Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tuan 10 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 10</b>


<i><b>Thứ hai ngày tháng năm 2010</b></i>
<b>tập đọc</b>


<b>Tiết 19: «n tËp </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu trả lời
đ-ợc 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học.


- Đoc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/
phút.


- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học theo 3 chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em; Cánh
chim hồ bình, con ngi vi thiờn nhiờn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiu ghi tên bài tập đọc và nội dung câu hỏi của 9 tuần qua.
- Phiếu viết nội dung bài tập 1.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Cái gì quý nhất.</b></i>
<i><b>3. Bài mi: </b></i>


a. Giới thiệu bài.


b. Giảng bài


a) GV kiểm tra 1/ 4 sè HS trong líp.
Häc sinh lªn bốc thăm.


- Giỏo viờn quan sỏt- nhn xột, ỏnh giỏ cho
im.


b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV phát phiÕu HD HS th¶o luËn?


- Học sinh lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng
thời gian 1 đến 2 phút.


- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận- trình bày, bổ sung.
Thống kê các bài thơ đã đọc trong giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Chđ ®iĨm Tên bài Tác giả Nội dung


Việt Nam- Tổ quốc em - Sắc màu em
yêu.


Phm ỡnh n - Em yờu tất cả những sắc màu
gắn với cảnh vật, con ngời trên
đất nớc Việt Nam.


Cánh chim hồ bình - Bài ca v trỏi


t


- Ê-mi-li, con


Định hải.
Tố Hữu


Trỏi t thật đẹp, chúng ta cần
giữ gìn trái đất bình n khơng
có chiến tranh.


Chú Mo-ri-xơn đã tự nhiên trớc
Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc Mĩ ở
Việt Nam.


Con ngời với thiên nhiên. - Tiếng đàn
ba-la-lai-ca trên
sơng Đà


- Tríc cỉng trời


Quang Huy


- Nguyễn Đình
ảnh


- Cm xỳc ca nh th trớc cảnh
cô gái Nga chơi đàn trên công
trờng thuỷ điện sông Đà vào một


đêm trăng đẹp.


- Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của 1
vùng cao.


<i><b>4. Cñng cè: </b></i> - Néi dung bµi.


- Liên hệ, nhận xét.
<i><b>5. Dặn dị: V c li bi.</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 46: Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Gióp häc sinh cđng cè vỊ:


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


- Giải bài toán liên quan đến “Rút về n v hoc t s.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<i><b>1. ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: Vở bài tập.</b></i> ? Học sinh lên lµm bµi tËp 3.


<i><b>3. Bµi míi: </b></i>


a. Giíi thiƯu bài.
b. Giảng bài


Bi 1: ? Hc sinh lm cỏ nhõn.
? Học sinh đọc đề, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 2: Hớng dẫn học sinh tự làm chữa.
- Giáo viên chữa, nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.


Bµi 4: Híng dÉn häc sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, biểu dơng.


12,7


10



127

<sub> </sub>



;

<sub>0,65</sub>


100



65

<sub> </sub>



;

<sub>2,005</sub>



1000


2005

<sub> </sub>




0,008


1000



8



- Häc sinh lên làm.


11,020 km = 11,02 km.
11 km 20 m = 11,02 km.
11020 m = 11,02 km.


Vậy các số đo ở phần b, c, d đều bằng 11,02 km.
- Học sinh làm chữa bài.


4 m 85 cm = 4,85 m; 72 ha = 0,72 km2
- Học sinh thảo luận, trình bµy.


Giáo tiền 1 hộp đồ dùng học Tốn là:


180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học Toán là:


15.000 x 36 = 540.000 (đồng)
Đáp số: 540.000 đồng.
<i><b>4. Củng cố: </b></i> - Hệ thống nội dung.


- Liªn hƯ, nhËn xÐt.
<i><b>5. Dặn dò: </b></i> Làm vở bài tập.



