Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giao an Tuan 16 KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.88 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THỜI KHÓA BIỂU LỚP 4A


THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU


AV T T AV T


Đ Đ CT KC T TLV


T KH T Đ TLV KH


<i><b>TD</b></i> LTVC ĐL TD KT


T Đ LS MT LTVC AN


CC SHL


<b>Kế hoạch bài dạy tuần 16</b>


Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy ĐDDH


Hai
30/11/2009


AV


Đ Đ 16 Yêu lao động
T 76 Luyện tập (tr.48)
TD


T Đ 31 Kéo co



Ba
1/12/2009


T 77 Thương có chữ số 0 (tr.85)
CT 16 Nghe viết – Kéo co


KH 31 Khơng khí có những tính chất gì?
LT&C 31 MRVT: Đồ chơi – Trò chơi


LS 16 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lựợc Mông –
Nguyên



2/12/2009


T 78 Chia cho số có ba chữ số (tr.86)
KC 16 KC được chứng kiến hoặc tham gia
T Đ 32 Trong quán ăn “Ba cá bống”


ĐL 16 Thủ đô Hà Nội


MT 16 Tập nặn tạo dáng. Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vở
hộp.


Năm
3/12/2009


AV


T 79 Luyện tập (tr.87)



TLV 31 LT giới thiệu địa phương
TD


LT&C 32 Câu kể


Sáu
4/12/2009


T 80 Chia cho số có 3 chữ số (tr.86)
TLV 32 LT miêu tả đồ vật


KH 32 Khơng khí gồm những thầnh phần nào?
KT 16 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)


ÂN 16 Ôn tập 3 bài hát : Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe, <sub>Cò lả</sub>
SHL 16 Tổng kết thi đua tuần 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đạo đức


<i><b>Bài 8: Yêu lao động</b></i>
<i><b>A. Mục tiêu</b>: </i>


<i> - </i>Nêu được ích lợi của lao động.


- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù
hợp với khả năng của bản thân.


- Không đồng tình với những người lười lao động.



<i><b>B. §å dïng d</b><b>ạ</b><b>y häc:</b></i>


- SGK đạo đức 4


- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trị chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i>
<i>I-Tổ chức:</i>


<i>II- Kiểm tra: Em cần làm gì để thể </i>
hiện lịng biết ơn thầy cơ giáo
<i>III- Dạy bài mới:</i>


<i>+ H§1: §äc trun : Mét ngày của </i>
Pê-chi-a


- GV c ln th nht


- Cho lớp thảo luận theo câu hỏi
SGK


* So sỏnh một ngày của Pê-chi-a với
những nời khác trong chuyện ?
* Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi nh
thế nào sau chuyn xy ra ?


* Nếu là Pê-chi-a em sẽ làm g× ? V×
sao



- Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày


- GV kết luận: Cơm ăn, áo mặc,
sách vở...đều là sản phẩm của ngời
lao động. Lao động đem lại cho con
ngời niềm vui và giúp con ngời sống
tốt hơn


- Gọi HS đọc ghi nhớ


<i>+ HĐ 2: Thảo luận bài tập 1</i>
<i> - GV chia nhóm và nêu yêu cầu</i>
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
<i>+ HĐ 3: Đóng vai ( bài tập 2)</i>
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận để đóng vai
- Gọi một số nhóm lên đóng vai


- GV nhËn xét và thảo luận về cách
ứng xử trong mỗi tình huống


- Hát


- Hai em trả lời
- NhËn xÐt bæ xung


- HS lắng nghe


- Một HS đọc lần 2


- Pê-chi-a để phí hồi một ngy
khụng lm gỡ...


- HS nêu
- HS trả lời


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- NhËn xÐt vµ bỉ xung


- HS chia nhãm vµ nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận theo nội dung
bµi tËp 1


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm thảo luận và đóng vai
- Thảo luận các cách ứng xử trong
mỗi tình huống đã phù hợp cha ? vì
sao


<i>IV- Hoạt động nối tip:</i>


- Sau bài học em cần ghi nhớ gì ?


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài còn lại ở sách cho bài tập sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

LUYỆN TẬP ( trang 84)
I.Mục tiêu :



Thực hiện được các phép chia cho số có 2 chữ số.
Giải bài tốn có lời văn.


-HS cả lớp đều làm được hết bài tập 1(dòng 1,2) và bài 2.


III.Hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>
<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC:</i>


Bài 1 : Tính 75 480 : 75
12678 : 36
25 407 : 57


-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<i>3.Bài mới :</i>


<b> </b><i>a) Giới thiệu bài </i>


-Giờ học toán hôm nay các em sẽ
rèn luyện kỹ năng chia số có
nhiều chữ số cho số có hai chữ số
và giải các bài tốn có liên quan


<b> </b><i>b ) Hướng dẫn luyện tập </i>
<i> Bài 1</i>



-Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài. Theo


dõi kèm


-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> </b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


-GV gọi HS đọc đề bài.


-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn.


-HS nghe giới thiệu.


-1 HS nêu yêu cầu.


-2 HS yếu làm bài ở bảng lớp, mỗi


HS thực hiện 2 phép tính, cả lớp
làm bài vào vở.



-HS nhận xét bài bạn.


a/4725:15=315 b/
35136:18=1952


4674:82=57
18408:52=354


* Dành cho hs giỏi. Nếu còn thời
gian cho hs thi đua ở củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Cho HS tự tóm tắt và giải bài
tốn.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> *Baøi 3(dành cho hs giỏi)</b></i>


-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Muốn biết trong cả ba tháng
trung bình mỗi người làm được
bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải
biết được gì ?


-Sau đó ta thực hiện phép tính
gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.



-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4</b></i>


-Cho HS đọc đề bài


-Muốn biết phép tính sai ở đâu


-HS đọc đề bài.


-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


Tóm tắt


25 vieân : 1 m2


1050 vieân : …… m2


Bài giải


Số mét vng nền nhà lát được là
1 050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 42 m2


- HS đọc đề bài


- .... tổng số sản phẩm đội đó làm
trong cả ba tháng.



- … chia tổng số sản phẩm cho tổng
số người.


-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


Tóm tắt
Có : 25 người


Tháng 1 : 855 sản phẩm
Tháng 2 : 920 sản phẩm
Tháng 3 : 1350 sản phẩm
1 người 3 tháng : … sản phẩm


Bài giải


Số sản phẩm cả đội làm trong ba
tháng là


855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản
phẩm)


Trung bình mỗi người làm được là
3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.


-Vậy phép tính nào đúng ? Phép
tính nào sai và sai ở đâu ?



-GV giảng lại bước làm sai trong
bài.


-Nhaän xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>


* Dành cho hs giỏi. Nếu còn thời
gian cho hs thi đua.


4935:44=112(dư7)
17826:48=371(dư18)


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


-HS đọc đề bài.


- … thực hiện phép chia, sau đó so
sánh từng bước thực hiện với cách
thực hiện của đề bài để tìm bước
tính sai.


-HS thực hiện phép chia.
12345 67
564 184
285


17



-Phép tính b thực hiện đúng, phép
tính a sai. Sai ở lần chia thứ hai do
ước lượng thương sai nên tìm được
số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau
đó lại lấy tiếp 95 chia cho 67, làm
thương đúng tăng lên thành 1714.


-Đại diện mỗi nhóm 1 em thực


phép tính


-HS cả lớp.


………
Tập đọc


<b>KÉO CO</b>


<b>I- Mục đích, yêu cầu:</b>


- Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi
trong bài.


- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân
tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (trả lời c cỏc CH trong SGK)


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.


- Bảng phụ chép sẵn đoạn 2


<b>III- Cỏc hot ng dy- hc</b>


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


n nh


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi: SGV 317


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


- H¸t


- 2 em đọc thuộc bài Tuổi Ngựa
trả lời câu hỏi 4, 5 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Luyện đọc


- GV hớng dẫn nghỉ hơi đúng
- Luyện phát âm, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài


- Qua phần đầu bài văn em hiểu
cách chơi kéo co nh thế nào ?



- Cách chơi kéo co làng Hữu Chấp
nh thế nào ?


- Chơi kéo co ở làng Tích Sơn ra
sao ?


- Vỡ sao trò chơi này rất vui ?
- Em đã chơi kéo co bao giờ cha ?
- Kể tên 1 số trò chơi dân gian khác
?


c) Hớng dẫn đọc diễn cảm


- GV gợi ý chọn đoạn tiêu biểu,
chọn giọng đọc (treo bảng phụ chép
đoạn 2)


3. Củng cố, dặn dò


- Nờu ni dung chớnh ca bài
- Về nhà đọc kĩ bài


bài, đọc 2 lợt. Luyện ngắt nghỉ hơi
đúng.


