Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.76 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ </b>
<b>LUẬN.</b>
<b>CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ </b>
<b>TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC PHỔ THƠNG.</b>
<b>CHƯƠNG 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN </b>
<b>ĐẦU</b>
BGĐT được sự trợ giúp của máy tính sẽ cho phép
người sử dụng mô phỏng được những nội dung phức tạp của
bài giảng như những khái niệm trừu tượng về cấu tạo chất và
phản ứng hoá học, thể hiện một cách sinh động mối quan hệ
giữa cấu trúc và hoạt tính của các chất. Ngồi ra, GV có thể
sử dụng các màu sắc khác nhau đánh dấu để phân biệt các nội
dung quan trọng, đặc biệt là âm thanh trong BGĐT sẽ gây
được sự hứng thú và lưu lại kiến thức trong trí nhớ của HS.
Những yếu tố trên sẽ làm cho bài học thêm sinh động, hấp
dẫn hơn và HS tiếp thu bài giảng hiệu quả hơn. Hơn nữa,
toàn bộ bài giảng sẽ được trình bày bằng máy tính nên GV
tiết kiệm được thời gian làm thiết bị dạy học. Chính vì thế mà
tôi chọn đề tài “<b>Sử dụng bài giảng điện tử trong dạy học </b>
<b>hóa học phổ thông” </b> làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt
nghiệp.
<b>5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu</b>
Khách thể nghiên cứu: Các bài học trong chương
trình hố học phổ thông.
Đối tượng nghiên cứu: BGĐT và các phần mềm có
liên quan.
<b>6. Giả thuyết khoa học </b>
Nếu tìm hiểu đúng khả năng ứng dụng về cách sử
dụng BGĐT sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và
học hóa học ở trường THPT.
Tạo hứng thú, tăng lịng u thích mơn hóa học cho
HS THPT.
Làm tài liệu tham khảo cho GV và HS THPT.
<i><b>Chương 1</b><b>: </b></i><b>TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>1.1. Phương pháp dạy học (PPDH)</b>
- Khái niệm PPDH
- Phân loại PPDH
- Những yêu cầu chung đối với PPDH
- Những PPDH thường được GV sử dụng.
<b>1.2. Tổng quan về BGĐT</b>
<i><b>Chương 1</b><b>: </b></i><b>TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>1.2. Qui trình thiết kế BGĐT</b>
<i>Xác định mục tiêu bài học</i>
<i>Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định đúng những nội </i>
<i>dung trọng tâm</i>
<i>Multimedia hoá kiến thức</i>
<i>Xây dựng các thư viện tư liệu</i>
<i>Lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn để </i>
<i>xây dựng tiến trình dạy học thơng qua các hoạt động cụ </i>
<i>thể</i>
<i><b>Chương 1</b><b>: </b></i><b>TỔNG QUAN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI</b>
<b>1.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học hóa học</b>
Dạy và học sử dụng cơng nghệ
Đổi mới PPDH theo quan niệm CNTT và truyền
thông
Dạy học theo quan điểm CNTT
CNTT với vai trò phương tiện, thiết bị dạy học
<b>1.4. Hoạt động trên lớp với BGĐT</b>
Một số yêu cầu cần lưu ý về điều kiện dạy học
Chuẩn bị phương tiện kĩ thuật dạy học
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG </b>
<b>DẠY HỌC HÓA HỌC PHỔ THÔNG</b>
<b>2.1. Một số điểm cần lưu ý khi thiết kế và sử dụng bài </b>
<b>giảng có ứng dụng CNTT</b>
<b>2.2. Yêu cầu chung của thiết kế bài dạy hóa học Word</b>
<i>Các hoạt động học tập</i>
<sub>Sử dụng phương tiện CNTT trong các giờ dạy truyền </sub>
thống
<i>Sử dụng phương tiện dạy họ</i><b>c</b>
Sử dụng mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị
Sử dụng bản trong và máy chiếu theo hướng dạy
học hóa học tích cực
Một số phương tiện khác.
