Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.92 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Phần I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>
Những năm học vừa qua, đã thực hiện “Đổi mới chương trình sách giáo
khoa” và “Đổi mới phương pháp dạy học”. Việc đổi mới này giúp cho việc dạy
học Đạo đức trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng hơn; giúp học sinh lĩnh hội kiến thức
một cách tự nguyện, thực hiện chuẩn mực hành vi một cách tự giác, tránh được
sự gị ép, áp đặt trước đây.
Ơû lớp Một ngồi việc giáo viên dạy các em nắm được các kiến thức tự
nhiên cơ bản ban đầu của các môn học, chúng ta cịn phải chú trọng nhièu vào
mơn đạo đức.
Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa thực sự hứng thú học tập dẫn đến khơng
giữ gìn đồ dùng học tập nên giảm sút chất lượng học tập. Trong học tập khơng
theo kịp bạn các em càng chán học từ đó nảy sinh ra ngồi học nói chuyện, làm
việc riêng, trêu chọc bạn, cư xử với bạn chưa tốt … Nếu thiếu sự giáo dục của
thầy cơ thì dẫn đến sự việc không tốt cho thế hệ trẻ. Giáo dục đạo đức cho học
sinh là một vấn đề quan trọng của nhà trường cũng như các lực lượng xã hội. Là
một giáo viên dạy lớp Một tơi phải có trách nhiệm giáo dục nền móng ngay từ
ban đầu.
Tơi ln tham khảo tài liệu, tìm tịi các phương tiện thơng tin để áp dụng
một số biện pháp và một số kinh nghiệm của tôi trong nhiều năm trực giảng dạy
để khơi dậy được ở học sinh niềm hứng thú học tập thì tiết học mới có hiệu quả.
Trong bài viết này tơi xin trình bày “Một số kinh nghiệm dạy mơn đạo đức
lớp Một”
<b>Phần II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN</b>
Đối với học sinh lớp Một nhận thức của các nhạy cảm và hiếu động. Vì vậy,
<b>Phần III. THỰC TRẠNG CHUNG</b>
Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và của nhà trường, các bậc phụ
huynh học sinh. Học sinh đến lớp có phịng học khang trang thống mát, có sân
chơi rộng rãi, tạo cho các em có được khơng khí học tập thoải mái. Vì thế các em
thích đến trường học. Với sự tận tâm dạy dỗ của của thầy cô giáo bằng phương
pháp mới, có những biện pháp tích cực và nhiều hình thức dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh của mình. Từ đó giúp các em học tập một cách tích cực,
chủ động, sáng tạo và tự tinhơn. Đồng thời, nâng cao chất lượng của học sinh về
mọi mặt, bảo đảm chất lượng giáo dục cuối năm. Ở mơn đạo đức học kì I vừa
qua trong tồn khối học sinh đạt loại hoàn thành 100%.
Tuy đạt chất lượng cao nhưng trong lớp tơi có một học sinh trong các môn
học hay quên đồ dùng học tập nhất là trong tiết học vần, sách vở viết bậy và vẽ
bậy quăn góc. Sỡ dĩ có những em như thế là do các em chưa nhận thức đầy đủ
đối với viẹc học tập là quan trọng như thế nào? Nếu mất đồ dùng học tập hoặc
sách vở rách nát thì hiêụ quả học tập sẽ ra sao?
Để làm được điều này tôi quyết tâm vận dụng các biện pháp, kinh nghiệm
trong nhiều năm dạy học. Không những dạy cho học sinh các kiến thức cơ bản
mà còn dạy cho học sinh những chuẩn mực hành vi đạo đức.
<b>Phần IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN</b>
Với học sinh lớp Một đồ dùng rất quan trọng cho các mơn học. Nếu thiếu
Để hiểu vấn đề này. Khi dạy bài “Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập” tôi yêu
cầu học sinh thực hiện tốt được các hoạt động.
Giáo viên cho học sinh đi vào từng hoạt động cụ thể:
Phần khởi động: Cho cả lớp hát bài hát “Sách vở thân yêu ơi!”.
Giáo viên hỏi: Bài hát nói về đièu gì?
