Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

hoc ki I lop2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.61 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG



<i> Thứ /</i>


<i><b> Ngày</b></i>



<i><b>Tiết</b></i>

<i><b>Môn học</b></i>

<i><b>Tên bài dạy</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 2</b></i>


<i> </i>

<i><b>18/12</b></i>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


<b>HĐTT</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Tập đọc</b>
<b>Toán </b>
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Thứ 3</b></i>


<i><b> 19/12</b></i>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Tốn </b>
<b>Kể chuyện</b>
<b>Thể dục</b>
<b>Chính tả</b>
<b>TN & XH</b>


<i><b>Thứ 4</b></i>


<i> 20/12</i>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>Tập đọc</b>
<b>Mỹ thuật</b>
<b>Toán </b>
<b>L T & câu</b>


<i><b>Thứ 5</b></i>


<i><b> 21/12</b></i>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>Toán </b>


<b>Thể dục </b>
<b>Tập viết</b>
<b>Thủ công</b>


<i><b>Thứ 6</b></i>


<i><b> 22/12</b></i>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Thứ hai ngày 18tháng 12 năm 2006</b>


<i><b>Tiết 1: HĐTT</b></i>


………


<i><b>Tiết 2,3 : Tập đọc</b></i>


<b>Con chó nhà hàng xóm (</b>

<b>2tiết</b>

<b>)</b>


<b>I/ Yêu cầu:</b>


<b>1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:</b>


-Đọc trơi chảy tồn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
-Đọc phân biệt lời kể chuyện với giọng đối thoại.


<b>2-Rèn kĩ năng đọc hiểu:</b>



-Hiểu được nghĩa các từ trong SGK và các từ khác.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.


-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:qua một ví dụ đẹp về tình cảm thân thiết giữa một
bạn nhỏ với một con chó hàng xóm , nêu bật vai trị của các vật ni trong đời sống
và tình cảm của trẻ em.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Tranh minh họa SGK, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/Ổn định: </b>Kiểm diện


<b>B/Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi hs đọc và trả lời bài: Bán chó
-Vì sao bố muốn cho bớt chó con đi?


-Sau khi bán chó một số vật nuôi trong nhà
có giảm đi không?


-Gv nhận xét ghi điểm.


<b>C/Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b> Con chó nhà hàng xóm</b>


<b>2-Luyện đọc:</b>


-GV đọc mẫu tồn bài.


-HD hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a-Đọc từng câu:


-HD hs đọc nối tiếp.


-Luyện đọc từ khó:nhảy nhót,vẫy đi,rối
rít, thỉnh thoảng.


-GV nhận xét sửa cách đọc.


<b>b-Đọc từng đoạn trước lớp:</b>


1’
3’


1’
35


-Lớp hát


-2 hs lên bảng đọc bài


-HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-HS đọc nối tiếp từng đoạn trong lớp.


-Luyện đọc câu dài:


Bé rất thích chó/ nhưng nhà bé không nuôi
con nào.//


Cún mang cho bé/ khi thì tờ báo hay cái
bút chì,/ khi thì con búp bê…/ Nhìn bé vuốt
ve Cún,/ bác sĩ hiểu chính Cún đã giúp bé
mau lành./


<b>c-Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


-HD hs trong nhóm đọc nối tiếp.


<b>d-Thi đọc giữa các nhóm:</b>


-HD hs đọc truyền điện.


<b>3-HD tìm hiểu bài: (Tieát 2)</b>


-HS đọc đoạn 1:


.Bạn của bé ở nhà là ai?


.Bé và Cún thường chơi với nhau như thế
nào?


.Vì sao bé bị thương?


.Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế


nào?


.Những ai đến thăm bé?
.Vì sao bé vẫn buồn?


.Cún con đã làm cho bé vui như thế nào?
.Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của bé mau
lành là nhờ ai?


-Cho HS khá đọc toàn bài


.Câu chuyện này giúp em hiểu được điều
gì?


-GV nhận xét bổ sung:


Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết
giữa bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại
niềm vui cho bé , giúp bé mau lành bệnh.
Các vật nuôi trong nhà là bạn của con trẻ


<b>4-Thi đọc lại:</b>


15


-HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp.


-HS luyện đọc.



-HS đọc câu dài theo hướng dẫn
của GV.


-HS đọc cá nhân trong nhóm.
-HS đọc cá nhân từng đoạn cả bài
-1 hs đọc.


-Cún Bông, chó con của nhà hàng
xóm.


-Nhảy nhót tung tăng khắp vườn.
-Bé mãi chạy theo Cún, vấp phải
một khúc gỗ và ngã.


-Cún đi tìm mẹ của bé đến giúp.
-Bạn bè thay nhau đến thăm kể
chuyện , cho quà bé


-Bé nhớ Cún Bông.


-Cún chơi với bé, mang cho bé
khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi
thì con búp bê … làm cho bé cười.
-Nhờ Cún Bông.


-HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-HD hs thi đọc câu chuyện( đọc phân vai)
-GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay.



<b>5-Củng cố dặn dò:</b>


-Anh em phải thương u, giúp đỡ, nhường
nhịn lẫn nhau.


-Về nhà học bài để hôm sau kể chuyện.


18

2’


-Đại diện nhóm thi đọc phân vai
đọc cả câu chuyện.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………


<i><b>Tiết 4: Tốn</b></i>


<b>Ngày, giờ</b>


<b>I) u cầu:</b> Giúp học sinh


-Nhận biết được một ngày có 24 giờ.


-Biết các buổi và tên gọi tương ứng các giờ trong ngày.


-Bước đầu nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.


Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa,
chiều, tối)


-Đọc giờ đúng trên đồng hồ.


-Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống hàng ngày.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Một đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn, một kim dài), mặt đồng hồ bằng bìa có
gắn kim.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-Gọi hs lên bảng giải bài tập.
-Gv nhận xét ghi điểm.


<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài</b>:


<b> Ngày , Giờ</b>
<b>2-HD hs thảo luận:</b>


Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm, hết
ngày rồi lại đêm …Ngày nào cũng có buổi


sáng , trưa, chiều , tối…


-Lúc 5 giờ sáng em làm gì?


2’


1’


-2 hs lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Đến 11 giờ trưa em làm gì?
-Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì?
-Khoảng 8 giờ tối em làm gì?


-HS trả lời GV quay kim đồng hồ đúng
vào thời điểm đó.


<b>3- GV giới thiệu thời gian một ngày:</b>


Một ngày có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ
đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
-Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời
gian trong ngày (SGK)


-Gợi ý cũng cố các mốc thời gian:
-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
-23 giờ còn gọi là mấy giờ?
-18 giờ còn gọi là mấy giờ?
4.Thực hành:



-Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ của từng
bài và làm bài.


-GV gợi ý.


Bài 2: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp
với giờ ghi trong tranh.


VD: Sự việc “em ngủ”


Thời điểm: lúc 10 giờ đêm.


Bài 3: Viết tiếp vào chỗ trống (theo mẫu)
-Cho HS biết 3 giờ chiều được thể hiện
trên mặt đồng hồ điện tử là 15 giờ.
-Hướng dẫn HS điền số thích hợp
-GV nhận xét sửa chữa.


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà làm bài tập.




-em đang ăn cơm trưa.
-em đang học ở lớp
-em xem ti vi



-14 giờ
-11 giờ đêm
-6 giờ chiều
-HS làm bài


-HS tự làm và giải thích


-HS điền


15 giờ hay 3 giờ; 20 giờ hay 8 giờ


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………


<i><b>Tiết 5: Đạo đức:</b></i>


<b>Giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng</b>

(tiết 1)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Hiểu vì sao cần giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-HS biết giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.


-HS có thái độ tơn trọng qui địnhvề trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.



<b>II/ Tài liệu và phương tiện:</b>


-Dụng cụ lao động; VBT đạo đức.
III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy T


L Hoạt động học


<b>Khởi động:</b> HS hát
-GV ghi đề lên bảng:


<b>Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng.</b>
<b>Hoạt động 1: HS trình bày các bài thơ, </b>
<b>bài hát, tiểu phẩm về chủ đề giữ trật tự </b>
<b>vệ sinh nơi công cộng.</b>


*MT:Giúp hs củng cố lại sự cần thiết phải
giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng và những
việc các em cần làm.


*CTH: HS trình bày đang xen các hình
thức hát, múa,kể chuyện , diễn tiểu phẩm
-GV nhận xét khen, biểu dương HS thực
hiện tốt những việc cần làm để giữ vệ
sinh nơi công cộng.


<i><b>KL: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ </b></i>
<i><b>sinh nơi cơng cộng. Đó là nếp sống văn </b></i>
<i><b>minh giúp cho công việc của mỗi người </b></i>


<i><b>được thuận lợi, môi trường trong lành tốt </b></i>
<i><b>cho sức khỏe.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành dọn vệ sinh lớp</b>
<b>học và xung quanh trường</b>


-GV theo dỏi giúp đỡ các tổ làm vệ sinh.
-Cho HS nhận xét kết quả lao động.


-GV tổng kết tuyên dương tổ làm tốt và an
toàn trong lúc lao động.


-Dặn về nhà thực hành vệ sinh trường lớp.


2’ -Lớp hát tập thể.
-HS lắng nghe.


-HS thay nhau trình bày hát, múa
diễn tiểu phẩm , tranh sưu tầm về
vệ sinh nơi công cộng.


-Cả lớp nhận xét


-HS thực hành xếp bàn ghế, quét
dọn lớp học cho sạch sẽ, ngăn nắp
và dọn vệ sinh xung quanh trường


<b>Ruùt kinh nghiệm</b>


………


………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiết 1: Tốn:</b></i>


<b>Thực hành xem đồng hồ</b>



<b>I/Mục tiêu:</b> Giúp hs:


-Tập xem đồng hồ( ở thời điểm buổi sáng, buổi trưa, buổi tối).
-Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ).


-Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời
gian (đúng giờ, muộn giờ, sớm tối…).


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


SGK, đồng hồ.
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Ổn định lớp:</b> Kiểm diện


<b>B-Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>.</b>Một ngày có mấy giờ?


<b>.</b>7 giờ tối còn gọi là mấy giờ?


<b>C-Bài mới:</b>


<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b> Thực hành xem đồng hồ.</b>
<b>2-Thực hành xem giờ ghi trong </b>
<b>tranh:</b>


-Yêu cầu HS quan sát tranh liên hệ
với giờ ghi ở tranh, xem đồng hồ nêu
thời gian kim đồng hồ chỉ và giải thích
với đồng hồ trong tranh.


-Gọi HS trình bày kết quả xem đồng
hồ.


-GV nhận xét sửa chữa.


Bài 2: Cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi: Câu nào đúng? câu nào sai?
-Tranh 1: đi học muộn vì vào lớp 7 giờ
mà HS đến lớp lúc 8 giờ.


Vậy câu b đúng; câu a sai


-Tranh 2d: cửa hàng đóng cửa . Bì cửa
hàng mở cửa từ lúc 8 giờ đến 17 giờ
mà người mua hàng lại đến lúc 7 giờ
hoặc 19 giờ tjhì cửa hàng đóng cửa
-Tranh 3e đúng . Vì Lan chơi đàn dưới
ánh điện và có trăng nên lúc đó 20 giờ



1’
1’
15


17


-Lớp hát.
-Có 24 giờ
-Gọi là 19 giờ
-HS lắng nghe.


