Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.09 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i> Soạn: Ngày 5/11/2010</i>
<i>Giảng: Thứ hai ngày 8/11/2010</i>
<b>TiÕt 14 </b>
_____________________________
<b>Tiết 27</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
1- Đọc trơi chảy lu lốt diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể
hiện đúng tính cách từng nhân vật: cơ bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu,
tế nhị ; chị cơ bé ngay thẳng thật thà.
2- HiĨu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là ngững con ngời có
tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học:</b>
1- KiĨm tra bµi cị:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài <i><b>Trồng rừng ngập mặn.</b></i>
2- Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Chia đoạn.
- KÕt hỵp sưa lỗi phát âm và giải nghĩa
từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cụ bộ mua chui ngọc lam để tặng ai?
- Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc
không?
- Chi tiết nào cho biết điều đó?
+) Rút ý1:
- Chị của cơ bé tìm gặp Pi-e làm gì?
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá
rất cao để mua chuỗi ngọc?
+)Rót ý 2:
- Em nghĩ gì về các nhân vật trong
truyện?
c)Hng dn đọc diễn cảm:
- Góp ý cho giọng đọc của các nhân vật
+Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên.
+Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Cïng c¶ líp nhËn xÐt, b×nh chän.
- 1 HS giỏi đọc.
- Đoạn 1: Từ đầu đến <i>Xin chú gói lại </i>
<i>cho cháu!</i>
- on 2: Tip cho n <i>ng ỏnh ri </i>
<i>nhộ!</i>
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Ni tip nhau c on (2 lần)
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 2 HS đọc tồn bài
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một
nắm xu…
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé.
- Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc
ở …
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất
cả số tiền em dành dụm đợc.
- Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và ngời
chị của cô bé.
- Các nhân vật trong truyện đều là ngời
tốt, biết quan tâm đến ngời khác.
- 4 HS phân vai đọc toàn bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân
vật.
- Luyện đọc phân vai trong nhóm 4.
- Thi đọc.
<b>TiÕt 66</b>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>Gióp HS:
- Hiểu đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là
một số thập phân.
- Bớc đầu thực hiện đợc phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng
tìm đợc là một số thập phõn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III/ Cỏc hot ng dạy học chủ yếu:</b>
1- KiĨm tra bµi cị:
Mn chia mét STP cho 10, 100, 1000,… ta lµm thÕ nµo?
2- Bµi míi:
a/ KiÕn thøc:
a) VÝ dơ 1:
- Nêu ví dụ, tóm tắt đề tốn. VD:
Chu vi hình vng: 27m
TÝnh c¹nh : ?m
- Hớng dẫn HS:
Đặt tính råi tÝnh. 27 4
30 6,75(m)
20
0
- Nhắc lại phép chia
* Ví dụ 2:
- Nêu ví dụ, yêu cầu HS làm bảng con
- Mời một HSnêu miệng các bớc chia,
ghi bảng.
* Quy t¾c:
- 2 em nhắc lại đề tốn.
- Líp suy nghÜ tìm cách giải; nêu phép
tính: 27 : 4 = ? (m)
- Theo dõi và nêu l¹i tõng bíc thùc hiƯn
phÐp chia.
- Thùc hiƯn: 40,3 52
1 40 0,82
36
- 2HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
- Lớp đọc nhẩm để nhớ cách chia.
b/ Luyện tập:
*Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
- Giúp đỡ hs yu.
- Chữa bài, củng cố cách chia.
*Bài tập 2 (68):
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cùng cả lớp nhận xét.
*Bài tập 3 (66):
- HD cách chuyển phân số thành số
thập phân.
- Nhn xột, cht li ỏp ỏn ỳng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào bảng con.
*Kết quả:
a) 2,4 5,75 24,5
b) 1,875 6,25 20,25
- 1 HS đọc đề bài.
- Líp lµm vµo vë; 1 HS làm bài trên
bảng phụ, lớp chữa bài.
*Bài gi¶i:
Số vải để may một bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may sáu bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
- 1 HS nờu yờu cu.
- GiảI bài nhóm 2; 3 em lên bảng giảI
bài. Lớp nhận xét chữa bài.
*Kết quả:
0,4 0.75 3,6
3-Củng cố, dặn
<b>Tiết 14</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- Nghe v vit đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài <i><b>Chuỗi ngọc lam. </b></i>
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ ch ,
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>
- Một số phiếu phô tô nội dung bài tập 3.