- Luyện phát âm, 1 em đọc chú giải
- Nghe, luyện đọc theo cặp, 1 em
c c bi



- Nhiều em nêu cách ch¬i, cư 1
nhãm 10 em ch¬i cho líp quan sát
- Kéo co giữa nam và nữ.


- Có năm nữ thắng đợc nam
- Thi giữa 2 đội nam, khơng hạn
chế số ngời, cử 2 nhóm HS chơi
minh hoạ


- Cã nhiÒu ngêi tham gia, nhiỊu
ng-êi cỉ vị, sù ganh ®ua rÊt qut liƯt.
- HS kĨ vỊ cc thi kÐo co ë trêng (
HKP§ )


- Đấu vật, đá cầu, thổi cơm thi…
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Thi đọc diễn cảm ( 3 em )


Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Tốn


THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu :


Giuùp HS:


-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có


chữ số 0 ở thương.



-Áp dụng để giải các bài 1 dịng 1,2


III.Hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC:</i>


78942 : 76=1038(dư54); 478 x 63


=30114


-GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<i>3.Bài mới :</i>


<b> </b><i>a) Giới thiệu bài </i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ


-2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều
chữ số cho số có hai chữ số trường
hợp có chữ số 0 ở thương.



<b> </b><i>b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </i>


<b> *</b> Phép chia 9450 : 35 (trường hợp
có chữ số 0 ở hàng đơn vị của
thương)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu
cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai
nên hỏi các HS khác trong lớp có
cách làm khác khơng?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện
đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.


9450 35
245 270
000


<b> Vaäy 9450 : 35 = 270</b>


-Phép chia 9450 : 35 là phép chia
hết hay phép chia có dư ?


-GV nên nhấn mạnh lần chia cuối
cùng 0 chia 35 được 0, viết 0 vào
thương bên phải của 7.



-GV có thể yêu cầu HS thực hiện
lại phép chia trên.


* Phép chia 2448 : 24 (trường hợp
có chữ số 0 ở hàng chục của thương)
-GV viết lên bảng phép chia, yêu
cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai
nên hỏi các HS khác trong lớp có
cách làm khác khơng?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


-HS nêu cách tính của mình.


-Là phép chia hết vì trong lần chia
cuối cùng chúng ta tìm được số dư là
0.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.



2448 24
0048 102
00


<b>Vậy 2448 :24 = 102</b>


<b> </b>-Phép chia 2 448 : 24 là phép chia
hết hay phép chia có dư ?


-GV nên nhấn mạnh lần chiathứ hai
4 chia 24 được 0, viết 0 vào thương
bên phải của 1.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện
lại phép chia trên.


<i>c) Luyện tập , thực hành </i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho 2HS yếu tự đặt tính rồi


tính.(GV kèm)


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 2 (dành cho hs giỏi)</b></i>



-GV gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày
lời giải của bài toán.


-GV chữa bài nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b> *Bài 3 (dành cho hs giỏi)</b></i>
-Gọi HS đọc đề bài.


-Là phép chia hết vì trong lần chia
cuối cùng chúng ta tìm được số dư là
0.


-Đặt tính rồi tính.


-2 HS yếu lên bảng làm bài a hai dòng
đầu


a/ 8750:35=250 23520:56=420
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


b/ 2996:28=107 2420:12=201(dư
8)


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


-HS đọc đề bài.



-1 HS lên bảng làm bài
Tóm tắt
1 giờ 12 phút : 97200 lít
1 phút : …lít


Bài giải


1 giờ 12 phút = 72 phút


Trung bình mỗi phút máy bơm bơm
được số lít nước là:


97200: 72 = 1350 ( lít )
Đáp số : 1350 lít
-HS đọc.


-Tính chu vi và diện tích của mảnh
đất.


- … chiều rộng và chiều dài của mảnh
đất.


- ... tổng hai cạnh liên tiếp là 307,
chiều dài chiều rộng là 97m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Bài tốn u cầu chúng ta tính gì ?
-Muốn tính được chu vi và diện tích
của mảnh đất chúng ta phải biết được
gì ?



-Bài tốn cho biết những gì về cạnh
của mảnh đất ?


-Em hiểu như thế nào là tổng hai
cạnh liên tiếp ?


-GV vẽ một hình chữ nhật lên bảng
và giảng hai cạnh liên tiếp chính là
tổng của một cạnh chiều dài và một
cạnh chiều rộng .


-Ta có cách nào để tính chiều rộng
chiều dài mảnh đất ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>


<i> 11780:42=280(d</i>ư20)
13870:45=308(dư10)


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.



chiều rộng nên ta có thể áp dụng bài
tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó để tính chiều rộng và
chiều dài của mảnh đất.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở


Tóm tắt
Dài và rộng : 307 m
Dài hơn rộng : 97 m
Chu vi: ….m?


Diện tích : m2


Bài giải


Chiều rộng của mảnh đất là:
(307 – 97) : = 105 (m)
Chiều dài mảnh đất là:


105 + 97 = 202 (m)
Chu vi mảnh đất là:


307 x 2 = 614 (m)
Diện tích mảnh đất là:
105 x 202 = 21 210 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 21210 m2



-Đại diện mỗi nhóm 4 em hình thành
2 đội thi đua với nhau.(2 lần thực hiện
2 bài)


………
Chính tả<b>( nghe- viÕt)</b>


<b>Kéo co</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II- Đồ dùng dạy- học </b>


- Bng ph ghi li giải bài 2
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. KiĨm tra bµi cũ
B. Dạy bài mới


1. Gii thiu bi: Nờu mc ớch,
yêu cầu cần đạt của tiết học
2. Hớng dẫn học sinh nghe viết
- Yêu cầu học sinh đọc bài
- Luyện viết chữ khó
- Nêu cách trình bày bài



- Nêu các chữ cần viết hoa, vì sao?
- GV đọc chính tả


- GV đọc sốt lỗi


- GV chấm 10 bài, chữa lỗi
3. Hớng dẫn làm bài tập
- GV nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu bài làm
- Treo bảng phụ
- Chốt lời giải đúng
a) Nhảy dây


Móa rèi
Giao bãng
b) §Êu vËt
NhÊc
Lật đật


4.Củng cố, dn dò


- Gi HS nhìn bảng đọc bài làm
- Về nhà làm lại bài tập 2


- H¸t


- 1 em đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt
đầu bằng tr/ ch ( hoặc có thanh


hỏi/thanh ngã)


- 2 em viÕt b¶ng líp, líp viÕt b¶ng
con.


- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch


- 1 em đọc đoạn văn cần viết chính
tả


- Lớp đọc thầm đoạn viết
- Học sinh luyện viết chữ khó
- Học sinh nêu


- Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,
tên riêng.


- Học sinh lun viÕt hoa.
- Häc sinh viÕt bµi vµo vë
- Đổi vở soát lỗi


- Nghe nhn xột, cha lỗi
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Chọn làm ý a hoặc ý b
- Đọc bài làm


- 1 em chữa bảng phụ
- Đọc lời giải đúng
- Chữa bài đúng vào vở



- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của
GV


……….
Khoa học


<b>TiÕt 31: Không khí có những tính chất gì?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện mơt số tính chất của khơng khí: trong


suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng có hình dạng nhất định; khơng khí có
thể bị nộn li v gión ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.Đồ dùng dạy häc</b>


- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động khởi động</b>


- KiĨm tra bµi cị:


+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?


- Nhận xét, ghi điểm.


- Nờu yờu cu bài học và ghi tên bài mới.


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Kh«ng khÝ trong suèt, không có màu,</b>
<b>không có mùi, không có vị.</b>


- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cèc chøa g×?


- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm
xem khơng khí trong cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về khơng khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của
khơng khí.


+ VËy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.


- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào khơng khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi
của khụng khớ khụng?


<b>Hot ng 2</b>


<b>Trò chơi </b><i><b>Thi thổi bóng</b></i>


- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận
xét:


+ cái gì làm quả bóng căng lên?



+ Nhn xột v hỡnh dạng các quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Khơng khí cú hỡnh dng
nht nh khụng?


- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan
sát và nêu kq.


- Gi i din nhúm trình bày, bổ sung.
* Kết luận: Khơng khí khơng có hình
dạng


nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng
vật


chøa nã.


+ H·y nªu 1 sè VD khác chứng tỏ không
khí


khơng có hình dạng nhất định?
<b>Hoạt động 3</b>


<b>Kh«ng khÝ cã thể bị nén lại hoặc giÃn ra.</b>
- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm:
nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi
ấn thân bơm xuống.


