Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 5 tuan 14 CKTKN GDKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.92 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

*******************************************************************************************************************************


<i><b> Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc </b>


<b>CHUOÃI NGỌC LAM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc rành mạch và trơi chảy bài văn .Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời
các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật


- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui
cho người khác. (Trả lời được các CH 1,2,3 trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to. SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới: Chuổi ngọc lam </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc </b>
MT: Đọc rành mạch và trơi chảy bài văn.
- GV chia đoạn


-Cho HS luyện đọc theo đoạn 2 lượt.
- Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài


- GV gọi HS đọc phần chú giải
• Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cơ bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng?
+ Chi tiết nào cho biết điềøu đó?


+ Chị của cơ bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất
cao để mua chuỗi ngọc?


+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu
chuyện này?


GV nhận xét ,chốt ý:


- Cho HS nêu nội dung chính của bài.
<b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. </b>


MT: Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt
lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được
tính cách nhân vật


- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai.
- Giáo viên đọc mẫu.


- HS thi đọc diễn cảm phần 2.



- Haùt


- Lan, Quang đọc bài và trồng rừng ngập mặn
và nêu nội dung bài.


- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 2 lượt.
1 HS đọc


- HS đọc thầm và trả lời, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi


2 HS nêu


- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai
- Hai nhóm tham gia thi đọc


- HS nhận xét.


Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu,
biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người
khác.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*******************************************************************************************************************************
- GV nhận xét.


<b>4. Củng cố.</b>


- Học xong bài này em có suy nghó gì về các
nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghó của
mình.



<b>5. Dặn dò: </b>


- Về nhà tập đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét tiết học


- HS neâu.


<b> *********************************</b>
<b> TOÁN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ</b>
<b>THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng
trong giải toán có lời văn.


- BT cần làm : Bài 1 (a) ; Bài 2.
<b>II. Chuẩn bị:Phấn màu, bảng phụ.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài 3 tiết trước.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.



<b>3. Bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên.</b>
Thương tìm được là số thập phân.


<b>Hoạt động 1:</b>


<b>MT:HD HS biết chia một số tự nhiên cho một số</b>
tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân


 Ví dụ 1: HDHS chia
27 : 4 = ? m


- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại.


 Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp.
43 : 52 = ?


• Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


MT: HS biết áp dụng kiến thức để làm bài.
Bài 1a:


- GV nhận xét, bổ sung
Bài 2:


- Giáo viên nêu yêu cầu bài


- Giaùo viên cho HS làm bài vào vở
-Chấm 1 số bài ,sửa sai.



- GV nhận xét ghi điểm.


- Hát
Hố làm ở bảng


- Lớp nhận xét.


- Lần lượt học sinh trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thực hiện.




- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm ở vở nháp.
- Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
- 1 HS nêu cách giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*******************************************************************************************************************************
<b>4. Củng cố.</b>


- Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.</b>


- Lớp làm vào vở.



-- Học sinh nhắc
- Nhận xét tiết học
*****************************************


<b>ĐẠO ĐỨC: </b>


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ.</b> (Tiết 1)
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.


-Tôn trọng,quan tâm,khong phân biệt đối xử với chị em gái,bạn gái và ngu6ồi phụ nữ khác trong cuộc
sống hàng ngày.


- Biết vì sao phải tơn trọng phụ nữ, biết giúp đỡ chị,em, bạn gái trong cuộc sống hàng ngày.
<b>*GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái</b>
độ.


<b>III. Các PP/KTDH:</b> Thảo luận nhĩm ; Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>



- Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện
truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.


<b>3. Bài mới: Tôn trọng phụ nữ.</b>
<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu thơng tin</b>


MT:. - Nêu được vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi
xã hội.


Cho HS đọc thông tin SGK và nêu nhận xét của mình qua mỗi
nội dung ảnh SGK


- Nêu yêu cầu cho từng nhóm


+ Em hãy kể các cơng việc của người phụ nữ trong mỗi
bức ảnh SGK


+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính
trọng?


- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương
- Cho HS nêu ghi nhớ.


<b>Hoạt động 2: Bài tập 1.</b>


MT: - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa
tuổi thể hiện sự tơn trọng phụ nữ.


- Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các


ý kiến trong bài tập 1.


+ Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu
hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ.


<b>Hoạt động 3: Bài tập 2</b>


- Hát


- Phương, Tú nêu


<b>Thảo luận nhóm</b>


- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
của GV


- Từng nhóm trình bày.
- Bổ sung ý.


- 2 HS đọc ghi nhớ.
<b>Thảo luận nhóm </b>
- HS đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*******************************************************************************************************************************
MT:Biết bày tỏ thái độ với các ý kiến thể hiện tôn trọng


phụ nữ.


<b>GDKNS:</b> KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.



- Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua
việc giơ thẻ màu.


- GV lần lượt nêu ý kiến.
- GV nhận xét , bổ sung.
- GV kết luận.


<b>* GDKNS: Cần đối xử với phụ nữ như thế nào?</b>
<b>4. Củng cố. </b>


- Cho HS nhắc lại bài học.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người
phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái,
cơ giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ
nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.


- Chuẩn bị: tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


- HS giơ thẻ và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.


