Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an 4 tuan 2425

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<b>TUẦN 4</b>





<i><b> Thứ hai, ngày 07 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>ANH V Ă N: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 5: </b>

<b>MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b>



<b>I. Yêu cầu: </b>


1. Đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các tiếng từ, khó dễ lẫn.


- Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng, biết phân biệt lời các nhân vật.
2. Đọc - hiểu:


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,
tấm lịng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực
thời xưa.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc


<b>III. Ph ươ ng pháp :</b>



- Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận.


<b>IV. Các hoạt đ ộng dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b>- Gọi HS đọc bài : “Người ăn
xin”. Trả lời câu hỏi, nêu nội dung
bài ?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<b> * Hoạt đ ộng 1 : Luyện đọc</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>HS đọc đúng các từ khó,</i>
<i>đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài</i>.


<b>- </b>GV chia bài thành 3 đoạn, gọi HS
đọc nối tiếp (2lần), chú ý sửa sai


- 3 HS thực hiện, cả lớp theo dõi,


nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cách phát âm.


- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>* Ho ạ t đơng 2</b>: <b>Tìm hiểu bài:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>Tìm được nội dung bài</i>
<i>thơng qua việc trả lời câu hỏi.</i>


- Cho HS đọc thầm từng đoạn và trả
lời các câu hỏi có liên quan


+ Trong việc lập ngơi, sự chính trực
của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế
nào?


+ Vì sao nhân dân ta ca ngợi những
người chính trực như Tô Hiến
Thành ?


- GV rút ý theo từng đoạn


- Gọi 1 HS đọc cả bài, hỏi nội dung,
Gv ghi bảng.



<b>*Ho ạ t đông 2 : Đọc diễn cảm:</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> HS biết đọc diễn cảm,
đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- GV gọi HS đọc lại toàn bài


- GV giới thiệu đoạn luyện đọc và
gọi HS đọc, nhận xét, hướng dẫn
đọc phân vai.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- HS luyện đọc từ cá nhân, đọc chú
giải


- HS luyện đọc theo cặp.
-1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi


- HS đọc thầm và trả lời.


+ Ơng khơng nhận vàng bạc đút lót
để làm di chiếu của vua đã
mất….lập thái tử Long Cán lên làm
vua.



- HS thảo luận nhóm để trả lời, lớp
nhận xét


- HS phát biểu cho đến khi đầy đủ ý


- 1 HS đọc bài


- 1 HS đọc trước lớp , cả lớp nhận
xét


- HS luyện đọc phân vai theo từng
nhân vật: người dẫn truyện, Đỗ thái
hậu, Tô Hiến Thành.


- HS thi đọc hay trước lớp.
- HS lắng nghe


- Chuẩn bị tiết sau


<b>Đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Giúp HS:


1. Có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập


2. Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Sách Đạo đức 4, VBT


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>


- Cho HS hát.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vì sao phải khắc phục khó khăn
trong học tập?


- Cho HS nhận xét, đánh giá bạn


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Nội dung: </b></i>


<b>*Hoạt động 1:</b> Thảo luận nhóm
(Bài tập 1)


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS biết bày tỏ quan</i>
<i>điểm về vượt khó trong học tập</i>
<i>thơng qua các tình huống.</i>


<b>- </b>GV chia nhóm và giao nhiệm vụ


- Gọi các nhóm nêu kết quả.


- GV kết luận : Khen những HS
biết vượt khó trong học tập.


<b>* Hoạt động 2: </b>Thảo luận nhóm
đơi ( Bài tập 2)


<i><b>Mục tiêu: </b>HS Biết nêu đựơc</i>
<i>những việc làm cụ thể để thể hiện</i>
<i>vượt khó trong học tập</i>


- GV giải thích yêu cầu bài tập, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm đơi
- u cầu các nhóm đưa ra ý kiến
- GV nhận xét và kết luận


<b>* Hoạt động 3:</b> Làm việc cá nhân
( Bài tập 4)


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS biết nêu những khó</i>


- 2 HS nêu


- HS nhận nhóm và thảo luận
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- Các nhóm nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>khăn trong học tập và cách khắc</i>
<i>phục </i>.



