Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GA Hinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.67 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/08/2009
Ngày giảng:24/08/2009


<b>Tiết 3: Nhân chia số hữu tỷ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H/s tái hiện được các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
- Diễn đạt khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng các quy tắc trên để nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tích cực trong học tập, tính tốn chính xác, cẩn thận.


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Bảng phụ ghi tính chất; bài 14 (SGK-12).
Hs: Bảng nhóm.


<b>III. phương pháp: </b>
- Hợp tác nhóm.


- Đặt và giải quyết vấn đề.
<b>IV. Tổ chức giờ học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i> SS: 7A:
7B:


<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ (7’)</b></i>


<b>CH:</b> - Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y ta làm ntn ? viết công thức tổng quát ?
- Làm bài tập 8d (SGK-10)


- Nêu quy tắc chuyển vế, làm bài 9d (SGK-10).


<b>Đáp án:</b> - Quy tắc ( SGK-8)
- Bài tâp 8(d) SGK-10


Kết quả : 3<sub>24</sub>7
24


79


- Bài 9(d) SGK-10


Kết qủa : <i>x</i><sub>21</sub>5


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Nhân hai số hữu tỷ (8’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s tái hiện được các quy tắc nhân.


+ Sử dụng các quy tắc trên để nhân hai số hữu tỷ.



<b>- Đồ dùng : </b>


+ Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phép tính nhân chia.
VD:
4
3
.
2
,
0


Theo em thực hiện như thế nào ?
- H/s thực hiện.


? Hãy phát biểu quy tắc nhân phân
số ?


? Vậy với : x=a/b; y= c/d
=> x.y = ?


? Hãy tính: ?
2
1
2
4
3






- 1 h/s lên bảng tính


? Phép nhân phân số có những t/c
gì?


- GV treo b.phụ ghi t/c ph.nhân số
hữu tỷ.


- Gọi 2 h/s làm b.tập 11a,c
(SGK-12)


- H/s khác làm ra nháp.
- Lớp nhận xét .


- G/v sửa sai.


Ví dụ:


 0,2<sub>4</sub>3<sub>5</sub>1<sub>4</sub>3<sub>20</sub>3


x.y
<i>bd</i>
<i>ac</i>
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>



Ví dụ:


2<sub>2</sub>1 <sub>4</sub>3 <sub>2</sub>5 <sub>8</sub>15
4
3 







* Tính chất :
+ Giao hoán.
+ Kết hợp.


+ Nhân với số 1.


+ T/c phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.


Bài tập 11 a,c (SGK-12)
a. <sub>7</sub>221<sub>8</sub> <sub>4</sub>3


c.
6


1
1
6
7
)
12
7
).(
2
(   


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Chia hai số hữu tỷ (8’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s tái hiện được các quy tắc chia.


+ Sử dụng các quy tắc trên để chia hai số hữu tỷ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV: Với :


)
0
;
(


;  



 <i>b</i> <i>d</i>


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i>


? áp dụng chia 2 phân số hãy viết
x : y


? Xét VD : )


3
2
(
:
4
,
0 
 = ?


- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.


- G/v ghi bảng - đồng thời sửa sai
cho HS?


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài
tập ? .



- Lớp nhận xét, bổ sung.


<i><b>2. Chia hai số hữu tỷ:</b></i>
Với  ;  (<i>b</i>;<i>d</i> 0)


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i>
Ta có:


<i>x</i>:<i>y</i><i><sub>b</sub>a</i>:<i><sub>d</sub>c</i> <i><sub>b</sub>a</i><i>d<sub>c</sub></i>


Ví dụ:
)
3
2
(
:
4
,
0 

5
3
2
3


5
2
3
2
:
5
2









</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- G/v sửa sai.


- Cho h/s làm bài tập 12 (SGK-12)
- Gọi 2 h/s lên bảng trình bày.
- H/s khác làm ra nháp.


- Gọi 2 h/s nhận xét.


- G/v chuẩn xác kiến thức.


a.


10
9


4




b. <sub>46</sub>5


Bài tập 12 (SGK-12)


a. ....


4
1
4
5
4
1
4


5
16


5











b. :( 4) ....


4
5
4
:
4


5
16


5










<i><b>HĐ3: Chý ý (4’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


+ Diễn đạt khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



- Gọi 1 h/s đọc chú ý ( SGK-11 )
? Tỷ số của hai số hữu tỷ là gì.


