Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.68 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 33 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Sáng </b>

<b> </b>

<b>Tập đọc</b>


<i><b>TiÕt 65</b></i>

<i>: </i>

<b>LuËt b¶o vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em</b>
<b>I. Mục tiªu: </b>Gióp HS:


- Biết đọc bài văn rõ ràng, mạch lạc và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung bốn điều của <i>Luật bảo vệ, chăm sóc va giáo dục trẻ em.</i>


- Có ý thức thực hiện đúng luật định.
- Ngồi học đúng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV ; - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hs đọc bài: Những cánh buồm và TL câu hỏi nội dung bài.


<b>2. Bµi míi</b>


Giíi thiƯu bµi
Néi dung


a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- Gọi một em đọc điều 15, 16, 17 và một học sinh đọc tiếp nối điều 21.



- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 điều luật 2 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn
nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ khó. Cho học sinh luyện đọc theo
cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách đọc các điều luật. Gọi một số học sinh
nhắc lại cách đọc: Tồn bài đọc với giọng thơng báo, rõ rng, rnh mch.


* Tìm hiểu bài:


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài. Gợi ý các câu TL:


Câu 1: Những điểu luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em VN?<i> (Điều 15, 16, 17)</i>


Câu 2<i>: </i>Đặt tên cho mỗi điều lụât nói trên. <i><b>(Điều 15: Quyền của trẻ em đợc chăm sóc,</b></i>
<i><b>bảo vệ; Điều 16: Quyền đợc học tập của trẻ em; Điều 17: Quyền đợc vui chơi, giải trí</b></i>
<i><b>của trẻ em.)</b></i>


C©u 3: §iỊu lt nµo trong bµi nãi vỊ bỉn phËn cđa trẻ em? <i>(Điều 17) </i>


Cõu 4: Nờu nhng bn phn của trẻ em đợc quy định trong luật. <i><b>(Trẻ em có các</b></i>
<i><b>bổn phận sau: Phải có lịng nhân ái; Phải có ý thức nâng cao năng lực của bản thân;</b></i>
<i><b>Phải có tinh thần lao động; Phải có đạo đức, tác phong tốt; Phải có lịng u n ớc và</b></i>
<i><b>u hồ bình.)</b></i>


Câu 5: Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì, cịn những bổn phận gì cần tiếp
tục cố gắng để thực hiện? (HS tự nêu).


+/ Qua 4 điều của “Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em„ em hiểu đợc điều
gì?


- HS TL. GV chốt ý, ghi đại ý của bài: Mọi ngời trong xãhội đều phải sống và làm
việc theo pháp luật, trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và xã


hội.


b/ Luyện đọc diễn cảm


- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm các bổn phận 1, 2, 3, điều 21.
- Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét, tuyên dơng.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


<b> </b>- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.


<b>Đạo đức </b>


<i><b>(Dành cho địa phơng)</b></i>



<i><b>TiÕt 33: Gi¸o dơc tr¸ch nhiªm cđa ngêi häc sinh tiĨu häc</b></i>


<b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp HS:


- Tiếp tục đợc trao đổi thảo luận về ý thức trách nhiệm của ngời học sinh tiểu học.
(kính trọng các thầy cơ giáo, ơng bà cha mẹ, biết đồn kết giúp đỡ bạn bè…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV : - Su tầm t liệu về gơng ngời tốt, việc tốt.
HS : Tranh, ¶nh


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>



<b>2. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung


a/ Hoạt động 1: Thảo luận:


* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy rõ trách nhiệm của ngời HS hay bổn phận của các em là:
Phải kính trọng các thầy cơ giáo, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ, lễ phép với ngời lớn tuổi,
thơng yêu em nhỏ, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ ngời tàn tật, già yếu cơ đơn theo khả năng
của mình; Chăm chỉ học tập, giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự nơi cơng
cộng, giữ gìn của cơng, bảo vệ môi trờng.


* Tiến hành: - GV yêu cầu học sinh trao đổi nhóm bàn, nói cho nhau nghe về trách
nhiệm và bổn phận của ngời HS tiểu học.


- Gäi HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- Líp cïng GV nhËn xÐt bæ sung.
- GV kÕt luËn.


b/ Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.


- Các em đã làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình?
- HS nối tiếp nhau nêu suy nghĩ và việc làm của mình.


- GV Kết luân: Các em hãy thực hiện thật tốt và đầy đủ theo 5 điều mà Bác Hồ đã
dạy thiếu niên nhi đồng, làm đợc điều đó là các em đã thực hiện đợc bổn phận của ngời
học sinh tiểu học.