- GV giải thích yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS hoạt động cá
nhân


- GV nêu ý kiến lên bảng
- GV kết luận


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- Hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.


- HS nối tiếp nêu những khó khăn và
cách giải quyết.


- HS khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe


- Chuẩn bị tiết sau


<i><b>Thứ ba, ngày 08 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 7: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn tạp hợp hàng dọc, gióng hàng,điẻm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.



<b>- </b>Bước đầu biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.
- Thực hiện được động tác đi đều đúng yêu cầu, động tác tay đánh so le với
động tác chân.


- Trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng
- Giáo dục HS có ý thức kỉ luật, phát triển các tố chất nhanh nhẹn, ...


<b>II. Đ ịa đ iểm, ph ươ ng tiện :</b>


- Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Phần mở đ ầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học


- Cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>2. Phần c ơ bản:</b>


<i><b> a. Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ,quay



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trái, quay phải


- Ơn đi đều vịng phải, đứng lại.
- Ôn đi đều vòng trái, đứng lại.
- Ôn tổng hợp tất cả nội dung đội
hình đội ngũ.


+ GV điều khiển HS tập luyện
+ Cho HS thi đua trình diễn nội
dung vừa ơn luyện.


+ GV quan sát, nhận xét đánh giá.
<i><b>b. Trò chơi vận động:</b></i>


- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi


- GV quan sát, nhận xét biểu dương
tổ thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS chạy đều nối tiếp thành
một vòng tròn lớn.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


- HS các tổ thi đua trình diễn nội
dung vừa ơn luyện.



- Cả lớp tập lại 1 lượt.
- HS lắng nghe


- HS chơi thử sau đó chơi chính
thức có thi đua.


- HS lắng nghe
- HS thực hiện


- Ôn luyện các nội dung đã học


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 5: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những
tiếng có nghĩa lại với nhau ( từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần
( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy).


- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép, từ
láy chứa tiếng đã cho.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy khổ to.
- Sách Tiếng Việt


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Từ đơn và từ phức khác nhau như
thế nào?


GV nhận xét ghi điểm.


<b> 2</b>. <b>Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> b. Nội dung:</b>


<i><b>* Hoạt </b></i><b> đ ộng 1 : Tìm hiểu ví dụ</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS phân biệt được từ</i>
<i>đơn và từ ghép</i>


- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý


- Yêu cầu suy nghĩ, thảo luận cặp
đôi và trả lời


- GV kết luận: Từ ghép và từ láy
- Hỏi HS để rút ra ghi nhớ


<i>* </i><b>Hoạt đ ộng 2 : Luyện tập</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>HS phân biệt được từ</i>
<i>ghép và từ láy, sử dụng được từ</i>
<i>ghép và từ láy để đặt câu</i>.



<b>Bài 1:</b> Phân biệt được từ ghép và từ
láy đơn giản.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và
làm theo nhóm vào phiếu.


- Gọi HS trình bày bài làm


- GV nhận xét chốt lại bài làm
đúng:


- Từ ghép: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,
tưởng nhớ..


- Từ láy: nô nức


<b>Bài 2</b>:<b> </b>Tìm được từ ghép, từ láy
chứa tiếng đã cho.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài


- Chia 4 nhóm u cầu các nhóm
tìm từ và ghi vào phiếu học tập.
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét,
kết luận.


- 2 HS nêu
- HS nhận xét



- 1 HS đọc ví dụ


- HS thảo luận và ghi vào phiếu học
tập.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ và thuộc.


- 1 HS nêu yêu cầu của bài.


- HS làm việc theo nhóm và nối tiếp
trình bày


- Trình bày


- HS nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học. - HS chuẩn bị tiết sau


<b>Chính tả: ( Nhớ - viết )</b>


<b>Tiết 4: </b>

<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- Nhớ - viết đúng 14 dịng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch, đẹp đúng


các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r / d / gi hoặc ân / âng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức trau dồi chữ viết.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Sách Tiếng Việt 4.