- Bảng phơ, bót d¹.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1- Kiểm tra bi c.
HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
2- Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS nghe – viết:
- §äc bµi viÕt.
- Cơ bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
- Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc
khụng?
- Đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng
rỡ,
- Lu ý HS cách viết câu đối thoại, câu
hỏi, câu cm...
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- Đọc lại toµn bµi.
- Thu một số bài để chấm.
- Nhận xột chung.
- 1HS phần bài viết chính tả.
- tng chị nhân ngày lễ Nơ-en. Đó
là một ngời chị đã thay mẹ nuôI em từ
lúc bé.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Lớp đọc thầm lại bi.
- Viết bảng con tiếng khó.
- Phát âm tiếng khó.
- Viết bài.
- Soát bài.
c/ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (136):
- Tổ chức thi tiếp sức.
- Cùng cả lớp nhận xét, KL nhóm thắng
cuộc
* Bài tËp 3 (137):
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mét HS nªu yªu cÇu.
- Trao đổi nhanh trong nhóm theo bàn.
*Ví dụ về li gii:
a) tranh ảnh-quả chanh ; tranh
giành-chanh chua
b) con báo-báu vật ; tờ báo-kho báu
- 1 HS đọc đề bi.
- Lớp làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lợt là:
o, ho, do, trng, tu, vo, trc,
tr-ng, vo, ch, tr.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xÐt giê häc.
- Nh¾c HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
__________________________________________________________________
<i> Soạn: Ngày 7/11/2010</i>
<i>Giảng: Thứ ba ngày 9/11/2010</i>
<b>I/ Mục tiªu</b>:
Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho
số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân.
<b>II/ §å dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III/ Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>
1- KiĨm tra bµi cị:
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số
thập phân?
2-Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b/ Luyện tập:
*Bµi tËp 1 (68): TÝnh
- Quan sát HS, giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, củng cố cách chia.
*Bµi tËp 2 (68): Tính rồi so sánh kết
quả tính
- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của
bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cùng cả lớp chữa bài, nhận xét.
*Bài tập 3 (68):
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm
cách giải.
- Cha bi, cht li bi gii ỳng.
*Bài tập 4(68):
- Chấm điểm 1 số bài; nhận xét, chữa
bài.
- Lấy điểm vào sổ.
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp làm bài vào
*Kết quả:
a/ 16,01 c/ 1,67
b/ 1,89 d/ 4,38
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tp.
- 3 em lên bảng giải mỗi em 1 phần của
BT; lớp giải bài theo cặp.
*VD về lời giải:
a/ 8,3 x 4 = 3,32 8,3 x 10 : 25 = 3,32
( Các phần b, c thực hiện tơng tự )
- 1 HS đọc đề bài; lớp theo dõi SGK.
- Lớp làm bài vào vở; 1 em giải bài trên
bảng phụ, lớp nhận xét, chữa bài.
*Bµi giải:
Chiều rộng mảnh vờn là:
24 x 2/5 = 9,6 (m)
Chu vi m¶nh vên hình chữ nhật là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
DiƯn tÝch m¶nh vên lµ:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
- Trình bày bài giải vào vở.
*Bài giải:
TB mi gi xe mỏy i đợc số km là:
93 : 3 = 31 (km)
TB mỗi giờ ô tô đi đợc số km là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số
km là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
Đáp số: 20,5 km
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. YC làm lại BT4.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
__________________________
<b>Tiết 27</b>
- Hệ thống hố kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ
riêng.
- Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
<b>II/ §å dïng dạy học:</b>
- Phiếu viết đoạn văn ở BT 1.
- Bốn tờ phiếu khổ to viết các yêu cầu của bµi tËp 4.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2- Bài mới:
a/ Giíi thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
*Bµi tËp 1:
- Phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu.
- Nhận xét, khen nhóm có lời giải đúng.
*Bµi tËp 2:
- NhËn xÐt, chèt lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng.
*Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn tìm
đại từ xng hụ.
*Bài tập 4:
- Phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS
làm một ý.
- Theo dừi HS lm bài, giúp đỡ hs yếu.
- Nhận xét, chốt lại lời gii ỳng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS trỡnh bày định nghĩa danh từ
chung, danh từ riêng.
- Trao đổi nhóm 2 làm bài tập trên
phiếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày; các nhóm
đổi phiếu nhận xét bài của nhóm bạn.
