Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIAO AN TUAN 16 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.08 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> </b></i>


<i><b> Tuaàn 16</b></i>


<b>Thứ2</b>


<b>06.12</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Chào cờ</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tốn</b>



<b>Thầy thuốc như mẹ hiền.</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Tốn (ơn)</b>


<b> Tập làmvăn(ơn)</b>


<b>Âm nhạc</b>



<b>Ơn : Luyện tập</b>



<b>Ơn: Luyện tập tả người(tả hoạt động)</b>



<b>Thứ3</b>


<b>07.12</b>



<b>Sáng</b>

<b>1</b>

<b>Tin học(ca1)</b>




<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Tốn</b>


<b>Chính tả</b>


<b>LTVC</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Kể chuyện</b>



<b>Giải toán về tỉ số phần trăm(tiếp theo)</b>


<b>Nghe - viết: Về ngôi nhà đang xây</b>


<b>Tổng kết vốn từ</b>



<b>Chất dẻo</b>



<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>Thứ4</b>


<b>08.12</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>Toán </b>



<b>Tập làm văn</b>


<b>Địa lí</b>




<b>Thầy cúng đi bệnh viện</b>


<b>Luyện tập </b>



<b>Tả người (kiểm tra viết)</b>


<b>Thương mại và du lịch</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Tốn(ơn)</b>



<b>Hợp tác vơi những người xung quanh(t1)</b>


<b>Một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta</b>



<b>Ơn : Giải tốn về tỉ số phần trăm(tt)– Luyện </b>


<b>tập </b>


<b>Thứ5</b>


<b>09.12</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Toán</b>


<b>LTVC</b>



<b>Lịch sử</b>



<b>Giải toán về tỉ số </b>

<b>phần trăm</b>

<b> (tt)</b>


<b>Tổng kết vốn từ</b>



<b>Hậu phương những năm sau chiến dịch b/giới</b>



<b>Chiều</b>

<b>Nghỉ</b>


<b>Thứ6</b>


<b>10.12</b>


<b>Sáng</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>Toán</b>


<b>TLV</b>


<b>Anh văn</b>


<b>Thể dục</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>Làm biên bản một vụ việc</b>



<b>Chiều</b>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>Khoa học</b>


<b>Tốn(ơn)</b>


<b>LTVC (ơn)</b>


<b>Tơ sợi</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010</b></i>



<b>BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1:

<i><b>Chào cờ</b></i>


Tiết 2 :

<i><b>Tập đọc </b></i>



<i><b> Thầy thuốc như mẹ hiền</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức : SGV trang 303
-Kỹ năng: SGV trang 303


- Giáo dục cho học sinh lòng cảm phục lòng cao thượng của thầythuốc
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ : 3 em</b>
<b>B.DẠY BAØI MỚI</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>


-Hs đọc bài thơ <i>Về ngôi nhà đang xây </i>.



<b>2.Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài </b>


<i>a)Luyện đọc </i>


-Gv giúp hs hiểu những từ ngữ khó trong bài .


-Giải thích thêm về biệt hiệu Lãn Ơng ( ơng lão
lười ) là biệt hiệu danh y tự đặt cho mình , ngụ ý rằng
ông lười biếng với chuyện danh lợi .


-Có thể chia bài thành 3 phần :


+Phần 1 : từ đầu cho đến <i>mà còn cho thêm gạo củi .</i>


+Phần 2 : tiếp . . . <i>Càng nghó càng hối hận .</i>


+Phần 3 : đọc cịn lại .


-Gv đọc diễn cảm bài văn – giọng nhẹ nhàng , điềm
tĩnh .


-1 hs giỏi đọc .


- 3 Nối tiếp nhau đọc (3 lượt).


-Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc tồn bài .


<i>b)Tìm hiểu bài </i>



-Tìm những chi tiết nói lên lịng nhân ái của Lãn
Ơng trong việc ơng chữa bệnh cho con người thuyền
chài ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Điều gì thể hiện lịng nhân ái của Lãn Ơng trong
việc ơng chữa bệnh cho người phụ nữ ?


-Vì sao có thể nói Lãn Ơng là một người khơng màng
danh lợi ?


-Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?


+ Nội dung chính của bài nói gì?


- Lãn Ơng tự buộc tơi mình về cái chết của một
người bệnh khơng đoạn ông gây ra . Điều đó
chứng tỏ ông là một thầy thuốc rất có lương tâm
và trách nhiệm .


-Ơng được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã
khéo chối từ .


- Lãn Ơng khơng màng cơng danh , chỉ chăm
làm việc nghĩa . / Công danh rồi sẽ trôi đi , chỉ
có tấm lịng nhân nghĩa là cịn mãi . / Công
danh chẳng đáng coi trọng ; tấm lịng nhân
nghĩa mới đáng q, khơng thể đổi thay .


- Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và
<i><b>nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn</b></i>


<i><b>Ông .</b></i>


<b>c)Hướng dẫn hs đọc diễn cảm </b>


-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho hs .


-Có thể chọn đoạn 2 : Chú ý nhấn mạnh những từ
ngữ nói về tình cảm người bệnh , sự tận tụy và lòng
nhân hậu của Lãn Ông ( <i>nhà nghèo , đầy mụn mủ ,</i>
<i>nồng nắc , không ngại khổ , ân cần , suốt một tháng</i>
<i>trời , cho thêm</i> ) ; ngắt câu : <i>Lãn Ơng biết tin , bèn</i>
<i>đến thăm .</i>


-Gv theo dõi , uốn nắn .


-Hs luyện đọc diễn cảm .
- 3 em đọc trước lớp.


- Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn .


<b>3.Củng cố , dặn dò :- Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà kể lại hoặc đọc lại bài cho người thân nghe.
Nhận xét tiết học .