<i><b>3. Chú ý (SGK-11):</b></i>
Tỷ số của x và y:
:  (<i>y</i>0)


<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>(5’)


- Cho h/s làm bài tập 13 (SGK-12)


<i>Bài 13 (SGK-12):</i>


- H/s khác làm ra nháp.
a. 7<sub>2</sub>1


2
15




 ; c. Kết quả :
15


4



- <sub>32</sub>1 <sub>x</sub> 4 <sub>=</sub> <sub>8</sub>1


: x :


-8


: <sub>2</sub>1 = 16


= = =


256
1


x -2 =  <sub>128</sub>1


- G/v khắc sâu lại quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
- Trò chơi:


<i>Bài 14 (SGK-12):</i>


- Mỗi tổ cử ra một đội chơi ,mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi
người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng ( bảng phụ).


- G/v đánh giá, cho điểm từng nhóm.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (1’)</b></i>


- Học thuộc quy tắc nhân chia số hữu tỷ.



- BTVN: 15 ; 16 (SGK-13); 10 ; 11 ; 14 ; 15 (SBT-4).
- Ôn giá trị tuyệt đối, cộng trừ số thập phân.


- Hướng dẫn bài 15 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày soạn: 25/08/2009


Ngày giảng:27/08/2009 (7B); 29/08/2009 (7A)


<b>Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số</b>


<b>hữu tỷ</b>



<b>Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ.


- Liệt kê được 4 phép tính về số thập phân.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân, chia
số thập phân.


- Sử dụng các tính chất các phép tốn về số hữu tỷ để tính tốn hợp lý.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, tích cực trong học tập.



<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ trục số.
Hs: ĐDHT.


<b>III. phương pháp:</b>
- Hợp tác nhóm.


- Đặt và giải quyết vấn đề.
<b>IV. tổ chức giờ học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i> SS: 7A:
7B:
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ (7’)</b></i>


<b>CH:</b> - Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là gì ?
- Tìm 15; -3; 0?


Tìm x biếtx = 2 ?


- Vẽ trục số, biểu diễn số hữu tỷ : 3,5 ; <sub>2</sub>1 ; -2 ?


<b>Đáp án:</b> - Là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
- Kết quả:15= 15; -3= 3; 0= 0;


x = + 2


-2 -1/2 0 3 5
<i><b>3. Bài mới:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- Mục tiêu: </b>


<b> </b>+ H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ
+ Liệt kê được 4 phép tính về số thập phân.


+ Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- GV: Tương tự như GTTĐ của số
nguyên, GTTĐ của 1 số hữu tỷ x là
khoảng cách từ điểm x tới điểm 0
trên trục số.


- 2 h/s nhắc lại.


? Tìm : 3,5; <sub>2</sub>1 ;0;-2


- G/v chỉ vào trục số trên bảng và
giới thiệu: Khoảng cách khơng có
giá trị âm.


- Cho h/s làm ?1 phần b
- Nêu công thứcx= ?


GV: Công thức xác định GTTĐ của
số hữu tỷ cũng tương tự như đối với
với số nguyên.



- Cho h/s làm ?2


Bài tập 17 phần 1 SGK-15.


Từ đó nêu lên nhận xét (SGK-14)


<i><b>1. Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ:</b></i>
- Định nghĩa (SGK-13)


- Ký hiệu : x


3,5= 3,5; <sub>2</sub>1 = 1<sub>2</sub> ;0= 0 ;-2= 2


Nếu : x > 0 thìx= x


x = 0 thìx= 0


x < 0 thìx= - x



?1 <i>x</i><sub>3</sub>2 thì


3
2


<i>x</i> <sub> vì </sub> 0


3
2





?2 x =-5,75 thìx= -5,75=5,75


vì : -5,75 < 0
Bài 17:


a, c đúng ; b sai
*Nhận xét (SGK-14)
x = x nếu x > 0


( hoặc = -x nếu x < 0 )


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Cộng, trừ, nhân chia số thập phân (15’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


<b> </b>+ H/s diễn đạt lại đươc khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ


+ Sử dụng các kiến thức trên để tính giá trị tuyệt đối, cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.


