Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ga 3 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.76 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 16 </b>


<i><b> Thứ 2 ngày 7 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b> TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>TĐ: </b>+ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời lời các nhân vật.


+Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung
của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn (trả lời được
các câu câu hỏi 1,2,3,4).


<b>KC: </b>kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Bài cũ:</b> Gọi HS đọc 1 đoạn và trả
lời câu hỏi 1 bài: Nhà rông ở Tây
Nguyên


<b>2.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 :</b> <b>Luyện đọc</b>
+ GV đọc mẫu lần 1


+ Y/C đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ
khó


+ HD đọc nối tiếp đoạn, giải nghĩa từ


khó


+ Y/C luyện đọc theo nhóm đơi
+ Gọi một số nhóm thi đọc
+ Nhận xét - tuyên dương
<b>Hoạt động 2 :</b> <b>Tìm hiểu bài </b>


+ Y/C HS đọc thầm từng đoạn và lần
lượt trả lời câu hỏi


(?)Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
(?)Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ?
(?)Ở cơng viên có những trị chơi gì?
(?)Ở cơng viên Mến đã có hành động
gì đáng khen?


(?)Qua hành động này em thấy Mến có
đức tính gì đáng q?


(?) Em hiểu câu nói của người bố như
thế nào?


<b>HĐ3:Luyện đọc lại bài </b>


HS đọc và trả lời câu hỏi


+ lớp theo dõi


+Lớp thực hiện theo yêu cầu
+Đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn


+1 HS đọc chú giải trong SGK
+Luyện đọc nhóm


+Các nhóm thi đọc, nhận xét lẫn nhau


-HS đọc và trả lời .


....từ ngày nhỏ khi giặc Mĩ ném bom...


....coù nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san
sát....


....nghe tiếng kêu cứu... tuyệt vọng.
+ HS tự trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Hướng dẫn cách đọc diễn cảm
+ Y/C HS đọc


+ Thi đọc giữa các nhóm
+ GV nhận xét tuyên dương
<b>Hoạt động 4</b> : <b>Kể chuyện </b>
+ Gọi HS đọc Y/C


+ Y/C dựa vào tranh kể lại từng đoạn
của câu chuyện. HS khá giỏi kể được
cả câu chuyện.


+ Y/C HS kể theo nhóm , kể trước lớp
từng đoạn của câu chuyện



+Gọi HS thi kể một đoạn trước lớp
+ Nhận xét tuyên dương HS kể tốt
<b>3.Củng cố – dặn dò </b>:Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau


+ đại diện 3 nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét
Các nhóm thi đọc


+ 1 HS đọc yêu cầu
+Thi kể trong nhóm


+Thi kể trước lớp một đoạn dựa vào tranh
+HS khá kể cả chuyện


+Lớp theo dõi nhận xét , bình chọn


<b>TỐN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1.Bài cũ:</b> Gọi HS chữa bài 3 SGK. Nhận
xét cho điểm


<b>2.Hướng dẫn làm bài tập:</b>
Bài 1: Gọi Hs nêu Y/C



Y/C HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
trong phép nhân khi biết các thành phần còn
lại . Cho lớp làm bài vào vở, nêu kết quả
+ Chữa bài , chấm điểm


Bài 2: Gọi HS lên làm, cho lớp làm vào vở
+Y/C hs nhắc lại cách thực hiện


+Chữa bài, chốt kết quả đúng


Bài 3 : YC HS đọc đề bài, tóm tắt và giải
vào vở


+Chấm bài, chữa lỗi


1 Hs lên chữa bài


+1HS nhắc lại và tự làm bài vào vở, nối
tiếp nêu kết quả lần lượt từng cột


+3HS yếu lên giải, lớp giải vào nháp
Chữa bài, bổ sung kết qua


Bài giải: Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( chiếc )
Số máy bơm còn lại là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4 : Y/C HS đọc cột đầu tiên trong
bảng .



+ Muốn thêm bốn đơn vị vào một số ta làm
thế nào ?


+ Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào
+ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm
thế nào ?


(?)Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế
nào


Y/C lớp làm vào vở cột 1,2,4


<b>3.Củng cố, dặn dò:</b> Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài sau


Đáp số: 32 chiếc máy bơm
Đọc và trả lời câu hỏi


-Làm vào vở nháp, nêu kết quả


<i><b> Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ (tiết 1 ).</b>
<b>I . Mục tiêu </b>


-Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.


-Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.



<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ:</b> Nêu một số việc làm thể hiện
quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng?
Nhận xét, đánh giá


<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>HĐ1: Phân tích truyện </b></i>


+GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích.
(?)Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7?
(?)Qua câu chuyện em hiểu thương binh,
liệt sĩ là những người như thế nào?


(?)Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào
đối với các thương binh, liệt sĩ?


Nhaän xét, kết luận
<i><b>HĐ2:Thảo luận nhóm</b></i>


Y/C HS thảo luận nhóm 4 hồn thành BT2
VBT


+Gọi đại diện các nhóm trình bày
+Kết luận: Việc nên làm là a-b-c


1 Hs nêu, lớp nhận xét, đánh giá



Lớp theo dõi
+Nối tiếp trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Cho lớp liên hệ những việc đã làm được
để thể hiện biết ơn thương binh, liệt sĩ?
Nhận xét, khen


<b>4. Củng cố – dặn dò :</b> Nhận xét trong giờ
học .


+ HS tự liên hệ


VD: Chăm sóc và bảo vệ đài tưởng niệm
Đến thăm và giúp đỡ các gia đình thương
binh bằng những việc làm phù hợp với khả
năng của mình.


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI</b>
I.<b>Mục tiêu </b>:


-Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết.
-Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.


II.<b>Chuẩn bị</b> : Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán.
III.<b>Các hoạt động dạy học </b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ:</b> ? Nêu một số hoạt động nông nghiệp


ở nơi em đang sống ?


<b>2.Bài mới</b> :


<i><b>HĐ1 :Kể tên một số hoạt động công nghiệp</b></i>
-YC từng cặp kể cho nhau nghe về hoạt động
công nghiệp ở tỉnh, nơi em đang sống.


-Gọi đại diện một số cặp trình bày.


-GV giới thiệu thêm 1 số hoạt động như : Khai
thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp
ráp ô tô, xe máy, … đều gọi là hoạt động cơng
nghiệp.


<i><b>HĐ2: Ích lợi của hoạt động công nghiệp, </b></i>
<i><b>thương mại </b></i>


-Y/C lớp quan sát các hình trong SGK nêu tên
một hoạt động đã quan sát được


(?)Hoạt động đó mang lại lợi ích gì?


