Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.21 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN<b> </b>
Lớp :6
Thời gian: 90 phút(<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<b> </b>
<b>Đề thi:</b>
<b>I.TRẮC NGHIỆM: (3đ)</b>
<i><b>Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu mỗi câu.</b></i>
1<b>) Cho tập hợp: A = {1 ; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ?</b>
<b> </b> A. {1} A B. 1 A C. {7} A D. A {7}
2<b>) Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30?</b>
<b> </b> A. 8 B. 5 C. 4 D. 3
3<b>) Kết quả sắp xếp các số -2 ; -3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là:</b>
<b> </b> A. -2;-3;-99;-101 B.-101;-99;-2;-3 C.-101;-99;-3;-2 D. -99; -101;-2;-3
4<b>) Kết quả của phép tính 55<sub>.5</sub>3<sub> là :</sub></b>
<b> </b> A. 515<sub> B. 5</sub>8<sub> </sub> <sub>C. 25</sub>15<sub> D. 10</sub>8
5) Điền dấu x vào ơ thích hợp:
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC
6<b>) Nếu AM + MB = AB thì :</b>
<b> </b> A. M là trung điểm của AB B. M nằm giữa A và B
C. M cách đều hai đầu đoạn AB D. AM + AB = MB
<b>II . TỰ LUẬN: (7đ)</b>
<b>1) </b>Trong các số sau : 4; 9 ; 11; 17; 15 số nào là số nguyên tố ? (0,5đ)
<b>2) </b>Trong các số sau : 12; 30; 45; 35 số nào chia hết cho cả 3 và 5 ? (0,5đ)
<b>3) </b>Thực hiện phép tính : (1đ)
a) 62<sub> : 4 + 2 . 5</sub>2
b) 125 : [28 – (23 – 4.5)]
<b>4) </b>Tìm số tự nhiên x biết : (2đ)
a) 5x + 12 = 62
b) 120 – 4x = 4 3<sub> : 4</sub>
<b>5) </b>Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 8 đều vừa đủ hàng không dư bạn nào.
Biết số học sinh của lớp từ 30 đến 60 học sinh. Tính số học sinh lớp 6A. (1,5đ)
PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN<b> </b>
Lớp :6
Thời gian: 90 phút(<i>không kể thời gian giao đề</i>)
<b>A/ MỤC TIÊU:</b>
<b>-</b> Kiểm tra kiến thức cơ bản đã học về số tự nhiên, số nguyên, doạn thẳng, trung điểm
<b>-</b> Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép tính, giải bài tốn tìm x, giải bài tốn thơng qua
tìm ƯCLN, BCNN, kỹ năng vẽ hình, so sánh hai đoạn thẳng.
<b>-</b> Rèn tính trung thực, tính chính xác, tư duy linh hoạt.
<b>B/ MA TRẬN :</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng số</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>1. Ôn tập và bổ túc về số tự </b>
<b>nhiên</b>
<b>I.1;2;4</b>
<b>1,5đ</b>
<b>II. 1;2</b>
<b>1,0đ</b>
<b>II. </b>
<b>3;4;5</b>
<b>4,5đ</b>
<b>8</b>
<b>7,0điểm </b>
<b>2. Số nguyên</b> <b>I.3</b>
<b>0,5đ</b>
<b>1 </b>
<b>0,5điểm </b>
<b>3. Đoạn thẳng</b> <b>I.5;6<sub>1,0đ</sub></b> <b>II. 6<sub>1,5đ</sub></b> <b>3 <sub>2,5điểm </sub></b>
<b>Tổng số câu</b> 5 3 4 <b>12 Câu</b>
<b>Tổng số điểm</b> <b>2,5đ</b> <b>1,5đ</b> <b>6đ</b> <b>10đ</b>
<b>C/ ĐỀ KT:</b>
<b>D/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:</b>
<b>E/ NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIỆM:</b>
<b>1) Thống kê điểm:</b>
2cm
2cm
y
x
O B
A
<b>PHÒNG GD- ĐT NINH SƠN </b>
Thời gian: 90 phút(<i>không kể thời gian giao đề</i>)