+ Sử dụng các tính chất các phép tốn về số hữu tỷ để tính tốn hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Xét VD: a. (-1,13) + (- 0,264)
? Hãy viết các số TP dưới dạng phân
số thập phân rồi áp dụng quy tắ cộng
2 phân số.



? Quan sát các số hạng và tổng, cho
biết có thể làm cách nào nhanh hơn
không ?


- GV: Như vậy, trong thực hành khi
cộng 2 số thập phân áp dụng quy tắc
tương tự với số nguyên.


? Tính : b/ 0,245 - 2,134


c/ (-5,2).3,14


? Vậy muốn cộng, trừ, nhân 2 số
thập phân ta làm như thế nào ?


d. (-0,408) : (-0,34) =?


- Yêu cầu h/s làm ?3
- 2 h/s lên bảng


- H/s khác làm ra nháp
- Nhận xét, sửa sai.


<i><b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập</b></i>
<i><b>phân</b></i>


Ví dụ:


C1. (-1,13) + (- 0,264)



= 1,394


1000
1394
1000


264
100


113












C2. (-1,13) + (-0,264) =
= -(1,13 + 0,264) =-1,394


b. 0,245 - 2,134 =


= 0,245 + (-2,134) = - 1,889


c. (-5,2). 3,14 = -(5,2 . 3,14) = -16,328



* Quy tắc ( SGK)
d. (-0,408) : -0,34)


= + (0,408 : 0,34) = 1,2
?3 Tính :


a. = -(3,116 - 0,263) = - 2,853
b. = +(3,7 . 2,16) = 7,992
<i><b>4. Củng cố:</b></i>(8’)


- Hãy nêu cơng thức tính  x = ?


- Đưa bảng phụ ghi bài tập 19 (SGK-15) lên bảng.
- Gọi h/s trả lời.


<i>Bài 19 (SGK-15)</i>


- Bạn Hùng cộng các số (-) với nhau, cộng các số (+) với nhau để được kết quả :
37


- Bạn Liên nhóm cặp số có tổng là số nguyên. Nên làm theo cách bạn Nguyên.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


- Học thuộc định nghĩa GTTĐ của 1 số hữu tỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn</b>

: <b>29/08/2009</b>


<b>Ngày giảng</b>

: <b>31/08/2009(7A2); 05/09/2009(7A1)</b>



<b>Tiết 5: Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức
chứa dấu GTTĐ).


- Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Phát triển tư duy cho h/s qua dạng tốn tìm GTLN, GTNN của biểu thức


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi bài tâp 26.
Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi.


<b>IIi. phương pháp:</b>


- Hợp tác nhóm.


- Đặt và giải quyết vấn đề.


<b>iv. tổ chức giờ học:</b>



<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i>


Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ).
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ (8’)</b></i>


<b>CH:</b> - Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ x là gì ?
- Tìm 3,5; <sub>7</sub>3; 0?


Tìm x biếtx =
5
1


?
- Tính nhanh:


a) 7,3+(-4,7)+1,4+(-1,3)
b)3,9+9,7+(-4,5)+(-3,9)+4,5


<b>Đáp án:</b>


- Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số
- Kết quả:3,5= 3,5; <sub>7</sub>3= <sub>7</sub>3 ; 0= 0;


x = +<sub>5</sub>1


- Kết quả: a) 4,7 b) 3,7
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b><i><b> Bài tập chữa nhanh (8’)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ.


+ Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức
chứa dấu GTTĐ).


+ Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập
17(2) ; Bài 20 (SGK-15.)


- Hãy nêu cơng thức tính GTTĐ của
1 số hữu tỷ.


- Cộng trừ, nhân, chia số thập phân
thực hành như thế nào ?


- G/v kiểm tra vở bài tập 1 số h/s


- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn
- G/v sửa sai cho điểm


- 2 h/s lên thực hiện bài 17 (2)
a.


5
1



<i>x</i> <sub> </sub>


5
1



<i>x</i>


- H/s trả lởi
Tìm x biết


b. x = 0,37 => x = + 0,37


c. x = 0 => x = 0


d.


3
2
1
3


2


1  


 <i>x</i>


<i>x</i>



Bài 20 SGK-15) Tính nhanh
a. = (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4) = 4,7


b. [(-4,9) + 4,9] + [5,5 +(-5,5)]
= 0 + 0 = 0


d. 2,8 [(-6,5) + (-3,5)] = 28 (-10) = -28


<b>Hoạt động 2:</b><i><b> Bài tập chữa kỹ (10’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ.


+ Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng
thức chứa dấu GTTĐ).


+ Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính v s th p phân.ề ố ậ


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho h/s làm bài tập 28 (SBT-8)
Tính giá trị của bt sau khi bỏ dấu
ngoặc.


A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)


C = -(251,3 + 281) + 3.251 -(1-281)


? Nêu yêu cầu bài tập 28 ?


- Gọi 2 h/s lên bảng làm phần A, C
- Các h/s khác làm ra vở nháp


- G/v HD 1 số h/s bỏ dấu ngoặc có
dấu (-) đằng trước.


- Gọi 2 h/s nhận xét.
- G/v sửa sai cho điểm.


- Cho h/s bài bài tập 29 (SBT-8)


<i><b>Bài tập 28 (SBT-8)</b></i>


A = (3,1 - 2,5) - (-2,5 + 3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi 2 h/s tính M và P
- Các h/s khác làm ra vở.


- Gọi 2 h/s nhận xét bài làm của bạn.
- G/v sửa sai cho điểm.


- Gọi 2 h/s đồng thời làm bài 22 ; 23
(SGK-16)


? So sánh 2 số thập phân như thế
nào



HS: Ta đổi ra phân số rồi so sánh.
? So sánh 2 số nguyên âm ntn ?
HS: Số nguyên nào có giá trị tuyệt
đối lớn hơn thì số ngun đó nhỏ
hơn.


? So sánh 2 phân số như thế nào ?
- Nêu so sánh với 1 số trung gian
như thế nào ?


- HD làm bài 23/16
- Gọi 2 h/s nhận xét


- G/v sửa sai - Chốt kiến thức


<i><b>Bài 29 (SBT-8)</b></i>


Tính gt các biểu thức sau với 


a=1,5


Với a = 1,5 ; b = - 0,75
M = 0 ; <i>P</i> <sub>8</sub>7


Với a = - 1,5 ; b = 0,75
M = 1,5 ;


8
7




<i>P</i>


<i><b>Bài 22 (SGK-16)</b></i>
Ta có : 0,3<sub>10</sub>3 ;


8
7
875
,


0 
6
5
8
7
6
5
8
7 




13
4
130
40
130


39
10
3



13
4
10
3
0
6
5
8
7
3
2









 hay


13
4


3
.
0
0
6
5
875
,
0
3
2








<i><b>Bài 23 (SGK-16)</b></i>
a. 1 1,1


5
4




 ; b. -500 < 0 <


0,001



c. 12<sub>3</sub> 12<sub>37</sub>12<sub>36</sub><sub>3</sub>113<sub>39</sub>13<sub>38</sub>




<b>Hoạt động 3:</b><i><b> Bài tập luyện tập (15’)</b></i>


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s phát biểu lại quy tắc xác định GTTĐ của 1 số hữu tỷ.


+ Vận dụng các kiến thức trên để tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng
thức chứa dấu GTTĐ).


+ Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện 4 phép tính về số thập phân.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Cho h/s làm bài 25 (SGK-16)
? Những số nào có GTTĐ = 2,3 ?
Như vậy x - 1,7


nhân 2 giá trị 2,3 và -2,3
Do đó tìm 2 giá trị của x ?


Tương tự phần b, tìm x như thế
nào?


<i><b>Bài tập 25 (SGK-16)</b></i>


Số 2,3 và -2,3


Tìm x biết : a. x-1,7 = 2,3


=> x - 1,7 = 2,3 => x = 4
x - 1,7 = -2,3 x = -0,6
- Chuyển


3
1


 sang vế phải rồi xét 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nếu cịn tg tìm x :


x-1,5 +2,5-x = 0 b. 3


1
4
3





<i>x</i> <sub> ; </sub>


2
5
3



1
3
1







 <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>1<sub>3</sub> <sub>3</sub>1<i>x</i><sub>12</sub>13


<i><b> 4. Củng cố:</b></i> (8’)


- Hãy nêu công thức tính  x = ?


- Đưa bảng phụ ghi bài tập 19 (SGK-15) lên bảng.
- Gọi h/s trả lời.


