Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tieng Viet T16 CKT GDKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.62 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuaàn 16</b></i>



<i>Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010</i>



<i><b>Tiết 4</b></i>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>031</sub>



<i><b>KÉO CO</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nỏi trong bài.
2. Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc
ta, cần gìn giữ, phát huy.


Trả lời các câu hỏi trong SGK.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh họa bài hoïc trong SGK.


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’<sub> )</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cuõ (4’<sub> )</sub></b>


 Hai, ba HS đọc thuộc bài <i>Tuổi Ngựa </i>, trả lời câu hỏi 4 trong SGK<i>.</i>
? Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?


 GV nhận xét và cho điểm.



<b>3</b>.<b> Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub> )</sub></b>


Kéo co là một trò chơi vui mà người
Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi
kéo co ở mỗi vùng không giống nhau.
Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm
về cách chơi kéo co ở một số địa phương
trên đất nứơc ta.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’<sub>)</sub></b>
- Đọc từng đoạn


HS đọc cả bài.


- Đoạn 1: Năm dòng đầu



- Đoạn 2: Bốn dòng tiếp.


- Đoạn 3: Phần còn lại



HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3
lượt.


+ GV HD luyện đọc từ khó: Hữu Trấp,


Quế Võ, khuyến khích,…




+ Đọc theo hướng dẫn của GV.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng trong


caâu sau:


<i>Hội làng Hữu Trấp/ … Có năm / bên nam thắng, có năm/ bên nữ thắng.</i>


+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng sôi


nổi, hào hứng, nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả, gợi cảm: <i> thượng võ, nam, nữ,</i>
<i>rất là vui, ganh đua, hò reo khuyến khích,</i>
<i>nổi trống, khơng ngớt lời.</i>


- Theo dõi GV đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9’<sub> )</sub></b>
- HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa
bài đọc trong SGK, trả lời:


<i>Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi</i>
<i>kéo co như thế nào</i>?


Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người hai
đội phải bằng nhau, thành viên 2 đội nắm
chung một sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ


3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau
vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào
kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của
đội mình nhiều keo hơn là thắng.


<i>GV cho HS quan sát tranh minh họa trong</i>
<i>SGK</i>


HS quan sát tranh minh hoïa


- HS đọc đoạn 1, thi giới thiệu về cách


chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ? - Một vài HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp:
- HS đọc đoạn văn còn lại, trả lời:


<i>+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì</i>
<i>đặc biệt?</i>


+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số lượng người mỗi bên không
hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn
ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là
chuyển bại thành thắng.


<i>+ Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng</i>
<i>vui?</i>


- … vì có rất đơng người tham gia, vì khơng
khí ganh đua rất sơi nổi ; vì những tiếng hị
reo khích lệ của rất nhiều người xem.



<i>GV kết luận: </i> Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta,
cần gìn giữ, phát huy.


<i>- Ngồi kéo co, em còn biết những trò</i>


<i>chơi dân gian nào khác?</i> - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi,…
<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (12’<sub>)</sub></b>


 Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài. GV hướng dẫn các em tìm
được giọng đọc của bài văn và thể hiện
diễn cảm.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài.


 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đọc mẫu đoạn 2. - Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi


nhóm 2 HS u cầu luyện đọc nhóm đơi - HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước


lớp - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi,nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay
nhất.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dị (3’<sub>)</sub></b>



- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. <i>Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần </i>
<i>thượng võ của dân tộc ta, cần gìn giữ, </i>
<i>phát huy.</i>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và
chuẩn bị bài sau.


<i>Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010</i>



<i><b>Tiết 3</b></i>

<i><b>CHÍNH TẢ</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>016</sub>



<i><b>KÉO CO</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn <i>Kéo co.</i>


Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với



nghĩa đã cho

.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


 HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : <i>ngựa gỗ, tàu thuỷ, nhảy</i>


<i>dây, thả diều,...</i>


 GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. </b>

Bài mới



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài


lên bảng. - Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết (20’<sub>)</sub></b>
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả
trong SGK 1 lượt.


- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn
văn cần viết 1 lượt.


- Trong đoạn văn có những chữ nào phải
viết hoa? Vì sao?


- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi



viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Sơn, Vónh Yên, khuyến khích,…</i>


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết bài vào vở


- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
sốt lỗi theo lời đọc của GV.


- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng
bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình
bày


- Các HS cịn lại tự chấm bài cho mình.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’<sub>)</sub></b>


<i><b>Baøi 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Yêu cầu HS tự làm. - HS thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm
báo cáo.



- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Khen
ngợi những HS giải đố nhanh, viết đúng
chính tả.


- 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi chữa bài
của mình theo lời giải đúng.


<i>Lời giải: </i>a) - nhảy dây
- múa rối
- giao bóng


<i>Lời giải: </i>b) - đấu vật
- nhấc
- lật đật
<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem
lạiBT2. Ghi nhớ để không viết sai những
từ ngữ vừa học.


- Dặn dò chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 4</b></i>

<i><b>LUỴỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>

<i><b>Tiết chương trình : </b></i>

031



<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI-TRỊ CHƠI</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc; Tìm
được mộït vài thành ngữ, tuc ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm.


 Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm ở


BT2 trong những tình huống cụ thể.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 1 số tờ phiếu khổ to kẻ bảng dể HS làm BT1, 2
 Tranh ảnh về trị chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- Kiểm tra bài: “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 : Luyện tập.</b>


<b>Baøi 1:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập. - 1 HS đọc tồn u cầu bài tập, cả lớp
đọc thầm.



- GV cùng HS nói cách chơi một số trò
chơi các em có thể chưa biết: Ô ăn quan,
lò cò, xếp hình.


- Từng cặp HS trao đổi, làm bài.


Ô ăn quan Hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các (ô dân) lần lượt
rải lên những ô to (ô quan) để ăn những viên sỏi to trên các ấy; chơi
đến khi “hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng” thì kết thúc; ai ăn
được nhiều quan hơn thì thắng.


Lị cị Dùng một chân vừa nhảy vừa di động một viên sỏi, mảnh sành hay
gạch vụn… trên những ô vuông trên mặt đất.


Xếp hình Xếp những hình bằng gỗ hoặc bằng nhựa có hình dạng khác nhau
thành những hình khác nhau (người, ngơi nhà, con chó,…).


- GV chia nhóm và giao việc cho từng
nhóm.


- Đại diện trình bày kết quả. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt ý. - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- Trò chơi rèn luyện thêm sức mạnh


- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
- Trị chơi rèn luyện trí tuệ



Kéo co, vật


Nhảy dây, lị cị, đá cầu


Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình


<b>Bài 2:</b> - HS đọc yêu cầu đề bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài. - HS thảo luận nhóm bàn làm bài.
GV treo bảng phụ, đại diện 1 nhóm lên


điền


- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ
nhẩm HTL các thành ngữ, tục ngữ.


- GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét.


Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa


Chơi với lửa Làm một việc nguy hiểm


Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
Chơi diều đứt dây Mất trắng tay


Chơi dao có ngày đứt tay Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ.
<b>Bài 3:</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài,nhắc HS trả



lời đầy đủ từng ý của BT. -1 HS đọc yêu cầu đề bài.


- HS trao đổi theo cặp, đại diện trình bày
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Em sẽ nói với bạn: “<i>Ở chọn nơi, chơi chọn bạn</i>. Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.”
b) Em sẽ nói: “ Cậu xuống ngay đi. <i>Đừng có chơi với lửa”. / ….</i>


<b>Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’<sub>)</sub></b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ những từ
ngữ về trò chơi; chuẩn bị tiết sau: “Câu
kể”.


