Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA 5 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.69 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15



<b>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tiết 1: </b>

<b> TËp trung s©n trêng</b>



<b>Tiết 2</b>

:

<b>Tập đọc </b>


<b>Buôn Ch Lênh đón cơ giáo</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Phát âm đúng tên ngời dân tộc trong bài; biết đọc dễn cảm với giọng phù hợp nội
dung từng đoạn.


- Hiểu nôi dung: Ngời Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em đợc
học hành. (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3 trong SGK).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ ở SGK


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


- Gọi HS đọc thuộc bài thơ “Hạt gạo
làng ta” và trả lời câu hỏi.


- NhËn xét ghi điểm.
2. Bài mới



- Gii thiu bi: Ngi dõn miền núi nớc
ta rất ham học. Họ muốn mang cái chữ
về bản để xố đói nghèo, lạc hậu. Bài
tập đọc hôm nay phản ánh lịng ham
muốn đó.


<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.


- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi HS c ni tip.


- GV c mu.


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Cụ giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh làm
gì?


- Ngời dân Ch Lênh đón tiếp cơ giáo
trang trọng và thân tình nh thế nào?


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ i v yờu quý cỏi ch.


- Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô
giáo, với cái chữ nói lên điều gì?



- Nêu nội dung chính của bài?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>


- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV đọc mẫu.


- 2 HS c v tr li:


- Vì sao t/g lại gọi hạt gạo là hạt vàng.
- Bài thơ cho em hiểu ®iỊu g×?


- 4 HS nối tiếp đọc nối tiếp 4 đoạn.
+ Đ1: Từ đầu.... dành cho khách quý
+ Đ2: Tiếp....chém nhỏt dao.


+ Đ3: Tiếp...xem cái chữ nào.
+ Đ4: Còn lại


<i>- Ch lªnh, chËt nÝch. Rok, cét nãc,...</i>


- 4 HS đọc.


- HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi.


- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
- Cơ Y Hoa đến để dạy học.



- Họ đón tiếp rất trang trọng và thân tình.
Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. họ mặc
quần áo nh đi hội. Họ trải đờng đi cho cô
giáo suốt từ đầu cầu thang cho đến cửa bếp
giữa nhà sàn bằng lông thú mịn nh nhung.
Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn,
trao cho cơ giáo một con dao để cô chém
một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để
thành ngời trong buôn.


- HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm


- Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo
cho xem cái chữ, mọi ngời im phăng phắc
khi cô giáo viết, khi viết xong những tiếng
hò reo vang lên...


- 1 HS đọc đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm
- Ngời Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết, rất quý ngời, yêu cái chữ.


ND: <i>Bài văn cho biết ngời Tây Nguyên đối</i>


<i>với cô giáo và nguyện vọng mong muốn con</i>
<i>em của dân tọc mình đợc học hành, thốt</i>
<i>khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu</i>


- 4 HS đọc - lớp tìm cách đọc.
- HS theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- NhËn xÐt, ghi ®iĨm.
3. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiÕt häc.


- Thi đọc diễn cảm.


<b>TiÕt 3:</b>

<b>Toán</b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Chia mt s thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm: 1(a,b,c); 2(a); 3.


- HS tÝch cùc tù gi¸c học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot động dạy- học</b>


1. KiĨm tra bµi cị


- Gäi 2 HS lên bảng làm bài ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.


2. Hớng dẫn luyện tập



Bài 1: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài.


- Gọi 4 HS vừa làm nêu cách thực hiện.
- Nhận xét, ghi điểm.


Bi 2: Gọi HS đọc yêu càu bài tập
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì.
- Y/c HS tự lm bi.


- Gọi HS nêu cách tìm thừa số cha biÕt.
Bµi 3:


- Gọi HS đọc đề tốn.


- Mn biÕt cã bao nhiªu lÝt dầu hoả nếu
chúng cân nặng 5,32 kg ta phải làm ntn.
- Y/c HS tự làm bài.


- Nhận xét, ghi ®iĨm.


Bài 4:(Nếu cịn thời gian)
- Gọi HS đọc đề toỏn.


- Để tìm số d của phép chia 218 : 3,7 ta phải
làm gì?


- Bi tp yờu cu chỳng ta thc hin phộp
chia n khi no?



- Yêu cầu HS làm bài


- Vậy số d là bao nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học, hoàn thành bài luyện tập
thêm ở nhà.


- 2 HS lên bảng làm -lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.


- 4 em lên bảng- lớp lần lợt làm bảng
con từng phép tính.


- Lớp nhận xét.
Kết quả:


+ 17,55 : 3,9 = 4,5
+ 0,603 : 0,09 = 6,7
+ 0,3068 : 0,26 = 1,18
+ 98,156 : 4,63 = 21,2
- 1 HS c.


- Tìm x.


- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- HS nêu.


- 1 HS c.



- Tìm 1lít dầu cân nặng bao nhiêu kg.
- Tìm số lít dầu có số cân nặng 5,32 kg
- 1 HS lên bảng giải.


Gi¶i:


Một lít dầu hoả cân nặng:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có là:


5,32 : 0,76 = 7 (lÝt)


Đáp số: 7 lít
- 1 HS đọc.


- Thùc hiÖn phÐp chia: 218 : 3,7


- Đến khi lấy đợc 2 chữ số ở phần thập
phân.


- 1 HS lên bảng làm bài.
2180


330
340
070
33


3,7
58,91



- Sè d lµ: 0,033


<b>TiÕt 4:</b>

<b> ©m nh¹c</b>


<b>ơ</b>

<b>n tập đọc nhạc số 3 số 4</b>


<b>Kể chuyện âm nhạc</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kể chuyện âm nhạc: Nghệ Sĩ Cao Văn Lầu, qua đó các em biết thêm một tài năng
âm nhạc dân tộc.


- HS yêu thích ca hát.


<b>II. Cỏc hot ng dy- hc</b>


A. 1/ ổn định lớp


2/ Kiểm bài hát Ước mơ
B/ Bµi míi


GV:

giíi thiƯu bµi:



<i><b>Hoạt động 1: Ơn cácbài hát đã </b></i>


GV híng dÉn cho HS luyện tập.
Cho HS xung phong hát biểu diễn bài
hát mà mình thích.


Chia nhóm cho HS thi đua, HS trình bày


theo nhóm, lớp nhận xét và bình chọn.


<i><b>Hot ng 2:Kể chuyện âm nhạc</b></i>


GV đọc chậm câu chuyện
Cho 1 HS đọc lại .


GVgiới thiệu thêm về Nghệ Sĩ Cao Văn
Lầu, qua đó các em biết thêm một tài
năng âm nhạc dân tộc


GV nêu một vài câu hỏi để cho HS nắm
rõ về nội dung câu chuyện


- HS luyện tập, biểu diễn các bài hát đã
học.


Chia lớp làm hai nhóm, trình bày biểu
diễn.


HS thực hiện theo híng dÉn
HS l¾ng nghe.


HS đọc diễn cảm câu chuyện.


C/ Củng cố-dặn dò:


Một nhóm HS biểu diễn bài hát mình thích<b>.</b>
<b>Nhận xét-dặn dò chuẩn bị bài sau.</b>



<b>Buổi chiều</b>



<b>Tiết 1:</b>

<b> LÞch sư</b>


<b>Chiến thắng Biên giới thu </b>

<b> đơng 1950</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Tờng thuật sơ lợc đợc diễn biến chiến dịch Biên giới trên lợc đồ:


- Kể lại đợc tấm gơng anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh
bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay
phải nhng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tc chin
u.


- HS ham thích tìm hiểu lịch sử nớc nhà.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc hỡnh minh ho trong sgk.
- Bản đồ Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>1. Kim tra bi c:</b>


- GV yêu cầu.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>2. Dạy bài mới:</b>



* Hot ng 1: <i>Quyt định mở chiến dịch</i>
<i>Biên giới thu - đông 1950</i>


- GV dùng bản đồ Vn giới thiệu:


+ Các tỉnh trong Căn cứ địa Việt Bắc trên
bản đồ.


+ Từ 1948 đến giữa 1950, ta mở một loạt
các chiến dịch quân sự và dành đợc nhiều
thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân
Pháp âm mu cô lập Căn cứ địa Việt Bắc.
- GV yêu cầu.


- Nếu để Pháp khoá chặt biên giới Việt
– Trung sẽ ảnh hởng gì đén căn cứ điạ
Việt Bắc và kháng chiến của ta?


- NhiƯm vơ cđa kh¸ng chiÕn lóc nµy lµ


- HS nói những hiểu biết về chiến dịch
Việt Bắc thu – đông 1947.


- HS thảo luận, trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gì?