- Vở ghi chính tả và vở BT tiếng Việt.
- Bài tập 2a viết sẵn


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Tìm tên con vật có âm đầu tr / ch
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> b.Nội dung:</b>


<i>* <b> Hoạt </b><b> đ</b><b> ộng </b><b> 1: Viết chính tả</b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS nhớ- viết đúng, đẹp</i>
<i>đoạn thơ:<b>Truyện cổ nước mình</b></i>


<b>- </b>Gọi 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Cha ông ta muốn khuyên con
cháu điều gì?


- Yêu cầu HS nêu các từ khó viết,
dễ lẫn khi viết chính tả


-GV đọc cho HS viết.
- GV chấm bài và nhận xét


<i>* <b> Hoạt </b><b> đ</b><b> ộng </b><b> 2 : Làm bài tập.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b>Làm đúng các bài tập</i>
<i>phân biệt r / d / gi.</i>


- HS tìm từ và nêu nối tiếp
- HS lắng nghe


- 2-3 HS đọc bài thơ, lớp theo dõi .
- Hãy biết thương yêu nhau, giúp đỡ
lẫn nhau…


- HS luyện viết
- HS viết vào vở.
- HS soát lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 2a:</b>


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cặp
đôi.



- Gọi HS đọc lại câu văn


- Nhận xét và chốt lời giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét giờ học.


- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện


- HS trình bày lời giải: gió thổi- gió
đưa – gió nâng cánh diều.


- Chuẩn bị tiết sau


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 4: </b>

<b>MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b>



<b>I. Yêu cầu:</b>


- Nghe - kể lại đuợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK . Kể nối
tiép được toàn bộ câu chuyện .


- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi một nhà thơ chân chính, có khí
phách cao đẹp, thà chết chứ khơng chịu khuất phục cường quyền.


- Biết đánh giá, nhận xét bạn kể.


- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ truyện trang 40


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 em kể lại câu chuyện về
lòng nhân hậu.


- Nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i>* </i><b>Hoạt đ ộng 1 : Tìm hiểu nội dung</b>
<b>truyện.</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>HS hiểu và ghi nhớ được</i>


<i>cốt truyện.</i>



- GV kể truyện lần 1, lần 2 kết hợp
chỉ tranh minh hoạ.


- 2 HS kể chuyện


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK,
suy nghĩ và trả lời.


- GV kết luận câu trả lời đúng.


<b> * Hoạt đ ộng 2: Kể chuyện</b>


<i><b>Mục tiêu: </b>HS kể lại được câu</i>
<i>chuyện và nêu được ý nghĩa câu</i>
<i>chuyện.</i>


- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và
vào tranh minh hoạ kể lại câu
chuyện.


- Gọi HS kể chuyện, GV nhận xét
cho điểm.


- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện,
nhận xét


? Câu chuyện có ý nghĩa gì?



<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
<b> </b>- Nhận xét giờ học.


- 2 HS đọc


- HS suy nghĩ và nối tiếp trả lời
- HS nhận xét, bổ sung


- HS kể theo nhóm bàn
- HS thực hiện


- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất, có
ý nghĩa nhất.


- Ca ngợi nhà thơ chân chính.
- HS lắng nghe, chuẩn bị tiết sau.


<i><b>Thứ tư, ngày 09 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc:</b>


<b>Tiết 8:</b>

<b>TRE VIỆT NAM</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


1. Đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các tiếng , từ khó: tre xanh, nắng nỏ, lưng trần…


- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu câu thơ, đoạn
thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm.



- Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2. Đọc - hiểu:


- Hiểu nội dung của bài: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những
phẩm chất của con người Việt Nam: giàu tình thương u, ngay hẳng, chính
trực.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc diễn cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> </b>- Gọi HS đọc nối tiếp bài “ Một
người chính trực”. Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm.


