Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIAO AN 2 TUAN 18 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.31 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN18 </b>


<b> Thứ Hai</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy : .
<b>Tập đọc</b>

:

<b> </b>

<b>ÔN TẬP CUỐI KỲ 1(Tiết1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ 1 (phát âm trõ ràng, biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);hiểu ý chính
của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã
học.


-Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (Bt2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học(BT3)
-HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 40tiếng/phút)
<b>II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Ghi tên các bài tập đọc ra thăm.
- Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thệu bài:Ghi đề lên bảng.</b>
<b> 2. Kiểm tra Tập đọc:(8em)</b>


- Gọi HS lên bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


- Nhận xét ghi điểm .


<b>3 . Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho(miệng )</b>
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm



- HS làm vở BT.


- Gọi 2 HS lên bảng.(Gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu)
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.


- Lời giải:Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non)
<b>4. Viết bản tự thuật. </b>


- 1 HS đọc yêu cầu của Bt. GV nhắc HS chú ý làm
- HS làm vào vở BT.


- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bản tự thuật .
- GV nhận xét khen những HS làm bài tốt.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà đọc lại các bài Tập đọc và học thuộc lòng.



<b>Tập đọc</b>

:

<b> </b>

<b>ÔN TẬP (Tiết2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác (BT2).


- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính
tả(BT3)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Bảng phụ viết đoạn văn ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> A. KIỂM TRA:</b>


<b> 1. Giới thệu bài:Ghi đề lên bảng.</b>
<b> 2. Kiểm tra Tập đọc:(8em)</b>


- Gọi HS lên bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


- Nhận xét ghi điểm .


<b> 3 . Tự giới thiệu (miệng)</b>


- 3HS đọc yêu cầu của bài(1 em đọc 1 tình huống). Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS giỏi làm mẫu. Tự giới thiệu về mình trong tình huống1.


- VD: Thưa bác, cháu là Lan cùng học với bạn Tuấn Anh. Bác cho cháu hỏi bạn Tuấn
Anh có nhà khơng ạ?


- HS làm vở BT.


- Gọi nhiều HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt trong tình huống 1. Sau đó đến tình
huốn 2,3 HS lên bảng.


- Nhận xét chốt lại lời giải đúng(SGV)



<b> 4. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn ...(viết)</b>


- GV nêu yêu cầu của bài, giải thích: các em phải ngắt đoạn văn đã cho thành 5 câu .
Sau đó viết lại cho đúng chính tả (viết hoa chữ đầu câu)


- HS làm vào vở BT. 3 HS làm giấy to . Dán bài lên bảng.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lịng



<b>Tốn: </b>

<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>

<b>.</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết tự giải bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài tốn về
nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.


- Làm các BT, bài 1,bài2,bài3.


- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA:


- Gọi 1 HS lên bảng.Cả lớp bảng con.


- GV nêu bài toán: Con lợn nặng 58 kg. Con lợn bé nhẹ hơn con lợn to 8 Kg. Nỏi con
lợn bé nặng bao nhiêu Kg?



- Nhận xét ghi điểm:
<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện tập ở lớp:</b>


Bài 1: 1 HS đọc đề bài cả lớp đọc thầm.


Tóm tắt:


- Buổi sáng bán : 48 lít
- Buổi chiều bán : 37 lít
- Cả hai buổi bán: ....?lít dầu.
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Số lít dầu cả hai buổi bán được là:
48 + 37 = 85(lít)


Đáp số: 85 lít dầu
- HS làm bài. Gọi HS nêu miệng.


- Nhận xét chữa bài:


Bài2: 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.



- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài.


Tóm tắt: Bài giải:
- Bình cân nặng : 32kg. An cân nặng là:
- An nhẹ hơn bình: 6 kg. 32 - 6 = 26 kg)
- Em cân nặng : ....?kg Đáp số: 26 (kg)
- Nhận xét chữa bài:


Bài 3: 1 HS đọc bài.Cả lớp đọc thầm.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?(Bài tốn về nhiều hơn)
- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng.


Bài giải:


Số bông hoa Liên hái được là:
24 + 16 = 40(bông hoa)
Đáp số: 40 bơng hoa.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
- Nhận xét chữa bài.