*Lời giải :
- Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên.
- Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị
gái, hàng, nớc mắt, vệt, má, chị, tay,
mặt, phía, ánh đèn, màu, , tiếng, đàn,
tiếng, hát, mùa xuân, năm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nhc li quy tắc viết hoa danh từ
riêng đã học.
- 1 HS nªu yêu cầu.
- 2 HS nhc li kin thc cn ghi nhớ
về đại từ.
*Lêi gi¶i:
Các đại từ xng hơ trong đoạn văn là:
Chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài cá nhân
- 4 em làm bài trên phiếu trng bày lên
bảng, trình bày. Lớp nhận xét, chữa bài.
*VD về lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ
trong kiểu cõu <i>Ai lm gỡ?</i>:
-Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn
ngào.
-Tôi nhìn em cời trong 2 hàng nớc mắt
kéo vệt trên má.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. YC hoàn thiện bài tập.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
________________________________
<b>Tiết 14</b>
<b>I/ Mục tiêu.</b>
1- Rèn kỹ năng nói:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thơng con ngời hết
mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ơng cống hiến cho lồi ngời mt phỏt minh khoa
hc ln lao.
2- Rèn kỹ năng nghe:
- Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
- Nghe bn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tip c li bn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh ho¹ trong SGK phãng to.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- KiĨm tra bµi cị:
- HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trờng em đã
làm hoặc đã chứng kiến.
2- Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi:
- GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
b/ GV kể chuyện:
- Kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mợn nớc
ngoài, ngày tháng đáng nh.
- Kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh ho¹.
c/ Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
*KC theo nhãm:
- YC/ HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS
thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau
đó đổi lại )
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Thi KC trớc lớp:
- Theo dõi HS kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện và
+C©u chuyện muốn nói điều gì ?
- Đánh giá điểm cho bµi kĨ tèt.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong
SGK.
- Nèi tiÕp nhau nªu néi dung chính của
từng tranh:
- Kể chuyện trong nhóm lần lợt theo
tõng tranh.
- Kể tồn bộ câu chuyện sau đó trao đổi
với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu
chuyện.
- Thi kể từng đoạn chuyện theo tranh
tr-ớc lớp.
- Lớp nhËn xÐt, bæ sung.
- Thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
- Vì Vắc-xin chữa bệnh dại đã thí
- Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm
lòng
- Bình chon bạn kể chuyện hay nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài
vật quý
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
___________________________
<b>TiÕt 27</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số đồ gốm.
- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
- KĨ tªn một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính cht ca gch ngúi.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Hình trang 56, 57 SGK.
- Một vài viên gạch, ngói khô, chậu níc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
2.Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b/ Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số đồ gốm. Phân biệt đợc gch ngúi vi cỏc loi
snh, s.
- Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận:
- Nêu câu hỏi:
+Tất cả các loại đồ gốm đều đợc làm
bằng gì?
+ Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm
nào?
- Kết luận: Chốt lại câu trả lời đúng.
- Thảo luận nhóm 4; Nhóm trởng yêu
cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu
- Đồ sành sứ là những đồ gốm đợc
tráng men.
c/ Hoạt động 2: Quan sát
*Mục tiêu: HS nêu đợc cơng dụng của gạch, ngói.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 theo
nội dung:
+ Để lợp mái nhà H.5, 6 ngời ta sử
dụng loại ngói nào ở H.4?
- Kết luận: SGK-Tr.106.
- Thảo luận nhóm; Nhóm trởng điều
khiển nhóm mình:
- Làm các bài tập ở mục <i>Quan sát</i>
SGK-Tr.56, 57. Th kí ghi lại kết quả
quan sát.
+ Mỏi nh H.5 c lợp bằng ngói ở
H.4c
+ Mái nhà H.6 đợc lợp bằng ngói ở
H.4a
- Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
d/ Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: HS thực hành để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thực hành theo tổ. Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thực hành:
+Thả một viên ngói, gạch khô vào níc.
+Nhận xét hiện tợng xảy ra. Gải thích hiện tợng ú.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi:
+iu gỡ s xy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính cht ca
gch, ngúi?
- Kết luận: SGV-Tr.107
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhËn xÐt giê häc.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
<i>Giảng: Thứ t ngày 10/11/2010</i>
<b>TiÕt 28</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
1- c lu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha
thiết.
2- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo đợc làm nên từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của
các bạn thiếu nhi là tấm lịng của hậu phơng góp phần vào chiến thắng của tiền
tuyến trong thời kì kháng chiến chống M cu nc.
3- Thuộc lòng bài thơ.
<b>II/ Đồ dùng dạy häc:</b>
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
2- Bµi míi:
a/ Giới thiệu bài: Quan sát tranh SGK.
b/ Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Bµi có mấy khổ thơ?
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa
từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiĨu bµi:
+Em hiểu hạt gạo đợc làm nên từ
những gỡ?
+Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của ngời nông dân?
+Ht go c lm ra trong h/c no?
+Tui nh đã góp gì để làm ra hạt gạo?
+Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt
vàng”?
* Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Góp ý về giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và thuộc
lịng.
* §äc bài thơ em có cảm nhận gì?
- 1 HS gii đọc.
- Bài có 5 khổ thơ.
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ trong bài.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 2 HS đọc tồn bài.
- Đọc thầm bài tho tìm hiểu bài.
-Hạt gạo đợc làm nên từ tinh tuý ca
t
-Giọt mồ hôi saMẹ em xuống cấy
- Hoàn cảnh chiÕn tranh chèng MÜ cøu
níc…
- Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến
tr-ờng bắt sâu, tát nớc, gánh phân…
-Vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo làm nên
nhờ cơng sức của bao nhiêu ngời, có cả
mồ hơi và máu.
- 5 HS nối tiếp đọc bài.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
- Luyện đọc và học thuộc lịng bài thơ.
-Thi đọc. Lớp bình chọn.
* Hạt gạo rất q nó đợc làm nên từ mồ
hơi, cơng sức của bao ngời; hạt gạo cịn
____________________________
<b>To¸n</b>
<b>TiÕt 68</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Giúp HS:
- Nm c cỏch thc hiện chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách đa
về phép chia các số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số thập
phõn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III/</b> <b>Cỏc hot động dạy học chủ yếu:</b>
1- KiĨm tra bµi cị: Cho HS làm vào bảng con: 35,04 : 4 = ?
2- Bài mới:
a/ Kiến thức:
* Tính rồi so sánh kết quả tính:
- Chia lớp thành 2 tổ mỗi tỉ thùc hiƯn 1
vÕ cđa c¸c phÐp tÝnh, so s¸nh kết quả.
- Chốt lại nhận xét.
* Ví dụ 1:
- Nêu bài toán SGK:
Tóm tắt
Diện tích mảnh vờn HCN: 57 m2
ChiỊu dµi : 9,5 m
ChiÒu réng : ? m
- Hớng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 570 9,5
0 6 (m)
- Từng tổ thực hiện nhóm theo bàn
phép tính đã phân ra nháp.
- So s¸nh, rót ra nhËn xÐt nh SGK-Tr.
69
- 1 em nhắc lại đề toán; lớp suy nghĩ
tìm cách giải. Nêu phép tính:
57 : 9,5 = ? (m)
* VÝ dơ 2:
- Nªu vÝ dơ, hớng dẫn HS làm vào bảng
con.
- Mời một HS nêu miệng từng bớc chia,
ghi bảng.
* Quy tắc:
- Muốn chia một số tự nhiên cho một
số thập phân ta làm thế nào?
- Thực hiện phép chia vào bảng con:
9900 8,25
1650 12
0
- Đọc phần quy tắc SGK-Tr.69.
- Lớp nhẩm để nhớ cách chia.
b/ Luyn tp:
*Bài tập 1 (70): Đặt tính rồi tính
- Quan sát HS làm bài, giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, củng cố cách chia.
*Bµi tËp 2 (70): TÝnh nhÈm
_ Tỉ chức cho HS chơi trò chơi Truyền
điện
- Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1 ;
0,01 ta làm thế nào?
*Bài tập 3 (70):
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cùng cả lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu. Lớp làm bài vào
bảng con.
*Kết quả:
a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2 d) 2 : 12,5 = 0,16
- 1 HS nªu yêu cầu.
- Trao i theo cp.
*Kt qu:
a)320; 3,2 b) 1680; 16,8
c) 93400; 9,34
- Ta chØ viÖc dïng dÊu phÈy tách 1;2;
chữ số kể từ phải sang trái.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp làm bài vào vở.
- 1 em giải bài trên bảng phụ; lớp nhận
xét, chữa bi.