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b> b. Nội dung:</b></i>


<b>* Hoạt đ ộng 1 : Luyện đọc:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS đọc đúng, đọc trơi
chảy tồn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp
điệu câu thơ.


- GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp


( 3 lượt), GV sữa lỗi phát âm


- Yêu cầu đọc đúng: <i>tre xanh, nắng</i>
<i>nỏ, lưng trần.</i>


- Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó hiểu trong bài.


- Cho HS luyện đọc theo cặp.


- GV hướng dẫn đọc, gọi 1 – 2 HS
đọc toàn bài.


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


<b>*Hoạt đ ộng 2 : Tìm hiểu bài:</b>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>HS hiểu các từ khó, tìm


được nội dung bài.


- Cho HS đọc thầm từng đoạn và
suy nghĩ trả lời câu hỏi.


- GV giảng: luỹ thành, nhường,
khuất mình.


- Tìm hiểu xong mỗi đoạn , GV rút
ý chính.



? Nội dung của bài.


<b>*Hoạt đ ộng 3 : Đọc diễn cảm (Học</b>
<b>thuộc lòng):</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS đọc diễn cảm với</i>
<i>giọng nhẹ nhàng, tình cảm.</i>


- Gọi 2 HS đọc tồn bài


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS nhận xét


- HS đọc nối tiếp từ 2 đến 3 lượt.
- HS luyện đọc


- HS lắng nghe và trả lời
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 – 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc
thầm.


- HS đọc và trả lời câu hỏi dưới
nhiều hình thức


- HS lắng nghe, kết hợp giải nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV giới thiệu đoạn luyện đọc
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét,
tuyên dương.



- Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng
dưới nhiều hình thức.


- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học


- HS luyện đọc


- HS thi đọc trước lớp.


- HS xung phong đọc thuộc lòng bài
thơ


- Chuẩn bị cho bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Tiết 5: </b>

<b>CỐT TRUYỆN</b>


<b>I. Yêu cầu:</b>


- HS hiểu thế nào là cốt tryện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đaauf,
diễn biến, kết thúc.


- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện <i>Cây</i>
<i>khế</i> và luyện tập kể lại truyện đó.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK Tiếng Việt 4.


- Bài tập 1 phần nhận xét, giấy khổ to,..


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Một bức thư gồm mấy phần?
Nêu nội dung từng phần.


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> b. Nội dung:</b>


<b>* Hoạt đ ộng 1: Tìm hiểu ví dụ</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>Hiểu thế nào là cốt</i>
<i>truyện, cấu tạo của cốt truyện</i>


<b>Bài 1: </b>Gọi HS đọc đề.
+ Thế nào là sự việc chính?


- Yêu cầu thảo luận tìm sự việc


chính trong truyện: Dế Mèn bênh


- 2 HS lên bảng trình bày
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vực kẻ yếu.


- GV kết luận các sự việc chính.


<b>Bài 2: </b>Cốt truyện là gì?
- GV nhận xét


<b>Bài 3: </b>Gọi HS đọc yêu cầu


+ Cốt truyện thường gồm những
phần nào?


- GV rút ra kết luận, ghi nhớ.


<b>* Hoạt đ ộng 2: Luyện tập:</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS biết sắp xếp các sự</i>


<i>việc chính của một câu chuyện tạo</i>
<i>thành cốt truyện, kể lại được câu</i>
<i>chuyện dựa vào cốt truyện</i>.


<b>Bài 1</b> : Gọi HS đọc nội dung



- Yêu cầu HS thảo luận cặp đoi và
sắp xếp các sự việc bằng cách đánh
dấu theo số thứ tự.


- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
HS làm tốt.


<b>Bài 1, 2</b> :


<b>- </b>Gọi 1 HS đọc bài tập


- Yêu cầu HS tập kẻ lại truyện theo
nhóm .


- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét và ghi điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS.


- HS thảo luận và tiếp nối trả lời
- HS rả lời: Cốt truyện là chuỗi sự
việc làm nòng cốt cho diễn biến của
truyện.


