Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giao an tuan 9 den tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.32 KB, 86 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 9</b>


<i><b>Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Thưa chuyện vơiù mẹ. </b>



<b>(SGK/85 – TG : 35’) </b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 17)</b></i>
<i>- TĐ : Quý trọng, thương yêu những người trong gia đình.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Đôi giày ba ta màu xanh.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b><i><b>: Luyện đọc:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc rành mạch, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong</i>
<i>đoạn thơ đối thoại. Hiểu nghĩa 1 số từ.</i>


- 1 HS đọc cả bài.



- HS nối nhau đọc 2 – 3 lượt.


- GV kết hợp HDHS luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Cảm nhận được tình yêu thương mẹ của Cương. Hiểu nghề nghiệp nào cũng đáng </i>
<i>kính trọng.</i>


- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :


1. Cương xin học nghề rèn để làm gì ?


2. Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?
3. Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
4. Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con :
a. Cách xưng hô.


b. Cử chỉ trong lúc trò chuyện.


<i>Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào </i>
<i>cũng đáng quý.</i>


* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc được diễn cảm cả bài theo phân vai.</i>
- GVHDHS luyện đọc diễn cảm.



- 3 HS đọc phân vai. (Cương, mẹ, người dẫn chuyện)
- HS luyện đọc trong nhóm.


- Nhóm xung phong đọc (theo phân vai), lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “Điều ước của vua Mi-đát.”
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn </b>


<b> </b>

<b>Hai đường thẳng vng góc. </b>



<b>(SGK/50 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN </b></i>
<i><b> - TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke và trình bày bài.</b></i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Ê-ke.


- Bảng phụ, viết lông.



<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu về 2 đường thẳng vng góc.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Có biểu tượng về 2 đường thẳng vng góc. Biết 2 đường thẳng vng góc với nhau </i>
<i>tạo thành 4 góc vng có đỉnh chung.</i>


- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng cho HS thấy được 4 góc vng.
A B


D C


- GV kéo dài cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng vng góc với nhau.
- Cho HS quan sát 4 góc vng có đỉnh chung C.


- Dùng ê-ke kẻ đỉnh O, OM, ON rồi kéo dài 2 đường thẳng vng góc tạo thành 4 góc vng có
đỉnh chung O.


M


O N


- Liên hệ thực tế.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thưc hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Sử dụng thành thạo ê-ke để xác định 2 đường thẳng vng góc.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.



. HS dùng ê-ke kiểm tra rồi khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 3: . HS nêu yêu cầu.


. HS dùng ê-ke kiểm tra rồi viết tên các cặp cạnh vng góc với nhau có trong mỗi hình bên.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “Hai đường thẳng song song.”
- Bài tập 1 ; 2 ; 3 /50 – SGK.


- Nhận xét tiết học.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B .CHIỀU:</b></i>


<i><b> </b></i><b>Đạo đức </b>



<b>Tiết kiệm thời giờ – Tiết 1</b>

<b>. </b>
<b>(SGK/14 – TG : 38’)</b>


<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 86)</b></i>
<i>- TĐ : Biết quí trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.</b></i>
<i>- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp lí.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Nhận xét.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Kể chuyện “Một phút”.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>. Hiểu thời gian là cái quí nhất cần phải tiết kiệm.</i>
<i> . Biết cách tiết kiệm thời giờ.</i>


- HS đọc truyện theo phân vai.


- Caùc nhóm thảo luận 3 câu hỏi SGK.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét.


- Kết luận : Mỗi phút đều đánh quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ.
*<b> HĐ2</b> : <i><b>Thảo luận nhóm ( bài tập 2 – SGK).</b></i>



+ Mục tiêu: <i>Dự kiến điều sẽ xãy ra trong mỗi tình huống.</i>
- HS thảo luận nhóm.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét.


- Kết luận : . HS đến phịng thi muộn có thể khơng được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết
quả bài thi.


. Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay.


. Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.
*<b> HĐ3</b> : <i><b>Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 – SGK).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mục tiêu: <i>Biết bày tỏ thái độ trước những tình huống đúng, sai.</i>
- HS bày tỏ thái độ trước câu trả lời đúng, sai.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận : Ý kiến (d) là đúng ; (a, b ,c) là sai.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.


* <b>HĐ nối tiếp</b>:


- Ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị Tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...



* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<b></b>
<b> Tiếng Việt (BS )</b>


<b> Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về cách viết tên riêng nước ngồi .


- Rèn chính tả và chữ viết cho học sinh - Trình bày đoạn : “Cương cố cắt nghĩa … anh thợ rèn” bài


<i><b>:”Thưa chuyện với mẹ” </b></i>.


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


- GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi .
- HS làm bài 1(a , b ) <b>VBTTH /57</b>.


- HS rèn chính tả và chữ viết V5


* GV đọc bài – lần 1- đoạn : “Cương cố cắt nghĩa … anh thợ rèn” bài<i><b>:”Thưa chuyện với mẹ” </b></i>.
* Gợi ý HS tìm nội dung bài.


* HS rút từ khó HS phân tích, luyện đọc, viết bảng con.
* GV đọc bài cho HS viết và soát lại lỗi.


* HS đổi bài soát lỗi



* GV thu bài chấm, nhận xét.


<i><b>Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>


<b>Toán</b>


<b> </b>

<b>Hai đường thẳng song song. </b>



<b> (SGK/51 – TG : 35’)</b>
<b>I)Muïc tieâu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke dể xác định và trình bày bài.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Ê-ke.


- Bảng phụ, viết lông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Giói thiệu hai đường thẳng song song.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song.</i>
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.


A B



D C


- Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng song song bằng cách kéo dài 2 cạnh
dài của hình chữ nhật.


A B


C D


 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không cắt nhau.


- Cho HS liên hệ thực tế.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Sử dụng thành thạo ê-ke để xác định 2 đường thẳng song song.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS viết tiếp vào chỗ chấm. (1 HS làm bảng phụ).
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu.


. HS viết các cặp cạnh song song ; vuông góc vào chỗ chấm.
. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 3: . HS nêu u cầu.


. HS viết vào chỗ chấm.
. HS nêu kết quaû.



. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /51 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Vẽ hai đường thẳng vng góc.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ sung</b></i> :


...
...


<b></b>
<b>---Khoa hoïc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>(SGK/36 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 94)</b></i>


<i>- TĐ : Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Aên uống khi bị bệnh.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.



* <b>HĐ1</b>: <i><b>Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.</i>
- GV giao việc cho các nhóm :


<i>Nên và khơng nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?</i>
- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.
- Kết luận :SGK / 37.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nêu 1 số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi.</i>
- GV cho các nhóm thảo luận :


<i>Nên đi bơi và tập bơi ở đâu ?</i>
- Đại diện nhóm trình bày.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận : SGK / 37.
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thảo luận.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Có ý thức phịng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng tham gia.</i>
- GV chia cho mỗi nhóm 1 tình huống để thảo luận và tập ứng xử.


- Các nhóm trình bày, kết luận cách ứng xử.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Ghi nhớ nội dung bài.



- Chuẩn bị bài “ Ôn tập con người và sức khỏe.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Chính tả</b>
<b> </b>

<b>Thợ rèn. </b>


<b>(SGK/86 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 17)</b></i>
<i>- TĐ : +Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>


<i>+ Có ý thức rèn chữ viết đẹp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1) <b>Bài cũ</b>: Tìm từ láy có chứa âm s / x.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b><i><b>: HDHS nghe – viết:</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ và dịng thơ 7 chữ.</i>
- GV đọc tồn bài thơ.


- HS đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai, cách trình bày.
- HS viết từ khó.



- GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung.
- GV đọc, HS viết bài vào vở.


- GV đọc lại bài, HS soát lại bài viết.
- GV chấm 7 – 10 bài, nhận xét.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS làm bài tập chính tả.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu</i>
<i>hoặc vần dễ viết sai.</i>


- GVHDHS làm bài tập 1b VBT.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b></i><b> </b>


<b> Đạo đức (BS) : </b>


<b>Tiết kiệm thời giờ – Tiết 1.</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.


- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng cố:


- HS nhắc lại ghi nhớ.
* Bài tập:


- Cho HS làm bài tập :
+<b> Bài 1 </b>:. HS đọc yêu cầu.
. HS trao đổi nhóm đơi.
. Nhóm báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

. HS laøm baøi.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- HS liên hệ bản thân.


- GV củng cố hành vi đạo đức cho HS.
* <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


<b></b>
<b>---Tốn (BS)</b>


<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về hai đường thẳng vng góc và hai đường thẳng song song
- Vận dụng làm bài tập.



<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
* Củng cố kiến thức :


<i>- Thế nào là hai đường thẳng vng góc ? </i>
<i>- Thế nào là hai đường thẳng song song ?</i>
* HS laøm baøi tập <b>VBTTH /61.</b>


* GV chấm bài.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>B.SÁNG:</b><i><b>.</b></i>


<b>Mó thuật </b>


<b> </b>

<b>Vẽ trang trí : Vẽ đơn giản hoa, lá. </b>



<b>(SGK/23 – TG : 35’)</b>
<b>I) Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 142)</b></i>
<i>- TĐ : HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.</b></i>


<b>II) Đồ dùng dạy học</b>:
- Bộ tranh mĩ thuật 4.



- Một số bông hoa, chiếc lá thật.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HÑ1</b>: <i><b>Quan sát, nhận xét.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS biết cách quan sát, nhận xét để nhận ra đặc điểm của hoa, lá.</i>
- GV giới thiệu hoa, lá thật để HS quan sát, nhận xét.


- HS xem hình hoa, lá H1 – SGK để trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, bổ sung về màu sắc, hình dáng, đặc điểm riêng.
- HS so sánh hoa lá thật với tranh ảnh hoa lá.


*<b> HĐ2:</b><i><b>Cách vẽ hoa, lá.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Nắm được cách vẽ hoa, lá.</i>
- GV HDHS cách vẽ H2; 3 SGK.
*<b> HĐ3:</b> <i><b>Thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Mục tiêu: <i>Vẽ được 1 vài bông hoa, chiếc lá theo ý thích.</i>
- HS quan sát và vẽ vào vở.


- GV theo dõi, nhắc nhỡ và gợi ý HS.


<i>-GV yêu cầu HS Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , Duy </i>
<i><b>Sang , …)</b></i>



*<b> HĐ4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- GV cùng HS chọn 1 số bài để nhận xét.


- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn.
* <b>Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Vẽ theo mẫu : Đồ vật dạng hình trụ.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu </b>


<b> MRVT : Ước mơ. </b>



<b>(SGK/87 – TG : 40’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 17)</b></i>
<i>- TĐ : Biết sử dụng từ để đặt câu và trình bày bài.</i>



<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: HS đọc ghi nhớ dấu ngoặc kép.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b> HĐ1</b><i><b>: HDHS làm bài tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm. Bước đầu biết tìm 1 số từ cùng nghĩa với từ ước </i>
<i>mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ ; ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự </i>
<i>đánh giá của từ ngữ đó, nêu được VD minh họa về 1 loại ước mơ. Hiểu được 1 thành ngữ thuộc </i>
<i>chủ điểm.</i>


- Bài tập 1 : . HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
. HS trao đổi theo cặp.


. Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
. HS phát biểu, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3: . HS nêu yêu cầu.
. HS ghép từ vào sau từ ước mơ.
. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. HS laøm việc nhóm đôi.



. Nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét, kết luận.
- Bài tập 5 :. HS nêu yêu cầu.
. HS đọc các câu tục ngữ.


. GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ.
. HS làm việc theo nhóm.


. Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Học thuộc các câu thành ngữ.
- Chuẩn bị bài “Động từ.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<b>Toán </b>


<b>Vẽ hai đường thẳng vng góc. </b>



<b>(SGK/52 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke để vẽ và trình bày bài.</i>



<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Ê-ke.


- Bảng phụ, viết loâng.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết cách vẽ1 đường thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với đường thẳng cho trước.</i>
- Trường hợp E nằm trên đường thằng AB.


C






A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trường hợp E nằm ngoài đường thằng AB.
C

E


A B


D


. GVHDHS cách vẽ.


. 1 HS lên bảng vẽ, các HS vẽ nháp.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Giới thiệu đường cao của hình tam giác.</b></i>
+ Mục tiêu : <i>Dựng được đường cao của hình tam giác.</i>


A


B H C


- GV giới thiệu đường cao của hình tam giác : Vẽ qua A một đường thẳng vng góc với cạnh
BC tại H. AH là đường cao của hình tam giác ABC.


* <b>HĐ3</b>: Luyện tập.


+ Mục tiêu : Biết cách vẽ hai đường thẳng vng góc. Dựng được đường cao của hình tam giác.
- Bài tập 1: . HS nêu u cầu.


. GVHDHS cách vẽ.


. HS vẽ ứng với 3 trường hợp. (1 HS làm bảng phụ)
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu.


. HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép trừ.
. HS làm bài vào VBT (1 HS làm bảng phụ).


. HS nêu kết quả.



. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 /52 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Vẽ hai đường thẳng song song.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<b></b>
<b>---Lịch sử </b>


<b> </b>

<b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I)Muïc tieâu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 109)</b></i>
<i>- TĐ : Tôn tọng truyền thống lịch sử dân tộc.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Ôn tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


*<b> HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


+ Mục tiêu:<i>Biết được tình hình đất nước ta sau khi Ngơ Quyền mất.</i>
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.


. <i>Sau khi Ngơ Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?</i>
- HS trả lời câu hỏi, lớp và GV nhận xét, bổ sung.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Kể được về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh.</i>
- GV nêu câu hỏi, HS thảo luận nhóm đơi.


<i>. Em biết gì về Đinh Bộ Lónh ?</i>
- Các nhóm trình bày, bổ sung.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận : <i>Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. </i>
<i>Truyện “Cờ lau tập trận” nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã tỏ ra có chí lớn.</i>


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thảo luận nhóm.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Trình bày được cơng lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc lập.</i>
- GV nêu câu hỏi, HS thảo luận.


<i>. Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?</i>


<i>. Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?</i>
- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.


- Kết luận: HS đọc ghi nhớ SGK.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b></i>


<b>Tiếng Việt (BS) </b>


<b> </b>

<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 2</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


-Hệ thống hóa, củng coá về tác dụng của dấu phẩy , dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
-Luyện tập phát triển câu chuyện .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* GV cho HS làm bài tập <b>VBTTH /59</b> :
* GVHDHS làm bài.


* HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
* Thu bài chấm, nhận xét.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


* <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<b></b>
<b> Kể chuyện </b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. </b>



<b>(SGK/88 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 17)</b></i>
<i>- TĐ : Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học:</b>


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS tìm hiểu yêu cầu đề bài.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nắm được yêu cầu của đề bài.</i>
- HS đọc đề, GV viết đề lên bảng.


- GV gạch dưới những từ trọng tâm.


- HS trao đổi để nắm vững yêu cầu của đề bài.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Kể được câu chuyện, trao đổi được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</i>
- GV giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện.



- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.


- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* <b>Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ năm , ngày 14 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>


<i>.</i><b> Tập đọc</b>


<b>Điều ước của vua Mi – đát. </b>



<b>(SGK/90 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>- TĐ : Hiểu được những điều ước viễn vông sẽ làm hại cho bản thân.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:<b> </b>
1) <b>Bài cũ</b>: Thưa chuyện với mẹ.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b> : <i><b>Luyện đọc:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán </i>
<i>bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). Hiểu nghĩa 1 số từ.</i>


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nối nhau đọc 2 – 3 lượt.


- GV kết hợp HDHS luyện đọc và giải nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hiểu những điều ước của vua Mi – đát là những điều ước tham lam, không mang lại </i>
<i>hạnh phúc cho ông.</i>


- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :


1.Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì ?



