Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an lop 5Tuan 18 SOAN NGANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.04 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010</b></i>
Thể dục


<b>BÀI 35</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn đi đều vịng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Yêu cầu biết được cách chơi và tham
gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân thể dục.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi.


<b>III. Nọi dung và phương pháp lên lớp:</b>
1. Phần mở đầu: 6 - 10'


- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- HS chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Ơn các động tác tay, chân vặn mình, tồn thân bài thể dục PTC.
- Trị chơi khởi động.


2. Phần cơ bản: 18-22'


a) Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- HS: Tập tập trung cả lớp 3 lần do lớp trưởng điều khiển


- HS tự luyện tập theo tổ.


- T quan sát sửa sai cho HS.
- Thi đi đều 2 hàng dọc.


- Chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn.


b) Chơi trò chơi: "Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- T: Nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi
- HS: Chơi thử sau đó thi đua theo tổ


3. Phần kết thúc: 4-6'


- Đi thường theo nhịp và hát.


- T cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
<b>--- a a a --- </b>


Tiếng Việt


<b>ƠN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.


3. Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhận xét đó.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Thăm viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17, sách TV5 tập 1.
- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.



<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
1. Giới thiệu bài.


2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (Khoảng ¼ số HS trong lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS đọc hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- T đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


- T cho điểm theo Chuẩn KTKN:


Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc tốc đọ khoảng 110 tiếng/phút. H khá giỏi đọc diễn
cảm đoạn thơ, văn, hiểu ý nghĩa cơ bản của bài văn, thơ.


Điểm tối đa cho phần đọc là 5 điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:


* Bài tập 2: - T giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.


<b>+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? (Thống kê theo 3 mặt: Tên</b>
<i>bài - Tác giả - Thể loại).</i>


<b>+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? (Bảng thống kê cần ít nhất 3 cột</b>
<i>dọc: Tên bài - Tác giả - Thể loại. Có thể thêm cột số thứ tự.)</i>


<b>+ Bảng thống kê có mấy dịng ngang? (Có bao nhiêu bài tập đọc trong chủ điểm Giữ</b>
<i>lấy màu xanh thì có bấy nhiêu dịng ngang).</i>


- HS làm việc theo nhóm 6 và báo cáo kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.



<b>Chủ điểm: Giữ lấy màu xanh</b>


<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 <i>Chuyện một khu vườn nhỏ</i> Vân Long Văn


2 <i>Tiếng vọng</i> Nguyễn Quang Thiều Thơ


3 <i>Mùa thảo quả</i> Ma Văn Kháng Văn


4 <i>Hành trình của bầy ong</i> Nguyễn Đức Mậu Thơ


5 <i>Người gác rừng tí hon</i> Nguyễn Thị Cẩm Châu Văn


6 <i>Trồng rừng ngập mặn</i> Phan Nguyên Hồng Văn


* Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung.


- T gợi ý HS: Đọc lại chuyện Người gác rừng tí hon để có được những nhận xét chính
xác về bạn. Em hãy nói về bạn như một người bạn chứ khơng phải như một nhân vật trong
truyện.


- HS làm bài cá nhân, ghi nhận xét và dẫn chứng của mình ra giấy. Nối tiếp một số em
đọc bài làm của mình.


- T nhận xét, sửa chữa chính xác các ý kiến của HS.
3. Củng cố, dặn dò:


<b>- T nhận xét giờ học.</b>



- Dặn những HS chưa kiểm tra tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra..
<b>--- a a a </b>


---Âm nhạc
<i><b>(GV chun dạy)</b></i>
<b>--- a a a </b>


---Tốn


<b>DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Hình trong bộ đồ dùng dạy Tốn lớp 5.
<b>III. Các hoạt động D-H: </b>


<i>1. Cắt hình tam giác: - T vừa làm vừa hướng dẫn HS:</i>
- Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau


- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó


- Cắt theo đường cao được hai mảnh tam giác ghi 1 và 2
<i>2. Ghép thành hình chữ nhật</i>


- T thao tác và hướng dẫn:


+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác cịn lại
để thành một hình chữ nhật ABCD



+ Vẽ đường cao EH


<i>3. So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép</i>
- T hướng dẫn HS so sánh:


+ So sánh độ dài cạnh chiều dài của hình chữ nhật ABCD và dáy DC của tam giác
DEC (Hình chữ nhật ABCDcó chiều dài DC bằng độ dài đáy DCcủa hinh tam giác DEC)


+ So sánh chiều rộng của hình chữ nhật ABCD và chiều cao EH của tam giác DEC
(Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng độ dài chiều cao EH của hình tam giác EDC)


+ So sánh diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác DEC? (Diện tích hình
chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC)


<i>4. Hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình tam giác.</i>
- HS nêu: Diện tích Hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH


Vậy diện tích hình tam gác EDC là DC x EH<sub> 2</sub>


- T: Gọi chiều cao EH là h, đáy DC là a thì cơng thức tính
diện tích hình tam giác là gì?