-1 số HS phát biểu


**********************************



<b>BDHSG:</b> <b> Tập làm văn</b>


<b>Luyện văn tả ngời</b>


I. Mc tiờu: Rốn cho HS tp núi theo dàn bài, đặt câu, dựng đoạn văn tả ngời.
II. Bài luyện :


1. GV chép đề : Em hãy tả cô giáo hoặc thầy giáo đã dạy em những năm học trớc mà em nhớ nhất.
2. HS đọc, phân tích đề.( Tả cơ giáo hoặc thầy giáo đã dạy em, em nhớ nhất).


3. HS lập àn ý, dựa vào dàn ý nói ở nhóm và tồn lớp từng phần MB, TB, KB ( TB có thể tách thành 2
phần nhỏ để luyện ).


4. HDHS luyện đặt câu , dựng đoạn.
- Yêu cầu :


+ HS đặt 1 câu giới thiệu cơ giá cũ. Sau đó đặt 3 câu dẫn dắt trớc khi giới thiệu cô giáo.
* HS nêu, nhận xét.


VD: Em đã học nhiều cô giáo nhng cô Hải Yến dạy em hồi lớp 2 đã để lại trong em những ấn tợng sâu
đậm nhất.


………


+ Đặt 5 câu, mỗi câu có một từ ngữ gợi tả sau để tả hình dáng ngời phụ nữ: dong dỏng cao, đen mợt, sáng
long lanh, đỏ thắm, trắng bóng.


( HS làm bài trong 5 phút; HS nêu miệng bài làm; nhận xét.)
+ Viết 1 câu nói lên lịng kính mến của em đối với cô giáo.
( HS viết, nêu câu mình đặt, nhận xét. )



- Yêu cầu HS đọc lại tồn bộ bài.
4. Củng cố,Dặn dị:


- GV nhận xét giờ học.
- VN viết bài hoàn chỉnh tả c


<b>****************************************</b>


<i><b> Thứ ba, ngày 30 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

*******************************************************************************************************************************
- HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT4..


<b>II. Chuẩn bị: Giấy khổ to phơ tơ nội dung bảng từ loạiï.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.</b>
• Giáo viên nhận xétù


<b>3. Bài mới: </b>


Ho<b>ạt động 1:Bài tập 1,2</b>



MT: Nhận biết được danh từ chung, danh từ
riêng trong đoạn văn ở BT1 ; nêu được quy
tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2).
- HDHS tìm hiểu bài tập 1.


- Gọi HS nhắc lại định nghĩa danh từ chung
và danh từ riêng.


- Dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung cần
ghi nhớ


• Giáo viên nhận xét – chốt lại.
Bài tập 2:


- Cho HS nhắc lại các quy tắc
viết hoa danh từ riêng đã học.


- GV nhn xét, choẫt lái.
<b>Ho</b>


<b> ạt động 2: Bài 3,4</b>


<b>MT: HS tìm được đại từ xưng hô theo yêu</b>
cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của
BT4


Bài 3.


Cho HS nhắc lai kiến thức cần ghi nhớ về


đại từ.


Cho HS tự làm bài vào vở
- GV chốt lại.


Bài tập 4:


- GV mời 4 em lên bảng.
- GV nhận xét + chốt.


<b>4. Củng cố: Đặt câu có danh từ, đại từ làm</b>
chủ ngữ.


- Nhận xét, ghi điểm.
<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “n tập về từ loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học


- Hát


• Tịnh đặt câu có quan hệ từ.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm.


- 2 HS nhắc lại định nghĩa.
- 1 HS đọc.


- Lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào phiếu học


tập.


- 2 HS trình bày bài
- Cả lớp nhận xét.


- KQ: Danh từ chung:nước mắt,vệt má,mùa
xuân,..


- Danh từ riêng:Nguyên.


- Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.


- HS viết bảng con danh từ riêng VD
như:


.


- HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS nhắc lại.
- HS làm bài vào vở


+ Đại từ xưng hô: tôi, chúng tôi, chị ,em,
- HS nhận xét, bổ sung.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ.
- Học sinh sửa bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*******************************************************************************************************************************
TỐN : LUYỆN TẬP.


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng
trong giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4.


<b>II. Chuẩn bị: </b>Phấn màu, bảng phụ. bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Oån định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài 3/68 (SGK).
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập.</b>


<b>Hoạt động 1:Bài 1.</b>


MT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
Bài tập 1: Cho HS tính.


- GV nhận xét, sửa sai.



- Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện biểu
thức.


<b>Hoạt động 2 :Bài 3,4.</b>


MT:vận dụng trong giải tốn có lời văn.
Bài tập 3:


- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:


- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HDHS tóm tắt và tìm cách giải.
- Chấm và chữa bài


- Nhận xét, ghi điểm bài làm trên bảng.
<b>4. Củng cố : HS nhắc lại nội dung luyện tập.</b>
<b>5. Dặn doø: </b>


- Làm bài tập 2 vào vở.


- Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một
số thập phân”.


- Haùt


- Trinh sửa bài.



- Học sinh đọc đề bài.


- Học sinh dưới lớp làm bài vào vở.
- 4 học sinh sửa bài trên bảng.


- Cả lớp nhận xét.
- Đọc đề bài, nêu yêu cầu.


- 2 HS nêu lại quy tắc tính chu vi và tính
diện tích hình chữ nhật.




-- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.





- Đọc yêu cầu bài, nêu tóm tắt


- 1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vào vở.


- Nhaän xét tiết học.
<b>****************************************</b>


<b>Chính tả </b>


<b>NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nghe - viết đúng bài chính tả, bài viết sai khơng quá 5 lỗi; trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a / b


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*******************************************************************************************************************************


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở
am đầu <i>s/x</i> hoặc <i>uôt/uôc </i>


- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.</b>


MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng
hình thức đoạn văn xi.