-HS quan sát hình SGK.


-Đồng hồ A: 6 giờ .
Đồng hồ B: 7 giơ.


Đồng hồ C: 5 giờ còn goi là 17 giờ.
Đồng hồ D: 8 giờ còn gọi là 20 giờ.
-HS quan sát và trả lời :


-Tranh 2 câu d cửa hàng đóng cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

là đúng.


Bài 3: Quay kim trên mặt đồng hồ để
đồng hồ chỉ: 8 giờ ; 11 giờ ; 14 giờ ;
18 giơ ø; 23 giờ



-Gọi lần lược HS lên quay kim đồng
hồ theo yêu cầu.


-Cho HS nhận xét
-GV nhận xét sửa chữa.


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhắc lại cách xem giờ trên đồng và
cách gọi giờ.


-Dặn về nhà làm bài tập.


1’


-HS tập quay kim đồng hồ theo yêu
cầu của bài tập.


-HS nhận xét.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………


<i><b>Tiết 2: Kể chuyện</b></i>


<b>Con chó nhà hàng xóm</b>




<b>I/ Yêu cầu:</b>


<b>1-Rèn kó năng nói:</b>


-Kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Con chó nhà hàng xóm; biết phối hợp lời
kể với điệu bộ , nét mặt,thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.


<b>2-Rèn kó năng nghe:</b>


-Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
-Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh minh hoïa SGK


<b>III/ Hoạt đọng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-Vài hs kể câu chuyện:Hai anh em
-GV nhận xét ghi điểm.


<b>B-bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Con chó nhà hàng xóm</b>
<b>2-HD kể chuyện:</b>



<i><b>a.Kể từng đoạn câu chuyện đã học theo </b></i>
<i><b>tranh</b></i>.


5’


1’
32


-HS kể chuyện.
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Tranh 1: Bé cùng Cún con chạy nhảy tung
taêng.


-Tranh 2: Bé vấp ngã bị thương. Cún chạy
đi tìm người giúp.


-Tranh 3 : Bạn bè đến thăm bé.
-Tranh 4: Cún Bông làm bé vui.
-Bé khỏi đau.


-GV hướng dẫn kể trong nhóm.
-Hướng dẫn HS kể trước lớp.
-GV theo dỏi nhận xét sửa chữa.


<i><b>b.Kể lại toàn bộ câu chuyện:</b></i>


-GV nêu vấn đề , nêu yêu cầu bài.


-Gọi HS kể chuyện trước lớp.


-Cho HS nhận xét , GV khen ngợi những
HS kể hay.


<b>3)Củng cố dặn dò:</b>


-Nhắc lại nội dung câu chuyện.


-Về nhà tập kể lại cho gia đình cùng nghe.
2’


-HS nêu nội dung câu chuyện.


-HS kể từng đoạn trong nhóm.
-Đại diện các nhóm kể chuyện


-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Lớp nhận xét .


-Tình cảm thắm thiết giữa bé và
Cún.


<b>Rút kinh nghiệm.</b>


………
………


……….



<i><b>Tiết 3:Thể dục</b></i>


<i>………...</i>


<i><b>Tiết 4: Chính tả</b></i>


<b>Con chó nhà hàng xóm</b>



<b>I/ Yêu cầu:</b>


1.Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Con chó nhà hàng xóm.
2.Làm đúng các bài tập chính tả : ui/ uy ; ch/ tr ; dấu ?/ ~


3.Cẩn thận khi làm bài.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-SGK, VBT, bảng phụ.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV đọc cho HS viết: giấc mơ, mật ngọt,
lất phất.


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>B/ Bài mới:</b>



3’


1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1)Giới thiệu bài:</b>


<b>Con chó nhà hàng xóm</b>
<b>2)Hướng dẫn tập chép:</b>


<b>a.Chuẩn bị:</b>


-GV đọc bài chép lần một.


-Vì sao từ bé trong bài phải viết hoa?


-Trong hai từ bé ở câu “Bé là một cơ bé rất
u lồi vật” từ nào là tên riêng


-Đọc cho HS viết chữ khó vào bảng con.
-GV nhận xét sửa chữa.


<b>b.Hướng dẫn chép bài:</b>


-GV hướng dẫn cách trình bày bài .
-Cho HS chép bài GV theo dỏi giúp đỡ.


<b>c.Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi</b>.
-Đọc cho HS soát lại bài.



-GV chấm một số bài nhận xét sửa chữa.


<b>3)Hướng dẫn làm bài tập:</b>


-Hãy tìm 3 tiếng có vần ui, 3 tiếng có vần
uy.


-Cho hs làm theo nhóm.
-GV nhận xét sửa chữa.
KL:núi, múi bưởi, mùi vị……
Nhụy hoa, tùy ý, thủy thủ………


-Tìm trong bài chính tả ba tiếng có thanh
(?) ba tiếng có thanh (~).


-GV nhận xét sửa chữa.


Nhảy nhót, mải, kể chuyện, thỉnh thoảng
Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đi.


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Tun dương những hs viết bài tốt.
-Dặn về nhà làm bài tập trong VBT.


26’


8’



2’


-HS lắng nghe.
-2 hs đọc lại.
.Vì tên riêng.


-Từ bé thứ nhất là tên riêng.


-HS viết vào vở.
-HS chép bài vào vở.


-HS soát lại bài sửa sai ra lề.
-1 hs đọc u cầu bài.


