Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giao An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 4</b>



Thứ hai, ngày tháng năm 20
<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>
<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


- Đọc rành mạch , trôi chảy


<b>- Biết đọc phân biệt lời cáccnhân vật, bước đầu đọc diển cảm được một đoạn trong bài.</b>
- Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ
Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được các CH trong sách
GK)


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Người ăn xin</b>


- Gọi 3 hs đọc truyện Người ăn xin.


+ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như
thế nào?


+ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ơng lão


ăn xin như thế nào?


+ cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng
ơng lão lại nói: "như vậy là cháu đã cho lão
rồi.". Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
+ Nội dung bài nói lên điều gì?


Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh chủ</b></i>
điểm và hỏi: Tranh vẽ gì?


- Măng non là tượng trưng cho tính trung
thực vì măng bao giờ cũng mọc thẳng.
Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước
cần trở thành những con người trung
thực.Bài đầu tiên của chủ điểm này là 1 câu
chuyện về vị quan Tô Hiến Thành - vị quan
đứng đầu triều Lý. Ông là người như thế
nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học


- 3 hs đọc bài + TLCH


+ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng
xấu xí, bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin


+ cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót
thương cho ơng lão, tơn trọng và muốn giúp


đỡ ơng.


+ Cậu bé đã cho ơng lão tình cảm, sự cảm
thông và thái độ tôn trọng.


+ Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu
biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất
hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.


- Vẽ các bạn đội viên ĐTNTP đang giương
cao lá cờ của đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hôm nay.
<i><b>2) Vào bài:</b></i>


<i><b>a, HD luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>* Luyện đọc:</b></i>


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.


- Luyện phát âm: Long Cán, Long Xưởng,
Vũ Tán Đường


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2
- Giảng nghĩa từ: chính trực, di chiếu, phị
tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến
cử.


- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đơi
- Gọi 2 hs đọc cả bài



- GV đọc mẫu.
<i><b>* Tìm hiểu bài:</b></i>


- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi người đánh giá ông là người thế nào?
+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của
Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH:


+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ơng?


+ Cịn gián nghị đại phu Trần Trung tá thì
sao?


- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:


+ Trong việc tìm người giúp nước , sự chính
trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế
nào?


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành?


<b>Kết luận: Nhân dân ca ngợi những người</b>
chính trực như ơng Tơ Hiến Thành vì những
người như ơng bao giờ cũng đặt lợi ích của



- 3 hs nối tiếp nhau đọc


+ Đoạn 1: Tô Hiến Thành ...Lý Cao Tông
+ Đoạn 2: Tiếp ...Tô Hiến Thành được
+ Đoạn 3: Phần còn lại


- HS luyện phát âm
- 3 hs đọc trước lớp


- HS đọc giải nghĩa từ phần chú giải
- HS đọc trong nhóm đơi


- 2 hs đọc cả bài
- Lắng nghe


- HS đọc thầm đoạn 1


+ Tơ Hiến Thành làm quan triều Lý
+ Ơng là người nổi tiếng chính trực


+ Ơng khơng chịu nhận vàng bạc đút lót để
làm sai di chiếu của vua. Ơng cứ theo di
chiếu mà lập thái tử Long cán


.- HS đọc thầm đoạn 2


+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ
bên giường bệnh


+ Do quá bận nhiều việc khơng đến thăm


ơng được.


+ Ơng cử người tài ba ra giúp nước chứ
khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người
tài giỏi để giúp nước giúp dân, ơng khơng
màng danh lợi, vì tình riêng mà giúp đỡ,
tiến cử Trần Trung tá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đất nước lên trên hết. Họ làm những điều
tốt cho dân cho nước.


<i><b>b/ Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.


- Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc
- Gọi 2 hs đọc lại


- Gọi hs thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ
thái hậu, Tô Hiến Thành)


- Tun dương nhóm đọc hay
<i><b>3/ Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Nội dung chính của bài là gì?


