Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA lop 4 Tuan 17 CKTKNS ngang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 17:</b>



<i>Thửự hai ngaứy 13 thaựng 12 nam 2010</i>
<b>Tp c</b>


<b>Rất nhiều mặt trăng</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Bit đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện. Đọc rành mạch,
trôi chảy.


- Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đáng yêu .
( trả lời được các CH trong SGK)


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Tranh minh ho bi c. Bảng phụ chép câu luyện đọc.
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- 4 học sinh đọc chuyện “ Trong quán ăn ba cá bống”,TLCH4 trong bài.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- HS nối tiếp đọc bài theo 3 đoạn, đọc 3 lợt
- GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ
- Treo bảng phụ HD luyện đọc từ, câu khó


- HS luyện phát âm từ, câu khó


- GV đọc diễn cảm cả bài
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Có mặt trăng thì khỏi bệnh).
- Nhà vua đã làm gì?(Mời đại thần và nhà khoa học đến lấy mặt trăng).


- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói gì với nhà vua? (Họ nói khơng thể thực hiện
đ-ợc).


- Tại sao họ cho rằng điều đó khơng thực hiện đợc? (Vì mặt trăng ở rất xa và lại rất to,
gấp hàng nghìn lần vơng quốc của vua).


- Cách nghĩ của chú hề có gì khác mọi ngời (Cần phải hỏi cơng chúa trớc)
- Cơng chúa nhỏ nghĩ gì?(Mặt trăng to hơn móng tay, làm bằng vàng).
- Thái độ của công chúa nh thế nào? (Công chúa vui sớng và khỏi bệnh)
- HD chọn đoạn, chọn giọng đọc


- Gọi học sinh đọc


- 3 em đọc theo cách phân vai
- Tổ chức thi đọc theo vai đoạn 1
- Đọc diễn cảm đoạn 1 theo vai
- Đọc trớc lớp


- Mỗi tổ cử 1 nhóm thi đọc
<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- C©u chun gióp em hiĨu điều gì? (Trẻ em suy nghĩ rất khác ngời lớn)


- GV nhËn xÐt, dỈn häc sinh tËp kĨ chun.


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
-Biết chia cho số có ba chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
*Hướng dẫn học sinh làm bài tập.


<b>Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân</b>
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính


-Gv viết từng phép tính lên bảng.


-Cả lớp làm bảng con, 1 số Hs làm trên bảng lớp.


54322 346 25275 108 86679 214


1972 157 0367 234 01079 405
02422 0435 009


000 3
-GV kiểm tra kết quả.


-Bài 1 củng cố kiến thức gì ?


<b>Hoạt động 2 : làm việc nhóm đơi.</b>


Bài tập 2 : Giải tốn


-Gv đính đề tốn, 1 Hs đọc đề bài.
-Bài tốn cho biết gì ?


-Bài tốn hỏi gì ?


-1 Hs lên tóm tắt : 240 gói : 18 kg
1 gói :… ? Gam
-Hs nói cách giải bài tốn.


-HS trao đổi nhóm đơi, làm vào nháp.


-2 HS của 2 dãy lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
-Bài 2 củng cố kiến thức gì ?


<b>Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b>
Bài tập 3 : Giải tốn


-Gv đính bài tốn, 2 HS đọc.


-Hỏi : Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
-Gọi 1 em lên tóm tắt trên bảng lớp.


Diện tích : 7140 m2


Chiều dài : 105 m
Chiều roäng : ? m


P = ? m


-Hướng dẫn Hs tìm hướng giải.


-Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ?
-Vậy tìm chiều rộng ta thực hiện phép tính gì ?
-Nêu lại cơng thức tính chu vi HCN.


-Cả lớp giải vào vở, 1 em giải trên tấm bìa.
-GV chấm điểm 1 số vở. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động nối tiếp</b>
-Về nhà làm Bt 1b


CB: Luyên tập chung


<b>LỊCH SỬ </b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng
nước đến cuối thề kĩ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn 1000 năm đấu tranh giành, độc
lập ; buổi đầu độc lập; nước đại việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.</b>
- Phiếu học tập cá nhân.


- Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Ý chí quyết tâm tiêu diệt qn xâm lược Mơng – Nguyên của quân dân nhà Trần


được thể hiện như thế nào?


+ Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh
giặc?


-Gv nhận xét ghi điểm
<b>2. Bài mới: </b>


<b> Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử</b>


-Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu.
-Hs thảo luận nhóm đôi


-Hs trình bày


-Hs nhận xét bổ sung.


