Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

GA GDCD 11 TRON BO duong khang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.19 KB, 133 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>
<b>Tiết PPCT 1</b>


<b>Ngày soạn: 20/8/2010</b>


Phần một


<b>CƠNG DÂN VỚI KINH TẾ</b>



Bài 1 ( 2 tiết )


<b>CƠNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>



( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của cải vật chất
đối với đời sống xã hội.


- Hiểu được các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Vận dụng những kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn
có liên quan đến nội dung bài học.



<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.


- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng
kinh tế đất nước.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>( 1’ ) - GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 11


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Con người tham gia nhiều hoạt động: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục… Các hoạt
động này thường xuyên tác động lẫn nhau. Xã hội càng phát triển thì các hoạt động đó càng đa dạng,
phong phú. Song để hoạt động được thì con người phải tồn tại, muốn tồn tại thì con người phải có thức
ăn, đồ mặc, nhà ở, phương tiện đi lại, tư liệu sinh hoạt… Để có được những cái đó phải có hoạt động
sản xuất ra của cải vật chất, phải có hoạt động kinh tế. Như vậy, sản xuất của cải vật chất là gì? Nó
có vai trị như thế nào và q trình sản xuất phải có những yếu tố nào? Để trả lời được những câu hỏi
này chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 1 của bài 1 – Công dân với sự phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1:</b> (4’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được sản xuất của cải vật chất là gì.



<b>* Cách thực hiện:</b> GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV đặt vấn đề:</b> Để tồn tại và phát triển – con người cần
phải sản xuất và sản xuất với quy mô ngày càng rộng lớn.


<b>GV hỏi:</b> <i>Con người tác động làm biến đổi tự nhiên như thế</i>
<i>nào và để làm gì?</i>


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – giảng giải</b>


- Từ xưa con người biết làm ra công cụ bằng đá, tác động
vào tự nhiên ( trồng trọt, làm đồ gốm, dệt vải… ) tạo ra của
cải vật chất phục vụ đời sống của mình.


- Dần dần khoa học – kĩ thuật phát triển, công cụ lao động
được cải tiến, năng xuất lao động ngày càng cao, của cải vật
chất ngày càng nhiều, phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng,
phong phú của con người ( khai thác khống sản, rừng,
biển…).


<b>GV hỏi:</b> <i>Vậy, thế nào là sản xuất của cải vật chất? Đưa một</i>
<i>vài ví dụ minh họa.</i>


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – kết luận</b>



<b>Hoạt động 2:</b> ( 6’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được vai trò của sản xuất của cải vật
chất.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi
cho các nhóm, thời gian 3 phút.


- Nhóm 1,2: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở
tồn tại của xã hội?


- Nhóm 3,4: Vì sao nói sản xuất của cải vật chất quyết
định mọi hoạt động của xã hội?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>


<b>HS các nhóm cử đại diện trình bày</b>
<b>GV yêu cầu HS bổ sung ý kiến</b>


<b>1/ Sản xuất của cải vật chất</b>
<b> a/ Thế nào là sản xuất của cải</b>
<b>vật chất?</b>


Sản xuất của cải vật chất là sự
tác động của con người vào tự
nhiên, biến đổi các yếu tố của tự
nhiên để tạo ra các sản phẩm phù
hợp với nhu cầu của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV nhận xét – giảng giải</b>
<b>GV kết luận</b>


<b>GV đặt vấn đề:</b>Lịch sử xã jội lồi người là một q trình
phát triển và hoàn thiện liên tục của các phương thức sản
xuất, là quá trình thay thế phương thức sản xuất cũ, lạc hậu
bằng phương thức sản xuất tiến bộ hơn. Vậy để thực hiện
một q trình sản xuất cần phải có những yếu tố cơ bản nào?
Để hiểu được vấn đề này chúng ta tìm hiểu phần 2.


<b>Hoạt động 3: </b>( 8’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm sức lao động và lao
động, sự khác nhau giữa sức lao động và lao động


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
GV sử dụng sơ đồ:


Sức lao động
Thể lực Trí lực


<b>GV hỏi:</b><i>Thể lực là gì? Ví dụ.</i>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV hỏi:</b><i>Trí lực là gì? Ví dụ.</i>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – kết luận:</b> Thiếu một trong hai yếu tố thì con
người khơng thể có sức lao động.



<b>GV hỏi: Vậy, sức lao động là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận: </b>


<b>GV trình bày:</b> Khi nói đến sức lao động thì cần phải nói đến
lao động. Sức lao động mới là khả năng của lao động còn
lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.


<b>GV cho HS giải thích câu nói của C. Mác ( SGK trang 4 )</b>
<b>HS cả lớp bổ sung</b>


<b>GV nhận xét – kết luận</b>




Sản xuất vật chất giữ vai trò là cơ
sở của sự tồn tại và phát triển của
xã hội, quyết định toàn bộ sự vận
động của đời sống xã hội.


<b>2/ Các yếu tố cơ bản của quá</b>
<b>trình sản xuất</b>


<b> a/ Sức lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GV hỏi: Lao động là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận</b>



<b>GV trình bày:</b> Hoạt động lao động của con người là phẩm
chất đặt biệt, là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó
khác với hoạt động bản năng của lồi vật. Đó là lao động có
kế hoạch, tự giác, sáng tạo, có kỉ luật, có trách nhiệm.


<b>Hoạt động 4:</b> ( 8’ ) – Thảo luận nhóm:


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm đối tượng lao động


<b>*</b> <b>Cách tiến hành:</b> GV chia lớp thành 4 nhóm, giao câu hỏi
cho các nhóm, thời gian 3 phút.


Nhóm 1,2: Tìm ví dụ những yếu tố có sẵn trong tự nhiên?
Nhóm 3,4: Tìm ví dụ những yếu tố tự nhiên trải qua tác
động của lao động?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>


GV nhận xét – kết luận


<b>Đối tượng lao động</b>


<b>Có sẵn trong tự</b>
<b>nhiên</b>


<b>Qua tác động của lao</b>
<b>động</b>



- Gỗ trong rừng - Sợi để dệt vải


- Đất đai - Sắt, thép


- Khoáng sản - Xi măng


- Động vật trong rừng - Gạch, ngói
- Cá tơm dưới nước


<b>GV hỏi: Đối tượng lao động là gì?</b>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận</b>


Lao động là hoạt động có mục
đích, có ý thức của con người làm
biến đổi những yếu tố của tự
nhiên cho phù hợp với nhu cầu
của con người.


<b>b/ Đối tượng lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cùng với sự phát triển của lao động và khoa học – kĩ
thuật, đối tượng lao động ngày càng đa dạng, phong phú con
người ngày càng tạo ra những nguyên vật liệu “nhân tạo” có
tính năng,tác dụng theo ý muốn. Tuy nhiên những nguyên
vật liệu ‘’ nhân tạo” đó cũng đều có nguồn gốc từ tự nhiên.


<b>Hoạt động 5:</b> ( 10’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm tư liệu lao động


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và
chia nhóm thảo luận củng cố kiến thức, vận dụng kiến thức
vào thực tiễn.


<b>GV cho HS đọc khái niệm trong SGK</b>
<b>HS đọc khái niệm</b>


<b>GV hỏi:</b> Tư liệu lao động được chia thành mấy loại? Cho ví
dụ minh họa.


<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận:</b> Chia làm 3 loại


Công cụ lao động


<b>Tư liệu lao động </b> Hệ thống bình chứa của sản xuất
Kết cấu hạ tầng sản xuất


<b>GV giảng giải:</b> Trong các yếu tố cấu thành tư liệu lao động
thì cơng cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất.( GV giải
thích)


<b>GV trình bày:</b> Ganh giới phân chia giữa đối tượng lao động
và tư liệu lao động là có tính tương đối. ( GV giải thích và
lấy ví dụ minh họa ).



<b>GV kết luận:</b> Quá trình lao động sản xuất = Sức lao động +
Tư liệu sản xuất.


<b>GV hỏi:</b><i>Trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, yếu tố nào là</i>
<i>quan trọng nhất? Vì sao?</i>


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – kết luận</b>
<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS thành 4 nhoùm</b>


<b>GV giao câu hỏi, quy định thời gian thảo luận là 3 phút</b>


Nhóm 1,2: Vì sao trên thế giới có những nước rất khan
hiếm tài ngun, khống sản nhưng có nền kinh tế phát
triển?


Nhóm 3,4: Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan và chủ


biến đổi nó cho phù hợp với mục
đích của con người.




<b>c/ Tư liệu lao động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quan để người có sức lao động thực hiện q trình lao động.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>



<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>




<b>4/ Củng cố, luyện taäp:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra một số câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


<b>1/</b> Vì sao nói sản xuất của cải vật chất là cơ sở tồn tại của xã hội?


<b>2/</b> Q trình sản xuất gồm có những yếu tố cơ bản nào? Yếu tố nào là quan trọng nhất?


<b>3/</b> Em hãy rút ra bài học cho bản thân khi học xong bài này.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 3 của bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Tieát PPCT 2</b>


<b>Ngày soạn: 25/8/2010</b>


Bài 1 ( 2 tiết )


<b>CƠNG DÂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>



( Tiết 2 )



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá
nhân, gia đình và xã hội.


- Hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường và các biện
pháp giải quyết hài hồ mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của mình.


<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.


- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần xây dựng
kinh tế đất nước.


<b>II/ Phương tiện dạy hoïc:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: <i>Hãy cho biết vì sao Đảng ta xác định: Phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học và công</i>
<i>nghệ là quốc sách hàng đầu?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Ở tiết trước các em đã hiểu được để thực hiện một q trình sản xuất thì cần phải có 3
yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Ngày nay khoa học và công nghệ phát
triển các yếu tố này ngày càng hoàn thiện hơn thúc đẩy kinh tế của đất nươc ngày càng phát triển.
Vậy, phát triển kinh tế là gì? Phát triển kinh tế có mối quan hệ như thế nào với bảo vệ môi trường?
Và ý nghĩa của phát triển kinh tế như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần 2 của bài 1.


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 1:</b> ( 15’ ) Đàm thoại – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung của phát triển kinh tế


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời và
đưa ra câu hỏi thảo luận


<b>GV yêu cầu HS:</b>Đọc khái niệm phát triển kinh tế trong SGK


<b>HS đọc khái niệm</b>


<b>GV kết luận bằng sơ đồ:</b>


Tăng trưởng kinh tế



<b>Phát triển kinh tế</b> Cơ cấu kinh tế hợp lí
Cơng bằng xã hội


<b>GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV chia HS thành 3 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút</b>


Nhóm 1: Phân tích nội dung tăng trưởng kinh tế và liên
hệ thực tế nước ta


Nhóm 2: Phân tích nội dung cơ cấu kinh tế hợp lí


Nhóm 3: Phân tích nội dung cơng bằng xã hội và liên hệ
thực tế ở nước ta


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>HS khác bổ sung</b>


<b>GV nhận xét – giảng giải</b>
<b> Nhóm 1:</b>


- Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế là căn cứ quan
trọng để xác định phát triển kinh tế, trong đó có sự tác động
của dân số.


- Liên hệ:



+ Tích cực: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao ( 2001 –
2005 ) là 7,51%.


+ Tiêu cực: Lãng phí, ơ nhiễm, đầu tư không đúng, tỉ lệ
tăng dân số quá cao.


<b>Nhoùm 2:</b>


- Cơ cấu kinh tế tiên tiến: là cơ cấu kinh tế trong đó cơng
nghiệp và dịch vụ tăng cịn nơng nghiệp giảm dần. Cơ cấu
kinh tế ngành là quan trọng nhất.


- Liên hệ:


<b>3/ Phát triển kinh tế và ý nghĩa</b>
<b>của phát triển kinh tế đối với cá</b>
<b>nhân, gia đình và xã hội.</b>


<b> a/ Phát triển kinh tế </b>




Phát triển kinh tế là sự tăng
trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh
tế hợp lí, tiến bộ và công bằng xã
hội.


-Tăng trưởng kinh tế là sự tăng
lên về số lượng, chất lượng sản
phẩm và các yếu tố của q trình


sản xuất ra nó trong một thời kì
nhất định.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cơ cấu ngành nước ta: Công ngiệp, nông nghiệp, dịch vụ
theo số liệu năm 2005.


- Tỉ trọng công nghiệp: 40%
- Tỉ trọng nông nghiệp: 20,9%
- Tỉ trọng dịch vụ: 38,1%


Tiêu cực: chất lượng hiệu quả còn thấp, giải quyết việc
làm chưa tốt.


<b>Nhoùm 3:</b>


Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội:


Tăng trưởng kinh tế cao tạo điều kiện thuận lợi để giải
quyết công bằng xã hội. Khi công bằng xã hội được đảm bảo
tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế. Chính sách
kinh tế và xã hội của Đảng và nhà nước ta đang thực hiện
xóa đói giảm nghèo. Rút ngắn khoảng cách miền xuôi và
miền ngược, giữa thành thị và nông thôn, đời sống vật chất
và tinh thần…


<b>GV kết luận:</b> Những yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh
tế:



- Lực lượng sản xuất
- Quan hệ sản xuất
- Kiến trúc thượng tầng


<b>Hoạt động 2:</b> ( 10’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được mối quan hệ giữa tăng trưởng
kinh tế và bảo vệ mơi trường.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp thành 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút.</b>


Nhóm 1: Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ như thế nào
với bảo vệ môi trường?


Nhóm 2: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào?


Nhóm 3: Tại sao nói tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi
trường có mối quan hệ với nhau?


Nhóm 4: Vì sao khi tăng trưởng kinh tế phải chú ý đến
bảo vệ môi trường?


định lẫn nhau cả về quy mơ và
trình độ giữa các ngành kinh tế,


các thành phần kinh tế, các vùng
kinh tế.


-Công bằng xã hội là tạo điều
kiện cho mọi người có quyền bình
đẳng và cơ hội ngang nhau trong
đóng góp và hưởng thụ kết quả
của tăng trưởng kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>HS khác bổ sung ý kiến</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


- Tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ
mơi trường vì:


+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động
sản xuất kinh doanh.


+ Trong q trình sản xuất kinh doanh, các chất thải cơng
nghiệp được thải vào mơi trường ( khói, bụi, nước thải, phế
liệu…).


- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến mơi trường, vì:


+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải mở rộng ngành nghề,
đòi hỏi phải khai khác nhiều nguyên vật liệu từ tự nhiên, là


nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.


+ Do tăng trưởng kinh tế mà các cơ sở sản xuất ngày càng
nhiều, các chất thải công nghiệp thải ra môi trường càng
nhiều, làm cho môi trường bị ô nhiễm.


<b>Hoạt động 3:</b> ( 5’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được các biện pháp tích cực để giải
quyết hài hịa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo
vệ môi trường


<b>* Cách thực hiện:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV hỏi:</b><i>Có thể vì ảnh hưởng xấu đến mơi trường mà hạn chế</i>
<i>sản xuất, kinh doanh, hạn chế tăng trưởng kinh tế không?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


<b>GV hỏi:</b> <i>Có thể vì tăng trưởng kinh tế mà chấp nhận sự suy</i>


- Tăng trưởng kinh tế có mối
quan hệ mật thiết với bảo vệ mơi
trường vì:


+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi
phải đẩy mạnh hoạt động sản xuất
kinh doanh.



+ Trong q trình sản xuất kinh
doanh, các chất thải cơng nghiệp
được thải vào mơi trường ( khói,
bụi, nước thải, phế liệu…).


- Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng
đến môi trường, vì:


+ Tăng trưởng kinh tế đòi hỏi
phải mở rộng ngành nghề, đòi hỏi
phải khai khác nhiều nguyên vật
liệu từ tự nhiên, là nguyên nhân
làm cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>thoái của mơi trường khơng?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Khơng vì tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ bảo
vệ môi trường. Ngược lại, càng tăng trưởng kinh tế thì mơi
trường càng phải được bảo vệ, cải thiện.


<b>GV hỏi:</b><i>Vậy phải làm thế nào vừa đảm bảo tăng trưởng kinh</i>
<i>tế, vừa kết hợp bảo vệ môi trường?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Cần phải có biện pháp tích cực để vừa tăng
trưởng kinh tế, vừa bảo vệ mơi trường.



<b>GV kết luận </b>


<b>Hoạt động 4:</b> ( 6’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được ý nghĩa của sự phát triển kinh tế
đối với cá nhân gia đình và xã hội.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV chia lớp thành 3 nhóm </b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 2 phút.</b>


Nhóm 1: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với
cá nhân? Cho ví dụ.


Nhóm 2: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với
gia đình? Cho ví dụ.


Nhóm 3: Phát triển kinh tế có ý nghĩa như thế nào đối với
xã hội? Cho ví dụ.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận: </b>


Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất,
kinh doanh nhằm thúc đẩy tăng


trưởng kinh tế. Nhưng khơng vì
tăng trưởng kinh tế mà coi nhẹ
bảo vệ môi trường. Ngược lại,
càng tăng trưởng kinh tế thì mơi
trường càng phải được bảo vệ, cải
thiện. Cần phải có biện pháp tích
cực để vừa tăng trưởng kinh tế,
vừa bảo vệ môi trường.


<b>b/ Ý nghĩa của phát triển kinh</b>
<b>tế đối với cá nhân, gia đình và</b>
<b>xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Cá nhân</b> <b>Gia đình</b> <b>Xã hội</b>
<b>Ý nghóa</b> - Việc làm


- Thu nhập ổn
định


- Chăm sóc
sức khoả
- Tuổi thọ
- Nhu cầu vật
chất, tinh thần
- Học tập
Phát triển
toàn diện


- Chức năng
kinh tế



- Chức năng
sinh sản


- Chăm sóc,
giáo dục
- Hạnh phúc
gia đình


- Xây dựng
gia đình văn
hóa


-Hạnh phúc
của mỗi thành
viên trong gia
đình


- Thu nhập
quốc dân, chất
lượng cuộc
sống. Phúc lợi
và việc làm
- Phát triển
kinh tế


- Phát triển
văn hóa, giáo
dục, y tế



- An ninh quốc
phòng


- Đối ngoại


Tích cực tham gia phát triển kinh tế vừa là quyền lợi, vừa
là nghĩa vụ của cơng dân, góp phần thực hiện dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>


<b>1/</b> E m hãy trình bày những nội dung cơ bản của phát triển kinh tế?


<b>2/</b> Vì sao sự phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ mơi
trường?


<b>3/</b> Nêu một ví dụ về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 2 – Hàng hóa – tiền tệ – thị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Tieát PPCT 3 </b>


<b> Ngày soạn: 04/9/2010</b>


Bài 2 ( 3 tiết )



<b>HÀNG HĨA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG</b>



( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết phân biệt giá trị và giá cả của hàng hóa.


Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phương.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Coi trọng đúng mức vai trị của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11,tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b> III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )



Câu hỏi: <i>Vì sao phát triển kinh tế phải đặt trong mối quan hệ với sự gia tăng dân số và bảo vệ</i>
<i>môi trường?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lí của nhà nước. Nền kinh
tế hàng hóa hàm chứa trong đó nhiều nhân tố và mơi trường hoạt động. Hàng hóa, tiền tệ, thị trường
là những nhân tố và mơi trường có tầm quan trọng chủ yếu và mang tính phổ biến. Ở tiết này chúng ta
sẽ tìm hiểu nhân tố hàng hóa trong bài 2 – Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ( 6’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm hàng hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV đặt vấn đề:</b> Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội
từng tồn tại hai hình thức tồ chức kinh tế rõ rệt: Kinh tế tự
nhiên và kinh tế hàng hóa


Kinh tế tự nhiên sản phẩm làm ra chỉ thỏa mãn nhu cầu của


<b>1/ Hàng hóa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

người sản xuất. Vấn đề đặt ra là nhu cầu con người ngày càng
tăng, cần có nhiều mặt hàng thì họ phải chuyển sang sản xuất
hàng hóa


<b>GV ví dụ:</b> Một người nơng dân sản xuất ra 100 kg lúa thì
50kg lúa người nơng dân để lại ăn, cịn 50kg lúa đem ra thị
trường bán.


<b>GV hỏi:</b> <b>Vậy phần lúa nào của nông dân được gọi là hàng</b>
<b>hóa?</b>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Phần lúa đem đi bán


<b>GV hỏi:</b><i>Vậy sản phẩm trở thành hàng hóa phải có những điều</i>
<i>kiện gì?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi có đủ 3
điều kiện: Lao động làm ra; Có cơng dụng nhất định; Thông
qua trao đổi mua – bán.


<b>GV hỏi:</b><i>Vậy hàng hóa là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận </b>


<b>Hoạt động 2:</b> ( 7’ ) – Động não



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được giá trị sử dụng của hàng hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV dưa ra các câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV hỏi:</b><i>Em hãy lấy ví dụ về một số hàng hóa mà em biết.</i>
<b>HS đưa ra ví dụ</b>


<b>GV hỏi:</b><i>Những hàng hóa đó có cơng dụng gì?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận </b>


<b>GV hỏi: </b><i>Cơng dụng đó làm cho hàng hóa có giá trị gì?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Cơng dụng đó làm cho hàng hóa có giá trị sử
dụng.


<b>GV hỏi:</b><i>Vậy giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?</i>


<b> </b>


<b> </b>Hàng hóa là sản phẩm của
lao động có thể thỏa mãn một
nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua – bán.
Hàng hóa có thể ở dạng vật
thể hay phi vật thể.



<b>b/ Hai thuộc tính của hàng</b>
<b>hóa</b>


<b>* Thuộc tính 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


<b>GV trình bày:</b> Nhờ sự phát triển của lực lượng sản xuất và
khoa học, giá trị sử dụng của hàng hóa ngày càng đa dạng
phong phú, một hàng hóa có thể có nhiều cơng dụng khác
nhau, chẳng hạn: cá dùng làm thức ăn, làm mắm, nước mắm.
Trong nền kinh tế hàng hóa, muốn tiêu dùng giá trị sử dụng
của hàng hóa thì phải mua được hàng hóa đó tức là thực hiện
giá trị của hàng hóa.


<b>Hoạt động 3:</b> ( 23’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được giá trị của hàng hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và thảo
luận nhóm để củng cố kiến thức


<b>GV trình bày:</b> Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thơng qua
giá trị trao đổi của nó.


<b>GV hỏi:</b><i>Giá trị trao đổi là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> GV giải thích ví dụ trong SGK trang 15.



<b>GV diễn giảng:</b> Để làm ra sản phẩm ( lúa gạo, quần áo, xe
đạp… ) con người phải hao phí mức độ sức lao động ( thời gian,
trí lực, thể lực… ). Như vậy người lao động đã kết tinh vào sản
phẩm một lượng giá trị lao động của mình để tạo ra hàng hóa
làm cơ sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị hàng hóa.


GV hỏi: Vậy giá trị hàng hóa là gì?


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


<b>GV hỏi:</b><i>Lượng giá trị hàng hóa được xác định như thế nào?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận</b>


Giá trị sử dụng của hàng hóa
là cơng dụng của sản phẩm có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.




<b> *Thuộc tính 2:</b>


- Giá trị của hàng hóa


+ Giá trị trao đổi là một quan
hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi


giữa các hàng hóa có giá trị sử
dụng khác nhau.


+ Giá trị hàng hóa là lao
động xã hội của người sản xuất
hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>GV trình bày:</b> Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa của từng người được gọi là thời gian lao động cá biệt.
Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá biệt của hàng hóa.


<b>GV hỏi:</b><i>Phải chăng người ta trao đổi hàng hóa trên thị trường</i>
<i>căn cứ vào thời gian lao động cá biệt?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Lượng giá trị hàng hóa khơng phải tính bằng
thời gian lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.


<b>GV hỏi:</b> Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì?


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Thông thường, thời gian lao động xã hội cần
thiết để sản xuất ra hàng hóa gần sát với thời gian lao động cá
biệt của người sản xuất cung ứng đại bộ phận hàng hóa trên
thị trường. Được tính theo cơng thức:



<b> ( Xa x Ya) + ( Xb x Yb ) + ( Xc x Yc )</b>
<b> K =</b>


<b> X</b>


K: Thời gian lao động xã hội cần thiết
X: Là số lượng hàng hóa


Y: Thời gian lao động cá biệt
a,b,c: Nhóm người sản xuất
X: Tổng sản phẩm


<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS ra làm 3 nhóm</b>


<b>GV u cầu HS các nhóm đọc ví dụ trong SGK trang 17</b>
<b>GV đặt ra câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 2 phút</b>


Nhóm 1: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người A?


Nhóm 2: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người B?


Nhóm 3: Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết của
người C?


<b>HS thảo luận</b>


<b>HS đại diện trình bày</b>


<b>GV nhận xét – kết luận: </b>


được đo bằng số lượng thời gian
hao phí để sản xuất ra hàng hóa.
+ Thời gian lao động cá biệt
là thời gian lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa của từng
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Như vậy, để sản xuất có lãi và giành được ưu thế trong cạnh
tranh, người sản xuất phải tìm mọi cách giảm giá trị cá biệt
của hàng hóa xuống bằng hoặc thấp hơn giá trị xã hội của
hàng hóa càng tốt.


Giá trị xã hội của hàng hóa = chi phí sản xuất + lợi nhuận
GV kết luận


Tóm lại, hàng hóa là sự thống
nhất của hai thuộc tính: Giá trị
sử dụng và giá trị. Đó là sự
thống nhất của hai mặt đối lập
mà thiếu một trong hai thuộc
tính thì sản phẩm khơng thể trở
thành hàng hóa.


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV hỏi</b>
<b>HS trả lời</b>



<b>1/ Hàng hóa là gì? Hàng hóa có những thuộc tính cơ bản nào?</b>
<b>2/ Thế nào là giá trị sử dụng và giá trị của hàng hóa?</b>


<b>3/Điều kiện nào sau đây thì người sản xuất có lãi cao nhất</b>


a. Thời gian lao động cá biệt thấp hơn thời gian lao động xã hội cần thiết
b. Thời gian lao động cá biệt bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
c. Thời gian lao động cá biệt cao hơn thời gian lao động xã hội cần thiết


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem tiếp phần 2 – Tiền tệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Tiết PPCT 4</b>


<b>Ngày soạn: 08/9/2010</b>


Bài 2 ( 2 tiết )


<b>HÀNG HĨA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG</b>



( Tiết 2 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Biết được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, các hình thái giá trị của tiền tệ.


Biết được các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thơng tiền tệ.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Nắm bắt được quy luật lưu thông tiền tệ trên thị trường.


<b>3/ Về thái độ: </b>


Coi trọng đúng mức vai trò của tiền tệ trên thị trường.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>( 3’ )


Câu hỏi: <i>Hàng hóa có mấy thuộc tính? Hãy nêu khái niệm từng thuộc tính của hàng hóa?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b>


Ở tiết trước các em đã hiểu được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa, để
tiêu dùng giá trị sử dụng của hàng hóa thì chúng ta phải mua được hàng hóa, trong xã hội ngày nay
người ta sử dụng tiền tệ để mua hàng hóa. Vậy, tiền tệ có nguồn gốc từ đâu? Tiền tệ có những chức
năng nào? Quy luật lưu thơng của nó ra sao? Để trả lời các câu hỏi này chúng ta tìm hiểu phần 2 của
bài 2 ( tiền tệ ).


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>Hoạt động 1:</b> ( 13’ ) – Đàm thoại + Diễn giảng


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


<b>* Cách tiến hành:</b> HS diễn giảng và đặt câu hỏi cho HS trả
lời


<b>GV diễn giảng:</b> Không phải khi trao đổi hàng hóa và sản
xuất hàng hóa xuất hiện thì tiền tệ xuất hiện.


Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu
dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị.
Có 4 hình thái giá trị phát triển từ thấp đến cao dẫn đến sự


<b>2/ Tiền tệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ra đời của tiền tệ.