- Gọi Hs đọc đoạn viết


- Nội dung của đoạn văn là gì?
+ HDHS viết từ khó.


- u cầu HS tìm từ khó.
- Cho HS viết từ khó.



- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại học sinh soát lỗi.


- Giáo viên chấm 1 số bài.Nhận xét chung.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài.</b>


MT: Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin
theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a .


Bài 2: Cho HS đọc bài 2a.
- HDHS làm theo mẫu.


• Giáo viên nhận xét,sửa bài.
Bài 3:


- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
tập.


• Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Giáo viên nhận xét.


<b>5. Dặn dị: Về nhà sửa lỗi viết sai.</b>


- Hát
Anh ghi ở bảng


- Học sinh ghi: sương mù, việc làm, Việt Bắc,
lần lượt, lũ lượt.



- 1 Hs đọc bài


- 1 học sinh nêu nội dung.


- HS tìm từ khó: ngạc nhiên, nơ-en, Pi-e, trầm
ngâm, chuỗi …


- HS viết vở nháp.
- Học sinh viết bài.


- Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.


- Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr/ch.
- Ghi vào giấy, đại nhiện nhóm lên bảng đọc
kết quả của nhóm mình.


- Cả lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.


- Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
- Học sinh sửa bài nhanh đúng.


- Học sinh đọc lại mẫu tin.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét tiết học.



<b> **************************************</b>
bdhsg: båi dỡng toán


I- Mục tiêu: Củng cố và nâng cao cách tính gí trị biểu thức, tìm thành phần cha biết, giải toán tìm hai số
khi biết tổng và tỉ sè.


II- Hoạt động datỵ học:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Híng dÉ hcä sinh lµm bµi tËp:
Bµi 1: TÝnh nhanh


35  11  0,1  0,25  100  (3 : 0,4 – 7,5)


128,36  0,25 + 128,36  0,75)  (11  9 – 900  0,1 – 9)


<b>Bµi 2: </b>Tìm X


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

*******************************************************************************************************************************
(X+1) + (X + 2) + (X + 3) + (X + 4) = 110


100-.Tìm số tự nhiên. Biết rằng khi viết thêm vào bên phải số đó số
52 ta được số mới. Tổng của s mi v s ú bng 5304.


Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
GV hớng dẫn giải


Khi ta thờm vo bờn phải số tự nhiên số 52 thì ta
được số mới tăng 100 lần so với số cũ và thêm 52


đơn vị.


Ta có sơ đồ:
Số mới:
Số cũ:


Nếu ta bớt đi ở số mới 52 đơn vị, lúc này số mới sẽ
gấp 100 lần số cũ và tổng sẽ còn:


5304 - 52 = 5252
Ta có sơ đồ:


Số mới:
Số cũ:


Tổng số phần bằng nhau: 100 + 1 = 101
(phần)


Số cần tìm là: 5252 :


101 = 52
Đáp số: 52


HS đọc bài


HS gải vào vở- 1 HS lên bảng


<b> *********************************************</b>
BDHSG: lun tËp chung



I. m ơc tiªu


- Cđng cè về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.


- Biết cách thực hành vận dụng tính chất nhân một tổng các số thập phân với một số thập phânvào việc tính
giá trị biểu thức số.


- Cng c về giải toán liên quan đại lợng tỉ lệ.
II. c ác hoạt động dạy học


Hoạt động 1 :


Bµi 1 : ViÕt dÊu ( <, >, = ) thích hợp vào chỗ chấm :
a) 4,7 x 6,8 ... 4,8 x 6,7


b) 9,74 x 120 ... 9,74 x 6 x 2


c) 17,2 + 17,2 +17,2 +17,2 ... 17,2 x 3,9


d) 8,6 + 7,24 + 8,6 + 7,24 + 8,6 ... 8,6 x 4 + 7,24
Chẳng hạn :


a) 4,7 x 6,8 < 4,8 x 6,7
31,96 32,16
- Tơng tự HS làm tiếp bài
Bài 2 :


8,46
x *,*
* * *


* * *
*,* * *
Híng dÉn :


Hoạt động học
- HS tự lm, 2 HS lờn bng
- HS nờu


- Chữa bài ë b¶ng


- HS đối chiếu bài trên bảng


- HS tù làm
- HS nêu


100 phan


52


5304


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

*******************************************************************************************************************************
Do 2 tớch riờng đèu có 3 chữ số và tích chung có 4 ch s nờn tha s th


hai phải là 1,1
* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bài


- HS theo dâi
- HS nghe


<b> ******************************************</b>


<b>Båi dìng HSG: c¸c phÐp tính về số thập phân</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


<b>- Cng c v khc sâu cho HS về các phép tính của số thập phân.</b>
- Vận dụng để làm một số bài tập.


II- Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>


Bµi 1 :TÝnh nhÈm


16,31: 0,5 16,03: 0,05
15,18:0.25 15,02: 0,025
14,14: 0,2 14,01: 0,02
6,09: 0,125 6,1: 0,0125


-Muèn chia mét sè cho 0,5 ta lµm thÕ nµo?
Muèn chia mét sè cho


0,2;0,25;0,05;0,025;0,02;0,125;0,0125 ta lµm thÕ nµo?
Bµi 2:TÝnh nhanh:


a-49,8-48,5+47,2-45,9+44,6-43,3+42-40,7
b- 1,3-3,2+5,1-7+8,9-10,8+12,7-14,6+16,5


-Ta nhận thấy cứ mỗi phép trừ đều cho ta kết quả là bao
nhiêu?Ta viết lại biểu thức đó nh thế nào?