* Hoạt động 2: <i>Diễn biến, kết quả chiến</i>
<i>dịch Biên giới Thu - đông 1950</i>.



- Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận
nào? Hãy thuật lại trận đánh đó?




Sau khi mất đơng Khê, địch đã làm gì?
Quân ta làm gì trớc hành động đó của
địch?


- Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới
thu- ụng 1950.


- Nêu cảm tởng của em khi quan sát H1.


- Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện
điều gì?


- GV tỉng kÕt ý kiÕn cđa HS.


<i>*</i> Hoạt động 3: <i>ý nghĩa của chiến thắng</i>
<i>Biên giới thu- đông 1950</i>


- Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950
đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến
của ta?


3. Củng cố, dặn dò:
-HS đọc bài học (SGK)
- GV nhận xét tiết hc.



- Dặn HS về học bài, xem trớc bài sau.


- Lúc này chúng ta cần phải phá tan âm
mu khoá chặt biên giới của địch, khai
thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta
và quốc tế


- HS theo dâi.


- HS đọc SGK, quan sát lợc đồ: trình bày diễn
biến chiến dịch Biên giới Thu đơng 1950.
- Đại diện các nhóm trình bày


- Trận đánh mở màn là trận Đông Khê. Ngày
16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê.
Địch ra sức cố thủ trong các lô cốt và dùng
máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh
thần quyết thắng, bộ đội ta đã anh dũng chiến
đấu. Sáng 18 -9 -1950 ta chiếm đợc cứ điểm
Đông Khê.


- Mất Đông Khê, quân Pháp bị cô lập, chúng
buộc phải rút khỏi Cao Bằng, theo đờng số 4
chiếm lại Đông Khê. Sau nhiều ngày giao
quyết liệt, quân địch ở đờng số 4 phải rút
chạy.


- Qua 29 ngày đêm đã diệt và bắt sống hơn
8000 tên địch, giải phóng một số thị xã, thị trấn,
làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt- Trung.


Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng.
- Bác Hồ đang quan sát mặt trận, xung quanh
là các chiến sĩ cho thấy Bác thật gần gũi với
chiến sĩ, sát sao trong chiến đấu. Bức ảnh
cũng gợi ra nét ung dung của Bác trong t thế
chiến u.


- Hình ảnh anh cho thấy tinh thần quyết
tâm dành chiến thắng cho dù phải bỏ đi
một phần thân thĨ cđa m×nh.


- Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở
rộng. Chiến thắng cổ vũ tinh thần đấu tranh
của toàn dân và đờng liên lạc với quốc tế đợc
nối liền.


- HS đọc nội dung bài.


<b>TiÕt 2:</b>

<b> Khoa häc</b>

<b>Thủ tinh</b>


<b>I- Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết đợc một số tính chất của thuỷ tinh
- Nêu đợc công dụng của thuỷ tinh.


- Nêu đợc một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thông tin và hình trang 60,61 SGK



<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu công dụng của xi măng?
- GV đánh giá, nhận xột.


<b>B- Bài mới:</b>
<i><b>1, Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2, Giảng bài</b></i>


<i>Hot ng 1: Quan sát và thảo luận</i>


- HS tr¶ lêi


- HS kh¸c nhËn xÐt


- GV giao nhiƯm vơ cho HS


- Nêu một số đồ dùng đợc làm bằng thuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tinh ?


- Nªu tÝnh chÊt cđa thủ tinh?


Cho một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp. Dựa vào hình vẽ , HS có thể nêu
đợc:


- Li, cốc, bóng đèn, kính , lọ hoa….


- Trong suốt, giòn , dể vỡ.


GV kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, giòn , dể vỡ. Chúng đợc dùng để sản xuất chai lọ, li,
cốc, bóng đèn, kính , lọ hoa….


Hoạt động2 : Thực hành xử lý thông tin



- GV chia líp thµnh nhãm – Giao nhiƯm
vơ cho từng nhóm


- Gọi các nhóm trình bày


Kết luận : Phần Mục bạn cần biết SGK
tr61


Nhúm trng iu khin nhóm mình đọc
thơng tin và thảo luận các câu hi tr61
SGK .


Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các
câu hỏi, các nhóm khác bổ sung (SGV tr111)


<i><b>3- Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học


<b> </b>


<b>TiÕt 3: </b>

<b>TiÕng viÖt</b><i><b> (LuyÖn ViÕt)</b></i>

<b> Bài 15: Ca dao</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lun viÕt mÉu ch÷ nÐt thanh nÐt ®Ëm.


- Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 15 trong vở luyện viết.
- HS có ý thc rốn ch vit.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng kẻ ô li.


III. Cỏc hot ng dy - hc


<b>1. ổn định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV kiĨm tra vë lun viÕt cđa HS


<b>3. Bµi míi:</b>
<i><b>a. Giíi thiƯu bài:</b></i>
<i><b>b. Phát triển bài:</b></i>


- GV c on vn cn luyn


- Cho HS lun viÕt b¶ng con mét sè tõ khã viÕt
hay viÕt sai


- GV đọc bài viết lần 2



- GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp
- GV thu mt s v chm


<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>


- GV nhận xét, tuyên dơng những em có ý thức
học tốt


- Chuẩn bị tiết sau.


- Cả lớp hát


- HS lắng nghe


- HS luyện viết.


<b>Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009</b>


<b>TiÕt 1:</b>

<i><b> </b></i> <b>To¸n</b>


<b>Lun tập chung</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.


- Vn dng tỡm x.


- HS khá, giỏi làm BT 1(d); BT 2(cét 2);BT 3; BT 4(b,d).


- Gi¸o dơc ý thøc tÝch cùc häc tập của HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng nhóm.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ </b>


- H·y phát biểu quy tắc chia STP cho STP? Lấy ví dơ
råi tÝnh?


- GV đánh giá, nhận xét.


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B-Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Lun tËp</b></i>


Bµi 1: Tính


- GV yêu cầu HS làm bài 1.


- GV cùng HS chữa bài.
Bài 2: Điền dấu >, < =


- Muốn điền đúng dấu >,<, = ta phải làm nh thế nào?
- Hớng dẫn HS đa về cùng một loại số .



Bài 3:Tìm số d của phép chia, nếu chỉ lấy đến hai chữ
số ở phần thập phân của thơng.


- Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép chia dừng
lại khi đã có hai chữ số ở phần thập phân của thơng,
sau đó kết luận.


-Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Giúp HS yu.


Bài 4: Tìm x


a, 0,8 x X = 1,2 x 10
b, 25 : X = 16 : 10
c, 210 : X = 14,92 - 6,25
d, 6,2 x X = 43,18 + 18,82
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv chấm, chữa bài cho HS.


<i><b>3- Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.


- HS làm bài cá nhân.


- Nắm chắc cách cộng STN với PS
và STP.



- Vài HS lên bảng
- HS trả lời.


- HS làm bài cá nhân. HS chữa bài
trên bảng.


- HS theo dõi, nhận xét bài làm
cđa b¹n.


- HS thùc hiƯn phÐp chia theo híng
dÉn cđa GV.


- Một số em chữa bài.


- HS làm bài cá nhân, nêu cách tìm
thành phần cha biết.


- Hai HS làm bảng nhóm,


- HS gắn bảng nhóm lên bảng chữa
bài. Cả líp theo dâi, nhËn xÐt.


<b>Tiết 2</b>

<i><b>:</b></i><b> Chính tả </b><i><b>(Nghe- Viết)</b></i>

<b>Bn Ch Lênh đón cơ giáo </b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Nghe – viết đúng bài chính tả, khơng mắc q 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức
đoạn văn xi.


- Làm đợc BT(2)a/b, hoăc BT(3)a / b, hoặc bài tập phơng ngữ do GV soạn.


- Giáo dục ý thức rèn chữ viết cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phấn màu, bảng phụ ghi bài tËp


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


- HS viết bảng một số từ hay sai ở bài viết trớc. - GV nhận xét, uốn nắn.


B- Bài mới


<i><b>1- Giới thiệu bài :</b></i>


- GV nêu yêu cầu của bài häc


<i><b>2- Híng dÉn HS nghe </b></i>–<i><b> viÕt :</b></i>


- GV đọc tồn bài chính tả trong SGK một lợt
- GV nhắc HS chú ý trình bày đúng bài chính tả.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu
cho HS viét .


- GV đọc lại toàn bài chính tả một lợt , HS sốt lại bài .
- GV chấm chữa từ.


HS theo dâi SGK


HS đọc thầm – nêu cách viết hoa
danh từ riêng



HS viÕt bµi vµo vë


HS đổi vở sốt lỗi cho nhau .