<b>o c</b>


<b>Tiết 10: Tình bạn</b> (Tiết 2)


<b>I. Mc tiờu:</b> Hc xong bài này, học sinh biết:
- Trẻ em có quyền đợc từ do kết giao bạn bè.


- §èi xư tèt víi bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.


<b>II. Tài liệu, phơng tiện:</b>


dùng hố trang đóng vai “Đơi bạn”


<b>III. Hoạt động dạy hc:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Đọc ghi nhí sgk.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Đóng vai


Bài 1: Hoạt động nhóm. - Lớp thảo luận  lên đóng vai.


<i>+ Giáo viên kếy luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điểu sai trái để giúp bạn tiến bộ.</i>
Nh thế mới là ngời bạn tốt.



* Hoạt động 2: Tự liên hệ.


- Học sinh thảo luận nhóm đơi.
- Học sinh trình bày trớc lớp.


<i>+ Kết luận: Tình bạn đẹp khơng phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải cố gắng vun</i>
đắp, giữ gìn.


* Hoạt động 3: HS kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tự ngữ về chủ đề tình bạn
Bài 3: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh đọc,
- Giáo viên giới thiệu 1 số câu chuyện, bài hát về chủ đề tình bạn?


<i><b>4. Cđng cè- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ.


<i><b>THứ BA NGàY THáNG NăM 2010</b></i>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 19: ôn tập </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp häc sinh:


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi nim gi nc gi rng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n định lớp: </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng. (1/ 4 số học sinh lớp)</b></i>
<i><b>3. Nghe- viết chính tả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HiĨu nghÜa c¸c tõ:
? Néi dung đoạn văn?


- Tp vit cỏc t d sai tờn riờng.
- Giỏo viờn c chm.


+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.


- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm
của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nớc.
- Nỗi niềm, ngợc, Đà, Hông.


+ Häc sinh chép bài, soát lỗi.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê.


- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lịng, tập đọc số cịn lại.
<b>Tốn</b>



<b>Tiết 47: kiểm tra giữa định kì I</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>TiÕt 10: «n tËp </b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Hệ thống hoá câu chuyện theo từng chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn kể kết hợp cử chỉ, iu b, nột mt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Sách Tiếng viƯt líp 5.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Hớng dẫn học sinh ơn tập.
- Kể tên các câu chuyện của từng chủ
điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5? ý
nghĩa truyện?


- Häc sinh tr¶ lêi.



Chđ ®iĨm: ViƯt Nam, Tỉ qc em.
+ Trun Lý Tù träng.


+ Truyện đã nghe, đã đọc.


- Chủ điểm: Cánh chim hồ bình.
+ Truyện: TIếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
+ Truyện: đã nghe, đã đọc.


+ Truyện: đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Chủ điểm: Con ngời với thiên nhiên.
+ Truyện: Cây cỏ nớc Nam.


+ Truyện: đã nghe, đã đọc.


+ TruyÖn: Chøng kiến hoặc tham gia.
- Học sinh lập bảng theo nhóm trình bày.


Chủ điểm Tên bài ý nghĩa truyện


..
+ Mỗi nhóm cử đại diện kể câu chuyện theo


chñ ®iĨm nhãm m×nh.
+ Líp nhËn xÐt.


<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà «n bµi.



<i><b>Thứ t ngày tháng năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 20: «n tËp </b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


- Nắm đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai, diễn lại sinh động 1
trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vt.


<b>I. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiu vit tờn tng bi tập đọc và học thuộc lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng</b></i>
a) Giáo viên đặt 1 câu hi v on, bi va
c.


- Giáo viên cho điểm.


B) Giáo viên cho học sinh diễn 1 trong 2 đoạn
vở kịch: Lòng dân.


- Giỏo viờn cn lu ý 2 yờu cu.


+ Nêu tính cách 1 số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 số trong 2 đoạn.
* Yêu cầu 1:


* Nh©n vật.
+ Dì Năm
+ An


+ Chú cán bộ.
+ Lính.
+ Cai.
* Yêu cầu 2:


- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn
nhóm kịch diƠn giái nhÊt, diƠn viªn giái nhÊt.