-1 em đọc lại bài hoàn chỉnh


Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đơ
968 – 980 Nhà Đinh


NhàTiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần


Đại Cồ Việt Hoa Lưu


-Gv nhận xét tuyên dương



<b>Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần.</b>
- Chia nhóm thảo luận.


- HS trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Thời gian</b>
-Năm 968


-Năm 981


<b>Tên sự kiện</b>
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Naêm 1005


-Từ năm 1075 – 1077
-Năm 1226


-Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.


-Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
-Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên.


<b>Hoạt động 3: Thi kể truyện lịch sử</b>
-Gv giới thiệu chủ đề thi


<i>Gợi ý: </i>



+ Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính
của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta.


+ Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân
vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?


-Hs thi kể trong nhóm (nhóm 4)
-Nhận xét tuyên dương.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>


-Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I
-Nhận xét tiết học


<i><b>CHIỀU THỨ HAI</b></i>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>YÊU LAO ĐỘNG (T2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


-Biết được ý nghĩa, giá trị của lao động.


-Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động.


-Tiùch cực tham gia các công việc phù hợp với lhả năng của bản thân.
* GDKNS : như tiết 1.


<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



-1 số câu chuyện về tấm gương lao động. 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa của
lao động. (Hs sưu tầm )


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 4.</b>
-1 Hs đọc u cầu BT3 / 26.SGK.


-Các nhóm tiến hành thảo luận.


-Đại diện của mỗi nhóm lên kể về các tấm gương lao động cảu Bác Hồ, các anh
hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp.


-Hỏi:Theo em, những nhân vật trong cac câu chuyện đó có yêu lao động không?
+Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ?


-1 số Hs phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Em hãy nêu ví dụ về những biểu hiện không yêu lao động ?
<b>Hoạt động 2: Thi đua.</b>


-1 Hs đọc yêu cầu BT4 /26.


-Hs hai đội thi đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
+Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trể


+Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang


Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+…



-GV nhận xét-tuyên dương.


<b>Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân</b>
+Liên hệ bản thân


-Gv yêu cầu mỗi HS kể về một công việc(hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em
thích.


-Hs trình bày những vấn đề sau:


+Đó là cơng việc hay nghề nghiệp gì ?


+Lý do em u thích cơng việc hay nghề nghiệp đó ?


+Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những cơng
việc gì ?


-1 số Hs trình bày. Gv nhận xét.
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010.</i>
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


-Thực hiện các phép tính nhân và chia với (cho) số có hai (ba) chữ số.
-Biết đọc thơng tin trên bản đồ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-1 số tờ phiếu kẻ bảng BT1. Ker biểu đồ BT4
-Các tấm bìa ,bút dạ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>
*Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<b>Hoạt động 1: làm việc theo nhóm 4 (BT1)</b>
-1 Hs đọc yêu cầu BT1.


-Gv phát tờ phiếu kẻ sẵn bảng ( mỗi bảng 4 cột) cho các nhóm thảo luận, làm bài.
-Đại diện 4 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét.


-GV chốt lại kết quả đúng của từng ô trống trong mỗi bảng.
+Bảng 1: 621, 23, 27, 20368.


+ Em có nhận xét gì về kết quả ba cột đầu của bảng 1?
+Bảng 2 : 326, 203, 66178, 130.


+Em có nhận xét gì về kết quả ba cột đầu của bảng 2?
-Qua bài tập 1 củng cố kiến thức gì ?


Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bài 2: Đặt tính rồi tính


-GV viết lần lượt từng phép chia lên bảng.


-Yêu cầu HS làm bảng con, 2 em làm trên tấm bìa.


-GV nhận xét kết quả.


39870 123 25863 251
0297 324 00763 103
0510 010


018


-Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta cần lưu ý điều gì ?:
-Bài tập 2 củng cố kiến thức gì ?


<b> Hoạt động 3 : làm việc cá nhân</b>
<b> Bài 3 : Giải tốn.</b>


-GV đính bài tốn, 2 Hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+Bài tốn cho biết gì ?


+Bài tốn hỏi gì ? -1 Hs lên bảng tóm tắt.


Mỗi thùng có 40 bộ đồ dùng toán; 468 thùng ..? bộ đồ dùng tốn.


Chia đều số bộ đồ dùng đó cho 156 trường; mỗi trường …? Bộ đồ dùng toán.
-Hs nêu cách giải bài toán.