Bài 3:Cho hai STP 15,76 và 8,44.Hãy tìm số A sao cho khi
thêm A vào cả hai số đó ta đợc hai số có tỉ số là 2/3.
Bài tốn cho biết gì?Hỏi gì?


Khi cùng thêm số A vào hai số đã cho thì hiệu của hai số
có thay đổi khơng?


HiƯu hai sè lµ bao nhiêu?


Tỉ số giữa hai số là 2/3 nên số lớn bao nhiêu phần,số bé
bao nhiêu phần?


* Dặn dò:


<b>HS nhẩm và nêu</b>


HS trả lời


HS làm ở vở,2 HS lên bảng


HS c bi toỏn
HS tr li
HS gii vào vở
1 HS lên bảng


<b> *************************************</b>


<i><b> Thứ tư, ngày </b></i>

<i><b>1 tháng</b></i>

<i><b> 12 n</b></i>

<i><b>ăm </b></i>

<i><b>2010</b></i>


<b> KỂ CHUYỆN</b>


<b>PA-XTƠ VÀ EM BÉ.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> - Dựa vào lời của GV và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được từng đoạn </b>
câu chuyện.


- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- II. Chuẩn bị: Bộ tranh phóng to trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
<b>3. Bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.</b>


<b>Hoạt động 1: Nghe kể</b>
MT:Nghe GV kể ,nhớ chuyện.


Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em
bé”.


- Haùt


- Thái, Thắng kể lại việc làm bảo vệ mơi


trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*******************************************************************************************************************************
• Giáo viên kể chuyện lần 1.


• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngồi:
Lu-i Pa-xtơ, cậu bé GLu-iơ-dép, thuốc vắc-xLu-in,…


• Giáo viên kể chuyện lần 2.


- Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào
tranh.


<b>Hoạt động 2: HS kể chuyện</b>


<b>MT:</b> HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được
từng đoạn câu chuyện.


• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.


•• Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Em nghó gì về ông Lu-i Pa-xtơ?


+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế
nào khi cứu sống em bé?


+ Nếu em là em bé được ơng cứu sống em nghĩ gì về
ơng?



<b>4. Củng cố.</b>


- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>5. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện.</b>


- Chuẩn bị: “ Kể lại câu chuyện em đã đọc,
đã nghe”.


- Học sinh lần lượt kể dựa theo tranh.


- Tổ chức nhóm 4.


- Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho
từng học sinh kể


- Học sinh tập cách kể lẫn nhau.


- Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay
nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.


- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu
chuyện.


- Cả lớp nhận xét.
- Lớp chọn.



<b> *******************************************</b>
<b> TOÁN</b>


<b>CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN. </b>


<b>I. Muïc tieâu:</b>


<b> - Biết : Chia một số tự nhiên cho một số thập phân ; vận dụng giải các bài tốn có lời văn.</b>
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 3.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân .</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài: 2/ 68.


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số</b>
thập phân.


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn hình thành quy tắc .</b>
MT: Biết : Chia một số tự nhiên cho một số


- Haùt



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*******************************************************************************************************************************
thập phân


- HDHS tính rồi so sánh.
 Ví dụ a:


- Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK)
lên bảng.


- Giáo viên nêu ví dụ 1
+ HDHS hình thành phép tính.
+ HDHS tìm kết quả:


+ HDHS đặt tính.


- GV nhận xét, kết luận qui tắc.
- HDHS thực hiện VD2 tương tự VD1
* Lưu ý HS <i>thêm 2 chữ số</i> 0.


<b>Hoạt động 2:</b><i>Luyện tập</i>


<i>MT:</i> HS biết vận dụng trong làm tính và giải
các bài tốn có lời văn


 Bài 1:


- GV nhận xét, sửa sai.
. Bài 3:



- HDHS tìm hiểu đề bài.
- - GV nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố</b>


- Cho học sinh nêu lại cách chia số tự
nhiên cho số thập phân.


<b>5. Dặn dò: - Làm bài tập2 .</b>
- Chuẩn bị: Luyện tập.


- Học sinh tính 25 : 4
(25  5) : (4  5)


So sánh kết quả baèng nhau
4,2 : 7


(4,2  10) : (7  10)
- So sánh kết quả bằng nhau


37,8 : 9


(37,8  100) : (9  100)
- So sánh kết quả bằng nhau
- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
- HS đọc đề bài, nêu u cầu bài.


- 1 HS nêu cách tính diện tích và cách tìm chiều
chiều rộng HCN.


+ Từ quy tắc trên ta có phép tính:


57 : 9,5 = ? (m)


+ HS dựa vào cách tính ở VD a để tìm kết quả:
57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10)


57 : 9,5 = 570 : 95
= 6


+ HS đạt tính và thực hiện tính:
570 9,5


00 6 (m)


- Vaäy: 57 : 9,5 = 6 (m)
- 2 HS nêu quy tắc.


- Thực hiện VD2 tương tự VD1


- Học sinh đọc đề.


- 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào
bảng con.


- Lớp nhận xét.