- 2 nhóm thi tìm tiếp sức
-HS đại diện nhóm thi tìm
-HS đọc u cầu bài.
-HS làm vào VBT.
-2 hs lên bảng làm.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiết 5: TN và XH</b></i>


<b>Các thành viên trong nhà trường</b>




<b>I/ Mục tiêu:</b> Sau bài học hs biết:


-Tên các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng; hiệu phó; GV; các thành viên
khác và HS.


-Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với nhà
trường.


-Mô tả một sách đơn giản quang cảnh xung quanh trường.
-Yêu quí kính trọng, biết hơn các thành viên trong nhà trường


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


Hình vẽ SGK, VBT.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>*Khởi động: </b>


-Cho hs hát một bài.


<b>-Giới thiệu bài mới:</b>


<b>Các thành viên trong nhà trường</b>
<b>*Hoạt động 1:Làm việc với SGK</b>


MT:Biết các thành viên và công việc của
họ trong nhà trường.



CTH:Bước 1:Làm việc theo nhóm
-Chia 4 nhóm quan sát tranh 34,35


.Nói tên các thành viên trong nhà trường
và cơng việc của họ và vai trò của họ đối
với nhà trường.


Bước 2: Làm việc cả lớp.


-Gọi vài hs lên trình bày trước lớp.


-GV kết luận:Trong trường tiểu học gồm
các thành viên:HT,HP, GV,HS; các thành
viên khác:HT,PHT, QL,LĐNT, GV dạy,
HS,………


<b>*Hoạt động 2: Thảo luận về các thành </b>
<b>viên và công việc của họ trong nhà </b>
<b>trường.</b>


MT: Biết giới thiệu các thành viên trong
nhà trường, biết yêu quí, kính trọng và


2’


15


-HS hát



-HS lắng nghe.


-HS quan sát tranh theo nhóm và
nêu tên các thành viên , công việc
của họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

biết ơn các thành viên trong nhà trường.
CTH:


Bước 1:HS hỏi và trả lời về: các thành
viên trong nhà trường.


Bước 2: Gọi vài HS lên bảng trình bày
trước lớp.


-GV nhạn xét bổ sung thêm các thành
viên mà HS chưa hiểu.


KL: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất
cả các thành viên trong nhà trường


<b>*Hoạt động 3:” Đó là ai “ </b>


MT: Củng cố bài.


CTH : Hướng dẫn HS chơi.


-1 HS lên bảng , quay lưng về mọi người,
GV gắn 1 tấm bìa có tên một thành viên


trong trường. Các HS khác nói về thơng
tin của thành viên đó. Chẳng hạng họ
đang làm gì ? Ở đâu, khi nào?


-Cú mỗi lần 1 HS đứng trên bảng 3 HS
khác đưa ra 3 thông tin, mà HS đó khơng
trả lời được thì sẽ bị phạt.


-GV nhận xét khen những HS nói đúng ,
nhanh.


-Dặn về học bài và xem bài Phòng tránh
ngã khi ở trường


10


8’


-1HS hỏi, 1 HS trả lời


-Trong trường bạn biết những
thành viên nào?


-Họ đang làm gì?


-Nói về tình cảm và thái độ của
bạn đối với những thành viên đó.
-Để thể hiện lịng kính trọng và
u q các thành viên trong nhà


trường bạn làm gì?


-HS trình bày.


-HS tiến hành chơi theo nhóm.
-HS đưa ra nhiều thơng tin phù
hợp với từng thành viên.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………..


<b> Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2006</b>


<i><b>Tiết 1: Tập đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ yeâu caàu:</b>


<b>1-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng</b>


-Đọc đúng các số chỉ giờ
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột các dòng.
-Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.


<b>-2-Đọc hiểu:</b>


-Hiểu từ thời gian biểu.


-Hiểu tác dụng của thời gian biểu
-Hiểu cách lập thời gian biểu.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


SGK, bảng phụ viết 1 vài câu hd luyện đọc.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Tl</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS đọc và trả lời câu hỏi bài con chó nhà
hàng xóm.


-GV nhận xét ghi điểm.


<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Thời gian biểu</b>


<b>2-Luyện đọc:</b>


-GV đọc mẫu: Nói rõ cách đọc.


-HD hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.


<b>a-Đọc từng câu:</b>


-HD hs đọc nối tiếp từng câu trong bài.


-HD đọc:


Sáng//h đến 6h30/Ngủ dậy, tập thể dục,/vệ
sinh cá nhân//


<b>b-Đọc từng đoạn trước lớp:</b>


-HS đọc nối tiếp từng đoạn
-Giảng từ:


.Thời gian biểu: Lịch làm việc.


.Vệ sinh cá nhân:đánh răng rửa mặt,chân,
tay


<b>c-Đọc từng đoạn trong nhóm:</b>


-HD hs đọc trong nhóm.


<b>d-Thi đọc giữa các nhóm:</b>


-HD hs đọc truyền điện.


-GV nhận xét chọn nhóm đọc hay.


3’


1’
16



10


-2 hs đọc bài TLCH.


-HS lắng nghe.
-2 hs đọc lại.


-HS đọc nối tiếp từng câu.


-HS đọc nối tiếp từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3-Tìm hiểu bài:</b>


.Đây là lịch làm việc của ai?


.Hãy kể lại các việc Phương Thảo làm hằng
ngày?


.Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời
gian biểu để làm gì?


-TGB ngày nghỉ của Thảo khác gì với ngày
thường?


<b>4-Thi tìm nhanh đọc giỏi:</b>


-HD hs chơi:1 vài hs đọc thời điểm trong
TGB, HS # tìm nhanh đọc đúng việc làm


của bạn. Sau đó đổi lại.


-GV theo dõi nhận xét nhóm thắng cuộc.


<b>5-Củng cố dặn dò:</b>


-Nội dung bài nói lên điều gì?
-Dặn về nhà học bài.