- Tõng häc sinh lên bốc thăm chọn bài.


- Hc sinh đọc trong sgk (hoặc học thuộc lòng) 1
đoạn hoặc cả bài.


- Học sinh đọc thầm vở kịch “lòng dân” phát biểu ý
kiến của tng nhõn vt.


* Tính cách:


- Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo bảo vệ cán bộ cách
mạng.


- Thụng minh, nhanh trớ, biết làm cho kẻ địch khơng


nghi ngờ.


- B×nh tÜnh, tin tởng vào lòng dân.
- Hống hách.


- Xảo quyệt, vòi vĩnh.


- Häc sinh diÔn 1 trong 2 đoạn của vở kịch lòng
dân.


- Mỗi nhóm chọn diễn 1 đoạn.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Toán</b>


<b>Tiết 48: Cộng 2 số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:


- BiÕt thùc hiƯn phÐp céng 2 sè thËp ph©n.


- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Vở bài tập toán 5.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2. Bài mới: </b></i>
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.


* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh thực
hiện phép cộng 2 số thập phân.


a) Gi¸o viªn nªu vÝ dơ 1:


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự tìm cách
thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng
cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên:
184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển đổi đơn
vị đo: 429 cm = 4,29 m để đợc kết quả
phép cộng các số thập phân: 1,84 + 2,45 =
4,29 (m))


- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tÝnh råi tÝnh
nh sgk.


? Nªu sự giống nhau và khác nhau của 2
phép cộng.


b) Nêu vÝ dơ: T¬ng tù nh vÝ dơ 1:


- Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự
đặt tính v tớnh.



c) Quy tắc cộng 2 số thập phân.


- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng
2 số thập ph©n.


- Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài tốn
để có phép cộng.


1,84 + 2,45 = ? (m)


429


245
184






4,29


2,45
1,84




- Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau chỉ khác ở chỗ
không có hoặc có dấu phảy.



- Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thËp ph©n.


- Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hớng
dẫn sgk.


23,65


8,75


15,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:


- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bằng lời
kết hợp với viết bảng, cách thực hiện từng
phép cộng.


Bài 2:


- Giáo viên lu ý cho học sinh cách đặt tính
sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải
thẳng cột với nhau.


Bµi 3:


Nam cân nặng: 32,6 kg


Tiến nặng hơn: 4,8 kg.
Tiến: ? kg.


- Häc sinh nªu nh sgk.


- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
a) b) c) d)


82,5


24,3
58,9






23,44


4,08
19,36






324,99



249,19
75,8






1,863


0,868
0,995




- Học sinh tự làm rồi chữa bài tơng tự nh bài tập 1.
a) b) c)


17,4
9,6
7,8






44,57
9,75
34,82







93,018


35,37
57,648




- Học sinh tự đọc rồi tóm tắt bài tốn sau ú gii v
cha bi.


Tiến cân nặng là:


32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.


<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 19: «n tËp </b>


<b>I. Mục đích, u cầu:</b>



- Học sinh ôn lại các kiến thức về loại văn tả cảnh, văn làm báo cáo thống kê và loại văn
thuyết trình tranh luận.


- Hc sinh ỏp dng nhng điều đã học để làm 1 số đề văn tả cnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tài liệu tham khảo.
- Vở bµi tËp TiÕng viƯt 5.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. - Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2. (94)</b></i>
<i><b>2 - Dạy bài mới:</b></i>


a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài.


Giáo viên cho học sinh ôn lại những kiến thức
trong môn Tập làm văn.


1. Bài văn tả cảnh.


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cấu tạo 1 bài
văn tả cảnh.


2. Bài văn làm báo cáo thống kê:


3. Bài văn vỊ thut tr×nh, tranh ln.



- Muốn thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề
cần phải có những điều kiện gì?


- Giáo viên cho học sinh lập dàn bài về bài
văn tả ngơi trờng thân u đã gắn bó với em
trong nhiu nm qua.