<i><b>3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả .</b></i>


Bài t©p 2 ( BT lùa chän )


- GV chia lớp làm 2 nhóm từng nhóm làm BT 2a
hoặc 2 b


GV nhắc HS chú ý chỉ tìm những tiếng có nghĩa
+ âm đầu là ch/tr (phần vần của những tiếng nµy
gièng nhau) .


- GV chia lớp làm 3-4 nhóm, dán bảng nhóm lên
bảng lớp , yêu cầu các nhóm HS chơi trị tiếp sức ,
tiếp nối nhau viết bài trên phiếu. Sau đó, đại diện mỗi


- 1 HS đọc yêu cầu cảu bài, đọc cả
mẫu .


- HS làm việc cá nhân. Các em viết
nhanh ra nháp những tiếng có âm
đầu là tr/ ch tìm đợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhóm đọc kết quả làm bài của nhóm .
Bài tập 3:



- GV chän cho HS líp m×nh hc HS trong từng
nhóm làm BT 3a hoặc 3b .


Lời giải :


<i>Nhà phê bình và truyện của vua :</i>
- cho , truyện , chẳng , chê , trả , trở .


<i>Lịch sử bấy giờ ngắn hơn</i>


- tổng , sử , bảo , điểm , tổng , chỉ , nghĩ


<i><b>4. Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau


- HS chữa bài.


Cả lớp và GV nhận xét bài làm
trên bảng, kết luận


1HS c li chuyện cời đã hoàn
chỉnh .


Cả lớp sửa bài trong VBT theo lời
giải đúng .


<b>TiÕt 3</b>

luyện từ và câu

<b>Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Hiu ngha t <i>hnh phúc</i> (BT1); tìm đợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ <i>hạnh</i>
<i>phúc</i>, nêu đợc một số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2, BT3); xác định đợc yếu tố quan trọng
nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc(BT4).


- Giáo dục HS luôn học tập tốt để mọi ngời trong gia ỡnh luụn vui v, hnh phỳc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ và bảng nhóm.
- Từ điển Tiếng Việt .


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 2; 3 HS lµm bµi tËp 2-3 trong tiết trớc <i>(mỗi HS</i>
<i>làm một bài).</i>


+ GV ỏnh giỏ, cho điểm.


<b>B -Bµi míi:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


Bài tập 1: ý đúng nhất là ý b : Hạnh phúc là trạng thái
sung sớng vì cảm thấy hoàn toàn đạt đợc ý nguyện .
Bài tập 2: + GV nhắc HS chú ý : cả 3 ý đã cho đều


đúng, song các em phải chọn ý thích hợp nhất .


Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc : sung sớng,
may mắn …


Nh÷ng tõ tr¸i nghÜa víi h¹nh phóc : bÊt h¹nh ,
khèn khỉ, cùc khỉ , cơ cực


Bài tập 3: Những từ chứa tiếng phúc <i>(với nghĩa là điều</i>
<i>may mắn, tốt lành) </i>


Chú ý : Từ phúc các em tìm với nghĩa là <i>: điều</i>
<i>may mắn , tốt lành .</i>


ph Phúc ấm : phúc đức của tổ tiên để lại .


phúc bất trùng lai : điều may mắn lớn không đến
liền nhau mà chỉ gặp một lần.


phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu .
phúc hậu : có lịng nhân hậu , hay làm điều tốt cho
ngời khác


phúc lợi : lợi ích cơng cộng mà ngời dân đợc hởng
không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần .


phúc phận : phần phúc đức đợc hởng theo quan
nim c


phúc thần : vị thần chuyên làm những điều tốt .


phúc tinh : cứu tinh


Bài tËp 4:


- GV theo dõi HS phát biểu. Chốt ý đúng.


+ HS lµm bµi.


+ HS nhËn xÐt, bỉ sung.


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm lại.


HS làm việc cá nhân
-+ HS phát biểu ý kiến
+ Cả lớp nhận xét , kết luận
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài2
(đọc cả mẫu )


- Cả lớp đọc thầm lại .
HS trao i nhúm , lm bi
trờn phiu


Đại diện các nhóm trình bày
kết quả .


C lp nhận xét, chốt lại
những t ỳng HS tỡm c .


HS các nhóm thảo luận theo


ý hiểu của mình


HS phát biểu ý kiến


GV và HS cùng nhận xét, đi
đến kết luận đúng .


- HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Cñng cè, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS häc tèt


<i><b>-Nhận xét đánh giá giờ học</b></i>

<i><b>.</b></i>



- DỈn dò HS chuẩn bị bài tiết sau.


lớp.


<b>Tiết 4:</b>

<b>kỹ thuật</b>


<b>Lợi ích của việc nuôi gà</b>


<b>I- Mục tiêu: </b> HS cần phải:


- Nêu đợc ích lợi của việc ni gà .


- Biết liên hệ với lợi ích của việc ni gà ở gia đình hoặc địa phơng(nếu có).
- Có ý thức ni gà và chăm sóc gà ở gia đình.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Tranh ảnh minh hoạ các lợi Ých cđa viƯc nu«i
- PhiÕu häc tËp;


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>:


<i><b>1.Giíi thiƯu bµi</b></i>


GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học


<i><b>2. Bµi míi</b></i><b>:</b>


Hoạt động 1. <i>Tìm hiểu lợi ích của việc ni gà</i>


- Nêu cách thực hiện hoạt động 1 : Thảo luận nhóm về lợi ích của việc ni gà
- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận.


- Hớng dẫn HS tìm thơng tin : Đọc SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên
hệ với thực tiễn ni gà ở gia đình, a phng.


- Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trởng diều khiển
thảo luận, th kí của nhóm ghi chép lại ý kiến của các bạn vào giấy.


- Nêu Thời gian thảo luận (15 phút).


- Các nhóm về vị trí đơc phân cơng và thảo luận nhóm. GV đến các nhóm quan sát
và hớng dẫn, gợi ý thêm để HS thảo luận đạt kết quả.


- Đại diện từng nhóm lần lợt lên bảng trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các
HS khác nhËn xÐt vµ bỉ sung ý kiÕn.



- GV bổ sung và giải thích, minh hoạ một số lợi ích chủ yếu của việc nuôi gà theo
nội dung trong SGK. Sau đó tóm tắt lợi ích của việc ni gà theo bng sau:


Các sản phẩm


của việc nuôi gà - Thịt gà, trứng gà.- Lông gà.
- Phân gà


Lợi ích của việc
nuôi gà


- G ln nhanh v cú kh nng đẻ nhiều trứng \ năm


- Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm hàng ngày. Trong thịt
gà, trứng gà có nhiều chất bổ, nhất là chất đạm. Từ thịt gà, trứng gà
có thể chế biến thành nhiều món ăn khỏc nhau.


- Cung cấp nguyên liệu(thịt, trứng gà) cho công nghiÖp chÕ biÕn thùc
phÈm.


- Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu của nhiều gia đình ở nơng
thơn.


- Ni gà tận dụng đợc nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên.
- Cung cấp phân bón cho trồng trọt.


Hoạt động 2. <i>Đánh giá kết quả học tập</i>


- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá


kết quả học tập của HS. Ví dụ:


Hãy đánh dấu X vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc nuôi gà là:


+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm
+ Cung cấp chất bột đờng


+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm.
+ Đem lại nguồn thu nhập cho ngời chăn nuôi.


+ Làm thức ăn cho vật nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Cung cấp ph©n bãn cho c©y trång.
+ XuÊt khÈu.


- HS làm bài tập. GV nêu đáp án để HS đối chiếu, đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- HS báo cáo kết quả làm bài tập. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
IV . Nhận xét – dặn dò


- GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS.
- Hớng dẫn đọc trớc bài “Chuồng ni và dụng cụ ni


<b>Bi chiỊu</b>



<b>TiÕt 1:</b>

<b> </b> <b>TiÕng viÖt (</b>

<i><b>LuyÖn tËp</b></i>

<b> ) </b>

<b>Më réng vèn tõ : H¹nh phóc</b>


<b>I- Mơc tiêu: </b>


- Củng cố, hệ thống hoá mở rộng vốn tõ h¹nh phóc .



- Biết đặt câu với những từ HS tìm đợc <i>(Từ chứa tiếng phúc) </i>


- Gi¸o dơc ý thức bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng nhóm để các nhóm HS lm BT 2,3


- Bảng phụ chép bài tập 2 trang 73 - TV n©ng cao líp 5 tËp 1.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.


<b>B- Bài mới:</b>


<i><b>1. Hoàn thành bài học buổi sáng.</b></i>
<i><b>2. Hớng dÉn HS lun tËp thªm.</b></i>


Bài 1: Ghép các tiếng sau vào trớc
hoặc sau tiếng <i><b>phúc</b></i> để tạo nên các từ
ghép: lợi, đức, vô, hạnh, hậu, lộc, làm,
chúc, hồng


- GV cht ỏp ỏn ỳng.


