Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GIAO AN CHUAN KIEN THUC TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.44 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19



THỨ Tiết MƠN TÊN BÀI DẠY


HAI


20/12 12
3
4
Tập đọc
Thể dục
Tốn
LS


Bốn anh tài


Kí – lơ – mét vng
Nước ta cuối thời Trần


Chiều Âm nhạc


Luyện Tốn
Luyện TV


Học hát : Bài chúc mừng. Nột số hình thức trình bày bài
hát


BA


21/12 12
3


4
5
Tốn
Chính tả
Khoa học
LT&C
Đạo đức
Luyện tập


Nghe – viết: <i>Kim tự tháp Ai Cập</i>
Tại sao có gió?


Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?


Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)

22/12
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
KC
Anh văn
ĐL


Bác đánh cá và gã hung thần
Hình bình hành



Truyện cổ tích về lồi người
Thành phố Hải Phịng
NĂM


23/12 12
3
4
Anh văn
Tốn
LT&C
TLV


Diện tích hình bình hành
Mở rộng vốn từ: Tài năng


Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
Chiều Luyện Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠO ĐỨC



<i>KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (BÀI 9)</i>


I/MỤC TIÊU:


-Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao
động.


-Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao
động và viết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động
của họ.



-Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn
người lao động.


II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :
-Kĩ năng tơn trọng giá trị sức lao động.


-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với
người lao động.


-Đóng vai.
-Nói cách khác.
-Thảo luận nhóm.
-Xử lí tình huống.
III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


 Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
 Nội dung ô chữ.


IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
TIẾT 1


Hoạt động 1


GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM
-Yêu cầu mỗi học sinh tự đứng lên giới


thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho


cả lớp.


-Nhận xét giới thiệu: Bố mẹ của mỗi bạn
trong lớp chúng ta đều là những người lao
động, làm các công việc ở những lĩnh vực
khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu xem bố mẹ của các bạn học sinh lớp
4A làm những cơng việc gì qua câu chuyện
“Buổi học đầu tiên”.


-Lần lượt từng học sinh đứng lên giới thiệu
-Lắng nghe


Hoạt động 2


PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
-Kể câu chuyện Buổi học đầu tiên (Từ đầu


cho đến rơm rớm nước mắt)
-Chia học sinh thành 4 nhóm


-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu
hỏi sau:


1/Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi
Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ


-Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu
chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mình?


2/Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì
trong tình huống đó? Vì sao?


-Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm
-Kể nốt phần cịn lại của câu chuyện.
-GV kết luận: Tất cả người lao động, kể cả
người lao động bình thường nhất, cũng cần
được tơn trọng.


-Các nhóm học sinh nhận xét bổ sung.
-Một học sinh nhắc lại.


Hoạt động 3: KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP
-Kể tên nghề nghiệp:


o Yêu cầu các lớp chia thành 2 dãy
o Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được


những nghề nghiệp của người lao
động mà các dãy biết


-Trò chơi: Tôi làm nghề gì?


o Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy


o Mỗi 1 lượt chơi, bạn của học sinh
dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng
hành động của 1 người đang làm


việc gì đó. Dãy 2 căn cứ vào đó, nói
xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề
nghiệp hay cơng việc gì?


-Nhận xét 2 dãy chơi


-Kết luận: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp
hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở
nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành
nghề khác nhau.


-Học sinh thực hiện yêu cầu


-Học sinh thực hiện yêu cầu tiến hành tham
gia trò chơi


-Học sinh cả lớp nhận xét


Hoạt động 4:BAØY TỎ Ý KIẾN
-Chia lớp thành 6 nhóm


-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong
sách giáo khoa, thảo luận trả lời câu hỏi
sau:


1/Người lao động trong tranh làm nghề gì?
2/Cơng việc đó có ích cho xã hội như thế
nào?


-u cầu đại diện các nhóm trình bày


-Nhận xét các câu trả lời của học sinh
-Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách học và
mọi của cải khác trong xã hội có được đều
là nhờ những người lao động.


-Tiến hành thảo luận
1 nhóm / 1 tranh


-Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
-Các nhóm học sinh nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>BỐN ANH TÀI</b>


I/MỤC TIÊU:


-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.


-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh
em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)


II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI :
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.


-Hợp tác.


-Đảm nhận trách nhiệm.


-Trình bày ý kiến cá nhân.


-Thảo luận nhóm.


-Hỏi đáp trước lớp.


-Đóng vai xử lý tình huống.
III/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


o Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2/Hoạt động 2: Luyện đọc
a)Cho HS đọc:


-GV chia đoạn: 5 đoạn


-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn


-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc
sai:<i> Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, </i>
<i>Móng Tay Đục Máng,c hõ xơi, vạm vỡ,…</i>
-Cho HS đọc lại cả bài


b)Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ:
-Cho HS đọc chú giải



-Cho HS giải nghĩa từ
-Cho HS đọc


c)GV đọc diễn cảm tồn bài
3/HĐ3: Tìm hiểu bài:


*Đoạn 1:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:


+Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế
nào?


*Đoạn 2:


-HS dùng viết chì đánh dấu vào bài trong
SGK


-HS đọc nối tiếp


-Hs luyện đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.