Tiết 3:

<i><b>Mó thuật</b></i>



Tiết 4

<b> </b>

<i><b>Toán </b></i>



<i><b> Luyện tập</b></i>




<b>I.MỤC TIÊU</b>


Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số .
Làm quen với các phép tính về tỉ số phần trăm .
Học sinh u thích mơn học


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1.KIỂM TRA BAØI CŨ 2 hs </b> làm bài tập 2 b, c
<b>2.DẠY BAØI MỚI</b>


<b>a.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>b.Hướng dẫn luyện tập </b>
<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề bài và làm bài .


<i><b>Baøi 2 :</b> SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , phân tích đề rồi làm bài .


<i><b>Bài 3</b> SGK trang 76</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


27,5% + 38% = 65,5%
30% - 16% = 14%
14,2% X 4 = 56,8%
216% : 8 = 27%



a) Theo kế hoạch cả năm , đến hết tháng 9 thơn
Hồ An đã thực hiện được :


18 : 20 = 0,9 = 90%


b) Đến hết năm thơn Hồ An đã thực hiện được
kế hoạch :


23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%


Thơn Hồ An đã vượt mức kế hoạch :
117,5% - 100% = 17,5%


Đáp số : a) Đạt 90% ; b)Thực hiện 117,5%
và vượt 17,5% .


a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn :
52500 : 42000 = 1,25 = 125% ( t.voán )


b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán rau là 125%
. Số phần trăm tiền lãi là:


125% - 100% = 25% (tiền vốn)
Đáp số : a)125% ; b)25%
3.CỦNG CỐ - DẶN DỊ


- GV hệ thônghs nội dung bài – liên hệ
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiêt 77
- Nhận xét tiết học



<b>BUỔI CHIỀU</b>



Tiết 1

<i><b>Tốn(ơn)</b></i>


<i><b>Ôn : </b></i>

<i><b> Luyện tập</b></i>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố cho HS cách tìm tỉ số phần trăm của hai số .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Học sinh u thích mơn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- HS; VỞBT
- GV: Nội dung ôn


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


1. Kiểm tra bài cuõ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


<b>Baøi 1:</b>Tính (theo mẫu):


Mẫu : 6% + 15% = 21%
112,5% - 13% = 99,5%


14,2% x 3 = 42,6% 60% :
5 = 12%



- Bốn em lên bảng làm
a) 17% + 18,2% = 35,2%
b) 60,2% - 30,2% = 30%
c) 18,1% x 5 = 90,5
d) 53% : 4 = 13,25


Bài 2:Theo kế hoạch, năm qua thôn Đông dự
định trồng 25ha khoai tây, thôn Bắc dự định
trồng 32ha khoai tây. Hết năm, thôn Đông
trồng được 27ha khoai tây, thôn Bắc cũng
trồng được 27ha khoai tây.


Viết số thích hợp vào chỗ chấm :


- HS đọc đề trơ đổi thep cặp trả lời


a)Thôn Đông đã thực hiện được108% kế hạch cả
năm và đã vượt mức 8% kế hoạch cả năm.


Thôn Bắc đã thực hiện được 84 % kế hoạch cả
năm


Bài 3:Một người mua nước mắm hết 1
600 000 đồng. Sau khi bán hết số nước
mắm, người đó thu được 1 720 000 đồng.
Hỏi:


a) Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm
tiền vốn?



b) Người đó lãi bao nhiêu phần trăm ?


- 1 em đọc đề, một em lên giải
Bài giải


a)Tỉ số phần trăm của tiền bán nước mắm và


tiền vốn


1 720 000 ; 1 600 000 = 1,07 = 107%


b)Coi tiền vốn là 100% và tiền bán nước mắm


là 107% . Số phần trăm tiền lãi là:


107 -100 = 7%
Bài 4: Một người gửi tiết kiệm 1 000 000


đồng. Một năm sau người đó rút về, cả
tiền gửi và tiền lãi được 1 090 000 đồng.
Hỏi cả số tiền gửi và tiền lãi bằng bao
nhiêu phần trăm số tiền gửi?


HS trao dổi nhóm đôi


Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
A. 109%
B. 10,9%


C. 1,09%



<b> D.</b> 9%


<b>3 CUÛng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ


- Chuẩn bị tiết sau: Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tieát 2:

<i><b>Tập làm văn (ôn) </b></i>



<i><b> Ôn: Luyện tập tả người(tả hoạt động) - Luyện tập </b></i>


<i><b>tả người tả hoạt động </b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố cho HS Tả hoạt động của một người.


HS tả hoạt động tự nhiên của một bài văn tả người mà em chọn.
Học sinh yêu thích mơn học


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- HS; VỞBT
- GV: Nội dung ôn


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


Đề 1: Viết một đoạn văn tả hoạt động của
một người gây cho em nhiều ngạc nhiên
thú vị


- HS độc đề và chọn người mình tả


- Tả hoạt đợng - VD: Tả hoạt động cô giáo khi làm thủ
công


- Tả hoạt động của người biểu diễn ảo
thuật.


Gọi vài em trình bày bài của mình - HS viết xong trình bày trước lớp
-HS và GV nhận xét


- Ghi điểm


Đề 2: Hãy viết một đoạn văn tả thầy cô
giáo đang dạy học, bác sĩ khám bệnh, bác
nông dân đang gặt lúa, cô ca sĩ đang hát, cô
lao công đang quét dọn đường phố.


-HS đọc đề


- HS chọ người mình tả



- HS viết bài
- Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu


- HS viết xong xem lại bài của mình
- GV chấm 10 bài, nhận xét


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ


- Chuẩn bị tiết sau: Kiểm tra viết tả người


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tieát 3:

<i><b> Âm nhạc</b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>BUỔI SÁNG</b>



<b> </b>



<i><b>Tin học</b></i>



<b>BUỔI CHIỀU</b>



<b>Tiết 1: </b>

<i><b>Tốn </b></i>



<i><b>Giải tốn về tỉ số phần trăm(tiếp theo)</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>



-Biết cách tính một số phần trăm của một số .


-Vận dụng cách tính một số phần trăm của một số để giải các bài toán liên
quan.


