Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lop 5 Tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.83 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 8: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010</b>


<b> Tập đọc:</b>


<i><b>TiÕt 15: . k× diƯu rõng xanh </b></i>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Đọc trơi chảy tồn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc
ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng.


- Cảm nhận đựơc vẻ đẹp kì thú của rừng: Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả
đối với đẹp của rừng và trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3.


- Gi¸o dơc häc các em ý thức học tốt bộ môn.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


<i>Giáo viên</i> : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.</b>
<b>B. Dạy Bài mới </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh rồi từ đó giới thiệu bài.</b>
<b>2. Nội dung bài </b>


<b>a) Luyện đọc</b>


- Cho học sinh đọc thầm bài văn, chia đoạn ( chia làm 3 đoạn), phát hiện từ khó
đọc, giáo viên gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn (3 lợt), giáo viên theo dõi
sửa sai uốn nắn học sinh luyện đọc kết hợp hỏi học sinh giải nghĩa từ khó cuối bài.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, đại diện một số cặp đọc lại. GV đọc mẫu bài.
<b>b) Tìm hiều bài</b>



- Cho học sinh đọc thầm lại các đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.


<b>Câu 1: sgk: (Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành phố nấm: mỗi trớc nấm nh </b>
một lâu đài kiến trúc trân kì; bản thân mình nh một ngời khổng lồ đi lạc vào kinh
đô của vơng quốc những ngời tí hon với những đến đài, miếu mạo, cung in lỳp
xỳp di chõn.)


- (Những liên tởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lÃng mạn, thần bÝ nh trong
trun cỉ tÝch.)


<b>Câu 2: sgk: (Những con vật bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. </b>
Những con chồn sóc với chùm lơng đi to đẹp vụt qua khơng kịp đa mắt nhìn theo.
Những con mang vàng đang ăn cỏ non. những chiếc chân vàng dẫm trên thảm lá
vàng.)


- (Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống
động, đầy những điều bất ngờ kì thú.)


<b>Câu 3: sgk.(vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp, rất đẹp mắt. Rừng </b>
khộp đợc gọi là giang sơn vàng rợi vì có sợ phối hợp rất nhiều sắc vàng trong một
không gian rộng lớn: lá vàng nh cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dới gốc,
nhng con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng.)


<b>Câu 4: sgk? (Đoạn văn giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn</b>
tất cả mọi ngời hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.)


<i>- Cho học sinh rút ra đại ý bài.</i>


<b>c) Luyện đọc diễn cảm: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Toán</b>


<i><b>Tiết 36: </b><b>số thập phân b»ng nhau</b><b> </b></i>
<i><b>I. Môc tiªu:</b></i>


- Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số khơng vồ bên phải phần thập phân
hoặc bỏ chữ số khơng (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của
số thập phân khơng thay i.


- Rèn học sinh kĩ năng làm tốt các bài tập dnạg này.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.


<i><b>`II. Đồ dùng dạy học</b></i>


- <i>Bảng phụ cho häc sinh häc nhãm.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>Bài 4.</i>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Phát hiện đặc điểm của sóo thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải </b></i>
<i><b>phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân </b></i>
<i><b>đó.</b></i>


a) Giáo viên hớng dẫn học sinh tự giải quyết cách chuyển đổi trong các vị dụ của
bài học để nhận ra rằng:


0,9 = 0,90 0,90 = 0, 900


0,90 = 0,9 0,900 = 0,90


- Từ đó học sinh nêu đợc các nhận xét (dới dạng các câu khái quát) nh SGK.


b) Hớng dẫn hcọ sinh nêu các vị dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng
hạn:


8,75 = 8,750; 8,750 = 8,750; 8,750 = 8,750; 8,750 = 8,75...
12 = 12,0; 12,0 = 12,00; 12,00 = 12,0 ; 12,0 =12.


- chú ý: Giáo viên lu ý học sinh: số tự nhiên ( chẳng hạn 12) đợc coi là số thập phân
đặc biệt (có phần thập phân là 0 hoặc 00...)


12 = 12,0 = 12, 00
<b>3.Thùc hµnh</b>


<b>Bµi 1: Cho häc sinh tù làm bài rồi trình bày kết quả giáo viên chữa nhËn xÐt kÕt </b>
qña:


a) 7,800 = 7,80 = 7,8; 64,9000 = 64,900 = 64,90 = 64,9 ;


b) 2001,300 = 2001,30 = 2001,3; 35,020 = 32,02; 100,0100 = 100,010 = 100,01.
<b>Bµi 2: Cho häc sinh lµm bài rồi trình bày kết quả:</b>


a) 5,612; 17,200; 480,590.


