Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an 5 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.66 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010</i>
Toán Tiết 81:

LUYỆN TẬP CHUNG



I/ Mục tiêu: Giúp HS:


- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS có ý thức cẩn thân, sáng tạo trong học tập


II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; SGV; SGK - P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Làm lại bài tập 2 tiết trước - Cá nhân - Giải đúng kết quả bài toán
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập
+ BT 1:sgk- Thực hành giải
các bài toán chia STP chia cho
STP


+ BT 2:sgk- Thực hành tính


giá trị biểu thức số có dấu
ngoặc đơn và có đủ 4 dấu phép
tính


+ BT 3:sgk- Thực hành giải
bài tốn có lời văn dạng tính tỉ
số phần trăm


+ BT 4:sgk- Giải bài tập trắc
nghiệm dang: tìm một số biết
một số phần trăm của nó


- Cá nhân (3 HS)
- HS thực hành giải
trên bảng lớp. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Cả lớp


- HS làm bài vào vở,
GV theo dõi, hướng
dẫn


- Cá nhân (2 HS)
- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Lớp nhận
xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS làm bài vào vở,


GV theo dõi, hướng
dẫn


- Cá nhân (2 HS)
- HS trình bày bài trên
bảng lớp,nhận xét
- Cá nhân


- HS nêu miệng kết
quả, lớp nhận xét,


- Nắm vững cách chia STP
chia cho STP. Tình đúng kết
quả các bài tính


- Các đối tượng ,thực hành
tính đúng kết quả các biểu
thức số


- Trình bày đúng kết quả, nắm
vững quy trình thực hiện các
phép tính trong biểu thức có
nhiều dấu phép tính


- Thực hành tính đsúng kết
quả bài tốn


- TRình bày đúng kết quả bài
tốn.



- Tính, lựa chọn được kết quả
thích hợp


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học


- CBB: Luyện tập chung
-Nhận xét


- Cả lớp


- Cả lớp


- Nắm vững cách giải toán với
các phép tính trên STP và tỉ
số phần trăm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tập đọc:

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG



<i>(Trường Giang- Ngọc Minh)</i>
I/ Mục tiêu:


- Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí
sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ơng <i>Phàn Phù Lìn</i>


- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ơng Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay
đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của
cả thơn.


- Giáo dục HS có ý thức tự vươn lên trong cuộc sống


II/ Chuẩn bị:


* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cầnhọc</sub>
1/ Ổn định tổ chức


2/ Kiểm tra bài cũ
Thầy cúng đi Bệnh viện


- Cả lớp


- Cá nhân ( HS đọc
bài và trả lời câu hỏi)


- Đọc rõ ràng, lưu loát bài
văn, trả lời đúng các câu
hỏi tìm hiểu nội dung.
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:


- Đọc nội dung bài học



- Quan sát tranh minh hoạ bài đọc
(SGK)


- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
GV kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa
một số từ khó trong bài


Đoạn 1: (. . . đất hoang trồng lúa)
Đoạn 2: (. . . như trước nữa)
Đoạn 3: (phần cịn lại)
- GV đọc diễn cảm tồn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học


- Tìm hiểu về việc ơng Lìn đưa
nước về thơn


- Tìm hiểu sự thay đổi tập quán,
cách làm ăn, cuộc sống của người
Phìn Ngan khi có nước về thơn.
- Tìm hiểu về cách giữ rừng bảo vệ
nguồn nước của ông và bà con dân
tộc


- 1 (HS đọc bài)
- Cả lớp (HS quan
sát)


- Nhóm 3HS (HS đọc
bài)



- GV kết hợp giải
nghĩa từ khó


- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Đọc lưu loát bài văn
- Nắm bắt được nội dung
bài qua tranh minh hoạ
- Đọc lưu loát phần bài.
- Hiểu ý nghĩa các từ khó
trong bài


- Nắm bắt được nội dung,
ngữ điệu bài đọc.



- Thấy được sự khó khăn
lúc đầu cũng như quyết
tâm của ơng Lìn cùng gia
đình ơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- ìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện


* Tìm hiểu nội dung bài học
* Đọc diễn cảm


- Đọc diễn cảm toàn bài


- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Cá nhân


- Cả lớp (Đọc theo
nhóm 3HS)


thảo quả, . . .


-HSK nêu được: Ơng Lìn
là người thơng minh, kiên
trì, . . .có tính tập thể, xố
được nghèo nàn, lạc hậu
- Nêu đúng nội dung bài
học



- Đọc lưu lốt tồn bài,
chú ý nhấn mạnh các
đoạn 2, 3 của bài


c/ Củng cố- Tổng kết
- Nhắc lại nội dung bài học


- CBB: Ca dao về Lao động sản
xuất


_Nhận xét


- Cả lớp


- Cả lớp


- Nắm vững nội dung bài
học. Thấy rõ sự chịu khó
lao động vươn lên làm
giàu của dân tộc ta


Rút kinh nghiệm :………


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I/ Mục tiêu:


1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả <i>Người mẹ của 51 đúa con</i>.
2/ Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau.



3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết


II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp, Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Làm lại bài tập 2 tiết trước - Cá nhân - Thực hành làm đúng kết quả
bài tập


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn nghe- viết


- GV đọc toàn bộ nội dung của
bài viết


- Đọc lại nội dung bài viết


- Tìm hiểu nội dung bài viết


- Đọc thầm bài viết, ghi nhớ


những từ khó viết


- Viết bài vào vở


- GV thực hành chấm, chữa bài


* Làm bài tập:
+ BT 2a:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Chép các tiếng cho trước vào
mơ hình cầu tạo vần


- Cả lớp


- GV đọc mẫu, lớp
theo dõi


- Cá nhân


- HS đọc to, lớp đọc
thầm theo bạn


- Cả lớp


- GV nêu câu hỏi gợi
mở



- Cả lớp


- HS đọc thầm bài, GV
theo dõi, gợi mở


- Cả lớp


- GV đọc lần lược
từng câu, HS viết bài
vào vở


- Cá nhân (GV thu
chấm 12 bài)


- Lớp thực hành đổi
chéo vở chấm lỗi


- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Nhóm đơi


- HS thảo luận và ghi
vào bảng phụ, GV
theo dõi, hướng dẫn


- Nắm được nội dung bài viết


- Đọc, nắm bắt được nội dung


bài viết.