Giáo viên dẫn dắt học sinh bước vào hoạt động 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giải thích yêu cầu bài tập 1.
Tô màu vào tranh và nêu tên các đồ
dùng học tập trong tranh
Giáo viên nêu tên một vài đồ dùng
trong tranh.
Giáo viên hỏi: Nếu các em thiếu cây
bút chì thì buổi học hơm nay điều gì sẽ
xảy ra đối với các em?
Nếu các em quên sách Tiếng Việt thì
viêïc đọc bài của các em có tốt không?
Nếu nhiều lần như vậy kết quả học
tập của các em như thế nào? (Từ đó học
sinh nhận biết được hậu quả).
Kết luận hoạt động: Tranh vẽ một số
đồ dùng học tập thông thường cần thiết
đối với các em. Vì vậy, các em phải biết
giữ gìn chúng cẩn thận và
sạch sẽ.
Nghe giáo viên hướng dẫn tô màu.
Thực hành tơ màu.
Học sinh từng đơi một nêu tên đồ dùng
và cơng dụng của nó.
Học sinh trả lời: Không viết bài được,
khơng làm được bài tập.
Học sinh trả lời: Khơng có sách nên
không luyện đọc được, khơng biết viết,
khơng biết đọc.
Nếu nhiều lần như vậy kết quả học tập
của em sẽ bị giảm sút.
Mục tiêu: Nhận biết các đồ dùng học tập thông thường của nhau; biết yêu
quý, giữ gìn đồ dùng học tập.
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đồ dùng
học tập của mình để trên bàn.
Hướng dẫn học sinh cách giới thiệu đồ
dùng học tập của mình cho bạn bên cạnh.
Tên đồ dùng học tập?
Đồ dùng đó sử dụng để là gì?
Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
Bạn thiếu dồ dùng thì em khuyên bạn
điều gì?
Học sinh hoạt động nhóm.
Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn.
Thực hiện trao đổi theo cặp.
Bút, tẩy, sách …
Bút dùng để viết, thước dùng để kẻ,
sách để đọc và làm bài tập …
Nếu bạn không biết cách giữ gìn đồ dùng
thì em nói gì với bạn?
Gọi một số học sinh lên trình bày trước
lớp
Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét phần
trình bày của bạn
Đồ dùng của bạn sạch sẽ, đầy đủ em có
thích khơng?
Muốn vậy em phải làm gì?
Vừa nghe lời khun của bạn, vừa thấy
được nhiều bạn có đầy đủ đồ dùng học tập.
Các em biết khắc phục.
Giáo viên nhắc nhở riêng từng em chưa
giữ gìn đồ dùng học tập.
Kết luận chung: Đồ dùng học tập là
phương tiện giúp các em học tốt. Vì vậy,các
em biết sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập
thật tốt.
Bạn khơng được xé vở như vậy khơng
tốt.
Một học sinh nêu nhận xét phần trình
bày của bạn.
Học sinh trả lời.
Giữ gìn đồ dùng học cẩn thận.
Mục tiêu: Học sinh bước đầu biết phân biệt một số hành vi, việc làm đúng và
khơng đúng trong việc giữ gìn đồ dung học tập.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn học sinh xem tranh.
Sau đó cho học sinh trao đổi theo từng
cặp về hành vi (đúng, không đúng) của các
bạn trong tranh.
Mời một vài học sinh trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình (Mơ tả hành vi,
giải thích).
Giáo viên giải thích từng tranh.
Kết luận: cần phải giữ gìn đồ dùng học
tập.
+ Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy
vào sách vở.
+ Không gập gáy sách vở.
Nghe giáo viên hướng dẫn.
Trao đổi theo cặp để làm bài tập.
Học sinh trình bày trước lớp và giải thích
rõ từng tranh.
+ Không xé sách, xé vở.
+ Không dùng thước, bút, cặp … để
nghịch
+ Học xong phải cất gọn đồ dùng học
tập vào nơi quy định.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em
học tập tốt.
Các em hiểu rõ hành vi qua những hoạt
Gọi học sinh giới thiệu đồ dùng học tập mà mình yêu quý nhất.