- Giáo viên và cả lớp nhận xét.


+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.


+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay
đổi của cảnh theo thời gian.


+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ về cảnh mà mình định tả.
- Học sinh nhắc lại các số liệu thống kê trong bài “
Nghìn năm văn hiến”


- Học sinh thống kê số học sinh trong lớp theo từng
tổ, để biết đợc tổng số học sinh, 1 số học sinh nữ,
học sinh nam và số học sinh giải và tiên tiến.
- Học sinh đọc bài “Cái gì quý nhất”


- Phải hiểu biết về vấn đề thuyết trình, tranh luận.
- Phải có ý kiến riêng về vấn c thuyt trỡnh,
tranh lun.


- Phải biết nêu lí lẽ vµ dÉn chøng.


- Học sinh lập dàn ý về bài văn tả ngôi trờng theo


nội dung đã học.


- Học sinh đọc bài làm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Khoa häc</b>


<b>Tiết 19: Phịng tránh tai nạn giao thơng đờng bộ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Sau bài học, học sinh có khả năng.


- Nêu 1 số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và 1 số biện pháp an tồn giao thơng.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thơng và cẩn thận khi tham gia giao thơgn.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- Hình trang 40, 41 (sgk).


- Su tầm các hình ảnh và thông tin về 1 số tai nạn giao th«ng.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?</b></i>
<i><b>2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài + ghi bài.</b></i>


b, Giảng bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh
hỡnh 1, 2, 3, 4.


* Đối với hình 1.


- Đối với hình 2.
- Đối với hình 3.
- Đố với hình 4.


? Nêu những hậu quả có thể xảy ra những sai
phạm đó? Vì sao?


- Giáo viên kết luận: Trong những nguyên
nhân gây tai nạn giao thông đờng bộ là do lỗi
của những ngời tham gia giao thông không
chấp hành đúng luật giao thông đờng bộ.
? Nêu những ví dụ về những nguyên nhân gây
tai nạn giao thông đờng bộ?


* Hoạt động 2: Quan sát v tho lun.


- Giáo viên cho học sinh quan sát các hình 5,
6, 7 (sgk)


- Hình 5.
- Hình 6.
- Hình 7.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.


- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 (sgk)


Và những viƯc lµm sai ph¹m cđa ngêi tham gia
giao thông trong các hình.



- Ngi i bộ đi dới lòng đờng trẻ em chơi dới lòng
đờng.


- Ngời đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đờng
quy định.


- Xe đạp đi hàng 3.


- C¸c xe chë hµng cång kỊnh.


- Gây nên những tai nạn giao thơng do ngời tham
gia giao thông không chấp hành đúng luật giao
thông đờng bộ.


- Häc sinh lên trình bày.
- Học sinh nhắc lại.


- Vỉa hè bÞ lÊn chiÕm.


- Ngời đi bộ hay đi xe khơng đúng phần đờng quy
định.


- Đi xe đạp hàng 3.


- C¸c xe chë hµng cång kỊnh …


- Học sinh quan sát các hình 5, 6, 7 (sgk) đê thấy
đợc việc cần làm đối với ngời tham gia giao thông
thể hiện qua các hình.



- Học sinh đợc học về luật giao thơng đờng bộ.
- 1 học sinh đi xe đạp sát lề đờng bên phải và có
đội mũ bảo hiểm.


- Những ngời đi xe máy đi đúng phần đờng quy
định.


- Mét sè học sinh lên trình bày kết quả.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.


<i><b>Thứ năm ngày tháng năm 2010</b></i>
<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 10: ôn tập </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh:


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nớc giữ rừng.


<b>II. ChuÈn bị:</b>


Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp: </b></i>



<i><b>2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp)</b></i>
<i><b>3. Nghe- viết chính tả:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HiĨu nghÜa các từ:
? Nội dung đoạn văn?


- Tp vit cỏc t d sai tờn riờng.
- Giỏo viờn c chm.


+ Cầm trịch, canh cánh, cơ man.