- Nắm được: <i>Tình yêu </i>
<i>thương, giúp đỡ con người </i>
<i>của người mẹ ở Quảng Ngãi</i>
- Nắm bắt được nội dung bài,
ghi nhớ được những từ khó
viết trong bài:


- Cả lớp, viết đúng


- Thực hành chấm lỗi, nắm
bắt được ưu, nhược qua bài
viết của mình và của bạn


- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ BT 2b:


-Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Thực hành tìm tiếng bắt vần
với nhau trong câu thơ trên


- Đại diện nhóm
- HS trình bày trên
bảng phụ. Nhận xét
- Cả lớp



- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp


- HS làm bài vào vở,
GV theo dõi, hướng
dẫn


- HS trình bày miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung


- Trình bày rõ, phân tích được
cấu tạo vần của các tiếng cho
trước


- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập


- Thực hành tìm được các
tiếng bắt vần với nhau


- Tìm đúng các tiếng bắt vần
với nhau


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học


- CBB: Ôn tập học kì 1
-Nhận xét



- Cả lớp


- Cả lớp


- Viết đúng chính tả, phân
tích được cấu tạo vần các
tiếng


Rút kinh nghiệm


<i>……….</i>


<i>TIẾNG VIỆ t* HƯỚNG DẨN SỬA BÀI TẬP ,VIẾT LẠI MỘT ĐOẠN </i>
I/ Mục tiêu:


1/ Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả <i>Người mẹ của 51 đúa con</i>.
2/ Làm đúng bài tập ơn mơ hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với
nhau.


2/ Luyện tập


Sưả bài tập 1,2


Viết đoạn 2 Bài : NGU CÔNG XÃ TRINH TƯỜNG
Hướng dẫn chấm


Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Toán Tiết 82:

LUYỆN TẬP CHUNG



I/ Mục tiêu:


Giúp HS:


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ơn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.


- Giáo dục HS có ý thức cẩn thân, sáng tạo trong học tập
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Bảng lớp; SGV; SGK


- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cầnhọc</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Làm lại bài tập 1 tiết trước - Cá nhân - Tính đúng kết quả các bài
tốn


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập


+ BT 1:


- Thực hành chuyển các hỗn số
sang số thập phân


+ BT 2:


- Thực hành tìm thành phần
chưa biết trong phép tính


+ BT 3:


- Thực hành giải bài tốn có
lời văn dạng: cộng, trừ các tỉ
số phần trăm


+ BT 4:


- Thực hành làm bài trắc
nghiệm về chyển đổi đơn vị đo
diện tích


- Cá nhân (4 HS)
- HS thực hành làm
trên bảng lớp. Lớp
nhân xét, bổ sung
- Cá nhân (2 HS)
- HS thực hành làm
trên bảng lớp. Lớp
nhân xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS làm bài vào vở,
GV theo dõi


- HS trình bày trên
bảng lớp. Lớp nhận
xét, bổ sung


- Cá nhân


- HS nêu miệng, lớp
nhận xét, bổ sung


- Chuyển đổi từ hỗn số sang
số thập phân đúng quy trình
và đúng kết quả


- Xác định đúng thành phần
chưa biết và tính đúng kết quả


- Thực hành tính đúng kết quả
bài tốn


- Trình bày đúng kết quả bài
tốn. Nắm vững cách cộng,
trừ các tỉ số phần trăm


- Xác định đúng kết quả trong
số các kết quả cho trước


c/ Củng cố, tổng kết:


- Nhắc lại nội dung bài học
-- CBB: Giới thiệu máy tính bỏ
túi


-Nhận xét


- Cả lớp
- Cả lớp


Các đối tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục tiêu:


1/ Củng cố kiến thức về từ và cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ
đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm).


2/ Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ
đồng âm. Tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải thích lí do lựa chon
từ trong văn bản.


3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Bảng phụ viết trước nội dung bài tập 1, 2
- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:



Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Làm lại bài tập 1, 3 tiết trước - Cá nhân - Thực hành làm đúng kết quả
bài tập


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn luyên tập:
+ BT 1:


-Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Nhắc lại khái niệm về từ đơn,
từ phức (từ láy và từ ghép)
- Thực hành phân loại thành từ
đơn, từ láy, từ ghép trong các
từ cho trước


- Nêu thêm về về các loại từ
+ BT 2:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập



- Thực hành xác định các từ đã
cho theo từng nhóm: từ đồng
âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng
nghĩa


+ BT 3:


- Tm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


-Thực hành nêu các từ đồng
nghĩa với các từ in đậm trong


- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp- GV nêu câu
hỏi gợi mở


- Nhóm đơi- HS thảo
luận và ghi bảng phụ,
GV theo dõi, hướng
dẫn


- Cá nhân


- HS nêu miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cả lớp


- HS thực hành làm
bài vào vở. GV theo
dõi, hướng dẫn
- Cá nhân


- HS trình bày bài trên
bảng lớp. nhận xét,
- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV


- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập


- Nhớ và nêu đầy đủ khái
niệm về từ đơn và từ phức
- Thảo luận, phân biệt được từ
đơn, từ láy, từ ghép trong các
từ cho trước