- Gọi 1 sè hs thùc hiÖn thÝ nghiÖm: + em cã
nhËn xÐt gì khi ấn bơm xuống nh thế?



+ Vậy không khí còn có tính chất gì?


- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả


- 2 em trả lời, lớp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<b>+Hoạt động cả lớp :</b>
- Chứa khơng khớ.


- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì


+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì


+ Không khÝ cã tÝnh chÊt: trong suốt,
<b>không có màu, không có mùi, không có</b>
<b>vị.</b>


- 2-3 em nhắc lại kết luận


- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa, không
phải là mùi của kh«ng khÝ.


<b>* Hoạt động nhóm .</b>


- Thùc hiƯn thÝ nghiƯm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:


+ Không khí làm quả bóng căng lên.



+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to
nhỏ khác nhau.


+ Khụng khớ khụng cú hỡnh dng nht nh.


<b>+ Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni</b>
lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình
dạng khác nhau...


<b>* Hot ng c lp .</b>


- Hs lần lợt lên làm thí nghiệm và nêu nhận
xét:


+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy
vào tay ta nằng nặng...


+ Không khí có thể bị nÐn l¹i.


+ Khơng khí bị nén trong thân bơm giãn ra
khi đợc bơm vào quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

bãng:+ Kh«ng khí ở đâu tràn vào quả bóng,
vì sao?


+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.


+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy


không khí có những tính chất gì?


- Trong thùc tÕ, em thÊy ngêi ta øng dông
tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ ntn?


- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động kết thỳc


+ Không khí có những tính chất gì?


- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs
chuẩn bị bài sau.


+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại tồn bộ các tính chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.


- 2 em tr¶ lêi.


……….
<b>Luyện từ và câu </b>


<i><b>Më réng vốn từ</b></i><b> : Đồ chơi- Trò chơi</b>


<b>I- Mc ớch, yờu cầu.</b>


- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen


thuộc (BT1); tìm được một vài thành nhữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên


quan tới chử điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục
ngữ ở BT2 trong tỡnh hung c th.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Tranh ảnh về trò chơi kéo co, ô ăn quan.


<b>III- Cỏc hot ng dy- hc</b>


Hot ng của thầy Hoạt động của trị


ổn định


A.KiĨm tra bµi cũ
B.Dạy bài mới


1.Gii thiu bi : GV nờu M- YC
cần đạt của tiết học.


2.Híng dÉn lµm bµi tËp
Bµi tËp 1


- GV nói cách chơi 1 số trò chơi HS
cha biết: Lò cò, ô ăn quan


- GV treo bảng phụ


- Nhn xột cht li gii ỳng



+Trò chơi rÌn lun søc m¹nh: KÐo
co, vËt


+Trị chơi rèn luyện sự khéo léo:
Nhảy dây, lị cị, đá cầu


+ Trß chơi rèn luyện trí tuệ: Ô ăn
quan, cờ tớng , xếp hình.


Bài tập 2


- GV m bng lp
- Gọi HS đọc bài
Bài tập 3


- GV đọc yêu cầu


- GV gợi ý: Phát triển thành tình
huống đầy đủ, mang ý nghĩa khuyên


- H¸t


- 1 em nªu néi dung ghi nhí
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Nghe giải thích trị chơi


- Líp lµm bµi ra nh¸p



- 1 em chữa bài trên bảng phụ
- Lớp ghi bài đúng vào vở
- 1 em đọc bài đúng


- HS đọc yêu cầu
- Quan sát bảng kẻ sẵn


- 1 em đọc 4 thành ngữ, tục ngữ
- Lớp làm bài, học thuộc thành ngữ,
tục ngữ


- HS đọc yêu cầu
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

răn


- GV nhn xột, cht li gii đúng
Ví dụ: a) ở chọn nơi, chơi chọn
bạn.Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b)Cậu xuống ngay đi. Đừng có chi
vi la.


3. Củng cố, dặn dò


- Gi HS đọc lại 4 câu thành ngữ, tục
ngữ.


- Về nhà học thuộc 4 câu đó.



- HS làm bài đúng vào vở


2 em đọc.


………..
Lịch sử


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>


<b>CHỐNG QN XÂM LƯỢC MƠNG - NGUN</b>
<b>I Mục đích - u cầu:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>HS biết:


Nêuđược một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng chống quân
xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:


- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự
kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào
tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể


hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi
chúng ta suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng
lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch
Đằng


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh giáo khoa .


- Phiếu học tập của HS .


- Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ :</b> Nhà Trần cà việc đắp đê


- Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân
dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ?


- Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua tôi nhà Trần đã dùng
kế gì để đánh giặc ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


- Phát phiếu học tập cho HS :


+ Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu
thần … đừng lo”


+ Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô
đồng thanh của các bô lão : “ … “


+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ …
phơi ngồi nội cỏ , … gói trong da ngựa ,


ta cũng cam lòng “ .


+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh
tay hai chữ “ … “


- GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tơi,
qn dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan
qn xâm lược. Đó chính là ý chí mang
tính truyền thống của nhân dân ta.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>


Việc qn dân nhà Trần ba lần rút qn
khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao
đúng? (hoặc vì sao sai?)


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b>


Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc
của Trần Quốc Toản .


- Điền vào chỗ trống ( … )
cho đúng câu nói , câu viết
của một số nhân vật thời nhà
Trần .


=> Trình bày tình thần quyết
tâm đánh giặc Mông –
Nguyên của quân dân nhà
Trần .



- Đọc đoạn : “ Cả ba lần …
xâm lược nước ta . “


- HS thảo luận .


- Đúng vì lúc đầu thế của
giặc mạnh hơn ta, ta rút để
kéo dài thời gian, giặc sẽ
yếu dần đi vì xa hậu phương;
vũ khí và lương thực của
chúng sẽ ngày càng thiếu .


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


- Ngun nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông
Nguyên?


- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần .
………


Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có ba chữ số (chia
hết, chia có dư)


Hs cả lớp thực hiện bài 1a, bài 2b.


II.Hoạt động trên lớp :



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC:</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập
về nhà của một số HS khác.


<i><b> Baøi 1 : Đặt tính rồi tính </b></i>


10278 : 94 ; 36570 : 49 ; 22622 :
58


<i><b> Bài 2 : Một khu đất hình vng có</b></i>
chu vi là 284m, chiều dài hơn chiều
rộng là 14m. Người ta chia khu đất
thành hai phần, một phần sáu diện
tích để đào ao thả cá, phần cịn lại
trồng cây ăn quả. Tính diện tích của
mỗi phần.


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i>3.Bài mới :</i>


<b> </b><i>a) Giới thiệu bài </i>



-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
biết cách thực hiện phép chia cho số
có ba chữ số .


<i>b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </i>
* Phép chia 1944 : 162 (trường
hợp chia hết)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu
cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai
nên hỏi các HS khác trong lớp có


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
+ 3 HS lên sửa bài.




+ 1 HS tóm tắt, 1 HS thực hiện giải
bài toán.


-HS nghe giới thiệu bài


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào nháp.



-HS nêu cách tính của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cách làm khác không ?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện
đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.


1 944 162
0 324 12
000


<b>Vaäy 1944 : 162 = 12</b>


<b> </b>-Phép chia 1944 : 162 là phép chia
hết hay phép chia có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


+ 194 : 162 có thể ước lượng 1 : 1 =
1 hoặc 20 : 16 = 1 (dư 4) hoặc 200 :
160 = 1 (dư 4)


+ 324 : 162 có thể ước lượng 3 : 1 =
3 nhưng vì 162 x 3 = 486 mà 486 >
324 nên chỉ lấy 3 chia 1 được 2 hoặc
300 : 150 = 2.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện


lại phép chia trên.


* Phép chia 8649 : 241 (trường hợp
chia có dư)


-GV viết lên bảng phép chia, yêu
cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai
nên hỏi các HS khác trong lớp có
cách làm khác không?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện
đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.


8469 241
1239 35
034
<b>Vaäy 8469 : 241 = 35</b>


-Pheùp chia 8469 : 241 là phép chia


-Là phép chia hết vì trong lần chia
cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
-HS nghe giảng.


-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ
lại từng bước thực hiện chia.



-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào nháp.


-HS neâu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn
của GV.


-Là phép chia có số dư là 34.
-HS nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hết hay phép chia có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


+ 846 : 241 có thể ước lượng 8 : 2 =
4 nhưng vì 241 x 4 = 964 mà 964 >
846 nên 8 chia 2 được 3; hoặc ước
lượng 850 : 250 = 3 (dư 100).