GV Giới thiệu phân tích về các hoạt động và
sản phẩm từ các hoạt động đó như :


+ Khoan dầu khí, cung cấp chất đốt và nhiên
liệu để chạy máy,…


+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các


nhà máy, chất đốt sinh hoạt …


Kết luận :


<i><b>HĐ3: Hoạt động thương mại </b></i>


1 HS nêu, lớp nhận xét, đánh giá


-HS thảo luận và trình bày, nhóm khác
bổ sung.


-Lần lượt từng em nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Y/C lớp quan sát hình 4-5 SGK và cho biết: ?Kể
tên một số hoạt động có trong hình? Những hoạt
động đó được gọi là hoạt động gì? Hoạt động
đó em thường thấy ở đâu?


Cho lớp quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị


Y/C HS kể tên một số cửa hàng, chợ, siêu thị ở
quê em?


-YC đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
-Kết luận


-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
<b>3.Củng cố dặn dò </b>:


Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau



HS quan sát tranh. Nối tiếp trả lời
Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung


-HS đọc SGK


<b>TOÁN: LAØM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
I.<b>Mục tiêu </b>:


-Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
-Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.


<b>II.Các hoạt động dạy học </b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>Gọi HS chữa bài 3 SGk. Nhận xét
cho điểm.


<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>HĐ1</b>: <b>Giới thiệu về biểu thức.</b></i>


-Viết lên bảng 126 + 51 và yêu cầu HS đọc
Giới thiệu : 126 cộng 51 được gọi là một
biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51.


-Viết tiếp: 62 – 11, giới thiệu tương tự:
-Làm tương tự với các biểu thức còn lại.
<b>Kết luận </b>: <i><b>Biểu thức là một dãy các số, dấu </b></i>


<i><b>phép tính viết xen kẽ với nhau.</b></i>


<i><b>HĐ2: Giới thiệu về giá trị của biểu thức</b></i>
-Yêu cầu HS tính 126 + 51


-Giới thiệu : Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được
gọi là giá trị của biểu thức 126 + 51.


-Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao
nhiêu ?


-YC HS tính 125 + 10 – 4


1 HS lên chữa bài, lớp nhận xét


-HS đọc : 126 cộng 51.


-HS nhắc lại : Biểu thức 126 cộng với 51
-HS nhắc lại : Biểu thức 62 trừ 11.


-Trả lời 126 + 51 = 177


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu
thức 125 + 10 –4


<i><b>HĐ3: Luyện tập thực hành</b></i>
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn bài mẫu


-Y/C HS làm theo mẫu,



-Gọi một số HS nêu kết quả, chữa bài
Bài 2 : Tổ chức thành trò chơi


GV hướng dẫn cách chơi, cho lớp chơi thử rồi
chơi chính thức


-Hướng dẫn HS tìm gía trị của biểu thức, sau
đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và nối
với biểu thức.


-Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
<b>3.Củng cố – dặn dò:</b> Nhận xét tiết học.


-Trả lời 125 + 10 – 4 = 131


Lớp làm bài vào vở, nối tiếp nêu kết quả
-Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294.
-HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét, bổ sung
kết quả


Lớp chia thành hai đội chơi
-Các đội tiến hành chơi


<b>TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA </b>M


I.<b>Mục tiêu </b>:


Viết đúng chữ hoa M (1dịng), T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi
(1dòng)và viết câu ứng dụng: Một cây...hòn núi cao (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ.



<b>II.Đồ dùng dạy học:</b> Mẫu chữ hoa M
<b> III.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>Gọi HS lên viết từ Lê Lợi. Nhận
xét cho điểm.


<b>2.Bài mới: </b>


<b>HĐ1</b><i><b>:</b><b>Hướng dẫn viết chữ hoa</b></i>


Y/C HS quan sát và nêu quy trình viết chữ
hoa M


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
nào viết hoa


- Treo bảng mẫu chữ õ viết hoa M, T và gọi
Hs nhắc lại qui trình viết đã học ở lớp 2,
- Viết lại mẫu chữ, vừa viết vừa nhắc lại qui
trình viết cho HS quan sát.


- Yêu cầu HS viết chữ hoa M, T vào bảng.
GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.


- Có chữ hoa M, T, B.


- 1 em nhắc lại, cả lớp theo dõi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>HĐ2 :</b><b>Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng</b></i>
-Gọi HS đọc từ ứng dụng.


-Giải thích :


-Gọi HS nêu nhận xét về chiều cao, khoảng
cách giữa các con chữ?


-yêu cầu HS viết Mạc Thị Bưởi. GV theo dõi
và chỉnh sửa lỗi cho HS.


-Gọi HS đọc câu ứng dụng.
-Giải thích :


<i><b>HĐ4 :</b><b>Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b></i>
- Yêu cầu HS viết bài.


- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu ø chấm bài.


<b>3.Củng cố, dặn dò </b>:Nhận xét tiết học, chữ
viết của HS


1 Hs đọc
Nêu nhận xét


- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lờp viết vào
bảng con.



- HS viết bài vào vở


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 4 ngày 9 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>THỂ DỤC: BAØI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VAØ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


-Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.


-Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.


-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Đua ngựa”.
<b>II . Địa điểm , phương tiện .</b>


+ Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ
+ Phương tiện : Ghế thấp, kẻ sẵn vạch cho trò chơi
<b>III . Nội dung và phương pháp : </b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>PP Thực hiện</b>


<b>1. Phần mở đầu</b> :


GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học
+ Khởi động các khớp


+ Trò chơi “ Kết bạn ”
<b>2. Phần cơ bản</b> .



a.Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số .


+ Tập từ 2- 3 lần liên hoàn các động
tác , mỗi lần tập , GV hoặc cán sự chọn
các vị trí đứng khác nhau để tập hợp .


5’


35’


+GV nhận lớp ,tập hợp lớp 4 hàng
dọc ,chuyển thành 4 hàng ngang .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Chia tổ tập luyện theo khu vực đã
phân cơng .


b. Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi
chuyển hướng phải trái .


+ Đi vưỡt chướng ngại vật và đi chuyển
hướng phải , trái theo đội hình 2-3 hàng
dọc .


+ GV chia tổ tập luyện, sửa chữa động
tác cho từng HS.


c. Chơi trò chơi “ đua ngựa ”



+ cho HS khởi động kĩ các khớp , nhắc
lại cách phi ngựa ,


+HD cách chơi, cho chơi thử :
+HS thực hành chơi :


+Phân thắng
<b>3. Phần kết thúc</b> .