- Cần học tập tấm gương chính trực của Tơ
Hiến Thành



- Về nhà đọc lại bài nhiều lần. Chú ý đọc
diễn cảm theo vai


- Baøi sau: Tre Việt Nam
Nhận xét tiết học.


- 3 hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi để
tìm ra giọng đọc đúng.


+ Đọc toàn bài với giọng kể thong thả. Lời
Tơ Hiến Thành điềm đạm, dứt khốt


+ Lời thái hậu ngạc nhiên
- HS lắng nghe


- 2 hs đọc
- 4 nhóm thi đọc


- HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.


- Ca ngợi sự chính trực, tấm lịng vì dân vì
<i><b>nước của vị quan Tô Hiến Thành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---Thứ ba, ngày tháng năm 20
<b>Chính tả (nhớ-viết)</b>


<b>Tiết 4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>
<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>



- Không mắc quá 5 lỗi trong bài


- Nhớ- viết lại đúng chính 10 dịng đầu của bài thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch
sẽ: biềt trình bài đúng các dong yhơ lục bát


- Làm đúng BT(2)a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2


<b>III . Caùc hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A./ KTBC: </b>


- Phát giấy cho các nhóm và y/c:
+ Tên con vật bắt đầu bằng tr/ch


- Tuyên dương nhóm tìm từ nhiều và đúng.
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay</b></i>
các em nhớ viết 14 dòng đầu của bài thơ
Truyện cổ nước mình và làm bài tập phân
biệt ...


<b>2/ </b>


<b> Vaøo baøi:</b>



<i><b>a/ Trao đổi về nội dung đoạn thơ:</b></i>
- Gọi hs đọc đoạn thơ


- Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta
muốn khuyên con cháu điều gì?


<i><b>b/ HD viết từ khó:</b></i>


- Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn


- HD hs phân tích các từ vừa tìm được và
viết vào B


- Gọi hs đọc lại các từ khó
<i><b>c/ Viết chính tả</b></i>


- Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát
- các em đọc thầm lại đoạn thơ và ghi nhớ
những từ cấn viết hoa để viết đúng.


- Y/c hs gấp sách và nhớ lại đoạn thơ viết
bài.


<b>d/ Chấm chữa bài</b>


- Chia nhóm, nhận giấy


+ chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn,
châu chấu, chèo bẻo, trai, tró, chích,...



- Lắng nghe


- 1 hs đọc đoạn thơ


- Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền
sẽ gặp được điều may mắn, hạnh phúc.
- HS tìm: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi
- HS lần lượt phân tích và viết vào B
- 3,4 hs đọc lại


- HS trả lời: câu 6 tiếng lùi vào 2 ô, 8 tiếng
lùi vào 1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đọc, Y/c hs bắt lỗi
- Chấm 10 bài


Nhận xét chung


<i><b>e/ HD làm bài tập chính tả:</b></i>
- Gọi hs đọc bài tập 2b
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét
- Chốt lại lời giải đúng
<b>3 Củng cố, dặn dò:</b>


- Về nhà đọc lại bài tập để không viết sai
những từ ngữ vừa học



- Bài sau: Những hạt thóc giống
- Nhận xét tiết học.


- HS đổi chéo vở để soát bài lẫn nhau
- HS đọc theo y/c


- HS làm bài
- 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung
- Chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>---Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: ghép những tiếng có nghĩa lại với
nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau (từ láy)


- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1) ; tìm được từ ghép,từ láy chứa
tiếng đã cho(BT2).


<b>II Đồ dùng dạy-học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu </b>
-đoàn kết



- Gọi hs lên đọc thuộc các câu thành ngữ,
tục ngữ ở tiết trước, nêu ý nghĩa của câu
thành ngữ, tục ngữ mà em thích.


Nhận xét


<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo,</b></i>
khéo tay - gọi 1 hs đọc


- Các em có nhận xét gì về cấu tạc 2 từ
trên?