+ 1239 : 241 có thể ước lượng 12 :
2 = 6 nhưng vì 241 x 6 = 1446 mà
1446 > 1239 nên chỉ lấy 12 : 2 được 5


hoặc ước lượng


1000 : 200 = 5.



-GV có thể yêu cầu HS thực hiện
lại phép chia trên.


<b> </b><i>c) Luyện tập , thực hành </i>
<i><b> Bài 1a (bảng lớp và vở nháp)</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
(2 hs yếu lên bảng tính)




-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2b (bảng con)</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi thực hiện tính giá trị của các
biểu thức có các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia và khơng có dấu nhoặc ta
thực hiện theo thứ tự nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


lại từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính rồi tính.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực


hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào
vở.


a/2120:424=5


1935:354=5( dư 165)


-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


-Tính giá trị của các biểu thức.


-Ta thực hiện các phép tính nhân chia
trước, thực hiện các phép tính cộng
trừ sau.


-2 HS lên bảng làm bài, mồi HS thực
hiện tính giá trị của một biểu thức.
b) 8700 : 25 : 4


= 348 : 4
= 87


-HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


-1 HS đọc đề toán.


-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài


vào vở


Bài giải


Số ngày cửa hàng một bán hết số vải
đó là:


7 128 : 264 = 27 ( ngaøy )


Số ngày cửa hàng Hai bán hết số vải
là:


7 128 : 297 = 24 ( ngaøy )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV chữa bài nhận xét và cho điểm
HS.


<i><b> Bài 3( làm vào vở)</b></i>
-Gọi 1 HS đọc đề toán.


-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài
tốn.


-GV chữa bài và nhận xét, hỏi
thêm :


+Khơng cần thực hiện phép tính
hãy cho biết cửa hàng nào bán được
hết số vải đó sớm hơn và giải thích vì
sao ?





+Trong phép chia nếu giữ nguyên
số bị chia và tăng số chia thì thương
sẽ tăng hay giảm ?


+Nếu giữ nguyên số bị chia và
giảm số chia thì thương sẽ tăng hay
giảm ?


+GV nhận xét và cho điểm HS.
<i>4.Củng cố, dặn doø :</i>


-Muốn thực hiện phép chia cho số
có ba chữ số ta làm theo thứ tự nào?


-Trò chơi “Ai nhanh hơn ”(2a)
*a) 1995 x 253 + 8910 : 495


số vải đó sớm hơn cửa hàng một và
sớm hơn số ngày là:


27 – 24 = 3 ( ngày )
Đáp số : 3 ngày


-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


-HS trao đổi cặp đôi để trả lời :



+ Vì cả hai cửa hàng đều có 7128m
vải, mỗi ngày cửa hàng một bán được
264m vải, cửa hàng hai bán được
297m vải, mà 297 > 264 nên số ngày
cửa hàng hai bán hết số mvải ít hơn
số ngày cửa hàng một bán hết số vải.
+ … sẽ giảm.


+ … sẽ tăng.


-1 HS trả lời.


-Đại diện hai nhóm thi giải tính chia.
-1 HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

= 504375 + 18
= 504753


-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập 1b chuẩn bị
bài sau.


……….
Kể chuyện


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>
<b>I-Mục đích, yêu cầu.</b>



<b> </b>- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến


đồ chơi của mình hoặc của bạn.


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lai rõ ý.


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bng lp vit bài, 3 cách xây dựng cốt chuyện
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt đơng của thầy Hoạt động của trị


ổn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1.Gii thiu bi: Trong tiết học hơm
nay bạn nào có câu chuyện về đồ
chơi của mình sẽ kể cho cả lớp cùng
nghe.


- GV kiểm tra HS chuẩn bị ở nhà
2. Hớng dẫn HS phân tích đề
- GV mở bng lp


- Gạch dới những từ ngữ quan trọng
3. Gỵi ý kĨ chun



- Gọi HS đọc gợi ý GV mở bảng lớp
chép sẵn 3 gợi ý.


- GV nh¾c HS chó ý chän 1 trong 3
mÉu.


- Khi kể nên dùng từ xng hô: Tôi
- Gọi HS nêu mẫu mình đã chọn.
4.Thực hành kể chuyện, trao đổi về
nội dung ý nghĩa của chuyện


a) KÓ theo cỈp


- GV giúp đỡ từng nhóm
b) Thi kể trớc lớp


- GV hớng dẫn cách nhận xét: Nội
dung, cách kể, cách dùng từ, đặt
câu, ngữ điệu, cử chỉ, điệu bộ.


- GV nhËn xÐt, khen HS kể hay nhất
5.Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS tập kể lại câu chuyện cho
ngời thân hoặc viết vào vở.


- Xem trớc nội dung bài: Một phát
minh nho nhỏ.



- Hát


- 2 HS kể câu chuyện đã đợc
đọc( học) có nhân vật là những đồ
chơi của trẻ em.


- Nghe


- Đa ra bài chuẩn bị ở nhà
- Đọc đề bài, tìm ý quan trọng
- Đọc những từ ngữ quan trọng mà
GV vừa gạch dới.


- Đọc gợi ý, lớp đọc thầm
- HS lựa chọn mẫu


- Lần lợt nêu mẫu mình chọn
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe
câu chuyện về đồ chơi.


- Vµi HS thi kĨ chun tríc líp, nêu
ý nghĩa câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tp c


<b>Trong quỏn n Ba Cá Bống</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


1. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la,



Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời
người dẫn truyện với lời nhân vật.Đọc rành mạch, trôi chảy.


2. Hiểu ND: Chú bé ngời gỗ (Bu- ra- ti- nô) th«ng minh dïng mu kế


để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.(trả lời được các CH trong
SGK)


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh ho truyn. Bng phụ chép từ luyện đọc
<b>III- Các hoạt động dạy- học </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: SGV 324


2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài


a) Luyn c


- GV kết hợp luyện phát âm tên
riêng nớc ngoài và chỉ tranh nêu tên


các nh©n vËt


- GV đọc diễn cảm cả bài


- Giọng đọc nh SGV hớng dẫn 325
b) Tìm hiểu bài


- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm
đọc tìm hiểu 1 đoạn


- Hoạt động chung cả lớp


- Bu-ra-ti-nơ cần biết bí mật gì?
- Chú ta làm thế nào để biết bí mật
đó?


- Chú bé gỗ gặp nguy hiểm gì?
- Chú đã thốt ra nh thế nào?
- Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú
trong bài?


c) Hớng đẫn đọc diễn cảm


- Câu truyện này có mấy nhân vật?
- Đọc đoạn 3 cần có mấy vai?
- Hớng dẫn 4 em đọc theo vai.
- Thi đọc theo vai


3. Cđng cè, dỈn dò



- Nêu nội dung chính của truyện?
- Dặn học sinh tập kể lại truyện.


- Hát


- 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn bài
Kéo co


- TLCH 2, 3 trong bài
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc phần giới thiệu truyện
- HS nối tiếp đọc theo 3 đoạn, đọc 2
lợt


- HS luyện phát âm


- Quan sỏt tranh, xỏc nh tờn nhân
vật


- HS luyện đọc theo cặp,1 em đọc
bài.


- HS nghe


- HS thực hành hoạt động nhóm
- Ghi kết quả thảo luận vào phiếu
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Nơi để chìa khố vàng



- Nấp trong bình, hét lên doạ 2 tờn
c ỏc.


- Bị mèo và cáo phát hiện, bị ném
vỡ bình


- Thừa cơ bọn chúng bị bất ngờ chú
chạy đi?


- HS nêu ý kiến riêng và giải thích
- Có 7 nhân vËt


- CÇn 4 vai


- 4 học sinh đọc đoạn 3 theo


vai.Lớp chia nhóm 4 luyện đọc theo
vai.


- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Địa lí


<b>BÀI: THỦ ĐÔ HÀ NỘI</b>
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:


 Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:


- Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.



- Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học lớn của đất
nước.


 Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lựơc đồ)


II.CHUẨN BỊ:


- Bản đồ hành chính, giao thơng, cơng nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội.