2. Thoạt đầu, điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
3. Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước ?
4. Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì ? (HS khá, giỏi).
<i>Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.</i>
* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm.</b></i>


+ Mục tiêu <i>: Đọc diễn cảmđược bài văn theo phân vai.</i>
- GVHDHS đọc phân vai.


- GVHDHS tìm đúng giọng đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.


- HS thi đọc trước lớp, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ sung</b></i> ...
...


<b>Tốn </b>


<b>Vẽ hai đường thẳng song song. </b>



<b>(SGK/53 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i><b> - TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke dể vẽ và trình bày bài.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Vẽ đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết cách vẽ1 đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước. </i>
A B


- HS quan sát hình chữ


nhật ABCD và nhận xét 2 đường


thẳng AB và CD. D C


- HDHS vẽ1 đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB.


M


C E D


A B


N

- GV nêu bài tốn và HDHS cách vẽ.



* <b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Sử dụng thành thạo ê-ke để vẽ và xác định 2 đường thẳng song song.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HVHDHS caùch veõ.


. HS Vẽ hai đường thẳng song song ứng với 3 trường hợp. (1 HS làm bảng phụ)
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3: . HS nêu yêu cầu.


. HS vẽ rồi ghi (Đ), (S) vào chỗ trống.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 3 /54 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Thực hành vẽ hình chữ nhật.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>



<b>Luyện tập phát triển câu chuyện. </b>



<b>(SGK/91 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> - TĐ : Cẩn thận khi viết và trình bày bài.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu nội dung văn bản kòch.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được nội dung văn bản kịch để kể chuyện.</i>
- HS đọc câu chuyện, GV đọc diễn cảm.


- GV nêu câu hỏi, HS trả lời tìm hiểu nhân vật.
- Lớp và GV nhận xét.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Kể chuyện.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Dựa vào trích đoạn truyện Yết Kiêu và gợi ý SGK, biết kể 1 câu chuyện theo trình tự </i>
<i>không gian.</i>


- HS đọc yêu cầu bài tập 2.


- GV viết tiêu đề 3 đoạn trên bảng và hỏi về trình tự.



- GV lưu ý HS cách chuyển thể từ lời thoại ngôn ngữ kịch trong lời kể.
- HS làm mẫu.


- GV lưu ý HS cách kể.


- HS tiến hành kể chuyện cá nhân.


- HS thi kể trước lớp, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “ Luyện tập trao đổi với người thân.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b></i>


<b>Khoa học </b>


<b>Ôn tập : Con người và sức khoẻ. </b>



<b>(SGK/38 – TG : 38’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 95)</b></i>
<i>- TĐ : Biết thực hiện đúng 10 điều khuyên của Bộ Y tế.</i>



<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Tranh, ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>.
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Giúp HS ôn tập và hệ thống kiến thức về :</i>
<i>. Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.</i>
<i>. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>. Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lay qua đường tiêu </i>
<i>hố.</i>


- GV chia lớp thành 2 đội.


- GV phổ biến trò chơi và cách chơi.
- Chọn ban giám khảo.


- HS tiến hành chơi.


- Ban giám khảo hội ý, tun bố kết quả.
*<b> HĐ2</b>: <i><b>Tự đánh giá.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc theo dõi, nhận xét chế độ </i>
<i>ăn uống của mình.</i>



- GVHDHS tự đánh giá.
- HS tự đánh giá, trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Ôn tập con người và sức khỏe – tt.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<i><b>Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>


<b>Luyện từ và câu </b>


<b> </b>

<b>Động từ. </b>



<b> (SGK/93 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 18)</b></i>
<i>- TĐ : Biết sử dụng động từ khi viết câu.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa SGK.


- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b> : MRVT : Ước mơ.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
*<b> HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết được động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật hiện tượng. Nhận </i>
<i>biết được động từ trong câu.</i>


- HS đọc yêu cầu bài tập 1; 2 , trao đổi theo nhóm đơi.
- HS trình bày, lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- GVHDHS rút ra nhận xét.


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK và tìm ví dụ.
*<b> HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bài tập 1 : . GV yêu cầu HS nêu các hoạt động mình thường làm ở nhà, trường.
. HS gạch dưới động từ trong cụm từ đó.


. HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2 : . HS làm bài cá nhân.
. Trình bày, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3 : Trò chơi : “Xem kịch câm”.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ sung</b></i> :



...
...


<b></b>
<b>---Tốn </b>


<b>Thực hành vẽ hình hình chữ nhật và vẽ hình</b>


<b>vng. </b>



<b>(SGK/54 ; 55. – TG : 35’) </b>
<b>I)Mục tieâu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke để vẽ hình và trình bày bài.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: Nêu cách vẽ hình chữ nhật.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài


* <b>HĐ1</b>: <i>HDHS vẽ hình chữ nhật và hình vng.</i>


+ Mục tiêu : <i>Nắm được cách sử dụng thước kẻ và ê ke để vẽ hình chữ nhật và hình vng.</i>
- HDHS vẽ hình chữ nhật.


. GV cho số đo chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm.


. GV vừa HD vừa vẽ trên bảng.


A B
2cm


D 4cm C
. HS vẽ nháp, nêu cách vẽ.


. Lớp và GV nhận xét.
- HDHS vẽ hình vng.
. GV cho số đo 1 cạnh 3cm.


(HD tương tự như hình chữ nhật.)
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Mục tiêu : <i>Sử dụng thành thạo thước kẻ và ê ke để vẽ 1 hình chữ nhật và 1 hình vng có độ dài </i>
<i>cho trước. Tính đúng chu vi và diện tích hình vng, hình chữ nhật.</i>


- Bài tập 1 (VBT / 53) :
. HS nêu yêu cầu.


. HS vẽ hình chữ nhật rồi tính chu vi. (1 HS làm bảng phụ)
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 (VBT / 53) :
. HS nêu yêu cầu.


. HS vẽ hình chữ nhật rồi viết tiếp vào chỗ chấm.
. HS làm bài vào VBT



. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 1 (VBT / 54) :


. HS nêu yêu cầu.


. HS vẽ hình vng rồi tính chu vi và diện tích (1HS làm bảng phụ).
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 (VBT /54) :


. HS vẽ theo mẫu rồi tơ màu hình vng.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1, 2 /53 – VBT ; 1, 2/54 – VBT.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập.”


- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>


<b> Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.</b>




<b>(SGK/95 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 18)</b></i>
<i>- TĐ : Biết sử dụng lời lẽ lịch sự khi trao đổi ý kiến.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b> : HS kể chuyện Yết Kiêu.
2) <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Phân tích đề bài.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Nằm được các yêu cầu của đề bài.</i>
- HS đọc đề bài, tìm những từ quan trọng.


- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng HS vừa tìm.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Xác định mục đích trao đổi, hình dung câu hỏi sẽ có.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Xác định mục đích trao đổi, vai trò trong trao đổi. Lập được dàn ý rõ</i>
<i>nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- 3 HS đọc 3 gợi ý.


- GVHDHS xác định đúng trọng tâm của đề bài.


- HS hình dung câu trả lời; giải đáp thắc mắc của anh, chị đặt ra.
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thực hành trao đổi theo cặp.</b></i>



+Mục tiêu: <i>Biết đóng vai để trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết </i>
<i>phục.</i>


- HS thực hành đóng vai trong nhóm.
- HS thực hành trao đổi.


* <b>HĐ4</b>: <i><b>Thi trình bày trước lớp</b></i>.


+Mục tiêu: <i>HS trình bày trao đổi tự nhiên.</i>
- HS thi đóng vai trao đổi.


- GVHDHS nhận xét.


- HS nhận xét, bình chọn cặp đóng vai hay nhất, tự nhiên nhất.
3) <b>Nhận xét – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b> Kó thuật </b>


<b> </b>

<b>Khâu đột thưa – Tiết 2. </b>



<b>(SGK/17 – TG : 35’)</b>


<b>I)Muïc tiêu</b>: :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 148)</b></i>
<i>- TĐ : Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.</i>


<i><b> * Trên chuẩn:</b>- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu </i>
<i>ít bị dúm.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Bộ cắt khâu thêu lớp 4.


- Mẫu khâu khâu đột thưa của HS các lớp trước.
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HS thực hành khâu đột thưa.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Biết cách khâu đột thưa.</i>
- HS nhắc lại qui trình khâu.


- GV nhắc lại và nêu thứ tự các bước.
- HS lấy bộ đồ dùng khâu thêu.
- HS thực hành khâu đột thưa.


<i>- HS Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu ít bị dúm. .</i>
<i><b>( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , Duy Sang , …)</b></i>


- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.


- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- HS tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình.
- GV nhận xét, cho HS xếp các dụng cụ vào hộp.
* <b>Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị bài “ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.”
- Nhận xét tiết học.


* HDHS chuẩn bị bài tuần sau.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i>****************************************************************</i>
<i><b>B.CHIỀU:</b></i>


<b> Địa lí </b>


<b> </b>

<b>Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Ngun</b>



<b>(tt).</b>



<b>(SGK/90 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:



<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 122)</b></i>
<i>- TĐ : Có ý thức trồng và bảo vệ rừng.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : - Quan sát hình và kể ra các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra </b></i>
<i>các sản phẩm đồ gỗ.</i>


<i>- Giải thích những nguyên nhân rừng Tây Nguyên bị tàn phá.</i>


<i><b>* GD – BVMT (Bộ phận) : Biết dựa vào sức nước để làm thuỷ điện và những việc cần làm để bảo</b></i>
<i>vệ nguồn nước.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


- Tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


3. <i><b>Khai thác sức nước.</b></i>
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Làm việc theo nhóm.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Chỉ các con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên và nhà máy thuỷ điện Y- a -li trên lược </i>
<i>đồ, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Nhóm 2 :</b></i> . Tại sao các sông ở Tây Nguyên nhiều thác ghềnh ?


. Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?


<i><b>Nhóm 3 :</b></i>. Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ?


. Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ H4 và cho biết nó nằm trên con sơng nào ?
- Đại diện nhóm trình bày.


- Lớp và GV nhận xét.
<i><b>* GD – BVMT :</b></i>


<i>- Con người đựa vào sức nước để làm gì ? (Làm thuỷ điện.)</i>


<i>- Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (Nâng cao dân trí, khai thác hợp lí.)</i>
4. <i><b>Rừng và khai thác rừng ở Tây Ngun.</b></i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc nhóm ñoâi.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Nắm được việc trồng rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên. Dựa vào tranh ảnh, mô </i>
<i>tả được rừng nhiệt đới và rừng khộp.</i>


- HS quan sát H 6 ; 7, đọc mục 4 SGK để trả lời câu hỏi:
. Tây Nguyên có những loại rừng nào ?


. Vì sao ở Tây Ngun lại có các loại rừng khác nhau ?
. Mô tả rừng rậm nhiết đới và rừng khộp ở Tây Nguyên
- GV sửa chữa, kết luận.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ <b>Mục tiêu</b>: <i>Dựa vào H 8 ; 9 ; 10 – SGK, nêu qui trình chế biến gỗ.</i>


- HS quan sát H 8 ; 9 ; 10 – SGK và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi :
. Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì ?


. Gỗ được dùng làm gì ?


. Kể các công việc phải làm trong quy trính sản xuất ra các sản phẩm gỗ?<i><b> ( HS: Thoa , Thư </b></i>
<i><b>,Tuyết Hoa , Duy Sang ,Thi, Phong , Ngôn , …)</b></i>


. Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.<i><b> ( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , </b></i>
<i><b>Duy Sang ,Thi, Phong , Ngơn , …)</b></i>


. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ?
- HS trả lời, GV và HS nhận xét.


- Kết luận: HS đọc bài học SGK.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Lạt.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<b>Tốn (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện </b>

<b>tập – Ti</b>

<b>ết 2</b>

<b>.</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về :cách vẽ hai đường thẳng vng góc và hai đường thẳng song song .
- Vận dụng làm bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Củng cố kiến thức :


- HS neâu cách vẽ hai đường thẳng vng góc ?.
- HS nêu cách vẽ hai đường thẳng song song ?
* HS làm bài tập <b>VBTTH /63</b>


* GV chấm bài.


*************************************************
<b>Sinh hoạt lớp.</b>


<b>I)Mục tiêu</b> : - Củng cố nề nếp lớp.
- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.


- HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt được.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b> :


* <b>HĐ1</b>: <b>Kiểm điểm các hoạt động trong tuần</b> :


- HS kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch tuần của học sinh trong lớp.
- Cán sự lớp đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần của các bạn trong lớp.


- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra, nhắc nhỡ HS thực hiện chưa tốt kế
hoạch và có hướng khắc phục, sửa chữa.



- Lớp bình chọn HS tuyên dương
* <b>HĐ2</b>: <b>Kế hoạch Tuần 10 </b>:


- GV phổ biến kế hoạch tuần 10 để HS nắm và thực hiện.
- Nhắc nhỡ HS ôn tập chuẩn bị thi GKI. (Toán, Tiếng Việt)
- HS sinh hoạt tập thể.


<i><b>Nhận xét của chuyên môn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> Thứ hai , ngày 18 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>


<b>Tập đọc</b>


<b> </b>

<b>OÂn tập Tiết 1. </b>


<b>(SGK/96 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 18)</b></i>
<i>- TĐ : Đọc thành thạo, hệ thống được những kiến thức đã học.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 </b></i>
<i>tiếng /phút).</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.



* <b>HĐ1</b> : <i><b>Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định ở GKI (khoảng</i>
<i>75 tiếng / phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.</i>
- GV cho HS bốc thâm chọn bài đọc.


- HS đọc bài theo yêu cầu SGK.


<i><b> - HS đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng /phút). </b></i>
<i><b>( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , Duy Sang ,Thi, Phong , Ngơn , …)</b></i>


- GV ghi điểm.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : . <i>Hệ thống hố được 1 số điểm cần lưu ý về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là</i>
<i>kể chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.</i>


<i>. Tìm đúng những nội dung cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu ở SGK. Đọc diễn cảm những đoạn</i>
<i>văn đó đúng yêu cầu và giọng đọc.</i>


- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu, GV nêu câu hỏi.


. HS đọc thầm bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và bài Người ăn xin”.
. HS suy nghĩ, làm bài VBT.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu và thực hiện theo u cầu.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.



- Chuẩn bị bài “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn</b>


<b> </b>

<b>Luyện tập.</b>


<b> (SGK/55 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng thành thạo ê-ke để vẽ và trình bày bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: . <i>Nhận biết các góc tù, góc bẹt, góc vng, góc nhọn, đường cao của hình tam giác. . </i>
<i>Vẽ được hình chữ nhật, hình vng. </i>


- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS viết tên góc có trong mỗi hình vào ô trống.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu.


. HS ghi đúng, sai vào chỗ trống.
. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 3: . HS nêu yêu cầu.


. HS vẽ hình vng có cạnh bằng 3cm.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 4 :. HS nêu u cầu.


. HS vẽ theo yêu cầu.


. HS ghi các hình chữ nhật và các cặp cạnh song song với cạnh AB.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /56 ; 57 - SGK.
- Chuaån bị bài “Luyện tập chung.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b></i>


<b>Tiếng Việt (BS)</b>



<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về cấu tạo của tiếng , từ ghép , từ láy , danh từ , động từ .
- Củng cố về tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
* GV củng cố kiến thức .
* HS làm<b>VBTTH /65.</b>


* Gv theo dõi và giúpđỡ HS TB, yếu .
* GV thu bài chấm, nhận xeùt.