<i>Bài 19 (SGK-15)</i>


- Bạn Hùng cộng các số (-) với nhau, cộng các số (+) với nhau để được kết
quả : 37


- Bạn Liên nhóm cặp số có tổng là số nguyên. Nên làm theo cách bạn
Nguyên.



<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà (2’)</b></i>


1. Ôn các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ
2. Ơn luỹ thưa các phép tính về luỹ thừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn: </b>

05<b>/09/2009</b>


<b>Ngày giảng: </b>

<b>07/09/2009(7A2); 09/09/2009(7A1)</b>


<b>Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H/s phát biểu lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ
- Nêu các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc
tính luỹ thừa của luỹ thừa.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng các quy tắc trên trong việc làm các bài tốn về luỹ thừa.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Tính tốn cẩn thận, chính xác (luư ý cơ số, số mũ)


<b>II. đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Bảng phụ ghi quy tắc tính tích, thương, luỹ thừa của luỹ thừa;
MTBT.



Hs: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi


<b>iii. phương pháp:</b>


- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác.


<b>iv. tổ chức giờ học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i>


Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ).
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ</b></i><b> (7’)</b>


<b>CH:</b> - HS1: Làm bài tập 30 (SBT-8)


- HS2: Cho a là số tự nhiên, luỹ thừa bậc n của a là gì ?
- Viết kết quả sau dới dạng luỹ thừa : 34<sub>.3</sub>5<sub> ; 5</sub>8<sub>:5</sub>2


<b>Đáp án: </b>


<i>- Bài tập 30 (SBT-8)</i>


C1: F = -3,1(-2,7) = 8,37
C2: F = -3,1.3 - 3,1.(-5,7)
= -9,3 + 17,67 = 8,37


- <sub>Luỹ thừa bậc n của a là tích của n số tự nhiên a.</sub>
- <sub>Kq: 3</sub>9<sub>; 5</sub>6



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 1: </b><i><b>Luỹ thừa với số tự nhiên</b></i><b> (11’)</b>
<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s phát biểu lại khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của 1 số hữu tỷ.
+ Tính luỹ thừa của một số với số mũ tự nhiên.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


? Tương tự nh số tự nhiên, em hãy nêu
định nghĩa luỹ thừa bậc n của một số
hữu tỷ x (n > 1).


? Nêu công thức xn<sub> = ?</sub>


- G.v giới thiệu quy ớc:
x1<sub> = x ; x</sub>0<sub> = 1 (x </sub>


 0)


? Nếu :  (<i>b</i>0)


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>x</i> <sub> thì </sub> <i>n</i> <i>n</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i> ( )



Tính nh thế nào ?


- Cho 1 h/s làm ?1


- Gọi 2 h/s lên bảng làm .
- Lớp nhận xét, sửa sai.


<i><b>1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b></i>
Luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x là
tích của n thừa số x.


xn<sub> = x.x……. x (n > 1)</sub>


n thừa số
x là cơ số


n là số mũ


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>x</i>     


...
.
...
.
)
(
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>x</i> ( ) 


? 1
16
9
4


)
3
(
4
3
2
2
2








 


(-0,5)2<sub> = (-0,5).(-0,5) = 0,25</sub>



125
8
5
)
2
(
5
2
3


3
2









 


(-5)3<sub> = -0,125</sub>


9,70<sub> = 1</sub>


<b>Hoạt động 2</b>: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số (8’)


<b>- Mục tiêu: </b>


<b> </b>+ Nêu các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số,
quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.


+ Sử dụng quy tắc trên để tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


? Cho a  N ; m , n  N ; m > n



Thì : am<sub>. a</sub>n<sub> = ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

am<sub> : a</sub>n<sub> = ?</sub>


? Phát biểu thành lời ?
? Tơng tự xm<sub>. x</sub>n<sub> = ?</sub>


xm<sub> : x</sub>n<sub> = ?</sub>


Điều kiện của x ?
- Cho h/s làm ?2


- G/v đa ra bảng phụ ghi đề bài 49
(SBT-10)


- Chọn câu trả lời đúng.
- H/s trả lời miệng.


am<sub>. a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m-n


xm<sub>. x</sub>n<sub> = x</sub>m+n


xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> </sub>


( Với x  0 ; m > n)


?2 (-3)2<sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-3)</sub>5



(-0,25)5<sub> : (-0,25)</sub>3<sub> = (-0,25</sub>2


B i 49 (SBT)à


a. B c. D


b. A d. E


<b>Hoạt động 3</b>: Luỹ thừa của luỹ thừa (8’)


<b>- Mục tiêu: </b>


+ Nêu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
+ Vận dụng để tính luỹ thừa của luỹ thừa.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho h/s làm ?3


? Vậy tính luỹ thừa của một luỹ thừa
ta làm thế nào ?


