Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 18 2 buoingay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.84 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17</b>


<b>Ngày soạn: 25/12/2010</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 2/27/12/2010</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Tiết 1 CHÀO CỜ</b>
<b>Tiết 2 Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt đông của HS</b>
<b>1. Bài cũ:</b>


- HS lên bảng sửa bài tập số 3.


- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Khai thác:</b>



- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?


- Ghi bảng các số trong bảng chia 9


9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở
mỗi số,


- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn :
18 = 1 + 8 = 9.


27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 …..


- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4
chữ số để học sinh xác định.


- Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648…
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
- HS nhắc lại qui tắc


* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số khơng
chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?


- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở
cột bên phải


+ HS nêu nhận xét.


+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho


2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta
căn cứ vào đặc điểm nào ?


<b>c) Luyện tập:</b>
<b>Bài 1</b> :


- HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.


- 2 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.


- Hai em sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.


- Lớp theo dõi giới thiệu
- 2 HS nêu bảng chia 9.


- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét


- Các số này đều có tổng các chữ số là
số chia hết cho 9.


- Dựa vào nhận xét để xác định
- Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì
các số này có tổng các chữ số là số
chia hết cho 9



* HS Nhắc lại.


+ HS tính tổng các chữ số của các số
ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét:
- " Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 9 thì khơng chia hết cho
9"


- HS nêu, xác định nội dung đề bài,
nêu cách làm.


- Lớp làm vào vở.


- Hai em sửa bài trên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo viên nhận xét bài học sinh.


<b>*Bài 2</b> :


HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng làm bài.


+ GV hỏi : Những số này vì sao khơng chia
hết cho 9 ?


- Gọi em khác nhận xét bài bạn


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.



- HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa
bài.


- Số không chia hết cho 9 là : 96,
7853, 5554, 1097.


+ Vì các số này có tổng các chữ số
không phải là số chia hết cho 9.


<b>Tiết 3: LỊCH SỬ</b>
<b>(Đ/c Sự dạy)</b>


<b>Tiết 4 Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
(khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội
dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo
diều.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>1. Phần giới thiệu:</b>


<b>2. Kiểm tra tập đọc:</b>
- Kiểm tra


4
1


số học sinh cả lớp.


- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài
đọc.


- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ
định trong phiếu học tập.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.


- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc
để tiết sau kiểm tra lại.


<b>3. Lập bảng tổng kết: </b>


- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ


điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.


- Những bài tập đọc nào là truyện kể trong
hai chủ đề trên ?


- HS tự làm bài trong nhóm.


- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về
chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm
yêu cầu.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.


+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - "
Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... -
Rất nhiều mặt trăng.


- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi
và làm bài.


- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng


đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc
đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết
sau tiếp tục kiểm tra.


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- Học bài và xem trước bài mới.


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Tiết 1 Luyện toán</b>


<b>LUYỆN TẬP: DẤU HIỆU CHIA HET CHO 9</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 9


- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 9


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Thước mét, Vở bài tập toán tập 2 trang 7


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>1.ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Lấy ví dụ?


<b>3.Bài mới:</b>


- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa
bài:


- GV chấm bài nhận xét:


<b>Bài 1:</b> Cả lớp làm vở câu a,b - đổi vở kiểm
tra


<b>Bài 2:</b> Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa
câu a,b


<b>Bài 3:</b> HS nêu miệng kết quả:â. Số


3, 4 em nêu:


<b>Bài 1:</b>


a. Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681
b. Số không chia hết cho 9 là: 294;


<b>Bài 2:</b>



a. Số chia hết cho 9 là: 612; 126; 261;
621; 162; 216


b. Số không chia hết cho 9 là: 120;
102


<b>Bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- </b>Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
* Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số
có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia
hết cho 9.


- Về nhà ôn lại bài va chuẩn bị bài học sau:


<i>"Dấu hiệu chia hết cho 3"</i>


- HS Cả lớp cùng tham gia chơi


- HS lắng nghe và thực hiện


<b>Tiết 2</b> <b>Luyện tiếng việt</b>


<b>LVCT: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả Mùa đông trên rẻo cao.


- Luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:l/n, ât/âc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:</b>


4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b, BT3.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các
từ ngữ sau : kim khâu, tiết kiệm, nghiên cứu,
thí nghiệm,...


- GV nhận xét và cho điểm.


<b>2.</b>


<b> Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên
bảng.


<b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong
SGK 1 lượt.



- GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn
văn?


- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết
hoa? Vì sao?


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi


- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về
mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày


- 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào
bảng.


- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn
văn cần viết 1 lượt.


- 1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời


- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả: trườn xuống, trít bạc, khua lao
xao,…



- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- HS viết bài vào vở


- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
soát lỗi theo lời đọc của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn làm bài tập


<b>Bài 1</b>


- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên
bảng lớp.


- Yêu cầu HS tự làm.


- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS làm
bài đúng, nhanh nhất.


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi Thi
tiếp sức. Đội nào điền đúng, nhanh 12 tiếng


cần thiết vào chỗ trống là đội thắng cuộc.
- GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng
đội. Tuyên dương đội thắng cuộc.


- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại
BT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ
ngữ vừa học.


- Dặn dò: (...)


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên
băng giấy. HS dưới lớp làm vào VBT.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của
mình theo lời giải đúng.


Lời giải:


giấc ngủ – đất trời – vất vả.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- Các đội lên bảng thi điền từ theo hình
thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau
đó chuyền viết cho bạn khác trong đội
lên bảng tìm.



- Lời giải:


giấc mộng – làm người – xuất hiện –
nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng
nhấc chàng – đất – lảo đảo – thật dài –
nắm tay


-Đọc các từ trên bảng.


<b>Tiết 3</b> <b>Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:


+ Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều ơ – xi


+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thông.


- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đến sự cháy: Thổi
bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn…


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- HS chuẩn bị 2 cây nến bằng nhau.
- 2 lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to , 1 lọ nhỏ )
- 2 lọ thuỷ tinh khơng có đáy để kê



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


? Khơng khí có ở đâu ?


? Khơng khí có những tính chất gì ?
? Khơng khí có vai trị như thế nào đối với
đời sống ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:</b>


<b>* Hoạt động 1 :</b>VAI TRÒ CỦA Ô - XI ĐỐI
VỚI SỰ CHÁY


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV kê một chiếc bàn ở giữa lớp để làm
thí nghiệm để cả lớp quan sát dự đoán hiện
tượng và kết quả của thí nghiệm.


+ Thí nghiệm 1 : (SGV)


+ Yêu cầu HS quan sát và hỏi HS xem hiện
tượng gì sẽ xảy ra ?



+ Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh
to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thuỷ tinh
nhỏ?


+ Qua thí nghiệm này chúng ta đã chứng
minh được ơ - xi có vai trị gì?


+ Kết luận.
* <b>Hoạt động 2:</b>


CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY


- GV dùng một lọ thuỷ tinh khơng có đáy
úp vào 1 cây nến gắn trên đế kín và hỏi:
- Các em hãy dự đốn xem hiện tượng gì sẽ
xảy ra?


+ GV thực hiện thí ngiệm và hỏi


+ Kết quả của thí nghiệm này như thế nào?
+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được
trong thời gian ngắn như vậy?


- GV yêu cầu HS làm thêm một số thí
nghiệm khác. (Như SGV)


+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
+ Ta thấy : Khi sự cháy xảy ra khí ni - tơ và
khí các - bo - níc nóng lên và bay lên cao.
Do có chỗ lưu thơng với bên ngồi nên


khơng khí ở bên ngoài tràn vào lọ tiếp tục
cung cấp ô - xi để duy trì sự cháy. Cứ như
vậy sự cháy diễn ra liên tục.


+ Vậy để duy trì sự cháy cần phải làm gì ?
Tại sao lại phải làm như vậy ?


+ Để duy trì sự cháy cần phải liên tục cung
cấp khơng khí. Khơng khí cần phải được lưu
thơng thì sự cháy mới diễn ra liên tục được.


<b>* Hoạt động 3:</b> ỨNG DỤNG LIÊN QUAN
ĐẾN SỰ CHÁY


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm quan
sát hình minh hoạ số 5 và trả lời câu hỏi.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?