- Tranh aûnh về Hà Nội.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>THỜI</b></i>


<i><b>GIAN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b><b>HS</b></i> <i><b>ĐDDH</b></i>
<i>1 phút</i>


<i>5 phuùt</i>


<i>8 phuùt</i>


 <i><b>Khởi động: </b></i>


 <i><b>Bài cũ: </b><b> Hoạt động sản</b></i>


<i>xuất của người dân ở đồng</i>
<i>bằng Bắc Bộ.</i>


- <i>Kể tên một số nghề thủ</i>



<i>cơng của người dân ở đồng</i>
<i>bằng Bắc Bộ?</i>


- <i>Em hãy mô tả qui trình làm</i>


<i>ra một sản phẩm gốm?</i>


- <i>Chợ phiên ở đồng bằng</i>


<i>Baéc Bộ có đặc điểm gì?</i>


- <i>GV nhận xét</i>
 <i><b>Bài mới: </b></i>
 <i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i> Mỗi quốc gia đều có một</i>
<i>thủ đơ. Đó là nơi ở & làm</i>
<i>việc của các nhà lãnh đạo</i>
<i>đất nước, các cơ quan đứng</i>
<i>đầu của cả nước. Thủ đô của</i>
<i>nước ta có tên là gì? Ở đâu?</i>
<i>Thủ đơ của nước ta có đặc</i>
<i>điểm gì? Chúng ta cùng tìm</i>
<i>hiểu qua bài học ngày hôm</i>


- <i>HS trả lời</i>
- <i>HS nhận xét</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>8 phuùt</i>



<i>8 phuùt</i>


<i>nay.</i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả</b></i>
<i><b>lớp</b></i>


- <i>GV nói: Hà Nội là thành</i>


<i>phố lớn nhất miền Bắc.</i>


- <i>GV treo bản đồ hành chính</i>


<i>giao thông Việt Nam.</i>


- <i>Chỉ vị trí của thủ đô Hà</i>


<i>Nội ?</i>


- <i>Trả lời các câu hỏi của</i>


<i>mục 1/ SGK</i>


- <i>Từ tỉnh (thành phố) em ở</i>


<i>có thể đến Hà Nội bằng</i>
<i>những phương tiện giao thông</i>
<i>nào?</i>



<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động</b></i>
<i><b>nhóm đơi</b></i>


- <i>Thủ đô Hà Nội còn có</i>


<i>những tên gọi nào khác? Tới</i>
<i>nay Hà Nội được bao nhiêu</i>
<i>tuổi?</i>


- <i>Khu phố cổ có đặc điểm</i>


<i>gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc</i>
<i>điểm gì? Nhà cửa, đường</i>
<i>phố?)</i>


- <i>Khu phố mới có đặc điểm</i>


<i>gì? (nhà cửa, đường phố…)</i>


- <i>Kể tên những danh lam</i>


<i>thắng cảnh, di tích lịch sử</i>
<i>của Hà Nội.</i>


- <i>GV sửa chữa giúp HS hồn</i>


<i>thiện phần trình baøy.</i>


- <i>GV kể thêm: Hà Nội đã</i>



<i>từng có các tên: Đại La,</i>
<i>Thăng Long, Đông Đô, Đông</i>
<i>Quan, năm 1010 có tên là</i>
<i>Thăng Long,về các danh lam</i>


- <i>HS quan sát bản</i>


<i>đồ hành chính giao</i>
<i>thông VN treo tường</i>
<i>kết hợp lược đồ SGK</i>


- <i>HS quan sát bản</i>


<i>đồ giao thơng & trả</i>
<i>lời</i>


- <i>Các nhóm HS dựa</i>


<i>vào vốn hiểu biết</i>
<i>của mình, SGK và</i>
<i>tranh ảnh thảo luận</i>
<i>theo gợi ý của GV.</i>


- <i>Đại diện nhóm</i>


<i>trình bày kết quả</i>
<i>trước lớp</i>


- <i>HS xem vị trí khu</i>



<i>phố cổ, khu phố mới.</i>


- <i>Các nhóm HS</i>


<i>thảo luận theo gợi ý</i>


<i>hành </i>
<i>chính, </i>
<i>giao </i>
<i>thông</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>3 phút</i>


<i>1 phút</i>


<i>thắng cảnh, di tích lịch sử</i>
<i>của Hà Nội (Văn miếu Quốc</i>
<i>Tử Giám, chùa Một Cột…)</i>


- <i>GV treo bản đồ Hà Nội,</i>


<i>giới thiệu HS khu phố cổ, khu</i>
<i>phố mới</i>


<i>Hoạt động 3: Hoạt động</i>
<i>nhóm</i>


- <i>Nêu những dẫn chứng thể</i>


<i>hiện Hà Nội là:</i>



<i>+ Trung tâm chính trị ( nơi</i>
<i>làm việc của các nhà, cơ</i>
<i>quan lãnh đạo cao nhất của</i>
<i>đất nước)</i>


<i>+ Trung tâm kinh tế lớn</i>
<i>(công nghiệp , thương mại ,</i>
<i>giao thơng)</i>


<i>+ Trung tâm văn hố, khoa</i>
<i>học (viện nghiên cứu, trường</i>
<i>đại học, viện bảo tàng)</i>


- <i>Kể tên một số trường đại</i>


<i>hoïc, viện bảo tàng của Hà</i>
<i>Nội.</i>


- <i>GV sửa chữa giúp HS hồn</i>


<i>thiện phần trình bày.</i>


- <i>GV kể thêm về các sản</i>


<i>phẩm công nghiệp, các viện</i>
<i>bảo tàng: bảo tàng HCM,</i>
<i>bảo tàng lịch sử, bảo tàng</i>
<i>dân tộc học...)</i>



 <i><b>Củng cố </b></i>


- <i>GV treo bản đồ Hà Nội</i>
 <i><b>Dặn dò: </b></i>


<i>Chuẩn bị bài: Đồng bằng</i>
<i>Nam Bộ.</i>


<i>cuûa GV.</i>


- <i>Đại diện nhóm</i>


<i>trình bày kết quả</i>
<i>trước lớp</i>


- <i>HS tìm vị trí một</i>


<i>số di tích lịch sử,</i>
<i>trường đại học, bảo</i>
<i>tàng, chợ, khu vui</i>
<i>chơi giải trí… & gắn</i>
<i>các ảnh đã sưu tầm</i>
<i>được vào vị trí của</i>
<i>chúng trên bản đồ.</i>


Mĩ Thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>



-Hiu cỏch tạo dáng con vật hoc ụ tô bằng vỏ hộp.


-Biết cách tạo dáng con vật hoặc đồ vật bằng vỏ hộp.


- Tạo dáng đợc con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


GV: - Một vài hình tạo dáng (con mèo, con chim, ơ tơ, ...) đã hồn
thiện.


- C¸c vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo d¸ng.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.


<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Tổ chức. (2 )</b>’
<b>2.Kiểm tra đồ dùng.</b>


<b>3.Bµi míi. a.Giíi thiệu</b>
<b> b.Bài giảng</b>


<b>T.g</b> <b>Hot ng ca giỏo viờn</b> <b>Hot động của học sinh</b>
05’


10’


15’


<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Quan sát, nhận xét</b></i>


- Gv g/thiÖu 1 số sản phẩm tạo dáng con vật-ô tô:


+ Tên của hình tạo dáng?


+ Cỏc b phn ca chỳng?
+ Nguyờn liệu để làm?


- Giáo viên nêu tóm tắt chung.
<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Cách tạo dáng</b></i><b>:</b><i><b> </b></i>


<i><b>* Cách nặn: </b></i>+ Chọn hình để tạo dáng.
+ Tìm các bộ phận chính của hình sao cho rõ đặc
điểm và sinh động.


+ Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh
động hơn.


+ DÝnh c¸c bé phËn b»ng tăm, hồ, băng dính, ...


<i><b>* Cách xé dán: </b></i>


+ Yêu cầu chọn hình dáng ô tô


+ Xé hình đầu « t« tríc, h×nh thïng xe sau
+ XÐ 4 h×nh tròn làm bánh xe.


+ Xộ cỏc chi tit lm cho ô tô đẹp hơn nh:
- Gv cho xem một số sản phẩm nặn của lớp trớc
để các em học tập cách nặn, cách xé dán.


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Thc hnh: </b></i>



- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho các nhóm.


+ HS quan sát tranh và trả lời:


<b>* HS làm việc theo (4 nhóm)</b>
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo
sù híng dÉn cđa GV.


+ §Ìn, cưa .


<i><b>Bài tập</b></i>: Tập dạo dáng: Nặn,
xé dán con vật hoặc ô tơ.
+ Mỗi nhóm từ 4 đến 5 học
sinh.


03’ <b>Hoạt động 4: </b><i><b>Nhận xét,đánh giá.</b></i>


- Giáo viên gợi ý học sinh bày sản phẩm và nhËn xÐt vỊ:


+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp).+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lý, sinh động).
+ Màu sắc (hài hoà, tơi vui, ...)- Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.