<b>*Bài tập dành cho HS khá giái</b>



<i><b>Bài 2:</b></i>. Mỗi ngời có thể có một
cách hiểu khác nhau về hạnh phúc, theo
em trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào
quan trọng nhất để tạo nên một gia đình
hạnh phúc.


A. Giµu cã.


B. Con cái học giỏi.
C.Mọingờisốnghòa thuận.
D. Bố mẹ có chức vụ cao.


Bi 3: Đặt câu với một số từ : <i>phúc đức, </i>
<i>phúc hậu, phúc lợi, chúc phúc. </i>


Bác ấy ăn ở rất phúc đức .
Bà tơi trơng rất phúc hậu .


Nhµ níc cè g¾ng n©ng cao phóc lợi
của nhân dân .


- Mi ngi đều chúc phúc cho nhau
nhân dịp Tết.


- GV vµ HS cïng nhËn xét, chữa bài.


+ 1 HS c yờu cu ca bi tập. Cả lớp đọc
thầm lại.


+ HS thảo luận cặp đôi


+ HS phát biểu ý kiến
+ Cả lớp nhận xét , kết luận


- HS trao đổi cặp đơi nối cột A với cột B.
- Một vài nhóm trỡnh by trc lp.


- HS lớp nhắc lại hiểu nghĩa một số từ nêu
trong bài.


+ 1 HS c yờu cầu của bài tập. Cả lớp đọc
thầm lại.


+ HS làm việc cá nhân
+ HS phát biểu ý kiến
+ C¶ líp nhËn xÐt , kÕt ln


<b>+ HS làm bài.</b>


<i><b>3. Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuÈn bÞ giê sau.


<b>TiÕt 2:</b>

<b> To¸n ( </b>

<i><b>Lun tËp</b></i>

<b> ) </b>

<b>Lun tËp chung</b>


<b>I- Mơc tiªu: </b>


Gióp häc sinh:



<b>- </b>Củng số rèn kỹ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân
- Giải tốn có liên quan đến phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- B¶ng phơ, phÊn mµu , hƯ thèng bµi tËp


<b>III. Các hoạt động dạy- hc</b>
<b>A-Kim tra bi c:</b>


Nêu qui tắc chia số thập phân cho sã thËp ph©n ?


- GV đánh giá, nhận xét. - HS trả lời- HS khác nhận xét


<b>B- </b><i><b>1. Hoµn thành bài học buổi sáng.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện tập thêm</b></i>


Bài 1:


Nối phép tính với kết quả phép của phÐp
tÝnh.


Bài 2: Tìm x (Chọn đáp án đúng)
X x 16 = 64


A. x = 10,24 B. x = 20
C. x = 4 D. x =200


- GV tỉ chøc cho HS lµm cá nhân
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền kết quả


HS nêu cách tiến hành


HS thực hiện tìm kết quả


Gọi HS điền kết quả- GV nhận xét


<i><b>*Bài tập dành cho HS khá giỏi</b></i>


Bài 3: Giải toán dựa vài tóm tắt
4 gói bột gọt : 0,9 kg
25 gãi bét gät :...kg?
GV híng dÉn HS giải .
Bài 4* :


<i>a, Tìm tất cả số tự nhiên x sao cho:</i>


476,59 : 6,7 > x > 240,16 : 3,8


<i>b,Có hay không số tự nhiên xthoả mÃn đk:</i>


13,4 x 1,5 < x < 69,7 : 3,4


<i><b>Bµi 5*</b><b>a). Tìm số hạng thứ 20 của dãy số</b></i>
<i><b>sau: 6,9,12, ….. </b></i>


<i><b> b). Tìm số hạng thứ 15 trong dãy số lẻ </b></i>
<i><b>bắt đầu từ 11.</b></i>


HS đọc đề bài , nêu yêu cầu của bài toán
Nêu cách giải


HS tự làm vào vở



- HS khá nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách giải.


- HS lên bảng chữa bµi.


a,476,59 : 6,7 > x > 240,16 : 3,8


VËy71,13 > x > 63,20, mà x là số tự nhiên
nên x nhận các giá trị: 64 ; 65 ; 66 ; 67 ;
68 ; 69 ; 70 ; 71.


b, 13,4 x 1,5 < x < 69,7 : 3,4


VËy 20,1 < x < 20,5, không có số tự nhiên
nào vừa lớn hơn 20,1 và nhỏ hơn 20,5


<i><b>Giaỷi</b></i>


<i><b>a).Dóy s trên là dãy số cách đều nhau 3</b></i>
<i><b>đơn vị, số hạng đầu là 6.</b></i>


<i><b> Số hạng thứ 20 của dãy số đó là:</b></i>
<i><b> 6 + (20 – 1) x 3 = 63</b></i>


<i><b>b).Dãy số lẻ là dãy số cách đều nhau 2 </b></i>
<i><b>đơn vị, số hạng đầu là 11.</b></i>


<i><b> Số hạng thứ 15 của dãy số đó là: </b></i>
<i><b> 11 + (15 – 1) </b></i><i><b> 2 = 39</b></i>



Đáp số:
a). 63 b). 39


<b>C- Củng cố dặn dò.</b>


- Gv tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.


<b>Tiết 3:</b>

<b> </b>

<b>Khoa häc </b>

<b>Cao su</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


Sau bài học, giúp HS:


<b>0,23: 0,05</b>


<b>6: 0,4</b>
<b>4,5: 0,15</b>


<b>1,2: 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Thông tin và h×nh trang 62,63 SGK


- HSsu tầm một số đồ dùng bằng cao su nh : Quả bóng, dây chun, mảnh săm, lốp..


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS .
<b>B- Bi mi</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài giảng:</b></i>


<i>Hot ng 1: Thc hnh</i>


- Các nhóm làm thực hành theo chỉ dẫn
trang 63 SGK


- Đại diện một số nhóm lên báo cáo kết quả
làm thực hành của nhãm m×nh.


- Kết luận : Cao su có tính đàn hồi.


<i>Hoạt động 2: Thảo luận </i>


- HS đọc nội dung trong mục <i>Bạn cần biết</i>


tr63 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV gọi một số HS lần lợt trả lời từng câu hỏi:
- Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?


- Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính
chất gì?


- Cao su đợc sử dụng để làm gì ?


- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su?


- GV kÕt luËn:
3. Củng cố, dặn dò :


- Gv nhn xột gi học, liên hệ giáo dục HS
có ý thức bảo quản dựng bng cao su cho
bn p.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


-Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà ta
thấy bóng lại nảy lên.


- Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dÃn ra.
Buông tay sợi dây trở lại vị trí cũ.


- HS trao i nhóm đơi trả lời.


- 2 loại: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
-ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện,
nhiệt; khơng tan trong nớc, tan trong một số
chất lỏng khác.


- Săm, lốp xe; làm các chi tiết của một số đồ


điện, máy móc và một số đồ dùng trong gia
đình.


- Tránh để nơi có nhiệt độ q cao hoặc q
thấp. Khơng để các hố chất dính vào cao
su.


- HS đọc nội dung trong mục <i>Bạn cần biết</i>


tr63 SGK


<b>Thứ t ngày 16 tháng 12 năm 2009</b>


<b>Tiết 1: </b> <i> </i>

<b>tp c</b>



<b>Về ngôi nhà đang xây </b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Biết đọcdiễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới
của đất nớc.(Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3).


- HS khá giỏi đọc diễn cảm đợc bài thơ với giọng t ho.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph vit sn một đoạn thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ</b>



- 4 HS đọc bài “Bn Ch Lênh đón cơ giáo ”
Trả lời câu hỏi trong SGK


- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>B.Bµi míi:</b>
<i><b>1-Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài</b>:</i>


GV kiểm tra , 4HS đọc nối tiếp bài
văn và lần lợt trả lời các câu hỏi.
- HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i> +</i>HS giỏi đọc cả bài


+ Đọc từng khổ thơ , sau đó 1-2 HS đọc cả
bài thơ


+ GV hớng dẫn cách đọc đoạn.


+ GV ghi bảng từ khó đọc: giàn giáo, trụ bê
tơng, cái bay …


+ GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng,
tình cảm ; vui, trải dài ở hai dịng thơ cui.
b,Tỡm hiu bi


- Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi


nhà đang xây ?


- Tỡm nhng hỡnh nh so sánh nói lên vẻ đẹp
của ngơi nhà ?


- Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngơi
nhà đợc miêu tả sống động, gần gũi ?


- Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên
điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta ?


- Gv chèt ý chÝnh cđa bµi.


- Gọi một số HS nêu đại ý của bài?
+ GV ghi i ý.


c) Đọc diễn cảm :


GV hng dn HS đọc diễn cảm
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.


+ GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu cần luyện
đọc.


GV hớng dẫn HS thi đọc thuộc lòng hai khổ
thơ đầu của bài thơ .


<i><b>3. Cđng cè, dỈn dò</b></i>


GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS


học tốt. Chuẩn bị bài sau: <i>Thầy thuốc nh mĐ</i>
<i>hiỊn .</i>


- 2 HS đọc cả bài


- Mỗi nhóm HS nối nhau đọc từng
khổ cho đến hết bài (2 lần)


- HS cả lớp đọc thầm theo.


- HS nhận xét cách đọc của các bạn.
- HS nêu từ khó đọc, luyện đọc
đúng.


- HS theo dõi, nắm bắt cách đọc.


- HS trao đổi, thảo luận trớc lớp dới
sự điều khiển của 2, 3 HS khá, giỏi
dựa theo câu hỏi trong SGK.


- HS ph¸t biểu, trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi, bổ sung ý kiÕn.


+ HS nêu, ghi đại ý vào vở.
+ 1 HS đọc lại đại ý.


+ 2 HS đọc mẫu. Nhiều HS đọc diễn
cảm.


+ Cả lớp đọc đồng thanh



+ HS thi đọc diễn cảm trớc lớp .
- Một HS nêu lại đại ý của bài.


<b>TiÕt 2:</b> <b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


Gióp HS :


- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu
thức, giải tốn có lời văn.


- HS kh¸, giái làm BT 1(d); BT2 (b); BT 4.
- HS yêu thích học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV cho HS làm bài tập 2 tiết trớc


- Nêu quy tắc chia mét sè thËp ph©n cho mét sè
thËp ph©n.


- GV nhËn xét, cho điểm.



<b>B- Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Luyện tập</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tính:


a,266,22 :34 b, 483 :35
c, 91,08 : 3,6 d, 3 :6,25
Bµi 2: TÝnh


a,(128,4 – 73,2) :2,4 –18,32
= 55,2 : 2,4 –18,32
= 23 -18,32
= 4,68


b, 8,64: (1,46 +3,34) +6,32
=8,64 : 4,8 +6,32
=1,8 +6,32
=8,12


- HS lên bảng làm bài tập.
- HS dới lớp nêu quy tắc.


- HS làm bài vào vở.


- 4 HS lên bảng làm bài, chữa bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài vào vở.



- 2 HS lên bảng làm bài rồi chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn , ta thực
hiện phép tính nh thế nào?


Bµi 3: Giải toán
- HS tóm tắt, giải bài.
* ĐS : 240 giờ


Bài 4: Tìm x


x-1,27 = 13,5 : 4,5
x +18,7 = 50,5 :2,5


- HS lµm bµi vµo vë, GV chÊm , chữa bài cho HS.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập
phân.


- GV nhận xét tiết học, liên hệ nhắc nhở HS cẩn
thận chính xá khi tính toán.


- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


- HS nờu cng c cỏch lm.
- HS c toỏn.



- HS làm bài.
- Chữa bµi.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- 2HS làm bài trên bảng, nêu
miệng cách làm.


- HS nêu, lớp ghi nhớ.


<b>Tiết 3:</b>

<b> THể DụC</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 4: Kể chuyện</b>



<b>K chuyện đã nghe, đã đọc </b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những ngời đã góp sức mình chống
lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.


- Biết sống vì ngời khác.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số sách , truyện, bài báo viết về những ngời đã góp sức mình chống lại đói
nghèo, lạc hậu .


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ :</b>


- GV mời 1-2 HS nối tiếp nhau kể lại 1-2
đoạn trong câu chuyện Pa x-tơ và em bé và
trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện .
+ GV đánh giá, cho điểm


<b>B- Bµi míi </b>
<i><b>1- Giíi thiƯu bµi :</b></i>


<i><b>2- Híng dÉn HS kĨ chun :</b></i>


<i>a- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài</i>


GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý : <i><b>Hãy</b></i>
<i><b>kể một câu chuyện đã đ</b><b> ợc nghe , đ</b><b> ợc đọc</b></i>
<i><b>về những ngời đã góp sức mình chống lại</b></i>
<i><b>đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc của</b></i>
<i><b>nhân dân .</b></i>


b<i>- HS lập dàn ý cho câu chuyện định kể</i> .
HS lập dàn ý trờn giy nhỏp .


- 2-3 HS khá, giỏi làm mẫu giíi thiƯu tríc
líp c©u chun em chän kĨ .


c<i>- HS kể chuyên và trao đổi về nội dung câu</i>
<i>chuyện</i> (trong nhóm hoặc trong lớp )


Kết thúc câu chuyện , mỗi em đều nói về ý


nghĩa câu chuyện , điều các em hiểu ra nhờ
ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>3- Cñng cè - dặn dò : </b></i>


- Mt n hai HS nhc lại tên một số câu
chuyện đã kể trong giờ học. GV nhn xột
tit hc .


+ HS kể và nêu ý nghÜa c©u chun .
+ HS nhËn xÐt, bỉ sung.


- Một HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.


- Một HS đọc thành tiếng gợi ý 2. Cả lớp
đọc thầm li .


- GV yêu cầu mỗi HS tự lập nhanh dàn ý
cho câu chuyện mình chọn, kể theo gợi ý
- 2-3 HS khá, giỏi làm mẫu giới thiệu trớc
lớp câu chun em chän kĨ .


- Một HS đọc thành tiếng các gợi ý 3-4
- HS làm việc theo nhóm : Từng HS trong
nhóm kể câu chuyện của mình . Sau đó cả
nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trớc
lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bi chiỊu</b>

<b>TiÕng viÖt</b>

(LT)




<b> Ôn luyện tập đọc</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- HS đọc lu lốt, đọc trơi chảy và biết đọc diễn cảm các bài tập đọc.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa mỗi bài tập đọc.


- HS häc tËp tÝch cùc


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc



<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b> 1. Hoàn thành bài học buổi sáng.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn HS luyện tập thêm.</b></i>


- Gọi HS bốc thăm và đọc mt trong cỏc
bi tp c sau:


+ Hạt gạo làng ta


+ Bn Ch Lênh đón cơ giáo
+ Về ngơi nhà đang xây


- Gọi HS đọc bài - trả lời câu hi.


- Gọi HS nêu nội dung chính của mỗi bài
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.



- Tổ chức thi đọc diễn cm, c thuc bi


<i><b>"Hạt gạo làng ta"</b></i>


- GV nhận xét.


<b>*Bài tập dành cho HS khá giỏi</b>


<b>.</b> Trong bài thơ<b> Về ngôi nhà đang xây</b>


a. cú my hỡnh nh so sánh ?
Chọn câu trả lời đúng nhất.


A. 2 hình ảnh so sánh.
B. 3 hình ảnh so sánh.
C. 4 hình ảnh so sánh.
D. 5 hình ảnh so sánh.
3. Củng cố - Dặn dò


- HS c din cm 1 bi t chn.
- Nhn xột tit hc


- HS bốc thăm và chuẩn bị bài.


- Ln lt tng HS c bi, trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.


- Lớp nhận xét.
- HS thi đọc.



- Líp nhËn xÐt, b×nh chän


<b>b. </b>có mấy hình ảnh nhân hóa ?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. 3 hình ảnh nhânhóa.
B. 4 hình ảnh nhân hóa.
C. 5 hình ảnh nhân hóa.
D. 6 hình ảnh nhân hóa


<b>Tiết 2:</b>

<b> Ngoại ngữ</b>

<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 3:</b>

<b> tIN HọC</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>



<b>Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009</b>


<b>Tiết 1 </b>

<b>Toán</b>



<b>Tỉ số phần trăm</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


Giúp HS :


<b>- </b>Bớc đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.


- Biết viết một số phân số dới dạng tỉ số phần trăm.
- HS khá, giỏi làm BT3.


- HS Thích học toán.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<b>A-Kim tra bi c</b>


- Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một
số thập phân? Cho ví dụ và thực hiện?


- GV nhận xét cho điểm.


<b>B- Bài mới:</b>
<i><b>1 . Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Giảng bài</b></i>


<i>a, Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* VÝ dơ 1(sgk tr 78)


+ TØ sè gi÷a diƯn tÝch trång hoa vµ diƯn tÝch
vên hoa lµ bao nhiêu?


- GV viết lên bảng :


25:100 = 25 % rồi thuyết trình: 25% là tỉ số
phần trăm.


- Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm: %


*


Vớ d 2: Trờng có 400 HS trong đó có 80
HS giỏi. Hãy viết tỉ số giữa số HS giỏi và số
HS tồn trờng.