-Cả lớp giải vào vở, 1 HS giải trên tấm bìa.
-Đính bảng trình bày.


Sở Giáo dục nhận được số bộ đồ dùng học toán là:
40 x 468 = 18720 (bộ)



Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là :
18720 : 156 = 120 (bộ)


Đáp số : 120 bộ đồ dùng học toán.
<b>Bài 4a,b : -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK.</b>


-Biểu đồ cho biết điều gì ? (Số sách bán được trong 4 tuần).
-Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.


HS neâu:


Tuần 1 : 4500 cuốn; Tuần 2 : 6250 cuốn; Tuần 3 : 5750 cuốn; Tuần 4 : 5500 cuốn
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài


-1 HS lên bảng làm bài,HS cả lớp làm bài vào vở.
<b>Bài giải</b>


a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn )


b) Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là :
6250 – 5750 = 500 (cuốn)


c)* Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn sách là
4500 + 6250 + 5750 + 5500) : 4 = 5500 (cuốn)


<b>Đáp số : 5500 cuốn</b>
-Nhận xét và cho điểm HS.



<b>Hoạt động nối tiết</b>
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dị HS về nhà ơn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì
I.


<b>KHOA HỌC </b>
<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


Củng cố và hệ thống các kiến thức về :
-Tháp dinh dưỡng cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


-Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi
giải trí.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: 1 số Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối”chưa hoàn thiện, bút dạ.
-1 số tờ phiểu ghi câu hỏi.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động 1 : làm việc theo nhóm tổ.</b>
-GV chia lớp thành 4 nhóm (mỗi tổ 1 nhóm)


-Gv giao việc: nhiệm vụ của các nhóm là nhìn vào hình vẽ trong SGK, hoàn thiện
“tháp dinh dướng cân đối” ghi chế độ ăn và tên thức ăn vào chỗ trống.



-GV phát tờ giấy kẻ sẵn tháp cho các nhóm thảo luận.


-Đại diện 2 nhóm đính bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Gv nhận xét-tuyên dương.


<b>Hoạt động 2: Thi đua.</b>


-GV tổ chức cho HS hai đội lên bốc thăm câu hỏi và trả lời.
-Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đúng thì đội đó thắng.
-GV gắn phiếu ghi sẵn các câu hỏi trên một cành cây.
-Các câu hỏi có nội dung như sau:


+Nước có những tính chất gì?


+Nước có hình dạng nhất định khơng ? Nêu ví dụ.
+Khơng khí có những tính chất gì ?


+Nêu 1 số ví dụ cho thấy khơng khí có thể bị nén hoặc giãn ra?
+Khơng khí gồm có những thành phần nào ?


+Hãy nói về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


+Vai trò của nước đối với sự sống cảu con người, động vật, thực vật? Trong sinh
hoạt sản xuất ?


+Nêu 1 số ví dụ nước trong vui chơi, giải trí?
-Hs hai đội thi trả lời.


-Gv tổng kết,tuyên dương.



<b>Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị.</b>


-Tiết khoa học hơm nay ơn tập kiến thức gì ?
-Nhận xét tiết học.


-Về nhà xem lại bài.


<b>Lun từ và câu:</b>
<b>Câu kể: Ai làm gì?</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ
trong mỗi câu ( BT1,BT2 mục III ) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì ? (BT3 , mục III )


<b>II- §å dïng dạy- học</b>
- Bảng phụ viết sẵn bài 1
- Phiếu bài tËp


<b>III- Các hoạt động dạy- học </b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 em nªu néi dung ghi nhí tiÕt tríc
- 1 em làm lại bài tập 3


<b>B.Dạy bài mới</b>


1.Gii thiệu bài: Nêu MĐ- YC
<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét</b>


Bài tập 1, 2


- HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2
- GV phân tích, làm mẫu câu 2


Ng ời lớn đánh trâu ra cày
DT ĐT


- GV phát phiếu cho HS thảo luận cặp
- HS trình bày kÕt qu¶ th¶o luËn


- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 3


- §äc yêu cầu bài 3


- GV t cõu hi mu cho câu 2


- Ngời lớn làm gì? Ai đánh trâu ra cày?
- Gọi HS làm bài


- HS lµm miƯng các câu 3, 4, 5, 6, 7
- Nhận xét


<b>Hot động 2: Phần ghi nhớ</b>
- Đọc ghi nhớ


- GV vẽ sơ đồ phân tích mẫu câu
Bộ phận 1/ bộ phận 2



CN VN


<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>
Bài 1: GV đọc yêu cầu


- Líp làm bài cá nhân vào phiếu bài tập
- Đọc bµi lµm


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng: câu 1, 2, 3 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2: HS đọc yêu cầu, trao đổi cặp, làm vào nháp


- Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ cho mỗi câu văn tìm đợc ở bài 1
- GV dán băng giấy ghi sẵn 3 câu1,2,3 lên bảng, gọi HS làm bảng
- Lần lợt 3 em chữa bài


Bµi 3: Đọc yêu cầu


- Vit 1 on vn cú dựng cõu kể Ai làm gì ?
- Nói rõ đó là câu no ?


- Thực hiện viết bài
- Đọc bài làm


<b>Hot ng nối tiếp</b>
- Gọi HS đọc bài làm


- DỈn HS häc thuéc ghi nhí


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi


trong bài


- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT3 .
<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- Bng ph vit ni dung bài 2, 3
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A.Kiểm tra bài c</b>


- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp lời giải bài tập 2 (a,b).
<b>B.Dạy bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Hng dẫn HS nghe viết</b>


- GV đọc bài chính tả: Mùa đông trên rẻo cao
- HS nghe, đọc thầm, 1 em c


- Nêu ý chính của đoạn văn


- T thời tiết mùa đơng ở vùng núi cao phía Bắc nớc ta.
- Luyện viết từ khó


- HS viÕt vµo nháp, 1 em viết bảng lớp: trờn
- chít bạc, khua, lao xao


- GV đọc chính tả
- HS viết bài vào vở
- GV đọc soát lỗi
- HS đổi vở soát lỗi



- GV chÊm 10 bµi nhËn xÐt


<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
Bài 2 (lựa chọn)


- HS đọc yêu cầu, chọn nội dung, làm bài vào nháp. 1 em chữa bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng: a) Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng


b) Giấc ngủ, t tri, vt v
Bi 3


- GV yêu cầu HS làm cá nhân
- Tổ chức thi tiếp sức


- Lần lợt nhiều em nêu bài làm
- GV treo bảng phô


- GV chữa bài đúng
- HS chữa bài đúng vào vở


- Giấc mộng, làm ngời, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, nhấc, cất tiếng, lên tiếng, đất, thật dài,
lảo đảo, nắm tay.


<b>Hoạt động nối tiếp</b>
- Gọi HS đọc bài đúng
- Dặn HS xem lại bài


<i>Thứ t ngày 15 tháng 12 năm 2010.</i>
<b>Tập đọc:</b>



<b>RÊt nhiỊu mỈt trăng (</b><i><b>tiếp theo</b></i><b>)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Bit c vi ging kể nhe nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có
lời nhân vật và lời người dẫn chuyện .


- Hiểu ND: Cách nghỉ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đáng
yêu . ( trả lời c cỏc CH trong SGK )


<b>II- Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ .Bảng phụ chép từ ngữ cần luyện đọc
<b>III- Các hoạt động dạy học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo 3 đoạn, đọc 3 lợt
- GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Treo bảng phụ luyện đọc từ, câu khó


- Luyện phát âm, đọc câu khó. Luyện đọc theo cặp.1 em đọc
- GV đọc din cm c bi


<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Nhà vua lo lắng về điều gì? (Công chúa nhận ra mặt trăng giả).



- Nh vua cho mi cỏc i thn v nhà khoa học đến làm gì? (Nghĩ cách làm cho cơng
chúa khơng nhìn thấy trăng).


- Vì sao mọi ngời khơng giúp đợcvua? (Mặt trăng ở rất xa)


- V× sao chó hề hỏi công chúa về 2 mặt trăng? (Dò hỏi ý kiến của công chúa)
- Công chúa trả lời ra sao?


- 1 em đọc đoạn văn có ghi sự giải thích


- Cách giải thích đó nói lên điều gì? (Cách nhìn của trẻ em rất khác)
<b>Hoạt động 2: Hớng đẫn đọc diễn cảm</b>


- 3 em đọc 3 đoạn chuyện


- Nếu đọc phân vai đoạn 1 cần mấy ngời?
- Cần 3 ngời. HS thực hành


- HD chọn đoạn, chọn giọng đọc
- Chọn đoạn 1


- 3 nhóm đọc thi
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


- C©u chun này nói lên điều gì? (Cách nhìn của trẻ em vỊ thÕ giíi rÊt kh¸c so víi suy
nghÜ cđa ngêi lín).



- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn học sinh tập kể lại chuyện.


<b>Toán:</b>


<b>DAU HIEU CHIA HET CHO 2</b>
I. MỤC TIÊU :


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Biết số chằn , số lẽ.


Học sinh làm được các bài:Bài 1; Bài 2
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2 .</b>


- Đặt vấn đề : Trong toán học cũng như trong thực tế , ta không nhất thiết phải thực
hiện phép chia mà chỉ cần quan sát , dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia
hết cho số khác hay không . Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết . Việc tìm ra các
dấu hiệu chia hết khơng khó , cả lớp sẽ cùng nhau tự phát hiện ra các dấu hiệu đó .
Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2 .


- Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 2 , vài số không chia hết cho 2 .
- Một số em lên bảng viết kết quả theo 2 cột : chia hết – không chia hết .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV gợi ý cho HS chú ý chữ số tận cùng ở mỗi số .


- HS quan sát , đối chiếu , so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 . Bàn
nhau , tranh luận và dự đốn dấu hiệu .


- Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 thì chia hết cho 2 . Các số có
chữ số tận cùng là 1 , 3, 5 , 7 , 9 thì khơng chia hết cho 2 .


- GV chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay khơng , chỉ cần xét chữ số tận
cùng của số đó .


- Vài em nêu lại kết luận trong bài học .
<b>Hoạt động 2 : Giới thiệu số chẵn , số lẻ </b>


- GV nêu : Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn .
- HS tự nêu ví dụ về số chẵn .


- GV chọn ghi lại 5 ví dụ các số có tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 .


- HS nêu thêm : Các số có chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 là các số chẵn .
- GV nêu : Các số không chia hết cho 2 gọi là số lẻ .


- HS tự nêu ví dụ về số lẻ .


- HS nêu thêm : Các số có chữ số tận cùng là 1 , 3 , 5 , 7 , 9 là các số lẻ .
<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>


- Baøi 1 :


- Chọn ra các số chia hết cho 2 . Vài em đọc bài làm của mình và giải thích lí do tại


sao chọn các số đó .


-Các số đó là:


a/98, 1000. 744, 7536, 5782 b/89,867,84683,8401


- Bài 2 : Đọc và nêu lại yêu cầu của bài là : Viết 4 số có hai chữ số , mỗi số chia hết
cho 2 . Sau đó tự làm bài vào vở . Cả lớp kiểm tra chéo nhau .


- Baøi 3 : dành cho hs giỏi


- Tự làm vào vở , vài em lên bảng viết kết quả , cả lớp bổ sung .


a) Các số đó là: 346,364,436,634; b) Các số đó là :365,563,635.653.
- Bài 4 : dành cho hs giỏi


- Tự làm bài , vài em lên bảng chữa bài .


a) 340;342;344;346;348;350; b)8347;8349;8351;8353;8355;8357.
<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định số chia hết cho 2 , số không chia hết
cho 2 ở bảng .


- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 .
- Nhận xét tiết học .


- Laứm caực baứi taọp cũn li .


<b>Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật , hình thức thể
hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND Ghi nhớ )


- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ) ; viết được một đoạn văn tả bao
quát một chiếc bỳt (BT2)


<b>II- Đồ dùng dạy- học </b>


- Bng lp vit ND bài 2,3. Bảng phụ viết bài 1luyện tập.
<b>III- Các hot ng dy- hc</b>


<b>A. Trả bài viết</b>


- GV tr bài tả đồ chơi, nhận xét, đọc điểm
<b>B.Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Phần nhận xét</b>
- 3 HS nối tiếp đọc yêu cầu bài 1,2,3


- Cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân suy nghĩ làm bài cá nhân vào nháp
- Bài văn gồm mấy đoạn? (4 đoạn)


- Bè cục bài văn nh thế nào?
- 3 phần, mở bài: Đoạn 1
thân bài: Đoạn 2, 3
kết bài: Đoạn 4


- Nêu ý chính mỗi đoạn?



on 1: Gii thiu cỏi cối; Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngồi; Đoạn 3: Tả hoạt động;
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối


<b>Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b>
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>
Bài 1: 1 em đọc nội dung bi


