Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tuan 10 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.32 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>


<b> TuÇn10 </b>


<b> Thø ngày tháng năm 2008. </b>


Đạo đức: Tiết10: Tình bạn (tiết2)
I.Mục tiêu:


C xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.Biết đợc y nghĩa của tình bạn.
II.Đồ dùng:


-Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III.Các hoạt động dạy học:


A.KiÓm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
2.Nội dung:


A.HĐ1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
-GV chia líp thµnh 4 nhãm, giao nhiƯm
vơ:


+Nhóm 1: tình huống bạn vứt rác
khơng đúng nơi quy định.



+Nhãm 2: t×nh hng bạn quay cóp
trong giờ kiểm tra.


+Nhóm 3: tình huống bạn làm việc
riêng trong giờ học.


+Nhúm 4: tỡnh hung bạn ăn quà vặt.
-Cho các nhóm thảo luận để đóng vai
theo các tình huống trên.


-Mời các nhóm lên đóng vai.


-Vì sao em lại ứng xử nh vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận
khi khuyên ngăn bạn không?


-Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận, có trách bạn không?


-Em cú nhn xột gỡ v cỏch ứng xử
trong khi đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp (hoặc cha phù
hợp)? Vì sao?


-GV kết luận:


-HS chú ý lắng nghe.


-HS thảo luận nhóm theo híng dÉn cđa


GV.


- Các nhóm lần lợt lên đóng vai.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.


b.H§2: Tù liªn hƯ


- Cho HS tự liên hệ, sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh.
- Mời một số HS trình bày trớc lớp


- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời
chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.


c.HĐ3: Củng cố: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn
đẹp.


-Cho HS đọc, kể, hát…trong nhóm.
-Mời Đại diện các nhóm trình bày.


-GV giíi thiƯu thªm cho HS mét số câu chuyện, bài hát, bài thơ
3.Dặn dò: Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.


Toán: Tiết46: Lun tËp chung
I.Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II.Các hoạt động dạy học;
A.Kiểm tra :


Nêu cách đọc viết số thập phân?
B.Bài mới:



1.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Nội dung: Giao BT 1,2,3,4.


*Bài1: Chuyển các phân số thập phân
sau thành số thập phân, rồi đọc các số
thập phân đó.


- GV nhËn xÐt.


Chốt: Mẫu số là 10;100;1000 ... thì
phần thập phân có bao nhiêu chữ số?
*Bài2: Trong các số đo độ dài dới đây,
những số nào bằng 11,02km?


-Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.
-GV nhận xét, cho điểm.


- Mi đơn vị đo diện tích ứng với mấy
chữ số?


*Bài3: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm.


- GV híng dÉn HS yÕu.


- Hai đơn vị đo diện tích đứng liền kề
nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?


- Mỗi đơn vị đo độ dài ứng vi my ch
s?


- Chữa bài- nhận xét.
*Bài4:


- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- Cho HS trao i nhúm 2 tỡm cỏch
gii.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt.


+12 hộp bóng mua hết 180.000 đồng.
Vậy 1 hộp bóng mua hết bao nhiêu
đồng ta làm thế nào?


+ Khi biết giá 1 hộp mua hết bao nhiêu
đồng thì 36 hộp mua hết = ? ng ta
lm th no?


- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Nhắc lại các bớc giải cho tõng c¸ch.


- HS nêu y/c đề bài.


- HS làm vào vở- 1 HS chữa bài trên
bảng – nhËn xÐt.



*KÕt qu¶:


a) 12,7
b) 0,65
c) 2,005
d) 0,008
- HS đọc y/c bài tập .
- HS làm bài vào vở


- 1 HS chữa bài nhận xét.
*KÕt qu¶:


Ta có: 11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
Nh vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b,
c, d đều bằng 11,02km.


- HS đọc y/c bài tập – làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng chữ bài – nhận xét.
*Kết quả:


a) 4,85m
b) 7,2km2


- HS lµm bµi tËp – 2 HS lên bảng chữa
bài. (2 cách).


Bài giải:



*Cỏch 1: Giỏ tin mi b đồ dùng học
toán là:


180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học
toán là:


15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)


Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán
là:


180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.
- Giao BT vÒ nhµ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Đọc trơi chảy ,lu lốt bài tập đọc đã học ,tốc độ khoảng 100tiếng /phút ;biết đọc diễn
cảm đoạnthơ ,đoạn văn ;thuộc 2-3 bài thơ ,doạn văn dễ nhớ ;hiểu nội dung chính ,ý
nghĩa của bài thơ ,bài văn.


-Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong giờ tập đọc từ tuần 1đến tuần 9 theo
mẫu trong SGK(HSkhá giỏi đọc diễn cảm bài thơ ,bài văn ;nhận biêt đợc một số biện
pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong bài.



II.§å dïng:


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần học, để HS bốc thăm.
- Phiếu giao việc cho bài tập 2.


III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:


- GV giíi thiƯu néi dung häc tËp cđa tn 10: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn tiếng việt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.


- Gii thiu mc ớch, yờu cu của tiết 1.
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu
cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.


3.Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.


- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Mời 2 HS đọc lại .


- HS th¶o luËn nhãm theo ND phiÕu
häc tËp.


- Đại diện nhóm trình bày.
* Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9:


<b>Chủ điểm</b> <b> Tên bài</b> <b> Tác giả</b> <b> Nội dung</b>
<b>Việt Nam </b>


<b>tổ quốc </b>
<b>em</b>


Sắc màu em


yờu Phm ỡnh Ân Em yêu tất cả các sắc màu gắn với cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt
Nam.