Dặn: Về nhà làm lại các BT,và bài 4SGK, làm các BT ở vở BT



<b>Chính tả: </b>

<b>ÔN TẬP (Tiết3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Biết thực hành sử dụng mục lục sách(BT2).


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giới thệu bài:Ghi đề lên bảng.</b>
<b> 2. Kiểm tra Tập đọc:(8em)</b>


- Gọi HS lên bốc thăm xem lại bài đọc vừa chọn khoảng 2 phút.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, HS trả lời.


- Nhận xét ghi điểm .


<b> 3 . Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách (miệng)</b>
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.


- GV hướng dẫn HS làm bài:Để HS tìm nhanh tên một bài tập đọc theo mục lục khi có
người nêu tên bài tập đọc đó, trước hết em phải nhớ hoặc đốn xem các bài đó thuộc chủ
điểm nào, tuần nào. Tiếp đó, em lướt mục lục để tìm dị tên bài , số trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Tổng kết lại nhóm nào được nhiều điểm thì nhóm đó
thắng cuộc.



<b> 4. Chính tả: (Nghe -viết)</b>
a, Hướng dẫn HS chuẩn bị .


- GV đọc đoạn văn. Gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp đọc thầm theo.
GV hỏi:


- Bài chính tả có mấy câu?(có 4 câu)


- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?(Những chữ đầu câu và tên riêng của người)
- HS luyện viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai.


b, GV đọc cho HS viết bài


c, Chấm, chữa bài:HS tự chữa lỗi bằng bút chì . GV chấm 7 bài.Nhận xét từng bài.
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Về nhà tiếp tục ôn tập các bài tập đọc và học thuộc lòng



<b> Thứ ba</b>


Ngày soạn
Ngày dạy:.
<b>Toán</b>

:

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>

<b>.</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20.



- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng ,số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.


- Làm các BT, bài 1(Cột,1,2,3), bài2(Cột1,2) bài3(a,b), bài 4.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA:


- Gọi 1 HS lên bảng. Làm bài 4( trang 88)
- Nhận xét ghi điểm:


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện tập ở lớp:</b>
Bài 1: u cầu gì? Tính nhẩm.
- HS làm bài. Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét chữa bài:


Bài2:u cầu gì? Đặt tính rồi tính.
-HS làm Bảng con. Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: Tìm x.


x + 18 = 62 ; x - 27 = 37; 40 - x = 8
- HS làm bài . Gọi 3 HS lên bảng .



- Nhận xét chữa bài. Nhắc lại cách tìm (Số bị trừ, Số trừ., Số hạng chưa biết)
Bài 4: 1 HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết con lợn bé cân nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.


Bài giải:
Em cân nặng là:


92 - 16 = 76(kg)
Đáp số: 76(kg)
- Nhận xét chữa bài:


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét chữa bài.


Dặn: Về nhà làm lại các BTvà làm bài5, các BT ở vở BT



<b>Kể chuyện: </b>

<b>ÔN TẬP (Tiết4</b>

<b>)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.


-Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học(BT2).


Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình (BT4)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.


- Bảng lớp viết đoạn văn ở BT2.Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi: </b>


<b> 2. Kiểm tra tập đọc:</b>
Thực hiện nh tiết 1


<b> 3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong 1 đoạn văn (miệng)</b>
- 1HS đọc yờu cu ca bi tp.


- HS viết những từ tìm đợc ra giấy nháp.
- 1 HS lờn bng . Nhn xột cha bi.


<b> Lời giải: nằm(lì), lim dim, kêu, chạy, vơn, dang, vỗ, gáy</b>
<b> 4. Tìm các dấu câu....(ming)</b>


- 1HS c yờu cu.


- HS nhìn SGK phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét.


GV kết luận : Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu chÊm
than, dÊu hai chÊm, dÊu ngc kÐp, dÊu chÊm lưng..


<b> 5. Đóng vai chú công an, hỏi chuyện em bé...(miệng)</b>
<b>- 1HS nêu tình huống và yêu cầu bài.</b>



- GV giỳp HS : Chú công an phải biết vỗ về, an ủi em nhỏ, gợi cho em tự nói về
mình(tên, em tên, bố mẹ, địa chỉ ở..) để đa em về nhà.


- GV cho HS thực hành đóng vai hỏi-đáp.
- GV nhận xét.


