Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Do dung day hoc Ninh hoa que toi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 96 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NINH HỊA TRONG BẢN ĐỒ</b>



VỊ TRÍ HUYỆN

<b>NINH HÒA</b>

TRONG TỉNH KHÁNH HÒA.



<b> Ninh Hòa</b> là một huyện của tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam. Huyện lỵ là thị trấn
Ninh Hịa.


<b>Vị trí</b>


Ninh Hòa nằm trong tỉnh Khánh Hòa, phía Bắc giáp huyện Vạn Ninh, phía
Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp thành phố Nha Trang, huyện Diên Khánh và
huyện Khánh Vĩnh, phía Tây giáp tỉnh Đăk Lăk.


<b>Diện tích và dân số</b>


Ninh Hịa rộng 1.196,6 km² và có 213,6 nghìn nhân khẩu.


<b>Hành chính</b>


<b>Ninh Hịa có 26 xã là Ninh Sơn, Ninh Thượng, Ninh Tây, Ninh Trung, Ninh </b>
<b>An, Ninh Thọ, Ninh Hải,</b>


<b>Ninh Sim, Ninh Xuân,</b>
<b>Ninh Thân, Ninh Bình,</b>
<b>Ninh Quang, Ninh Đa,</b>
<b>Ninh Giang, Ninh Diêm,</b>
<b>Ninh Thủy, Ninh Phú,</b>
<b>Ninh Phước, Ninh Vân,</b>
<b>Ninh Ích, Ninh Lộc, Ninh</b>
<b>Hưng, Ninh Tân, Ninh</b>
<b>Đơng, Ninh Phụng, Ninh</b>


<b>Hà và 1 thị trấn là Ninh</b>
<b>Hòa.</b>


<b> Lịch Sử</b>


<b>Ninh Hịa</b>
<b>Địa lý</b>


Huyện lỵ Thị trấn Ninh Hịa
Vị trí: bắc Khánh Hịa
Diện tích: 1196,6 km²
Số xã, thị trấn: 26 xã, 1 thị trấn


<b>Dân số</b>


Số dân: 213,6 nghìn người (Tính đến
năm 2003)


Mật độ: 179 người/km²
Thành phần dân tộc: Người Việt


<b>Hành chính</b>


Chủ tịch
Hội


đồng nhân dân :


Chủ tịch Ủy ban nhân dân :
Bí thư Huyện ủy :



<b>Thơng tin khác</b>


Điện thoại trụ sở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Năm 1653, Chúa Nguyễn Phúc Tần đánh vua champa Bà Thấm lập ra phủ Thái
Khang. Kéo dài đến năm 1690 là 37 năm.


* Năm 1690, Chúa Nguyễn Phúc Trăn đổi tên Phủ Thái Khang thành Phủ Bình
Khang. Kéo dài đến năm 1803 là 113 năm.


* Năm 1803, Vua Gia Long đổi Phủ Bình Khang thành Phủ Bình Hịa. Kéo dài đến
năm 1831 là 28 năm.


* Năm 1831, Vua Minh Mạng đổi tên Phủ Bình Hịa thành Phủ Ninh Hòa. Kéo dài
đến năm 1949 là 118 năm. (Đặc biệt, khoảng năm 1930-1931 chính phủ thực dân
Pháp đổi phủ Ninh Hòa thành huyện Vạn Ninh, còn huyện Tân Định thì đổi thành
phủ Ninh Hịa, theo Nguyễn Đình Tư)


* Năm 1949, phủ Ninh Hịa đổi thành quận Ninh Hòa. Kéo dài đến năm 1975 là 26
năm.


* Từ năm 1975 đến nay: quận Ninh Hòa đổi thành huyện Ninh Hòa.


* Từ khi thành lập 1653 đến năm 1793 là 140 năm, lỵ sở của Khánh Hòa xưa đặt
tại Ninh Hòa bên bờ Bắc sông Dinh gần khu vực Cầu Dinh thuộc thôn Vĩnh Phú,
huyện Ninh Hòa ngày nay. Còn phủ đường của Ninh Hòa xưa từ khi mới thành lập
cho đến thời Pháp thuộc khoảng 230 năm đóng tại thơn Phước Đa, huyện Ninh Hòa
bây giờ, rồi mới dời về địa điểm gần Ngã Ba Bùng Binh Thị trấn Ninh Hòa như
ngày nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ảnh Núi Vọng Phu


<b> Cách nay 351 năm Ninh Hòa Xưa có tên là phủ Thái Khang, gồm 2 huyện Quảng Phước, Tân </b>
Định, chạy dài từ Đèo Cả đến phủ Diên Ninh (Diên Khánh).


<b>B</b>ài viết này căn cứ
vào các tài liệu
tham khảo quý giá
có liệt kê ở cuối
bài, người viết xin
mạn phép và chân
thành cám ơn quý
tác giả, cùng các
nhà xuất bản.


Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---></b>


<b>C</b>húng tơi mạo muội ghi lại đơi dịng lịch sử, chắc chắn cịn nhiều thiếu sót nhầm
lẫn, kính mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh và quý đồng hương để sự
hiểu biết của chúng ta về Tiền Nhân và Quê Hương mỗi ngày một thêm sáng tỏ, xin
đa tạ quý vị.


Ghi Chú:


Bản đồ (Góc trên cùng bên tay trái) - Ninh Hòa Xưa tức là Phủ Thái Khang gồm
hai huyện: Van Ninh, Ninh Hòa và một phần của Khánh Dương ngày nay.



<b> </b>VINH HỒ - Ninh Hòa. com
(Orlando, Tháng 7/2004)


Theo www.ninh-hoa.com
<b>(</b>MỘT BÀI VIẾT KHÁC CÓ LIÊN QUAN XIN ĐƯỢC LƯỢC TRÍCH<b>)</b>


<b>Địa lý tự nhiên hành chính - dân cư tỉnh Khánh Hòa</b>


10:32' 24/02/2005 (GMT+7)


Đất nước – con người Khánh Hòa / Báo điện tử Khánh Hòa


<b>I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ</b>


<i><b>Câu 1: Vị trí địa lý Khánh Hịa nằm trong giới hạn nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

160km, từ Tây sang Đông nơi rộng nhất khoảng 60km, nơi hẹp nhất khoảng 1 đến
2km ở phía Bắc và 10 đến 15km ở phía Nam (khơng kể vị trí địa lý huyện đảo
Trường Sa).


<i><b>Câu 2: Khánh Hòa hiện nay tiếp giáp với những tỉnh nào? </b></i>


Khánh Hòa hiện nay tiếp giáp với 4 tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam
giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, phía Đơng giáp
với biển Đông.


<i><b>Câu 3: Từ Bắc vô Nam, theo Quốc lộ 1 đến TP. Nha Trang, sẽ vào địa phận </b></i>
<i><b>huyện nào của Khánh Hịa trước tiên?</b></i>


Từ Bắc vơ Nam theo Quốc lộ 1 đến TP. Nha Trang sẽ vào địa phận huyện Vạn
Ninh trước tiên. Vạn Ninh là một huyện phía Bắc của Khánh Hịa, cách TP. Nha


Trang khoảng 60km.


<i><b>Câu 4: Từ Nam ra Bắc, theo Quốc lộ 1 đến TP. Nha Trang, sẽ vào địa phận </b></i>
<i><b>huyện, thị nào của Khánh Hòa trước tiên?</b></i>


Từ Nam ra Bắc theo Quốc lộ 1 đến TP. Nha Trang sẽ vào địa phận thị xã Cam
Ranh trước tiên. Thị xã Cam Ranh cách TP. Nha Trang khoảng 60km về phía Nam.


<i><b>Câu 5: Từ Đắc Lắc, theo Quốc lộ 26 về TP. Nha Trang, sẽ đến địa phận huyện </b></i>
<i><b>nào của Khánh Hòa?</b></i>


Từ Đắc Lắc theo Quốc lộ 26 về TP. Nha Trang sẽ đến địa phận huyện Ninh Hòa
của Khánh Hòa. Huyện Ninh Hòa cách TP. Nha Trang khoảng 30km.


<i><b>Câu 6: Quốc lộ 1 chạy từ Bắc vô Nam, qua địa phận mấy huyện, thị, thành phố </b></i>
<i><b>của tỉnh Khánh Hòa, là những huyện, thị, thành phố nào?</b></i>


Quốc lộ 1 chạy từ Bắc vào Nam qua 5 địa phận huyện, thị, thành phố của tỉnh
Khánh Hịa. Đó là huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa, TP. Nha Trang, huyện Diên Khánh
và thị xã Cam Ranh.


<i><b>Câu 7: Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta nằm ở địa phương nào?</b></i>


Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta nằm ở tỉnh Khánh Hịa, đó là Mũi Đơi bán
đảo Hịn Gốm thuộc xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÔI DỊNG LỊCH SỬ</b>



<b>L</b>ịch sử Ninh Hịa Xưa gắn liền với lịch sử tỉnh Khánh Hòa.



Tỉnh Khánh Hòa là phần đất của nước Tây Đồ Di, nước Tây Đồ Di (Lin Yi) còn
gọi là Lâm Ấp ra đời khoảng năm 190-192 độc lập hùng cường, trong lúc nước ta
(người Tàu đặt tên là Giao Chỉ) còn bị lệ thuộc nhà Hán, về sau nước Lâm Ấp bị
Chiêm Thành (Champa, Nagara Campa) chiếm mất.


Theo "Xứ Trầm Hương", Khánh Hòa là châu Kaut Hara của Chiêm Thành, người
Tàu gọi là Kautan.


Theo "Sài Gòn 300 năm cũ" phần đất Khánh Hòa (Kanthara, Kanthara chứ khơng
phải Kaut Hara), Phan Rang (Panduranga) và Bình Thuận được gọi là miền Nam
Chiêm Thành.


Sử nhà Minh chép Chiêm Thành có 27 xứ, 4 phủ, 7 châu, 22 huyện, nước An Nam
lấy chỉ cịn 5 xứ Bang Đơ Lang (Phan Đô Lung) đến Chân Lạp mà thôi.


Cũng theo Quách Tấn, Cù Huân là tên cổ dùng để gọi Khánh Hịa có lẽ do tiếng
Kaut Hara đọc trại ra, Nha Trang hiện cịn địa danh "cầu Hà Ra, xóm Hà Ra".


<i>Sách "Phủ Biên Tạp Lục" ghi: "Năm 1653 Vua Chiêm là Bà Tấm quấy rối đất Phú</i>
<i>Yên, <b>Chúa Nguyễn Phúc Tần sai 3.000 quân đi đánh</b> (....) Bà Tấm xin hàng và cắt</i>


<i>đất từ sông Phan Rang trở ra đến Phú Yên dâng cho, <b>Chúa Nguyễn đặt làm 2</b></i>


<i><b>phủ: phủ Thái Khang và phủ Diên Ninh</b> (Diên Khánh)". </i>


<i>Sách "Việt Nam Sử Lược" chép: "Năm Quý Tỵ (1653) Vua nước Chiêm Thành là Bà</i>


<i>Thấm sang quấy nhiễu ở đất Phú Yên, chúa Hiền là Nguyễn Phúc Tần mới <b>sai</b></i>


<i><b>quan cai cơ là Hùng Lộc sang đánh</b>. Bà Thấm phải dâng thư xin hàng. Chúa</i>


<i>Nguyễn để từ sông Phan Lang trở vào cho vua Chiêm, cịn từ sơng Phan Lang trở</i>
<i>ra lấy làm Thái Ninh phủ, sau đổi làm phủ Diên Khánh (tức là Khánh Hòa bây</i>
<i>giờ), <b>đặt dinh Thái Khang để Hùng Lộc làm thái thú.</b>"</i>


<i>Sách "Sài Gòn 300 năm cũ" ghi: "Năm 1653 đến lượt chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần</i>
<i>đưa quân dân vượt đèo vượt núi (Thạch Bi) lấn chiếm lãnh thổ Chiêm Thành đến</i>


<i>tận Phan Rang, <b>đặt dinh Thái Khương với hai phủ Thái Khương (Ninh Hòa) và</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sách "<b>Xứ Trầm Hương</b>" viết:<i> "từ sơng Phiên Lang trở ra đến Phú n thì chiếm</i>
<i>cứ, lập ra hai phủ là Diên Ninh và Thái Khang, và 5 huyện là Phước Điền, Hòa</i>


<i>Châu, Vĩnh Xương thuộc phủ Diên Ninh, <b>và Tân Định, Quảng Phước thuộc phủ</b></i>


<i><b>Thái Khang. </b></i>


<i><b>Hùng Lộc được bổ làm Thái Thú cai trị hai phủ. Dinh đóng tại Thái Khang.</b></i>"


<b> T</b>ừ 4 sử liệu trên, chúng ta có thể kết luận rằng năm 1653, cách nay 351 năm,
Vua Chiêm Thành là Bà Thấm sang quấy nhiễu đất Phú Yên, Chúa Hiền Nguyễn
Phúc Tần sai quan Cai cơ Hùng Lộc dẫn 3.000 quân vượt đèo vượt núi Thạch Bi
(đèo Cả) sang đánh, Vua Chiêm đại bại dâng thư xin hàng và cắt châu Kaut Hara
của Chiêm Thành từ sông Phan Rang ra đến Đèo Cả dâng cho, Chúa Nguyễn đặt
dinh Thái Khang với 2 phủ, 5 huyện. 2 phủ là Thái Khang (Ninh Hòa) và Diên
Ninh (Diên Khánh). 5 huyện là Phước Điền, Hòa Châu,Vĩnh Xương thuộc phủ
Diên Ninh; Tân Định, Quảng Phước thuộc phủ Thái Khang. Hùng Lộc được cử làm
Thái Thú cai trị 2 phủ, dinh đóng tại Thái Khang tức Ninh Hòa bây giờ.


<b> H</b>uyện Tân Định thuộc địa phận Ninh Hòa, còn huyện Quảng Phước thuộc địa
phận Vạn Ninh bây giờ.



Theo tác giả Quách Tấn, từ khi châu Kaut Hara của Chiêm Thành thuộc về ta "<i><b>cơ</b></i>
<i><b>quan cai trị đều đóng ở Bình Khang</b> cho đến đời Nhà Nguyễn Trung hưng mới dời</i>


<i>vào Diên Khánh. <b>Dinh quan trấn thủ đóng trong vùng Ninh Hịa hiện tại. Nhân</b></i>


<i><b>sơng chảy qua trước dinh, người địa phương mới gọi là sông Dinh cho gọn.</b></i>"
Theo tác giả Nguyễn Thặng: "<i><b>Huyện Ninh Hòa trước kia là huyện Tân Định</b></i>
<i><b>thuộc phủ Thái Khang có ranh giới từ đèo Rù Rì đến sơng Dinh (...) Dinh Bình</b></i>
<i><b>Khang có thủ phủ đóng trên bờ Bắc sơng Dinh thuộc làng Phước Đa.</b></i>"


Theo tác gả Nguyễn Đình Tư: "Vào khoảng 1930-1931 (...) <i>chính phủ thực dân</i>
<i>Pháp bèn <b>đổi huyện Tân Định thành phủ Ninh Hòa</b> (tức Ninh Hòa bây giờ), <b>cịn</b></i>
<i><b>phủ Ninh Hịa cũ thì đổi là huyện Vạn Ninh</b>, tên Tân Định mất hẳn từ đó.</i>"


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>phương tiện duy nhất là đi bộ hoặc bằng ghe thuyền. <b>Từ Hịn Khói lên Vạn Ninh</b></i>
<i><b>(Vạn Giã) đêm nào cũng có "</b><b>ghe đị" chở khách lên xuống - một đêm đi lên, một</b></i>
<i><b>đêm đi xuống - ghe đò nằm tại bến Bình Tây kẻ đi người về tấp nập (...) Từ làng</b></i>
<i><b>Phú Thọ đi lên Ninh Hòa phải qua Chánh Thanh, sườn núi Hòn Hèo, rồi đến</b></i>
<i><b>đèo Hà Thanh tức đèo Bánh Ít cho đến đầu làng Phước Đa đều là rừng rậm</b>.</i>
<i>Thuở ấy cọp beo, thú dữ vô số (...) Hịn Khói cách Ninh Hịa gần hơn đi Vạn Ninh</i>
<i>mà ít ai muốn liên lạc, kể cả quan quân... Bởi lý do giao thơng trắc trở như thế nên</i>
<i>Hịn Khói tức Tổng Hà Ngoại năm xưa trực thuộc huyện Vạn Ninh là vậy.</i>"


<b> N</b>inh Hòa xưa mang tên Thái Khang tới 37 năm mới đổi thành Bình Khang, do
đó theo tơi, tên con sơng Dinh khơng phải đợi tới khi đổi thành Bình Khang mới
"gọi là sơng Dinh cho gọn" mà đã có từ khi Ninh Hịa cịn mang tên Thái Khang,
và tơi cũng tin 1 số địa danh khác như Núi Ba Non, Hòn Vọng Phu, v.v... cũng xuất
hiện rất sớm trong khoảng thời gian ấy.



Tôi đồng ý với Ơng Nguyễn Thặng "<b>dinh Bình Khang</b> có thủ phủ đóng trên bờ
Bắc sơng Dinh", nhưng "đóng tại làng Phước Đa" theo tơi khơng phải là dinh Bình
Khang, dinh Bình Khang đóng tại làng Vĩnh Phú bên bờ tả ngạn tức bờ Bắc sông
Dinh gần khu vực cầu Dinh hiện nay. Đóng tại làng Phước Đa là phủ đường Bình
Khang (về sau đổi là phủ đường Ninh Hòa), theo xác minh của anh Trần Thế Vinh
tuổi trên 60, quê Thuận Lợi, Ninh Hòa cho biết như sau:


"<i>Từ cầu Dinh thuộc Thị trấn Ninh Hòa đi ra hướng Bắc chừng 1 cây số là tới</i>
<i>cống Phước Đa, gần cống có 1 con đường rẽ trái, đi khoảng hai, ba trăm mét sẽ</i>
<i>gặp một khu đất cao (thuộc làng Phước Đa), chính nơi đây ngày xưa là Phủ đường</i>
<i>của phủ Ninh Hòa, cho nên dân chúng mới gọi con đường này là "đường lên phủ</i>
<i>cũ", về sau có lẽ vào thời Pháp, Phủ đường được dời về địa điểm mới gần khu vực</i>
<i>Ngã Ba Bùng Binh Thị trấn Ninh Hòa hiện nay</i>".


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vực cầu Dinh thuộc làng Vĩnh Phú, xã Ninh Hiệp, tức Thị Trấn Ninh Hịa ngày
nay.


Có nghĩa là sông chảy ngang qua dinh Thái Thú được gọi là sông Dinh, cầu bắt
ngang qua sông được gọi là cầu Dinh, và chợ bên kia sông được gọi là chợ Dinh.


<b>K</b>hoảng năm 1930-1931 huyện Tân Định được đổi thành phủ Ninh Hịa.


Theo Ơ. Nguyễn Thặng, huyện Tân Định có ranh giới từ sơng Dinh đến đèo Rù
Rì.


Cịn tác giả Nguyễn Đình Tư (viết năm 1968) thì cho biết đèo Rọ Tượng là ranh
giới của "<i>hai quận Vĩnh Xương và Ninh Hòa</i>" cùng một ý kiến với Thi sĩ Quách
Tấn.


<b> N</b>hư vậy, ranh giới của Ninh Hòa xưa ở phía Bắc là Đèo Cả, cịn ở phía Nam


thì thay đổi theo thời gian, lúc thì tại đèo Rù Rì, lúc thì tại đèo Rọ Tượng, và hiện
nay là tại cuối thơn Ngọc Diêm xã Ninh Ích, huyện Ninh Hịa giáp ranh với xã
Vĩnh Lương, huyện Vĩnh Xương.


Cịn sơng Dinh có phải là ranh giới giữa 2 huyện Tân Định (Ninh Hòa) và
Quảng Phước (Vạn Ninh) như tác giả Nguyễn Thặng đã viết hay khơng? Hay là tại
đèo Bánh Ít hoặc dốc Đá Trắng? Xin thỉnh cầu ý kiến của q vị trưởng bối.


Có 3 tư liệu q tơi xin ghi ra đây để giúp cho các nhà nghiên cứu:


Hịn Khói trước năm 1930 có tên là Tổng Hà Ngoại trực thuộc huyện Quảng
Phước tức huyện Vạn Ninh bây giờ (theo tác giả Trần Bình Tây).


Chng chùa Thanh Lương thôn Nhĩ Sự , xã Ninh Thân, huyện Ninh Hịa đúc
năm 1763 cịn lưu tại chùa, có ghi câu: "<i>Đại Việt quốc, Quảng Nam xứ, Vương</i>
<i>Thái hà, Tân Định huyện , Tổng Trung, Bình An xã, Bình An thơn.</i>" Bình An thơn là
thơn Nhĩ Sự bây giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> T</b>ại sao Dinh Thái Khang không đặt tại Nha Trang hay Diên Khánh mà đặt tại
Ninh Hịa?


Theo tơi, trong binh pháp, việc giữ đất giữ thành khó hơn chiếm đất chiếm thành,
kinh nghiệm lịch sử cho thấy trong quá khứ quân Chiêm Thành thường sang quấy
nhiễu nước ta, thường hay đánh chiếm lại những vùng đất đã mất. Thời Chế Bồng
Nga họ đã đánh tới Thăng Long và đốt rụi cả Kinh Thành nhà Trần. Do đó, quan
Thái thú Hùng Lộc vốn là một vị danh tướng văn võ toàn tài và Chúa Hiền là một
vị Chúa thông minh sáng suốt, sau khi chiếm được châu Kaut Hara của Chiêm
Thành không đặt dinh Thái Khang ở Diên Khánh hay Nha Trang mà đặt dinh ở
Ninh Hịa nằm bên bờ tả ngạn tức bờ Bắc sơng Dinh là có ý lo xa đề phịng trường
hợp qn Chiêm có thể tái chiếm. Từ Phan Rang muốn chiếm dinh Thái Khang


quân Chiêm phải chiếm phủ Diên Ninh, từ đó tiến ra Thái Khang họ phải vượt qua
ba bốn chục cây số trên con đường độc đạo với 1 địa hình hiểm trở có 2 con sơng
và 2 ngọn đèo ngăn chận... Do đó đặt dinh Thái Khang ở Ninh Hịa vào thời điểm
đó về mặt phịng thủ an toàn vững chắc hơn đặt ở Nha Trang hay Diên Khánh. Còn
về mặt hành chánh, tiếp tế và liên lạc với phủ Chúa ở Phú Xuân cũng thuận lợi dễ
dàng hơn. Riêng về kinh tế thì phủ Thái Khang tương đối cân đối đồng đều hơn về
công nông lâm ngư nghiệp, có đủ lúa gạo, cá, muối... để quân, dân có thể tạm thời
tự túc trong thời gian chờ viện binh.


<b> S</b>au khi đặt dinh chia phủ, cử quan thái thú lập xong bộ máy cai trị, Chúa Hiền
cho tiến hành chính sách di dân đã có 40 năm trước thời Chúa Tiên (1611).


Theo tác giả Nguyễn Xuân Lâm<i>: "Năm 1648, chiến tranh Trịnh Nguyễn xảy ra</i>
<i>quyết liệt, quân Nguyễn bắt được<b> gần 3 vạn tù binh đưa hết vào những vùng đất</b></i>
<i><b>từ Quảng Nam đến Phú Yên khai khẩn. Cứ 50 người làm 1 ấp được cấp công cụ</b></i>
<i><b>và lương thực trong nửa năm đầu. Ba năm đầu khỏi nộp thuế</b></i>. Nhờ chính sách di
dân khai hoang tích cực này, Thuận Quảng diện tích canh tác được mở rộng, nhiều
làng xóm mọc lên ngày càng đông."


<b> S</b>ách "Lịch sử Việt Nam Tập I" trang 293 ghi: "<i>Họ Nguyễn đẩy mạnh cơng</i>


<i>cuộc khai hoang <b>bằng chính sách khẩn hoang lập làng. Nông dân di cư và tù</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>chia thành từng đoàn đi khai phá đất hoang lập thành những làng ấp mới. Ruộng</i>
<i>đất khai khẩn sung vào làm ruộng đất công của làng đặt dưới quyền sở hữu tối cao</i>


<i>của</i> <i>họ</i> <i>Nguyễn.</i>"


Tác giả Nguyễn Thặng cho biết: "<i>Giữa thế kỷ thứ 17<b>, cư dân Quảng Nam,</b></i>
<i><b>Quảng Ngãi, Bình Định đến Ninh Hòa sinh sống</b>. Họ cư trú mở mang trước tiên</i>


<i>ở những vùng đất bằng, trên 2 bờ sông Dinh, ven các trục giao thông, trên cửa</i>
<i>sông, cửa biển, những nơi có điều kiện đi lại, lui về thăm quê cũ thuận tiện. <b>Những</b></i>
<i><b>xóm làng đầu tiên của Ninh Hịa là những làng xung quanh Ngã Ba sông Dinh,</b></i>
<i><b>nay là Thị trấn Ninh Hịa và các thơn ở vùng ven</b>.</i>"


Qua 3 trích dẫn trên, chúng ta biết đoàn di dân vào 2 phủ Thái Khang và Diên
Ninh, hầu hết lấy từ vùng Thuận Quảng... gồm những người nghèo khổ không
ruộng đất, và những tù nhân tù binh được cho đi khai khẩn đất hoang để lập công
chuộc tội...


<b> T</b>ôi tin đợt di dân thời Chúa Tiên vào khai khẩn đất Phú Yên đã mau chóng
thành tựu nhờ chính sách khẩn hoang lập làng rất tích cực của Chúa Nguyễn, cũng
như Phú Yên là vựa lúa miền Trung có đồng bằng sơng Đà Rằng rộng lớn phì nhiêu
khác hẳn với vùng Thuận Hóa cằn cỗi đất cày lên sỏi đá, khí hậu khắc nghiệt trời
hành cơn lụt mỗi năm. Trong vòng 40 năm đủ dài để đời sống cư dân ổn định sung
túc là một hình ảnh đầy sức thuyết phục sau mỗi chuyến họ về thăm cố hương thay
cho ngàn câu tâm lý chiến tuyên truyền... khiến Chính sách Di dân và Phong trào
Nam Tiến của Chúa Nguyễn được thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mỹ, Mỹ Trạch, ven Bến Đị như Tân Tế, Phong Phú... Có lẽ đó là những địa điểm
mà lưu dân đặt chân tới đầu tiên, nhà cửa được cất lên đầu tiên, làng xã được lập ra
đầu tiên. Từ đó sẽ tỏa rộng ra như "tầm thực" trên những vùng đồng bằng màu mỡ
Đồng Găng, Đồng Mốc, Đồng Đáy, Đồng Gáo, Đồng Bà Chỉ, Đồng Đụt, Đồng Tân
Phước, Hội Khánh, Tứ Chánh, Bình Trung, Phú Cang, Quảng Hội, Mỹ Đồng, v.v...
ở Vạn Ninh, Đồng Cháy, Đồng Nẩy, Đồng Chuôm, Đồng Lau, Đồng Thân, Đồng
Khách Mười, Đồng Nghi Xuân, Vĩnh Thịnh, Ninh Ích, Quang Đơng, Điềm Tịnh,
Xn Hịa, Phú Bình, Phú Hịa, Đại Tập, Đại Mỹ, Hà Thanh, Thanh Châu, Tân
Hưng, Trường Lộc v.v... ở Ninh Hòa.


Theo "Phủ Biên Tạp Lục" đường sá đi lại lúc bấy giờ chỉ là những con đường


mòn nhỏ hẹp băng qua nhiều truông nhiều đèo rậm rạp hiểm trở. Đoạn qua đèo Hổ
Dương (Đèo Cả) có nhiều đá đen lởm chởm. Đường bộ thì đi bộ, đơi khi đi bằng
ngựa. Cịn đường thủy thì đi bằng thuyền buồm, như đoạn từ Hịn Khói đến Hội An
(Quảng Nam) trời tốt chỉ đi chừng năm ba ngày.