- Hoïc sinh yêu thích môn học


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BAØI CŨ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
<b>2.DẠY BAØI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp . </b>
<b>b)Hướng dẫn về tốn tỉ số phần trăm </b>


<i>a)Ví dụ : </i>


-GV nêu bài tốn .


-Coi số HS tồn trường là 100% thì 1% là mấy
HS ?


-52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu HS ?
-Trường đó có bao nhiêu HS nữ ?


-Trong bài tốn trên , để tính 52,5% của 800
chúng ta làm như thế nào ?



<i>b)Bài toán </i>


-Gv nêu bài toán .


-HS đọc thầm , tóm tắt .
-800 : 100 = 8 (HS)
-8 x 52,5 = 420 (HS)
-420 HS nữ .


-Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 .
-HS đọc thầm và tóm tắt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Yêu cầu HS giải .


-Để tính 0,5% của 1000000 ta làm như thế
nào ?


<b>c)Luyện tập , thực hành </b>
<i><b>Bài 1</b>: SGK trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<i><b>Baøi 2</b>:sgk trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .


<i><b>Baøi 3</b>: sgk trang 77</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .



1000000 : 100 x 0,5 = 5000(đ)
Đáp số : 5000đ


-Lấy 1000000 chia cho 100 rồi nhân với 0,5 .
Số học sinh 10 tuổi là :


32 x 75 : 100 = 24 (học sinh )
Số học sinh 11 tuổi :


32 – 24 = 8 ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh .


Số tiền lãi gởi tiết kiệm một tháng :
5000000 : 100 x 0,5 = 25 000(đồng)
Tổng số tiền gởi và tiền lãi sau 1 tháng :
5000000 + 25000 = 5 025 000(đ)
Đáp số : 5 025 000đ


Số m vải dùng may quần :
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số m vải dùng may áo :
345 – 138 = 207 (m)
Đáp số : 207m
<b>3.CỦNG CỐ , DẶN DÒ – GV hệ thống nội dung bài</b>


-Gv daën HS về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học


Tiết 2:

<i><b>Chính tả (Nghe – viết)</b></i>




<i><b> Về ngôi nhà đang xây</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Nghe – viết đúng chính tả , trình bày hai khổ thơ trong bài <i>Về ngôi nhà đang</i>
<i>xây.</i>


2.Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu r/d/gi ; v/d ; hoặc phân biệt
các tiếng có vần iêm/im ; iêp/ip .


3. Giáo dục cho hs tự giác luyện viết chữ đẹp
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lời giải :


<i>Bài tập 2 :</i>


a)


Giá rẻ , đắt rẻ , bỏ rẻ , rẻ , quạt , rẻ sườn Rây bột , mưa rây


Hạt dẻ , thân hình mảnh dẻ Nhảy dây , chăng dây , dây thừng , dây
phơi


Giẻ rách , giẻ lau , giẻ chùi chân Giây bẩn , giây mực , dây giày
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ



<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1.Giới thiệu bài : </b>


Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .


-Hs làm lại B tập 2a hoặc 2b trong tiết trước


<b>2.Hướng dẫn hs nghe , viết </b>
-Gv đọc đoạn thơ cần viết .
-Gv đọc cho hs viết .


-Hs theo dõi SGK .
-Đọc thầm đoạn văn .
-Hs gấp SGK .


<b>3.Hướng dẫn hs làm BT chính tả </b>
<i><b>Bài tập 2</b> :SGK trang 154</i>


-Gv chọn BT2a hoặc BT2b .
-Dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng .
-Lời giải ( phần ĐDDH )


Hs trao đổi nhanh trong nhóm nhỏ


-4 nhóm hs thi tiếp sức . Mỗi em viết 1 từ .
-Cả lớp và gv nhận xét , bổ sung


<i><b>Bài tập 3</b>: SGK trang 155</i>



-Nhắc hs nhớ : ô đánh số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng r
hoặc gi ; ô đánh số 2 chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d


-Đọc yêu cầu BT3 .
Lời giải :


Vẽ , rồi, gì , vẽ , vẽ , rồi , dị
1 hs đọc lại mẩu chuyện .
<b>4.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .


-Dặn hs ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài ; về nhà kể lại truyện cười cho người thân nghe .
Tiết 3:

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



<i><b> Tổng kết vốn từ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Thống kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân
hậu , trung thực , dũng cảm , cần cù .


2. Tìm đọc những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả
người.


3. Giáo dục cho HS sử dụng vốn từ trong thực tế 1 cách đúng và linh hoạt.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Ba tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa để hs làm


BT1 .



- Từ điển tiếng Việt.
- Lời giải :


Bài tập 1 :


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


<i>Nhân hậu </i> Nhân ái , nhân từ , nhân đức , phúc


hậu . . . Bất nhân , độc ác , bạc ác , tànnhẫn , tàn bạo , bạo tàn , hung
bạo . . .


<i>Trung thực </i> Thành thực , thành thật , thật thà ,
thực thà , chân thật , thẳng thắn . . .


Dối trá , gian dối , gian manh ,
gian xảo , giả dối , lừa dối , lừa
đảo , lừa lọc . . .


<i>Dũng cảm </i> Anh dũng , mạnh bạo , bạo dạn , gan


dạ , dám nghĩ dám làm . . . Hèn nhát , nhút nhát , hèn yếu ,bạc nhược, nhu nhược . . .


<i>Cần cù </i> Chăm chỉ , chuyên cần , chịu khó, Lười biếng , biếng nhác , đại lãn . .


Bài tập 2 :


Tính cách Chi tiết , từ ngữ minh họa


Trung thực , thẳng thắn -Đơi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng .


-Nghĩ thế nào , Chấm dám nói thế .


-Bình điểm ở tổ , ai làm hơn , làm kém , Chấm nói ngay , nói thẳng băng
. Chấm có hơm dám nhận hơn người khác bốn , năm điểm . Chấm <b>thẳng</b>
như thế nhưng không ai giận , vì người ta biết trong bụng Chấm khơng có
<b>gì độc địa .</b>


Chăm chỉ -Chấm cần cơm và lao động để sống .