- Qua 2 từ nêu trên, các em đã thấy có sự
khác nhau về cấu tạo từ phức. Sự khác nhau
đó tạo nên từ ghép và từ láy. Bài học hôm
nay các em sẽ tìm hiểu kĩ hơn về 2 loại từ
này.


<i><b>2/ Vào bài:</b></i>
<i><b>* Tìm hiểu ví dụ:</b></i>


- Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý


- Y/c hs thảo luận nhóm đơi để hồn thành
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo
thành



- 3 hs lần lượt lên đọc và nêu ý nghĩa


- 1 hs đọc


- Hai từ đều là từ phức. Từ khéo tay có
tiếng, âm, vần khác nhau. Từ khéo léo có
vần giống nhau.


- Lắng nghe


- 2 hs đọc thành tiếng
- HS thảo luận nhóm đơi


+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng
im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời
+ sau thạo thành. Các tiếng này đều có
nghĩa.


+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo,
se sẽ


<b>6</b>


Câu <sub>Từ ghép</sub> <sub>Từ láy</sub>


a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhơ <sub>nô nức</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Từ phúc nào do những tiếng có âm hoặc
vần lặp lại nhau tạo thành?



<b>Kết luận: Những từ do các tiếng có nghĩa</b>
ghép lại với nhau gọi là từ ghép


Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi
là từ láy.


- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
<b>Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hồn thành
bài tập


- Gọi nhóm lên dán kết quả và trình bày,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Kết luận lời giải đúng


- Vì sao em xếp bờ bãi vào từ ghép?
<b>Bài 2: Gọi hs đọc y/c</b>


- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hồn thành
bài tập


- Gọi các nhóm lên dán kết quả, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung


Kết luận phiếu đầy đủ nhất trên bảng.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dị:</b></i>


- Từ ghép là gì? cho ví dụ
- Từ láy là gì? Cho ví dụ.


- Về nhà viết lại tìm 5 từ láy và 5 từ ghép
chỉ màu sắc


- Bài sau: Luyện tập về từ ghép và từ láy
Nhận xét tiết học.


- thầm thì lặp lại âm đầu th
- cheo leo lặp lại vần eo


- chầm chậm lặp lại cả âm đầu và vần
- lặp lại âm đầu và vần


- Lắng nghe, ghi nhớ


- 3 hs đọc ghi nhớ trong SGK


- 2 hs đọc thành tiếng y/c và nội dung bài
- HS hoạt động nhóm 4


- Nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Nhận xét, bổ sung


- Vì tiếng bờ, tiếng bãi đều có nghĩa
- Hoạt động nhóm 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<i> </i>


<i> Thứ tư, ngày tháng năm 20</i>
<b>Kể chuyện</b>


<b>Tieát 4 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu: </b>


- Nghe- kể lại đựoc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý sách GK; kể nối tiếp toàn
bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính( do GV kể).


- Hiểu được ý nghỉa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phánh cao đẹp, thà
chết chứ không chịu phức phục cường quyền.


II/ Đồ dùng dạy-học:


- Tranh minh họa truyện phóng to.
-III/ Các hoạt động dạy-học:


<b>Hoạt động day'</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: </b>


Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
về lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu,
đùm bọc lẫn nhau.


Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1) Giới thiệu bài: </b></i>


- Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì?


- Người đang bị thiêu là ai? Các em sẽ cùng
tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga về một
nhà thơ chân chính của vương quốc
Đa-ghét-xtan.


<i><b>2/ Vaøo bài:</b></i>
<i><b>a. GV kể chuyện:</b></i>


- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn
hỏa thiêu.


- Y/c hs đọc thầm y/c 1


- Gv kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp giới
thiệu tranh minh họa.


<i><b>b. HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa về câu</b></i>
<i><b>chuyện</b></i>


- Gọi hs đọc y/c 1


- Hỏi lần lượt từng câu, hs trả lời.


+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?



- 2 hs kể chuyện


- Bức tranh vẽ cảnh một người đang bị thiêu
trên giàn lửa, xung quanh mọi người la ó,
một số người đang dội nước dập lửa.