<b>3. Củng cố dặn dò</b>: - GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những em đã có ý thức
trong học tập và rèn luyện, đoàn kết bạn bè và tích cực tham gia vào các phong trào của
lớp của nhà trờng. Nhắc nhở những em cha thực hiện tốt hãy cố gắng thực hiện tốt trách
nhiệm của mình.


<b>ChiỊu LÞch sư</b>


<i><b>Tiết 33</b></i>

<i>: </i>

<b>Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:


Gióp HS:


- Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật LS tiêu biểu từ 1858 đến nay: TDP xâm lợc
n-ớc ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp; Đảng CSVN ra đời lãnh đạo CM nn-ớc ta; Cách
mạng tháng Tám thành công; Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh
nớc VNDCCH; …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


- GV v HS chuẩn bị bảng thống kê LS dân tộc ta từ 1958 đến nay,
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>1. KiÓm tra bµi cị.</b>
<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện LS tiêu biểu từ 1945 đến 1975.


- GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhng che kín nội dung.


- HS đọc lại bảng thống kê đã hoàn thành ở nhà theo yêu cầu của tiết trớc. (Vì
trong bài 11 đã lập bảng thống kê diễn biến từ 1858 đến 1945, nên cho HS làm tiếp từ
1954 đến 1975.)


- HS cả lớp làm việc dới sự điều kiển của nhóm trởng để hồn thành bảng thống
kê.


<b>VD:</b> Từ năm 1945 đến nay, LS nớc ta chia làm mấy giai đoạn? Thời gian của mỗi
giai đoạn? Mỗi giai đoạn có sự kiện LS tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian
nầo?


- Tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện LS có ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc ta từ
1945 đến nay.


b/ Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh lớn của LS từ 1945 đến 1975,
kể tên các nhân vật LS tiêu biểu trong giai đoạn này.


- GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh các nhân vật LS trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những HS kể tốt, kể hay.


c/ Hoạt động 3: Tổng kết chơng trình.


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài đọc SGK.
- GV kết luận:


- LS VN từ năm 1858 là LS chống Pháp, chống Mĩ để dành độc lập tự do và tiến


lên chủ nghĩ xã hội. Nhân dân VN đã không ngừng đấu tranh , sẵn sàng chấp nhận sự hi
sinh, gian khổ để đạt đợc mục đích cao cả. Từ khi có Đảng, Bác Hồ lãnh đạo dân tộc VN
đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác; hiện nay dân tộc ta đang đi trên con đờng mà
Bác Hồ đã lựa chọn: xây dựng CNXH- đó là con đờng đúng n ca thi i.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV n/xÐt giê häc,


- Dặn HS về nhà ôn tập để chuẩn bị cho thi định kì lần II.


<b>S¸ng Thø ba ngµy 17 tháng 4 năm 2012</b>
<b>Khoa hoc</b>


<i><b>Tit 65</b></i>

<i>: </i>

<b>Tỏc ng ca con ngời đến môi trờng rừng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu đợc tác hại của việc phá rừng.


- Có ý thức bảo vệ mơi trờng nói chung, mơi trờng rừng núi riờng.
- Ngi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>



a/ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.


* Mục tiêu: HS nêu đợc nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá.
* Tiến hành:


- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi sau:
+ Con mgời khai thác gỗ, phá rừng để làm gì?


+ Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá?


- GV cho các nhóm su tầm đợc tranh ảnh thì nhóm trởng điều khiển các nhóm trng
bày trớc lớp.


<b>- </b>Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Các nhãm kh¸c nhËn xÐt.


<i><b>GV kết luận: Có nhiều lí do khiến cho rừng bị tàn phá nh: đốt rừng làm nơng</b></i>
<i><b>rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng… phá rừng để lấy đất làm nhà</b></i>
<i><b>làm đờng.</b></i>


b/ Hoạt động 2: Thảo luận.


* Mục tiêu: HS nêu đợc tác hại của việc phá rừng.
* Tiến hành:


- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận các câu hỏi sau:
+Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?


+ Liên hệ thực tế ở địa phơng em. (Khí hậu, thời tiết cú gỡ thay i)?



<b>-</b> Đại diện nhóm phát biểu ý kiến thảo luận, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét
kết luận:


<i><b>* Hậu quả của việc phá rừng:</b></i>


<i><b>- Lm cho khí hậu thay đổi: lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra.</b></i>
<i><b>- Đất đai bị xói mịn trở nên bạc mu.</b></i>


<i><b>- Động thực vật quý bị giảm dần và có nguy cơ bị tuyệt chủng.</b></i>
<b>3.Củng cố dặn dò</b>.