<i>Thứ tư, ngày 08 tháng 12 năm 2010</i>



<i><b>Tiết 2</b></i>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>032</sub>



<i><b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,
A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu biết đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân
vật..


2.

Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết


dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các


câu hỏi trong SGK)




<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Tranh minh hoạ bài tập đọc.


 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức(1’<sub> )</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’<sub> )</sub></b>


 Hai HS tiếp nối nhau đọc bài <i>Kéo co </i>và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
 GV nhận xét và cho điểm.


<b>3.</b>

Bài mới



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub> )</sub></b>


- Truyện “Chìa khóa vàng hay chuyện li kì
của Bu-ra-ti-nơ” la một truyện rất nổi tiếng
kể về một chú bé gỗ, có chiếc mũi rất nhọn
và dài mà trẻ em thế giới yêu thích. Hơm
nay, các em sẽ học một trích đoạn vui của
truyện đó để thấy phần nào tính cách thông
minh của chú bé bằng gỗ Bu-ra-ti-nô.


- Nghe GV giới thiệu bài.



<b>Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’<sub>)</sub></b>


- Đọc từng đoạn



- Đoạn 1: Từ đầu đến

<i>ta sẽ tống nó</i>



HS đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>vào cái lị sưởi này.</i>



- Đoạn 2: Tiếp theo đến

<i>Ở…sau bức</i>


<i>tra… anh trong nhà bác Các-lơ ạ</i>



- Đoạn 3: Phần cịn lại



+ GV HD HS đọc các tên riêng nước ngồi:
Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma,
A-li-xa, A-di-li-ơ.


+ Luyện phát âm từ khó.
+ GV cho HS quan sát tranh minh họa bài


đọc. Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ
ngữ mới và khó trong bài.


+ HS quan sát tranh minh họa bài
đọc và đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ ngữ mới và khó trong bài.
GV HD HS đọc đúng câu:



<i>Ở… sau bức tra… anh trong nhà bác Các-lô ạ</i>



- Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp.


- Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng khá


nhanh, bất ngờ hấp dẫn ; đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Theo dõi GV đọc mẫu.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (9’<sub> )</sub></b>


- HS đọc đoạn phần giới thiệu truyện và trả
lời câu hỏi: <i>Bu-ra-ti-nơ cần nói bí mật gì ở</i>
<i>lão Ba-ra-ba?</i>


- Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở
đâu.


- HS đọc đoạn văn (từ đầu đến Ở…Các lô ạ)
và trả lời câu hỏi: <i>Chú bé gỗ đã làm cách</i>
<i>nào để buộc Ba-ra-ba phải nói điều bí mật?</i>


- Chú chui vào một cái bình bằng
đất trên bàn ăn, ngồi im, đợi
Ba-ra-ba uống rượi say, từ trong bình thét
lên: <i>Kho báu ở đâu, nói ngay, </i> khiến
hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng là
ma quỷ nên đã nói ra bí mật.



- HS đọc đoạn cuối và trả lời câu hỏi: <i>Chú</i>
<i>bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thốt thân</i>
<i>như thế nào?</i>


- Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ơ biết
chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã
baod với ra-ba để kiếm tiền.
Ba-ra-ba ném bình xuống sàn vỡ tan.
Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm giữa
những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác
đang há hốc mồm ngạc nhiên, chú
lao ra ngoài.).


<i>- HS đọc lướt toàn bài, tìm những hình ảnh,</i>
<i>chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và</i>
<i>lí thú.</i>


- HS tiếp nối nhau phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV hướng dẫn 4 HS đọc truyện theo cách
phân vai : người dẫn chuyện, Bu-ra-ti-nô,
Ba-ra-ba, cáo A-li-xa


- 4 HS đọc theo hình thức phân vai.


 GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn cí
bài. Từ “Cáo lễ phép ngả mũ… như mũi tên.”


- GV đọc mẫu đoạn cí bài. - Nghe GV đọc.