- laéng nghe


- Hs lắng nghe
- HS đọc thầm y/c 1


- Gv quan sát tranh + lắng nghe


- 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình?


+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của
mọi người thế nào?


+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?


<i><b>b. HD kể chuyện và tìm hiểu ý nghóa câu</b></i>
<i><b>chuyện.</b></i>


- Y/c hs dựa vào câu hỏi và tranh minh họa
kể nhau nghe trong nhóm 4 và nói nhau
nghe ý nghĩa của chuyện.



- Gọi từng nhóm lần lượt kể.


- Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột
thay đổi thái độ?


- Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ
mà thay đổi hay chỉ hay chỉ muốn đưa các
nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?


- Gọi 2,3 hs nhắc lại ý nghóa chuyện


- Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và
nêu ý nghĩa câu chuyện


- Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghóa câu
chuyện nhất.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực,
khơng vì sợ sệt mà nói sai sự thật.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung
thực để chuẩn bị bài sau


nỗi thống khổ của nhân dân.


+ Nhà vua ra lệnh bắt kì được kẻ sáng tác


bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm được
ai là tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống
giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát
rong.


+ Các nhà thơ, các nghệ lần lượt khuất
phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua.
Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thật sự khâm
phục, kính trọng lịng trung thực và khí
phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy,
nhất định không chịu nói sai sự thật.


- HS hoạt động nhóm 4


- 4 hs của nhóm kể chuyện tiếp nối nhau
(mỗi hs tương ứng với 1 câu hỏi) - kể 2 lượt
- Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà
thơ.


- Nhà vua thật sự khâm phục lòng trung
thực của nhà thơ, dù chết cũng khơng chịu
nói sai sự thật.


- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên
giàn lửa thiêu chứ khơng ca tụng ơng vua
tàn bạo. Khí phách đó đã khiến nhà khiến
nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi
thái độ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhận xét tiết học.



<b>---Tập đọc</b>


<b>Tiết 8 TRE VIỆT NAM</b>
<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


-Đọc rành mạch, trơi chảy.


- Bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.


- Hiểu ND:Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi nhữngphẩm chất cao đẹp của con
người Việt nam:Giàu tình thương yêu , ngay thẳng, chính trực.( trả lời được các câu
hỏi1,2 ; thuộc khoảng 8 dòng thơ)


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh về cây tre
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động day'</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Một người chính trực</b>


- Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài


+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của


Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế
nào?


+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người
chính trực như ông Tô Hiến Thành?


+ Nêu nội dung bài?
Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài: </b></i>


- Cho hs xem tranh và hỏi: bức tranh vẽ
cảnh gì?


- Câay tre ln gắc bó với làng q VN.
Tre được làm các vật liệu xây nhà, đan lát
đồ dùng và đồ mĩ nghệ và " tre giữ làng giữ
nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín..." Các em sẽ tìm hiểu bài Tre Việt
Nam để biết được những phẩm chất đáng
quí của cây tre.


- 3 hs đọc 3 đoạn, 1 hs đọc tồn bài


+ Tơ Hiến Thành khơng chịu nhận vàng bạc
đúc lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ
theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
+ Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ


khơng cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìm người
tài giỏi để giúp nước, giúp dân.


+ ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm
lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành - vị
quan nổi tiếng cương trực thời xưa.


- Vẽ cảnh làng quê VN với những con
đường rợp bóng tre.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2/ HD đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


<i><b>- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.</b></i>


+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành
- Gọi 4 hs đọc lượt 2


+ Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn)
- Y/c hs đọc trong nhóm 4


- 2 hs đọc cả bài


- Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng
<i><b>b. Tìm hiểu bài:</b></i>


- Các em đọc thầm đoạn 1 và TLCH:



+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre với người VN?


+ Không ai biết tre có tự bao giờ. tre chứng
kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ
ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt.
- Các em đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH:
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con
người?