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG </b>
<b>DẠY HỌC HÓA HỌC PHỔ THÔNG</b>
<b>2.3. Yêu cầu thiết kế BGĐT</b>
<i>Yêu cầu về nội dung:</i>
Nội dung trình bày phần lí thuyết cơ đọng và các
minh họa sinh động có tính tương tác
<i>u cầu về phần câu hỏi – giải đáp</i>
Trong BGĐT cần thể hiện một số câu hỏi với mục
đích:
- Giới thiệu một chủ đề mới
- Liên kết một chủ đề đã dạy trước với chủ đề hiện
tại hay kế tiếp
<i>Yêu cầu phần thể hiện khi thiết kế:</i>
- Đầy đủ: có đủ nội dung bài học.
- Chính xác: khơng có sự sai sót về thơng tin
- Trực quan: âm thanh, hình vẽ, phim ảnh cần sinh
động
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 2: SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG </b>
<b>DẠY HỌC HĨA HỌC PHỔ THƠNG</b>
<b>2.4. Các ý tưởng phối hợp cho bài Word</b>
<b>Thí nghiệm</b>
<b>Sử dụng thí nghiệm hóa học trong DH</b>
Sử dụng thí nghiệm rất tích cực khi nhóm HS
nghiên cứu thí nghiệm
- HS nắm được mục đích của thí nghiệm
- HS quan sát, mơ tả hiện tượng thí nghiệm
- HS giải thích hiện tượng
<b>2.4. Các ý tưởng phối hợp cho bài Word</b>
<i>Thí nghiệm</i>
<b>Vận dụng</b>:
<i>Ví dụ</i>: Bài 43: Lưu huỳnh, phần tính chất hóa học ta
có thể phối hợp như sau:
GV chiếu 3 thí nghiệm về tính chất hóa học của lưu
huỳnh.
Thí nghiệm 1: Lưu huỳnh bột tác dụng với nhơm bột
u cầu HS hồn thành phiếu học tập sau:
t0
t0
Sử dụng hình vẽ và sơ đồ trong dạy học
H<sub>2</sub>O
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đ
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đ
H<sub>2</sub>O
<b>2.4. Các ý tưởng phối hợp cho bài Word</b>
<i>Ví dụ</i>: Bài 45: Hợp chất có oxi
của lưu huỳnh ta có thể cho bài
tập củng cố như sau:
<i>Hãy dẫn ra những phương trình </i>
<i>hóa học minh chứng cho các </i>
<i>phương trình ghi bên dưới (ghi </i>
<i>rõ điều kiện phản ứng)</i>.
1 2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
S-2
S+6
So
S+4
<b>2.4. Các ý tưởng phối hợp cho bài Word</b>
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN ĐẦU</b>
<b>3.1. Khảo sát HS</b>
<i>Qua bài kiểm tra</i>
Khảo sát HS lớp 10T trường THPT Thành Phố Cao
Lãnh tại thời điểm các em vừa học xong bài 43: Lưu huỳnh
(lần 1) và bài 45: Hợp chất có oxi của lưu huỳnh phần III.
Axit sunfuric (lần 2).
Thông qua phiếu phỏng vấn thì đa số các em rất
thích học với BGĐT. Khi học với BGĐT, 45,16% HS cho
rằng hiểu nhất là phần ứng dụng và điều chế vì phần này
GV đưa những hình ảnh minh họa, những sơ đồ sản
xuất,... liên quan đến thực tế trong đời sống. Bên cạnh đó,
phần tính chất hóa học được mơ phỏng bằng những hình
ảnh, hiệu ứng, thí nghiệm ảo, ... sinh động nên khi học HS
tiếp thu bài nhanh và dễ hiểu (35,48%). Còn nội dung
công thức cấu tạo và tính chất vật lí là những kiến thức
mang tính chất thực nghiệm, chuyên sâu, trừu tượng,... đòi
hỏi HS phải chấp nhận vì thế khả năng tiếp thu bài còn
hạn chế khi học nội dung này (19,35%).