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi


nhóm 4 HS u cầu luyện đọc theo hình thức
phân vai.


- Thực hành luyện đọc trong nhóm
theo từng vai: người dẫn chuyện,
Bu-ra-ti-nô, Ba-ra-ba, cáo A-li-xa
- Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc


trước lớp - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn
nhóm đọc hay nhất.


<b>Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dị (3’<sub>)</sub></b>


Câu chuyện nói lên điều gì?

Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô


thông minh đã biết dùng mưu để


chiến thắng kẻ ác đang tìm cách


hại mình.



- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi một số
VSCĐ của HS.


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn
bị bài sau.


<i>Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010</i>



<i><b>Tiết 3</b></i>

<i><b>LUỴỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>

<i><b>Tiết chương trình : </b></i>

032




<i><b>CÂU KỂ</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 HS hiểu thể nào là câu kể, tác dụng của câu kể.


 Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kẻ, tả, trình
bày ý kiến.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC</b>


 Bảng phụ ghi nội dung BT.III.1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (5’<sub>)</sub></b>


- KT bài :"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi”
+ 2HS làm bài tập 2,3.


- GV nhận xét, ghi điểm.


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài.
<b>Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.</b>



<b>1, Phần Nhận xét:</b>


* GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2:


<i>Bài tập 1:</i>


- GV nhận xét, chốt lại lời giải.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm
bài cá nhân, phát biểu ý kiến<i>.</i>


- Cả lớp nhận xét.


<i><b>Nhưng kho báu ấy ở đâu?</b></i> Là câu hỏi về một điều chưa biết. Cuối câu có dấu
chấm hỏi.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- GV giúp HS phân tích từng câu xem
câu đó được dùng làm gì.


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ.
- HS trả lời


- GV nhận xét, chốt ý - HS cả lớp nhận xét.
=> Đó là


các câu kể. Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để giới thiệu (<i>một chú bé bằng gỗ)</i>, miêu tả <i>(Chú có cái mũi rất dài) </i>hoặc kể về một<i>Bu-ra-ti-nơ là</i>
sự việc <i>(Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Tc-ti-la tặng cho chiếc</i>
<i>chìa khố vàng để mở một kho báu).</i> Cuối các câu trên có dấu chấm.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV nhận xét, dán tờ phiếu, ghi lời giải,
chốt lại ý kiến đúng.


- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát
biểu ý kiến


<i>Ba-ra-ba uống rượu đã say.</i> <i>Kề về Ba-ra-ba</i>


<i>Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:</i> <i>Kề về Ba-ra-ba</i>


<i>- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lị sưởi</i>


<i>này.</i> <i>Nêu suy nghó của Ba-ra-ba</i>


Nhận xét Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi
người.


<b>2, Phần ghi nhớ:</b> 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ.


- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân
tích các ví dụ làm mẫu.


- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ.
 <i>Kết luận :</i>


.


1. Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:


-Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.


-Nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
2. Cuối câu kể có dấu chấm.


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập</b>
<b>Bài 1:</b>


- Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV phát phiếu cho từng nhóm. - HS trao đổi theo nhóm.


- HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.


- GV nhận xét, chốt ý. - HS làm baøi.


<i>- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng… thả diều thi.</i> <i>Kể sự việc</i>


<i>- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.</i> <i>Tả cánh diều</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.</i> <i>Tả tiếng sáo diều</i>
<i>- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Nêu ý kiến, nhận</i>


<i>định.</i>
<b>Bài 2:</b>


- GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS làm mẫu.


- HS làm việc cá nhân, HS nối tiếp nhau


trình bày.


- GV nhận xét. - HS nhận xét.


VD:
a)


<i>Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm.Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng</i>
<i>mẹ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài, rồi trông em khoảng 1 tiếng</i>
<i>cho bà nấu cơm…</i>


b) <i>Em có một chiếc bút bi rất đẹp. Chiếc bút dài, màu xanh biếc…</i>


d) <i>Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em được điểm 10 môn Tập làm văn. Về</i>
<i>nhà em sẽ khoe ngay điểm 10 này với bố mẹ….</i>


<b>Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dị(3’<sub>)</sub></b>
- Câu kể dùng để làm gì?