- GV híng dÉn HS viÕt theo c¸c bớc:


<i>b) ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm</i>


- Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết điều gì?
- GV nhÊn m¹nh l¹i.


<i><b>3.Lun tËp:</b></i>


Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.


- GV híng dÉn HS c¸c bíc làm theo mẫu
- GV cùng HS chữa bài.


Bài 2:


- Vận dụng qui tắc để tìm tỉ số phần trăm.
- GV lu ý HS các bớc tính tìm số phần trăm
- GV nhấn mạnh phần chu ý SGK


Bµi 3:


GV híng dÉn HS lµm bµi.
GV chÊm bµi , nhËn xÐt



- GV giíi thiƯu.


- HS theo dâi.


- HS luyện viết, vừa viết vừa nhẩm để
nhớ.


+Bíc 1: ViÕt díi d¹ng ph©n sè thËp
ph©n.


100
20
400


80
400
:


80  


+ Bíc 2: ViÕt thµnh tØ sè 20 : 100
20 : 100 = 25 %.


- HS thảo luận nhóm đơi, HSKG trả lời:
Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn
tr-ờng.


-1HS đọc đề



- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề


HS lµm bµi vµo vở.


2 HS làm bài trên bảng lớp
- Chữa bài.


Nhận xét bài làm của bạn.
- HS tự gải


- Một em chữa bài.


<i><b>4- Củng cố dặn dò.</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuÈn bÞ giê sau.


<b>TiÕt 2:</b> <b>Tập làm văn</b>

<b>Luyện tập tả ngời</b>



<i><b>( T hot ng)</b></i>
<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>-</b> Nêu đợc nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật
trong bài văn(BT1).


<b>-</b> Viết đợc một đoạn văn tả hoạt động của một ngời(BT2).


- HS biết thể hiện tình cảm với ngi xung quanh mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- HS chun bị ghi chép về hoạt động của một ngời.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A -Kiểm tra bài cũ:</b>


GV kiểm tra 2; 3 HS đọc biên bản của cuộc họp
chi đội, họp tổ, họp lớp.


+ GV đánh giá, cho điểm


<b>B - Bµi míi:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>


Bµi tËp 1


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.


- Gợi ý dùng bút chì đánh dấu đoạn văn ghi nội
dung chính của từng đoạn, gạch dới những chi tiết
tả hoạt động của bác Tâm.


Đoạn 1:Bác Tâm...cứ loang ra mãi.(<i>tả Bác Tâm </i>
<i>đang vá đờng)</i>



Đoạn 2: Mảng đờng hình chữ nhật...khéo nh vá
áo ấy.(<i>tả kết quả lao động của bác Tâm</i>)


Đoạn 3: Bác tâm đứng lên....rạng rữ khuôn mặt
bác.(<i>tả bác Tâm đứng trớc mảng đờng đã vá xong)</i>


Bµi tËp 2:


+ HS lµm bµi.


+ HS nhËn xÐt, bæ sung.


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
C lp c thm li.


+ HS làm việc theo cặp. Các em
làm việc theo hớng dẫn của GV.
- HS phát biểu ý kiến


- Cả lớp và GV nhận xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập


- yêu cầu HS hãy giới thiệu về ngời em định tả.
- yêu cầu HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa
vào kết quả quan sát hoạt động của một ngời mà
em đã ghi lại để viết.


- Gọi HS đọc đoạn văn của mình viết. GV chú ý


nhận xét, sửa sai cho HS.


- GV cho điểm bài làm của HS.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà học bài .


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS trao đổi theo cp hoc theo
nhúm.


+ GV phát bảng phụ nhóm HS
lµm viƯc.


+ Sau một thời gian quy định ,
các nhóm dán bài lên bảng lớp .
Đại diện các nhóm đọc kết quả .
+ Cả lớp nhận xét.


<b>TiÕt 3</b>

<b>:</b>

Lun tõ vµ câu

<b>Tổng kết vốn từ</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Nờu c mt số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy
trị, bạn bè theo u cầu của BT1,BT2. Tìm đợc một số từ ngữ tả hình dáng của ngời thân
theo yêu cầu của BT3(chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).


- Viết đợc đoạn văn tả hình dáng ngời thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.


- Vận dụng trong nói và viết, yêu quý ngi thõn ca mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng nhúm để các nhóm HS làm BT 1,2,3.


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV kiÓm tra 2; 3 HS lµm bµi tËp 2-3- 4 trong
tiÕt Lun tõ và câu của tiết trớc <i>(mỗi HS làm</i>
<i>một bài).</i>


- GV đánh giá, cho điểm.


<b>B- Bµi míi:</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


Bài tập 1: Tìm c¸c tõ chØ ngêi ?


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Các từ chỉ ngời thân trong gia đình: cha, mẹ,
chú, dì, ơng, bà, ...


- Những ngời gần gũi em trong trờng học: thầy
giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trởng bạn thân...
- Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông
dân, hoạ sỹ, bác sü, ....



- Các dân tộc anh em trên đất nớc ta: Ba- na, Ê-
đê, Gia- rai, Dao, Kinh, ...


Bµi tËp 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập .
- Gọi HS nêu câu tục ngữ, thành ngữ của mình
tìm đợc. GV ghi nhanh lên bảng.


<i><b>+ Quan hệ gia đình : </b></i>
- Chị ngã em nâng


- Anh em nh thĨ tay ch©n


- Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần


- C«ng cha nh núi Thái Sơn


- Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra


- Con có cha nh nhà có nóc


<i><b>+ Quan hệ thầy trò : </b></i>


- Khụng thy my lm nờn


- Muốn sang thì bắc cầu Kiều


- Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy



- Kính thầy yêu bạn


- Tụn s trng o


<i><b>+ Quan hệ bạn bè :</b></i>


Thua thầy một vạn không bằng kém bạn một ly


- Bán anh em xa mua láng giềng gần


- HS làm bài.


- HS nhận xÐt, bæ sung.


+ 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm lại.


+ HS làm việc cá nhân. Các em liệt
kê ra nháp những từ ngữ tìm đợc .
- HS phát biểu ý kiến


- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt


- GV treo bảng phụ đã liệt kê các từ
cần thiết; 1HS nhìn bảng đọc lại
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ HS trao đổi theo cặp hoặc theo
nhóm.



- HS nối tiếp nhau nêu các thành
ngữ, tục ngữ mình tìm đợc.


+ Cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng.
+ GV và HS cùng giải nghĩa đơn
giản các thành ngữ, tục ngữ.


+ HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
cho đến thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Bn bố con chy cn ụi


- Buôn có bạn, b¸n cã phêng


Bài tập 3:Tìm các từ tả hình dáng của ngời :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập .
Ví dụ về từ ngữ:


+ M¸i tóc: đen nhánh, đen mợt, đen mớt, đen
nâu, hoa r©m,....


+ Đơi mắt: một mí, hai mí, bồ câu, ti hớ, ờn lỏy,
en nhỏnh, nõu en, ...


+ Khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm,
vuông vức, vuông chữ điền, ...


+ Làn da : trắng trẻo, trắng nõn nà, trắng hồng,
trắng nh trứng gà bóc, ...



+ Vóc ngời, vạm vỡ, mập mạp, vóc dáng th
sinh, còm nhom ,gầy đét, ...


Bi tp 4: Gi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự lm bi tp


- Yêu cầu viết vào vở bài tập


- Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- GV nhận xét, cho điểm bài làm của HS.


<i><b>3. Cñng cè, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học
tốt.


- Yêu cầu HS về nhà học bài .


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập trớc lớp.


- HS lµm bµi nh bµi tËp 1.


- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
tập trớc lớp.


- HS tự làm bài vào vở bài tập, đọc
bài làm của mình cho cả lớp nghe, cả
lớp nhận xét.



<b>Tiết 4: Đạo đức </b>


<b>T«n träng phơ nữ </b>

<i><b>(Tiết 2)</b></i>
<b>I- Mục tiêu: </b>


Sau bi hc HS c:


- Nêu đợc vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và ngời phụ nữ
khác trong cuộc sống hàng ngày.


- Giáo dục thái độ ỳng mc i vi ph n.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- SGK o c 5.


- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam.


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


- Vì sao phải tôn trọng phụ nữ?


- Chỳng ta cú th lm gỡ để thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.


<b>B. Bµi míi:</b>



<i>* Hoạt động 1: </i>Xử lý tình huống bài tập 3 SGK.


- HS liệt kê tất cả các cách ứng xử có thể có trong tình
huống. Hỏi nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao?


- Em có nhận xét gì về các biểu hiện dới đây:


- Cha m ch cho con trai đi học, bắt con gái ở nhà lao
động giúp đỡ gia đình.