- GVnhận xét tiết học, nhắc nhở HS su tầm những thông tin về nạn phá rừng và
hậu quả của nó.


<b>Chính tả (nghe -viết)</b>

<i><b>Tiết 33: Trong lời mẹ hát</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Nghe viết đúng chính tả bài Trong lời mẹ hát; trình bày đúng hình thức bài thơ 6
tiếng.


- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cơng ớc về quyền trẻ em
(BT2).


- Có ý thức viết bài, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


GV : Bảng phơ, SGK,


HS ; vë chÝnh t¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV mời 2 HS lên bảng viết tên cơ quan đơn vị. Lớp viết ra nháp.
+ Nhà hát Tuổi Trẻ; Nhà xuất bản Giáo dục; Trờng Mầm non Sao Mai.


<b>2/ Bài mới.</b>


a/ Hớng dẫn nghe viết chính tả.


<b>- </b>GV đọc bài chính tả lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.


- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói về điều gì? <i>(Ca ngợi lời hát ru của ngời mẹ đối với</i>
<i>đứa trẻ.) </i>


- GV nhắc HS đọc thầm lại bài thơ tìm những từ ngữ dễ nhầm lẫn và khó viết.
- Hai học sinh lên bảng viết từ khó, lớp viết vào giấy nháp.


- GV đọc chính tả cho HS viết bài chính tả.
- GV chấm bài. Nhận xét bài viết của HS.
Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.


* Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Lớp đọc thầm bài tập suy nghĩ để làm bài.


- GV hỏi: Đoạn văn nói về điều gì? <i><b>(Cơng ớc về quyền trẻ em là văn bản quốc</b></i>
<i><b>tếđầu tiên đề cập toàn diện các quyền trẻ em. Q trình soạn thảo cơng ớc diễn ra 10</b></i>
<i><b>năm. Cơng ớc có hiệu lực, trở thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia</b></i>
<i><b>đầu tiên của châu </b><b>á</b><b> và là nớc thứ 2 trên thế giới phê chuẩn Công ớc về quyền trẻ em.)</b></i>



- GV mời một HS đọc tên các cơ quan tổ chức có trong đoạn văn.
- 1 học sinh nhắc lại cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại


<i><b>* Ghi nhớ: Tên các cơ quan tổ chức, đơn vị đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận</b></i>
<i><b>tạo thành tên đó.</b></i>


- HS làm vào vở bài tập, hai HS làm phiếu to rồi trình bày trớc lớp. Cả lớp cùng
GV nhận xét chốt lại ý đúng.


<i><b>VD</b>: <b>Liên hợp quốc/ </b><b>ủ</b><b>y ban/ Nhân quyền /Tổ chức / Nhi đồng/ Liên hợp quốc.</b></i>
<i><b>Tổ chức/ Lao động /Quốc tế.</b></i>


<i><b>Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.</b></i>
<b>3.Củng cố, dặn dị:</b>


<b> </b> - GV nhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS chn bị bài sau.


<b>Chiều Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1 và BT2).


- Tỡm c hình ảnh so sảnh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục
ngữ (BT4).


- Có ý thức tự giác học tập.


- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>.


- Bảng phụ để ghi bài tập 4, SGK, vở BT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi.
a/ Híng dÉn lµm bµi tËp.
* Bµi tËp1:


- Một HS đọc to yêu cầu của bài tập. GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời, giải thích vì
sao em chọn câu trả lời đó?


- 1 số HS nêu ý kiến, lớp nhận xét. GV kết luận và chốt lại ý đúng: <i>Ngời dới 16</i>
<i>tuổi đợc coi là trẻ em.</i>


* Bµi tËp 2:


- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập.


- GV tổ chức cho HS làm theo cặp, viết từ tìm đợc ra nháp. Một nhóm làm vào
bảng phụ, sau đó gắn bảng, trình bày cách làm của nhóm mình.


- Líp cïng GV nhËn xÐt bæ sung, chèt ý:



<i><b>- Các từ đồng nghĩa với từ trẻ em là; </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+ trẻ thơ, nhi đồng, thiếu nhi, thiếu niên. - sắc thái coi trọng.</b></i>


<i><b>+ con nÝt, trỴ ranh, ranh con, nh·i ranh, nhóc con - có sắc thái coi thờng.</b></i>


<i>- t câu: <b>Trẻ thơ thật đáng yêu.</b></i>


<i><b> Các cháu thiếu nhi đang trên đờng đến trờng.</b></i>


* Bài tập 3: - 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập.