- GV giải nghĩa từ két: bám chặt vào
- GV phát phiếu bài tập


- Lm bi cỏ nhõn vào phiếu
- GV thu phiếu, chấm, nhận xét
- GV cht li gii ỳng


a) Có 4 đoạn


b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài
c) Đoạn 3 tả ngòi bút


d) Câu mở đầu đoạn 3, câu kết đoạn


ý chớnh: T ngũi bút, công dụng, cách giữ...
Bài 2: 1 em đọc câu mở đầu, câu kết đoạn
- GV nhắc HS nội dung chú ý SGV 345


- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ viết bài. 2 HS đọc bài viết, lớp nhận xét
<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Gọi 1 em đọc ghi nh



- Dặn về nhà quan sát cái cặp sách
<i><b>Chiều thø t</b><b> :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>To¸n</b>


<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5


- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5
- Học sinh làm được các bài tập :Bài 1 ,Bài 4


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 .


- HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 , các số không chia hết cho 5 ; viết thành 2
cột ở bảng .


- Gợi ý HS chú ý đến chữ số tận cùng của các số chia hết cho 5 để tìm ra dấu hiệu .
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc thì chia hết
cho 5


- GV chốt lại : Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận
cùng bên phải , nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 , chữ số tận cùng khác 0 và 5


thì số đó khơng chia hết cho 5 .


<b>Hoạt động 2 : Thực hành .</b>
Bài 1 : HS tự làm bài vào vở .


a)Số chia hết cho 5:35;660;3000;945 b)Số không chia hết cho 5 là:8;57;4674;5553
- HS thi đua sửa bài ở bảng .


Baøi 2 : d nh cho hs gi ià ỏ


- Tự làm bài vào vở .


a)150<155<160; b)3575<3580<3585; c)335;340;345;350;355;360.
- Hai em ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau , 1 em nêu kết quả ở bảng .


- Baøi 3 : d nh cho hs à giỏi


- HS nêu đề bài và nêu ý kiến thảo luận : Cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào .
- Tự ghép các số chia hết cho 5 từ ba chữ số đã cho rồi thông báo kết quả .


+ GV nêu kết quả đúng :


a) Chữ số tận cùng là 0 : 750 , 570; b) Chữ số tận cùng là 5 : 705
Bài 4 :


- Cách 1 : Tìm các số chia hết cho 5 trước , sau đó tìm số chia hết cho trong những số
đó .


- Cách 2 : Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 ; từ đó tìm được dấu hiệu chung để
một số chia hết cho cả 2 và 5 phải có chữ số tận cùng là 0 .



Từ đó , HS tự làm bài vào vở ..


a)660;3000 b)35;945


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động nối tiếp</b>


- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định các số chia hết cho 5 ở bảng .
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 .


- Nhận xét tiết học .


- Làm các bài tập tiết 85 sách .


<b>Lun tõ và câu:</b>


<b>Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?</b>
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm
gì ? ( ND Ghi nhớ ) .


- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cầu cho trước , qua thực
hành luyện tập (mục III )


* HS khá , giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong
tranh (BT3,mc III)


<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>



- 3 bng giy vit 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>
<b>A.Kiểm tra bi c</b>


- 2 em làm lại bài tập 3 tiết trớc
- Lớp nhận xét


<b>B.Dạy bài mới</b>


<b>Hot ng 1: Phần nhận xét</b>


- 2 em nối tiếp đọc đoạn văn, 1 em đọc 4 yêu cầu bài tập 1, lớp thực hiện các yêu cầu
a) Yêu cầu 1


- Tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
- Có 3 câu: 1, 2, 3


- HS c các câu vừa tìm.
- GV nhận xét


b)Yêu cầu 2: HS đọc yêu cầu 2
- Xác định vị ngữ các câu trên


- 3 em làm bảng lớp xác định vị ngữ


C©u 1: đang tiến về bÃi; Câu 2: kÐo vỊ nêm nỵp; Câu 3: khua chiêng rộn ràng.
c)Yêu cầu 3: Nêu ý nghĩa của vị ngữ


- Nờu hot ng ca ngời và vật



d) Yêu cầu 4: 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm chọn ý đúng, 1-2 em đọc
- GV chốt ý đúng: b


<b>Hoạt động 2: Phần ghi nhớ</b>


- 4 em đọc, lớp nhẩm thuộc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Phần luyện tập</b>
Bài 1: - HS đọc yêu cầu, làm miệng
- 1 em chữa bảng (gạch dới vị ngữ)


- GV chốt ý đúng: Các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì ?
Bài 2: - HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào vở


- GV chấm bài nhận xét: a) Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. b) Bà em kể chuyện cổ
tích. c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.