-1HS đọc lại cả bài 1 lượt
-1HS đọc


-1 – 2 HS giải nghĩa từ


-HS đọc theo cặp
-2 HS đọc lại cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Có chuyện gì xảy ra đối với q hương
Cẩu Khây?


+Trước cảnh quê hương như vậy, Cẩu Khây
đã thế nào?


*Đoạn 3:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cẩu Khây đã gặp ai đầu tiên? Người đó
như thế nào?


*Đoạn 4:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


+ Người thứ hai Cẩu Khây gặp là ai?Người
đó có tài năng gì?


*Đoạn 5:



-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


+Cuối cùng Cẩu Khây đã gặp ai? Người ấy
thế nào?


-Cho HS đọc lại cả bài


+Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai?


Hãy nêu chủ đề của truyện?
4/HĐ4: Đọc diễn cảm:
*GV hướng dẫn:
-Về giọng đọc


-Về nhấn giọng và ngắt giọng
*Cả lớp đọc diễn cảm


-GV đọc diễn cảm


-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Cho Hs thi đọc


-GV nhận xét, sửa chữa, uốn nắn.


*GV cho học sinh thử đóng vai các nhân
vật trong truyện (cần động viên và khuyến


khích các em xung phong đóng vai)


5/HĐ5: Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học


-u cầu các em về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1HS đọc lại cả bài
-HS trả lời


-Laéng nghe


-HS từng cặp luyện đọc


-Đại diện các nhóm thi đọc
-Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TỐN</b>


<b>KÍ – LÔ – MÉT VUÔNG</b>


I/MỤC TIÊU:


- Ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích


- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét
vng .


- Biết 1 km2 <sub> = 1 000 000 m</sub>2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m</sub>2 <sub>và ngược lại .</sub>


Bài 1
Bài 2
Bài 34 (b)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Tranh vẽ một cánh đông, khu rừng hoặc bản đồ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/KIỂM TRA BÀI CŨ:



-Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một
số bài tập về dấu hiệu chia hết


-Nhận xét và cho điểm học sinh
2/DẠY HỌC BAØI MỚI:


2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
học


2.2.Giới thiệu kí – lơ – mét vng:


-Treo lên bảng bức tranh và nêu vấn đề:
Cánh đồng này có hình vng, mỗi cạnh nó
dài 1 km, các em hãy tính diện tích cánh
đồng


-GV giới thiệu: 1 km x 1 km = 1 km2<sub>, ki –</sub>


lô – mét vuông chính là diện tích hình
vuông có cạnh dài 1 km


-Kí – lơ – mét vng viết tắt là km2<sub> đọc là</sub>


kí – lô – mét vuông.


-Em hãy tính diện tích hình vuông có cạnh
dài 1000m


-Vậy 1 km2<sub> = ? m</sub>2



2.3Luyện tập thực hành:
Bài 1:


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài


-Gọi 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc
cách đo diện tích ki – lô – mét cho học sinh
kia viết các số đo này


Baøi 2:


-Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Lắng nghe


-Học sinh quan sát hình vẽ và tính


-Học sinh nhìn bảng và đọc kí – lô – mét
vuông


-1000m x 1000m = 1 000 000 m2


-1km2<sub>= 1 000 000 m</sub>2


-Học sinh làm bài vào vở


-Học sinh dưới lớp theo dõi nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài


-GV chữa bài sau đó hỏi: Hai đơn vị diện
tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu
lần?


Bài 3:


-Gọi học sinh đọc đề bài


-Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích
-Yêu cầu học sinh làm bài


Bài 4:


-u cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài


-Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả trước
lớp


-Để đo đơn vị diện tích phịng học người ta
thường dùng đơn vị đo diện tích nào?


- Hãy so sánh 81 cm2<sub> với 1 m</sub>2


-Vậy diện tích phòng học có thể là 81 cm2


được khơng? Vì sao?



-Vậy diện tích phịng học là bao nhiêu?
-Tiến hành tương tự như đối vơi phần b.
3/Củng cố, dặn dò:


-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau


-100 lần


-1 học sinh đọc


-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy
chiều dài nhân chiều rộng


-1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở


-HS thực hiện u cầu


-1 số học sinh phát biểu ý kiến
-Mét vuông


-81 cm2<sub> < 1 m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

LỊCH SỬ



NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN


I/MỤC TIÊU:



-Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của
nhà Trần:


+Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều một số
quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin
chém 7 tên quan coi thường phép nước.
+Nông đân và nô tỳ nổi dậy đấu tranh.


-Hồn cảnh Hồ Q Ly truất ngơi vua Trần,
lập nên nhà Hồ : Trước sự suy yếu của nhà
Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà
Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ
và đổi tên nước là Đại Ngu.


HS khá, giỏi:


+Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ
Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại,
quý tộc ; quy định lại số nô tỳ phục vụ trong
gia đình q tộc.


+Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến
chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại :
khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành
kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân
đội.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Tranh minh hoạ (sách giáo khoa)


o Phiếu học tập của hóc sinh


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIỂM TRA BAØI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI


MỚI


-Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu trả câu
hỏi nội dung bài14


-GV nhận xét


*HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN NHÓM
-Đưa phiếu học tập cho các nhóm. Nội
dung phiếu:


Vào nửa sau thế kỉ XIV:


o Vua quan nhà Trần sống như thế
nào?


o Những kẻ có quyền thế sống với
dân ra sao?


o Cuộc sống của nhân dân như thế
nào?


o Thái độ phản ứng của nhân dân với


triều đình ra sao?


o Nguy hại ngoại xâm như thế nào?
-GV yêu cầu các nhóm đại diện phát biểu ý


-HS thực hiện u cầu
-Thảo luận nhóm


-Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác theo dõi và bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

kiến


-GV nhận xét sau đó gọi 1 học sinh nêu
khái quát tình hình của nước ta cuối thời
Trần


*HOẠT ĐỘNG 2: LAØM VIỆC CẢ LỚP
-Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa từ
Trước tình hình phức tạp…nhà Minh đơ hộ.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận 3
câu hỏi:


o Hồ Quý Ly là người như thế nào?
o Ơng đã làm gì?


o Hành động truất quyền vua của Hồ
Q Ly có hợp lịng dân khơng? Vì
sao?



-Giáo viên giúp học sinh trả lời 2 câu hỏi
đầu


CỦNG CỐ, DẶN DÒ


-Theo em ngun nhân nào dẫn đến sự sụp
đổ của một triều đại phong kiến


-GV tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về
nhà học thuộc bài


-Chuẩn bị bài sau.


-1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
trong SGK


-HS trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời.


-Hành động truất quyền vua là hợp lịng
dân vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi
sa đoạ, làm cho đất nước ngày càng xấu đi
và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)


<i>KIM TỰ THÁP AI CẬP</i>


PHÂN BIỆT : s / x ; iêc / iêt


I/MỤC TIÊU:


-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuôi ; không mắc
quá năm lỗi trong bài.



-Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
o Giấy khổ to, bút dạ.


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN


1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học.


2.Hoạt động 2: Nghe – viết
a/ Hướng dẫn viết chính tả:
-Đọc bài một lượt


-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: kiến
trúc, nhằng nhịt, chuyên chở.


-Đoạn văn nói lên điều gì?
b/Nghe – viết:


-GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 – 3
lượt.


c/Chấm chữa bài:


-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm, chữa bài.



-Nêu nhận xét chung


3/Hoạt động 3: Làm bài tập 2


-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn
văn.


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp
sức. Gọi 3 nhóm lên thi tiếp sức trên giấy
khổ to.


-GV nhận xét và chốt lại những từ đúng
chính tả cần tìm: sinh, biết, biết, sáng,
tuyệt, xứng.


4/Hoạt động 4: Làm bài tập 3. GV lựa chọn


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


-HS lắng nghe


-HS đọc thầm lại bài chính tả


-HS luyện đọc từ theo sự hướng dẫn của
GV.


-Ca ngợi kim tự tháp là một cơng trình kiến


trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.


-Viết chính tả.


-HS rà sốt lại.


-Từng cặp HS đổi tập cho nhau để soát lỗi.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


-HS tự làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

câu a) hoặc b)
-Câu a)


o Cho HS đọc yêu cầu


o Bài tập cho một số từ. Nhiệm vụ
của các em là chọn từ ngữ đúng
chính tả và từ ngữ sai chính tả để
điền vào 2 cột cho đúng.


o Cho HS laøm bài
o Cho HS trình bày


o GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Câu b) tiến hành như a)


5/Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
o GV nhận xét tiết học.



o Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã
luyện tập để không viết sai chính tả.


-HS đọc, cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TOÁN


<i>LUYỆN TẬP</i>


I/MỤC TIÊU:


- Chuyển đổi các số đo diện tích .
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột


Bài 1
Bài 3 (b)
Bài 5
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/KIỂM TRA BAØI CŨ:


-Gọi 2 em lên bảng làm một số bài tập ở
tiết trước


-GV nhận xét và cho điểm HS
2/DẠY HỌC BAØI MỚI:


2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
học


2.2.Hướng dẫn luyện tập:


Bài 1:


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài


-GV chữa bài, sau đó có thể yêu cầu HS
nêu cách đổi đơn vị đo của mình


Bài 2:


-u cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài


-GV chữa bài


-Khi thực hiện các phép tính với các số đo
đại lượng chúng ta phải chú ý điều gì?
Bài 3:


-Yêu cầu học sinh đọc số đo diện tích của
các thành phố, sau đó so sánh


-Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các
số đo đại lượng


-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:


-u cầu học sinh đọc đề bài, sau đó tự
làm bài



-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:


-Giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân
số là chỉ số dân trung bình sống trên diện


HS thực hiện u cầu


-Lắng nghe


-1 HS đọc, sau đó tự làm bài vào vở
-Chữa bài (nếu sai)


-1 HS đọc, sau đó tự làm bài vào vở
-Chữa bài (nếu sai)


-Chúng ta phải đổi chúng về cùng một đơn
vị đo


-HS thực hiện yêu cầu
-HS nêu lại


-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tích 1 km2


-Yêu cầu HS đọc biểu đồ trang 101 SGK và
hỏi:



+Biểu đồ biểu hiện điều gì?


+Hãy nêu mật độ dân số của từng thành
phố


-Yêu cầu HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài
vào vở


-Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của
mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS
3/Củng cố, dặn dò:


-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau


-HS đọc và trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU



CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LAØM GÌ?