8’
2’


.Của Ngơ Phương Thảo hs lớp
2A trường tiểu học Hịa Bình.
-4 hs kể lần lượt sáng,trưa,chiều,
tối.


-Để nhớ việc và làm các việc
một cách thong thả, tuần tự, hợp
lí.


-7h-11h: đi học(thứ bảy:học vẽ;
CN: đến hnà bà.


-HS tiến hành chơi.


-HS phát biểu tự do.


<b>Rút kinh nghiệm</b>



………
………


………


<i><b>Tiết 2: Mó thuật</b></i>


<i>………</i>………


<i><b>Tiết 3: Tốn</b></i>


<b>Ngày, tháng</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b> Giúp HS


-Biết đọc tên các ngày trong tháng.


-Bước đầu biết xem lịch, biết đọc thứ, ngày, tháng; nhận biết tháng có 30 ngày,
tháng có 31 ngày.


-Củng cố về các đơn vị đo thời gian.ớc và bút) biết ghi tên các đường thẳng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


SGK, VBT


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ:</b>



-Gọi 2HS lên bảng giải bài tập tuần
trước.


-GV nhận xét ghi điểm.


2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B/ Bài mới:</b>
<b>1)Giới thiệu bài:</b>


<b> Ngày, tháng</b>


<b>2)Giới thiệu tên các ngày trong tháng:</b>


-GV treo tờ lịch giới thiệu: Đây là tờ lịch
ghi các ngaỳ trong tháng 11


-GV khoanh vào ngày 20 nói:Ngày vừa
khoanh là ngày mấy trong tháng?


-Đọc ngày 20/11.


-Chỉ bất cứ ngày nào trong tờ lịch yêu
cầu hs đọc.


-Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng trong
năm, dòng thứ nhất ghi tên các ngày
trong một tuần lễ. Các ơ cịn lại ghi số
chỉ ngày trong tháng .



-Mỗi tờ lịch ghi như một cái bảng có các
cột và các dịng . Vì cùng một cột với
ngày 20/ 11 là thứ năm.


-Tháng 11 bắt đầu từ ngày 1 và kết thúc
vào ngày nào?


-Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày?
-Hãy đọc tên các ngày trong tháng 11?
-Ngày 26/ 11 là ngày thứ mấy?


3)Thực hành:


Bài 1: Đọc viết (theo mẫu)


Đọc ; Viết
Ngày bảy tháng


mười một : ngày 7 tháng 11
ngày hai mươi : ngày 20 tháng11
tháng mười một


ngày ba mươi : ngày30 tháng 11
tháng mười một


Bài 2:Nêu các ngày con thiếu trong tờ
lịch tháng 12


-Tháng mười hai có bao nhiêu ngày.


.Ngày 22 tháng 12là thứ mấy


.Ngáy 25 tháng 12là thứ mấy
.Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
.Đó các ngày nào?


.Tuần này thứ 6 là ngày19/12.Tuần sau,
1’
15’


15’
2’


-HS laéng nghe.
-HS theo doûi.


-ngày 20/ 11 thứ năm.
-HS nhắc lại.


-HS đọc các ngày theo u cầu.


-HS nhắc lại .


-Kết thúc vào ngày 30.
-Có 30 ngày


-HS đọc
-Thứ tư


-HS làm vào vở



-HS nêu : 2, 3, 6, 8, 11, 15, 17, 20,
23, 24, 27, 30


-Có 31 ngày
-Thứ hai
-Thứ năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thứ 6 là ngày nào?


.Thứ 6 liền trước ngày 19/12 là ngày
nào?


-GV nhận xét sửa chữa.


<b>4)Củng cố dặn dò:</b>


ChoHS nhắc lại đoạn thẳng,đường thẳng
-Về nhà làm bài vào VBT


-Ngày 12/ 12


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


………


<i><b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b></i>



<b>Từ chỉ tính chất.Câu kiểu Ai thế nào?</b>


<b>Từ ngữ về vật ni </b>



<b>I/ Yêu cầu:</b>


1-Bước đầu hiểu được từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt
câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì ). Thế nào?


2-Mỡ rộng vốn từ về vật nuôi


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


SGK, VBT, bảng phụ


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ: </b>


-2 hs lên bảng giải bài tập tiết luyện từ và câu
tuần trước.


-Gv nhận xét ghi điểm.


<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Từ chỉ tính chất</b>




<b>Câu kiểu Ai thế nào? Từ ngữ về vật ni</b>


<b>2-HD làm bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: Tốt,
ngoan, nhanh, trắng , cao, khỏe.


Mẫu : Tốt – xấu


-Cho HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
-GV nhận xét sửa chữa:


Ngoan – hư ; nhanh – chậm ; trắng – đen
Cao – thấp ; khỏe – yếu .


4’


1’
33


-2 hs lên bảng.


-HS lắng nghe.


-HS đọc u cầu bài và các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2: Chọn cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, đặt
câu với mỗi từ trong cặp từ đó.



-Yêu cầu hs làm bài trên phiếu học tập .
-GV nhận xét sửa chữa.
-Ai (cái gì, con gì) thế nào?
Cây bút này rất tốt.
Chữ của em còn xấu.
Bé Nga rất ngoan.
Cún con rất hư.
Tay bố rất khỏe.
a-Em bé rất dễ thương.


b-Những quyển vở này rất đẹp.
c-Con voi rất khỏe.


d-Những cây cau rất cao.


<b>Baøi3 :</b>Viết tên các con vật trong tranh
-Cho HS quan saùt tranh và viết tên các con
vật nuôi trong nhà.


-GV nhận xét sửa chữa.