+ GV cùng HS hệ thống bài .
+ GV nhận xét giờ học .
+ GV giao bài tập về nhà


5’


lớp .Gvtheo dõi uốn nắn sửa sai cho HS
.


+ Luyện tập theo khu vực được phân
công .


+Theo dõi ,giúp đỡ các em để các em
hoàn thành các động tác .


+Chia mỗi tổ 5 em luyện tập.


+GV +Hsnhận xét tổ làm đúng đẹp
tuyên dương .


<b>TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI</b>


I.<b>Mục tiêu </b>:


-Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.


-Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những
người nông dân làm ra lúa, gạo. (trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu)
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ : </b>Gọi 3 em lên bảng đọc bài: Đôi
bạn và nêu nội dung chính


<b>2.Bài mới</b>


<i><b>Hoạt động 1 :</b><b>Luyện đọc</b></i>
+ GV đọc mẫu lần 1


+ HD đọc nối tiếp từng câu thơ, luyện đọc từ
khó


+ HD đọc nối tiếp từng khổ thơ, nêu chú giải
+Cho các nhóm đọc


+Lớp đọc đồng thanh
<i><b>HĐ2 </b>:<b>Tìm hiểu bài</b></i> .


3HS đọc và trả lời câu hỏi


+ Lớp theo dõi


+Đọc nối tiếp câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(?)Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em
biết điều đó ?


(?)Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
(?) Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ ?


(?)Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra
hạt gạo ?


(?) Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay đổi ?


<i><b>HĐ</b></i><b>3</b> <i><b>: Học thuộc lòng</b></i> .


+ u cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
+ Y/C HS tự nhẩm lại bài thơ .


+Thi đọc giữa các nhóm.
+GV nhận xét ,tuỵên dương


<b> 3.Củng cố - dặn dò : </b>Nhận xét tiết học, về
nhà học thụôc lòng bài thơ.


+ Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê . Nhờ
sự ngạc nhiên của bạn nhỏ khi bắt gặp
những điều lạ ở quê và bạn nói “ Ở trong
phố chẳng bao giờ có đâu ” mà ta biết
điều đó .



+ Quê bạn nhỏ ở nông thôn .
+ HS tiếp nối nhau trả lời ,


+Họ rất thật thà. Bạn thương họ như
thương người ruột thịt, thương bà ngoại
mình .


+Bạn yêu thêm cuộc sống,yêu thêm con
người sau chuyến về thăm quê .


+Cả lớp đọc đồng thanh 3 lần.


+HS đọc thuộc từng dòng thơ, cả bài thơ .
+Đại diện các nhóm thi đọc,nhóm khác
nhận xét.


<b> TỐN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân.
Phép chia.


-Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạn bài tập điền dấu “=”, “<, >”
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>Gọi HS chữa bài 2 SGK. Nhận
xét cho điểm.



<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>HĐ1</b></i> <i><b>: HD tính giá trị của các biểu thức</b></i>
a) Viết bảng 60 + 20 – 5, YC HS đọc
+ Y/C HS suy nghĩ để tính : 60+ 20 – 5
GV nhận xét, kết luận, gọi HS đọc quy
tắc


HS đọc, nêu cách tính
60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75
hoặc


60 + 20 – 5 = 60 + 15 = 75
+ Nhắc lại quy tắc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và YC HS đọc
+ Y/C HS tính 49 : 7 x 5


Nhận xét, kết luận


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành</b></i> .
Bài 1 : YC HS lên bảng làm biểu thức
205 + 60 + 3 .


+ YC HS nêu cách làm


+ YC HS làm tiếp các bài sau :
+ Chấm, chữa bài cho HS . .



Bài 2 : Gọi HS nêu Y/C
+ HD HS laøm baøi :


a) 15x3x2 = 45x2 b) 8x5:2= 40:2
= 90 = 20
YC HS nêu kết quả và cách làm.
+Chấm, chữa bài.


Baøi 3 : Gọi HS nêu Y/C


+ Viết lên bảng 55 : 5 x 3 . . . 32


(?)Làm thế nào để so sánh được 55 x 5 : 3
với 32 ?


+ YC HS tính giá trị biểu thức 55 : 5 x 3
rồi so sánh với 32 ?


+ YC HS làm các phần còn lại .
+ Chữa bài và cho điểm .


Bài 4 : Gọi em đọc đề, tự tóm tắt
Hướng dẫn HS giải vào vở


-Chấm bài, chữa lỗi


<b>3.Củng cố - dặn dò: </b> Nhận xét tiết học .


+ 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.:
a)205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 .



b) 268-68+17= 200+17; c)462-40+7=422+7;
=217 =429


+ 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở, đổi
vở kiểm tra kết quả.


+2 em nêu kết quả và cách làm.


+1 HS nêu
+ Lớn hơn .


+ 2 em lên bảng làm bài , lớp làm vào vở . .
-Lớp đọc đề và giải vào vở


Giải: Hai gói mì cân nặng là :
80 x 2 = 160 ( g )


Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là :
160 + 455 = 615 ( g )


Đáp số: 615 g
<b> </b>


<b> CHÍNH TẢ (NGHE- VIẾT): ĐÔI BẠN</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>. <b> </b>


-Chép và trình bày đúng bài chính tả.
-Làm đúng bài tập 2 a/b



<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

rơng
<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>HĐ1:</b></i> <i><b>HD viết chính tả</b> </i>
+ GV đọc đoạn văn một lượt .


(?)Khi biết chuyện bố Mến nói như thế
nào?


(?)Đoạn văn có mấy câu ?


(?) Lời nói của người bố được viết như thế
nào ?


+ Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả .


+ Y/C HS ø viết các từ vừa tìm được .
+GV đọc cho HS viết bài .


+YC đổi chéo vở soát lỗi. .
+ Chấm bài, nhận xét,sửa lỗi .


<i><b>HĐ2 : HD làm bài tập</b></i>
Bài 2a : Gọi HS nêu yêu cầu



+ Chia nhóm , các nhóm tự làm bài tiếp
nối .


+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
<b>3.Củng cố - dặn dị </b>:


Nhận xét tiết hoïc


+HS Theo dõi
+ Nối tiếp trả lời
+ Đoạn văn có 6 câu .
+HS nêu


+HStự tìm và ghi ra giấy nháp: sẵn lòng ,
chiến tranh , sẻ nhà ,sẻ cửa ngần ngại...
+ 3 HS lên bảng viết


+HS viết bài


+Đổi vở chéo 2 em soát lỗi cho nhau .
+ 1 HS đọc YC trong SGK .