Bài 3: HS đọc yêu cầu, làm nháp
- HS đọc bài làm


- GV chốt ý đúng, sửa những câu sai cho HS
<b>Hoạt động nối tiếp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>địa lý:</b>
<b>ÔN TẬP HOẽC Kè I</b>
<b>I. Mục tiêu: HS biết :</b>


- Hệ thống đợc những đặc điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động sản xuất của
ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.



- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
trên bản đồ Địa lí tự nhiên ở VN


- Chỉ đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sơng Hồng, thủ đô Hà Nội trên bảng đồ và nêu một số
đặc điểm tiêu biểu của TP này.


<b>ii. đồ dùng :</b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính VN
- Lợc đồ trống VN


<b>IiI. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. KTBài cũ:</b>


- Chỉ vị trí của thủ đơ Hà Nội trên bản đồ hành chính VN


- Nªu dÉn chøng cho thấy Hà Nội là trung tâm CT-KT-VH-KH hàng đầu của nớc ta?
<b>2. Ôn tập:</b>


*HĐ1: Làm việc cả lớp


- GV treo bản đồ Đia lí tự nhiên VN và


gäi 1 số em lên bảng chỉ vị trí dÃy Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây nguyên và TP
Đà Lạt


- Quan sát, 1 số em lên bảng chỉ vị trí
*HĐ2: Làm việc theo nhóm


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời:



+ Nờu c im thiờn nhiờn v H của con ngời ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên?
- Hot ng nhúm 4 em


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày theo các yêu tố:
+ Thiên nhiên: Địa hình, Khí hậu


+ Con ngời: Dân tộc-Trang phục-Lễ hội-Trồng trọt
- Các nhóm khác nhận xét


- Kết luận và cho HS xem bảng thống kê kẻ sẵn trong bảng phụ
* HĐ3: Làm việc cả lớp


+ Nờu c im a hỡnh trung du Bắc Bộ?


+ Ngời dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- 1 vài em trả lời


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung


- Gióp HS hoàn thiện câu trả lời
*HĐ4: Làm việc cả lớp


- Yờu cầu HS chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sơng Hồng và thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí
tự nhiên VN


-1 số em lên chỉ bản đồ, lớp nhân xét



- Yêu cầu HS điền các địa danh vào lợc đồ trống treo tờng
- 1 số em lên điền vào lợc đồ trống


+ Kể tên một số vật nuôi, cây trồng chính ở ĐB bắc Bộ?
+ Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ
- HS trả lời câu hỏi


- Lớp nhận xét, bổ sung
<b>Hoạt động nối tiếp</b>
- Nhận xét


- Chn bÞ KiĨm tra ci HKI


<b>KĨ chun</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyện Một phát minh nho
<i>nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu khó suy nghĩ nên đã
phát hiện ra một quy luật của tự nhiên.


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung
quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.


<b>II. §å dïng:</b>
- Tranh trong SGK


<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>
<b>1. KTBài cũ:</b>



- Gọi HS kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em.
- Nhận xét, ghi điểm


<b>2. Bµi míi:</b>
<i>* GT bµi</i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>


- Kể lần1: Chậm rÃi, thong thả, phân biệt lời nhân vật
- Kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh häa


<b>Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm</b>


- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa của truyện
- Nhóm 4 em kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa
- GV giúp các nhóm gặp khó khăn


<b>Hoạt động 3: Thi kể trớc lớp</b>
- Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối


- 2 lỵt HS thi kĨ, mỗi em chỉ kể về nội dung một bức tranh
- Gọi HS kể cả câu chuyện, HS dới lớp đa ra câu hỏi cho bạn kể
- 3 em thi kể


+ Ma-ri-a lµ ngêi ntn?


+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Bạn học tập ở Ma-ri-a đức tính gì?


- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.


<b>Hoạt động ni tip</b>


- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét


- Chuẩn bị bài sau


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm tù chän(TiÕp theo)</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>


- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của
HS.


- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
<b>ii. đồ dùng:</b>


GV:- Mẫu khâu thêu đã học.
GV, HS:- Hộp khâu thêu
- Lấy cc 1,2,3- nx 5


<b>iII. hoạt động dạy và học :</b>
<b>1.KTBài cũ: </b>


Nêu qui trình khâu thờng ?