<b>Bài 3: Cho học sinh làm bài nhóm đơi, nêu miệng.</b>
- Các bạn lan và Mỹ viết đúng vì:


- 0,100 =



1000
100


=


10
1


; 0,100 =


100
10


=


10
1


vµ 0,100 = 0,1 =


10
1


.
- Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 =


100
1



nhng thực ra 0,100 =


10
1


.
<b>4.Củng cố - Dặn dò : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>TiÕt 8: </b></i> <b> </b><i><b>Nhớ ơn tổ tiên (tiết2)</b></i>


<b>I/ Mục tiêu : Häc sinh biÕt:</b>


- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dịng họ.


- Thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dịng họ.


- Biết ơn tổ tiên: tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt và ngồi học đúng thế.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học</b>


- T liệu - Thẻ màu
<b>III/ Các hoạt động dạy-học</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng ( bi tp 4, SGK ).</b>


<i>* Mục tiêu</i> : Giáo dục HS ý thức hớng về cội nguồn.


<i>* Cách tiến hành</i>:



- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin về Nhày Giổ Tổ Hùng
V-ơng.


- HS thảo luận theo các câu hỏi sau:


+ Em cú suy ngh gỡ khi xem, đọc và nghe các thơng tin trên ?


+ ViƯc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vơng vào ngày mùng mời tháng ba
âm lịch hàng năm thể hiện điều gì ?


- Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng.


<i>* Kết luận</i>: GV kết luận về ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng V¬ng.


<b>2. Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.( bài tập 2,</b>
SGK )


*<i>Mục tiêu</i> : Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.


<i>* C¸ch tiÕn hµnh</i>;


- GV mời một số HS nên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ mình.


- GV chúc mừng và hỏi thêm:


+ Em cú t ho về các truyền thống đó khơng ?


+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống đó ?



<i>* Kết luận</i>: Mỗi gia đình, dịng họ đều có những truyền thống tốt đẹp của
riêng mình. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và phát huy các truyền thống đó.


<b>3. Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ...về chủ đề biết ơn tổ tiên</b>.( bài tp 3,
SGK )


*<i>Mục tiêu</i> : Giúp các em củng cố bµi häc.


* <i>Cách tiến hành</i>: Một số HS trình bày. Cả lớp trao đổi, nhận xét. GV tuyên
dơng những em chuẩn bị tốt.


- GV mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
<b>4. Hoạt động 4: </b>


<i><b>Cđng cè, dỈn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau.</b></i>


<i><b>Chiều</b></i><b> Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS biÕt:</b>


- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 ở Nghệ An.


- Ngày 12 - 9 - 1930 hàng vạn nông dân các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ
đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. THực dân Pháp
cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào đấu
tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ An.


- Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những
năm 1930 - 1931.



- Nhân dân một số địa phơng ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn
xã, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ.


- Gi¸o dục học sinh ý thức ham tìm hiểu lịch sử.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>: Bản đồ Việt Nam, phiếu học tập
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>H§1: KiĨm tra bµi cị:</b>


- HÃy nêu những nét chính về Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
* Giới thiệu bài.


<b>HĐ2 : </b><i><b>Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân</b></i>
<i><b>Nghệ </b></i><i><b> Tĩnh trong những năm 1903 </b></i><i><b> 1931</b></i>


- GV treo bản đồ hành chính VN, u cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An
và Hà Tĩnh. GV giới thiệu và nêu nhiện vụ: Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung
SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 - 9 – 1930 ở Nghệ An


- HS trao đổi theo cặp cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe..


- Đại diện nhóm trình bày ý kiến trớc lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV KL<i>: - Ngày 12/9/1903, hàng vạn nông dân các huyệ Hng Nguyên, Nam</i>
<i>Đàn (Nghệ An) với cờ đỏ búa liềm dẫn đầu kéo ... Đoàn ngời…hàng trăm ngời bị</i>
<i>thơng</i>


<i> - Tức nớc vỡ bờ, làn sóng đấu tranh càng lên mạnh…Những kẻ đứng đầu chính</i>
<i>quyền thơn xã s hói b trn hoc u hng.</i>



<b>HĐ3: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ </b><i><b> Tĩnh giành đ</b><b>ợc</b></i>
<i><b>chính quyền cách mạng.</b></i>


GV yêu cầu HS đọc SGK nêu những điểm mới ở những nơi nhân dân Nghệ
-Tĩnh giành đợc chính quyền..