+ HS làm bài trong nhóm mỗi HS điền vào
một chỗ trống .


+ Đi diện mỗi nhóm nêu kết quả


* Mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng
sau cơn bão .



* Em vẽ mấy bạn vẻ mặt tươi vui đang trò
chuyện .


* Mẹ em cho em bé ăn sữa rồi sửa soạn đi
làm .


<b> </b>


<i><b> Thứ 5/10/12/2009 (GV2 dạy)</b></i>
<i><b> Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN: NGHE-KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.</b>
<b>I.Mục tieâu: </b>


+Nghe và kể lại được câu chuyện Kéo cây lúa lên (BT1)


+Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2).
<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ :</b> Y/C HS kể lại chuyện Giấu
cày. Nhận xét, cho điểm


<b>2.Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>HĐ1 :</b><b>HD kể chuyện</b></i>


+ GV kể chuyện 2 lần , sau đó nêu các
câu hỏi gợi ý cho HS trả lời



(?)Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu ,
chàng ngốc đã làm gì ?


(?)Về nhà anh chàng nói gì với vợ ?
(?)Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
(?) Câu chuyện này đáng cười ở điểm
nào ?


+ Gọi HS khá kể lại câu chuyện
+ YC kể theo nhóm đôi


+ Gọi HS kể lại câu chuyện .


+ Theo dõi và nhận xét cho điểm HS .
<i><b>HĐ2</b>:</i> <i><b>Kể về thành thị hoặc nông thôn</b></i> .
+ YC HS đọc đề bài và gợi ý .


+ YC HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài
viết về nông thôn hay thành thị .
+ YC HS kể trứơc lớp , theo dõi nhận
xét


<b> 3.Củng cố – dặn dò: </b>Nhận xét tiết học


+ Theo dõi câu chuyeän .


+ Chàng ta lấy tay kéo cây lúa nhà mình lên
cao hơn cây lúa nhà người .



+ Anh ta nói : “ Lúa của nhà ta xấu quá .
Nhưng hơm nay tơi đã kéo nó lên cao hơn
lúa ở ruộng bên rồi ”


+ Vì chàng ngốc kéo cây lúa lên làm rễ cây
bị đứt và cây chết héo .


+ Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn
lúa nhà người đã kéo cây lúa lên vì chàng
tưởng làm như thế giúp cây lúa mọc nhanh
hơn , ai ngờ cây lúa lại chết héo .


+ 1 em kể , cả lớp theo dõi và nhận xét .
+ Kể chuyện theo cặp


+Noái tiếp thi kể


+ 2 em đọc bài theo YC .


+ Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn
+ 1 em kể , cả lớp theo dõi và nhận xét .
<b> </b>


<b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân,
phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>Gọi HS chữa bài 2 SGK. Nhận
xét cho điểm.


<b>2.Hướng dẫn làm bài tập: </b>


Bài 1: Gọi HS nhắc lại cách tính của hai
biểu thức trong phần a


-Y/C lớp làm các bài cịn lại vào nháp, nối


1HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tiếp nêu kết quả


+ chữa bài chốt kết quả.


<b>Bài 2 : </b>+ Tiến hành tương tự như bài tập 1 .
+ YC HS nhắc lại các tính giá trị của biểu
thức khi có các phép tính cộng , trừ , nhân ,
chia .


Bài 3 :Cho HS tự làm bài, đổi chéo vở để
kiểm tra bài


+ Chấm, chữa bài
<b>3.Củng cố – dặn dò :</b>
Nhận xét tiết học



= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168


a) 81:9+10 = 9+10
=19


b) 306+93:3 = 306+31
= 337
+HS làm bài vào vở


20x9:2 = 180:2 11x8-60 = 88-60
= 90 = 28
64:8+30 = 8+30 12+7x9 = 12+63
= 38 =75
<b>CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT): VỀ QUÊ NGOẠI</b> .


I.<b>Mục tiêu </b>:


+nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
+Làm đúng BT 2 a/b.


<b>II.Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ: </b>Y/C lớp viết :trật tự , cơn bão ,
sửa soạn. Nhận xét, cho điểm



<b>2.Bài mới: </b>


<i><b>HĐ1</b></i> <i><b>: Hướng dẫn nhớ viết</b></i>
+ GV đọc 10 dòng thơ đầu
+ Gọi 1 HS đọc lại


+ YC nhắc lại cách trình bày bài thơ
+ YC HS tìm từ khó, luyện viết vào nháp
+ Hướng dẫn tư thế ngồi viết


+ Yêu cầu HS tự nhớ để viết bài
+ Thu chấm, sửa lỗi sai .


<i><b>HĐ2</b> :</i> <i><b>Hướng dẫn luyện tập</b></i>
+ Gọi HS đọc YC bài tập 2a
+ YC HS tự làm


+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
b. Tiến hàng tương tự phần a


+ HD về nhà làm
<b>3.Củng cố –Dặn dò</b>:


Lớp thực hiện u cầu
+ HS lắng nghe


+ 1em đọc , lớp đọc thầm
+HS nhắc lại


+ HS tìm từ khó, viết nháp


+Lớp viết bài vào vở


+ 1 em đọc yêu cầu trong SGK .
+ 3 em lên làm, lớp làm vào vở nháp
+Nối tiếp nêu lời giải


Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Nhận xét tiết học


<b> THỦ CÔNG : CẮT DÁN CHỮ E </b>
I.<b>Mục tiêu </b>:


-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.


-Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối
phẳng.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh qui trình, mẫu chữ E, kéo, keo
<b>III.Các hoạt động dạy học </b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.Bài cũ </b>: Kiểm tra dụng của HS.
<b> 2.Bài mới:</b>



<i><b>HĐ1:</b><b>Hướng dẫn HS quan sát nhận xét</b></i>


-Gv giới thiệu chữ E cho HS quan sát và nhận
xét chữ E.


(?) nét chữ rộng mấy ô ? (1 ô)


và nữa dưới của chữ trùng khít nhau.
<i><b>HĐ2:</b><b>Hướng dẫn thực hành </b></i>


GV hướng dẫn các bước thao tác như SGV
-Cho HS quan sát tranh quy trình


-GV làm mẫu và giải thích các bước
-YC học sinh nhắc lại qui trình


-Hướng dẫn thực hành kẻ, cắt dán chữa E.
-Y/C lớp làm vào giấy màu


-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những em còn
lúng túng, để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm làm ra vào
giấy A4 dán lên bảng lớp.


-nhận xét, đánh giá sản phẩm của các tổ.
<b>3.Củng cố – dặn dò </b>:Nhận xét tiết học, chuẩn
bị bài sau


-Cả lớp quan sát nhận xét chữ E mẫu.