+ Bạn làm như vậy để làm gì?


- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác
bổ sung để hoàn chỉnh.


- GV chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.


+ Quan sát, trao đổi và phát biểu ý
kiến.


- HS lắng nghe và phát biểu.


+ Cả 2 cây nên cùng tắt.


+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến trong lọ thuỷ tinh to sẽ
cháy lâu hơn so với cây nến trong lọ
thuỷ tinh nhỏ.


- Lắng nghe.


- 1 HS làm thí nghiệm và trả lời kết
quả:


+ Lắng nghe.


- HS lắng nghe và quan sát.


- HS suy nghĩ và trả lời : cây nến vẫn
cháy bình thường.


+ Cây nến sẽ tắt.


- Quan sát thí nghiệm và trả lời.
- Cây nến sẽ tắt sau mấy phút .
- Cây nến chỉ cháy được trong một
thời gian ngắn là do lượng ô - xi trong
lọ đã cháy hết mà không được cung
cấp tiếp.


+ Cây nến có thể cháy bình thường là
do được cung cấp ô - xi liên tục .


+ Đế gắn nến khơng kín nên khơng
khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô - xi
nên cây nến đã cháy được liên tục.
+ Lắng nghe và quan sát GV mơ tả.
+ Để duy trì được sự cháy liên tục ta
cần phải cung cấp khơng khí. Vì trong
khơng khí có chứa ơ - xi.


- Các nhóm trao đổi thảo luận trong
nhóm sau đó cử đại diện trình bày.
- Bổ sung cho nhóm bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV nhận xét chung.


<b>* Hoạt động kết thúc: </b>


- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp
đơi.


+ Khí ơ - xi và khí ni tơ có vai trị gì đối với
sự cháy?


+ Làm cách nào để duy trì sự cháy?
- Gọi HS lên trình bày.


- GV nhận xét, khen những HS trả lời đúng


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.



+ Trao đổi và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.


<b>Ngày soạn: 26/12/2010</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 3/28/12/2010</b>
<b>Tiết 1 CHÍNH TẢ</b>


<b>(Đ/c Sự dạy)</b>
<b>Tiết 2 ĐẠO ĐỨC</b>


<b>(Đ/c Thám dạy)</b>
<b>Tiết 3 ÂM NHẠC</b>


<b>(Đ/c Thiện dạy)</b>
<b>Tiết 4 </b> <b>Toán</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu bài tập


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Khai thác:</b>


- Hỏi học sinh bảng chia 3 ?


- Ghi bảng các số trong bảng chia 3
3, 9 , 12, 15, 18, 21 , 24, 27, 30


- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn:


12 = 1+ 2 = 3


Vì 3 : 3 = 1 nên số 12 chia hết cho 3


- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3,
4 chữ số để học sinh xác định.


- Ví dụ : 1233, 36 0, 2145,


+ HS tính tổng các chữ số này và nhận xét.
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 3.
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.



HS nhắc lại qui tắc


- HS sửa bài trên bảng


- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu


- Hai học sinh nêu bảng chia 3.
- Tính tổng các số trong bảng chia 3
- Quan sát và rút ra nhận xét.


- Các số này đều có tổng các chữ số là
số chia hết cho 3.


- Tiếp tục thực hiện tính tổng các chữ
số của các số có 3, 4, chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số khơng
chia hết cho 3 có đặc điểm gì ?


- Cả lớp cùng tính tổng các chữ số mỗi số ở
cột bên phải


- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn:
25 có 2 + 5 = 7; 7 : 3 = 2 dư 1;
245 có 2 + 4 + 5 = 11; 11 : 3 = 3 dư 2
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét.


+ Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho
3 ta căn cứ vào đặc điểm nào?



<b>c) Luyện tập:</b>


<b>Bài 1</b>: HS đọc đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.


231 có 2 + 3 + 1 = 6 vì 6 là số chia hết cho
3 nên số 231 chia hết cho 3.


- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.


<b>*Bài 2</b> :


- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở.
- Gọi một em lên bảng sửa bài.


- Những số này vì sao không chia hết cho 3?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn


- Nhận xét bài làm học sinh.


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 3.
- Nhận xét đánh giá tiết học.