- Kết luận: VD chú cơng an có thể nói với em bé nh sau. Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đa
cháu về nhà ngay. Nhng cháu hãy nói cho chú biết: Cháu tên là gì? Mẹ(hoặc bố, ơng bà
cháu làm ở đâu?. Nhà cháu ở đâu?


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn:Yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.


- Tìm được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học (BT2).


- Biết nói lời mời, nhờ, để nghị, phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.


- Tranh minh họa BT2 SGK. Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bài: </b>



<b> 2. Kiểm tra tập đọc: Một số em cũn lại:Thực hiện nh tiết 1 </b>
<b> 3. Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu:(miệng)</b>


- 1HS đọc và nêu Yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm.


- HS quan sát tranh minh họa hoạt động trong SGK, viết nhanh ra vở nháp từ ngữ chỉ
hoạt động trong mỗi tranh.


- Yêu cầu HS nêu 5 từ ngữ chỉ hoạt động trong 5tranh.
Lời giải:Tập thể dục, vẽ, học (học bài), cho gà ăn, quét nhà.
- GV nhận xét


- HS tự đặt câu với mỗi t va tỡm c.


- GV ghi bảng một số câu HS tìm đợc lên bảng.
VD: Sáng nào các em cũng tập thể dục.


- Chúng em vẽ hoa và mặt trời.
- Bạn Nhật Linh học rất giỏi.
- Ngày nào em cũng cho gà ăn.
- Em quét nhà rất sạch.


- GV nhËn xÐt.


<b> 4. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị(viết)</b>


- 1HS đọc yêu cầu và nêu rõ yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm vở BT


- Gọi nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm. Cả lớp và GV nhËn xÐt.



- Chú ý: Lời mời cô Hiệu trưởng cần thể hiện sự trân trọng, lời mời bạn nhã nhặn; lời đề
nghị bạn ở lại họp nghiêm túc


Lời giải: Thưa cô, chúng em kính mời cơ đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà Giáo Việt
Nam 20-11 ở lớp chúng em ạ.


- Nam ơi! khiêng giúp mình cái ghế với.
- Mời tất cả các bạn ở lại họp Sao nhi đồng.


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn:Yªu cầu HS về tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiĨm tra häc thc lßng.



<b>Tập viết</b>

:

<b> </b>

<b>ÔN TẬP (Tiết6)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.


- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện
(BT2);viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể(BT3)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.Học thuộc lòng
- Tranh minh họa BT2 SGK. Vở bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1.Giíi thiƯu bài:</b>


<b> 2. KiĨm tra häc thc lßng</b>


- GV cho học sinh lên bốc thăm chọn tên bài thơ, sau khi bốc thăm, xem lại bài vừa chọn
khoảng 2 phút, rồi đọc bài.


- GV nhËn xÐt khi ®iĨm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 1HS đọc yêu cầu của bài.


- GV hớng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh.


- HS quan sát tranh sau đó nối kết nội dung 3 bức tranh thành 1câu chuyện và đặt tên cho
câu chuyện ấy.


- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- C¶ líp nhËn xÐt,kết luận .


Tranh1: Một bà cụ chống gậy đứng bên hè phố. Cụ muốn sang đường, nhưng đường
đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường.


Tranh 2: Mét bạn HS đi tới, thấy bà cụ, bạn nói Bà ơi! Bà muốn sang đng phải
không ạ?


- B lóo ỏp : ừ! Nhưng đường đông xe quá, bà sợ.
- Bà đừng sợ!. Cháu sẽ giúp bà.


Tranh 3: Nói rồi, bạn nắm lấy cánh tay bà cụ, đa bà qua đường.
- Tên truyện : Qua đường/Cậu bé ngoan/giúp đỡ người già.


- 1HS đọc-cả lớp đọc thầm.


<b> 4. Viết nhắn tin(viết)</b>
- 1HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Cả lớp nhận xét


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- GV nhËn xÐt tiết học.


- Dn::Yêu cầu HS về nhà tiếp tục chuẩn bị cho các tiết kiểm tra.


<b> Thứ tư</b>


Ngày soạn:
Ngày dạỵ
<b>Luyện từ và câu: </b>

<b>ÔN TẬP (Tiết7)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).


Viết được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo(BT3)
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc Học thuộc lòng.


- GV chuẩn bị một bưu thiếp đã viết lời chúc mừng.
- Mỗi HS chuẩn bị 1 bưu thiếp chưa viết.