- Tỉ chøc cho HS b¸o cáo kết quả. GV bổ sung và kết luận:


<i>+) Không hề xảy ra trộm cắp; các hủ tục lạc hậu nhu mê tín dị đoan bị bãi bỏ,</i>
<i>tệ cờ bạc cũng bị đả phá; các thứ thuế vơ lí bị xố bỏ; nhân dân đợc nghe giải thích</i>
<i>chính sách và đợc bàn bạc cơng vic chung.</i>


<b>HĐ4: ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh</b>
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS tr¶ lêi. GV kÕt luËn:


* ý nghĩa: <i>Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao</i>
<i>động. Phong trào đã khích lệ, cổ vũ tinh thần u nớc của nhân dân ta.</i>


<b>H§5: Cđng cè - dặn dò</b>


- GV h thống nội dung bài. HS đọc bài học trong SGK.


- NhËn xÐt giê häc, nhắc HS về chuẩn bị bài <i>Cách mạng mùa thu</i>.


<b>tiếng việt ôn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Gióp häc sinh cđng cè lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa.


- Häc sinh lµm tốt các bài tập dạng này.


- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học</b></i>


<i> - B¶ng phơ cho häc sinh lµm bµi tËp.</i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<i><b>B. Bµi míi.</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b>2. Néi dung bµi.</b></i>


<b>Bài 1: Tìm lời giải nghĩa (ở cột B) thích hợp với từ đứng trong mỗi câu(ở cột A) dới</b>
đây: A B


1. Tôi đứng bán hàng suốt từ sáng đến
giờ, mỏi quá rồi.


a) Điều khiển ở t thế đứng.
2. ông Kô - phi A – nan là ngi ng


đầu tổ chức liên hợp quốc.


b) vo trng thái ngừng chuyển động,
phát triển.


3. ông bố đứng ra bảo lãnh cho cậu con
quý tử.



c) ở t thế thân thẳng, chân đặt trên mặt
nền, chống đỡ cả toàn thân (ngời, động
vật)


4. Từ sáng đến giờ, trời đứng gió. d) ở vào một vị trí nào đó.


5. Chị ấy có thể đứng một lúc năm máy. e) Tự đặt mình vào một vị trí, nhận lấy
một trách nhiệm nào đó.


Cho học sinh làm cá nhân, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng:
1 - c; 2 - d; 3 - e; 4 - b; 5 - a.


<b>Bài 2: Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dới đây, rồi phân các</b>
nghĩa ấy thành hai loại: Nghĩa gốc, nghĩa chuyển.


a) Ngät: - KhÕ chua, cam ngät.


- Trẻ em a nói ngọt, khơng a nói xẵng.
- đàn ngọt hát hay.


- RÐt ngät.


b) Cứng: - Lúa đã cứng cây.
- Lí lẽ rất cứng.
- Học lực loại cứng.


- Cứng nh thép. Thanh tre cứng quá, không uốn cong đợc.
- Quai hàm cứng lại. chân tay tê cứng.



- Cách giải quyết hơi cứng. Thái độ cứng quá.


Cho học sinh làm nhóm đơi, đại diện nhóm làm ra bảng phụ rồi trình bày kết
quả:


a) Ngät: Tõ nµy trong trêng hợp khế chua, cam ngọt mang nghĩa gốc, trong các câu
còn lại mang nghĩa chuyển.


b) Cứng: Từ này trong trờng hỵp cøng nh thÐp, thanh tre cøng qóa.. mang nghĩa
gốc, trong các câu còn lại mang nghĩa chuyển.


<b>3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. Dặn dò giờ học sau. </b>
<i><b>Thứ t ngày 12 tháng 10 năm 2010</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tp c</b></i>


<i><b> TiÕt 16: Tríc cỉng trêi</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc trơi chảy, lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác
giả trớc vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thơng của bức tranh vùng
cao.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của htiên nhiên vùng cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.


- RÌn t thế tác phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy häc </b>


<b> - Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - </b>Gọi HS đọc bài <i>Kì diệu rừng xanh</i> và nêu nội
dung bài.


<i><b> * Giới thiệu bài </b></i>
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc </b>


- HS nối tiếp nhau đọc bài (3lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu nghĩa các
từ khó (nguyên sơ, vạt nơng, triều, áo chàm, nhạc ngựa, thung).


- HS đọc luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm tồn bài thơ.
<b>Hoạt động3: Tìm hiểu bài: </b>


- HS đọc bài, trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK. HS nối tiếp nhau phát biểu
ý kiến.