<b>GV phân tích và nêu ví dụ</b>


Hình thái giá trị giản đơn xuất hiện khi cơng xã nguyên
thuỷ tan rã, lúc này sản phẩm được đem ra trao đổi cịn ít, tỉ
lệ trao đổi chưa cố định và mang tính ngẫu nhiên.


<b>HS giải thích ví dụ</b>


<b>GV nhận xét – kết luận:</b> Ở đây giá trị của gà được biểu
hiện ở thóc cịn thóc là phương tiện để biểu hiện giá trị của
gà.



<b>GV phân tích và nêu ví dụ</b>


Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số lượng hàng
hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn thì một hàng hóa có thể
trao đổi được với nhiều hàng hóa khác.


<b>HS giải thích ví dụ</b>


<b>GV nhận xét – kết luận:</b> Ở đây giá trị của hàng hóa được
biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau.


<b>GV hỏi:</b> <i>Dựa vào ví dụ, hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá</i>
<i>chung là gì? Giải thích q trình trao đổi hàng hóa với vật</i>
<i>ngang giá chung?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Giá trị hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung là vải.
Mọi người mang hàng hóa đổi lấy vật ngang giá chung
( vải). Rồi dùng vật ngang giá chung ( vải ) đổi lấy hàng hóa
mình cần. Các hàng hóa khác nhau thì hàng hóa làm vật
ngang giá chung cũng khác nhau.


<b>GV diễn giảng:</b> Lúc đầu vật ngang giá chung được quy ước
là súc vật, da lông thú, kim cương, vỏ sò, đá quý, dần dần là
bạc, vàng. Nhưng vàng có ưu thế hơn bạc nên hình thái tiền
tệ cố định ở vàng.



<b>GV giải thích ví dụ</b>


- Hình thái giá trị giản đơn,
ngẫu nhiên


Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc




- Hình thái giá trị đầy đủ hay mở
rộng


Ví dụ: 1 con gà = 10kg thóc
hoặc = 5kg chè, hoặc = 2 cái rìu,
hoặc = 0,2 gam vàng.


- Hình thái giá trị chung
Ví dụ: 1m vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>GV hỏi: </b><i>Tại sao vàng có vai trò tiền tệ? Vàng có thuộc tính</i>
<i>gì?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận:</b>


Vàng là hàng hóa: Giá trị sử dụng + giá trị


Vàng có thuộc tính tự nhiên, thuần nhất, không hư hỏng,


dễ chia nhỏ.


Khi tiền tệ xuất hiện thì thế giới hàng hóa phân kàm hai
cực: Hàng hóa thơng thường và vàng ( vai trị tiền tệ ).


<b>GV hỏi: </b><i>Vậy bản chất của tiền tệ là gì?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


<b>GV kết luận</b>: Tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa được tách
ra làm đôi, làm xuất hiện một cân đối mới lần đầu tiên trong
lịch sử, đó là cân bằng ( H – T ), Trong nền sản xuất hàng
hóa, cân đối này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó phản ánh
cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa cung cầu và dịch vụ
trong nền kinh tế.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 13’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được các chức năng của tiền tệ


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận các chức
năng của tiền tệ


<b>GV chia HS ra làm 5 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút.</b>


Nhóm 1: Lấy ví dụ và phân tích chức năng thước đo giá trị
Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện


lưu thơng


Nhóm 3: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện cất
trữ


Nhóm 4: Lấy ví dụ và phân tích chức năng phương tiện
thanh tốn


Nhóm 5: Lấy ví dụ và phân tích chức năng tiền tệ thế giới


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


- Hình thái tiền tệ
Ví dụ: 0,2 gam vàng
= 1con gaø
= 10kg thoùc
= 1m vaûi
= 5kg cheø


<b> * Bản chất của tiền tệ</b>


- Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt
được tách ra làm vật ngang giá
chung cho tất cả các hàng hóa, là
sự thể hiện chung của giá trị.
- Tiền tệ biểu mối quan hệ sản
xuất giữa những người sản xuất
hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GV hướng dẫn HS nhóm 1,2,5 phân tích kĩ 3 chức năng</b>


<b>này</b>


<b>HS các nhóm cử đại diện trình bày</b>
<b>HS nhận xét – bổ sung </b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>


Nhóm 1: GV ví dụ


- Sản xuất 1m vải lao động hao phí là 10 giờ ( giá trị của
nó là 10 giờ )


- Giá cả mỗi giờ lao động là 2 nghìn đồng
Vậy giá cả 1m vải là 20 nghìn đồng.


Nhóm 2: H – T là q trình bán, T – H là quá trình mua;
người ta bán hàng hóa lấy tiền rồi dùng tiền để mua hàng
hóa mình cần.


Nhóm 3: Để thực hiện chức năng cất trữ thì tiền phải có
đủ giá trị, tức là tiền đúc bằng vàng, hay những của cải bằng
vàng.


Nhóm 4: Chức năng này làm cho quá trình mua – bán diễn
ra nhanh hơn. Nhưng cũng làm cho người sản xuất và trao
đổi hàng hóa phụ thuộc vào nhau nhiều hơn.


Nhóm 5:Khi trao đổi hàng hóa vượt ra khởi biên giới quốc
gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền làm nhiệm
vụ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.



<b>Hoạt động 3:</b> ( 10’ ) – Diễn giảng


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được quy luật lưu thơng tiền tệ


<b>* Cách tiến hành:</b> GV giảng giải về quy luật lưu thông tiền
tệ


GV giới thiệu khái niệm và công thức của quy luật lưu thông
tiền tệ. Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện qua công
thức:






<b>- Thước đo giá trị:</b> Tiền tệ thực
hiện chức năng thước đo giá trị
khi tiền tệ được dùng để đo lường
và biểu hiện giá trị của hàng hóa.
Iểu hiện giá trị của hàng hóa được
biểu hiện bằng lượng tiền nhất
định gọi là giá cả hàng hóa.
<b>- Phương tiện lưu thơng:</b> Tiền
làm mơi giới trong q trình trao
đổi hàng hóa theo cơng thức:
H – T – H


<b>- Phương tiện cất trữ:</b> Tức là
tiền rút khởi lưu thông đi vào cất


trữ.


<b> - Phương tiện thanh toán:</b>Tiền
được dùng để chi trả sau khi giao
dịch, mua bán.


<b>- Tiền tệ thế giới:</b> Tiền phải là
tiền vàng hoặc tiền tín dụng được
cơng nhận là phương tiện thanh
toán quốc tế, tiến hành theo tỉ giá
hối đoái.


Ví dụ: 1 đơ la Mĩ = 16.080 đồng
Việt Nam ( 2007 ).


100 tệ Trung Quốc = 190.000
đồng Việt Nam ( 2007 ).


<b> c/ Quy luật lưu thông tiền tệ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

P x Q
M =
V


M: Là số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông
P: Là mức giá cả của một đơn vị hàng hóa
Q: Là số lượng hàng hóa đem ra lưu thơng


V: Là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền
tệ.



<b>GV kết luận:</b> Đây là quy luật chung của lưu thơng tiền tệ.
Tiền vàng là tiền có đầy đủ giá trị, cho nên nếu số lượng
tiền vàng nhiều hơn mức cần thiết cho lưu thơng hàng hóa
thì tiền vàng sẽ rời khỏi lưu thông, đi vào cất trữ và ngược
lại. Tiền giấy chỉ là kí hiệu của giá, khơng có giá trị thực
như tiền vàng. Vì vậy, khi tiền giấy đưa vào lưu thông vượt
quá số lượng cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát.
Hiểu được nội dung quy luật lưu thông tiền tệ, công dân
không nên giữ tiền mặt, mà nên tích cực gửi tiền tiết kiệm
vào ngân hàng, góp phần làm tăng mức lưu thông tiền tệ,
hạn chế lạm phát, vừa ích nước, lợi nhà.


Nội dung của quy luật lưu
thông tiền tệ là xác định số lượng
tiền cần thiết cho lưu thơng hàng
hóa ở mỗi thời kì nhất định. Quy
luật này được thể hiện qua công
thức:


P x Q
M =
V


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>


<b>1/</b> Tiền tệ xuất hiện khi nào? Bản chất của tiền tệ là gì?



<b>2/</b> Tiền tệ có những chức năng nào? Khi nào tiền tệ có chức năng tiền tệ thế giới?


<b>3/</b> Quy luật lưu thông tiền tệ được xác định như thế nào? Viết công thức lưu thơng tiền tệ.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần 3 – Thị trường của bài 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> Tiết PPCT 5</b>


<b> Ngày soạn: 15/9/2010</b>


Bài 2 ( 3 tiết )


<b>HÀNG HĨA – TIỀN TỆ – THỊ TRƯỜNG</b>



( Tiết 3 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được khái niệm thị trường và các chức năng của thị trường.


<b>2/ Về kó naêng:</b>


Xác định được các chức năng cơ bản của thị trường trong việc trao đổi mua – bán hàng


hóa.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Coi trọng đúng mức vai trò của thị trường trong sản xuất hàng hóa và lưu thơng hàng
hóa.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: <i>Tiền tệ có những chức năng cơ bản nào? Tại sao nói giá cả là “ mệnh lệnh” của thị </i>
<i>trường đối với người sản xuất và lưu thơng hàng hóa?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Ở tiết trước các em đã hiểu được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, các chức năng của tiền tệ
và quy luật lưu thông tiền tệ. Trong q trình sản xuất việc trao đổi hàng hóa được diễn ra trên thị
trường và tiền tệ đóng vai trò là vật ngang giá chung. Vậy, thị trường là gì? Thị trường có những chức
năng cơ bản nào? Để hiểu được vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 3/ Thị trường


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học


<b>Hoạt động 1:</b> ( 10’ ) – Thảo luận nhóm



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm thị trường


<b>* Caùch tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia HS ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 2 phút</b>


Nhóm 1: Sự xuất hiện và phát triển của thị trường diễn ra
như thế nào? Nơi nào diễn ra việc trao đổi mua bán?


<b>3/ Thị trường </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nhóm 2: Nêu các dạng thị trường lưu thơng hàng hóa


Nhóm 3: Trong nền kinh tế thị trường hiện đại việc trao đổi
hàng hóa, dịch vụ diễn ra như thế nào?


Nhóm 4: Nêu các yếu tố cấu thành nên thị trường?


<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày</b>
<b>HS khác bổ sung</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nhóm 1: Thị trường xuất hiện và phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của sản xuất và lưu thơng hàng hóa.



Nơi diễn ra việc trao đổi mua bán hàng hóa là: Chợ, tụ
điểm mua bán, cửa hàng…


Nhóm 2: Các dạng thị trường


- Thị trường ở dạng giản đơn ( hữu hình )
+ Thị trường tư liệu sản xuất


+ Thị trường tư liệu sinh hoạt
+ Thị trường vốn, tiền tệ
+ Thị trường chứng khoáng


- Thị trường ở dạng hiện đại ( vơ hình )
+ Thị trường môi giới trung gian


+ Thị trường nhà đất


+ Thị trường thông tin, khoa học – kĩ thuật
+Thị trường chất xám


Nhóm 3: Trong nền kinh tế hiện đại việc trao đổi hàng hóa,
dịch vụ diễn ra thơng qua:


- Hình thức mơi giới
- Hình thức trung gian


- Hình thức quảng cáo, tiếp thị


<b>GV bổ sung:</b> Hoạt động này nhằm để khai thác quan hệ mua


bán và kí kết các hợp đồng kinh tế.


Nhóm 4: Các nhân tố cơ bản của thị trường
- Hàng hóa


- Tiền tệ


- Người mua, người bán


Từ đó hình thành các quan hệ: H – T; Mua – bán; Cung –
cầu; Giá cả – hàng hóa.


<b>GV kết luận </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV làm rõ:</b> “ Chủ thể kinh tế “ của thị trường gồm: Người
mua, người bán, cá nhân, cơ quan, nhà nước.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 20’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được các chức năng cơ bản của thị
trường


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV trình bày:</b> Thị trường có 3 chức năng cơ bản:


- Chức năng thực hiện ( thừa nhận ) giá trị sử dụng và giá trị
hàng hóa.



- Chức năng thông tin


- Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và
tiêu dùng.


<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia HS làm 3 nhóm</b>


<b>GV đưa ra câu hỏi, thời gian 4 phút</b>


Nhóm 1: Nêu và phân tích chức năng thực hiện (thừa nhận )
giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa.


Nhóm 2: Nêu và phân tích chức năng thơng tin


Nhóm 3: Nêu và phân tích chức năng điều tiết, kích thích
hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét –kết luận </b>


<b>GV diển giảng:</b> Thị trường là nơi kết thúc cuối cùng về chủng
loại, hình thức, mẫu mã, sản lượng,chất lượng hàng hóa. Khi
người sản xuất mang hàng hóa ra thị trường, những hàng hóa
nào thích hợp với nhu cầu, thị hiếu của xã hội thì bán được.
Điều đó cũng có nghĩa là chi phí lao động để sản xuất r hàng
hóa đó được xã hội chấp nhận, tức là giá trị sử dụng và giá trị
hàng hóa được thực hiện.



<b>GV hỏi:</b> <i>Hàng hóa bán được và khơng bán được ảnh hưởng</i>
<i>như thế nào đến người sản xuất hàng hóa và quá trình sản xuất</i>
<i>của xã hội.</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


- Hàng hóa bán được sản xuất có lãi, tiếp tục sản xuất và
đời sống nâng cao


lượng hàng hóa, dịch vụ.


<b> b/ Các chức năng cơ bản của</b>
<b>thị trường </b>




<b>* Chức năng thực hiện ( hay</b>
<b>thừa nhận ) giá trị sử dụng và</b>
<b>giá trị hàng hóa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Hàng hóa khơng bán được tất yếu dẫn đến thua lỗ, phá
sản.


<b>GV đặt vấn đề:</b> Đây là chức năng thứ hai của thị trường,
thông qua chức năng này thị trường thông tin cho người sản
xuất, kinh doanh và tiêu dùng.


<b>GV hỏi:</b> <i>Thị trường cung cấp cho các chủ thể tham gia thị</i>


<i>trường những thơng tin gì?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Những thông tin mà thị trường cung cấp
- Quy mô cung – cầu


- Giá cả
- Chất lượng
- Cơ cấu
- Chủng loại


- Điều kiện mua, bán


<b>GV hỏi:</b><i>Thơng tin của thị trường quan trọng như thế nào đối</i>
<i>với người bán lẫn người mua?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Giúp cho người bán đưa ra quyết định kịp thời
thu lợi nhuận còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho
có lợi nhất.


<b>GV hỏi: </b><i>Yếu tố nào làm điều tiết, kích thích sản xuất và tiêu</i>
<i>dùng trên thị trường?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Đó là sự biến động của quan hệ cung – cầu



<b>GV hỏi:</b> <i>Em hãy phân tích ảnh hưởng của giá cả đối với người</i>
<i>sản xuất, đối với lưu thông và tiêu dùng?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận</b>


- Đối với người sản xuất:


+ Giá cả cao kích thích sản xuất
+ Giá cả thấp hạn chế sản xuất
- Đối với lưu thơng:


+ Điều tiết hàng hóa và dịch vụ theo giá thấp đến cao mở
rộng kinh doanh


+ Thu hẹp kinh doanh hoặc chuyển hướng
- Đối với người tiêu dùng:


+ Giá cao thì thu hẹp số lượng mua hoặc chuyển mua mặt
hàng khác.


+ Giá thấp thì họ sẽ làm ngược lại


- Hàng hóa khơng bán được
tất yếu dẫn đến thua lỗ, phá sản.


<b>* Chức năng thông tin</b>


Những thông tin mà thị trường
cung cấp



- Quy mô cung – cầu
- Giá cả


- Chất lượng
- Cơ cấu
- Chủng loại


- Điều kiện mua, baùn


<b>* Chức năng điều tiết, kích</b>
<b>thích hoặc hạn chế sản xuất và</b>
<b>tiêu dùng</b>


- Đối với người sản xuất:


+ Giá cả cao kích thích sản
xuất


+ Giá cả thấp hạn chế sản
xuất


- Đối với lưu thơng:


+ Điều tiết hàng hóa và dịch
vụ theo giá thấp đến cao mở
rộng kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>GV kết luận </b>



Như vậy, hiểu và vận dụng được các chức năng thị trường
giúp cho người sản xuất và người tiêu dùng giành được lợi ích
kinh tế lớn nhất. Nhà nước cần ban hành chính sách kinh tế
phù hợp nhằm hướng kinh tế vào những mục tiêu xác định.


<b>Hoạt động 3:</b> ( 6’ ) – Hướng dẫn giải bài tập


<b>* Mục tiêu:</b> HS củng cố kiến thức đã học và vận dụng làm
kiến thức làm bài tập


<b>* Cách tiến hành:</b> GV hướng dẫn cho HS làm bài tập trong
SGK trang 26,27.


chuyển hướng


- Đối với người tiêu dùng:
+ Giá cao thì thu hẹp số lượng
mua hoặc chuyển mua mặt hàng
khác.


+ Giá thấp thì họ sẽ làm
ngược lại


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đặt ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời</b>


<b>1/</b> Thị trường là gì? Hãy nêu một số ví dụ về sự phát triển của sản xuất hàng hóa và thị trường
ở địa phương.



<b>2/</b> Thị trường có những chức năng cơ bản nào? Hãy đưa ra một số ví dụ về sự vận dụng các
chức năng của thị trường đối với người sản xuất và tiêu dùng.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 3 – Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Tiết PPCT 6</b>


<b> Ngày soạn: 20/9/2010</b>


Bài 3 ( 2 tiết )


<b>QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT</b>


<b>VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA</b>



( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học: </b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị.


Hiểu được vai trò và tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.



<b>2/ Về kó năng: </b>


Biết cách phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị.


Biết cách quan sát và nhận xét tình hình sản xuất và lưu thông hàng hóa.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tơn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ở nước ta.


<b> II/ Phương tiện dạy hoïc:</b>


- SGK, SGV 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b><i>Thị trường là gì? Thị trường có những chức năng cơ bản nào?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hóa, nhìn bề ngồi dường như là việc riêng của
từng người, khơng có gì ràng buộc giữa họ với nhau. Nhưng trên thực tế, hoạt động của họ chịu sự
ràng buộc với nhau bởi quy luật giá trị. Vậy, nội dung của quy luật giá trị là gì? Sự tác động của quy
luật giá trị trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 3 – Quy luật
giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>Hoạt động 1: </b>( 4’ ) – Thuyết trình


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm quy luật giá trị


<b>* Cách tiến hành:</b> GV trình bày và đưa ra khái niệm về quy
luật giá trị


<b>GV trình bày:</b> Khác với quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế ra
đời và hoạt động khi có hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng
hóa. Hoạt động sản xuất và lưu thơng hàng hóa nhìn bề ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

dường như là việc riêng của từng người, không có gì ràng
buộc giữa họ với nhau. Nhưng trên thực tế hoạt động của họ
chịu sự ràng buộc với nhau bởi quy luật giá trị.


<b>GV giải thích cho HS hiểu thế nào là quy luật giá trị.</b>


<b>Hoạt động 2:</b> ( 12’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung của quy luật giá trị trong
sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu câu cho HS trả lời


<b>GV trình bày:</b> Cơ sở khách quan của quy luật giá trị là sự tồn
tại của sản xuất và trao đổi hàng hóa, dịch vụ. Ở đâu có sản
xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt
động.



<b>GV hỏi:</b><i>Người ta trao đổi hàng hóa trên thị trường căn cứ vào</i>
<i>thời gian lao động cá biệt hay thời gian lao động xã hội cần</i>
<i>thiết ?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Thời gian lao động xã hội cần thiết


<b>GV hỏi:</b> <i>Em hãy cho biết cách xác định thời gian lao động xã</i>
<i>hội cần thiết của một hàng hóa.</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Theo phương pháp bình quân gia quyền.


<b>GV yêu cầu HS:</b> giải thích ví dụ SGK về biểu hiện nội dung
của quy luật giá trị trong sản xuất.


<b>Ví dụ:</b> Có 3 người sản xuất cùng một hàng hóa có chất lương
như nhau, nhưng thời gian lao động cá biệt khác nhau.


- Người thứ nhất là 10 giờ.
- Người thứ 2 là 8 giờ.


Quy luật giá trị là quy luật kinh
tế chi phối sự vận động của mối
quan hệ giữa thời gian lao động
cá biệt ( hay giá trị cá biệt ) và
thời gian lao động xã hội cần
thiết ( hay giá trị xã hội ) của


hàng hóa trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa.


<b>b/ Nội dung của quy luật giá</b>
<b>trị </b>


Sản xuất và lưu thơng hàng
hóa phải dựa trên cơ sở thời gian
lao động xã hội cần thiết để sản
xuất ra hàng hóa.


Nội dung của quy luật giá trị
được biểu hiện trong sản xuất và
lưu thơng hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Người thứ 3 là 12 giờ.


Thời gian lao động xã hội cần thiết là 10 giờ.


<b>HS trả lời cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung.</b>


TGLDXHCT
( GTXH của hàng hóa)


(1) (2) (3)


<b>GV giải thích sơ đồ</b>


- Đối với một hàng hóa:



+ Người thứ nhất, có thời gian lao động cá biệt = thời gian
lao động xã hội cần thiết, nên họ thu được lợi nhuận trung
bình( thực hiện đúng với yêu cầu của quy luật giá trị ).


+ Người thứ hai, có thời gian lao động cá biệt < thời gian
lao động xã hội cần thiết, nên thu được lợi nhuận nhiều hơn
lợi nhuận trung bình(thực hiện tốt yêu cầu của quy luật giá
trị).


+ Người thứ ba, có thời gian lao động cá biệt > thời gian lao
động xã hội cần thiết, nên bị thua lỗ( vi phạm yêu cầu của quy
luật giá trị ).


<b>GV giải thích:</b> Đối với tổng hàng hóa, quy luật này yêu cầu
tổng thời gian lao động để sản xuất ra hàng hóa đó phải phù
hợp với tổng thời gian lao động cần thiết hay phù hợp với tổng
quỹ tiền tệ mà hàng hóa và dân cư dùng để mua tổng hàng
hóa đó.


<b>GV nhận xeùt </b>


-Trường hợp 1: Phù hợp quy luật giá trị cân đối và ổn định
thị trường.


- Trường hợp 2: Thừa hàng hóa.
- Trường hợp 3: Thiếu hàng hóa.


<b>GV đặt vấn đề:</b> Trên thị trường việc trao đổi hàng hóa cũng
phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết. Nói


cách khác, phải dựa theo nguyên tắc ngang giá.


<b>GV giải thích:</b> Trên thị trường giá cả của từng hàng hóa có
thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa. Do ảnh hưởng của
cạnh tranh, cung – cầu.


<b>GV hỏi:</b><i>Sự vận động của giá cả diễn ra như thế nào?</i>


- Đối với một hàng hóa:


+ Người thứ nhất, có thời
gian lao động cá biệt = thời gian
lao động xã hội cần thiết, nên
họ thu được lợi nhuận trung
bình( thực hiện đúng với yêu
cầu của quy luật giá trị ).


+ Người thứ hai, có thời gian
lao động cá biệt < thời gian lao
động xã hội cần thiết, nên thu
được lợi nhuận nhiều hơn lợi
nhuận trung bình( thực hiện tốt
yêu cầu của quy luật giá trị ).
+ Người thứ ba, có thời gian
lao động cá biệt > thời gian lao
động xã hội cần thiết, nên bị
thua lỗ( vi phạm yêu cầu của
quy luật giá trị ).


- Đối với tổng hàng hóa:


+ Tổng thời gian lao động cá
biệt = Tổng thời gian lao động
xã hội cần thiết.


+ Tổng thời gian lao động cá
biệt > Tổng thời gian lao động
xã hội cần thiết.


+ Tổng thời gian lao động cá
biệt < Tổng thời gian lao động
xã hội cần thiết.




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


Giá cả của hàng hóa bao giờ cũng vận động xoay quanh
trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động
xã hội cần thiết.


Giaù caû TGLDXHCT


<b>GV hỏi:</b> <i>Nếu xem xét tổng hàng hóa trên phạm vi tồn xã hội</i>
<i>thì quy luật giá trị biểu hiện như thế nào?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Quy luật giá trị yêu cầu: Tổng giá cả hàng hóa
sau khi bán = Tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất.



<b>Hoạt động 3:</b> ( 19’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được sự tác động của quy luật giá trị
trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm


<b>GV hỏi:</b> <i>Quy luật giá trị có tác động như thế nào trong q</i>
<i>trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận: Có 3 tác động</b>
<b>GV chia lớp ra làm 3 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Giải thích ví dụ 1 trong SGK từ đó rút ra kết luận
về tác động của quy luật giá trị.


Nhóm 2: Giải thích ví dụ 2 trong SGK phân tích và rút ra
kết luận về tác động của quy luật giá trị.


Nhóm 3: Lấy ví dụ về sự phân hóa giàu – nghèo giữa
những người sản xuất hàng hóa.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b> Nhoùm 1: </b>


<b>GV trình bày:</b> Một trong những mục đích của người sản xuất
kinh doanh hàng hóa dịch vụ là phải có lãi. Họ phải dựa vào
tín hiệu giá cả trên thị trường


- Đối với một hàng hóa:
Giá cả của hàng hóa bao giờ
cũng vận động xoay quanh trục
giá trị hàng hóa hay xoay quanh
trục thời gian lao động xã hội
cần thiết.


- Đối với tổng hàng hóa trên
tồn xã hội


Quy luật giá trị yêu cầu:
Tổng giá cả hàng hóa sau khi
bán = Tổng giá trị hàng hóa
trong sản xuất.


<b>2/ Tác động cùa quy luật giá trị</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>GV giải thích ví dụ: </b>


- Mặt hàng B giá cao có lãi mở rộng sản xuất, kinh


doanh.


- Mặt hàng A giá thấp thua lỗ thu hẹp sản xuất
hoặc chuyển sang sản xuất mặt hàng B.


<b>GV kết luận:</b> - Người sản xuất, kinh doanh dựa vào tín hiệu
về sự chuyển động của giá cả thị trường.


- Sự chuyển dịch từ mặt hàng giá cả thấp sang mặt hàng giá
cả cao. Sự thay đổi quy mô sản xuất, kinh doanh giữa các
ngành hàng hóa, dịch vụ. Đó là sự điều tiết của quy luật giá trị
đối với sản xuất.


<b> Nhóm 2:</b>


<b>GV giải thích ví duï: </b>


- Trong 8 giờ người lao động sản xuất ra 8 hàng hóa. Lượng
giá trị của 1 hàng hóa là 1 giờ ( năng suất trung bình ).


- Trong 8 giờ người lao động sản xuất ra 16 hàng hóa. Lượng
giá trị của 1 hàng hóa là ½ giờ ( cải tiến kĩ thuật năng suất lao
động tăng lên ).


<b>GV kết luận:</b>


- Năng suất lao động tăng lên làm cho lợi nhuận tăng lên.
- Người sản xuất ln tìm cách cải tiến kĩ thuật, cơng ngệ,
nâng cao tay nghề, sử dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, cải
tiến quản lí, tiết kiệm.



- Bằng cách đó quy luật giá trị có tác dụng thúc đẩy, kích
thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng
lên.


<b>GV bổ sung:</b> Việc cải tiến kĩ thuật lúc đầu có lẻ tẻ nhưng về
sau mang tính phổ biến trong xã hội. Kết quả là làm cho kinh
tế, lực lượng sản xuất và tăng suất lao động xã hội được tăng
cao. Tuy nhiên nó vẫn cịn có mặt hạn chế: Đó là sự lãng phí
máy móc và lực lượng lao động khi sản xuất bị thu hẹp hoặc
chuyển sang ngành sản xuất mới. Người lao động dễ dẫn đến
tình trạng thất nghiệp.


<b>Nhóm 3:</b>
<b>GV ví duï:</b>


- Người sản xuất, kinh doanh
dựa vào tín hiệu về sự chuyển
động của giá cả thị trường.