<b> T</b>ừ đó, chúng ta có thể hình dung vào thời xa xưa tại phủ Thái Khang khu vực 2
bên Cầu Dinh tấp nập người qua kẻ lại... dưới sông ghe thuyền xuôi ngược, trên bờ
lưu dân gồng gánh, binh lính xa mã rộn ràng... bên này sơng, dinh Thái Khang cờ
xí tung bay, bên kia sơng, chợ Dinh người buôn kẻ bán, và xa hơn, ẩn hiện sau
những bờ tre đám chuối hàng cau... là nhà cửa của các tân thôn Vĩnh Phú, Mỹ
Hiệp, tức Thị trấn Ninh Hòa bây giờ.


<b>VINH HỒ - Ninh Hòa. Com</b>


(Orlando, Tháng 6/2004)
Tài liệu tham khảo:


Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn.
Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim.
Lịch Sử Đ.B. Ninh Hòa của Nguyễn Thặng.


Sài Gòn Ba Trăm Năm Cũ của Nguyên Hương Nguyễn Cúc.
Xứ Trầm Hương của Quách Tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các Đặc San Khánh Hòa-Nha Trang tại: Orlando, Houston, Nam Cali, Bắc Cali
(nhiều số).


<b>Đ I T Ì M D I T Í C H D I N H X Ư A</b>



<b>Nguyễn Man Nhiên</b>


<b>ĐÔI NÉT VỀ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH Ở KHÁNH HỊA DƯỚI THỜI CÁC</b>
<b>CHÚA NGUYỄN (1653-1801) VÀ TRIỀU NGUYỄN (1802-1945)</b>


<i><b> Chúa Nguyễn</b></i> là cách gọi chung dòng họ các nhà cai trị vùng đất phía nam
của nước Đại Việt - mà thời bấy giờ gọi là <i><b>xứ Đàng Trong</b></i> hay <i><b>Nam Hà</b></i> - trong
giai đoạn lịch sử từ giữa thế kỷ XVI (đầu thời Lê trung hưng) cho đến đầu thế kỷ
XIX (khi vua Gia Long lên ngôi). Các chúa Nguyễn là tiền thân của <i><b>nhà Nguyễn</b></i>,
triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam.


Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê và lập ra nhà Mạc. Nguyễn
Kim (1468-1545), một tướng giỏi của nhà Hậu Lê, vì giúp vua Lê chống lại nhà
Mạc nên được phong chức Thái Sư Hưng Quốc Công, thống lãnh toàn bộ quân đội.
Về cuối nhà Hậu Lê, các vua Lê bị Trịnh Kiểm chiếm quyền. Trịnh Kiểm tự xưng
là "Chúa" (Chúa Trịnh) và trông coi tất cả mọi việc trong triều đình. Trịnh Kiểm
ln tìm cách giảm bớt quyền lực của họ Nguyễn. Nguyễn Kim có hai người con
trai là Nguyễn ng và Nguyễn Hồng, cả hai cũng là tướng giỏi của triều đình và
đều được phong chức Quận cơng. Vì người con trai lớn, Nguyễn Uông, bị Trịnh
Kiểm giết nên người con trai cịn lại là Đoan Quận Cơng Nguyễn Hồng xin vua Lê
cho vào cai trị vùng đất Thuận Hóa để xa Chúa Trịnh.


Khi mới vào trấn thủ Thuận Hóa (1558), Nguyễn Hồng (sử sách thường gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chúa mà còn chỉ một khu vực hành chính. Dưới đời <i><b>Chúa Sãi</b></i> Nguyễn Phúc
Nguyên (1613-1634) đặt thêm các dinh Quảng Bình, dinh Trấn Biên (sau gọi là
dinh Phú Yên), dinh Bố Chính. Sau đó, cùng với sự mở rộng lãnh thổ về phía
Nam, các dinh khác cũng lần lượt được thiết lập. Đến đời <i><b>Chúa Võ</b></i> Nguyễn Phúc
Khoát (1738-1765), lúc này ở phía bắc Chúa Trịnh đã xưng vương nên Nguyễn
Phúc Khoát cũng xưng vương (<i><b>Võ Vương</b></i>) vào năm 1744 và xem Đàng Trong như
một nước độc lập, lãnh thổ chia làm 12 dinh và 1 trấn như sau:



- Cựu dinh (ở xã Ái Tử)


- Chánh dinh (nơi đặt phủ chúa ở Phú Xuân)
- Dinh Bố Chính (tục gọi dinh Ngói)


- Dinh Quảng Bình (tục gọi dinh Trạm)
- Dinh Lưu Đồn (tục gọi dinh Mười)
- Dinh Quảng Nam (tục gọi dinh Chiêm)
- Dinh Phú Yên


- Dinh Bình Khang
- Dinh Bình Thuận


- Dinh Trấn Biên (ở Biên Hịa)
- Dinh Phiên Trấn (ở Gia Định)
- Dinh Long Hồ (ở Vĩnh Long)
- Trấn Hà Tiên


Về bộ máy chính quyền ở các địa phương, đứng đầu mỗi dinh có quan <i><b>Trấn </b></i>
<i><b>thủ</b></i> coi việc hành chính lẫn qn sự, phụ tá có các quan <i><b>Cai bộ</b></i>, <i><b>Ký lục</b></i>; đặt ra 3 ty:


<i><b>ty Xá xai</b></i> coi việc từ tụng văn án, <i><b>ty Tướng thần lại</b></i> coi việc thu tiền sai dư, thóc tơ
và phát lương tháng, <i><b>ty Lệnh sử</b></i> coi việc tế tự, lễ tiết... Dinh chia ra nhiều <i><b>phủ</b></i>, phủ
gồm nhiều <i><b>huyện</b></i>, huyện gồm nhiều <i><b>tổng</b></i>, tổng gồm nhiều <i><b>xã</b></i>; các bản, làng ở miền
rừng núi hoặc ven sông biển mới khai lập thì đặt làm <i><b>thuộc</b></i>, quy tụ các cụm dân cư
nhỏ, lẻ như <i><b>phường</b></i>, <i><b>thơn</b></i>, <i><b>nậu</b></i>, <i><b>man</b></i>. Phủ có <i><b>tri phủ</b></i>, huyện có <i><b>tri huyện</b></i> đứng đầu,
coi việc từ tụng, xã có <i><b>xã trưởng</b></i>, tổng có <i><b>cai tổng</b></i>, thuộc có <i><b>cai thuộc</b></i>… Quân đội
có <i><b>bộ binh</b></i>, <i><b>thủy binh</b></i> và <i><b>tượng binh</b></i>, chia làm các đơn vị như <i><b>thuyền</b></i>, <i><b>đội</b></i>, <i><b>cơ</b></i>,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Chưởng dinh</b></i> là chức quan cao nhất trong quân đội… Về nhân sự, các đời chúa


Nguyễn thường chỉ dùng người trong họ, trong huyện (Tống Sơn) và xứ Thanh Hoa
(nay là tỉnh Thanh Hóa), từ chức Cai cơ, Cai đội cho đến Chưởng dinh, Chưởng cơ
nếu khơng đạt các tiêu chuẩn ấy thì không được sung tuyển.


Từ giữa thế kỷ XVII, vùng đất Khánh Hòa ngày nay đã thuộc chủ quyền của
người Việt, dưới sự cai trị của các chúa Nguyễn. Năm 1653 (đời <i><b>Chúa Hiền</b></i>


Nguyễn Phúc Tần) lập <i><b>dinh Thái Khang</b></i>, gồm 2 phủ: <i><b>Thái Khang</b></i> (quản 2 huyện:


<i><b>Quảng Phước</b></i>, <i><b>Tân Định</b></i>) và <i><b>Diên Ninh</b></i> (quản 3 huyện: <i><b>Phước Điền</b></i>, <i><b>Hoa Châu</b></i>,


<i><b>Vĩnh Xương</b></i>), cho Cai cơ Hùng Lộc làm trấn thủ. Năm 1690 (đời <i><b>Chúa Nghĩa</b></i>


Nguyễn Phúc Trăn) đổi tên phủ Thái Khang thành <i><b>phủ Bình Khang</b></i>. Năm 1742
(đời <i><b>Võ Vương</b></i> Nguyễn Phúc Khoát) đổi tên phủ Diên Ninh thành <i><b>phủ Diên </b></i>


<i><b>Khánh</b></i>, lập <i><b>dinh Bình Khang</b></i> thống lãnh 2 phủ Bình Khang, Diên Khánh. Từ năm
1773 dinh Bình Khang thuộc quyền kiểm sốt của nhà Tây Sơn, chính quyền Tây
Sơn bỏ dinh, chỉ để phủ, huyện. Năm 1793 nhà Nguyễn lấy lại được đất này, lập lại
dinh Bình Khang, đặt các chức lưu thủ, cai bạ, ký lục; lại đắp thành Diên Khánh,
sai đại thần trấn thủ. Năm Gia Long thứ 2 (1803) đổi dinh Bình Khang thành <i><b>dinh </b></i>
<i><b>Bình Hịa</b></i>, đổi phủ Bình Khang thành <i><b>phủ Bình Hịa</b></i>. Năm Gia Long thứ 7 (1808)
đổi dinh Bình Hịa thành <i><b>trấn Bình Hịa</b></i>. Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) đổi phủ
Bình Hịa thành <i><b>phủ Ninh Hịa</b></i>. Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) chia lại tỉnh hạt
trên tồn quốc, trấn Bình Hịa đổi thành <i><b>tỉnh Khánh Hịa</b></i>, cơ quan đầu tỉnh có 2 ty:


<i><b>Bố chánh</b></i>, <i><b>Án sát</b></i> đặt dưới quyền <i><b>Tuần phủ Thuận Khánh</b></i>; đồng thời trên địa bàn
phủ Diên Khánh sáp nhập huyện Hoa Châu vào huyện Phước Điền.


<b>LỴ SỞ CỦA DINH THÁI KHANG (SAU NÀY LÀ DINH BÌNH KHANG, </b>


<b>BÌNH HỊA) Ở ĐÂU?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

(tức Chúa Nguyễn Phúc Tần - NVT)<i><b> sai Cai cơ là Hùng Lộc đem binh đi đánh, </b></i>
<i><b>kéo thẳng đến Chiêm Thành, vua Chiêm thua chạy. Hùng Lộc tiến đến sông </b></i>
<i><b>Phan Rang. Vua Chiêm dựng biểu xin hàng. Ngài bèn lấy đất ở phía đơng sơng </b></i>
<i><b>Phan Rang đến sát địa giới Phú Yên, chia làm 2 phủ: Thái Ninh</b></i> (các sách khác
đều chép là <i><b>Thái Khang </b></i>- NVT)<i><b> và Diên Ninh mà đặt làm một dinh Thái Khang, </b></i>
<i><b>cho Hùng Lộc làm trấn thủ đất ấy</b></i>”(1<sub>). </sub>


Theo sách <i><b>Phủ biên tạp lục</b></i> (PBTL) của Lê Quý Đôn (viết năm 1776, khi ông
giữ chức Hiệp trấn tham tán quân cơ ở Thuận Hóa) thì <i>“<b>huyện Quảng Phước có </b></i>
<i><b>quan đóng giữ, gọi là dinh Bình Khang, ký lục, tri bạ, cai án mỗi chức một viên, </b></i>
<i><b>sở thuộc có ty Xá xai, câu kê 1 người, cai hợp 2 người, thủ hợp 3 người, lại viên </b></i>
<i><b>20 người và ty Tướng thần lại số người cũng thế</b>”</i>(2<sub>). </sub>


Sách <i><b>Đại Nam nhất thống chí</b></i> (ĐNNTC) của Sử quán triều Nguyễn, quyển XI viết
về tỉnh Khánh Hòa, trong mục <i><b>Thành trì</b></i> có đoạn: “<i><b>Trước kia lị sở của dinh ở địa </b></i>
<i><b>phận xã Phước Đa huyện Quảng Phước</b></i>” ”(3<sub>);</sub><sub>cũng sách này ở mục </sub><i><b><sub>Cổ tích</sub></b></i><sub> chép:</sub>


“<i><b>Dinh cũ Bình Hịa: ở xã Phước Đa, huyện Quảng Phước, trước kia có 3 tịa </b></i>
<i><b>cơng đường, nay bỏ, nền cũ vẫn cịn</b></i>”(4<sub>).</sub>


Từ các nguồn sử liệu trên, có thể xác định rằng:


- Dinh Thái Khang (tiền thân của tỉnh Khánh Hòa ngày nay) đã được thành lập vào
năm 1653 với tư cách là một đơn vị hành chính của xứ Đàng Trong, với người
đứng đầu là quan trấn thủ Hùng Lộc.


- Lỵ sở của dinh Thái Khang - sau này đổi tên là dinh Bình Khang (1742), dinh
Bình Hịa (1803) - đóng ở xã Phước Đa, huyện Quảng Phước.



- Tại lỵ sở này có 3 tịa cơng đường của các quan trấn thủ, cai bạ, ký lục - là những
cơ quan đầu não về hành chính lẫn quân sự ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

“<i><b>đông giáp địa phận thôn Mỹ An Đông (tổng Hạ huyện Tân Định), lấy bờ đê </b></i>
<i><b>làm giới; tây giáp địa phận xã Quan Đơng, lại giáp xã Tồn Thạnh (tổng Trung </b></i>
<i><b>huyện Tân Định); nam giáp địa phận xã Thanh Châu (tổng Hạ huyện Tân </b></i>
<i><b>Định); bắc giáp núi (Hịn Dài)”</b></i>(5<sub>). Thơn Mỹ An Đơng sau này đổi tên là thôn</sub><sub>Mỹ </sub>


Lệ thuộc xã Ninh Đa, huyện Ninh Hịa; xã Quan Đơng sau là thơn Quang Đơng, xã
Ninh Đơng, huyện Ninh Hịa; xã Tồn Thạnh sau đổi tên là xã Mỹ Thạnh, rồi thôn
Mỹ Hiệp thuộc xã Ninh Hiệp, huyện Ninh Hòa, hiện nay thuộc thị trấn Ninh Hịa;
xã Thanh Châu sau là thơn Thanh Châu thuộc xã Ninh Giang, huyện Ninh Hịa.
Như vậy, vị trí của xã nằm ở giáp giới giữa hai huyện Quảng Phước và Tân Định,
phía tả ngạn (bờ bắc) sơng Vĩnh Phú (có tục danh là <i><b>sơng Dinh</b></i>). Đến khoảng giữa
thế kỷ XIX, xã Phước Toàn đổi tên thành xã Phước Đa. Sau năm 1954 phủ Ninh
Hòa đổi thành quận Ninh Hòa, và sau tháng 4-1975 đổi thành huyện Ninh Hòa.
Thời kỳ này xã Phước Đa đổi thành thôn Phước Đa thuộc xã Ninh Đa, huyện Ninh
Hòa. Khi thành lập thị trấn Ninh Hòa (10-1978), Phước Đa trở thành một thôn
thuộc thị trấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Còn “<i><b>Phủ cũ</b></i>” ở xã Phước Đa? Từ cầu Dinh ở thị trấn đi ra hướng bắc chừng
một cây số là tới cống Phước Đa, gần cống có một con đường rẽ trái mà bà con địa
phương vẫn quen gọi là “<i><b>đường lên phủ cũ</b></i>”, đi khoảng hai, ba trăm mét gặp một
khu đất cao, đây chính là dấu tích của phủ lỵ Ninh Hòa xưa. Theo hồi ức của những
bậc cao niên ở địa phương, trước 1945 nơi đây vẫn cịn thấy lưu lại một ngơi nhà
lợp ngói âm dương, rêu phong gần như đổ nát, xây trên một nền cao độ một mét
bằng đá vôi. Ngôi nhà ấy nằm giữa một khu đất hình chữ nhật rộng độ một mẫu ta,
bao quanh bởi hàng rào tre gai, cịn sót lại vài cây keo cổ thụ. Theo thời gian di tích
trở thành hoang phế, nay khơng cịn gì.



<b>NHỮNG ĐỊA DANH GẮN VỚI TỪ “DINH” Ở NINH HỊA</b>


Thị trấn Ninh Hịa hiện nay vốn là nơi thủ phủ của dinh Thái Khang xưa, vì vậy
khơng có gì lạ khi trên mảnh đất này đến nay vẫn còn bảo lưu nhiều địa danh có
liên quan đến vị trí của dinh trấn một thời như <i><b>sông Dinh</b></i>, <i><b>cầu Dinh</b></i>, <i><b>chợ Dinh</b></i>,


<i><b>cánh đồng Dinh</b></i>…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>dặm, cũng đổ vào vũng Nha Phu”</i>(6<sub>)</sub><i><b><sub>. </sub></b></i><sub>Người dân địa phương bao đời nay vẫn quen </sub>


gọi là <i><b>sơng Dinh</b></i>, có lẽ vì sơng chảy qua địa phận các làng cổ Vĩnh Phú, Mỹ
Thạnh, Phước Đa (nay là thị trấn Ninh Hòa) là nơi xưa kia từng đặt lỵ sở của dinh
Thái Khang, Bình Khang, Bình Hịa.


- <i><b>Cầu Dinh</b></i>: cây cầu huyết mạch bắc ngang sông Dinh, nối liền con đường cái quan
xưa. Theo ĐNNTC, ngun thủy là cầu gỗ có tên là Chánh Đơ, “<i><b>ở chỗ giáp giới 2 </b></i>
<i><b>huyện Quảng Phước và Tân Định, tục danh Cầu Chợ Dinh</b></i>”(7<sub>). Phía bắc cầu </sub>


thuộc địa phận thôn Vĩnh An (sau này đổi tên là Vĩnh Phú), huyện Quảng Phước,
phía nam cầu thuộc địa phận thôn Mỹ Thạnh (sau này đổi là Mỹ Hiệp), huyện Tân
Định - cả hai làng này nay đều thuộc thị trấn Ninh Hòa. Cầu Dinh gần chợ Dinh
(chợ Ninh Hòa), nên còn gọi là <i><b>Cầu Chợ Dinh</b></i>. Nơi đây hàng ngày người xe tấp
nập qua lại, đi về khắp nơi hoặc vào chợ Dinh mua sắm, giao thương. Cây cầu này
từng bị trận bão lụt năm Thìn (1904) cuốn trơi, chỉ cịn trơ lại một số trụ gỗ ngả
nghiêng, nên có một thời gian đổi làm bến đò. Thời Pháp thuộc (khoảng những
năm 20 của thế kỷ XX), chính quyền thực dân cho xây dựng lại cầu mới bằng
xi-măng cốt thép. Đến đầu những năm 70, để phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược,
Mỹ đã thay thế cây cầu già nua làm từ thời Pháp này bằng một cây cầu bê-tơng
hiện đại hơn, vẫn cịn được sử dụng cho đến ngày nay.



- <i><b>Chợ Dinh</b></i>: tức <i><b>Chợ Dinh Bình Khang</b></i> ở thế kỷ XVIII theo cách gọi của Lê Q
Đơn trong PBTL, chính là <i><b>Chợ Mỹ Thạnh </b></i>ở xã Mỹ Thạnh, huyện Tân Định xưa
(xã Mỹ Thạnh sau đổi tên thành Mỹ Hiệp, nay là một thôn thuộc thị trấn Ninh Hòa,
còn chợ Mỹ Thạnh hay chợ Dinh hiện nay là khu Chợ Cũ Ninh Hịa). Vì sao có tên


<i><b>chợ Dinh</b></i>? Theo ĐNNTC (đời Tự Đức): “<i><b>Chợ Mỹ Thạnh ở huyện Tân Định, tục </b></i>
<i><b>gọi chợ Dinh, vì hồi đầu bản triều ba dinh Trấn thủ, Cai bạ và Ký lục đóng ở </b></i>
<i><b>đây, nên gọi tên thế</b></i>”(8<sub>). Được lập trên vùng đất lỵ sở của Dinh Thái Khang xưa, </sub>


sau này là dinh Bình Khang, Bình Hịa, đây là ngơi chợ có quy mơ to lớn, hàng hóa
phong phú, bn bán sầm uất nhất thời bấy giờ (theo sự ghi nhận của Lê Quý Đôn,
“<i><b>chợ Dinh Bình Khang tiền thuế 166 quan 2 tiền</b></i>”(9<sub>), cao nhất so với các chợ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mang, đông đúc, người ta xây dựng thêm khu chợ Mới bên cạnh khu chợ Cũ (dân
địa phương vẫn gọi cả hai chợ là chợ Dinh). Cũng theo ĐNNTC (đời Duy Tân),
khu chợ mới này “<i><b>ở xã Mỹ Hiệp huyện Tân Định,</b><b>xe thuyền tụ tập, buôn bán </b></i>
<i><b>phồn thịnh, thành nơi đô hội thứ nhất trong tỉnh hạt</b></i>”(10<sub>).</sub>


<b>THÀNH DIÊN KHÁNH - TỈNH LỴ KHÁNH HÒA THỜI NGUYỄN</b>


Sách ĐNNTC (đời Tự Đức), khi chép về <i><b>Thành tỉnh Khánh Hịa</b></i> có đoạn: “<i><b>Trước</b></i>
<i><b>kia lị sở của dinh ở địa phận xã Phước Đa huyện Quảng Phước, sau dời đến chỗ</b></i>
<i><b>hiện nay, tức là thành Diên Khánh cũ”</b></i>(11<sub>). Thành Diên Khánh được xây dựng vào</sub>


năm 1793, ở địa phận 2 xã Phú Mỹ và Trường Thạnh thuộc huyện Phước Điền, phủ
Diên Khánh (nay là khóm Đơng Mơn, thị trấn Diên Khánh). Thành đắp bằng đất,
“<i><b>mở 6 cửa, mỗi cửa đều có lầu (sau này lấp hết 2 cửa); 4 góc thành đều có núi </b></i>
<i><b>đất. Ngồi thành có hào, ngồi hào có xây lũy chắn ngang. Các cửa thành đều </b></i>
<i><b>có xây cầu đi qua, trước thành sau thành đều có núi sông bảo vệ, thật là một nơi</b></i>


<i><b>hiểm trở vô cùng”</b></i>(12<sub>). Đến nay chúng ta vẫn chưa biết một cách chính xác các cơ </sub>


quan đầu não ở địa phương đã được chuyển từ Bình Khang vào Diên Khánh từ lúc
nào. Nhiều ý kiến cho rằng đó là năm 1793, ngay sau khi Chúa Nguyễn Phúc Ánh
xây dựng xong Thành Diên Khánh và giao cho quan đại thần trấn thủ. Theo chúng
tôi, thực ra ban đầu Thành Diên Khánh chỉ có chức năng như một <i><b>căn cứ quân sự</b></i>,
là nơi tích trữ lương, tiền ở Gia Định, Bình Thuận chở ra để dùng cho quân đội bắc
phạt, là một cứ điểm quan trọng trong hệ thống phòng thủ của quân Nguyễn trong
cuộc chiến tranh với nhà Tây Sơn. Vì vậy, vào năm 1793, cùng với việc triệu tướng
Nguyễn Văn Thành về đóng giữ Diên Khánh, Nguyễn vương đã “<i><b>đặt quan cơng </b></i>
<i><b>đường dinh Bình Khang, lấy quản Hậu thủy dinh là Nguyễn Thoan làm Lưu </b></i>
<i><b>thủ, Hình bộ tham tri Lê Đăng Khoa làm Cai bạ, Hàn Lâm viện Đặng Hữu Đào </b></i>
<i><b>làm ký lục</b></i>” (13<sub>). Rõ ràng là vào thời gian này lỵ sở của dinh vẫn ở Bình Khang. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thành Diên Khánh mới có thêm chức năng là một <i><b>trung tâm chính trị</b></i>, trở thành lỵ
sở của các cơ quan đầu não của triều Nguyễn ở địa phương, là <i><b>tỉnh lỵ</b></i> của tỉnh
Khánh Hòa thời Nguyễn cho đến ngày Cách Mạng tháng 8-1945 thành công. Điều
này cũng giải thích vì sao trong ĐNNTC (bản hồn thành năm 1882 đời Tự Đức),


<i><b>dinh cũ Bình Hịa</b></i> (ở Quảng Phước) đã được sách ghi nhận như một di tích đã bị
bỏ phế từ lâu.


<b>Nguyễn Man Nhiên</b>
<b>CHÚ THÍCH:</b>


(1<sub>) Nguyễn Khoa Chiêm, </sub><i><b><sub>Nam triều cơng nghiệp diễn chí</sub></b></i><sub>, bản dịch của Phan Kế </sub>


Bính, Đơng Dương tạp chí số 149, tr. 81


(2<sub>) Lê Quý Đôn, </sub><i><b><sub>Phủ biên tạp lục</sub></b></i><sub>, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1977, tr. 145</sub>



(3<sub>) Quốc sử quán triều Nguyễn, </sub><i><b><sub>Đại Nam nhất thống chí</sub></b></i><sub>, Tập III, Quyển XI: Tỉnh </sub>


Khánh Hòa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1971, tr. 89
(4<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>3<sub>), tr. 104</sub>


(5<sub>) Nguyễn Đình Đầu, </sub><i><b><sub>Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn - Khánh Hịa</sub></b></i><sub>, NXB TP Hồ</sub>


Chí Minh, tr. 132


(6<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>3<sub>), tr. 98</sub>


(7<sub>) Quốc sử quán triều Nguyễn, </sub><i><b><sub>Đại Nam nhất thống chí</sub></b></i><sub>, Quyển 10&11: Tỉnh Phú </sub>


n Khánh Hịa, Nha Văn Hóa Bộ Quốc gia giáo dục (Sài Gòn cũ), 1964, tr. 108
(8<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>3<sub>), tr. 108</sub>


(9<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>2<sub>), tr. 219</sub>


(10<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>7<sub>), tr. 113</sub>


(11<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>3<sub>), tr. 89</sub>


(12<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>7<sub>), tr. 68</sub>


<b>(</b>MỘT BÀI VIẾT KHÁC CÓ LIÊN QUAN XIN ĐƯỢC LƯỢC TRÍCH<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

10:32' 24/02/2005 (GMT+7)


Đất nước – con người Khánh Hòa / Báo điện tử Khánh Hòa



<i><b>Câu 53: Huyện Ninh Hịa có từ bao giờ?</b></i>


Vào năm 1653, khi chúa Nguyễn Phúc Tần lập ra dinh Thái Khang, gồm có 2 phủ
Diên Ninh và Thái Khang, có 5 huyện thuộc 2 phủ là Phước Điền, Hoa Châu, Vĩnh
Xương, Tân Định và Quảng Phước trên vùng đất của Khánh Hòa ngày nay. Huyện
Tân Định thuộc phủ Thái Khang, chính là tiền thân của huyện Ninh Hịa ngày nay,
được hình thành có ranh giới từ đèo Rù Rì đến giữa sơng Dinh.


Qua bao thăng trầm, đến năm 1930 - 1931, sau khi Quốc lộ 21 hoàn thành, nối liền
huyện Tân Định với Tây Nguyên, huyện Tân Định trở nên phồn thịnh, Pháp cắt 7
làng ở phía Nam đèo Rọ Tượng cho huyện Vĩnh Xương và nhập 3 tổng của huyện
Quảng Phước vào huyện Tân Định, đổi tên thành phủ Ninh


Hòa, là huyện Ninh Hòa ngày nay, còn phủ Ninh Hòa cũ đổi
thành huyện Vạn Ninh ngày nay.


<i><b>Câu 54: Đơn vị hành chính huyện Ninh Hịa có những thay</b></i>
<i><b>đổi như thế nào? Khơng gian địa lý huyện Ninh Hòa nằm</b></i>
<i><b>trong giới hạn nào?</b></i>


Sau ngày miền Nam được hồn tồn giải phóng, đất nước thống nhất, năm 1976,
huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh hợp nhất thành huyện Khánh Ninh. Năm 1979, lại
được tách ra và có ranh giới như hiện nay.


Hiện nay, phía Bắc huyện Ninh Hịa giáp huyện Vạn Ninh, phía Nam giáp TP. Nha
Trang, phía Tây và Tây Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc và huyện Sơng Hinh (Phú n),
phía Tây và Tây Nam giáp huyện Diên Khánh, phía Đơng giáp biển Đơng.