Gi HS nhn xột- GV nhn xột ỏnh giỏ.
<b>2. Bi mi:</b>



HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lùa chän s¶n phÈm


Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh:
1/ Cắt khâu thêu khăn tay


2/ Cắt khâu thêu tỳi rỳt dõy ng bỳt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Yêu cầu HS thùc hµnh tiÕp bµi thùc hµnh cđa tiÕt tríc


HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhở thêm những HS còn lúng túng về cách
thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật.


- Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng.
Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rút dây để đựng bút?


GV chốt lại ý ỳng
<b>3.Cng c-Dn d: </b>


? Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn?


Nờu cỏch thc hnh ct, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn?.


GV nhËn xét tiết học, tuyên dơng HS tích cực tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
Chuẩn bị bài tiết sau(tiếp).


<i>Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.</i>
<b>TON</b>


<b>LUYEN TAP</b>



<b>I. MUẽC TIEÂU :</b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 .


- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
Học sinh cả lớp làm bài Bài 1 ,Bài 2 ,Bài 3


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phấn màu .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>Hoạt động 1 : Thực hành .</b>
Bài 1 : HS tự làm bài vào vở .


- Khi chữa bài , nêu các số đã viết và giải thích vì sao chọn số ấy .
a)Số chia hết cho 2 là:


4568;66814;2050;3576;900;
b)Số chia hết cho 5 laø:
2050;900;2355


Bài 2 : HS tự làm bài , 1 em nêu kết quả , cả lớp phân tích , bổ sung .
- Kiểm tra chéo lẫn nhau .


Bài 3 : HS tự làm bài .


- Khi chữa bài , nêu lí do chọn các số đó trong từng phần .
a)Số vưà chia hết cho 2 vưà chia hết cho 5 là: 480;2000;9010
b)Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là:296;324
c)Số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết cho 2 là:345;3995


+ Khuyến khích HS làm theo cách 2 vì nhanh , gọn hơn .
<b>Hoạt động 2 : Thực hành (tt) .</b>


- Baøi 4 :d nh cho hs à giỏi


- Nhận xét bài 3 ; khái quát kết quả và nêu số có chữ số tận cùng là 0 thì vừa chia hết
cho 2 , vừa chia hết cho 5 .


- Baøi 5 : d nh cho hs gà iỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động nối tiếp: </b>


- Các nhóm cử đại diện thi đua xác định các số chia hết cho 2 , cho 5 ở bảng .
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 .


- Nhận xét tiết học .


<b>Khoa hc:</b>
<b>Kim tra nh k </b>


(Đề của sở)
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyn tp xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của
từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi
, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2 , BT3 )



<b>II- Đồ dùng dạy- học</b>


- 1 số kiểu mẫu cặp sách HS


- Tranh cp HS trong bộ đồ dùng tiếng Việt 4
<b>III- Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A.KiĨm tra bµi cị</b>


- 1 em nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài miêu tả đồ vật
<b>B.Dạy bài mi</b>


<b>1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC </b>
<b>2. Hớng dẫn HS lun tËp</b>
Bµi tËp 1


- 1 em đọc ND bài 1, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân
- học sinh phát biểu ý kiến


GV chốt lời giải đúng


a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?(Cả 3 đoạn đều thuộc phần
thân bài)


b) Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn?
Đoạn 1 tả hình dỏng bờn ngoi chic cp


Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo
Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong



c) Ni dung miêu tả mỗi đoạn báo hiệu ở câu mở đầu bằng từ ngữ nào ?
Đó là 1 chiếc cặp màu t<i> i. </i>


<i>Quai cặp làm bằng sắt không gỉ</i>
<i>Mở cặp ra, em thấy</i>


Bi tp 2: HS c yêu cầu bài
- GV nhắc HS hiểu yêu cầu bi


- Viết đoạn văn hay cả bài ? (Viết 1 đoạn)


- Yờu cu miờu t bờn ngoi hay bờn trong (Tả bên ngoài chiếc cặp)
- Cần chú ý đặc điểm riêng gì ? (Đặc điểm khác nhau)


- GV chấm, đọc 2 bài viết tốt, nhận xét
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV nhc HS hiu yờu cu


- Miêu tả bên ngoài hay bên trong chiếc cặp (Tả bên trong chiếc cặp)
- Lu ý điều gì khi tả ? (Đặc điểm riªng)


- GV chấm, đọc 1 bài viết tốt
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×