+ HS tính tổng các chữ số của các số
ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét:



- " Các số có tổng các chữ số khơng
chia hết cho 3 thì khơng chia hết cho 3
"


+ 3 HS đọc đề bài xác định nội dung
đề bài.


+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp
quan sát.


- Hai em sửa bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.


- Số không chia hết cho 3 là: 502, 6823,
55553, 641311. Vì các số này có tổng
các chữ số khơng phải là số chia hết
cho 3.


- HS khác nhận xét bài bạn.


<b>Tiết 4</b> <b> Luyện từ và câu</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở


bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra đọc:</b>
- Kiểm tra


6
1


số học sinh cả lớp.


- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài
đọc.


- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo
chỉ định trong phiếu học tập.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh


Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong


thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vừa đọc.


- Theo dõi và ghi điểm.


- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.


<b>2.</b> <b>Cho HS làm tập làm văn: </b>


- Kể chuyện về ông Nguyễn Hiền.
HS viết:


a) Phần mỡ bài theo kiểu gián tiếp.
b) Phần kết bài theo kiểu mỡ rộng.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>*</b> Sử dụng thành ngữ tục ngữ


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


- HS làm bài vào vở. Lần lượt đọc bài
của mình, HS khác nhận xét bổ sung.


<b>Ngày soạn: 27/12/2010</b>


<b>Ngày giảng: Thứ 4/29/12/2010</b>




<b>Tiết 1 Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 dấu hiệu chia hết cho 3 , vừa chia hết
cho 2 vừa chia hết cho 5 , vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một tình huống
đơn giản


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài </b>


<b> b) Luyện tập , thực hành </b>
<b> Bài 1</b>


- HS đọc đề, tự làm bài vào vở.


- Một số em nêu miệng các số chia hết cho 3
và chia hết cho 9. Những số chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 9 theo yêu cầu.


- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ? Chia
hết cho 9 ?


- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>Bài 2</b>


- HS đọc đề.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
theo dõi để nhận xét.


- 1 HS đọc.


- 2 - 3 HS nêu trước lớp.


+ Chia hết cho 3: 4563, 2229, 66861,
3576


+ Chia hết cho 9 : 4563 , 66861.


+ Số chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 9 là : 2229, 3576


+ HS trả lời.


- HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra.


- 1 HS đọc.


+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống
để được các số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.


- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu HS đọc đề.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS đọc bài làm.


- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết học.


c/ Chia hết cho 2 và chia hết cho 3.


+ HS tự làm bài.


- 2 - 3 HS nêu trước lớp.


- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau
để kiểm tra.


- 1 HS đọc.


Câu nào đúng câu nào sai:


a/ Số 13465 không chia hết cho 3
b/ Số 70009 không chia hết cho 9
c/ Số 78435 không chia hết cho 9
d/ Số có chữ số tận cùng là số 0 thì vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
- 2 HS đọc bài làm.


- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau
để kiểm tra.


<b> </b>


<b>Tiết 2</b> <b>Kể chuyện</b>


<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.



- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lòng.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra đọc:</b>
- Kiểm tra


6
1


số học sinh cả lớp.


- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài
đọc.


- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ
định trong phiếu học tập.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.


- Theo dõi và ghi điểm.



- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu
về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.


<b>2.</b> <b>Bài tập: </b>


Nghe viết bài “Đôi que đan”


- GV đọc toàn bài thơ, HS theo dõi trong
SGK


- HS đọc thầm bài thơ, tìm hiểu nội dung
bài thơ.


Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong
thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo
chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đọc cho HS chép bài
- GV đọc cho HS soát bài
- GV nhận xét bổ sung.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Thu bài để chấm



- Nhận xét đánh giá tiết học.


- HS theo dõi để soát lại bài.


<b>Tiết 3</b> <b>Tập đọc</b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 5)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định bộ
phận câu đã học: Làm gì ? Thế nào ? Ai ? (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Một số phiếu cở to kẻ 2 bảng để HS làm bài tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra tập đọc:</b>
- Kiểm tra


6
1



số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh
vừa đọc.


- Những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà
luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.


<b>2. </b> <b>Bài tập: </b>


- Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các
câu văn sau. Đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu được in đậm.