<i><b>Câu 55: Huyện Ninh Hịa hiện nay có diện tích bao nhiêu km2? Có bao nhiêu </b></i>


<i><b>xã, thị trấn? Đó là những xã, thị trấn nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ninh Ích, Ninh Thượng, Ninh Tây, Ninh Phước, Ninh Vân, Ninh Lộc, Ninh Tân và
thị trấn Ninh Hòa.


Báo điện tử Khánh Hòa


Phần 1:

<b> Xứ Ninh Núi Non </b>



<b> X</b>ứ Ninh, tức Ninh Hịa xưa có tên là phủ Thái Khang chạy dài từ Ðèo Cả đến
Ngọc Diêm, rộng khoảng 2.051km2<sub> gần bằng phân nửa diện tích tỉnh Khánh Hịa. </sub>


<b>T</b>ỉnh Khánh Hịa thuộc miền Nam Trung Phần nằm giữa vĩ tuyến 12 và 13, chạy
dọc bờ biển từ Ðèo Cả đến mũi Cà Tiên dài khoảng 120km, phía Ðơng giáp biển,
phía Tây giáp Ðắc Lắc, Tuyên Ðức, núi rừng chiếm 15/16 diện tích, hình dạng
giống như cái bầu rượu, dưới chân núi Ðại Lãnh rộng chưa tới 1km, vùng Ninh
Hòa, Diên Khánh, Vĩnh Xương có chỗ rộng tới 5, 6 chục km, vùng Cam Lâm còn
chừng 15km.


Theo sách Non Nước Khánh Hòa viết năm 1968, diện tích tồn tỉnh là 5.997
km2<sub>, bằng 1/60 diện tích toàn quốc, chia ra như sau:</sub>


Vạn Ninh: 618 km2


Ninh Hòa: 1049 km2


Khánh Dương: 1384 km2


Vĩnh Xương: 296 km2



Diên Khánh: 1364 km2


Cam Lâm: 948 km2


Cam Ranh: 338 km2


Hiện nay, tỉnh Khánh Hịa có huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa, Khánh Vĩnh, Diên
Khánh, Khánh Sơn, quần đảo Trường Sa, thành phố Nha Trang, và thị xã Cam
Ranh. Hải cảng Cam Ranh là một quân, thương cảng nổi tiếng trên thế giới.
Diện tích xứ Ninh là 2.051 km2<sub> (đã trừ đi 1000 km</sub>2<sub> của tỉnh Ðắc Lắc sáp nhập </sub>


vào quận Khánh Dương, cộng thêm 290 km2<sub> bị cắt giao cho tỉnh Ninh Thuận). </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Ðường vô xứ Vạn xứ Ninh</i>


<i>Non xanh nước biếc như tranh họa đồ</i>
<i> (……)</i>


<b> VINH HỒ</b>


(Orlando, Tháng 7/2004)
Tài liệu tham khảo:


- Non Nước Khánh Hịa, Nguyễn Ðình Tư, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2003.
- Xứ Trầm Hương, Quách Tấn, Hội Văn Học Nghệ Thuật Khánh Hòa, tái bản lần
thứ hai năm 2002.


- Các đặc san Khánh Hòa-Nha Trang tại Nam California, Bắc Cali, Texas, Florida
(nhiều số).



<b>Phần 2: Xứ Ninh Núi Non</b>


(…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



Người Pháp gọi là "La Mère et l' Enfant" (núi Mẫu Tử, hay núi Mẹ Bồng Con),
người Thượng gọi là "T. Ý Angmtèn". (Ảnh Núi Vọng Phu)


Núi Vọng Phu nổi bật trên hàng trăm ngọn nằm về hướng Tây Bắc của Thị Trấn
Ninh Hòa, nằm về hướng Tây của Vạn Giã và nằm về hướng Ðơng của huyện lỵ
Khánh Dương. Chóp núi là một khối đá hoa cương khổng lồ cao vút dựng đứng
giữa trời. Khối đá thứ hai thấp hơn đứng sát bên cạnh. Hai khối đá này trông giống
như hai mẹ con nàng Vọng Phu đứng trên đỉnh núi. Từ Thị trấn Ninh Hòa cách xa
trên 30 km nhưng vào những ngày đẹp trời vẫn nhìn thấy núi Vọng Phu rất rõ.
Núi tọa lạc tại 12° 41' 40'' Bắc vĩ tuyến và 106° 36' 03'' kinh tuyến Ðông, cách bờ
biển khoảng 30 km, cách quận lỵ Khánh Dương khoảng 18 km. Ði ô tô theo con
đường liên tỉnh số 9 mất độ nửa giờ, rồi đi bộ chừng 5 km đường rừng là đến chân
núi, và leo núi tiếp độ nửa ngày nữa là đến chỗ "Mẹ Bồng Con".


Quách Tấn gọi hòn Mẫu Tử là "Cảnh lạ trong đời như ngọn Khuông Lư của
Thánh Thán".


<i>(………)</i>


<b> VINH HỒ</b>


(Orlando, Tháng 7/2004)
Tài liệu tham khảo:


- Non Nước Khánh Hịa, Nguyễn Ðình Tư, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2003.


- Xứ Trầm Hương, Quách Tấn, Hội Văn Học Nghệ Thuật Khánh Hòa, tái bản lần
thứ hai năm 2002.


- Các đặc san Khánh Hòa-Nha Trang tại Nam California, Bắc Cali, Texas, Florida
(nhiều số).


Phần 3:

<b> Xứ Ninh Núi Non </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>HÒN VUNG</b> cao 326 m, thuộc xã Ninh An, huyện Ninh Hòa, đứng thẳng, dáng
thanh tú, đỉnh nhọn vút lên trời xanh, trông giống như một Nhũ Sơn nhưng lại đặt
tên là Hịn Vung, có lẽ vì người đặt tên cho núi muốn có một mối quan hệ tình cảm
lứa đơi tốt đẹp nào đó giữa Hịn Vung của Ninh Hòa và Hòn Chảo của Vạn Ninh
cách 10 km về hướng Bắc.


<b>NÚI PHƯỚC HÀ</b> còn gọi là <b>Hịn Hèo</b>, ở phía Ðơng Thị Trấn Ninh Hịa rộng
hàng trăm cây số vng chạy ra biển theo hướng Ðông Nam, là một bán đảo dài
trên vài chục km, rộng cả chục km, nằm trên địa phận 3 xã Ninh Phú, Ninh Diêm,
Ninh Phước. Biển bao quanh 3 mặt, gồm vịnh Vân Phong, vịnh Nha Phu. Phước
Hà Sơn là 1 quần sơn có hình dạng giống như cái đuôi rồng giỡn nước "vĩ long hí
thủy", gồm cả chục ngọn liên sơn, cao nhất là Hòn Hèo 819 m, Hòn Tiên Du 777
m, hịn Phủ Mái Nhà 725 m. Phía Ðơng có Hịn Nhọn, Hịn Răng Cưa cao dưới 500
m. Vì Hịn Hèo cao nhất nên quần sơn Phước Hà cịn có tên là Hịn Hèo, nơi có
nhiều mây bơng (hoa đằng) vừa to vừa thẳng dùng làm gậy, hèo rất đẹp: "mây Hòn
Hèo".


Sau lưng Hịn Hèo là nhà máy xi măng Hịn Khói thuộc xã Ninh Thủy và nhà
máy đóng tàu Huyndai thuộc xã Ninh Phước.


<b> H</b>òn Hèo có suối Hoa Lan, cịn gọi là suối Tử Sĩ, thuộc xã Ninh Phú, huyện Ninh
Hịa, muốn lên đó phải mất 2 ngày leo núi. Nơi đó, cả một rừng cây mọc trên đá


với vơ số lồi hoa có tên lẫn không tên, nhiều nhất là phong lan. Suối Hoa Lan dài
khoảng 6 km, được hình thành từ nhiều suối nhỏ, nước trong vắt chảy rầm rì hịa
với tiếng chim kêu, phảng phất mùi hương rừng dịu nhẹ, mang một vẻ đẹp hoang
sơ nguyên thủy. Chảy qua nhiều ghềnh thác cheo leo, trước khi đổ vào vịnh Nha
Phu suối băng qua một vùng đất bằng có diện tích khoảng 20 ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> D</b>ọc theo vịnh Nha Phu bờ đá ngổn ngang chồng chất, vách đá dựng đứng cao
ngất dài đến 3, 4 km. Mặt trong của núi càng kỳ dị, hiểm trở, tại Hịn Tiên Du có 1
cái hang rất lớn chứa cả 3, 4 trăm người nằm ở lưng chừng núi, vì trước kia có 1 vị
Thiền sư đến ẩn tu nên hang có tên là Chùa Hang. Gần Chùa Hang có một địa danh
khá nổi tiếng tên là Ðá Trải, hình chữ nhật dài khoảng 70 m rộng khoảng 50 m nằm
lài lài trên triền núi.


<b>NÚI HỊN KHĨI</b>: Tại phía Bắc dãy núi Phước Hà trên 1 doi đất chạy dài xuống
vịnh Vân Phong nổi lên 1 ngọn núi nhỏ chỉ cao độ 155 mét, nhưng lại rất nổi tiếng,
đó là núi Hịn Khói, tên chữ là n Cang.


Dưới chân núi Hịn Khói có đầm Ðơng Hải, quanh đầm về phía Ðơng và phía Tây
rải rác 1 số gị đống. <i>Cả vùng này mang tên là Hịn Khói, người Pháp gọi là Hone </i>
<i>Cohé. </i>


<b>T</b>ruyền rằng quân Nguyễn Ánh thường đóng ở đây, trên núi có đặt trại canh, hễ
thấy thuyền chiến của quân Tây Sơn xuất hiện thì phải đốt khói lên để làm hiệu nên
núi này được gọi là Hịn Khói.


Theo sách Non Nước Khánh Hịa, Hịn Khói tên chữ là n Cang tuy khơng cao
nhưng đủ sức ngăn gió, nên vùng này trở thành hải cảng đón tiếp những chiếc tàu
bn vào lấy muối. "<i>Sở dĩ gọi là Hịn Khói, vì xưa kia tại đây là cửa biển quan </i>
<i>trọng, triều đình cho đặt quan trấn phịng ngự, trên đỉnh núi có chất củi khơ, khi </i>
<i>nào có giặc bể vào cướp bóc, thì quan trấn ra lệnh đốt lửa un khói làm hiệu để gọi </i>


<i>quân tiếp viện.</i>"


Cũng có thuyết cho rằng vùng núi này xưa kia là núi lửa đã nguội, thỉnh thoảng
động đất núi bị rạn nứt, khói trong lịng đất theo kẻ hở bay ra, do đó người ta mới
đặt tên cho núi là Hịn Khói.


Năm 1825, n Cang đổi thành Vân Phong.


<b>NÚI Ổ GÀ</b> thuộc xã Ninh Ðơng, cách huyện lỵ Ninh Hịa khoảng 3 km nằm dọc
theo đường hỏa xa, xưa núi nổi tiếng nhiều cọp: "Cọp Ổ Gà"


<b>Ð</b>èo Bánh Ít tức là Ðèo Hà Thanh gần núi Ổ Gà, xưa cọp thường ra rình bắt người,
dân địa phương có lập một miếu nhỏ gọi là miếu Ông Hổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HÒN HẤU
HÒA SƠN
HÒN THƯỢNG
GIỒNG CÔ BỐN
GIỒNG CỐC
Tại làng Phú Sơn có:


<b>NÚI ƠNG TÂY</b>, hiện cịn 1 lơ cốt, dấu tích của đồn bốt thời Tây.


<b>T</b>ại làng Phú Văn có 1 cái gị cát rộng tên:


GỊ DINH, trước đây người ta nhặt được một sợi dây neo của thuyền biển nằm
trong lòng đất khi đào giếng, nên người trong làng cho rằng vùng này xưa kia là
biển, hiện có 1 bàu sen rất lớn nằm bên cạnh.


Tại vùng Lịng Hồ Ðá Bàn có:



<b>NÚI ÐÁ BÀN THƯỢNG</b> và <b>NÚI ÐÁ BÀN HẠ</b>: mạch núi tiếp giáp với vùng


rừng núi Ba Non, Vọng Phu, thế núi vô cùng hiểm trở. Có một con đường đơc đạo
chạy ngoằn ngo ăn thông với mật khu Ðá Bàn, một bên là vách núi cao chót vót,
một bên là dịng sơng Ðá Bàn (sông Lốt) sâu như vực thẳm. Con đường này là mồ
chôn nhiều giặc Pháp trong những năm kháng chiến chống thực dân xăm lược.


<b>NÚI ÐẤT ÐỎ</b> ở phía Tây núi Ổ Gà, núi thấp có nhiều heo rừng: "Heo Ðất Ðỏ"


<b>NÚI ÐEO</b> nằm chắn ngang Quốc lộ 21.


Ðèo Núi Ðeo thấp, ngắn, còn gọi là đèo Cạnh băng qua núi này.


Từ đèo Núi Ðeo đi dọc theo con mương từ đập Suối Trầu chảy xuống các xã Ninh
Hưng, Ninh Lộc... sẽ nhìn thấy những ngọn núi:


HÒN LÁCH
GIỒNG ÐỀN


<b>HỊN LỚN</b> cịn gọi là Hịn Bà cao 1356 m, nằm tại phía Tây Nam Thị Trấn Ninh
Hòa, thuộc xã Ninh Hưng đứng song song với Hịn Long theo hướng Tây Bắc -
Ðơng Nam. Cây cối rậm rạp, có nhiều cây dó cho kỳ nam trầm hương. Dân Ninh
Hòa cho núi này là núi của Bà Thiên Y A Na, trên núi có lập miếu thờ, dân đi địu
tìm trầm trước khi lên đường thường mang lễ vật đến tận Miếu Bà cầu khẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HỊN LONG hay Hịn Ơng, cao 1339 m
HÒN DUNG cao 1290 m


HÒN DÙ (886 m)



HỊN GIỮ hay hịn Dữ cao 674 m


HÒN SẦM nằm cạnh Quốc lộ 1, thuộc xã Ninh Giang
HỊN HỒI thuộc xã Ninh Hà.


Tại xã Ninh Bình có một cái gị mọc tồn cây qt, nên gị được đặt tên là


<b>GỊ QT</b>: Theo Nguyễn Văn Thành, tác giả bài "Trái Qt Ninh Hịa", xơi qt
ăn rất ngon và thơm là món ăn đặc sản của người Ninh Hịa. Ðến mùa qt dân
Ninh Hịa thường lên Gị Qt hay vơ Hịn Sầm để hái trái qt về hấp xơi.


<b>HỊN NÚI ÐẤT</b> nằm cạnh Quốc lộ 1, thuộc xã Ninh Hà, Ninh Quang


<b>HÒN XANG</b> nằm cạnh Quốc lộ 1 thuộc xã Ninh Lộc


<b>T</b>ruyền rằng thuở tạo Thiên lập Ðịa có một ơng Khổng Lồ đào đất vịnh Nha Phu
gánh đổ núi Hòn Bà. Một hơm vì gánh 1 gánh đất q nặng, 1 chân đứng dưới vịnh
Nha Phu, 1 chân đặt lên một tảng đá lớn tại Trảng Trung, xã Ninh Lộc, ông cố vận
dụng hết sức mạnh để bước lên không ngờ tảng đá bị lún sâu xuống in nguyên bàn
chân khổng lồ của ông và làm đổ cả 2 thúng đất xuống cánh đồng tạo thành 2 hịn
núi, mà ngày nay có tên là Hịn Sầm và Hòn Núi Ðất nằm cạnh Quốc lộ 1, còn dấu
chân bị lún sâu xuống đá tại Trảng Trung có tên là Bàn Chân Ơng Khổng Lồ.


<b>HỊN GIỐC THƠ</b> cao 423 m, có tên là núi Ðá Vách hay gị Thạch Lũy vì nơi
đây xưa kia qn Chiêm lợi dụng thế núi hiểm trở ăn sát bờ biển mới đắp thành xây
lũy rất kiên cố để phòng vệ, hiện nay dấu tích vẫn cịn. Thành tồn bằng đá xếp có
thứ lớp, dưới chân thành có 1 hồ nước trong vắt sâu thăm thẳm, được xếp đá thành
bờ trơng rất đẹp. Ngày nay trên núi cịn đồn bót do quân Pháp xây.



Tại núi này có đèo Rọ Tượng dài khoảng 40m, chạy sát biển, 2 bên đèo có miếu cơ
hồn.


(…….)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nằm trên núi theo thế "long ngọa yểm sơn" nên núi non xứ Ninh tươi tốt quanh
năm, nước sơng nhờ thế cũng ít cạn vào mùa nắng.


Núi rừng xứ Ninh nổi tiếng với các loại gỗ quý Cẩm Lai, Giáng Hương, nhất là
Trầm Kỳ lấy từ cây Dó. Theo sách Xứ Trầm Hương thì Trầm Kỳ xứ Ninh được liệt
vào loại Trầm Kỳ tốt nhất nhì trên thế giới.


Vì thế người xứ Ninh ln u q và tự hào về quê hương của mình:


<i><b>X</b>ứ Ninh non nước hiền hòa </i>


<i>Người quê Ninh sống thật thà dễ thương</i>
<i>Xứ Ninh quê của trầm hương</i>


<i>Bức tranh thủy mạc vấn vương tình người</i>
<i>Dù cho bão dập sóng dồi </i>


<i>Người q Ninh vẫn giữ lời nước non</i>
<i>Dù cho đá lỡ non mịn</i>


<i>Tình q Ninh vẫn sắt son một lịng</i>
<i>Sơng Dinh cịn chảy còn trong</i>


<i>Vọng Phu còn đứng còn mong người về</i>
<i>Dù cho cách trở sơn khê </i>



<i><b>N</b>gười quê Ninh chẳng quên quê hương mình.</i>


<b> </b>VINH HỒ
(Orlando, Tháng 7/2004)
Tài liệu tham khảo:


- Non Nước Khánh Hòa, Nguyễn Ðình Tư, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2003.
- Xứ Trầm Hương, Quách Tấn, Hội Văn Học Nghệ Thuật Khánh Hòa, tái bản lần
thứ hai năm 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Theo “Địa lý tự nhiên hành chính - dân cư tỉnh Khánh Hòa”</b>


10:32' 24/02/2005 (GMT+7)


Đất nước – con người Khánh Hòa / Báo điện tử Khánh Hòa


<i><b>Câu 13: Núi non Khánh Hịa có đặc điểm như thế nào?</b></i>


Núi ở Khánh Hòa tuy hiếm những đỉnh cao chót vót, phần lớn chỉ trên dưới một
ngàn mét nhưng gắn với dải Trường Sơn, lại là phần cuối, phía cực Nam nên địa
hình núi khá đa dạng, tạo ra nhiều cảnh đẹp và truyền thuyết dân gian rất đáng ghi
nhớ.


Phía Bắc và Tây Bắc tỉnh có dãy Tam Phong cùng với dãy núi Đại Lãnh làm thành
ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh Phú n và Khánh Hịa.


Ngồi dãy Tam Phong, vùng này cịn có các núi khác có độ cao trên 1.000m như:
núi Dốc Mõ, núi Đại Đa Đa, núi Hòn Chảo, Hòn Chát…



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Cù Lao, Hòn Chồng, Hòn Vợ, Hòn Dung, Hòn Dữ, núi Đồng Bò, núi Xưởng (đồi
Trại Thủy), núi Sinh Trung, núi Chụt...


Hai huyện miền núi phía Tây tỉnh là Khánh Sơn, Khánh Vĩnh núi rừng chiếm
hầu hết diện tích, có nhiều núi cao hiểm trở, trong đó có các đỉnh núi cao trên
1.000m như: Hòn Giao (2.062m), núi Chư Tông (1.717m), Chư Bon Gier
(1.967m), Chư Bon Giang (1.418m), Hòn Tiêu Quang (1.743m), Hòn Gia Lo
(1.812m)...


<i><b>Câu 14: Ngọn núi cao nhất của Khánh Hòa là núi nào, thuộc địa phận huyện </b></i>
<i><b>nào trong tỉnh?</b></i>


Tồn tỉnh Khánh Hịa có nhiều đỉnh núi cao từ 1.500m đến 2.000m, đỉnh núi cao
nhất là Hòn Giao, cao 2.062m. Hòn Giao nằm trên địa phận huyện Khánh Vĩnh của
tỉnh Khánh Hịa.


<i><b>Câu 15: Từ phía Bắc vào Nam, khi đến địa phận tỉnh Khánh Hòa sẽ gặp dãy núi</b></i>
<i><b>nào đầu tiên?</b></i>


Từ phía Bắc vào Nam, khi đến địa phận tỉnh Khánh Hòa ta sẽ gặp dãy núi Tam
Phong, nằm ở phía Tây núi Đại Lãnh. Ở giữa Đại Lãnh và Tam Phong có núi Gian
Nan, tục gọi là núi Cục Kịch, trên núi có đèo, thế núi hiểm trở.


Dãy Tam Phong có 3 ngọn núi cao. Ngọn cao nhất tên là Trấn Sơn, tục gọi là
Hịn Giữ (1.264m). Ngọn thứ nhì nằm phía Đơng Hịn Giữ tên là Hồnh Sơn, tục
gọi là Hịn Ngang (1.128m). Ngọn thứ ba nằm phía Nam Hịn Ngang, tên là Hộ
Sơn, tục gọi là Hòn Giúp (1.127m).


<i><b>Câu 16: Dãy núi nào trong tỉnh Khánh Hòa được vịnh Vân Phong và vịnh Nha </b></i>
<i><b>Phu bao quanh 3 mặt? Dãy núi này cịn có những tên gọi gì? </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Dãy núi Phước Hà có trên 10 ngọn núi, cao nhất là Hịn Hèo (819m) ở giữa, rồi
đến hòn Tiên Du (787m) ở phía Tây Nam và hịn Phủ Mái Nhà (725m) ở phía Tây
Bắc, cịn các hịn khác ở phía Đơng như hịn Răng Cưa, hịn Nhọn...


Trong dãy Phước Hà Sơn có Hịn Hèo là cao nhất, cho nên người dân địa
phương thường gọi là núi Hịn Hèo. Tại Hịn Hèo có cây mây bơng, chữ là Hoa
Đằng, cây vừa to vừa thẳng. Người dân địa phương thường chặt về làm vật dụng,
nhất là làm hèo. Do đó, người dân thường gọi là Hịn Hèo, khách văn chương thì
gọi văn vẻ là Hoa Đằng Sơn.


<i><b>Câu 17: Đặc điểm hình dáng của dãy núi Phước Hà như thế nào?</b></i>


Hình thế núi Phước Hà rất hiểm trở và có hình dạng kỳ thú. Đứng tại Phước
Sơn, xã Ninh Đa ngó xuống thì giống hệt mái nhà rêu phong, dáng tuy hiền lành
nhưng nghiêm nghị. Đứng ngoài Phú Thọ, xã Ninh Diêm ngó vơ thì nơi lồi lõm,
hốc hác, hình dáng trơng rất xấu xí, dữ tợn. Đứng tại Ninh Tịnh, xã Ninh Phước
trông ngược lên thì thế núi trơng rất hiền hịa, quan cảnh thanh u, kỳ bí. Đứng ở Lệ
Cam, xã Ninh Phú mà nhìn thì phong cảnh thật là tú mỹ. Đi dọc theo bờ biển ở
Vịnh Nha Phu mà nhìn thì đá núi ngổn ngang, chồng chất, có trăm dạng ngàn hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>X</b>ứ Ninh tức Ninh Hịa xưa có tên là phủ Thái Khang chạy dài từ Đèo Cả đến
Ngọc Diêm, bao gồm 2 huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa và 1 phần huyện Khánh Dương
ngày nay.


I. BIỂN


<b> B</b>iển Khánh Hịa bắt đầu từ Vũng Rơ đến vịnh Cam Ranh dài khoảng 120km
gồm: Vũng Rô và 4 vịnh: Vân Phong, Nha Phu, Cù Huân (từ chân đèo Rù Rì đến
chân núi Cầu Hùm), Cam Ranh.



Biển Xứ Ninh gồm Vũng Rô và 2 vịnh Vân Phong, Nha Phu. Trong các vịnh có
vũng và cửa biển.


2. VỊNH VÂN PHONG:


Rộng lớn, kín đáo, tiếp giáp với các khu vực quanh biển như:


Suối Bùn, Ninh Thọ, Tiên Mao, Diêm Điền, Ninh Lâm thuộc Tu Bông;
Phú Hội, Quảng Hội, Tân Mỹ, Hiền Lương, Xuân Tự thuộc Vạn Ninh;
Ninh Thọ, Ninh Diêm, Ninh Hải, Ninh Thủy, Ninh Phước, Ninh Vân thuộc
Ninh Hòa.


<b>B</b>án đảo Bàn Sơn (còn gọi là bán đảo Hòn Gốm) dài gần 30km từ đèo Cổ Mã chạy
theo hướng Đơng Nam là cánh cửa che gió Bấc. Bán đảo Phước Hà Sơn dài trên
20km cũng chạy theo hướng trên là cánh cửa che gió Nam. Tàu bè gặp bão thường
ghé vào vịnh để đụt.


<b> V</b>ịnh Vân Phong có 4 vũng:


Vũng Trâu Nằm gần Tu Bông,
Vũng Bến Gội,


Vũng Hịn Khói và


Vũng Cây Bàng ở cuối dãy Phước Hà Sơn.
<b>V</b>ịnh Vân Phong có 2 cửa biển:


Cửa Vạn và
Cửa Giã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

vào ẩn núp bão tố. Vào ra cửa có 2 lạch nằm giữa Hịn Lớn và Bàn Sơn là lạch Cửa
Bé ở phía Đơng và lạch Cửa Lớn (hay lạch Cổ Cị) ở phía Tây.


<b> C</b>ửa Giã nằm tại Vạn Giã, nơi sông Hậu chảy ra, thuyền bè buôn bán ra vào tấp
nập, cá tôm từ các vũng đổ dồn về, dân cư đơng đúc, góp phần làm cho Vạn Ninh
thịnh vượng.


Tên Vạn Giã là do tên của 2 cửa biển ghép lại.
3. VỊNH NHA PHU (còn gọi là Đầm Nha Phu):


Bề ngang gần 6 km, bề dài vài chục km, chỉ bằng 1 phần tư vịnh Vân Phong, có
cửa Hà Liên, tức là cửa sơng Dinh, ghe thuyền bn bán với Ninh Hịa ra vào cửa
này. Đứng trên đèo Rọ Tượng nhìn về hướng Đông sẽ thấy hầu như trọn vẹn khu
vực vịnh chạy dọc theo bán đảo Phước Hà Sơn (dãy núi Hòn Hèo) đến tận Lương
Sơn.


<b>II. BỜ BIỂN</b>


<b> B</b>ờ biển Khánh Hòa hơi cong lưỡi liềm, phần lưỡi đưa ra biển.


<b> S</b>ách Non Nước Khánh Hòa viết:


"<i>Trong các tỉnh miền Trung khơng mấy nơi có được một bờ biển đẹp như bờ </i>
<i>biển Khánh Hòa. Cong queo lồi lõm đến non 200 cây số từ Vũng Rô vào đến hải </i>
<i>cảng Cam Ranh, bất cứ chỗ nào bờ biển cũng hiến cho du khách những bức tranh </i>
<i>thiên nhiên ngắm mãi không chán</i>."


(…….)



<b>VINH HỒ </b>
<b> </b>(Orlando, Tháng 8/2004)
Tài liệu tham khảo:


Non Nước Khánh Hịa, Nguyễn Ðình Tư, Nhà xuất bản Thanh Niên, 2003.
Xứ Trầm Hương, Quách Tấn, Hội Văn Học Nghệ Thuật Khánh Hòa, tái bản lần
thứ hai năm 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phần

:

<b>2</b>

<b>Xứ Ninh Biển, Bờ Biển và Hải Đảo</b>




<b> H</b>ịn Khói như ngón tay nhơ ra hướng Bắc che lấy vũng Hịn Khói, ngồi xa
Hịn Ninh Đảo (tức hịn Lớn) vẫn án ngữ phía Đông, nhờ thế mà tàu thuyền vào
vũng được bảo đảm.