*Bài giải:
1m thanh st ú cõn nng là:
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân
nặng là:
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số: 3,6 kg
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Làm lại BT1.
_____________________________
<b>Tiết 27</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thứccủa biên bản, nội dung, tác
dụng của biên bản ; trờng hợp nào cần lập biên bản, trờng hợp nào không cần lập
biên bản.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:
- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học: 3 phần chính của biên bản
một cuộc häp.
- Mét tê phiÕu viÕt néi dung bµi tËp 2 (phÇn lun tËp).
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một ngời em thờng gặp.
2- Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích u cầu của tiết học.
b/ PhÇn nhËn xÐt:
- Yêu cầu HS đọc lớt biên bản họp chi
đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh theo
các câu hỏi:
- Chi đội lớp 5A ghi biên bản để lm
gỡ?
- Cách mở đầu và kết thúc biên bản có
điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết
- Một HS đọc nội dung bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của
thúc n?
- Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào
biên bản?
c/ Phần ghi nhớ: (SGK).
d/ Phần luyện tập:
*Bài tập 1(142):
- Ghi nhanh các trờng hợp cần ghi biên
bản lên b¶ng líp.
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
*Bµi tËp 2(142):
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
văn bản.
+ Khỏc: Biờn bn khụng cú tờn nơi
nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản
ghi phn ND.
- Cách kết thúc:
+ Giống: Có tên, chữ kí của ngời có
trách nhiệm.
+ Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ
kí, không có lời cảm ơn.
- Thời gian, địa điểm, thành phần tham
dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và th
kí.
- 2-3 HS đọc sau đó nói lại nội dung
cần ghi nhớ.
- Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Lớp trao đổi nhóm 2.
- Nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu.
*VD vỊ lời giải:
- Trờng hợp cần ghi biên bản:
(a, c, e, g)
a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý
kiến, chơng trình cơng tác cả năm học
và kết quả bầu cử để làm bằng chứng
và thc hin
- Trờng hợp không cần ghi biên bản: (b,
d).
- Một HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện BT vào vở.
- 1 số em nêu tên biên bản.
*VD về lời giải:
- Biên bản đại hội chi đội.
- Biên bản bàn giao ti sn.
- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về
GT.
- Biên bản xử lí việc XD nhà trái phép.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________
<b>Tiết 14</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>: Học xong bài này, HS biết:
- Din bin sơ lợc của chiến dich Việt Bắc thu-đông 1947.
- Biết ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc khỏng chin ca dõn tc ta.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- T liệu về chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
- Phiếu học tập cho Hoạt động 3.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1-Kiểm tra bài cũ:
a/ Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- Giới thiệu bài: Treo bản đồ VN giới
thiệu Chiến khu Việt Bắc.
- Nªu nhiƯm vơ häc tËp.
b/ Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
- Hớng dẫn HS tìm hiểu những nguyên
nhân tại sao địch âm mu mở cuộc tấn
công quy mô lên Việt Bắc:
- Nêu câu hỏi YC hs thảo luận.
+Muốn nhanh chóng kết thúc chiến
tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+Tại sao Căn cứ địa Việt Bắc trở
thành mục tiêu tấn công của quânPháp?
- Nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
c/ Hoạt động 3
(làm việc cả lớp và theo nhóm).
- Hớng dẫn HS hình thành biểu tợng về
chiến dịch VB thu-đông.
- Sử dụng lợc đồ để thuật lại diễn biến.
- Phát phiếu HT cho HS thảo luận Nh2:
+Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn
cụng lờn Vit Bc nh th no?
+Sau hơn một tháng, quân đich nh thế
nào?
+Sau 75 ngy ờm, ta thu đợc KQ ra
sao?
+Chiến thắng có tác động gì đến cuộc
kháng chiến của nhân dân ta?
- Hớng dẫn giúp đỡ các nhóm.
- Chốt lại ý đúng, ghi bảng.
- Më SGK.
a) ngun nhân của chiến dich
thu-đơng:
- Th¶o ln nhãm 4; ghi kết quả thảo
luận ra nháp. Nối tiếp nha trình bày ý
kiến.
- TDP mun tiờu dit c quan đầu não
và bộ đội chủ lực của ta để kết thúc
chiến tranh.
- Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu
não kháng chiến và bộ đội chủ lực của
ta.
b) DiÔn biÕn:
- Tháng 10-1947 TDP tấn công lên Việt
Bắc. Quân ta chặn đánh địch ở cả ba
mũi tấn công.