Cơng thức tính
S =


a x


h hoặc S = a x h : 2
2



- HS phát biểu thành lời như SGK. Nối tiếp nhiều em nhắc lại.
<i>5. Thực hành.</i>


Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác, tự làm bài vào vở và nêu kết
quả


a/ S = 8 x 6 : 2 = 24 (cm2<sub>)</sub>


b/ S = 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2<sub>)</sub>


Bài 2: - HS nêu cách làm: Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị
đo


- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.2 em làm bảng nhóm, đính bảng rồi chữa bài.
a/ Đổi: 5 m = 50dm hoặc 24 dm = 2,4m


50 x 24 : 2 = 600 (dm2<sub>)</sub>


hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2<sub>)</sub>


b/ 4,25 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2<sub>)</sub>


6. Củng cố, dặn dò:




1 2


A E B





D H C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác.


- T: Nhận xét giờ học, nhắc ghi nhớ cơng thức tính diện tích tam giác.
<b>--- a a a </b>


---Buổi chiều Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP VỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu: - HS ôn tập tổng két về từ loại.</b>


- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


* Bài 1: Xác điịnh các từ loại có trong đoạn văn sau:


Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi
mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió
nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát.


- HS tự làm bài vào vở, nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. VD:


+ Danh từ: mặt trăng, chân trời, rặng, tre, làng, mấy, sợi, quãng, cơn, gió,...
+ Động từ: lên, vắt, qua, đứt, đưa.


+ Tính từ: tròn, to, đỏ, từ từ, đen, xa, mảnh, rộng, nhe,...
* Bài 2: Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ sau:


Giữ gìn, yêu thương, to lớn.


- HS làm bài tập theo nhóm 6.


- Các nhóm lần lượt đính bài lên bảng và cử người trình bày
- Lớp cùng GV nhận xét, bổ sung.


- HS: Nhóm nào tìm được nhiều từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã cho thì nhóm
đó thắng. VD:


Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa


Giữ gìn: gìn giữ, bảo vệ, che chở, đùm bọc. phá hoại, phá phách,...
To lớn: rộng lớn, bao la, mênh mông,... nhỏ bé, nhỏ hẹp,...
Yêu thương: thương yêu, chăm sóc,... căm ghét, căm hờn,...
III. Nhận xét, dặn dò:


GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
<b>--- a a a </b>


---Tiếng Việt


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>I. Mục đíc yêu cầu:</b>


<b>- Luyện về các nhóm câu kể, xác định thành phần câu.</b>
<b>- HS khá, giỏi luyện cảm thụ văn học.</b>


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>
1. Bài dành cho HS cả lớp :



a) Xác định các kiểu câu kể và các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của chúng
trong đoạn văn sau:


Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của một ngơi làng xa.
Mấy sợi mây cịn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng,
cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- T tổ chức cho HS nêu ý kiến và chữa bài tập, ôn lại kiến thức cũ, kết quả là:


a) + Ai làm gì? Mặt trăng trịn to và đỏ // từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen của


CN VN


một ngôi làng xa.


+ Ai thế nào? Mấy sợi mây // còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn.


CN VN


Trên quãng đồng rộng,/cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại,/ thoang thoảng mùi hương// thơm


TN TN CN VN


mát.


2. Bài 2: Bài dành cho HS khá, giỏi:


Em hãy cho biết hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ dưới đây nói lên những điều gì đẹp


đẽ về người dân Miền Nam trong kháng chiến chống Mĩ?


“Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rễ dừa bám sâu vào lòng đất


Như dân làng bám chặt quê hương”
- HS suy nghĩ làm bài.


- Một số em nêu ý kiến.HS phải nêu được: từ hình ảnh cây dừa để ca ngợi truyền
thống bất khuất, kiên cường, bám đất bám làng cùng chiến đấu với kẻt thù của nhân dân
miền Nam nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung.


- T chốt lại lời giải đúng và cho HS ghi vào vở.
3. Nhận xét, dặn dò:


- T: nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
<b>--- a a a --- </b>


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tiếp tục cho HS luyện tập, củng cố kĩ năng tính tốn với số thập phân.
- Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>
1. Bài 1: Tìm x:


a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75



- HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm bài và cùng cả lớp chữa bài. Kết quả:
a/ 9,5 x x = 47,4 + 24,8 b/ x : 8,4 = 47,04 - 29,75


9,5 x x = 72,2 x : 8,4 = 17,29


x = 72,2 : 9,5 <i>x = 17,29 x 8,4</i>


x = 7,6 <i>x = 345,236</i>


2. Bài 2: Đặt tính rồi tính:


a/ 28,5 : 2,5 b/ 14,32 x 2,9 c/ 30 + 15,43 d/ 206 - 0,384


- HS tự làm bài, T lưu ý HS trường hợp c và d: Coi các số tự nhiên là các số thập phân
đặc biệt, viết thêm các chữ số 0 vào sau dấu phẩy để tính. VD:


30,00 206,000


15,43 0,384


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Bài 3: Một người bán 4 cái đồng hồ đeo tay cùng loại và số tiền vốn và lãi có tất cả
1200000 đồng. Số tiền lãi bằng 20% số tiền vốn. Hỏi người đó đã bỏ ra bao nhiêu tiền vốn?