- Sự chuyển dịch từ mặt hàng
giá cả thấp sang mặt hàng giá cả
cao. Sự thay đổi quy mô sản
xuất, kinh doanh giữa các ngành
hàng hóa, dịch vụ. Đó là sự điều
tiết của quy luật giá trị đối với
sản xuất.


<b>* Kích thích lực lượng sản</b>
<b>xuất phát triển và năng suất</b>


<b>lao động tăng lên</b>


- Năng suất lao động tăng lên
làm cho lợi nhuận tăng lên.
- Người sản xuất ln tìm
cách cải tiến kĩ thuật, cơng ngệ,
nâng cao tay nghề, sử dụng
thành tựu khoa học kĩ thuật, cải
tiến quản lí, tiết kiệm.


- Bằng cách đó quy luật giá trị
có tác dụng thúc đẩy, kích thích
lực lượng sản xuất phát triển và
năng suất lao động tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>- Người sản xuất A:</b>


+ Điều kiện sản xuất tốt


+ Hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐ xã hội
+ Tư liệu sản xuất kĩ thuật đổi mới, mở rộng SX
Phát tài giàu có.


<b>- Người sản xuất B: </b>


+ Điều kiện sản xuất không thuận lợi
+ Hao phí LĐ cá biệt > hao phí LĐ xã hội
+ Năng lực quản lí kém, rủi ro


Thua lỗ, phá sản



GV kết luận: Quy luật giá trị có tác dụng bình tuyển, đánh giá
người sản xuất. Nó đem lại sự phân hóa giàu nghèo trong xã
hội.


Điều tiết sản xuất và lưu thông
hàng hóa


Kích thích LLSX phát triển và
năng suất LĐXH tăng lên


Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và
phân hóa những người sản xuất
thành giàu - nghèo


<b>giữa những người sản xuất</b>
<b>hàng hóa</b>


Quy luật giá trị có tác dụng
bình tuyển, đánh giá người sản
xuất. Nó đem lại sự phân hóa
giàu nghèo trong xã hội.


<b> 4/ Củng cố, luyện tập: </b>( 4’ )


<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>


1/ Em có nhận xét gì về việc thực hiện yêu cầu của quy luật giá trị của 3 người sản xuất trong
sơ đồ sau:





TGLDXHCT


( GTXH cuûa hàng hóa)


(1) (2) (3)


2/ Quy luật giá trị có tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước phần còn lại của bài 3


<b> Tuần 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b> Tiết PPCT 7</b>


<b> Ngày soạn: 25/9/2010</b>


Bài 3 ( 2 tiết )


<b>QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT</b>


<b>VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA</b>



( Tiết 2 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được việc Nhà nước và công dân vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa.


Biết được những chủ trương của Nhà nước để phát huy mặt tích cực, hạn chế tác động
phân hóa giàu nghèo của quy luật giá trị.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế trong cuộc sống.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: Em hãy giải thích sơ đồ sau:


<b>Sơ đồ 1:</b> <b> </b> <b>Sơ đồ 2:</b>
Giá cả



TGLDXHCT


Trục giá trị


GTXH


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b>


Nói đến cơ chế kinh tế là nói đến một hệ thống tổ chức, các hoạt động và các quan hệ
kinh tế của một nền sản xuất xã hội nhất định. Vậy nội dung và tác động của quy luật giá trị được nhà
nước và công dân vận dụng như thế nào? Chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp phần 3 của bài 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1:</b> ( 18’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được việc Nhà nước vận dụng quy luật
giá trị trong nền kinh tế


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm


<b>GV yêu cầu HS:</b> Đọc 2 ví dụ trong SGK trang 32


<b>HS đọc ví dụ</b>


<b>GV giải thích:</b> GV giải thích cho HS hiểu thế nào là kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp và kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.


<b>GV giao câu hỏi cho HS thảo luận, thời gian 3 phút</b>



Nhóm 1: Dựa vào ví dụ 1 ( SGK P 32 ), em hãy cho biết
những thành tựu của nền kinh tế nước ta sau đổi mới.


Nhóm 2: Nhà nước vận dụng quy luật giá trị được thể hiện
như thế nào?


Nhóm 3: Làm thế nào để phát huy yếu tố tích cực, hạn chế
những mặt tiêu cực do tác động của quy luật giá trị.


Nhóm 4: Em hãy nêu ví dụ về chủ trương thực hiện xóa đói
giảm nghèo của Nhà nước mà em biết.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày ý kiến</b>
<b>HS các nhóm khác bổ sung</b>


<b>GV nhận xét – giải thích</b>
<b>GV bổ sung – kết luận </b>


- Nhóm 1: Nhà nước vận dụng quy luật giá trị vào việc đổi
mới nền kinh tế. Xây dựng và phát triển mơ hình kinh tế thị
trường, thực hiện chế độ một giá, một thị trường thông suốt
trong cả nước và thị trường thế giới


- Nhóm 2: Nhà nước thơng qua ban hành và sử dụng pháp
luật, đưa ra các chính sách kinh tế xã hội. Điều tiết thị trường,
thúc đẩy sản xuất và lưu thơng hàng hóa, ổn định và nâng cao


đời sống nhân dân.


- Nhóm 3: Phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh
tế, khai thác thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Phát triển kinh tế
xã hội, thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước trong giai đoạn
hiện nay.


- Nhóm 4: Nhà nước cho vay vốn để sản xuất…


<b>GV giải thích:</b> Vì sao nền kinh tế thị trường nước ta phải theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

định hướng xã hội chủ nghĩa? mục tiêu cần thực hiện ở nước
ta là gì?


<b>Hoạt động 2: </b>( 18’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được việc vận dụng quy luật giá trị của
cơng dân


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm </b>


<b>GV giao câu hỏi cho HS thảo luận, thời gian 3 phút</b>


Nhóm 1: Phân tích ví dụ ( SGK p 33 ) và rút ra kết luận
Nhóm 2: Hãy lấy ví dụ về hoạt động sản xuất của người sản
xuất mặt hàng quần áo may sẵn ( từ sản xuất thủ cơng đến cải
tiến kĩ thuật ).



Nhóm 3: Hãy cho biết những khó khăn của người sản xuất,
kinh doanh ở nước ta khi gia nhập WTO.


Nhóm 4: Hãy lấy ví dụ về sự vận dụng tác động kích thích
lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên
của quy luật giá trị trong hoạt động sản xuất ở gia đình em.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>HS các nhóm bổ sung ý kiến</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung</b>


- Nhóm 1: Người sản xuất A chuyển đổi mặt hàng kinh


- Nhà nước vận dụng quy luật
giá trị vào việc đổi mới nền kinh
tế. Xây dựng và phát triển mơ
hình kinh tế thị trường, thực hiện
chế độ một giá, một thị trường
thông suốt trong cả nước và thị
trường thế giới


- Nhà nước thông qua ban
hành và sử dụng pháp luật, đưa
ra các chính sách kinh tế xã hội.
Điều tiết thị trường, thúc đẩy
sản xuất và lưu thơng hàng hóa,
ổn định và nâng cao đời sống
nhân dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

doanh để có lợi nhuận cao ( vận dụng tác động điều tiết sản
xuất và lưu thơng hàng hóa của quy luật giá trị ).


- Nhóm 2: Người sản xuất mặt hàng may sẵn thủ công
Sản xuất ít, số lượng ít, chi phí sản xuất cao, chất lượng kém,
không đáp ứng nhu cầu Lợi nhuận thấp


Người sản xuất cải tiến kĩ thuật công nghệ Sản xuất
nhiều, chất lượng đảm bảo, năng suất cao, chi phí thấp, đa
dạng chủng loại, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Lợi
nhuận tăng.


- Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh sẽ gặp khó khăn về:
chất lượng số lượng hàng hóa, giá cả, thương hiệu, bản
quyền…


- Nhóm 4: Ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào trong q
trình sản xuất…


<b>GV kết luận:</b> Trên cơ sở nắm được nội dung tác động của quy
luật giá trị, Nhà nước và công dân đã vận dụng linh hoạt phù
hợp với điều kiện thực tế ở nước ta, đây là tiền đề để chúng ta
xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn mới.




- Phấn đấu giảm chi phí sản
xuất, nâng cao sức cạnh tranh,
nâng cao chất lượng hàng hóa,


để bán nhiều hàng thu nhiều lợi
nhuận.


- Vận dụng quy luật điều tiết
của quy luật giá trị thông qua
biến động của giá cả.


- Điều chỉnh chuyển đổi cơ
cấu sản xuất hàng, mặt hàng và
ngành hàng sao cho phù hợp với
nhu cầu tiêu dùng.


- Áp dụng cải tiến kĩ thuật
công nghệ, hợp lí hóa sản xuất.


<b> 4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời</b>


1/ Công dân đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào trong q trình sản xuất?


2/ Nhà nước cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động phân hóa giàu
nghèo của quy luật giá trị?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 4 – Cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> Tiết PPCT 8</b>


<b> Ngày soạn: 01/10/2010</b>


Bài 4 ( 1 tiết )


<b>CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT</b>


<b>VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được khái niệm cạnh tranh, nguyên nhân và tính tất yếu kinh tế không thể thiếu
được cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


- Hiểu được mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh.
- Hiểu việc chạy theo lợi nhuận mà bất chấp quy luật tự nhiên, khai thác tài nguyên bừa
bãi làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường.


<b>2/ Về kó năng:</b>


- Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và
lưu thông hàng hóa.


- Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa ở
địa phương.



<b>3/ Về thái độ:</b>


Ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản
xuất và lưu thơng hàng hóa.


<b> II</b>/ <b>Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: Quy luật giá trị có tác động như thế nào trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa?


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Quan sát trên thị trường chúng ta thường bắt gặp những hiện tượng như:
- Giành giật, níu kéo người mua của những người bán


- Tranh giành, giành giật cửa hàng này với cửa hàng khác
- Ai cũng muốn quảng cáo giới thiệu hàng hóa của mình tốt hơn
- Hàng hóa của Trung Quốc bán nhiều ở thị trường Việt Nam


Những hiện tượng đó tốt hay xấu, có cần thiết hay khơng và được giải thích như thế nào?
Chúng ta sẽ đi tìm hiểu bài 4 – Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Hoạt động 1:</b> ( 8’ ) – Đàm thoại – Động não



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm cạnh tranh và nguyên
nhân dẫn đến cạnh tranh


<b>* Cách tiến hành:</b> GV diễn giảng và đưa ra câu hỏi cho HS
trả lời


<b>GV hỏi:</b><i>Em hiểu thế nào là cạnh tranh?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b>GV giải thích: từ “ cạnh tranh “</b>
<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


<b>GV gợi ý:</b> Để HS phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh
tranh khơng lành mạnh.


<b>GV trình bày:</b> Nội dung của cạnh tranh thể hiện ở 3 khía cạnh
chủ yếu: tính chất của cạnh tranh, các chủ thể kinh tế khi tham
gia cạnh tranh, mục đích của cạnh tranh.


<b>GV hỏi:</b><i>Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận </b>


- Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu.


- Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau.



Cạnh tranh là sự cần thiết khách quan trong sản xuất và lưu
thơng hàng hóa.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 13’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được mục đích của cạnh tranh và các
loại cạnh tranh


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm


<b>GV hỏi:</b> <i>Theo em, những người tham gia cạnh tranh nhằm</i>
<i>giành lấy những gì?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b>GV hỏi:</b><i>Mục đích của cạnh tranh biểu hiện ở mặt nào?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận </b>


Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực khác
Giành ưu thế về khoa học và công nghệ


Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các
đơn đặt hàng


<b>1/ Cạnh tranh và nguyên nhân</b>


<b>dẫn đến cạnh tranh </b>


<b> a/ Khái niệm cạnh tranh </b>


Cạnh tranh là sự ganh đua,
đấu tranh giữa các chủ thể kinh
tế trong sản xuất, kinh doanh
hàng hóa nhằm giành những
điều kiện thuận lợi để thu lợi
nhuận.


<b> b/ Nguyên nhân dẫn đến</b>
<b>cạnh tranh </b>


Do sự tồn tại của nhiều chủ sở
hữu với tư cách là những đơn vị
kinh tế độc lập, tự do sản xuất,
kinh doanh; có điều kiện sản
xuất và lợi ích khác nhau.


<b>2/ Mục đích của cạnh tranh và</b>
<b>các loại cạnh tranh </b>


<b> a/ Mục đích của cạnh tranh </b>


Mục đích cuối cùng của cạnh
tranh là nhằm giành lợi nhuận
về mình nhiều hơn người khác.
Mục đích của cạnh tranh được
thể hiện ở những mặt sau:



- Giành nguồn nguyên liệu và
các nguồn lực khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể
cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán…


<b>GV hỏi:</b><i>Theo em, cạnh tranh có mấy loại?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận: </b>Có 5 loại cạnh tranh, GV giải thích những ví dụ
trong SGK


<b>GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, chia làm 5 nhóm</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Lấy ví dụ về sự cạnh tranh giữa người bán với
nhau


Nhóm 2:Lấy ví dụ về sự cạnh tranh giữa người mua với
nhau


Nhóm 3: Lấy ví dụ về sự cạnh tranh trong nội bộ ngành
Nhóm 4: Lấy ví dụ về sự cạnh tranh giữa các ngành


Nhóm 5:Lấy ví dụ về sự cạnh tranh trong nước và nước
ngồi


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>



<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b>Hoạt động 3:</b> ( 15’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được tính hai mặt của cạnh tranh


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút</b>


- Giành thị trường, nơi đầu tư,
các hợp đồng và các đơn đặt
hàng


- Giành ưu thế về chất lượng và
giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt,
bảo hành, sửa chữa, phương thức
thanh toán…




<b>b/ Các loại cạnh tranh </b>


<b>Có 5 loại cạnh tranh:</b>


- Cạnh tranh giữa người bán
với nhau



- Cạnh tranh giữa người mua
với nhau


- Cạnh tranh trong nội bộ
ngành


- Cạnh tranh giữa các ngành
- Cạnh tranh trong nước với
nước ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nhóm 1,2: Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt
tích cực của cạnh tranh.




Nhóm 3,4: Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh họa về mặt
tiêu cực của cạnh tranh.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nhoùm 1,2:


- Kích thích lực lượng sản xuất; khoa học – kĩ thuật phát
triển và năng suất lao động xã hội tăng lên.


- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển
kinh tế.



- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế.




Nhoùm 3,4:


- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.
- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.


- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường tác động xấu đến
sản xuất và đời sống nhân dân.


<b>GV hỏi:</b> <i>Em hãy lấy ví dụ về một số doanh nghiệp sản xuất,</i>
<i>kinh doanh vì chạy theo lợi nhuận làm ảnh hưởng xấu đến mơi</i>
<i>trường.</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b>GV hỏi:</b> <i>Theo em, để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt</i>
<i>tiêu cực của cạnh tranh chúng ta cần phải làm gì?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản
xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt


hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn mặt
hạn chế của cạnh tranh sẽ được nhà nước điều tiết thông qua
giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế – xã hội thích
hợp.




<b>a/ Mặt tích cực của cạnh</b>
<b>tranh</b>


- Kích thích lực lượng sản
xuất; khoa học – kĩ thuật phát
triển và năng suất lao động xã
hội tăng lên.


- Khai thác tối đa mọi nguồn
lực của đất nước vào phát triển
kinh tế.


- Thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, nâng cao năng lực cạnh tranh
của nền kinh tế trong hội nhập
kinh tế quốc tế.


<b> b/ Mặt hạn chế của cạnh</b>
<b>tranh </b>


- Làm cho môi trường sinh
thái bị mất cân bằng.



- Xuất hiện những thủ đoạn
phi pháp và bất lương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đặt câu hỏi </b>


HS trả lời trong phiếu học tập


<b>1/ Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết?</b>


a. Cạnh tranh trong học tập b. Cạnh tranh trong kinh tế


c. Cạnh tranh trong cơng tác đối ngoại d. Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật


<b>2/ Trong sản xuất và kinh doanh, cạnh tranh để làm gì?</b>


a. Thu nhiều lợi nhuận b. Tránh thua lỗ


c. Tránh bất lợi trong sản xuất – kinh doanh d. Cả a,b và c


<b>3/ Mặt hạn chế của cạnh tranh được biểu hiện như thế nào?</b>


a. Khai thác tài nguyên bừa bãi b. Làm hàng giả, buôn lậu


c. Vi phạm pháp luật nhà nước d. Cả a,b và c


<b>4/ Em cho biết ý kiến đúng</b>


<b>Phương án lựa chọn</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>



a. Có nền kinh tế hàng hóa thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh
b. Cơ sở khách quan của cạnh tranh là sự khác nhau về lợi
ích kinh tế


c. Có thể phát triển kinh tế nhưng không cần cạnh tranh


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài, làm bài tập và xem trước bài 5 – Cung – cầu trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> Tiết PPCT 9</b>


<b> Ngày soạn: 05/10/2010</b>


Bài 5 ( 1 tiết )


<b>CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT</b>


<b>VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được khái niệm cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu, vai trò của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và


lưu thơng hàng hóa.


- Hiểu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu đối với Nhà nước, người sản xuất, kinh
doanh và người tiêu dùng.


<b>2/ Veà kó năng:</b>


Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu ở nước ta.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11
- Tài liệu tham khảo


- Giấy khổ lớn, phiếu học tập


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>( 3’ )


<b>Caâu hỏi:</b><i>Cạnh tranh là gì? Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành</i>
<i>mạnh?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )
Tại chợ An Thạnh 3:


- Có người mua vải thì có người bán vải.



- Có người mua gạo thì có người bán gạo. Việc mua bán hàng hóa đã xuất
- Có người mua thịt lợn thì có người bán thịt lợn. hiện ở chợ


Như vậy, ở nơi nào có nhu cầu xuất hiện thì ở đó lập tức xuất hiện người cung ứng để
hình thành mối quan hệ cung – cầu.


Cung – cầu là hai mặt của quá trình kinh tế khách quan trong nền kinh tế hàng hóa
diễnra trên thị trường. Để làm rõ những nội dung này chúng ta sẽ tìm hiểu bài 5 – Cung – cầu trong
sản xuất và lưu thơng hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động :</b> ( 8’ ) – Vấn đáp


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm cung, cầu trong sản xuất
và lưu thơng hàng hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra ví dụ và đặt câu hỏi trên giấy
khổ lớn cho HS trả lời


<b>GV trình bày:</b> Trong nền sản xuất hàng hóa, mục đích của
sản xuất là để tiêu dùng, để bán. Trong đó, sản xuất thường
gắn với cung và tiêu dùng thường gắn với cầu. Tiêu dùng bao
gồm tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho đời sống cá
nhân.


<b>GV đưa ra các câu hỏi trên giấy khổ lớn</b>


<b>Câu 1:</b> Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh tốn
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng cách trả góp.


b. Anh B có nhu cầu mua ơ tơ nhưng chưa có tiền.


c. Chị C mua xe đạp cho con đi học. Thanh toán hết
700.000 đồng


d. Ba của em mua máy cày để phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp. Thanh toán hết 3.000.000 đồng


<b>câu 2:</b> Em hãy nêu các loại nhu cầu


<b>câu 3:</b> Yếu tố nào là yếu tố chính tác động đến số lượng
cầu?


<b>Câu 4:</b> Khái niệm cầu là gì?


<b>HS trả lời cá nhân</b>
<b>GV giải thích sơ đồ:</b>


P P: Giá cả


Đường cầu Q: Số lượng cầu


Q


<b>GV nhận xét – kết luận:</b> Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ
mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương
ứng với giá cả và thu nhập xác định. Mối quan hệ giữa số
lượng cầu và giá cả vận động theo tỉ lệ nghịch.



<b>GV hỏi: </b><i>Em hãy nêu ví dụ về hoạt động của cung trên thị</i>
<i>trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất.</i>


<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận – đưa ra các ví dụ</b>


<b>GV hỏi:</b><i>Yếu tố nào là trọng tâm liên quan đến số lượng cung?</i>


<b>1/ Khái niệm cung, cầu</b>




<b> a/ Khái niệm cầu</b>




Cầu là khối lượng hàng hóa,
dịch vụ mà người tiêu dùng cần
mua trong một thời kì nhất định
tương ứng với giá cả và thu nhập
xác định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>HS trả lời </b>


<b>GV keát luận:</b> Giá cả


<b>GV hỏi:</b><i>Khái niệm cung là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>



<b>GV giải thích sơ đồ:</b>


P P: Giá cả


Q: Số lượng cung
Đường cung


Q


<b>GV kết luận:</b> Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có
trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì
nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi
phí sản xuất nhât định. Mối quan hệ giữa số lượng cung và giá
cả vận động theo tỉ lệ thuận.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 18’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được quan hệ cung – cầu là gì? Nội dung
của quan hệ cung – cầu được thể hiện như thế nào? Cung –
cầu có vai trị như thế nào trong sản xuất và lưu thơng hàng
hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các c6au hỏi cho HS thảo luận
nhóm


<b>GV trình bày:</b> Trên thị trường, giá cả của từng hàng hóa có
thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị hàng hóa khơng chỉ do tác
động của cạnh tranh, mà còn do tác động của quan hệ cung –
cầu.



<b>GV hỏi:</b><i>Theo em quan hệ cung – cầu là gì?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – sử dụng sơ đồ:</b>
Đường cầu
P


I Đường cung


Q P: Giá cả


Q: Số lượng cung - cầu
I: Điểm cân bằng cung, cầu


<b>GV giải thích:</b> Từ sơ đồ trên ta thấy, trên thị trường, người


Cung là khối lượng hàng hóa,
dịch vụ hiện có trên thị trường
và chuẩn bị đưa ra thị trường
trong một thời kì nhất định,
tương ứng với mức giá cả, khả
năng sản xuất và chi phí sản
xuất nhât định.


<b>2/ Mối quan heä cung – cầu</b>
<b>trong sản xuất và lưu thông</b>
<b>hàng hoùa </b>


<b> a/ Nội dung của quan hệ</b>


<b>cung- cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

mua ( thể hiện bằng đường cầu ) và người bán ( thể hiện bằng
đường cung ) tác động với nhau và họ gặp nhau ( tại điểm I )
tạo thành mối quan hệ cung – cầu.


<b>GV kết luận:</b> Như vậy, quan hệ cung – cầu là mối quan hệ
tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa
người sản xuất với người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để
xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.


<b>GV hỏi:</b> <i>Nội dung của qua hệ cung – cầu được biểu hiện như</i>
<i>thế nào? </i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận: </b>Có 3 biểu hiện
- Cung – cầu tác động lẫn nhau


- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu


<b>GV cho HS thảo luận nhóm </b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Biểu hiện của cung – cầu tác động lẫn nhau như
thế nào? Cho ví dụ minh họa.



Nhóm 2: Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như
thế nào? Cho ví dụ minh họa.


Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu như
thế nào? Cho ví dụ minh họa.


Nhóm 4: Phân tích vai trò của quan hệ cung – cầu? Cho ví
dụ minh họa.


<b>HS các nhóm thảo luận </b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung ý kiến</b>
<b>GV kết luận trên giấy khổ lớn</b>


<b>Nhoùm 1: </b>


- Cung – cầu tác động lẫn nhau:


+ Khi cầu tăng sản xuất mở rộng cung tăng
+ Khi cầu giảm sản xuất thu hẹp cung giảm


<b>GV laáy ví dụ minh họa</b>




quan hệ cung – cầu là mối
quan hệ tác động lẫn nhau giữa
người bán với người mua hay
giữa người sản xuất với người


tiêu dùng diễn ra trên thị trường
để xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ.


<b> </b>


<b> * Biểu hiện của nội dung</b>
<b>quan hệ cung – cầu</b>


<b> - Cung – cầu tác động lẫn</b>
<b>nhau:</b>


+ Khi cầu tăng sản xuất
mở rộng cung tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Nhoùm 2: </b>


- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả:
+ Khi cung = cầu Giá cả = giá trị
+ Khi cung > cầu Giá cả < giá trị
+ Khi cung < cầu Giá cả > giá trị


<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


<b>Nhóm 3:</b>


- Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu:


+ Khi giá cả tăng sản xuất mở rộng cung tăng và
cầu giảm khi thu nhập không tăng.



+ Khi giá cả giảm sản xuất thu hẹp cung giảm
và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng.


<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


<b> Nhoùm 4: </b>


- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị
hàng hóa chênh lệch nhau.


- Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu
hẹp sản xuất, kinh doanh.


- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.


<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


<b>Hoạt động 3:</b> ( 10’ )


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được sự vận dụng qua hệ cung – cầu đối
với nhà nước; người sản xuất, kinh doanh; người tiêu dùng
trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 3 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 2 phút</b>



Nhóm 1: Quan hệ cung – cầu được nhà nước vận dụng như
thế nào? Cho ví dụ minh họa.


Nhóm 2: Quan hệ cung – cầu được người sản xuất, kinh
doanh vận dụng như thế nào? Cho ví dụ minh họa.





<b>- Cung – cầu ảnh hưởng đến</b>
<b>giá cả:</b>


+ Khi cung = caàu Giá cả
= giá trò


+ Khi cung > cầu Giá cả
< giá trị


+ Khi cung < caàu Giá cả
> giá trị


<b> - Giá cả ảnh hưởng đến cung</b>
<b>– cầu:</b>


+ Khi giá cả tăng sản
xuất mở rộng cung tăng và
cầu giảm khi thu nhập không
tăng.


+ Khi giá cả giảm sản


xuất thu hẹp cung giảm và
cầu tăng mặc dù thu nhập không
tăng.


<b>b/ Vai trò của quan hệ cung</b>
<b>– cầu</b>


- Là cơ sở để nhận thức vì sao
giá cả thị trường và giá trị hàng
hóa chênh lệch nhau.


- Là căn cứ để người sản xuất,
kinh doanh mở rộng hay thu hẹp
sản xuất, kinh doanh.


- Là cơ sở để người tiêu dùng
lựa chọn khi mua hàng hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Nhóm 3: Quan hệ cung – cầu được người tiêu dùng vận
dung như thế nào? Cho ví dụ minh họa.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>GV hướng dẫn HS thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


- Đối với nhà nước:


Điều tiết các trường hợp cung – cầu trên thị trường thơng
qua các giải pháp vĩ mơ hợp lí.



- Đối với người sản xuất, kinh doanh:


Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh
doanh thích ứng với các trường hợp cung – cầu.


- Đối với người tiêu dùng:


Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp
cung – cầu để có lợi.


<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


<b>GV kết luận:</b> Sự hoạt động của quy luật giá trị biểu hiện qua
sự vận động của giá cả. Trên thị trường, không chỉ do tác động
của quy luật cạnh tranh mà còn do tác động của quy luật cung
– cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Trên thị trường
cung – cầu thường xuyên tác động lẫn nhau. Mối quan hệ này
diễn ra thường xuyên, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
của con người.


- Đối với nhà nước:


Điều tiết các trường hợp
cung – cầu trên thị trường thông
qua các giải pháp vĩ mơ hợp lí.
- Đối với người sản xuất, kinh
doanh:


Ra các quyết định mở rộng


hay thu hẹp sản xuất, kinh
doanh thích ứng với các trường
hợp cung – cầu.


- Đối với người tiêu dùng:
Ra các quyết định mua hàng
thích ứng với các trường hợp
cung – cầu để có lợi.