<b>Đạo đức </b>


<b>Tiết kiệm thời giờ – Tiết 2. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 86)</b></i>
<i>- TĐ : Biết quí trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm.</i>


<i><b>* Trên chuẩn:</b>- Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ.</i>


<i>- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp lí.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Nhận xét.



2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cá nhân. (Bài tập 1 – SGK).</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS biết nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm thời giờ.</i>
- HS làm bài tập VBT.


- HS trình bày bài làm.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


. Các việc làm : a, c , d là tiết kiệm thời giờ.


. Các việc làm : b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
<i> -HS Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ?.</i>


<i>- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, … hằng ngày một cách hợp lí.</i>
<i><b> ( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , Duy Sang ,Thi, Phong , Ngơn , …)</b></i>
*<b> HĐ2</b> : <i><b>Thảo luận nhóm đơi. ( bài tập 4 – SGK).</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết dự đốn tình huống điều sẽ xãy ra.</i>


- HS thảo luận nhóm đơi v/v bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến trong thời gian
tới.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét, kết luận :


<i>GV khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhỡ HS cịn lãng phí thời giờ.</i>
*<b> HĐ3</b> : <i><b>Trình bày, giới thiệu các bài vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.</b></i>



+ Mục tiêu: <i>Vẽ được tranh tuyên truyền về tiết kiệm thời giờ.</i>
- HS làm việc theo nhóm.


- Các nhóm trưng bày bài vẽ.
- Lớp và GV nhận xét.


<i>GV khen những em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.</i>
- GV nhận xét rút ra kết luận chung.


* <b>HĐ nối tiếp</b>:


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Ôn tập GKI.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<b>=============================================================</b>


<i><b>Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>B.SÁNG:</b>



<b>Toán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>(SGK/56 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 63)</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Luyện tập</b></i>


+ Mục tiêu : . <i>Thực hiện được phép tính cộng trừ, áp dụng tính chất kết hợp, giao hốn của phép </i>
<i>cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.</i>


<i>. Vẽ được hình chữ nhật, hình vng. Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS đặt tính rồi tính. (1 HS làm bảng phụ).
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2: . HS nêu u cầu.


. HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
. HS làm bài vào VBT.


. HS nêu kết quả.



. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 3: . HS đọc bài tốn.


. HS nhắc lại cơng thức tính diện tich hình chữ nhật.
. HS giải bài tốn.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 ; 4 /56 - SGK.
- Chuẩn bị bài “KTĐK – Lần 1.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Khoa học </b>


<b>Ôn tập con người và sức khoẻ – Tiết 2. </b>



<b>(SGK/38 – TG : 36’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuaån KT – KN / 95)</b></i>


<i>- TĐ : Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 điều khuyên của Bộ Y tế.</i>



<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Tranh ảnh SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Trò chơi : “Lựa chọn thức ăn hợp lí”.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày.</i>
- GV cho HS thảo luận nhóm.


- HS sắp xếp các thực phẩm mà em biết để chuẩn bị cho 1 bữa ăn ngon và bổ.
- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày bữa ăn dự kiến của nhóm mình.
- Lớp và GV nhận xét.


* <b>HĐ4</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Ghi lại và trình bày được 10 điều khuyên hợp lí của Bộ Y tế.</i>
- GV cho các nhóm thảo luận, ghi lại 10 điều khun hợp lí.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Nước có những tính chất gì ?”
- Nhận xét tiết học.



* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Chính tả: </b>


<b>Ôn tiết 2. </b>



<b>(SGK/96 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 19)</b></i>
<i>- TĐ : +Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>


<i>+ Có ý thức rèn chữ viết đẹp.</i>
<i>+ Viết được các DTR.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tộc độ trên 75 chữ/15 phút) ; hiểu nội </b></i>
<i>dung của bài.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS nghe – viết:</b></i>



+ Mục tiêu: <i>Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn thơ</i>.
- GV đọc toàn bài thơ “Lời hứa”.


- HS đọc thầm, chú ý các từ dễ viết sai, cách trình bày.
- HS viết từ khó.


- GV đọc, HS viết bài vào vở. HS<i> Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tộc độ trên 75 chữ/15 </i>
<i>phút) ; hiểu nội dung của bài. ( HS: Thoa , Thư ,Tuyết Hoa , Duy Sang ,Thi, Phong , Ngơn , …)</i>
- GV đọc lại bài, HS soát lại bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS làm bài tập 2; 3 SGK.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Hệ thống hoá được cách viết hoa tên riêng.</i>
- GVHDHS làm bài tập VBT.


- HS trình bày, sửa bài.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.
- Chuẩn bị bài “Ơn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B.CHIEÀU:</b></i>


<b> Đạo đức (BS) </b>


<b> Củng cố tiết kiệm thời giờ – Tiết2.</b>




<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố thế nào là tiết kiệm thời giờ.
- Biết lập thời gian biểu về tiết kiệm thời giờ.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng cố:


- Thế nào là biết tiết kiệm thời giờ ?
- HS đọc ghi nhớ.


* Bài tập:


- Cho HS làm bài tập cịn lại ở VBT đạo đức.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét.


- GV khắc sâu hành vi đạo đức cho HS.
- Liên hệ thực tế, giáo dục tư tưởng.
* <b>Củng cố – Dặn dị</b>


<b></b>
<b>---Tốn (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b> </b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về cách vẽ hai đường thẳng vng góc và song song .


- Củng cố về chu vi và diện tích hình vng .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng cố cách vẽ hai đường thẳng vng góc và song song .
* Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình vng .


* HS làm bài tập <b>VBTTH / 69:</b>


* GV theo dõi và giúpđỡ Hs trung bình, yếu .- GV chấm và nhận xét .
* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Thứ tư , ngày 20 tháng 10 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG:</b></i>


<b> Mó thuật </b>


<b> </b>

<b>Vẽ theo mẫu : Đồ vật có dạng hình trụ. </b>



<b>(SGK/25 – TG : 36’)</b>
<b>I) Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 142)</b></i>
<i>- TĐ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật.</i>


<i><b>* Trên chuẩn: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.</b></i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Một số đồ vật có dạng hình trụ.


- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ1</b>: <i>Quan sát, nhận xét.</i>


+ Mục tiêu: <i>HS biết cách quan sát, nhận xét để nhận ra đặc điểm của các đồ vật có dạng hình trụ.</i>
- GV giới thiệu đồ vật có dạng hình trụ để HS quan sát, nhận xét.


- HS xem đồ vật có dạng hình trụ để trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét, bổ sung về màu sắc, hình dáng, đặc điểm riêng.
*<b> HĐ2:</b><i><b>Cách vẽ.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ.</i>
- GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát và tìm ra cách vẽ.
*<b> HĐ3:</b> <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Vẽ được 1 vài đồ vật có dạng hình trụ.</i>


- HS quan sát và vẽ vào vở.<i> HS Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu</i>
<i><b> ( HS : Tuyết Hoa, Thư , Thi , Như Uyên ...)</b></i>


- GV theo dõi, nhắc nhỡ và gợi ý HS.
*<b> HĐ4</b>: <i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.



- GV cùng HS chọn 1 số bài để nhận xét.


- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn.
* <b>Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>(SGK/97 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 19)</b></i>
<i>- TĐ : Đọc thành thạo, hệ thống được nội dung đã học.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b> : <i><b>Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.</b></i>
(Tiến hành tương tự như tiết 1).


<b>* HĐ2</b> : <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hệ thống hoá được 1 số điểm cần lưu ý về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài</i>
<i>tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.</i>


- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm trên.
. HS đọc thầm các truyện trên, trao đổi theo cặp.


. HS trình bày kết quả, lớp và GV nhận xét.
. Một vài HS đọc diễn cảm đoạn văn.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn </b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – Lần 1.</b>



<b> Lịch sử </b>


<b> Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược</b>


<b>lần thứ nhất (năm 981). </b>



<b>(SGK/27 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:



<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 109)</b></i>
<i>- TĐ : Tông trọng truyền thống đấu tranh giữ nước của cha ông.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học</b> :
- Lược đồ cuộc kháng chiến.
- Lược đồ SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: <b>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.</b>
- GV yêu cầu HS kiểm tra bài theo nhĩm các câu hỏi sau :
1. <i>Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?</i>
<i>2 . Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>3. Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?</i>
- Các nhĩm báo cáo kết quả - GV gọi 2HS trả lời trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét .


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
*<b> HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Trình bày được tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược</i>.
- HS đọc đoạn :” Năm 979 … Tiền Lê” và trả lời câu hỏi :


<i>. Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?</i>


<i>. Việc lên ngơi vua của Lê Hồn có được nhân dân ủng hộ không?</i>
- HS trả lời câu hỏi, lớp và GV nhận xét, bổ sung.



* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thảo luận nhóm.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược lần thứ nhất.</i>
- GV giao việc cho các nhóm.


<i>. Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào ?</i>


<i>. Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?</i>
<i>. Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào ?</i>


<i>. Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng khơng ?</i>
- Các nhóm thảo luận.


- Nhóm khác bổ sung, lớp và GV nhận xét, kết luận.
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được ý nghĩa của cuộc kháng chiến.</i>


- <i>Cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược có ý nghĩa như thế nào?</i>
- HS trả lời, GV chốt ý.


- Kết luận: HS đọc ghi nhớ SGK.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ sung</b></i>


...


...


<i><b>B.CHIỀU:</b><b> </b></i>


<b>Tiếng Việt (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện </b>

<b>tập – Ti</b>

<b>ết 2</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về cách viết tên người , tên địa lí nước ngồi .
- Luyện tập về kĩ năng phát triển câu chuyện .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>.
* Củng cố kiến thức .


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* HS laøm bài.
* GV thu bài chấm.
* GV nhận xét tiết học.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<b></b>
<b> Kể chuyện </b>


<b>Ôn tiết 4. </b>



<b>(SGK/97 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:



<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 19)</b></i>
<i>- TĐ : Hệ thống hoá được các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: HS đọc ghi nhớ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b> HÑ1</b> : <i><b>HDHS làm bài tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Hệ thống hố được các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học ở chủ điểm. Sử dụng được </i>
<i>dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.</i>


- Bài tập 1 : . HS làm việc nhóm đơi.
. HS đọc u cầu, cả lớp đọc thầm.
. HS thảo luận, trình bày.


. Lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 : . HS làm bài cá nhân.
. HS nêu kết quả,sửa bài.


- Bài tập 3: . Làm bài cả lớp.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>B.SÁNG:</b></i>

<i>. </i>


<b>Tập đọc</b>


<b>Ôn tiết 5.</b>



<b>(SGK/98 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>- TĐ : Đọc thành thạo, hệ thống được nội dung đã học.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học ; biết nhận xét về nhân vật trong </b></i>
<i>văn bản tự sự đã học.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b> : <i><b>Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.</b></i>
(Tiến hành tương tự như tiết 1).



<b>* HĐ2</b> : <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hệ thống hố được 1 số điểm cần lưu ý về nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của </i>
<i>các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”.</i>


- GV cho HS làm bài tập 2; 3 VBT.
- HS làm bài, nêu kết quả.


- Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- HS sửa bài.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Chuẩn bị bài “Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn </b>


<b>Nhân với số có 1 chữ số. </b>



<b> (SGK/57 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 64)</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>



<i><b>* Trên chuẩn :Giải được bài tốn có liên quam đến tìm số trung bình cộng.</b></i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.


+ Mục tiêu : Nắm được cách nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- <i><b>VD1</b></i> : <b>341234 </b>

<b>2 </b>=<b> ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

241324


2
482648


<b>341234 </b>

<b> 2 </b>=<b> 482648. </b>


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- <i><b>VD2</b><b> </b></i>: <b>136204 </b>

<b> 4 </b>=<b> ?</b>


. HS đặt tính và tính. (phép nhân có nhớ).
136204


4
544816



<b>136204 </b>

<b> 4 </b>=<b> 544816.</b>


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
* <b>HĐ2</b>: Thực hành..


+ Mục tiêu : Thực hành được phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số.
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS đặt tính rồi tính.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét. (1 HS làm bảng phụ)
- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu.


. HS nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính.
. HS làm bài vào VBT.


. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.


- Bài tập 4:<i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>
. HS nêu yêu cầu.


. HS đọc bài toán.
. HS giải bài toán.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài taäp : 1 ; 3 /57 - SGK.



- Chuẩn bị bài “Tính chất giao hốn của phép nhân.”
-Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>


<b>Ôn tiết 6. </b>



<b>(SGK/99 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>- TĐ : Hệ thống hoá được các từ ngữ thuộc chủ điểm đã học.</i>


<i><b>* Trên chuẩn: Phân biết được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS làm bài tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Xác định các tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn </i>
<i>văn. Tìm được trong đoạn văn các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ</i>



<i>người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.</i>
- Bài tập 1; 2 : . HS đọc đề và làm bài.


. HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 3 : . HS làm việc nhóm đôi.


. HS đọc yêu cầu: Từ đơn ? từ ghép ? từ láy ? :


<i> .HS Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.</i>
<i><b> (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>


. Trao đổi nhóm và làm bài.
. Trình bày, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 4 : (Tương tự bài tập 3).
3) <b>Củng cố – Dặn dị:</b>


- Chuẩn bị bài “ KTĐK – Lần 2.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B.CHIỀU: </b></i>


<b>Khoa học </b>


<b>Nước có những tính chất gì? </b>




<b>(SGK/42 – TG : 36’)</b>
<b>I)Mục tiêu </b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 95)</b></i>
<i>- TĐ : Ham tìm hiểu khoa học.</i>


<i><b>* GD – BVMT (Bộ phận) : GDHS có ý thức giữ nguồn nước trong sạch.</b></i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Bộ ĐDDH khoa học – lớp 4.


- Chai, lọ, 3 cái cốc, thìa, giấy thấm. (Chuẩn bị theo nhóm).
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>.


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>. Ôn tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Phát hiện màu, mùi vị của nước.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Sử dụng các giác quan để nhận xét tính chất không màu, không mùi, không vị của </i>
<i>nước. Phân biệt nước với các chất lỏng khác.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


*<b> HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu khái niệm nhất định, biết dự đốn, nêu cách tiến hành thí nghiệm để tìm hình</b></i>
<i><b>dạng của nước.</b></i>



+ Mục tiêu: <i>Biết dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm để tìm hình dạng của nước.</i>
- HS thảo luận nhóm.


- HS đặt chai, cốc, lọ (có chứa nước) lên bàn theo các vị trí khác nhau, quan sát.
- Các nhóm nêu hình dạng của nước, nhóm khác bổ sung.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


*<b> HĐ3</b>: <i><b>Tìm hiểu nước chảy như thế nào ?</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết làm thí nghiệm để tìm ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía của </i>
<i>nó. Nêu được ứng dụng thực tế.</i>


- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.


*<b> HĐ4</b>: <i><b>Phát hiện tính thấm của nước đối với 1 số vật.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS làm thí nghiệm phát hiện ra tính thấm qua 1 số vật và nêu ứng dụng thực tế của </i>
<i>tính chất này.</i>


- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Lớp và GV nhận xét.


<i><b>* GD – BVMT: Nước có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta cần phải</b></i>
<i>làm gì để bảo vệ nguồn nước ? (Khơng vức rác bừa bãi và thả xác súc vật xuống kênh mương làm </i>
<i>ô nhiễm nguồn nước.)</i>



*<b> HĐ5</b>: <i><b>Phát hiện nước có thể hoặc khơng có thể hồ tan 1 số chất.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Phát hiện nước có thể hoặc khơng có thể hồ tan 1 số chất.</i>
- HS làm việc theo nhóm, tiến hành thí nghiệm.