- GV gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà hoàn chỉnh BT.III.2
vào vở, chuẩn bị bài tiết sau:"Câu kể Ai
làm gì?”


<i><b>Tiết 5</b></i>

<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>031</sub>



<i><b>LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



 Dựa vào bài đọc <i>Kéo co, </i>thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết
giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được
diễn biến và hoạt động nổi bật.


 <b>GDKN:</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin.
- Thể hiện sự tự tin.


- Kĩ năng giao tiếp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Tranh minh họa một số trò chơi, lễ hội trong SGK. Thêm một số ảnh về



trò chơi lễ hội.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 GV nhậïn xét, cho điểm HS.


3. Bài mới



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>



Các em đã luyện tập trao đổi ý kiến với
người thân về nguyện vọng học thêm
một môn năng khiếu. Trong tiết học hôm
nay. Các em sẽ luyện tập giới thiệu một
trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập</b>

<b> (29</b>

<b>’</b>

<b><sub>)</sub></b>



<b>Baøi 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm bài Kéo co, thực hiện


lần lượt từng yêu cầu của bài tập


+ Trả lời câu hỏi: <i>Bài “Kéo co” giới thiệu</i>
<i>trò chơi của những địa phương nào?</i>


+ Giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu
Trấp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và
làng Tích Sơn, thị xã Vĩnh Yên , tỉnh
Vĩnh Phúc.


+ Gọi HS thuật laị các trò chơi. + Một vài HS thithuật laị các trò chơi.
GV nhắc các em : cần giới thiệu 2 tập


quán kéo co rất khác nhau ở 2 vùng –
giới thiệu tự nhiên, sôi động hấp dẫn, cố


gắng diễn đạt bằng lời của mình.


<b>Bài 2</b>



<i>a) Xác định yêu cầu của đề bài.</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV cho HS quan sát tranh minh họa


trong SGK, nói tên những trị chơi, lễ hội
được vẽ trong tranh.


- Trò chơi:thả chim bồ câu – đu bay –
ném còn.


- Lễ hội: hội bơi trải – hội cồng chiêng –
hội hát quan hoï.


- Yêu cầu HS tự so sánh ở địa phương
mình có những trị chơi, lễ hội như trên
khơng.


- HS tự so sánh ở địa phương mình có
những trị chơi, lễ hội như trên không.
- Gọi HS tiếp nối nhau phát biểu. - HS tiếp nối nhau giới thiệu một trị chơi


hoặc một lễ hội mình muốn giới thiệu.


<i>b) Thực hành giới thiệu</i>



- Từng cặp HS thực hành giới thiệu trị


chơi, lễ hội của q mình. - Làm việc theo cặp.
- HS thi giới thiệu về trò chơi, lễ hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cả lớp và GV bình luận HS biết giới
thiệu về địa phương mình hấp dẫn…
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV tới.


<i>Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010</i>



<i><b>Tieát 2</b></i>

<i><b>TẬP LÀM VĂN</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>032</sub>



<i><b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


 Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả
đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài – thân bài – kết bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Dàn ý bài văn tả đồ chơi mỗi HS đều có.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’<sub>)</sub></b>


<b>2. Kieåm tra bài cũ (4’<sub>)</sub></b>



 Gọi1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em.
 GV nhậïn xét, cho điểm HS.


<b>3. Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub>)</sub></b>


- Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập
quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều
quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó.
Trong tiết học hơm nay, các em sẽ
chuyển dàn ý đã có thành một bài văn
hồn chỉnh với 3 phần: mở bài – thân bài
– kết bài.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết bài</b>

<b>(29</b>

<b>’</b>

<b><sub>)</sub></b>


<i><b>a) Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.</b></i>


 <i>Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong
SGK.