- 1 HS đọc



- 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết
thúc.


- HS đọc phần ghi nhớ SGK.


- 2 HS đọc nội dung bài tập.


- HS thảo luận, sắp xếp các sự việc
theo thứ tự


- HS trình bày, thứ tự đúng là; 1b-
2d- 3a- 4c- 5e- 6g.


- 1 HS đọc yêu cầu
- Tập kể trong nhóm.
- HS thi kể


- Chuẩn bị tiết sau


<b>TỰ HỌC: </b>

<b>ƠN CHÍNH TẢ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố để HS phân biệt, viết đúng chính tả r/ d/ gi thơng qua các bài tập
II. <b>Hoạt đ ộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>đúng chính tả.</i>


<b>Bài 1: </b>Điền vào chỗ trống tiếng


chứa r/ d hay gi:


Hai chú bé đang …ủ…ỉ tró
chuyện:


- Mẹ cậu là cơ …áo mà cậu chẳng
biết viết một …òng chữ nào!
- Thế sao cha cậu là bác sĩ….ăng


mà em cậu lại khơng có cái nào?


<b>Bài 2:</b> Nối tiếng để tạo từ ngữ thích
hợp:


ra da gia


vị dẻ vào ngõ công trắng


<b>*Hoạt đ ộng 2 : Chấm, chữa bài</b>
<b>- </b>GV thu bài , chấm điểm, nhận xét,
chữa bài.


* <b>Dặn dò</b>:


- Nhận xét tiết học


- HS làm bài cá nhân
- Đổi chéo vở soát bài


- Một số HS lên bảng chữa bài



- HS sữa bài( nếu sai)


- Chuẩn bị tiết sau


<b>ANH V Ă N: GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY</b>


<i><b>Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Thể dục</b>


<b>Tiết 8: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng.
- Biết cách chơi và ham gia được trị chơi.


- Giáo dục HS có ý thức kỉ luật, phát triển các tố chất nhanh nhẹn, ...


<b>II. Đ ịa đ iểm, ph ươ ng tiện :</b>


- Sân trường bằng phẳng, sạch sẽ.
- Chuẩn bị 1 còi, khăn tay


<b>III. Các hoạt đ ộng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Phần mở đ ầu: </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu bài học



- Cho HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>2. Phần c ơ bản:</b>


<i><b> a. Đội hình đội ngũ:</b></i>


- Ơn đi đều vịng phải, vòng trái;
đứng lại.


- GV điều khiển HS tập luyện rồi
chia tổ tập luyện, quan sát, sữa sai.


<i><b>b. Trò chơi vận động:” Bỏ khăn”</b></i>


- GV hướng dẫn cách chơi
- Cho HS chơi


- GV quan sát, nhận xét biểu dương
tổ thắng cuộc.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS chạy vòng quanh sân tập
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.


- HS lắng nghe và thực hiện.


- HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
- HS tập luyện theo sự chỉ đạo của
GV.


- HS chia tổ tập luyện dưới sự điều
khiển của tổ trưởng.


- HS tập hợp các tổ thi đua trình
diễn nội dung vừa ơn luyện.


- Cả lớp tập lại 1 lượt.
- HS lắng nghe


- HS chơi thử sau đó chơi chính
thức có thi đua.


- HS thực hiện.


- Ơn luyện các nội dung đã học


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 8 : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b>
<b>I. Yêu cầu:</b>


- Qua luyện tập, bước dầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp,
có nghĩa phân loại).


- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu, vần, cả am dầu
và vần).



- Giáo dục HS yêu thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giấy khổ to, bút dạ, từ điển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho
ví dụ.


- GV nhận xét ghi điểm.


<b> 2. Bài mới:</b>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> b. Nội dung:</b>


<b>*Hoạt đ ộng 1 : Bài tập 1, 2:</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS nhận biết được từ</i>


<i>ghép tổng hợp và từ ghép phân loại.</i>


từ.