- Giáo viên tóm tắt và khen ngợi các nhóm có sản phẩm đẹp.


<i><b>Dặn dị HS: </b></i>- Tìm và xem những đồ vật có trang trí hình vng.


……….
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009



Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Biết chia cho số có 3 chữ số.


Hs cả lớp làm được các bài 1a và 2.


II.Hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>
<i>1.Ổn định:</i>


<i>2.KTBC:</i>


*b/ 6420:321=20 *4957:
165=30(dư 7)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<i>3.Bài mới :</i>


<b> </b><i>a) Giới thiệu bài </i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được rèn luyện kỹ năng thực hiện
các phép chia số có 4 chữ số cho số
có 3 chữ số và củng cố về chia một
số cho một tích.


<b> </b><i>b) Luyện tập , thực hành </i>


<i><b> Bài 1</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Cho HS tự đặt tính rồi tính.


-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
làm của bạn trên bảng


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> </b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán hỏi gì ?


-Muốn biết cần tất cả bao nhiêu
hộp, loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần
biết gì trước ?


-Thực hiện phép tính gì để tính số
gói kẹo ?


-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe giới thiệu bài.


-Đặt tính rồi tính.



-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện 2 phép tính.


a) 708:354= 2 b)
704:234=3(dư2)


7552:236=32
8770:365=24(dư10)


9060: 453=20 6260:156 =
40(dư20)


-HS nhận xét sau đó hai HS ngồi cạnh
nhau đổi cheo vở để kiểm tra bài của
nhau.


-1 HS nêu đề bài.


-Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì
cần tất cả bao nhiêu hộp ?


-<b> .... </b>có tất cả bao nhiêu gói kẹo.
- … phép nhân 120 x 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-GV u cầu HS tóm tắt và giải bài
tốn.


-GV chữa bài nhận xét và cho điểm
HS.



Baøi 3( dành cho hs giỏi)


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Các biểu thức trong bài có dạng


như thế


nào ?


-Khi thực hiện chia một số cho một
tích chúng ta có thể làm như thế
nào ?


-GV yêu cầu HS làm bài.


Tóm tắt


Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói : …… hộp


Bài giải


Số gói kẹo có tất cả là
120 x 24 = 2 880 ( gói kẹo )
Nếu mỗi hộp có 160 cái kẹo thì cần


số hộp là


2880 : 160 = 18 ( hộp )
Đáp số : 18 hộp



-2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.


-Tính giá trị của các biểu thức theo 2
cách.


- … là một số chia cho một tích.


- ... lấy số đó chia lần lượt cho các
thừa số của tích


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện tính giá trị một biểu thức, cả lớp
làm bài vào VBT.


<b>Caùch 1 :</b>


a) 2205 : (35 x 7)
= 2205 : 245
= 9


b) 3332 : (4 x 49)
= 3332 : 196


= 17


<b>Caùch 2 :</b>



2205 : (35 x 7)
= 2205 : 35 : 7
= 63 : 7 = 9
3332 : (4 x 49)
= 3332 : 4 : 49
= 833 : 49 = 17


<b>Caùch 3 :</b>


2205 : (35 x 7)
= 2205 : 7 : 35
=315 : 35 = 9
3332 : (4 x 49)
= 3332 : 49 : 4
= 68 : 4 = 17
<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>


-Đúng ghi “Đ”, sai ghi “ S”.
50369 241 50369 241
02169 209 02169 209
300 000


-GV yêu cầu HS có điền sai cần
giải thích vì sao sai


-Đại diện 2 nhóm thi với nhau.


-2 HS thực hiện tính, mỗi HS giải 1
cách.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS làm bài tập hướng dẫn
luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.


………
Tập làm văn


<b>Luyện tập giới thiệu địa phơng</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


Dựa vào bài đọc kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu
trong bài; biết giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi
người hình dungđược diễn biến và hoạt động nổi bật.


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ


n nh


A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới


1. Giới thiƯu bµi SGV 327
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1


- Bài kéo co giới thiệu trò chơi của
những địa phơng no ?



- Gọi 1 em thuật lại trò kéo co ở
làng Hữu Trấp, 1 em thuật lại trò
kéo co ở làng Tích Sơn


Bµi 2


a)Xác định yêu cầu của đề bài
- Nói tên các trị chơi, lễ hội có
trong tranh


- ở địa phơng em có những trị chơi,
lễ hội nào mà trong tranh thể hiện ?
- Gọi HS làm mẫu mở bài


- GV nhËn xÐt


b)Thùc hµnh giíi thiƯu


- Tổ chức trị chơi thi giới thiệu về
địa phơng mình


- GV nhËn xÐt biĨu dơng những HS
có bài làm hay.


3.Củng cố, dặn dò


- Cho HS chơi trò chơi: Du lịch
- GV nêu cách chơi, gọi 1 HS chơi
thử



- Dặn HS xem lại bài


- Hát


- 1 em nhc lại ghi nhớ (QS ĐV)
- 1 em đọc dàn ý tả 1 đồ chơi
- Nghe giới thiệu, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lp c bi kộo co


- Làng Hữu Trấp, huyện Quế Võ,
tỉnh Bắc Ninh. Làng Tích Sơn, Vĩnh
Yªn, VÜnh Phóc


- 2 em thực hiện kể, so sánh sự
khác nhau của trò chơi kéo co ở 2
nơi đó.


- HS đọc yêu cầu


- Quan sát 6 tranh minh hoạ
- HS nêu: trò chơi: thả bồ câu, đu
bay, ném còn


+Lễ hội: bơi chải, cồng chiêng,
quan họ.


- HS nêu



- HS kể về lễ hội, trò chơi
- 2 em lµm mÉu


- Líp nhËn xÐt


- Líp thùc hiện bài làm vào nháp
- Lần lợt nhiều em làm miệng
- Mỗi tổ cử 1 em thi giới thiệu về
trò chơi, lễ hội của quê mình.
- Líp nhËn xÐt.


- 1 em ch¬i thư


- HS xung phong ch¬i theo HD cđa
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu kể</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


<b>- </b>Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể( ND Ghi nhớ).


- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt một
vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến(BT2)


<b>II- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định



A. KiĨm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Gii thiu bi: Nờu mc ớch, yờu
cu


2. Phần nhận xét
Bài tập 1


- Câu in đậm trong đoạn văn là loại
câu gì?


- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2


- Những câu cịn lại dùng làm gì?
- GV nhận xét, cht ý ỳng


Bài tập 3


- GV gợi ý cho học sinh làm bài
- Nhận xét, mở bảng lớp


3. Phần ghi nhớ
- GV treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài 1


- GV nêu yêu cầu, phát phiếu ghi


câu hỏi


- GV nhn xột, cht li gii ỳng


Bài 2


- Gäi 1 em lµm mÉu
- GV nhËn xét
5 Củng cố, dặn dò


- Gi 1 hc sinh đọc ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học, dặn học
sinh về nhà làm lại bài tập 2 vào v.


- Hát


- 1 em làm lại bài 2
- 1 em làm lại bài 3
- Nghe , më s¸ch


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Câu hỏi, cuối câu có dấu chấm
hỏi.


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Đó là các câu kể


- C©u 1 giíi thiƯu Bu- ra- ti- nô.
- Câu 2 miêu tả, câu 3 kÓ



- Học sinh đọc yêu cầu
- Suy ngh lm bi


- Nêu bài làm: Câu 1,2 kĨ vỊ
Ba-ra-ba


- Câu 3 nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
- Học sinh đọc ghi nhớ


- Học sinh c yờu cu


- Nhận phiếu làm bài cá nhân
Câu 1:kể sự việc


Câu 2:tả cánh diều


Câu 3:kể sự việc,nói lên tình cảm
Câu 4:tả tiếng sáo diều


Cõu 5:nờu ý kin, nhn định
- HS đọc yêu cầu, làm mẫu
- Đọc bài viết


- 1 em đọc


- Nghe nhËn xÐt.


………
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009



Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số (chia
hết,chia có dư)


Cả lớp làm được bài 1 và 2b.


II.Hoạt động trên lớp :


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i>


<i>1.Ổn định:</i>
<i>2.KTBC:</i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập
về nhà của một số HS khác.


<i><b> Bài 1 : Đặt tính rồi tính. </b></i>


4578 : 421 ; 9785 : 205 ; 6713 :
546


<i><b> Bài 2 : tính giá trị của biểu thức theo</b></i>
2 cách:


21546 : (57 x 21)


-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm


HS.