<b> Câu1(SGK): - </b><i>Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá; từ đỉnh đèo có thể nhìn </i>
<i>thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng…</i>


Câu2(SGK): HS đọc khổ thơ 2 và 3, trả lời. Các em có thể miêu tả lần lợt từng hình
ảnh thơ, hoặc miêu tả theo cảm nhân, khơng nhất thiết theo đúng trình tự.


C©u3 (SGK): HS trả lời theo cảm nhận riêng.


Câu 4(SGK): <i>Bởi vì có hình ảnh con ngời, ai lấy tất bật, rộn ràng với công việc</i>


- GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS.



- HS rót ra néi dung bµi. GV bổ sung và ghi bảng.
- HS ( 2-3 em) nhắc lại nội dung bài.


<b>Hot động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ </b>


- GV giới thiệu đoạn thơ đọc diễn cảm “<i>Nhìn từ xaănh hơi khói</i>”.


- HS trao đổi và nêu cách đọc. GV bổ sung: Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân
nga, thể hiện cảm xúc của tác giả trớc vẻ đẹp vùng cao.


- HS luyện đọc theo nhóm đơi. Thi đọc diễn cảm trớc lớp .
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay. GV nhận xét cho điểm.


- Tỉ chøc cho HS thi häc thc lßng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm.


<b>Hoạt động5: Củng cố, dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài.</b>


<i><b>To¸n</b></i>


<i>TiÕt 38</i>: Lun tËp chung
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Gióp HS cđng cè vỊ:


- So sánh hai số thập phân; sắp xết hai số thập phân theo thứ tự xác định.
- Làm quen với một số đặc điểm thứ tự của các số thập phân.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 1</b>:</i>


- HS nêu cách so sánh hai số thập phân.


- HS làm BT1 vào vở - 2HS lên bảng làm BT1.
- HS nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luËn.


<i>84,2 > 84,19</i> <i>47,5 = 47,500</i>
<i>6,843 < 6,85</i> <i>90,6 > 89,6</i>


<i><b>Bài 2</b>:</i>


- HS làm BT2 vào vở, 1HS lên bảng làm BT2.
- HS nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luận.


<i> Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:</i>


<i>4,23 ;</i> <i>4,32 ;</i> <i>5,3 ;</i> <i>5,7 ;</i> <i>6,02</i>


<i><b>Bµi 3</b>: </i>


- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn gợi ý:


+ Nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần mời, phần nghìn của hai số đã cho ?


+ Muốn số 9,7x8 < 9,718 thì hàng phần trăm phải là số bao nhiêu ?


- HS trình bày bài làm.
- HS nhận xét, sửa chữa.


<i>9,7x8 < 9,718</i>
<i> x = 0</i>


<i><b>Bµi 4</b>:</i> Thùc hiƯn t¬ng tù BT3


<i>a) 0,9 < x <1,2</i> <i>b) 64,97 < x <65,14</i>
<i> x = 1</i> <i> x = 65</i>


<i><b>* HĐ2: Củng cố, dặn dò</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.


<b>ÂM NHAC</b>


<b>(Giáo viên chuyên dạy)</b>


<i><b>Tập làm văn</b></i>


Tiết15: Luyện tập tả cảnh
<b>I. Mục tiêu </b>


- Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh đẹp ở địa phơng đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết
bài.



- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục HS u cảnh đẹp thiên nhiên.


- RÌn t thÕ, t¸c phong học tập cho HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nớc.
<b>III. Các hot ng dy hc</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


- HS đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc (đã viết ở tiết TLV trớc, về nhà các em
đã viết lại hoàn chỉnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Giới thiệu bài.


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS luyện tập</b>


Bi 1: Lp dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơng em.


- HS đọc yêu cầu. GV nhắc HS dựa trên kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi
tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài – thân bài – kết bài.


- Nếu muốn xây dựng dàný tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài <i>Quang</i>
<i>cảnh</i> <i>làng mạc ngày mùa</i> (SGK/10); nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của
cảnh theo thời gian, tham khảo bài <i>Hồng hơn trên sơng Hơng</i> (SGK/11- 12).


- HS làm bài vào vở. GV gọi một số HS đọc dàn ý đã lập.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.



Bài 2: HS đọc yêu cầu BT . Xác định đúng nhiện vụ khi làm bài.
- GV nhắc HS:


+) Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.


+) Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong
đoạn cùng làm nổi bật ý đó.


+) Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân
hố cho hình ảnh thêm sinh động.


+) Đoạn văn cần thể hiện đợc cảm xúc của ngời viết.
- HS viết đoạn văn.


- Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS, đánh giá cao những đoạn tả chân
thực, có ý riờng, khụng sỏo rng.


<b>HĐ3: Củng cố </b><i><b> dặn dò:</b></i><b> - GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS có tiến bộ.</b>
<b>CHiều</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<i>Tit 16: </i><b>Luyện tập về từ nhiều nghĩa</b>
<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


Sau khi häc bµi nµy, häc sinh:



1. Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm..


2. Hiểu đợc các nghĩa của từ nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa
chúng. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.


3. Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi họ đúng thế.
<b>II. Đồ dùng dy- hc</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- HS lµm lại BT3, 4 của tiết LTVC trớc.
<b>B. Bài mới.</b>


<i><b>1) Giới thiƯu bµi.</b></i>


- Nêu mục đích, u cầu giờ học.
<i><b>2) H</b><b> ớng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


<i><b>Bài tập 1: Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 1HS đọc yêu cầu của bài. HS làm việc</b></i>
cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Từ <i>chín </i>ở câu 1 với từ <i>chín</i> ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ
nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ <i>chín</i> (Số tiếp theo số 8) ở câu 2.


b) Từ <i>đờng</i> ở câu 2 với từ <i>đờng</i> ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ


nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ <i>đờng</i> ở câu 1.


c) Từ <i>vạt</i> ở câu 1 với từ <i>vạt</i> ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ
nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ <i>vạt</i> ở câu2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đọc yêu cầu của bài. HS trao đổi nhóm đơi. HS đại diện ở các nhóm báo
cáo kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt
lại lời giải đúng:


a/ Từ <i>xuân</i> chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ <i>xuân</i> thứ hai có nghĩa l ti
p.


b/ Từ <i>xuân</i> có nghĩa là tuổi.


<i><b>Bi tp 3: Đặt câu. 1HS đọc yêu cầu của bài.HS làm BT3 vào VBT. HS trình bày </b></i>
miệng bài làm của mình.


- HS nhận xét, sửa chữa.
<i><b>3) Củng cố - dặn dò:</b></i>


<i><b>- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS ghi nhớ những kiến thức đã học và viết thêm</b></i>
vào vở những cõu vn ó t BT3.


Tiếng Việt (ôn)


Luyện từ và câu:

<b> Ôn luyện về từ nhiều nghĩa</b>



<b>I/ Mc ớch, yờu cầu:</b>


Sau khi häc bµi nµy, häc sinh:



- HiĨu thÕ nµo lµ tõ nhiỊu nghÜa, nghÜa gèc, nghÜa chun trong tõ nhiỊu
nghÜa.


- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
nhiều nghĩa; đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ nhiều nghĩa.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
<b>II/ Đồ dùng dạy- hc</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...


<b>III/ Cỏc hot động dạy- học</b>


<i><b>Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau, rồi chữa bài:</b></i>


<b>Bài tập 1: - HS trao đổi và làm bài. Đại diện nhóm chữa bài, cả lớp nhận xét và </b>
thồng nhất kết quả đúng.


<i>Trong 3 câu sau, từ <b>chạy</b> trong câu nào đợc dùng với nghĩa gốc?</i>
<i> a) Bé đang <b>chạy</b> về phía mẹ.</i>


<i> b) Mẹ phải lo <b>chạy</b> ăn cho cả gia đình.</i>


<i> c) Những kẻ có tội lo <b>chạy</b> ăn vẫn bị trừng trị thích đáng.</i>


<b> Đáp án: Từ chạy trong câu thứ nhất đợc dùng với nghĩa gốc.</b>
<b>Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ </b><i>đứng</i>.



- HS suy nghĩ và tự đặt câu. GV gọi HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. GV nhận
xét và sửa chữa cách dùng từ đặt câu cho HS.


a) Bạn Hồi đang đi thì lại <i>đứng</i> lại làm cho bạn suýt ngã.


b) Anh cột điện <i>đứng</i> sừng sững bên vệ đờng chờ ngời mang dây tới mắc.


<b>Bài tập 3: </b><i>Viết vào ô trống chữ G nếu từ (in đậm) đợc dùng với nghĩa gốc, chữ C</i>
<i>nếu từ nếu dùng với nghĩa chuyển.</i>


A. quả na mở mắt
B. m¾t kÝnh


C. đứt một mắt xích
D. mắt đen láy


E. quả dứa mới chín vài mắt
C


C
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>giáo dục ngoài giờ lên lớp</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết 8: Hoạt động làm sạch, đẹp trờng lớp </b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- HS nhận rõ đợc vai trò, ý nghĩa của hoạt động làm sạch đẹp, trờng lớp.