- Lớp trao đổi nhóm ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy nháp


- Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình. Lớp cùng GV nhận xét, bổ
sung, tìm ra đợc những hình ảnh đúng và hay.


* Bµi tËp 4:


- Một học sinh đọc to yêu cầu bài tập. HS làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả. GV nhận xét chốt lại:


<i><b>+ Tre giµ măng mọc: Lớp trớc già đi có lớp sau kế cận.</b></i>
<i><b>+ Tre non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn</b></i>


<i><b>+ Trẻ ngời non dạ: Còn ngây thơ , dại dột, cha suy nghĩ chín chắn.</b></i>


<i><b>+ Trẻ lên ba cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói</b></i>
<i><b>theo. </b></i>



- Yờu cu học sinh nhẩm thuộc các câu thành ngữ tục ngữ trên.
- Thi học thuộc lòng các cau thành ngữ tục ng ú.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: GV nhận xét tiết học dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau.


<b>Sỏng Thứ t ngày 18 tháng 4 nm 2012</b>
<b>Tp c</b>


<i><b>Tiết 66: Sang năm con lên bảy</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Biết đọc đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.


- Hiểu đợc điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có
một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.


- Có ý thức học tập, rèn luyện, phấn đấu vơn lên.
- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


GV : - Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> Gọi học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi trong sgk.


<b>2. Bµi míi</b>


Giíi thiƯu bµi



a/ Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:


- Gọi một em đọc diễn cảm bài thơ. Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp đọc 3 khổ của
bài thơ 3 lợt. Giáo viên theo dõi sửa sai uốn nắn học sinh đọc. Kết hợp giải nghĩa một số
từ ngữ khó. Cho học sinh luyện đọc theo cặp. Đại diện một số cặp đọc lại. Rút ra cách
đọc của bài. Gọi một số học sinh nhắc cách đọc.


- Giáo viên chốt lại: <i><b>Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm lắng, phù</b></i>
<i><b>hợp với việc diễn tả tâm sự của ngời cha đối với con khi con bắt đầu tới trờng. Hai</b></i>
<i><b>dòng thơ đầu đọc với ging vui, m m.</b></i>


* Tìm hiểu bài: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài, TL các câu hỏi trong SGK:
- Gợi ý các câu TL:


+/ Em cú nhn xột gì về thế giới tuổi thơ? <i>(... rất vui và đẹp)</i>


+/ Những câu thơ nào trong bài cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? <i>(khổ thơ 1)</i>


+/ Thế giới tuổi thơ thay đổi nh thế nào khi ta lớn lên? <i><b>(... thay đổi ngợc lại với tất</b></i>
<i><b>cả những gì mà trẻ em cảm nhận: Chim khơng cịn biết nói ... Chỉ là chuyện ngày </b></i>
<i><b>x-a.)</b></i>


+/ Giã từ tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? (... trong cuộc đời thật, phải
tìm hạnh phúc từ cuộc sống khó khăn, bằng chình bàn tay của mình.)


+/ Bµi thơ là lời của ai nói với ai? <i>(... lời cđa cha nãi víi con).</i>


+/ Qua bài thơ, ngời cha muốn nói gì với con? <i><b>(... Khi lớn lên, già từ thế giới tuổi</b></i>


<i><b>thơ, thế giới của những câu chuyện cổ tích con sẽ cã mét cc sèng h¹nh phóc thËt</b></i>
<i><b>sù, h¹nh phóc thËt khó khăn nhng do chính hai bàn tay con gây dùng nªn.)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đại ý: Qua bài thơ, ngời cha muốn nói với con … gây dựng nên.
- HS đọc.


b/ Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ


- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng tồn bài thơ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc nhất.
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Cđng cè dỈn dò: </b>- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị cho bài sau.


<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 65: Ôn tập về văn tả ngời</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Lp c dn ý bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK.


- Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, mạch lạc dựa trên dàn ý đã lập.
- Có ý thức học tập, mạnh dạn, tự nhiên khi trình by bi.


- Ngi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>.



GV ; B¶ng phơ, SGK,
HS ; vë BT.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung


a/ Híng dÉn lµm bµi tËp.


*Bài tập 1: - 1 HS đọc to nội dung bài tập.
- GV ghi nhanh ba đề bài lên bảng.


- GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của một dàn ý bài văn tả ngời.
- 3 HS nối tiếp đọc mục gợi ý trong SGK.


- GV chia mỗi tổ làm một đề bài: cử 1 bạn làm vào b/phụ còn lại lớp làm vở BT.
- Ba HS làm bảng phụ lên bảng dán và trình bày bài của mình trớc lớp.