<i>3.Bài mới :</i>


<b> </b><i>a) Giới thiệu bài </i>


-Giờ học tốn hơm nay các em sẽ
được rèn cách thực hiện phép chia số
có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau
đó chúng ta sẽ áp dụng bài tốn có
liên quan


<b> </b><i>b) Hướng dẫn thực hiện phép chia </i>
<i><b> * Phép chia 41535 : 195 (trường hợp</b></i>
chia hết)


<i> -GV viết lên bảng phép chia, yêu</i>
cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính.


của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi
các HS khác trong lớp có cách
làmkháckhông ?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện


-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.



+ 3 HS sửa bài.


+ 2 HS thực hiện, mỗi em giải một cách.


-HS nghe giới thiệu bài.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


- HS neâu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.


41535 195
0253 213
0585


000


<b>Vaäy 41535 : 195 = 213</b>


<b> </b>-Phép chia 41535 : 195 làø phép chia
hết hay phép chia có dư ?


-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.



+415 : 195 có thể ước lượng 400 :
200 = 2.


+253 : 195 có thể làm trịn số và
ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50).
+585 : 195 có thể làm trịn số và
ước lượng 600 : 200 = 3


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện
lại phép chia trên .


<i><b> * Phép chia 80 120 : 245 (trường</b></i>
hợp chia có dư)


<i> -GV viết lên bảng phép chia, yêu</i>
cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS
làm đúng thì cho HS nêu cách thực
hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai
nên hỏi các HS khác trong lớp có
cách làm khác khơng?


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện
đặt tính và tính như nội dung SGK
trình bày.


80120 245
0662 327
1720



05
<b>Vậy 80120 : 245 = 327</b>


-Phép chia 80120 : 245 làø phép chia
hết hay phép chia có dư ?


-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày
rõ lại từng bước thực hiện chia.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.


-HS neâu cách tính của mình.


-HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV.


-Là phép chia có số dư là 5.


-HS nghe giaûng.


-HS cả lớp làm bài, sau đó một HS trình bày
rõ lại từng bước thực hiện chia.


-Đặt tính và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV hướng dẫn HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


+801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25


= 3 (dư ).


+662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25
= 2 (dư 10).


+1720 : 245 có thể ước lượng 175 :
25 = 7.


-GV có thể yêu cầu HS thực hiện
lại phép chia trên.


<b> </b><i>c) Luyện tập , thực hành </i>
<i><b> Bài 1</b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính và tính.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 </b></i>


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm.


-GV yeâu cầu HS giải thích cách tìm
X của mình.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> *Bài 3( nếu cịn thời giancho hs</b></i>


<i><b>làm vở)</b></i>


-GV gọi 1 HS đọc đề bài.


-GV cho HS tự tóm tắt và giải bài
tốn


-GV chữa bài và cho điểm HS.


phép tính.


a) 62321:307=203 b/
89658:187=479(dư85)


-HS nhận xét,


-Tìm X.


-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
một phần , cả lớp làm bài vào VBT.


b) 89658 : X = 293


X = 89658 : 293
X = 306


- 2 HS trả lời: HS1 nêu cách tìm thừa số chưa
biết trong phép nhân để giải thích; HS2 nêu
cách tìm số chia chưa biết trong phép chia để
giải thích.



-HS nêu đề bài.


-1 HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt
305 ngày : 49 410 sản phẩm
1 ngày : …… sản phẩm


Bài giải


Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được
số sản phẩm là


49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm


-2 HS thi đua thực hiện tính xem ai nhanh
hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>4.Củng cố, dặn dò :</i>


* GV tổ chức trò chơi: Xem ai nhanh
hơn.


*a) X x 405 = 86265
X = 86265 : 405
X = 213
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn


luyện tập thêm 2a và3 và chuẩn bị


bài sau. -HS cả lớp.


……….
Tập làm văn


<b>Luyện tập miêu tả đồ vật</b>
<b>I- Mục đích, yêu cầu</b>


- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài (tập làm văn tuần 15), viết đợc 1 bài
văn miêu tả đồ chơi em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở viết bài


<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Ơn định


A. KiĨm tra bµi cị
B. Dạy bài mới


1. Gii thiu bi: Nờu M- YC
2. Hng dẫn chuẩn bị viết bài
a) HD nắm vững yêu cầu đề bài
- GV gọi học sinh đọc dàn ý



b) HD xây dựng kết cấu 3 phần của
bài


- Chọn cách mở bài
+ Trùc tiÕp
+ Gián tiếp


- Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn,
thân đoạn, kết đoạn)


- Gi hc sinh da vo dn ý c
thõn bi


- Chọn cách kết bài:
+ Më réng


+ Kh«ng më réng
3. Cho häc sinh viÕt bµi


- GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ
các em cịn yếu


- H¸t


- 1 em đọc bài giới thiệu trò chơi, lễ
hội


- Nghe giới thiệu
- 1 em đọc yêu cầu


- 4 em nối tiếp đọc gợi ý
- 1-2 em đọc dàn ý


- 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
- 1 em lµm mÉu


- 1 em đọc


- 2 em làm mẫu 2 cách kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

4. Củng cố, dặn dò


GV thu bài, nhận xét ý thøc lµm bµi. - Nép bµi cho GV, nghe nhËn xét.


..
Khoa hc


<b>Không khí gồm những thành phần nào?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của
khơng khí: khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.


Nêu được thành phần chính của khơng khí gồm khí Ni-tơ và khí
ơ-xi.Ngồi ra, cịn có khí các-bơ-níc, hơi nc,bui, vi khun,


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


- Búng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt ng khi ng</b>


- Kiểm tra bài cũ:


+ Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ.
+ Khí quyển là gì?


- Nhận xét, ghi điểm.


- Nờu yờu cu bi hc và ghi tên bài mới.
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Kh«ng khÝ trong suèt, không có màu,</b>
<b>không có mùi, không có vị.</b>


- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?


- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi,
nếm xem không khí trong cốc có mùi gì?
vị gì?


+ T đó em có kết luận gì về khơng khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất của
khơng khí.


+ VËy, kh«ng khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.



- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào không
khí:


+ Em ngi thấy mùi gì? đó có phải là mùi
của khơng khí khụng?


<b>Hot ng 2</b>


<b>Trò chơi </b><i><b>Thi thổi bóng</b></i>


- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu
nhận xét:


+ cái gì làm quả bóng căng lên?


+ Nhn xột v hỡnh dng cỏc quả bóng?
+ Từ đó cho biết: Khơng khí có hình
dạng nhất định khơng?


- Yêu cầu các nhãm lµm thÝ nghiƯm,
quan sát và nêu kq.


- Gi i din nhúm trỡnh by, bổ sung.
* Kết luận: Khơng khí khơng có hình
dạng


- 2 em tr¶ lêi, líp nhËn xÐt, chÊm ®iĨm.


<b>* Hoạt động cả lớp :</b>


- Chứa khụng khớ.


- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời:
+ không nhìn thấy gì


+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì


+ Không khí có tính chất: trong suốt, không
<b>có màu, không có mùi, không có vị.</b>


- 2-3 em nhắc lại kết luận


- Nêu nhËn xÐt: §ã lµ mïi níc hoa, không
phải là mùi của không khí.


<b>* Hot ng nhóm .</b>


- Thùc hiƯn thÝ nghiƯm theo nhãm.
- B¸o c¸o, bổ sung kết quả:


+ Không khí làm quả bóng căng lên.


+ các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhá
kh¸c nhau.


+ Khơng khí khơng có hình dạng nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng
vật



chøa nã.


+ H·y nªu 1 sè VD khác chứng tỏ
không khÝ


khơng có hình dạng nht nh?
<b>Hot ng 3</b>


<b>Không khí có thể bị nén lại hoặc giÃn</b>
<b>ra.</b>


- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào
ống bơm rồi ấn thân bơm xuống.


- Gọi 1 sè hs thùc hiÖn thÝ nghiÖm: + em
cã nhËn xét gì khi ấn bơm xuống nh thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào
quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả
bóng, vì sao?


+ Vậy không khí còn có tÝnh chÊt g×?
- Ghi kÕt luËn, gäi 1 sè hs nhắc lại.


+ Qua tất cả những thí nghiệm trên, em
thấy không khí có những tính chất gì?
- Trong thực tế, em thÊy ngêi ta øng dơng
tÝnh chÊt cđa kh«ng khÝ ntn?



- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động kết thúc


+ Kh«ng khÝ có những tính chất gì?


- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs
chuẩn bị bài sau.


khác nhau...


<b>* Hot ng c lp .</b>


- Hs lần lợt lên làm thí nghiệm và nêu nhận
xét:


+ Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào
tay ta nằng nặng...


