
(Mỹ)


Tiểu thuyết
(trích)


Tình cảm u thương của tác
giả đối với lồi vật.


Trí tưởng tượng phong phú khi đi sâu
vào <i>thế giới tâm hồn</i> của con chó
Bấc.



TRỊ CHƠI THỨ HAI: Xếp các tác phẩm theo thể loại.


- Cách chơi: Kẻ bảng trống, yêu cầu học sinh dán tên tác phẩm (viết sẵn) vào bảng theo thể loại.


<b>Thể loại</b> <b>Tên tác phẩm - tác giả</b>


1. Thơ
2. Kịch


3. Bút ký chính luận


4. Truyện ngắn, tiểu thuyết
5. Nghị luận xã hội


6. Nghị luận văn chương


<b>Trò chơi:</b><i><b> Sắp xếp cột I và cột II sao cho thích hợp</b></i>


<b>Nước</b> <b>Tác giả</b>


1. Trung Quốc a. Ta-go


2. Ấn Độ b. Go-rơ-ki, Ê-ren-bua


3. Nga c. Ai-ma-tốp


4. Cư-rư-gư-xtan d. Mô-li-e, Ru-xô, Đô-đê, Mô-pa-xăng, Híp-ten


5. Pháp e. Đi-phơ



6. Anh g. Xéc-van-tét


7. Tây Ban Nha h. Ô. Hen-ri, Giắc Lân-đơn
8. Đan Mạch i. An-đéc-xen


9. Mỹ k. Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ, Lý Bạch, Lỗ Tấn


<b>Trò chơi: </b><i><b>Đố vui</b></i>: Giáo viên soạn những câu đố vui hoặc cho các em tự soạn.


<i>Ví dụ: 1. Truyện chỉ có một nhân vật, diễn ra trong một đêm của tác giả viết truyện cổ tích cho thiếu nhi</i>
nổi tiếng Đan Mạch? (Cô bé bán diêm)


2. Chiếc lá thường xuân có phải là vị thuốc khơng, sao lại phục sinh được cho Giôn-xi?
<b>IV. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p) </b>


- Viết bài phát biểu cảm nghĩ về bài thơ hoặc nhân vật trong tác phẩm VHNN.
- Học bài theo yêu cầu đã học đã luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 162,163: BẮC SƠN
<b> (Trích hồi bốn)</b>


Nguyễn Huy Tưởng
<b>-A.Mục đích : Giúp h/s :</b>


- Bước đầu biết cách tiếp cận một tác phẩm kịch hiện đại.


- Nắm được xung đột, diễn biến hành động kịch, ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch và
nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.


- Kiến thức: + Đặc trưng cơ bản của thể loại kịch.



+ Tình thế cách mạng khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra.
+ Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng.


- Kĩ năng: Đọc – hiểu một văn bản kịch.
<b>B. Yêu cầu: </b>


-GV: Bài soạn, Chân dung tác giả, một số tài liệu khác (nếu có).
-HS: Học, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi Sgk.


-Tìm hiểu văn bản, nêu-gqvđ, phân tích, bình giảng.
<b>C. Chuẩn bị:</b>


- SGV, SGK, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.
<b>D. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>I. Tổ chức (1p)</b>


<b>II. Kiểm tra.(p) Không.</b>
<b>E. Bài mới.</b>


1. Đặt vấn đề.(1p) -Kịch là một loại hình VH đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.
- Các thể loại trong kịch: Ca kịch, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch...


<b>2. Triển khai bài.</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1.(10p)</b>


G. Dựa vào phần * trong chú thích, nêu


những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm ?
H. Nêu những nét chính.


G. Nhận xét, bổ sung, chốt.
G. Nêu yêu cầu và phân vai đọc.


*G/V: Giới thiệu vị trí của những lớp
kịch được trích học:


?H/S tóm tắt ND của đoạn trích học?
Có mấy lớp kịch trong hồi 4?


H. Thảo luận, trả lời.
G. Nhận xét, chốt.
<b>* Hoạt động 2.</b>


?Qua việc đọc và tóm tắt các lớp kịch
trong đoạn trích, xung đột cơ bản trong
vở kịch là xung đột gì?


H. Suy nghĩ, trả lời.


?Xung đột đó được bộc lộ cụ thể giữa
nhân vật nào với nhân vật nào? trong
đoạn trích?


?Trong hồi bốn có một tình huống nào
em thấy căng thẳng bất ngờ? có bộc lộ rõ
xung đột kịch khơng?



<b>I. Tìm hiểu chung.</b>
<b>1. Tác giả, tác phẩm.</b>
(Sgk)


<b>2.Đọc, giải thích từ khó.</b>


<b>3. Bố cục:</b>
-Tóm tắt lớp I


-Phần trích học lớp II và lớp III.
<b>II. Phân tích:</b>


<b>1)Xung đột và hành động kịch trong</b>
<b>đoạn trích.</b>


-Xung đột giữa lực lượng cách mạng và
kẻ thù.