- KQ:a<i>) 2 ;b ) 97,5 ;c ) 2 ; d ) 0,16</i>
- Đọc đề bài, nêu u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

*******************************************************************************************************************************
- Nhận xét tiết học



<b> ************************************ </b>
<b> TẬP ĐỌC</b>


<b>HAÏT GẠO LÀNG TA.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc rành mạch ,trơi chảy và diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu
phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.. (Trả lời các CH trong SGK, học thuộc 2-3 khổ
thơ.)


<b>II. Chuẩn bị:Tranh vẽ phóng to. SGK.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định: </b>


<b>2. Baøi cũ: Chuỗi ngọc lam</b>


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.</b>


MT: Biết đọc rành mạch ,trơi chảy bài thơ với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.



- Gọi 1HS đọc tồn bài


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp tiếp từng
khổ thơ.


- Kết hợp sửa lổi phát âm cho Hs
• Giáo viên đọc mẫu.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


MT: <i>Hiểu nội dung:Hạt gạo được làm nên từ </i>
<i>công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu </i>
<i>phương với tiền tuyến trong những năm chiến </i>
<i>tranh..</i>


- GV cho HS thảo luận nhóm 6, đọc thầm và
trả lời các câu hỏi trong SGK


Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của
người nông dân?


Tổi nhỏ đã góp cơng góp sức như thế nào để
làm ra hạt gạo?


Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?


- GV nêu từng câu hỏi mời đại diện nhóm phát
biểu.



- Cho HS nêu nội dung chính của baøi


<b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm và học thuộc </b>
lịng..


MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm.


- Hát


Ly, Lộc đọc diễn cảm 1 đoạn và trả lời câu hỏi
theo đoạn.


- 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.


- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ
thơ


- 1 Hs đọc chú giải


- Học sinh đọc phần chú giải.


- HS thảo luận nhóm và trả lời
- Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi
- HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

*******************************************************************************************************************************
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn


caûm.



- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Tổ chức cho HS đọc khổ 2


- Giáo viên đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp


- Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm.
- Nhận xét sửa sai


- Cho HS học thuộc lòng 2-3 khổ thơ
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


<b> 4. Củng cố.Cho HS nhắc lại nội dung bài </b>
<b>5. Dặn dò: - Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc </b>
khổ thơ em u thích.


- Chuẩn bị: “Bn Chư-lênh đón cơ
giáo”.


HS tìm cách đọc hay
-Theo dõi và tìm cách đọc
HS đọc theo nhóm 2
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét


- HS tự học thuộc lòng .
Nhận xét tiết học


<b> **************************************</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI</b>


<b>I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.</b>
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài <i>Hạt gạo làng ta</i> , viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ.</b>
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Gọi HS lên bảng lần lượt tìm danh từ
chung, danh từ riêng trong bài tập sau.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3.Bài mới: “Ôân tập về từ loại”. </b>
<b>Hoạt động 1: Bài 1</b>


MT: Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn
văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của
BT1.


 Bài 1:Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cho HS nhắc lại các kiến thức đã
học về động từ, tính từ, quan hệ từ



- Nhận xét ghi điểm
<b>Hoạt động 2: Bài 2:</b>


- Hát


- Hợp sửa bài tập.


+ Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: Tổ kia
là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu làm đấy.


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làmviệc cá nhân . – Đọc kĩ đoạn
văn.


- 1HS lên bảng làm


- Phân loại từ vào bảng phân loại.
Động từ Tính từ Quan hệ từ
Trảlời, nhìn,


vịn,hắt,thấy
lăn trịn,
đón,bỏ


Xa, vời


vợi Qua,ở, với
- Cả lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

*******************************************************************************************************************************
MT: Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài <i>Hạt</i>


<i>gạo làng ta</i> , viết được đoạn văn theo yêu
cầu BT2.


- Cho hS làm việc cá nhân


- Giáo viên nhận xét sửa sai cho HS
<b>4. Củng cố.</b>


Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Mở rộng vốn</b>
từ:Hạnh phúc”.


- HS làm bài viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ
cấy lúa. Sau đó, chỉ ra 1 động từ , 1 tính từ, 1 quan
hệ từ đã dùng trong đoạn văn.


- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài
- Cả lớp nhận xét. đoạn văn hay
Nhận xét tiết học.


***********************************
<b>Bdhsg: ôn tập về từ loại</b>


I. <b>m ơc tiªu</b>



- Ơn tập các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.


II. <b>c ác hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy</b>
. Bài luyện tp :


* Giới thiệu bài :


- GV nêu mục tiêu cđa bµi.


<i>Hoạt động 1</i> : Củng cố lí thuyết
+ Thế nào là danh từ ?


+ Thế nào là đại từ ?


+ Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng ?


<i>Hot ng 2</i> : Luyn tp


Bài 1 : Đọc đoạn văn sau và làm các bài tập ở
bên dới :


Tuần trớc, vào một buổi tối có một ngời bạn
cũ đến thăm tơi. Đó là Châu, hoạ sĩ, kĩ s một nhà
máy cơ khí. Châu hỏi tơi :


- CËu cã nhí thầy Bản không ?



- Nhớ chứ ! Thầy Bản dạy vẽ bọn mình hồi
nhỏ phải không ?


- Đúng rồi.


Chóng t«i cïng båi hồi nhớ lại hình ảnh của
thầy Bản.


( Xuân Quỳnh )


a) Tìm và ghi ra các danh từ riêng có trong đoạn
văn.


b) Tìm và ghi ra c¸c danh tõ chung chØ nghỊ
nghiƯp cđa ngêi có trong đoạn văn.


c) Tỡm v ghi ra cỏc i từ xng hơ có trong đoạn
văn.