- Giúp cho học sinh biết làm cho trờng lớp của mình ngày một thêm đẹp hơn.
- Học sinh biết làm một số công việc để làm sạch, đẹp, trờng lớp. Có thái độ tích
cực tham gia hoạt động.


- Giáo dục học sinh thêm yêu quý trờng lớp, coi trờng lớp là nhà của mình.
<b>II.Chuẩn bÞ :</b>


- Giẻ lau, xụ, chu, chi...
<b>III.Hot ng dy hc :</b>


<b>HĐ1: Giáo viên nêu phổ biến yêu cầu và giao nhiệm vụ.</b>
- GV nêu nhiệm vụ và phân công công việc cho các tổ:
+) Tỉ 1: Qt dän líp häc vµ trang trÝ líp.


+) Tỉ 2: Lau chïi bµn ghÕ, cửa sổ và nhổ cỏ, chăm sóc bồn hoa.
+) Tæ 3: Vệ sinh sân trờng.


<b>HĐ2: Học sinh thực hành</b>


- HS các tổ nhận nhiệm vụ và làm việc dới sự điều khiển của tổ trởng.
- GV bao quát chung và hớng dẫn đơn đốc các tổ làm việc.


<b>H§3: Tỉng kÕt</b>


- GV nhận xét tinh thần làm việc của các tổ.


- Tuyên dơng tổ và cá nhân có ý thức làm việc tÝch cùc.


- Cho học sinh nêu những tấm gơng về ý thức giữ gìn và bảo vệ của cơng, có ý
thức làm cho trờng, lớp học thêm sạch, đẹp.



- Nhắc học sinh học tập và noi gơng những gì mà mình đã thấy và đã nghe.


<b>S¸ng</b> Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010


<b>Toán</b>


<i>Tiết 39</i>: LuyÖn tËp chung
<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Củng cố cách đọc , viết, so sánh các số thập phân.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.


- Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>
<b>* HĐ1: Thực hành</b>


<i><b>Bài 1: 1HS đọc yêu cầu BT1. Hớng dẫn HS trình bày miệng.</b></i>
- HS đọc các số, HS khác lắng nghe rồi nhận xét.
- GV hỏi HS về giá trị của các chữ số trong mỗi số đó.
<i><b>Bài 2: 2HS lên bảng viết số, HS dới lớp viết số vào vở nháp.</b></i>


- GV đọc lần lợt các số, HS viết số.
- HS nhận xét, sửa chữa.


<i><b>Bài 3: 1HS đọc yêu cu ca BT.</b></i>



- HS làm BT3 vào vở, 1HS lên bảng làm BT3.
- HS nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luËn.


<i>Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn:</i>


<i>41,358 ;</i> <i>41,835 ;</i> <i>42,358 ;</i> <i>42,538</i>


<i><b>Bài 4: HS ở các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập.</b></i>


- HS i din ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác
nhận xét, sửa chữa.


- GV kÕt luËn:


<i>a) </i>
5
6
45
36


<i> = </i>
5
6
5
9
6


6





<i>= 6 </i>

<i> 9 = 54</i>
<i>b) </i>
8
9
63
56


<i> = </i>
8
9
7
9
7
8





<i> = 7 </i>

<i> 7 = 49</i>


* HĐ2: Củng cố, dặn dò



- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.


<i><b>Địa lí</b></i>


<b>Tiết 8: D©n sè níc ta</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, HS


- Bit s lc về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: Việt Nam thuộc hàng các
nớc đông dân trên thế giới. Dân số nớc ta tăng nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sự dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số v s gia
tng dõn s.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng số liệu về dân số các nớc Đông Nam á năm 2004.


- Biu tng dõn s Vit Nam. Tranh về hậu quả của tăng dân số nhanh.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng của nớc ta.
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>


<i><b>1. D©n sè</b></i>


<b>Hoạt động 3: - Làm vic cỏ nhõn</b>



<i>B</i>


<i> ớc 1:</i> HS quan sát bảng số liệu dân số các nớc Đông Nam á năm 2004 và trả lời
câu hỏi của mục 1 SGK.