- Nêu được từ đơn, từ láy, từ
ghép chính xác


- Nắm bắt được nội dung, yêu


cầu của bài tập


- Thực hành làm bài, xác định
đúng các từ nêu trên vào từng
nhóm thích hợp


- Thực hành trình bày rõ, nắm
vững khái niệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bài văn


-Thực hành giải thích lí do vì
sao tác giả chọn các từ in đậm
đó trong bài văn


+ BT 4:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Thực hành tìm từ trái nghĩa
thích hợp điền vào chỗ trống
trong các thành ngữ cho trước


theo dõi, hướng dẫn
- 3HS nêu miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Cả lớp


- HS nêu miệng. Lớp


nhận xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
-4 HS nêu miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung


-


- Nêu đúng các từ đồng nghĩa
với các từ in đậm trong bài
văn đã cho


- Giải thích được: Đó là do
các từ này diễn tả được đầy
đủ ý nghĩa, gợi nhiều cảm xúc
trong văn cảnh này


- Nắm bắt được nội dung, yêu
cầu của bài tập


- Các đói tượng tìm và điền
được các từ trái nghĩa thích
hợp. Giải thích được ý nghĩa
các thành ngữ đó


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học



- CBB: Ôn tập về câu
Nhận xét


- Cả lớp


- Cả lớp


- Nắm vững về đặc điểm của
từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ
trái nghĩa


Rút kinh nghiệm ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc </i>


<i> về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, </i>
<i> hạnh phúc cho người khác</i>


I/ Mục tiêu:


1/ Rèn kĩ năng nói:


- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp,
biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.


- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện


2/ Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:



* GV: - Bảng lớp; Sách, báo có nội dung câu chuyện liên quan
- P2<sub>: Kể chuyện, Hỏi đáp, Luyện tập thực hành</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>


1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Kể lại câu chuyện về một buổi


sum họp đầm ấm trong gia đình - Cá nhân - Thực hành kể được câu chuyệncó nội dung phù hợp
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn kể chuyện.


+ Hướng dẫn hiểu yêu cầu của
đề bài:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của
đề bài


- Giới thiệu câu chuyện mình


chuẩn bị kể


+ Thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện


- Kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện trước lớp


- Nêu những việc con người cần
làm thể hiện việc <i>biết sống đẹp, </i>
<i>biết mang lại niềm vui, hạnh </i>
<i>phúc cho người khác</i>


- Chọn người kể chuyện hay


- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV theo
dõi, hướng dẫn


Cả lớp


- HS giới thiệu, GV theo
dõi, gợi ý


- Nhóm đơi


- HS kể và trao đổi ý
nghĩa, GV theo dõi,
hướng dẫn



- Cá nhân


- HS trình bày, lớp nhận
xét bổ sung


- Cả lớp


- Tìm hiểu, nắm bắt được nội
dung, yêu cầu của đề bài:
- Thực hành giới thiệu được tên,
nội dung cơ bản của câu chuyện
mình chuẩn bị trình bày trước
lớp


- Thực hành kể và trao đổi đúng
nội dung, ý nghĩa của câu
chuyện


- Nêu đúng nội dung: Cần phải
biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui, hạnh phúc cho người
khác


- Bình chon, nêu đúng người kể
chuyện hay trong lớp


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Kể chuyện được chứng


kiến hoặc tham gia


-Nhận xét


- Cả lớp
- Cả lớp


- Nắm được nội dung câu chyện
về việc biết sống đẹp, biết mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho
người khác


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Toán Tiết 83:

GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI


I/ Mục tiêu:


- Giúp HS: Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia và tính phần trăm.


- Giáo dục HS có ý thức cẩn thân, sáng tạo trong học tập
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Bảng lớp; SGV; SGK


- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:



Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học </sub>


1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Chuyển hỗn số sang STP - Cá nhân


- Giải đúng kết quả các bài tốn
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Làm quen với máy tính bỏ
túi:-Quan sát máy tính bỏ túi, tìm
hiểu về chức năng các bộ phận
hiển thị của máy


- Thực hành khởi động và tắt máy
tính tính


* Thực hiện các phép tính
- Thực hành tính


25,3 + 7,09


* Thực hành làm bài tập:


+ BT 1:sgk- Thực hành làm tính


cộng, trừ, nhân, chia STP trên
máy tính bỏ túi


+ BT 2:sgk- Thực hành chuyển
các phân số thành STP trên máy
tính


+ BT 3:sgk


- Nhìn hình vẽ (SGK) và nêu biểu
thức tương ứng


- Nhóm đơi


- HS quan sát, GV theo
dõi, hướng dẫn


- Cả lớp thực hành, GV
hướng dẫn


- Cả lớp


- GV hướng dẫn, HS
thực hành cộng trên máy
tính


- Nhóm đơi


- HS thực hành thay
phiên bấm máy, GV


theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân


- HS thực hành tính, GV
theo dõi


- Cá nhân


- HS nêu miệng, nhận
xét


- Quan sát, nhận biết được tên
gọi, chức năng các bộ phận hiển
thị ở mặt trước của máy tính bỏ
túi


- Thực hành khởi động và tắt
được máy tính bỏ túi


- Thực hành viết được các STP
và làm tính trên máy tính đúng
kết quả


- Thực hành làm tính đúng kết
quả trên máy tính bỏ túi


- Sử dung thành thạo máy tính,
tính đúng kết quả khi chyển từ
phân số sang STP



- Nêu đúng các số và phép tính
của biểu thức


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Sử dụng máy tính bỏ túi
để giải tốn về tỉ số phần trăm
Nhận xét


- Cả lớp


- Cả lớp -Các đối tượng


RÚT KINH NGHIỆM ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn. Cụ thể:
+ Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn.