- Cho h/s làm ?4


- Cho h/s làm bài tập đúng hay sai:
a. 23<sub>. 2</sub>4<sub> = (2</sub>3<sub>)</sub>4<sub> </sub><b><sub>[S]</sub></b>


b. 52<sub>. 5</sub>3<sub> = (5</sub>2<sub>)</sub>3<sub> </sub><b><sub>[Đ]</sub></b>


- G/v: Vậy am<sub>. a</sub>n<sub> khác (a</sub>m<sub>)</sub>



? Khi nào am<sub>. a</sub>n<sub> = (a</sub>m<sub>)</sub>n


- H/s:  m + n = m.n


 m = n = 0


hoặc m = n = 2


<i><b>3. Luỹ thừa của luỹ thừa:</b></i>
? 3 a. (22<sub>)</sub>3<sub> = 2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>2<sub> = 2</sub>6


b.


10
5


2


2
1
2


1








 
















 




(xm<sub>)</sub>n<sub> = x</sub>m.n


? 4


a. 6 ;
b. 2


<i><b> 4. Củng cố: (8’)</b></i>



- Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa?
xm<sub>. x</sub>n<sub> = ?</sub>


xm<sub> : x</sub>n<sub> = ?</sub>


(xm<sub>)</sub>n <sub> = ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

81
1
3


1








 


2<sub>4</sub>1 <sub>4</sub>9 <sub>64</sub>729


3
3










 









(- 0,2)2<sub> = 0,04</sub>


(- 5,3)0 <sub>= 1</sub>


- Cho h/s làm <i>bài 33 (SGK-20)</i>


Dùng máy tính bỏ túi:


3,52<sub> = 12,25</sub>


(- 0,12)3<sub> = 0,001728</sub>


(1,5)4<sub> = 5,0625</sub>


<i><b> 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)</b></i>
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc.



- BTVN: Bài tập số 29 -> 32 (SGK-19); Bài số 39 -> 43 (SBT-9)
- Đọc mục <i>Có thể em cha biết ( SGK-20 )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Ngày soạn</b>

: <b>08/09/2009</b>


<b>Ngày giảng</b>

: <b>10/09/2009(7A2); 11/09/2009(7A1)</b>


<b>Tiết 7: Luỹ thừa của một số hữu tỷ</b>


(tiếp)


<b>I. Mục tiêu</b>:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- H/s có thể diễn đạt lại hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa
của một thương.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Sử dụng các quy tắc trên trong tính tốn các bài tập về luỹ thừa.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận về dấu trong tính tốn.


<b>ii. đồ dùng dạy học:</b>


Gv: Bảng phụ ghi các phép tính về luỹ thừa, phấn màu.
Hs: Bảng nhóm, phấn, vở nháp


<b>ii. phương pháp:</b>



- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Học tập hợp tác.


<b>iv. tổ chức giờ học:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i>


Kiểm tra sĩ số: 7A1( ); 7A2( ).
<i><b>2. Kiểm tra đầu giờ: (7’)</b></i>


<b>CH: </b>- HS1: Nêu ĐN, viết đợc luỹ thừa bậc n của số hữu tỷ x ?
và làm bài tập 39 (SBT-9) dùng máy tính bỏ túi.


- HS2: Viết công thức tỏng quát các phép tính về luỹ thừa ?
và làm bài 30 (SGK-19)


<b>Đáp án: </b>


<i>- Bài tập 39 (SBT-9)</i>


1
2
1 0











 ;


4
49
2


7
2


1
3


2
2


















</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- Bài tập 30 (SGK-19)</i>
16
1
2
1
,
4









<i>x</i>


<i>a</i> ;


16
9
4
3
,
2









<i>x</i>
<i>b</i>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Đặt vấn đề</b></i><b>:</b> Tính nhanh tích (0,125)3<sub>.8</sub>3<sub> ta làm nh thế nào?. Để trả lời đợc câu</sub>


hỏi này ta cần biết cơng thức tính luỹ thừa của một tích.