Chúng ta cần giữ gìn đồ dùng học tập để làm gì?
Nhận xét từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn bước vào hoạt động.
Mục tiêu: Củng cố nâng cao ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của học
sinh.
Cách tiến haønh:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh từng bước vào cuộc
thi.
Yêu cầu học sinh xếp sách vở, đồ dùng
học tập của mình lên bàn.
Thông báo thể lệ cuộc thi.
+ Voøng 1:
+ Voøng 2:
+ Vòng thi của lớp:
Tiêu chuẩn đánh giá:
Ban giám khảo công bố kêt quả và trao
phần thưởng cho những học sinh giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập sạch sẽ nhất, tốt
nhất và đầy đủ.
Trao đổi với những học sinh đoạt giải:
+ Em đã làm gì để sách vở, đồ dùng
học tập được luôn sạch đẹp?
+ Em có cảm giác gì sau khi được cơng
Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh lắng nghe giáo vieân hướng dẫn.
nhận là những học sinh giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập sạch đẹp nhất, tốt nhất, đầy đủ
nhất?
Giáo viên giới thiệu bộ sách vở, đồ dùng
học tập của những học sinh đoạt giải.
Giáo viên hỏi: Các em có thích nhận
thưởng như các bạn khác không?
Vâïy từ nay về sau các em cần giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập thật đẹp, đầy đủ.
Cứ một tháng thi một lần và có thưởng các
em nhé!
Hai học sinh được giải trả lời.
Cả lớp lắng nghe.
Nhiều học sinh trả lời một cách thứ tự.
Vì lứa tuổi các đang cịn non nớt, thcíh phần thưởng, thích được khen thì các em
mới hứng thú học tập. Từ đó số học sinh trong lớp được khen càng tăng (Phần
thưởng ở đây có thể là một cục tẩy, hay một cây bút chì, một quyển vở, một viên
kẹo …)
Ngồi việc giáo dục thơng qua tiết học. Một số em không nhận dạng được đồ
dùng học tâïp của mình hay của bạn mỗi khi các em làm rơi hay mất mà tôi hoặc học
sinh nhặt được hỏi cả lớp không ai nhận. Nên tôi trao đổi với phụ huynh phải làm
dấu hoặc viết tên vào đồ dùng học tâïp của con em mình. Để khi học sinh làm rơi
hoặc mất nếu tìm được các em nhận ra ngay. Trước khi đi học phụ huynh phải kiểm
tra đồ dùng học tâïp của con mình.
Trong các mơn học tôi thường xuyên nhắc nhở các em học xong cất đồ dùng học
tâïp vào cặp.
Sách vở các em thường quăn góc, tơi phát hiện ra những em đó hay tì tay phải
vào, tay trái vào góc vở rồi đưa tới đưa lui làm cho sách vở bị quăn góc. Do đó, tơi
nhắc nhở hướng dẫn nhiều lần rèn cho các em cách để tay lên sách vở.
<b>Phần V. KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ</b>
1. Kết luận
Qua thực tế giảng dạy như trên tôi rút ra dược bài học kinh nghiệm là:
+ Giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình với cơng tác giảng dạy theo phương pháp
mới.
+ Giáo viên phải làm cho học sinh thấy được đồ dùng học tâïp rát quan trọng đối
với việc học tâïp trong tất cả các môn học.
+ Phân biêït các hành vi chuẩn mực, giải thích rõ ràng.
+ Động viên, khuyến khích, khen ngợi các em học sinh kịp thời.
+ Có đủ đồ dùng học tâïp thì chất lượng giáo dục mới nâng lên, chống được học
sinh ngồi nhầm lớp, học sinh bỏ học giữa chừng, trong đó số học sinh đạt khá, giỏi
cao.
+ Quý bậc phụ huynh quan tâm hơn nữa khi bút, mực, sách vở, đồ dùng học tâïp
của con em hết cần bổ sung kịp thời.
2. Kiến nghị
Nhà trường cần quan tâm hơn nữa đối học sinh lớp Một.
Mỗi lớp phải có một cái tủ có khóa để đựng các đồ dùng học tâïp vào trong đó để
bảo quản được tốt hơn.