-Chấm hay làm . . . khơng làm chân tay nó bứt rứt .


-Tết Ngun Đán , Chấm ra đồng từ sớm mùng hai , bắt ở nhà cũng
không đựơc .


Giản dị Chấm khơng đua địi may mặc . Mùa hè một áo cánh nâu . Mùa đông hai
áo cánh nâu . Chấm mộc mạc như hịn đất .


Giàu tình cảm , dễ xúc động Chấm hay nghĩ ngợi , dễ cảm thương . Cảnh ngộ trong phim có khi làm
Chấm khóc gần suốt buổi . Đêm ngủ , trong giấc mơ , Chấm lại khóc
<b>mất bao nhiêu nước mắt .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ </b>


<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>


-Làm lại BT2,4 tiết trước .



<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>
<i><b>Bài tập 1</b>: SGK trang156</i>


-Lời giải ( phần ĐDDH )
<i><b>Bài tập 2:</b> SGK trang156</i>


-Dán 4 tờ phiếu mời 4 hs lên bảng làm bài : chỉ những chi
tiết , từ ngữ nói về tính cách cơ Chấm .


-Lời giải ( phần ĐDDH )


-Hs đọc yêu cầu BT


-Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
-Báo cáo kết quả .


-Hs đọc yêu cầu đề bài .
-Hs làm việc độc lập .
-Báo cáo kết quả .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt .
-Yêu cầu hs về nhà xem lại BT2 .


-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài
Tiết 4

<i><b>Khoa học </b></i>



<i><b> Chất dẻo</b></i>




<b>I. MỤC TIÊU: Giuùp HS:</b>


- Nêu một số đồ dùng bằng chất dẻo và một số đặc điểm của chúng.
- Biết được nguồn gốc và tính chất của chất dẻo.


- Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.
- Hình minh họa trang 64, 65 SGK.


- Giấy, bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>A.KIỂM TRA BAØI CU Õ -Gọi 3 HS lên bảng </b>
<b>B. BAØI MỚI</b>


<b>1. giới thiệu bài mới: trực tiếp</b>


Hoạt động 1<b> : Đặc điểm của những đồ dùng bằng</b>


<i><b>nhựa</b></i>


- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh
họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang
đến lớp để tìm kiểu và nêu đặc điểm của chúng.



Trả lờicâu hỏi bài Cao su


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau về


đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.


+ Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì?


<i>* <b>Kết luận: </b>Những </i>đồ<i> dùng bằng nhựa mà chúng thường</i>
<i>dùng hằng ngày </i>đượ<i>c làm ra từ chất dẻo</i>.


<b>Hoạt động 2: Tính ch ấ t c ủ a ch ấ t d ẻ o </b>


- Tổ chức cho HS hoạt đợng với sự đđiều khiển của lớp


trưởng.


- Yêu cầu HS đđọc kĩ bảng thơng tin trang 65à trả lời câu


hỏi:


1. Chất dẻo đđược làmra từ nguyên liệu nào?


2. Chất dẻo có tính chất gì?


3. Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
4. Khi sử dụng các đđờ dùng bằng chất dẻo cần lưu



ýđđiều gì?


5. Ngày nay, chất dẻo được thay bằng những vật


liệu nàođđể chế tạo ra các sản phẩm dụng hằng


ngày ? Tại sao?


<b>Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo</b>


- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên các đồ dùng bằng
chất dẻo”.


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu HS ghi tất cả các đồ dùng bằng chất dẻo ra
giấy.


- Tổng kết cuộc thi, khen ngợi nhóm thắng cuộc.
<b>3. Củng cố – dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham
gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc bảng thông tin về chất
dẻo, mỗi nhóm HS chuẩn bị một miếng vải nhỏ.


- HS nêu.
- Lắng nghe.



- HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu thông tin.
- Đọc bảng thông tin.


- Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong
lớp xung phong phát biểu.


-Được làm t ừ dầu mỏ và than đá.


-Có tính cách nhiệt, điện, nhẹ, bền, khó vỡ, tính
dẻo ở nhiệt độ cao.


-Có 2 lọai, Tái chế và không tais chế.


-Cần lưu ý : dùng xong cần rửa sạch lau khô.
- Ngày nay các sp làm ra từ chất dẻo đuwocj
dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm
bằng gỗ,da thủy tinh, vải và kim loại.Vì chúng
khơng đắt tiền,bền và có nhiều màu sắc đẹp.
- Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV.


VD: rổ, rá, cốc,lược, khay đựng thức ăn, ca múc
nước…..


- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng của
nhóm bạn.


Tiết 5

<i><b> Kể chuyện</b></i>



<i><b> Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia</b></i>




<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Rèn kó năng nói :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Rèn kĩ năng nghe : chăm chú nghe bạn KC , nhận xét đựơc lời kể của bạn , kể
tiếp được lời kể của bạn .


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình .


Bảng lớp viết đề bài , tóm tắt nội dung gợi ý 1,2,3,4 .
VD về một bài kể :


Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình
ơng bà nội tôi vào các chiều mồng một Tết hằng năm .


Tết nào cũng vậy , theo lệ , cứ chiều mồng một là gia đình tơi cùng gia đình cơ
Mơ , em bố tôi , đến chúc Tết ông bà nội và ăn bữa cơm đầu năm cùng ông bà . Tết
năm nay , số thành viên trong nhà đã là 10 – đó là ơng bà tơi , cơ Mơ , chồng cô là
chú Thắng cùng hai con , gia đình tơi thì có bố mẹ cùng hai anh em tôi .