+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng
trưng cho tính cần cù?


+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên
phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại
của người VN?


- Cây tre cũng như con người có tình u
đồng loại: khi khó khăn bão bùng thì tay
ơm tay níu, tre giàu đức hi sinh, nhường
nhịn như những người mẹ VN nhường cho
con manh áo cộc. Tre biết yêu thương, đùm
bọc nhau. Nhờ thế tre tạo nên thành luỹ, tạo
nên sức mạnh bất diệt chiến thắng mọi kẻ
thù, mọi gian khó như người VN.


- 4 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...tre ơi



+ Đoạn 2: tiếp theo ... hát ru lá cành


+ Đoạn 3: Tiếp theo ... truyền đời cho măng
+ đoạn 4: Phần còn lại.


- HS luyện phát âm
- 4 hs đọc lượt 2
- HS nêu nghĩa của từ
- HS đọc trong nhóm 4
- 2 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm
+ Câu thơ: Tre xanh
xanh tự bào giờ


Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh.
- lắng nghe


- Đọc thầm đoạn 2,3


+ Chi tiết: không đứng khuất mình bóng
râm


+ Hình ảnh: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho
dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không
ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu
cần cù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Những hình nào của cây tre tượng trưng
cho tính ngay thẳng?



<b>Kết luận: Cây tre được tả trong bài thơ có</b>
tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất.
- Các em hãy đọc thầm tồn bài tìm những
hình ảnh về cây tre và búp măng non mà
em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó?


- Gọi hs đọc 4 dịng thơ cuối bài
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?


<b>Kết luận: Bài thơ kết lại bằng cách dùng</b>
điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện
rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ
tre già măng mọc.


<i><b>c. Đọc diễn cảm và HLT</b></i>
- 4 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ


- Y/c hs phát hiện ra giọng đọc từng khổ thơ
- GV đọc mẫu


- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm


- Tuyên dương bạn đọc hay.
<i><b>Luyện đọc thuộc lòng</b></i>


Y/c hs luyện đọc thuộc lịng trong nhóm:
-Cho các em thi HTL theo nhóm



- Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc và
đọc hay.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói
lên điều gì?


Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học
thuộc. Bài sau: Những hạt thóc giống


- Hình ảnh: Nịi tre đâu chịu mọc cong, cây
măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân
tròn của tre, tre già thân gãy cành rơi vẫn
truyền cái gốc cho con.


- Em thích hình ảnh:


Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm


Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống
như con người: Biết yêu thương, đùm bọc
nhau khi gặp khó khăn.


- Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre
nhường cho con. Hình ảnh này gợi lên cho
ta thấy cái mo tre màu nâu, không mối mọt,
bao quanh cây măng như chiếc áo mà tre
mẹ che cho con.



- 1 hs đọc đoạn 4


- Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền của
cây tre


- laéng nghe


- 4 hs đọc 4 đoạn của bài
- HS phát hiện ra giọng đọc:
- Lắng nghe


- Đọc diễn cảm theo cặp


- 3 hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Chọn bạn đọc hay nhất.


- HS luyện HTL trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc thuộc lòng


- Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp
của con người VN: giàu tình thương u,
ngay thẳng, chính trực. (nội dung)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhận xét tiết học.



<i>---Thứ , ngày tháng năm 20</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 7 </b>

<b>CỐT TRUYỆN</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu:</b>


- Hiểu thế cốt truyện và phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu , diễn biến , kết thúc
( ND ghi nhớ)


- Bước đàu biết sắp xếpcác sự việt chính cho trước thành cốt truyện Cây Khế và
luyện tập kể lại truyện đó ( BT mục III)


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>


- Giấy khổ to viết y/c của BT 1
<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Viết thư</b>
Gọi hs lên bảng trả lời:


+ Một bức thư thường gồm những phần
nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần.
+ Gọi hs đọc lại bức thư mà mình đã viết.
<b>B/ Dạy -học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết cách xây</b></i>
dựng nhân vật trong văn kể chuyện. Ngoài
yếu tố trên, trong văn kể chuyện cịn có
một yếu tố khác rất quan trọng đó là cốt
truyện. Bài học hơm nay giúp các em hiểu
thế nào là cốt truyện.