<b>C¸nh </b>
<b>chim hoà </b>
<b>bình</b>


Bài ca về


trỏi t nh Hi Trỏi t thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình n, khơng có chiến
tranh.


£-mi-li



con .. Tố Hữu Chú mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc
chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
<b>Con ngời </b>


<b>víi thiªn </b>
<b>nhiªn</b>


Tiếng đàn
ba-la-lai-ca
trên sông
Đà


Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô
gái Nga chơi đàn trên công trờng
thuỷ điện sơng Đà vào một đêm
trăng đẹp.


Tríc cỉng


trời Nguyễn Đình ảnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4.Củng cố, dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS cha kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt về nhà tiếp tục luyện đọc.
Khoa học: Tiết 19 : Phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ
I.Mục tiêu:


Nêu đợc một số việc nên làmvà không nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao
thơng đờng bộ.



II.§å dïng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thụng.
III.Hot ng dy hc:


A.Kiểm tra:


- Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trớc.
B.Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.Nội dung:


a.HĐ1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:


- Nhn ra c những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao
thơng trong hình.


- HS nêu đợc những hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:


-GV hớng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40
SGK.


+Lần lợt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời


theo nội dung các hình.


- Mời đại diện một số cặp lên đặt câu
hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm
khác trả lời.


- GV kÕt luËn: SGV-Tr. 83


- HS th¶o luËn nhóm 2 theo HD của
GV.


- Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời


b.HĐ2: Quan sát và thảo luËn.


*Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an tồn giao thơng.
*Cách tiến hành:


-Cho HS th¶o ln nhãm 4 theo các
b-ớc:


+HS quan sát hình 5, 6, 7.


+Nờu nhng việc cần làm đối với ngời
tham gia giao thông thể hiện qua hình?
-Mời đại diện nhóm trình bày.


-C¸c nhãm khác nhận xét, bổ sung.
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện
pháp an toàn giao thông.



-GV ghi li các ý kiến, cho 1-2 HS đọc.
-GV tóm tắt, kết lun chung.


-HS thảo luận nhóm.


-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nêu.


-HS c.


3.Củng cố, dặn dò:


- HS c phn Bn cần biết.


- GV nhËn xÐt giê häc, nh¾c HS chÊp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
<b> Thø ngµy tháng năm 2008</b>
To¸n: TiÕt47: Céng hai số thập phân


I.Mục tiêu:Biết :


--Cộng hai số thạp phân .


-Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II.Đồ dïng:


III.Các hoạt động dạy học:


A.KiĨm tra: Ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
B.Bµi míi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a)VÝ dơ1:


- GV nªu vÝ dơ:


- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ABC
ta làm thế nào?


1,84 + 2,45 = ? (m)


- Em có nhận xét gì về phép cộng?
- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó
thực hiện phép cộng.


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng
hai sè thËp phân: Đặt tính rồi tính.


- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập
phân 1,84 và 2,45.


b)Ví dụ2:


- GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
bảng con.


- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c)Nhận xét:



- Muốn cộng hai số thập phân ta làm
thế nào?


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.


- HS nêu cách làm.


- Phép cộng 2 số thập phân.


- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện
phép cộng ra nháp.


1,84
+
2,45
4,29 m
- HS nªu.


- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
- HS nêu.


- HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50


3.Lun tËp:


*Bµi1a,b) TÝnh


- Muèn céng 2 sè thËp phân ta làm ntn?
- GV nhận xét.



*Bài2a,c) Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS nêu cách làm.


- Y/c HS chữa bài nhận xét.
*Bài3:


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Híng dÉn HS t×m hiểu bài toán.
- Y/c HS làm vào vở.


- Y/c HS c bi lm.


- Cả lớp và giáo viên nhận xÐt.


- HS đọc y/c đề bài – làm bài vào vở
--- Chữa bài – nhận xét.


*KÕt qu¶:


a) 82,5 b) 23,44
c) 324,99 d) 1,863
- HS nêu y/c đề bài.


- HS lµm bài vào vở.


*Kết quả:


a) 17,4


b) 44,57
c) 93,018
Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
Đáp số: 37,4 kg
3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học
- Giao BT vỊ nhµ.


ThĨ dơc: TiÕt19: Động tác vặn mình


<b> Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn</b>
I.Mục tiêu:


-Biết cách thực hiện động tác vơn thở ,tay chân và vặn mình của bài thể dục phát triển
chung


-Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi .
II.Địa điểm-Ph<i><b> ơng tiện</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.Néi dung và ph<i><b> ơng pháp</b><b> :</b></i>


Phần Néi dung SL TG Phơng pháp
Mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến néi dung,


y/c giờ học – báo cáo sĩ số.
- HS chạy chậm theo đội hình tự
nhiên.



- HS khi ng cỏc khp.


- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo
hiÖu lÖnh”.


1
1
1
2


10


x x x x x x


x x x x x x


Cơ bản - Ôn 3 động tác thể dục: vơn thở,
tay, chân.


- Học động tác: vặn mình.
- Ơn 4 động tác đã học.
- HS theo tổ.


- Ch¬i trò chơi: Ai nhanh và
khéo hơn.


- Chơi theo tỉ – c¶ líp.



2
2
2
2


20 x x x x x
x x x x x


x x x x x 


x x x x x
x x x
x  x
x x x
Kết thúc - HS thả lỏng toàn thân .


- GV hệ thống bài – nhận xét -
đánh giá giờ học.


- Dặn: ôn 4 đt đã học.