Bữa cơm ấy đối với tôi là ngon nhất và vui nhất trong năm . Ngon nhất vì tất
cả các món ăn đều do bà nấu . bà tơi còn trẻ và nổi tiếng về tài nấu ăn . . Trong bữa ,
bà luôn miệng nhắc mọi người ăn nhưng chính bà lại chẳng ăn mấy . Nghe mẹ tôi
nhận xét thế , bà đùa “ Lúc nấu bếp , mẹ đếm nhiều rồi.” . Cả nhà bật cười vui vẻ .
Cười mãn nguyện nhất là bà . Hình như chỉ cần thấy mọi người ăn ngon miệng là bà
cảm thấy ngon rồi . Chiều mồng một , ở nhà ơng bà cịn vui vì anh em chúng tơi đựơc
chạy nhảy , nơ đùa thỏa thích trên sân , vườn rất rộng của ông bà . . Người lớn thì mải
trị chuyện chuẩn bị bữa ăn , vào ngày Tết nên cũng dễ tính với những trị đùa nghịch


với chúng tôi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>B.DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2.Gv kể lại câu chuyện </b>


<i>a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài </i>


-Gv kiểm tra hs đã chuẩn bị nội dung cho tiết học như
thế nào ?


<i>b-Thực hành KC và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước</i>
<i>lớp </i>


-Hs đọc đề bài và gợi ý .
-Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .


-VD : Gia đình ông bà nội tôi sống rất hạnh
phúc . Tôi sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm ở
nhà ông bà nội tôi vào chiều mồng một Tết . /
Tôi muốn kể về buổi sum họp đầm ấm của
gia đình tơi vào các bữa cơm tối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a)KC theo cặp : Từng cặp kể cho nhau nghe câu


chuyện của mình .


b)Thi KC trước lớp .


-VD về bài kể ( phần ĐDDH )


-Hs nối nhau thi kể .


-Mỗi em kể xong , tự nói suy nghĩ của mình
về khơng khí đầm ấm của gia đình.


-Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn câu
chuyện hay nhất , người KC hay nhất .


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-Chuẩn bị bài sau : cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong SGK , tuần 17 : Tìm một câu chuyện (mẩu
chuyện ) em đã được nghe , được đọc nói về những người biết sống đẹp , biết mang lại niềm vui , niền
hạnh phúc cho mọi người xung quanh .


-Nhaän xét tiết học


<i><b>Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2010</b></i>


<i><b>Giáo viên khác dạy</b></i>



<i><b> Thứ năm ngày 09 tháng 12 năm 2010</b></i>



Tiết 1

<i><b> Anh văn</b></i>


Tiết 2

<i><b> Thể dục</b></i>


Tiết 3

<i><b> Toán </b></i>




<i><b> Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.


- Rèn học sinh tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó nhanh, chính xác.
-Giáo dục học sinh thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ: 2 em</b>
<b>B.BAØI MỚI: </b>


<b>a) Giới thiệu : Trực tiếp</b>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh</b>


biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần
trăm của số đó.


 Giáo viên giới thiệu cách tính 52, 5 %


của nó là 420



HS thực hiện cách tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Giáo viên đọc bài toán, ghi tóm tắt


52, 5 % số HS tồn trường là 420 HS
100 % số HS toàn trường là … HS ?
- GV giới thiệu một bài toán liên quan
đến tỉ số %




<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<b>* Baøi 1:SGK trang 78 </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
tóm tắt đề, tìm cách giải.


552 em : 92 % ø:
? em : 100%


<b>*Baøi 2:SGK trang 78</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề,
tóm tắt đề, tìm phướng pháp giải.


<b>*Bài 3:Sgk trang78</b>
- Giáo viên giải thích.


10% = 1 ; 25 % = 1


10 4
<b>3. Củng cố-dặn dò</b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.


hoặc 420 x 100 : 52,5= 800 ( HS)
- Nêu quy tắc:


 Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta


có thể lấy 420 : 52,5 x 100
hoặc lấy 420 x 100 : 52,5


- HS đọc bài toán và nêu cách giải :
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là ;
1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô)
1 HS lên bảng làm


Bài giải


Số học sinh trườngVạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 ( học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
Học sinh đọc đề. Bài giải


Tổng số sản phẩm là:


732 x 100 = 91,5 = 800(sản
phẩm)



Đáp số: 800 sản
phẩm



- Học sinh giải.


a) 5 x 10 = 50 ( taán)
b) 5 x 4 = 20 ( taán)


Tiết 4

<i><b>Luyện từ và câu </b></i>



<i><b> Tổng kết vốn từ</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


1.Hệ thống hố kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .
2.Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
3.Giáo dục hs có ý thức sử dụng vốn từ cho đúng khi viết hoặc nói.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ : Gọi 2 em </b> Đặt câu với từ đồng nghĩa, trái nghĩa từ nhân
hậu, dũng cảm


<b>B.DẠY BAØI MỚI </b>



<b>1.Giới thiệu bài : trực tiếp</b>
<b>2.Hướng dẫn hs làm bài tập </b>
<i><b>Bài tập 1: </b>SGK trang 159</i>


-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính
từ . quan hệ từ ?


-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân
loại .


-Lời giải :


+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào ,
đón , bỏ .


+Tính từ : xa , vời vợi , lớn
+Quan hệ từ : qua , ở , với .


-Đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .


+Động từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt
động của sự vật .


+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc
tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . .
.


+Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các
câu với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ


giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .


-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn ,
phân loại từ .


<i><b>Bài tập 2</b> : SGk Trang 160</i>


-Lời giải :


VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa
ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh
bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng khơng chịu
được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang
chang, mẹ em lội ruộng


cấy lúa... Mẹ đội chiếc nón lá, gương mặt mẹ đỏ
bừng. Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt
đẫm chiếc áo cánh nâu ... Mỗi hạt gạo làm ra chứa
bao giọt mồ hôi, bao nỗi vất vả của mẹ.


-Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên
cạnh .


-Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm .


+Động từ: đổ, nấu, chết, nổi. chịu, ngoi, cấy,
đội, cúi, phơi, chứa.


+Tính từ : nóng, lềnh bềnh, nắng, chang
chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả.