Hịn Khói như một thị trấn nhỏ ở miền biển cách huyện lỵ Ninh Hòa 16 km đường
bộ, cách Vạn Giã 50 km đường biển. Trước 1930 Hòn Khói là Tổng Hà Ngoại trực
thuộc huyện Vạn Ninh gồm các làng: Đơng Hà (Rớ), Đơng Hịa (Xóm Bà Đỏi),
Đơng Hải (mũi Hịn Khói nằm tại làng này), Đơng Cát (Xóm Cát), Bình Tây (Xóm
Đị), Thạnh Danh, Phú Thọ và Bá Hà (Cồn Cạn). Từ Hịn Khói đi Vạn Ninh có ghe
đị nằm tại bến đị Bình Tây.


(…..)


<b>N</b>gày nay, Hịn Khói thuộc huyện Ninh Hịa gồm 4 xã.
Xã Ninh Hải gồm các thôn:


Đông Hà, Đông Hịa, Đơng Hải, Đơng Cát, Bình Tây.
Xã Ninh Diêm gồm các thôn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Xã Ninh Thủy gồm các thôn:
Bá Hà, Ngân Hà, Thủy Đầm.


Xã Ninh Phước gồm các thôn:


Ninh Tịnh, Ninh Yển, Mỹ Giang, Đầm Vân.


<b> D</b>ân Hịn Khói đa số làm ruộng muối. Dù 3 mặt là biển và sơng ngịi nước
mặn, nhưng số người làm nghề đánh cá lại ít hơn. Nghề chài lưới ở đây làm chơi ăn
thiệt. Gặp ngày nước cạn xách giỏ dạo quanh mép nước chừng 30 phút là có 1 giỏ
đầy cua, ghẹ, tơm sị, hay chèo xuồng ra lạch 2 người lặn chừng 1 giờ là có một rổ
ốc nhảy, ốc ngựa. Cịn câu cá Suốt thì khơng cần mồi, cứ cách 1 tấc cột 1 lưỡi câu,
một cần câu mười lưỡi thả xuống, mỗi lần giật lên được một vài con, cá bị vướn
vào lưỡi câu.


Từ trong Cầu Treo dọc theo 2 bên sơng Đị mé làng Đơng Hải, nằm rải rác
những ụ muối trắng tinh, cứ đến Rằm, Mùng Một nước triều lên, người ta đưa ghe
vào chở muối ra Dépot bán. Muối tại Dépot như một hòn núi muối. Dân Hịn Khói
nhờ ăn cá tươi, hít thở ngọn gió biển trong lành, đi bộ trên cát và lao động ngồi
nắng gió nên đàn ơng đàn bà người nào cũng rắn chắc vạm vỡ, có tuổi thọ rất cao.
Như Bà Cụ Thân Mẫu Anh Đoàn Thảo quê làng Bình Tây vừa tạ thế năm nay thọ
101 tuổi.


Thôn Đông Hải thuộc trung tâm Hịn Khói, dân cư đơng đúc, nhà ngói san sát.
Nơi đây, kho muối của chính phủ với những ngọn núi muối cao ngất trời, vì để lâu
ngày nên kết lại rắn như đá, muốn lấy phải dùng xà beng. Có một con sơng cụt như
một cái hồ lớn khiến du khách phải băng qua một con đường độc đạo và một cái
cầu, hai bên là nước mặn mới tới được Hịn Khói. Bên kia sơng, trên đỉnh đồi về
phía Bắc, một tòa nhà lầu bề thế, kiến trúc tân thời do Pháp xây dựng gọi là
Douanes et Régies de Hone- Coché (Sở Thương Chánh Hịn Khói).



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>



Hịn Khói có Dốc Lết cách huyện lỵ Ninh Hòa độ 12 km, là một bãi biển đẹp nổi
tiếng, nằm trên một dãi cát trắng tinh như đường cát số 1, cát hột nhỏ rức mà người
ta thường lấy đem về bỏ vào lư hương. Gọi Dốc Lết vì muốn qua bãi tắm phải vượt
những đụn cát cao lớn chắn ngang, mỗi bước đi, bàn chân lún sâu xuống cát tới nửa
ống chân, đi chừng một vài đoạn là phải lết, phải bò... Nơi đây khơng khí thật sự
trong lành vì khơng có nhà cửa xe cộ, gió biển lồng lộng, những đụn cát trắng tinh
sáng chiều di chuyển và biến đổi hình dạng để các nhiếp ảnh gia săn tìm những bức
ảnh đẹp, trừu tượng, lãng mạn. Đụn cát này dài độ 10km, chạy từ làng Đông Hải
đến nhà máy xi măng Hịn Khói thuộc xã Ninh Thủy.


<b>T</b>ác giả Trần Bình Tây viết: "Bờ biển Nha Trang đã đẹp mà bãi biển Dốc Lết cịn
có phần đẹp hơn."


Ngày nay Khu Du lịch Dốc Lết được xây dựng rất quy mô với khách sạn, nhà
hàng hải sản, trong tương lai có thể nối dài đến bãi Cây Bàng ra tận mũi Bàn
Thang.


Từ Hịn Khói đi vào bờ biển bằng phẳng, thấp, vì trải qua một bãi cát dài. Vào
đến thơn Mỹ Lương sẽ gặp mũi Gành, suối Nước Ngọt, miếu Cỏ May và suối
Nhàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Du khách sẽ đi qua đèo Qt, rồi đến suối Vơng, suối Chình, suối Tra, qua thơn
Ninh Yển đến suối Cái. Ngồi biển có các đảo nhỏ như hịn Mỹ Giang, hòn Hỏa,
hòn Đỏ, hòn Cứt Chim, hòn Sẹo.


Từ suối Cái trở đi, bờ biển hơi bằng phẳng vì cánh đồng thơn Ninh Tịnh nằm
sát biển, nơi đây có bãi Cây Bàng, suối Mỏ Cài, suối Ngang. Từ đó chân núi Hịn


Hèo giáp biển nên bờ biển lại lởm chởm đá có nhiều mũi như mũi Bàn Thang, mũi
Cỏ, mũi Cây Sung, mũi Bãi Chướng, mũi Bắt Tay. Mũi Hòn Thị là cùng điểm của
dãy Phước Hà Sơn. Ngồi biển có các đảo: hòn Chà Là, hòn Hổ, hòn Rồng, hòn
Đụng Chóp Vung, hịn Bạc.


<i>Khơng ghé thì lại chạy ngay</i>


<i>Đi hết nửa ngày mũi Cỏ, Cây Sung</i>
<i>Chà Là, Hổ, Đụng Chóp Vung</i>


<i>Kinh ngồi Hịn Bạc kinh trong Ninh Hịa</i>


<b> Đ</b>ứng tại hòn Bạc thấy Nha Trang, nhưng nếu quay mũi ghe về phía tay phải sẽ
vào vịnh Nha Phu, mặt biển yên tĩnh. Giống như bên vịnh Vân Phong, vịnh Nha
Phu núi cũng chạy sát biển, bờ biển cao, có nơi thẳng, ít chỗ lồi lõm như bên Vân
Phong, nhưng dưới chân ghềnh cũng có nhiều hang hố ăn thơng vào các thạch động
ở bên trong núi Hịn Hèo. Trong vịnh có nhiều đảo như hòn Thị (lớn nhất), hòn
Trồng, hòn Rêu, hịn Nứa, hịn Cóc, hịn Lao.


<b> B</b>ờ biển phía Đơng vịnh Nha Phu cao nhưng bờ biển phía Tây từ cửa Hà Liên
vào Ngọc Diêm, Rù Rỳ thấp vì núi chạy xa dần biển, tuy nhiên thỉnh thoảng núi đột
khởi chạy thọc ra biển khiến bờ biển vụt chênh vênh làm thay đổi hình thể và sắc
thái bờ biển, như hịn Hồi ở Ninh Hà, hịn Giốc Thơ ở Tân Thủy (đèo Rọ Tượng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Phần

:

<b>3</b>

<b> Xứ Ninh Biển, Bờ Biển và Hải Đảo</b>



<b>III. HẢI ĐẢO</b>


<b>D</b>ọc theo bờ biển Khánh Hịa, có tất cả 71 hòn đảo lớn nhỏ.
(…..)



Hịn Mỹ Giang ở phía Đơng bán đảo Phước Hà Sơn, trước mặt có 2 đảo nhỏ
là hịn Thẹo, hịn Khơ, ngồi xa có hịn Đỏ, hịn Cứt Chim, hịn Hỏa, hòn Sẹo.
Hòn Đỏ (còn gọi là Hòn Hèo) cao 136 m thuộc hải phận Ninh Hòa. Trên đảo
theo triền núi nghiêng nghiêng xuống mé biển đi về hướng Tây chừng 100 m có
một cái hang nhỏ gọi là Hang Lỗ Lườn. Gần đó có Miếu Lỗ Lườn là một di tích lâu
đời do ngư dân tạo lập để thờ một vị Nữ Thần không rõ danh hiệu.


Hòn Chà Là (còn gọi là Trà Là), cao 192 m, bên cạnh có hịn Hổ, hịn Rồng,
là ba hịn đảo yến nằm ngồi khơi, về hướng Đông của xã Ninh Vân, thuộc hải
phận Ninh Hòa.


<b>K</b>hánh Hịa có 8 hịn đảo yến, riêng hòn Ngoại thu hoạch cao nhất với 6.000 tổ
mỗi mùa, kế đến là hòn Nội (2 hòn này thuộc hải phận Cam Ranh). Các hòn đảo
yến có nhiều hang hóc ăn sâu vào lịng núi, hay chạy dài như những hành lang,
vách đá bị sóng gió mài cọ lâu ngày trơn láng như gương, chim yến bám vào những
nơi cao ráo thoáng mát để làm tổ. Tổ yến bám chặt vào vách hang, vòm hang,
miệng tổ có 2 chân như 2 cái mấu nhỏ để treo tổ yến lên, ngửa mặt trông lên sẽ
thấy từng điểm trăng trắng như sao trên trời trong một đêm sương.


<b>T</b>ổ yến nặng từ 8 đến 10 g. Tổ có màu sáng đủ 2 chân khơng dính nhiều lông chim,
tạp chất, gọi là yến quang, hay bạch yến. Tổ có màu sẫm hơn chỉ có 1 chân gọi là
yến thiên. Tổ nhỏ hơn chỉ bằng 2 ngón tay gọi là yến bài. Tổ pha nhiều tạp chất gọi
là yến địa. Tổ yến hay yến sào, do chất nhựa, dãi trong cổ họng chim khạc ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ngày thì nở, sau 75 ngày chim con biết bay, đó là thời gian thu hoạch đợt hai. Tổ
yến đợt đầu mới làm gọi là mao yến, có lẫn lộn nhiều lơng màu tro đen. Khi chim
yến nhả dãi làm tổ nếu có lẫn máu thì tổ sẽ có những sợi màu huyết đỏ nâu, gọi là
yến huyết, loại quý hiếm và đắt tiền nhất. Người ta phân loại tổ yến theo màu sắc:
1. Yến hồng hay yến huyết giá độ 3.000 USD/1kg.



2. Yến quang hay còn gọi là bạch yến.
3. Yến thiên màu vàng.


4. Yến bài, loại tổ đang làm lở dở.
5. Yến tinh chế làm lại.


6. Yến địa có màu xám.


Yến sào đại bổ, bồi dưỡng sức khỏe, bổ huyết chân khí, giải độc, tráng dương bổ
thận, làm chậm q trình lão hóa của hệ thần kinh. Ngày xưa nó được dùng trong
các buổi yến tiệc sang trọng của hàng vua chúa quan lại, phú thương... là báu vật để
triều cống... được xếp hàng đầu trong bát bửu: <i>Yến sào, hải sâm, bào ngư, hầu lớn, </i>
<i>gân chân hưu nai, ốc cứu khổng , da tê giác, bàn chân gấu</i>.


Thành phần hóa học của tổ yến gồm: 50% protit; 30,55% glucit; 6,19 chất tro
(phospho, sắt, kali,... ).


Lấy tổ yến rất công phu, phải làm giàn tre để leo, hoặc dùng dây thừng để đu.
Thường do các người thợ chuyên nghiệp cha truyền con nối đảm trách, họ sống ven
biển xóm Bóng, xóm Cồn, Chụt, Cầu Đá, Bình Tân...


Tổ yến đóng ở những nơi rất lắt léo, có chỗ ở độ cao 100 m cách mặt biển trên
các vách đá cheo leo, thẳng đứng, hay trong các hang, có hang chỉ vào được lúc
thủy triều xuống, có hang chỉ vào lọt một em bé, hay nhỏ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Yến thích sống nơi hiểm hóc, ở các mũi đá lởm chởm dựng đứng, phía dưới là vịnh
nước đen sâu đầy đá ngầm trên các hịn đảo xa xơi ngồi khơi.


Yến sào là tài sản quý giá của nước ta, đã được khai thác từ thời Lê Mạc và phát


triển mạnh mẽ trong thời Trịnh Nguyễn ở Đàng Trong.


<b>T</b>heo tác giả Huỳnh Tấn Đức, Khánh Hịa là nơi có lượng yến sào nhiều nhất trong
nước, yến sào Việt Nam có giá trị cao hơn các nước khác, "được liệt vào loại tổ
King Nets (Yến Vua) với sắc thái trắng và thơm."


<i>Yến sào thơm ngọt tình q</i>
<i>Sóng sâu đá tạc lời thề nước non</i>


(Quách Tấn)


Hòn Chà Là, hòn Hổ, hòn Rồng quả là 3 hòn đảo yến rất quý của xứ Ninh.
Từ đó đi vào sẽ gặp các hịn:


Hịn Đụng Chóp Vung


Hịn Bạc, đứng ở đây nhìn thấy rõ nha Trang.
Trong VỊNH NHA PHU có:


- Hịn Thị Sơn, gọi tắt là hòn Thị, một hòn đảo lớn, phía Đơng có bán đảo Phước
Hà Sơn che, phía Tây có nhiều đảo nhỏ đứng chầu như hịn Nứa, hòn Lăng, hòn
Rớ, hòn Sấm, hòn Rêu, hòn Trồng. Đặt tên hịn Thị vì xưa kia trên đảo có nhiều
cây thị. Hòn Thị chu vi 6.750 m, cao 212 m, cách bờ khoảng 4 km. Trên đảo có
nước ngọt, có đất canh tác, có một làng ngư phủ tên Tân Long nhưng nay đã dời đi
hết. Hiện cịn nhiều di tích lịch sử như đình miếu thờ liệt sĩ Tây Sơn và các nghĩa
quân Cần Vương, miếu thờ Nữ Thần Thiên Y A Na, miếu thờ Thần Nam Hải (Thần
Cá Voi), và nhiều cổ tháp trên 200 năm vẫn còn nguyên vẹn. Ngày nay Hòn Thị là
một Trung tâm Du lịch, trên đảo có nuôi hươu, nai, đà điểu thả tự do và một bầy cá
sấu cho du khách đến xem.



Các nhà phong thủy cho rằng Hịn Thị có địa cuộc phát đạt tốt lành vì bên hữu có
hịn Bạch Hổ, bên tả có hịn Thanh Long đứng chầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hịn Cóc: gần Hòn Thị, là hòn đảo đẹp nhất trong vịnh Nha Phu, tuy nhỏ
nhưng


dân cư trù mật. Mỗi lần đi xe hơi gần đến đèo Rọ Tượng nhìn về phía biển sẽ
thấy một hịn đảo nhỏ chi chít những ngơi nhà ngói đỏ, xa trông xinh xắn như
một hòn non bộ trong hồ bán nguyệt, cảnh trí thơ mộng vơ cùng!


Hòn Lao còn gọi là Đảo Khỉ vì có bầy khỉ sống hoang trên đảo, do trước đây
Công Ty 18/4 nuôi để bán cho Liên Sô làm vật thí nghiệm gồm các giống khỉ
đuôi dài, khỉ cụt đuôi, khỉ lông vàng, khỉ đỏ mặt, khỉ sư tử, nhưng khi Liên Sô
sụp đổ việc xuất khẩu bị ngưng nên mới chuyển qua kinh doanh bán vé cho du
khách đến xem và thưởng thức các món ăn lạ về khỉ.


<b> T</b>heo tác giả Hoàng Lan, từ bến tàu Cát Lợi cách Nha Trang 15 km, tàu chở du
khách đến một vùng biển lặng có nhiều hịn đảo lớn nhỏ nhấp nhơ, Hịn Lao giống
như mũi lao, rộng 35.000 m2<sub>, cao 42 m, là nơi duy nhất cịn sót lại giếng nước của </sub>


thủy quân Tây Sơn. Năm 1788 quân Tây Sơn xây dựng căn cứ thủy quân kiên cố
trên đảo này. Đến Hòn Lao, du khách nghỉ chân trong những căn nhà đậm nét quê
hương núp bóng dưới những rặng dừa bạt ngàn, xem khỉ làm trị, nhìn voi làm xiếc,
nếu khơng muốn cởi voi hay ngựa đi một vịng quanh đảo.


<b>T</b>rong ngơn ngữ Việt Nam chữ "nước" ghép với chữ "non", hay với chữ "đất" có ý
nghĩa rộng lớn, bao trùm, thiêng liêng, quan hệ đến tổ quốc, dân tộc như : "nước
non, đất nước"


Nước là sự sống. Một hành tinh khơng có nước là một hành tinh chết, con người


khơng có nước khơng tồn tại. Trong ngủ hành có nước. Bức tranh vẽ bằng mực Tàu
gọi là tranh thủy mạc. Những danh từ: biển nước, sông nước, gợi lên một hình ảnh
thơ mộng, dịu dàng, êm ả, mềm mại, bao la, bát ngát và đầy nữ tính:


<i>Cơng cha như núi Thái Sơn</i>


<i>Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra</i>


<b> T</b>ừ đó chúng ta hiểu vì sao xứ Ninh đẹp, thơ mộng, hiền hòa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> T</b>ác giả Nguyễn Đình Tư đã sưu tầm nhiều thơ của giới ghe bàu ngày xưa, tơi
xin trích lại một đoạn để chúng ta thấy tình yêu quê hương của những người suốt
đời lênh đênh trên sóng nước. Thiết tưởng nếu không yêu biển, yêu bờ, yêu đảo gắn
bó sâu đậm, thì khơng thể có những câu thơ đầy dẫy những tên biển, tên bờ, tên đảo
như vậy:


<i>Nũi Nạy có hịn Đá Bia</i>


<i>Bãi Mơn dựa kề trước vũng Ô Rô</i>
<i>Ô Rô núi tấn như đồ</i>


<i>Vừa nồm vừa bấc biết xơ phương nào?</i>
<i>Hịn Nưa khơng thấp khơng cao</i>


<i>Ngước mắt trơng vào bãi Võ sóng ngang</i>
<i>Hịn Gầm nghe sóng bổ vang</i>


<i>Đi khỏi Cát Thắm thì sang Đồi Mồi</i>
<i>Anh em thề thốt nhau ơi</i>



<i>Chạy khỏi Đồi Mồi sẽ đến Bà Gia</i>
<i>Ngó vô bãi cát trường sa</i>


<i>Thấy chỗ đăng lưới thật là thôn dân</i>
<i>Xa cừ nay đã vừa gần</i>


<i>Chạy khỏi Cửa Bé lánh thân Trâu Nằm</i>
<i>Cửa Đị Hịn Khói xa tăm</i>


<i>Kinh ngồi Hịn Đỏ kinh trong bãi Trầy</i>
<i>Khơng ghé thì lại chạy ngay</i>


<i>Đi hết nửa ngày Mũi Cỏ, Cây Sung</i>
<i>Chà Là, Hố, Đụng Chóp Vung</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>VINH HỒ </b>
<b> </b>(Orlando, Tháng 8/2004)


<b> Biển và Vịnh</b>



Báo điện tử Khánh hòa


<b> Biển Khánh Hòa</b>


Biển Khánh Hịa có độ sâu bậc nhất biển Việt Nam và tiếp giáp
rất gần với đại dương cũng như các đường hàng hải quốc tế.
Đáy biển có độ dốc cao, gồ ghề gồm tầng tầng lớp lớp những rặng
san hô.


So với các vùng biển khác ở Việt Nam cũng như ở Đơng Nam Á nói chung, đặc


tính khí hậu và địa mạo của biển Khánh Hịa có các điều kiện tối ưu hơn cả cho
việc nghiên cứu hải dương học.


Độ dài bờ biển khoảng 200km, là một trong những đoạn bờ biển khúc khuỷu, tạo
nhiều đầm, vịnh nổi tiếng nhất Việt Nam như Cam Ranh, Vân Phong.


Dọc bờ biển có những vũng, vịnh, bãi triều, bãi cát mịn thuận tiện cho việc lập
cảng biển, nuôi trồng thủy sản và phát triển du lịch.Biển Khánh Hòa có 6 đầm
vịnh : Đại Lãnh,Vân Phong, Hịn Khói, Nha Phu, Cù Huân (Nha Trang), Cam
Ranh, trong đó nổi tiếng nhất là:


<b>Vịnh Cam Ranh </b>


Vịnh Cam Ranh được xếp vào loại một trong ba hải cảng
có điều kiện tự nhiên tốt nhất thế giới, với diện tích vùng vịnh
kín tới 60 km2 và độ sâu trung bình 18 - 20m nước, xung
quanh có núi bao bọc làm cho vùng biển ln kín gió.


Cam Ranh chỉ cách đường hàng hải quốc tế 1 giờ tàu biển (so
với Hải Phòng cách 18 giờ).


Cảng thương mại trong vịnh Cam Ranh có tên là cảng Đá Bạc tại thị trấn Ba Ngịi,
vì vậy cịn có tên là cảng Ba Ngịi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Là một kỳ quan thiên nhiên tuyệt đẹp trong môi trường lý tưởng hiếm có với
khí hậu ơn hịa, bãi biển đẹp, cát mịn, núi đồi hùng vĩ bao quanh cùng với những
cánh rừng nhiệt đới hầu như còn nguyên vẹn, những rạn san hô đa sắc, đẹp sững sờ,
có dấu tích sinh tồn của một khu rừng ngập mặn, hàng trăm sinh cảnh, muông thú
đặc chủng và hàng chục ngàn loài thuỷ, hải sản quý. Đây là những ưu thế giúp Văn
Phong có thế mạnh phát triển du lịch sinh thái rõ nét. Tổng cục Du lịch Việt Nam


đã xếp Vân Phong vào <i>“vùng du lịch trọng điểm phát triển”,</i> trong kế hoạch dài
hạn của ngành đến năm 2010. Vân Phong cũng được Hiệp hội Biển thế giới xếp
vào danh sách 4 vị trí du lịch biển lý tưởng nhất hiện nay.


Đến nay, hệ thống điện lưới quốc gia đã được kéo đến tận mũi bán đảo Khải
Lương. Đầu năm 2002, tuyến đường quan trọng Cổ mã - Đầm Môn với tổng vốn
đầu tư 61 tỷ đồng do Sở Du lịch-Thương mại Khánh Hồ là


đơn vị chủ đầu tư, đã chính thức được khởi công. Các dự án
khác đã được phê duyệt như: Cảng du lịch Đầm Môn, Dự án
Cầu tàu du lịch Dốc Lết, đường lớn nối Ninh Phụng với Dốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>XỨ NINH SƠNG NGỊI - Vinh Hồ</b>


Phần 1:


<b> X</b>ứ Ninh tức Ninh Hịa xưa có tên là phủ Thái Khang (sau đổi là phủ Bình
Khang, Bình Hịa, rồi Ninh Hòa) chạy dài từ Đèo Cả đến Ngọc Diêm, bao gồm 2
huyện Vạn Ninh, Ninh Hòa và 1 phần huyện Khánh Dương ngày nay.


Vì dãy Trường Sơn chạy gần biển nên sơng ngịi xứ Ninh đa số là những con sông
nhỏ hay suối, sau đây chúng tôi xin giới thiệu theo thứ tự từ Bắc vào Nam như sau:


<b>SÔNG DINH</b>:


Bắt nguồn từ núi Vọng Phu (cao 2051m), núi Đa Đa (cao 1709m), và biên giới
Phú Yên, chảy ra cửa Hà Liên vịnh Nha Phu dài độ 51km tính từ núi Vọng Phu đến
cửa Hà Liên.


Sách "Đại Nam Nhất Thống Chí"ghi là sơng Vĩnh Phú, hay sơng Vĩnh An. Vì
chảy qua Thị trấn Ninh Hịa nên cũng có tên là sơng Ninh Hịa.



Cách nay trên 300 năm, tỉnh Khánh Hịa xưa có tên là dinh Thái Khang, cơ quan
cai trị đóng tại địa phận Ninh Hịa ngày nay, vì sơng chảy qua trước Dinh quan
Thái Thú nên dân chúng gọi là sơng Dinh.


<b> S</b>ơng Dinh có 3 phụ lưu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chừng 14 km thì đổi hướng Tây Bắc - Đông Nam, đoạn này dài độ 29km chảy qua
cầu Dục Mỹ băng qua địa phận các xã Ninh Xuân, Ninh Bình, Ninh Phụng, qua cầu
Bến Gành rồi nhập vào sông Dinh tại Họng Ngã Ba. Tại Cây số 5 thuộc xã Ninh
Xuân có đập đúc Cây Số Năm, còn gọi là đập Bảy Xã cung cấp nước cho 7 xã:
Ninh Xuân, Ninh Phụng, Ninh Bình, Ninh Quang, Ninh Hưng, Ninh Lộc, Ninh Hà.
Vào mùa lụt dòng nước sông Cái đỏ ngầu chảy cuồn cuộn.


Trên thượng nguồn có Thác Bay, hồ Ea Krong Rou, hồ B. Ma Đùng, suối Nước
Nóng


Dục Mỹ.


<i>Nhìn về núi Vọng Phu xa</i>


<i>Sáng ngời một dãi lụa là đẹp tươi</i>
<i>Thác bay uốn lượn giữa trời</i>


<i>Nghìn năm còn hát những lời yêu thương</i>


Tại địa phận xã Ninh Xuân có Suối Trầu, còn gọi là suối Đá Cùng dài độ 12km
phát nguyên từ núi Tà Lang (365m) chảy vào sông Cái cách Cầu Đỏ chừng 2km về
phía hạ lưu. Trên suối Trầu có đập đúc Suối Trầu, phía trên đập có hồ nước rộng
gọi là Lịng hồ Suối Trầu.



<i> Chảy từ núi Vọng Phu xa</i>


<i> Sông Dinh sông Cái chỉ là một thôi</i>
<i> Sơng Dinh thẳng một dịng trơi</i>
<i> Sông Cái nước đỏ giữ lời sắt son</i>
<i> Đêm Thu núi Vọng Phu buồn </i>
<i> Gởi về sông cũ nửa vầng trăng xưa</i>


<b>S</b>ông Đá, hay sông Cây Sao, sông Đồng Hương, sông Tân Lâm, hay sông
Đục, dài độ 30km, bắt nguồn từ núi Đa Đa (cao 1709m), chảy xuống Buôn Lác,
băng qua cầu Cây Sao, cầu Ké, đập Điềm Tịnh, cầu Sông Đục, nhập vào sông Dinh
tại Họng Ngã Ba, sơng băng qua cánh đồng Ninh Thân, Ninh Phụng, vì nước
ruộng chảy ra, dịng nước đục quanh năm nên sơng có tên là sông Đục:


<i>Đầu nguồn sông Đá, Tân Lâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Tháng Giêng đồng lúa xanh rờn</i>
<i>Vì em chịu đục nên đồng lúa xanh</i>


<b>S</b>ông Lốt hay sông Lớp, hay sông Đá Bàn dài độ 37 km, bắt nguồn từ biên giới
Phú Yên chảy qua vùng rừng núi Đá Bàn, đổ vào Lòng Hồ Đá Bàn (dài trên 2
km,


rộng trên 1km), đoạn sông này tên là sông Đá Bàn dài độ 14km. Đoạn kế tiếp
tên là sơng Lốt dài độ 23km từ Lịng hồ Đá Bàn chảy qua địa phận các xã Ninh An,
Ninh Trung, Ninh Đông, Ninh Phụng nhập vào sông Dinh tại Họng Ngã Ba.
Trong ba nhánh sông, nước sông Lốt trong nhất, nhưng vào mùa mưa dòng nước
cũng hung dữ nhất, chảy cuồn cuộn kéo theo nhiều bọt bèo gỗ mục hợp cùng 2
nhánh sông kia gây lũ lụt trong các tháng Tám, Chín, Mười ÂL.