+ Biết viết một lá đơn theo yêu cầu


- Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết
II/ Chuẩn bị:* GV: - Mẫu đơn xin học (SGK)
- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>


1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp



2/ Kiểm tra bài cũ:


- Đọc lại biên bản cụ Ún trốn viện
(Tiết trước)


- Cá nhân - Đọc rõ, nắm bắt được nội


dung, quy trình của biên bản xử
lí vụ việc


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:


+ BT 1:- Nêu cấu trúc của văn bản
(đơn)


- Quan sát mẫu đơn xin học


- Thực hành điền nội dung vào
mẫu đơn in sẵn


+ BT 2:- HS tìm hiểu nội dung,
yêu cầu của bài tập


- Thực hành viết đơn gởi BGH xin
được học môn tự chọn



- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi, HS
trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung


- Cả lớp


- GV treo bảng phụ viết
sẵn mẫu đơn, lớp theo
dõi


- Cả lớp


- GV phát cho HS mỗi
em một mẫu đơn. HS
thực hành điền nội
dung vào mẫu đơn. GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân- HS trình
bày trên bảng lớp. nhận
xét,


- Cả lớp- HS đọc thầm,
GV theo dõi, hướng
dẫn


- HS thực hành làm bài
vào vở. GV theo dõi,


hướng dẫn


- Cá nhân trình bày trên
bảng lớp. Lớp nhận
xét, bổ sung


- Thực hành nêu đúng cấu trúc
của văn bản (đơn)


- Theo dõi, nắm bắt được mẫu
đơn xin học. Biết và hiểu rõ cấu
trúc và nội dung cần trình bày
trong đơn


- Thực hành chọn nội dung phù
hợp và điền đúng nội dung vào
từng tiêu chí đã quy định
- Trình bày rõ, nắm bắt được
cách điền nội dung vào mẫu đơn
in sẵn phù hợp.


- Đọc, nắm bắt được nội dung,
yêu cầu của bài tập


- Thực hành viết được đơn xin
học đúng cấu trúc, có nội dung
phù hợp


- HSk,G trình bày rõ.
c/ Củng cố, tổng kết:



- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Trả bài văn tả người
-Nhận xét


- Cả lớp
- Cả lớp


- Nắm vững quy trình viết đơn
xin việc.


Rút kinh nghiệm


Tập đọc:

CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết đọc các bài ca dao (Thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng.


- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân
đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người


- Giáo dục HS có ý thức làm giàu vốn sống cho bản thân
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK)
- PP: Giảng giải, Đàm thoại.
* HS: - Dụng cụ học tập.


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>



1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ


- Đọc và nêu nội dung bài Ngu Công
xã Trịnh Tường


- Cả lớp


- Cả lớp - Trả lời đúng nội dung bài


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Luyện đọc:


- Đọc nội dung bài học


- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. GV
kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số
từ khó trong bài


- GV đọc mẫu tồn bài
* Tìm hiểu nội dung bài học


- Tìm những hình ảnh nói lên nổi vất
vả, lo lắng của người nông dân trong
sản xuất.



- Nêu tinh thần lạc quan của người
nông dân.


- Tìm những câu ứng với các nội dung:
<i>chăm chỉ- quyết tâm- nhớ ơn</i>.


* Tìm hiểu nội dung bài học


* Đọc diễn cảm- Đọc diễn cảm các bài
ca dao


c/ Củng cố- Tổng kết


- Cá nhân (HS đọc bài)
- Nhóm 3HS (HS đọc
bài)


- GV kết hợp giải nghĩa
từ khó


- Cả lớp (HS theo dõi)
- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở



- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Cá nhân


- Cả lớp (Đọc theo
nhóm 3HS)


- Đọc lưu lốt bài văn
- Đọc lưu loát phần bài.
- Hiểu ý nghĩa các từ khó
trong bài


- Nắm bắt được nội dung,
ngữ điệu bài đọc.


- Nêu được những câu: nói
lên nổi vất vả ; sự lo lắng
của người nông dân khi sản
xuất phải đương đầu với sự
khắc nghiệt của thời tiết,
- Nêu được những chi tiết
thể hiện tinh thần lạc quan:
- Nêu được những câu ứng
với từng nội dung đã nêu.
- Nêu đúng nội dung bài
học



- Đọc lưu loát, thể hiện
được sự nhẹ nhàng, tâm
tình.


- GV nói về đặc điểm của ca dao- các
khía cạnh khác nhau của ca dao


- CBB: Ơn- kiểm tra cuối kì
_Nhận xét


- Cá nhân
- Cá nhân


- HS nắm bắt được các loại
ca dao đặc điểm của ca dao
Rút kinh nghiệm ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I/ Mục tiêu:


- Củng cố và mở rộng cho HS một số kiến thức lịch sử cơ bản trong giai đoạn từ năm
1947 đến năm 1955.


- Rèn luyện cho HS những kĩ năng nhận biết, phân tích tình hình từ một số sự kiện lịch
sử quan trọng.


- Giáo dục HS có ý thức tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ truyền thống của dân
tộc Việt Nam.


II/ Chuẩn bị:* GV: - Tài liệu; Bảng lớp



- P2<sub>: Gợi mở; Hỏi đáp; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày những thay đổi của
hậu phương sau chiến dịch
Biên giới


- Cá nhân - Trình bày đầy đủ nội dung
bài học


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* GV nêu nội dung (bài học)
HS cần ôn tập:


+ Thu- đông năm 1947…
+ Chiến thắng Biên giới…
+ Hâu phương những năm…
* ôn tập lại từng bài đã học về
các nội dung sau:



- Các mốc thời gian


- Những sự kiện lịch sử đã xảy
ra


- Tình hình chính trị, qn sự
giữa ta và địch


* GV hệ thống hoá các kiến
thức đã học trong giai đoạn từ
năm 1947 đến năm 1955
- Nắm bắt nội dung trong giai
đoạn lịch sử từ năm 1947 đến
năm 1955


- Cả lớp


- GV ghi bảng những
bài học cần ôn tập, lớp
theo dõi


- Nhóm đơi


- HS trao đổi, hỏi đáp
lẫn nhau, GV theo dõi,
nhắc nhở


- Cá nhân



- HS trình bày miệng.
lớip nhận xét, bổ sung
- Cả lớp


- GV giảng giải. Lớp
theo dõi


- Theo dõi, nắm bắt được tên
bài, những nội dung cơ bản
của từng bài cần ôn tập


- Nhớ lại được từng sự kiện
lịch sử, kết quả và ý nghĩa của
từng sự kiện lịch sử ấy.