-Nữa phía trên và nữa phía dười của
chữ E theo chiều ngang thì nữa trên
-HS quan sát, theo dõi


-Nhắc lại quy trình
-Lớp thực hành
-Trưng bày sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Thể dục</b>


<b>ƠN BÀI THỂ DỤC RLTTCB VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ</b> .


<b>I . Mục tiêu :</b>


+ Ôn tập hộp hàng ngang , dóng hàng , đi vượt chướng ngại vật , đi chuyển hướng phải trái YC thực
hiện động tác tương đối chính xác


+ Chơi trị chơi “ Con cóc là cậu ơng trời ” Y/C biết cách chơi và chơi 1 cách tương đối chủ động .


<b>II . Địa điểm , phương tiện</b> :
+ Địa điểm : Sân trường .


+ Phương tiện : Còi , kẻ vạch ở sân .


<b>III . Nội dung phương pháp .</b>


<b>Nội dung</b> <b>ĐL</b> <b>PP Thực hiện</b>


<b>1. Phần mở đầu . </b>



+ GV nhận lớp , phổ biến YC bài học
Chạy chậm theo sân tập 1 hàng dọc .
+ Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”
+ Khởi động các khớp cổ tay , chân ,
đầu gối , vai , hơng .


<b>2. Phần cơ bản .</b>


a. Ơn : tập hợp hàng ngang , dóng
hàng điểm số , đi vượt chướng ngại
vật thấp , đi chuyển hướng phải trái
+ YC cả lớp thực hiện .


+ Cán sự lớp hô , mỗi nội dung 3 lần .
+ Tập theo đội hình 2 , 4 hàng dọc .
+ Tập luyện theo tổ + nhóm tại các
khu vực phân cơng .


+ HD các nhóm tập thi đua lẫn nhau .


1 – 2’
1’
2’
1’


10 – 12’


+ GV nhận lớp , tập hợp lớp từ 4 hàng
dọc chuyển thành 4 hàng ngang .



+ GV theo dõi các em làm uốn nắn sửa
sai động tác cho các em .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Biểu diễn thi đua giữa các tổ
+ YC từng tổ biểu diễn tập hợp hàng
ngang , dóng hàng , điểm số , đi vượt
chướng ngại vật thấp , đi chuyển
hướng phải trái .


b. Tập phối hợp các động tác


+ YC tập hợp hàng ngang , dóng hàng
, điểm số , quay phải , quay trái , đi
đều 1 – 4 hàng dọc , đi chuyển hướng
phải trái .


* Trị chơi “ Con cóc là câu ơng trời ”
+ Khởi động .


+ Nêu cách chơi
+ Chơi thử
+ Thực hiện chơi


<b>3. Phần kết thúc:</b>


+ Đứng tại chỗvỗ tay , hát
+ GV cùng HS hệ thống bài học
+ GV nhận xét tiết học


+ Giao bài về nhà cho HS ôn lạibài


thể dục để chuẩn bị kiểm tra .


1 laàn


5 – 7’


5 – 7’


1’
1’
2 –3’


những sai sót thường gặp .


+ GV + HS theo dõi nhận xét , bình
chọn tổ làm đúng đẹp .


+ Lớp trưởng hô , GV theo dõi HS làm


+ Lớp chơi và cùng GV theo dõi , tìm
người phạm quy phạt chạy 2 vịng
quanh sân tập .


+ GV cùng HS hệ thống lại toàn bộ bài
vừa học .


Soạn : 21 / 12 / 2004


Dạy : Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2004



<b>Tập đọc</b>
<b>BA ĐIỀU ƯỚC</b>
<b>I . Mục đích yêu cầu</b> :


+ Rèn kĩ năng đọc đúng : thợ rèn , tấp nập , rình rập , bồng bềnh . Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi ,
nhẹ nhàng , gây ấn tượng ở những từ gợi tả , gợi cảm .


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
+ Hiểu nghĩa của từ : Đe


+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích , được mọi người
quý trọng .


+ GD các em biết làm và cần làm những việc có ích .


<b>II . Chuẩn bị . </b>


+ GV : Tranh minh hoïa trong SGK .
+ HS Coù sgk .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định</b> : hát


<b> 2. Bài cũ</b> : Gọi 3 em lên bảng đọc bài “ Về quê ngoại ”
H : Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? ( K’ Sơn )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H : Đọc bài nêu NDC của bài ? ( Xuân )


<b> 3. Bài mới</b> : gt bài , ghi đề . 1 em nhắc lại .



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* HĐ1</b> : Luyện đọc
+ GV đọc mẫu lần 1 .
+ YC HS đọc bài .


+ YC đọc thầm , tìm hiểu bài .


H : Câu chuyện cổ tích 3 điều ước của dân
tộc nào ? ( Dân tộc Ba – Na )


+ HD đọc từng câu trong bài . Phát âm các
từ đọc sai .


* HD đọc đoạn trong bài :Chia làm 5 đoạn.
+ YC 5 HS tiếp nối nhau đọc bài theo đoạn
trước lớp . GV theo dõi để chỉnh sửa lỗi
ngắt giọng nếu HS mắc lỗi .


+ YC HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
các từ khó .


+ YC HS luyện đọc theo nhóm .
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm .
+ YC HS cả lớp đọc đồng đoạn 2 , 3 , 4 .


<b>* HĐ2</b> : HD tìm hiểu bài .
YC HS đọc lại cả bài trước lớp .
H. Nêu ba điều ước của Rít ?



H. Vì sao ba điều ước khôngmang lại hạnh
phúc cho chàng ?


<b>*Ý1</b>:Ba điều ước khơng mang lai hạnh phúc
cho Rít.


+YCHSđoạn 4 của bài


H. Cúơi cùng , chàng hiểu điều gì với đáng
mơ ước ?


+ HS laéng nghe


+ 1 em đọc , đọc chú giải
+ Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài .
+ HS trả lời


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu và phát âm
từ đọc sai .


+ Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp . Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm , phẩy và giữa
các cụm từ . Một số câu khó ngắt giọng :
Sống giữa sự kính trọng dân làng , / Rít thấy
/ sống có ích với là điều đáng mơ ước ,//
+ 2em đọc phần chú giải. .


+ Mỗi nhóm 2 HS , lần lượt từng HS đọc
một đoạn trong nhóm .



+ 5 nhóm thi đọc tiếp nối .
+ Cả lớp đồng thanh đọc bài .