- Líp cïng GV nhËn xÐt bỉ sung.
* Bµi tËp 2:


- HS dựa vào dàn ý của mình đã lập trình bày bài văn tả ngời trong nhóm
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cả lớp vùng GV nhận xét trao đổi, cách xắp xếp các ý sao cho phù hợp, lựa chọn
ý tiêu biểu nhất để đa vào bài văn.



- B×nh chän nhãm cã dàn ý hay nhất, bạn trình bày hay nhất.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học,


<b>Chiều Kĩ thuật</b>


<i><b>Tiết 33: Lắp ghép mô hình tự chọn: Lắp xe chở hàng</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
- Lắp đợc xe chở hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình.


- Có ý thức học tập và đảm bảo an toàn trong khi thực hin.
- Ngi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


GV : Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn,
HS : bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>2. Bµi míi</b>


Giíi thiƯu bµi
Néi dung



a/ Hoạt động 1: Quan sát nhận xét vật mẫu


- Cho häc sinh quan s¸t xe chở hàng lắp sẵn và hớng dẫn học sinh quan s¸t, nhËn
xÐt.


+/ Để lắp đợc xe chở hàng cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- Giáo viên chốt lại:


<i>(Cần 4 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; mui xe và thành bên</i>
<i>xe; thành xe và trục bánh xe.)</i>


b/ Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
* Hớng dẫn chọn các chi tiết.


* L¾p tõng bé phËn.


- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin hình 2 SGK.
- Lắp ca bin hình 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Lắp thành bên sau xe và trục bánh xe hình 5 và 6
* Lắp ráp xe trở hàng hình1.


* Hng dn cỏc thao tỏc thỏo ri các chi tiết và xếp gọn vào hộp: Khi tháo phảI tháo rời
từng bộ phận, sau đó mới tháo thời từng chi tiết theo trình tự ngợc lại với trình tự lắp.
Tháo xong, xếp gọn các chi tiết vào hộp theo v trớ quy nh.


<b>3. Củng cố dặn dò: </b>- GV nhận xét giờ hoc


<b>Giáo dục ngoài giờ lên lớp</b>



<i><b>Tiết 33</b></i>

<i> : </i>

<b>Chúng em viết về Bác Hồ kính yêu</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Có thêm hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ, về tình cảm
giữa Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ, về tấm gơng đạo đức của Bác Hồ.


- Có lịng kính u Bác và có quyết tâm học tập, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dy.
- Ngi hc ỳng t th.


<b>II.Tài liệu và phơng tiện.</b>


GV ; - Sách báo, tài liệu,
HS : tranh ảnh về Bác Hồ,


<b>III. Các bớc tiến hành.</b>
<b>1. Chuẩn bị.</b>


- GV phổ biến kế hoạch cho HS trớc 2 tuần.


<b>2. HS su tầm, thu thập các t liệu cần thiết và viết bài dự thi.</b>
<b>3. HS nép bµi dù thi.</b>


<b>4. ChÊm thi.</b>


- BGK gåm:
GVCN líp,


Thầy Tổng phụ trách chấm bài dự thi của HS theo các tiêu chí:
+/ Trả lời chính xác các câu hái.



+/ Viết có cảm xúc.
+/ Nộp bài đúng hạn.


+/ Tr×nh bày rõ ràng, sạch sẽ.


<b>5. Lễ trao giải.</b>


- L trao giải tổ chức tại lớp học đúng vào dịp sinh nhật Bác Hồ. Địa điểm trao
giải đợc trang hoàng p, cú c, hoa, nh Bỏc,


- Thành phần tham dự lễ trao giải: GV và HS trong trờng.
- Chơng trình lễ trao giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Phát biểu của cá nhân đoạt giải.


+ HS biểu diễn một số tiết mục văn nghệ


<i><b>Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>KĨ chun</b>


<i><b>Tiết 33: Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:<b> </b>


- Kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm
sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng, xã
hội.


- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.



- Có ý thức thực hiện tốt bổn phận của trẻ em với gia đình, nhà trờng, xã hội.
- Ngồi học đúng t thế.


<b>II. §å dùng dạy học</b>:
GV : - SGK, bảng phụ,
HS ; vë BT.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>2.Bµi míi </b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung


a/ Híng dÉn häc sinh kĨ chun.


* Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.


- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, giáo viên gạch dới những từ ngữ cần chú ý:


<i><b>Đề bài:</b></i> Kể lại một câu chuyện em đã đ ợc nghe hoặc đ ợc đọc nói về việc gia đình,
nhà tr ờng và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia
đình, nhà trờng xã hội.


- 4 HS học lần lợt các gợi ý 1, 2, 3, 4.


- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.


- Yêu cầu 1 số học sinh nói trớc lớp câu chuyện các em sẽ kể và kết hợp với giới


thiệu truyện các em mang đến lớp (nếu có).


* Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Học sinh kể chuyện theo cặp.


- Häc sinh thi kĨ chun tríc líp.


- Mỗi học thi kể chuyện song đều nói về ý nghĩa của cõu chuyn.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, tính ®iĨm cđa tõng häc sinh kĨ theo cỈp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.Củng cố dặn dò: </b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.


<b>Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 66: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Nờu c tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc bài tập về dấu ngoặc kép.
- Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.


- Ngồi học đúng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV ; Phiếu học tập, b¶ng phơ, HS ; SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung


a/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 1 HS c yờu cu ca bi.


- GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.


- HS nờu, nhn xét. GV chốt ý: <i>Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của</i>
<i>nhân vật hoặc đánh dấu những từ ngữ đặc biệt.</i>


- HS suy nghĩ để làm bài vào vở bài tập.


- Mêi h/s ph¸t biĨu ý kiÕn, líp cïng GV nhËn xÐt kÕt ln: C¸c cơm tõ cần sử
dụng dấu ngoặc kép là: <i>Phải nói ngay Biết</i>, <i>Tha thầy, sau này trờng này</i>.


- GV yêu cầu HS TLCH: +/ Tại sao em cho rằng điền dấu ngoặc kép nh vậy là
đúng? <i>(Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩ của Tốt-tô-chan. Dấu ngoặc kép thứ hai</i>
<i>đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trởng.)</i>


* Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- HS làm bài cá nhân.


- Gọi học sinh trình bày bài làm trớc lớp. GV chốt lại ý đúng:


<i>Lớp chúng tơi có tổ chức cuộc bình chọn</i> “ Ngời giàu có nhất.” <i>Đoạt danh hiệu</i>


<i>trong cuộc thi này là cậu Long, bạn thân nhất của tơi. Cậu ta có cả một</i> “gia tài” <i>sách:</i>
<i>khổng lồ về các loại Sách bách khoa tri thức học sinh… đàn oóc,…</i>


* Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ làm bài.
- GV nhắc h/s một số lu ý khi viết đoạn văn.
- HS làm nháp, sửa chữa, bổ sung rồi viết vào vở.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn trớc lớp.


- GV ỏnh giỏ ghi im.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>: - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.


<b>Chiều Khoa häc</b>


<i><b>Tiết 66: Tác động của con ngời đến môi trờng đất</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng nay càng bị thu hẹp và suy thối.
- Có ý thức tự giác học tập.


- Ngi hc ỳng t th.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hình minh hoạ trong SGK.


- Su tầm t liệu về việc gia tăng dân số ở địa phơng và các mục đích sử dụng đất
trồng trớc đây và hiện nay.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>



<b>2. Bµi míi.</b>


* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm bàn.


* Mục tiêu: HS nêu đợc một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị
thu hẹp.


* TiÕn hµnh:


- Các nhóm quan sát hình 1 - 2 (136 SGK) để trả lời câu hỏi;
+ Hình 1, 2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì?
+ Nguyên nhân nào dẫn n s thay i vic s dng ú?


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trớc lớp. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung,


- GV kết luận: <i><b>Nguyên nhân chính dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp</b></i>
<i><b>là do dân số tăng nhanh, con ngời cần nhiều diện tích đất để ở hơn. Ngoài ra khoa</b></i>
<i><b>học phát triẻn, đời sống con ngời nâng cao cũng cần diện tích đất vào những việc</b></i>
<i><b>khác nh: thành lập khu vui chơi giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thông,…</b></i>


b/ Hoạt động 2: Thảo luận


* Mục tiêu: HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày
càng bị suy thoái.


- HS làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:


+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, … đến mơi trờng
đất.



+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhãm. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt
bỉ sung.


- GV kết luận: <i><b>Có nhiều ngun nhân đẫn đến mơi trờng đất ngày càng bị thu</b></i>
<i><b>hẹp và bị suy thoái:</b></i>


<i><b>- Dân số tăng nhanh, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lơng thực tăng, đất trồng bị</b></i>
<i><b>thu hẹp. Vì vậy ngời ta phải tìm cách tăng năng xuất cây trồng trong đó có biện pháp</b></i>
<i><b>bón phân hóa học,sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…Những việc làm đó dẫn đến</b></i>
<i><b>mơi trờng đất bị suy thối, mơi trờng nớc cũng bị ơ nhiễm. Dân số tăng, rác thải tăng</b></i>
<i><b>không hợp vệ sinh cũng là ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trờng đất.</b></i>


<b>3. Cđng cè dặn dò</b>:


- GV nhn xột gi học, dặn HS su tầm một số tranh ảnh, thông tin về tác động của con
ngời đến môi trờng và hậu quả của nó


<b>TiÕng ViƯt ( «n )</b>
<b>Më réng vèn từ: Trẻ em</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Củng cố mở réng vèn tõ vỊ: trỴ em


- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu điền các từ ngữ đó vào chỗ trống, diễn
đạt cho phù hợp.