<i> Chảy từ biên giới Phú Yên</i>


<i> Chảy qua hồ Đá Bàn trên thượng nguồn</i>
<i> Tháng Mười dòng nước điên cuồng </i>


<i> Quang Đông, Vĩnh Phú con đường thành sông </i>


Trên thượng nguồn Sơng Lốt tại vùng Hịa Sơn, xã Ninh An có bến Miễu, bến
Cây Sung, thác Kênh Kênh, thác Dao, thác Cùi Chỏ:


<i>Sáng đứng trên giồng Cô Bốn ngóng </i>
<i>Chiều ngồi dưới thác Kênh Kênh trơng</i>
<i>Sơng Dinh, sông Lốt tên sông ấy </i>
<i>Ai đặt chi hai để nặng lòng</i>


Tại xã Ninh Trung có bến Cây Gạo, tại thơn Phú Văn có Cầu Phú Văn hay cầu
Chín Nại, tại Phú Bình có xe nước Ông Tổng Sáu, bến Năm Lý hay bến Sau Chùa,
tại Điềm Tịnh có bến Năm Son, bến Năm Xanh, bến Ông Tạ, bến Mù U, bến Bà
Đa.


<i>Bắt nguồn từ đỉnh Ba Non</i>


<i>Qua hồ qua trảng qua truông qua ghềnh</i>
<i>Thác Dao, Cùi Chỏ, Kênh Kênh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Xuống Mù U, Họng Ngả Ba nhập bầy </i>
<i>Sông Dinh tên gọi từ đây</i>


<i>Đẹp như ngọc thủy tháng ngày nhẹ trơi</i>


<i>Nghĩa sơng gắn bó đời đời</i>


<i>Tình sơng êm ả như lời mẹ ru</i>


Họng Ngã Ba ở cuối làng Điềm Tịnh, xã Ninh Phụng là nơi gặp gỡ của sông
Cái, sông Đá và sông Lốt. Từ đây sông mang tên sông Dinh tiếp tục chảy qua Cầu
Sắt, Cầu Dinh, Thị trấn Ninh Hòa, Cầu Mới Cải lộ tuyến , cầu Chợ Nhỏ Ninh
Phú-Ninh Giang, qua địa phận các xã Phú-Ninh Giang, Phú-Ninh Phú rồi ra cửa Hà Liên vịnh
Nha Phu, dài độ 8km, có bến Bà Lép, bến Ông Đùm, lổ lở gần Nhà Thờ. Đập Chị
Trừ mới xây cách cầu Dinh 300m về phía hạ lưu nối Vĩnh Phú và Xóm Rượu cấp
nước cho xã Ninh Đa, Ninh Hiệp. Đập Lá Ông Tư gần Cầu Mới Cải lộ tuyến giữa
Ninh Giang, Ninh Đa và Thị trấn Ninh Hòa. Đập đúc Ninh Giang cấp nước cho xã
Ninh Giang, Ninh Đa, Ninh Phú. Đập Bờ Trang thuộc làng Bằng Phước xã Ninh
Phú.


Ra gần tới biển, có 1 chi lưu tên là suối Dõng phát nguyên từ Ninh Sơn chảy dọc
chân núi theo hướng Bắc-Nam qua thôn Tân Kiều rồi đổ vào sông Dinh.


Sông Dinh chảy qua Thị Trấn là trái tim của huyện Ninh Hòa nên trở thành một
hình ảnh êm đềm mát ngọt trong lịng mọi người Ninh Hịa, đơi khi cũng là nỗi
niềm tâm sự của khách tình si:


<i>Sơng Dinh có ba ngọn nguồn</i>


<i>Tìm em lội suối băng trng dãi dầu</i>
<i>Tìm em chẳng thấy em đâu </i>


<i>Dưới sơng nước chảy trên cầu xe qua </i>
<i>Tìm em ngày tháng phơi pha</i>



<i>Trăng xưa bến cũ sương sa lạnh lùng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

"<i>Tính đến cuối năm 2003, tơi đã có trong tay hơn 70 bài thơ, văn, biên khảo nói về </i>
<i>sơng Dinh, một số lượng đáng nể! Chưa chắc gì những con sơng lớn khác trên đất </i>
<i>nước Việt Nam có số bài thơ, văn nhắc đến nhiều như vậy."</i>


Và đến thời điểm viết bài này, số tác phẩm và tác giả nặng lịng với sơng Dinh
chắc chắn cịn tăng nữa. Người đầu tiên nhắc đến sơng Dinh như những lời tình tự
nồng nàn tưởng khơng ai khhác hơn Hình Phước Liên, một nhạc sĩ tài hoa của đất
Ninh Hịa:


<i>Bình thường bình thường thơi, như dịng sơng Dinh trơi... </i>
<i>Nhưng nếu tơi xa dịng nước xanh q nhà</i>


<i>Thì trọn đời tơi sẽ nghèo đi nỗi nhớ</i>


<i>Như con sông phơi bãi cát hoang cằn khô</i>


(Ơi Con Sông Dinh, nhạc của Hình Phước Liên)


Nổi tiếng từ đầu thập niên 80, tại Ninh Hòa thời bấy giờ ai mà chẳng nghe
nhạc phẩm ấy ít nhất một lần trong ngày qua làn sóng của Đài Phát Thanh Ninh
Hịa, thậm chí ở những vùng cùng cốc thâm sơn như Hòa Sơn, Lổ Gáo, Đá Bàn, tôi
cũng đã từng nghe nhiều người hát lên bản nhạc này với niềm say mê chất ngất.
Quả thật giữa rừng xanh ngồi trong túp lều xiêu quẹo lợp hờ bằng mấy tấm tranh,
vô một trăm phần trăm chừng vài chung "nước mắt quê hương" thì cịn gì buốt tim
hơn khi nghe:


"<i>Nhưng nếu tơi xa dịng nước xanh q nhà thì trọn đời tơi sẽ nghèo đi nỗi nhớ...</i>"
Nhạc đã hay mà lời thì lại quyến rũ. Nghèo đi nỗi nhớ! Nghèo tiền bạc, nghèo từ


ái nghĩa nhân, giờ lại nghèo thêm cả nỗi nhớ? Lẽ nào HPL cũng là một nhà tiên tri
biết trước được tình cảnh xót xa của một triệu người lìa bỏ q nhà?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

trong tôi con sông Dinh đột nhiên chuyển mình đầy nữ tính và sáng tạo, bãi cát
hoang cằn khô biến mất nhường chỗ cho sắc màu dịu dàng lung linh diễm ảo của
tuổi trẻ, ước mơ và hy vọng:


<i>Bèo sơng Dinh trơng đẹp lắm</i>
<i>Tím xanh nụ vàng nhè nhẹ trôi... </i>


(Bèo sông Dinh, thơ Nguyễn Phương Linh)


Ơi Con Sông Dinh! Tiếng gọi thầm sông như người yêu dấu của Liên ngày nào,
nay được Phan Đông Thức lập lại như một điệp khúc tình mn thở:


<i>Đến Mỹ Hiệp em tên gọi sông Dinh</i>


<i> Ngoan ngoãn chậm nguồn bên bờ Vĩnh Phú</i>
<i> Em là gương soi bao làn tóc rũ</i>


<i> Tà áo trinh nguyên nhịp bước qua cầu</i>


(Giịng Sơng Tình Tự, thơ Phan Đông Thức)
Thời tiền chiến Nam Trân đến Huế làm thơ ca ngợi sông Hương:


<i>Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượng</i>
<i>Cô gái Kim Luông yểu điệu chèo </i>


Chiếc thuyền nan, hàng phượng vĩ và cô gái Kim Luông yểu điệu chèo... đã làm
cho dịng sơng Hương thêm xinh đẹp trữ tình!



Nay Phạm Tín An Ninh đến Ninh Hịa làm thơ ca ngợi sơng Dinh:


<i>Con sơng Dinh chảy qua cầu Sắt</i>
<i>Mùa Hè Ninh Hòa nắng mờ con mắt</i>
<i>Tơi đứng nhìn em đội nón qua cầu</i>


(Gởi cơ học trị bên sơng Dinh thuở ấy, thơ Phạm Tín An Ninh)


<b>Á</b>nh nắng Hè và cô nữ sinh ngây thơ mặc áo dài trắng đội nón trắng qua cầu... đã tơ
điểm cho dịng sơng Dinh thêm êm đềm thơ mộng. Và ở nơi phương trời xa có một
người cũng vừa bất giác lên tiếng gọi:


- Ơi con sông Dinh!


<b> SÔNG CẦU LẤM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Sông Chợ chảy qua Đồng Lau, Tân Hưng , Phước Mỹ, Phụng Cang.
Suối Bàu Sấu chảy qua Trường Lộc, Thuận Mỹ rồi nhập với nhánh trên ở
Thạnh Mỹ, chảy qua đường xe lửa, Quốc lộ 1 rồi đổ ra vịnh Nha Phu.


Trên thượng nguồn của sơng Cầu Lấm cịn có Suối Cát và Suối Đá Xẻ. Suối Đá Xẻ
nằm trong địa phận xã Ninh Lộc, có Trường Bơi và Hồ Đá Xẻ là 2 thắng cảnh.
Trên Suối Cát nằm ở địa phận xã Ninh Hưng có Ao Bà Thiên Y A Na phong cảnh
rất là kỳ mỹ.


<i> Sông Cầu Lấm chảy ngập ngừng </i>


<i> Chảy về Trường Lộc, Tân Hưng mây mù </i>
<i> Chảy về cuối vịnh Nha Phu</i>



<i> Tìm em chỉ thấy trăng Thu giữa dịng</i>


<b>SÔNG GĂNG</b>


Bắt nguồn từ Vạn Khê chảy ra cửa Tân Thủy.


<i>Lên đèo Rọ Tượng trông sang</i>


<i>Bên kia Tân Thủy, Sơng Găng xanh dịng </i>
<i>Thương em từ thuở ẵm bồng </i>


<i>Đến khi khơn lớn phượng hồng có đơi</i>


<b>SUỐI BA HỒ</b>


Dài độ 9 km, phát nguyên từ núi Hòn Son (cao 660 m) chảy xuống thôn Phú Hữu
rồi đổ ra vịnh Nha Phu, trên thượng nguồn có Ba Hồ là một thắng cảnh của xứ
Ninh.


<i>Ba Hồ nước nhược non bồng</i>


<i> Ai lên mà chẳng nghe lòng ngất ngây</i>
<i> Ba Hồ nắng đẹp như rây</i>


<i> Trên cây đá dựng, dưới mây khói lồng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

trăm bề.


Trận lụt năm Giáp Thìn (1904), năm Mậu Ngọ (1918), năm Giáp Tý (1924),


năm Giáp Thìn


(1964) vẫn còn in đậm trong ký ức của người dân với bao thiệt hại to lớn về vật
chất, nhân mạng:


<i>Nghĩ về năm Ngọ mà kinh</i>


<i>Nắng hạn mấy tháng thình lình lụt to</i>
<i>Nghĩ qua năm Tý mà buồn</i>


<i>Tháng Chín bão lụt ruộng vườn tan hoang</i>
<i>Nhà rường cho chí nhà ngang</i>


<i>Giựt rui, trốc nốc cả làng sạch trơn</i>


Chính vì thế mà người xứ Ninh quanh năm sống trong âu lo chồng chất:


<i>Trông trời trông đất trông mây</i>


<i>Trông mưa trông gió trơng ngày trơng đêm</i>
<i>Trơng cho chân cứng đá mềm</i>


<i>Trời im bể lặng mới yên tấc lòng </i>


<b>N</b>hững câu tục ngữ ca dao sau đây có tác dụng nhắc nhở, chia xẻ hay cũng chính
là nỗi ám ảnh:


Vẫy trút thì mưa
Nhả bừa thì nắng



Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa
Hòn Hèo đội mũ, mây phủ Đá Bia
Cóc nhái kêu lia, trời mưa như đổ
Tháng Bảy nhìn ra, tháng Ba nhìn vào


<b>N</b>gười xứ Ninh phải gánh chịu với bao cảnh tai trời ách nước trời hành cơn lụt mỗi
năm, bất kể ngày Xuân hay tháng Hạ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>D</b>ù có áo rách giơ lưng đứng giữa đồng hay chén cơm ăn chan bằng nước mắt
người dân q tơi vẫn khơng bao giờ thơi nhớ thương dịng sơng q hương nơi có
tình làng nghĩa xóm và con người ln sống gắn bó với con trâu đồng ruộng:


<i>Cả đời chôn chặt với dịng sơng</i>
<i> u mến con trâu, quý ruộng đồng. </i>


<b> VINH HỒ</b>


(Orlando, tháng 9/2004)
Tài liệu tham khảo:


Sông Dinh, bài sưu khảo của Dương Tấn Long


Ninh Hòa Địa Lý Khái Quát, bài sưu khảo của Nguyễn Văn Thành
Non Nước Khánh Hòa, sách của Nguyễn Đình Tư


Xứ Trầm Hương, sách của Quách Tấn


<b>(</b>MỘT BÀI VIẾT KHÁC CÓ LIÊN QUAN XIN ĐƯỢC LƯỢC TRÍCH<b>)</b>


<b>“Địa lý tự nhiên hành chính - dân cư tỉnh Khánh Hịa”</b>



10:32' 24/02/2005 (GMT+7)


Đất nước – con người Khánh Hòa / Báo điện tử Khánh Hịa


<i><b>Câu 22: Sơng Cái (Ninh Hịa) có những tên gọi là gì? Tên sơng Dinh từ đâu mà </b></i>
<i><b>ra?</b></i>


Sơng Cái của huyện Ninh Hịa ngày nay trong Đại Nam nhất thống chí ghi là
sơng Vĩnh Phú, xưa gọi là Vĩnh An. Con sông chảy ngang qua huyện Ninh Hòa,
nên cũng thường gọi là sơng Ninh Hịa.


Sơng chảy qua Vĩnh An, Vĩnh Phú, Vĩnh Hòa cho nên nhân dân đã mượn tên đất
đặt tên cho con sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

vùng Ninh Hịa hiện nay. Nhân con sông Cái chảy qua trước dinh nên người dân
địa phương mới gọi là sông Dinh.


<i><b>Câu 23: Sơng Dinh có bao nhiều nguồn chính và nước sơng đổ ra cửa biển nào?</b></i>


Sơng Dinh có nhiều nguồn nước đổ vào, nhưng chỉ có 3 nguồn chính:
- Một từ núi Mẫu Tử ở Khánh Dương chảy xuống, tục gọi là sông Cái.


- Một từ núi Đại Đa Đa ở Vạn Ninh chảy nhập vào sông Cái tại vùng Xuân Hịa,
tục gọi là sơng Cây Sao.


- Một từ ranh giới tỉnh Phú Yên chảy qua vùng Đá Bàn, tục gọi sông Đá Bàn, chảy
vào giáp sông Cái tại vùng Vĩnh Phú.


Từ Vĩnh Phú trở xuống, mới gọi là sơng Vĩnh Phú, sơng Ninh Hịa, hay sơng Dinh.
Sơng Dinh chảy ra cửa biển Hà Liên, đổ vào vịnh Nha Phu.



<i><b>Câu 30: Trong bài vè</b>:<b> </b></i>


<i>Mây Hòn Hèo.</i>
<i> Heo Đất Đỏ.</i>
<i> Mưa Đồng Cọ.</i>
<i> Gió Tu Hoa.</i>
<i> Cọp ổ Gà.</i>
<i> Ma Đồng Lớn.</i>


Những địa danh trong bài vè nằm ở những địa phận nào trong tỉnh Khánh Hịa?
Vì sao có sự tương truyền như thế?


Bài vè dân gian trên nêu những địa danh và đặc điểm tương truyền xưa kia ở một
số địa phương trong tỉnh Khánh Hòa.


Địa danh Hòn Hèo nằm trong dãy Phước Hà Sơn, thuộc địa phận huyện Ninh
Hòa ngày nay, là núi cao nhất trong dãy núi Phước Hà. Núi Phước Hà có nhiều
mây nhưng nhiều nhất và lớn nhất là mây Hịn Hèo. Vì Hịn Hèo có nhiều mây nên
nguời dân địa phương có câu “Mây Hòn Hèo”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nhiều nhất là heo rừng. Heo rừng Đất Đỏ đã nhiều, thịt lại rất ngon, vì thế nổi tiếng
là “Heo Đất Đỏ”.


Địa danh Đồng Cọ chính là tên tục của núi Phú Mỹ, mượn tên của cánh đồng
nằm dưới chân núi thôn Mỹ Lộc, xã Diên Lộc, huyện Diên Khánh mà đặt. Tên núi
Phú Mỹ ít người biết đến, người dân chỉ thường gọi núi Đồng Cọ. Núi ở đây trùng
trùng điệp điệp, nhiều cây cao rừng rậm, lúc nào cũng có mây vần và mùa nào cũng
có mưa. Vì trên núi thường có mưa và mưa lại nhiều nên nhân dân địa phương có
câu “Mưa Đồng Cọ”.



Địa danh Tu Hoa là núi nằm về phía Tây Tu Bông, thuộc xã Vạn Khánh, huyện
Vạn Ninh. Xưa kia gọi là Tô Sơn hay Hoa Sơn. Sau do đọc trại chữ “Tô” thành chữ
“Tu” và ghép với chữ “Hoa” vào thành “Tu Hoa” . Khánh Hòa nhờ những dãy núi
phía Tây và phía Bắc vừa cao, vừa liền che chắn, nên khơng bị ảnh hưởng của gió
Lào và gió bấc. Riêng vùng Tu Bơng, ở phía Tây và Tây Bắc có đơi nơi núi hạ thấp
xuống tạo thành thung lũng. Do đó, gió Lào và gió bấc lọt qua được. Gió Lào thổi
vào mùa hạ và thổi qua hịn Tu Hoa, cho nên có câu “Gió Tu Hoa”. Gió bấc thổi
vào mùa thu, mùa đơng và thổi qua thung lũng phía Tây Bắc, nơi đó gọi là Eo Gió.
Gió Lào và gió bấc đều thổi đến Tu Bơng, cho nên Tu Bơng cịn có tên là “Tụ
Phong Xứ”, nghĩa là xứ tụ gió. Gió thổi ào ào và thổi suốt ngày, suốt tháng.


Địa danh Ổ Gà là tên gọi khác của núi Phú Như, nằm ở phía Bắc thị trấn Ninh Hịa,
phía Tây đèo Bánh Ít tức đèo Hà Thanh. Núi khơng cao nhưng rậm rạp, nên cọp rất
nhiều. Xưa kia, Khánh Hịa nổi tiếng về cọp. Tục có câu “Cọp Khánh Hịa, ma
Bình Thuận”, vì núi nào hễ có rừng rậm là có cọp. Cọp ở Ổ Gà lại nhiều hơn các
vùng rừng núi khác trong tỉnh. Tương truyền cọp kéo ra từng đàn, cho nên phương
ngôn có câu “Cọp Ổ Gà”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

mọi người, cho nên qua lại trong vùng không mấy ai dám đi một mình. Vì vậy, tục
gọi là “Ma Đồng Lớn”.


<b>II - ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN</b>


<i><b>Câu 8: Diện tích tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa hiện nay là bao nhiêu km2, xếp </b></i>
<i><b>hàng thứ mấy trong cả nước?</b></i>


Diện tích tự nhiên của Khánh Hịa hiện nay là 5.197km2. Với diện tích đó,
Khánh Hịa xếp thứ hàng thứ 27 trong 64 tỉnh, thành của cả nước.



<i><b>Câu 9: Địa hình Khánh Hịa có đặc điểm như thế nào?</b></i>


Khánh Hòa nằm ở đoạn cuối của dãy Trường Sơn Nam, có chiều nghiêng theo
hướng Tây - Đơng, trong đó địa hình núi và bán sơn địa chiếm 3/4 tổng diện tích và
được chia làm 3 vùng chính: vùng núi, vùng đồng bằng, vùng ven biển và các đảo.


<i><b>Câu 10: Địa chất của tỉnh Khánh Hòa được cấu tạo như thế nào?</b></i>


Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá Granit và Riơnit, Đaxit có nguồn
gốc Mắc-ma xâm nhập hoặc phún xuất kiểu mới. Ngồi ra cịn có các loại đá cát,
đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hịa đã
được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía Đơng-Nam của địa khối
cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại cổ sinh, cách đây khoảng 570
triệu năm. Ở đại trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản Inđơxi và Kimêri có ảnh hưởng một
phần đến Khánh Hịa. Do q trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá
Granit, Riơnit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, rất đa dạng, phong phú, góp
phần làm cho thiên nhiên Khánh Hịa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng.


<i><b>Câu 11: Khánh Hịa có những đồng bằng nào?</b></i>


Do bị một số dãy núi phân cắt, cho nên địa hình đồng bằng Khánh Hịa đã hình
thành 3 vùng riêng biệt.


Đồng bằng Vạn Ninh - Ninh Hòa: Diện tích khoảng 200km2, độ cao tuyệt đối 5
- 15m, bề mặt địa hình nghiêng về phía Đơng-Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Đồng bằng Cam Ranh diện tích khoảng 200km2 bằng phẳng, ít phân cắt, độ cao
tăng dần về phía Tây từ 20 - 30m.


Ngồi ra, trên các bán đảo Cam Ranh, Hịn Gốm cịn có những cồn cát, đụn cát


trắng, cát vàng, độ cao 10 - 20m.


<i><b>Câu 12: So với mực nước biển, độ cao trung bình của tỉnh Khánh Hịa là bao </b></i>
<i><b>nhiêu mét?</b></i>


So với cả nước, Khánh Hịa là một tỉnh có địa hình tương đối cao, độ cao trung
bình so với mực nước biển của tỉnh Khánh Hòa khoảng 60m.


<i><b>Câu 18: Sơng ngịi Khánh Hịa có đặc điểm như thế nào?</b></i>


Sơng ngịi ở Khánh Hịa nhìn chung ngắn và dốc, cả tỉnh có khoảng 40 con sông
dài từ 10km trở lên, tạo thành một mạng lưới sông phân bố khá dày. Hầu hết, các
con sơng đều bắt nguồn tại vùng núi phía Tây trong tỉnh và chảy xuống biển phía
Đơng. Dọc bờ biển, cứ khoảng 5 - 7km có một cửa sơng.


Mặc dù hướng chảy cơ bản của các sông là hướng Tây - Đông, nhưng tùy theo
hướng của mạch núi kiến tạo hoặc do địa hình cục bộ, dịng sơng có thể uốn lượn
theo các hướng khác nhau trước khi đổ ra biển Đông. Đặc biệt là sông Tô Hạp, bắt
nguồn từ dãy núi phía Tây của huyện Khánh Sơn, chảy qua các xã Sơn Trung, Sơn
Bình, Sơn Hiệp, Sơn Lâm, Thành Sơn và chảy về phía Ninh Thuận. Đây là con
sơng duy nhất của tỉnh chảy ngược dịng về phía Tây.


<i><b>Câu 68: Những dấu vết về sự cư trú của những cư dân đầu tiên sống trên vùng </b></i>
<i><b>đất Khánh Hòa được phát hiện ở đâu?</b></i>


Ngay từ thuở xa xưa, trên vùng đất Khánh Hịa đã có cư dân sinh sống. Bằng
chứng về sự cư trú lâu đời của những cư dân này, dựa vào các di chỉ khảo cổ được
phát hiện gần đây ở các địa phương trong tỉnh như: Dốc Gạo (thị trấn Tơ Hạp,
huyện Khánh Sơn), Xóm Cồn (phường Cam Linh, thị xã Cam Ranh), xã Diên Sơn
(huyện Diên Khánh), đảo Hòn Tre (TP. Nha Trang) và một số nơi



khác đã tìm thấy dấu vết những cư dân đầu tiên sống cách đây
khoảng từ 4.500 đến 5.000 năm.


<i><b>Câu 69: Hiện nay, có bao nhiêu dân tộc đang sinh sống trên địa</b></i>
<i><b>bàn tỉnh Khánh Hòa?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Hiện nay có 32 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, trong đó
dân tộc Kinh chiếm 95,3%, dân tộc Rắc-lây chiếm 3,4%, dân tộc Hoa chiếm


0,86%, dân tộc Cơ-ho chiếm 0,34%, dân tộc Ê-đê chiếm 0,25%... Ngồi ra, cịn có
các dân tộc Tày, Nùng, Mường, Chăm, T’ring... cùng sinh sống như trên địa bàn
tỉnh Khánh Hòa.


<i><b>Câu 70: Trong các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa, dân tộc</b></i>
<i><b>thiểu số nào có số người đơng nhất? Địa bàn cư trú chủ yếu ở đâu?</b></i>


Trong các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, dân tộc Rắc-lây
là dân tộc thiểu số có số người đơng nhất. Địa bàn cư trú của dân tộc Rắc-lây chủ
yếu tập trung ở 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh.


<i><b>Câu 71: Dân số Khánh Hòa trong các năm 1929, 1930, 1955, 1970, 1975, 1994 </b></i>
<i><b>và tổng điều tra năm 1999 là bao nhiêu người?</b></i>


Dân số Khánh Hịa vào năm 1929 chỉ có 89.612 người; năm 1930 có 91.000
người; năm 1955 có 239.139 người; năm 1970 có 406.506 người; năm 1975 có
630.948 người; năm 1994 có 947.000 người và đến cuộc tổng điều tra dân số toàn
quốc năm 1999, dân số tỉnh Khánh Hịa có 1.036.282 người...


<i><b>Câu 72: Tính đến năm 2000, dân số trung bình của tỉnh Khánh Hịa có bao </b></i>


<i><b>nhiêu người? Trong đó, có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Khu vực thành thị có </b></i>
<i><b>bao nhiêu người, nơng thơn có bao nhiêu người?</b></i>


Tính đến năm 2000, dân số trung bình tỉnh Khánh Hịa có 1.054.658 người.
Trong đó, nam giới có 522.796 người, nữ giới có 531.862 người. Khu vực thành thị
có 400.942 người, khu vực nơng thơn có 653.716 người.


<i><b>Câu 73: Trong các đơn vị hành chính của tỉnh Khánh Hịa hiện nay, đơn vị nào </b></i>
<i><b>có số người đơng nhất, đơn vị nào có số người ít nhất? (tính theo số liệu năm </b></i>
<i><b>2000)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Khánh Sơn có 16.665 người. Như vậy, TP. Nha Trang là đơn vị có số người đơng
nhất, huyện Khánh Sơn là đơn vị có số người ít nhất.


<i><b>Câu 74: Mật độ dân số tồn tỉnh hiện nay là bao nhiêu người trên 1km2? Địa </b></i>
<i><b>phương nào có mật độ dân số cao nhất, địa phương nào có mật độ dân số thấp </b></i>
<i><b>nhất? (tính theo số liệu năm 2000).</b></i>


Mật độ dân số tồn tỉnh Khánh Hịa hiện nay là 203 người trên 1km2. Địa
phương có mật độ dân số cao nhất trong tỉnh là TP. Nha Trang (1.346 người/km2),
địa phương có mật độ dân số thấp nhất trong tỉnh là huyện Khánh Vĩnh (23


người/km2).