- HS đọc bài tốn.


- T hỏi: Bài tốn có dạng gì? (Tìm một % của một số). Muốn biết số tiền vón cần biết
gì? (số tiền lãi).


- HS tự giải bài vào vở, sau đó một em làm ở bảng lớp.


- Lớp cùng T chữa bài, chốt kết quả đúng.


Giải
Số tiền lãi thu được là:


1200000 : 100 x 20 = 240000 (đồng)
Số tiền vốn bỏ ra là:


1200000 - 240000 = 960000 (đồng)
Đáp số: 940000 đồng
III. Nhận xét, dặn dò:


- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
<b>--- a a a --- </b>


<i><b>Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010</b></i>
Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh: </b>


- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của hình tam giác.
- Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vng.
<b>II. Đ ồ dùng D-H :</b>


- Các hình tam giác như SGK
<b>III. Hoạt động D-H: </b>


1. Giới thiệu bài:



- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. H ư ớng dẫn luyện tập :


* Bài 1: - HS đọc đề bài, nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- HS làm bài vào bảng con, T kiểm tra kết quả, chốt kết quả đúng.
- T lưu ý HS ở bài b, phải đổi ra cùng đơn vị đo.


a. 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2<sub>)</sub> <sub> b. 16dm = 1,6 m; 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m</sub>2<sub>)</sub>


* Bài 2: - T vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: Coi AC là
đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC.


- HS nêu: Đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA.
- T u cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG.
- HS quan sát hình và nêu:


+ Đường cao tương ứng với đáy ED là GD
+ Đường cao tương ứng với đáy GD là ED


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B


- T nêu: Như vậy trong hình tam giác vng hai cạnh góc vng chính là đường cao
của tam giác


* Bài 3:


- 2 HS đọc đề bài.


- T hỏi: Để tính diện tích hình tam giác vng chúng ta có thể làm như thế nào ? (Để
<i>tính diện tích của hình tam giác vng ta lấy tích số đo hai cạnh góc vng rồi chia cho 2).</i>



- HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhón, đính bảng lớp
- T nhận xét và cho điểm HS


Bài giải


a. Diện tích tam giác vuông ABC:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


b. Diện tích hình tam giác vuông DEG:
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: a. 6 cm2 <sub>;</sub> <sub>b. 7,5 cm</sub>2


* Bài 4a - HS đọc đề bài, dùng thước có vạch cm và đo độ dài của HCN ABCD, tam
giác ABC và làm bài vào vở.


- HS thực hiện đo :


AB = DC = 4 cm, AD = BC = 3 cm


Diện tích của hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


- T chữa bài và hỏi: Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC em lấy chiều
rộng nhân với chiều dài hình chữ nhật rồi chia cho 2?(Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là
<i>hình tam giác vng có hai cạnh góc vng trùng với hai cạnh của hình chữ nhật).</i>


* Bài 4b: MN = PQ = 4 cm; MQ = NP = 3 cm; ME = 1 cm; EN = 3 cm
Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác NPE là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2<sub>)</sub>


Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích tam giác NPE là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác EPQ là: 12 - 6 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Hoặc: Diện tích tam giác EPQ là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub>


3. Củng cố, dặn dò:
- T tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
<b>--- a a a --- </b>


Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
3. Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.



<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.


<b>- Một số phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở BT2.</b>
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


1. Giới thiệu bài


2. Kiểm tra tập đọc và HTL:


- T tổ chức và hướng dẫn HS kiểm tra, đánh giá, lấy điểm như tiết 1 với ¼ số HS
trong lớp.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.


- T đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- T cho điểm theo Chuẩn KTKN:


Đọc trơi chảy lưu lốt bài tập đọc tốc đọ khoảng 110 tiếng/phút. H khá giỏi đọc diễn
cảm đoạn thơ, văn, hiểu ý nghĩa cơ bản của bài văn, thơ.


Điểm tối đa cho phần đọc là 5 điểm.
* Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài tập.


- T yêu cầu HS lập bảng thống kê như tiết 1.


- HS làm việc theo nhóm 6, lập bảng thống kê vào bảng nhóm, treo lên vị trí các
nhóm, cử đại diện trình bày.



- T nhận xét, nhắc các thể loại bài đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.


<b>TT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b>


1 <i>Chuổi ngọc lam</i> Phun - tơn O - xlơ Văn


2 <i>Hạt gạo làng ta</i> Trần Đăng Khoa Thơ


3 <i>Bn Chư Lênh đón cơ giáo</i> Hà Đình Cẩn Văn


4 <i>Về ngơi nhà đang xây</i> Đồng Xuân Lan Thơ


5 <i>Thầy thuốc như mẹ hiền</i> Trần Phương Hạnh Văn


6 <i>Thầy cúng đi bệnh viện</i> Nguyễn Lăng Văn


* Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung.


- 1 HS nêu tên các bài thơ đã học theo chủ điểm Vì hạnh phúc con người.


- HS: Đọc thầm lại 2 bài thơ, tìm những câu mình thích và lí giải sự tán thưởng của
mình.