<i>B</i>


<i> ớc 2</i>: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
<i><b>Kết luận: Năm 2004, nớc ta có số dân là 82 triệu ngời.</b></i>


- Dõn s nớc ta đứng thứ 3 ở Đông Nam á và là một trong những nớc đông dân trên
thế giới.


<i><b>2. Gia tăng dân số</b></i>


<b>Hot ng 4: Lm vic theo cp</b>


<i>B</i>


<i> ớc 1</i>: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.


<i>B</i>


<i> ớc 2</i>: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiên câu trả lời.
Kết luận: - Số dân tăng qua các năm:


+ Năm 1979: 52,7 triệu ngời.


+ Năm 1989: 64,4 triệu ngời. Năm 1999: 76,3 triƯu ngêi.



- Dân số nớc ta tăng nhanh, bình qn mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu ngời.
<b>Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm</b>


<i>B</i>


<i> íc 1</i>: HS dùa vµo tranh ảnh và vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng
nhanh.


B


ớc 2 : HS trình bày kết quả.


- GV tng hp kt luận và trình bày thêm: Trong những năm gần đây tốc độ tăng
dân số ở nớc ta đã giảm dần do nhà nớc tích cực vận động nhân dân thực hiện kế
hoạch hố gia đình; mặt khác, do ngời dân đã ý thức đợc sự cần thiết phải sinh ít
con để có điều kiện chăm sóc và nuôi dậy co các tốt hơn, nâng cao chất lợng cuộc
sống.


<b>Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau.</b>


<b>ChÝnh t¶</b>


<i>TiÕt 8</i>: <b>Nghe-viÕt: K× diƯu rõng xanh</b>


<b>I. Mục đích, u cầu: Giúp HS:</b>


1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi: Kì diệu rừng xanh.
2- Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.



3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết và ngồi học đúng thế.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Giáo viên: nội dung bài, b¶ng phơ...
- Häc sinh: sách, vở bài tập...


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<b>A. Kim tra bài cũ.</b>


- HS viết những tiếng chứa <i>ia/ iê</i> và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiếng y.
<b>B. Bi mi.</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài.</b></i>


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.
<i><b>2) H</b><b> íng dÉn HS nghe - viÕt.</b></i>


- GV đọc bài chính tả 1 lợt. HS theo dõi trong sách giáo khoa.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc cho học sinh viết từ khó: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải
miết, ...


- HS gấp SGK. GV đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.


- HS đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa
sai.


- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).


- GV nêu nhËn xÐt chung.


<i><b>3) H</b><b> íng dÉn häc sinh lµm bµi tập chính tả.</b></i>
<i><b>* Bài tập 2</b></i>


- HS c yờu cu bi tp 2.


- HS viết các tiếng có chứa yê, ya.


- HS lên bảng viết nhanh các tiếng tìm đợc. Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng: <i>khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.</i>


<i><b>* Bài tập 3: HD học sinh làm bài tập vào vở.</b></i>
- HS quan sát tranh minh hoạ để làm BT.
- HS đọc câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên.
- Lời giải: <i>thuyền, thuyền; khuyên.</i>


<i><b>* Bµi tËp 4: HS lµm BT4 vào vở.</b></i>


- HS trình bày bài làm của mình.
- HS nhËn xÐt, sưa ch÷a.


- Lời giải: <i>yểng, hải yến, đỗ quyên.</i>


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ các hiện tợng chính tả đã </b></i>
luyện tập để khơng viết sai.


<b>S¸ng Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010</b>
<b> To¸n</b>



<i>Tiết 40</i>: <b>Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


Gióp HS:


- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài.


- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.


- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
<b>II/ Đồ dùng dạy- học</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con...
<b>III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>
<b>* HĐ1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.</b>


- GV cho HS nêu các đơn vị đo độ dài đã học từ lớn đến bé. HS nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị đo liền kề. GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về mối quan hệ giữa
các đơn vị đo liền kề. GV cho HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông
dụng:


<i>1km = 1000m</i> <i>1m = </i>


1000
1


<i> km</i>



<i>1m =100 cm</i> <i>1cm = </i>


100
1


<i> m</i>


<i>1m = 1000 mm</i> <i>1mm = </i>


1000
1


<i> m</i>


<b>* HĐ2: Ví dụ: GV nêu VD1: </b><i>Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:</i>


<b> </b><i>6m 4dm = ... m</i>


- Mét vµi HS nêu cách làm: <i>6m 4dm = 6</i>
10


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thực hiện tơng tự với VD2.
<b>* HĐ3: Thực hành.</b>


<i><b>Bài 1: HS làm BT1 vào vở - 2HS lên bảng làm BT1. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết</b></i>
luận:



<i>a) 8m 6dm = 8,6m</i> <i>b) 2dm 2cm = 2,2dm</i>
<i>c) 3m 7cm = 3,07m</i> <i>d) 23m 13cm = 23,13m</i>


<i><b>Bµi 2: HS làm BT2 vào vở - 2HS lên bảng làm BT2. HS nhËn xÐt, sưa ch÷a.GV kÕt</b></i>
ln.