1 5 x x x x x x


x x x x x x


TiÕng viÖt: TiÕt 10: Ôn tập giữa học kì I
I.Mục tiêu:


- Tip tc kim tra c vi mc độ yêu cầu về kỉ năng đọc nh ở tiết 1



-Nghe viết đúng bài CT,tốc độ khoảng 95chữ trong 15 phút ,không mắc quá 5lỗi .
II.Đồ dùng:


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( nh tiết 1).
III.Các hoạt động dạy học:


1. Giíi thiƯu bµi :


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


-GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu häc.


-HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong
tit hc sau.


3.Nghe-viết chính tả bài: Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng
- GV Đọc bài.


- Cho HS c thm li bi.


-Cho HS hiểu nghĩa các từ : cầm trịch,


canh cánh, cơ man


- Nêu nội dung đoạn văn?


- GV c những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: cầm trịch, canh cánh,
cơ man đỏ lừ, ngợc…


- Em hÃy nêu cách trình bày bài?


- HS theo dõi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét chung.


- HS viÕt bµi.
- HS soát bài.


4.Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét giờ häc tiÕt häc.


- Dặn những HS cha kiểm tra tâp đọc , HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu v nh tip
c.


Tiếng việt: Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I
I.Mục tiêu:



-Tip tc kim tra ly điểm tập đọc và HTLvới mức độ y/cvề kĩ năng đọc nh ở tiết 1.
-Tìm và ghi lại đợc các chi tiêt mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học
(BT2)


II.§å dïng<i><b> :</b><b> </b></i>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( nh tiết 1).
III.Các hoạt động dạy học:


1.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.


2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng 7 HS):


-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


- GV cho ®iĨm theo híng dÉn cđa Vơ Gi¸o dơc TiĨu häc.


- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại
trong tiết học sau.


3.Bµi tËp 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.



-Từ tuần 1 đến giờ các em đã đợc học
những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
-GV ghi lên bng tờn 4 bi vn:


+Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+Một chuyên gia máy xúc.


+Kì diệu rừng xanh.
+Đất Cà Mau.


-Cho HS lm vic cá nhân theo gợi ý:
+Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài
văn.


+Ghi lại những chi tiết em thích nhất
trong bài, giải thích tại sao em thích.
-GV khuyến khích HS nói nhiều hơn
một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
-Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình
thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do
tại sao mình thích


-Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi
những HS tìm đợc chi tiết hay , giải
thích đợc lý do mình thích.


-HS đọc.


-HS suy nghĩ và trả lời.



-HS làm việc cá nhân theo hớng dẫn
của GV.


-HS nối tiếp nhau trình bày.
-HS khác nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò:


GV nhận xét giờ học và dỈn HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Thø ngµy tháng năm </b></i>
<i><b>2008</b></i>


To¸n: TiÕt48: Lun tËp
I.Mơc tiêu:Biết :


-Cộng các số thập phân .


-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân
-Giải bài toán có nội dung hình học .


II.Đồ dùng:


II.Cỏc hot ng dy hc:
A.Kim tra:


Nêu cách cộng hai số thập phân?
B.Bài mới:



1.Giới thiệu bài:


GV nờu mc ớch, yờu cu ca tiết học.
2.Nội dung: Giao BT 1,2,3,4


Bµi1:TÝnh rồi so sánh giá trị của a + b
và b + a:


-Cho HS nêu cách làm.


- Em có nhận xét gì về giá trị , về vị trí
các số hạng của 2 tổng a + b và b + a .
Khi a =5,7 vµ b = 6,24.


- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức
a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét.
- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a +
b thì đợc tổng ? cú kt qu = ?


Đây chính là tính chất giao hoán của
phép cộng các số thập phân.


- So sánh t/c giao hoán của phép cộng
các số tự nhiên và t/c giao hoán của
phép cộng phân số; phép cộng số t/p.
Bài2:(a,c) Thực hiện phép cộng rồi
dùng tính chất giao hốn để thử lại:
- HD HS yếu: Cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét, cho điểm.



Chốt: Dùng tính chất giao hoán để thử
lại em làm ntn?


- Muèn céng 2 số thập phân ta làm ntn?
Bài3:


- GV hớng dẫn HS yếu.


- Muốn tính chu vi HCN thì đầu tiên ta
phải tìm chiều nào?


- Muốn tìm chu vi HCN ta lµm ntn?
- GV nhËn xÐt vµ cho điểm.


Bài 4:(HS khá giỏi )


- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách
giải.


- Cho HS lµm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Muốn tính TB mỗi ngày bán = ? m thì
đầu tiên ta phải tính cái gì?


- Khi biết tổng của 2 tuần lễ bán đợc thì
TB mỗi ngày = ? ta làm ntn?


- HS đọc y/c của đề bài


- cả lớp tự làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài.


-HS lµm vµo b¶ng con.


-Nhận xét: Phép cộng các số thập phân
có tính chất giao hốn: Khi đổi chỗ hai
số hạng trong một tổng thì tổng khơng
thay đổi.


a + b = b + a
- HS so sánh.


- Đọc y/c bài tập.


- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 HS chữa bài nhËn xÐt.
*KÕt qu¶:


a. 13,26
b. 70,05
c. 0,15


- HS đọc y/c đề bài – tóm tắt và giải
vào v.


- 1 HS chữa bài.
- HS nhận xét.


- HS đọc y/c đề ra – Nêu tóm tắt.


- Vẽ sơ đồ tóm tắt.


Bài giải:


S một vi ca hng ó bỏn trong hai
tuần lễ:


314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lƠ lµ:
7 x 2 = 14 (ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chốt: Muốn tìm TB céng cđa nhiỊu sè


ta lµm ntn? 840 : 14 = 60 (m) Đáp số: 60m
3.Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giê häc.
- Giao BT vỊ nhµ.