- ở trờng, các bạn nam không cho các bạn nữ cùng chơi.
GV kết luận: Các biểu hiện trên đây đều thể hiện sự cha
tôn trọng phụ nữ. Trẻ em cũng có quyền đợc đi học, đợc
vui chơi, bình đẳng, với trẻ em nam, đảm bảo sự phát
triển của các em nh quyền "Trẻ em".


<i>* Hoạt động 2: </i>HS làm bài tập 4 SGK.


- Một nhóm ngời (HS) đang ngồi trên xe buýt thì một
phụ nữ đến gần, tay xách làn, tay bế con nhỏ đang tỡm
cỏch lờn xe.


- Theo em, các bạn HS có thể làm gì? Nếu là em, em sẽ
làm gì?


- Kt luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp 2 mẹ con lên
xe và nhờng chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi
ngời nên làm.





Bài 5: Vì sao có nhiều ngời mua hoa trong ngày 8/3?
Việc làm đó thể hiện điều gì? (Đó là ngày quốc tế phụ
nữ. Mua hoa tặng những ngời phụ nữ xung quanh


- 3 HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt.


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu lại yêu cầu bài 3
cho rõ.


- HS lµm nhãm, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả.


- HS đọc yêu cầu bài 4.
- HS chia nhóm ngẫu nhiên,
nhận tình huống và trao đổi,
nêu cách ứng xử của mỡnh
trong tỡnh hung ú.


- HS trình bày dới d¹ng tiĨu
phÈm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mình… việc làm đó thể hiện sự tôn trọng yêu quý đối
với phụ nữ.


<i>* Hoạt động 3: </i>HS giải thích về một phụ nữ mà em kính



träng.


- Kết luận: Xung quanh em có rất nhiều ngời phụ nữ
đáng yêu và đáng kính trọng. Chúng ta cần thể hiện tình
cảm đó bằng thái độ, lời nói, việc làm cụ thể.


<i>* Hoạt động 4: </i>HS hát, đọc thơ, về chủ đề ca ngợi ngời


phơ n÷.


- GV hỏi: bài hát (thơ) đó ca ngợi điều gì?


<b>C. Cđng cố - dặn dò:</b>


Vỡ sao phi tụn trng ph nữ?- Em đã làm gì thể hiện sự
tơn trọng phụ n?


- Nhận xét giờ học.- Dặn HS làm bài thực hµnh.


- 3, 4 HS giíi thiƯu.
- GV kÕt ln.


- Gọi 4, 5 HS lên hát (đọc
thơ).


<b>Bi chiỊu </b>



<b>TIÕT 1</b>

: Toán

(LT)




<b>Ôn luyện phép chia</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Củng cố về bèn phÐp tÝnh céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n và cách hiểu về tỉ số
phần trăm.


- HS vn dụng để làm bài tập.
- HS học tập tích cực.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1. Hoàn thành bài học buổi sáng.</b></i>
<i><b>2. Hng dn HS luyn tp thờm.</b></i>


Bài 1: Đặt tính rồi tÝnh:


a/ 216,72 : 4,2 b/ 693 : 42
315 : 2,5 77 : 21,4
- Gäi hai em lªn bảng làm.
- GV chữa bài.


<b>*Bài tập dành cho HS khá giái</b>


Bµi 2 : TÝnh:


a/ (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5



b/ 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
Nªu thø tự thực hiện các phép tính.


Bài 3: Viết thành tỉ số phần trăm( theo mẫu)
M: 3 75


4 100 = 75%
a/ 1


2 = c/
3
5 =
b/ 4


10 = d/
2
4 =


<b>Bµi4*: </b> <b>TÝnh tỉng 50 sè lẻ liên tiếp bắt </b>


<b>đầu từ 15.</b>


<b>Giải</b>


<b>Cỏc s l liờn tiếp là dãy số cách đều nhau 2</b>
<b>đơn vị.</b>


<b>Sè h¹ng thø 50 cđa d·y sè lµ: </b>


<b> 15 + (50 </b>–<b> 1) </b> 2 = 113



<b>Tổng 50 số lẻ liên tiếp bắt đầu từ 15 là: </b>


<b>(15 + 113) </b><b> 50 : 2 = 3 200</b>


<b>Đáp số: 3 200</b>


- Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học


HS đặt tính rồi tính
Kết quả:


a/ 216,72 : 4,2 = 51,6 ;
315 : 2,5 = 216 ;
b/ 693 : 42 = 16,5 ;
77,04 : 21,4 = 3,6


- Mét HS tr¶ lêi


- HS làm bài và nêu kết quả
a/ 0,32 b/ 3,21
- HS đọc đề và làm bài
- HS làm bài theo mẫu
- Lần lợt từng HS trình bày.


- HS đọc đề và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Th¬ng mại và du lịch</b>



<b>I- Mục tiêu: </b>


Học xong bài này, häc sinh:


<b>- </b>Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về thơng mại và du lịch của nớc ta.


- Nhí tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà
Nẵng, Nha, Trang, Vũng Tàu,


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn hnh chớnh Việt Nam.


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thơng mại và về ngành du lịch <i>(phong cảnh, lễ </i>
<i>hội, di tích lịch sử, di sản văn hố và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).</i>


III- các Hoạt động dạy - học.


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nớc ta có những loại hình giao thơng vận tải nào?
- Chỉ trên bản đồ tuyến đờng sắt Bắc-Nam và quốc lộ
1A, kể tên 1 số thành phố mà tuyến đờng sắt
Bắc-Nam và quốc lộ 1A đi qua.


- GV đánh giá, nhận xét.
+ GV đánh giá, cho điểm


<b>B.Bµi míi. </b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>



<i>a. Hoạt động thơng mại:</i>


- Thơng mại gồm những hoạt động nào?


- Địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển
nhất cả nớc?


- Nêu vai trò của ngành thơng mại?


- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nớc ta?
- Địa phơng em xuÊt, nhËp khÈu nh÷ng mặt hàng
nào?


* GV kết luận về HĐ thơng mại.


<i>b. Ngành du lịch: </i>


- Vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch n
nc ta tng lờn?


- Kể tên các trung tâm du lÞch lín cđa níc ta?
GV nhËn xét, kết luận.


<i><b>3. Củng cố-dặn dò: </b></i>


- GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học .


- GV nhËn xÐt giê häc, dỈn HS chn bị bài 16.



- HS chữa bài tập
- HS khác nhận xÐt


-HS thảo luận nhóm đơi; trả
lời câu hỏi mục 1.


- HS trình bày kết quả.
-HS liên hệ phát biểu.
- HS lắng nghe.
- Một số HS trả lời
- Lớp nhận xét.


- HS kể, chỉ trên bản đồ các
trung tâm du lịch lớn của nớc
ta.


<b>TiÕt 3</b>

<b>khoa học</b>

<b>Chất dẻo</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


Sau bài học, giúp HS:


<b>- </b>Nhận biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa chÊt dỴo.


- Nêu đợc một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
-HS có ý thức trong việc bảo quản dựng.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thông tin và hình trang 64, 65 SGK



- Một vài đồ dùng thông thờng bằng nhựa (<i>Thìa, bát, đĩa, áo ma, ống nhựa...)</i>
<b>III. Các hoạt ng dy- hc</b>


<b>A- Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu tính chất cña cao su?


- Kể tên một số dụng bằng cao su?
- GV đánh giá, nhận xét.


<b>B- Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Bài giảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hot động 1<i>: Quan sát</i>


- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: quan sát
một số đồ dùng bằng nhựa , kết hợp quan sát
các hình tr64 SGK để tìm hiểu về tính chất của
các đồ dùng đợc làm từ chất dẻo.


- GV theo dâi, nhËn xÐt bæ sung
+ H×nh 1




+ H×nh 2



+H×nh 3


+ H×nh 4


Hoạt động 2: <i>Thực hành xử lý thông tin và</i>
<i>liên hệ thực tế</i>


- GV giao nhiƯm vơ cho häc sinh
- GV theo dâi, nhËn xÐt bæ sung
- Kết luận: (SGV tr115)


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i> : Cho HS chơi trò chơi :


<i>Thi k tờn cỏc dùng đợc làm bằng chất dẻo.</i>


- GV tãm t¾t néi dung chính của bài.


- HS về nhà su tầm một số loại tơ, bật lửa, bao
diêm.


- Từng nhóm thảo ln.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày (mang
theo mẫu vật và nói về màu sắc, tính
cứng…của vật đó hoặc chỉ vào từng hình
trong SGK )


- Các ống nhựa cứng, chịu đợc lực nén;
các máng luồn dây không thấm nớc.


- Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc
đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại, ko


thÊm níc.


- áo ma mỏng, mềm, không thấm nớc.
- Chậu, xô nhựa đều không thấm nớc.
- HS đọc các thông tin để trả lời cỏc cõu
hi tr65 SGK


- HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.
- HS nhắc lại.