- HS làm bài và trình bày trước lớp.
- Gv bổ sung và thống nhất ý kiến đúng.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập
đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần
để tiết sau tiếp tục kiểm tra.


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên
bốc thăm chọn về chỗ chuẩn bị.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo


chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp viết vào vở
+ 1 HS nhận xét, chữa bài.


+ Nhận xét, chữa bài.


- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc
nhiều lần.


- Học bài và xem trước bài mới.


<b>Tiết 4: ĐỊA LÍ</b>
<b>(Đ/c Sự dạy)</b>
<b>Tiết 5: THỂ DỤC</b>


<b>(Đ/c Khoa dạy)</b>


<b>Ngày soạn: 28/12/2010</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 5/30/12/2010</b>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>(Đ/c Thiện dạy)</b>
<b>Tiết 2</b> <b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ : </b>
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a) Giới thiệu bài </b>


<b>b) Luyện tập, thực hành </b>
<b> Bài 1</b>


- Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.


- Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia
hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9.


- Tại sao các số này lại chia hết cho 2?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3?- ...
Cho 5 ? Cho 9 ?


- Nhận xét ghi điểm HS.


<b>Bài 2</b>- HS đọc đề, nêu cách làm.
- HS tự làm bài vào vở.



- Gọi HS đọc bài làm.


- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> Bài 3</b>


- HS đọc đề.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS đọc bài làm.


- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của
bạn.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc.



- 2 - 3 HS nêu trước lớp.


+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050
+ Chia hết cho 9 là : 35766.


- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.


- 1 HS đọc.


+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.


- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.


+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để
được các số: chia hết cho 3, chia hết cho
9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia
hết cho 2 và chia hết cho 3.


+ HS tự làm bài .


- 2 - 3 HS nêu trước lớp.


<b>Tiết 3</b> <b>Tập làm văn</b>



<b> ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn
mở bài theo kiểu gián tiếp; kết bài theo kiểu mở rộng (BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.


- Bảng phụ viết sẳn nội dung cân ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hướng dẫn học sinh ôn tập:</b>


- Kiểm tra đọc và HTL số học sinh còn lại.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài.


- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.


<b>2.</b> <b>Bài tập: </b>


- Cho đề tập làm văn sau:


" Tả một đồ dùng học tập của em "


a) Hãy quan sát đồ dùng ấy và chỉ kết quả
quan sát thành dàn ý.



b) Hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp.
Phần kết bài theo kiểu mở rộng.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài


- Lần lượt từng em khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn về chỗ
chuẩn bị.


- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu.


- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn
đọc.


+ HS quan sát, nêu dàn ý.
- Viết theo dàn ý.


- Học bài và xem trước bài mới.


<b>Tiết 4</b> <b>Khoa học</b>


<b>KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có khơng khí thì mới sống được.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- HS chuẩn bị các cây con vật nuôi, đã chuẩn bị do giáo viên giao từ tiết trước.
- GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ơ - xi.


- Bể cá đang được bơm khơng khí<b>.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Bài cũ:</b>


Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:


? Khí ơ - xi có vai trị như thế nào đối với
sự cháy ?


? Khí ni - tơ có vai trị như thế nào đối với
sự cháy ?


? Tại sao muốn sự cháy được tiếp diễn ta
phải liên tục cung cấp khơng khí ?


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài. </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> VAI TRỊ CỦA KHƠNG
KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI .


- GV yêu cầu cả lớp :


- Để tay trước mũi thở ra và hít vào. Em có
nhận xét gì ?


- Gọi HS trả lời câu hỏi.


+ Khi thở ra và hít vào phổi của chúng ta có


- HS trả lời.


- HS lắng nghe.


- HS thực hiện theo giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

nhiệm vụ lọc khơng khí để lấy khí ơ - xi và
thải ra khí các - bo - níc.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần nhau lấy
tay bịt mũi nhau và yêu cầu người bị bịt mũi
phải ngậm miệng lại.


+ GV hỏi HS bị bịt mũi.


+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và
ngậm miệng lại ?



+ Qua thí nghiệm trên em thấy khơng khí có
vai trị gì đối với đời sống con người ?