+ 1 em đọc , cả lớp cùng theo dõi trong
SGK


+ Rít ước làm vua , ước có nhiều tiền bạc ,
ước được thành mây bay khắp nơi ngắm
cảnh trên trời , dưới biển .


+ Rít ước làm vua nhưng chỉ được mấy ngày
, cảnh ăn không ngồi rồi làm anh chán và
bỏ đi . Sau đó, Rít ước có nhiều tiền bạc
nhưng khi có nhiều tiền bạc anh ln bị bọn
cướp rình rập và chẳng được vui . Cuối cùng
, anh ước được thành mây bay đi khắp nơi
ngắm cảnh trên trời , dưới biển nhưng mãi
rồi cũng chán . Vậy là cả ba điều ước chẳng
làm anh hạnh phúc .


+2 em nhắc lại.


+1em đọc ,lớp đọc thầm theo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>*Ý2</b>: Điều đáng mơ ước làlàm việc có ích
và sự q trọng của nhân dân.


<b>*NDC</b>: Câu chuyện cho biết:Con người chỉ
thực sự sung sướng khi làm điều có ích,được


mọi người quí trọng .


<b>* HĐ3 </b>: Luyện đọc lại bài .
+ GV đọc mẫubài 1 lượt .


+ Chia nhóm và YC HS luyện đọc bài .
.


+ Nhận xét ,tuyên đương nhóm đọc tốt ..


trọng . Khi đó chàng hiểu , sống có ích với
là điều đáng mơ ước .


+3 em nhắc lại NDC của bài .


+ Mỗi nhóm 4 em luyện đọc bài theo hình
thức tiếp nối .


+ 4 nhóm lần lượt đọc bài , cả lớp theo dõi
để chọn nhóm đọc tốt .


<b> 4. Củng cố – dặn dò :</b>


H : Nếu có ba điều ước em sẽ ước gì ? vì sao ? 1 em đọc bài nêu lại NDC của bài.
+ Nhận xét tiết học , dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau .


<b>Mó thuật</b>


<b>VẼ TRANG TRÍ – VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>



+ HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó .
+ Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt .


+ HS yêu thích nghệ thuật dân tộc .


<b>II . Chuẩn bị . </b>


+ GV : Sưu tầm 1 số tranh dân gian có đề tài khác nhau
+ HS : Có vở tập vẽ , bút màu . . .


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>
<b> 1. Ổn định : Hát </b>


<b> 2. Bài cũ</b> : Kiểm tra dụng cụ của các em


<b> 3. Bài mới</b> : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại .


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* HĐ1</b> : Gíới thiệu tranh dân gian
+ Giới thiệu cho HS nắm 1 số tranh dân
gian


+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ
truyền của Việt Nam , có tính nghệ thuật
độc đáo , đậm đà bản sắc dân tộc .


+ Có nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất
mang tính truyền nghề từ đời này sang đời


khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Có đế àtài khác nhau như : Tranh sinh hoạt
xã hội , lao động sản xuất , ngợi ca các anh
hùng dân tộc , tranh châm biếm thói hư tật
xấu trong đời sống cộng đồng , tranh thơ ,
tranh trang trí .


+ Y/C các em nêu một số tranh dân gian mà
em biết .


<b>* HĐ2</b> : Cách vẽ màu .
+ Cho HS xem tranh đấu vật .
+ Các dáng người ngồi .
+ Các tư thế vật .


+ Gợi ý HS tìm màu theo ý thích để vẽ
người , khố , đai thắt lưng , tràng pháo và
màu nền . . .


+ Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở
các hình người sau .


<b>* HĐ3</b> : Thực hành


+ HD tự vẽ màu vào hình theo ý thích
+ GV gợi ý cho HS vẽ màu cho phù hợp .
+ Nhắc nhở các em vẽ màu đều , khơng ra
ngồi hình vẽ .



<b>* HĐ4</b> : Nhận xét , đánh giá .


+ GV cùng HS nhận xét , đánh giá những
bài vẽ màu đẹp .


+ Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp .


+ HS nêu theo sự nhận biết của các em .


+ HS quan saùt nhận xét .


+ HS lắng nghe , chọn màu thích hợp .


+ Cả lớp thực hành vẽ màu vào tranh .
+ HS chọn màu để vẽ .


+ Nhận xét bài của bạn .


<b> 4. Củng cố - dặn dò :</b>


+ Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian , tìm tranh ảnh về chú bộ đội
+ Nhận xét trong giờ những ưu khuyết điểm .


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TỪ VỀ THÀNH THỊ , NƠNG THƠN , DẤU PHẨY</b>


I.<b>Mục tiêu </b>:


+ Mở rộng vốn từ về thành thị nông thôn :



+ Kể được tên một số thành phố , vùng quê ở nước ta


+ Kể tên một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố , nông thơn .
+ Ơn luyện về cách dùng dấu phẩy .


<b>II . Chuẩn bị :</b>


+ GV chép đoạn văn trong bài tập 3 , Bản đồ Việt Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2<b>. Bài cũ</b> : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3 của tuần 15 , GV nhận xét ghi điểm ( Quang , Mi )


<b> 3. Bài mới </b>: gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* HÑ1</b> : HD bài tập 1


+ Gọi HS đọc đề bài , nêu YC .


+ Chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
khổ to , YC thào luận .


+ YC HS thảo luận và ghi tên các vùng
q , các thành phố mà nhóm tìm được vào
giấy


+ YC các nhóm dán giấy lên bảng sau khi
đã hết thời gian , sau đó cho HS cả lớp đọc
tên các thành phố , vùng quê mà HS cả lớp


tìm được . GV giới thiệu thêm một số thành
phố ở các vùng mà HS chưa biết . Có thể
chỉ các thành phố trên bản đồ .


+ YC HS viết tên mọt số thành phố , vùng
quê vào vở BT .


<b>* HĐ2</b> : HD bài tập 2


+ HD HS đọc đề, nêuYC đề bài
+YCHSlàm bài ..


+ 1 em đọc trứơc lớp , lớp lắng nghe 1 em
nêu YC .


+ Nhận đồ dùng học tập , thảo luận theo
nhóm 4 .


+ Làm việc theo nhóm 4 .
+ Một số đáp án :


+ Các thành phố ở miền Bắc : Hà Nội , Hải
Phòng , Hạ Long , Lạng Sơn , Điện Biên ,
Việt Trì , Thái Nguyên , Nam Định , . . .
+ Các thành phố ở miền Trung : Thanh Hoá
, Vinh . Huế , Đà Nẵng , Plây – cu , Đà
Lạt , Buôn Ma Thuộc , . . .