<i><b>Câu 75: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) của tỉnh Khánh Hòa từ năm 1990 đến </b></i>
<i><b>năm 2000 diễn biến như thế nào?</b></i>


Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) của tỉnh Khánh Hịa từ năm 1990 đến năm 2000 có
diễn biến cụ thể như sau:



1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
28,9 26,1 23,9 23,2 22,6 21,6 20,2 18,1 16,8 14,1 13,9


<i><b>Câu 76: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) của tỉnh Khánh Hòa từ năm 1990 đến </b></i>
<i><b>năm 2000 ở khu vực thành thị và khu vực nơng thơn có diễn biến như thế nào?</b></i>


Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (‰) của tỉnh Khánh Hòa từ năm 1990 đến năm 2000
ở khu vực thành thị và khu vực nơng thơn có diễn biến cụ thể như sau:


Kh.vực 1900 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Th.thị
N.thôn
17,6
30,3
16,6
29,6
14,1
29,4
16,7
23,2
19,2
24,7
17,2
24,3
16,3
22,5
15,1
19,9
14,7
18,0


12,5
15,0
12,6
14,6


Đất nước – con người Khánh Hòa / Báo điện tử Khánh Hòa


Những bài liên quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i> Ngay sau khi “tiếp quản” vùng đất mới từ mũi Đá Bia đến phía đơng sơng</i>
<i>Phan Rang vào năm 1653, chúa Nguyễn đã thiết lập bộ máy hành chính gồm 2 phủ</i>
<i>Thái Khang và Diên Ninh, đặt dưới sự thống lãnh của dinh trấn thủ Thái Khang.</i>
<i>Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của vùng đất này với nhiều biến đổi</i>
<i>trên bản đồ hành chính (từ dinh Thái Khang đến dinh Bình Khang, dinh Bình Hịa,</i>
<i>trấn Bình Hịa, rồi tỉnh Khánh Hịa) chắc chắn có phần nào sự đóng góp của</i>
<i>những người đứng đầu địa phương, tức là các quan trấn thủ ở Khánh Hòa xưa.</i>
<i>Trong điều kiện thiếu thốn về sử liệu, chúng tôi chỉ xin dựng lại dưới đây vài nét</i>
<i>phác thảo chân dung của một số khuôn mặt ấy. </i>


<b>- 1653 : HÙNG LỘC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

“<i><b>Hùng Lộc (không nhớ họ). Không biết là người ở đâu. Hùng Lộc làm quan đến</b></i>
<i><b>Cai cơ… Quốc triều lúc mới khai thác, Hùng Lộc cũng có công đấy. Chỉ tiếc</b></i>
<i><b>không biết rõ họ, quê quán và tuổi thọ của Hùng Lộc</b></i>”(2<sub>). </sub>


Tuy chính sử khơng ghi chép gì thêm về hành trạng của Hùng Lộc sau sự kiện
1653 nhưng có bằng chứng cho thấy thời gian ơng trấn nhậm tại dinh Thái Khang
là <i><b>rất ngắn</b></i>, chỉ trong khoảng 7 - 8 tháng. Theo sách <i><b>Phủ biên tạp lục</b></i> (PBTL) của
Lê Q Đơn thì Hùng Lộc có mặt tại Thái Khang vào tháng 4 (âm lịch) năm 1653:


“<i><b>Thần Tông, năm Thịnh Đức thứ 1, Quý Tỵ </b></i>(1653)<i><b>… Vua nước Chiêm Thành</b></i>
<i><b>là Bà Tấm quấy rối đất Phú Yên. Sai cai cơ Hùng Lộc hầu làm tổng binh và xá</b></i>
<i><b>xai Minh Võ làm tham mưu đem 3000 quân đi đánh. Đến phủ Phú Yên, ngày 3</b></i>
<i><b>tháng 4, nhân đêm qua đèo Hổ Dương núi Thạch Bi, ruổi thẳng đến trại của Bà</b></i>
<i><b>Tấm, phóng lửa đánh gấp, phá tan, đuổi dài đến sông Phan Lang. Bà Tấm sai</b></i>
<i><b>con là Xác Bà Ân nộp lễ xin hàng. Phúc Tần cho, bắt chia địa giới, lấy đất từ</b></i>
<i><b>phía đơng sơng ấy đến Phú Yên đặt làm hai phủ Thái Khang và Diên Ninh, đăt</b></i>
<i><b>dinh trấn thủ Thái Khang, phía tây sơng vẫn là nước Chiêm Thành, khiến giữ</b></i>
<i><b>bờ cõi mà nộp cống</b></i>”(3<sub>). Nhưng chỉ đến tháng Giêng năm sau (1654), theo</sub>


ĐNTLTB, chúa Nguyễn đã điều một vị quan khác là Xuân Sơn vào thay ông làm
trấn thủ Thái Khang. Vậy còn số phận Hùng Lộc? Phải chăng ông được điều động
làm một công việc khác, ở một lỵ sở khác? Hay ơng mất đột ngột vì bệnh tật, hoặc
vì tuổi già sức yếu? Và nếu ơng mất thì mộ ơng táng ở đâu? Tiếc thay đây vẫn là
những câu hỏi chưa có lời đáp!


<b>- 1654 : XUÂN SƠN </b>


Người kế nhiệm Hùng Lộc. Ông này nguyên là trấn thủ dinh Bố Chính, làm
quan đến chức Chưởng cơ. Sách ĐNTLTB chép: “<i><b>Giáp Ngọ, năm thứ 6 [1654],</b></i>
<i><b>mùa xuân, tháng giêng, triệu trấn thủ dinh Bố Chính là Xn Sơn (khơng rõ</b></i>
<i><b>họ) cho sang trấn giữ Thái Khang…</b></i>”(4<sub>). </sub>


<b>- 1674 : NGUYỄN DƯƠNG LÂM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Sách ĐNTLTB chép việc ông được thăng làm trấn thủ dinh Thái Khang như sau:
“<i><b>Giáp Dần, năm thứ 26 (1674), mùa xuân, tháng 2… Sai cai cơ đạo Nha Trang</b></i>
<i><b>dinh Thái Khang là Nguyễn Dương Lâm (con Quận công Nguyễn Văn Nghĩa là</b></i>
<i><b>thống suất dinh Quảng Bình) đem quân cứu nước Chân Lạp… Tháng 6, thống</b></i>
<i><b>binh Nguyễn Dương Lâm thắng trận khải hoàn, thăng làm Trấn thủ dinh Thái</b></i>


<i><b>Khang, kinh lý việc biên phòng</b></i>”(5<sub>).</sub>


<b>- 1692: NGUYỄN HỮU OAI</b>


Theo ĐNTLTB: “<i><b>Nhâm Thân, năm thứ 1 (1692), lấy Chưởng cơ Nguyễn</b></i>
<i><b>Hữu Oai làm Trấn thủ dinh Bình Khang</b></i>”(6<sub>).</sub>


<b>- 1694: NGUYỄN HỮU KÍNH</b>


Nguyễn Hữu Kính là con Chiêu Quận cơng Nguyễn Hữu Dật - Chưởng dinh
tiết chế đạo Lưu Đồn (Quảng Bình). Ơng làm quan đến chức Chưởng cơ, được
phong tước hầu (Lễ Tài hầu). Theo ĐNTLTB, năm 1694 “<i><b>Hữu Oai bị bệnh chết.</b></i>
<i><b>Thăng Nguyễn Hữu Kính làm Chưởng cơ, lãnh trấn thủ dinh Bình Khang</b></i>”(7<sub>).</sub>


<b>- 1713: DIÊN PHÁI</b>


Năm 1674 ông này từng làm tham mưu cho tướng dinh Nha Trang là Nguyễn
Dương Lâm đi đánh Chân Lạp. Khơng rõ ơng làm Trấn thủ dinh Bình Khang từ
lúc nào, chỉ biết rằng năm 1713 là năm ông mất khi đang giữ chức này. Về việc
này, sách ĐNTLTB chép: “<i><b>Quý Tỵ năm thứ 22 (1713)…Tháng 8, trấn thủ dinh</b></i>
<i><b>Bình Khang là Diên Phái (khơng rõ họ) chết, tặng Chưởng dinh, thụy là Thuần</b></i>
<i><b>Chất</b></i>”(8<sub>).</sub>


<b>- 1775: NGUYỄN KẾ</b>


Không rõ ông này làm Trấn thủ dinh Bình Khang từ lúc nào, chỉ biết năm 1775
ông mất khi đang giữ chức này. Sách ĐNTLTB chép về việc này như sau: “<i><b>Quý</b></i>
<i><b>Sửu (1793), tháng 10, truy lấy 3 người mộ phu cho Trấn thủ Bình Khang là</b></i>
<i><b>Nguyễn Kế (Năm Ất Mùi (1775), Kế trấn giữ Bình Khang, đánh giặc chết trận,</b></i>
<i><b>tặng Chưởng dinh)</b></i>”(9<sub>)</sub>



<b>- 1793: NGUYỄN THOAN </b>(có sách phiên là <b>NGUYỄN SUYỀN</b>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

thủy, năm 1793 thăng chức Lưu thủ dinh Bình Khang. Năm Kỷ Mùi (1799) chết
bệnh, tặng Chưởng cơ, được thờ ở miếu Hiển Trung và miếu Trung hưng công
thần.


Theo ĐNTLTB, năm Quý Sửu (1793) sau khi giành được quyền kiểm soát 2
phủ Diên Khánh, Bình Khang từ tay nhà Tây Sơn, chúa Nguyễn lập lại dinh Bình
Khang, “<i><b>đặt quan cơng đường dinh Bình Khang, lấy quản Hậu thủy dinh là</b></i>
<i><b>Nguyễn Thoan làm Lưu thủ, Hình bộ tham tri Lê Đăng Khoa làm Cai bạ, Hàn</b></i>
<i><b>lâm viện Đặng Hữu Đào làm ký lục</b></i>” (10<sub>). Cũng năm này, sau khi xây dựng xong</sub>


căn cứ quân sự Thành Diên Khánh, chúa Nguyễn “<i><b>triệu Nguyễn Văn Thành về</b></i>
<i><b>giữ Diên Khánh, Nguyễn Hồng Đức về thống giữ Bình Khang</b></i>”(11<sub>).</sub>


- <b>1799 : NGUYỄN VĂN TÁNH</b>


Tên thật là Võ Tánh, do có công nên được cải theo họ Chúa Nguyễn. Theo
ĐNTLTB, năm Kỷ Mùi (1799), Lưu thủ Bình Khang là Nguyễn Thoan mất, sai
Lưu Tiến Hòa thay, giao Nguyễn Văn Tánh làm lưu thủ Diên Khánh, Đặng Trần
Thường làm hiệp trấn. Sau thăng Nguyễn Văn Tánh làm Chưởng dinh, làm án trấn
Diên Khánh, kiêm quản Bình Khang, Bình Thuận. Ơng này mất năm 1801 trong
lúc cố thủ ở Thành Bình Định.


<b>Theo www.ninhhoatoday.net</b>


<b>CHÚ THÍCH:</b>


(1<sub>) Quốc sử quán triều Nguyễn, </sub><i><b><sub>Đại Nam thực lục</sub></b></i><sub>, Tập 1, NXB Giáo Dục 2002, tr.</sub>



62


(2<sub>) Quốc sử quán triều Nguyễn, </sub><i><b><sub>Đại Nam liệt truyện</sub></b></i><sub>, Tập 1, NXB Thuận Hóa 1993,</sub>


tr. 130


(3<sub>) Lê Q Đơn, </sub><i><b><sub>Phủ biên tạp lục</sub></b></i><sub>, NXB Khoa Học Xã Hội, 1977, tr. 56</sub>


(4<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 63</sub>


(5<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 89</sub>


(6<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 108</sub>


(7<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 108</sub>


(8<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 108</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

(10<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 293</sub>


(11<sub>) Sách đã dẫn ở mục (</sub>1<sub>), tr. 293</sub>


<b>ĐỊA DANH CŨ Ở THỊ TRẤN NINH HỒ</b>
<b>ĐỖ ĐỘ</b>


<b>T</b>hị trấn Ninh Hồ là trung tâm huyện Ninh Hòa, cách thành phố Nha
Trang 32km về hướng Bắc. Về tổ chức hành chánh, thị trấn Ninh Hòa nguyên là
một xã của tỉnh Khánh Hòa, thời gian từ năm 1653 (năm mở đất Khánh Hoà ) là
trung tâm lỵ sở của Dinh Thái Khang (cả tỉnh Khánh Hồ), rồì phủ Bình Hồ. Trải


qua hơn 350 năm, một số địa danh có từ khi mới thành lập hoặc sau đó phát sinh sẽ
mai một nếu không ghi chép để lại, sau này mọi người sẽ quên lãng. Những địa
danh đã tồn tại trong một thời gian dài, gắn bó với sự phát triển của đất nước nói
chung, thị trấn Ninh Hịa nói riêng. Chúng ta, ngồi sự “ơn cố tri tân” cịn mục
đích là bảo tồn văn hoá địa phương.


Sau đây là một số địa danh cũ ở Thị trấn Ninh Hoà, đến nay khơng cịn sử
dụng trong các văn bản hành hành chánh cũng như ít được người dân dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- <i>Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn : Khánh Hịa</i> (Nguyễn Đình Đầu dịch,
NXB TP Hồ Chí Minh, 1997) chép : “<i>Toàn Thạnh xã </i>(<i>xứ Đồng Giữa, Đồng Trong,</i>
<i>Đồng Ngồi</i>)<i> thuộc huyện Tân Định, phủ Bình Hồ, rộng 89 mẫu 2 sào 5 thước 7</i>
<i>tấc .</i>


<i>Đông giáp địa phận xã Thanh Châu và Xã An Phú.</i>
<i>Tây giáp địa phận xã An Thành và xã Thạch Thành</i>
<i>Nam giáp xã Thạch Thành và núi </i>


<i>Bắc giáp địa phận xã Vĩnh An </i>(<i>tổng Trung , huyện Quảng Phước</i>) “.


Chiếu theo giấy tờ ruộng đất để lại thì xã <i>Thanh Châu</i> là thôn <i>Thanh </i>
<i>Châu</i> và xã <i>An Phú</i> là thôn <i>Phong Phú</i> thuộc xã Ninh Giang hiện nay.


Xã <i>An Thành</i> là thơn <i>Bình Thành</i>, xã Ninh Bình ngày nay.


Xã <i>Thạch Thành</i> là thơn <i>Thạch Thành</i>, xã Ninh Quang ngày nay.
Xã <i>Vĩnh An</i> là thơn <i>Vĩnh Phú</i>, Thị Trấn Ninh Hịa ngày nay.


Như vậy theo ranh giới tứ cận xã Toàn Thạnh của địa bạ triều Nguyễn xác
định xã Toàn Thạnh xưa kia là thôn Mỹ Hiệp, một phần của Thị Trấn Ninh Hịa


hơm nay .


Theo <i>Đại Nam Nhất Thống Chí</i> <i>- tỉnh Khánh Hịa </i>(bản đời Tự Đức ) có
chép : ”<i>Chợ Mỹ Thạnh ở Huyện Tân Định , tục gọi chợ Dinh , vì hồi đầu bản</i>
<i>triều 3 dinh Trấn Thủ , Cai Bạ và Ký Lục đóng ở đây nên gọi tên thế ”.</i>


Như vậy xã Toàn Thạnh đổi thành xã Mỹ Thạnh hồi nào không rõ, nhưng
đến đời Vua Tự Đức đã là tên xã Mỹ Thạnh .


Cũng theo sách trên, cịn có chép : “<i>Khu chợ Dinh này ở xã Mỹ Hiệp,</i>
<i> huyện Tân Định , xe thuyền tụ tập, buôn bán phồn thịnh , thành nơi đô hội thứ</i>
<i>nhất trong tỉnh hạt”.</i>


Đến đời vua Duy Tân (1907-1916), thì xã Mỹ Thạnh đã đổi thành xã Mỹ
Hiệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Từ năm 1954, ở miền Nam chính quyền Sài Gịn bãi bỏ đơn vị hành chính
tổng, xã, đổi tên xã cũ thành ấp, và thành lập xã mới gồm nhiều ấp hợp lại. Ở Ninh
Hoà tên những xã mới chữ đầu bằng chữ Ninh như Ninh Phụng, Ninh Bình… .
Theo địa phương chí quận Ninh Hồ do chính quyền Sài Gịn thống kê năm 1969 :
“<i>xã Ninh Hiệp có diện tích 445ha 42a, ngun trước có 3 ấp: Mỹ Hiệp, Vĩnh Phú </i>
<i>và Minh Hương. Năm 1966 nhập ấp Minh Hương vào Mỹ Hiệp lấy tên ấp Mỹ Hiệp.</i>
<i>Dân số ấp MỹHiệp: 8216 người</i> (ấp đông dân nhất của Ninh Hoà), <i>dân số ấp Vĩnh</i>
<i>Phú là 2172 người</i>”. Sau đó thống nhất đổi các tên <i>ấp</i> thành <i>thôn</i>. Theo thống kê
các đơn vị hành chánh tỉnh Khánh Hoà năm 1966 trong sách <i>Non nước Khánh Hoà</i>


của Nguyễn Đình Tư thì : “<i>Xã Ninh Hiệp có 2 thơn Mỹ Hiệp và Vĩnh Phú , diện</i>


<i>tích 520 ha”</i>.Xã Ninh Hiệp là thị trấn Ninh Hịa ngày hơm nay. Hồi đó thơn Mỹ



Hiệp chia làm 5 xóm:


Xóm Đơng Thành : Khu vực đập Chị Trừ, xóm Rượu ngày hơm nay.
Xóm Tây Tựu : Khu vực chùa Minh Hương , Cầu Gỗ


Xóm Nam Hồ : Khu vực Thơn 1 cũ
Xóm Bắc Hiệp : Khu vực cầu Dinh


Xóm Trung Mỹ : Ngay trung tâm thôn Mỹ Hiệp.


Xã Ninh Hiệp là trung tâm quận lỵ Ninh Hòa, đầu mối giao thơng giữa Ninh
Hịa đi Bn Ma Thuột theo quốc lộ 21 (nay đổi thành quốc lộ 26), và là xã có
đường Quốc lộ 1A đi ngang qua. Tồn xã có các nghiệp đoàn xe Lambretta (xe 3
bánh) như sau :


Từ Ninh Hoà đi Dục Mỹ và ngược lại : 92 chiếc
Từ Ninh Hồ đi Hịn Khói và ngược lại : 20 chiếc
Từ Ninh Hoà đi Vạn Ninh : 17 chiếc .


Nghiệp đồn xe ngựa (Mã xa) : 30 chiếc
Xe xích lô : 62 chiếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Vết tích cũ cịn lưu lại là ngôi miếu nhỏ tên <i>miếu Trung Mỹ</i> nằm ở tổ dân
phố 3, và <i>đình Mỹ Hiệp </i>nằm trên quốc lộ 1, mặt quay về hướng Đơng cách trung
tâm huyện Ninh Hồ khoảng 300m về hướng Nam. Đình được xây dựng vào tháng
7 năm Tân Mùi (1751), thời Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát, với tên <i>Mỹ Thạnh Xã</i>
<i>Đình Tự</i>. Ngun mặt tiền ngơi đình xây về hướng Tây Nam, nhưng sau đó đường
sắt Bắc Nam được thành lập đi ngang qua trước mặt ngôi đình, nên năm 1931 đình
được xây cất lại mặt tiền xây hướng Đông Nam theo đường thiên lý Bắc Nam
(Quốc lộ 1A) như hiện nay.



Theo<i> Xứ Trầm Hương </i>của Qch Tấn có nói đến ơng Nguyễn Khanh (1


trong 3 Khánh Hoà tam kiệt), người làng Võ Dõng, huyện Vĩnh Xương (nay thuộc
xã Vĩnh Trung, Thành phố Nha Trang) là người văn hay chữ tốt. Vào cuối đời Tự
Đức, làng Mỹ Hiệp trùng tu xong ngơi đình, mời ông ra viết chữ Thần bằng Hán tự
nơi vách tẩm để thờ. Ông nấu mực đổ vào một chậu lớn, lấy dăm bào cuộn tròn lại
làm bút, rồi nhúng cuộn dăm bào vào mực, 2 tay viết lên vách, nét nét to lớn mạnh
mẽ. Đến nét sổ ở giữa, ông kê chiếc ghế đẩu, đứng lên trên, 2 tay ấn chặt cuộn dăm
bào vào vách, rồi dùng chân hất mạnh chiếc ghế. Ghế ngã, ông ngã theo nhưng 2
tay vấn bám vách và nắm chặt cuộn dăm bào theo đà tay tuột mạnh xuống: Một nét
sổ in trên vách, thẳng băng và rắn rỏi như cột mun, và chữ Thần trơng oai nghi và
linh động như chữ đã hố Thần.


Năm 1953, đình được ơng Thủ Hiến Trung Kỳ, kiêm Chánh Võ phịng vua
Bảo Đại là ơng Phan Văn Giáo, quê quán người làng Mỹ Hiệp cho đại trùng tu đình
như ta thấy hơm nay.


Đình Mỹ Hiệp được cơng nhận là di tích văn hố của Thị Trấn Ninh Hịa,
mang nhiều nét đặc trưng đình làng miền Trung, và nơi đây có thời gian là cơ sở
hoạt động Cần Vương và trong kháng chiến chống Pháp.


Sau năm 1975, hồ bình lập lại, yêu cầu xã hội phát triển, xã Ninh Hiệp đổi
thành Thị trấn Ninh Hồ, gồm có 8 thơn : Thôn 1 đến thôn 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Phước Đa phần trên (hướng Tây) Quốc lộ 1A, phía Bắc giáp đến chân núi Ổ
Gà. Thị Trấn Ninh Hồ, từ đó gồm có 8 thơn, từ thơn 1 đến thơn 10 .


Năm 2007, thị trấn Ninh Hịa đổi 10 thơn thành 18 Tổ Dân phố (từ tổ 1 đến
tổ 18) đến ngày hôm nay



3<b>/ Thôn Vĩnh An :</b>


Theo <i>Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn : Khánh Hịa</i> (Nguyễn Đình Đầu,
sđd) thì : “<i>Vĩnh An thơn (xứ cây Xồi, cây Sung) diện tích 31 mẫu 2 sào 10 thước</i>
<i>, thuộc huyện Quảng Phước :</i>


<i>Đơng giáp xã phụ lũy Phước Tồn, lấy bờ đê làm giới .</i>


<i>Tây giáp địa phận xã Xuân An (tổng Trung huyện Tân Định) lấy sông </i>
<i>làm giới.</i>


<i>Nam giáp địa phận xã Toàn Thạnh tổng Trung huyện Tân Định ) lấy sông</i>
<i>làm giới .</i>


<i>Bắc giáp địa phận xã phụ luỹ Phước Tồn.</i>


<i>Trong thơn có đất chuồng voi: 1 khoảnh rộng 7 sào” .</i>


Xã phụ luỹ <i>Phước Toàn</i> là thôn <i>Phước Đa</i> ngày nay .
Xã <i>Xuân An</i> là thơn <i>Điềm Tịnh</i> xã Ninh Phụng nhày nay.


Xã <i>Tồn Thạnh</i> là thôn <i>Mỹ Hiệp</i>, xã <i>Ninh Hiệp</i>, nay là Thị trấn Ninh Hoà
Theo ranh giới đã xác định trên, <i>Vĩnh An thôn</i> là <i>thôn Vĩnh Phú</i>, địa giới
hướng tây lên đến Ngả Ba Mù U, thôn Quang Đông, xã Ninh Đông, giáp thôn
Điềm Tịnh, xã Ninh Phụng, lấy sông làm giới .


Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), Phủ Bình Hồ đổi thành phủ Ninh Hồ, dời
phủ đường từ xã Phụ Lũy Phước Toàn (Phước Đa) qua xã Vĩnh Phú. Tuy nhiên phủ
lỵ chỉ đóng ở đây một thời gian rồi sau lại dời về chỗ ban đầu là xã Phước Đa .



Đến năm 1978, thôn Vĩnh Phú cắt phần trên đường ray xe lửa nhập vào thơn
Quang Đơng, xã Ninh Đơng, phần cịn lại thành thôn Vĩnh Phú, xã Ninh Hiệp .


Đến năm 2007 thôn Vĩnh Phú thành Tổ Dân Phố 12 và 13, thuộc thị
trấn Ninh Hoà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Trong phần địa bạ, thơn Vĩnh An có đất chuồng voi rộng 7 sào (3500m2<sub>).</sub>


Theo các bậc cao niên kể lại, đời trước có chuồng voi ở khu vực Đài Truyền Thanh
Truyền hình Ninh Hồ hiện nay. Nơi đây có một kho muối lớn, và một bãi đất
trống rộng để voi nghỉ ngơi chuẩn bị chuyên chở muối lên vùng Tây Nguyên. Trẻ
em thời đó xúm lại coi voi tắm sơng và bỏ mía cho ăn.


4/ <b>Sông Vĩnh An , sông Vĩnh Phú</b> .


Ngun trước kia sơng Dinh có tên là sơng Vĩnh An vì 4 nguồn hợp lưu
tại thơn Vĩnh An thành có tên sơng Vĩnh An. Sau đó thơn Vĩnh An đổi thành thơn
Vĩnh Phú thì sơng cũng gọi là sông Vĩnh Phú. Người dân bao đời nay vẫn quen
gọi là sơng Dinh vì có lẽ sơng chảy qua các địa phận có đặt lỵ sở dinh quan trấn
Thái Khang, Bình Khang. Sách <i>Đại Nam Nhất Thống Chí - tỉnh Khánh Hịa</i> chép :


“<i>Sơng Vĩnh Phú ở cách huyện Tân Định chừng 2 dặm về hướng bắc, trước gọi là</i>


<i>sông Vĩnh An , có 4 nguồn ……<b>”</b></i>


Tên Sơng Vĩnh An, hay sông Vĩnh Phú đến nay không ai nhắc đến, chỉ cịn
gọi <i>sơng Dinh</i>.


5/ <b>Ngã ba Bùng Binh</b> :



Ngay trước mặt văn phịng UBND huyện Ninh Hồ trước kia có ngã ba tên
gọi là <i>Ngã Ba Bùng Binh</i>. Nơi đây là giao lộ giữa Quốc lộ 1A và Quốc lộ 21 (nay là
QL 26), xưa kia tạo thành ngã ba, có ba đường : đưịng lên Bn Ma Thuột,
đưịng vơ Nam, và đường ra Bắc. Ở đây có cái vịng xuyến để xe dễ tránh nhau, cái
vòng xuyến tròn ấy giống như cái bùng binh (vật dụng bằng đất để đựng tiền để
dành), nên người ta quen gọi là ngã Ba Bùng Binh. Khu vực ngã Ba Bùng Binh là
nơi sầm uất, tụ hội nhiều người bn bán, vì đây là cửa ngõ giao thông duy nhất
từ các tỉnh miền Trung lên Tây nguyên. Hiện nay Quốc lộ 1A đã có đường mới
không đi vào nội thị trấn và ngay Ngã Ba này có thêm một con đường nữa tên
là Nguyễn Thị Ngọc Oanh, cho nên, tên ngã Ba Bùng Binh không cịn nữa mà thay
vào đó là <i>Ngã Tư Ninh Hòa</i>.


6/ <b>Trạm Dịch , Đồn G.I :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

chuyển đến trạm dịch kế tiếp và cũng để cho người nghỉ ngơi trước khi đi tiếp trên
đường thiên lý Bắc Nam). Theo địa bạ triều Nguyễn (sđd), thì phần Tồn Thạnh xã
có ghi : <i>Dịch trạm Hồ Mỹ diện tích 1 mẫu</i> (khoảng 5000mét vng). Toàn Thạnh
xã là Thị trấn Ninh Hoà bây giờ, và theo những người cao niên nghe kể lại là nơi
đây có một trạm dịch, sát gần con sơng để cho người, ngựa tắm mát, nghỉ ngơi .


Ơng Đặng Văn Hồ (1791-1856), từng giữ chức Thượng Thư 5 bộ, Cơ Mật
Viện 3 triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, khi kinh lý vơ nam, có ghé trạm
Hồ Mỹ làm bài thơ bằng chữ Hán như sau:


<i><b>Hoà Mỹ bưu đình dĩ tịch huân</b></i>
<i><b>Yêu lai dĩ kiến trấp dư quân</b></i>
<i><b>Niết đài đạo tiếp tình di trọng</b></i>


<i><b>Phiên viện mơn nghênh niện hựu ân</b></i>



Đến khoảng năm 1890, thời Pháp thuộc, lấy trạm dịch này làm một đồn
lính tên gọi là Đồn G..I (Garde Indochinois, Vệ binh Đông Dương ), lính tồn
người người Việt, cấp chỉ huy là người Pháp. Từ năm 1954 đến năm 1975, nơi đó
là trại lính Địa Phương Qn của Chính quyền Sài Gịn .Từ năm 1975 đến 1883,
nơi đó là Bộ chỉ huy qn sự huyện Ninh Hồ. Sau đó Bộ chỉ huy quân sự Huyện
chuyển đi địa điểm khác, nơi đó được xây thành chợ Ninh Hồ ngày hơm nay .