KĨ chun: TiÕt10: Ôn tập giữa học kì I ( tiÕt 4)
I.Mơc tiªu:


- Hệ thống hố vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các
chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.


-Tìm đợc từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của bài tập 1
II.Đồ dùng:


-Bút dạ, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:


A.Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B.Nội dung: Giao BT 1,2.


Bài1:


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS nắm
vững yêu cầu của bài tập
- HS suy nghÜ, lµm viƯc
theo nhãm 4


-Mời đại diện một số
nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận
xét.


- Cho 1-2 HS đọc tồn
bộ các từ ngữ vừa tìm
-c


Bài2:


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS nắm
vững yêu cầu của bài tập
- GV cho HS thi làm
việc theo nhóm 7 vào
bảng nhóm



- Đại diện nhóm mang
bảng nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.


- Cả lớp và GV nhận
xét.


- GV KL nhãm th¾ng
cuéc.




*Ví dụ về lời giải:
VN-Tổ quốc


em Cánh chim hoà bình Con ngời với thiên nhiên
Danh


t T quc, t nc, giang
sn,


Hoà bình, trái


t, mt t, Bu tri, bin c, sụng ngũi,


Động
từ,
tính


từ


Bảo vệ, giữ
gìn, xây dựng,
vẻ vang,


Hợp tác, bình
yên, thanh
bình, tự do,


Bao la, vời
vợi, mênh
mông, bát
ngát,
Thành
ngữ,
Tục
ng÷.


Q cha đất
tổ, non xanh
nớc biếc,...


Bèn biĨn mét
nhà, chia ngọt
sẻ bùi,


Lên thác
xuống ghềnh,
cày sâu cuốc


bẫm,


*Lời giải:


Bảo vệ Bình


yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông
Từ


ng
ngha


Giữ gìn,


gỡn gi Bỡnh yờn,
bỡnh
an,
thanh
bình,…
Kết
đồn,
liên kết,

Bạn
hữu,
bầu
bạn,

bạn,…
Bao la,


bát ngát,
mênh
mang,…
Từ
trái
nghĩa
Phá hoại
tàn phá,
phá
phách,…
Bất ổn,
náo
động,
náo
loạn,…
Chia rẽ
phân
tán,
mâu
thuẫn…
Kẻ
thù,
k
ch
Cht chi,
cht
hp,hn
hp,


3.Củng cố, dặn dò:



GV nhn xột giờ học và dặn HS: Ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm đợc . Tiếp
tục luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm.
Tập đọc: Tiết20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 5)
I.Mục tiêu:


- Tiếp tục kiểm tra đọc với mức độ y/c về kĩ năng đọc nh tiết 1.


-Nêu đợc một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bớc đầu
có giọng đọc phù hợp .(HS khá giỏi đọc thể hiện đợc tính cách của các nhân vật trong
vở kịch )


II.§å dïng:


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(nh tiết1).
- Một số trang phục đơn giản để HS diễn vở kịch Lòng dân.
III.Các hoạt động dạy học:


A.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích u cầu của tiết học.


B.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( khoảng7 HS):


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong
phiếu.



- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm.


- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc kim tra li
trong tit hc sau.


3.Bài tập2:


*Yêu cầu1: Nêu tính cách của một số
nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập


- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Yêu cầu2: đóng vai diễn 1 trong 2
đoạn kch.


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu
của bài tập.


- GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+Phân vai.



+Chuẩn bị lời thoại.


+Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
- Mời các nhóm lên diễn


- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm diễn kịch giái nhÊt, diƠn viªn
giái nhÊt.




*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân


vật Tính cách


Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo,
dũng cảm, bảo vệ c¸n bé.


An Thơng minh, nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch khụng nghi ng.
Chỳ cỏn


bộ Bình tĩnh, tin tởng vào lòng dân.
Lính Hống hách.


Cai Xo quyt, vũi vnh.
-HS c yờu cầu.


- HS th¶o ln nhãm theo híng dÉn cđa


GV.


- Các nhóm lên diễn kịch.


4.Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những nhóm diễn kịch giỏi.
- Dặn HS về tích cực ôn tập.


Âm nhạc: Tiết10: Ôn tập bài hát: Những bông hoa, những bài ca
<b> Giíi thiƯu một số nhạc cụ nớc ngoài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS hát thuộc lời ca, thể hiện tình cảm vui tơi, hồn nhiên của bài: Những bông hoa,
những bài ca”.


- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.Trình bày bà hát theo nhóm, cá
nhõn.


- HS nhận biết hình dáng, âm sắc nhạc cụ nớc ngoài flute, clerine
II.Đồ dùng:


-SGK, nhạc cô gâ.


-Một số động tác phụ hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu:


Giới thiệu nội dung bài học.
2.Phần hoạt động:



a.Néi dung1: Ôn tập bài hát.


- GV hát mẫu lại bài hát: Những bông
hoa những bài ca


- GV dy HS một số động tác phụ hoạ
b.Nội dung2: Giới thiệu một số nhạc cụ
nớc ngoài.


- GV cho học sinh xem tranh ảnh để
nhận biết 4nhac cụ trong SGK.


- GV giới thiệu tên , hình dáng, đặc điểm
của nhạc cụ ( qua tranh).


- HS tập đọc tên nhạc, t thế biểu diễn
nhạc cụ.


- GV dùng đàn điện tử để giới thiệu âm
sắc.


- Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một
bài dân ca có sử dụng nhạc cụ trên.


-HS ôn tập lần lợt bài hát.


-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dÃy...
-Tập biĨu diƠn theo h×nh thøc tèp ca
- HS quan s¸t



- HS đọc tên.
- HS theo dõi.