I/MỤC ĐÍCH, U CẦU:


-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể <i>Ai làm gì ? </i>(ND Ghi
nhớ).


-Nhận biết được câu kể <i>Ai làm gì ? </i>, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục
III) ; biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3).


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Giấy khổ to, bút dạ


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN


1/Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2/Hoạt động 2: Làm câu 1


-Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
-Các em vừa đọc song đoạn văn. Nhiệm vụ
của các em bây giờ là: Tìm các câu kể <i>Ai </i>
<i>làm gì?</i> Trong đoạn văn trên.


-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.


-Nhận xét chốt lại những câu kể trong đoạn
văn.


3/Hoạt động 3: Làm câu 2
-Cho HS đọc yêu cầu


-Các em vừa tìm được 5 câu kể <i>Ai làm gì? </i>
trong đoạn văn. Nhiệm vụ của các em là
xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm
được.


-Cho HS laøm baøi.



-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4/Hoạt động 4: Làm câu 3


-Cho HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài.


-Nhận xét và chốt lại : Ý nghĩa của chủ ngữ
dùng để chỉ người, con vật có hoạt động
được nói đến ở vị ngữ.


5/Hoạt động 5: Làm câu 4
-Cho HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài.


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.


-HS làm bài theo cặp.
-Cho HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Lắng nghe


-HS tự làm bài, dùng bút chì gạch chân CN
trong SGK.


-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
-Một số HS phát biểu



-Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Cho HS trình bày


-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Loại từ
ngữ tạo thành chủ ngữ là danh từ và cụm
danh từ.


6/Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung phần Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS về nhà hồn thành đoạn văn.


-Cho HS trình bày.
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

KHOA HỌC


<i>TẠI SAO CÓ GIÓ ?</i>


I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết:


- Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích được ngun nhân gây ra gió.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
o Hình trang 74 , 75 SGK


o Chong chóng đủ dùng cho mỗi học sinh


o Chuẩn bị các đồ dung thí nghiệm: hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:



HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


<b>Giới thiệu bài:</b> Yêu cầu HS quan sát các
hình 1, 2 trang 74 SGK và hỏi: Nhờ đâu lá
cây lay động, diều bay?


<b>HĐ 1: CHƠI CHONG CHÓNG</b>


*Bước 1: Tổ chức hướng dẫn:


-Tổ chức cho HS ra sân chơi chong chóng
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn
nhóm mình chơi có tổ chức


-Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?


+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?


*Bước 2: Chơi ngồi sân theo nhóm:
-GV kiểm tra bao quát hoạt động của các
nhóm


-Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi
-Cả lớp xếp thành 2 hàng quay mặt vào
nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía
trước. Nhận xét xem chong chóng của mọi


người có quay khơng? Giải thích tại sao?
-Nhón trưởng đề nghị 2 – 3 bạn cùng cầm
chong chóng chạy qua chạy lại, những HS
cịn lại quan sát nhận xét.


*Bước 3: Làm việc trong lớp


Đại diện trong lớp báo cáo xem trong khi
chơi, chong chóng của bạn nào quay nhanh
và giải thích:


Tại sao chong chóng quay?


-HS quan sát và trả lời câu hỏi


-HS thực hiện u cầu


-HS tìm hiểu trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tại sao chong chóng quay nhanh
hay quay chậm?


-GV nhận xét kết luận


<b>HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió:</b>


*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn:


Chia nhóm và đề nghị các nhóm
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các


đồ dung để làm thí nghiệm


Yêu cầu các em đọc các mục thực
hành trang 74 SGK


*Bước 2 : Các nhóm HS làm thí nghiệm và
thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK
*Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết
quả


-GV nhận xét kết luận


<b>HĐ 3: Tìm hiểu ngun nhân gây ra sự </b>
<b>chuyển động của khơng khí trong tự </b>
<b>nhiện:</b>


<b>*</b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn


Yêu cầu các em quan sát, đọc thông
tin ở mục bạn cần biết, và những
kiến thức đã thu được qua hoạt động
2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban
ngày gió từ biển thổi vào đất liền và
ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
*Bước 2:


Các em thay nhau hỏi và chỉ vào
hình để làm rõ câu hỏi trên


*Bước 3: Đại diện 1 số nhóm lên trình bày


kết quả.


-GV nhận xét, kết luận.


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau.


-Lắng nghe.


-HS thực hiện theo u cầu.


-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.


-HS thực hiện theo u cầu.


-Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

TẬP ĐỌC



TRUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI


I/MỤC TIÊU:


-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm
được một đoạn thơ.


-Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần
dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít


nhất 3 khổ thơ)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.


o Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Hoạt động 1: Kiểm tra 2 HS


+Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng như thế
nào?


+Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những
ai?


-GV nhận xét cho điểm
2/HĐ 2: Giới thiệu bài


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/Hoạt động 3: Luyện đọc


a)Cho HS đọc:


-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn


-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc, dễ đọc
sai:<i> chuyện, trái đất, trụi trần, chăm sóc, </i>


<i>chữ</i>


-Cho HS đọc lại cả bài
b)Cho HS luyện đọc theo cặp
c)GV đọc diễn cảm tồn bài
4/HĐ4: Tìm hiểu bài:


*Khổ 1:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Trong truyện ai là người sinh ra đầu tiên?
*Khổ 2:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:


-HS thực hiện yêu cầu


-Hs luyện đọc theo hướng dẫn của giáo
viên.