<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b> GV đưa ra câu hỏi</b>


<b> HS trả lời trong phiếu học tập</b>


1/ Mối quan hệ giữa số lượng cầu với mức giá cả vận động theo:


a. Tỉ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c. Baèng nhau


2/ Mối quan hệ giữa số lượng cung với mức giá cả vận động theo:


a. Tæ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c. Bằng nhau


3/ Quan hệ cung – cầu là gì? Nội dung của quan hệ cung – cầu được biểu hiện như thế nào?
4/ Nhà nước; người sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung cầu như
thế nào?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Tiết PPCT 10</b>


<b> Ngày soạn: 18/10/2010</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu bài kiểm tra:</b>
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học


<b>2/ Về kó năng:</b>


HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài


<b>3/ Về thái độ:</b>


HS tự giác nghiêm túc trong quá trình làm bài


<b>II/ Phương pháp:</b>
<b>Tự luận: 10điểm</b>
<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ổn định tổ chức


2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Đọc đề cho học sinh ghi


<b>ĐỀ</b>



<b>Câu 1:</b> Tại sao quy luật giá trị lại có tác dụng phân hóa người sản xuất thành giàu – nghèo? ( 2đ )
<b>Câu 2:</b> Cạnh tranh có những loại nào? Ví dụ minh họa từng loại cạnh tranh. ( 3đ )


<b>Câu 3:</b> Em hiểu thấ nào là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh? ( 2đ )


<b>Câu 4:</b> Phân tích nội dung của quan hện cung cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa? ( 3đ )
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1: </b>Trong quá trình sản xuất hàng hóa, điều kiện sản xuất của từng người khơng giống nhau…
sự tac động của quy luật giá trị, thông qua sự chọn lọc tự nhiên đã làm cho một số người sản xuất kinh
doanh giỏi trở nên giàu có và ngược lại.


<b>Câu 2: </b>


Cạnh tranh có 5 loại:


- Cạnh tranh giữa người bán với nhau
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau
- Cạnh tranh giữa các ngành


- Cạnh tranh trong nội bộ ngành


- Cạnh tranh trong nước và nước ngồi
Mỗi loại cạnh tranh học sinh lấy 1 ví dụ
<b>Câu 3: </b>


Cạnh tranh lành mạnh là ạnh tranh đúng pháp luật và đạo đức xã hội, cịn cạnh tranh khơng
lành mạnh là cạnh tranh trái với pháp luật và đạo đức xã hội.



<b>Câu 4: </b>


Quan hệ cung – cầu có 3 nội dung:
- Cung – cầu tác động lẫn nhau


- Cung – cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường
- Gía cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Học sinh phân tích từng nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b> Tiết PPCT 11</b>


<b> Ngày soạn: 26/10/2010</b>


Bài 6 ( 2 tiết )


<b>CƠNG NGHIỆP HĨA – HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC</b>



( Tiết 1 )


<b> I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa, sự cần thiết phải cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước.


- Hiểu được tính tất yếu khách quan và tác dụng của cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở
nước ta.



<b>2/ Về kó naêng:</b>


Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước


<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.


- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: Em hãy phân tích nội dung của quan hệ cung – caàu?


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Trong sự nghiệp xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn coi sự phát triển kinh tế
là nhiệm vụ trọng tâm. Trong thời gian dài, chúng ta chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực
hiện mục tiêu: “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đồng thời Đảng ta đã


xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kì hóa độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Để hiểu thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính tất yếu khách quan và tác dụng
của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài 6 – Cơng nghiệp hóa – hiện
đại hóa đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ( 8’ ) – Đặt vấn đề – đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm công nghiệp hóa, hiện
đại hóa là gì?


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV đặt vấn đề:</b> Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Tại sao
nước ta phải thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?


<b>GV hỏi:</b> <i>Lịch sử lồi người trải qua mấy cuộc cách mạng khoa</i>
<i>học – kĩ thuật?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV keát luận:</b> Hai cuộc cách mạng khoa học – kó thuật


<b>GV hỏi:</b> <i>Em hãy nêu những thành tựu của cuộc cách mạng kĩ</i>
<i>thuật lần thứ nhất và lần thứ hai?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét –bổ sung</b>



Những thành tựu của cuộc cách mạng lần thứ nhất:
- Máy móc xuất hiện ở Anh sau đó ở Âu, Mĩ
- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến


- Nguồn nhiên liệu than đá, dầu mỏ
- Máy hơi nước v.v…


Những thành tựu của cuộc cách mạng lần thứ hai:
- Hạt nhân, năng lượng nguyên tử


- Máy tính, máy tự động
- Người máy. Rô bốt


- Máy bay siêu âm, tàu hỏa v.v…


<b>GV hỏi:</b><i>Vậy, thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình
chuyển đổi căn bản, tồn diện các hoạt động kinh tế và quản
lí kinh tế – xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo
ra năng suất lao động xã hội cao.


<b>1/ Khái niệm cơng nghiệp hóa,</b>
<b>hiện đại hóa; tính tất yếu</b>
<b>khách quan và tác dụng của</b>
<b>cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</b>


<b>đất nước</b>


<b>a/ Khái niệm công nghiệp</b>
<b>hóa, hiện đại hóa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động 2: </b>( 15’ ) – Đàm thoại – diễn giảng


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được tính tất yếu khách quan của cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV giảng giải cho HS hiểu vấn đề này


<b>GV hỏi:</b> <i>Hãy nêu tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp</i>
<i>hóa, hiện đại hóa đất nước?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận – diễn giảng</b>


Cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn
hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lí, trình độ xã hội hóa cao, dựa
trên nền tảng khoa học cơng nghệ tiên tiến, được hình thành
và phân bố có khoa học trên tồn bộ nền kinh tế quốc dân.


<b>GV diễn giaûng</b>


Sau 20 năm đổi mới ( 1986 – 2006 ), nhất là 5 năm 2001 –
2005, nền kinh tế nước ta đã đạt được thành tựu rất quan
trọng, trong đó có cơ sở vật chất – kĩ thuật bước đầu được tăng
cường. Nhưng đất nước vẫn chưa ra khỏi tình trạng kém phát


triển. Sự yếu kém này đã và đang là nguyên nhân làm hạn
chế chất lượng tăng trưởng, chất lượng cạnh tranh và chất
lượng hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi nước ta là thành
viên của tổ chức thương mại thế giới ( WTO ).


<b>GV diễn giảng</b>


Xã hội sau muốn tiến bộ hơn xã hội trước, thì đều trước hết
và chủ yếu là phải làm sau cho năng suất lao động của xã hội
sau cao hơn năng suất lao động của xã hội trước. Mà đều đó
chỉ có thể trông chờ vào việc thực hiện thành công cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>Hoạt động 3:</b> ( 13’ ) – Thuyết trình – liên hệ thực tế


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được tác dụng to lớn của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV trình bày và lấy ví dụ minh họa


<b>GV hỏi:</b> <i>Em hãy cho biết tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện</i>
<i>đại hóa đất nước?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại
nhằm tạo ra năng suất lao động
xã hội cao.



<b> b/ Tính tất yếu khách quan</b>
<b>của cơng nghiệp hóa, hiện đại</b>
<b>hóa đất nước</b>


- Do yêu cầu phải xây dựng
cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã
hội.


- Do phải rút ngắn khoảng
cách tục hậu về kinh tế, kĩ thuật,
công nghệ giữa nước ta với các
nước trong khu vực và thế giới.


- Do yêu cầu phải tạo ra năng
suất lao động xã hội cao, đảm
bảo cho sự tồn tại và phát triển
của chủ nghĩa xã hội.


<b> c/ Tác dụng to lớn của cơng</b>
<b>nghiệp hóa, hiện đại hóa đất</b>
<b>nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế
-xã hội


- Làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, tăng cường vai trò của nhà nước và mối liên hệ liên
minh giữa cơng nhân – nơng dân – trí thức.



- Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.


- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.


- Củng cố, tăng cường an ninh, quốc phịng.


<b>GV lấy ví dụ minh họa</b>


- Tạo tiền đề thúc đẩy tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã
hội


- Làm tiền đề cho việc củng
cố quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, tăng cường vai trò của
nhà nước và mối liên hệ liên
minh giữa công nhân – nơng
dân – trí thức.


- Tạo tiền đề phát triển nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc.


- Xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ gắn với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.


- Củng cố, tăng cường an


ninh, quốc phịng.


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Thế nào là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?


2/ Trình bày tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?
3/ Trình bày tác dụng to lớn và tồn diện của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b> Tieát PPCT 12</b>


<b> Ngày soạn: 28/10/2010</b>


Bài 6 ( 2 tiết )


<b>CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC</b>



( Tiết 2 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:



<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.


- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.


<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước.


- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng u cầu sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi<i>: Em hãy trình bày tác dụng to lớn của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )



Cơng nghiệp hố, hiện đại hố có vai trị và tác dụng to lớn trong sự nghiệp phát triểnkinh
tế ởnước ta. Vậy, chúng có nội dung cơ bản như thế nào ? Là HS, chúng ta cần phải có trách nhiệm
như thế nào đối với sự nghiệp này ? chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần còn lại của bài 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 1:</b> ( 20’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở nước ta


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào nội
dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước


<b>GV hỏi:</b> <i>Cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta có những</i>
<i>nội dung gì ?</i>


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhaän xét – kết luận: Có 3 nội dung cơ bản:</b>


- Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất


- Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu
quả.


- Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế
quốc dân.



<b>GV chia lớp thành 3 nhóm, thời gian thảo luận 4 phút</b>
<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm</b>


Nhóm 1:Để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất thì cần
phải thực hiện những vấn đề gì ? Cho ví dụ để chứng minh.
Nhóm 2: Em hiểu, thế nào là cơ cấu kinh tế? Thế nào là
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? Thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lí,
hiện đại và hiệu quả? Cho ví dụ để chứng minh.


Nhóm 3: Tại sao phải củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo
của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trongnền kinh tế ? Cho
ví dụ để chứng minh.


<b>HS thảo luận nhóm </b>


<b>GV hướng dẫn các nhóm thảo luận</b>
<b>HS trình bày cá nhân</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nhóm 1: Nội dung này thể hiện thông qua việc :


- Thực hiện cơ khí hố nền sản xuất xã hội, bằng cách
chuyển nền kinh tế từ chỗ dựa trên kĩ thuật thủ công sang dựa
trên kĩ thuật cơ khí.


- Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại
vào các ngành của nền kinh tế quốc dân.



- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện bằng cách gắn
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với phát triển kinh tế tri thức.


<b>2</b> <b>Nội dung cơ bản của cơng</b>
<b>nghiệp hố, hiện đại hoá ở</b>
<b>nước ta.</b>


<b> a/ Phát triển mạnh mẽ lực</b>
<b>lượng sản xuất</b>


- Thực hiện cơ khí hố nền sản
xuất xã hội, bằng cách


- chuyển nền kinh tế từ chỗ
dựa trên kĩ thuật thủ công sang
dựa trên kĩ thuật cơ khí.


- Áp dụng những thành tựu
khoa học và công nghệ hiện đại
vào các ngành của nền kinh tế
quốc dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Nhoùm 2:


- Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ giữa cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh
tế.


- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi cơ cấu kinh


tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế
hiện đại và hiệu quả.


- Cùng với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thì phải chuyển
dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế trí thức.




Nhoùm 3:


- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất thông qua
công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ củng cố và tăng cường địa vị
chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.


nhân lực trong q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, thực hiện bằng cách gắn
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
với phát triển kinh tế tri thức.
<i><b> </b></i><b>b/ Xây dựng một cơ cấu kinh</b>
<b>tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.</b>
<b> </b> - Cơ cấu kinh tế là tổng thể
mối quan hệ hữu cơ giữa cơ cấu
ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh
tế và cơ cấu thành phần kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế
lạc hậu, kém hiệu quả và bất
hợp lí sang một cơ cấu kinh tế


hiện đại và hiệu quả.


- Cùng với việc chuyển đổi
cơ cấu kinh tế thì phải chuyển
dịch cơ cấu lao động theo hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hóa
gắn với phát triển kinh tế trí
thức.


<b> c/ Củng cố và tăng cường địa</b>
<b>vị chủ đạo của quan hệ sản</b>
<b>xuất xã hội chủ nghĩa và tiến</b>
<b>tới xác lập địa vị thống trị của</b>
<b>quan hệ sản xuất xã hội chủ</b>
<b>nghĩa trong toàn bộ nền kinh</b>
<b>tế quốc dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>GV hỏi:</b><i>Ba nội dung cơ bản trên có mối quan hệ với nhau như</i>
<i>thế nào ?</i>


<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận </b>


<b>Tóm lại,</b> Ba nội dung cơ bản nói trên có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Thực chất của mối quan hệ này là mối quan hệ
biện chứng nhân quả giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa trong quá trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố ở nước ta.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 16’ ) – Đàm thoại



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được trách nhiệm của công dân cũng như
của bản thân mình đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa câu hỏi cho HS trả lời và GV diễn
giảng


<b>GV hỏi:</b> <i>Cơng dân có trách nhiệm như thế nào đối với sự</i>
<i>nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?</i>


<b>HS trả lời </b>


GV kết luận


-Có nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác
dụng to lớn của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.


- Trong sản xuất kinh doanh cần lựa chọn ngành, mặt hàng
có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của thị
trường trong nước và thế giới.


- Tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học - công
nghệ hiện đại vào sản xuất để tạo nhiều sản phẩm chất
lượng cao, giá thành thấp, có khả năng chiếm lĩnh thị trường
nhằm tối đa hoá lợi nhuận.


- Thường xuyên học tập nâng cao trình độ văn hố, khoa học
cơng nghệ theo hướng hiện đại, đáp ứng nguồn lao động có kĩ
thuật cho sự nghiệp gắn cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn


với phát triển kinh tế tri thức.


<b>GV diễn giảng</b>


<b>Tóm lại,</b> Ba nội dung cơ bản nói
trên có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Thực chất của mối
quan hệ này là mối quan hệ biện
chứng nhân quả giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa trong quá trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở
nước ta.


<b>3/</b> <b>Trách nhiệm của công dân</b>
<b>đối với sự nghiệp cơng nghiệp</b>
<b>hố, hiện đại hố đất nước.</b>


- Có nhận thức đúng đắn về
tính tất yếu khách quan và tác
dụng to lớn của công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Trong sản xuất kinh doanh
cần lựa chọn ngành, mặt hàng
có khả năng cạnh tranh cao, phù
hợp với nhu cầu của thị trường
trong nước và thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>GV hỏi:</b> <i>Em thấy mình có trách nhiệm gì đốivới sự nghiệp</i>
<i>cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước ?</i>



<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b> </b><i><b> Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá</b></i>Đất nước là một trong những


nhiệm vụ kinh tế cơ bản cuat thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Chúng ta cần xác định đúng yêu cầu và nghiệm
vụ trung tâm này. Vận dụng khoa học, hiệu quả đối với Việt
Nam. Từ đó thấy được trách nhiệm của cơng dân nói chung và
học sinh nói riêng trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố Đất nước. Nhanh chóng đưa nước ta tiến nhanh tiến mạnh
lên chủ nghĩa xã hội.


đa hoá lợi nhuận.


- Thường xun học tập nâng
cao trình độ văn hố, khoa học
công nghệ theo hướng hiện đại,
đáp ứng nguồn lao động có kĩ
thuật cho sự nghiệp gắn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn
với phát triển kinh tế tri thức.
GV diễn giảng


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời </b>



1/ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước có những nội dung cơ bản nào?


2/ Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa?


3/ Là học sinh, sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, em phải làm gì để góp phần vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài và xem trước bài 7 – Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng
cường vai trị quản lí kinh tế của nàh nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> Tiết PPCT 13</b>


<b> Ngày soạn: 04/11/2010</b>


Bài 7 ( 2tiết )


<b>THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THAØNH PHẦN</b>



<b>VAØ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC</b>



( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:



<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được thế nào là thành phần kinh tế; tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.


- Hiểu được nội dung và vai trò của các thành phần kinh tế ở nước ta và trách nhiệm của
công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.


<b>2/ Về kó năng:</b>


- Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phương và trong cả nước.


- Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta.


<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền
kinh tế nhiều thàh phần.


- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện của gia đình và khả
năng của bản thân.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )



Câu hỏi<i>: Trách nhiệm của công dân và học sinh đối với q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>
<i>ở nước ta?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Nh các em đã biết hiện nay tình hình cung - cầu hàng hố nhiều, phong phú, nhu cầu của con ng ời
ngày càng cao hơn so với thời kỳ trớc đây, nhất là trớc năm 1986. Vậy nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi
đó ? Phải chăng do nớc ta đã chuyển đổi mơ hình kinh tế sang mơ hình kinh tế thị trờng, lấy nền kinh tế
nhiều thành phần làm cơ sở kinh tế. ẹeồ hieồu roừ vaỏn ủeà naứy, chuựng ta cuứng tỡm hieồu tieỏp baứi


7 - thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trị quản lí kinh tế của nhà nước


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động 1: </b>( 10’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm các thành phần kinh tế
và tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đặt câu hỏi vấn đáp và diễn giảng


<b>GV hỏi:</b><i>Thành phần kinh tế là gì ?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận </b>


Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất.



<b>GV hỏi:</b> <i>Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ở</i>
<i>nước ta ? Vì sao ?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


Căn cứ vào chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất vì nó gắn với
chủ sở hữu, quy định quan hệ quản lí và quan hệ phân phối
trong hệ thống quan hệ sản xuất đối với mỗi thành phần kinh
tế nhất định


<b>GV hỏi:</b> <i>Tại sao trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở</i>
<i>nước ta lại phải thực hiện nề kinh tế nhiều thành phần ?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền
kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan vì :


- Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của bất cứ nước
nào cũng tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.


- Lực lượng sản xuất trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội cịn thấp kém và ở nhiều trình độ khác nhau, nên có nhiều
hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau.


Vì vậy: Để phù hợp với lí luận mang tính phổ biến nói trên


và để quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển củalực
lượng sản xuất, nền kinh tế nước ta tất yếu phải tồn tại nhiều
thành phần kinh tế.


<b>GV diễn giảng thêm</b>


<b>Hoạt động 2:</b> ( 20’ ) – Thảo luận nhóm


<b>1/ Thực hiện nền kinh tế nhiều</b>
<b>thành phần</b>


<b> a/ Khái niệm thành phần</b>
<b>kinh tế và tính tất yếu khách</b>
<b>quan của nền kinh tế nhiều</b>
<b>thành phần</b>


* Khái niệm thành phần kinh
tế


Thành phần kinh tế là kiểu
quan hệ kinh tế dựa trên một
hình thức sở hữu nhất định về tư
liệu sản xuất.


* Tính tất yếu khách quan của
sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta


Thời kì quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh


tế nhiều thành phần là tất yếu
khách quan vì :


- Trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội của bất cứ nước
nào cũng tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần.


- Lực lượng sản xuất trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
hội còn thấp kém và ở nhiều
trình độ khác nhau, nên có nhiều
hình thức sở hữu về tư liệu sản
xuất khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được đặc điểm và vai trò của 5 thành
phần kinh tế ở nước ta


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận
nhóm


<b>GV hỏi:</b><i>Em hãy nêu các thành phần kinh tế ở nước ta?</i>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận </b>


- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân



- Kinh tế tư bản nhà nước


- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi


<b>GV chia lớp ra làm 5 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Kinh tế Nhà nước là gì ? vai trị của kinh tế Nhà
nước? Cho ví dụ.


Nhóm 2: Kinh tế tập thể là gì ? Vai trị và mối quan hệ giữa
nó với kinh tế nhà nước ? Cho ví dụ.


Nhóm 3:Trình bày khái niệm, cơ cấu và vai trị của kinh tế
tư nhân ở nước ta hiện nay ?


Nhóm 4: Kinh tế tư bản Nhà nước là gì ? Cho ví dụ.


Nhóm 5: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi là gì? Cho ví vụ.


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định, ở nước ta có
5 thành phần kinh tế sau :


- Kinh tÕ Nhà nớc:



+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu Nhà nớc về tử lieọu saỷn


xuaỏt.


+ Hình thức biu hin: Các doanh nghip Nhà nớc , ngân sách,
quỹ dự trữ, Ngân hàng Nh nc, HƯ thèng b¶o hiĨm ...


+ Vai trị: Giữ vai trị chủ đạo , giữ vị trí then chốt, là lực lợng
vật chất quan trọng, là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế.


- Kinh tÕ tËp thÓ:


+ Baỷn chaỏt: Dựa trên hình thức sở h÷u tËp thĨ vỊ tư liệu sản


xuât.


+ Hình thức: Gồm nhiu hình thức: Hp tác đa dạng, mà hp


taực xaừ là nòng cốt.


<b>nc ta</b>


- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Vai trò: Ngày một phát trin và cùng với kinh tế Nh nc
hp thành nn tảng ca nn kinh tÕ quèc d©n xã hội chủ nghĩa.


- Kinh tÕ c¸ thĨ, tiĨu thđ:


+ Bản chất: Dựa trên hình thức sở hữu nhỏ v t liu sn xut
và lao ngca bản thân ngời lao ng.


+ Hình thức: Kinh tế hộ gia đình, tổ hợp san xuat gia ỡnh, san


xuaỏt thủ công ở các làng nghề ...


+ Vai trò: Có vị trí quan trọng trong vic phát huy nhanh và hiu
quả v tim năng v vốn, sức lao ng, tay ngh ...


- Kinh tế t bản t nhân:


+ Baỷn chaỏt: Dựa trên hình thức sở hữu t nhân tử bản tư nhân vỊ


tư liệu sản xuất vµ sư dơng lao ng làm thuê.


+ Hình thức: Các doanh nghiệp t nhân tử baỷn chuỷ nghúa đang


saỷn xuaỏt kinh doanh ở những lĩnh vực, ngành nghề mà pháp luật
Việt Nam không cấm.


+ Vai trũ: Giải quyết việc làm cho ngời lao động, đóng góp vào
tăng trởng kinh tế của đất nớc, nên cần đợc khuyến khích và tạo
điều kiện phát triển.


- Kinh tế t bản Nhà nớc:


+ Baỷn chaỏt: Dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa


kinh tế Nhà nớc với tử baỷn tử nhaõn trong hoặc ngoài nớc nh
thông qua hợp tác, liên doanh.


+ Hình thức: Các cơ sở kinh tế liên doanh, liên kết giữa Nhaứ


nc ta với t bản trong và ngoài nớc.


+ Vai trò : Nhằm thu hút vốn, công nghệ, thơng hiệu, hơn nữa
còn nâng cao sức cạnh tranh ...


- Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:


+ Baỷn chaỏt: Đây là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở
hữu vốn 100% vốn nớc ngoài .


+ Hình thức: XÝ nghiƯp, C«ng ty cã 100% vèn níc ngoµi sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Vai trị : Thu hút vốn, trình độ cơng nghệ cao, kinh nghiệm
quản lý saỷn xuaỏt kinh doanh và giải quyết thêm việc làm cho
ng-ời lao ủoọng.




<b>Hoạ</b>


<b>t động 3: </b>( 6’ ) – Đàm thoại


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được trách nhiệm của công dân về việc
thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần



<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và liên
hệ đến bản thân của HS


<b>GV hỏi:</b> <i>Công dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc</i>
<i>thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?</i>


HS trả lời


GV nhaän xét – kết luận


-<b> </b>Tin tưởng và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần.


- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.


- Vận động người thân tham gia đầu tư vào sản xuất - kinh
doanh.


- Tổ chức sản xuất, kinh doanh, các ngành, nghề và mặt
hàng mà luật pháp không cấm.


- Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế


<b> c/ Trách nhiệm của công</b>
<b>dân đối với việc thực hiện nền</b>
<b>kinh tế nhiều thành phần</b>


-<b> </b>Tin tưởng và chấp hành
tốt chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần.



- Tham gia lao động sản xuất
ở gia đình.


- Vận động người thân tham
gia đầu tư vào sản xuất - kinh
doanh.


- Tổ chức sản xuất, kinh
doanh, các ngành, nghề và mặt
hàng mà luật pháp không cấm.
- Chủ động tìm kiếm việc
làm trong các thành phần kinh
tế.


<b>1)</b><i>KIN</i>
<i>H TẾ </i>
<i>NHÀ </i>
<i>NƯỚC</i>


CÁC



THÀNH


PHẦN


KINH



TẾ



<b>3</b>)<i> KINH TẾ</i>


<i>TƯ NHÂN</i>


2)
<i>KINH </i>
<i>TẾ TẬP</i>


<i>THỂ</i>


4) KINH
<i>TẾ</i>
<i>TƯ BẢN</i>


<i>NHÀ </i>
<i>NƯỚC</i>


<b>5) KINH TẾ </b>
<i>CÓ VỐN ĐẦU </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Thành phần kinh tế là gì ?Căn cứ vào đâu để xác định thành phần kinh tế ở nước ta ?Vì sao?
2/ Tại sao trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta lại phải thực hiện nề kinh tế
nhiều thành phần ?


3/ Tại sao trong năm thành phần kinh tế, thì thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo?
4/ Cơng dân có trách nhiệm như thế nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?



<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tuần 14</b>


<b> Tiết PPCT 14</b>


<b> Ngày soạn: 10/11/2010</b>


Bài 7 ( 2tiết )


<b>THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN</b>



<b>VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC</b>



( Tiết 2 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được vai trị quản lí kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phương và trong cả nước.


Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta.



<b>3/ Về thái độ:</b>


- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triển nền
kinh tế nhiều thàh phần.


- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện của gia đình và khả
năng của bản thân.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi<i>: Em hãy nêu các thành phần kinh tế ở nước ta? Trách nhiệm của công dân đối với việc</i>
<i>thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Ở tiết trước, các em đã hiểu được khái niệm và vai trò của các thành phần kinh tế ở nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tiếp theo của bài 7 - thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lí kinh tế của
nhà nước


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>



<b>Hoạt động 1:</b> ( 12’ ) – Đàm thoại – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được sự cần thiết khách quan phải có vai
trị quản lí kinh tế của Nhà nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV sử dụng sơ đồ, HS dựa vào sơ đồ để
thảo luận


<b>GV cho HS thảo luận chung, thời gian 3 phút</b>


<b>GV treo sơ đồ lên bảng và cho HS thảo luận theo câu hỏi :</b>




<b>Câu hỏi:</b><i>Tại sao quản lí Nhà nước về kinh tế là sự cần thiết</i>
<i>khách quan ?</i>


<b>HS cả lớp thảo luận</b>


<b>GV hướng dẫn cho HS thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình cá nhân</b>


<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nền kinh tế thị trường phát triển qua 2 giai đoạn


- Giai đoạn đầu :cơ chế thị trường tự điều chỉnh chưa cần


<b>2/ Vai trị quản lí kinh tế của</b>


<b>Nhà nước</b>


<b> a/ Sự cần thiết, khách quan</b>
<b>phải có vai trị quản lí kinh tế</b>
<b>của Nhà nước</b>


Nền kinh tế thị trường phát
triển qua 2 giai đoạn


- Giai đoạn đầu :cơ chế thị


Do yêu cầu phải thực hiện vai trò
của chủ sở hữu Nhà nước về tư liệu
sản xuất ( vốn) đối với các doanh
nghiệp nhà nước.


Do yêu cầu phải phát huy mặt
tích cực và khắc phục mặt hạn
chế của cơ chế thị trường


Do yêu cầu phải giữ vững định
hướng XHCN trong xây dựng
kinh tế thị trường ở nước ta.


<i><b>Sự</b></i>
<i><b>cần</b></i>
<i><b>thiế</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>khác</b></i>



<i><b>h</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

có sự can thiệp của nhà nước.


- Giai đoạn hai : Chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện
đại vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nước =>
Việc quản lí của nhà nước đối với nền kinh tế mới đặt ra như
là một tất yếu khách quan.


<b>GV trình baøy:</b>


Ở nước ta, để phát huy vai trị tích cực, khắc phục những
hạn chế của kinh tế thị trường, Nhà nước không thể không
điều tiết và quản lí nền kinh tế. Cần nhấn mạnh rằng, chỉ có
nh2 nước xã hội chủ nghĩa mới có khả năng giải quyết có hiệu
quả và triệt để những hạn chế của kinh tế thị trường, đưa thị
trường kinh tế nước ta phát triển theo đúng định hướng xã hội
chủ nghĩa.