- HS nghe nhạc.
3.Phần kết thúc:


- Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca.
-Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.


Thø ngµy tháng năm 2008
Toán: TiÕt49: KiĨm tra gi÷a häc kì I


I.Mục tiêu:Tập trung kiểm tra :


-Viết số thập phân ,giá trị theo vị trí của chữ số tgong số thập phân .
-So sánh số thập phân .Đổi dơn vị đo diện tích .


-Gii bi toỏn bng cỏch Tỡm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị “
II.Đồ dùng:


II.Các hoạt động dạy học:
1.Ơn định tổ chức:


2.KiĨm tra:


-Thêi gian 40 phót


- GV phát đề, HS làm bài.


<i><b>Phần1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. </b></i>


1. Số “ Mời bảy phẩy bốn mơi hai” viết là:


A.107, 402 ; B. 17,402 ; C. 17,42 ; D. 107,42.
2. ViÕt 1/10 díi dạng số thập phân là:


A.0,01 ; B. 1,0 ; C. 10,0 ; D. 0,1.


3. Sè lín nhÊt trong c¸c sè: 8,89 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 lµ:
A. 8,09 ; B. 7,99 ; C. 8, 89 ; D. 8,9
<i><b>PhÇn2: </b></i>


1. Viết số thập phân vào chỗ chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:


a. 3/5 + 4/7 ; b. 8/9 - 1/3 ; c. 3/ 2 x 5/8 ; d. 5/6 : 4/5


3. Một vòi nớc chảy vào bể, giờ đầu chảy đợc 2/ 25 bể, giờ thứ hai chảy đợc 1/ 5 bể.
Hỏi trung bình mỗi giờ vịi đó chảy đợc bao nhiêu phần bể?


3.GV thu bµi vµ chÊm:


<i><b>PhầnI (3đ) . Mỗi câu khoanh đúng cho 1 điểm. </b></i>
<i><b>PhầnII (7đ) . Bài1 (2đ), Bài2(3đ), Bài3 (2đ). </b></i>
4.Củng cố, dăn dị:


- GV nhËn xÐt giê kiĨm tra.


Khoa häc: TiÕt10: ôn tập: con ngời và sức khoẻ
I.Mục tiêu:Ôn tập kiến thức về :



-Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xà hội ở tuổi dậy thì .
II.§å dïng:


- Hình trang 42-43 SGK.
- Giấy vẽ, bút màu.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:


-Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ?
B.Bài mới:


1.Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mc ớch yờu cu ca tit hc.
2.Ni dung:


<b>HĐ1: Ôn tập về con ngời. (Làm việc với SGK)</b>
*Mục tiêu:


- Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tui
dy thỡ.


*Cách tiến hành:


- Bớc1: Làm việc cá nhân.


+GV yờu cầu HS làm việc cá nhân theo
yêu cầu nh bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.


- Bớc2: Làm việc cả lớp


+Mời lần lợt 3 HS lên chữa bài.
- Nêu đặc điểm tuổi dậy thì ở nam?
- “ nữ?
- Nêu sự hình thành một cơ thể ngời?
- Em có nhận xét gì v vai trũ ca ngi
ph n?


+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.


*Đáp án:


- Câu 1:Tuổi dậy thì ë n÷: 10-15 ti
Ti dËy th× ë nam: 13-17 ti
Tuổi vị thành niên: 10- 19 tuổi.
- C©u 2: ý d


- C©u 3: ý c


<b>HĐ2: Cách phòng tránh một số bệnh. </b>
- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.


*Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
*Cách tiến hành:


-Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu
cầu: GV hớng dẫn HS quan sát hình
1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+Nhóm1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách


phịng bệnh sốt rét.


+Nhóm2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách
phịng bệnh sốt xuất huyết.


+Nhóm3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách
phịng bệnh viêm não.


+Nhóm4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cỏch


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.


-V xong các nhóm mang bài lên bảng
dán. Nhóm nào xong trớc và đúng, đẹp
thì thắng cuộc.


- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận
xét tuyên dơng các nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.


Tập làm văn: Tiết 20: Ôn tập giữa học kì I (tiết 6)


I.Mơc tiªu:


-Tìm đợctừ đồng nghĩa ,trái nghĩa để thay thế theo yêu cầ của BT1,BT2(chọn đợc 3
trong 5 mục a,b,c,d,e)


-Đặt câu để phân biệt đợc từ đòng âm ,từ trai nghĩa(BT3,BT4)
II.Đồ dùng: Bảng phụ.


III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:


GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.H ớng dẫn làm bài tập:


Bµi1:


- Hãy đọc các từ in đậm trong đoạn văn?
- Vì sao cần thay những từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?
- HS khác nhận xét – bổ sung.
- GVKL:


Thay: bª = bng, bảo = mới
Vò = xoa , thùc hµnh = lµm.


Bµi2: GV ghi néi dung bài tập vào bảng
phụ treo lên bảng.


- GV nhận xét.



- y/c HS học thuộc lòng.
Bài3:


- 2 HS lên bảng đặt câu.


- Hãy nêu sự khác nhau giữa từ đồng âm
với từ nhiều nghĩa?


Bài4:


- Làm tơng tự bài 3.


- HS nêu y/c và nội dung bài.
- bê, bảo, vò, thực hành.


- Vì những từ đó dùng cha thật chính xác
trong tình huống.


- HS lµm bµi – 4 HS nªu.


- 1 HS đọc đoạn văn hồn chỉnh.


- HS đọc y/c bài tập – làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng điền – nhận xét.
a/ ... no d/ ... đậu
b/... chết e/ ... đẹp
c/ ... bại


VD: Hàng hóa tăng giá rất nhanh.
- Giá sách của em rất đẹp.