<b>Hoạt động học</b>


- HS nghe
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi


- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.


- HS tù làm bài.


Chữa bài :


a) Các danh từ riêng : Châu, Bản.


b) Các danh từ chung chỉ nghề nghiệp của ngời có
trong đoạn văn : hoạ sĩ, kĩ s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*******************************************************************************************************************************
- NhËn xÐt


Bài 2 : Tìm và sửa những danh từ riêng
viết cha đúng :


a) Tên ngời, tên địa lí Việt Nam : Nguyễn Trãi,
Đặng thuỳ Trâm, Hoàng liên sơn, bạch
đằng,Thái Bình.


b) A-lếch-xây, Ma-ri quy-ri, Ra-dơ-líp, An-Pơ.
c) Tên riêng nớc ngoài đợc phiên âm theo âm
Hán - Việt : Lỗ Ban, Bồ đào nha, thiên an mụn.
- Nhn xột


Bài 3 : Đặt câu


a) Cú mt danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai làm gì ?


b) Có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai thế nào ?



c) Có một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong
kiểu câu Ai là gì ?


- Gọi HS nối tiếp nhau t cõu.
- Nhn xột


* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bài.


a) Đặng Thuỳ Trâm, Hoàng Liên Sơn, Bạch Đằng.
b) Ma-ri Quy-ri, An-pơ.


c) Bồ Đào Nha, Thiên An Môn


- HS đọc thầm yêu cầu của bài.


- HS nối tiếp nhau đặt câu.


- HS nghe


****************************************
<b>Bdhsg: lun tËp t¶ ngêi</b>


I. mục tiêu


- Củng cố cách viết tả ngoại hình của một ngời.
- Viết đoạn văn tả khuôn mặt của em.


II. các hoạt động dạy học



Hoạt động dạy
.Bài luyện tập :


* Giíi thiƯu bµi :


- GV nêu mục tiêu của bài.
<i><b>Hoạt động 1</b></i><b> : Củng cố lí thuyết</b>


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý ở SGK trang 132.


- GV lu ý HS : Viết 1 đoạn văn miêu tả ngoại hình nhng
phải có câu mở đoạn. Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, sinh
động những nét tiêu biểu về ngoại hình. Các câu trong đoạn
cần sắp xếp hợp lí. Câu sau làm rõ ý cho câu trớc.


<i><b>Hoạt động 2</b></i> : Luyn tp


Bài 1 : Em hÃy soi vào gơng và tả khuôn mặt của em qua
những nét tự quan sát bản thân mình có nh÷ng bé phËn
sau :


a) Đàu tóc


b) Nét chung của khuôn mặt
c) Vầng trán


d) Đôi mắt
đ) Hai taie) Mũi
g) Miệng
h) Cằm



- GV hng dn HS viết đoạn văn tả khn mặt của mình.
- Gọi một s HS c on vn ca mỡnh.


- GV chữa lỗi cho HS.
* Củng cố dặn dò :
- GV hệ thống bµi.


Hoạt động học
- HS nghe


- 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý ở SGK
trang 132.


- HS nghe


- 1 HS c yờu cu


- HS tự viết đoạn văn tả khuôn mặt của
mình.


- Mt s HS c on vn ca mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

*******************************************************************************************************************************
<i><b>Thứ năm, ngày 2 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Địa lí </b>


<b>GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>



- Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta :
+ Nhiều loại đường và phương tiện giao thông.


+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất đất nước.
- Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.


- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của GTVT.


- HS khá, giỏi : + Nêu được 1 vài đặc điểm phân bố mạng lưới GTVT của nước ta.


+ Giải thích tại sao nhiều tuyến giao thơng chính của nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam .
<b>II. Chuẩn bị: + Bản đồ giao thông Việt Nam</b>


+ Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: “Công nghiệp (tt)”.</b>


- Ngành công nghiệp của nước ta được phân bố
như thế nào?


- Nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới: “Ôn tập”.</b>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu về các loại hình giao
thơng vận tải .



MT: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về giao
thông ở nước ta :


+ Bước 1:Cho HS thảo luận nhóm đơi và trả lời
- Hãy kể các loại hình giao thơng vận tải trên
đất nước ta mà em biết.


- Quan sát hình 1, cho biết loại hình vận tải nào
có vai trị quan trọng nhất trong việc chuyên
chở hàng hoá


+ Bước 2: Cho HS trình bày kết quả.
- Gv kết luận .


- Hãy kể tên các phương tiện giao thông thường
được sử dụng


GV chốt lại


<b>Hoạt động 2:Phân bố một số loại hình giao</b>
thơng .


<i>MT:</i> Chỉ 1 số tuyến đường chính trên bản đồ
đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A.


- Bước 1:Cho HS làm bài tập
- Bước 2: Cho hS trình bày kết quả


+ Hát


Hố trả lời


- Nhận xét bổ sung.


- HS thảo luận nhóm đơi và trả lời


- HS lần lượt trình bày kết quả vừa thảo luận
- HS nhận xét bổ xung


- Tìm trên hình 2: quốc lộ 1A, đường sắt
Bắc-Nam , các sân bay quốc tế: Nội Bài, Tân Sơn Nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

*******************************************************************************************************************************
- Gv nhaän xét kết luận


Rút ra bài học
<b>4.</b>


<b> Củng cố </b>


- Nước ta có những loại hình giao thơng vận tải
nào?