- HS: Một số em đọc những câu thơ mình thích và lí giải vì sao mình thích những câu
thơ đó.


- T bổ sung cho những lí giải của HS, biểu dương những em có khả năng cảm thụ tốt.
3. Củng cố, dặn dị:



<b>- T nhận xét giờ học.</b>


- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục
luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL


- Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc


- Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng


- 4 bảng nhóm khổ to để HS lập bảng tổng kết về vốn từ
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


1. Giới thiệu bài:


2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.


- T: tổ chức và hướng dẫn HS kiểm tra, đánh giá, lấy điểm như tiết 1 với ¼ số HS trong
lớp.


* Bài tập 2: - T nêu yêu cầu bài tập, giải thích rõ các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí
quyển.



- HS các nhóm làm việc, ghi những từ vào bảng nhóm theo mẫu bảng ở SGK.
- HS các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung,


<b>Tổng kết vốn từ về môi trường</b>
Sinh quyển


<i>Môi trường động, thực vật</i>


Thuỷ quyển


<i>Môi trường nước</i>


Khí quyển


<i>Mơi trường khơng khí</i>


<b>Các sự vật</b>
<b>trong mơi</b>


<b>trường</b>


rừng, con người, thú,
chim, cây ăn quả, cây
lâu năm


Sông, suối, kênh,
mương, rạch, ao, hồ


bầu trời, âm thanh, ánh
sáng, khơng khí



<b>Những hành</b>
<b>động bảo vệ</b>
<b>mơi trường</b>


trồng cây gây rừng, trồng
rừng ngập mặn, chống
buôn bán động vật hoang


giữ sạch nguồn nước,
lọc nước thải công
nghiệp


xử lý rác thải, chống ơ
nhiễm bầu khơng khí


3. Củng cố, dặn dò.


- T: nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.


--- a a a ---
Tiếng Việt


<b>KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 4)</b>
<b>Nghe - viết: Chợ Ta - sken</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>



- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lịng.
- Nghe viết đúng chính tả bài: Chợ Ta - sken.


<b>II. Đ ồ dùng D-H : </b>


<b>- Thăm ghi các bài tập đọc.</b>
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


1. Kiểm tra tập đ ọc - Học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- T đọc bài Chợ Ta - sken.


- HS: 1 em đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi SGK.


+ Vẻ đặc sắc của chợ Ta - ken được miêu tả qua những chi tiết nào?
- T đọc cho HS viết bài và soát lại bài


- T: Chấm 10-12 em.


- Nhận xét bài chính tả của HS.


- HS chữa những lỗi viết sai trong bài chính tả.
3. Củng cố, dặn dị:


- T nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập, học các khổ thơ, bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu trong
SGK.


--- a a a


---Mĩ thuật
<i><b>(GV chuyên dạy)</b></i>
--- a a a ---


<i><b>Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010</b></i>
Thể dục


<b>BÀI 36 - SƠ KẾT HỌC KÌ I</b>



I. Mục tiêu:


- Hệ thống được các kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập
để phấn đấu học tập học kì II.


- Chơi trị chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn", hoặc chơi trò chơi HS ưa thích. Yêu
cầu tham gia tướng đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


- Địa điểm: Trên sân thể dục, vệ sinh nơi tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: Kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp</b>
1. Phần mở đầu:


- T nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài học.


- HS: Chạy chậm thành một hàng dọc, tự nhiên xung quanh sân tập.
- Trò chơi "kết bạn" hoặc trò chơi học sinh ưa thích.



- Thực hiện bài thể dục phát triển chung 1-2 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
2. Phần cơ bản: 18-22'


a) Sơ kết học kì I: T cùng HS hệ thống lại những kiến thức và kĩ năng đã học trong
học kì, gồm:


+ Ơn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng háng,điểm số, dàn hàng, vịng trái, đổi chân
khi đi đều sai nhịp và cách chào báo cáo ra vào lớp.


+ Bài thể dục phát triển chung, 8 động tác dành cho HS lớp 5.


+ Ơn tập một số trị chơi lớp 3, lớp 4 và và học trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”,
“Chạy nhanh theo số”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn"
- HS khởi động các khớp.


- T nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. HS chơi thử.
- T làm trọng tài cuộc chơi. HS chơi.


3. Phần kết thúc:


- HS:Đứng tại chỗ vỗ tay, hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
<i><b>- T nhận xét giờ học, giao bài về nhà.</b></i>


<b>--- a a a --- </b>
Tiếng Việt


<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL.


- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài KT cuối năm.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Phiếu viết các câu hỏi a, b, c, d của bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


1. KT tập đọc và HTL:


- HS từng em lần lượt lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị khoảng 2 phút.


- HS đọc hoặc đọc thuộc lòng một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu.
- T nêu câu hỏi cho HS đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.


- T đánh giá, cho điểm theo quy định.
2. Bài tập:


- HS: 2 em đọc nội dung, yêu cầu BT 2, lớp đọc thầm SGK.