<i><b>2/ Vaøo bài:</b></i>


<i><b>a. Phần nhận xét:</b></i>


- Y/c hs đọc phần nhận xét 1


- Theo em thế nào là sự việc chính?


- Các em hoạt động nhóm 4, cùng đọc lại
truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần)
để tìm những sự việc chính.


- Quan sát giúp đỡ từng nhóm. Nhắc nhở
các em chỉ ghi sự việc chính bằng 1 câu.
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả thảo
luận.


- lần lượt 2 hs lên bảng trả lời


+ Một bức thư thường gồm 3 phần: Phần mở
đầu, phần chính, phần cuối thư


- 1 hs đọc bức thư.
- lắng nghe


- 1 hs đọc to trước lớp


- Sự việc chính là những sự việc quan trọng,
quyết định diễn biến của câu chuyện mà


khi thiếu nó câu chuyện khơng cịn đúng
nội dung và hấp dẫn nữa.


- HS hoạt động nhóm 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kết luận phiếu đúng


- Chuỗi các sự việc như bài 1 được gọi là
cốt truyện của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu. Vậy cốt truyện là gì?


- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 1
- Gọi hs đọc phần nhận xét 3
- Sự việc 1 cho biết điều gì?


- Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì?
- Sự việc 5 nói lên điều gì?


<b>Kết luận: </b>


 Sự việc 1 khơi nguồn cho các sự việc


khác gọi là phần mở đầu của truyện


 Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói


lên tính cách nhân vật, ý nghóa của
truyện là phần diễn biến của truyện


 Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu



và phần chính là phần kết thúc của
truyện.


- Vậy cốt truyện gồm những phần nào?
<b>b. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc BT 1</b>


- Giải thích: Truyện cây khế gồm 6 sự việc
chính. Thứ tự các sự việc sắp xếp khơng
đúng. Các em cần sắp xếp lại sao cho sự


sung


- 2 hs đọc lại phiếu đúng


+ Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang
gục đầu khóc bên tảng đá


+ Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trị
kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức
hiếp và đòi ăn thịt


+ Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng
Nhà Trò đi đến chỗ mai phục của bọn nhện
+ Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra
oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt
chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò



+ Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải nghe
theo. Nhà Trò được tự do.


- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng
cốt cho diễn biến của truyện


- 2 hs đọc phần ghi nhớ 1
- 1 Hs đọc phần nhận xét 3


- Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực Nhà
Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trị đang khóc.
- Kể Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò như thế
nào và Dế Mèn đã trừng trị bọn nhện.
- Nói lên kết quả bọn Nhện phải nghe theo
Dế Mèn, Dế Mèn được tự do.


- laéng nghe


- Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu,
diễn biến, kết thúc.


- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

việc diễn ra trước trình bày trước, sự việc
diễn ra sau trình bày sau cho thành cốt
truyện. Khi sắp xếp, các em chỉ cần ghi
STT đúng của sự việc.


- Phát các băng giấy. Y/c hs thảo luận nhóm


4 để hồn thành


- Gọi hs lên đính băng giấy lên bảng
- Y/c các nhóm khác nhận xét


- Kết luận: Thứ tự đúng của truyện là: b -
d-a - c - e - g.


<b>Bài 2: Gọi hs đọc y/c</b>
- Y/c hs kể trong nhóm đơi
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.


+ Cách 1: kể lại đúng các sự việc đã sắp
xếp


+ Cách 2: Kể bằng cách thêm bớt một số
câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện
thêm hấp dẫn, sinh động.


- Tuyên dương hs kể hay
<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Cốt truyện thường có mấy phần?