Gà trống; vịt; ngan; ngỗng; bồ câu; dê; cừu;
thỏ; bị; trâu.


<b>3-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhấn xét tiết học tuyên dương HS học tốt.
-Dặn về nhà xem lại bài.


2’



-1 hs đọc yêu cầu.
-HS làm trên giấy.


-Đại diện nhóm đọc bài lên.
-Cả lớp nhận xét.


-HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS làm bài và trình bày kết
quả.


-Lớp nhận xét.


<b>Rút kinh nghieäm</b>


………
………


………..


<b> Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2006</b>


<i><b>Tiết 1:toán:</b></i>


<b> Thực hành xem lịch</b>



<b>I)Mục tiêu</b> :giúp học sinh


-Rèn luyện kĩ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ , ngày , thángtrên lịch)



-Củng cố nhận biết về đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ, củng cố về biểu
tượng thời gian.


<b>II) dùng dạy học: </b>SGK, tờ lịch tháng 1 và tháng 4
III)Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A-Ổn định</b> : điểm diện 1’ -Lớp hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B- Kieåm tra bài cũ:</b>


-Ngày 26/ 12 là ngày thứ mấy?
-Tháng 12 có bao nhiêu ngày?
-Ngày 22/12 là ngày gì?


-Gv nhận xét ghi điểm.


<b>C-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Thực hành xem lịch</b>


<b>2-HD luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b> Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ
lịch tháng 1.


-GV nhận xét sửa chữa ghi các ngày còn
thiếu:


4 ; 6 ; 9 ; 10 ; 12 ; 13 ; 15 ; 18 ; 19 ; 21 ; 24 ;


25 ; 27 ; 28 ; 30


-Thaùng 11 có bao nhiêu ngày?


<b>Bài 2: </b>Giới thiệu tờ lịch tháng 4/ 2004
T


hai baT tưT nămT sáuT bảyT NC


1 2 3 <b>4</b>


5 6 7 8 9 10 <b>11</b>


<b>4</b> 12 13 14 15 16 17 <b>18</b>


19 20 21 22 23 24 <b>25</b>


26 27 28 29 30
-Đây là tờ lịch tháng 4/ 2004


-Nhìn cột thứ sáu rồi liệt kê ngày đó ra: 2 ;
9 ; 16 ; 23 ; 30


-Thứ ba tuần này là ngày 20/ 4 , thứ ba tuần
sau là ngày bao nhiêu?


-Ngày 30/ 4 là ngày thứ mấy?


<b>4-Nhận xét dặn dò</b>:



-Dặn về nhà làm bài tập còn lại.


2’


1’
30’


1’


-Là ngày thứ sáu.
-Có 31 ngày


-Ngày thành lập QĐNDVN


-HS lắng nghe.


-HS nêu các ngày còn thiếu
trong tờ lịch tháng 1:


-Có 30 ngày .


-HS làm bài vào vở


-Thứ ba tuần sau là ngày 27.
-Ngày thứ sáu.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………



……….


<i><b>Tiết 2: Thể dục:</b></i>


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Chữ hoa </b>

<b><sub>O</sub></b>



<b>I/ Yêu cầu:</b>


<b>1-Rèn kĩ năng viết chữ:</b>


-Biết viết chữ hoa O cỡ vừa và nhỏ.


-Viết đúng câu ứng dụng : Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ
đúng qui định.


<b>2-Cẩn thận trong khi viết bài:</b>
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


Chữ mẫu O, VTV


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Tl</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS viết chữ: N, Nghĩ trên bảng.
-GV nhận xét sửa chữa.



<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Chữ hoa O</b>
<b>2-HD viết chữ hoa:</b>


<b>a-HD quan sát chữ mẫu.</b>


-Cho hs quan sát chữ O mẫu và nhận xét.
.Chữ O cao bao nhiêu li?


.Được viết bằng mấy nét chính?


.Cách viết : Điểm đặt bút trên đường kẻ 6,
đưa bút sang trái, viết nét cong kín , phần
cuối lượn vào trong bụng chữ. Dừng bút ở
trên đường kẻ 4


-GV viết mẫu chữ hoa O và nêu cách viết:


<b>b-HD viết vào bảng con</b>


-GV nhận xét sửa chữa.


<b>3-HD viết cụm từ ứng dụng</b>


-GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Ong bay bướm lượn



Ýnói suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
.Các chữ O, y, b, l cao bao nhiêu li?
.Chữ n, a, ư, ơ m cao bao nhiêu li?
-GV viết mẫu lên bảng:


2’


1’
10


10

12


-2 hs leân bảng viết.


-HS lắng nghe.


-HS quan sát nhận xét.
-Cao 5 li.


-Viết bằng 1 nét chính.
-HS theo dõi.


-HS viết nhiều lần chữ O vào
bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>4-HD viết vào vở:</b>



-HD hs viết vào vở tập viết.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yêu.


<b>5-Chấm chữa bài:</b>


-Chấm một số vở nhận xét tuyên dương.


<b>6-Củng cố dặn dò:</b>


-Nói lại cách viết chữ O.


-Nhận xét tuyên dương những em viết khá.
-Nhắc nhở những em viết cịn yếu.


-Dặn về nhà luyện viết phần còn lại.


4’


-HS viết vào VTV.