<b>Hoạt động 2:</b> ( 12’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* M ục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung quản lí kinh tế của Nhà
nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV sử dụng sơ đồ, HS dựa vào sơ đồ để
thảo luận


<b>GV cho HS thảo luận chung, thời gian 3 phút</b>


<b>GV treo sơ đồ lên bảng và cho HS thảo luận theo câu hỏi </b>



<b>Câu hỏi:</b> <i>Em hãy trình bày nội dung quản lí kinh tế</i>
<i>của Nhà nước ta ?</i>


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>


<b> Vai trị quản lí kinh tế của nhà nước</b>


Nhà nước XHCN có vai trị quản lí kinh tế chủ yếu sau :
- Quản lí trực tiếp các doanh nghiệp kinh tế thuộc khu vực


trường tự điều chỉnh chưa cần có
sự can thiệp của nhà nước.
- Giai đoạn hai : Chuyển
sang nền kinh tế thị trường hiện
đại vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lí của nước
=> Việc quản lí của nhà nước
đối với nền kinh tế mới đặt ra
như là một tất yếu khách quan .


<b>b/ Nội dung quản lí kinh tế</b>
<b>của Nhà nước</b>


Nhà nước XHCN có vai trị
quản lí kinh tế chủ yếu sau :
- Quản lí trực tiếp các doanh
nghiệp kinh tế thuộc khu vực


kinh tế nhà nước với tư cách là
người chủ sở hữu.


- Quản lí và điều tiết vó mô


Quản lí các doanh nghiệp nhà nước
với tư cách Nhà nước là người chủ
sở hữu


Quản lí và điều tiết vĩ mơ nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN.


<i><b>Nội</b></i>
<i><b>dun</b></i>
<i><b>g</b></i>
<i><b>quả</b></i>


<i><b>n lí </b></i>
<i><b>kinh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

kinh tế nhà nước với tư cách là người chủ sở hữu.


- Quản lí và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường đảm bảo
cho nền kinh tế thị trường mà nước ta chủ trương xây dựng
phát triển đúng hướng XHCN.


<b> Chức năng và cơng cụ quản lí kinh tế của nhà nước : </b>


- Chức năng định hướng phát triển nền kinh tế:



Mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ,
văn minh.


- Vạch hành lang pháp lí,trật tự kỉ cương của nền kinh tế:
Thông qua pháp luật được ban hành,các chũ kinh tế , các
công dân dựa vào đó thực hiện các hoạt động, hất là hoạt
động sản xuất – kinh doanh => Cơ quan luật pháp căn cứ vào
đó để thực hiện, kiểm tra và xử lí việc thi hành pháp luật.
- Điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường


Kinh tế thị trường có 2 mặt của nó là tích cực và hạn chế,
địi hỏi phải có sự điều tiết của nhà nước bằng lực lượng vất
chất, chính sách và cơ chế kinh tế thích hợp.


- Chức năng cơng bằng xã hội


Nhà nước thực hiện chức năng này thơng qua các chính sách
phân phối thu nhập và các chính sách xã hội khác nhằn phát
huy nhân tố con người .


<b>Hoạt động 3:</b> ( 12’ ) – Đàm thoại – diễn giảng


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được các giải pháp của Nhà nước để
quản lí kinh tế


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi vấn đáp và diễn
giảng


<b>GV hỏi:</b> <i>Để</i>
<i>tăng cường vai</i>


<i>trò và hiệu lực</i>
<i>quản lí</i>


<i>kinh tế của Nhà</i>
<i>nước cần thực</i>
<i>hiện tốt các</i>
<i>giải</i>


<i>pháp nào?</i>
<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>
<b>bằng sơ đồ</b>


nền kinh tế thị trường đảm bảo
cho nền kinh tế thị trường mà
nước ta chủ trương xây dựng
phát triển đúng hướng xã hội
chủ nghĩa.


<b> c/ Tăng cường vai trò và</b>
<b>hiệu lực quản lí kinh tế của</b>
<b>Nhà nước</b>


Tiếp tục đổi mới các cơng cụ kế hoạch hố, pháp
luật, chính sách và


cơ chế kinh tế theo hướng : Đồng bộ, tôn trọng các
nguyên tắc của thị trường, mở cửa và chủ động hội
nhập kinh tế theo định hướng XHCN<b>.</b>



Tăng cường lực lượng vật chất của Nhà
nước để điều tiết thị trường.


Tiếp tục cải cách hành chính bộ máy Nhà
nước, chế độ công chức theo hướng công
khai, minh bạch ; tinh gọn, có năng lực ;
trong sạch và vữ ng mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>GV liên hệ những vấn đề tiêu cực</b>


- Hàng giả
- Buôn lậu
- Trốn thuế


- Tham ô, lam nhũng


<b>GV kết luận </b>


- Đổi mới cơng cụ kế hoạch
hố, pháp luật, chính sách và cơ
chế quản lí kinh tế theo hướng:
Đồng bộ, khuyến khích và thúc
đẩy sản xuất kinh doanh.


- Tăng cường lực lượng vật
chất của nhà nước để điều tiết
thị trường


- Cải cách bộ máy hành
chính nhà nước, chế độ công


chức theo hướng tinh gọn, có
năng lực, trong sạch và vững
mạnh .


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đặt câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Tại sao quản lí Nhà nước về kinh tế là sự cần thiết khách quan ?
2/ Em hãy trình bày nội dung quản lí kinh tế của Nhà nước ta ?


3/ Để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước cần thực hiện tốt các giải
pháp nào?


<b>5/ Dặn dò: </b>( 1’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tuần 15</b>


<b> Tiết PPCT 15</b>


<b> Ngày soạn: 15/11/2010</b>


<b>PHẦN HAI</b>



<b>CƠNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI </b>



Bài 8 ( 2tiết )


<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>




( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Hiểu được chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Hiểu được các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta


<b>2/ Về kó năng:</b>


Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các xã hội trước đó ở Việt
Nam


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Có ý thức sẵn sàng tham gia xây
dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )



Câu hỏi<i>: </i> <i>Để tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước cần thực hiện tốt các</i>
<i>giải pháp nào?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân nhân ta đang ra sức phấn đấu
xây dựng. Hiện nay, nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vậy, chủ nghĩa xã hội là
gì? Chủ nghĩa xã hội có những đặc trưng cơ bản nào? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
bài 8 – Chủ nghĩa xã hội


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ( 20’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm chủ nghĩa xã hội và các
đặc trưng của hai giai đoạn chủ nghĩa xã hội ( Giai đoạn đầu
và giai đoạn sau )


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


<b>GV treo sơ đồ lịch sử phát triển của xã hội loài người</b> ( 5
chế độ ) lên bảng.


CSNT CHNL PK TBCN CSCN
XHCN CSCN


<b>GV tổ chức cho HS thảo luận </b>
<b>GV chia lớp ra làm 3 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút </b>



Nhoùm 1:


Bằng những kiến thức lịch sử, triết học, em hãy cho biết :
+ Lịch sử xã hội loài người đã phát triển tuần tự từ thấp đến
cao qua những chế độ xã hội nào ?


+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi chế độ xã hội này
bằng chế độ xã hội khác tiến bộ hơn ? Yếu tố nào đóng vai trị
quyết định ?


Nhoùm 2:


Nêu đặc trưng của hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
cộng sản?


Nhoùm 3:


Chủ nghóa xã hội là gì?


<b>HS thảo luận nhóm</b>
<b>HS đại diện trình bày </b>


<b>1/ chủ nghĩa xã hội và những</b>
<b>đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa</b>
<b>xã hội ở Việt Nam </b>


<b> a/ Chủ nghĩa ch là giai đoạn</b>
<b>đầu của xã hội cộng sản chủ</b>
<b>nghĩa </b>



* Lịch sử xã hội loài người cho
đến nay đã và đang trải qua 5
chế độ xã hội khác nhau, từ xã
hội có trình độ phát triển thấp
lên xã hội có trình độ phát triển
cao hơn và tiến bộ hơn. Nguyên
nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi
đó là sự phát triển của kinh tế,
trong đó sự phát triển của lực
lượng sản xuất là yếu tố quyết
định nhất.


* Theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lê - nin, xã hội
cộng sản chủ nghĩa phát triển
qua hai giai đoạn cơ bản từ thấp
lên cao :


+ Giai đoạn đầu : gọi là chủ
nghĩa xã hội. (sgk )


+ Giai đoạn sau : gọi là chủ
nghĩa cộng sản. ( sgk )


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung các kiến thức</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung </b>


<b>GV chốt lại các kiến thức cơ bản</b>



Nhoùm 1:


Lịch sử xã hội loài người cho đến nay đã và đang trải qua
5 chế độ xã hội khác nhau, từ xã hội có trình độ phát triển
thấp lên xã hội có trình độ phát triển cao hơn và tiến bộ hơn.


Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi đó là sự phát triển
của kinh tế, trong đó sự phát triển của lực lượng sản xuất là
yếu tố quyết định nhất.


Nhóm 2:


* Theo quan điểm của chủ nghóa Mác - Lê - nin, xã hội


cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn cơ bản từ thấp
lên cao :


+ Giai đoạn đầu : gọi là chủ nghĩa xã hội. (sgk )
+ Giai đoạn sau : gọi là chủ nghĩa cộng sản. ( sgk )
Đặc trưng hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản


<b>Giai đoạn đầu</b> <b>Giai đoạn sau</b>


- Kinh tế phát triển


- LLSX phát triển tới giới
hạn


- Nguyên tắc phân phối “


Làm theo năng lực, hưởng
theo lao động ’’


- Kinh tế phát triển mạnh mẽ
- LLSX phát triển


- Năng suất lao động tăng,
của cải dồi dào


- Nguyên tắc phân phối “
Làm theo năng lực, hưởng
theo nhu cầu ‘’


Nhoùm 3:


Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn thấp, xã hội còn phân chia
thành giai cấp ( nhưng khơng có mâu thuẫn đối kháng ),
nguyên tắc phân phối “ làm theo năng lực hưởng theo lao
động”, con người được giải phóng khỏi ách áp bức bất cơng,
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, nhân dân lao động làm
chủ…


Tóm lại: Xã hội cộng sản chủ nghĩa có q trình phát triển
lâu dài qua hai giai đoạn cơ bản, trong đó chủ nghĩa xã hội là
giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa.


<b>GV diễn giảng thêm</b>


<b>Hoạt động 2:</b> ( 16’) – Thảo luận nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được những đặc trưng cơ bản của chủ
nghĩa xã hội ở nước ta


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 8 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Đảng và Nhà nước ta xây dưng đất nước với mục
tiêu gì?




Nhóm 2: Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng do ai
làm chủ?


Nhóm 3: Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có
nền kinh tế như thế nào?


Nhóm 4: Xã hội XHCN mà nhân dân ta đang xây dựng có
nền văn hóa như thế nào?


Nhóm 5: Con người được giải phóng như thế nào?


Nhóm 6: Các dân tộc trong một nước cùng sống như thế
nào?


Nhóm 7: Nước ta là nhà nước như thế nào?



Nhóm 8: Nước ta có quan hệ với các nước ra sao?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày </b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


<b> </b> Tại Đại hội Đảng lần X đã chỉ rõ : Xã hội xã hội chủ
nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng là
một xã hội có các đặc trưng cơ bản sau :


- Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh ;


- Do nhân dân làm chủ ;


- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất
hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất ;


- Có nền văn hố tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ;


- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện ;


- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn
kết, tương trợ và giúp nhau cùng tiến bộ ;


- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng


sản;


- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước


<b> b/ Những đặc trưng cơ bản</b>
<b>của chủ nghĩa xã hội ở Việt</b>
<b>Nam</b>


Tại Đại hội Đảng lần X đã chỉ
rõ : Xã hội xã hội chủ nghĩa mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đang xây dựng là một xã hội có
các đặc trưng cơ bản sau :


- Là một xã hội dân giàu,
nước mạnh, công bằng, dân chủ,
văn minh ;


- Do nhân dân làm chủ ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

trên thế giới.


Tóm lại: Từ các đặc trưng trên cho ta thấy, chủ nghĩa xã hội
mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đang xây dựng là một xã
hội phát triển ưu việt hơn, tốt đẹp hơn các chế độ xã hội trước
đây ở nước ta.


<b> </b>


- Có nền văn hố tiến tiến,


đậm đà bản sắc dân tộc ;


- Con người được giải phóng
khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc,
phát triển toàn diện ;


- Các dân tộc trong cộng đồng
Việt Nam bình đẳng, đồn kết,
tương trợ và giúp nhau cùng tiến
bộ ;


- Có Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản ;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp
tác với nhân dân các nước trên
thế giới.


Tóm lại: Từ các đặc trưng trên
cho ta thấy, chủ nghĩa xã hội mà
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đang xây dựng là một xã hội
phát triển ưu việt hơn, tốt đẹp
hơn các chế độ xã hội trước đây
ở nước ta.


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )



<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Lịch sử xã hội loài người đã phát triển tuần tự từ thấp đến cao qua những chế độ xã hội nào?
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác tiến bộ hơn ? Yếu
tố nào đóng vai trị quyết định ?


2/ Nêu các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Tuần 16</b>
<b>Tiết PPCT 16</b>


<b>Ngày soạn: 01/12/2009</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I/ Mơc tiªu ti</b>

<b>ết ôn tập:</b>



<b>1/ Về kiến thức:</b>



- Hệ thống các kiến thức đã học cuỷa baứi 2,4,6 vaứ 7.


- Củng cố, khắc sãu kiến thức cơ bản.



2/ Về kó năng:



- Biết tổng hợp, phân tích, đánh giá các đơn vị kiến thức.



- VËn dơng kiến thức để làm bài thi và vận dụng vào thùc tiƠn cuéc sèng.




<b>3/ </b>

<b>Về thái độ:</b>



<b>- Có ý thức trong việc ơn tập để chuẩn bị cho kì thi được tốt.</b>



- Có ý thức độc lập suy nghĩ, phản ứng nhanh với các tình huống trong ứng xử hàng


ngày.



<b>II/ </b>

<b>Phương tiện dạy học:</b>



- SGK, SGV GDCD 11



- Bài soạn tổng hợp kiến thức cần ôn tập…



<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>

( 3’ )



Câu hỏi: Em hãy nêu các đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?



<b>2/ Giới thiệu nội dung cần ôn tập:</b>

( 1’ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>A/ Tóm tắt các kiến thức cơ bản:</b>



<b>Bài 2: Hàng hóa – Tiền tệ – Thị trường</b>



- Cần nắm được khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa.


- Nắm được nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật lưu thông tiền tệ.


- Nắm được khái niệm thị trường và các chức năng của thị trường.



<b>Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa </b>




- Nắm được khái niệm, ngun nhân, mục đích và các loại cạnh tranh


- Hiểu được tính hai mặt của cạnh tranh



- Hiểu được khái niệm, tính tất yếu khách quan và tác dụng của cơng nghiệp hóa, hiện


đại hóa



- Phân tích được nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta và thấy


được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước



<b>Bài 6: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</b>



- Hiểu được khái niệm cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tính tất yếu khách và tác dụng to


lớn của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa



- Phân tích được nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước



- Thấy được trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


đất nước.



<b>Bài 7: Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trị quản lí kinh tế</b>


<b>của nhà nước</b>



- Hiểu được khái niệm thành phần kinh tế và các thành phần kinh tế ở nước ta.


- Phân tích được vai trị quản lí kinh tế của nhà nước.



<b>B/ Giải đáp những câu hỏi của học sinh trong quá trình ơn tập</b>



Hướng dẫn học sinh làm bài tập




<b>4/ Củng cố:</b>

( 4’ )



GV hỏi lại những nội dung cơ bản đã ơn tập



<b>5/ Dặn dò:</b>

( 1’ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> Tuần 17</b>



<b> Tiết PPCT 17</b>



<b> Ngày soạn: 04/12/2009</b>



<b>KIỂM TRA THI HỌC KÌ I</b>


<b>I/ Mục tiêu bài kiểm tra:</b>



<b>1/ Về kiến thức:</b>



- Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học



<b>2/ Về kó năng:</b>



- HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài



<b>3/ Về thái độ:</b>



- HS tự giác nghiêm túc trong q trình làm bài



<b>II/ Phương pháp:</b>



Tự luận: ( 10đ )




<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>



1/ Ổn định tổ chức



2/ Kiểm tra bài cũ: Không


3/ Phát đề



<b>ĐỀ1:</b>



Câu 1: Cạnh tranh là gì? Em hãy nêu các loại cạnh tranh mà em biết? ( 2đ )



Câu 2: Trình bày tác dụng to lớn và tồn diện của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?


( 3đ )



Câu 3: Phân tích nội dung của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa?


(3đ)



Câu 4: Là học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,


hiện đại hóa đất nước? ( 2đ )



<b>………HẾT………</b>


<b>ĐỀ 2:</b>



Câu 1: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? Nêu nội dung cơ bản của cơng nghiệp hóa, hiện


đại hóa đất nước? ( 2đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Câu 3: Phân tích vai trị của quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thơng hàng hóa?(3đ)


Câu 4: Là học sinh, em thấy mình có trách nhiệm gì đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa,


hiện đại hóa đất nước? ( 2đ )




<b>………HẾT………</b>



<b>Tuần 18</b>
<b>Tiết PPCT 18</b>


<b>Ngày soạn: 21/12//2009</b>


<b>SỬA BAØI THI</b>


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>ĐỀ 1</b>



Câu 1:

Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh



doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu lợi nhuận.


<b>Có 5 loại cạnh tranh:</b>



- Cạnh tranh giữa người bán với nhau


- Cạnh tranh giữa người mua với nhau


- Cạnh tranh trong nội bộ ngành



- Cạnh tranh giữa các ngành



- Cạnh tranh trong nước với nước ngoài



Câu 2:



- Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội




- Làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò


của nhà nước và mối liên hệ liên minh giữa công nhân – nơng dân – trí thức.



- Tạo tiền đề phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.



- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.


- Củng cố, tăng cường an ninh, quốc phòng.



Câu 3:



<b> - Cung – cầu tác động lẫn nhau:</b>



+ Khi cầu tăng sản xuất mở rộng cung tăng


+ Khi cầu giảm

sản xuất thu hẹp cung giảm


<b>- Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> - Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu:</b>



+ Khi giá cả tăng

sản xuất mở rộng cung tăng và cầu giảm khi thu nhập


không tăng.



+ Khi giaù caû giaûm sản xuất thu hẹp cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập


không tăng.



Câu 4: Giáo viên giải thích thêm


Đề 2:



Câu 1:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, tồn diện các



hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế – xã hội. Từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang



sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên


tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.



<b>Nội dung:</b>


<b> a/ Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất</b>


<i><b> </b></i><b>b/ Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.</b>


<b> c/ Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và tiến tới xác</b>
<b>lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.</b>


Câu 2:



<b>a/ Mặt tích cực của cạnh tranh</b>



- Kích thích lực lượng sản xuất; khoa học – kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã


hội tăng lên.



- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển kinh tế.



- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong hội


nhập kinh tế quốc tế.



<b> </b>

<b> b/ Mặt hạn chế của cạnh tranh </b>



- Làm cho môi trường sinh thái bị mất cân bằng.


- Xuất hiện những thủ đoạn phi pháp và bất lương.



- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường tác động xấu đến sản xuất và đời sống nhân



dân.



Câu 3:



<b> Vai trò của quan hệ cung – caàu</b>



- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau.


- Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.


- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Tuần 19</b>


<b> Tiết PPCT 19</b>


<b> Ngày soạn: 22/12/2009</b>


Bài 8 ( 2tiết )


<b>CHỦ NGHĨA XÃ HỘI </b>



( Tiết 2 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc điểm của thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam



<b>2/ Về kó năng:</b>


Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các xã hội trước đó ở Việt
Nam


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta; Có ý thức sẵn sàng tham gia xây
dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi<i>: GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức của tiết một bài này</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân nhân ta đang ra sức phấn đấu
xây dựng. Hiện nay, nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vậy, thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài 8 – Chủ
nghĩa xã hội


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được tính tất yếu khách quan đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp thành 2 nhóm </b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Theo em, ngay sau khi hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đất nước thống nhất thì ở
nước ta đã lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội chưa ?
Tại sao ?


Nhóm 2: Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức quá
độ nào ? Em hiểu thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa? ( bỏ cái gì và khơng bỏ cái
gì?)


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nhoùm 1:


Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân
dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựa chọn con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội. Vì:



+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự
độc lập.


+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc mọi người có điều kiện phát triển tồn diện.


Nhóm 2:


Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa


- Bỏ qua sự thống trị của chế độ tư bản chủ nghĩa


- Không bỏ qua: Tiếp thu kế thừa khoa học cơng nghệ, văn
hóa tiên tiến


<b>GV diễn giảng</b>


Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định có hai hình thức quá độ
lên chủ nghĩa xã hội đó là :


- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa.


Đảng ta khẳng định :


“ Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa “



<b>ở nước ta</b>


<b> a/ Tính tất yếu khách quan</b>
<b>đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt</b>
<b>Nam.</b>


Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng
định có hai hình thức q độ lên
chủ nghĩa xã hội đó là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Vì :


+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc
lập.


+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc mọi người có điều kiện phát triển tồn diện.


<b>GV hỏi:</b> <i>Vậy tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở</i>
<i>nước ta là gì?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận </b>


Tóm lại, Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là hoàn
toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân ta và xu thế phát triển của thời
đại.



<b>Hoạt động 2:</b> ( 20’ ) – thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được đặc điểm của thời kì quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 5 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1: Những đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta diễn ra trên những lĩnh vực nào ?


Nhóm 2: Trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc hậu khơng ? Cho ví dụ minh
hoạ.


Nhóm 3: Theo em, nền kinh tế nước ta hiện nay có đặc
điểm gì ?


Nhóm 4: Trong lĩnh vực văn hố, tư tưởng có cịn tồn tại
những tư tưởng và văn hố lạc hậu khơng ? Cho ví dụ minh
hoạ.


Đảng ta khẳng định :


“ Con đường đi lên của nước ta
là sự phát triển quá độ lên chủ


nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa “


Vì :


+ Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội
thì đất nước mới thực sự độc lập.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới
xoá bỏ được áp bức, bóc lột.
+ Đi lên chủ nghĩa xã hội mới
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh
phúc mọi người có điều kiện
phát triển tồn diện.


* Tính tất yếu:


- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn
- Phù hợp với điều kiện lịch
sử


- Phù hợp với nguyện vọng
của nhân dân ta


- Phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Nhóm 5:Trong lĩnh vực xã hội có cịn tồn tại nhiều giai cấp
và tầng lớp không ? Tại sao lại như vậy? Quan hệ giữa các
giai cấp thế nào ?



<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày</b>
<b>HS các nhóm khác bổ sung</b>
<b>GV nhận xét – diễn giảng</b>


* Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen lẫn nhau và đấu tranh với
nhau giữa những yếu tố của xã hội mới - xã hội chủ nghĩa
đang được xây dựng - và những tàn dư của xã hội cũ trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.


* Ở nước ta, đặc điểm này được biểu hiện cụ thể như sau :
+ Trên lĩnh vực chính trị :


Vai trị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với toàn
xã hội ngày càng được tăng cường. Nhà nước xã hội xã hội
chủ nghĩa ngày càng được củng cố và hoàn thiện để trở thành
Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
+ Trên lĩnh vực kinh tế :


Vẫn duy trì sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế, phát triển
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó thành phần kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo


+ Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hố :


Cịn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng văn hoá
khác nhau. Bên cạnh những tư tưởng văn hoá xã hội chủ
nghĩa, vẫn cịn tồn tại những tư tưởng và văn hố lạc hậu,


thậm chí phản động.


+ Trên lĩnh vực xã hội :


Còn tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau, trong đó,
giai cấp cơng nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là hạt
nhân đoàn kết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội để xây dựng
thành cơng chủ nghĩa xã hội.


Vẫn cịn sự chênh lệch về đời sống giữa các vùng, miền của
đất nước, vẫn còn sự khác biệt giữa lao động chân tay và lao
động trí óc.


Tóm lại


Những đặc điểm trên cho ta thấy thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta là một thời kì, xét trên mọi phương
diện, còn tồn tại nhiều yếu tố khác nhau, thậm chí đối lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

nhau, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Cùng với
những bước tiến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội,
các thành phần, các nhân tố mang tính chất xã hội chủ nghĩa
sẽ ngày càng phát triển và vươn lên giữ vị trí chi phối trên mọi
lĩnh vực để đảm bảo cho chủ nghĩa xã hội được xây dựng
thành công ở nước ta.


chủ nghĩa ngày càng được củng
cố và hoàn thiện để trở thành
Nhà nước thực sự của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân.



+ Trên lĩnh vực kinh tế :


Vẫn duy trì sự tồn tại của 5
thành phần kinh tế, phát triển
theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, trong đó thành phần kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
+ Trên lĩnh vực tư tưởng và
văn hoá :


Còn tồn tại nhiều loại, nhiều
khuynh hướng tư tưởng văn hoá
khác nhau. Bên cạnh những tư
tưởng văn hố xã hội chủ nghĩa,
vẫn cịn tồn tại những tư tưởng
và văn hoá lạc hậu, thậm chí
phản động.


+ Trên lĩnh vực xã hội :


Còn tồn tại nhiều giai cấp và
tầng lớp khác nhau, trong đó,
giai cấp cơng nhân dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản là hạt
nhân đoàn kết các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội để xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội.
Vẫn còn sự chênh lệch về đời
sống giữa các vùng, miền của


đất nước, vẫn còn sự khác biệt
giữa lao động chân tay và lao
động trí óc.


<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra câu hỏi </b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Tại sao nói, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

3/ Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta có sự tồn tại cái cũ, cái lạc hậu khơng ?
Cho ví dụ minh hoạ.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


Các em về nhà học bài và xem trước bài 9 – Nhà nước xã hội chủ nghĩa


<b>Tuần 20</b>


<b> Tiết PPCT 20</b>


<b> Ngày soạn: 01/01/2010</b>


Bài 9 ( 3tiết )


<b>NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



( Tiết 1 )



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:


<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được nguồn gốc và bản chất của nhà nước


<b>2/ Về kó năng:</b>


Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và
điều kiện bản thân


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tưởng, tôn trọng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 11, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi<i>:Em hiểu thế là “ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa”?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Cho đến nay, trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại bốn kiểu Nhà
nước : Nhà nướ chiếm hữu nô lệ, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa.


Trong đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước kiểu mới, khác về chất so với các kiểu Nhà nước
trước đó. Vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa có gì khác
với các nhà nước trước đó? Để hiểu rõ vấ đề này chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 9 – Nhà nước xã hội
chủ nghĩa


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ( 18’ ) – Đàm thoại – Diễn giảng


<b>1/ Nguồn gốc và bản chất của</b>
<b>nhà nước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nguồn gốc của nhà nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV yêu cầu 3 em HS đọc mục a phần 1 SGK</b>
<b>HS đọc SGK </b>


<b>GV hỏi:</b> <i>Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua</i>
<i>một thời kì chưa có nhà nước. Đó là xã hội nào?</i>


<b>HS trả lời </b>


<b>GV kết luận:</b> Xã hội công xã nguyên thuỷ


<b>GV diễn giảng</b>



<b>GV hỏi: </b><i>Tại sao trong xã hội cơng xã ngun thuỷ chưa có nhà</i>
<i>nước?</i>


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận</b>


<b>GV hỏi:</b><i>Nhà nước đầu tiên xuất hiện trong lịch sử khi nào?</i>
<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – diễn giảng</b>


V.I. Lênin viết: “ Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào
mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp khơng thể
điều hịa được thì Nhà nước xuất hiện”.


Do lợi ích đối lập nhau nên mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột
và giai cấp bị bóc lột ngày càng trở nên gay gắt, khơng thể
điều hịa được. Để duy trì trật tự và quản lí một xã hội đã có
những thay đổi rất căn bản ấy, địi hỏi phải có một tổ chức với
quyền lực mới. Tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế
lập ra để thực hiện sự thống trị giai cấp, làm dịu bớt sự xung
đột giữa các giai cấp và giữ cho sự xung đột đó nằm trong
vịng trật tự, bảo vệ lợi ích và địa vị của giai cấp mình. Tổ
chức đó chính là nhà nước.