- Sau hơn một tháng địch phải rút lui.
c) Kết quả:
Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn
của quân Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ đợc
cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến.
d) Y nghĩa:
Chiến thắng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh
thần chiến đấu của quân và dân ta.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài.
__________________________________________________________________
<i> Soạn: Ngày 9/11/2010</i>
<i>Giảng: Thứ năm ngày 11/11/2010</i>
<b>Tiết 69</b>
<b>I/ Mơc tiªu</b>:
Gióp HS cđng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho
số thập phân.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phụ.
<b>III/ Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>
1- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2- Bài mới:
a/ Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b/ Luyện tập:
qu¶ tÝnh
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
- Nhận xét, chốt lại đáp án ỳng.
- Nhắc lại cách nhẩm.
*Bi tp 2 (70): Tỡm x
- Quan sát, giúp đỡ các cặp.
- Nhận xét, chữa bi.
*Bài tập 3 (70):
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm
cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4(70):
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm 1 số bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Trao đổi theo cặp; Nối tiếp nhau nêu
kết quả.
*KÕt qu¶:
a) 5: 0,5 = 10 5 x 2 = 10
52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 104
b) 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15
18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72
- Rót ra quy t¾c chia nhÈm cho 0,5 ; 0,2
; 0,25
+)Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5 ;
0,2 ; 0,25 ta có thể lần lợt nhân số đó
với 2, 5 ,4.
- 1 HS nªu yêu cầu.
- Giải bài theo nhóm 2; 2 em lên bảng
chữa bài.
*Lời giải:
a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399
X = 387 : 8,6 X = 399: 9,5
X = 45 X = 42
- 1 em đọc đề bài.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng phụ.
*Bài giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (l)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu.
- 1 HS đọc u cầu.
- Líp lµm bµi vào vở.
*Bài giải:
Diện tích hình vuông ( cũng là diện tích
thửa ruộng hình chữ nhật) là:
25 x 25 = 625 (m2)
ChiỊu dµi thưa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thöa ruéng hình chữ nhật là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125m
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Yêu cầu làm lại BT 4.
- Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số.
__________________________
<b>Tiết 28</b>
<b>I/ Mục đích u cầu:</b>
- Hệ thống hố kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đã có để vit mt on vn ngn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Mt vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ - bài tập 1.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- KiĨm tra bµi cũ: Tìm DT chung, DT riêng trong 4 câu sau:
BÐ Mai dÉn T©m ra vên chim. Mai khoe:
- Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó.
(Danh từ chung: bé, vờn, chim, tổ ; danh từ riêng: Mai, Tâm ; đại từ: chúng, cháu)
2- Bài mới:
Lớp 4 và lớp 5, các em đã học 5 từ loại. Chúng ta đã ôn tập về danh từ, đại
từ. Trong tiết này, sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ, tính từ, quan hệ từ.
b/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
*Bµi tËp 1:
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở .
- Dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm,
sau đó trình bày kết quả phân loại.
*Bµi tËp 2:
- Nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một
đoạn văn ngắn tả ngời mẹ cấy lúa giữa
tra tháng sáu nóng nực. Sau đó, chỉ ra
một động từ, một tính từ, một quan hệ
từ (Khuyến khích HS tìm c nhiu
hn).
- Nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 s HS trỡnh by nhng kin thc đã
học về động từ, tính từ, quan hệ từ
- 3 em lên bảng thi làm bài.
*Lêi gi¶i :
§éng tõ TÝnh tõ Quan hƯ
tõ
Trả lơi,
vịn, nhìn,
hắt, thấy,
lăn, trào,
ún, b
xa, vời vợi,
lớn qua, ở, với
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mt HS c thnh ting kh th 2 của
bài <i>Hạt gạo làng ta.</i>
- Líp viÕt bµi vµo vë.
- Nối tiếp nhau đọc phần bài làm của
mình.
- Lớp bình chọn.
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. YC hoàn thiện BT 2.
- Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
____________________________
<b>TiÕt 14</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Học xong bài này, HS:
- Biết nớc ta có nhiều loại hình và phơng tiện giao thơng. Loại hình vận tải đờng ơ
tơ có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá và hành khách.
- Nêu đợc một vài đặc điểm phân bố mạng lới giao thông nớc ta.
- Xác định đợc trên Bản đồ Giao thông Việt Nam một số tuyến đờng giao thông,
các sân bay quốc tế và cảng biển lớn.