-HS nộp vở cho gv chấm.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


………



<i><b>Tiết 4: Thủ công</b></i>


<b>Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi</b>



<b>(tiết2)</b>

<b> </b>


<b>I)Mục tiêu :</b>Giúp học sinh:


-Biết cách gấp,cắt ,dán biển báo giao thông chỉ chiều xe đi .
-HS gấp cắt được biển báo chỉ chiều xe đi


-Có ý thức chấp hành luật giao thơng .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Biển báo chỉ chiều xe đi, qui trình gấp, cắt dán, giấy thủ cơng, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs:


<b>B-Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ</b>
<b>chiều xe ñi </b>


<b>2-Hoạt động 1: </b>D quan sát và nhận xét:


-Cho hs quan sát hình mẫu, nhận xét, so
sánh với biển báo cỉ lối đi thuận chiều


<b>3-Hoạt động 2:HD mẫu:</b>


<i><b>Bước 1:</b></i> Gấp cắt dán biển báo chỉchiều xe
1’
1’
12


-HS bày dụng cu lên bàn .
-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đi.


-Gấp cắt dán hình trịn màu xanh từ hình
vng có cạnh 6 ơ.


-Cắt hình chữ nhật màu trắng dài 4 ô, rộng
2 ô.


-Gấp đôi HCN theo chiều dài, đánh dấu
cắt bỏ phần gạch chéo như hình vẽ SGK.
Mỡ ra được hình mũi tên.


-Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài
10 ơ, rộng 1 ô làm chân biển báo.


<i><b>Bước 2:</b></i> Dán biển báo chỉ chỉ chiều xe đi


-Dán chân biển báoỉtước


-Dán hình trịn màu xanh chườm lên chân
biển báo khoảng ½ ơ.


Dán mũi tên ở giữa hình trịn. Biển báo
hồn thành.


-GV hd giúp đỡ hs cách bôi hồ dán, nhẹ
nhàng tay miết để cho hình được phẳng.


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học.


-Dặn về nhà chuẩn bị hơm sauthực hành
gấp cắt BBC chỉ chiều xe đi.


20


2’


-HS theo doõi.


-HS thực hành gấp cắt dán biển
báo giao thông chỉ chiều xe đi.


<b>Rút kinh nghiệm</b>



………
………


………


<b> Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006</b>


<i><b>Tiết 1: Tốn </b></i>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I/ Yêu cầu: </b>Giúp HS


-Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, tháng.
-Củng cố kĩ năng xem giờ đúng xem lịch tháng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình đồng hồ, tờ lịch tháng 5.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A/ Ổn định lớp:</b>


<b>B/ Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.


2’



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV nhận xét sửa chữa.


<b>C/Bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Luyện tập chung</b>
<b>2-HD luyện tập ở lớp:</b>


<b>Bài 1:</b>Đồng hồ nào đúng với mỗi câu sau đây:
-Em tưới cây lúc 5 giờ chiều.


-Em đang học ở trường lúc 8 giờ sáng.
-Cả nhà em đang ăn cơm lúc 6 giờ chiều
-Em đi ngủ lúc 21 giờ.


<b>Bài 2:</b> Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ
lịch tháng 5


-Gọi hs nêu các ngày còn thiếu
T


hai baT tưT năT
m


T


sáu bảyT CN
1 2



<b>3</b> <b>4</b> 5 6 7 8 <b>9</b>


<b> 5</b> <b>10</b> 11 12 <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> 16


17 <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> 22 23


<b>24</b> <b>25</b> 26 27 <b>28</b> <b>29</b> 30


31


-GV nhận xét sửa chữa.
-Tháng 5 có bao nhiêu ngày?
-Yêu cầu HS xem lịch và cho biết:
-Ngày 1/ 5 là thứ mấy ?


-Liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5.
-Thứ tư tuần này là 12/ 5. Thứ tư tuần trước là
ngày nào?


<b>Bài 3:</b> Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:
8 giờ sáng ; 2 giờ chiều ; 9 giờ tối ; 20 giờ
21 giờ ; 14 giờ.


-GV nhận xét sửa chữa.


-14 giờ còn được gọi là mấy giờ?
-20 giờ là mấy giờ?


<b>3-Củng cố dặn dò:</b>



-Nhận xét tiết học


-Dặn về nhà làm bài tập trong VBT.


1’
30’




-HS lắng nghe.
-HS quan sát trả lời:
-Đồng hồ D


-Đồng hồ A
-Đồng hồ C
-Đồng hồ B


-Các ngày còn thieáu: 3 ,4 ,9 ,
10 , 13 , 14 , 15 , 18 , 19 , 20 ,
21 , 24 , 25 , 28 , 29


-Có 31 ngày
-Thứ bảy


-1, 8, 15, 22, 29
-Ngaøy 19/ 5


-HS thực hành quay kim đồng
hồ.



-Là 2 giờ chiều.
-Là 8 giờ tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

………
………


………


<i><b>Tiết 2:Chính tả</b></i>


<b>Trâu ơi</b>



<b>I/ Yêu cầu:</b>


1-Nghe viết chính xác,bài cacdao 42 chữthuộc thể thơ lục bát. Từ đoạn viết củng cố
cách trình bày một bài thơ lục bát.


2-Tìm , viết đúng những từ có vần, thanh dễ lẫn lộn: tr/ ch ; ao/ au ; ?/ ~


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b> SGK, VBT, bảng quay.
III/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS viết 1 sơ tiếng có vần ui, uy : múi
bưởi, tàu thủy, đen thui, khuy áo, quả
núi, suy nghĩ


-GV nhận xét ghi điểm.



<b>B-bài mới:</b>
<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Trâu ơi</b>
<b>2-HD viết chính tả:</b>


-GV đọc mẫu bài viết.


-Bài cac dao này là lời của ai nói với ai?
-Bài cac dao cho em thấy tình cảm của
người nơng dân đối với con trâu như thế
nào?


-Bài ca dao có mấy dòng?


-Chữ đầu mỗi dòng viết thế nào?
-Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
-Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-HD viết chữ khó:


-GV đọc cho hs chép.
-Đọc cho hs sốt lại bài.


Chấm một số vở nhận xét tuyên dương
bài viết sạch sẽ.