- Về nhà kể chuyện Cây khế cho người
thân nghe


- Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện
Nhận xét tiết học.



- HS thảo luận nhóm 4


- Đại diện nhóm lên dính bảng
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 hs đọc y/c


- HS kể trong nhóm đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>


<b>---Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 8 LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I/ Mục đích, u cầu:</b>


- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép( có nghĩa tổng hợp , có nghĩa
phân loại) BT1, BT2


- Bước đầu nắm được ba bước từ láy( giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) –
BT3


<b>II/ Đồ dùng dạy-học:</b>
<b> SGK</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy-học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A/ KTBC: </b>


Gọi hs lên bảng trả lời:



+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.


Nhận xét, cho điểm
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm</b></i>
nay, các em sẽ luyện tập về từ ghép và từ
láy. Biết được mơ hình cấu tạo của từ ghép
và từ láy.


<i><b>2/ HD làm bài tập:</b></i>


<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung</b>


- Y/c hs thảo luận nhóm đơi và trả lời câu
hỏi.


- Gọi đại diện nhóm trả lời


<b>Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung</b>
- Từ ghép có mấy loại?


- Y/c hs tự làm bài


- Gọi hs đọc bài làm của mình


- Từ ghép là từ gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên
ghép lại. VD: xe đạp



- Từ láy là từ gốm 2 tiếng trở lên phối hợp
theo cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp hoàn
toàn cả phần âm lẫn phần vần. Ví dụ: Long
lanh, xanh xanh, ...


- Lắng nghe


- 2 hs nối tiếp nhau đọc
- HS thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả lời


+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại
- 1 hs đọc y/c


- Có 2 loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và
từ ghép có nghĩa phân loại.


- HS làm vào VBT


<b>16</b>


Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp
đường ray, xe đạp,


tàu hỏa, xe điện,
máy bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Tại sao em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép


phân loại?


- Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp?
Nhận xét, tuyên dương những em giải thích
đúng.


<b>Bài 3: Gọi hs đọc nội dung và y/c</b>


- Muốn làm đúng BT này, cần xác định các
từ láy lặp lại bộ phận nào (âm đầu, vần hay
cả âm đầu và vần


- Y/c hs làm vào VBT


- Gọi hs nêu bài làm của mình
- Y/c hs khác nhận xét.


<i><b>3 Củng cố, dặn dị:</b></i>
- Có mấy loại từ ghép?
- Từ láy có những loại nào?


- Về nhà tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép
phân loại


- Tìm 3 từ láy : láy âm đầu, láy vần, Láy cả
âm đầu và vần.


- Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự
trọng



Nhận xét tiết học.


- Tàu hỏa chỉ phương tiện giao thơng đường
sắt, có nhiều toa phân biệt với tàu thuỷ.
- Vì núi non chỉ chung loại địa hình nổi cao
hơn so với mặt đất.


- 2 hs đọc y/c
- lắng nghe
- HS tự làm bài


- 3 HS nêu bài làm của mình
- Nhận xét câu trả lời của bạn


+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu:
nhút nhát


+ Từ láy có 2 tiếng nhau ở vần: lao xao, lạt
xạt


+ Từ láy có 2 tiếng giống nhau cả âm đầu
và vần: rào rào, he hé


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


<i>---Thứ sáu, ngày tháng năm 20</i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết </b>

<b>8</b>

<b> </b>

<b> LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b>


Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề(SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lai vắn tắt câu chuyện đó.


<b>I/ Đồ dùng dạy-học:</b>


<b>- Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ KTBC: Cốt truyện</b>
- Gọi hs lên bảng trả lời


+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường
có những phần nào?


+ Gọi hs kể lại chuyện cây khế.
<b>B/ Dạy-học bài mới:</b>


<i><b>1/ Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm</b></i>
nay các em sẽ luyện tập xây dựng cốt
truyện. Lớp mình sẽ thi xem ai có trí tưởng
tượng phong phú và kể câu chuyện sinh
động, hấp dẫn.