<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.



- Yêu cầu HS thảo luận cặp đội và
trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét câu trả lời của HS


<b>Bài 2: </b>Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung


-GV chia nhóm yêu cầu HS trao đổi
và làm bài.


- GV nhận xét, chốt bài làm đúng
- Nhận xét, tuyên dương HS có hiểu
bài


<b>*Hoạt đ ộng 2: Bài tập 3</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS nắm được 3 nhóm </i>


<i>từ láy: âm đầu, vần và tiếng.</i>


<b>Bài 3: </b>Gọi HS đọc nội dung và yêu
cầu .


- Tổ chức cho HS thảo luận và làm
bài.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV kết luận bài làm đúng.



<b>3 Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.


- 2 HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe


- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm


- HS thực hiện: bánh trái: tổng hợp
Bánh rán: phân loại
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Thảo luận và nêu ý kiến


- Các nhóm nhận xét, bổ sung


- 1 HS đọc yêu cầu bài tập


- 1 HS lên điền, cả lớp làm vào vở.
- HS lắng nghe


- HS đọc yêu cầu


- HS thảo luận và phát biêủ:
+ nhút nhát


+ lao xao, lạt xạt
+ rào rào, he he



- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 3: VẼ TRANg TRÍ: </b>


<b>CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc.


- HS biết cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc cân đối, gần giống mẫu, tô màu
đều, phù hợp.


- HS chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc.


<b>II. Đ ồ dùng dạy - học:</b>


- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dận tộc.
- Giấy vẽ, bút chì,…


<b>III. Hoạt đ ộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. <b>Bài mới:</b>



<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


* <b>Hoạt đ ộng 1</b>: <b>Quan sát, nhận xét</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS quan sát và nhận xét </i>
<i>về xác hoạ tiết trang trí dân tộc</i>.
- GV giới thiệu cho HS hình, ảnh
hoạ tiết trang trí dân tộc, gợi ý bằng
các câu hỏi để HS biết cách quan
sát.


? Đặc điểm của các hoạ tiết trang trí
dân tộc?


* <b>Hoạt đ ộng 2: Cách chép hoạ tiết</b>
<b>trang trí dân tộc.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS biết các bước chép </i>
<i>hoạ tiết trang trí dân tộc</i>.


- Yêu cầu HS chọn hoạ tiết ở SGK
- GV hướng dẫn HS các bước .
* <b>Hoạt đ ộng 3: Thực hành</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS chép được hoạ tiết </i>
<i>trang trí dân tộc theo ý thích</i>.


- Yêu cầu HS : Chép đúng mẫu cân
đối, tô màu đều .


- HS kiểm tra chéo



- HS quan sát tranh và nối tiếp trả
lời câu hỏi


- HS nêu theo hiểu biết.


- HS quan sát và ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV quan sát, giúp đỡ.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV chọn bài có ưu - nhược để
nhận xét


- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị cho tiết sau.


<b>TỰ HỌC: </b>

<b>ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


- Củng cố kiến thức về từ ghép và từ láy.


<b>II. Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>*Hoạt đ ộng 1 : </b>



<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>Củng cố các đặc điểm về </i>
<i>từ ghép và từ láy.</i>


<b>Bài 1: </b>Từ mmỗi tiếng dưới đây hày
tạo ra các từ ghép, từ láy:


a. nhỏ
b. lạnh
c. vui


- GV chữa bài


<b>Bài 2: </b>Các từ dưới đây là từ ghép
hay từ láy? Vì sao?


Tươi tốt, buôn bán, mặt mũi, hốt
hoảng, nhỏ nhẹ, đi đứng.


* <b>Hoạt đ ộng 2:</b>
<b>- </b>GV chấm, chữa bài
- Nhận xét tiết học.


- HS làm bài vào giấy khổ lớn theo
nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.


- HS làm bài cá nhân vào vở


- Đổi chéo vở để nhận xét
- Sữa sai ( nếu có)


- Chuẩn bị tiết sau.