<b>3.1. Khảo sát HS</b>
Qua kết quả khảo sát, ta nhận xét thấy đa số HS hiểu
bài (93,55%), trong đó 29,03% HS có thể vận dụng để làm bài
tập tại lớp. Tuy nhiên bên cạnh đó, một phần nhỏ HS vẫn chưa
hiểu bài là do khả năng tiếp cận thông tin của các em chưa tốt
và các em chưa biết cách học với BGĐT.
Khi học với BGĐT, đa số các em thích GV đưa hình
ảnh, những đoạn phim thí nghiệm, ... để các em quan sát thảo
luận và từ đó lĩnh hội được kiến thức (chiếm 90,32%). Một
phần nhỏ khoảng 3,23% HS thích GV dựa vào thông tin trên
máy, GV đặt câu hỏi cho em trả lời. Tuy nhiên, vẫn còn một
số HS vẫn cịn thích học với lối “đọc chép” nên chỉ thích GV
chiếu thông tin cho các em chép bài (chiếm 6,45%).
<b>3.1. Khảo sát HS</b>
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN ĐẦU</b>
<b>3.2. Khảo sát GV</b>
<i>Khảo sát trên phiếu phỏng vấn:</i>
Đa số GV cho rằng: chỉ thỉnh thoảng mới sử dụng
BGĐT trong dạy học hóa học. Và khó khăn mà các Thầy
(Cơ) thường gặp phải là tốn nhiều thời gian để soạn giáo
án và kinh phí thực hiện. Nhưng khi giảng dạy thì HS
rất hứng thú, tích cực tham gia xây dựng bài, hiểu bài và
có thể vận dụng để giải bài tập tốt.
<b>3.2. Khảo sát GV</b>
Qua trò chuyện với các GV nhận thấy:
- Do điều kiện cơ sở vật chất của các trường còn thiếu
nên việc sử dụng BGĐT còn hạn chế.
- HS rất thích học khi GV giảng dạy có liên hệ thực tế,
cho xem những thí nghiệm ảo, những công nghệ sản xuất,
những hình ảnh ứng dụng trong thực tế, cơ chế phản ứng, ...
- Để phối hợp sử dụng tốt BGĐT có hiệu quả, cần tốn
rất nhiều thời gian và kinh phí thực hiện.
Bên cạnh đó GV cịn cho biết những lỗi thường mắc
phải khi mới dạy học với BGĐT
+ Lỗi ở khâu chuẩn bị:
+ Lỗi ở khâu thiết kế:
+ Lỗi ở khâu dạy trên lớp:
<b>3.2. Khảo sát GV</b>
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN ĐẦU</b>
<b>3.3. Kết luận:</b>
Thông qua dạy mẫu, thăm dị ý kiến GV thấy rằng
khơng phải bài nào sử dụng BGĐT cũng mang lại hiệu
quả cao. Do đó nên cân nhắc, chọn lựa các bài có nội
dung có thể khai thác được các thế mạnh của công nghệ
<b>PHẦN NỘI DUNG</b>
<b>Chương 3: MỘT VÀI KHẢO SÁT BAN ĐẦU</b>
<b>3.3. Kết luận:</b>
Để dạy học với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông và
khai thác hiệu quả của GAĐT thì một trong các biện pháp khả
thi là kết hợp giữa các phương pháp truyền thơng, phương pháp
dạy học tích cực và dạy học có sử dụng CNTT và truyền thơng
như một yếu tố khơng thể tách rời. Có như vậy mới đạt mục tiêu
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đổi mới phương pháp
giảng dạy ở các trường phổ thông hiện nay.
<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>1. Kết luận</b>
Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Sử dụng BGĐT
trong dạy học Hóa học ở trường THPT” của tơi đã hồn
thành. So với mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ đặt ra,
tôi đã thực hiện được các công việc sau<b>:</b>
<b>PHẦN KẾT LUẬN</b>
<b>1. Kết luận</b>
- Qua nghiên cứu, tôi đã xác định được cơ sở lí
luận và một số biện pháp phối hợp sử dụng BGĐT trong
dạy học Hóa học ở trường THPT như: Sử dụng thí
nghiệm, sử dụng phiếu học tập, sử dụng hình vẽ, sơ đồ,
bản đồ, tổ chức hoạt động học tập “cộng tác” theo nhóm
nhỏ, tổ chức cho HS làm việc độc lập tại lớp. Các biện
pháp này được vận dụng qua một số mẫu ví dụ minh họa
của mỗi biện pháp của các mục trong sách giáo khoa Hóa
học 10.