- Vở bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


<b> 2. KiĨm tra häc thc lßng: 12 em</b>
- Thùc hiÖn nh tiÕt 1


<b> 3. Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật.</b>
- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở BT. 1HS làm bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét


Lời giải:


a. Càng về sớm tuyết trời càng lạnh giá


b. My bụng hoa vng ti những nốm nắng đã nở sáng tr<b> ư ng trên giàn mướp xanh</b>
<b>mát.</b>


c. Chỉ ba tháng sau nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
<b> 4. Viết bu thiếp chúc mừng thầy( cô)</b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gọi HS đọc bưu thiếp đã viết. Cả lớp và GV nhận xét về nội dung lời chúc, cách trỡnh


by.


Kính tha cô!


Nhân dịp Ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 em kính chúc cô luôn mạnh khoẻ và hạnh
phúc .


Chúng em luôn luôn nhớ cô và mong đợc gặp lại cô.
Học sinh cđa c«.
Trần Tuấn Anh


<b>C. CNG C DN Dề:</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học.


-Dn: Yêu cầu học sinh về nhà làm thử bài lun tËp ( §äc - hiĨu - LTVC ë tiÕt 9 )



<b>Toán</b>

:

<b> </b>

<b>LUYỆN TÂP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.


- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.


- Làm các BT, bài 1( Cột 1,2,3),bài2(cột 1,2) , bài3(b).bài4
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.



<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA:


- Gọi 3 HS lên bảng. Tìm x. x + 16 = 57; x - 38= 29; 60 - x = 25
- Nhận xét ghi điểm:


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện tập ở lớp:</b>
Bài1: u cầu gì? Tính?


-HS làm Bảng con. Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 2: Tính:


- HS làm bài vào vở.


- Gọi 3 HS lên bảng . - Nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.
- HS làm phiếu BT.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 4: 1 HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm.


Tóm tắt:
- Can bé đựng : 14 lít.



- Can to đựng nhiều hơn can bé : 8 lít


- Can to đựng : ....? lít
- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


- Muốn biết can to đựng bao nhiêu lít ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Can to đựng số lít dầu là:
14 + 8= 26(lít)


Đáp số: 26 lít
- Nhận xét chữa bài:


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét chữa bài.


Dặn: Về nhà làm các BT , bài 5(trang 90), làm các BT ở vở BT



<b>Chính tả: </b>

<b>KIỂM TRA CUỐI KỲ 1(Đọc)</b>


( Đề nhà trường ra)





<b>Tự nhiên và xã hội</b>

:

<b> </b>

<b>THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường, lớp sạch, đẹp.


- Nêu được cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an tồn.
- Làm một số cơng việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp, như: quét lớp,quét sân
trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường...


- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch, đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho
trường học sạch , đẹp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Hình vẽ trong SGKtrang 38,39;


Một số dụng cụ như: khẩu trang, chổi có cán,xẻng hót rác,
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> A. KIỂM TRA.</b>


- Kể một số trò chơi dễ gây nguy hiểm?
- Nhận xét


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>


2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK


Mục tiêu: Biết nhận xét thế nào là trường học sạch, đẹp và biết giữ trường học sạch,
đẹp.


Cách tiến hành:



Bước 1: Làm việc theo cặp


- HS quan sát các hình trong SGK(38;39) trả lời các câu hỏi sau:


- Các bạn trong từng hình đang làm gì? Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì?


Bước 2 : Làm việc cả lớp.


- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi sau.


- Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn?
- Xung quanh trường hoặc trên sân trường có nhiều cây bóng mát khơng? Cây có tốt
khơng?


- Khu vực vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch khơng ? Có mùi hơi khơng?
- Trường học của em đã sạch đẹp chưa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường lớp học </b>


*Mục tiêu :Biết sử dụng một số dụng cụ để làm vệ sinh trường , lớp học.
*Cách tiến hành :


Bước 1: Làm vệ sinh theo nhóm:


- GV phân cơng, cơng việc cho mỗi nhóm.


-Các nhóm lao động theo sự phân cơng của GV.



Bước 2:-Các nhóm lao động theo sự phân công của GV.


Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả làm việc của nhau các nhóm nhận xét
và tự đánh giá cơng việc của nhóm mình và nhóm bạn.