- Th hin ni nim trn tr, băn khoăn về trách nhiệm
của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nớc.
- Nỗi niềm, ngợc, , Hụng.


+ Học sinh chép bài, soát lỗi.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.


- Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số cịn lại.
<b>Tốn</b>


<b>TiÕt 49: Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b> Giúp học sinh:


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng 2 số thập phân.



- Vận dụng thành thạo tính chất giao hoán trong phép cộng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Băng giấy ghi néi dung bµi 1.
- PhiÕu häc tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng.
- Nhận xét cho điểm.


12 + 3,75 = 15,75
49,025 + 18 = 67,025
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


. Giíi thiƯu bµi:


. Hoạt động 1: Lên bảng làm bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1.
- Gọi 2 học sinh lên điền.


- Nhận xét về kết quả của a + b và b + a.
- Đây là tính chất giao hốn của phép cộng.
. Hoạt động 2: Lên bảng làm bài 2.


Gäi 2 häc sinh lên bảng.


- Nhận xét, chữa.


. Hot ng 3: Lm nhúm bài 3.
- Phát phiếu học tập cho 4 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.


- NhËn xÐt, cho ®iĨm.


. Hoạt động 4: Làm vở.
- Chấm vở 10 em.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét.


a 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a + b 11,94 19,26 8,62
b + a 11,94 19,26 8,62


- Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không
thay đổi:


a + b = b + a.
+ Đọc yêu cầu bài.
a)


13,26



3,8
9,46




b)


70,05


24,97
45,08




Tr¶ lêi: 3,8 + 9,46 = 13,26
Tr¶ lêi: 24,97 + 45,08 = 70,05
- Đọc yêu cầu bài.


Giải:
Chiều dài của hình chữ nhật là:


16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình chữ nhËt lµ:


(16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m)
Đáp số: 84 m.
- Đọc yêu cầu bài.



Giải


Tng s vi bỏn c trong 2 tun l: 314,78 +
525,22 = 840 (m)


Trunh bình mỗi ngày bán đợc.
840 : 7 x 2 = 6 (m)


Đáp số: 6 m.
<i><b>4. Củng cố- Dặn dò:</b></i>


- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 20: ôn tập </b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Vận dụng kiến thức đã học về nghiã của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng
từ, đặt câu và mở rộng vốn t.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2.


<b>III. Các hoạt động lên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi:
.b Giảng bài.


Hot ng 1: Lm cỏ nhõn. - Đọc yêu cầu bài 1..
Vì sao thay những từ in đậm bằng từ đồng


nghÜa?


- Giáo viên tổng kết và giải thich.
- “Bê”: chén nớc nhẹ, không càn bê.
“Bảo” đối với ụng thiu l .


Vò là chà xát lại, làm cho rèi nhµu.


“Thùc hµnh” lµ chØ chung viƯc ¸p dơng lÝ
thut vµo thùc tÕ.


. Hoạt ng 2: Lm nhúm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét cho điểm.


. Hot ng 3: Lm v bài 3 + 4.
- Học sinh làm bài 3 vào v.
+ Gi 1 s lờn cha.


- Nhận xét, chữa bài.



+ Dùng cha chính xác.
- Học sinh trả lời miệng.
Bê bng.


Bảo mời.
Vò xoa.


Thực hành làm.
Đọc yêu cầu bµi 2.


- Chia lớp làm 3 nhóm, trình bày.
a) no ; b) chết ; c) bại.
d) đậu ; ) p.


- Đọc yêu cầu bài 3, 4.


3. Quyển truyện này giá bao nhiêu?


- Trờn giỏ sỏch ca Lan có rất nhiều sách hay.
4. a) đánh con, đánh bạn.


b) đánh đàn, đánh trống.
c) đánh xoong, đánh bóng.
<i><b>4. Củng cố- dặn dũ:</b></i>


- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lý</b>



<b>Tiết 10: Nông nghiệp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này, học sinh:


- Biết ngành trông trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, đang ngày
càng phát triển.