- Biết rút ra ý nghĩa lịch sử
qua từng sự kiện đã xảy ra
- Trình bày rõ, nắm bắt được
nội dung cần ơn tập


- Nắm vững tình hình chính
trị, quân sự của ta và địch
trong giai đoãn từ năm 1947
đến năm 1955


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Kiểm tra cuối kì một
-Nhận xét



- Cả lớp
- Cả lớp


- Nắm bắt được nội dung cơ
bản trong giai đoạn lịch sử
nêu trên


Rút kinh nghiệm ………
Toán Tiết 84:

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

I/ Muc tiêu:


- Giúp HS ơn tâp các bài tốn cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ
năng sử dụng máy tính bỏ túi.


- Giáo dục HS có ý thức cẩn thân, sáng tạo trong học tập
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Bảng lớp; SGV; SGK


- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học </sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:



- Nêu chức năng các phím trên


máy tính - Cá nhân - Nêu đúng chức năng các phím trên máy tính
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và
40


- Nêu cách tính theo quy tắc
tìm tỉ số phần trăm của hai số
đã học


- Thực hành tìm thương hai số
trên máy tính


- Nêu số phần trăm từ thương
tìm được


* Tính 34% của 56:


- Thực hành nêu cách tính 34%
của 56 theo quy tắc đã học
- Thực hành tính trên máy tính


* Tìm một số biết 65% của nó
bằng 78



- Nêu cách tính theo quy tắc đã
học


- * Bài tập thực hành:
+ BT 1:


- Thực hành tính tỉ số phần
trăm của hai số cho trước


- Cá nhân


- HS trả lời, lớp nhận
xét, bổ sung


- Cả lớp


-4 HS thực hành trên
máy tính,GV theo dõi,
hướng dẫn


- Cá nhân


- HS trả lời (miệng),
lớp nhận xét, bổ sung
- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Nhóm đơi



- HS thực hành tính,
GV theo dõi, hướng
dẫn


- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi gợi
mở


- Nhóm đơi


- HS thực hành tính.
GV theo dõi, hướng
dẫn


- Nêu đúng cách tình theo quy
tắc: Tìm thương của hai số;
lấy thương nhân với 100 rồi
viết kí hiệu % vào bên phải
thương vừa tìm được


- Thực hành tìm thương hai số
trên máy tính nhanh, chính
xác


- Suy luận được từ thương và
nêu đúng tỉ số phần trăm của
hai số



- Nêu đúng quy tắc tính một
số phần trăm của một số cho
trước: 56 x 34 : 100


- Thực hành tính đúng kết quả
và nhanh gọn (biết thay 34 :
100 bằng 34%)


- Nêu đúng: 78 : 65 x 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ BT 2:


-Thực hành tính một số biết
một số phần trăm của số đó


+ BT 3:


- Thực hành tính một số biết
giá trị một số phần trăm của số
đó


- Cả lớp


- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn


- HS trình bày miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung
- Cả lớp



- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn


- HS trình bày miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung


- Thực hành tính đúng tỉ số
phần trăm của hai số bằng
cách sử dụng máy tính bỏ túi
- Trình bày rõ cách tính tỉ số
phần trăm của hai số bằng
máy tính bỏ túi


- Thực hành tìm được một số
khi biết một số phần trăm của
số đó bằng cách sử dụng máy
tính bỏ túi


- Trình bày rõ cách tìm một số
khi biết một số phần trăm của
số đó bằng cách sử dụng máy
tính bỏ túi


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học


- CBB: Hình tam giác
Nhận xét



- Cả lớp


- Cả lớp


- Nắm vững cách giải 3 dạng
tốn về tính tỉ số phần trăm
bằng cách sử dụng máy tính
bỏ túi


Rút kinh nghiệm ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

/ Muc tiêu:


- Giúp HS ôn tâp các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ
năng sử dụng máy tính bỏ túi.


- Giáo dục HS có ý thức cẩn thân, sáng tạo trong học tập
2/ Luyện tập .Bài1 Thực hiện các phép tính : (có đặt tính )


127,84 + 824,46 314,18 -279,3 76,68 x 27 308,85 : 12,5
Bài2 Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm


a/ 7/10 = a/ 27/45 = c/ 123/80


Bài 3 Với lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng cần gửi bao nhiêu đồng để sau một
tháng nhận được số tiền lãi là .


a/20000 đồng b/ 40000 đồng c/ 60000 đồng
(dùng máy tính bỏ túi để tính )



Nhận xét


………..
TIẾNG VIỆT * GIẢI BÀI TẬP


I/ Mục tiêu:


- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?): xác định đúng
các thành phần của chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu


- Giáo dục HS có ý thức trong việc trau dồi ngôn ngữ viết.
2/ Luyện tập


Bài 1/ 123 ( vbt)


a/ viết một câu hỏi , một câu kể , một câu cảm , một câu cầu khiến có trong mẫu
chuyện


b/ Ghi lại những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên


Kiểu câu Ví dụ Dấu


Câu kể
Câu hỏi
Câu cảm
Câu khiến



Bài 2 /124/vbt ( học sinh tự làm )
Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I/ Mục tiêu: Giúp HS:


- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc).


- Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác.
II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Ê ke - P2<sub>: Giảng giải; Đàm thoại</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học </sub>


1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:- Nhắc lại cách
giải 3 dạng tốn về tính tỉ số phần
trăm


- Cá nhân


- Nhắc lại được cách giải 3 dạng
tốn về tính tỉ số phần trăm
3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:



b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:


* Giới thiệu đặc điểm của hình tam
giác:


- Quan sát hình tam giác


- Thực hành nêu tên các cạnh, đỉnh,
góc của tam giác


* Giới thiệu ba dạng hình của tam
giác (theo góc).


- Nhận dạng và nêu tên hình tam
giác bằng cách phân loại theo góc
* Giới thiệu đáy và đường cao tương
ứng:- thực hành nhận biết đáy và
đường cao tương ứng theo từng dạng
hình tam giác


* Thực hành làm bài tập:


+ BT 1:sgk- thực hành viết tên các
góc, cạnh của từng hình tam giác
(theo từng hình vẽ)


+ BT 2:sgk- thực hành vẽ đường cao
theo từng cạnh đáy tương ứng với
từng hình vẽ tương ứng



- Cả lớp


- GV vẽ hình tam giác trên
bảng lớp. Lớp quan sát
- Cả lớp


- GV nêu câu hỏi gợi mở.
HS trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung


- Cả lớp


- GV vẽ ba dạng hình tam
giác lên bảng và giảng
giải. Lớp theo dõi
- Cả lớp


- HS nhìn hình vẽ và phân
loại. Lớp nhận xét, bổ
sung


- Cả lớp


- GV dùng hình vẽ giới
thiệu đáy và đường cao
tương ứng theo từng dạng
hình tam giác


- Cá nhân



- HS dựa vào từng hình
viết tên các góc, cạnh
tương ứng. Lớp nhận xét,
bổ sung


- Cá nhân


- HS trình bày trên bảng
lớp. Lớp nhận xét, bổ sung


- Thực hành quan sát hình tam giác.
Nhận biết được đặc điểm của hình
tam giác


- Thực hành nêu đúng, đủ tên các
cạnh, đỉnh, góc của tam giác
- Nắm bắt được từng dạng hình tam
giác theo cách phân loại theo góc
- Thực hành phân loại được hình
tam giác bằng cách phân loại theo
góc và dùng ê ke


- Nắm bắt được đáy và đường cao
tương ứng theo từng dạng hình tam
giác qua từng hình vẽ cụ thể


- Dựa vào từng hình, viết được tên
các góc, cạnh tương ứng


- Thực hành vẽ được đường cao


tương ứng với nội dung từng hình
vẽ tam giác khác nhau


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
-Bài tập về nhà :bài 3


- CBB: Diện tích hình tam giác
-Nhận xét


- Cả lớp
- Cả lớp


- Nắm vững nội dung bài học


Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả,
chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.


- Biết tham gia sửa lỗi chung: biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu chữa trong bài viết
của mình, tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài) cho hay hơn.


II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp


- P2<sub>: Hỏi đáp; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:



Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học </sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Trình bày đơn (tiết trước) - Cá nhân - Trình bày rõ ràng, đúng nội
dung


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Nhận xét chung và hướng
dẫn chữa một số lỗi điển hình
- Tìm hiểu, nhớ lại yêu cầu của
các đề bài


- GV nhận xét chung về kết
quả bài làm


a. Nhận xét về ý


- GV nhận xét về dàn bài, cách
sắp xếp các nội dung, thứ tự
thực hiện khi miêu tả


- Thực hành chữa lỗi


b. Nhận xét về cách dùng từ


đặt câu


- GV nhận xét về cách dùng từ
đặt câu của một số bài


- Thực hành chữa lỗi


c. Nhận xét về lỗi chính tả
- GV nhận xét về lỗi chính tả
của một số bài


- Cả lớp


- HS đọc và xác định
lại yêu cầu của từng đề
bài kiểm tra


- Cả lớp


- GV nhận xét và đưa
ví dụ minh hoạ trên
bảng lớp, lớp theo dõi
- Cá nhân


- HS chữa lỗi trên
bảng lớp, lớp nhận xét


- Cả lớp


- GV nhận xét và đưa


ví dụ minh hoạ trên
bảng lớp, lớp theo dõi
- Cá nhân


- HS chữa lỗi trên
bảng lớp, lớp nhận xét
- Cả lớp


- GV nhận xét và đưa
ví dụ minh hoạ trên
bảng lớp, lớp theo dõi


- Xác định đúng yêu cầu của
từng đề bài


- Nắm được những thiếu sót
về ý, sự sắp xếp các nội dung
qua một số bài làm


- Thực hành chữa được lỗi
đúng theo yêu cầu


- Nắm bắt được những thiếu
sót trong q trình dùng từ đặt
câu khi viết bài


- Thực hành chữa đúng các lỗi
về dùng từ đặt câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Thực hành chữa lỗi chính tả


* Trả bài và hướng dẫn chữa
bài


- GV trả bài và hướng dẫn
chữa bài theo quy trình trên


-Thực hành chọn và viết lại
một đoạn văn trong bài cho
hay hơn


- Cá nhân


- HS thực hành chữa
lỗi, lớp theo dõi
- Cả lớp


- HS thực hành chữa
bài, GV theo dõi,
hướng dẫn


- Cả lớp


- HS thực hành viết,
GV theo dõi


- HS trình bày, lớp
nhận xét bổ sung


- Thực hành chữa đúng các lỗi
về chính tả của một số bài



-Cả lớp chữa bài đúng theo
yêu cầu


- Cả lớp viết được đoạn văn
có nội dung hay hơn


- Biết và nhận xét được cái
hay, cái đẹp trong đoạn văn
c/ Củng cố, tổng kết:


- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: Ôn tập HKI


Nhận xét


- Cả lớp
- Cả lớp


- Biết được thiếu sót của mình
và của bạn qua bài làm


Rút kinh nghiệm ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

I/ Mục tiêu:


- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?): xác định đúng
các thành phần của chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu



- Giáo dục HS có ý thức trong việc trau dồi ngơn ngữ viết.
I/ Mục tiêu:


- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.


- Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?): xác định đúng
các thành phần của chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu


- Giáo dục HS có ý thức trong việc trau dồi ngơn ngữ viết.
II/ Chuẩn bị:


* GV: - Bảng phụ viết sẵn đặc điểm các kiểu câu
- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học </sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- HS thực hành làm lại bài tập
1 tiết trước


- Cá nhân - Thực hành làm đúng kết quả
bài tập


3/ Bài mới:


a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT 1:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Thực hành nêu tác dụng và
những dấu hiệu nhận biết các
kiểu câu: câu hỏi, câu kể, câu
cảm, câu khiến


- Nhớ, khắc sâu các kiến thức
nêu trên


- Thực hành tìm trong mẫu
chuyện <i>Nghĩa của từ “cũng”</i>
các kiểu câu theo yêu cầu
+ BT 2:


- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu
của bài tập


- Nhắc lại tên các kiểu câu kể
và đặc điểm của từng loại câu
kể nêu trên


- Cả lớp- HS đọc


thầm, GV theo dõi,
hướng dẫn


- Cả lớp


- GV nêu câu hỏi, HS
trả lời. Lớp nhận xét,
bổ sung


- Cả lớp


- GV treo bảng phụ
ghi nội dung cần ghi
nhớ, giảng giải, lớp
theo dõi


- Cá nhân


- HS nêu miệng. Lớp
nhận xét, bổ sung
- Cả lớp


- HS đọc thầm, GV
theo dõi, hướng dẫn
- Cá nhân


- GV nêu câu hỏi. HS
trả lời. Lớp nhận xét,


- Các đối tượng đọc, nắm bắt


được nội dung, yêu cầu của
bài tập


- Thực hành nêu được tác
dụng, dấu hiệu nhận biết các
kiểu câu nói trên


- Nắm vững dấu hiệu nhận
biết cũng như tác dụng của
các kiểu câu nói trên


- Thực hành nêu được tác
dụng cũng như dấu hiệu nhận
biết các kiểu câu nói trên
- Thực hành đọc, nắm bắt
được nội dung, yêu cầu của
bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Thực hành phân loại các câu
trong bài văn theo từng kiểu
câu


-


bổ sung


- Cả lớp- HS làm bài
vào vở. GV theo dõi
hướng dẫn



- HS trình bày bài trên
bảng lớp. Lớp nhận
xét, bổ sung


trên


- Thực hành phân loại được
các câu trong bài theo từng
kiểu chính xác.


- 2HSK,thực hành trình bày
rõ, nắm bắt được đặc điểm
các kiểu câu đã học


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học


- CBB: Ơn tập học kì một
Nhận xét


- Cả lớp


- Cả lớp


- Nắm vững đặc điểm các
kiểu câu đã học. Có khả năng
nhận biết từng kiểu câu nhanh
gọn, chính xác


Rút kinh nghiệm ……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về: Nông nghiệp; Giao thông vận tải; Thương mại và du
lịch.


- Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận biết, phân tích sự phát triển kinh tế
- Giáo dục HS có ý thức ham học hỏi.


II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV; Bảng lớp - P2<sub>: Hỏi đáp; Luyện tập thực hành</sub>
* HS: - Dụng cụ học tập


III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần học</sub>


1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:


- Nêu đặc điểm của ngành thương


mại và du lịch nước ta - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài học


3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:


b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* GV cung cấp nội dung (tên bài
học) cần ôn tập


+ Nông nghiệp



+ Thương mại và du lịch
+ Giao thông vận tải


* Thực hành ôn tập theo nội dung
từng bài:


+ Nông nghiệp:


- Nêu đặc điểm về ngành trồng
trọt: Diện tích; Khí hậu; Cây
trồng chính


- Nêu đặc điểm về ngành chăn
nuôi của nước ta


+ Giao thông vận tải:


- Nêu tên và đặc điểm các loại
hình, phương tiện giao thông của
nước ta


- Nêu sự phân bố và quy mô phát
triển mạng lưới giao thông của
nước ta


+ Thương mại và du lịch:
- Thực hành nêu đặc điểm của
ngành thương mại của nước ta
- Thực hành nêu đặc điểm của


ngành du lịch của nước ta


- Cả lớp


- GV ghi bảng các bài
cần ôn tập. Lớp theo dõi
- Cả lớp- GV nêu câu
hỏi, HS trả lời. Lớp
nhân xét, bổ sung
- Cả lớp- GV nêu câu
hỏi, HS trả lời. Lớp
nhân xét, bổ sung
- Cả lớp- GV nêu câu
hỏi, HS trả lời. Lớp
nhân xét, bổ sung
- Cả lớp


- HS trả lời. Lớp nhận
xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS trả lời. Lớp nhận
xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS trả lời. Lớp nhận
xét, bổ sung



- Theo dõi, nắm bắt được nội
dung các bài cần ôn tập


- Nhớ lại đầy đủ, chính xác các
nội dung, đặc điểm về ngành
trồng trọt


- Nắm bắt được đặc điểm về
ngành chăn ni của nước ta (số
lượng các lồi vật, phương pháp,
quy trình phát triển,…)


- Nắm vững đặc điểm về các
loại hình cũng như phương tiện
giao thơng của nước ta


- Nêu rõ, đủ quy mô phát triển
mạng lưới giao thông của nước
ta


- Nắm rõ đặc điểm của ngành
thương mại của nước ta


- Nắm rõ đặc điểm của ngành du
lịch của nước ta


c/ Củng cố, tổng kết:
- Nhắc lại nội dung bài học
- CBB: KIểm tra cuối kì một
_Nhận xét



- Cả lớp
- Cả lớp


- Nắm vững các nội dung đã ôn
tập


Rút kinh nghiệm


……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Yêu cầu</b>:


- Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa.
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới


- GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập.