+ Không khí có thể bị nén lại.


+ Khụng khớ b nộn trong thõn bm giãn ra
khi đợc bơm vào quả bóng.


+ Khơng khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại tồn bộ các tính chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.



- 2 em tr¶ lêi.


……….
Kĩ thuật


<i><b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>


<i>Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt ,khâu ,thêu để tạo sản</i>


<i>phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng căt, khâu đã học</i>


<i><b>II/ Đồ dùng dạy- học</b><b> :</b><b> </b></i>


<i> -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột)</i>
<i>có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.</i>


<i> -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:</i>


<i> +Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt</i>
<i>trái, phải của vải).</i>


<i> +Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.</i>


<i> +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp</i>
<i>tăm.</i>


<i><b>III/ Hoạt động dạy- học:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i>


<i><b>1.Ổn định: Khởi động.</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. </b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>


<i> a)Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm</i>
<i><b>tự chọn”</b></i>


<i> b)Thực hành tiếp tiết 1:</i>


<i> -Kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và</i>
<i>yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây.</i>
<i> -Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc</i>
<i>HS khâu vịng 2 -3 vịng chỉ qua mép vải ở góc</i>
<i>tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây</i>
<i>để giữ cho đường khâu không bị tuột.</i>


<i> -GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời</i>
<i>gian hoàn thành.</i>


<i> -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS</i>
<i>còn lúng túng .</i>


<i> * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của</i>
<i><b>HS.</b></i>


<i> -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực</i>
<i>hành.</i>


<i> -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:</i>


<i> +Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng.</i>


<i> +Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng</i>
<i>kỹ thuật. </i>


<i> +Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị</i>
<i>dúm, không bị tuột chỉ.</i>


<i> +Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập</i>
<i>như : phấn, tẩy…). </i>


<i> +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy</i>
<i>định </i>


<i> -GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để</i>
<i>đánh giá sản phẩm thực hành.</i>


<i> -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của</i>
<i>HS.</i>


<i><b> 3.Nhận xét- dặn dò:</b></i>


<i> -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học</i>


<i>-Chuẩn bị dụng cụ học tập.</i>


<i>-HS nêu các bước khâu túi rút dây.</i>
<i>-HS theo dõi.</i>


<i>-HS thực hành vạch dấu và khâu phần</i>


<i>luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.</i>


<i>-HS trưng bày sản phẩm. </i>


<i>-HS tự đánh giá các sản phẩm theo các</i>
<i>tiêu chuẩn trên.</i>


<i>-HS laéng nghe.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>tập và kết quả thực hành của HS.</i>


<i> -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn</i>
<i>bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “ Các</i>
<i><b>chi tiết và dụng cụ của b lp ghộp mụ hỡnh c</b></i>
<i><b>khớ.</b></i>


..
m nhc


- <b>Ôn tập 3 bài hát </b>


<b>Em yờu hũa bỡnh</b>
<b>Bn i lng nghe</b>


<b> Cò lả</b>
I. Mục tiêu:


- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.


- Hát kết hợp vận động phụ hoạ. Gõ đệm.



- Giáo dục HS tích cực, mạnh dạn trong các hoạt động.
II. Đồ dùng:


- GV: m¸y nghe…


- HS : Nhạc cụ gõ, tập bài hát.
<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :</b>


Giáo viên
<b>1. HĐ1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Cho HS lờn biểu diễn trớc lớp 1- 2 bài hát đã
học.


( Nhận xét, đánh giá )
<b>2. HĐ2. Giới thiệu tên bài, ghi bảng.</b>
<b>3. HĐ3. Ôn tập 3 bài hát. </b>


a. Bµi <b>Em u hịa bình</b>


- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát
1- 2 lần.


- Cho HS nờu tờn bi hỏt, tỏc giả vừa đợc nghe.
- HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca
nhiều lần.


Chú ý. Hát đúng trờng độ. Thể hiện tính
chất vui tơi, nhịp nhàng.



Phát âm rõ lời, tròn tiếng.
( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại theo phách.
( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
+ Cho HS lên biểu diễn lại bài hát trớc lớp.
* HS khá, giỏi hát diễn cảm và phụ hoạ.
* HS yếu, kém hát đúng và thuộc lời ca.
( Nhận xét, đánh giá )
- Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm hát nối tiếp
một câu của đoạn a đến hết bài


( Nhận xét, đánh giá )


Häc sinh
- Tõng nhóm trình bày.
( HS kh¸ nhËn xÐt
)


- Mở đồ dùng.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dóy,
nhúm, cỏ nhõn.


- Từng nhóm, cá nhân
thực hiện.



( HS kh¸ nhËn xÐt )
- Tõng dÃy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

b. Bài <b>Bn i lng nghe</b>


- Mở băng hát cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
- Cho HS nêu tên bài hát, tác giả của giai điệu
trên.


- HS hát ôn lại đúng giai điệu, thuộc lời ca
nhiều lần.


Chú ý. Hát với tốc độ hơi nhanh. Thể
hiện tính chất vui tơi, rộn rã.


Phát âm rõ lời, tròn tiếng.
( Sưa cho cßn HS u, kÐm ). NhËn xÐt.
- Chia líp thµnh 2 nhãm:


( Nhận xét, đánh giá )


- Cho HS vừa hát vừa gõ đệm lại với 2 âm sắc.
( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
- Kiểm tra HS hát và gõ đệm lại chính xác hơn.
( Sửa cho còn HS yếu, kém ). Nhận xét.
c. Bài Cị lả.



( Thùc hiƯn c¸c bớc ôn nh bài hát Khăn quàng
<i>thắm mÃi vai em ). </i>


<b>4. HĐ4. Nghe nhạc. </b>


- Giới thiệu cho HS biết một trích nhạc không
lời.


- Mở băng nhạc hoặc hát cho HS nghe tác
phẩm.


- Hỏi HS :


Tiết tấu bài hát nhanh hay chậm? Vui tơi, sôi
nổi hay êm dịụ, nhẹ nhàng.


Em nghe đoạn nhạc có hay không ?
- Cho HS nghe lại tác phẩm.


- Núi qua về nội dung, sắc thái, tình cảm của
bài hát giúp HS cảm nhận tốt hơn về tác phẩm
đã c nghe.


<b>5. HĐ5. Củng cố, dặn dò.</b>


- Đàn cho HS hát ôn lại mỗi bài một lần.


- Nhn xột: khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS
còn cha ỳng yờu cu.



- Nghe và thảo luận.
- Cá nhân nêu.
- Hát ôn theo dÃy,
nhóm, cá nhân.


- Thực hiện.


- Thực hiện.


- Từng nhóm, cá nhân
thực hiện.


( HS kh¸ nhËn xÐt )
- Chó ý.


- Nghe lần 1.
- HS khá nêu.
- Nghe lần 2.
- Ghi nhớ.


- Thùc hiƯn.
- Ghi nhí.


………
Sinh hoạt lớp


<b> Tổng kết thi đua tuần 16</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giáo dục học sinh ý thức thực hiện an tồn giao thơng và làm theo
Bác dạy ở điều 4



- Đánh giá tình hình thi đua tuần 15


- Giáo dục học sinh biết rữa tay sạch trước khi ăn cũng như khi đi
học


- Giáo dục học sinh biết phòng tránh sốt xuất huyết và H1N1.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng thầy cơ.


II/ Các bước lên lớp.


- Giáo viên giới thiệu và kiểm tra điểm thi đua của các tổ.
+ Lớp trưởng điều động lớp tiếng hành tổng kết.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng rồi xin phép GV cho tiếng
hành SHL.


GV cho phép và theo dõi tiếng trình hoạt động của lớp mà hổ trợ khi cần
thiết


Tổng kết nội dung thi đua tuần 16


Nội dung thi đua Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3


1/ Trật tự (-5đ<sub>/ lần)</sub>


2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)


4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)


5/ Nghỉ học có phép khơng trừ điểm, khơng
phép (-10đ/ lần)


6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)


9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt
được)


10/ Đạo đức(giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông
bà ,thầy cô, người lớn ) (+ 50 đ/ tuần)


CỘNG
KHEN TỔ


Nhận xét của giáo viên:


Gv nhận xét tình hình chung và số điểm thi đua của tổ cụ thể các ưu
điểm tuyên dương, nhắc nhở chung về khuyết điểm của học sinh.


Giáo dục học sinh giữ vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh.
Tuyên dương HS có nhiều điểm 10 và kèm bạn yếu có tiến bộ.
- Tiêu chí thi đua tuần 17 “chữ càng đẹp lịng kính trọng thầy cơ
càng cao”


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×