<i>a) 3m 4dm = 3,4m ;</i> <i>2m 5cm = 2,05m ;</i> <i>21m 36cm = 21,36m</i>
<i>b) 8dm 7cm = 8,7dm;</i> <i>4dm 32mm = 4,32dm;</i> <i>73mm = 0,73dm</i>


<i><b>Bài 3: Thực hiện tơng tự BT2.</b></i>


<i> a) 5km 302m = 5,302km ;b) 5km 75m = 5, 075km; c)302m = 0,302km</i>


<b>*HĐ4: Củng cố, dặn dò.</b>


<b>- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.</b>
<b>Tập làm văn</b>


<i>Tit 16</i>: Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở bài, kết bài)
<b>I. Mục đích, u cầu: </b>


Gióp HS:


1. Cđng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
2. Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.


3. Giỏo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
<b>II. Đồ dùng dạy- học</b>


- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, b¶ng phơ.


- Häc sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy- học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phơng đã đợc viết li.
<b>B. Bi mi</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài.</b></i>


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.
<i><b>2. H</b><b> íng dÉn lun tËp.</b></i>


<i><b>Bài tập 1</b>: </i>HS đọc nội dung bài tập 1. HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở
bài (trực tiếp, gián tiếp):


+ Mở bài tực tiếp: kể ngay vào việc (bài văn kể chuyện) hoặc giới thiệu ngay đối
t-ợng đợc tả (bài văn miêu tả).


+ Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tợng) định kể
(hoặc tả).


- HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét. HS nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận và chốt lại lời giải đúng:


<i>a) lµ kiĨu më bµi trùc tiÕp; b) kiĨu më bài gián tiếp.</i>


<i><b>Bi tp 2</b>: </i>HS nhc li kin thc đã học về hai kiểu kết bài (Không mở rộng, m
rng):



- Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
- Kết bài mở rộng: sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.


HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài.HS nhận xét, sửa chữa.
- Lời giải:


<b>Gièng nhau</b> <b>Kh¸c nhau</b>


Điều nói về tình cảm yêu quý,
gắn bó thân thiết của học sinh đối
với con đờng.


- Kết bài không mở rộng: khẳng định con
đờng rất thân thiết với bạn học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng,
đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng
luôn sạch, đẹp.


<i><b> Bài tập 3</b>: </i>HS đọc yêu cầu của BT3. HS viết mở bài, kết bài theo yêu cu vo v
bi tp.


- HS tiếp nối nhau trình bày bài làm của mình. HS nhận xét, bổ sung.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b>:</i>


<i> - </i>GV nhắc HS ghi nhớ hai kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết bài
(không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cảnh.


- GV nhn xột tit hc. Dn nhng HS viết hai đoạn mở bài, kết bài cha đạt về nhà
viết lại để thầy giáo kiểm tra.



<b>Tin häc</b>


(Gi¸o viên chuyên dạy)


<b>sinh hoạt</b>


<i><b>Kiểm điểm hoạt động tuần 8</b></i>


<i><b>I. Mơc tiªu:</b></i>


- Thấy đợc u khuyết điểm của bạn và của mình trong tuần qua để từ đó có hớng
phát huy tính tự giác khc phc nhng khú khn:


- Thảo luận đa ra phơng hớng thực tuần thực hiện nhiệm vụ tuần 9
- Giáo dục các em thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.


II.Nội dung sinh hoạt:


- Cỏc t trởng báo cáo mọi nề nếp hoạt động của tổ trong tuần qua.
- Các tổ trởng thông báo kết quả học tập của mỗi tổ viên.


- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn.


- Giáo viên nhận xét kết quả học tập, hoạt động của lớp trong tuần qua: Về
học tập, thể dục, vệ sinh của học sinh trong tuần.


- Tuyên dơng những em có ý thức trong học tập.
- Bình xét cá nhân xuất sắc đề nghị tuyên dơng.



- Th¶o luận thống nhất phơng hớng thực hiện nhiệm vụ tuần 9.
<b>III. Củng cố dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×