- Yêu cầu HS đọc thầm lại dàn ý bài văn
tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước.



- HS đọc thầm lại dàn ý bài văn tả đồ
chơi mình đã chuẩn bị tuần trước.


- GV gọi HS đọc lại dàn ý của mình. - 1, 2 HS khá, giỏi đọc lại dàn ý của
mình.


 <i>Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài.</i>
* Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián


tieáp:


- Yêu cầu HS đọc thầm lại M: a (mở bài
trực tiếp ) và b (mở bài gián tiếp) trong
SGK.


- HS đọc thầm lại M: a và b trong SGK.
- Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu


bài viết – kiểu trực tiếp – của mình.


- 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu
bài viết kiểu trực tiếp của mình.


- Gọi HS trình bày làm mẫu cách mở đầu
bài viết – kiểu gián tiếp – của mình.


- 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu
bài viết kiểu gián tiếp của mình.



* Viết từng đoạn thân bài :


- Yêu cầu HS đọc thầm lại M trong SGK. - HS đọc thầm lại Mẫu trong SGK.
- Gọi HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân


bài của mình.


- 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài
của mình.


* Chọn cách kết bài:


- Gọi 1 HS trình bày M cách kết bài


khơng mở rộng. - 1 HS trình bày M cách kết bài khơngmở rộng.
- Gọi 1 HS trình bày M cách kết bài kiểu


mở rộng. - 1 HS trình bày M cách kết bài kiểu mởrộng.
<i><b>b) HS viết bài</b></i> - HS viết bài vào vở.


<b>Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’<sub>)</sub></b>
- GV thu bài, nhận xét tiết học.


- Nhắc những HS nào chưa hài lòng với
bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp
cho GV trong tiết học tới.


<i><b>Tiết 3</b></i>

<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>

<i><b><sub>Tiết chương trình : </sub></b></i>

<sub>016</sub>



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>




<b>I. MUÏC TIEÂU</b>


Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên qua đến đồ chơi của
mình hoặc của bạn.


Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


 Bảng lớp viết đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (4’<sub> )</sub></b>


 Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc có nhân vật là những đồ
chơi của trẻ em hoặc những con vật gận gũi với trẻ em.


 GV nhận xét và cho điểm.


<b>3</b>.<b> Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>Giới thiệu bài (1’<sub> )</sub></b>


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ kể
những câu chuyện về đồ chơi của chính
các em hoặc của bạn bè xung quanh.
Chúng ta sẽ biết trong tiết học hơm nay,
bạn nào có câu chuyện về đồ chơi hay
nhất.



- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.


- Nghe GV giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu cuả đề bài (15’<sub>)</sub></b>


Đề bài <i> Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các </i>
<i>bạn xung quanh.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ quan


trọng giúp HS hiểu yêu cầu của đề.


- GV gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi y ù1,


2, 3. - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý1, 2, 3.


- GV nhaéc HS :


+ SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện.
Em có thể chọn 1 trong 3 hướng đó.
+ Dùng từ xưng hơ – tơi (kể cho bạn ngồi
bên, kể trước lớp)


- Gọi HS tiếp nối nhau noí đề tài KC và
hướng xây dựng cốt truyện của mình.


- HS tiếp nối nhau noí đề tài KC và


hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- GV khen ngợi nếu có những HS chuẩn


bị tốt dàn ý cho bài KC trước khi đến lớp.


<b>Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện</b>
<b>(15’<sub>)</sub></b>


 <i>Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu</i>


<i>chuyện của mình</i> - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ýnghĩa câu chuyện.
 <i>Thi kể chuyện trước lớp</i>


- Cho HS thi kể chuyện. - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi
em kể xong, nói ý nghóa của câu
chuyện.


- GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất. - Lớp nhận xét.
<b>Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò (3’<sub>)</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×