-1HS đọc lại cả bài 1 lượt
-1HS đọc


-1 – 2 HS giải nghĩa từ
-HS đọc theo cặp
-2 HS đọc lại cả bài


-Lắng nghe


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Sau khi trẻ sinh ra thì cái gì xuất hiện? Tại
sao lại như thế>


*Khổ 3:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay
người mẹ?


*Khổ 4:


-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Bố giúp trẻ em những gì?


*Các khổ thơ còn lại
-Cho HS đọc thành tiếng


-Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi


+Thầy giáo giúp trẻ em những gì? Dạy điều


gì đầu tiên?


-Cho HS đọc lại cả bài


+Theo em ý nghĩa của bài thơ này là gì?
5/HĐ5: Đọc diễn cảm+HTL


*GV hướng dẫn:
-Về giọng đọc


-Về nhấn giọng và ngắt giọng
*Cả lớp đọc diễn cảm


-GV đọc diễn cảm


-Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Cho Hs thi đọc


-GV nhận xét , sửa chữa, uốn nắn
5/HĐ5: Củng cố, dặn dị:


-GV nhận xét tiết học


-u cầu các em về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe.


-Cả lớp đọc thầm đoạn 2
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe


-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm đoạn 1
-HS trả lời


-1HS đọc lại cả bài
-HS trả lời


-Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TỐN



<i>HÌNH BÌNH HÀNH</i>


I/MỤC TIÊU:


- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó .


Bài 1
Bài 2


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Vẽ sẵn vào bảng phụ các hình: hình vng, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác,
hình bình hành.



o Một số hình bình hành
o Thước thẳng


o Chuẩn bị giấy có kẻ oâ vuoâng


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/KIỂM TRA BÀI CŨ:


-Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một
số bài tập về dấu hiệu chia hết


-Nhận xét và cho điểm học sinh
2/DẠY HỌC BAØI MỚI:


2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
học


2.2.Giới thiệu hình bình hành:


Cho HS quan sát các hình bình hành đã
chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành
ABCD, mỗi lần cho HS xem 1 hình giới
thiệu đây là hình bình hành.


2.3Đặc điểm của hình bình hành:


-Yêu caàu HS quan sát hình bình hành


ABCD trong SGK trang 102


-Yêu cầu HS tìm các cạnh song song với
nhau trong hình bình hành ABCD


-Yêu cầu HS dùng thước thẳng để đo độ dài
các cạnh hình bình hành


-GV giới thiệu: Trong hình bình hành
ABCD thì AB và DC được gọi là 2 cạnh đối
diện,AD và BC cũng được gọi là 2 cạnh đối
diện


-Vậy trong hình bình hành các cặp đối diện
như thế nào với nhau?


-Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Lắng nghe


-Học sinh quan sát


-AB//DC, AD//BC
-HS thực hiện u cầu


-Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-GV ghi bảng đặc điểm của hình bình hành
-Yêu cầu HS tìm trong thực tế các đồ vật có


mặt là hình bình hành


2.4Luyện tập thực hành:
Bài 1:


-Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong
bài tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành
-Hãy nêu tên các hình là hình bình hành?
- Vì sao em khẳng định hình 1, 2, 5 là hình
bình hành


-Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình
bình hành


Bài 2:


-Vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình
bình hành MNPQ


-GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối
diện của tứ giác ABCD của hình bình hành
MNPQ.


-Hình nào có các cặp cạnh đối diện song
song và bằng nhau?


-GV khẳng định lại: Hình bình hành có các
cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau
Bài 3:



-Gọi học sinh đọc đề bài


-Hướng dẫn HS vẽ 2 hình vào vở


-Yêu cầu vẽ thêm mỗi hình 2 đoạn thẳng
để được 2 hình bình hành


-Gọi 1 HS vẽ trên bảng lớp


-GV nhận xét bài làm của học sinh
3/Củng cố, dặn dò:


-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau


-HS quan sát tìm hình
-Hình 1, 2, 5.


-Vì các hình này có các cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau


-Vì các hình này chỉ có 2 cạnh song song
với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành
hình bình hành


-HS quan sát và nghe giảng
-Hình bình hành ABCD


-1 HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

ĐỊA LÍ



THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


I/MỤC TIÊU:


-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của
thành phố Hải Phịng :


+Vị trí : ven biển, bên bờ sơng Cẩm.


+Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp
đóng tàu, trung tâm du lịch, ...


-Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).


-HS khá, giỏi:


Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở
thành một cảng biển, một trung tâm du lịch
lớn của nước ta (Hải Phòng nằm ven biển,
bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra,
vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có
nhiều cầu tàu, ... ; có các bãi biển Đồ Sơn,
Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ...)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam, bản đồ Hải Phịng (nếu có)
o Tranh ảnh về thành phố Hải Phịng



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
KIỂM TRA BAØI CŨ – GIỚI THIỆU BAØI


MỚI:


-Yêu cầu HS tìm dẫn chứng chứng tỏ cho
các nhận xét sau:


1.Hà Nội là thành phố cổ đang phát triển
2.Hà Nội là trung tâm chính trị


3.Hà Nội là trung tâm kinh tế


4.Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học
-Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí Hà Nội
1/Hải Phịng – thành phố cảng:


*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1:


Các nhóm HS dựa vào SGK, các bản đồ
hành chính và giao thông Việt Nam, tranh,
ảnh thảo luận theo gợi ý:


-Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
-Trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK
-Hải Phịng có những điều kiện tự nhiên
thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?


-Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng
Bước 2:


Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước
lớp, GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả


-HS dựa vào bài trước, trả lời câu hỏi của
giáo viên


-1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ


-HS thực hiện u cầu
-Vị trí đơng bắc ở ĐBBB


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

lời.


2.Đóng tàu là ngành công nghiệp quan
trọng của Hải Phòng


*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp


-HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+So với các ngành cơng nghiệp khác, cơng
nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng có vai trị như
thế nào?


+Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải
Phịng


+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu


ở Hải Phịng (xà lan, tàu đánh cá, tàu du
lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng,…)


-GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hải
Phịng đã đóng được những chiếc tàu biển
lớn không chỉ thực hiện cho nhu cầu trong
nước mà cịn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK
thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của
nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ
3.Hải Phịng là trung tâm du lịch


*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm


Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn
hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi
ý: Hải Phịng có những điều kiện nào để
phát triển ngành du lịch?


Bước 2:


-Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước
lớp, GV giúp học sinh hồn thiện câu trả lời
-GV bổ sung: Đến Hải Phòng chung ta có
thể tham gia nhiều hoạt động lý thú: nghỉ
mát, tắm biển, tham quan các danh lam
thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà.
Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO
công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế
giới



CỦNG CỐ – DẶN DÒ


-u cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK


-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về
đồng bằng Nam Bộ và tìm hiểu về đồng
bằng Nam Bộ


-Nhận xét tiết học và kết thúc.


-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi
-Chiếm vị trí quan trọng nhất


-HS dựa vào vốn hiểu biết, tranh ảnh, SGK
thảo luận để trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

TẬP LÀM VĂN



LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI


TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT


I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài
- Giấy khổ to bút dạ



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/HĐ1: Kiểm tra bài cũ


-2HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài
trong bài văn tả đồ vật


-GV nhận xét cho điểm
2/HĐ 2 : Giới thiệu bài:


Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/HĐ 3:Làm BT1


-Cho HS đọc u cầu của BT


+Các em có nhiệm vụ chỉ ra 3 đoạn mở bài
a, b, c có gì giống và khác nhau


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
4/HĐ 4: Làm BT 2


-Cho HS đọc yêu cầu BT 2


+Các em hãy viết cho hay 2 đoạn mở bài
của cùng 1 đề bài. Một đoạn viết theo kiểu
mở bài trực tiếp, 1 đoạn viết theo kiểu mở
bài gián tiếp



-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả.


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-HS thực hiện yêu cầu


-Laéng nghe.


-HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài
-Một số HS lần lượt phát biểu
-HS trình bày.


-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu.


-HS làm bài.
-HS trình bày.
+Mở bài trực tiếp:


<i> Chiếc bàn học sinh này là người </i>
<i>bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm </i>
<i>nay.</i>


+Mở bài gián tiếp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-GV nhận xét, tuyên dương.


5/HĐ 5: Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau.


<i>và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong </i>
<i>góc học tập đó là cái bàn học xinh xắn của </i>
<i>tơi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

KỂ CHUYỆN



BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN



I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


-Dựa theo lời kể của Gv, nói được lời thuyết minh cho từng trang minh hoạ (BT1), kể
lại được từng đoạn của câu chuyện <i>Bác đánh cá và gã hung thần </i>rõ ràng, đủ ý (BT2).
-Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Tranh minh họa truyện trong SGK
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/HĐ 1 : Giới thiệu bài:


Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2/HĐ2: GV kể chuyện


-Gv kể lần 1


+GV kể khơng sử dụng tranh



-GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh họa trong SGK


3/HĐ 3:Làm C 1


Câu 1 : Tìm lời thuyết minh
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1


+Có 5 bức tranh minh họa cho câu chuyện.
Nhiệm vụ của các em là dựa theo lời kể
của thầy em hãy thuyết minh cho nội dung
mỗi bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu.


-Cho HS laøm baøi
-Cho HS trình bày


-GV chốt lại và ghi nhanh dưới mỗi tranh
lời thuyết minh


4/HĐ 4: Làm câu 2


Câu 2: Cho HS kể chuyện
-Cho HS đọc yêu cầu câu 2
+Cho HS đọc yêu cầu của đề


-GV nhắc lại yêu cầu: Dựa vào tranh các
em kể lại câu chuyện. Để kể lại toàn bộ
câu chuyện, các em tập kể từng đoạn trong
nhóm



-Cho HS tập kể trong nhóm
-Cho HS kể nối tiếp


-Cho HS thi kể


-GV nhận xét tuyên dương


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


-HS lắng nghe GV kể


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


-HS làm bài, có thể viết nhanh ra giấy nháp
những câu đã chọn để thuyết minh.