- GV tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.


- Kết luận: Trường, lớp học sạch, đẹp sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và học tập tốt hơn
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DỊ:</b>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn: Các em ln có ý thức giữ gìn trường, lớp sạch, đẹp.



<b> Thứ năm</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>Toán: </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.


- Làm các BT, bài 1,bài2 , bài3.


- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
A. KIỂM TRA:


- Gọi 3 HS lên bảng. Đặt tính rồi tính.
- 64 - 37 ; 40 + 60 ; 100 - 34
- Nhận xét ghi điểm:


<b> B. BÀI MỚI:</b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
<b> 2. Luyện tập ở lớp:</b>


Bài1:Yêu cầu gì? Đặt tính rồi tính.
-HS làm Bảng con. Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.


Bài 2: u cầu gì? Tính:
- HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng .
- Nhận xét chữa bài.


Bài 3: 1 HS đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm.


Tóm tắt:
- Năm nay ông : 70 tuổi.


- Bố kém ông: 32 tuổi
- Bố năm nay : ....? tuổi.


- Bài tốn cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.


Bài giải:
Tuổi bố năm nay là:
70 - 32 = 38(tuổi)
Đáp số: 38 tuổi
- Nhận xét chữa bài:


<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>
- Nhận xét chữa bài.


Dặn: Về nhà làm các BT bài 4, bài 5(trang 90), làm các BT ở vở BT



<b>Tiếng Việt </b>

<b>KIỂM TRA CUỐI KỲ 1(Viết)</b>


( Đề nhà trường ra)





<b>Đạo đức: </b>

<b>KIỂM TRA CUỐI KỲ MỘT</b>


( Đề tổ ra)



<b>Thủ công: </b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE(Tiết 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


Biết cỏch gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.


- Gấp, cắt ,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt cú thể mấp mụ. Biển bỏo
tương đối cõn đối.


- Với HS khéo tay:


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ớt mấp mụ. Biển bỏo
tương đối cõn đối.


- Cã ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
<b>II. DNG DY HỌC:</b>


- Hình mẫu biển báo giao thơng cấm đỗ xe.


- Qui trình gấp, cắt dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe có hình vẽ minh hoạ cho từng
bước.


- Giấy thủ công hoặc giấy màu(màu đỏ, xanh và màu khác), kéo, hồ dán, thước kẻ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC :</b>


<b>A. KIỂM TRA:</b>
- Kiểm tra dụng cụ HS.
- GV nhËn xÐt


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học gấp, cắt dán một biển báo giao thơng</b>


mới đó là biển báo giao thơng <b>“cấm đỗ xe”</b>


<b>2. Hưíng dÉn bµi:</b>


- HS thực hành gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe.
- HS nhắc lại quy trỡnh gấp, cắt, dỏn biển bỏo cấm đỗ xe.
Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.


Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.


- GV Tổ chức cho HS thùc hµnh theo nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đánh giá sản phẩm của HS.
<b>C. CỦNG CỐ DẶN DÒ:</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.Về tinh thần, sự chuẩn bị bài, kỹ nng gp, ct, dỏn v sn phm
ca HS.


Dặn dò : Về nhà chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo.. học bài"Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc
mừng. "



<b> Thứ Sáu</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy:
<b>Toán : </b>

<b>KIỂM TRA CUỐI KỲ 1</b>



( Đề nhà trường ra)




<b>SINH HOẠT SAO</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- HS biết cách sinh hoạt sao, nhớ tên sao mình.


- Giáo dục các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đồn kết và ln có tinh thần giúp đỡ
bạn .


<b>II. NỘI DUNG SINH HOẠT:</b>
<b> 1.Sinh hoạt văn nghệ.</b>
<b> 2.Nội dung sinh hoạt. </b>
- Lớp trưởng nhận xét sao.
- GV nhn xột ỏnh giỏ chung.


- Nhìn chung các em biết cố gắng vơn lên trong học tâp.
- Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ.


- i hc đúng giờ, có làm bài tập trước khi đến lớp.
- Hạn chế: Các khoản thu nộp còn chậm.


- Mét sè em cha có ý thức học tập tốt.


- Bình bầu cá nhân và sao điển hình trong tun.


3.K hoch tuần tới: Dựa vào kế hoạch nhà trường và liên đội.
-Thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường và liên đội đề ra.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×