<b>5. Dặn dò: - Dặn dò: Ôn bài.</b>
- Chuẩn bị: Thương mại, du lịch
- Nhận xét tiết học.


- HS nhận xét bổ xung



- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
- HS trả lời


****************************************
<b>Taäp làm văn (PPCT: 27)</b>
<b>LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản. (ND <i>Ghi nhớ</i>)


- Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên bản cần lập ở
BT1 (BT2).


<b>*GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giải quyết vấn đề.</b>
<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp.</b>
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Gọi 2 HS lên đọc đoạn văn tả ngoại hình
của một người em thường gặp đã được viết
lại


- Giáo viên chấm điểm vở.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Nhận xét</b>



<b>MT:HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể</b>
thức, nội dung của biên bản


Bài 1:- Goiï 1 HS đọc nội dung BT1
- Gọi một HS yêu cầu của bài tập 2
-Cho HS thảo luận nhóm 6 và trả lời các câu
hỏi trong SGK


a) Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì?
b)+ Cách mở đầu biên bản có gì giống,
điểm gì khác cách mở dầu và kết thúc đơn?
+ Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống
điểm gì khác cách mở đầu đơn?


c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên
bản


• Giáo viên chốt lại.
• Rút ra phần ghi nhớ.


- Hát


- Tịnh, Trinh đọc đoạn văn
- Cả lớp nhận xét.


<b>Phân tích mẫu</b>


- 1 Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên
- bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.



- Cả lớp theo dõi


+ Học sinh thảo luận nhóm trả lời lần lượt ba câu hỏi
(SGK).


- HS laéng nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

*******************************************************************************************************************************
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b>MT:</b> Xác định được những trường hợp cần ghi
biên bản (BT1, mục III) ; biết đặt tên cho biên
bản cần lập ở BT1 (BT2).


-Bài 1:


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1
• Giáo viên nhận xét.


Bài 2.


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
-Nhận xét sửa sai


<i><b>*GDKNS: </b>Hãy kể 1 số trường hợp cần lập</i>
<i>biên bản mà em biết?</i>


<b>4. Củng cố.</b>



KT HS nêu lại ghi nhớ


<b>5. Dặn dò: - Học thuộc lòng ghi nhớ.</b>
- Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản
- cuộc họp”


- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và
trả


- lời câu hỏi
- Học sinh làm bài.


- Học sinh lần lượt trình bày.
- HS đọc thầm và suy nghĩ trả lời


- Lần lượt từng Hs đặt tên cho từng biên bản ở bài
tập 1


- Nhận xét bổ sung
<b>Trình bày 1 phút</b>
- 1 số HS phát biểu


- 2HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
Nhận xét tiết học.


<b> *************************************</b>
<b>Tốn </b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết : Chia một số từ nhiên cho một số thập phân ; vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có lời văn.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập</b>
phân.


- Học sinh lần lượt sửa bài 3/70 (SGK).
- Giáo viên nhận xét vàghi điểm.
<b>3. Bài mới: Luyện tập.</b>


Hoạt động 1:Bài 1,2 .


MT:Biết chia một số từ nhiên cho một số thập
phân ; vận dụng để tìm x.


Bài 1: Cho HS làm bài cá nhân
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chia?


• Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh sửa
chữa uốn nắn.



Bài 2:


• Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.


• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành


- Hát


- Huyền lên bảng làm
- Nhận xét sửa sai
- 1 Học sinh đọc đề.


- 2 Học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm bài
vào vở


- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.


- Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

*******************************************************************************************************************************
phần chưa biết?


• Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
Ho<b>ạt động 2:Bài 3:</b>



<b>MT: Biết vận dụng để giải các bài tốn có lời văn.</b>
- u cầu Hs đọc đề


• Giáo viên nhận xét ghi điểm
<b>4. Củng cố.</b>


- Học sinh nêu quy tắc chia một số tự nhiên
cho mốt số thập phân


<b>5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Chia một số thập phân cho</b>
một số thập phân.


- Nhận xét tiết học


- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề
- Suy nghĩ và nêu cách giải


- Học sinh làm bài vào vở
- 1 Học sinh lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.


- 2 HS nêu quy tắc


*****************************
Kó thuật


<b>CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>



- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm u thích.
- Có ý thức tự phục vụ ; giúp đỡ gia đình .


<b>II. CHUẨN BỊ :Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .Tranh ảnh các bài đã học .</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b>1. Khởi động</b></i> : Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tt) .
- Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : Cắt , khâu , thêu tự chọn (tt) .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động chủ yếu</b></i> :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1 : Thực hành</b>


MT: HS tiếp tục làm sản phẩm tự chọn .


- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành của
HS .


- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành .
- Đến từng nhóm quan sát , hướng dẫn thêm .


- Thực hành nội dung tự chọn .
<b>Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành </b>



- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý SGK .


- Nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của các nhóm , cá nhân . - Báo cáo kết quả .
<i><b>4. Củng cố</b></i> : - Đánh giá , nhận xét .


- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
5. <i><b>Dặn dị</b></i> :


- Nhận xét tiết học .


- Nhắc HS đọc trước bài học sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

*******************************************************************************************************************************
<i><b> Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010</b></i>


<b>Tập làm văn </b>


<b>LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của
SGK.