- HS: 4 em làm vào bảng nhóm (mỗi em 1 câu), lớp làm vào vở nháp.
- T cùng HS cả lớp chữa bài của 4 bạn làm ở bảng nhóm.


a. Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.


b. Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
c. Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta


d. Miêu tả hình ảnh mà câu thơ "Lúa lượn bậc thang mây" gợi ra:



- VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhơ uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc
<i>thang.</i>


4. Củng cố, dặn dò:
- T Nhận xét giờ học.


- Về nhà hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ "lúa lượn
<i>bậc thang mây" gợi ra.</i>


<b>--- a a a --- </b>
Tốn


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh ơn tập, củng cố về: </b>


- Các hàng của STP; cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân; viết số đo đại lượng dưới
dạng số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1. Hướng dẫn HS làm bài tập và chữa bài:


- T yêu cầu HS tự làm tất cả các bài tập vào vở coi như là một bài kiểm tra.
- HS tự làm tất cả các bài tập.


- T chấm bài khoảng 10 em đủ các đối tượng.


- 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng.
- T cùng HS chữa bài, chốt lại các kiến thức có liên quan.
2. Kết quả: a. Phần 1:



Bài 1: Khoanh vào B: <sub>10</sub>3
Bài 2: Khoanh vào C: 80%
Bài 3: Khoanh vào C: 2,8 kg.


b. Phần 2: Chữa bài trên bảng: 4 HS làm 4 bài


- HS nhận xét bài làm của 4 bạn, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Bài 1: a. 29<sub>46</sub>,<sub>,</sub><sub>18</sub>72 <b>b. </b>


35
,
27


64
,
95


 c.


6
,
2


05
,
31


 d. 77<sub>x</sub>5 2<sub>x</sub>5


85,9 68,29 18630 2 5 31


6210 0


80,730
* Bài 2:


a) 8m 5dm = 8,5m
b) 8m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 8,05m</sub>2


* Bài 3:


Bài giải


Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)


Chiều dài của hình chữ nhật là :
2400 : 40 = 60 (cm)


Diện tích hình tam giác MCD là :
60 x 25 : 2 = 750 (cm2<sub>)</sub>


Đ áp số : 750cm2


* Bài 4 : 3,9 < x < 4,1


Ta có: 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1


Vậy x = 4 ; x = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trị khác của x)
4. Củng cố, dặn dò:



- T tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.
<b>--- a a a --- </b>


Tiếng Việt


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học
tập, rèn luyện của em.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


A


D <sub>C</sub>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giấy viết thư.


<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
1. Giới thiệu bài:


- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Viết thư:


- 2 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK.


- HS: Vài em nhắc lại cách viết 1 bức thư


- T: Chốt lại cách viết 1 bức thư


- T lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể đúng thành tích và cố gắng của em trong học kì
vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân.


- HS thưc hành viết thư
3. Nhận xét, đánh giá


- HS tiếp nối nhau đọc lá thư đã viết.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất.
- T: Bổ sung cho những lá thư chưa đạt yêu cầu


4. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa.
<b>--- a a a --- </b>


Khoa học


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau b i hà äc, HS biÕt:


- Ph©n biƯt 3 thĨ cđa chÊt


- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.



- KĨ tªn mét sè chÊt cã thĨ chun tõ thĨ nµy sang thĨ khác.
<b>II. dựng D-H:</b>


- Hình SGK trang 73


<b>III. Hot ng D-H:</b>


1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “<i><b>Phân biệt 3 thể của chất</b></i>”


- T: ChuÈn bÞ 1 bé phiÕu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
- Kẻ sẵn trên bảng nhóm, 2 bảng có nội dung gièng nhau.


<b>ThĨ r¾n</b> <b>ThĨ láng</b> <b>ThĨ khÝ</b>


Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn: T chia lớp thành 2 đội chơi, phổ biến cách chơi, phân chia
thời gian chơi và quy định thắng, thua.


Bớc 2: Các đội bắt đầu chơi.


Bớc 3: T cùng lớp kiểm tra, đánh giá kết quả, biểu dơng nhúm thắng cuộc.
Bảng ba thể của cht


<b>Thể rắn</b> <b>Thể lỏng</b> <b>Thể khí</b>


Cát trắng Cồn Hơi nớc


Đờng Dầu ăn ễ - xi


Nhôm Nớc Ni - tơ



Nc ỏ Xăng


Muèi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bớc 1: - T phổ biến cách chơi và luật chơi
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng.
Bớc 2: - Tổ chức cho HS chơi


- GV biểu dơng nhóm thắng cuộc và kết luận.
3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận


Bíc 1: - HS quan sát các hình trong SGK, trang 73 vµ nãi vỊ sù chun thĨ cđa níc.
Bíc 2: - Dựa vào các hình vẽ trong SGK, HS tự tìm thªm vÝ dơ


- T kết luận: Qua những ví dụ trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển
từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học.


- HS nêu mục bạn cần biết ở SGK.


4. Hot ng 4: <i>Trò chơi Anh nhanh, ai đúng?</i>“ ”
Bớc 1: - T chia lp thnh 4 nhúm


- Phát cho mỗi nhãm mét sè phiÕu tr¾ng b»ng nhau


- Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết đợc
nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng.