- Ngồi hc ỳng t th.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


GV ; Bảng phụ, sách TVNC.
HS : Vở TV ôn


<b>III. Cỏc hot ng dạy học</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>.


2. Bµi míi.


Giíi thiƯu bµi.
Néi dung.


a/ <b>Híng dÉn lµm bµi tËp</b>.


<b>* Bµi tËp 1</b>: (Trang 100 sách TVnâng cao lớp 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Các cặp suy nghĩ để làm bài, một cặp làm bảng phụ sau đó gắn bảng. Lớp cùng
GV nhận xét, kết luận:


<i><b>1- Trẻ con……… Những đứa trẻ nói chung.</b></i>


<i><b>2- Trẻ thơ . Trẻ em ( hàm ý nói còn dại gây thơ)</b></i>


<i><b>3- Tr mng . Rt tr, ch va mới đến tuổi trởng thành.</b></i>


* Bµi tËp 2:


+ Chọn từ ngữ thích hợp sau để điền vào chỗ trống<i><b>: </b>tr con, tr em, tr mng, tr</i>


<i>trung.</i>


- Cách tiến hành tơng tự bài tập 1.
a- Chăm sóc bà mẹ và trẻ em.


b- Một kĩ s trẻ măng vừa rời ghế nhà trờng.
c- Tính tình còn trẻ con quá.


d- Năm mơi tuổi chứ còn trẻ trung gì .


* Bài tập 3: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với thành ngữ, tục ngữ ở cột A.


A B


a/ Trẻ ngời non dạ 1/ Lúc nhỏ, con cáI phảI trông ccậy vào cha mẹ, lúc cha
mẹ già phảI nhờ cậy vào con cáI phụng dỡng.


b/ Trẻ cậy cha, giµ cËy


con 2/ Cịn ngây thơ, dại dột, cha có kinh nghiệm, cha từngtrải.
c/ Khôn đâu đến trẻ, khoẻ


đâu đến già 3/ Trẻ thì cha từng trải cha có đợc kinh nghiệm nh nhữngngời đi trớc, cịn sức khỏe thì ngời già khơng bằng trẻ.
- GV giao phiếu cho các nhóm làm bài


- Một nhóm làm vào bảng phụ, gắn bảng rồi trình bày trớc lớp.
- Nhóm khác nhận xét, GV chốt lại ý đúng:<b> </b>a – 2; b – 1; c - 3<b> </b>
<b>3. Củng cố dặn dò</b>:


- GV nhận xet tiết học dặn HS về nhà ôn tập kĩ để chuẩn bị thi nh kỡ 4.



<i><b>Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 66: Tả ngời (Kiểm tra viết)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b> Gióp HS:


- Viết đợc bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu
tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học.


- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi viết bài.
- Ngi vit ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


HS : chuẩn bị dàn ý cho một trong 3 đề bài tiết trớc, giấy KT.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra.</b>


<b>2/ Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi:
a/ Híng dÉn HS lµm bµi


- 1 HS đọc 4 đề bài tiết trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>* Đề bài: 1/ Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em</i>
<i>nhiều ấn tợng, tình cảm tốt đẹp.</i>



<i>2/ Tả một ngời ở địa phơng em sinh sống (chú công an xã, chú dân phịng, bác </i>
<i>tr-ởng thơn, bà cụ bán hàng, …)</i>


<i>3/ Tả một ngời em mới gặp một lần nhng để lại cho em những ấn tợng sâu sắc. </i>


- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài:


<i>Kim tra lại dàn ý đã lập không nhất thiết bắt buộc HS phải làm theo dàn ý tiết </i>
<i>tr-ớc song GV nhắc nhở HS nên làm theo dàn ý đã lập và đã đợc sửa sang tiết trtr-ớc thì tốt</i>
<i>hơn.</i>


b/ HS dựa vào dàn ý để hoàn thành bài vn.


- GV quan sát nhắc nhở HS về thời gian, chữ viết<b>. </b>


- GV thu bài


<b>3. Củng cố, dặn dß</b>:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc,


- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí</b>


<i><b>Tiết 33: Ôn tập cuối năm (Tiết 1)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Tìm đợc các châu lục, đại dơng và vị trí nớc Việt Nam trên bản đồ Thế giới.
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và các hoạt động kinh tế
của châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.