<b>GV kết luaän </b>


Như vậy, Nhà nước ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất. Khi xã hội phân hóa thành các giai cấp, mâu
thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức khơng thể


điều hịa được


<b>Hoạt động 2:</b> ( 18’ ) – Thảo luận nhóm


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được bản chất giai cấp của nhà nước


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV đặt vấn đề:</b> Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin,


Nhà nước ra đời khi xuất hiện
chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất. Khi xã hội phân hóa thành
các giai cấp, mâu thuẫn giữa các
giai cấp ngày càng gay gắt đến
mức không thể điều hòa được


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp. Do đó, nhà nước
bao giờ cũng mang tính giai cấp


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 3 phút</b>


Nhóm 1,2: Quan điểm nào sau đây em cho là đúng? Vì sao?
Cho ví dụ minh họa


a. Nhà nước là cơ quan điều hịa các lợi ích giai cấp, không
phải là công cụ thống trị giai cấp



b. Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác.


Nhóm 3,4: Lấy ví dụ chứng minh nhà nước là bộ máy trấn
áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS đại diện trình bày cá nhân</b>
<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Nhóm 1,2: Ý kiến b đúng


Vì: trong xã hội có giai cấp sự thống trị giai cấp thể hiện ở 3
mặt: kinh tế, chính trị, tư tưởng. Để thực hiện sự thống trị, giai
cấp thống trị sử dụng nhà nước để duy trì quyền lực kinh tế,
chính trị, tư tưởng… và thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Yù chí của giai cấp thống trị được thể hiện bằng ý chí nhà
nước, bắt buộc mọi thành viên trong xã hội phải tuân theo.
Ví dụ:


+ Nhà nước chiếm hữu nơ lệ, quyền lực kinh tế, chính trị, tư
tưởng nằm trong tay giai cấp chủ nô, phản ánh quyền lực của
giai cấp chủ nô.


+ Nhà nước tư bản chủ nghĩa, quyền lực kinh tế, chính trị, tư
tưởng nằm trong tay giai cấp tư sản, phản ánh quyền lực của
giai cấp tư sản.


Nhoùm 3,4:



- Nhà nuớc phong kiến thành lập quân đội đàn áp nhân dân,
cướp bóc tài sản của nhân dân


- Nhà nước tư bản chủ nghĩa thành lập quân đội, cảnh sát,
nhà tù, đàn áp phong trào của giai cấp vô sản để bào vệ về
địa vị thống trị và lợi ích của mình.


<b>GV hỏi: </b><i>Vậy, theo em bản chất của nhà nước là gì?</i>
<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận </b>


<b> </b> Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện:


- Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác.


<b> </b> Bản chất giai cấp của nhà
nước được thể hiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối
với giai cấp khác.


GV kẻ bảng kết luận
Nhà nước Giai cấp


thống trị Giai cấpbị trị Quyền lựckinh tế,
chính trị,
tư tưởng



Bộ máy
trấn áp
Chiếm


hữu nơ lệ Chủ nơ Nơ lệ Chủ nơ Đàn áp nơlệ
Phong


kiến


Địa chủ Nơng dân Địa chủ Đàn áp


nông dân
Tư bản


chủ nghóa


Tư sản Vơ sản Tư sản Đàn áp vơ


sản


duy trì sự thống trị của giai cấp
này đối với giai cấp khác.


- Nhà nước là bộ máy trấn áp
đặc biệt của giai cấp này đối với
giai cấp khác.


Như vậy, nhà nước mang bản
chất của giai cấp thống trị



<b>4/ Củng cố, luyện tập:</b> ( 4’ )


<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện từ khi nào? Tại sao khi đó nhà nước lại
xuất hiện?


2/ Vì sao nói nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị? Cho ví dụ chứng minh.


<b>5/ Dặn dò:</b> ( 1’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Tuần 21</b>
<b>Tiết PPCT 21</b>


<b>Ngày soạn: 04/01/2010</b>


Bài 9 ( 3 tiết )


<b>NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bản chất, chức năng
của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa



<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với lứa
tuổi và điều kiện bản thân


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tưởng, tôn trọng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b> <i>Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện khi nào?Tại sao khi đó nhà nước</i>
<i>lại xuất hiện?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Trong lịch sử không phải nhà nước nào cũng là nhà nước pháp quyền. Nhà nước phong
kiến là nhà nước quân chủ, quản lí xã hội bằng pháp luật của vua, khơng phải là nhà nước pháp quyền.
Nhà nước tư bản là nhà nước pháp quyền, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà mước pháp quyền. Vậy nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì? Có khác gì so với chất của các nhà nước pháp quyền
trước đó? Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2 của bài 9


<b>3/ Dạy bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1: ( 6’ ) – Đàm thoại</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được khái niệm về nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời
<b>GV hỏi:</b>


<b>2/ Nhà nước pháp quyền xã</b>
<b>hội chủ nghĩa Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

* Em hiểu, Nhà nước pháp quyền là nhà nước như thế nào ?


* Thế nào là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét - kết luận</b>


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà


nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân,
quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng
cộng sản lãnh đạo.


<b>Hoạt động 2: ( 15’ ) - Thảo luận nhóm </b>



<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
<b>GV yêu cầu HS: Đọc điều 2 HP 1992 trong SGK trang 79</b>
<b>HS đọc SGK</b>


<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận, thời gian 4’ </b>


Nhĩm 1: Nhà nước ta mang bản chất giai cấp nào ? Tại sao ?


Nhĩm 2: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta biểu


hiện ở những khía cạnh nào ?


Nhĩm 3: Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện ra ở những


điểm nào ?


Nhĩm 4:Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ra ở những


điểm nào ?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS các nhóm trình bày</b>
<b>HS các nhóm bổ sung</b>
<b>GV nhận xét - kết luận</b>





Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân


Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta thể hiện tập
trung nhất ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước
nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và nguyện vọng của giai cấp
công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.


Như vậy, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao
hàm cả tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc.


* Tính nhân dân của Nhà nước ta thể hiện :


+ Nhà nước ta là nhà nước của dân, vì dân, do nhân


Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân, quản lí
mọi mặt của đời sống xã hội
bằng pháp luật, do Đảng cộng
sản lãnh đạo.


<b>b/ Bản chất của Nhà nước</b>
<b>pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>
<b>Việt Nam</b>


Nhà nước ta mang bản chất


giai cấp công nhân


Bản chất giai cấp công nhân
của Nhà nước ta thể hiện tập
trung nhất ở sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản đối với nhà nước
nhằm thực hiện lợi ích, ý chí và
nguyện vọng của giai cấp công
nhân, của nhân dân lao động và
của cả dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

dân lập nên và nhân dân tham gia quản lí.


+ Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của
nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện
quyền làm chủ của mình.


* Tính dân tộc của Nhà nước ta được thể hiện :


+ Trong tổ chức và thực hiện, Nhà nước ta kế thừa và phát
huy những truyền thống , bản sắc tốt đẹp của dân tộc.
+ Nhà nước có chính sách dân tộc đúng đắn : Chăm lo lợi
ích, thực hiện đại đồn kết dân tộc, đồn kết tồn dân.
Tóm lại


Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang
bản chất giai cấp cơng nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính
dân tộc sâu sắc.





<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 3: ( 15’ ) – Thảo luận nhóm </b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được các chức năng của nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4’ </b>


Nhóm 1: Nhà nước ta có bao nhiêu chức năng cơ bản ?
Hãy trình bày nội dung các chức năng cơ bản đó ?


cơng nhân của Nhà nước ta bao
hàm cả tính nhân dân và tính
dân tộc sâu sắc.


* Tính nhân dân của Nhà nước
ta thể hiện :


+ Nhà nước ta là nhà nước của
dân, vì dân, do nhân


dân lập nên và nhân dân
tham gia quản lí.


+ Nhà nước thể hiện ý chí, lợi


ích và nguyện vọng của


nhân dân, là công cụ chủ
yếu để nhân dân thực hiện
quyền làm chủ của mình.
* Tính dân tộc của Nhà nước ta
được thể hiện :


+ Trong tổ chức và thực hiện,
Nhà nước ta kế thừa và phát
huy những truyền thống ,
bản sắc tốt đẹp của dân tộc.
+ Nhà nước có chính sách dân
tộc đúng đắn : Chăm lo lợi


ích, thực hiện đại đồn kết
dân tộc, đồn kết tồn dân.
Tóm lại: Nhà nước ta là Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa mang bản chất giai cấp
cơng nhân, tính nhân dân rộng
rãi và tính dân tộc sâu sắc.


<b>c/ Chức năng của Nhà nước</b>
<b>pháp quyền xã hội chủ nghĩa</b>
<b>Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Nhóm 2: Theo em, hai chức năng trên có quan hệ với nhau
khơng ? Vì sao ?



Nhóm 3: Vì sao chức năng thứ hai đóng vai trị cơ bản và
quyết định ?


Nhóm 4: Hai chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ
nghĩa khác với hai chức năng của nhà nước bóc lột ( nhà nước
chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản ) như thế nào ?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày </b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam có hai
chức năng cơ bản sau đây :


Một là, trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột và các
thế lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ những thành quả
của cách mạng xã hội chủ nghĩa.


Hai là, tổ chức và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền kinh tế, văn hoá xã hội chủ nghĩa và con người xã
hội chủ nghĩa.


* Hai chức năng trên có mối quan hệ hữu cơ và thống nhất
với nhau, trong đó chức năng tổ chức và xây dựng là căn bản
nhất và giữ vai trò quyết định.


Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩaViệt Nam có hai chức
năng cơ bản sau đây :



Một là, trấn áp sự phản kháng
của giai cấp bóc lột và các thế
lực thù địch để bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ những thành quả của
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hai là, tổ chức và xây dựng
chế độ xã hội chủ nghĩa, xây
dựng nền kinh tế, văn hoá xã
hội chủ nghĩa và con người xã
hội chủ nghĩa.


* Hai chức năng trên có mối
quan hệ hữu cơ và thống nhất
với nhau, trong đó chức năng tổ
chức và xây dựng là căn bản
nhất và giữ vai trò quyết định.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?


2/ Tại sao nói nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp
công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>


Các em về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài 9



<b>Tuần 22</b>
<b>Tiết PPCT 22</b>


<b>Ngày soạn: 10/01/2010</b>


Bài 9 ( 3 tiết )


<b>NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



( Tiết 3 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được vai trò của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm của công dân
trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa


<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với lứa
tuổi và điều kiện bản thân


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tưởng, tôn trọng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…



<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b> <i>Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện khi nào?Tại sao khi đó nhà nước</i>
<i>lại xuất hiện?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Chúng ta đã biết nhà nước ta là nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa là một yếu tố cấu thành hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa, chịu sự lãnh đạo của Đảng cộng sản có
vai trị rất quan trọng. Vậy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trị như thế nào trong
hệ thống chính trị và cơng dân cần phải làm gì để tham gia xây dựng nhà nước ta trong giai đoạn hiện
nay. Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp phần cịn lại của bài 9


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1: ( 20’ ) – Đàm thoại – diễn giảng</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được vai trò của nhà nước trong hệ thống
chính trị ở nước ta]


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV hỏi:</b> Theo em, hệ thống chính trị là gì?



<b>HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>GV kết luận</b>


<b>GV hỏi:</b> Vậy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa ở nước ta bao
gồm các thiết chế chính trị nào?


<b>HS trả lời </b>
<b>GV kết luận</b>
<b>GV diễn giảng</b>


<b>GV hỏi:</b>Em hãy trình bày vai trị của nhà nước ta trong hệ
thống chính trị?


<b>HS dựa vào SGK trình bày</b>
<b>GV cho HS ghi nội dung </b>
<b>GV đặt câu hỏi cho HS trả lời </b>


* Em hiểu, thể chế hố đường lối chính trị của Đảng Cộng
sản là thế nào ?


* Em hiểu, thể chế hoá quyền dân chủ của nhân dân là thế
nào?


* Tại sao nói Nhà nước là công cụ hữu hiệu của Đảng, là công
cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệTổ quốc ?


<b>GV nhận xét – diễn giảng</b>





- Thể chế hố và tổ chức thực hiện đường lối chính trị của
Đảng Cộng sản.


- Tổ chức việc xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
- Thể chế hoá và tổ chức thực hiện quyền dân chủ chân
chính của nhân dân.


- Là công cụ hữu hiệu để Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo
đối với tồn xã hội trong q trình xây dựng xã hội mới.


- Là công cụ chủ yếu của nhân dân trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Là công cụ sắc bén nhất trong cuộc đấu tranh với mọi âm
mưu và hành động đi ngược lại lợi ích của nhân dân.


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 2: ( 16’ ) – Thảo luận nhoùm</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được trách nhiệm của công dân trong


việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian 4’</b>


Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong
việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ


- Thể chế hoá và tổ chức thực
hiện đường lối chính trị của
Đảng Cộng sản.


- Tổ chức việc xây dựng xã
hội mới - xã hội chủ nghĩa.
- Thể chế hoá và tổ chức thực
hiện quyền dân chủ chân chính
của nhân dân.


- Là công cụ hữu hiệu để
Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo
đối với toàn xã hội trong quá
trình xây dựng xã hội mới.


- Là công cụ chủ yếu của nhân
dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


- Là công cụ sắc bén nhất
trong cuộc đấu tranh với mọi âm
mưu và hành động đi ngược lại
lợi ích của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

nghóa?



Nhóm 2: Em sẽ làm gì khi thấy người nào đó hay bạn mình
có hành vi vi phạm pháp luật?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày </b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>


<b>GV hỏi: </b>Cơng dân có trách nhiệm như thế nào trong việc xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhaän xét – kết luận</b>




- Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi
người thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước.


- Tích cực tham gia các hoạt động : xây dựng, củng cố, bảo
vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.


- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những
âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch.


- Gương mẫu thực hiện và
tuyên truyền, vận động mọi


người thực hiện tốt đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước.


- Tích cực tham gia các hoạt
động : xây dựng, củng cố, bảo
vệ chính quyền ; giữ gìn trật tự,
an tồn xã hội.


- Phê phán, đấu tranh với
những hành vi vi phạm pháp
luật.


- Thường xuyên nêu cao tinh
thần cảnh giác trước những âm
mưu, thủ đoạn chống phá của
các thế lực thù địch.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trị như thế nào trong hệ thống chính
trị?


2/ Cơng dân có trách nhiệm như thế nào trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa?


3/ Là học sinh trung học phổ thơng, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?



<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>Tuần 23</b>
<b>Tiết PPCT 23</b>


<b>Ngày soạn: 15/01/2010</b>


Bài 10 ( 2 tiết )


<b>NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



( Tiết 1 )


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


Hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế và chính trị trong giai đoạn
hiện nay


<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị phù hợp với lứa tuổi của
mình


<b>3/ Về thái độ:</b>



Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các
hành vi chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b> <i>Bản thân em cần phải làm gì để góp phần xây dựng vững mạnh chính quyền ở địa</i>
<i>phương?</i>


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )
GV đặt câu hỏi:


Em hãy nêu và so sánh các nền dân chủ của nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t ư bản
chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ? Em có nhận xét gì về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?


HS trả lời cá nhân


Mỗi nền dân chủ đều là thành quả, sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
Ngay những ngày đầu xuất hiện nền dân chủ, con người đã có những mong muốn, khát vọng vươn tới một
xã hội tốt đẹp mà trong đó con người có quyền lực thực sự của mình – Xã hội đó là xã hội xã hội chủ
nghĩa. Để hiểu thêm về nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chúng ta sẽ tìm hiểu bài 10 - Nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1: ( 20’ ) – Đàm thoại – thảo luận nhóm</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được bản chất cơ bản của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm


<b>GV giải thích cụm từdân chủ</b>


<b>GV cho HS tự nghiên cứu kết hợp với phần bài học ở SGK.</b>
<b>GV chia lớp ra 4 nhĩm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 5’ </b>


Nhóm 1: Nền dân chủ xã hội chủ nghóa mang bản chất giai


cấp nào ? Cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa là gì ?


Nhĩm 2: Vì sao nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu đòi


hỏi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo ?


Nhóm 3: Dân chủ xã hội chủ nghóalà dân chủcho ai ? Có


phải cho mọi giai cấp không ? Vì sao ?


Nhĩm 4: Tại sao dân chủ xã hội chủ nghĩa tất yếu đòi hỏi



phải gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương ?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày </b>
<b>GV nhận xét - kết luận </b>


Dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ
chính bản chất của chủ nghĩa xã hội, được thể hiện trên 5
phương diện sau :


* Nền dân chủ xã hội chủ nghóa mang bản chất giai cấp công
nhân.


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất.


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin
làm nền tảng tinh thần của xã hội.


* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao
động.


* Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ
cương.


<b>1/ Baûn chất của nền dân chủ</b>
<b>xã hội chủ nghóa.</b>



Dân chủ là quyền lực của nhân
dân, thuộc về nhân dân.


Bản chất của nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa bắt nguồn từ chính
bản chất của chủ nghĩa xã hội,
được thể hiện trên 5 phương
diện sau :


* Nền dân chủ xã hội chủ nghóa
mang bản chất giai cấp công
nhân.


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
có cơ sở kinh tế là chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất.


* Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
lấy hệ tư tưởng Mác-Lê-nin làm
nền tảng tinh thần của xã hội.
* Dân chủ xã hội chủ nghĩa là
nền dân chủ của nhân dân lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 2: ( 10’ ) – Thaûo luận nhóm</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong


lĩnh vực kinh tế


<b>* Caùch tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV chia lớp ra làm 2 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4’ </b>


Nhóm 1: Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa
trong lĩnh vực kinh tế là gì ? Hãy nêu những ví dụ về dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế mà em biết ?


Nhóm 2: Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ
trong lĩnh vực kinh tế hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang xây dựng ?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS các nhóm bổ sung</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>


Nội dung :Thực hiện quyền làm chủ của công dân đối với tư
liệu sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ q trình quản lí sản xuất
và phân phối sản phẩm.


Biểu hiện


* Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần kinh tế.
* Mọi công dân cũng như các thành phần kinh tế đều bình
đẳng và tự do kinh doanh trong khn khổ pháp luật.



Tóm lại,Làm chủ trên lĩnh vực kinh tế là cơ sở củng cố quyền
làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính
trị.


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 3: ( 10’ ) – Thảo luận nhóm </b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong
lĩnh vực chính trị


<b>* Cách tiến hành:</b> GV tổ chưc cho học sinh thảo luận nhóm
GV đưa ra câu hỏi, thời gian 5’


Nhóm 1: Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa
trong lĩnh vực chính trị là gì ? Hãy nêu những ví dụ về dân chủ
trong lĩnh vực chính trị mà em biết ?


Nhóm 2: Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ


liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ
cương.


<b>2/ Xây dựng nền dân chủ xã</b>
<b>hội chủ nghĩa ở Việt Nam </b>
<b> a/ Nội dung cơ bản của dân</b>
<b>chủ trong lĩnh vực kinh tế.</b>


Nội dung :Thực hiện quyền làm
chủ của công dân đối với tư liệu


sản xuất, trên cơ sở đó làm chủ
q trình quản lí sản xuất và
phân phối sản phẩm.


Biểu hiện


* Thực hiện chính sách kinh tế
nhiều thành phần kinh tế.


* Mọi công dân cũng như các
thành phần kinh tế đều bình
đẳng và tự do kinh doanh trong
khn khổ pháp luật.


Tóm lại,Làm chủ trên lĩnh vực
kinh tế là cơ sở củng cố quyền
làm chủ của nhân dân trên mọi
lĩnh vực, kể cả lĩnh vực chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

trong lĩnh vực chính trị hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đang xây dựng ?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện nhóm trình bày</b>
<b>GV nhận xét – kết luận</b>


<b> </b>Nội dung :Mọi quyền lực thuộc về nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động.


Biểu hiện



Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện trước hết ở các
quyền sau đây :


* Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã hội.


* Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo
luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.


* Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.


* Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí.
* Quyền giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
* Quyền khiếu nại, tố cáo ...


Nội dung :Mọi quyền lực thuộc
về nhân dân, trước hết là nhân
dân lao động.


Biểu hiện


Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
được thể hiện trước hết ở các
quyền sau đây :


* Quyền bầu cử và ứng cử vào
các cơ quan quyền lực nhà
nước, các tổ chức chính trị - xã


hội.


* Quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội, tham gia thảo
luận các vấn đề chung của Nhà
nước và địa phương.


* Quyền kiến nghị với các cơ
quan nhà nước, biểu quyết khi
Nhà nước tổ chức trưng cầu ý
dân.


* Quyền được thông tin, tự do
ngơn luận, tự do báo chí.


* Quyền giám sát hoạt động
của các cơ quan nhà nước.


* Quyền khiếu nại, tố cáo của
cơng dân.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào?
2/ Nêu nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực kinh tế?


3/ Nêu nợi dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
<b>5/Dặn dị: ( 1’ )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Tuần 24</b>
<b>Tiết PPCT 24</b>


<b>Ngày soạn: 22/001/2010</b>


Bài 10 ( 2 tiết )


<b>NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA </b>



( Tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa và xã hội ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay


Hiểu được hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp ( dân
chủ đại diện )


<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị phù hợp với lứa tuổi của
mình


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán các


hành vi chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b><i>Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào?</i>
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Ở tiết trước các em đã hiểu được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nội được nội
dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị. Nội dung dân chủ trong lĩnh vực văn hóa, xã hội
được thể hiện như thế nào? Dân chủ được thể hiện qua mấy hình thức? Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp phần cịn lại của bài này


<b>3/ Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1: ( 7’ ) – Đàm thoại</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong
lĩnh vực văn hóa


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời



<b>GV hỏi:</b> Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong
lĩnh vực văn hố là gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>


<b>GV hỏi:</b> Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ trong
lĩnh vực văn hoá hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đang xây dựng ?


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>


<b>GV hỏi:</b> Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực văn
hoá mà em biết ?


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>
<b>GV diễn giảng</b>


<b>GV kết luaän </b>


* Noäi dung :


Thực hiện quyền làm chủ và bình đẳng của cơng dân trong
lĩnh vực văn hố .



* Biểu hiện:


Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá được thể hiện trước hết ở
các quyền sau đây :


- Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá.


- Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hố, nghệ
thuật của chính mình.


- Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật.


- Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại
bỏ mọi áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi
người.


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 2: ( 9’ ) – Vấn đáp</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được nội dung cơ bản của dân chủ trong
lĩnh vực xã hội


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS trả lời cá
nhân


<b>GV hỏi:</b> Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong
lĩnh vực xã hội là gì ?



* Nội dung :


Thực hiện quyền làm chủ và
bình đẳng của công dân trong
lĩnh vực văn hoá .


* Biểu hiện:


Dân chủ trong lĩnh vực văn
hoá được thể hiện trước hết ở
các quyền sau đây :


- Quyền được tham gia vào
đời sống văn hoá.


- Quyền được hưởng các lợi
ích từ sáng tạo văn hố, nghệ
thuật của chính mình.


- Quyền sáng tác, phê bình
văn học, nghệ thuật.


- Giải phóng con người khỏi
những thiên kiến lạc hậu, loại
bỏ mọi áp bức về tinh thần và
đưa văn hoá đến cho mọi người.


<b> d/ Nội dung cơ bản của dân</b>
<b>chủ trong lĩnh vực xã hội.</b>



* Noäi dung :


Đảm bảo những quyền xã hội
của công dân.


* Biểu hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét </b>


<b>GV hỏi:</b> Em hãy, trình bày những biểu hiện của dân chủ trong
lĩnh vực xã hội hiện nay mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
đang xây dựng ?


<b>HS trả lời </b>
<b>GV nhận xét </b>


<b>GV hỏi:</b> Hãy nêu những ví dụ về dân chủ trong lĩnh vực xã
hội mà em biết ?


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>
<b>GV diễn giảng</b>


<b>GV kết luận </b>


* Noäi dung :


Đảm bảo những quyền xã hội của công dân.


* Biểu hiện


Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện trước hết ở
việc đảm bảo những quyền xã hội sau đây :


- Quyền lao động ; Quyền bình đẳng nam, nữ;


- Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội;
- Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ ;


- Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi
khơng cịn khả năng lao động ;


- Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến
và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 3: ( 20’ ) – Thảo luận nhoùm</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được hai hình thức dân chủ là dân chủ
trực tiếp và dân chủ gián tiếp


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 3 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi cho các nhóm, thời gian 4 phút</b>


Nhóm 1: Thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy nêu ví dụ về


hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết.


Nhóm 2: Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình
thức dân chủ mà em biết.


Nhóm 3: Hai hình thức dân chủ có mối quan hệ với nhau như
thế nào? Vì sao? Mặt nào cịn hạn chế?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>
<b>HS đại diện trình bày</b>
<b>HS bổ sung ý kiến</b>


đảm bảo những quyền xã hội
sau đây :


- Quyền lao động ; Quyền bình
đẳng nam, nữ;


- Quyền được hưởng an toàn
xã hội và bảo hiểm xã hội;
- Quyền được hưởng chế độ
bảo vệ sức khoẻ ;


- Quyền được đảm bảo về mặt
vật chất và tinh thần khi khơng
cịn khả năng lao động ;


- Quyền bình đẳng về nghĩa vụ
và quyền lợi, về cống hiến và
hưởng thụ của các thành viên


trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>GV nhận xét – kết luận </b>


Dân chủ được thực hiện thông qua hai hình thức cơ bản :
Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ thơng qua những quy
chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia
trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thơng qua những
quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện,
cơ quan đại diện thay mặt mình quyết định các công việc
chung của cộng đồng, của Nhà nước.


* Lưu ý


Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Vì vậy, cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai
hình thức dân chủ trên để phát huy tối đa hiệu quả của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa. Khơng nên tuyệt đối hố một hình
thức dân chủ vì như thế sẽ dẫn đến độc đốn, độc quyền hoặc
vơ tổ chức, vơ chính phủ.


<b>GV kết luận:</b> Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa
là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng và bảo vệ tổ
quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và
nhân dân. Nhà nước đại diện quyền làm chủ đồng thời là
người tổ chức thức hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi
đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều
là lợi ích của nhân dân có sự tham gia góp ý kiến của nhân
dân.



Dân chủ được thực hiện thơng
qua hai hình thức cơ bản :


<b> a/ Dân chủ trực tiếp</b>


Dân chủ trực tiếp là hình thức
dân chủ thông qua những quy
chế, thiết chế để nhân dân thảo
luận, biểu quyết, tham gia trực
tiếp quyết định công việc của
cộng đồng, của Nhà nước.


<b> b/ Dân chủ gián tiếp</b>


Dân chủ gián tiếp là hình thức
dân chủ thông qua những quy
chế, thiết chế để nhân dân bầu
ra những người đại diện, cơ quan
đại diện thay mặt mình quyết
định các công việc chung của
cộng đồng, của Nhà nước.


<b> * Lưu ý</b>


Dân chủ trực tiếp và dân chủ
gián tiếp có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Vì vậy, cần phải
kết hợp sử dụng tốt cả hai hình
thức dân chủ trên để phát huy


tối đa hiệu quả của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa. Khơng nên
tuyệt đối hố một hình thức dân
chủ vì như thế sẽ dẫn đến độc
đốn, độc quyền hoặc vô tổ
chức, vơ chính phủ.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực văn hố là gì ?
2/ Nội dung cơ bản của dân chủ xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực xã hội là gì ?


3/ Thế nào là dân chủ trực tiếp? Hãy nêu ví dụ về hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết.