<b>PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT</b>
<b>1. Kết luận</b>
<b>- </b>Bước đầu, tôi đã khảo sát và thu nhận những ý kiến
đánh giá thực tế của GV và HS ở các trường THPT.
Đây là cơ sở để tôi bổ sung và hoàn thiện đề tài.
<b>3.2. Đề xuất</b>
Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi có một số ý kiến
đề xuất nhỏ như sau:
<i>Đối với nhà trường Đại Học Sư Phạm</i>
Phải có hình thức đào tạo đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu
dạy học hiện đại nhất: như có khả năng ứng dụng cơng
nghệ thơng tin vào dạy học, có khả năng sử dụng các
phương tiện dạy học hiện đại, và quan trọng hơn cả là
năng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học. Vì đó là nền
<i>Đối với sinh viên Đại Học Sư Phạm</i>
Sinh viên Đại Học Sư Phạm khi đang trên giảng đường
đại học, ngoài việc phải tích cực học tập kiến thức
chuyên môn, phải chú ý bồi dưỡng kiến thức thực tế,
tích cực nghiên cứu khoa học, cập nhật công nghệ, xây
dựng quỹ phần mềm và tư liệu dạy học, phải luôn đề
cao yêu cầu cho bản thân là làm sao trở thành GV dạy
giỏi, đào tạo HS đáp ứng yêu cầu cao của xã hội tương
lai – xã hội của nền kinh tế tri thức.
<i>Đối với nhà trường phổ thông và GV Hóa học</i>
- Nâng cao nhận thức và khuyến khích GV tích cực và
sử dụng BGĐT
-Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
hiện đại, xây dựng phòng học đa chức năng.
- Bồi dưỡng GV các bộ môn về CNTT để họ có thể tổ
chức tốt ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Khuyến khích động viên GV lựa chọn nội dung phù
hợp, thế kế và sử dụng BGĐT
- Tổ chức trình diễn các tiết dạy học có sử dụng BGĐT
trong trường trung học nhằm mục đích tuyên truyền,
- Tuyển chọn, xây dựng và hướng dẫn sử dụng các phần mềm quản
lí giáo dục và phần mềm chuyên môn.
- Nâng cao hiệu quả của việc kết nối internet
- Nghiên cứu để đưa các phần mềm dạy học vào danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu.
- Để có thể thiết kế và sử dụng hiệu quả BGĐT trong quá trình dạy
học thì GV khơng những phải có trình độ kỹ năng nhất định về sử
dụng máy vi tính, một số phần mềm dạy học ... mà phải có năng
lực sư phạm vững vàng (năng lực tổ chức kiểm tra định hướng hoạt
động nhận thức của HS)
- GV cần kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp dạy học cùng với
BGĐT trong tiến trình dạy học tích cực (ví dụ: phiếu giao việc,
phiếu học tập)
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về sử dụng BGĐT giữa các trường
trung học trong tỉnh, khu vực và trong nước
<i>Đối với HS</i>
HS phải thực sự chú ý học tập nghiêm túc, có ý
thức tự đào tạo, tự giáo dục, học phải đi đơi với hành,
phải tích cực hoạt động, suy nghĩ tư duy, tìm tịi, nghi
vấn.
HS cần phải tích cực tham gia, phát biểu xây
dựng bài sôi nổi để lĩnh hội kiến thức một cách chủ
động, sáng tạo. HS cần xác định những nội dung nào
cần ghi chép cho hợp lí để tránh trình trạng viết bài
không kịp. Để GV sử dụng tốt BGĐT, sự hợp tác của
HS trong giảng dạy là hết sức cần thiết
41