- MĐ em hái gi¸ chiếc áo treo trên giá.
- Các HS khác nêu miệng bài làm.
VD: Đánh bạn là không tốt.


Em đi tập đánh trống.
3.Củng cố: Thế nào là từ đồng nghĩa cho VD.


4.Dặn dò: Ôn tập bài ở nhà


Thø ngày tháng năm 2008


Toán: Tiết50: Tổng nhiều sè thËp ph©n
I.Mơc tiêu: Biết


-Tính tổng nhiều ố thập phân .


-Tớnh cht kết hợp của phép cộng các số thập phân
-Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất .
II.Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2.


III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bài:
2.Nội dung:


a.Ví dụ1:



- GV nêu ví dụ:


- Lm th nào để tính đợc số lít dầu trong
cả 3 thùng?


Ta ph¶i tÝnh: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Dựa vào cách tính tỉng cđa 2 sè thËp
ph©n em h·y suy nghÜ và tìm ra cách tính
tổng của 3 số TP?


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp céng
t-¬ng tù nh céng hai sè thËp ph©n.


- Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Cho HS nêu cách tính tổng nhiều số thập
phân.


b.VÝ dơ2:


- GV nªu ví dụ, hớng dẫn HS làm vào
nháp.


- HÃy nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Cả lớp và GV nhận xét.


- Cho 2-3 HS nêu lại c¸ch tÝnh tỉng nhiỊu
STP


-HS thùc hiƯn theo híng dẫn của GV.
- Để tính tổng nhiều số thập phân ta


làm tơng tự nh tính tổng hai số thập
phân.



- HS nêu.


- HS nhắc lại.
- HS nêu.


- HS nêu tóm tắt.


- Tính tổng độ dài của các cạnh.
- 1HS lên bng lm.


Bài giải:


Chu vi cđa h×nh tam giác là:
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Đáp số: 24,95 dm
3.Luyện tập: Giao BT 1,2,3.


Bài1: (a,b) Tính


- Cho HS nêu cách làm.
- GV nhËn xÐt.


Chèt: Mn tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp
ph©n ta làm nh thế nào?


Bài2: Tính rồi so sánh giá trị của (a+ b)


+c và a+(b+c).


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS nêu cách làm.


- Chốt: Khi a = 2,5 ; b = 6,8 ; c= 1,2.
- HÃy so sánh giá trị biểu thức (a+b)+c
với a+(b+c) .


T¬ng tù khi a = 1,34 ; b = 0,52 ; c = 4.
Vậy giá trị của biểu thức (a+b)+c víi
a+(b +c) ntn?


- Cho HS rót ra T/ C kết hợp của phép
cộng các số thập ph©n.


Bài3: (a,c) Sử dụng tính chất giao
hốn và tính chất kết hợp để tính:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Em nên gộp ( kết hợp) số nào cộng
với số nào để cộng lại cho tròn chục,
tròn đơn vị?


- Em đã sử dụng những tính chất gì để
làm bài tập này? Chỉ rõ từng t/c.
- Cả lớp và giáo viên nhận xột.


- HS nêu y/c bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.



- 2 HS lên bảng làm bài chữa bài
*Kết quả:


a) 28,87
b) 76,76
c) 60,14
d) 1,64
- HS làm bài vào vở


- 2 HS lên bảng chữa bài .
- HS tự rót ra nhËn xÐt:


(a + b) + c = a + (b + c)


- HS nêu t/c kết hợp của phép céng c¸c sè
TP.


- HS nêu y/c của đề bi.
- HS nờu cỏch lm


- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét.


*Ví dụ về lêi gi¶i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4.Cđng cè:


- Mn tÝnh tỉng nhiều số thập phân ta làm qua mấy bớc? Đó là những bớc nào?
- GV nhận xét giờ học.



5.Dặn dò: Giao BT về nhà.


Luyện từ và câu: Tiết19: KiĨm tra gi÷a kú (tiÕt7)
I.Mơc tiªu:


-Kiểm tra đọc theo yêu cầu về kiến thức kĩ năng giửa học kì I:Dọc trơi chảy ,lu lốt bài
tập đọc dã học ;tốc độ khoảng 100tiếng /phút;biết đọc diễn cảm đoạn thơ ,đoạn văn
;thuộc 2-3 bài thơ ,đoạn văn dễ nhớ ;hiểu ND chính ,ý nghĩa cơ bản của bài văn ,bài
thơ .


II.Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định tổ chức:


2.KiÓm tra:


-Thêi gian kiÓm tra: 45 phót


- GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


<b> Đề bài </b> Đáp án
<i><b>A-Đọc thành tiếng.</b></i>


<i><b>B-c thm bi mm non . Dựa vào nội dung bài đọc, </b></i>“ ”
<i><b>chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trớc </b></i>
<i><b>cõu tr li ỳng:</b></i>


1.Mầm non nép mình nằm im trong mïa nµo?


a. Mùa xuân ; b. Mùa hè ; c. Mùa thu ; d. Mùa
đông



2.Trong bài thơ, mầm non đợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của ngời để kể, tả về
mầm non.


b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của ngời để miêu tả
mầm non.


c. Dùng đại từ chỉ ngời để chỉ mầm non.
3.Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân v?


a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa
xuân.


b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
c.Nhờ màu sắc tơi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân.
4.Em hiểu câu thơ Rừng cây trông tha thớt nghĩa là thế
nào?


b. Rừng tha thớt vì ít cây.


c. Rừng tha thớt vì cây không có lá.
d. Rừng tha thớt vì toàn lá vàng.
5.ý chính của đoạn văn là gì?


a. Miêu tả mầm non.


b. Ca ngi v p ca mựa xuân.


c. Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.