- Nhớ đợc tên các quốc giađã học trong chơng trìnhcủa các châu lục trên thế giới.
Chỉ đợc trên bản đồ các châu lục và các đại dơng.


- Ngồi hc ỳng t th.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>.


GV ; - Phiếu học tập, bản đồ thế giới,
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra.</b>


<b>2. Bµi míi.</b>


a/ Hoạt động 1: Đặc điểm tự nhiên và các hoạt đông kinh tế của các châu lục và một số
nớc trên thế giới.


- GV chia lớp thành 6 nhóm để hồn thành bảng thống kê sau: (hai nhóm cùng
hồn thành một bảng) có 3 bng sau:


1 - Điền tên các châu lục vào bảng sau (nhóm 1, 2)


Tên nớc Thuộc châu lục Tên nớc Thuộc châu lục
Trung Quốc


Ai Cập
Hoa Kì
LB Nga



Ô- xtrây- li- a
Pháp


Lào


Cam- pu- chia
2 - Hoàn thành bảng sau (nhóm 3, 4)


Châu á Châu Âu Châu Phi
- Vị trí thuộc bán cầu nào?


- Thiờn nhiờn c im ni bt.
- Dõn c


- Hoạt động kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mét sè sản phẩm công nghiệp
- Một số sản phẩm nông nghiệp


<b>3 - Hoàn thành bảng sau (Nhóm 5, 6)</b>


Châu Mĩ Châu Đại Dơng Châu Nam Cực
- Vị trí (thuộc bán cầu nµo)


- Thiên nhiên(đặc điểm nổi bật)
- Dân c


- Hoạt động kinh t



+ một số sản phẩm công nghiệp
+ Mộtsố sản phÈm n«ng nghiƯp.


b/ Hoạt động 2: Thi làm hớng dẫn viên du lịch. HS giới thiệu về châu lục hoặc một trong
các nớc đã đợc học trên bản đồ thế giới. (mỗi HS chỉ giới thiệu về một châu lục hoặc về
một nớc.). Lớp nhận xét, bình chọn bạn thực hin tt nht.


<b>3/ Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sa<b>u: </b>
<b>Tiếng việt (ôn)</b>


<i><b> Tập làm văn : ôn tập về tả ngời </b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả ngời.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.


- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II.Đồ dùng dạy - học : </b>


GV : Phấn màu, nội dung.
HS : Vë TV «n


<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Kiểm tra bi c : </b>


Sự chuẩn bị của học sinh..



<b>B.Dạy bµi míi:</b>


Hớng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau.


<b> Đề bài :</b> <i><b>Tả cô giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều </b></i>
<i><b>ấn tợng và tình cảm tốt đẹp.</b></i>


- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hớng dẫn học sinh lập dàn ý.


<b>* Më bµi:</b>


- Gii thiu ngi c t.
- Tờn cụ giỏo.


- Cô dạy em năm lớp mấy.


- Cụ li cho em nhiu n tng v tỡnh cm tt p.


<b>* Thân bài:</b>


<b> </b>- Tả ngoại hình của cơ giáo (màu da, mái tóc, đơi mắt, dáng ngời, nụ cời, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của cô giáo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hớng dẫn học sinh đi dã
ngoại, khi chăm sóc học sinh,…)


<b>* KÕt bµi:</b>


- ảnh hởng của cô giáo đối với em.
- Tình cảm của em đối với cơ giáo.



- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.


- GV nhận xét và đánh giá chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét giờ học.


- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau


<b>Sinh hoạt</b>
<b>Kiểm điểm tuần 33</b>
<b>I. Mục tiªu.</b>


- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng, lớp.


<b>II. ChuÈn bÞ.</b>


- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biĨu.


<b>III. Tiến trình sinh hoạt.</b>


<b>1. ỏnh giỏ cỏc hot ng ca lp trong tun qua.</b>


* Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiĨm ®iĨm.


- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.


- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.


- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:


+ Về đạo đức:


+ Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hot ng khỏc.


* Tuyên dơng:
* Phê bình:


<b>2. Đề ra phơng hớng, nhiệm vụ cho tuần 34.</b>


- Phỏt huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Thực hiện tốt nội quy của trờng, của lớp đề ra.
- Tiếp tục chăm sóc cơng trình măng non


- Ơn tập, chuẩn bị tốt cho đợt KTĐK lần 4 (25, 26 /4/2012)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×