- Cho đường, muối, cát vào 3 cốc, khuấy đều, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Kết luận : 2 HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Ba thể của nước.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>Thứ sáu , ngày 22 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>Luyện từ và câu </b>
<b> </b>

<b>Ơn tiết 7. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – Lần 1. (Đọc – TV)</b>



<b></b>
<b>---Tốn </b>


<b>Tính chất giao hốn của phép nhân. </b>




<b>(SGK/58 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 64)</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Nhân với số có 1 chữ số.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức</b></i> : <b>7 </b>

<b> 5 và 5 </b>

<b> 7.</b>
+ Mục tiêu : <i>Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân.</i>


- HS tính và so sánh giá trị 2 phép tính.
- HS làm việc theo nhóm.


<i><b>Ta coù</b></i> : 7

5 = 35


5

7 = 35


<i><b>Vậy</b></i> : <b>7 </b>

<b> 5 </b>= <b>5 </b>

<b> 7.</b>
- HS nêu kết quả so sánh.
- Lớp và GV nhận xét.


* <b>HĐ2</b> : So sánh giá trị của hai biểu thức <b>a</b>

<b>b</b> và <b>b</b>

<b>a :</b>
+ Mục tiêu : <i>Biết rút ra tính chất giao hốn của phép nhân.</i>


- HS thảo luận nhóm 6. (So sánh giá trị của a

b và b

a trong baûng)


a b a

b b

a


4 8 4

8 = 32 8

4 = 32
6 7 6

7 = 42 7

6 = 42
5 4 5

4 = 20 4

5 = 20
- HS so sánh kết quả <b>a</b>

<b>b</b> và <b>b</b>

<b>a </b>trong mỗi trường hợp.


- Báo cáo kết quả : a

b và b

a luôn luôn bằng nhau.


 Rút ra kết luận khái quát :


<b><sub> </sub></b><sub>HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.</sub>


<i><b>Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi.</b></i>
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Vận dụng tốt tính chất để giải đúng các bài tập.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS viết số thích hợp vào chỗ trống.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2: . HS nêu yêu cầu và mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

. HS làm bài vào VBT (1 HS làm bảng phụ).
. HS nêu kết quả.



. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 /58 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Nhân nhẩm với 10, 100, 1 000 … Chia cho 10, 100, 1000 …”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b></b></i>


<b>---Tập làm văn </b>


<b>Ôn tiết 8 </b>



<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – Lần 1.( Viết – TV)</b>



<b>*******************</b>
<b>Kó thuật </b>


<b> </b>

<b>Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột</b>



<b>thöa – Tiết 1. </b>



<b>(SGK/21 – TG : 38’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:



<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 149)</b></i>
<i>- TĐ : HS u thích sản phẩm mình làm được.</i>


<i><b>* Trên chuẩn: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương </b></i>
<i>đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Bộ cắt khâu thêu lớp 4.


- Mẫu khâu của HS các lớp trước.
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HÑ1</b>: <i><b>GVHDHS quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết nhận xét mẫu để nhận ra qui trình khâu viền.</i>
- GV giới thiệu mẫu khâu viền và HDHS quan sát để nêu nhận xét.
- GV kết luận về đặc điểm đường khâu viền và ứng dụng của nó.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>HD thao tác kĩ thuật.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được qui trình khâu viền.</i>


- HS quan sát H 2 ; 3 ; 4 nêu các bước khâu viền, H1; 2 a,b nêu cách gấp mép vải.
- GVHDHS 1 số điểm cần lưu ý khi khâu viền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Gv yêu cầu Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối
<i>đều nhau. Đường khâu ít bị dúm (HS thực hiện :Thi ,Thoa , A.Thư, V.Thư, Uyên,.. )</i>


- Cả lớp và GV nhận xét.


- HS đọc ghi nhớ SGK.
* <b>Dặn dị.</b>


- Chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>CHIỀU:</b></i>


<b> Địa lí :</b>


<b> </b>

<b>Thành phố Đà Lạt. </b>



<b>(SGK/93 – TG : 36’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 122)</b></i>
<i>- TĐ : Có ý thức tìm hiểu thành phố Đà Lạt.</i>


<i><b>* Trên chuẩn: - Giải tích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.</b></i>


<i>- Xác lập được mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất : </i>
<i>nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, trong lành – trồng nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh, phát </i>
<i>triển du lịch.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:



- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


1.<i><b> Thành phố nổi tiếng.</b></i>
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Chỉ được vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</i>
- HS dựa vào H1 – Bài 5, tranh ảnh mục 1 – SGK để trả lời câu hỏi :


. Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
. Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu ?


. Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
. Chỉ vị trí Đà Lạt trên bản đồ.


- HS trình bày trước lớp.
- Lớp và GV nhận xét.
2) <i><b>Thành phố du lịch.</b></i>


* <b>HĐ2</b><i><b>: Làm việc theo nhóm.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được các điều kiện để thành phố Đà Lạt trở thành thành phố du lịch.</i>
- HS dựa vào vốn hiểu biết, mục 2 – SGK, H3 để thảo luận nhóm :



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

. Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?


. Đà Lạt có những cơng trình nào phục vụ cho nghỉ mát, du lịch ?
. Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


3)<i><b> Hoa quả và rau xứ lạnh.</b></i>
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc theo nhóm.</b></i>


+ <b>Mục tiêu</b>: <i>Nói được các loại rau, quả và hoa được trồng ở Đà Lạt.</i>
- Dựa vào vốn hiểu biết và H4 – SGK, các nhóm thảo luận :


. Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
. Kể tên một số hoa quả, rau xanh ở Đà Lạt.


. Tại sao ở Đà Lạt lại trồng nhiều loại hoa quả, rau xứ lạnh ?
. Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ?


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét.


- Tổng kết bài :


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị bài “ Ôn tập.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b></b></i>


<b>---Tốn (BS) </b>


<b> </b>

<b>Luy</b>

<b>ện </b>

<b>tập – Ti</b>

<b>ết 2</b>

<b>.</b>


<b>I)Mục tiêu</b>:




ĐÀ LẠT


Khí hậu
<i>quanh năm mát mẽ</i>


Thiên nhiên
<i>vườn hoa, rừng</i>
<i>thơng, thác nước</i>


Các công trình phục
vụ nghỉ ngơi, du


lịch,
<i>biệt thự, khách sạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Củng cố về cách thực hiện tính nhân , tính chất của phép nhân.
- Vận dụng làm bài tập.



<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* GV ôn tập cách thực hiện tính nhân , tính chất của phép nhân.
* HS làm bài tập <b>VBTTH/ 70</b> .


* GVHDHS làm bài, HS làm bài.
* GV chấm bài.


* Nhận xét tiết học.


**********************************************
<b>Sinh hoạt lớp.</b>


<b>I)Mục tiêu</b> :


- Củng cố nề nếp lớp.


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.


- HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt được.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b> :


* <b>HĐ1</b>: <b>Kiểm điểm các hoạt động trong tuần</b> :


- HS kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch tuần của học sinh trong lớp.
- Cán sự lớp đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần của các bạn trong lớp.


- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra, nhắc nhỡ HS thực hiện chưa tốt kế
hoạch và có hướng khắc phục, sửa chữa.



- Lớp bình chọn HS tuyên dương.
* <b>HĐ2</b>: <b>Kế hoạch Tuần 11</b> :


- GV phổ biến kế hoạch tuần 11 để HS nắm và thực hiện.
- HS sinh hoạt tập thể.


<i><b>Nhận xét của chuyên môn</b></i>



<b> TUẦN 11</b>


<i><b>Thứ hai , ngày 25 tháng 10 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.</b></i>


<i><b> SÁNG</b><b> : </b></i>


<b>Tập đọc: </b>


<b>Ông Trạng thả diều.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 20).</b></i>
<i>- TĐ : Ham học hỏi, có ý thức khi chơi các trò chơi.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>:



2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b> : <i><b>Luyện đọc:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc trơn, lưu loắt toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm </i>
<i>hứng ca ngợi. Hiểu nghĩa 1 số từ</i>.


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nối nhau đọc 2 – 3 lượt.


- GV kết hợp HDHS luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hiểu được sự thông minh, ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền.</i>
<i>- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :</i>


1. Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền.
2. Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?


3. Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều” ?


4. Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên ?
a. Tuổi trẻ tài cao.


b. Có chí thì nên.



c. Công thành danh toại.
- HS đọc cả bài và nêu nội dung :


<i>Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 </i>
<i>tuổi.</i>


* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc được diễn cảm 1 đoạn trong bài.</i>
- GVHDHS luyện đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc trong nhóm.


- Nhóm xung phong đọc, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “Có chí thì nên.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Toán: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> Nhân với 10; 100; 1000; … chia cho 10; 100;</b>


<b>1000; … </b>



<b>(SGK/59 – TG : 35’)</b>


<b>I)Mục tiêu:</b>


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 64).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Tính được giá trị của biểu thức có liên quan đến số trịn chục, trịn trăm, trịn </b></i>
<i>nghìn (BT2 – VBT) .</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS nhân 1 STN với 10 hoặc chia 1 STN cho 10.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được cách nhân, chia nhẩm 1 STN cho 10.</i>
- GVHDHS nhân, chia nhẩm với (cho) 10.


a. 38

10 = ?


38

10 = 10 x 38 (Tính chất giao hốn của phép nhân)
= 1 chục

38 = 38 chục = 380.


<i>Vậy</i> : 38

10 = 380.
- HS rút ra kết luận :


<i><b>Khi nhân một STN với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.</b></i>
b. Ngược lại, từ 38

10 = 380


<i>Ta coù</i> : 380 : 10 = 38
- HS rút ra kết luận :



<i><b>Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ bớt đi một chữ số 0 ở bên phải số đó.</b></i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS nhân nhẩm 1 STN hoặc chia nhẩm 1 STN cho 100 ; 1000; …</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được cách nhân, chia nhẩm 1 STN cho 100 ; 1000; …</i>
- GV giới thiệu : 38

100 ; 3800 : 100.


38

1000 ; 38000 : 1000.
- HS làm việc theo nhóm :


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp và GV nhận xét.


 <sub> Kết luận chung.</sub>


<i><b>Khi nhân một STN với 10, 100 , 1000, … ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên</b></i>
<i><b>phải số đó.</b></i>


<i><b>Khi chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000. … ta chỉ việc bỏ bớt đi một,</b></i>
<i><b>hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.</b></i>


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Vận dụng tốt kiến thức chia nhẩm 1 STN cho 100; 1000; …</i>
- Bài tập 1a ; b : . HS nêu u cầu.


. HS tính nhẩm.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2 - SGK:. HS nêu yêu cầu.


. HS làm miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Bài tập 2 - VBT: <i><b> (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. </b></i>
. HS nêu yêu cầu.


. HS làm bài vào VBT.
. HS nêu kết quả.
. Lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Bài tập : 1 /59 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Tính chất kết hợp của phép nhân.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ sung</b></i> :


...
...


<i><b>B .CHIỀU:</b><b> </b></i>


<b>Tiếng Việt (BS) </b>


<b> Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b>I)Mục tieâu</b>:


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu ( Bài 1 và 2 ).
- Củng cố về động từ ( Bài 3b ).



<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
* HS làm<b>VBTTH / 72 .</b>
* HS làm bài 1và 2.
* Củng cố về động từ .
* HS làm bài 3b .


* GV thu baøi chấm, nhận xét.


<b>************************</b>
<b>Đạo đức </b>


<b> Ơn tập và thực hành kĩ năng GKI. </b>



<b>(TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


Ơn tập từ bài 1 đến bài 5.


- Thực hành kĩ năng đạo đức về : Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, biết bày tỏ ý
kiến, tiết kiệm tiền của và thời giờ.


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Ôn tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Nhớ được ghi nhớ các bài đã học.</i>
- GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ các bài đã học.
- HS đọc ghi nhớ, lớp và GV nhận xét.


*<b> HĐ2</b> : <i><b>Thực hành kĩ năng.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- GV cho HS làm bài tập về nhận dạng hành vi đạo đức và giải quyết tình huống có nội dung các
bài đã học.


- HS thảo luận nhóm.


- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS và GV nhận xét, kết luận.
* <b>HĐ nối tiếp</b>:


- Chuẩn bị bài “ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ ba , ngày 26 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>Chính tả: </b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ. </b>



<b>(SGK/105 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:



<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 20).</b></i>
<i>- TĐ : +Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>


<i>+ Có ý thức rèn chữ viết đẹp.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Tìm và viết đúng chính tả các tiếng viết sai trong 2 câu tục ngữ a, b.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: HS sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS nhớ – viết:</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng các dòng thơ 6 chữ.</i>
- GV nêu yêu cầu.


- HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết chính tả.
- HS viết từ khó.


- Lớp đọc thầm, chú ý cách trình bày.
- HS viết bài vào vở.


- GV chấm 7 – 10 bài, nhận xét.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS làm bài tập chính tả.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn.</i>


- GVHDHS làm bài tập VBT 1a ; 2a, b <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư,</b></i>
<i><b>Liêm ,Un,.. )</b></i>


3) <b>Nhận xét – D ặn dò</b>.



- HS học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 2.
- Chuẩn bị bài “Người chiến sĩ giàu nghị lực.”
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn :</b>


<b>Tính chất kết hợp của phép nhân. </b>



<b>(SGK/60 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Vận dụng được tính chất kết hợp để giải bài toán bằng 2 cách.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.</b></i>
+ Mục tiêu : <i>Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức.</i>


- HS tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : (HS làm bảng con)


(2

3)

4 và 2

(3

4).


<i>Ta có</i> : (2

3)

4 = 6

4 = 24
2

(3

4) = 2

12 = 24
- HS nêu kết quả, lớp thống nhất, kết luận :


<i>Vậy : (2 </i>

<i><b> 3) </b></i>

<i><b> 4 = 2 </b></i>

<i><b> (3 </b></i>

<i><b> 4).</b></i>
* <b>HĐ2</b>: <i><b>So sánh kết quả (a </b></i>

<i><b> b) </b></i>

<i><b> c và a </b></i>

<i><b> (b </b></i>

<i><b> c).</b></i>
+ Mục tiêu : <i>Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân.</i>


- HS so sánh giá trị của biểu thức <b> (a </b>

<b> b) </b>

<b>c </b>va<b>ø a </b>

<b> (b </b>

<b> c) </b>trong bảng sau :
a b c (a

b)

c a

(b

c)


3 4 5 (3

4)

5 = 60 3

(4

5) = 60
5 2 3 (5

2)

3 = 30 5

(2

3) = 60
4 6 2 (4

6)

2 = 48 4

(6

2) = 48
- HS thảo luận nhóm 6.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- HS rút kết luận :


 Rút khái niệm khái quát bằng lời :


<i><b>Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thề nhân số</b></i>
<i><b>thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.</b></i>


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn.</i>
- Bài tập 1a, c : HS nêu yêu cầu.



. HS tính bằng cách thuận tiện nhất.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


<b>(a </b>

<b> b) </b>

<b>c </b>= <b>a </b>

<b> (b </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Bài tập 2: <i><b> (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>
. HS đọc bài tốn.


. HS làm bài vào VBT.
. HS nêu kết quả,bổ sung.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 /61 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Khoa học </b>


<b> Ba thể của nước. </b>




<b>(SGK/44 – TG : 38’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuaån : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / </b></i>
<i><b> - TĐ: Ham tìm hiểu khoa học. </b></i>


<i><b>* GD – BVMT (Liên hệ) :</b></i>


<i>- Biết cách bảo vệ nguồn nước sử dụng trong gia đình.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Bộ ĐDDH khoa hoc – 4.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: Nước có những tính chất gì ?
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu VD về nước ở thể lỏng và thể khí. Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể </i>
<i>khí và ngược lại. </i>


- HS làm việc cả lớp.


- HS trả lời câu hỏi, giải quyết vấn đề.