<i><b>2/ HD làm bài tập:</b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu đề: </b></i>
- Gọi hs đọc đề bài



- Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân
<i><b>vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên</b></i>


- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều
gì?


- Vì là xây dựng cốt truyện cho nên các em
chỉ cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi
tiết.


<i><b>b. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện</b></i>
- Y/c hs chọn chủ đề.


- Từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng


- 1 hs lên bảng trả lời


+ Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nịng
cốt cho diễn biến của truyện. Cốt truyện có
3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.


- 1 hs kể lại chuyện cây khế.
- Lắng nghe


- 2 hs đọc đề bài


- Cần chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện,
diễn biến câu chuyện, kết thúc câu chuyện.


- Em chọn chủ đề sự hiếu thảo(hay tính


trung thực.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

tượng ra những cốt truyện khác nhau theo 2
chủ đề: sự hiếu thảo, tính trung thực.


- Gọi hs đọc phần gợi ý 1


- GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi vào 1 bên
bảng.


+ Người mẹ ốm như thế nào?


+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con gặp
những khó khăn gì?


+ Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?


<i><b>- Gọi hs đọc gợi ý 2</b></i>


+ câu hỏi 1,2 giống như gợi ý 1


3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con
gặp khó khăn gì?


4. Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng
trung thực của người con.


5. Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như
thế nào?



- 2 hs nối tiếp nhau đọc.


+ Người mẹ ốm rất nặng/ốm liệt giường/ốm
khó mà qua khỏi


+ Người con chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày
đêm/ người con đỗ mẹ ăn từng thìa cháo/...
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người con phải
vào tận rừng sâu để tìm một loại thuốc
q/phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn
núi cao/phải cho thần Đêm tối đơi mắt của
mình/...


+ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu
thảo của người con và hiện ra giúp cậu/Bà
tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc
quí rồi phẩy tay trong nháy mắt cậu đã về
đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé
thuốc và bắt thần Đêm tối trả lại đơi mắt
cho cậu.


- Nhà rất nghèo khơng có tiền mua thuốc/
Nhà chẳng cịn thứ gì đáng giá cả. Mà bà
con hàng xóm cũng khơng thể giúp gì cho
cậu.


- Bà tiên biến thành cụ già đi đường đánh
rơi một túi tiền/ Bà tiên biến thành người
đưa cậu đi tìm loại thuốc quí trong một cái


hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để
sau này có cuộc sống sung sướng/...


- Cậu bé thấy phía trước một bà cụ khổ sở.
Cậu đốn đó là tiền của cụ cũng dùng để
sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm
như mẹ cậu. Cậu chạy theo và trả lại cho
bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ
dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc
q/...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>c. Kể chuyện:</b></i>


- Y/c hs kể trong nhóm đơi
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp


- Tuyên dương bạn kể hấp dẫn, sinh động
nhất.


- Y/c hs viết vắn tắt cốt truyện của mình
vào vở.


<i><b>3/ Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện?


- Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của
mình cho người thân nghe. Đọc trước các đề
bài gợi ý ở tiết TLV tuần 5. Chuẩn bị giấy,
viết, phong bì, tem thư, nghĩ 1 đối tượng em


sẽ viết thư để làm tốt bài kiểm tra viết thư.
Nhận xét tiết học.


ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho
mẹ con.


- Hs kể trong nhóm đơi, bạn này kể bạn kia
nhận xét và ngược lại.


- 2 hs thi keå theo tình huống 1, 2 hs kể theo
tình huống 2


- Tìm ra bạn có câu chuyện tưởng tượng
sinh động, hấp dẫn


- Hs viết vào vở cốt truyện của mình


- Để xây dựng cốt truyện ta cần hình dung
được: các nhân vật của câu chuyện, chủ đề
của câu chuyện. diễn biến của câu chuyện
-diễn biến này cần hợp lí, tạo nên một cốt
truyện có ý nghĩa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×