<b>3-HD làm bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b>Thi tìm những tiếng chỉ khác nhau


3’


1’
26


8’


-2 hs lên bảng viết.


-HS lắng nghe.
-2 hs đọc lại.


.Lời của người nơng dân nói với
con trâu


-Người nơng dân rất u q con
trâu trị chuyện với trâu.


-Có 6 dòng
-Viết hoa


-Thể thơ lục bát


-Câu đầu lùi vào 3 ô, câu 2 lùi vào
2 ô


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ở vần au/ ao


-Gọi 2HS khá giỏi làm mẫu


-Cho các tổ thi viết lên bảng
-GV nhận xét sửa chữa:


Báu, bảo , sáo, sáu, phao, phau, sao,
sau, háo, háu, mao, mau.


<b>Bài 2: </b>Tìm<b> </b>những tiếngthích hợp để
điền vào chỗ trống, thanh hỏi, thanh ngã.
-GV nhận xét sửa chữa.


Mở cửa thịt mỡ,
ngã mũ ngã ba,
nghỉ ngơi suy nghĩ,
đổ rác đỗ xanh,
vẩy ca vẫy tay


<b>4-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
-Dặn về nhà làm bài tập.


2’


-HS làm bàivào vở bài tập.
-Đại diện HS lên bảng viết.


-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp làm vào VBT.


-2 hs lên làm trên bảng điền



<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………
………


………


<i><b>Tiết 3: Tập làm văn</b></i>


<b>Khen ngợi- Kêå ngắn về con vật</b>


<b> Lập thời gian biểu</b>



<b>I/ Yêu cầu:</b>


<b>1-Rèn kó năng nghe và nói:</b>


-Biết nói lời khen ngợi
-Biết kể về vật ni


<b>2-Rèn kó năng viết:</b>


-Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


SGK, bảng phụ, VBT.


<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A-Kiểm tra bài cũ:</b>


-HS lên bảng làm tập 3.
-GV nhận xét sửa chữa.


<b>B-Bài mới:</b>


3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1-Giới thiệu bài:</b>


<b>Khen ngợi – Kể ngắn về con vật</b>


<b>Lập thời gian biểu</b>



<b>2-HD làm bài tập:</b>


<b>Bài 1:</b>Từ mỗi câu dưới đây, đặt một câu mới
để tỏ ý khen:


a.Chú Cường rất khỏe.


b.Lớp mình hơm nay rất sạch.
c.Nam học rất giỏi.


Mẫu: Đàn gà rất đẹp.
-Gv nhận xét sửa chữa :
.Chú rất đẹp trai.



.Chậu hoa này đẹp quá.


.Lớp 2B rất nhiều bạn học giỏi.


<b>Bài 2:</b>Kể về một con vật nuôi trong nhà mà
em biết.


-Cho HS làm bài.


-GV nhận xét sửa chữa:


Nhà em có ni một con chó rất ngoan.
Bộ lơng nó màu vàng, với đơi mắt đên
láy.Khi nhà em đi vắng nó thường nằm ở
trước cửa trông nhà.


<b>Bài 3:</b>Lập thời gian biểu buổi tối của em.
-Cho HS tự lập


-GV theo dõi uốn nắn sửa chữa.


<b>3-Củng cố dặn dò:</b>


-Nhận xét tiết học tuyên dương.
-Dặn về nhà xem lại bài.


1’
34


2’



-HS lắng nghe.


-1 hs nhắc lại u cầu đề.
-HS làm bài trong vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau đặt câu.


-1 hs đọc yêu cầu.


-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS nối tiếp nhau kể .


-HS neâu yeâu cầu của bài.
-HS làm bài 2HS lên bảng làm.


<b>Rút kinh nghiệm</b>


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> HĐTT</b></i>


<b>Sinh hoạt cuối tuần</b>



<b>I/Mục tieâu:</b>


-Học sinh thấy được những ưu, khuyết điểm trong hoạt động của tuần qua.


-HS thấy được những việc cần làm trong tuần đến ,đồng thời thực hiện tốt những
việc cần làm trong tuần.



<b>II/Tiến hành:</b>


-Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể .


<b>* nhận xét chung:</b>


-Tổ trưởng nêu nhận xét các hoạt động trong tuần qua:Học tập ,lao
động,đạo đức ,văn thể …


-GV chốt lại các ý kiến của lớp trưởng rồi đưa ra nhận xét cụ thể:


<b>*Nhận xét cụ theå :</b>


<i><b>Ưu điểm</b></i>: -Trong tuần này lớp học tập có tiến bộ nhiều hơn trước cụ thể:
-Lớp học tập tiến bộ hơn ,sôi nổi trong học tập:


-Đi học đều, mang dụng cụ đầy đủ,làm bài tập trước khi đến lớp.
-Vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ đáng khen.Các em cần duy trì
nề nếp lớp như thế là rất tốt.


<i><b>Tồn tại: </b></i>-Bạn Tình vẫn cịn bỏ bài tập nhiều ở nhà, cần cố gắng làm cho hết
các bài tập còn lại ở nhà.Bạn Lành đọc bài còn yếu cần cố gắùnglên
-Lớp chưa có tinh thần tự giác trong trực nhật.cần cố gắng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Duy trì15’đầu giờ,đi học đều ,học bài, làm bài đầy đủ trước khiđến
lớp


-Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém.



-Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ
trước khi đến lớp.Khơng đi đầu trần chân đất.Ăn chín uống sôi
-Đảm bảo nội qui hs,nội qui trường lớp.


-Đảm bảo an tồn giao thơng ở mọi nơi mọi lúc .
-Đoàn kết ,giúp nhau trong học tập,trong lao động.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×