Bíc 2: - Các nhóm làm theo hớng dẫn của giáo viên
- Các nhóm dán phiếu lên bảng



Bc 3: C lp cùng GV kiểm tra xem nhóm nào nhanh và đúng nhóm đó thắng cuộc
3.Củng cố, dặn dị:


- T: NhËn xÐt tiÕt häc


- Chuẩn bị đọc trước bài sau: Hỗn hợp


<b>--- a a a --- </b>
Buổi chiều Tiếng Việt


<b>LUYỆN TẬP LÀM VĂN</b>
I. Mục đích yêu cầu:


- HS: Luyện viết lại thể loại văn tả cảnh đã học
- Hs giỏi viết văn dưới hình thức cảm thụ.
II. Các hoạt động D-H


1. Đề cho HS khá, trung bình, yếu


* Hãy tả một cảnh đẹp ở q hương mà em u thích và gắn bó


- T gợi ý: Cảnh đẹp ở quê hương có thể là cánh đồng, là vạt nương, là bờ đê, là bãi
biển...


- Nhớ lại yêu cầu của một bài văn tả cảnh viết
- T cùng HS lập nhanh một dàn ý chung.
2. Đề cho HS giỏi:


Hãy nêu cảm nhận cảu em sau khi học xong bài thơ: Sắc màu em yêu của tác giả


Phạm Đình Ân


- T gợi ý: Phải nêu lên được suy nghĩ của mình về bài thơ đó: Bài thơ là tình cảm tha
thiết của bạn nhỏ với quê hương, đất nước thông qua 7 sắc màu ki diệu của cụoc sống xung
quanh, từ những sự vật gần gũi, thân quen trong cuộc sống hàng ngày.


- Mõi màu sắc đều gợi lên những hình ảnh thân thương và đầy cảm xúc.
- Dựa vào đó để nêu lên cảm nghĩ của mình


3. HS viết bài


- HS: Viết bài vào vở


- T: Theo dõi, gợi ý thêm cho các đối tượng HS
4. Nhận xét, đánh giá


- HS: Lần lượt đọc bài viết của mình đủ các đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- T: Chữa nhanh những bài viêt chưa đạt về câu, ý, lỗi dùng từ.


- T nhận xét giờ học, nhắc những HS viết bài chưa đạt, về nhà bổ sung thêm.
--- a a a


---Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về cấu tao, viết số thập phân, các phép tính với số thập</b>
phân. Giải tốn.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


1. Bài 1: Viết số thập phân có:
a/ Bảy đơn vị, bảy phần mười. (7,5)
b/ Khơng đơn vị, tám phần nghìn.(0,008)


c/ Bốn nghìn khơng trăm linh hai đơn vị, không phần mười, tám phần trăm. (4002,02)
d/ Năm mươi lăm đơn vị, tám mươi tám phần nghìn. (55,088).


- HS tự làm bài và đọc số của mình.
2. Bài 2: Đặt tính rồi tính:


a/ 572,84 + 157 b/ 288 - 93,36 c/ 0,306 x 0,18 d/ 155,9 : 45
- HS tự đặt tính rồi tính.


- GV chữa bài, kết hợp nhắc lại quy tắc tính.


3. Bài 3: Một lớp học có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 4 em, số học
sinh nữ bằng


9
7


số học sinh nam. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh
nữ?


- HS đọc bài toán, xác định dạng tốn (Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó).
- HS: Một vài em nhắc lại các bước làm của dạng toán.


- Lớp làm bài vào vở, 1 em giải ở bảng lớp.
- Lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.



Giải


HS nữ: 4 em
HS nam:


Theo sơ đồ, ta có hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 7 = 2 (phần)


Số học sinh nam là:
4 : 2 x 9 = 18 (em)
Số học sinh nữ là:


4 : 2 x 7 = 14 (em)


Đáp số: Nam: 18 em, nữ: 14 em.
<b>* Nhận xét, dặn dò:</b>


GV nhận xét giờ học, nhắc HS xem kĩ lại các dạng toán đã học.
<b>--- a a a --- </b>


Toán


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- HS giỏi làm bài tập nâng cao
<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


1. Bài dành cho HS trung bình, yếu



1. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


a/ 4m25cm = ... m 9m8cm5mm = ... dm


12m 8dm = ...m 4dm4mm = ...dm


b/ 1kg725g = ...kg 64g = kg


6528 g = ...kg 177kg = ...tấn
2. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


15735 m2<sub> =...ha</sub> <sub>14 ha = ...km</sub>2


428 ha = ...km2 <sub> 8,56dm</sub>2 <sub> = ...cm</sub>2


b/ 64,9 m2<sub>=...m</sub>2<sub> ...d m</sub>2<sub> 0,42 dm</sub>2<sub> = ...cm</sub>2


- HS tự làm bài vào vở, T gọi một số em lên bảng chữa bài.


- T kết hợp củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
3. Bài 3: (Cho cả HS khá) Khối lớp 5 của một trường có 150 học sinh, trong đó có
52% là học sinh nữ. Hỏi khối lớp 5 của trường đó có bao nhiêu học sinh nam?