- Bit nc ta trng nhiu loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.


- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật ni chính ở nớc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bn kinh t Vit Nam.


- Tranh ảnh về các vùng trông lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta.


<b>III. Cỏc hot ng lên lớp:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm về mật độ dân số nớc ta?</b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i> a) Giới thiu bi, ghi bi.


b) Giảng bài.
1. Ngành trồng trọt:


* Hot ng 1: (lm vic cỏ nhõn)


Giáo viên nêu câu hỏi. Nganh trồng trọt có
vai trò nh thế nào trong sản xuất nông nghiệp


ở níc ta?


* Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
1. Kể tên 1 số cây trồng ở nớc ta?


2. V× sao níc ta trång chñ yÕu là cây xứ
nóng?


* Hot ng 3: Làm việc cá nhân. Hãy cho
biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm
(chè, cà phê, cao su …) đợc trồng chủ yếu ở
vùng núi, và cao nguyên hay đồng bằng?


- Trông trọt là ngành s¶n xuÊt chÝnh trong n«ng
nghiƯp.


- ë níc ta, trång trät phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Học sinh quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.


- Nc ta trng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo là
nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả đợc
trồng ngày càng nhiều.


- Vì nớc ta có khí hậu nhiệt đới.


- Học sinh quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi.


- Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng nhiều nht l
ng bng Nam B.



- Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi,
vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè, Tây Nguyên trồng
nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Ngành chăn nuối:


* Hot ng 4: (lm vic c lp)


Vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng
tăng?


Trõu bũ, ln, gia cm c nuụi nhiu vựng
nỳi hay ng bng?


Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học (sgk)


Bộ và vùng núi phía Bắc.


- Học sinh quan sát hình 1, trả lời c©u hái?


- Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm
bảo, ngô, khoai, sắn, thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu
thịt, trứng sữa, .. của nhân dân ngày càng nhiều đã
thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển.


- Trâu, bị đợc ni nhiều ở vùng núi.


- Lợn và gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>



- NhËn xÐt giê häc.
- Chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày tháng năm 2010</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 20: kiĨm tra </b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>


- Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ
quốc em, Cánh chim hồ bình, con ngời với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.


- Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, nh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học.
- Phiếu học tập.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiÓm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả?</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.



- K tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5
t tun 1 n tun 9?


Giáo viên ghi tên 4 bµi.


Giáo viên hớng dẫn: Mỗi em chọn một bài
văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất
trong bài và giải thích tại sao mình thích?
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học
sinh tìm đợc chi tiết hay, giải thích đợc lí do
mình thích.


- Häc sinh trả lời.


1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
2. Một chuyên gia máy xúc.


3. Kì diệu rừng xanh.
4. Đất cà mau.


- Häc sinh nèi tiÕp nhau lªn nãi chi tiÕt mình thích
trong bài và giải thích lí do.


+ Lớp nhận xét.
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngơi trờng, ngơi nhà, cánh đồng )


<b>Tốn</b>


<b>TiÕt 50: Tỉng nhiĨu sè thËp ph©n</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh:


- BiÕt tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất
của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh.</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


a) Giíi thiƯu bµi.


b) Híng dÉn häc sinh tù tÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.
VÝ dơ: (sgk)


Tãm t¾t: Thïng 1: 27,5 lÝt.
Thïng 2: 36,75 lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Thùng 3: 14,5 lít


- Giáo viên ghi phÐp tÝnh: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ?
- Giáo viên hớng dẫn cách làm:



+ Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau)
+ Tính (phải sang trái)


Tơng tự nh tính tổng hai phân số.
Bài toán: (sgk)


Giáo viªn híng dÉn. 8,75


14,5
36,75


27,5


7




c) Thực hành.


Bài 1: - Học sinh lên bảng.
- Nêu lại cách làm?


28,87


9,25

14,35



5,27



76,767


18,36


6,4


52


60,14


7,15


20,08


32,91






76,767


18,36


6,4


52


Bµi 2: - Häc sinh lµm.