Như vậy Trạm Dịch Hồ Mỹ, rồi tên đồn G.I đến nay đã không còn.
7/ <b>Cầu Trạm , cầu Đồn</b>


Ngun trước kia Sơng Dinh có một nhánh nhỏ chảy qua sát đồn G.I.
Đường thiên lý Bắc Nam qua chiếc cầu có tên là cầu Trạm. Khi trạm Dịch Hoà
Mỹ chuyển thành đồn lính G.I, thì tên được đổi thành Cầu Đồn. Trải qua thời gian
biển đổi, nhánh sông này cạn dần, ít có nước chảy qua, nên người ta gọi là sông
Cạn. Đến nay sông Cạn đã được lấp đất đầy thành mặt đường gọi là đường Sơng
Cạn, vì khơng cịn sơng qua đường nên cũng khơng cịn cầu, cho nên tên gọi Cầu
Trạm, Cầu Đồn cũng khơng cịn.


8/ <b>Cầu Gỗ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

hay sao mà một thời gian dài ngay tại trung tâm thị trấn Ninh Hồ có một cầu gỗ
tạm bợ. Như đã nói ở phần sơng Cạn, do bị đất bồi đắp dần cho nên người ta đã lấp
đầy sông thành đường gọi đường sông Cạn, cho nên hiện nay cầu Gỗ cũng khơng
cịn.


10/ <b>Đường luồn Cây Thị</b> :


Trước kia là một đường đất nhỏ có cây thị to lớn, nối liền từ đường Trần
Quý Cáp xuống Xóm Rượu, dân chúng quen gọi là đường luồn Cây Thị. Sau đó


đường đó được mở rộng được đặt tên là đường Võ Tánh, tên vị tướng của Nguyễn
Ánh chết trận ở thành Qui nhơn, dưới sự tấn công của Nhà Tây Sơn.


11/ <b>Đường Trịnh Minh Thế</b> :


Con đường dài khoảng 300m nối từ đường Trần Quý Cáp lên nhà ga xe lửa
Ninh Hoà. Trước năm 1975, đường này được đặt tên đường Trịnh Minh Thế, tên vị
tướng trẻ đem 4 tiểu đồn lính ly khai khỏi tổ chức Cao Đài về đầu quân cho Ngơ
Đình Diệm. Năm 1955, Ơng Thế đi thị sát trận đánh với giáo phái Bình Xuyên
(Bảy Viễn) ở cầu Chữ Y Sài Gòn, bị bắn chết.


Nguyên năm 1956, ngay tại cơng trường trước ga xe lửa Nha Trang có buổi
lễ tưởng niệm tướng Trịnh Minh Thế. Sau buổi lễ, có u cầu ơng Tỉnh Trưởng
Khánh Hồ lúc đó là Nguyễn Trân đổi tên công viên thành công trường Trịnh Minh
Thế. Ngay ở quận Ninh Hoà cũng theo thị xã Nha Trang, đặt tên đường trước nhà
ga xe lửa Ninh Hồ thành đưịng Trịnh Minh Thế.


Mãi đến năm 2006, đường này mới đổi tên thành Võ Văn Ký, là liệt sĩ, đại
đội trưởng hy sinh đầu tiên của Khánh Hoà tại nhà ga xe lửa Nha Trang trong cuộc
quân dân Nha Trang – Khánh Hòa nổi dậy ngày 23 tháng 10 năm 1946 chống Pháp.
Quê quán liệt sĩ Võ Văn Ký ở thôn Đại Tập, xã Ninh Thân, huyện Ninh Hoà .


Như vậy tên đường Trịnh Minh Thế đến nay cũng khơng cịn.
12/ <b>Nhà lao Một Cọt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

thường gọi trưởng nhà lao người Pháp, có hình dáng thấp đậm, bụng to, thường
mặc bộ quần áo “sọt” kiểu nhà binh của Pháp, tay luôn vung vẩy chiếc gậy, chân
bước ngắn và hấp tấp, dáng đi loi choi như con cóc cọt nhảy, cấp bậc thiếu uý
(quan một), nên nhân dân đặt cho hỗn danh là Một Cọt, gọi lâu dần thành quen.
Thực ra tên đầy đủ của hắn là Marcovick, gốc người Hungary trong quân đội Lê


Dương của Pháp. Nhà giam Ninh Hoà nhưng người ta quen gọi là nhà lao Một Cọt
có từ năm 1946 .Ơng Một Cọt có vợ người Ninh Hồ tên là Bà Châu Thị Lun, như
người ta quen gọi là Bà Bảy Méo, sinh năm 1922. Đến năm 1954, ông Cọt về nước,
bà Lun vẫn ở Ninh Hoà và mới chết năm 2006..


Nơi đây giam giữ nhiều chiến sĩ Cách Mạng và người dân vô tội. Một Cọt
và bọn tay sai đã đánh đập, tra tấn, hành hạ và bắn giết dã man những tù nhân
chúng bắt được, nhưng cũng không khuất phục nỗi tinh thần yêu nước, đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta.


Đến năm 1954, nhà lao này đã được chính quyền Sài Gịn giải thể, vì thế tên


<i>nhà lao Một Cọt</i> cũng khơng cịn.
13/ <b>Đồn Bạt-ti-dơng</b> (Partisans)


Khu vực nhà trẻ Hướng Dương, và trung tâm dạy nghề Ninh Hòa hiện nay,
thời Pháp thuộc là đồn lính Partisans (tạm dịch lính hành quân của Pháp), dân ta
quen gọi là đồn dông. Đến năm 1954, quân Pháp rút về nước, đồn
Bạt-ti-dông được sửa chữa lại thành kho thuốc lá. Sau năm 1975, kho thuốc lá này được
sử dụng thành kho lương thực huyện Ninh Hòa. Đến nay, cơ sở này đã được xây
dựng nhà trẻ mẫu giáo Hướng Dương và Trung tâm dạy nghề Huyện Ninh Hoà .


Như vậy tên đồn Bat-ti-dơng đến nay cũng khơng cịn.
14/ <b>Sân vận động Ninh Hịa</b>


Năm 1942, Tồn Quyền Đơng Dương Decoux, phát động phong trào thể
dục thể thao rộng khắp trên tồn xứ Đơng Dương. Ở Ninh Hịa, chính quyền đã cho
di dời cải táng mồ mả khu đất gò Cu Mên phía trên huyện Tân Định (Ninh Hồ)
làm thành sân vận động của quận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Khoảng năm 1960, nơi đây chính quyền quận tổ chức đón tiếp cố vấn Ngơ
Đình Nhu, là em ruột của tổng thống Ngơ Đình Diệm, ra tiếp xúc cử tri, vận động
bầu cử Quốc Hội mà Ông Nhu ứng cử tại đơn vị Ninh Hồ. Ngày ấy, chính quyền
quận cho huy động tất cả học sinh các trường trung học trong quận và nhân dân đến
nghe ơng cố vấn nói chuyện. Một sự cố xảy ra là khi hát bài suy tôn Ngô Tổng
Thống (bài hát bắt buộc phải hát trong các buổi lễ) tới đoạn : <i>Tồn dân</i> <i>Việt Nam</i>
<i>nhớ ơn Ngơ Tổng Thống, Ngơ Tổng Thống mn năm</i>, thì học sinh hát trại lại thành
: <i>Toàn dân Việt Nam nhớ ăn tô hủ tiếu, tô hủ tiếu ngon ghê</i> ! Bọn mật vụ bắt một số
học sinh và người dân về quận tra hỏi, nhưng đông đảo học sinh và nhân dân đã hát
như thế, trong đó có cả con các cơng chức chính quyền, nên bọn chúng đành chịu
thua. “<i>Mn năm</i>” đâu không thấy, chỉ thấy anh em họ Ngô bị lật đổ và chết thảm
vào năm 1963.


Năm 1979, sân vận động được xây thành nhà hát lộ thiên, rồi sau đó thành
Trung tâm Văn hố Thể dục Thể thao và Nhà Bảo tàng Huyện Ninh Hòa.


Tên <i>sân vận động Ninh Hồ</i> đến nay khơng cịn. Hiện nay tại huyện cũng đã
có sân vận động khác nhưng nằm ở xã Ninh Đa.


15/


<b> Trường Pháp - Việt :</b>


Tên đầy đủ là trường <i>Tiểu học Pháp - Việt</i> được thành lập năm 1922, do
người Pháp lập nên ở Ninh Hòa, xây trên nền nhà cũ Phủ Bình Hồ. Lúc ban đầu
trường dạy 3 lớp : Lớp Đồng Ấu, Dự Bị, và Sơ Đẳng, tức là lớp 1, lớp 2, lớp 3 ngày
nay. Năm cuối lớp 3 thi lấy bằng Sơ đẳng yếu lược. Đến năm 1930 thì mở thêm 3
lớp cuối bậc Tiểu học là lớp nhì nhỏ (Moyen 1), lớp nhì lớn (Moyen 2) và lớp nhất
(Superieur), cuối năm thi lấy bằng tốt nghiệp tiểu học (Primaire). Trường dạy bằng
tiếng Pháp, và là bậc học cao nhất Ninh Hồ vào thời đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Hiện nay khu vực trường là nhà truyền thống Huyện Ninh Hoà, tên trường


<i>tiểu học Pháp - Việt</i> nay khơng cịn nữa.


Những địa danh trên, mặc dù trên mặt giấy tờ khơng cịn tên, nhưng một số
người lớn tuổi vẫn cịn nhớ. Có những tên như <i>nhà Lao Một Cọt</i> đã thực sự ăn sâu
vào tâm khảm người dân, nhất là những người đã từng bị tù đày nơi địa ngục trần
gian này.


Thời gian trôi qua đi, những người già rồi cũng chết, ký ức xưa cũng mang
theo, lớp trẻ lớn lên ở Ninh Hồ sẽ khơng biết những địa danh này. Tơi ghi lại
những gì đã mất, mặc dù chưa đầy đủ, để nhớ về Ninh Hoà xưa và để lưu lại cho
các thế hệ sau biết rõ hơn về q hương của mình.


<b>ĐỖ ĐỘ</b>


Thơn Tân Tứ, Xã Ninh Thượng
Huyện Ninh Hoà, Tỉnh Khánh Hoà.


<b>www.ninhhoatoday.net</b>


<b>Đất “Khánh” người “Hịa”</b>



<b>NGƠ VĂN BAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>niên hiệu Hồng Đức, Trà Hịa</i> (Trà Tồn) <i>nước Chiêm vào cướp ở Hóa Châu,</i>
<i>Thánh Tơng</i> (1460-1497) <i>thân đi đánh, phá được thành Đồ Bàn, thu phục bờ cõi</i>
<i>cũ, lại mở đất đến núi Thạch Bi</i> ...” <b>(1)</b><sub> . Vì có sự kiện vua Chiêm là Bà Bật (Bà</sub>



Tấm, Bà Tranh) vào năm 1653 đời Chúa Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) vượt núi
Thạch Bi quấy phá đất Phú Yên nên vùng đất Khánh Hịa hơm nay đã có 356 năm
mở đất. Sách <i>Đại Nam nhất thống chí - tỉnh Khánh Hịa</i> chép : “ <i>Đời Thái Tơng</i>
<i>Hiếu Triết Hồng đế Nguyễn Phúc Tần năm thứ 5 là năm Quý Tỵ (1653) .... sai Cai</i>
<i>Cơ Hùng Lộc đánh dẹp. Người Chiêm hàng, do đấy chiếm lấy đất từ sơng Phan</i>
<i>Rang trở về phía đông đến địa giới Phú Yên, đặt dinh Thái Khang </i>泰 康<i> gồm 2 phủ</i>


<i>Thái Khang</i> 泰 康<i> , Diên Ninh </i>延 寧<i> và 5 huyện (Thái Khang lãnh 2 huyện Quảng</i>


<i>Phúc </i>廣 福<i> và Tân Định </i>新 定 <i>, Diên Ninh lãnh 3 huyện Phúc Điền </i> 福 田 <i>, Vĩnh</i>
<i>Xương </i>永 昌<i> và Hoa Châu </i>花洲<i> )</i> “ <b>(2)</b><sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Trải qua các đời Chúa, đời vua triều Nguyễn, từ <b>dinh</b> <b>Thái Khang</b> đến <b>dinh</b>
<b>Bình Hịa</b> 平 和 (1803), <b>trấn Bình Hòa</b> (1808), tên dinh đã được thay đổi sau 150
năm mở đất. Tất cả những gì Chúa Nguyễn Phúc Tần mong ước trên vùng đất mới
này đều được thể hiện. Và cho đến khi Gia Long mới lên ngôi được chưa được hai
năm, đã quyết định đặt tên một vùng đất ln bình an, người dân hiền hịa, khí hậu
hiền hòa, vùng đất hiền hòa ... này là BÌNH HỊA. Thiên nhiên đã tạo nên một
mảnh đất tươi đẹp, hiền hòa và cũng tạo nên <i>con người hiền hòa</i>, <i>thuần hậu</i> như
nhà viết sử triều Nguyễn đã nhận định trong bộ sách <i>Đại Nam Nhất Thống Chí –</i>
<i>Tỉnh Khánh Hòa</i> : “ <i>Phong tục thuần hậu, tập quán quê mùa. Kẻ sĩ chất phác mà</i>
<i>trầm tĩnh, nhân dân kiệm mà lành...”</i><b>(3) </b><sub>.</sub>


Vào năm 1832, vua Minh Mạng đã có một sự cải tổ lớn về đơn vị hành
chánh trong tồn quốc. <i>Đại Nam Thực Lục </i>có ghi : “<i>Nhâm Thìn, năm Minh Mạng</i>
<i>thứ 13 (1832), tháng 10, ngày mồng 1, : Bắt đầu chia hạt, đặt quan từ Quảng Nam</i>
<i>trở vào Nam</i> » (…) <i>1. Chia tỉnh hạt : …. <b>Tỉnh Khánh Hòa</b></i> 慶 和<i> : trước là Bình</i>
<i>Hịa, thống trị phủ Diên Khánh, Ninh Hịa và 4 huyện Phúc Điền, Vĩnh Xương,</i>
<i>Quảng Phúc, Tân Định. Trước 2 huyện Hoa Châu và Phúc Điền, nay gộp lại thành</i>
<i>huyện Phúc Điền</i> “ <b>(4)</b><sub>. Tên </sub><b><sub>dinh Bình Hịa</sub></b><sub> đã được đổi lại là </sub><b><sub>tỉnh Khánh Hòa</sub></b><sub>,</sub>



cách 179 năm từ lúc đầu mở đất và sau 29 năm mang tên Bình Hịa. Chữ BÌNH 平
đổi thành chữ KHÁNH 慶 nghĩa là mừng, chúc mừng cho vùng đất ln HỊA này.
Chữ KHÁNH trong <b>huyện Diên Khánh</b> 延 慶 cũng là mong ước niềm vui được
kéo dài, được bình n, thuận hịa như tên <b>huyện Ninh Hịa</b> 寧 和 mà vua triều
Nguyễn đã đặt.


Tỉnh Khánh Hòa từ thời Minh Mạng (1820-1840) đến thời vua Khải Định
(1916-1925) ranh giới hành chánh kéo dài về phía Nam đến phần đất của tỉnh Ninh
Thuận, Bình Thuận ngày nay. Đến năm 1922, sau khi thành lập tỉnh Ninh Thuận,
tỉnh Khánh Hịa có diện tích như ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

ý nghĩa. Đến ngày 30 tháng 6 năm 1989, hai tỉnh lại tách ra, thành tỉnh Khánh Hòa
và Phú Yên như cũ. Và tháng 6 năm nay, năm 2009, đã có 20 năm từ ngày tách tỉnh
trơi qua rồi.


Tỉnh Khánh Hòa ngày nay là một tỉnh rộng lớn, dân cư đơng đúc, có diện
tích 5.217, 6 km2<sub>, dân số 1.147.000 người, 1 Thành phố Nha Trang (đô thị loại 2), 1</sub>


thị xã Cam Ranh và 7 huyện : Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Cam Lâm, Khánh
Vĩnh, Khánh Sơn, huyện đảo Trường Sa.


Nói về sự AN BÌNH tại tỉnh Khánh Hòa, như Quách Tấn, trong <i>Xứ Trầm</i>
<i>Hương </i>đã nhận định : “ <i>Gần 20 năm trời, dinh Bình Khang dưới quyền cai trị nhà</i>
<i>Tây Sơn, được yên ổn. Nhân dân an cư lập nghiệp </i>” <b>(5)</b><sub>. Và : “ </sub><i><sub>Từ đời Gia Long</sub></i>
<i>(1802-1820) đến cuối đời Tự Đức (1847-1883), ở Khánh Hịa khơng xảy ra việc gì</i>
<i>quan trọng. Nhân dân được yên ổn làm ăn “ </i><b>(6)</b><sub>. Chỉ khi Nguyễn Ánh tranh bá đồ</sub>


vương với nhà Tây Sơn và sau này khi thực dân Pháp xâm lược vào Việt Nam thì
mới xảy ra những cuộc giao chiến, cuộc sống khơng được an bình như cũ. Nhưng,


dù cho sau này nữa, lúc đế quốc Mỹ xâm lược thì Khánh Hịa khơng phải là nơi
chiến trường lớn nên sự tàn phá của chiến tranh không tác hại nhiều.


Cịn nói đến cái HỊA của Khánh Hịa, khơng những ĐẤT HỊA, NGƯỜI
HỊA mà KHÍ HẬU cũng ƠN HỊA. Khánh Hịa có hai mùa mưa nắng. Nhưng
mưa nắng rất “điều độ” (chữ dùng của Qch Tấn), khơng nắng nóng khơ hạn như
ở một số tỉnh miền Trung, không lạnh cắt da, thấu xương như các tỉnh miền Bắc và
Bắc Trung Bộ. Cịn mưa thì có thể tháng nào cũng có mưa, nhưng mưa không kéo
dài, ào ào rồi dứt, không dầm đề như mưa Huế. Về bão lụt thì Khánh Hịa ít tiếp
nhận, có người nói có Bà Thiên Y “đỡ” cho dân lành, sự thiệt hại không nhiều như
một số tỉnh khác. Khánh Hòa nổi tiếng nhiều cọp “<i>cọp Khánh Hịa, ma Bình</i>
<i>Thuận” </i>, nhưng theo Qch Tấn, cọp Khánh Hịa “ <i>rất nhát gan, hễ thấy người thì</i>
<i>lo tránh. Cho nên người lịch lãm thường nói : “ <b>hiền như cọp Khánh Hòa ” </b></i><b>(7)</b> <b><sub>.</sub></b>


Quách Tấn còn kể câu chuyện : “ <i>Thời Pháp thuộc, đời Duy Tân </i>
<i>(1907-1916), nhà chí sĩ Trần Cao Vân vào Khánh Hịa vận động cách mạng. Khơng có</i>
<i>kết quả, than cùng một ơng bạn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Ơng bạn cười đáp :</i>


- <i>Cọp còn thế huống chi nguời !</i>


(...) <i>Cọp hiền là do thủy thổ. Cũng như người, cọp “dĩ hòa vi quý”. Bởi vậy,</i>
<i>tuy xứ nhiều cọp, cổ nhân vẫn xem mặt đặt tên : KHÁNH HÒA</i> “ <b>(8)</b><sub> .</sub>


Vũ Bão, nguyên Ủy viên Thường vụ Quốc Hội, nhân kỷ niệm Khánh Hòa
350 năm (1653-2003) đã gửi một bài báo mang tên <i>TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC</i>


<i>HAI CHỮ KHÁNH HỊA </i>慶 和 đăng trên Báo Khánh Hịa vào ngày 2-4-2003, tác



giả đã phân tích nguồn gốc hai chữ <b>Khánh Hịa </b>và nay xin được mạn phép tác giả
trình bày lại để độc giả thưởng lãm và càng hiểu sâu sắc hơn về ĐẤT KHÁNH
NGƯỜI HÒA:


<b> “ KHÁNH : </b>chữ<b> KHÁNH </b>慶 có nguồn gốc như sau : Người xưa, khi có


chuyện vui họ thường chúc mừng nhau và tặng tấm da hươu để biểu thị tình cảm.
Cho nên chữ <b>KHÁNH </b>vốn do chữ<b> LỘC </b>(tức Hươu)<b> (</b>鹿<b>) </b>và chữ<b> TÂM (</b>心<b>) </b>hợp
thành. Vậy chữ<b> KHÁNH </b>có nghĩa là chúc mừng người khác. Nghĩa mở rộng là


<b>THIỆN </b>(善)<b>, </b>là<b> PHÚC </b>(幅)<b>. </b>Chữ<b> KHÁNH </b>慶 cịn có nghĩa mừng ngày kỷ niệm,
ngày hội …, ví dụ như<b> QUỐC KHÁNH </b>(國 慶). Trước đây chữ<b> KHÁNH </b>được
viết đầy đủ là : 慶. Sau này người ta viết giản tiện, thành : ( ). Trong chữ<b> KHÁNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>HỊA : </b>chữ<b> HỊA </b>和 có nguồn gốc là một loại nhạc cụ cổ. Đó là một loại
sáo, gọi là<b> THƯỢC </b>龠<b>. </b>Trong chữ <b>THƯỢC </b>có bộ<b> NHÂN </b>人 và 3bộ<b> KHẨU </b>口<b>.</b>


Bộ NHÂN có nghĩa là : chỉ về con người là động vật cao cấp nhất; nhân hậu, phúc
đức; thơng minh, thơng thái. Bộ KHẨU có nghĩa là : Cái mồm; khẩu khí hoạt bát,
nói năng lưu lốt; lanh lợi, khéo léo, khơn ngoan. Chữ<b> THƯỢC </b>được cải tiến và
sau này được thay bằng bộ KHẨU<b>. </b>Trong chữ <b>HỊA </b>có bộ KHẨU và bộ HỊA. Bộ
HỊA có nghĩa là cây lúa, mùa màng, thu hoạch, giàu có, ấm no; giản dị, chất phát,
chất quê mùa dễ thương.


<b>NGHĨA TỔNG QT CỦA KHÁNH HỊA</b>


<b>1. </b>Khánh Hịa là vùng đất rộng lớn, giàu có. Mùa màng tươi tốt, đời sống ấm
no (bởibộ<b> QUẢNG </b>vàbộ <b>HỊA</b>).


<b>2. </b>Con người chịu khó, khắc phục gian nan để có cuộc sống ấm no, yên lành


(bởi trongchữ<b> QUẢNG </b>nói lên sự nghiệp lớn, muốn có sự nghiệp lớn thì phải gian
khổ phấn đấu, cần cù, chịu khó).


<b>3. </b>Người dân thơng minh, hoạt bát, nói năng hùng biện, có lý có lẽ (bởi có
tới 3bộ<b> KHẨU </b>trong chữ<b> THƯỢC</b>).


<b>4. </b>Người dân khát khao cuộc sống yên lành, hạnh phúc. Đối nhân xử thế có
trước có sau, thủy chung. Biết độ lượng, bao dung, vị tha. Biết che chở cho kẻ
nghèo hèn, thất thế, sa cơ lỡ bước (bởi bộ <b>MIÊN </b>là mái nhà, mái ấm tình thương).


<b>5. </b>Tính tình cởi mở, chan hịa, sống có tâm đức, khơng thủ đoạn, thích hịa
bình, hịa giải (bởibộ<b> TÂM </b>vàchữ<b> HÒA).</b>


Những phân tích ở trên rất phù hợp với thực tiễn của tỉnh Khánh Hòa. Cụ thể:
Diện tích trên 5.000 km2 <sub>. Dân số trên 1 triệu người . Tỉnh lỵ là TP Nha Trang</sub>


và có 7 huyện, thị xã : Vạn Ninh, Ninh Hòa, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn,
huyện đảo Trường Sa và thị xã Cam Ranh (<i>năm 2003 chưa thành lập huyện Cam</i>
<i>Lâm –NVB</i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Có nhiều di sản, kỳ tích thuộc văn hóa Chămpa.


Đặc biệt, cùng với thiên nhiên tuyệt vời, tiềm năng phong phú thì yếu tố con
người rất quan trọng. Với truyền thống lịch sử lâu đời, với tiềm năng lớn lao về con
người, Khánh Hòa đang hướng tới ngày mai tươi sáng” .


<b>N.V.B</b>


<b>www.ninhhoatoday.net</b>



CHÚ THÍCH :


(1) NGUYỄN TRÃI TOÀN TẬP, tập 2, NXB Văn Học và Trung Tâm
Nghiên Cứu Quốc Học, 2001, trg. 475.


(2) QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN, <i>Đại Nam nhất thống chí</i>, tập 3,
NXB Thuận Hóa, Huế, 1992, trg 88-89.


(3) <i>Đại Nam nhất thống chí</i>, sđd, trg. 92.


(4) QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN<i>, Đại Nam thực lục</i>, tập 3, NXB
Giáo Dục, Hà Nội, 2007, trg. 392 và 393.


(5) QUÁCH TẤN, <i>Xứ Trầm Hương, </i>Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa xb,
2002, trg. 14.


(6) <i>Xứ Trầm Hương, </i>sđd, trg. 16.
(7) (8) <i>Xứ Trầm Hương, </i>sđd, trg. 61.


<b>NON NƯỚC XỨ ĐỒNG HƯƠNG</b>



<b>(KỲ 1)</b>


<b>VÕ TRIỀU DƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ảnh: Đồng lúa Ninh Hịa


<b> T</b>ại huyện Ninh Hịa có một câu ca dao rất nổi tiếng, được lưu truyền
qua nhiều đời bằng điệu hát ru con khắp mọi làng q:



<b>“Muối Hịn Khói, ruộng Đồng Hương</b>
<b>Hịn Hèo mây bạc, suối nguồn Cửa Bơ”.</b>


Cả bốn địa danh Hịn Khói, Đồng Hương, Hịn Hèo, Cửa Bơ dĩ nhiên phải
có gì rất đặc biệt nên mới được đi vào ca dao Ninh Hòa ?


- Vâng ! Đặc biệt lắm. Mỗi địa danh đều kết tụ, phản ánh những dữ kiện
lịch sử và tinh tuý của quê hương từ bao trăm năm. Hai địa danh Hịn Khói
và Hịn Hèo lâu nay đã có nhiều người nghiên cứu biên khảo tỉ mỉ, duy
Cửa Bô và Đồng Hương là chưa được ai quan tâm. Ở đề tài này tôi chỉ giới
thiệu về xứ Đồng Hương, cịn Cửa Bơ xin hẹn một dịp khác.


<b>I. ĐỊA THẾ VỊ TRÍ.</b>


Đồng Hương gọi đúng theo tên nguyên thủy là Chiêm Dân Đồng
Hương, một khu vực ở vùng sâu vùng xa nay là xã Ninh Thượng, nằm về
hướng cực tây bắc huyẹn Ninh Hòa, cách trung tâm thị trấn khoảng hai
chục cây số đường bộ, dựa lưng vào dãy núi Vọng Phu cao trên 2000 mét.
Từ xa xưa nơi đây nổi tiếng về lúa gạo, hị giã gạo, cửa ngõ chính diện đi
vào núi Vọng Phu tìm trầm kỳ, năm 1951 đã làm nên những chiến công
chống Pháp hiển hách lẫy lừng, làm kinh hồn quân giặc và được ghi vào
quân sử tỉnh Khánh Hòa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

từng là nơi cộng sinh giữa các dân tộc Chiêm Thành – Êđê, Êđê – Kinh và
ngày nay hiện có nhiều sắc dân Kinh, Hoa, Chăm, Mường của nhiều tỉnh
trong cả nước quy tụ về đây sinh sống. Quả thật đất lành chim đậu, bến
thuận thuyền về.