<b>Hoạt động 1</b>: Luỹ thừa của một tích (10’)


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s có thể diễn đạt lại quy tắc về luỹ thừa của một tích.
+ Sử dụng quy tắc trên để tính luỹ thữa của một tích.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- Cho h/s làm ?1


- Gọi 2 h/s lên bảng tính, so sánh.
- H/s khác làm ra vở nháp.



- G/v hớng dẫn h/s yếu kém.
- Lớp nhận xét.


- G/v: Muốn nâng 1 tích lên một luỹ
thừa ta có thể nâng từng thừa số lên
t/số đó, rồi nhân các kết quả tìm
đ-ợc.


- Viết tiếp (x.y)n<sub> = ?</sub>


- Cho h/s làm ? 2
- Gọi 2 h/s tính


- GV lu ý vận dụng cơng thức cả hai
chiều.


? Nhắc lại quy tắc luỹ thừa của một
tích.


<i><b>1. Luỹ thừa của một tích:</b></i>
?1 Tính và so sánh:


a. (2,5)2<sub> = 10</sub>2<sub> = 100</sub>


22<sub>.5</sub>2<sub> = 4.25 = 100 => (2.5)</sub>2<sub> = 2</sub>2<sub>.5</sub>2


b.
512
27
64


27
8
1
4
3
2


1 3 3


















3
3
3
4
3


2
1
4
3
2
1
























(xy)n<sub> = x</sub>n<sub>.y</sub>n



? 2


a. 3 1 1


3
1 5
5











b. = (1,53<sub>. 2</sub>3<sub> = (1,5.2</sub>3<sub> = 3</sub>3<sub> = 27</sub>


<b>Hoạt động 2</b>: Luỹ thừa của một thương (9’)


<b>- Mục tiêu: </b>


+ H/s có thể diễn đạt lại quy tắc về luỹ thừa của một thương.
+ Sử dụng quy tắc trên để tính luỹ thữa của một thương.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



- Cho h/s làm ? 3


- Gọi h/s trả lời miệng, g/v ghi bảng


<i><b>2. Luỹ thừa của một thương:</b></i>
? 3 a. <sub>27</sub>8 ; b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Qua VD em rút ra nhận xét gì ?
- Điền tiếp vào công thức luỹ thừa
của 1 thương.


(Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số).
- Cho h/s làm ? 4


- Gọi 3 h/s lên bảng thực hiện
- Gọi 2 h/s nhận xét


- G/v sửa sai


? Nhắc lại quy tắc luỹ thừa của một
thương.
3
3
3
3
)
2
(
3
2 








 



- Luỹ thừa của một thơng bằng thương
các luỹ thừa.


<sub></sub>  ( 0)







<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
? 4
9
3


24
72
24
72 2
2
2
2









27
)
3
(
)
5
,
2
(
)
5
,
7
( 3

3
3





125
5
3
15
27
15 3
3
3
3




<i><b> 4. Củng cố: (15’)</b></i>


-Viết tiếp 2 công thức về luỹ thừa vào bảng và nêu quy tắc .
(x.y)n<sub> = ?</sub>










 <i>n</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
?


- Cho h/s làm ? 5
? 5


a. (0,125.8)3<sub> = 1</sub>3<sub> = 1</sub>


b. (-39 : 13)4<sub> = (-3)</sub>4<sub> = 81</sub>


- G/v treo bảng phụ ghi bài tập 34 (SGK-22)
- Gọi từng h/s trả lời và giải thích?


<i> Bài 34 (SGK-22)</i>


a. S vì (-5)2<sub>.(-5)</sub>3<sub> = (-5)</sub>5


b. Đ ; c. S ; d. S ; e. Đ ; f. S
- Cho h/s làm bài tập 37 (SGK-22)


- Gọi 2 h/s lên bảng làm bài


<i> Bài 37 (SGK-22)</i>


Tính :


a. 1



2
2
2
)
2
(
2
45
2
4
.
4
10
10
10
5
2
10
10
3
2





c. <sub>16</sub>3


- Lớp nhận xét bài làm của bạn


- G/v sửa sai cho điểm


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×