4/ Thế nào là dân chủ gián tiếp? Hãy nêu những hình thức dân chủ mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Các em về nhà học bài và xem tiếp bài 11 – Chính sách dân số và giải quyết việc làm


<b>Tuần 25</b>


<b>Tiết PPCT 25</b>



<b>Ngày soạn: 20/02/2010</b>



Bài 11( 1 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH DÂN SỐ </b>


<b>VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM</b>




<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>



Học xong bài này, HS cần đạt được:



<b>1/ Về kiến thức:</b>



- Hiểu được tình hình dân số, việc làm; mục tiêu, phương hướng cơ bản thực hiện


chính sách dân số và giải quyết việc làm ở nước ta



- Hiểu được hậu quả của việc tăng dân số nhanh ảnh hưởng đến môi trường



- Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc


làm



<b>2/ Về kĩ năng: </b>



- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù hợp với khả


năng của bản thân



- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, cộng đồng và việc thực


hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương phù hợp với lứa tuổi



<b>3/ Về thái độ:</b>



Tin tưởng, ủng hộ chính sách dân số và giải quyết việc làm của Đảng và nhà nước ta



<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>



- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…


- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…




<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b>

( 3’ )



<b>Câu hỏi:</b>

<i>Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện như thế nào?</i>



<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b>

( 1’ )



- Vấn đề dân số v

à

vi

c l

à

m hiện nay trên thế giới đã trở thành vấn đề toàn cầu và là


sự quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là ở những nớc nghèo, đang phát triển. ở nớc ta, dân số tăng


nhanh là một áp lực lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm. Vậy chúng ta nhận thức về thực trạng


dân số và việc làm nh thế nào và đề ra mục tiêu, phơng hớng cơ bản nào để giải quyết tốt những


vấn đề trên ?



- Nớc ta vẫn đang phải đối mặt với vấn đề dân số tăng nhanh, giải quyết việc làm khó


khăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>3/ Dạy bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV và HS</b>

<b>Nội dung bài học</b>



<b>H</b>



<b> </b>

<b>oạt động1</b>

<b>: ( 15’ ) - </b>

Đàm thoại+ Giảng giải

+ Trực



quan.



<b>* Múc tiẽu:</b>

HS nêu đợc tình hình hình , mục tiêu , những


phơng hớng cơ bản để giải quyết tốt vấn đề dân số ở nớc ta.




<b>* </b>

<b>Cách tiến hành:</b>

GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời và sử



dụng sơ đồ



Các câu hỏi đàm thoại:



- Đảng , Nhà nước ta thấy được vai trò của vấn đề dân số


đối với sự phát triển đất nước như thế nào?



- Em hãy đánh giá tình hình dân số ở nước ta? (Về qui


mô, tốc độ, mật độ, phân bố)



- Vì sao nói kết quả giảm sinh của nước ta chưa vững


chắc?



- Hậu quả của việc gia tăng dân số?


- Mục tiêu của chính sách dân số?



- Những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách


dân số?



<b>HS phát biểu tự do.</b>



<b>GV nhận xét, điều chỉnh, giảng giải.</b>


<b>GV lưu yù:</b>



+ Quy mô dân số lớn (năm 2006 dân số nớc ta khoảng 84


triệu ngời, đứng thứ 2 ở Đông Nam á và thứ 13 trong tổng số


hơn 200 nớc trên thế giới)




+ Tốc độ tăng nhanh :



1930: 17,2 trieäu 1940: 21 trieäu


1945: 25 trieäu 1950: 23,4 trieäu


1965: 35 trieäu 1980: 53,8 trieäu


1990: 60,1 trieäu 1999:76,3 trieọu


2006: 84 trieọu.



( Năm 1945 dân số nớc ta là 25 triệu ngời, năm 1999 là 76, 3


triệu ngời, tăng hơn gấp 3 lần ) .



+ Mt dõn số ở nớc ta cũng rất cao :



1979: 159 người/ km

2

1989: 195 người/ km

2

1999: 231 người/ km

2

2000: 242 người/ km

2


(Năm 1999 mật độ dân số nớc ta là 231 ngời/ km

2

<sub>, thế giới</sub>


là 44 ngời/ km

2

<sub>) .</sub>



+ Phân bố cha hợp lí :



ng bng: DT t : 30%, DSố: 75%



<b>1/ Chính sách dân số</b>



<b> a/ Tình hình dân số nước</b>


<b>ta:</b>



Quy mô dân số lớn, tốc độ


tăng còn nhanh, chất lượng



dân số thấp, mật độ dân số


cao và phân bố chưa hợp lí.



<b> b/ Mục tiêu và phương</b>


<b>hướng cơ bản để thực hiện</b>


<b>chính sách dân số:</b>



<b> </b>

ï

<b> Mục tiêu :</b>



Tiếp tục giảm tốc độ gia


tăng dân số,sớm ổn định quy


mô, cơ cấu dân số và phân bố


dân cư hợp lí , nâng cao chất


lượng dân số .



<b> </b>

ï

<b> Những phương hương cơ</b>



<b>baûn:</b>



Tăng cường lãnh đạo và


quản lí cơng tác dân số.



Làm tốt công tác thông tin,


tuyên truyền, giáo dục kế


hoạch hố gia đình.



Nâng cao sự hiểu biết của


người dân về vai trò của gia


đình , bình đẳng giới, sức


khoẻ sinh sản.




</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Miền núi: DT đất : 70%, DSố: 25%



(N«ng thôn chiếm 76,5%, thành thị chỉ có 25, 5%,)



+ Kết quả giảm sinh cha vững chắc: t nm 2000 đến nay,


mức giảm sinh chững lại, ở nhiều địa phương, có nguy cơ


gia tăng dân số do tỉ lệ sinh con thứ 3 .



Lí do: t tëng träng nam, khinh nữ vẫn tồn tại, nhất là ở vùng


sâu, vùng xa, ở bộ phận dân c còn lạc hậu, tư tưởng chủ


quan của lãnh đạo, điều kiện kinh tế khá lên



+ Về tác động của vấn đề dân số tăng nhanh đối với đời


sống xã hội, GV có thể sử dụng sơ đồ sau:



<b> Mèi quan hƯ gi÷a gia tăng dân số và chất lợng cuộc sống</b>



+ Mc tiêu của chính sách dân số là giải quyết một cách


tồn diện vấn đề dân số (quy mơ, cơ cấu, phân bố dân c

),


đặt con ngời vào vị trí trung tâm, phát triển nguồn nhân lực


cho đất nớc .



+ Phơng hớng quan trọng để thực hiện chính sách dân số là


tuyên truyền, giáo dục, huy động toàn xã hội tham gia cơng


tác dân số, kế hoạch hố gia đình.



GV tích hợp giáo dục sức khỏe, SKSS cho học sinh hiểu rõ


hơn




<b>H</b>



<b> </b>

<b>oạt động 2</b>

<b>: ( 15’ ) - </b>

Đàm thoại + Giảng giải+Trực quan



<b>* Múc tiẽu:</b>

HS nhận thức đợc chính sách giải quyết việc


làm là một chính sách xã hội cơ bản, giải quyết tốt vấn đề


này sẽ có ý nghĩa to lớn đối với mỗi cơng dân và tồn xã


hội; tình hình hình giải quyết việc làm; mục tiêu của chính


sách giải quyết việc làm ; những phơng hớng cơ bản để giải


quyết việc làm.



<b>* Cách tiến hành:</b>

GV đưa ra các câu hỏi cho HS tr li v



Dân số tăng quá nhanh


Tha lao động,
khơng có việc làm


 các tệ nạn xà hội tăng
Kinh tế, văn hoá


kém phát triển


Năng suất lao


ng thp Mc sng thp


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

s dụng sơ đồ



Các câu hỏi đàm thoại:




- Các em nhận xét gì về tình hình việc làm hiện nay ở


nước ta?



- Tại sao tình trạng thiếu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc


ở nông thôn và thành thị?



- Những số liệu sau đây nói lên điều gì?


Dân số trong độ tuổi lao động:



Năm 2000 chiếm khoảng 55%


Năm 2005 chiếm khoảng 59,1%



Năm 2010 chiếm khoảng 60,7% (dự kiến)



Mỗi năm có khoảng 1,3 triệu thanh niên bước vào tuổi


lao động.



- Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm?


- Phương hướng của chính sách giải quyết việc làm?



<b>HS phát biểu tự do.</b>



<b>GV nhận xét, điều chỉnh, giảng giải.</b>



<b>GV </b>

<b>lưu ý:</b>



+Trên thế giới, ngay cả đối với nhiều nớc giàu thì tình trạng


thất nghiệp vẫn là vấn đề nan giải. Nớc ta là một nớc nghèo,


thiếu vốn, trình độ khoa học cơng nghệ phát triển cha cao,



dân số tăng nhanh, quan niệm về việc làm cịn lạc hậu thì


vấn đề giải quyết việc làm càng khó khăn. Đảng và Nhà nớc


đã nhận thức rõ điều đó và tập trung nỗ lực để giải quyết.


+ ẹến năm 2010 nớc ta phấn đấu giảm tỉ lệ thất nghiệp


xuống dới 5% ở thành thị, lao động nơng nghiệp cịn dới


50% lao động xã hội, nâng tỉ lệ ngời lao động đã qua đào


tạo nghề lên khoảng 40%,



<b>GV </b>

<b>kết luận:</b>



Là nước có tốc độ tăng dân số cao đang trong q trinh


cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nếu thực hiện tốt chính


sách giải quyết việc làm, nước ta sẽ sớm ổn định mọi


mặt đời sống xã hội và thốt khỏi tình trang nước nghèo,


kém phát triển



<b>H</b>



<b> </b>

<b>oạt động 3</b>

<b>: </b>

Đàm thoại + Giảng giải

<b>.</b>



<b>* Múc tiẽu:</b>

HS xác định đợc trách nhiệm của mình đối với


chính sách dân số và giải quyết việc làm.



<b>* Cách tiến hành:</b>

GV đưa ra câu hỏi vấn đáp cho HS trả lời



GV nêu câu hỏi:



<b>2/ Chính sách giải quyết việc</b>


<b>làm</b>




<b> a. Tình hình việc làm hiện</b>


<b>nay ở nước ta:</b>



Tình trạng thiếu việc làm


ở nước ta là vấn đề rất bức


xúc ở cả nông thôn lẫn thành


thị.



<b>b. Mục tiêu và phương</b>


<b>hướng cơ bản của chính sách</b>


<b>giải quyết việc làm:</b>



ï

<b> Mục tiêu :</b>



Tập trung sức giải quyết


việc làm, phát triển nguồn


nhân lực, mở rộng thị trường


lao động,g iảm tỉ lệ thất


nghiệp và tăng tỉ lệ người lao


động đã qua đào tạo nghề.


ï

<b> Những phương hương cơ</b>



<b>baûn:</b>



Thúc đẩy phát triển sản


xuất và dịch vụ.



Khuyến khích làm giàu


hợp pháp.




Đẩy mạnh xuất khẩu lao


động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Em suy nghĩ nh thế nào về trách nhiệm của mình đối với


chính sách dân số và giải quyết việc làm? GV yêu cầu 1


hoặc 2 HS trả lời.



<b>Các HS khác nhận xét, bổ sung.</b>


<b>GV nhận xét, giảng giải, chốt ý.</b>



<b>3/ Trách nhiệm của công</b>


<b>dân đối với chính sách dân</b>


<b>số và giải quyết việc làm:</b>



Chấp hành chính sách,


pháp luật về dân số.



Chấp hành chính sách giải


quyết việc làm và pháp luật


về lao động.



Động viên mọi người cùng


chấp hành các chính sách và


pháp luật nói trên.



Có ý chí vươn lên, nắm


bắt thành tựu khoa học kỹ


thuật, chủ động tìm việc làm…


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>



GV đưa ra các câu hỏi


HS trả lời cá nhân



1/ Em hãy trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách dân số ở nước ta?


2/ Em hãy nêu tình hình việc làm và mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta?


3/ Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm sau: Trời sinh


voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam kinh nữ.



<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>Tuần 26</b>
<b>Tiết PPCT 26</b>


<b>Ngày soạn: 25/02/2010</b>


Bài 12 ( 1 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH TÀI NGUN</b>


<b>VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được tình hình tài nguyên và môi trường; phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài
nguyên và môi trường.


Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ
môi trường ở nước ta hiện nay.



<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường phù hợp
với khả năng của bản thân.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tôn trọng, tin tưởng vào chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường; có hành vi đúng đắn
trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường phù hợp với điều kiện, khả năng của bản thân.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b> Em hãy nêu tình hình việc làm và mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta?
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Bảo vệ tài nguyên, môi trường là vấn đề có ý nghĩa sống cịn, là một trong những nội dung
cơ bản trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là nhiệm vụ có
tính xã hội sâu sắc, là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tình hình tài
nguyên và môi trường ở nước ta hiện nay như thế nào? Phương hướng cơ bản nhằn bảo vệ tài nguyên và
môi trường như thế nào? Cơng dân có trách nhiệm gì trong việc thực hiện chính sách tài ngun và mơi
trường ở nước ta hiện nay? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 12 – Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động 1: ( 10’ ) - Thảo luận nhóm + Giảng giải + Trực</b>


<b>quan </b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được tình hình tài ngun, mơi trường.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS thảo luận nhóm


<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>
<b>GV đưa câu hỏi, thời gian 2 phút</b>


Nhóm 1,2: Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú
như thế nào?


Nhóm 3,4: Những điều đáng lo ngại về tàinguyên, môi trường
ở nước ta hiện nay?


<b>HS thảo luận nhóm</b>


<b>HS đại diện 2 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của</b>
<b>nhóm mình.</b>


<b>Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.</b>
<b>GV nhận xét, kết luận </b>


<b> </b>Tài nguyên nước ta vốn rất phong phú , đa dạng nhưng hiện
nay rất đáng lo ngại: khống sản có nguy cơ cạn kiệt dần;
diện tích rừng đang bị thu hẹp; nhiều lồi động, thực vật q
hiếm đã bị xố sổ hoặc đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng;
chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần….



Mơi trường đất, nước, khơng khí ở nước ta đang bị ô nhiễm ở
nhiều nơi.


<b>GV khái quát:</b> Thực trạng trên do hành động hàng ngày của
con người gây ra. Xuất phát từ một nước nông nghiệp nghèo
nàn, lạc hậu, văn hoá thấp đi lên, kiến thức của tồn dân về
vấn đề tài ngun, mơi trường rất ít, lại chưa biết quan sát,
suy gẫm và vận dụng các kiến thức đó. Do đó dẫn đến tình
trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, làm ô nhiễm môi
trường.


<b>GV nêu các câu hỏi giúp HS liên hệ thực tế:</b>


- Ở trường, ở lớp, ở nơi các em sinh sống, có những hành động
tác động xấu đến tài ngun, mơi trường khơng? Đó là những
hành động nào?


- Thái độ của em đối với các hành động đó?


<b>1/ Tình hình tài nguyên, môi</b>
<b>trường ở nước ta</b>


Tài nguyên nước ta vốn rất
phong phú , đa dạng nhưng hiện
nay rất đáng lo ngại: khống sản
có nguy cơ cạn kiệt dần; diện
tích rừng đang bị thu hẹp; nhiều
lồi động, thực vật quý hiếm đã
bị xoá sổ hoặc đứng trước nguy


cơ bị tuyệt chủng; chất lượng đất
suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp
dần….


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>HS phát biểu. Các bạn nhận xét, bổ sung.</b>


<b>GV khái qt, chuyển ý:</b> Nếu lưu tâm, quan sát, chúng ta sẽ
thấy những hành động phá hoại tài nguyên, gây ô nhiễm môi
trường đang diễn ra hàng ngày ở nơi chúng ta đang sống, lao
động, học tập,…Tình hình tài ngun ngày càng cạn kiệt, mơi
trường sống ngày càng bị ô nhiễm đã, đang đe doạ cuộc sống
của con người. Vậy, mỗi người phải làm gì để khắc phục và
hạn chế những hành động nêu trên? Để bảo vệ tài ngun
mơi trường, cần có mục tiêu và phương hướng như thế nào?


<b>Hoạt động 2: ( 16’ ) - Đàm thoại – Vấn đáp</b>


<b>* Mục tiêu:</b> Nêu được mục tiêu, phương hướng cơ bản của
chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra một số câu hỏi cho HS trả lời


<b>GV đưa ra các câu hỏi:</b>


- Mục tiêu chính sách tài nguyên, bảo vệ môi trường?
- Nhà nước phải làm gì để thực hiện những mục tiêu trên?


<b>HS trả lời </b>


<b>GV nhận xét – kết luận</b>



Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn
đa dang sinh học, từng bước nâng cao chất lượng mơi trường,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất
lượng cuộc sống của nhân dân.


<b>GV đưa ra các câu hỏi:</b>


- Làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ tài ngun, mơi
trường trong tồn dân? Dẫn chứng minh hoạ.


- Để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường có hiệu
quả, cần coi trọng điều gì? Đây có phải là những việc làm
riêng của một dân tộc, một quốc gia? Vì sao?


- Cần có biện pháp nào khắc phục tình trạng cạn kiệt tài
ngun, ơ nhiễm mơi trường? Nêu ví dụ minh hoạ.


<b>HS lần lượt trả lời các câu hỏi.</b>


<b>GV rút ra phương hướng, khắc sâu từng ý.</b>


Tăng cường cơng tác quản lí của Nhà nước về tài nguyên,
bảo vệ môi trường.


Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách
nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi trường cho người dân.


<b>2/ Mục tiêu, phương hướng cơ</b>
<b>bản của chính sách tài nguyên</b>


<b>và bảo vệ mơi trường:</b>


<b> </b>ï<b> Mục tiêu:</b>


Sử dụng hợp lí tài nguyên,
bảo vệ môi trường, bảo tồn đa
dang sinh học, từng bước nâng
cao chất lượng mơi trường, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội
bền vững, nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân.


ï<b> Những phương hướng cơ</b>


<b>baûn:</b>


Tăng cường cơng tác quản lí
của Nhà nước về tài nguyên,
bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Coi trọng nghiên cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp
tác quốc tế về bảo vệ tài nguyên, môi trường.


Chủ động phịng ngừa, ngăn chặn ơ nhiễm, cải thiện môi
trường, bảo tồn thiên nhiên.


Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Aùp dụng công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên, bảo vệ
môi trường…



GV kết luận, chuyển ý: Bảo vệ tài nguyên, môi trường là yêu
cầu bức thiết của tồn nhân loại nói chung và Việt Nam nói
riêng, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân ta.


<b>Hoạt động 3:( 10’ ) - Đàm thoại – Trực quan</b>


<b>* Muc tiêu:</b> HS hiểu trách nhiệm công dân đối với chính sách
tài ngun, bảo vệ mơi trường.


<b>* Cách tiến hành:</b> GV cho HS xem tranh ảnh về tình hình tài
nguyên và môi trường


<b>GV đặt vấn đề:</b>


Mỗi chúng ta đều có thể góp phần thực hiện chính sách tài
ngun, bảo vệ mơi trường bằng việc làm thiết thực hàng
ngày phù hợp với lứa tuổi. Để thấy rõ điều đó, mời các em
cùng xem một số hình ảnh sau:


<b>GV cho HS xem ảnh</b>
<b>GV hỏi:</b>


- Em có nhận xét như thế nào về những hình ảnh trên?
- Em hãy nêu trách nhiệm cơng dân đối với chính sách tài
ngun, bảo vệ mơi trường?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét, kết luận.</b>



<b>GV giúp HS liên hệ thực tế bằng cách trả lời các câu hỏi</b>
<b>GV hỏi:</b> Hãy kể những hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi
trường mà em trực tiếp tham gia? Ý nghĩa của việc làm đó?


<b>GV kết luận:</b> Tài ngun, mơi trường có vai trị rất quan


nhiệm bảo vệ tài nguyên, môi
trường cho người dân.


Coi trọng nghiên cứu khoa học
và công nghệ, mở rộng hợp tác
quốc tế về bảo vệ tài nguyên,
môi trường.


Chủ động phòng ngừa, ngăn
chặn ô nhiễm, cải thiện môi
trường, bảo tồn thiên nhiên.
Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Aùp dụng công nghệ hiện đại để
khai thác tài nguyên, bảo vệ môi
trường…


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

trọng với đời sống của mỗi người và sự phát triển của mỗi
quốc gia. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, ô nhiễm môi trường
ngày càng nghiêm trọng. Cứu lấy tài nguyên, môi trường là
hành động chung của toàn thể loài người, là trách nhiệm của
chúng ta đối với hiện tại và tương lai…


GV kết luận



Chấp hành chính sách và pháp
luật về bảo vệ tài ngun và
mơi trường.


Tích cực tham gia các hoạt
động bảo vệ tài nguyên, môi
trường.


Vận động mọi người cùng thực
hiện, đồng thời chống các hành
vi vi pham pháp luật về tài
nguyên và môi trường.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Em hãy nêu tình hình tài ngun và mơi trường ở nước ta hiện nay và nhận xét?


2/ Nêu mục tiêu, phương hướng cơ bản nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường?
3/ Trách nhiệm của em đối với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường như thế nào?


<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Tuần 27</b>
<b>Tiết PPCT 27</b>


<b>Ngày soạn: 01/3/2010</b>



Bài 13 ( 3 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,</b>


<b>KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HĨA</b>



( tiết 1 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được thế nào là giáo dục và đào tạo, nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện
nay.


Hiểu được phương hướng cơ bản nhằm phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.
<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo phù hợp với khả
năng của bản thân.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tơn trọng, tin tưởng vào chính sách giáo dục và đào tạo; có hành vi đúng đắn trong việc
thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…



<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi:</b> Em hãy nêu tình hình mơi trường ở nước ta hiện nay và nhận xét?
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Ngay sau khi giành được độc lập, Bác Hồ nói : “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ”.
Thật vậy, muốn đưa dân tộc ta sánh vai với các nước thì phải nâng cao sự hiểu biết của mọi người,
phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc, tiếp thu được những thành tựu tiên tiến của khoa học
kĩ thuật .... Đó chỉ có thể là sự nghiệp của văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ.
Chính sách của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát triển giáo dục và đào tạo như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu bài 13 – Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và cơng nghệ, văn hĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 1: ( 12’ ) - Vấn đáp – đàm thoại</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được vai trò và nhiệm vụ cơ bản của giáo
dục và đào tạo


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS trả lời
GV diễn giảng cho HS biết khái niệm giáo dục và đào tạo


Giáo dục và đào tạo là hoạt động có tổ chức của xã hội, nhằm
bồi dưỡng phát triển các phẩm chất và năng lực con người cho
mỗi công dân ( tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khoẻ, nghề
nghiệp… )


<b>GV hỏi:</b> Em hãy cho biết vai trò của giáo dục và đào tạo?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>


<b>GV hỏi:</b> Theo em, giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ gì?
<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét -kết luận</b>


<b>GV diễn giảng thêm</b>


<b>Hoạt động 2: ( 24’ ) - Thảo luận nhóm – đàm thoại</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được những phương hướng cơ bản để phát
triển giáo dục và đào tạo


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận
nhóm


<b>GV hỏi:</b> Để phát triển giáo dục và đào tạo Đảng và Nhà nước ta
thực hiện những phương hướng nào?


<b>HS trả lời</b>


<b>GV kết luận:</b> 6 phương hướng


Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.
Mở rộng quy mô giáo dục.


Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.



Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.


Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo


<b>1/ Chính sách giáo dục và đào</b>
<b>tạo</b>


<b> a/ Vai trò và nhiệm vụ của</b>
<b>giáo dục và đào tạo </b>


<b> </b>


<b> * Vai trò:</b>


- Gĩư gìn, phát triển, truyền bá
văn minh nhân loại.


- Động lực thúc đẩy cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa.


- Điều kiện để phát huy nguồn
lực con người.


<b> * Nhiệm vụ:</b>


- Nâng cao nhân trí.
- Đào tạo nhân lực.
- Bồi dưỡng nhân tài.



<b> b/ Phương hướng cơ bản để</b>
<b>phát triển giáo dục và đào tạo </b>


Nâng cao chất lượng, hiệu quả
giáo dục và đào tạo.


Mở rộng quy mô giáo dục.
Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
Thực hiện công bằng xã hội
trong giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>GV chia lớp ra làm 6 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút</b>


Nhóm 1: Theo em, để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục
và đào tạo chúng ta cần phải làm gì?


Nhóm 2: Chúng ta cần phải làm gì để mở rộng quy mơ giáo
dục?


Nhóm 3: Vì sao chúng ta cần phải đầu tư cho giáo dục?


Nhóm 4: Em hiểu thế nào là thực hiện công bằng xã hội trong
giáo dục?


Nhóm 5: Thế nào là xã hội hóa sự nghiệp giáo dục?


Nhóm 6: Vì sao chúng ta cần phải tăng cường hợp tác quốc tế


về giáo dục và đào tạo?


<b>HS các nhóm thảo luận</b>


<b>HS các nhóm đại diện trình bày</b>
<b>HS các nhóm bổ sung ý kiến</b>
<b>GV nhận xét - diễn giảng</b>


<b>GV lưu ý: </b>


+ Nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo trong việc phát
triển nguồn nhân lực con ngời. Đảng, Nhà nớc ta xác định : Giáo dục
và đào tạo là quốc sách hàng đầu và coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho
phát triển.


+ Cã thĨ GV nªu thªm mét sè c©u hái cho HS tranh ln, tiÕp tơc suy
nghÜ. VÝ dơ :


- Em hiểu thế nào về câu nói của Bác Hồ: “ Một dân tộc dốt là một


dân tộc yếu”?


- Em hãy giải thích và ra kết luận về số liệu sau (Cơ cấu đào tạo, tỉ
lệ) :


Đại học Cao đẳng
Trung học


Công nhân
kó thuật



Việt Nam 1 1,5 3,5


Thế giới 1 4 10


(=> Cơ cấu như trên bất hợp lý.


Hiện nay, chỉ 60-70% sinh viên ra trường có việc làm, 1/3 khơng
đúng ngành nghề, khả năng thực hành, ngoại ngữ yếu…)


GV sử dụng sơ đồ củng cố kiến thức


giáo dục và đào tạo


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra các câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Giáo dục và đào tạo có vai trị và nhiệm vụ gì?


2/ Em hãy nêu những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo?
<b>5/ Dặn dò: ( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tuần 28</b>
<b>Tiết PPCT 28</b>


<b>Ngày soạn: 10/3/2010</b>


Bài 13 ( 3 tiết )



<b>CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,</b>


<b>KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HÓA</b>



( tiết 2 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


Hiểu được thế nào là khoa học và công nghệ, nhiệm vụ của khoa học và công nghệ ở nước
ta hiện nay.


Hiểu được phương hướng cơ bản nhằm phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta hiện
nay.


<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia và tuyên truyền và thực hiện chính sách khoa học và cơng nghệ phù hợp với
khả năng của bản thân.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tôn trọng, tin tưởng vào chính sách khoa học và cơng nghệ; có hành vi đúng đắn trong việc
thực hiện chính sách khoa học và công nghệ.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…



<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


<b>Câu hỏi: </b>Em hãy nêu những phương hướng cơ bản nhằm phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta
hiện nay?


<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. Để
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay như nghị quyết
Trung ưng lần thứ X “ phấn đấu đến năm 2010, nguồn lực khoa học và cơng nghệ nước ta đạt tới trình độ
của các nước tiên tiến trong khu vực trên một số lĩnh vực quan trọng”. Vậy, chính sách, nhiệm vụ của
khoa học và công nghệ ở nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>GV đặt vấn đề:</b>


- Chính sách khoa học và cơng nghệ là các chủ trơng, biện pháp
của Đảng và Nhà nớc nhằm phát triển khoa học và công nghệ
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
- KH và CN đợc Đảng ta xác định là "Quốc sách hàng đầu", là
nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nớc.


<b>Hoạt động 1: ( 14’ ) – Thảo luận nhóm – đàm thoại</b>


<b>* Múc tiẽu: HS hiểu đợc vai </b>troứ vaứ nhiệm vụ của khoa học và
cơng nghệ


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận



<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV phân công các nhóm thảo luận:</b>


Nhóm 1, 2: Em hãy cho biết vai trò của khoa học và công
nghệ?


