Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.13 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KỲ I</b>
<b> NHÓM SỬ </b>
<b>I. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTG thứ hai</b>
1. Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Ianta.
2. Sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động, vai trị của Liên Hợp Quốc.
<b>II. Liên xơ và Đơng Âu 1945-2000</b>
1. Thành tựu chính trong cơng cuộc khơi phục kinh tế và xây dựng CNXH ở Liên xô từ 1945 đến
giữa những năm 70
<b>III. Á, Phi, Mĩ la tinh 1945-2000</b>
1. Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Ý nghĩa của nó
2. Nội dung và thành tựu của đường lối cải cách ở Trung Quốc từ sau năm 1978
3. Khái quát các giai đoạn phát triển của cách mạng Lào từ 1945-1975
4. Các giai đoạn phát triển của nhóm các nước sáng lập ASEAN (Chiến lược kinh tế hướng nội và
chiến lược kinh tế hướng ngoại)
5. Hồn cảnh ra đời, mục tiêu, q trình phát triển, thành tựu chính của ASEAN
<b>IV. Mĩ, Nhật, Tây Âu 1945-2000</b>
1. Kinh tế, khoa học kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945-1973.
2. Quá trình hình thành, phát triển và thành tựu của Liên minh Châu Âu
3. Sự phát triển thần kì của Nhật, nguyên nhân
<b>V. Quan hệ quốc tế 1945-2000</b>
1. Những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh, thế giới sau chiến tranh lạnh
<b>VI. CM KH-CN và xu thế tồn cầu hóa</b>
1. Thành tựu chính của CM KH-CN
2. Tồn cầu hóa là gì? Biểu hiên của xu thế tồn cầu hóa
1. Những nét chính về chính sách khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
2. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam sau CTTG thứ nhất
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925
4. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
5. Hoàn cảnh, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng. Ý nghĩa của sự ra đời ĐCSVN
<b>II. Việt Nam từ 1930 đến 1945</b>
1. Phong trào cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh, các chính sách của chính
quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh. Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1930-1931.
2. Tình hình thế giới và trong nước trong những năm 1936-1939. Hội nghị BCH TƯ Đảng
(7-1936). Kết quả và ý nghĩa của phong trào 1936-1939
3. Hội nghị BCH TƯ (11-1939) và Hội nghị BCH TƯ (05-1941)
4. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945). Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
5. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
6. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945.
<b>III. Việt Nam từ 1945 đến 1954</b>
1. Tình hình nước ta sau CM tháng Tám
2. Bước đầu xây dựng chính quyền, giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn tài chính
3. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản
4. Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến
5. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947