+Quan hệ từ : ở, như , trên, cịn, thế, mà,
giữa, dưới, mà, của.


<b>3.Củng cố , dặn dò </b>


-u cầu những hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa
chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.


-Nhận xét tiết học.


Tiết 5

<i><b>Lịch sử</b></i>



<i><b>Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phiếu học tập của học sinh .


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>A-Kiểm tra bài cũ :3 em</b>
<b>B.Bài mới :</b>



1. Giới thiệu bài mới: trực tiếp
<b>2. Nội dung</b>


Bài Chiến thăng biên giới thu – đông
1950


<i><b>1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của </b></i>
<i><b>Đảng(2-1951) </b></i>


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng diễn ra
ở đâu? Vào thời điểm nào?


+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra
nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn
thành nhiệm vụ ấy?


<i><b>2.Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chién</b></i>
<i><b>dịch biên giới</b></i>


+ Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ
nhất diễn ra trong bối cảnh nào ?


+Những tập thể và cá nhân tiêu biểu được tuyên dương
trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua tồn quốc lần
thứ nhất có tác dụng như thế nào đối với phong trào thi
đua toàn quốc phục vụ kháng chiến?


+Lấy dẫn chứng về một trong bảy tấm gương anh hùng
chiến sĩ thi đua?



<i><b>3.Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất</b></i>
+Kinh tế:


+Văn hoá, giáo dục:


+Nhận xét về tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất
của hậu phương trong những năm sau chiến dịch Biên
giới.


+Tình hình hậu phương trong những năm 1951-1952 có
ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến ?


+Bước tiến mới của hậu phương sẽ có tác động như thế
nào tới tiền tuyến ?


Thảo luận 4 nhóm .
-Tháng 2-1951


-Phát triển lịng u nước, đẩy mạnh thi
đua, chia ruộng đất cho nông dân.


-Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn ra trong
hoàn cảnh chiến tranh .


-Khẳng định những đóng góp to lớn của
các tập thể và cá nhân, làm tăng thêm
sức mạnh cho cuộc kháng chiến .


-Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm
phục vụ kháng chiến .



- Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học
để phục vụ kháng chiến


-Tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng
chiến.


-Học tập, sản xuất tốt là để phục vụ cho
kháng chiến .


-Hậu phương vững chắc góp phần vững
chắc cho kháng chiến thắng lới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội Anh
hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc I mà em biết và nêu
cảm nghĩ về người anh hùng đó


- Anh hùng Cù Chính Lan, anh La Văn
Cầu, anh Nguyễn Quốc Trị, anh hùng
Ngô Gia Khảm, anh hùng Trần Đại
Nghĩa


<b>C.Củng cố – dặn dò- GV hệ thống nội dung bài –liên hệ</b>
- Nhận xét- dặn dò


<i><b>Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 </b></i>


<b>BUỔI SÁNG</b>



Tiết 1

<i><b> Toán </b></i>




<i><b> Luyện tập</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU </b>


Củng cố kó năng tính số phần trăm của một số .


Giải bài tốn có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm .
Giáo dục cho HS có lịng say mê học toán


II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1.KIỂM TRA BÀI CŨ </b> -2 hs lên bảng làm bài tập 2 trang 78


<b>2.DẠY BÀI MỚI</b>


<b>a)Giới thiệu bài -Giới thiệu trực tiếp . </b>
<b>b)Luyện tập thực hành </b>


<i><b>Baøi 1</b>: SGK trang79</i>


Gv hướng dẫn gọi 1 em lên bảng giải


<i><b>Baøi 2:</b>SGK trang79</i>


- Yêu cầu Hs đọc đề , làm bài .


<i><b>Baøi 3:</b> SGK trang79</i>



- Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài .
-Cả lớp sửa bài .


1 em lên bảng giải
Bài giải
a)37:42 = 0, 8809 = 88,09


b) Tỉ số % số sản phẩm của anh Ba và số
sản phẩm của tổ là:


136 : 1200 = 0,105
0,105 = 10,5 %


Đáp số : 10,5%
Bài giải


a 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97:100 x30=29,1
b) Số tiền lãi là:


6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng)
Đáp số : 900 000đồng
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

420 x 100 : 10,5 = 4000 ( kg)
4000 kg = 4 tấn
Đáp số:4 tấn
<b>3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ :-Gv hệ thống nội dung bài – liên hệ</b>


-Dặn hs về nhà làm BT .
- Nhận xét dặn dò



Tiết 2

<i><b> Tập làm văn </b></i>



<i><b> Làm biên bản một vụ việc</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: SGV trang 315
- Kĩ năng SGV trang 315


- Giáo dục cho HS hứng thú tích cực học tập biết ứng dụng vào cuộc sống
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


-Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học : 3 phần chính của biên bản
một cuộc họp .


-Một tờ phiếu viết nội dung BT2 .
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


<b>A.KIỂM TRA BAØI CŨ </b> -2,3 hs đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người
em thường gặp đã được viết lại .


<b>B.DẠY BAØI MỚI :</b>


<b>1.Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2.Phần nhận xét </b>


-GV nhận xét , kết luận :



a)Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?


-1 hs đọc nội dung BT1 .- toàn văn <i>Biên bản đại</i>
<i>hội chi đội</i> . Cả lớp theo dõi trong SGK .


-1 hs đọc yêu cầu BT2 .


Hs đọc lướt Biên bản họp chi đội , trao đổi cùng
bạn bên cạnh , trả lời lần lượt 3 câu hỏi của BT2 .
-Một vài đại diện trình bày ( miệng ) kết quả trao
đổi trước lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b)Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống , điểm
gì khác cách mở đầu đơn ?


- Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống , điểm
gì khác cách kết thúc đơn ?


c)Nêu tóm tắt những điều ghi vào biên bản ?


+Giống : có quốc hiệu , tiêu ngữ , tên văn bản.
+Khác: biên bản khơng có tên nơi nhận ( kính
gởi ); thời gian, địa điểm ghi biên bản ghi ở phần
nội dung .


+Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
+Khác: biên bản cuộc họp có 2 chữ kí ( của chủ
tịch và thư kí ), khơng có lời cảm ơn như đơn.
-Thời gian, địa điểm họp; thành phần tham dự ;


chủ tọa, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt
các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ
tịch và thư kí .


<b>3.Phần ghi nhớ </b> -Hs đọc ghi nhớ ở SGK trang 161


<b>4.Phần luyện tập </b>


<i>Bài tập 1 : sgk Trang161</i>


-Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào
không cần? Vì sao?


-Gv kết luận:


Trường hợp cần ghi biên bản
a)Đại hội chi đội


c)Bàn giao tài sản.


e)Xử lí vi phạm Luật giao thơng .
g)Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Trường hợp không cần ghi biên bản


b)Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di
tích lịch sử .


d)Đêm liên hoan văn nghệ.


-Cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi


cùng bạn.


Lí do


-Cần ghi lại các ý kiến, chương trình cơng tác cả
năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và
thực hiện.


-Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản
lúc bàn giao để làm bằng chứng.


-Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để
làm bằng chứng.


Lí do


-Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người
thực hiện ngay, khơng có điều gì cần ghi lại làm
bằng chứng.


-Đây là một sinh hoạt vui, khơng có điều gì ghi lại
làm bằng chứng.


<i><b>Bài tập 2 </b>:sgk trang163</i> -Hs suy nghó , đặt tên cho biên bản . VD: Biên baûn


đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản , biên
bản xử lí vi phạm Luật giao thơng, Biên bản xử lí
xây dựng nhà trái phép.


<b>5.Củng cố , dặn dò </b>



-Dặn hs ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc
họp, để chuẩn bị ghi biên bản cuộc họp trong tiết
tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tieát 3

<i><b> Anh văn</b></i>


Tiết 4

<i><b> Thể dục</b></i>


<b>BU</b>



<b> </b>

<b>ỔI </b>

<b> CHIỀU</b>



Tiết 1

<i><b> Khoa hoïc</b></i>



<i><b> Tơ sợi</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


- Kể được tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.
- Biết được một số công đoạn để làm ra một số loại tơ sợi tự nhiên.


- Làm thí nghiệm để biết được đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- HS chuẩn bị các mẫu vải.


- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm.
- Phiếu học tập, 1 bút dạ, phiếu to.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học



<b>A. KIỂM TRA BAØI CŨ 2 em</b>
<b>B.BAØI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Trực tiếp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>• Hoạt động 1 : Nguồn gốc của một số loại sợi tơ</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh
họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi
đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Giới thiệu H1, H2, H3 SGK .


- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật,
loại nào có nguồn gốc từ động vật?


<i><b>* Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản</b></i>
phẩm khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ</b>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau:


+ Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai
miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước.


- Hướng dẫn HS làm TN.



- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng hợp kiến
thức và ghi chép khoa học.


Bài : Chất dẻo


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận.


- 3 HS tiếp nối nhau nói về
từng hình.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhận ĐDHT làm việc theo tổ
theo sự điều khiển của tổ
trưởng, hướng dẫn của GV.
- HS trực tiếp làm TN và nêu
lên hiện tượng , thư kí ghi kết
quả TN vào phiếu học tập.
<b>Phiếu học tập</b>


<b>Bài : Tơ sợi</b>


<b>Tổ: ...</b>


Loại tơ sợi Thí nghiệm Đặc điểm chính


Khi đốt lên Khi nhúng nước
1.Tơ sợi tự nhiên



- Sợi bông
- Sợi đay
- Tơ tằm


2. Tơ sợi nhân tạo (Sợi bông)


- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK.
<i><b>* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK</b></i>


<b>3. Củng cố – dặn dò : - Gv hệ thống bài – liên hệ</b>
- Nhận xét tiết học


- 1 nhóm dán phiếu thảo luận
lên bảng, 2 HS lên cùng trình
bày kết quả TN, cả lớp theo dõi,
bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.


- HS đọc, lớp theo dõi.


Tiết 2

<i><b>Tốn (ơn) </b></i>



<i><b> Ơn: Giải tốn về tỉ số phần trăm- luyện tập</b></i>



<b>.MỤC TIÊU </b>


Củng cố kó năng tính số phần trăm của một số .


Giải bài tốn có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm .


Giáo dục cho HS có lịng say mê học toán


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>
- HS chuẩn bị VBT in sẵn


- GV chuẩn bị nội dung ôn tập. Phiếu BT 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


Ôn: giải toán về tỉ số phần trăm


Bài 1: Số học sinh giỏi của một trường học là
64 em và chiếm 12,8% số học sinh toàn trường.
Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?


- HS đọc đề


<b> Bài giải</b>


Số học sinh của trường đó là:
64 : 12,8 x 100 = 500 (Hs)


Đáp số: 500 HS
- GV hướng dẫn 1 em lên bảng giải, dưới lớp


làm vào vở Hay 64 x 100 : 12,8 = 500 hs


Bài 2: Kiểm tra sản phẩm của một nhà máy,


người ta thấy có 44 sản phẩm không đạt chuẩn
và chiếm 5,5% tổng số sản phẩm. Tính tổng số
sản phẩm.


- GV hướng dẫn làm


- HS đọc đề


<b>Bài giải</b>


Tổng số sản phẩm của nhà máy là:
44 : 5,5 x 100 = 800 ( sản phẩm)
Đáp số: 800 SP
- Gọi 1 em lên bảng làm


- Dưới lớp em nào xong chấm


Bài 3: Một cánh đồng có 9ha trồng ngô. Tính
nhẩm diện tích cánh đồng nếu diện tích trồng
ngô lần lượt chiếm 10% , 20%, 50% diện tích
cánh đồng.


Dựa vào kết quả tính nhẩm, nối tỉ số phần trăm
với số héc-ta tương ứng:


- HS làm chấm


10%

45ha




20%

90ha



50%

18ha



Bài 4: Hình vẽ dưới đây biểu thị một sân trường
và phần trồng hoa trên đó.