Khu vực Đồng Hương là một thung lũng nhỏ, chung quanh có đồi
núi chập chùng vây bọc, với góc độ nhìn của các nhà qn sự thì Đồng


Hương có thể xem là một “Hịn non bộ Điện Biên Phủ”, hay nói cách khác
là một Điện Biên Phủ được thu nhỏ. Tổng diện tích tự nhiên ngun thuỷ
có trên 80 cây số vng, tổng diện tích tự nhiên hiện nay là 73,2 cây số
vng. Giữa thung lũng có một dịng suối nhỏ phát nguồn trong dãy núi
Vọng Phu, từ trên cao nó hùng dũng vượt qua nhiều sườn đồi vách núi
cheo leo, can đảm bay nước xuống ầm ầm tạo ra nhiều thác nước mơ mộng
hữu tình, nổi tiếng nhất là thác Bay Thượng đã làm say mê bao lòng người
đi điệu tìm trầm ky. Qua nhiều thế kỷ ngày xưa rừng núi còn nguyên sinh,
nước suối xanh biếc lững lờ uốn lượn, suốt bốn mùa chảy đổ ra sơng Dinh
Ninh Hịa, tưới mát cho hàng chục cánh đồng của nhiều làng xã.


Ở Ninh Hịa đi chính diện vào núi Vọng Phu tìm trầm kỳ bằng cửa
ngõ Đồng Hương.Ngày xưa, câu lễ bái chúc sớ của giới đi điệu trước khi
rời đất Đồng Hương, thì các cụ thường đọc ca tụng địa danh này :


<b>Sơn hoàn thủy nhiễu, dục tú chung linh</b>


(Nghĩa là: <i><b>Núi bao quanh dịng nuớc uốn lượn / Tú khí rất đẹp cảnh trí</b></i>
<i><b>linh thiêng</b></i>).


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

này rất khả nghi liên hệ mật thiết với triều đại Tây Sơn, hiện tọa lạc tại
làng văn hoá Tân Tứ xã Ninh Thượng.


Các nhà phong thủy nhận định, xứ Đồng Hương mặt đông nam và
mặt đơng bắc đều có hai dãy núi chạy dài vây bọc chầu về phương đơng,
mặt chánh đơng lại có một ngọn đồi sừng sững đứng trông lên, mặt tây
Đồng Hương có các cụm đồi thấp như: Đồi Đỏ, Hịn Tre, Hịn Khơ phủ
phục tựa để án ngữ bảo vệ cả khu vực, các nhà phong thuỷ nhìn đó giống
các ngơi bạch hổ. Một dịng suối phát ngun từ dãy Vọng Phu hướng tây
bắc chảy xuống thung lũng, như lưu chuyển phát sinh ra khí thiêng. Bởi


vậy các nhà địa lý đã viết lại địa thế Đồng Hương bằng bốn câu thơ phong
thuỷ được lưu truyền như sau:


<b>Tốn cấn thanh long triều nhật nguyệt</b>
<b>Chấn tiền châu tước giám sơn biên</b>


<b>Đoài cung bạch hổ đê đầu phục</b>
<b>Càn phát chung linh hữu nhất tuyền.</b>


(Nghĩa là : <i><b>Hai cung cấn và tốn (đông bắc và đông nam) một cặp thanh</b></i>
<i><b>long chầu vào nhật nguyệt – Cung chấn ( chánh đơng ) có ngơi châu</b></i>
<i><b>tước coi ngó lên khắp mọi chân núi – Cung đồi ( chánh tây ) có ngơi</b></i>
<i><b>bạch hổ cuối đầu phục tùng – Cung càn (tây bắc ) phát ra một dịng suối</b></i>
<i><b>linh thiêng</b></i>).


Nói thì nói vậy , thế nhưng đã qua ba thế kỷ nào thấy vượng khí vua
quan phát tích nơi đây! Phải chăng khoa phong thuỷ có nhiều chổ thiếu
thực tế ?


<b>II. LỊCH SỬ XỨ ĐỒNG HƯƠNG QUA CÁC THỜI KỲ.</b>
<b>1. Thời kỳ trước năm 1653.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

thì trước năm 1653 xứ Đồng Hương đã có người Chiêm Thành và người
dân tộc Thượng Ê-đê cộng sinh.


Hiện nay những di tích chai lọ, lu, hủ…vv của người Chiêm Thành
được nông dân ngẫu nhiên phát hiện dưới đáy bàu nước, trong ụ mối...vv
đã khẳng định điều này. Cụ thể như tại làng văn hóa Tân Lâm có ơng Phan
Thanh Nhàng vỡ ruộng bắt gặp một cái lu bằng sành đựng tro cao 16cm,
miệng rộng 11cm (xem hình). Tại nhà ơng Lương Kiện ở làng văn hóa


Đồng Thân (Hậu thân của xứ Chiêm Dân Đồng Hương) phát hiện được
một cái lu sành cao 43cm, miệng rộng 31cm (xem hình). Khu vực các làng
ở Ninh Trang nơng dân cịn phát hiện những đồ thờ với dạng bình đựng
vơi để ăn trầu (xem hình) của các ơng Võ Trọng Bền, Lê Đình Hương…vv
Nhìn qua hình dáng và những hoa văn trên các cổ vật này, đã chứng tỏ đây
là những vật dụng và đồ thờ của người Chiêm Thành xưa kia, người Việt
xứ Đàng Trong tuyệt nhiên khơng có mẫu mã và hoa văn trên vật dụng
như vậy.


Ngoài ra trong các thập niên trở lại đây, thỉnh thoảng có vài ba lượt
người Chăm Ninh Thuận ra xứ Đồng Hương, dò tìm những vết tích chi đó
của tổ tiên họ xưa kia. Thế nhưng sau ba trăm năm chục năm vật đổi sao
dời, thì làm sao cịn lại những dấu vết của một thuở voi Chàm trầm mặc
từng bước nặng nề.


Qua các tư liệu và dữ kiện ấy, ngày nay cho ta biết rằng xứ Chiêm
Dân Đồng Hương khơng phải chỉ có người Việt đặt chân đến khai phá đầu
tiên, mà trên ba thế kỷ rưỡi trở về trước nơi này đã có người Chăm lập cư
sinh sống từ lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

và Êđê sinh sống gần nhau. Cuối thế kỷ thứ 19 giống người Êđê họ vẫn
cịn đóng trại lập cư rải rác sát chân núi phía bắc xứ Đồng Hương, nhưng
khi người Việt lần lượt đến làm ăn, thì họ bỏ đi nơi khác. Ngày nay số dân
tộc ít người Êđê ở xã Ninh Tây (Ninh Hịa) là có một phần hậu thân của
lớp người Êđê xã Ninh Thượng cách đây nhiều thế kỷ quy tụ đến.


<b>2. Thời kỳ sau năm 1653.</b>


Khu vực Đồng Hương thuở xa xưa mặc dù nằm sâu trong rừng núi,
thế nhưng đất đai màu mỡ đã được khai thác sẵn sàng rồi, cho nên khi


người Chiêm Thành ra đi thì người Việt bước chân đến liền theo đó. Hàng
trăm năm nay ở Ninh Hòa người ta chỉ gọi địa danh là xứ Đồng Hương,
mặc dù tên riêng của một làng mà lại để chỉ chung cho cả khu vực xã Ninh
Thượng trong thời đó. Cách mấy năm trước tơi đã sưu tầm phát hiện
những tờ đơn ruộng tại nhà ông Đỗ Thuận ở làng Đồng Thân (Ninh
Thượng), một tờ đơn đề năm Cảnh Hưng thứ 12 (1751). Và những tờ khác
đề năm Thái Đức thứ 9 (1787), Gia Long thứ 12 (1813), Minh Mạng thứ 5
(1824). Trong các tờ đơn ruộng này, ghi tên làng là Chiêm Dân Đồng
Hương xã (Xem hình). Thế nhưng tờ đơn ruộng đề năm Minh Mạng thứ
13 (1832) trở về sau thì khơng thấy hai từ Chiêm Dân nữa, mà chỉ thấy
viết là Đồng Hương xã. Điều này chứng minh rằng cả khu vực làng Đồng
Hương ban đầu có địa danh là Chiêm Dân Đồng Hương, khoảng sau triều
Minh Mạng thứ 5 (1820 – 1840) tên làng xã được đổi ra là Đồng Hương.
Từ đây ta có thể suy ra tại khu vực xã Ninh Thượng ngôi làng được thành
lập đầu tiên là xã Chiêm Dân Đồng Hương, tiền thân của làng văn hóa
Đồng Thân ngày nay. Bởi hai từ Chiêm Dân đã bỏ đi quá sớm (gần 2 thế
kỷ) cho nên người Ninh Hịa nói chung và dân địa phương nói riêng khơng
cịn ai nghe đến địa danh đó. Căn cứ theo tờ đơn ruộng mua đi bán lại đề
năm Cảnh Hưng thứ 12 (1751) cũng đủ thấy biết, liền sau năm 1653 người
Việt đã hiện diện nơi đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Năm trước (2004) tơi nêu ra đã có người giải thích: Chiêm Dân là nơng
dân làm ruộng vụ lúa chiêm, vậy Chiêm Dân Đồng Hương là xứ Đồng
Hương nông dân làm vụ lúa chiêm.


Riêng tôi xin đưa ra giả thuyết sau đây: Từ xưa mới lập phủ trấn đến
trước những năm 1975, suốt trên ba trăm năm ở Ninh Hịa khơng có làm
ruộng gọi là vụ lúa chiêm, mà tất cả vùng canh tác ăn nước trời đều gieo sạ
giống lúa gịn. Do đó người Ninh Hòa gọi là vụ gòn để phân biệt với vụ
lúa mùa ăn nước đập mươn. Nếu căn cứ vào giống và vụ lẽ ra phải đặt là


“Gòn Dân Đồng Hương” mới phù hợp. Chữ Chiêm tự dạng viết trong các
tờ đơn ruộng nói trên là chữ Chiêm (Thành). Hay là năm 1653 Cai Cơ
Hùng Lộc Hầu kéo binh vào kinh lược bình định xứ Yaru (Ninh Hịa), vì
địa bàn hẻo lánh biệt lập, số người Chiêm Thành sống nơi đây chẳng hề
biết sự cố xảy ra nên cư trú tự nhiên. Sau khi họ biết rõ sự việc rồi, thì
quân binh chúa Nguyễn canh giữ khắp nơi nên họ đành tạm thời ở lại làm
ăn chung với người Việt, giống như một tập thể người Chăm hiện sống ở
một huyện gần núi tỉnh Phú Yên. Về sau tình hình đã yên ổn, số người
Chiêm Thành nơi đây từ từ di cư vào Ninh Thuận, dù ở ít, nhiều, mau lâu
giữa hai dân tộc anh em Việt Chiêm đã gần gũi sinh sống hoà hợp, khi lập
địa bộ đầu tiên căn cứ vào đó mà đặt địa danh là Chiêm Dân Đồng Hương
chăng !


- Hai là : <i><b>Từ Đồng Hương có nghĩa gì ?</b></i>


Đây là một đề tài lâu nay được đem ra tranh luận trong những đám giỗ
chạp, tiệc tùng của những người dân trong và ngồi xứ Đồng Hương. Tựu
trung có hai ý kiến trái ngược nhau sau đây :


<i><b>Ý kiến thứ nhất :</b></i>


Ý kiến này giải thích rằng Đồng Hương là những người cùng quê quán
rủ nhau vào đây sinh sống. Đặt tên làng là Đồng Hương lớp tiền bối có ý
nói lại cho lớp con cháu đời sau thấy rằng những người bước chân đến đây
cư ngụ lần đầu tiên đều là cùng chung quê quán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ý kiến này giải thích trái lại và cho rằng , Đồng Hương là đồng ruộng
có cây giáng hương, người xưa mới đến nhân lấy đó để đặt địa danh. Cũng
như xã Ninh Hưng (Ninh Hịa) có vùng ruộng Đồng Lâu (vì có nhiều cây
lâu) Đồng Nẩy (vì có đất ruộng sình lầy)…vv



Hai lối giải thích nghe qua đều có lý cả, tuy nhiên căn cứ vào các tờ
đơn ruộng nói trên (xem hình), thì Đồng Hương chữ Hương không viết
theo tự dạng và nghĩa là xóm làng, mà chữ Hương có tự dạng và nghĩa là
mùi thơm. Riêng chữ Đồng cũng chẳng phải viết theo tự dạng Hán Nơm là
đồng ruộng, mà lại Đồng có nghĩa là cùng chung (đồng chí).


Hai chữ Đồng Hương căn cứ theo bút tích cũ nó có nghĩa : cùng chung
một mùi thơm, Đồng là Cùng, Hương là Thơm.


<b>Võ Triều Dương</b>
<b> www.ninhhoatoday.net</b>


<b>NON NƯỚC XỨ ĐỒNG HƯƠNG</b>


<b>(KỲ 2)</b>



<b> </b>VÕ TRIỀU DƯƠNG


<b>3. Làng xã thuở ban đầu :</b>


Khu vực Đồng Hương lúc khởi thủy có tất cả 7 xã và một thơn phụ
dung đó là: Chiêm Dân Đồng Hương, An Xuân, An Lâm, Diêm Tràng,
Quy Phú, Trí phu, Thạnh An và thơn phụ dung là Sơn Điền Nàng Hai. Căn
cứ theo các tờ đơn ruộng nhà ơng Đỗ Thuận thơn Đồng Thân thì khoảng
giữa triều Minh Mạng xã An Xuân đổi ra xã Nghi Xuân, xã Chiêm Dân
Đồng Hương đổi ra Xã Đồng Hương, khoảng cuối triều Tự Đức (1848 –
1886) xã Đồng Hương đổi ra xã Đồng Thân. Thôn phụ dung Sơn Điều
Nàng Hai nhập vào xã Nghi Xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Theo tập tài liệu viết tay bằng chữ quốc ngữ vào năm 1960 ở làng Tân


Lâm cho rằng, triều Gia Long năm đầu (1802) năm xã nói trên được nhập
lại thành một xã Tân Lâm (nay là làng văn hoá Tân Lâm – xã Ninh
Thượng). Tập tài liệu này chỉ viết theo lời truyền khẩu tam sao thất bổn
không đúng sự thật. Căn cứ theo tư liệu trong sách “<i><b>Từ Dinh Thái Khang</b></i>
<i><b>Đến Tỉnh Khánh Hòa”</b></i> (của hai tác giả Nguyễn Viết Trung và Ngơ Văn
Ban, Hội VHNT Khánh Hịa xuất bản năm 2004) cho biết địa bộ lập năm
Gia Long thứ 11 (1812), thì các xã An Lâm, Quy Phú, Thạnh An, Diêm
Tràng, Trí Phu vẫn cịn hiện hữu tên làng xã chứ chưa nhập chung, tức là
năm 1812 tên làng Tân Lâm chưa có trong địa bộ.


Vậy 5 làng trên nhập chung thành một làng Tân Lâm vào thời điểm
nào?


Năm 2001 tôi sưu tầm được một số tư liệu tại làng văn hóa Điềm Tịnh
viết tay trong các triều Minh Mạng và Thiệu Trị cho biết, ơng thí sai Cai
Tổng Thân Thượng là Đặng Văn Đức có chứng nhận bằng chữ ký có cả
dấu mộc triện cho các ông lý trưởng xã An Xuân là Nguyễn Văn Thái, lý
trưởng xã An Lâm là Phan Phước Hựu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Trước xu thế đơ thị hố nơng thơn đang bành trướng, đa số các khu
vực làng quê Ninh Hoà đã biến chuyễn lần hồi những bối cảnh và lối sống
cũ. Đồng ruộng dần dần thu hẹp, hình ảnh làng quê có chất thơ và hoạ của
ngày xưa có lẽ khơng còn nữa, nhưng tại xứ Đồng Hương thì vẫn y
nguyên. Phải chăng vì nơi đây biệt lập cách xa phố thị !.


Nơi đây những cánh đồng ruộng bao la, xóm nhà dân qui tụ từng cụm
được gọi tên theo đặc tính của mỗi nơi như: xóm Cau, xóm Đá, xóm Gị
Mè, xóm Đình, xóm Chùa, xóm Sau, xóm Trước… các xóm ấy thật yên ả
trầm mặc dưới những hàng cau cao vút, hoặc giữa cánh đồng ruộng bao la
hay kề bên chân núi… Buổi chiều xuống trên đường nội đồng quanh co, lũ


trẻ mục đồng cởi trâu hát nghiêu ngao hay huýt sáo lùa trâu về chuồng. Xa
xa nơi xóm vắng những sợi khói lam mờ bay cao khỏi ngọn cau, như để
vẫy đón những cánh cò là lã bay ngang. Ơ cuối làng cánh đồng rộng bên
dịng suối mấy đơi cị trắng cịn nuối tiếc nắng chiều, sánh nhau lờ lững rồi
đậu nhẹ nhàng xuống đám ruộng.


Một phong cảnh thanh bình thật yên ả nên thơ nơi đồng q Ninh Hồ
dường như chỉ cịn lại ở xứ Đồng Hương. Với cảnh trí này nếu khách viễn
du bước đến, trong lịng có gợn chất thơ hồi cảm, chắc phải nhớ đến bài
tuyệt cú của đức vua Trần Nhân Tông sao mà tả giống cảnh này lắm vậy:


<i>Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên</i>
<i>Bán vô bán hữu tịch dương biên</i>
<i>Mục đồng địch lý quy ngưu tận</i>
<i>Bạch lộ song song phi hạ điền</i>


Dịch nghĩa:


<i>Trước xóm sau thơn tựa khói lồng</i>
<i>Bóng chiều man mác có dường khơng</i>
<i>Theo hồi kèn mục trâu về hết</i>


<i>Cò trắng thi nhau liệng xuống đồng<b>.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cảnh trí xứ Đồng Hương khơng biết sẽ cịn đến bao giờ. Mai kia nếu đơ
thị hố đến tận vùng sâu vùng xa, hay có khu cơng nghiệp nhỏ được hình
thành nơi đây, có lẽ lúc ấy cảnh trí đồng q n ả ở Đồng Hương chỉ còn
trên trang giấy.


<b>III. NẾP SỐNG & VĂN HÓA DÂN GIAN ĐỒNG HƯƠNG</b>


<b>1. Lúa gạo :</b>


Ngày xưa gạo lúa gòn xứ Đồng Hương nổi tiếng thơm ngon nhất phủ
Thái Khang (Ninh Hịa – Vạn Ninh), đó là nhờ thổ nhưỡng đặc biệt. Cũng
cùng một giống lúa gạo lúa gòn nhưng mỗi khi đi thăm viếng nhau, đa số
mọi người đều thích dùng gạo Đồng Hương để làm quà biếu. Mỗi khi tân
quan phủ huyện đáo nhậm nhiệm sở mới tại Ninh Hòa, hàng tổng lại phải
mang phẩm vật gạo nếp, rượu trà đến chúc mừng gọi là lễ cung hiến tân
quan., thì gạo nếp Đồng Hương cũng được tuyển chọn. Có lẽ xứ Đồng
Hương được nổi tiếng ngang với vùng đất hịn khói từ đó nhờ có lúa gạo
đặc sản.


<b>2. Tín ngưỡng</b> :


Đức tin ngày xưa của cư dân Đồng Hương không phải Phật đạo, chùa
chiền hiện hữu tại vùng đất này chỉ có từ nữa thế kỷ trở lại đây. Người dân
thờ thần nơi đình làng, tại mỗi nhà đều có ngơi thủ kỳ trước sân để thờ thổ
chủ ngày sóc vọng lễ bái nhang khói . hằng năm đến kỳ cúng lệ, những
nhà đủ ăn đủ mặc thường hay mời thầy pháp đến cúng tống.


Mỗi miếu thờ bên trong đều có bài trí cung tên, bốn góc dựng bốn thỏi đá
và bốn thanh gươm bằng tre để khu trừ tà khí. Ngày nay tại xứ Đồng
Hương chỉ cịn sót lại vài nhà giữ lệ cũ hàng trăm năm về trước, vẫn giữ
ngôi thủ kỳ, với những phiến đá, gươm tre, cung tên vv…


<b>3. Ca dao - Dân ca :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

vùng đồng bằng và vùng núi gần như hạn chế giao thiệp. Một thời xa xưa
ấy người dân xứ Đồng Hương đâu dễ gì coi được hát bội, để đáp ứng cho
nhu cầu văn hóa văn nghệ, trong mỗi vụ mùa thu hoạch lúa gịn thường có


tổ chức hị giã gạo và hơ bài chịi trải chiếu để tạo nguồn vui giữa chốn sơn
thôn.


Những nghệ sĩ đồng quê hô bài chịi trãi chiếu thường khơng địi hỏi
tiền bạc để trả cơng, họ có tâm hồn văn nghệ phóng túng, muốn đem lời hô
tiếng hát đến cho thôn dân. Đáp lại người Đồng Hương trao tặng cho họ
bằng những ghim thuốc lá, một thúng đường đen, hay những chầu nhậu gà
nhà cá suối suốt sáng thâu đêm. Đơi khi có một vài cơ thơn nữ mềm lịng
với tiếng hơ bài chịi trải chiếu của chàng, nàng sẵn sàng chấp nhận dâng
hiến tình cảm để xin chàng gửi tặng lại cho một hạt giống hị ca, may ra
sau này nó noi theo nghiệp đờn ca của bố.


Ngày ấy thường thường chủ ruộng Đồng Hương xuống Hịn Khói
rước bọn thợ gặt, chàng trai Hịn Khói khăn gói lên vùng trên mang theo
những ký muối trắng để biếu tặng bạn gái ruộng đồng. Những nàng sơn nữ
Đồng Hương cũng lịch thiệp mời chàng miếng trầu và tặng lại những ánh
gừng thơm cay nồng ấm. Trong nhiều đêm ở lại Đồng Hương gặt hái, dưới
ánh trăng thanh bao cuộc hẹn hò giã gạo diễn ra, đây là dịp giao duyên,
cuối mỗi năm chỉ có một lần, thế rồi họ phải lịng nhau bằng tình cảm
gừng cay muối mặn.


Rồi mùa gặt chấm dứt chàng trai phải từ giả người bạn tình về lại
Hịn Khói. Giờ phút này họ bịn rịn nhìn nhau, các nàng đưa tiễn các chàng
xuống tận bến nước cuối làng. Họ bước đi một bước dây dây lại dừng,
người tình qn lội xuống bến nước cơ thơn nữ nhịa lệ cất tiếng giọng hị
sng ai ốn :


<i><b>Trăm năm đừng lỗi hẹn hò</b></i>
<i><b>Cây đa bến cũ con đò còn đây.</b></i>



Chàng trai bên bờ suối nghẹn ngào hò đáp lại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Lòng ta vẫn vẹn chớ phải nghĩa tình.</b></i>


Nàng đứng nhìn theo cho đến khi tình quân khuất nẽo. Đã ba bốn mùa
trăng trôi qua, trên Đồng Hương cơ thơn nữ nhớ thương tình qn vơ hạn,
thế nhưng cánh hồng vẫn bay bỗng tuyệt vời, nàng mõi mịn con mắt mà
phương trời Hịn Khói mãi đăm đăm, người con gái Đồng Hương dựa hàng
cau nhắn gửi :


<i><b>Chàng về Hịn Khói chi lâu</b></i>


<i><b>Đồng Hương thiếp dựa hàng câu trông chừng.</b></i>
<i><b>Hai hàng nước mắt rưng</b></i>


<i><b>Nghĩa nhơn mới được nữa chừng thì dong.</b></i>
<i><b>Mẹ cha day dứt rịng rịng</b></i>


<i><b>Con sao lơ láo lại khơng làm gì.</b></i>


……… (mất một đoạn)


<i><b>Ai làm thiếp bắc chàng nam</b></i>


<i><b>Dở tay không nổi sao làm trời ơi !</b></i>


Nhận được lời nhắn gởi nhớ thương, chàng trai Hòn Khói bộc bạch:


<i><b>Hịn Khói xa xăm qua lên chưa đặng</b></i>
<i><b>Gởi về Đồng Hương trước dặn sau thăm.</b></i>


<i><b>Đường dài cát nhỏlăm tăm</b></i>


<i><b>Phải duyên trời định bao năm qua cũng chờ</b></i>
<i><b>Chờ qua nàng cố công chờ</b></i>


<i><b>Chờ như rau muốn lên bờ mới ra bông.</b></i>


Cũng bởi hai vùng xa lắc, đi lại mất hơn một ngày đường,mà nào dám
đi một mình ! thì dù chàng trai Hịn Khói và gơ gái Đồng có thương u
nhau cho mấy cũng khơng thể lên xuống thăm nhau. Ví thế hàng trăm năm
trở về trước, những cuộc tình Hịn Khói và Đồng Hương dù cho nồng thắm
nghĩa muối mặn gừng cay, để rồi chỉ mãi sống với nhau trong chiêm bao
mộng mị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Xứ Đồng Hương ngày xưa là một khu vực hẻo lánh của huyện Ninh
Hoà đất rộng người thưa, ai cũng mong có khách thập phương qui tụ, thơn
dân mừng khi có người đến, thương nhớ khi có người ra đi.Tuy một vùng
rừng thiêng nước độc, thế nhưng cũng là nơi cư trú an toàn cho những
người trị nạn chính trị trong các thời kỳ Tây Sơn, Gia Long và Pháp thuộc.
Mọi người khơng ai tìm tịi lý lịch của ai, miễn đến ở cho đông là tốt.
Thời ấy có những cụ đồ từ các tỉnh ngồi vào đây làm ăn và dạy học giúp
một số thôn dân, nhờ thế dù có ở ẩn khuất nơi núi rừng, trong dân cư rất
nghèo khổ vẫn có nhiều nguời hiểu biết tiếp cận được chữ nghĩa Thánh
Hiền. Đó cũng là một trong những điểm đặc biệt của xứ Đồng Hương.
Đơn cử một trường hợp, cuối triều Đồng Khánh (1885-1889) có một người
dáng nho sĩ quắc thước độc thân vào xứ Đồng Hương làm ăn và phụ thêm
nghề dạy học, thời nhân gọi là ông thầy già. Thầy rất hay chữ thường làm
thơ và câu đối, trước khi nhắm mắt từ giả cỏi đời mới cho biết, thầy là bộ
hạ của anh hùng Mai Xuân Thưởng tại Bình Định. Sau khi đại sự thất bại
Mai Công tuẩn tiếc, thầy chạy trốn nay đây mai đó, cuối cùng trơi dạt đến


xứ Đồng Hương. Thầy còn để lại hai câu đối rất xúc động, khóc giúp cho
một người Đồng Hương lúc mẹ chết mà cũng để khóc cho mẹ thầy, ngày
nay hai câu đối này còn truyền tụng:


<i><b>Vị cập kiến từ ân, thiên tải di du thành bất đổ</b></i>


<i><b>Nan chu toàn hiếu đạo, nhất triêu vĩnh quyết cánh tăng bi.</b></i>


Dịch là:


<i><b>Chưa kịp thấy mẹ hiền, ngàn thuở chơi xa đành chẳng gặp</b></i>
<i><b>Khó vẹn tồn hiếu đạo, một buổi mai vĩnh biệt lắm đau thương.</b></i>


Rồi cũng nhờ những lớp cụ đồ và những người biết chữ đến xứ Đồng
Hương cư ngụ, đã đóng góp cho trường phái học chữ nho bằng thơ vè tại
Ninh Hoà thêm phong phú. Những năm qua tơi cịn sưu tầm một số câu,
xin đơn cử:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bạch: <i><b>Gái làng, lịng bạc như vơi</b></i>


<i><b>Thuyền tìm bến nghĩa, thuyền xi bến đình.</b></i>


Cách đố chữ nho như sau: câu một đố chữ sang là chiếc ghe, gồm chữ chu
(thuyền) đứng bên chữ song (hai). Câu hai bốn chữ đầu đố chữ lệ là đi xa,
gồm bộ sước ( mái chèo) đứng bên chữ vạn và bốn chữ sau đố chữ lý
nghĩa là chị em bạn dâu, gồm chữ nữ (gái) đứng bên chữ lý (làng).


Câu ba: gái làng là đố chữ lý, và đố chữ phạ là sợ gồm chữ tâm (lòng)
đứng bên chữ bạch (bạc). Câu bốn: bốn chữ đầu đố chữ nghĩ là thuyền cặp
bến, gồm chữ chu (thuyền) đứng bên chữ nghĩa, và bốn chữ sau đố chữ


đĩnh (tàu lớn) gồm chữ chu (thuyền) đứng bên chữ đình (sân) ).


</div>

<!--links-->
Đồ dùng dạy học-món ăn - Ninh Hoa
  • 96
  • 1
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×