<b>* GDKNS: KN ra quyết định ; KN Hợp tác.</b>


<b>II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn đề bài gợi ý, dàn ý 3 phần của một bên bản cuộc họp </b>
IV. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1.Ổn định : </b>


<b>2. Bài cũ: Làm biên bản cuộc họp </b>
- Nhận xét ghi điểm


<b>3. Bài mới: Luyện tập làm biên bản cuộc họp </b>
<b>Hoạt động 1: Bài 1</b>


<b>MT:Hướng dẫn học sinh làm bài tập </b>


+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? Cuộc họp
bàn việc gì?


+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào ? Ở đâu ?
+ Cuộc họp có những ai tham gia ?


+ Ai điều hành cuộc họp ?


+ Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì ?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào ?


<b>Hoạt động 2: HDHS thực hành viết biên bản. </b>


MT:Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp
hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của
SGK.


- Yeâu cầu HS làm bài cá nhân.


- GV nhận xét, ghi điểm cho HS viết đạt yêu cầu:


(đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin,
viết nhanh).


- GV treo biên bản mẫu lên bảng.


<i><b>*GDKNS: </b>Cần làm gì khi tiến hành làm biên bản cuộc</i>
<i>họp<b>?</b></i>


<b>4. Củng cố.</b>


- Giáo viên nhận xét,ù.


<b>5. Dặn dị: - Chuẩn bị: “Luyện tập tả người. (tả hoạt</b>
động)”.


- Nhận xét tiết học.


- Haùt


- Hằng, Giang nhắc lại nội dung cần
- ghi nhớ trong tiết TLV trước.
- Cả lớp nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu bài.


- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp
mình định viết biên bản.


- HS làm bài vào giấy.



- Vài HS trình bày kq’ của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.


- 2 HS đọc biên bản.


- Học sinh nêu ghi nhớ.


- Nêu những kinh nghiệm có được
- sau khi làm bài.


<b> ***********************************</b>
TOÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*******************************************************************************************************************************
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.


- BT cần làm : Bài 1 (a,b,c) ; Baøi 2.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. ỔN định: </b>


<b>2. Bài cũ: Luyện tập.</b>
- 1 học sinh sửa bài 4/70


- Giaùo viên nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập</b>


phân.


<b>Hoạt động 1: </b>


MT:Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy
tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
Ví dụ 1:


23,56 : 6,2


• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 :
6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự
nhiên.


- HDHS đặt tính và tính.
• Giáo viên chốt lại.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2:


82,55 : 1,27


• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


MT: Biết chia một số thập phân cho một số thập
phân và vận dụng trong giải tốn có lời văn.
Bài 1 (a,b,c):


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc
chia.



- Giáo viên u cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét sửa từng bài.


Bài 2: Làm vở.


• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích
đề, tóm tắc đề, giải.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>4. Củng cố</b>


u cầu HS nêu lại cách chia
<b>5. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở.</b>
- Chuẩn bị: “Luyện tập.”
- Nhận xét tiết học


- Haùt


- Quang sửa bài
- Lớp nhận xét.


- Học sinh chia nhóm.


- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ HS nêu cách chuyển và thực hiện.
- 1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.


- 1 HS nêu cách chia.


- Học sinh thực hiện vd 2.


- Học sinh trình bày – Thử lại.
- Cả lớp nhận xét.


- Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ.


- Học sinh đọc đề.


- 3 học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng
con


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
- 1 học sinh nêu cách giải.


- 1 học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
- 2 HS nêu lại quy tắc.


<b> </b><i>*****************************</i>


<b>Båi dìng HSG: c¸c phép tính về số thập phân</b>
<b>I-Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*******************************************************************************************************************************
- Vận dụng để làm một số bài tập.


II- Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>



Bµi 1 :TÝnh nhÈm


16,31: 0,5 16,03: 0,05
15,18:0.25 15,02: 0,025
14,14: 0,2 14,01: 0,02
6,09: 0,125 6,1: 0,0125


-Muèn chia mét sè cho 0,5 ta lµm thÕ nµo?
Muèn chia mét sè cho


0,2;0,25;0,05;0,025;0,02;0,125;0,0125 ta lµm thÕ nµo?
Bµi 2:TÝnh nhanh:


a-49,8-48,5+47,2-45,9+44,6-43,3+42-40,7
b- 1,3-3,2+5,1-7+8,9-10,8+12,7-14,6+16,5


-Ta nhận thấy cứ mỗi phép trừ đều cho ta kết quả là bao
nhiêu?Ta viết lại biểu thức đó nh thế nào?


Bài 3:Cho hai STP 15,76 và 8,44.Hãy tìm số A sao cho khi
thêm A vào cả hai số đó ta đợc hai số có tỉ số là 2/3.
Bài tốn cho biết gì?Hỏi gì?


Khi cùng thêm số A vào hai số đã cho thì hiệu của hai số
có thay đổi khơng?


HiƯu hai sè lµ bao nhiêu?


Tỉ số giữa hai số là 2/3 nên số lớn bao nhiêu phần,số bé
bao nhiêu phần?



* Dặn dò:


<b>HS nhẩm và nêu</b>


HS trả lời


HS làm ở vở,2 HS lên bảng


HS c bi toỏn
HS tr li
HS gii vo vở
1 HS lên bảng


<i> **********************************</i>


<b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>


<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
<b> II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì sĩ số lớp tốt.


- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:



- HS có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.


* Văn thể mó:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.


- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.


* Hoạt động khác:


- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
<b>III. Kế hoạch tuần 15:</b>


* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép.


- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.


* Học tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

*******************************************************************************************************************************
- Đẩy mạnh việc tự học ở nhà


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.


- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.


</div>

<!--links-->

×