- HS đọc bài toán, xác định dạng toán.


- GV: Bài tốn có dạng gì? (Tìm một số % của một số)
- Lớp giải bài vào vở, 1 em giải ở bảng lớp.


- Lớp cùng GV chữa bài.
Giải



Số học sinh nữ khối năm của trường đó là:
150 x 52 : 100 = 78 (em)


Số học sinh nam khối năm của trường đó là:
150 - 78 = 72 (em)


Đáp số: 72 em
2. Bài dành cho HS khá, giỏi:


Gia đình Dung có 4 người: bố, mẹ, chị Mai và Dung. Tuổi trung bình của cả gia đình
là 19,5 tuổi. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tuổi Dung thì được tuổi mẹ. Tuổi bố bằng


5
6


tuổi mẹ và gấp 4 lần tuổi chị Mai. Hãy tìm tuỏi của mỗi người trong gia đình Dung.
- HS: Tự giải, sau đó T tổ chức chữa bài cả lớp


Giải


Tổng số tuổi cả nhà Dung là: 19,5 x 4 = 78 (tuổi)
Theo bài ra ta có sơ đồ:


Dung: ?<sub> ?</sub>


Mẹ:


Bố: 78 tuổi



Chị Mai: ?


Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 + 12 + 3 = 26 (phần)
Tuổi của Dung là: 78: 26 = 3 (tuổi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tuổi của chị Mai là: 36 : 4 = 9 (tuổi)
4. Nhận xét, dặn dò:


T: nhận xét giờ học, yêu cầu HS xem lại các bài tập đã luyện.
<b>--- a a a </b>


<i><b>---Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tốn


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>(Đề do Phịng Giáo dục ra)</b>


<b>--- a a a --- </b>
Tiếng Việt


<b>KIỂM TRA ĐỌC HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
(Đề do chuyên môn trường ra)


<b>--- a a a --- </b>
Kĩ thuật
<i><b>(GV chuyên dạy)</b></i>
<b>--- a a a --- </b>


Lịch sử



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>
<b>(Đề do chun mơn Phịng ra)</b>


<b>--- a a a --- </b>
Địa lí


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I</b>
<b>(Đề do chun mơn Phịng ra)</b>


<b>--- a a a --- </b>


<i><b>Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010</b></i>
Tiếng Việt


<b>KIỂM TRA VIẾT CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>(Đề do chuyên mơn Phịng ra)</b>


<b>--- a a a </b>
---Tốn


<b>HÌNH THANG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Hình thành được biểu tượng về hình thang.


- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một
số hình đã học.


- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình
thang.



<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Bộ đồ dùng học toán 5.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


1. Hình thành biểu tượng về hình thang.


HS quan sát hình vẽ "cái thang", nhận xét những hình ảnh của hình thang.
- HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng.


2. Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS quan sát hình thang và trả lời câu hỏi:
+ Hình thang có mấy cạnh? (4 cạnh)


+ Có 2 cạnh nào song song với nhau (AB và DC)


- T: 2 cạnh // gọi là đáy. Nêu tên 2 cạnh đáy? (AB và DC)
- 2 cạnh AD VÀ BC là 2 cạnh bên.


- HS nêu nhận xét, hình thang có 2 cạnh đối diện // với nhau.


- T yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (SGK), GV giới thiệu đường cao AH và
chiều cao của hình thang (độ dài AH)


- HS nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và 2 đáy: đoạn thẳng ở
giữa 2 đáy và vng góc với 2 đáy.


- T kết luận về đặc điểm của hình thang.



- HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
3. Thực hành:


a. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tâp, tự làm bài, một số em nêu lời giải trước lớp:
Hình 1,2,4,5,6 là hình thang vì có 4 cạnh và 1 cặp cạnh đối diện song song.
b. Bài 2: HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, trả lời.


- Cả 3 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.
- Hình 1,2 có 2 cặp cạnh đối diện //.
- Hình 3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện //


- T nhận xét và nhấn mạnh: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song.
d. Bài 4: vẽ hình thang vng ABCD lên bảng.


- HS nêu các góc vng của hình thang:
+ Góc A cạnh BA và AD


+ Góc D cạnh AD và DC


- HS nêu tên các cạnh bên vng góc với 2 đáy.
+ Cạnh AD vng góc với đáy DC


+ Cạnh DA vng góc với đáy AB => Cạnh AD vng góc với AD và DC


- T kết luận: Hình thang có một cạnh bên vng góc với 2 đáy gọi là: hình thang
vng.


c. Bài 3: HS đọc đề bài, HS tự vẽ hình thang vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.



a. b.


4. Củng cố, dặn dò:


- HS nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
- T nhận xét tiết học.


- Dặn dò về nhà học bài, ghi nhớ các đặc điểm của hình thang.
<b>--- a a a --- </b>


Khoa học


<b>HỔN HỢP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kể tên một số hỗn hợp.


- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Hình trang 75 SGK.


- Chuẩn bị: Muối, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ.
+ Hổn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan trong nước.
+ Hổn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào nhau.
+ Gạo có lẫn sạn...