- HS thảo luận nhóm ; làm thí nghiệm theo HD của GV để quan sát, nhận xét.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.</i>


- GV yêu cầu HS đọc và quan sát H4 – SGK và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát khay nước đá thật và thảo luận nhóm 6.


- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


* <b>HĐ3</b>: Vẽ sơ đồ chuyển thể của nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- HS làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm.


- Các nhóm vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.
- HS đọc mục “Bạn cần biết” SGK.


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
<i><b>* GD – BVMT :</b></i>


<i>- Chúng ta thường dùng nước ở thể nào trong sinh hoạt hằng ngày ? (Thể lỏng)</i>


<i>- Để có nước sạch dùng trong sinh hoạt trong gia đình, em cần bảo vệ và sử dụng như thế nào ? </i>
<i>(Đậy nắp chum, vại, thùng, … chứa nước ; đun sôi nước để nguội trước khi uống,…)</i>



- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


***************************************


<i><b>B.CHIỀU:</b><b> </b></i>


<b>Đạo đức (BS) </b>


<b>Thực hành giữa học kì I.</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Biết xử lí tình huống thể hiện trung thực học tập.


- Biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


<b>* Xử lí tình huống :</b>


a. Em nhìn thấy bạn Hằng đang nhìn bài bạn Nam trong giờ kiểm tra mơn tốn.



b. Em biết bạn Lan chép bài của bạn Hồng trong giờ kiểm tra nên được điểm 10 và được cô giáo
khen.


c. Bạn giận em vì em khơng cho bạn chép bài trong giờ kiểm tra.
<b>* Liên hệ bản thân :</b>


- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe những việc em nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Gọi 1 HS nêu trước lớp, lớp và GV nhận xét.


GV chốt ý, khen những HS thực hiện tốt.
<b>* Củng cố – Dặn dị</b>.


<b>Tốn (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện </b>

<b>tập – Ti</b>

<b>ết 1</b>

<b>.</b>


<b>I)Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Củng cố cách nhân một số với số tròn chục , tròn trăm .
- Củng cố các đơn vị đo độ dài và khối lượng .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng cố cách nhân với số có một chữ số, nhân với 10, 100, 1000, … ; chia cho 10, 100, 1000, …
* Củng cố cácđơn vị đo độ dài và khối lượng .


* HS làm bài tập <b>VBTTH / 75 .</b>


* HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
* GV chấm bài, nhận xét.



* HDHS chuaån bị bài ngày sau.


***********************************************


<i><b>Thứ tư , ngày 27 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>Mó thuật </b>


<b> </b>

<b>Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của hoạ sĩ. </b>



<b>(SGK/28 – TG : 35’)</b>
<b>I) Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 142).</b></i>
<i>- TĐ : Cảm nhận được vẻ đẹp cảu các bức tranh.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Chỉ được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.</b></i>
<i><b>* GD – BVMT (Bộ phận) :</b></i>


<i>- Biết giữ vệ sinh môi trường nơi ở, đường làng, ngõ xóm.</i>
<i>- Giữ vệ sinh hằng ngày.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học</b>:


- Bộ tranh thường thức mĩ thuật – 4.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>Giới thiệu bài</b>.



* <b>HÑ1</b>: <i><b>Xem tranh.</b></i>


+ Mục tiêu: . <i>Nắm được nội dung các bức tranh thông qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.</i>
<i>. HS làm quen với chất liệu và kĩ thuật làm tranh.</i>


<b>1.</b><i><b>Về nông thôn sản xuất : Tranh của họa só Ngô Minh Cầu.</b></i>
- GV Yêu caàu cho HS xem tranh.


- HS trả lời câu hỏi.


- GV giới thiệu vài nét về tranh lụa, chất liệu của các bức tranh.
- HS trả lời câu hỏi.


- Chỉ các hình ành, màu sắc trên tranh mà mình yêu thích. <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , </b></i>
<i><b>Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Un,.. )</b></i>


- GV chốt ý, kết luận.


<i><b>* GD – BVMT : Bức tranh về “Nơng thơn sản xuất”của họa sĩ Ngô Minh Cầu rất gần gũi với </b></i>
<i><b>hình ảnh quê hương chúng ta. Để giữ những hình ảnh này mãi đẹp, chúng ta cần làm gì về môi </b></i>
<i><b>trường ?</b></i>


<i><b>- GV bổ sung : Dọn vệ sinh nhà ở, đường làng, ngõ xóm. Trồng và chăm sóc cây xanh ; giữ vệ </b></i>
<i><b>sinh chuồng ni gia súc, gia cầm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>2. </b><i><b>Gội đầu : Tranh khắc gỗ của họa sĩ Trần Văn Cẩn.</b></i>
- GV cho HS xem tranh.


- HS trả lời câu hỏi.



- GV giới thiệu vài nét về tranh lụa, chất liệu của các bức tranh.
- HS trả lời câu hỏi.


- Chỉ các hình ành, màu sắc trên tranh mà mình u thích. <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , </b></i>
<i><b>Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Un,.. )</b></i>


- GV chốt ý, kết luận.
<i><b>* GD – BVMT :</b></i>


<i><b>- Việc tắm rửa hằng ngày mang lại lợi ích gì cho chúng ta ?</b></i>
<i><b>- HS trả lời theo suy nghĩ.</b></i>


<i><b>- Thường xuyên tắm, gội là cơ thể chúng ta luôn được sạch sẽ, tránh được nhiều bệnh lây truyền</b></i>
<i><b>ngồi da, đường tiêu hóa, … và giúp chúng ta tự tin hơn trong giao tiếp, tinh thần thoải mái, dễ </b></i>
<i><b>chịu trong học tập. Vì thế chúng ta cần phải thường xuyên giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.</b></i>


*<b> HĐ2:</b><i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- GV cùng HS chọn các HS có thành tích tốt trong tiết học để đánh giá.
- HS cùng GV bình chọn HS xuất sắc nhất.


* <b>Dặn doø</b>.


- Chuẩn bị bài “ Vẽ tranh : Đề tài sinh hoạt.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>



<i><b>sung</b></i> : ...
...


<b></b>


<b>---Luyện từ và câu : </b>


<b>Luyện tập về động từ. </b>



<b>(SGK/106 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 20)</b></i>
<i>- TĐ : Biết sử dụng động từ khi viết văn.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Đặt được câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Thế nào là động từ ?
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b> HĐ1</b> : <i><b>HDHS làm bài tập.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Nắm được 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). Nhận biết </i>
<i>và sử dụng các từ đó qua bài tập thực hành.</i>


- Bài tập 1 : . HS đọc yêu cầu.


. HS làm bài tập VBT; 2 HS làm bảng lớp.
. HS thống nhất kết quả dựa vào bảng lớp.



- Bài tập 2 : HS chọn đúng động từ điền vào chỗ trống.
- Bài tập 3 : . HS đọc yêu cầu và làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

. 3 HS làm bảng lớp.
. HS thống nhất kết quả.


- HS làm miệng đặt câu <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm </b></i>
<i><b>,Uyên,.. )</b></i>


3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.
- Chuẩn bị bài “Tính từ.”
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn :</b>


<b>Nhân với số có tận cùng là chữ số 0. </b>



<b>(SGK/61 – TG : 35’)</b>
<b>I)Muïc tieâu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Vận dụng tính chất để giải bài tốn.</b></i>



<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lơng.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.(trường hợp 0 ở 1 thừa số)</b></i>
+ Mục tiêu : <i>Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.</i>


- GV ghi bài toán : 1324

20 = ?
- GVHDHS tính.


<b>Ta có thể tính như sau </b>:


1324

20 = 1324

(2

10)
= (1324

2)

10


= 2648

10
= 26480.


<b>Ta đặt tính và tính</b> :


1324

20
26480
<b> 1324 </b>

<b> 20 = 26480</b>
- HS nêu nhận xét GV kết luận.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.(trường hợp 0 ở cả 2 thừa số)</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.</i>


- GV ghi bài toán : <b>230 </b>

<b> 70 = ?</b>
- GVHDHS tính.


<b>Ta có thể tính như sau </b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

= 23

10

7

10
= 23

7

10

10
= (23

7)

(10

10)
= 161

100


= 16100


<b>Ta đặt tính và tính</b> :


230

70
16100
<b> 230 </b>

<b> 70 = 16100</b>
- HS nêu nhận xét GV kết luận.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Vận dụng tốt tính chất để giải đúng các bài tập.</i>
- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.


. HS laøm baøi vaøo VBT. (1 HS làm bảng phụ)
. HS nêu kết quả. Nhận xét.



. Lớp và GV thống nhất kết quả trên bảng phụ.
- Bài tập 2:. HS nêu u cầu.


. HS tìm số tròn chục viết vào ô trống.
. HS nêu kết quả.


. Lốp và GV nhận xét.


- Bài tập 3: <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa ,Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Un,.. )</b></i>
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 /62 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Đề-xi-mét vng.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Lịch sử :</b>


<b> Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.</b>



<b>(SGK/30 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 110).</b></i>


<i>- TĐ : Tự hào về truyền thống của dân tộc.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* GV giới thiệu : Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngơi, tính tình bạo ngược.
Lý Cơng Uẩn là vị quan có tài, có đức. Khi Lê Long Đỉnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm
vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Mục tiêu: <i>Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.</i> - HS đọc đoạn
“Năm 1005 … từ đây”.


- HS xem bản đồ hành chính miền Bắc và xác định vị trí của kinh đơ Hoa Lư và
Đại La.


- HS lập bảng so sánh Hoa Lư và Đại La về vị trí và địa thế.
<b>Vùng đất</b>


<b>Nội dung</b>
<b>So sánh</b>


<b>Hoa Lư</b> <b>Đại La</b>


- Vị trí
- Địa thế


- Khơng phải trung tâm
- Rừng núi hiểm trở,



chật hẹp


- Trung tâm đất nước
- Đất rộng, bằng


phằng, màu mỡ
- Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
- HS trả lời câu hỏi, lớp và GV nhận xét, bổ sung.


- Kết luận : <i>Thăng Long là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân </i>
<i>khơng khổ vì ngập lụt.</i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Nêu được vài nét về công lao của Lý Công Uẩn và các cơng trình xây dựng kinh thành </i>
<i>Thăng Long dưới thời Lý.</i>


- <i>Lý Cơng Uẩn đã có cơng lao gì ?</i>


- <i>Thăng Long dưới thờ Lý đã xây dựng như thế nào?</i>
- HS trả lời câu hỏi.


- Lớp và GV bổ sung.


- Kết luận : <i>Lý Công Uẩn là người sáng lập vương triều Lý, có cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên </i>
<i>kinh đô là Thăng Long.</i>


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B .CHIỀU:</b><b> </b></i>


<b>Tiếng Việt (BS) </b>


<b> Luy</b>

<b>ện </b>

<b>tập – Ti</b>

<b>ết 2</b>

<b> .</b>


<b>I)Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Củng cố kiến thức về động từ ( từ đi kèm ).
- Rèn khả năng cảm thụ qua câu chuyện .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>.
* Củng cố kiến thức :


* GV cho HS làm bài tập <b>VBTTH / 74 :</b>
* HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
* Thu bài chấm, nhận xét.


* <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


<b></b>
<b> Kể chuyện </b>


<b>Bàn chân kì diệu. </b>




<b>(SGK/107 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN /</b></i>
<i>- TĐ : Có ý thức vượt khó trong học tập.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học:</b>
* <b>HĐ1</b>: <i><b>GV kể chuyện.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ truyện.</i>
- GV kể lần 1, HS lắng nghe.


- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Kể được câu chuyện trao đổi được nội dung, ý nghĩa câu chuyện.</i>
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm.


- HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện <i>: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn </i>
<i>lên trong học tập và rèn luyện</i>.


* <b>Dặn dò</b>.



- Chuẩn bị bài “ Kể chuyện đả nghe, đã đọc.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ năm , ngày 28 tháng 10 năm 2010.</b></i>


<b>Tập đọc: </b>


<b>Có chí thì nên. </b>



<b>(SGK/108 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>- TĐ : Biết rèn luện bản thân qua các câu tục ngữ.</i>


<b>* GDKNS:</b>
<b>-</b>Xácđịnh giá trị
- Tự nhận thức bản thân
- Lắng nghe tích cực .


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài.



<b>III)</b> <b>Các hoạt động dạy học</b>:<b> </b>
1) <b>Bài cũ</b>: Ông Trạng thả diều.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b> : <i><b>Luyện đọc - Cá nhân </b></i>


+ Mục tiêu : . <i>Đọc rành mạch, lưu loát các câu tục ngữ. Hiểu nghĩa 1 số từ.</i>
<i>. KNS : Lắng nghe tích cực.</i>


- 1 HS 7 câu tục ngữ.


- HS nối nhau đọc từng câu tục ngữ.


- GV kết hợp HDHS hiểu nghĩa các từ mới và khó, HDHS nghỉ hơi đúng.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm.


<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài - Thảo luận nhóm .</b></i>


+ Mục tiêu : . <i>Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ. Phân loại các câu tục ngữ thành 3 nhóm.</i>
<i>. KNS:<b>- Xác định giá trị </b></i>


<i> - Tự nhận thức bản thân </i>


<i>- GV giao việc cho các nhĩm trả lời các câu hỏi :</i>


<i>+ Nhóm 1và 2:</i> CH1 + Nhóm 3 và 4 : CH2 + Nhóm 5 và 6 : CH3


1. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ trên, hãy xếp chúng thành 3 nhóm sau :


a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành cơng.


b. Khuyên người ta giữ vững mục đích đã chọn.
c. Khuyên người ta khơng nản lịng khi gặp khó khăn.


2. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu ? Chọn ý em cho
là đúng để trả lời :


a. Ngắn gọn, có vần điệu.
b. Có hình ảnh so sánh.


c. Ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh.


3. Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì ? Lấy ví dụ về những biểu hiện của 1 HS khơng có ý chí.
- Các nhĩm trình bày – Lớp và GV nhận xét .


- HS đọc cả bài và nêu nội dung :


<i>Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, khơng nãn lịng khi gặp khó khăn.</i>
* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.- Cá nhân </b></i>
+ Mục tiêu : <i>Đọc diễn cảm và học thuộc lòng được 7 câu tục ngữ.</i>


- GVHDHS đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc theo nhóm.


- HS nhẩm và HTL 7 câu tục ngữ.


- HS thi đọc trước lớp, lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.



- Chuẩn bị bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi.”
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn : </b>


<b> Đề – xi – mét vuông. </b>



<b>(SGK/62 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65)</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận khi viết số đo diện tích và trình baøy baøi.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Biết dựa vào chu vi hình chữ nhật để tính diện tích hình vng.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Giới thiệu Đề – xi – mét vuông.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết được đơn vị đo diện tích Đề – xi – mét vng.</i>
- GV giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề – xi – mét vng.
- HS quan sát hình, đo cạnh hình vuông.



 Đề – xi – mét vuông là diện tích của hình vng có cạnh 1dm.


- Đề – xi – mét vuông được viết tắt là dm² ; 1dm² = 100cm².
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết đoc, viết, so sánh đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị</i>
<i>Đề - xi - mét vng.</i>


- Bài tập 1:. HS nêu yêu cầu và mẫu.
. HS viết vào chỗ chấm.


. HS nêu kết quả, HS nhận xét.
. GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập :. HS nêu yêu cầu và mẫu.
. HS viết số đo diện tích vào chỗ chấm.
. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 3: . HS nêu yêu cầu.


. HS viết số thích hợp vào ô trống.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 5: <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa ,Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>
. HS đọc bài toán.


. GVHDHS giải bài toán.
. HS làm bài vào VBT.
. HS nêu kết quả.



. GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>


<b>Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. </b>



<b>(SGK/109 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 21).</b></i>
<i>- TĐ : Tôn trọng, lịch sự khi trao đổi ý kiến.</i>


<b>* GDKNS :</b> -Thể hiện sự tự tin - Lắng nghe tích cực – Giao tiếp – Thể hiện sự cảm thông .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b> :


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS phân tích đề bài - Cả lớp </b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nắm được yêu cầu đề bài.</i>


- 1 HS đọc đề bài.


- GV cùng HS phân tích đề bài.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS thực hiện cuộc trao đổi – Nhĩm , chia sẻ thơng tin .</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi với người thân theo đề bài.</i>
<i>+ KNS :- Lắng nghe tích cực </i>


- 1 HS đọc gợi ý 1, GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- 1 số HS nói nhân vật mình chọn trao đổi.


- 1 HS đọc gợi ý 2, 1 HS giỏi làm mẫu.
- HS đọc gợi ý 3, trả lời câu hỏi theo gợi ý.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi - Đĩng vai </b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, cố gắng đạt mục đích đặt ra.</i>
<i>+KNS :- Thể hiện sự tư tin trong giao tiếp –Thể hiện sự cảm thơng .</i>


- Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.


3) <b>củng cố – Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị bài “ Mở bài trong bài văn kể chuyện.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<b> B . </b><i><b>CHIỀU:</b></i>


<b>Khoa học </b>


<b>Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu</b>


<b>ra? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>(SGK/46 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 96).</b></i>
<i>- TĐ: Ham tìm hiểu khoa học.</i>


<i><b>* GD – BVMT : (Liên hệ)</b></i>


<i>- Biết được nước mưa khơng phải là nước sạch.</i>


<i>- Có thái độ chống nhiều khí độc ra mơi trường để bảo vệ nguồn nước mưa.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Bộ tranh khoa học Lớp 4.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>.


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>. Ba thể của nước.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.



* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.</b></i>
+ Mục tiêu: : . <i>Trình bày được mây hình thành như thế nào?</i>
. Giải thích được nước mưa từ đâu ra?


- HS làm việc theo cặp, nghiên cứu câu chuyện “Cuộc phiêu lưu của giọt nước”.
- HS nhìn vào hình vẽ kể cho bạn nghe.


- HS làm việc theo cặp : Nhìn hình vẽ và đọc lời chú thích.
- HS trả lời câu hỏi.


- Lớp và GV nhận xét, kết luận.


<i><b>* GD – BVMT : Trong vịng tuần hồn của nước, ở giai đoạn hơi nước bay lên cao, khi trong </b></i>
<i><b>khơng khí có nhiều khí các-bơ-níc thì hơi nước kết hợp với chất này tạo thành mưa a-xít là mối </b></i>
<i><b>hiểm họa lớn cho cây trồng, vì thế chúng ta cần có thái độ chống và hạn chế tối đa việc thải khí</b></i>
<i><b>các-bơ-níc ra mơi trường.</b></i>


*<b> HĐ2</b>: <i><b>Trị chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Củng cố kiến thức đã học về sự hình thành của mây và mưa.</i>
- GV tổ chức và HDHS.


- Các nhóm phân vai, chuẩn bị.
- Các nhóm trình diễn.


- Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.



- Chuẩn bị bài “ Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>Thứ sáu , ngày 29 tháng 10 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG:</b></i>


<b>Luyện từ và câu : </b>


<b> Tính từ. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 21).</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng được tính từ trong câu.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Tìm đúng các tính từ ở BT1 (mục III).</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>bài cũ</b> : Luyện tập về động từ.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
*<b> HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, </i>
<i>trạng thái, …</i>



- Bài tập 1; 2 : . 2 HS nối nhau đọc nội dung bài tập.


. HS đọc thầm bài “Cậu HS ở Ác – boa”, làm việc theo cặp.
. HS trình bày, nhận xét, sửa bài.


- Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, lên bảng làm bài.
*<b> HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ.</i>


- Bài tập 1: . HS đọc yêu cầu bài tập.<i><b> (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, </b></i>
<i><b>Liêm ,Uyên,.. )</b></i>


. HS gạch dưới những tính từ có trong đoạn văn.
. HS nêu kết quả.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 2: Viết một câu có dùng tính từ :


a. Nói về một người bạn hoặc một người thân của em.
b. Nói về một sự vật quen thuộc với em.


- HS làm bài rồi chữa bài.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “MRVT :Ý chí – Nghị lực.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tập làm văn : </b>


<b>Mở bài trong bài văn kể chuyện. </b>



<b>(SGK/112 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 21).</b></i>
<i>- TĐ : Biết vận dụng kiến thức vào bài tập.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài củ</b> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

2) <b>Giới thiệu bài</b>.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Phần nhận xét.</b></i>


+Mục tiêu: <i>HS biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.</i>
- Bài tập 1; 2 : . 2 HS nối nhau đọc bài tập.


. Cả lớp trao đổi tìm đoạn mở đầu trong câu chuyện.
- Bài tập 3 : . HS đọc yêu cầu, suy nghĩ.


. HS so sánh cách mở bài này với cách mở bài trên.
. HS phát biểu, lớp và GV chốt ý.



- HS đọc ghi nhớ SGK.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Nhận biết mở bài theo 2 cách đã học, bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián </i>
<i>tiếp.</i>


- Bài tập 1 : . 4 HS nối nhau đọc 4 mở bài.
. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ.


. HS phát biểu, lớp và GV chốt ý.


- Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
- Bài tập 3 : . HS đọc yêu cầu, GV lưu ý HS.
. HS làm bài và trình bày đoạn mở bài của mình.
. Lớp và GV nhận xét.


3) <b>Nhận xét – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “Kết bài trong bài văn kể chuyện.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn : </b>


<b> Mét vuông. </b>




<b>(SGK/64 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận khi viết số đo diện tích và trình baøy baøi.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Giới thiệu mét vuông.</b></i>


+ Mục tiêu <i>: Biết được đơn vị đo diện tích mét vng.</i>
- GV giới thiệu đơn vị đo diện tích mét vng.
- HS quan sát hình, đo cạnh hình vng.


 Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh 1m.


- Mét vng được viết tắt là m² và 1m² = 100dm² ; 100dm² = 1m².
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết đoc, viết, so sánh chính xác các đơn vị đo diện tích theo đơn vị mét vuông.</i>
- Bài tập 1:. HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2:. HS nêu yêu cầu.


. HS viết số thích hợp vào chỗ chấm.
. HS nêu kết quả, bổ sung.


. Lớp và GV nhận xét.



- Bài tập 3:. HS đọc bài toán.
. HS giải bài toán.


. HS nêu kết quả. Bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /65 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Nhân một số với một tổng.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Kó thuật </b>


<b> Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu</b>


<b>đột thưa – Tiết 2. </b>



<b>(SGK/21 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>: :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 149).</b></i>
<i>- TĐ : Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.</i>



<i><b>* Trên chuẩn : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương </b></i>
<i>đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Bộ cắt khâu thêu lớp 4.


- Mẫu khâu viền mép vải của HS các lớp trước.
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>HS thực hành khâu viền mép vải.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.</i>
- HS nhắc lại qui trình khâu.


- GV nhắc lại và nêu thứ tự các bước.
- HS lấy bộ đồ dùng khâu thêu.


- HS thực hành khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.


-Gv yêu cầu HS Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương
<i>đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. (HS thực hiện :Thi ,Thoa , A.Thư, V.Thư ,Uyên,.. )</i>
- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng.


- GV nhận xét, cho HS xếp các dụng cụ vào hộp.
* <b>Dặn dò.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>CHIỀU:</b></i>


<b> Địa lí : </b>


<b>Ôn tập. </b>



<b>(SGK/97 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 123).</b></i>
<i>- TĐ : Hệ thống hoá được các kiến thức đã học.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Thành phố Đà Lạt.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Chỉ đúng vị trí dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây </i>
<i>Nguyên, thành phố Đà Lạt.</i>


- GV treo bản đồ lên bảng.



- HS lên bảng chỉ các vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, các cao nguyên ở Tây
Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.


- Lớp và GV nhận xét.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc nhóm đơi.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hồng Liên Sơn và Tây</i>
<i>Ngun.</i>


- HS thảo luận theo yêu cầu 2 SGK / 97.


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ <b>Mục tiêu</b>: <i>Nêu được đặc điểm về địa hình vùng trung du Bắc Bộ.</i>
- GV nêu câu hỏi theo yêu cầu 3 SGK / 97.


- HS trả lời, GV và HS nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Đồng bằng Bắc Bộ.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...


...


**************************************
<b>Toán (BS) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 2. </b>


<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố mối quan hệ giữa dm2<sub> và m</sub>2<sub>.</sub>


- Áp dụng vào bài toán thực tế .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* GV ôn tập đọc, viết , mối quan hệ các đơn vị đo diện tích đơn vị đề-xi-mét vng , mét vuơng .
* HS làm bài tập <b>VBTTH /76</b> .


* GVHDHS laøm baøi, HS làm bài.
* GV chấm bài, nhận xét.


<b>Sinh hoạt lớp.</b>
<b>I)Mục tiêu</b> :


- Củng cố nề nếp lớp.


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.


- HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt được.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b> :



* <b>HĐ1</b>: <b>Kiểm điểm các hoạt động trong tuần</b> :


- HS kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch tuần của học sinh trong lớp.
- Cán sự lớp đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần của các bạn trong lớp.
- GV cho HS nhắc lại những nội quy, quy định của trường, lớp.


- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra, nhắc nhỡ HS thực hiện chưa tốt kế
hoạch và có hướng khắc phục, sửa chữa.


- Lớp bình chọn HS tuyên dương đầu tuần.
* <b>HĐ2</b>: <b>Kế hoạch Tuần 12</b> :


- GV phổ biến kế hoạch tuần 12 để HS nắm và thực hiện.
- Cả lớp sinh hoạt tập thể.


<i><b>Nhận xét của chuyên môn</b></i>



<b>TUẦN 12</b>


<i><b>Thứ hai , ngày 01 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG :</b></i>


<b>Tập đọc: </b>


<b>“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. </b>



<b>(SGK/115 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>- TĐ : Rèn luyện tình thần và ý chí vượt khó.</i>


<b>* GDKNS: -</b>Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân – Đặt mục tiêu .


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh minh họa bài.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Đọc thuộc 7 câu thành ngữ.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b> : <i><b>Luyện đọc – Cá nhân </b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc trơn, lưu loắt toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm </i>
<i>hứng ca ngợi. Hiểu nghĩa 1 số từ.</i>


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nối nhau đọc 2 – 3 lượt.


- GV kết hợp HDHS luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài - Nhĩm </b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hiểu trước khi trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy, Bạch Thái Bưởi đã trải </i>
<i>qua rất nhiều nghề.</i>



<i>+ KNS: - Xác định giá trị - Tự nhận thức bản thân</i>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm - HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :


. Nhĩm 1 và 2 :1. Trước khi mở công ti vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những cơng
việc gì ?


. Nhĩm 3 và 4 : 2. Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ
tàu người nước ngoài như thế nào ?


. Nhĩm 5 và 6 : 3. Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
- HS đọc cả bài và nêu nội dung :


<i>Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ 1 cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành </i>
<i>nhà kinh doanh nổi tiếng.</i>


* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc được diễn cảm 1 đoạn trong bài.</i>
- GVHDHS luyện đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc trong nhóm.


- Nhóm xung phong đọc, lớp và GV nhận xét.4
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>. + KNS : Đặt mục tiêu .


- GV nêu câu hỏi : Em học được gì ở Bạch Thái Bưởi ? – HS liên hệ bản thân
- Chuẩn bị bài “Vẽ trứng.”


- Nhaän xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>(SGK/66 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Aùp dụng tính chất để tính nhanh, tính nhẩm.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : 4 </b></i>

<i><b> (3 + 5) và 4 </b></i>

<i><b> 3 + 4 </b></i>

<i><b> 5.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nắm được cách nhân1 số với 1 tổng.</i>


- HS tính giá trị của 2 biểu thức.
<i>Ta có </i>: 4

(3 + 5) = 4

8 = 32
4

3 + 4

5 = 12 + 20 = 32
- HS thảo luận nhóm6.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét.
- HS rút ra kết luận : <i><b>4 </b></i>

<i><b> (3 </b></i>+<i><b> 5) </b></i>=<i><b> 4 </b></i>

<i><b> 3 </b></i>+<i><b> 4 </b></i>

<i><b> 5.</b></i>



 <sub> Kết luận : HS viết dưới dạng biểu thức :</sub>


<i><b>Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng</b></i>
<i><b>số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau.</b></i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Vận dụng tốt tính chất để tính tốn. Giải được bài tốn có liên quan đến nhân 1 số </i>
<i>với 1 tổng.</i>


- Bài tập 1/SGK/66: . HS làm V6.
. 2 HS làm bảng phụ


. Lớp và GV nhận xét, kết luận.


- Bài tập 2/SGK/66: . HS đọc bài tốn, trao đổi tìm cách giải.
. HS làm V6.


. 2 HS làm bảng phụ.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3/ SGK/67 : . HS làm theo nhóm (bảng phụ)
. HS nêu kết quả.


. HS nêu miệng tính chất nhân một tổng với một số.


- Bài tập 4/ SGK/67: <i>. (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Un,.. )</i>
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.



- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /66 ; 67 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Nhân một số với một hiệu.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b> </b></i><b>Đạo đức </b>


<b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – Tiết 1.</b>



<b>(SGK/17 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 86).</b></i>
<i>- TĐ : Kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.</i>


<b>* GDKNS : </b>- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm cuả ông bà , cha mẹ dành cho con cháu – Kĩ năng
lắng nghe lời dạy bảo cuả ông bà , cha mẹ - Kỹ năng thể hiện tình cảm u thương cuả mình với ơng
bà ,cha mẹ


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


1. <b>Kiểm tra bài cũ</b> : HS đọc lại ghi nhớ các bài đã học ở GKI.


2.<b> Bài mới</b> : Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Khởi động : Hát bài hát “Cho con”.</b></i>
- Bài hát nói lên điều gì ?


- Em có cảm nghĩ gì ? …
- HS trả lời câu hỏi.


*<b> HĐ2</b> : <i><b>Thảo luận nhóm tiểu phẩm “Phần thưởng”.</b></i>


+ Mục tiêu<i>: Nắm được nội dung tiểu phẩm, trình bày được tiểu phẩm.</i>


<i>+ KNS : - Kĩ năng xác định giá trị tình cảm cuả ông bà , cha mẹ dành cho con cháu – Kĩ năng lắng </i>
<i>nghe lời dạy bảo cuả ông bà , cha mẹ</i>


- HS xem tiểu phẩm.
- GV phỏng vaán HS.


- HS trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, kết luận :


<i>Hưng u kính bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.</i>
*<b> HĐ3</b> : <i><b>Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 1 – SGK).</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết bày tỏ ý kiến về những việc làm hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. </i>
<i>+ KNS : - Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương cuả mình với ơng bà ,cha mẹ </i>
- HS trao đổi nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp và GV nhận xét.



- Kết luận :


. <i>Việc làm ở tình huống (b, d , đ) thể hiện lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ.</i>
<i>. Việc làm ở tình hống (a, c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.</i>


*<b> HĐ4</b> : <i><b>Thảo luận nhóm (Bài tập 2 – SGK).- Nói cách khác </b></i>


+ Mục tiêu: <i>Đặt được tên cho mỗi bức tranh. </i>


<i>+ KNS : - Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương cuả mình với ơng bà ,cha mẹ</i>
- GV giao việc cho các nhóm.