- HS chơi thi theo nhãm.


- HS đọc mục bạn cần biết SGK.


<b>Thø s¸u ngày 18 tháng 12 năm 2009</b>


<b>Tiết 1:</b>

<b> Toán</b>


<b>Giải toán về tỉ số phần trăm</b>


<b>I- Mục tiêu:</b> Giúp HS:


<b>- </b>Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.


- Gii c cỏc bi toỏn n giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- HS khá, giỏi làm BT2(c)


- Cã ý thøc ham học toán..



<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- SGK + Phấn mµu


<b>III. các Hoạt động dạy - học </b>
<b>A- Kiểm tra bài cũ. </b>


- Gọi HS chữa miệng bài 1,2 (79)
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.


<b>B- Bµi míi. </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>2. Giảng bài</b></i>


<i>a. Tìm hiĨu c¸ch tÝnh tØ số phần</i>
<i>trăm của hai số 315 vµ 600. </i>


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn tõng
b-ớc:


- GV nhấn mạnh: Vậy ta có thể viết
gọn cách tÝnh nh sau:


52.5 : 600 = 0,525 = 52,5%


- Muèn tìm tỉ số phần trăm của hai
số 303 và 600 ta làm thế nào?


- Những bớc tÝnh nµo cã thể tính


nhẩm mà không cần viết ra?


<i>b. áp dụng vào giải toán có nội </i>
<i>dung tính tỉ số phần trăm.</i>


GV hớng dẫn nh bài tập 1.


- GV yêu cầu HS.


+ Viết tỉ số giữa số HS nữ vµ sè HS toµn
tr-êng?


+ Thùc hiƯn phÐp chia


315 : 600 = 0,525
+ Nhân 100 và chia cho 100.
0,525x 100 : 100 = 52,5 : 100
+ §ỉi kÝ hiƯu.


52,5 : 100 = 52,5%


Tìm thơng của 315 và 600.


Nhõn thơng đó với 100 và viết thêm kí
hiệu % vào bên phải tích tìm đợc


- HS tù nªu.


- HS đọc bài tốn trong SGK và tóm tắt.
- HS tự làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>3-Lun tËp</b></i>


Bµi1: Viết các số thập phân sau
thành tỉ số phần trăm:


0,57 = 0,57% 0,3 = 0,30%
1,35 = 135%


Bµi2: TÝnh tỉ số phần trăm của hai
số (theo mẫu):


a) 23 : 24 = 0,9583… = 95,83%
b) 45 : 61 = 0,7377… = 73,77%
c) 12 : 26 = 0,4615… = 46,15%
Bài3:


<i> </i>Bài giải


Số học sinh nữ chiếm số phần trăm
số HS lớp 5A lµ:


13 : 25 = 0,52 = 52%
Đáp số: 52%


<i><b>4. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>


- GV tóm tắt ý chính của bài.
- Đánh giá nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.



- 3HS làm bảng lớp
- HS đọc yêu cầu.
-3 HS chữa bng


- HS nêu lại cách tính tỉ số phần trăm


- Nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số


- HS làm bài vào vở.
- Một em chữa bài.


<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>


<b>Luyện tËp t¶ ngêi</b>



<i><b>( Tả hoạt động )</b></i>
<b>I- Mục tiêu : </b>Sau bài học HS biết:


<b>- </b>Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của ngời(BT1).


<b>-</b> Dựa vào dàn ý đã lập, viết đợc đoạn văn tả hoạt động của ngời(BT2).
- Thêm yêu các em nhỏ.


<b>II- §å dïng d¹y - häc </b>


- Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu cho cả lớp .


- Một số tranh , ảnh su tầm đợc về những em bé kháu khỉnh ở độ tuổi này (nếu có)


III -các Hoạt động dạy - học



<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


- GV chấm điểm của 2-3 HS về nhà đã viết lại đoạn
văn tả hoạt động của một ngơi mà em yêu mến
b(theo yêu cầu của tiết tập làm văn trớc).


- Kiểm tra những ghi chép quan sát hoạt động của
một em bé ở tuổi tập đi , tập nói của HS cả lớp


<b>B.Bµi míi</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2.Híng dÉn HS luyÖn tËp </b></i>


Bài tập 1: lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của
một em bé ở tuổi tập đi, tập nói)


- GV lu ý HS :đề bài yêu cầu các em lập dán ý cho
bài văn tả hoạt động của em bé – là yêu cầu trọng
tâm . Song các em vẫn có thể nêu một vài ý tả về
ngoại hình của em bé .


- Các em chuyển kết quả quan sát đã có thành dàn
ý chi tiết


- Những em này làm xong sẽ lên bảng, trình bày
tr-ớc lớp , cả lớp phân tích.


- Cả lớp vµ GV nhËn xÐt<i>.</i>



Bµi tËp 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm.


Dựa vào dàn ý đã lập viết một đoạn văn sao cho câu
câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét
ngộ nghĩnh đáng yêu của em bé và tình cảm của em
bé dành cho em bé.


- Gọi HS dới lớp đọcđoạn văn của mình.


GV cho điểm một số bài, đánh giá cao những bài
viết chân thật , tự nhiên , cú ý riờng , ý mi


<i><b>3. Củng cố dặn dò :</b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc .


- Yêu cầu những HS viết đoạn văn cha đạt yêu


- GV chÊm ®iĨm 2-3 b¶n ghi
chÐp .


+ HS đọc phần ghi chép .
+ HS nhận xét, bổ sung.
+ GV đánh giá, cho điểm.


-1 HS đọc to rõ, rõ yều cầu của
bài tập ,đọc cả gợi ý . cả lớp đọc
thầm lại .



- HS quan sát tranh minh hoạ
trong sách giáo khoa (hoăc
tranh, ảnh su tầm của GV) bổ
sung cho kết quả quan sát đã
ghi chép ở nhà .


- 2 HS nãi lại kết quả quan sát
của một em bé ở tuổi tập đi tập
nói các em đẫ có .


- 1 HS nêu lại yêu cầu của bài.
+ HS trao đổi theo cặp hoặc theo
nhóm.


- HS lµm bài cá nhân. Các em
viết bài vào nháp .


- 7-8 HS đọc đoạn văn đã viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cÇu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn , viết lại vào vë


<b>TiÕt 3:</b>

<b> thĨ dơc</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 4: Sinh hot i</b>


<b>Kiểm điểm tuần 15.</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>



- Giúp học sinh nhận ra những u, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập
trong tuần. Đề ra phơng hớng học tập rèn luyện trong tuần tiếp theo.


- Giáo dơc ý thøc tỉ chøc kØ lt cho HS.


<b>II. Các hoạt động dạy- học</b>


* Lớp trởng điều hành buổi sinh hoạt


<i><b>a. Các tổ trởng báo cáo nhận xét ỏnh giỏ</b></i>.


nhận xét về quá trình học tập và rèn luyện của các tổ.
Các tổ viên bổ sung


b . Đánh giá kiểm điểm các hoạt động về nề np hc
tp ca c lp


+ Ưu điểm: (häc tËp, nỊ nÕp truy bµi, lµm bµi tËp
TDVS, quan hệ bạn bè)


+Nhợc điểm : Nêu chung không nêu tên từng em.
+ Bình bầu thi đua giữa các tổ, cá nhân trong lớp


<i><b> c. GV nhn xột ỏnh giỏ chung </b></i>


- Tuyên dơng HS thực hiện tốt; nh¾c nhë häc HS
cã ý thøc cha tèt


<i><b>d. Phơng hớng hoạt động tuần tới:</b></i>


- Tæ trëng thùc hiƯn


- Líp trëng thùc hiƯn
HS ph¸t biĨu


HS theo dâi- nghe tù rót kinh
nghiƯm cho b¶n th©n


+ Tích cực học tập dành nhiều bơng hoa điểm 10 trong tháng.
+ Thực hiện tốt phong trào thi đua đọc hay viết đẹp.


+ Hëng øng tÝch cùc phong trào thi đua "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong GD", " Xây dựng trờng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cùc"


+ Tiếp tục su tầm tranh ảnh về anh bộ đội để hoàn thành báo tờng chào mừng ngày 22-12.
+ Học tập và làm theo tấm gơng anh bộ đội Cụ Hồ.


5- C¸c tiÕt mục văn nghệ hát về chủ điểm <i><b>" Uống nớc nhí ngn"</b></i>

<b>Bi chiỊu</b>



<b>TiÕt 1:</b>

<b> Tin học</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 2:</b>

<b> Ngoại ngữ</b>


<i><b>(Giáo viên chuyên dạy)</b></i>


<b>Tiết 3:</b>

<b> MÜ thuËt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×