<i><b>Thứ sáu, ngày 04 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Tiết 8: </b>

<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Dựa vào gợi ý và chủ đề ( SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng
tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học tập khổ to, bút dạ.
- SGK Tiếng Việt 4.


<b>III. Hoạt đ ộng dạy và học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> </b>? Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện
có những phần nào?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>2. Bài mới:</b>



<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>
<b> b. Nội dung:</b>


<b>*Ho ạ t ng 1độ</b> <b> : Tìm hiểu đề bài</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS tạo lập được một cốt</i>
<i>truyện đơn giản theo gợi ý.</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- GV hướng dẫn HS phân tích đề
bài.


? Muốn xây dựng cốt truyện cần
chú ý điều gì?


- Yêu cầu HS chọn chủ đề


- Gọi HS đọc các gợi ý, GV nêu câu
hỏi để HS trả lời.


<b>*Ho ạ t ng 2độ</b> <b> : Kể chuyện</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS kể lại được câu</i>
<i>chuyện theo cốt truyện hấp dẫn,</i>
<i>sinh động.</i>


- Tổ chức cho HS kể chuyện trong
nhóm.



- GV gọi HS tham gia thi kể


- GV nhận xét, đánh giá lời kể, ghi
điểm.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét giờ học.


- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc
- HS chú ý


-HS nối tiếp trả lời:


- HS nêu chủ đề mình chọn
- HS đọc và nối tiếp trả lời.


- HS kể trong nhóm, góp ý bổ sung
cho bạn trong nhóm


- HS tham gia kể chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Mĩ thuật: TỰ HỌC</b>


<b>ÔN, THỰC HÀNH LẠI TIẾT 4</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố, giúp HS biết cách chép và chép được một vài hoạ tiết theo ý
thích, đúng, đẹp .


- Bồi dưỡng lịng u thích mơn học và ý thức bảo vệ nét văn hoá dân tộc.
II. Các hoạt đ ộng dạy và học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>*Ho ạ t ng 1:độ</b> <b> Các bước thực </b>
<b>hành.</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS nhắc lại các bước </i>
<i>chép hoạ tiết cơ bản.</i>


- Gọi 1 HS nêu lại các bước
- GV treo hình, ảnh các hoạ tiết
trang trí dân tộc.


<b>*Ho ạ t ng 2:độ</b> <b> Thực hành</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i> <i>HS chép được hoạ tiết </i>
<i>yêu thích</i>


- Tổ chức cho HS thực hành
- Theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS


<b>*Ho ạ t ng 3:độ</b> <b> Củng cố - dặn dò</b>
<b>- </b>Kiểm tra, nhận xét bài thực hành
của HS


- Nhận xét tiết học.



- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV
- Quan sát và lựa chọn hoạ tiết để
chép.


- HS thực hành cá nhân
- Đổi chéo vở, nhận xét


- Chuẩn bị tiết sau


<b>TỰ HỌC: ÔN TẬP LÀM VĂN</b>

<b>I.Mục tiêu:</b>



- Củng cố cho HS nắm vững về thể loại văn viết thư..
II. <b>Hoạt đ ộng dạy và học :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Đ ề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- <i>Em đã đọc đoạn tin “ Mười năm </i>
<i>cõng bạn đi học “ của báo Đại </i>
<i>đoàn kếtviết về anh Đoàn Trường </i>
<i>Sinh. Hãy viết một bức thư thăm </i>
<i>cho anh Sinh để thăm hỏi và bày tỏ </i>
<i>lịng khâm phục của mình đối với </i>
<i>anh.</i>


- GV hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Yêu cầu HS làm bài



2. GV chấm bài, nhận xét
- Nhận xét tiết học


- Phân tích đề
- Làm bài cá nhân
- Lắng nghe


Chuẩn bị cho tiết sau


<b>SINH HOẠT LỚP</b>



1. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá hoạt động tuần qua.
2. GV nhận xét tuần 4.


3.GV nêu phương hướng tuần 5.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×