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Lớp và GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- HS đọc ghi nhớ SGK.
* <b>HĐ nối tiếp</b>:


- Ghi nhớ nội dung bài.
- Chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>


<b>---Tiếng Việt (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 1</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- HS rèn kĩ năng đọc , hiểu .


-Củng cố về tính từ , tác dụng của dấu hai chấm .


<b>II) Các hoạt động dạy học</b>:
* HS làm<b>VBTTH / 77</b> - bỏ 2b


* HS làm bài – GV theo dõi sửa sai cho HS .
* GV thu bài chấm, nhận xét.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ ba , ngày 02 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG:</b></i>


<b>Chính tả: </b>


<b> Người chiến sĩ giàu nghị lực. </b>



<b>(SGK/116 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 21).</b></i>


<i>- TĐ : +Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>


<i>+ Có ý thức rèn chữ viết đẹp.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS nghe – viết:</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.</i>
- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm, chú ý cách trình bày.


- HS viết từ khó.


- GV đọc, HS viết bài vào vở.
- GV chấm 7 – 10 bài, nhận xét.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>HDHS làm bài tập chính tả.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GVHDHS làm bài tập 1b VBT.
3) <b>Nhận xét – D ặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “Người tìm đường lên các vì sao.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...



<b>Tốn: </b>


<b> Nhân 1 số với 1 hiệu.</b>



<b>(SGK/67 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 65)</b></i>.


<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Aùp dụng tính chất để tính nhanh, tính nhẩm.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức : 3

(7 - 5) và 3

7 – 3

5.
+ Mục tiêu: Nắm được cách nhân1 số với 1 hiệu.


- HS tính giá trị của 2 biểu thức.
<i>Ta có </i>: 3

(7 - 5) = 3

2 = 6
3

7 – 3

5 = 21 – 15 = 6


- HS thảo luận nhóm, so sánh giá trị 2 biểu thức.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp và GV nhận xét.
- HS rút ra kết luận : <b>3 </b>

<b> (7</b> – <b>5) </b>= <b>3 </b>

<b> 7 – 3 </b>

<b> 5.</b>


 <sub> Kết luận : HS viết dưới dạng biểu thức :</sub>



<i><b>Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể lần lượt nhân số đó</b></i>
<i><b>với số bị trừ và số trừ rồi trừ hai kết quả cho nhau.</b></i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Vận dụng tốt tính chất để tính tốn. Giải được các bài tốn có liên quan đến nhân 1 </i>
<i>số với 1 hiệu.</i>


- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.
. HS làm baøi vaøo VBT.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2:. HS đọc bài toán.


. HS giải bài toán bằng 2 cách.
. HS nêu kết quả, bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 4 SGK/68: . HS làm bài bảng lớp.
. HS nêu miệng kết quả.




<b>a </b>

<b> (b </b>-<b> c) </b>=<b> a </b>

<b> b </b>-<b> a </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

. HS nêu tính chất.


- Bài tập 2 SGK/68:<i>. (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</i>
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.



- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /67 ; 68 - SGK.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Khoa học </b>


<b>Sơ đồ vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. </b>



<b>(SGK/48 – TG : 38’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 96).</b></i>
<i>- TĐ : Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học.</i>


<i><b>* GD – BVMT (Liên hệ) :</b></i>


<i>- Biết giữ vệ sinh nguồn nước sơng, ao , hồ, kênh, mương, …</i>
<i>- Có ý thức thực hiện và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:


- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Tranh ảnh SGK.



<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Bài cũ</b>: - Mây được hình thành như thế nào ?
- Mưa từ đâu ra ?


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vịng tuần hồn của nước.</i>
- HS làm việc theo nhóm.


- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.


- Các nhóm vẽ sơ đồ sơ đồ vịng tuần hồn của nước.


Hơi nước
Mưa






Mây


Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.



* <b>HĐ2</b>: <i><b>Hệ thống hoá kiến thức vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong TN.</i>
- HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên (Hình – SGK/ 48).
- HS liệt kê các cảnh được vẽ.


- GV giảng vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên, kết luận.


* <i><b>GD – BVMT : Nước bóc hơi khơng những từ biển mà cịn từ nước sơng, ao, hồ, kênh, mương, </b></i>


<i><b>… Nếu nguồn nước ở những nơi này bị ơ nhiễm thì nguồn nước những nơi này trở thành nước </b></i>
<i><b>mưa cũng bị ơ nhiễm. Vì thế chúng ta không nên xả rác, nước thải và vức xác xúc vật xuống </b></i>
<i><b>sông, ao, hồ, kênh, mương, … Đồng thời chúng ta còn phải biết tuyên truyền với mọi người để </b></i>
<i><b>cùng mình thực hiện điều đó.</b></i>


3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.
- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Nước cần cho sự sống.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>B.CHIỀU:</b><b> </b></i>


<b>Đạo đức (BS) </b>


<b>Củng cố hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.</b>




<b>I)Mục tiêu</b>:


- HS biết con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Kể được việc làm thể hiện hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng coá:


- Củng cố kiến thức về sự hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- HS đọc ghi nhớ.


* Bài taäp :


- Bài tập 1 : . HS đọc yêu cầu.
. HS làm việc nhóm đơi.


. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
. Lớp và GV nhận xét, kết luận.


- Bài tập 2 : . HS quan sát tranh, thảo luận nhóm.
. Nhóm trình bày kết quả, bổ sung.


. Lớp nhận xét, GV chốt ý.
* <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


<b></b>
<b> Tốn (BS) </b>


<b>Luyện tập- Ti</b>

<b>ết 1 </b>

<b>.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố nhân một số với một tổng (hiệu).
- Vận dụng giải tốn .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* Củng cố cách tính nhân một số với một tổng (hiệu) – Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức.
* HS làm bài tập <b>VBTTH / 81. </b>( bỏ bài 3b , 5 )


* GVHDHS laøm bài.
* GV chấm bài.


* GV nhận xét bài làm.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.


<i><b>Thứ tư , ngày 03 tháng 11 năm 2010</b></i>
<i>.B. SÁNG:</i>


<b>Mó thuật </b>


<b> VẼ tranh : Đề tài sinh hoạt. </b>



<b>(SGK/30 – TG : 36’)</b>


<b>I)</b> <b>Mục tiêu :</b>


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 142).</b></i>


<i>- TĐ: Có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Sắp xếp các hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.</b></i>
<i><b>* GD – BVMT(Bộ phận) :</b></i>


<i>- Tích cực quét dọn, vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ ; chăm sóc, bảo vệ cây xanh sân trường.</i>
<i>- Có ý thức tuyên truyền bạn bè giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học </b>:
- Bộ tranh mĩ thuật – 4.
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm, chọn nội dung đề tài.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Biết chọn đề tài để vẽ tranh.</i>


- GV chia nhóm để HS tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS xem tranh để trả lời câu hỏi.


<i><b>* GD – BVMT :</b></i>


<i><b>1. Trong những hoạt động sinh hoạt hằng ngày, việc làm nào của em thể hiện việc giữ vệ sinh </b></i>
<i><b>nhà ở, trường lớp ?</b></i>


<i><b>2. Em cần làm những gì để mọi người giúp và cùng em làm những việc đó ?</b></i>
*<b> HĐ2</b><i><b>:</b></i><b> </b><i><b> Cách vẽ tranh.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>HS nắm được thứ tự các bước vẽ tranh.</i>


- GV gợi ý HS cách vẽ (SGK).


*<b> HĐ3:</b> <i><b>Thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- HS thực hành vẽ tranh.<i> Sắp xếp các hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp . (HS thực</i>
<i><b>hiện :Thi ,Thoa , Phong , A.Thư, V.Thư ,Uyên,.. )</b></i>


- GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
*<b> HĐ4:</b><i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.


- HS tự đánh giá kết quả học tập của mình và của bạn.
* <b>Nhận xét – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “ Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b> MRVT : Ý chí – Nghị lực. </b>




<b>(SGK/118 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 21) .</b></i>
<i>- TĐ : Rèn luyện ý chí và nghị lực trong học tập.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>:


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b> HĐ1</b> : <i><b>HDHS làm bài tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết thêm1 số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu </i>
<i>biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo 2 nhóm nghĩa ; hiểu nghĩa từ nghị lực . Điền </i>
<i>đúng từ nói về ý chí nghị lực váo chỗ trống trong đoạn văn. Hiểu nghĩa chung của 1 số câu tục ngữ</i>
<i>theo chủ điểm đã học.</i>


- Bài tập 1 : . HS đọc yêu cầu.
. HS làm bài tập theo nhóm.


. Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
. HS phát biểu, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3 : (Tương tự bài tập 1).


- Bài tập 4 : . HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.
. GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các câu tục ngữ.



. HS phát biểu về lời nhắn nhũ, gửi gấm trong mỗi câu tục ngữ.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “Tính từ - tt.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Tốn : </b>


<b>Luyện tập</b>

<b>. </b>
<b>(SGK/68 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 66).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Bảng phụ, viết lông.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Củng cố các tính chất.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Nắm vững các tính chất của phép nhân.</i>
- HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.



* <b>HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Vận dụng thành thạo tính chất nhân 1 số với 1 tổng ; nhân 1 số với 1 hiệu để giải các</i>
<i>bài toán.</i>


- Bài tập 1/SGK: . HS đọc yêu cầu.
. GVHDHS cách làm bài.


. HS laøm baøi V6.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2 /SGK: . HS làm bài trên bảng con. (2b)
. HS làm bài bảng phụ. (dòng 1)


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 4/SGK : . HS đọc bài toán.


. GV yêu cầu HS nêu cơng thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
. HS dựa vào cơng thức giải bài tốn.


. HS nêu kết quả, bổ sung.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Bài tập : 1 ; 2 – VBT/68


- Chuẩn bị bài “Nhân với số có 2 chữ số.”


- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Lịch sử : </b>


<b> Chùa thời Lý. </b>



<b>(SGK/32 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>- TĐ : Tơn trọng những di tích lịch sử của đất nước.</i>
<i><b>* Trên chuẩn : Mô tả ngơi chùa mà em thích.</b></i>
<i><b>* GD – BVMT(Liên hệ):</b></i>


<i>- Biết chùa thời Lý là di sản văn hóa dân tộc.</i>


<i>- Có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệ cây xanh cảnh quang môi trường để bảo tồn di sản.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học</b> : - Tranh ảnh 1 số ngôi chùa.
- Hình 1 ; 2 ; 3 SGK/ 32 ;33.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.



*<b> HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được những sự việc chứng tỏ dưới thời Lý đạo Phật phát triển</i>


<i>thịnh hành nhất. Nêu dẫn chứng cho thấy dưới thời Lý chùa được xây dựng ở nhiều nơi.</i>


- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi : <i>Vì sao nói “Dưới thới Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt </i>
<i>nhất ?</i>


- Đại diện nhóm trình bày, HS và GV nhận xét.


- Kết luận : <i>Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đơng. Kinh thành </i>
<i>Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.</i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc theo nhóm.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Hiểu được vai trò và tác dụng của chùa dưới thời Lý.</i>
- HS thảo luận theo phiếu học tập.


ĐIỀN DẤU (

) VAØO (

º

) SAU NHỮNG Ý ĐÚNG


a. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.

º


b. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật.

º


c. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.

º


d. Chùa là nơi tổ chức văn nghệ.

º



- Các nhóm báo cáo kết quaû.


- Lớp và GV nhận xét, chốt ý : <i><b>a, b, c</b></i> là những ý đúng.


* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Mô tả được 1 vài ngôi chùa mà HS biết.</i>


- GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 cơng trình kiền
trúc đẹp.


- GV u cầu HS mơ tả bằng lời 1 ngôi chùa mà em biết.<i><b> (HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , </b></i>
<i><b>Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>


- Lớp và GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bảo vệ cây xanh để giữ vẻ đẹp cảnh quang môi trường và di sản </b></i>
<i><b>được bảo tồn theo thời gian.</b></i>


- Kết luận: HS đọc ghi nhớ SGK.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077).”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>



<i><b>---B .CHIỀU:</b></i>


<b> Kể chuyện </b>


<b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc. </b>



<b>(SGK/119 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 22).</b></i>
<i>- TĐ: Chăm chú lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.</i>
<i><b>* Trên chuẩn : Kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên, sáng tạo.</b></i>


<b>II)Các hoạt động dạy học:</b>


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HS tìm hiểu nội dung, yêu cầu đề bài.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Hiểu được yêu cầu đề bài.</i>


- GVHDHS hiểu yêu cầu đề bài.


- HS đọc đề, GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm.
- 4 HS nối nhau đọc 4 gợi ý SGK.


- HS nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình định kể.


- GV nêu dàn ý, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện và nhắc nhỡ HS trước khi kể.
* <b>HĐ2</b>: <i><b>Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


+Mục tiêu: <i>Kể được câu chuyện, trao đổi được ý nghĩa câu chuyện.</i>



- HS thực hành kể chuyện theo cặp.<i> Kể được câu chuyện ngoài SGK ; lời kể tự nhiên, sáng tạo. </i>
<i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>


- Thi kể chuyện trước lớp.


- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
* <b>Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.”
- Nhận xét tiết học.


* HDHS chuẩn bị bài ngày sau.
* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 2.</b>


<b>I)Mục tiêu</b>:


- Củng cố về cách hiểu nghĩa các câu tục ngữ .
- Củng cố về cách mở bài trong bài văn kể chuyện .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>.
* Củng cố kiến thức :


- Thế nào là kể chuyện ?



- Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào ?
* GV cho HS làm bài tập <b>VBTTH / 79 :</b>


* HS laøm baøi.


* GV theo dõi, giúp dỡ những HS còn lúng túng.
* GV thu bài chấm.


* GV nhận xét tiết học.


* HDHS chuẩn bị baøi ngaøy sau.


********************************************


<i><b>Thứ năm , ngày 04 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG:</b></i>


<b>Tập đọc: </b>


<b>Vẽ trứng. </b>



<b>(SGK/120 – TG : 35’)</b>


<b>I)MÑYC</b> :


<i><b>* Chuaån : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 22).</b></i>
<i>- TĐ : Rèn luyện tinh thần chịu khó trong học taäp.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh minh họa bài.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b> : <i><b>Luyện đọc:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc trôi chảy, lưu loắt tồn bài. Đọc chính xác tên riêng nước ngồi. Hiểu nghĩa 1 </i>
<i>số từ.</i>


- 1 HS đọc cả bài.


- HS nối nhau đọc 2 – 3 lượt.


- GV kết hợp HDHS luyện đọc, giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
<b>* HĐ2</b> : <i><b>Tìm hiểu bài.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Hiểu được sự kiên trì, nhẩn nại khổ cơng rèn luyện của Lê-ô-nác-đô đa Vin-si.</i>
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :


1. Vì sao trong những ngáy đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán ?
2. Thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị vẽ trứng để làm gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

4. Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-si trở thành nhà danh họa
nổi tiếng ? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?



- HS đọc cả bài và nêu nội dung :


<i>Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-si đã trở thành 1 hoạ sĩ thiên tài.</i>
* <b>HĐ3 </b>: <i><b>Luyện đọc diễn cảm:</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Đọc được diễn cảm 1 đoạn trong bài.</i>
- GVHDHS luyện đọc diễn cảm.


- HS luyện đọc theo cặp.


- HS xung phong đọc, lớp và GV nhận xét.
3)<b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Chuẩn bị bài “Người tìm đường lên các vì sao.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn :</b>


<b> </b>

<b>Nhân với số có hai chữ số. </b>


<b>(SGK/69 – TG : 35’)</b>


<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 66).</b></i>


<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ liên quan đến nhân với số có hai </b></i>
<i>chữ số.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>:<i><b>Tìm cách nhân : 36 </b></i>

<i><b> 23.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết cách nhân với số có 2 chữ số.</i>
- HS tính bảng con : 36

20 và 36

3.