+ Các thành phố ở miền Nam : TP Hồ Chí
Minh , Cần Thơ , Nha Trang , Quy Nhơn , . .



+2em đọc đề ,1 em nêu Ycđề .
+2em lên bảng làm ,lớp làm vào vở .


Sự vật Cơng việc


Thành


Phố Đường phố , nhà cao tầng , nhà máy , bệnh viện , công viên , cửa
hàng , xe cộ , bến tàu , bến xe , đèn
cao áp , nhà hát , rạp chiếu


phim , . . .


Buôn bán , chế tạo máy móc , may
mặc , dệt may , nghiên cứu khoa học ,
chế biến thực phẩm , . . .


Nông


Thơn Đường đất , vườn cây , ao cá , cây đa, lũy tre , giếng nước , nhà văn hoá ,
quang , thúng , cuốc , cày , liềm ,
máy cày , . . .


Trồng trọt , chăn nuôi , cấy lúa , cày
bừa , gặt hái , vỡ đất , đập đất , tuốt
lúa, nhổ mạ , bẻ ngô , đào khoai , nuôi
lợn , phun thuốc sâu , chăn vịt , chăn
trâu , chăn bò , . . .



<b>* HĐ3</b> : HD bài tập 3
+ YC HS đọc YC của bài .


+ Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung đoạn
văn , YC HS đọc thầm và HD : muốn tìm
đúng các chỗ đặt dấu phẩy , các em có thể
đọc đọan văn 1 cách tự nhiên và để ý


+ 1 em đọc trứơc lớp .


+ Nghe GV HD , sau đó 2 em ngồi cạnh
nhau trao đổi để làm bài 1 HS lên làm bài
trên bảng lớp . Đáp án :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

những chổ ngắt giọng tự nhiên , những chỗ
đó có thể đặt dấu phẩy . Khi muốn đặt dấu
câu , cần đọc lại câu văn xem đặt dấu ở đó
đã hợp lý chưa ?


+ Chấm, chữa bài ø choHS .


tịch Hồ Chí Minh : Đồng bào Kinh hay Tày
Mường , Dao , Gia-rai hay Ê- đê , Xơ –
đăng hay Ba – na và các dân tộc anh em
khác đều là con cháu Việt Nam , đều là anh
em ruột thịt . Chúng ta sống chết có nhau ,
sướng khổ cùng nhau , no đói giúp nhau .
+ HS tự sửa bài .


<b> 4. Củng cố - dặn dò :</b>



+ Nhận xét tiết học


+ Dặn dò HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau .


<b>Tốn</b>


<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TT )</b>
<b>I . Mục tiêu :</b> Gíup HS :


+ Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng trừ , nhân , chia .
+ Aùp dụng để giải các bài tốn có liên quan đến tính .


+ Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác ( hình bình hành ) theo mẫu .


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : Hát </b>


<b> 2. Bài cũ</b> : Gọi 4 em lên bảng làm bài , GV sửa bài , nhận xét , ghi điểm : ( Phi , Hệu , Dung , K’ Linh
)


* Tính giá trị của mỗi biểu thức sau
320 + 60 + 5 = 45 : 9 x 8 =
325 – 25 + 87 = 7 x 9 : 3 =


<b> 3. Bài mới</b> : gt bài , ghi đề , nhắc lại đề


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* HĐ1</b> : HD thực hiện tính giá trị của biểu


thức có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia
+ Viết lên bảng 60 + 35 : 5 và YC HS đọc
biểu thức này .


+ YC HS suy nghĩ để tính giá trị của biểu
thức trên .


+ Nêu : Khi tính giá trị của các biểu thức có
các phép tính cộng , trừ , nhân , chia thì ta


+ Biểu thức 60 cộng 35 chia 5 .
+ HS thực hiện tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thực hiện phép tính nhân , chia trước ,
cộng , trừ sau .


+ Vậy trong hai cách tính trên , cách thứ
nhất làm các phép tính theo thứ tự từ trái
sang phải là sai , cách thứ hai thực hiện
phép chia trước rồi với thực hiện phép cộng
là đúng .


+ YC HS nêu lại cách tính giá trị của biểu
thức trên .


+ YC HS áp dụng quy tắc vừa học để tính
gíatrị của biểu thức 86 – 10 x 4 .


+ YC HS nhắc lại cách tính của mình .



<b>* HĐ2</b> : Luyện tập thực hành :
Bài 1 :


+ Nêu YC của bài toán và YC HS làm bài .
253+10x4 =253+40 41x5-100 = 205-100


= 293 = 105
93-48:8= 93-6


=87
+ Chữa bài va chấm điểm HS .


Bài 2 :


+ HD HS thực hiện tính giá trị của biểu thức
, sau đó đối chiếu với SGK để biết biểu
thức đó được tính đúng hay sai rồi với ghi Đ
hoặc S vào ô trống .


+ YC HS tìm nguyên nhân của các biểu
thức bị tính sai và tính lại cho đúng .
Tính lại cho đúng là :


30 + 60 x 2 = 150
282 – 100 : 2 = 232
13 x 3 – 2 = 37
180 + 30 : 6 = 185
Baøi 3 :


+YC HS đọc đề bài ,thảo lận đề .


+HD tìm hiểu bài và YC giải tốn.
H. Bài tốn hỏi gì ?


H. Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta


+ 60 cộng 35 chia 5 bằng 60 cộng 7 bằng 67
+ 1 em lên bảng làm bài , HS làm vào giấy
nháp :


86 – 10 x 4 = 86 – 40
= 46


+ 3 em lên bảng làm bài , HS làm vở . .


+ HS làm bài .
+HStự sửa bài .


+ Các biểu thức tính đúng là :
37 – 5 x 5 = 12


180 : 6 + 30 = 60
282 – 100 : 2 = 232
30 + 60 x 2 = 150


+ Các biểu thức tính sai là :
30 + 60 x 2 = 180


282 – 100 : 2 = 91
13 x 3 – 2 = 13
180 + 30 : 6 = 35



+ Do thực hiện sai quy tắc ( tính từ trái sang
phải mà không thực hiện phép nhân , chia
trước , cộng , trừ sau . )


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phải biết được điều gì ?
H. Sau đó làm tiếp thế nào ?
H. YC HS làm bài .


Bài giải


Cả mẹ và chị hái đượcsố táo là :
60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số táo là :


95 : 5 = 19 ( quả )
Đáp số = 19 quảtáo
+ Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 4 :


+ YC HS thảo luận cặp đôi để xếp hình .
+ Tuyên dương những cặp xếp hình nhanh .


nhiêu quả táo .


+ Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp .
+ 1 em lên bảng làm bài , HS làm vở . .


+ Hsxếp hình theo cặp .
4<b>. Củng cố - dặn dò</b> :



+ YC HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức .
+ Nhận xét tiết học .


Soạn : 22 / 12 / 2004


Dạy : Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2004


<b>Chính tả</b> : ( Nhớ viết )


<b> </b>


<b>Tự Nhiên Và Xã Hội</b>
<b>LAØNG QUÊ VAØ ĐÔ THỊ</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>


* Sau bài học : HS có khả năng :


+ Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị


+ Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương


<b>II . Chuẩn bị</b> :


+ GV : Các hình trang SGK trang 62 , 63


<b>III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>:


<b> 1. Ổn định</b> : Hát



<b> 2. Bài cũ</b> : Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi . GV nhận xét ghi điểm
H : Hãy kể những hoạt động công nghiệp ở tỉnh em đang sống ? ( Thái )
H : Nêu lợi ích của các hạot động cơng nghiệp ? ( Trang )


H : Hãy kể các hoạt động mua bán ở ngay địa phương em ? ( Hiền )


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>* HĐ1</b> : Làm việc theo nhóm


<b>* Mục tiêu</b> :Tìm hiểu về phong cảnh , nhà
cửa , đường xá ở làng quê và đô thị .


<b>* Cách tiến hành</b> :


<b>+ Bước 1</b> : Làm việc theo nhóm


+ YC quan sát tranh sgk và trả lời , ghi kết
quả thảo l


+Phong cảnh nhà cửa ở làng quê :Nhiều
cây cối , nhà cửa thưa thớt đường làng hẹp
…Cịn ở thành phố thì xe cộ đi lại tấp nập
,nhà cửa san sát ,có nhiều đường phố …
+Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân
dân là nghề trồng trọt chăn ni …Cịn ở
thành phố thì người dân đi làmtrong các
cơng sở ,nhà


<b>+ Bước 2 </b>: YC các nhóm trình bày .



<b>* GV kết luận </b>: Ở làng quê , người dân
thường sống bằng nghề trồng trọt , chăn
nuôi , chài lưới và các nghề thủ công . . .
xung quanh nhà thường có vườn cây ,
chuồng trại . . . đường làng nhỏ ít người và
xe cộ qua lại . Ở đô thị , người dân thường
đi làm trong các công sở , cửa hàng , nhà
máy . . . Nhà ở tập trung san sát , đường phố
có nhiều người và xe cộ qua lại .


* HĐ2 : Thảo lậun nhoùm


<b>* Mục tiêu</b> : Kể được tên những nghề
nghiệp mà người dân ở đô thị và làng quê
thường làm .


<b>* Cách tiến hành :</b>
<b>+ Bước 1 </b>: Chia nhóm


+ YC HS thảo luận nhóm : Căn cứ vào kết
quả ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt về nghề
nghiệp của người dân làng quê và đô thị .


<b>+ Bước 2</b> : Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận .


+ Nghề nghiệp ở làng quê : Trồng trọt ,
chăn nuôi , chài lưới . . .


+ Nghề nghiệp ở đô thị : Buôn bán , làm


trong các công sở . . .


<b>+ Bước 3</b> : YC HS liên hệ về nghề nghiệp
và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các
em đang sống .


+ Chia nhóm 2 ,thảo luận và ghi kết quả .


+ Các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
Nhóm khác bổ sung


+ 3 em nhắc lại .


+ Chia nhóm 2


+ Các nhóm hoạt động


+ Từng nhóm trình bày kết quả , lớp bổ
sung thêm ý kiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Kết luận :</b>


Ở làng quê người dân thường sống bằng
nghề trồng trọt , chăn nuôi , chài lưới và
các nghề thủ công . . . ở đô thị , người dân
thường đi làm trong các công sở , cửa hàng ,
nhà máy . . .


<b>* HĐ3</b> : Vẽ tranh



<b>* Mục tiêu</b> : Khắc sâu và tăng thêm hiểu
biết của HS về đất nước .


<b>* Cách tiến hành : </b>


+ GV nêu chủ đề : Hãy vẽ về thành phố ,
quê em .


+ YC các em thực hành vẽ .


+ YC dán tranh , bình chọn trnh vẽ đẹp ,
đúng theo nội dung YC .


* GV + HS nhận xét chung , tuyên dương
+ YC HS nhắc lại phần bóng đèn toả sáng
SGK .


+ 3 em nhắc lại .


+Hslắng nghe.


+ Cả lớp vẽ theo sự tưởng tượng của các em
+ Các em dán theo tổ .


+ 2 em nhắc lại .


<b> 4. Củng cố – dặn dò :</b>


+ 1 em nhắc lại nội dung bài vừa học , 1 em đọc lại phần bóng đèn tỏa sáng .
+ GV nhận xét chung trong giờ những ưu khuyết điểm .



biểu thức , nhận xét tuyên dương HS.


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 16</b>
<b>I . MỤC TIÊU </b>


+ Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 15


+ Vạch ra phương pháp tuần 17 để thực hiện cho tốt


<b>II . NỘI DUNG SINH HOẠT </b>


1) <b>Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt</b>


2) <b>Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt</b>


3) <b>GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b) <b>Học tập </b>: Có nhièu tiến bộ so vớituần qua , ý thức học tập ở các môn học được đi lên , học
và làmbài ở nhà tương đối đấy đủ , rèn chữ , giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn một số bạn chữ
xấu , cẩu thả . bẩn .


c) <b>Các mặt khác </b>: Vệ sinh cá nhân, trường lớp tương đối sạch sẽ , tham gia các mặt khác tự
giác, có ý thức khá tốt.


+ Biểu dương em : Hà , Huệ , Thảo , Tuấn , Hiền , Thân , Kim , Thương . Trang.


+ Phê bình Thái , Phi , Tâm , Lý , Hoàng , Xanh . Quang K Sơn .
4 ) <b>Phương hướngtuần 15</b>



+ Thi đua dành hoa chuyên cần .Duy trì sĩ số 32/ 32.
+ Tiếp tục rèn chữ , giữ vở để dự thi trong khối
+ Học và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp .
+ Đi học chuyên cần , đúng giờ .á


+ Gĩư vệ sinh cá nhân và an tồn giao thơng đường bộ
+ Học và nêu gương anh bộ đội cụ Hồ .


+ Tham gia học phụ đạo vào sáng thứ 7


+ Ôn tập các môn học cho tôt để chuẩn bị thi HKI


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×