- GV nêu: Khơng khí rất cần cho đời sống
con người. Trong khơng khí có chứa khí ơ -
xi, con người tá sống không thể thiếu ô - xi
nếu q 3 - 4 phút.


+ Khơng khí rất cần cho hoạt động hô hấp
của con người. Cịn đối với các sinh vật khác
thì sao các em sẽ tìm hiểu tiếp bài ..


<b>* Hoạt động 2:</b> VAI TRỊ CỦA KHƠNG KHÍ
ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT .


- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
- Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày các
vật ni, cây trồng theo yêu cầu tiết học
trước.


- Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện lên
trình bày về kết quả thí nghiệm của nhóm
mình đã làm ở nhà.


+ Với những điều kiện nuôi như nhau: thức
ăn, nước uống thì tại sao con sâu này lại
chết?


+ Cịn hạt đậu này khi gieo mọc thành cây
thì tại sao lại không sống và phát triển được


bình thường ?


+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy khơng khí
có vai trị như thế nào ? đối với thực vật và
động vật


<b>* Kết luận</b> : Khơng khí rất cần thiết cho
hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật
phải có khơng khí để thở thì mới sống được.
Trong khơng khí có chứa ơ - xi đây là thành
phần rất quan trọng cho hoạt động hô hấp


+ Lắng nghe.


- HS tiến hành theo cặp đơi sau đó 3
em trả lời.


+ Em thấy tức ngực khó chịu và không
thể chịu đựng được lâu hơn nữa.


- Khơng khí rất cần cho q trình thở
của con người. Nếu khơng có khơng
khí để thở thì con người sẽ chết.
- HS lắng nghe.


- HS hoạt động.


- Trong nhóm thảo luận về cách trình
bày, Các nhóm cử đại diện thuyết
minh.



- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của
mình trên tay và nêu kết quả.


+ Nhóm 1 : Con cào cào của nhóm em
vẫn sống bình thường.


+ Nhóm 2 : Con cào cào của nhóm em
ni cho ăn uống đầy đủ nhưng đã
chết.


+ Nhóm 3 : Hạt đậu của nhóm em
trồng vẫn sống và phát triển bình
thường.


+ Nhóm 4 : Hạt đậu của nhóm em
trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa
hai lá mầm


- Trao đổi và trả lời : Con cào cào này
đã chết là do nó khơng có khơng khí để
thở. Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ơ xi
có trong khơng khí trong lọ bị hết là nó
chết.


+ Là do cây đậu đã bị thiếu khơng khí.
Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi
khí với mơi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

của con người và động, thực vật.


<b>* Hoạt động 3:</b>


ỨNG DỤNG VAI TRỊ CỦA KHÍ Ơ - XI TRONG
CUỘC SỐNG.


- GV nêu : Khí ơ - xi có vai trị rất quan
trọng đối với sự thở và con người đã ứng
dụng rất nhiều vào trong đời sống. Các em
hãy quan sát hình 5 và 6 trong SGK và cho
biết tên các dụng cụ giúp người thợ lặn có
thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho
nước trong bể cá có nhiều khơng khí hồ tan
+ Gọi HS phát biểu.


- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét và kết luận.


- GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và yêu
cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV ghi lên
bảng.


- Những ví dụ nào chứng tỏ khơng khí cần
cho sự sống con người, động vật, thực vật ?
+ Trong khơng khí thành phần nào là quan
trọng nhất đối với sự thở ?


+ Trong trường hợp nào con người phải thở
bằng bình ơ - xi ?


- Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm trình bày


1 câu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Nhận xét và kết luận :


- Người, động vật, thực vật sốg được là cần
có ơ - xi để thở.


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>


- Nhận xét đánh giá tiết học.


xi trong khơng khí, động, thực vật sẽ bị
chết


+ Lắng nghe.


- 2 HS vừa chỉ hình vừa nói :


+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể
lặn sau dưới nước là bình ơ - xi mà họ
đeo ở lưng.


+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có
nhiều khơng khí hồ tan là máy bơm
khơng khí vào nước.


- 1 HS nhận xét.
- HS lắng nghe.


- 4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử
đại diện trình bày.



- HS lắng nghe.