-Mỗi HS trình bày từ 1 – 2 tranh


-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe


-Kể theo nhóm 5. Mỗi HS kể 1 đoạn +
nhóm góp ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5/HĐ 5: Làm C 3:
Tìm ý nghóa câu chuyện


-Cho HS đọc u cầu của câu 1


-GV nhắc lại yêu cầu: Các em trao đổi


trong nhóm và tìm ý nghĩa của câu chuyện
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày


-GV nhận xét chốt lại ý nghóa câu chuyện
6/HĐ 6: Củng cố, dặn dò:


-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau.


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

TỐN



DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH



I/MỤC TIÊU:


- Biết tính diện tích hành bình hành


Bài 1
Bài 3 (a)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hànhbằng giấy hoặc bì như nhau, kéo, giấy ô li, ê –
ke.


o Thước thẳng



III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/KIỂM TRA BAØI CŨ:


-Gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu làm một
số bài tập về nội dung bài trước


-Nhận xét và cho điểm học sinh
2/DẠY HỌC BAØI MỚI:


2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
học


2.2.Hình bình hành và cơng thức tính diện
tích hình bình hành:


-GV tổ chức cho chơi cắt ghép hình:


-Mỗi HS suy nghĩ tự cắt miếng bìa hình
bình hành mình đã chuẩn bị thành 2 mảnh
sao khi cho ghép lại với nhau thì được một
hình bình hành


-Diện tích hình chữ nhật ghép được như thế
nào so với diện tích của hình bình hành ban
đầu?


-Hãy tính diện tích của hình chữ nhật



-Yêu cầu HS lấy hình bình hành bằng hình
lúc đầu giới thiệu cạnh đáy của hình bình
hành và hướng dẫn các em kẻ đường cao
của hình bình hành


-Yêu cầu HS đo chiều cao của hình bình
hành, cạnh đáy của hình bình hành và so
sánh chúng với chiều rộng, chiều dài của
hình chữ nhật đã ghép được


-Ngồi cách cắt ghép hình bình hành thành
hình chữ nhật để tính diện tích hình bình


-Học sinh thực hiện u cầu, học sinh dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Laéng nghe


-Học sinh thực hành cắt ghép hình


-Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình
bình hành


-HS kẻ đường cao


-HS đo và báo cáo kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hành chúng có thể tính theo cách nào?
-Yêu cầu HS phát biều quy tắc tính hình


bình hành


2.3Luyện tập thực hành:
Bài 1:


-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài


-Gọi 3 HS sinh báo cáo kết quả trước lớp
-GV nhận xét


Bài 2:


-u cầu HS tự tính diện tích của hình chữ
nhật và hình bình hành sau đó so sánh diện
tích của 2 hình với nhau


Bài 3:


-Gọi học sinh đọc đề bài
-u cầu HS làm bài


-GV nhận xét bài làm và cho điểm học sinh
3/Củng cố, dặn dò:


-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau


-HS phát biểu



-Tính diện tích của các hình bình hành
-HS áp dụng cơng thức tính diện tích hình
bình hành để tính


-3 HS lần lượt đọc kết quả tính của mình,
HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn
-HS tính và rút ra nhận xét diện tích hình
bình hành bằng diện tích hình chữ nhật
-1 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

LUYỆN TỪ VAØ CÂU



MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG



I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển Tiếng Việt
Giấy khổ to, bút dạ


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ HĐ1: Kiểm tra bài cũ


-2HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài
trong bài văn tả đồ vật



-GV nhận xét cho điểm
2/ HĐ 2 : Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/HĐ 3:Làm BT1


-Cho HS đọc yêu cầu của BT


+BT cho 9 từ, các em phải phân lọai từ đó
theo nghĩa của tiếng tài


-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
4/HĐ 4: Làm BT 2


-Cho HS đọc yêu cầu BT 2
+GV giao việc


-Cho HS laøm baøi


-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét , tuyên dương
5/HĐ 5: Làm BT 3


-Cho HS đọc u cầu


-Các em tìm trong 3 câu a, b, c những câu
nào ca ngợi tài trí cuar con người



-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét , tuyên dương
6/HĐ 6: Làm bài tập 4:
-Cho HS đọc u cầu


-Các em nói rõ mình thích câu a, b hay c. vì
sao em thích?


-Gv giải thích nghóa bóng của các câu tục


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


-HS thực hiện yêu cầu


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo nhóm
-Một số HS lần lượt phát biểu
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

ngữ


-Cho HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

ÂM NHẠC




HỌC HÁT BÀI CHÚC MỪNG



MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT



I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:


-Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.


-Biết đây là bài hát của nước Nga, nhạc sĩ
Hồng Lân viết lời Việt.


-Biết một số hìh thức hát như đơn ca, song
ca....


II/CHUẨN BỊ:
1/Giáo viên:


-Nhạc cụ quen duøng


-Tập hát và đàn thành thạo bài hát
-Chép nhạc và lời bài hát ra bảng phụ
-Bản đồ và 1 vài tranh ảnh về nước Nga
2/Học sinh:


Nhạc cụ gõ, thanh phách, song loan…
Đọc trước lời ca trong SGK


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN


1/Phần mở đầu:


Giới thiệu bài hát


GV sử dụng tranh ảnh, bản đồ nước
Nga để giới thiệu bài


2/Phần hoạt động


a)Nội dung 1: Dạy hát bài CHÚC MỪNG
Hoạt động 1:


Dạy hát từng câu ngắn
Hoạt động 2:


Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách


Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp 3


GV chỉ huy cho HS hát, chú ý nhấn
mạnh ở phách thứ nhất


Hoạt động 3:


Cho HS hát kết hợp vận động theo
nhịp 3.



Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp
nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-Lắng nghe


-HS tập theo GV
-HS thực hiện yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

b)Nội dung 2: Một số hình thức trình bày
bài hát


GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ
chỉ hình thức biểu diễn như: đơn ca, song
ca,…


3/Phần kết thúc:


GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

TOÁN


LUYỆN TẬP


I/MỤC TIÊU:


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành


- Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành Bài 1 Bài 2
Bài 3 (a)


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


o Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phu
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/KIỂM TRA BAØI CŨ:


-Gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu các em
nêu các qui tắc tính diện tích của hình bình
hành và thực hiện tính diện tích của hình
bình hành .


-Nhận xét và cho điểm học sinh
2/DẠY HỌC BAØI MỚI:


2.1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục tiêu bài
học


2.2.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


-Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình
bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ,
sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các
cặp cạnh đối diện của từng hình


-Những hình nào có các cặp cạnh song và
bằng nhau



-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2:


-Gọi học sinh đọc đề bài


--Hãy nêu cách tính diện tích hình bình
hành


-Yêu cầu HS làm bài


-GV nhận xét bài làm và cho điểm học sinh
Bài 3:


-Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế
nào?


-Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi


-Học sinh thực hiện yêu cầu, học sinh dưới
lớp theo dõi nhận xét


-Laéng nghe


-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu


-Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành
MNPQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

tìm cơng thức tính chu vi của hình bình
hành



-GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như
bài tập 3 và giới thiệu: HÌnh bình hành
ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh
BC là b


-Yêu cầu HS tính chu vi của hình bình hành
ABCD


-Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn
nào có thể đọc được cơng thức tính chu vi
của hình bình hành?


-u cầu HS áp dụng cơng thức để tính chu
vi của hình bình hành


-GV nhận xét bài làm của HS
Bài 4:


-Gọi 1 HS đọc đề bài
-u cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS
3/Củng cố, dặn dò:


-GV tổng kết giờ học
-Chuẩn bị bài sau


-HS quan sát hình


-HS tính



-HS nêu như SGK


-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
-Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

TẬP LÀM VĂN



LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI


TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT


I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:


-Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to, bút dạ


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ HĐ1: Kiểm tra bài cũ


-2HS nhắc lại đọc đoạn mở bài (trực tiếp và
gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn đã
làm ở tiết TLV trước


-GV nhận xét cho điểm
2/ HĐ 2 : Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
3/HĐ 3:Làm BT1



-Cho HS đọc yêu cầu của BT


+Các em đọc bài CÁI NÓN và cho biết
đoạn kết bài là đoạn nào và nối rõ đó là
kết bài theo cách nào?


-Cho HS laøm baøi


-Em hãy nhắc lại 2 cách kết bài đã học
-Cho HS trình bày


-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
4/HĐ 4: Làm BT 2


-Cho HS đọc yêu cầu BT 2


+GV giao việc: Các em hãy chọn 1 trong 3
đề bài đã cho và viết 1 kết bài mở rộng cho
đề em đã chọn


-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét , tuyên dương
5/HĐ 5: Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị tiết sau.


HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


-HS thực hiện yêu cầu


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm


-HS làm bài theo nhóm
-Một số HS lần lượt phát biểu


-1 HS đọc cả lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

KHOA HỌC



GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH. PHÒNG CHỐNG BÃO


I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS bieát:


-Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người và của.
-Nêu cách phịng chóng :


+Theo dõi bản tin thời tiết.


+Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+Đến nơi trú ẩn an tồn.


II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
o Hình trang 76 , 77 SGK
o Giấy khổ to và bút dạ


III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH



<b>Giới thiệu bài:</b> Nêu mục đích yêu cầu tiết
học


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về một số cấp gioù</b>


*Bước 1: Cho HS đọc SGK về người đầu
tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi
thành 13 cấp độ


*Bước 2:


u cầu các nhóm quan sát hình vẽ
và đọc các thông tin trong trang 76
SGK và hồn thành bài tập trong
phiếu học tập


Nhóm trưởng điều khiển các bạn
làm việc theo yêu cầu của phiếu
học tập


*Bước 3:


Gọi 1 số HS lên trình bày
GV chữa bài


<b>HĐ 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão </b>
<b>và cách phòng chống bão:</b>


*Bước 1: Làm việc theo nhóm



u cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên
cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả
lời câu hỏi:


Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho
bão


Neâu tác hại do bão gây ra và một số
cách phòng chống bão


-Lắng nghe


-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm


-HS quan sát và hồn thành phiếu


-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho các nhóm


-Vài HS lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

*Bước 2: Làm việc cả lớp


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình kèm theo tranh ảnh về các
cấp gió, về những thiệt haioh do giông bão
gây ra


<b>HĐ 3: Trị chơi ghép chữ vào hình</b>



Vẽ lại 4 hình minh họa các cấp độ của gió
trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm
phiếu rời. Các nhóm HS thi nhau gắn chữ
vào hình cho phù hợp


<b>Hoạt động tiếp nối</b>


-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.


-Đại diện HS trình bày kết quả


-HS thực hiện yêu cầu.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×