6.Trong câu nào dới đây, từ mầm non đợc dựng vi ngha
gc?


a. Bé đang học ở trờng mầm non.


b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nớc.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
7.Hối hả có nghĩa là gì?


a. Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
b. Mừng vui, phấn khởi vì đợc nh ý.


c. Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
8.Từ tha thớt thuộc từ loại nào?


a. Danh tõ ; b. TÝnh tõ ; c. Động từ


*Phần A: Tèi ®a 5
®iĨm.


*Phần B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh
vào trớc câu trả lời
đúng đợc 0,5
điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

9.Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy?


a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, tha
thớt



b.Nho nhá, lim dim, hèi hả, lất phất, lặng im, tha thớt, róc
rách


c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, tha thít, rãc
r¸ch


10-Từ nào đồng nghĩa với im ắng?


a. LỈng im ; b. Nho nhá ; c. Lim dim
3.Cđng cè, dỈn dò:


- GV thu bài. Nhận xét giê häc.


<b> ThĨ dơc: TiÕt20: Trò chơi Chạy nhanh theo số</b>
I.Mục tiêu:


- Ôn 4 động tác vơn thở, tay chân, vặn mình. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhit tỡnh v ch ng.


II. Địa điểm-Ph<i><b> ơng tiện</b><b> .</b></i>
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III.Nội dung và ph<i><b> ơng pháp lên lớp:</b></i>


Phần Nội dung SL TG Phơng pháp
Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ


yêu cầu giờ học.



- Chạy một hàng dọc quanh sân
tập


- Khởi động xoay các khớp.
- Chơi trò chơi ‘Đứng ngồi theo
hiệu lệnh”


1
1
2
2


1
3
3
3


x x x x x




x x x x x
x x x
x  x
x x x
Cơ bản *Ôn 4 động tác: vơn thở, tay chân


cđa bµi thĨ dơc.



- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 4 động
tác.


- Ôn 4 động tác vơn thở, tay và
chân. vặn mình.


- Chia nhóm để học sinh tự tập
luyện


*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GVnêu tên trò chơi, giới thiệu
cách chơi, tổ chức cho HS chơi thử
.sau đó chơi thật.


2


2


12


10


x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x 


x x x x x x





x x x ... p
x x x ...p


Kết thúc - GV hớng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.


4


2 <b> </b> x x x
x  x
x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TËp lµm văn: Tiết20: Kiểm tra giữa học kì I(Bài viết)
I.Mục tiêu:


- Kim tra (viết )theo mức độ cần đạt về kiên thc kĩ năng giữa kì I:


-Nghe viết đúng CT(tốc đọ khoảng 95 chữ /15 phút ),không mắc quá 5 lỗi trong bài
;trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xi ).


-Viết đợc bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài .
II.Các hoạt động dạy học:


1.Ôn định tổ chức:
2.Kiểm tra:



-Thời gian kiểm tra: 45 phút
- GV chép đề lên bảng.
- Cho HS chép đề và làm bài.
-Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.


Đề bài Đáp án
A.Chính tả (nghe viết):


Bài: Việt Nam thân yêu
B.Tập làm văn:


Tả cảnh đẹp thiên nhiên ở quê hơng
em.


A.Chính tả: (5 điểm)


- Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm.


-Ch vit khụng rừ rng, sai độ cao,
khoảng cách, trình bày bẩn trừ 0,5 im
ton bi.


B.Tập làm văn: (5 điểm) Đảm bảo các
yêu cầu sau:


- Vit c bi vn t con đờng quen
thuộc đủ các phần mở bài , thân bài ,
kết bàiđúng yêu cầu đã học. Dài
khoảng 10 câu trở lên .



- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ
đúng, khơng mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
3.Củng cố, dặn dị:


- GV thu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Hết tuần 10</b></i>
<b>Tiết 5: Mĩ thuËt</b>


$10: Vẽ đối xứng
Vẽ đối xứng qua trục
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
-HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.
-HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Một số bài vẽ đối xứng qua trục


-Một số bài trang trí đối xứng hình vng, hình trịn, tam gíac.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


1.KiĨm tra:


-GV kiĨm tra s chn bÞ cđa HS.
2.Bµi míi:


a.Giới thiêụ bài.



b.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang
trí đối xứng có dạng hình trịn ,hình
vng…


cho HS thấy đợc:


+Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục
giống nhau, bằng nhau, cùng màu.
+Có thể vẽ đối xứng qua một hoặc
nhiều trục.


c.Hoạt động2: Cách trang trí đối xứng.
-GV giới thiệu hình ,vẽ phác lên bảng
các bớc trang trí


d.Thùc hµnh:


-Cho HS thùc hµnh vÏ


GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
e.Hoạt động4: Nhận xét,Đánh giá.
-GV cùng HS chọn một số bài nhận xột
ỏnh giỏ


-GV nhận xét khen ngợi.


-HS quan sát mẫu, nghe giảng.



-HS nêu các bớc trang trí:
+Dựng khung hình.


+Kẻ trục.


+Tìm các mảng và hoạ tiết
+Vẽ hoạ tiết.


+Vẽ màu.


-HS thực hành vẽ


3.Dặn dò:


-GV nhËn xÐt giê häc.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


<i><b> Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2006</b></i>
<b>Tiết 4: Kĩ thuật</b>


$4: Thêu chữ V (tiết 3)
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.


- Thờu c cỏc mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện đơi tay khéo léo và tính cẩn thn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>
- Mẫu thêu chữ V



- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn, tay)
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thớc 35 cm x 35cm.
+ Kim kh©u len.


+ Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20 x 25cm.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>


1-KiĨm tra bµi cị:


Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:


-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Ôn lại cỏc thao


tác kĩ thuật.


GV hớng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ
thuật:


-Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu
mũi thêu chữ V?


-Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu
mũi 1, 2?



-Em hóy nờu v thc hin cỏc thao tỏc
kt thỳc ng thờu?


-Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu chữ
V.


-HS khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
chữ V.


2.3-Hot động 2: HS thực hành.
-GV mời 2 HS nêu các yờu cu ca sn
phm.


-GV nêu thời gian thực hành.


-HS thực hành thêu chữ V ( Cá nhân
hoặc theo nhóm)


-GV quan sát, uốn nắn cho những HS
còn lúng tóng.


2.4-Hoạt động 3: ỏnh giỏ sn
phm.


-Mời một số HS lên trng bày sản phẩm.
-Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản
phẩm.



-C 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của HS theo 2 mức


-HS nêu và thực hiện.


-HS nhắc lại cách thêu chữ V.


-HS nêu.


-HS thực hành thêu chữ V.


-HS trng bày sản phẩm.


-HS nêu yêu cầu của sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm.


3-Cñng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thêu dấu nhân.
<i><b>Thứ t ngày 15 tháng 11 năm 2006</b></i>


<b>Tiết 5: Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I/ Mục tiêu:</b>


Học song bài này häc sinh biÕt:



- Ngày 2- 9 năm 1945, tại quảng trờng Ba đình Hà Nội , Chủ Tịch
Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên Ngôn Độc Lập.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ
cộng hồ.


- Ngµy 2-9- 1945 trë thµnh ngµy Quốc khánh nớc ta.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Hình trong SGK.


- ảnh t liệu khác( nếu có).
- Phiếu học tập của học sinh
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1-KiĨm tra bµi cũ:


HS nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu.
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của bµi häc.


2.2-Néi dung


a) Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
*Diễn biến:


-Cho HS đọc từ đầu đến Tun ngơn độc


<i>lập</i>


-Yªu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu
hỏi:


+Em hóy tả lại khơng khí tng bừng của
buổi lễ tun b c lp?


+Em có nhận xét gì về quang cảnh ngµy
2-9-1945 ë Hµ Néi?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.
b) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.


*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập:
-Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến
<i>độc lập ấy.</i>


-Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc
lập?


-Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ
thay mặt nhân dân Việt Nam khng nh
iu gỡ?


-HS trình bày.


-Cỏc HS khỏc nhn xét, bổ sung.


-GV chốt lại ý đúng, ghi bảng.


c) Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
*ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:


+Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945?
-Cho HS thảo luận nhóm 7, ghi KQ vào
bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình
by.


-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV nhận xét tuyên dơng nhóm thảo luận
tốt


*Diễn biến:


-Ngày 2-9-1945, Hà Nội tng bừng cờ
hoa. Nhân dân nô nức tiến về Quảng
trờng Ba Đình.


-ỳng 14 gi Bỏc H c bn Tuyờn
ngụn c lp.


*Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc
lập:


Bn Tuyên ngôn Độc lập đã:



-Khẳng định quyền độc lập, tự do của
dân tộc Việt Nam.


-Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ
vững quyền tự do độc lập ấy.


*ý nghÜa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3-Củng cố, dăn dò: Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
<b>Tiết 4: Địa lí</b>


$10: N«ng nghiệp
<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:</b>


-Biết ngành trồng trọtcó vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi
đang ngày càng phát triển.


-Bit nc ta trng nhiu loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.
-Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở
nớc ta.


<b>II/ Các hot ng dy hc:</b>


1-Kiểm tra bài cũ:-Cho HS nêu phần ghi nhí.


-Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân c ở nớc ta?
2-Bài mới:


2.1-Giíi thiƯu bµi:
a) ngµnh trång trät:



2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả
lớp)


-Cho HS đọc mục 1-SGK


-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu
hỏi:


+H·y cho biÕt ngµnh trång trät có vai
trò nh thế nào trong sản xuất nông
nghiƯp ë níc ta?




2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo
cặp)


-Cho HS quan sát hình 1-SGK.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội
dung các câu hỏi:


+Kể tên một số cây trồng ở nớc ta?
+Cho biết loại cây nào c trng nhiu
hn?


+Vì sao cây trồng nớc ta chủ yếu là cây
xứ nóng?


+Nc ta ó t c thnh tu gỡ trong


vic trng lỳa go?


-Mời HS trình bày.


-Các HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
-GV kÕt ln


2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cá
nhân)


-Cho HS quan sát hình 1.


-Cho HS trả lời câu hỏi cuối môc 1.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr.101


b)Ngành chăn nuôi:


2.5-Hoạt động 4: (Làm việc cả
lp)


-Vì sao số lợng gia súc, cầm ngày càng
tăng?


-Em hÃy kể tên một số vật nuôi ở nớc
ta?


-GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài
tập 2 bằng bút chì vào SGK


-Mời một số HS trình bày.



-Ngành trồng trọt có vai trò:


+Trồng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp.


+ở nớc ta, trồng trọt phát triển mạnh
hơn chăn nuôi.


-Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ
tiêu


- Lúa gạo


-Vỡ nc ta cú khí hậu nhiệt đới.
-Đủ ăn, d gạo xuất khẩu.


-Do lợng thức ăn cho chăn ni ngày
càng đảm bảo….


-HS lµm bài tập 2-Tr. 88


Cây trồng Vật nuôi
Vùng


núi Cà phê, cao su, chè, hồ
tiêu


Trâu, bò,
dê, ngựa,




Đồng
bằng


Lúa gạo, rau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×