+ Được thể hiện thành những xung đột
cụ thể giữa các nhân vật và trong nội tâm
của một số nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?Hành động kịch được bộc lộ qua những
nhân vật nào?


?Được bộc lộ ntn?


?Nhân vật nào bộc lộ rõ nhất diễn biến
nội tâm?



*G/V: Nêu những nét chính về nhân vật
Thơm.


?Qua hai lớp kịch thể hiện rõ Thơm đối
thoại với những nhân vật nào?


H. Thái, Cửu, Ngọc.


?Khi có tình huống xảy ra, tâm trạng của
Thơm ntn?


?Cuối cùng cô đã quyết định thế nào?
?Thơm là con người có phẩm chất gì
đáng quý?


?Nhận xét cách xây dựng tình huống và
tổ chức đối thoại của TG?


Tâm trạng và thái độ của Thơm đối với
Ngọc (chồng)?


?Cơ có sự chuyển biến như thế nào trong
hai lớp kịch mà TG xây dựng?


?Thơm đã nhận ra Ngọc là người ntn?
?Sự quyết định của cô, em thấy ntn?
H. Liên tưởng, trả lời.


?TG muốn gửi gắm 1 điều gì qua nhân
vật Thơm



H. Trong những lúc CM bị đàn áp khốc
liệt, CM vẫn không bị tiêu diệt và thức
tỉnh được cả quần chúng.


Em có nhận xét gì về nhân vật Ngọc,
Thái, Cửu?


?Vì sao em hiểu rõ được các nhân vật
như vậy?


?Học sinh đưa ra VD cụ thể về:
+Tình huống kịch.


+Ngơn ngữ đối thoại
+Bộc lộ nội tâm nhân vật.


<b>* Hoạt động 3.</b>


phải có sự lựa chọn đứng hẳn về phía
CM.


-Hành động kịch: Xung đột kịch diễn ra
trong chuỗi các hành động kịch có quan
hệ gắn kết với nhau.


- Cụ thể: Hành dộng kịch qua những lời
đối thoại của Thơm với Thái, Cửu, của
Thơm với Ngọc; Qua diễn biến nội tâm
của nhân vật Thơm



<b>2.Tâm trạng và hành động của nhân</b>
<b>vật Thơm.</b>


- Đặt nhân vật vào một xung đột có tình
huống, bộc lộ rõ tâm trạng và hành động
của nhân vật


- Nổi rõ tính cách của nhân vật Thơm:
Hành động dứt khoát đứng hẳn về phía
CM .


*Thơm, Ngọc:


+Thơm: rũ rượi, buồn bã
+Thơm: Vui vẻ


+Thơm (Nhìn trộm chồng, sốt ruột)
Thế nào có đi khơng?


- Thơm quyết định che dấu hai chiến sĩ
cách mạng. Vẫn mang trong mình dịng
máu của người dân u nước.


-Sự nghi ngờ Ngọc khiến cơ ln dị xét
ý nghĩ và hành động của chồng để tìm
hiểu sự thật.


-Cơ nhận ra bộ mặt thật của Ngọc là bán
nước hại dân, cô sốt ruột muốn bảo toàn


những người CM trong ngôi nhà của
mình.


Nhân vật Thơm đã có sự chuyển biết
trong hai lớp kịch: Từ nhận thứuc, đến
hành động đứng hẳn về phía CM.


<b>3.Các nhân vật Ngọc, Thái, Cửu.</b>


*Ngọc: Thể hiện rõ bản chất việt gian
bán nước. Nuôi tham vọng ngoi lên địa
vị, tiền tài. Cố tình che giấu bộ mặt thật
với Thơm.


*Thái, Cửu: Bình tỉnh, sáng suốt, củng cố
được lòng tin cho Thơm, là những người
CM kiên trung.


Qua nghệ thuật: Thể hiện xung đột, xây
dựng tình huống, ngơn ngữ đối thoại, tổ
chức các lời thoại, với những nhịp điệu,
giọng điệu khác nhaubộc lộ rõ nội tâm
và tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

?Vẻ đẹp về tính cách của N/V Thơm?
?TG khẳng định rõ ý nghĩa tư tưởng của
vở kịch là gì?


?Học sinh nói rõ nghệ thuật viết kịch của
TG qua các lớp kịch đã học?



H. Đọc Ghi nhớ (Sgk)


<i>1. Nghệ thuật:</i>


- Tạo tính huống, xung đột kịch.


- Sáng tạo nên ngôn ngữ đối thoại giữa
các nhân vật.


<i>2. Ý nghĩa văn bản: Văn bản là sự khẳng </i>
định sức thuyết phục của chính nghĩa.
<b>* Ghi nhớ (Sgk)</b>


<b>F. Tổng kết bài học và hướng dẫn h/s học bài (3p)</b>
- Khái quát nội dung kiến thức của bài học.


- Học bài.


- Đưa ra được những lời thoại giữa các nhân vật do nghệ thuật tổ chức đối thoại đặc sắc của tác giả.
- Chuẩn bị: Tổng kết Tập làm văn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×