- Có ý thức bảo vệ các đờng giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi ng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh nh v loi hỡnh và phơng tiện giao thông.
- Bản đồ Giao thông Việt Nam.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1- KiĨm tra bµi cị:
- Chỉ trên bản đồ những trung tâm công nghiệp lớn của nớc ta?
2- Bài mới:
a) Các loại hình giao thơng vận tải:
* Hoạt động 1: (Làm việccả lớp)
- Em hãy kể tên các loại hình giao
thơng vận tải trên đất nớc ta m em
bit?
- Loại hình vận tải nào có vai trò quan
trọng nhất trong việc chuyên chở hàng
ho¸?
- Kết luận: Chốt lại ý trả lời đúng.
- Hỏi thêm: Vì sao loại hình vận tải
- 1 HS đọc mục 1-SGK, lớp QS hình 1.
- Các loại hình giao thơng vận tải: đờng
sắt, đờng ơ tơ, đờng sơng, đờng biển,
đ-ờng hàng khơng.
- Loại hình vận tải đờng ơ tơ.
-Vì ơ tơ có thể đi lại trên nhiều dạng
địa hình, len lỏi vào các ngõ nhỏ, nhận
và giao hàng ở nhiều địa điểm khác
nhau…
-Tìm trên hình 2: Quốc lộ 1A, đờng sắt
Bắc-Nam ; các sân bay quốc tế: Nội Bài
(HN), Tân Sơn Nhất (TP. HCM), Đà
Nẵng, các cảng biển: Hải Phòng, Đà
Nẵng, TP. HCM
- Nhận xét. Kết luận; chỉ lại các vị trí
trên bản đồ.
- Lớp làm bài tập ở mục 2 theo cặp.
- Quan sát lợc đồ (SGK); chỉ vị trì trên
bản đồ.
- Đại diện các nhóm chỉ trên bản đồ
theo yêu cầu của GV.
- Líp nhËn xÐt.
- 2 em đọc phần kết luận (SGK).
3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài.
__________________________________________________________________
<i> Soạn: Ngày 10/11/2010</i>
<i>Giảng: Thứ sáu ngày 12/11/2010</i>
<b>Tiết 6 </b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Gióp HS:
- Thùc hiƯn phÐp chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phõn cho s thp phõn.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng phơ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
1-KiĨm tra bµi cũ:
Cho HS làm vào bảng con: 864 : 2,4 = ?
2-Bài mới:
a/ Kiến thức:
* Ví dụ 1:
- Nêu ví dụ Bài toán (SGK)
Tóm tắt
6,2 dm : 23,56 kg
1 dm : ? kg
Hớng dẫn HS:
Đặt tính råi tÝnh. 23,56 6,2
496 3,8 (kg)
0
* VÝ dơ 2:
- Nªu vÝ dơ: 82,55 : 1,27
- Mêi mét HS nªu miƯng từng bớc chia,
ghi bảng.
* Quy tắc:
- Muốn chia một số thập phân cho một
số thập phân ta làm thế nào?
- 2 em nhắc lại bài toán.
- Lớp suy nghĩ tìm cách giải, nêu phép
tính:
23,56 : 6,2 = ? (kg).
- Theo dõi và nêu lại cách chia.
- Thực hiện vào bảng con.
82,55 1,27
635 65
0
- 2HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.71.
- Lớp nhẩm để nhớ cách chia.
b/ Luyện tập:
*Bài tập 1 (71): Đặt tính rồi tính
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, nhận xét.
*Bµi tËp 2 (71):
*Tóm tắt: 4,5l : 3,42 kg
*Bài tập 3 (71):
- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài vào bảng con.
*Kết quả:
a/ 3,4 c/ 5
b/ 1,58 d/ 12
- 1 HS nªu yêu cầu.
- Lớp giải bài vào vở; 1 em trình bày
trên bảng phụ, lớp nhận xét chữa bài.
*Bài giải:
Một lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
Tám lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- 1 HS đọc đề bài.
- ChÊm ®iĨm 1 số bài.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
*Bài giải:
429,5m vi may c nhiu nhất số bộ
quần áo là:
429,5 : 2,8 = 153 (bé, d 1,1 m v¶i)
Đáp số: 153 bộ quần ¸o ;
thõa 1,1 m.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. Yêu cầu làm lại
bài tập 3.