<b>III. Hoạt động D-H:</b>


1. Hoạt động 1: Thực hành "Tạo một hỗn hợp gia vị"



a. Bước 1: Làm việc theo nhóm: tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm: Muối, mì chính và hạt
tiêu bột.


- Cơng thức pha tuỳ từng nhóm, ghi theo mẫu.
<i>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn</i>


<i>hợp</i>


<i>Tên hỗn hợp và đặc điểm của </i>
<i>hỗn hợp</i>


1. Muối tinh:....
2. Mì chính:....
3. Hạt tiêu bột:...


HS quan sát các chất, nếm từng chất, ghi nhận xét vào báo cáo.
- Thảo luận:


+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+ Hỗn hợp là gì?


b. Bước 2: Làm việc cả lớp:


- Đại diện các nhóm nêu cơng thức trộn gia vị và mời các nhóm nếm gia vị của nhóm
mình. Nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra một hột hợp gia vị ngon.


- Phát biểu hỗn hợp là gì?


- T: Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải được
trộn lẫn với nhau.



- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp,
mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.


2. Hoạt động 2: Thảo luận


a. Bước 1: Làm việc theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi
+ Theo bạn, khơng khí là một chất hay là một hỗn hợp?
+ Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết?


b. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.


- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạn lẫn trấu, cám lẫn gạo, muối lẫn
cát, khơng khí, nước và các chất rắn khơng tan,...


3. Hoạt động 3: Trị chơi "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.


- T đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận, ghi đáp án vào bảng. Lắc
chng, trả lời. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng là thắng cuộc.


* Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
a. Bước 1: Làm theo nhóm


- Các nhóm thực hiện theo các bước như yêu cầu ở mục thực hành. T75 SGK, thư kí
các nhóm ghi lại các bước thực hành theo mẫu.


+ Chuẩn bị:


+ Cách tiến hành:


b. Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo các kết quả trước lớp. Các nhóm khác theo dõi
nhận xét, bổ sung


5. Củng cố, dặn dò:
- T nhận xét giờ học.


- HS nhắc lại mục Bạn cần biết
- Về nhà thực hành lại.


<b>--- a a a </b>
---Đạo đức


<b>thùc hµnh cuèi häc k</b>

<b>× i</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố về các hành vi đạo đức đã học.


- Vận dụng tốt các hành vi, chuẩn mực đạo đức.


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


1. Ôn các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học:
- HS: Tự xem lại 8 bài đạo đức đó học.


- HS: Một số em nêu các chuẩn mực đạo đức đã học trong HK I.
- T : Kết luận.



2. Thực hành xử lí tình huống:


- T : Nêu một số tình huống điển hình cho 3 nhóm thảo luận, giải quyết tình huống:
+ Em mợn sách ở th viện đem về, không may để em bé làm rỏch.


+ Bạn em làm một điều sai trái, em khuyên ngăn nhng bạn không nghe.


+ Tun ti, lp em t chức hái hao dân chủ và và tôe em đợc giao nhiệm vụ chuẩn bị
cho cuộc vui này. Nừu là thành viên của tổ, các em sữ dự kiến thực hiện nhiệm vụ nh thế
nào?


- HS: C¸c nhóm tìm cách xử lí tình huống và nêu ý kiÕn tríc líp.
- T: kÕt ln, nªu mét sè ý kiÕn.


3. Liªn hƯ thùc tÕ:


- T đa ra một số câu hỏi để HS tự liên hệ bản thân mình, VD:
+ Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?
+ Tự đánh giá về những việc làm của mình từ đầu năm đến nay?
4. Hoạt động tiếp nối:


- T: nhận xét, đánh giá kết quả thực hành. Dặn HS: Thực hiện tốt các hành vi đạo đức
đã học.


<b>--- a a a </b>
<b>---SINH HOẠT ĐỘI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đánh giá hoạt động tuần 18.



- Lên kế hoạch, phát động thi đua tuần 19.
<b>II. Nội dung:</b>


1. Đánh giá của BCH Chi đội.
2. Đánh giá của GVCN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đã dấy lên phong trào thi đua rộng khắp và thật sự sơi nổi. Nhiều bạn có kết quả cao
trong các hoạt động: Phương Thảo, Quỳnh Lưu, Đình Sơn, Ái Diễm...


* Nền nếp:


Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy nhiên
vẫn còn nhiều em chưa ngoan: Thọ, Thành Nam,...


*Vệ sinh: Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ gọn
gàng.


* Công tác Đội:


- Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội.
- Thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ: 1kg/ 1em


3. Lớp thảo luận và sinh hoạt văn nghệ.
4. Kế hoạch tuần 19:


Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Học sinh, sinh viên Việt Nam 09-01
* Học tập:


- Tích cực cơng tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho
hoạt động học.



- Phát động thực hiện tốt khẩu hiệu hành động: Chưa học bài xong chưa đi ngủ - Chưa
làm bài xong chưa đi chơi.


* Lao động vệ sinh:


Tiến hành lau chùi, trang trí lớp học.
* Cơng tác Đội:


- Trang trí lớp học thân thiện.


- Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường.


- BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trị quản lí, chỉ đạo của mình.
a a a


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×