Biết rằng diện tích trồng hoa bằng 150m và
chiếm 10% diện tích sân trường.


Hãy tính diện tích sân trường.


Bài giải:


Diện tích sân trường là:
150 x 100 : 10 =


Ôn: Luyện tập


Bài 1: a) Tính tỉ số phần trăm của hai số 21 và
25:


21 : 25 = 0,84 = 84%


b)Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó
người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi số
sản phẩm của người đó chiếm bao nhiêu phần
trăm tổng số sản phẩm của hai người?



Gọi 1 em lên làm


Tỉ số phần trăm SP của người thứ nhất và sản
phẩm của hai người là:


546 : 1200 = 0,455 = 45,5 %


Đáp số: 45,5%
Bài 2; a) Tính 34% của 27kg : Bài làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b)Một cửa hàng bỏ ra 5 000 000 đồng tiền
vốn và đã lãi 12%. Tính số tiền lãi.


- GV HD gọi 1 em bleen bảng làm


Bài giải
Số tiền lãi là;


5 000 000 x 12 : 100 = 600 000 đồng
Đáp số: a) 9,18 ; b) 600 000 đờng
Bài 3:a) Tìm mợt số biết 35% của nó là 49 Bài giải


a) số đó là:


49 x 100 : 35 = 140
b) Một cửa hàng đã bán được 123,5l nước mắm


và bằng 9,5% số nước mắm cửa hàng có trước
khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng đó có bao
nhiêu lít nước mắm?



b)Trước khi bán cửa hàng đó có số lít nước
mắm là:


123,5 x 100 : 9,5 = 1300 (lít)
Đáp số: a) 140 ; b) 1300 lít
Bài 4: Trong bảng sau, cột thứ nhất ghi số a, cột


thứ hai ghi số b, cột thứ ba ghi tỉ số phầm trăm
của hai số a và b.


- HS là phiếu để chấm


Hãy viết số hoặc tỉ số phần trăm thích hợp vào ô trống:


<b>a</b>

<b>b</b>

<b>Tỉ số phần trăm của a vá b</b>



<b>36,96</b>

<b>42</b>

<b>88%</b>



<b>5,13</b>

<b>19</b>

<b>27%</b>



<b>324</b>

<b>675</b>

<b>48%</b>



- GV chấm


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ


- Chuẩn bị tiết sau: Lụn tập chung



- Nhận xét tiết học


Tiết 3

<i><b>Luyện từ và câu (ơn) </b></i>



<i><b> Ơn : Tổng kết vốn từ - tổng kết vốn từ</b></i>



<b>I.MỤC TIÊU</b>


1. Củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ .


2.Biết sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn.
3.Giáo dục hs có ý thức sử dụng vốn từ cho đúng khi viết hoặc nói.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC </b>


- GV nội dung ôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ


2. Bài mới a) Giới thiệu bài: trực tiếp
b) Nội dung


Bài 1:Tìm từ ngữ thích hợp trong các từ
sau đẻ điền vào chỗ trống.


Vàng hoe, vàng khè, vàng ệch, vàng ối,
vàng rộm, vàng xuộm.


- Làm cá nhân



a)Tờ giấy cũ vàng khè.
b) Nước da vàng ệch.
c)Lúa chín vàng xuộm.
d) Vườn cam chín vàng ối.
e) Nong kén tằm vàng rộm.
g) Nắng sớm vàng hoe.
Bài 2) Tìm từ ngữ thích hợp để điền vào


chỡ trống để hồn chỉnh các câu tuch ngữ
sau:


Làm cá nhân


- Ở <i><b>hiền</b></i> gặp lành


- Thương <i><b>người</b></i> như thể thương thân.
- Cây <i><b>ngay</b></i> không sợ chết đứng.
- Tốt<b> gỗ</b> hơn tốt nước sơn.
- Tốt<i><b> cơm</b></i> hơn lành áo.


- Đói cho<i><b> sạch</b></i>, rách cho thơm.
Chết<i><b> vinh</b></i> còn hơn sống nhục
-Chớ thấy sóng cả mà <i><b>ngã</b></i> tay chèo
-Cái <i><b>nết </b></i>đánh chết cái đẹp.


Bài 3: Tìm từ đờng nghĩa, trái nghĩa với từ:


Nhân hậu, dũng cảm, trung thực, cần cù - Làm phiếu học tập



Từ trung tâm Đồng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu Nhân từ, nhân ái, nhân nghĩa,


nhân đức, phúc hậu, phúc đức


- độc ác, tàn nhẫn, bất nhân,
hung bạo, tàn bạo,..


Trung thực Thật thà, trung thành, chân
thật, thẳng thắn,


Gian dối, lừa đảo, gian trá,
lừa lọc,


Dũng cảm Gan dạ, mạnh bạo, anh hùng,


gan góc, can đảm, Hèn nhát, hèn yếu, nhu ,nhược,
Cần cù Chăm chỉ, siêng năng, chuyên


cần, chịu khó, cần mẫn,.. Lười, biếng nhác, chây lười
Bài 4: Viết một đoạn văn tả cảnh vật mà


em yêu thích, trong đó có dùng 2 -3 từ ngữ
tả màu xanh khác nhau


( Xanh ngắt của da trời, xanh um của cây
cối, xanh rờn của lúa chiêm đáng thì con
gái.


Buổi sáng ,bầu trời cao vời vợi không một đám mấy


da trời xanh ngắt. Em đi học qua cánh đờng làng.
Trên từng ngọn cỏ cịn đọng hơi sương, xa xa những
ṛng lúa chiêm đang thì con gái xanh rờn trông thật
đẹp mắt. Phía đông ông mặt trời đã nhô lên khỏi
rạng tre xanh um của làng xa.


- Gv chấm - HS viết xong


<b>3 CỦng cố dặn dò</b>


- Gv hệ thống bài - liên hệ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×