_________________________________
<b>Tiết 28</b>
<b>I/ Mơc tiªu:</b>
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, học sinh biết thực hành viết
biên bn mt cuc hp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>:
- Giy khổ to ghi dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp.
<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>:
1- Kiểm tra bi c:
HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trớc.
2- Bài mới:
a/ Gii thiu bi: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:
- KiĨm tra viƯc HS chuẩn bị bài.
- Cựng c lp trao i xem cuc họp ấy
có cần ghi biên bản khơng.
- Nhắc HS chú ý trình bày biên bản
đúng theo thể thức của một biên bản
( Mẫu là biên bản đại hội chi đội)
- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung
dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp,
mời một HS đọc lại.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
(cho những HS cùng muốn viết biên
bản cho một cuộc họp cụ thể nào đó
vào một nhóm).
- Cùng cả lớp nhận xét. Chấm điểm
những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức,
- Một HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3
trong SGK.
- Nèi tiÕp nhau nêu biên bản chọn viết.
- 1 em nhỡn bng ph đọc dàn ý; lớp
theo dõi.
- Viết biên bản theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm đọc biên bản.
- Bình chọn nhúm vit biờn bn hay
nht.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Yêu cầu HS về viết lại biên bản của tổ mình vào vở.
__________________________
<b>Tiết 28</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Sau bài học, HS biết:
- K tờn cỏc vt liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng.
<b>II/ §å dïng dạy học:</b>
- Hình và thông tin trang 58, 59 SGK.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
- Đồ gốm đợc làm từ đâu? Nó có tính chất gì?
- Kể tên một số đồ gốm mà em biết?
2- Bµi míi:
a/ Giíi thiƯu bµi:
GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b/ Hoạt động 1: Thảo luận chung.
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số nhà máy xi măng nc ta.
- Xi mng dựng lm gỡ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở níc
ta?
- Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây
nhà, lỏt sõn, xõy cu cng,
- Nhà máy: Hoàng Thạch, Bút Sơn, HảI
Phòng, Phú Thịnh (Yên Bái), ...
c/ Hot ng 2: Thực hành xử lý thông tin.
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để sản xuất ra xi măng.
- Nêu đợc tính chất, cơng dụng ca xi mng.
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm 4, phát phiếu học tập:
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình:
+Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi
SGK-Tr.59?
- Xi măng có tính chÊt g×?
- Tại sao phải bảo quản xi măng cẩn
thận, để nơi khô ráo?
- Tại sao vữa xi măng trộn xong phải
dùng ngay, khơng đợc để lâu?
- KĨ tên 1 số vật liệu tạo thành bê tông
và bê tông cốt thép?
- Kết luận: SGV-Tr.109.
- Thảo luận nhóm.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình.
Th kí ghi lại kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày. (mỗi nhóm
trình bày một câu)
- Xi mng cú mu xỏm (hoặc nâu đất,
trắng), Khơng tan, trộn với 1 ít nớc trở
nên dẻo, khô kết thành tảng cứng nh đá.
- Vì nếu để ẩm xi măng sẽ hút nớc kết
thành tảng, cứng không dùng đợc.
- Để lâu sẽ bị đông kết, cứng lại không
dùng đợc.
- Xi măng, cát, sỏi (đá), trộn đều với
n-ớc thành bê tông chịu nén, dùng để làm
đờng.
Trộn bê tông đổ vào khn có cốt thép,
dùng để xây nhà cao tầng, cầu, đập
n-ớc…
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
3- Cđng cè, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
- Nh¾c HS vỊ học bài, chuẩn bị bài sau.
________________________________________
<b>Tiết 13</b> <i> </i>
<b>I.</b> <b>Yêu cầu:</b>
- HS bit nhn ra nhng u im, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần14.
- Biết phát huy những u điểm và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
<b>II. Lªn líp:</b>
1/ Líp tr ëng cho líp sinh hoạt.
2/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cÇn cao.
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, có ý thức.
- Có ý thức tự quản trong giờ truy bài.
-Học và làm bài tơng đối tốt.
- VƯ sinh th©n thĨ + VS líp häc s¹ch sÏ.
* Khen: Ph¹m Hïng, Đỗ Hùng, Đoàn Thảo, Hòa.
* Nhc nh: - 1 số em còn thiếu đồ dùng học tập, lời học: Tỉnh.
3/ Ph ơng h ớng :