A b c (a + b) + c a + (b + c)


2,5


1,34 6,80,52 1,24 10,516,36 10,516,36
Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép céng.


- Vài học sinh đọc.
Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép


céng?


a) 12,7 + 5,89 + 1,3
= 12, 7 + 1,3 + 5,89


= 14,0 + 5,89
= 19,89


Sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9
= 19


- Học sinh đọc yêu cầu bài  tự làm.
b) 38,6 + 2,09 + 7,91


= 38,6 + (2,90 + 7,91)
= 38,6 + 10,00


= 48,6


Sư dơng tÝnh chÊt kÕt hỵp.
d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10,00 + 1,00
= 11.


Sö dụng tính chất giao hoán và kết hợp
<i><b>4. Củng cố- dặn dò:</b></i>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị giê sau.


<b> LÞch sư</b>



<b>Tiết 10: Bác hồ đọc “tun ngơn độc lập”</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945 tại Quảng trờng Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc Tun ngơn Độc lập.


- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Ngày 2/9 trở thành ngày Quc khỏnh nc ta.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Phiếu học tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra: ? Thắng lợi cách mạng tháng tám cã ý nghÜa nh thÕ nµo?</b></i>
<i><b>3. Bµi míi: Giíi thiệu bài.</b></i>


a) Quang cảnh Hà Nội ngay 2/ 9/ 1945.
Miêu tả quang cảnh Hà Nội vào ngày 2/ 9/
1945.


b) Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
Buổi lễ bắt đầu khi nào?


Các sự việc chính diễn ra trong buổi lễ.


Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác đã
dừng lại để làm gì?


Việc làm đó của Bác cho thấy tình cảm của


- Häc sinh thảo luận trình bày.
- Hà Nội tng bong cờ hoa.


- Đồng bào không kể già trẻ, gái, trai mọi ngời đều
xuống đờng hớng về Ba Đình chờ buổi lễ …


- Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị … chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản tun ngơn độc lập.


- Các thanh viên của chính phủ lâm thời … đồng bào
quốc dân.


- Bác dừng lại để hỏi: “Tơi nói đồng bào nghe có rõ
khơng?”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bác đối với nhân dân nh thế nào?


c) Néi dung của bản tuyên ngôn Độc lập.
Nội dung chính của 2 đoạn trích, bản Tuyên
ngôn Độc lập?


d) ý nghĩa lịch sử ngày 2/ 9/ 1945.


ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2/9/1945.



e) Bài học: sgk.


nhân dân.


- khng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của
dân tộc Việt Nam, đồng thời khẳng định dân tộc Việt
Nam sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập.
- … khẳng định quyền độc lập …


Kêt thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm lợc … tinh
thần kiên cờng bất khuất của ngời Việt Nam trong đấu
tranh giành độc lập.


- Häc sinh nèi tiÕp.
- Häc sinh nhÈm thuéc.
<i><b>4. Cñng cè: </b></i> - Hệ thống bài.


- Liên hệ, nhận xét.
<i><b>5. Dặn dò: </b></i> Học bài.


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 20: ôn tập con ngời và sức khoẻ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp học sinh có khả năng:


- Xỏc nh on tui dy thỡ trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
- Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm
gan A; nhiệm HIV/ AIDS.



<b>II. Chn bÞ:</b>


GiÊy khỉ to và bút dạ dùng các nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng lên lớp:</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp: </b></i>
<i><b>2. Bài mới:</b></i>
a. Giới thiệu bài:
b. Bài mới


. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Học sinh tự làm bài.
- Học sinh làm cá nhân. Câu 1:


Câu 2- d. Câu 3- c.
. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”


- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
N1: + Tránh khơng để muỗi đốt.
+ Phun thuốc diệt muỗi.


+ Tránh không cho mui trng


- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, kết luận.


<i><b>3. Củng cố- dặn dò: </b></i>
- Nhắc lại nội dung bài.


- Nhận xét giờ.


- Chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×