<b>II. Nội dung</b>


<b>1/ Nhận xét,đánh gía tình hình hoạt động về các mặt của lớp trong tuần qua</b>


- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:


Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo lại tình hình học tập, hoạt động của tổ mình trong tuần
vừa qua


+ Học tập: việc chuẩn bị sách vở, ghi chép bài, chuyên cần.
+ Đạo đức- tác phong.



- Lớp phó học tập nhận xét chung.
- Lớp phó lao động nhận xét.


Lớp trưởng tổng hợp báo cáo trước lớp.


GV nhận xét chung tình hình học tập của các em
-Ưu điểm :


-Có tinh thần giúp đỡ học sinh yếu


Vệ sinh lớp học sạch sẽ thực hiện vệ sinh cá nhân
-Đi học đều và đúng giờ


-Thực hiện tốt an tồn giao thơng
-Có tiến bộ trong học tập


+Khuyết điểm


-Cịn vài em lười học bài
_Nộp các khoảng tiền cịn chậm


+ Tun dương những HS có tinh thần học tập tốt, năng nổ, nhiệt tình trong lao động,
Chí Ngun ,My Lơ ,Tồn ,Ngân ,Hồng Nhung ,Toán


Nhắc nhở, động viên những em học còn yếu, chưa chú ý nghe giảng bài.Anh ,Đại
,Truyền ,vũ ,Giang .


<b>2/ Hướng khắc phục tồn tại và triển khai Công tác đến</b>
<b> - </b>Trực nhật; Tổ 2



- Lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học
- Đi học đúng giờ


- Tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động:ATGT,THTT,HSTC...
- Thi bóng đá ,chạy xa ,bóng bàn ,


- Vệ sinh bản thân, quần, áo, sách, vở


- Thi đua giữa các tổ ,cùng nhau giúp đôi bạn cùng tiến


- Gặp một số phụ huynh có học sinh yếu trao đổi về tình hình hoc tập
- ,Để phụ huynh có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà .


- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ,duy trì thi giải toán trên mạng
- Cẩn thận trong mùa mưa lũ


- Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định trong tháng 12.


<b>3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đạo đức Bài 8:

HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI



XUNG QUANH (Tiết 2)



I/ Mục tiêu:Học xong bài này HS biết:


- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.


- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và khơng đồng


tình với những người khơng biết hợp tác với những người xung quanh.


II/ Chuẩn bị:* GV: - Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết 2.
- P2<sub>: Gợi mở; Luyện tập thực hành</sub>


* HS: - Dụng cụ học tập
III/ Lên lớp:


Phần bài- Nội dung P2<sub>- Hình thức</sub> <sub>Yêu cầu cần đạt</sub>
1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp


2/ Kiểm tra bài cũ:- HS nêu


phần ghi nhớ của bài học - Cá nhân - Nêu đúng nội dung phần ghinhớ của bài
3/ Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3
+ Mục tiêu: HS biết nhận xét
một số hành vi, việc làm có
liên quan đến việc hợp tác với
những người xung quanh
+ Tiến hành:


- HS thảo luận, lựa chọn tình
huống đúng trong các tình
huống đã cho


- HS trình bày kết quả thảo
luận trước lớp



* Hoạt động 2: Xử lí tình
huống (BT 4)


+ Mục tiêu: HS biết xử lí một
số tình huống liên quan đến
việc hợp tác với những người
xung quanh


+ Tiến hành:- HS thực hành
thảo luận, xử lí được từng tình
huống trong các tình huống đã
cho


- HS trình bày kết quả thảo
luân trước lớp


* Hoạt động 3: Làm bài tập 5
+ Mục tiêu: HS biết xây dựng
kế hoạch hợp tác vói những
người xung quanh trong các
công việc hằng ngày


+ Tiến hành:- HS thực hành
lập bảng kế hoạch theo mẫu
(SGK)


- HS trình bày bài trước lớp


- Nhóm đơi



- HS thực hành thảo
luận. GV theo dõi, gợi
ý


- Đại diên nhóm trình
bày. Lớp n/ xét,bổsung


- Nhóm đơi


- HS thảo luận, nêu
cách xử lí từng tình
huống. GV theo dõi,
hướng dẫn


- Đại diện nhóm
- HS trình bày. Lớp
nhận xét, bổ sung


- Cả lớp


- HS làm bài vào vở.
GV theo dõi, hướng
dẫn


- Cá nhân


- HS trình bày. Lớp
nhận xét, bổ sung



- Thực hành thảo luận, lựa
chọn đươc tình huống đúng,
thể hiện được sự hợp tác với
những người xung quanh
- Trình bày và giải thích được
tình huống


- Thảo luận, nêu được cách xử
lí từng tình huống


- Trình bày và giải thích cụ
thể cách xử lí từng tình huống
trong các tình huống đã cho.


- Thực hành lập được bảng kế
hoạch. Biết và nêu được nội
dung công việc, cách thức
hợp tác và đối tượng hợp tác
khi giải quyết từng cơng việc
cụ thể


- Trình bày được bảng kế
hoạch với nội dung phù hợp
c/ Củng cố, tổng kết:


- Nhắc lại nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Sinh hoạt cuối tuần:

TUẦN 17



I/ Lớp trưởng nhận xét mọi mặt hoạt động của lớp trong tuần qua và phân công trực nhật


cho tuần tới


II/ Giáo viên nhận xét và triển khai công tác cho tuần tới:
1/ Học tập:


………
………
………
………
………
………
………
………
………..


2/ Lao động:


………
………
………
………
………
………
………
………
………..


3/ Công tác khác:


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×