 <sub> Ta coù : 36 </sub>

<sub></sub>

<sub> 23 = 36 </sub>

<sub></sub>

<sub> ( 20 + 3)</sub>


Từ đó ta có thể thay :


36

23 = 36

20 + 36

3
= 720 + 108


= 828.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Giới thiệu đặt tính và tính.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Biết cách đặt tính và tính. Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 của phép </i>
<i>nhân với số có 2 chữ số.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

72
828



<i><b>Chú ý cho HS</b></i> :

108 gọi là <i>tích riêng thứ nhất</i>.


72 gọi là <i>tích riêng thứ hai</i>. Tích riêng thứ hai được viết


<i>lùi sang bên trái một</i> cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ thì phải là 720.
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Thực hành.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Nhận biết cách đặt tính và tính thành thạo các bài tốn. Giải được bài tốn có liên </i>
<i>quan đến nhân với số có 2 chữ số.</i>


- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài vào VBT.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 3:. HS đọc bài toán.


. HS giải bài toán.


. HS nêu kết quả, bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 2: <i><b>(HS thực hiện :Thi ,Thoa , Phong , Ngơn , A.Thư, V.Thư, Liêm ,Uyên,.. )</b></i>
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Bài tập : 1 ; 3 /69 - SGK.
- Chuẩn bị bài “Luyện tập.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>


<b>Kết bài trong bài văn kể chuyện. </b>



<b>(SGK/122 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 22)</b></i>
<i>- TĐ: Cẩn thận khi viết và trình bày bài.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Kiểm tra bài củ</b> .


2) <b>Giới thiệu bài</b>.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Phần nhận xét.</b></i>


+Mục tiêu: <i>HS biết 2 cách kết bài “mở rộng và không mở rộng” trong bài văn kể chuyện.</i>
- Bài tập 1; 2 : . 2 HS nối nhau đọc bài tập.


. Cả lớp đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” tìm đoạn kết bài.
- Bài tập 3 : . HS đọc yêu cầu.


. HS thêm vào cuối truyện 1 phần đánh giá.
- Bài tập 4 : . HS so sánh 2 cách kết bài.


. HS trình bày kết quả so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+Mục tiêu: <i>HS biết 2 cách kết bài “mở rộng và không mở rộng” trong bài văn kể chuyện. HS biết </i>
<i>2 cách kết bài “mở rộng và không mở rộng” trong bài văn kể chuyện.</i>


- Bài tập 1 : . HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài theo nhóm đôi.
. HS phát biểu ý kiến.


. Lớp và GV nhận xét, sửa bài.
- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu.


. HS tìm và viết lại đoạn kết bài của 2 truyện.
. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3 : . Viết đoạn mở bài theo kiểu mở rộng.
. HS làm bài cá nhân.


. HS đọc doạn viết.
. Lớp và GV nhận xét.
3) <b>Nhận xét – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “ Kể chuyện – Kiểm tra viết.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...



<i><b>****************************************</b></i>
<i><b>CHIỀU:</b></i>


<b>Khoa hoïc </b>


<b>Nước cần cho sự sống. </b>



<b>(SGK/50 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 96).</b></i>
<i>- TĐ: Có ý thức sử dụng các nguồn nước.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học</b>:
- Tranh ảnh SGK.


<b>III)Các hoạt động dạy học</b>.
1) <b>Kiểm tra bài cũ</b>.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật</i>
<i>và thực vật.</i>


- HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về vai trị của nước.


<i><b>Nhóm 1</b></i><b> :</b><i><b> Tìm hiểu và trình bày về vai trị của nước đối với cơ thể người.</b></i>
<i><b>Nhóm 2</b></i><b> :</b><i><b> Tìm hiểu và trình bày về vai trị của nước đối với động vật.</b></i>
<i><b>Nhóm 3</b></i><b> :</b><i> Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật.</i>


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

*<b> HĐ2</b>: <i><b>Tìm hiểu vai trị của nước trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui </b></i>
<i><b>chơi giải trí.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được dẫn chứng vai trị của nước trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cơng </i>
<i>nghiệp và vui chơi giải trí.</i>


- GV cho HS thảo luận nhóm đơi : Con người dùng nước vào những cơng việc gì ?
- GV giao việc cho các nhóm, thảo luận.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Lớp và GV nhận xét, chốt ý.
- HS đọc mục “Bạn cần biết SGK”.
3) <b>Củng cố – Dặn dò</b>.


- Ghi nhớ nội dung bài.


- Chuẩn bị bài “ Nước bị ơ nhiễm.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>Thứ sáu , ngày 05 tháng 11 năm 2010.</b></i>
<i><b>B.SÁNG : </b></i>


<b>Luyện từ và câu : </b>


<b> </b>

<b>Tính từ (tt). </b>



<b>(SGK/123 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN /</b></i>
<i>- TĐ : Sử dụng đúng tính từ khi viết văn.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b> : Thế nào là tính từ ?
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
*<b> HĐ1</b>: <i><b>Tìm hiểu nội dung bài.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.</i>
- Bài tập 1 : . HS đọc u cầu.


. HS phát biểu yù kieán.


. Lớp và GV nhận xét, kết luận.
- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu.
. HS làm việc cá nhân.


. HS phát biểu ý kiến.
. Lớp và GV nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
*<b> HĐ2</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất; bước đầu biết tìm các </i>
<i>từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tự đặt câu với từ tìm được.</i>



- Bài tập 1 : . HS đọc yêu cầu.
. HS làm bài VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

. HS nêu lết quaû.


. Lớp và GV nhận xét, thống nhất kết quả.
- Bài tập 2 : . HS đọc yêu cầu.


. GVHDHS làm bài tập.
. HS làm bài nhóm đôi.


. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
. Lớp và GV nhận xét.


- Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở BT2. (đỏ, cao, vui)
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.


- Chuẩn bị bài “MRVT :Ý chí – Nghị lực.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b>Tốn : </b>


<b> Luyện tập. </b>



<b>(SGK/69 – TG : 36’)</b>


<b>I)Mục tiêu </b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem chuẩn KT – KN / 66).</b></i>
<i>- TĐ : Cẩn thận tính tốn và trình bày bài.</i>


<b>II) Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Sửa bài tập.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.
* <b>HĐ1</b>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


+ Mục tiêu : <i>Tính thành thạo nhân với số có 2 chữ số. Giải được bài tốn có phép nhân với số có </i>
<i>2 chữ số.</i>


- Bài tập 1: . HS nêu yêu cầu.
. HS làm bài vào VBT.


. HS nêu kết quả, lớp và GV nhận xét.
- Bài tập 2:. HS nêu yêu cầu và mẫu.
. HS dựa vào mẫu làm bài vào VBT.
. HS nêu kết quả, bổ sung.


. Lớp và GV nhận xét. . HS nêu yêu cầu.
- Bài tập 2:. HS đọc bài toán.


. HS giải bài toán.


. HS nêu kết quả, bổ sung.
. Lớp và GV nhận xét.
3) <b>Củng cố – Dặn dị</b>.



- Bài tập : 1 ; 2 ; 3 /69 ; 70 - SGK.


- Chuẩn bị bài “Giới thiệu nhân nhẩm hai số với 11.”
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

* <i><b>Boå </b></i>


<i><b>sung</b></i> : ...
...


<b></b>
<b>---Tập làm văn :</b>


<b>Kể chuyện (Kiểm tra viết).</b>



<b>(SGK/124 – TG : 35’)</b>


<b>I)MĐYC</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 22).</b></i>
<i>- TĐ : Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


1) <b>Kiểm tra bài cũ</b> : HS nhắc lại 2 cách mở bài và kết bài của bài văn kể chuyện.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


* <b>HĐ1</b>: <i><b>HDHS phân tích đề bài.</b></i>
+ Mục tiêu: <i>Nắm được yêu cầu đề bài.</i>
- GV viết đề bài lên bảng.



- 1 HS đọc đề bài.


- GV gạch dưới những từ ngữ trọng tâm.
- GVHDHS làm bài.


* <b>HĐ2</b>: <i><b>HS thực hành viết bài.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Viết đúng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện, diễn đạt thành </i>
<i>câu ; trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu).</i>


- HS viết bài vào VBT.


- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét.


- GV nhận xét chung về bài làm của HS.
3) <b>Nhận xét – Dặn dò.</b>


- Chuẩn bị bài “Trả bài văn kể chuyện.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Kó thuật </b>


<b> Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu</b>



<b>đột thưa – Tiết 3. </b>



<b>(SGK/21 – TG : 35’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 149).</b></i>
<i>- TĐ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương </b></i>
<i>đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Bộ cắt khâu thêu lớp 4.


- Mẫu khâu viền mép vải của HS các lớp trước.
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:


* <b>Giới thiệu bài</b>.


* <b>HĐ4</b>: <i><b>HS thực hành khâu viền mép vải.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Biết cách khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.</i>
- HS lấy bộ đồ dùng khâu thêu.


- HS tiếp tục thực hành khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.<i> Khâu viền được đường gấp mép </i>
<i>vải bằng mũi khâu đột thưa, các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. (HS </i>
<i><b>thực hiện :Thi ,Thoa ,, A.Thư, V.Thư, Uyên,.. )</b></i>


- GV theo dõi, uốn nắn những HS còn lúng túng.
* <b>HĐ5</b>: <i><b>Đánh giá kết quả học tập.</b></i>



+ Mục tiêu: <i>Biết dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá kết quả học tập.</i>
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.


- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.


- HS tự đánh giá sản phẩm của bạn và của mình.
- GV nhận xét, cho HS xếp các dụng cụ vào hộp.
* <b>Dặn dị.</b>


- Chuẩn bị bài “ Thêu móc xích.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>


<i><b>sung</b></i> ...
...


<i><b>CHIỀU:</b></i>


<b> Địa lí </b>


<b>Đồng bằng Bắc Bộ.</b>



<b>(SGK/98 – TG : 37’)</b>
<b>I)Mục tiêu</b>:


<i><b>* Chuẩn : - KT – KN : (Xem Tài liệu HD TH chuẩn KT – KN / 123).</b></i>
<i>- TĐ: Có ý thức tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ.</i>


<i><b>* Trên chuẩn : Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng bẳng Bắc Bộ ; Nêu tác dụng của hệ thống đê ở </b></i>


<i>đồng bằng Bắc Bộ.</i>


<i><b>* GD – BVMT(Liên hệ) :</b></i>


<i>Biết tun truyền về việc xây dựng, củng cố, bảo vệ hệ thống đê, kênh, mương để giữ nước sinh </i>
<i>hoạt, tưới tiêu và củng để bảo vệ đồng bằng, khu dân cư.</i>


<b>II)Đồ dùng dạy học</b>:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bộ tranh địa lí – 4.


- Tranh ảnh, lược đồ SGK.
<b>III)Các hoạt động dạy học</b>:
1) <b>Bài cũ</b>: Ôn tập.


2) <b>Bài mới</b>: Giới thiệu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

* <b>HĐ1</b>: <i><b>Làm việc cả lớp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Chỉ đúng vị trí và nêu được hình dáng đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên </i>
<i>Việt Nam.</i>


- GV treo bản đồ lên bảng.


- GV chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS tìm trên
lược đồ.


- Đồng bằng Bắc Bộ do hệ thống sông nào bồi đắp nên ?
- HS trả lời câu hỏi, lớp và GV nhận xét.



- GV giới thiệu hình dáng của đồng bằng Bắc Bộ, chỉ trên bản đồ và nói : <i>đồng bằng Bắc Bộ có </i>
<i>dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển.</i>


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được đặc điểm về địa hình, diện tích và những con sơng bồi đắp nên đồng bằng </i>
<i>Bắc Bộ.</i>


- HS dựa vào hình ảnh, kênh chữ SGK để trả lời các câu hỏi sau :
.<i> Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp nên ?</i>


<i>. Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?</i>
<i>. Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gí ?</i>


<i>. Dựa vào ảnh SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ. (HS thực hiện :Thi ,Thoa ,, A.Thư, V.Thư, </i>
<i><b>Uyên,.. ) </b></i>


- HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét, kết luận.
2. <i><b>Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ.</b></i>
* <b>HĐ3</b>: <i><b>Làm việc theo cặp.</b></i>


+ Mục tiêu: <i>Nêu được đặc điểm sơng ngịi và địa hình ở đồng bằng Bắc Bộ.</i>
- HS thảo luận theo câu hỏi :


. <i>Taïi sao sông có tên gọi là sông Hồng ?</i>


<i>. Khi mưa nhiều, nước sơng ngịi, hồ, ao thường như thế nào ?</i>
<i>. Mùa mưa của đồng bằng thường trùng với mùa nào trong năm ?</i>


<i>. Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào ?</i>


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lớp và GV nhận xét.


* <b>HĐ4</b>: <i><b>Làm việc cá nhân.</b></i>


+ <b>Mục tiêu</b>: <i>Nêu được đặc điểm và tác dụng của đê. (HS thực hiện :Thi ,Thoa ,, A.Thư, V.Thư, </i>
<i><b>Uyên,.Duy Sang ,Hà , Tuyết Hoa . )</b></i>


- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi :


. <i>Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì ?</i>
<i>. Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?</i>


<i>. Ngồi việc đắp đê, người dân cịn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?</i>
- HS trả lời câu hỏi, bổ sung.


- Lớp và GV nhận xét.


<i><b>* GD – BVMT: Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta. Đồng bằng được bồi </b></i>
<i><b>đắp và bảo vệ bởi hệ thống đê ven sơng. Vì vậy việc xây dựng và bảo vệ hệ thống đê điều, kênh </b></i>
<i><b>mương là việc cần thiết nhằm để bảo vệ nước cho sinh hoạt, tưới tiêu và cũng để bảo vệ đồng </b></i>
<i><b>bằng, khu dân cư khi thiên tai mưa lũ xảy ra.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Chuẩn bị bài “ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.”
- Nhận xét tiết học.


* <i><b>Bổ </b></i>



<i><b>sung</b></i> ...
...


<b></b>
<b>---Tốn (BS) </b>


<b>Luy</b>

<b>ện tập – Tiết 2</b>

<b>.</b>



<b>I)Mục tiêu</b>:


- Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số.


- Củng cố tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ .- Chu vi và diện tích hình vng .


<b>II)Các hoạt động dạy học</b>:


* GV u cầu HS nêu cách đặt tính và tính nhân với số có hai chữ số.
* HS làm bài tập <b>VBTTH / 83</b> .


* GVHDHS làm bài.
* GV chấm bài.


* GV nhận xét bài làm.


<b>Sinh hoạt lớp.</b>
<b>I)Mục tiêu</b> :


- Củng cố nề nếp lớp.


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.



- HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt được.
<b>II)Các hoạt động dạy học</b> :


* <b>HĐ1</b>: <i><b>Kiểm điểm các hoạt động trong tuần :</b></i>


- HS kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch tuần của học sinh trong lớp.
- Cán sự lớp đánh giá việc thực hiện kế hoạch tuần của các bạn trong lớp.


- GV tuyên dương những HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra, nhắc nhỡ HS thực hiện chưa tốt kế
hoạch và có hướng khắc phục, sửa chữa.


- GV nhắc nhỡ HS về ổn định tổ chức của HS.
- Lớp bình chọn HS tuyên dương


* <b>HĐ2</b>: <i><b>Kế hoạch Tuần 13 :</b></i>


- GV phổ biến kế hoạch tuần 13 để HS nắm và thực hiện.
- HS sinh hoạt tập thể.


<i><b>Nhận xét của chuyên moân</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×