Nhóm 3,4: Em hãy cho biết nhiệm vụ của khoa học và công
nghệ?


<b>HS thảo luận theo nhóm.</b>
<b>Đại diện 4 nhóm trả lời</b>


<b>HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung</b>
<b>GV nhận xét, giảng giải, kết luận</b>


<b> * Vai troø</b>


- Đất nước giàu có


- Kinh tế có sức cạnh tranh mạnh


- Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu


<b> * Nhiệm vụ:</b>


Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc
sống đặt ra;



Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;


Đổi mới và nâng cao trình độ cơng nghệ trong tồn bộ nền
kinh tế quốc dân;


Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học
và cơng nghệ.


<b>2/ Chính sách khoa học và</b>
<b>công nghệ</b>


<b> </b>


<b> a/ Nhiệm vụ của khoa học và</b>
<b>công nghệ:</b>


<b> * Vai trò:</b>


- Đất nước giàu có


- Kinh tế có sức cạnh tranh
mạnh


- Khoa học và công nghệ là
quốc sách hàng đầu


<b> * Nhiệm vụ:</b>


Giải đáp kịp thời những vấn


đề lí luận và thực tiễn do cuộc
sống đặt ra;


Cung cấp luận cứ khoa học
cho việc hoạch định đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng
và Nh nc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

GV nêu thêm một số câu hái cho HS tiÕp tôc suy nghÜ.
VÝ dô:


- Nhiệm vụ trọng tâm của khoa học và công nghệ là gì ?


- Em hiểu nh thế nào là công nghệ cao ? Kể tên một số ngành
công nghệ cao mà em biết ?


- Em thớch ngành nào nhất và phải làm gì để thực hiện nguyện
vọng của mình ?


<b>Ho</b>


<b> ạ t độ ng 2: ( 22’ ) – Thảo luận nhóm – vấn đáp</b>


<b>* Mục tiêu:</b> HS hiểu được những phương hướng cơ bản để
phát triển khoa học và công nghệ]


<b>* Cách tiến hành:</b> GV đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận


<b>GV hỏi:</b> Để phát triển khoa học và công nghệ, chúng ta cần
đưa ra những phương hướng cơ bản nào?



<b>HS trả lời</b>
<b>GV kết luận</b>


Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và cơng nghệ.
Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ.
Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
Tập trung vào các nhiệm vụ trong tâm.


<b>GV cho HS thảo luận nhóm</b>
<b>GV chia lớp ra làm 4 nhóm</b>


<b>GV giao câu hỏi, thời gian thảo luận 4 phút</b>


Nhóm 1: Vì sao chúng ta cần đổi mới cơ chế quản lí khoa
học và cơng nghệ?


Nhóm 2: Làm thế nào để tạo thị trường cho khoa học và
công nghệ?


Nhóm 3: Để xây dựng tiềm lực khoa học và cơng nghệ,
chúng ta cần phải làm gì?


Nhóm 4: Vì sao chúng ta phải tập trung vào các nhiệm vụ
trong tâm của khoa học và công nghệ?


<b>HS thảo luận nhóm</b>
<b>HS đại diện trình bày</b>
<b>GV nhận xét – bổ sung</b>



<b>GV hỏi:</b> Em hãy nêu những thành tựu mới của khoa học –
công nghệ Việt Nam?


công nghệ trong toàn bộ nền
kinh tế quốc dân;


Nâng cao trình độ quản lí,
hiệu quả của hoạt động khoa
học và công nghệ.


<b> b/ Phương hướng cơ bản để</b>
<b>phát triển khoa học và công</b>
<b>nghệ:</b>


Đổi mới cơ chế quản lí khoa
học và cơng nghệ.


Tạo thị trường cho khoa học
và công nghệ.


Xây dựng tiềm lực khoa học
và cơng nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>HS trả lời</b>


<b>GV nhận xét – bổ sung</b>


(=> Thiết bị điện cho máy may cơng nghiệp SEWSAVER;
Máy bơm nước khơng cần nhiên liệu; Bình lọc Asen trong
nước sinh hoạt; Lai “24-lúa” thương hiệu Việt Nam; Vườn treo


cơng nghệ sản xuất rau an tồn; Lị đốt chất thải cho các trung
tâm y tế cấp huyện; Hệ thống kiểm sốt động phục vụ an tồn
giao thơng;…)


Chính sách khoa học và công nghệ là các chủ trơng, biện pháp
của Đảng và Nhà nớc nhằm phát triển khoa học và công nghệ
phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
- KH và CN đợc Đảng ta xác định là "Quốc sách hàng đầu", là
nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nớc.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>


1/ Em hãy nêu vai trò và nhiệm vụ của khoa học và cơng nghệ?
2/ NhiƯm vơ träng t©m của khoa học và công nghệ là gì ?


3/ Em thích ngành nào nhất và phải làm gì để thực hiện nguyện vọng của mình ?


4/ Em hãy nêu những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và cơng nghệ?
<b>5/ Dặn dị: ( 1’ )</b>


Các em về nhà học bài 10, 11, 12 tuần sau kiểm tra 1 tiết


<b>Tuaàn 29</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> Ngày soạn: 15/3/2010</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>




<b>I/ Mục tiêu bài kiểm tra:</b>


<b>1/ Về kiến thức:</b> Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học


<b>2/ Về kĩ năng:</b> HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài


<b>3/ Về thái độ:</b> HS tự giác nghiêm túc trong q trình làm bài


<b>II/ Phương pháp:</b>


Tự luận: ( 10đ )


<b>III/ Tiến trình lên lớp:</b>


1/ Ổn định tổ chức


2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Phát đề


<b>Đề 1:</b>


Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế và chính trị? ( 2đ )
Câu 2: Em hãy trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm?(2đ)
Câu 3: Em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với chính sách dân số và giải
quyết việc làm? ( 2đ )


Câu 4: Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với quan niệm sau: “ đơng con hơn nhiều
của” ( 2đ )



Câu 5: Là một học sinh, em cần phải thực hiện tốt nghĩa vụ gì? Em suy nghĩ và nhận xét như thế
nào về một số bạn lười học tập, thích ăn chơi, đua địi?( 2đ )


<b>……….HẾT………</b>
<b>ĐỀ 2:</b>


Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa và xã hội? ( 2đ )
Câu 2: Em hãy trình bày mục tiêu và phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách dân số? ( 2đ )
Câu 3: Trách nhiệm của em đối với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường như thế nào? (2đ )


Câu 4: Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với quan niệm: “ trọng nam kinh nữ?(2đ )
Câu 5: Là một học sinh, em cần phải thực hiện tốt nghĩa vụ gì? Em suy nghĩ và nhận xét như thế
nào về một số bạn lười học tập, thích ăn chơi, đua địi?( 2đ )


<b>……….HẾT………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Ngày soạn: 28/3/2009</b>


Bài 13 ( 3 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO,</b>


<b>KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, VĂN HĨA</b>



( tiết 3 )
<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Nêu được nhiệm vụ và phương hướng cơ bản để phát triển văn hoá ở nước ta hiện nay.



- Hiểu được trách nhiệm của cơng dân trong việc thực hiện chính sách văn hoá của Nhà
nước.


<b>2/ Về kĩ năng: </b>


- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách văn hố phù hợp với khả năng của


bản thân.


- Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến chính sách văn
hố.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tơn trọng, tin tưởng vào chính sách văn hóa; có hành vi đúng đắn trong việc thực hiện chính
sách văn hóa.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ ) Trả bài kiểm tra
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Cùng với giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. Để
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay như nghị quyết


Trung ưng lần thứ X “ phấn đấu đến năm 2010, nguồn lực khoa học và công nghệ nước ta đạt tới trình độ
của các nước tiên tiến trong khu vực trên một số lĩnh vực quan trọng”. Vậy, chính sách, nhiệm vụ của văn
hóa ở nước ta như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>HĐ 1 ( 10’ ) Thảo luận nhóm (đơn vị kiến thức 1)</b>


* Tại sao nước ta phải tăng nhanh dạy nghề
và trung học chuyên nghiệp, phát triển giáo
dục khơng chính quy ?


* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung


* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.


<b>HĐ2 ( 16’ ) Đơn vị kiến thức 2</b>




GV cho HS đọc phần tư liệu ở SGK, sau đó cho các em thảo
luận theo các câu hỏi sau :


* Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như
thế nào ?


* Nhiệm vụ đó nhằm mục đích gì ?


* Đảng và Nhà nước ta nhìn nhận vai trị của
khoa học và công nghệ như thế nào ?



* Để thực hiện nhiệm vụ trên, khoa học và công nghệ cần
phát triển theo những phương hướng cơ bản nào ?


* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung


* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.


<b>HÑ3 : ( 10’) Thảo luận nhóm</b>


GV cho HS đọc phần tư liệu ở SGK, sau đó cho các em thảo
luận theo các câu hỏi sau :


*Theo em, văn hố có nhiệm vụ như thế nào ?
* Nhiệm vụ đó nhằm mục đích gì ?


* Đảng và Nhà nước ta nhìn nhận vai trị của
văn hố như thế nào ?


* Thế nào là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ?
* Để thực hiện nhiệm vụ trên, cần phát triển


.


<b>III Chính sách văn hố</b>
<b>1 Nhiệm vụ của văn hoá.</b>


Xây dựng nền văn hoá tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc ; xây


dựng con người Việt Nam phát
triển tồn diện về chính trị, tư
tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất,
năng lực sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

nền văn hoá theo những phương hướng cơ bản nào ? Giải
thích tác dụng của các phương hướng nêu trên ?


* Cơng dân phải có trách nhiệm như thế nào với các chính
sách trên ?


* Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* GV cho các nhóm tranh luận, bổ sung


* GV Chốt lại các kiến thức cơ bản.


* Làm cho chủ nghĩa Mác -
Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ
vai trị chủ đạo trong đời sống
tinh thần của nhân dân.


* Kế thừa, phát huy những di
sản và truyền thống văn hoá của
dân tộc.


* Tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại.


* Nâng cao hiểu biết và mức
hưởng thụ văn hoá, phát huy


tiềm năng sáng tạo văn hoá của
nhân dân.


<b>IV Trách nhiệm của công dân </b>
<b>đối với chính sách giáo dục và </b>
<b>đào tạo, khoa học và cơng </b>
<b>nghệ, văn hố</b>.


* Tin tưởng và chấp hành đúng
chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước về các chính sách
trên.


* Thường xun nâng cao trình
độ học vấn, coi trọng việc tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại
* Ra sức trau dồi phầm chất đạo
đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa
học kĩ thuật hiện đại để làm cho
đất nước ngày càng giàu mạnh.
* Có quan hệ tốt đẹp với mọi
người , biết phê phán những thói
hư, tật xấu trong xã hội.




<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>
<b>GV đưa ra câu hỏi</b>
<b>HS trả lời cá nhân</b>



1/ Em hãy nêu vai trị và nhiệm vụ văn hóa?
2/ NhiƯm vơ träng t©m cđa văn hố ?


3/ Em thích ngành nào nhất và phải làm gì để thực hiện nguyện vọng của mình ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Các em về nhà học bài và xem trước bài 14 – Chính sách quốc phịng và an ninh


<b>Bài 14</b>


<b>Tuần 31</b>
<b>Tiết PPCT 31</b>


<b>Ngày soạn: 4/3/2009</b>


Bài 14 ( 1 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh ở nớc ta.


- Nêu đợc những phơng hớng cơ bản nhằm tăng cờng quốc phòng và an ninh ở nớc ta hiện
nay.


- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phịng và an ninh
của Nhà nớc.



<b>2/ Về kĩ năng: </b>


Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện tốt chính sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả
năng của bản thân.


<b>3/ V thỏi :</b>


Tin tởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nớc, sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự,
an ninh và b¶o vƯ Tỉ qc.


<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: Em hãy nêu vai trị và nhiệm vụ văn hóa?
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước gắn liền với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển
của dân tộc ta. Công cuộc xây dựng CNXH của nước ta hiện nay luôn bị các thế lực thù địch dùng nhiều âm
mưu, thủ đoạn tinh vi để phá hoại. Vì thế, chính sách quốc phịng và an ninh ln đề cao, xem trọng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động1: ( 10’ ) </b>Đàm thoại + Giảng giải.


Múc tiẽu: HS nêu đợc vai trò của quốc phòng và an


ninh ở nớc ta.


Các câu hỏi đàm thoại:


- Vai trò của quốc phịng và an ninh qua lịch sử
hàng nghìn năm của dân tộc ?


-Tại sao Việt Nam thường xuyên là đối tượng
hướng đến của nhiều đội quân xâm lược ?


-Bằng cách nào, dân tộc ta đã đánh thắng giặc
ngoại xâm, cả những đội quân hùng mạnh nhất
thời đại ( Ngun-Mơng, Pháp, Mỹ..)?


-Có người cho rằng, Việt nam đã hồ bình, nên
tập trung tiền của, công sức để xây dựng đất
nước, không nên phân tán quá nhiều nội lực cho
hoạt động bảo vệ Tổ quốc ? Nhận thức ấy ỳng
hay sai?


- Quốc phòng và an ninh có vai trò nh thế nào ?
- Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh?


HS phát biểu tự do.


GV nhận xét, giảng giải, đúc kết.


GV lưu ý:


+ Trong chiến tranh, cả nước hướng vào nhiệm vụ


đánh thắng kẻ thù xâm lược. Trong thời bình hiện
nay, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc là xây dựng
CNXH, đồng thời phải đối phó với âm mưu phá
hoại của các thế lực phản động, thù địch.


( Chiến lược “Diễn biến hồ bình” của kẻ thù )
+ Bảo vệ Tổ quốc có nội dung rất rộng, tồn
diện. Đó là nhiệm vụ trọng yếu thường xun.
Trong đó, Qn đội nhân dân và Cơng an nhân
dân là lực lượng nồng cốt.


<b>Hoaùt ủoọng2: ( 16’ ) </b>ẹaứm thoái+ Giaỷng giaỷi
Múc tiẽu: Nêu đợc những phơng hớng cơ bản nhằm
tăng cờng quốc phòng và an ninh.


Các câu hỏi đàm thoại:


- Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường
quốc phịng và an ninh?


- Thế nào là søc m¹nh tỉng hợp ? Vì sao phải phát
huy sức mạnh tổng hợp ?


- Thế nào là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức


mạnh của thời đại? T¹i sao cần sự kÕt hỵp đó?


<b>1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an</b>
<b>ninh:</b>



<b> a. Vai trò của quốc phòng và an ninh :</b>


Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.


<b> b. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh :</b>


Quốc phòng và an ninh gắn bó chặt chẽ và
hỗ trợ nhau cùng thực hiện nhiệm vụ:


Xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an
ninh nhân dân vững mạnh toàn diện.


Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ
Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội
chủ nghĩa.


Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hố,
trật tự an tồn xã hội.


Làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động
chống phá của các thế lực thù địch,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Thế nào là kết hợp quốc phòng với an ninh?


- Thế nào là kết hợp kinh tế-xã hội với quốc


phoứng vaứ an ninh? Tại sao caàn sửù kết hợp ủoự?
- Em suy nghĩ thế nào về truyền thống của Quân


đội nhân dân và Công an nhân dân ? Trong tình
hình hiện nay hai lực lợng này phải đợc xây dựng
nh thế nào ?


- Tại sao nói sự lãnh đạo của Đảng đối với quốc
phòng và an ninh là sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp?


HS phát biểu tự do.


Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, giảng giải, chốt ý.


<b>Hoát ủoọng3: ( 10’ ) </b>ẹaứm thoái+ Giaỷng giaỷi
Múc tiẽu: Hiểu đợc trách nhiệm của cơng dân trong
việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh
của Nhà nớc.


Các câu hỏi đàm thoại:


-Trách nhiệm của cơng dân đối với chính sách
quốc phòng và an ninh?


-Trách nhiệm của HS đối với chính sách quốc
phịng và an ninh?


HS phát biểu tự do.


Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, giảng giải, chốt yù.
GV löu yù:



+ Trách nhiệm của HS: Rèn luyện sức khoẻ; học
tập nâng cao trình độ hiểu biết; có lối sống lành
mạnh; không sa vào tệ nạn xã hội; động viên
người thân, bạn bè thực hiện nghĩa vụ quan sự;
cùng nhà trường, Đoàn thanh niên quan tâm giúp
đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ; tham những hoạt
động giao lưu với bộ đội, cơng an làm tăng tình
đồn kết qn dân ( văn nghệ, thể thao, gữi thư,
tặng quà,…)


GV kết luận tồn bài:


Quốc phịng, an ninh giữ vị trí trọng yếu, thường
xuyên trong mọi giai đoạn phát triển lịch sử, đặc
biệt trong giai đoạn hiện nay, kẻ thù dấu mặt, thủ
đoạn phá hoại tinh vi, các loại tội pham rất nguy
hiểm, truy quét khó khăn, phức tạp. Cần có sức
mạnh tổng hợp toàn dân cùng các lực lượng


Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại
đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới
sự lãnh đạo của Đảng.


Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của
thời đại.


Kết hợp quốc phòng với an ninh.


Kết hợp kinh tế-xã hội với quốc phòng và an


ninh.


<b>3. Trách nhiệm của cơng dân đối với chính</b>
<b>sách quốc phòng và an ninh:</b>


Tin tưởng vào chính sách quốc phịng và an
ninh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

chun trách mới hồn thành tốt nhiệm vụ quốc
phịng và an ninh, bảo vệ vững chắc chế độ
XHCN.


<b>4/ Củng cố, luyện tập: ( 4’ )</b>


1/ Trình bày nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh trong giai đoạn hiện nay? Theo em, tại sao
phải tăng cường quốc phòng và an ninh?


2/ Nêu những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.


3/ Em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phịng và an
ninh?


4/ Lấy ví dụ về cá nhân hay tập thể tiêu biểu trong việc thực hiện chính sách quốc phịng và an
ninh.


5/ Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng
yếu


thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó có lực lượng nồng cốt là:
a) Toàn dân.



b) Quân đội nhân dân.
c) Công an nhân dân.


d) Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất.


<b>5/ Dặn dò : ( 1’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Tuần 32</b>
<b>Tiết PPCT 32</b>


<b>Ngày soạn: 10/3/2009</b>


Bài 15 ( 1 tiết )


<b>CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI</b>



<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>


Học xong bài này, HS cần đạt được:
<b>1/ Về kiến thức:</b>


- Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại ở nớc ta.


- Nêu đợc những nguyên tắc, phơng hớng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của nớc
ta hiện nay.


- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà
n-ớc.



<b>2/ Về kĩ năng: </b>


- Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết quan hệ hữu nghị với ngời nớc ngồi. Tích cực học tập văn hố, ngoại ngữ để có đủ
năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế trong tơng lai.


<b>3/ Về thái độ:</b>


Tin tởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nớc.
<b>II/ Phương tiện dạy học:</b>


- SGK, SGV GDCD 12, tài liệu tham khảo…
- Giấy khổ lớn, phiếu học tập…


<b>III/ Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b>1/ Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3’ )


Câu hỏi: Trình bày nhiệm vụ của quốc phịng và an ninh trong giai đoạn hiện nay?
<b>2/ Giới thiệu bài mới:</b> ( 1’ )


Trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn kết hợp sức
mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, sự đoàn kết trong nước với đoàn kết quốc tế, nên đã dành được
những thắng lợi to lớn.


Hiện nay, trong xu thế hồ bình, hợp tác phát triển, Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới,
mở cửa nhằm tranh thủ mọi thuận lợi quốc tế để phục vụ sự phát triển đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Noäi dung bài học</b>



<b>Hoạt đơng1: ( 8’ ) Đàm thoại + Giảng giải.</b>


Múc tiẽu: HS nêu đợc vai trị, hiểu đợc nhiệm vụ
của chính sách đối ngoại.


Các câu hỏi đàm thoại:


- Trong bối cảnh tồn cầu hố hiện nay, chính sách
đối ngoại có vai trị nh thế nào ?


- Em hãy nêu những nhiệm vụ của chính sách đối
ngoại.


- Để giữ vững hồ bình, ổn định và hợp tác phát
triển, chúng ta phải làm gì ?


- Nêu những hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta mà
em biết (qua các phơng tiện thơng tin) nhằm góp
phần vào cuộc đấu tranh chung của thế giới vì
những mục tiêu của thời đại ?


HS phát biểu.


Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, giảng giải, đúc kết.
GV lưu ý:


+ Quan điểm của Đảng ta: “Việt Nam là bạn đối
tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc
tế”.



+ Phát triển công tác đối ngoại theo phương
châm: “Chủ động, linh hoạt và hiệu quả”.


+ Kiên quyết làm thất bại âm mưu “dân chủ”,
“nhân quyên”, “dân tộc”, “tôn giáo”, can thiệp
vào công việc nội bộ, xâm phạm độc lập, an ninh
và ổn định chính trị của nước ta.


GV kết luận và chuyển ý:


Q trình đổi mới của nước ta hiện nay diễn ra
trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi to lớn
về kinh tế, chính trị, văn hố,…Về kinh tế, tác
động của cách mạng khoa hoc-công nghệ hiện
đại và quốc tế hoá các nền sản xuất…đã đặt ra
thách thức cho các dân tộc đi lên CNXH. Vì vậy,
chính sách đối ngoại càng có vai trị quan trọng
trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để phát
triển đất nước…


<b>Hoạt đông 2: ( 10’ ) Đàm thoại + Giảng giải.</b>


Múc tiẽu: HS nêu đợc ngun tắc trong chính sách
đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta.


Các câu hỏi đàm thoại:


- Trong chính sách đối ngoại, chúng ta phải tuân
theo những nguyên tắc nào ?



<b>1. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối</b>
<b>ngoại:</b>


ï Vai trò:


Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế
thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế
giới; góp phần tạo điều kiện thuận lợi để
phát triển đất nước.


ï Nhiệm vụ:


Giữ vững mơi trường hồ bình, tạo các
điều kiện quốc tế thuận lợi cho công
cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh
tế-xã hội, cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hồ bình,
độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

- Vì sao phải tuân theo những nguyên tắc ấy?
- Độc lập, tự chủ trong cơng tác đối ngoại có ý
nghĩa gì?


HS phát biểu.


Các bạn nhận xét, bổ sung.


GV nhận xét, giảng giải, đúc kết.
GV lưu ý:


ï Vieät Nam quan heä nhiều quốc gia, nhiều tổ


chức quốc tế lớn:


+ Hiện nay, Việt Nam có quan hệ với 167 nước.=
+ Nước ta là thành viên của ASEAN ( Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á).


+ Ngày 28/7/1995, tham gia khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA)


+ Tháng 3/1996, tham gia diễn đàn hợp tác Á-Aâu
với tư cách là thành viên sáng lập.


+ Tháng 11/1998, gia nhập diễn đàn Châu Á
Thái Bình Dương (APEC)


+ Ngày 13/7/2001, ký kết Hiệp định thương mại
Việt Nam-Hoa Kỳ.


+ Ngày 7/11/2006, gia nhập WTO ( trở thành
thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế
giới).


ï Việt Nam tổ chức tốt các Tuần văn hố Lào,


Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản…



<b>Hoạt đơng 3: ( 10’ ) Đàm thoại + Giảng giải.</b>


Múc tiẽu: HS nêu đợc phơng hớng và cơ bản để
thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
n-ớc ta.


Các câu hỏi đàm thoại:


- Trình bày những phương hướng cơ bản để thực
hiện chính sách đối ngoại?


- Theo em, tại sao chúng ta phải chủ động và tích
cực hội nhập kinh tế quốc tế ?


- Tại sao phải củng cố và tăng cường quan hệ với
các đảng cộng sản, công nhân, các phong trào
độc lập dân tộc, mở rộng quan hệ với các đảng
cầm quyền?


Tôn trọng độc lập, chủ quyền và tồn
vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào công
việc nội của nhau.


Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có
lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Tại sao phải phát triển công tác đối ngoại nhân
dân?



- Tại sao phải chủ động tham gia vào cuộc đấu
tranh chung vì quyền con người?


- Tai sao cần đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối
ngoại?


HS phát biểu.


Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, giảng giải.


GV tổng kết và nhấn mạnh : với những nguyên tắc,
phơng hớng và biện pháp cơ bản trên, nớc ta sẽ
thực hiện đợc những nhiệm vụ của chính sách đối
ngoại và sẽ ngày càng có thêm nhiều bạn bè, tranh
thủ thêm đợc nhiều nguồn lực nhằm thúc đẩy sự
nghiệp CNH, HĐH đất nớc.


<b>Hoạt đông 4: ( 8’ ) Đàm thoại + Giảng giải.</b>


Múc tiẽu: HS xác định đúng đắn thái độ của mình
đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc
ta, có hành vi đúng đắn, phù hợp để góp phần thực
hiện tốt chính sách này.


Câu hỏi đàm thoại:


- Chúng ta xác định trách nhiệm của mình nh thế
nào đối với chính sách đối ngoại ?



-Em có nhận xét gì về các việc đã làm tốt và
chưa làm tốt của cơng dân trong thực hiện chính
sách đối ngoại?


HS phát bieåu.


Các bạn nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, giảng giải, đúc kết.
GV lưu ý:


+ Những việc làm tốt: sản xuất nhiều hàng hố
có giá trị kinh tế cao xuất khẩu ra nước ngoài;
thái độ thân thiện, nhân ái, vị tha với đoàn đại
biểu Mỹ khi đoàn đến Việt Nam; quan tâm, giúp
đỡ các nước bạn còn nghèo như Lào, Campuchia;
chia sẻ với nhân dân Irắc nói riêng, khu vực
Trung Đơng nói chung phải gánh chịu đạn bom
chiến tranh, người nghèo châu Phi, các nước bị
thiên tai lũ lụt, …


+ Những việc làm chưa tốt: thờ ơ với việc làm
liên quan đến đối ngoại ( khơng ngăn cản góp ý
việc chèo kéo khách du lịch nước ngoài mua
hàng, ăn xin bám theo người nước ngồi, khơng
nhiệt tình hướng dẫn người nước ngồi du lịch ở


Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế
quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc
tế trên các lĩnh vực khác.



Củng cố và tăng cường quan hệ với
các đảng cộng sản, công nhân, các
phong trào độc lập dân tộc, mở rộng
quan hệ với các đảng cầm quyền.


Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh
chung vì quyền con người.


Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
4. Trách nhiệm của công dân đối với
chính sách đối ngoại:


Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà
nước.


Ln quan tâm đến tình hình thế giới
và vai trò của nước ta trên trường quốc
tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

địa phương mình; …); lười học ngỗi ngữ, khơng
sử dụng những từ giao tiếp lịch sự như xin chào,
cám ơn, xin lỗi, xin phép,…


Kết luận tồn bài


Chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta rất
đúng đắn: giúp ta tranh thủ nguồn lực bên ngoài,
phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ


quốc., đồng thời góp phần vào sự phát triển
chung của nhân loại.


Là học sinh, chúng ta phải tích cực học tập văn
hoá, ngoại ngữ để chuẩn bị nhân lực đáp ứng u
cầu hội quốc tế trong tương lai…


rèn luyện nghề…


Phát huy những nét đẹp văn hố
truyền thống của dân tộc, có thái độ hữu
nghị, đoàn kết, lịch sự,…


<b>4/ Củng cố, luyện tập: (4’ )</b>


1/ Trình bày vai trị, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại.


2/ Em hãy phân tích những nguyên tắc cơ bản trong chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay.
3/ Trình bày những phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước ta.
4/ Em nhận thức như thế nào về chính sách đối ngoại và cần làm gì để thực hiện chính sách
đối


ngoại?


5/ Em hãy cho biết: Hiện nay, nước ta có quan hệ với bao nhiêu nước trên thế giới? Nêu một
số tổ


chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác trên các lãnh vực mà em biết?
6/ Hãy nêu một số thành tưu nổi bật về ngoại giao của nước ta trong năm vừa qua.



<b>5. Dặn dị: ( 1’ )</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×