+ Khơng có khơng khí thì con người,
động vật, thực vật sẽ chết. Con người
không thể nhịn thở quá 3- 4 phút.
- Trong khơng khí thì ơ - xi là thành
phần quan trọng nhất đối với sự thở của
người, động vật, thực vật.


+ Người ta phải thở bình ơ - xi : làm
việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong
hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp
cứu, ...


- HS lắng nghe.
+ HS cả lớp.


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Tiết 1</b> <b>Luyện tiếng việt</b>


<b>LTLV: XÂY DỰNG ĐOÀN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b> - Giúp HS:


+ Vận dụng các kiến thức đã học về văn miêu tả đồ vật lập được dàn ý bài văn miêu tả
một đò chơi.


+ Dựa vào dàn ý trình bày miệng từng phần của bài văn.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


<b>- </b>Bảng lớp ghi đề bài và hệ thống câu hỏi gợi ý


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a) <b>Lập dàn ý</b>


* Tìm hiểu yêu cầu của bài:


<i><b> Đề bài: Hãy tả một đị chơi mà em thích</b></i>


Hdẫn HS lập dàn ý chung theo hệ thống câu
hỏi:


* Dàn ý


1-Mở bài: Giới thiệu đồ chơi.


?Đồ chơi mua từ bao giờ hay do ai tặng?
2-Thân bài


+ Tả bao qt


? Đồ chơi có đặc điểm gì?



<b>+ Tả một số bộ phận</b>


? Hình dáng, kích thước đồ chơi như thế nào?
? Màu sắc ra sao?


? Hình dáng, đường nét, màu sắc âm thanh,
hoạt động (nếu có) như thế nào?


? Em đã sử dụng, giữ gìn đồ chơi ấy như thế
nào?


3- Kết bài


? Tình cảm, thái độ của em đối với đồ chơi ấy
ra sao?


b) <b>Làm văn miệng</b>


- Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò. </b>


- Nhận xét giờ học, tun dương những HS có
phần trình bày lưu loát, dàn ý chi tiết.


- VN Viết lại bài cho hoàn chỉnh.


3 HS đọc đề bài.


- Theo dõi, nối tiếp nhau nêu ý kiến.



- Gv yêu cầu HS dựa vào dàn ý vừa
lập nêu miệng từng phần bài văn.
- Yêu cầu HS khác nhận xét.


- Về viết thành bài văn hoàn chỉnh.


<b>Tiết 2 Luyện toán </b>
<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>Giúp HS


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3


- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>


- Thước mét, bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. ổn định:</b>
<b>2.Kiểm tra: </b>


- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Lấy ví dụ?


<b>3.Bài mới:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cho HS làm các bài tập trong vở BT và
chữa bài:


- GV chấm bài nhận xét:


<b>Bài 1:</b> Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra


<b>Bài 2</b>: Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa


<b>Bài 4:</b> HS nêu miệng kết quả:


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<b> - </b>Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
* Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số
có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia
hết cho 3


* Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số
có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia
hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.


- Về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra
học kì I


<b>Bài 1: </b>


a. Số chia hết cho 3 là:
294; 2763; 3681;



b. Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681
c. Số chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 9 là: 294;


<b>Bài 2: </b>


a. Số chia hết cho 9 là: 612; 126; 261;
621; 162; 216


b. Số chia hết cho 3 nhưng không chia
hết cho 9 là: 120; 102


<b>Bài 4: </b>


a. Số 4568 không chia hết cho 3 (Đúng)
b. Số 55647 chia hết cho 9. (Đúng)
c. Số 462 chia hết cho 2 và 3. (Đúng)
- HS cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi


HS Lắng nghe và về nhà ôn tập tốt


<b>Tiết 3</b> <b>THỂ DỤC</b>
<b>(Đ/c Khoa dạy)</b>


<b>Ngày soạn: 29/12/2010</b>
<b>Ngày giảng: Thứ 6/31/12/2010</b>
<b>Tiết 1</b> <b>Tốn</b>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )</b>
<b>Tiết 2 </b> <b>Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>(Đ/c Châu dạy)</b>
<b>Tiết 4</b> <b>Tập làm văn</b>


</div>

<!--links-->

×